480 câu trắc nghiệm vật lý 12 nâng cao

480. Cho phản ứng hạt nhân: A+B C+D . Nhận định nào sau đây là đúng? A. Phản ứng hạt nhân toả năng lượng chỉ khi các hạt nhân A và B không có động năng. B.Tổng độ hụt khối của hai hạt nhân A và B nhỏ thua tổng độ hụt khối của hai hạt nhân C và D thì phản ứng hạt nhân trên toả năng lượng. C. Phản ứng hạt nhân toả năng lượng chỉ khi các hạt nhân A và B có động năng lớn. D. Tổng độ hụt khối của hai hạt nhân nhỏ thua tổng độ hụt khối của hai hạt nhân C và D thì phản ứng hạt nhân trên thu năng lượng.

pdf49 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2480 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu 480 câu trắc nghiệm vật lý 12 nâng cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
he Iâng, nguồn sáng S phát ra bức xạ 1 = 0,5 m. Nếu nguồn S phát ra bức xạ có bước sóng 2 thì khoảng vân tăng lên 1,4 lần. Bước sóng 2 bằng bao nhiêu? HD giải: Book.Key.To – E4u.Hot.To Với 1 khoảng vân là i1= a D1 Với 2 khoảng vân là i2= a D2 , suy ra: 7,04,14,1 i i 12 1 2 1 2     m. 331. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng hai khe Iâng, nguồn sáng S phát ra đồng thời hai bức xạ 1 =0,6m và 2 thì vân sáng bậc 3 của bức xạ 2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ 1. Tính 2. HD giải: a D kx 111   ; a D kx 222   . Theo đề x1 = x2 k11= k22  2=2.0,6/3 = 0,4m. 332. Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng các nhau 0,5mm với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5m và quan sát các vân trên màn cách hai khe 2m. a. Tính khoảng vân. b. Tại các điểm M, N cách vân trung tâm lần lượt là 2mm và 10mm có vân gì? Bậc mấy? c. Biết chiều rộng của vùng giao thoa là 26cm. Trong vùng đó có bao nhiêu vân sáng và bao nhiêu vân tối. d. Nếu thực hiện giao thoa trong nước có chiết suất 4/3 thì hiện tượng gì xảy ra? Tính khoảng vân trong trường hợp này? HD giải a. 2 10.5,0 2.10.5,0 a D i 3 6      mm. b. Tại M: 1 i 2 k2ik a D kx 1111    : vân sáng bậc 1. Tại N: 5 i 10 k10ik a D kx 2222    : vân sáng bậc 5. c. Số khoảng vân trong nửa miền giao thoa: n’ = L/2i = 26/2.2 = 6,5 - Số vân sáng: ns = 6.2 +1 = 13 vân - Số vân tối: nt = 7.2 = 14 vân. d. Bước sóng ánh sáng trong nước giảm: 375,0 4 5,0.3 n '    m Khoảng vân giao thoa trong nước: 5,1 10.5,0 2.10.375,0 a D' 'i 3 6      mm 333. Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng, hai khe cách nhau 0,5mm với ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng 0,4 m đến 0,75 m và quan sát các vân giao thoa trên màn cách hai khe 2m. Bề rộng quang phố bậc 2 trên màn là bao nhiêu? HD giải: Bề rộng quang phổ bậc 2 = khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 màu đỏ và vân sáng bậc 2 màu tím: x= x2đ – x2t = 8,2 10.5,0 2.10).4,075,0( .2 a D .2 a D .2 3 6 tđ         mm 334. hực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng, hai khe cách nhau 0,5mm với ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng 0,4 m đến 0,75 m và quan sát các vân giao thoa trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm N cách vân trung tâm 4mm có những vân sáng của bức xạ nào? HD giải: Tại N là vân sáng bậc k: k 1 k.D x.a a D kx ss    m Điều kiện 0,4 m    0,75 m và k  Z 33,1k5,275,0 k 1 4,0  : k =2. 5,0 2 1  m. 335. Trong một thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh áng, vân sáng bậc 4 của bức xạ có bước sóng 0,6 m trùng với vân sáng bậc 5 của bức xạ có bước sóng A. 0,75 m. B. 0,4m. C. 0,68 m. D. 0,48 m. 336. Trong giao thoa khe Iâng bước sóng dùng trong thí nghiệm là 0,5 m, khoảng cách hai khe bằng 1mm. Tính Book.Key.To – E4u.Hot.To khoảng cách giữa hai khe và màn để trên màn tại vị trí cách vân trung tâm 2,5 mm có vân sáng bậc 5. Để tại đó có vân sáng bậc 2 thì phải dời màn một đoạn bao nhiêu và theo chiều nào? HD giải: m1 10.5,0.5 10.10.5,2 D5,2 a D .5x 6 33 5s      m5,2 10.5,0.2 10.10.5,2 'D5,2 a 'D .2'x 6 33 2s      Phải dịch màn ra xa khe thêm 1,5 m. 337. Trong giao thoa khe Iâng, khoảng cách hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,65m. Tính khoảng vân. Xác định vị trí vân sáng bậc 2 và vân tối bậc 5. Tính khoảng cách giữa chúng biết chúng nằm về hai phía của vân trung tâm. HD giải: Vị trí vân sáng bậc 2 (k=2): 65,0 10.2 1.10.65,0 .2 a D .2x 3 6 2s      mm. Vị trí vân tối bậc 5 ở bên kia vân trung tâm so với vân sáng (k=-5): 4625,1 10.2 1.10.65,0 .5,4 a D ) 2 1 5(x 3 6 5t      mm. Khoảng cách giữa chúng: x = xs2 – xt5 = 0,65 + 1,4625 = 2,1125mm 338. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe bằng 1,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn bằng 3m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 5 cùng phía là 3mm. a. Tính tần số bức xạ dùng trong thí nghiệm. b. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vận tối bậc 8 cùng phía so với vân trung tâm. c. Tìm số vân quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 11mm HD giải: K.cách giữa vân sáng bậc 2 và bậc 5: x1 = xs5 – xs2 = 3i = 3mm  = = 1mm a. 14 33 8 10.6 10.10.5,1 3.10.3 ia cDc f     Hz. b. K.cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 8: x2 = xt8 – xs3 =4,5i = 4,5mm. c. Số khoảng vân trong nửa miền giao thoa: n’= L/2i=11/2 = 5,5 - Số vân sáng: ns = 5.2 + 1 = 11 vân. - Số vân tối: nt = 6.2 = 12 vân. Tổng số vân quan sát được là 11 vân sáng và 12 vân tối. 339. Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng, hai khe cách nhau 0,5mm với ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng 0,4 m đến 0,75 m và quan sát các vân giao thoa trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 4mm có những bức xạ nào bị tắt tại đó. HD giải: Tại M là vân tối bậc k: 5,0k 1 )5,0k(D x.a a D ) 2 1 k(x tt       m Điều kiện 0,4 m    0,75 m và k  Z 83,0k233,15,0k5,275,0 5,0k 1 4,0    : k=1 và k =2. Với k =1: 67,0 5,01 1 1    m; với k =2: 4,0 5,02 1 2    m. 340. Kết luận nào sau đây về hiện tượng giao thoa ánh sáng là đúng ? A. Giao thoa ánh sáng là sự tổng hợp của hai chùm sáng chiếu vào cùng một chỗ. B. Giao thoa của hai chùm sáng từ hai bóng đèn chỉ xảy ra khi chúng cùng đi qua kính lọc sắc. C. Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra đối với các ánh sáng đơn sắc. D. Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra khi hai chùm sóng ánh sáng kết hợp đan xen vào nhau. 341. Hai sóng kết hợp là A. hai sóng xuất phát từ hai nguồn kết hợp. B. hai sóng có cùng tần số, có hiệu số pha ở hai thời điểm xác định của hai sóng thay đổi theo thời gian. Book.Key.To – E4u.Hot.To C. hai sóng phát ra từ hai nguồn cùng đan xen vào nhau. D. hai sóng thỏa mãn điều kiện cùng pha. 342. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Hai nguyên tố khác nhau có đặc điểm quang phổ vạch phát xạ khác nhau về A. độ sáng tỉ đối giữa các vạch quang phổ. B. bề rộng các vạch quang phổ. C. số lượng các vạch quang phổ. D. màu sắc các vạch và vị trí các vạch màu. 343. Đặc điểm của quang phổ liên tục là A. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. B. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. C. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. D. nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía bước sóng lớn của quang phổ liên tục. 344. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Có hai loại quang phổ vạch : quang phổ vạch hấp thụ và quang phổ vạch phát xạ. B. Quang phổ vạch phát xạ có những vạch màu riêng lẻ nằm trên nền tối. C. Quang phổ vạch hấp thụ có những vạch sáng nằm trên nền quang phổ liên tục. D. Quang phổ vạch phát xạ do các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra. 345. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra. B. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất. C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. D. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ. 346. Phát biểu nào sau đây về tia hồng ngoại là không đúng ? A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. B. Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng. C. Vật nung nóng ở nhiệt độ thấp chỉ phát ra tia hồng ngoại. Nhiệt độ trên 5000C mới bắt đầu phát ra ánh sáng khả kiến. D. Tia hồng ngoại nằm ngoài vùng ánh sáng khả kiến, bước sóng của tia hồng ngoại dài hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. 347. Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng ? A. Mặt trời chỉ phát ra ánh sáng nhìn thấy và tia hồng ngoại nên ta trông thấy sáng và cảm giác ấm áp. B. Thủy tinh và nước là trong suốt đối với tia tử ngoại. C. Đèn dây tóc nóng sáng đến 20000C là nguồn phát ra tia tử ngoại. D. Các hồ quang điện với nhiệt độ trên 40000C thường được dùng làm nguồn tia tử ngoại. 348. Phát biểu nào sau đây nói về đặc điểm và ứng dụng của tia Rơnghen là đúng ? A. có tác dụng nhiệt mạnh, có thể dùng để sấy khô hoặc sưởi ấm. B. chỉ gây ra hiện tượng quang điện cho các tế bào quang điện có catốt làm bằng kim loại kiềm. C. không đi qua được lớp chì dày vài mm, nên người ta có thể dùng chì để làm màn chắn bảo vệ trong kĩ thuật dùng tia Rơnghen. D. không tác dụng lên kính ảnh, không làm hỏng cuộn phim ảnh khi chúng chiếu vào. 349. Tia Rơnghen là A. bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn 10-8 m. B. các bức xạ do anốt của ống Rơnghen phát ra. C. các bức xạ do catốt của ống Rơnghen phát ra. D. các bức xạ mang điện tích. 350. Phát biều nào sau đây nói về đặc điểm của tia X là không đúng ? A. khả năng đâm xuyên mạnh. B. Có thể đi qua lớp chì dày vài cm. C. Tác dụng mạnh lên kính ảnh. D. Gây ra hiện tượng quang điện. 351. Năng lượng của mỗi lượng tử ánh sáng phụ thuộc vào A. nhiệt độ của nguồn phát sáng. B. tần số bức xạ ánh sáng. C. số lượng tử phát ra từ nguồn sáng. D. vận tốc ánh sáng. 352. Chiếu một chùm sáng đơn sắc đến bề mặt một kim loại, hiện tượng quang điện không xảy ra. Để hiện tượng quang Book.Key.To – E4u.Hot.To điện xảy ra ta cần A. dùng chùm sáng có cường độ mạnh hơn. B. dùng chùm sáng có bước sóng nhỏ hơn. C. tăng diện tích kim loại được chiếu sáng. D. tăng thời gian chiếu sáng. 353. Trong quang phổ vạch của nguyên tử H, các vạch trong dãy Pasen được tạo thành khi electron chuyển động từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo A. K. B. L. C. M. D. N. 354. Chiếu một chùm sáng trắng vào hai khe Iâng thì vân sáng gần vân trung tâm nhất là vân bậc 1 có màu A. tím. B. đỏ. C. vàng. D. xanh. 355. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng A. giải phóng electron liên kết trong chất bán dẫn khi chiếu ánh sáng thích hợp vào chất bán dẫn đó. B. bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng. C. giải phóng electron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng. D. giải phóng electron ra khỏi một chất bằng cách bắn phá iôn vào chất đó. 356. Trong thí nghiệm giao thoa khe Iâng, đối với các vân sáng cùng bậc, vân sáng cách vân trung tâm xa nhất là vân của A. ánh sáng đỏ. B. ánh sáng màu lam. C. ánh sáng tím. D. ánh sáng vàng. 357. Trong hiện tượng quang điện ngoài, hiệu điện thế hãm ứng với mỗi kim loại dùng làm catốt phụ thuộc vào A. cường độ dòng quang điện và tần số của ánh sáng kích thích. B. bản chất của kim loại dùng làm catốt và cường độ của chùm sáng kích thích. C. tần số của ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại dùng làm catốt. D. cường độ của chùm sáng kích thích và cường độ của dòng quang điện. 358. Cho bán kính Bo r0 = 5,3.10 -11m. Bán kính quỹ đạo dừng thứ 4 là A. 8,48.10-11m. B. 8,48.10-10m. C. 2,12.10-10m. D. 1,325.10-10m. HD: r = n2r0 = 16.5,3.10 -11 = 8,48.10-10m. 359. Phát biểu nào sai khi nói về hiện tượng quang điện? A. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước sóng của ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn quang điện. B. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi phôtôn trong chùm sáng kích thích có năng lượng nhỏ hơn công thoát êlectron của kim loại đó. C. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ với cường độ của chùm sáng kích thích. D. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi phôtôn trong chùm sáng kích thích có năng lượng lớn hơn công thoát của êlectron ra khỏi kim loại đó. 360. Catốt của một tế bào quang điện có công thoát bằng 3,5eV. a. Tìm tần số giới hạn và giới hạn quang điện của kim loại ấy. b. Khi chiếu vào catốt một bức xạ có bước sóng 250 nm - Tìm hiệu điện thế giữa A và K để dòng quang điện bằng 0. - Tìm động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện. - Tìm vận tốc của các êlectron quang điện khi bật ra khỏi K. HD giải: a. Tần số giới hạn quang điện: f = c/0 = A/h = 3,5.1,6.10 -19/6,625.10-34 = 0,845.1015 Hz. Giới hạn quang điện o = hc/A = 6,625.10 -34.3.108/3,5.1,6.10-19= 3,55.10-7m. b. Để dòng quang điện triệt tiêu thì công của điện trường phải triệt tiêu được động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện. )10.6,1.5,3 10.25 10.3.10.625,6 ( 10.6,1 1 )A hc ( e 1 e.2 mv U 2 mv eU 19 8 834 19 2 0 h 2 0 h        Uh = - 1,47 V Động năng ban đầu cực đại eV47,1|eU| 2 mv h 2 0  = 2,352.10-19J. (Eđ=                   88 834 0 2 0 10.5,35 1 10.25 1 10.3.10.625,6 11 hc 2 mv =0,235.10-18J) Book.Key.To – E4u.Hot.To Vận tốc của êlectron 6 31 18 đ 0 10.5165,0 10.1,9 10.235,0.2 m E2 v    m/s. 361. Khi chiếu bức xạ có bước sóng 0,4 m vào catốt của một tế bào quang điện, muốn triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế giữa A và K bằng -1,25V. a. Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các e- quang điện. b. Tìm công thoát của các e- của kim loại làm catốt đó (tính ra eV). HD giải: a. 31 19 h 0h 2 0 10.1,9 25,1.10.6,1.2 m eU2 v|eU| 2 mv    = 0,663.106 m/s. b. Công thoát: eV85,1eV25,1eV 10.6,1.10.4,0 10.3.10.625,6 eU hc A 196 834 h      362. Công thoát của vônfram là 4,5 eV a. Tính giới hạn quang điện của vônfram. b. Chiếu vào tấm vônfram một bức xạ có bước sóng  thì động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện là 3,6.10-19J. Tính . c. Chiếu vào tấm vônfram một bức xạ có bước sóng ’. Muốn triệt tiêu dòng quang điện thì phải cần một hiệu điện thế hãm 1,5V. Tính ’ HD giải: a. 276,0 10.6,1.5,4 10.3.10.625,6 A hc 19 834 0    m. b. 184,0 10.6,310.6,1.5,4 10.3.10.625,6 EA hc EA hc 1919 834 đ đ         m. c. 207,0 10.6,1.5,110.6,1.5,4 10.3.10.625,6 eUA hc 'eUA ' hc 1919 834 h h         m 363. Công tối thiểu để bức một êlectron ra khỏi bề mặt một tấm kim loại của một tế bào quang điện là 1,88eV. Khi chiếu một bức xạ có bước sóng 0,489 m thì dòng quang điện bão hòa đo được là 0,26mA. a. Tính số êlectron tách ra khỏi catốt trong 1 phút. b. Tính hiệu điện thế hãm để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện. HD giải: a. Ibh = ne = 26.10 -5A. (n là số êlectron tách ra khỏi catốt trong 1s) n = 14 19 5 10.25,16 10.6,1 10.26    ; Số êlectron tách ra khỏi K trong 1 phút: N=60n = 975.1014. b. eV66,088,154,2eV88,1 10.6,1.10.489,0 10.3.10.625,6 A hc 2 mv eU 196 8342 0 h      Hiệu điện thế hãm Uh = – 0,66V. 364. Catốt của một tế bào quang điện có công thoát là 2,26eV. Bề mặt catốt được chiếu bởi bức xạ có bước sóng 0,4m. a. Tính tần số của giới hạn quang điện. b. Bề mặt catốt nhận được một công suất chiếu sáng là 3mW. Tính số phôtôn mà bề mặt catốt nhận được trong 30s. c. Cho hiệu suất quang điện bằng 67%. Tính số êlectron quang điện bật ra trong mỗi giây và cường độ dòng quang điện bão hòa. HD giải: a. 15 34 19 0 0 10.5458,0 10.625,6 10.6,1.26,2 h Ac f      Hz. b. Gọi N là số phôtôn chiếu đến tế bào quang điện trong 1s. Công suất bức xạ: 15 834 63 10.04,6 10.3.10.625,6 10.4,0.10.3 hc P N Nhc NP        Book.Key.To – E4u.Hot.To Số phôtôn mà bề mặt catốt nhận được trong 30s: N’=30N =181,2.1015 c. Gọi Ne là số êlectron bị bật ra trong 1s: Ne = 67%N = 4,0468.10 15. Cường độ dòng quang điện bão hòa: Ibh = Nee = 4,0468.10 15.1,6.10-19 =0,6475mA 365. Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng 0,25 m và 0,3 m vào một tấm kim loại thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện lần lượt là 7,31.105 m/s và 4,93.105 m/s. a. Tính khối lượng của các êlectron. b. Tính giới hạn quang điện của tấm kim loại. HD giải: a. 2 mv A hc 2 max01 1   ; 2 mv A hc 2 max02 2   ) 2 v 2 v (m 11 hc 2 max02 2 max01 21                               661010 834 21 2 max02 2 max01 10.3,0 1 10.25,0 1 10.3049,2410.4361,53 10.3.10.625,6.211 vv hc2 m m= 1,3645.10-36.0,667.106= 9,1.10-31 kg. b. Giới hạn quang điện: 2 mvhc A 2 mv A hc 2 max01 1 2 max01 1     A hc 0  366. Cho biết bước sóng ứng với 4 vạch trong dãy Banme của quang phổ vạch H là vạch đỏ (H: đ=0,656 m), vạch lam (H: lam= 0,486 m), vạch chàm (H: chàm= 0,424 m), vạch tím (H: tím=0,410 m). a. Xác định bức xạ có bước sóng dài nhất trong dãy Pasen. b. Xác định năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng ngắn nhất trong dãy Laiman. c. Xác định tần số lớn nhất của bức xạ trong dãy Laiman. HD giải: a. Bức xạ có bước sóng dài nhất trong dãy Pasen được tạo thành khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng N về M        hchc )EE()EE( hc EE LMLN P1 MN m8754,1 486,0656,0 486,0.656,0 P1         b. (thiếu dữ kiện) 367. Ba vạch có bước sóng dài nhất trong ba dãy của quang phổ vạch của H là 1L = 0,1216 m; 1B = 0,656 m; 1P= 1,8451 m. Từ các dữ kiện trên có thể tính được bước sóng của các bức xạ nào? HD giải: Có thể tính được bước sóng của các bức xạ: 2L, 3L và 2B 368. Biết hiệu điện thế giữa A và K của ống tia Rơnghen là 12kV. Tìm bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra. HD giải: Động năng của êlectron (một phần hay toàn bộ) biến thành năng lượng của tia X h 2 maxo h eU hchc 2 mv eU    Bước sóng nhỏ nhất của tia X do ống phát ra:  heU hc 369. Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 3.10-10m. Biết c = 3.108 m/s; h = 6,625.10-34 Js. Động năng của êlectron khi đập vào đối âm cực là A. 19,875.10-16 J. B. 19,875.10-19 J. C. 6,625.10-16 J. D. 6,625.10-19 J. HD: Động năng của êlectron khi đập vào đối âm cực có thể một phần hoặc toàn bộ chuyển thành năng lượng của tia X:   hc mv 2 1 2 0 ; dấu = xãy ra với những bức xạ có bước sóng nhỏ nhất, do đó Book.Key.To – E4u.Hot.To 16 10 834 min 2 0 10.625,6 10.3 10.3.10.625,6hc mv 2 1       J 370. Khi một chất bị kích thích và phát ra ánh sáng đơn sắc màu tím có bước sóng 0,4 m thì năng lượng của mỗi phôtôn phát ra có giá trị nào dưới đây? Biết h =6,625.10-34Js; c =3.108 m/s. A. 4,5.10-9J. B. 4,97.10-19J. C. 4.10-7J. D. 0,4 J. HD: 19 6 834 min 10.97,4 10.4,0 10.3.10.625,6hc       J. 371. Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,3m. Biết h = 6,625.10-34Js; c = 3.108 m/s. Công thoát của kim loại đó là A. 6,625.10-19J. B. 6,625.10-25J C. 6,625.10-49J. D. 5,9625.10-32J. HD: 19 6 834 10.625,6 10.3,0 10.3.10.625,6hc A       J 372. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng 1=0,75m và 2=0,25m vào catốt của một tế bào quang điện. Biết c=3.108m/s, h=6,625.10-34Js, e=1,6.10-19C; công thoát của êlectron của kim loại dùng làm catốt bằng 3,74eV. Bức xạ nào có thể gây ra hiệu ứng quang điện trong tế bào? A. Cả hai bức xạ. B. Chỉ có bức xạ 1. C. Chỉ có bức xạ 2. D. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên. HD giải: 332,0 10.6,1.74,3 10.3.10.625,6 A hc 19 834 0    m. 1<0 nên chỉ có bức xạ 1 là gây ra hiện tượng quang điện. 373. Catốt của tế bào quang điện làm bằng xêdi (Cs) có giới hạn quang điện 0=0,66m. Chiếu vào catốt bức xạ tử ngoại có bước sóng  =0,33 m. Hiệu điện thế hãm UAK cần đặt giữa anôt và catôt để triệt tiêu dòng quang điện là A. UAK  –1,88V. B. UAK  –1,16V. C. UAK  –2,04V. D. UAK  –2,35V. HD giải: Để triệt tiêu dòng quang điện, công của lực điện trường phải triệt tiêu được động năng ban đầu cực đại của quang êlectron (không có một êlectron nào có thể đến được anôt) - Công của lực điện trường: A = eUAK - Biến thiên động năng: 0 – mv2/2 V88,1 10.6,1.10.66,0 10.3.10.625,6 e hc U hchchc 2 mv eU 196 834 0 AK 00 2 max0 AK            Như vậy để triệt tiêu hoàn tòan dòng quang điện thì: UAK  –1,88V. 374. Catốt của một tế bào quang điện có phủ một lớp xêdi có giới hạn quang điện bằng 660 nm. Chiếu tới tế bào quang điện một chùm sáng có bước sóng  làm các êlectron thoát ra. a. Xác định công thoát xêdi. b. Dùng màn chắn tách một chùm hẹp êlectron quang điện và hướng vào một từ trường đều B có phương vuông góc với hướng chuyển động ban đầu của êlectron. Biết quỹ đạo của các êlectron có bán kính cực đại bằng 22,75 cm. - Xác định vận tốc ban đầu của các quang êlectron. - Tính bước sóng của ánh sáng chiếu vào catốt. HD giải: a. Công thoát: 875,1J10.3,0 10.66 10.3.10.625,6hc A 18 8 834 0       eV. b. F =ma m eRB v R v msinevBmaF 2  (thiếu dữ kiện B) 375. Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện 0, công thoát A, hằng số Plăng h và vận tốc ánh sáng c là A. c hA 0  . B. hcA 0  . C. hc A 0  . D. hA c 0  Book.Key.To – E4u.Hot.To 376. Công thức về mối liên hệ giữa độ lớn hiệu điện thế hãm Uh ; độ lớn điện tích , khối lượng và vận tốc ban đầu cực đại của êlectron là A. 2eUh = 2 max0mv . B. mUh = 2 max0ev2 . C. mUh = 2 max0ev . D. eUh = 2 max0mv . 377. Phương trình nào sau đây sai so với phương trình Anhxtanh : A. 2 mv Ahf 2 max0 . B. 2 eUhc hf h 0    . C. 2 mvhchc 2max0 0     . D. h 0 eU hchc     . 378. Phát biểu nào sau đây nói về lưỡng tính sóng hạt là không đúng ? A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng thể hiện tính chất sóng. B. Hiện tượng quang điện, ánh sáng thể hiện tính chất hạt. C. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn càng thể hiện rõ tính chất sóng. D. Các sóng điện từ có bước sóng càng dài thì tính chất sóng thể hiện rõ hơn tính chất hạt. 379. Phát biều nào sau đây về hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện là không đúng ? A. Công thoát của kim loại lớn hơn công cần thiết để bứt êlectron liên kết trong bán dẫn. B. Phần lớn tế bào quang điện hoạt động được với án sáng hồng ngoại. C. Phần lớn quang trở hoạt động được với ánh sáng hồng ngoại. D. Chỉ có tế bào quang điện có catốt làm bằng kim loại kiềm mới hoạt động được với ánh sáng khả kiến. 380. Phát biểu nào sau đây về sự tạo thành quang phổ vạch của hiđrô là không đúng ? A. Các vạch trong dãy Lyman được hình thành khi êlectron chuyển về quỹ đạo K. B. Các vạch trong dãy Banme được hình thành khi êlectron chuyển về quỹ đạo N. C. Các vạch trong dãy Pasen được hình thành khi êlectron chuyển về quỹ đạo M. D. Trong dãy Banme có 4 vạch H, H, H , H thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. 381. Các bức xạ trong dãy Pasen thuộc vùng nào của thang sóng điện từ ? A. Tử ngoại. B. Hồng ngoại. C. ánh sáng khả kiến. D. một phần ở vùng hồng ngoại, một phần ở vùng khả kiến. 382. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Giả thuyết sóng ánh sáng không giải thích được các định luật quang điện. B. Ánh sáng có bản chất là sóng điện từ. C. Ánh sáng có tính chất hạt, mỗi hạt là một phôtôn. D. Vì ánh sáng có tính chất hạt nên gây ra được hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại. 383. Thuyết lượng tử không giải thích được các hiện tượng nào sau đây ? A. Sự phát quang của các chất. B. Hiện tượng quang điện ngoài. C. Hiện tượng quang hóa. C. Hiện tượng ion hóa môi trường. 384. Năng lượng của phôtôn là 2,8.10-19J. Bước sóng của ánh sáng là A. 0,71 m. B. 0,66 m. C. 0,45 m. D. 0,58 m. 385. Hệ thức liên hệ giữa khối lượng m và năng lượng nghỉ E của một vật là A. E=mc2. B. E=cm2. C. E=931mc2. D. E=m/c2. 386. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự phân hạch ? A. Sự phân hạch là một loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. B. Sự phân hạch cho sản phẩm không nhất định, nhưng chắc chắn có nơtron sinh ra. C. Với sự phân hạch của U235, nơtron chậm dễ bị hấp thụ để gây phân hạch. D. Sự phân hạch xảy ra với hạt nhân của mọi nguyên tố nặng. 387. Định luật bảo toàn nào sau đây không áp dụng được trong phản ứng hạt nhân ? A. Định luật bảo toàn điện tích. B. Định luật bảo toàn số nuclôn. C. Định luật bảo toàn khối lượng. D. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần. 388. Trong phóng xạ , hạt nhân con A. lùi 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn. B. tiến 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn. C. lùi 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn. Book.Key.To – E4u.Hot.To D. tiến 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn. 389. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt A. prôtôn và êlectrôn. B. nơtrôn và êlectrôn. C. êlectrôn và nuclôn. D. prôtôn và nơtrôn. 390. Một hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì A. càng dễ bị phá vỡ. B. năng lượng liên kết càng lớn. C. năng lượng liên kết càng nhỏ. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ. 391. Trong các tia sau, tia nào là dòng các hạt mang điện tích dương ? A. tia . B. tia -. C. tia . D. tia X. 392. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết A. tính cho một nuclôn. B. tính riêng cho hạt nhân ấy. C. của một cặp prôtôn-prôtôn. D. của một cặp prôtôn-nơtrôn. 393. Phản ứng nhiệt hạch là sự A. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao. B. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt. C. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn. D. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao. 394. Mệnh đề nào sau đây nói về lực hạt nhân là không đúng? A. Lực hạt nhân là lực hút tĩnh điện . B. Lực hạt nhân còn gọi là lực tương tác mạnh. C. Lực hạt nhân không phải là lực hấp dẫn . D. Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân. 395. Trong hạt nhân Cl3517 có A. 17 prôtôn và 18 nơtrôn. B. 17 prôtôn và 35 nơtrôn. C. 18 prôtôn và 17 nơtrôn. D. 35 prôtôn và 17 êlectrôn. 396. Hạt nhân 23892U phân rã phóng xạ cho hạt nhân con là Thôri Th 234 90 . Đó là sự phóng xạ A. . B. +. C. -. D. phát tia . 397. Một chất phóng xạ X lúc đầu nguyên chất, có chu kì bán rã T và biến đổi thành chất Y. Sau một thời gian bao nhiêu thì số nguyên tử chất Y bằng ba lần số nguyên tử chất X ? A. 0,59T. B. 0,5T. C. 1T. D. 2T. 398. Một hạt nhân X sau khi hấp thụ một nơtrôn lại phát ra một êlectrôn và tự tách ra thành hai hạt anpha. X là hạt nhân nguyên tố nào ? A. Liti. B. Beri. C. Bo. D. Nitơ. 399. Một lượng chất phóng xạ có chu kì bán rã là T, ban đầu có khối lượng là m0, sau thời gian 2T A. đã có 25% khối lượng ban đầu bị phân rã. B. đã có 75% khối lượng ban đầu bị phân rã. C. còn lại 12,5% khối lượng ban đầu. D. đã có 50% khối lượng ban đầu bị phân rã. 400. Người ta dùng prôtôn bắn vào hạt nhân đứng yên Li73 và thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Hai hạt giống nhau và có cùng động năng là các hạt A. hêli. B. triti. C. đơteri. D. prôtôn. 401. Hạt nhân C146 phóng xạ  -. Hạt nhân con được sinh ra có A. 7 prôtôn và 7 nơtrôn. B. 7 prôtôn và 6 nơtrôn. C. 6 prôtôn và 7 nơtrôn. D. 5 prôtôn và 6 nơtrôn. 402. Cho phản ứng hạt nhân nXAl  2713 hạt nhân X là A. P3015 . B. Na 23 11 . C. Ne 20 10 . D. Mg 24 12 . 403. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về các phóng xạ ? A. Với phóng xạ +, hạt nhân con có số khối không đổi so với hạt nhân mẹ. Book.Key.To – E4u.Hot.To B. Với phóng xạ , hạt nhân con lùi 2 ô trong bản hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ. C. Phóng xạ  là phóng xạ đi kèm với phóng xạ  và . D. Với phóng xạ -, hạt nhân con lùi một ô trong bảng hệ thống tuần hòan so với hạt nhân mẹ. 404. Phát biểu nào sai ? A. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn khác nhau gọi là đồng vị. B. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn. C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau. D. Các đồng vị phóng xạ đều không bền. 405. Số nguyên tử có trong 5g Rn22286 . Cho NA=6,02.10 23mol-1. A. 13,6.1022nguyên tử. B. 1,36.1022nguyên tử. C. 3,16.1022nguyên tử. D. 31,6.1022nguyên tử. 406. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 30 ngày đêm . Hỏi sau thời gian bao lâu thì 75% số hạt nhân ban đầu của chất phóng xạ đã bị phân rã? A. 40 ngày đêm. B. 50 ngày đêm. C. 30 ngày đêm. D. 60 ngày đêm. 407. Cho các phản ứng hạt nhân NeXpNa 2010 23 11  và ArnXCl 32 18 37 13  a. Viết đầy đủ phản ứng hạt nhân. Nêu cấu tạo hạt nhân X. b. Các phản ứng trên thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng? Cho mNa = 22,98372u; mCl = 36,956563u; mAr= 36,956889u; mp = 1,007276u; mNe = 19,98695u; m = 4,001506u; mn = 1,00867u. HD: a. NeHepNa 2010 4 2 23 11  và ArnpCl 37 18 1 1 37 17  b. Q1 = [(mNa + mp) – (m + mNe)]c 2 = 2,366 MeV >: Pu toả NL. Q2 = [(mNa + mp) – (m + mNe)]c 2 = -1,6 MeV <0: Pu thu NL. 408. Cho hạt nhân Ne2010 và He 4 2 lần lượt có khối lượng là 19,86950u và 4,001506u. Biết mp =1007276u; mn =1,008665u. Hỏi hạt nhân nào bền vững hơn? Tại sao? HD: Tính năng lượng liên kết riêng của từng hạt nhân, so sánh 2 giá trị từ đó suy ra Ne2010 bền vững hơn He 4 2 409. Cho phản ứng hạt nhân: MeVnHeXT 6,1710 4 2 3 1  a. Xác định hạt nhân X. b. Tính năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được 1g Hêli. HD: X là D21 . Số nguyên tử He trong 1g hêli N =1,505.1023. Năng lượng tỏa ra: Q=NQ1 = 26,488MeV = 42,381.10 10J. 410. Ban đầu có 2g Radon Rn22286 là chất phóng xạ với chu kì bán rã T=3,8 ngày. Hãy tính: a. Số nguyên tử ban đầu. b. Số nguyên tử còn lại sau thời gian t =1,5T. c. Hoạt độ phóng xạ của lượng Rn22286 nói trên sau thời gian t=1,5T (theo Bq và Ci) HD: a. A mN N A0  =54,234.10 20. b. N = 19,1746.1020 hạt. c. H=N =4,05.1015Bq. 411. Hạt nhân Na2311 phóng xạ  - tạo thành hạt nhân Mg. a. Viết phương trình phân rã và nêu cấu tạo hạt nhân con. b. Ban đầu có 2,4g Na thì sau 30 giờ khối lượng Na chỉ còn lại 0,6 g chưa bị phân rã. Tính chu kì bán rã và hoạt độ phóng xạ ban đầu của Na. HD: 15T2k 2 m m k 0  giờ. 412. Hạt nhân phóng xạ Po21084 đứng yên phát ra hạt  có chu kì bán rã là 138 ngày đêm. Ban đầu có 1kg chất phóng xạ Book.Key.To – E4u.Hot.To trên. a. Viết phương trình phân rã của Po. b. Tính khối lượng Po bị phân rã trong 414 ngày đêm. c. Hỏi sau bao lâu chất phóng xạ chỉ còn 10g? HD: PbHePo 20682 4 2 210 84  . b. 8 1 2 m m k 0  kg, suy ra khối lượng Po bị phân rã m’= 7/8 kg. c. t=916 ngày đêm. 413. Ban đầu có 100 g hạt nhân phóng xạ Na2311 nguyên chất có chu kì bán rã là 15giờ. Biết Na 23 11 phóng xạ  - tạo thành hạt nhân Mg. Xác định: a. Số hạt Na còn lại sau thời gian 45 giờ. b. Số mol Mg được tạo thành sau 60 giờ. HD: g5,12 2 m m k 0  . 23A 10.272,3 A mN N  . b. Khối lượng Na còn lại: g25,6 2 m m k 0  ; KL Na bị phân hủy = 93,75g Số mol Mg tạo thành sau 60h = số mol Na bị phân hủy: n= 93,75/23 = 3,925 mol. 414. Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã là T =5 năm. Tính thời gian để: a. 75% khối lượng hạt nhân ban đầu bị phân rã. b. Khối lượng hạt nhân ban đầu giảm đi 3,5 lần. 415. Co6027 là đồng vị phóng xạ  - có chu kì bán rã là 71,3 ngày đêm. a. Viết phương trình phản ứng, nêu cấu tạo của hạt nhân con. b. Tính xem trong 1 tháng (30 ngày) chất Coban bị phân rã bao nhiêu %? 416. Chu kì bán rã của Strônti Sr9038 là 20 năm. Sau 80 năm: a. Có bao nhiêu % hạt nhân còn lại chưa phân rã? b. Họat độ phóng xạ giảm đi bao nhiêu lần? 417. Hạt nhân phóng xạ Na21084 có chu kì bán rã là 138 ngày. Xác định khối lượng của khối chất Po khi có hoạt độ phóng xạ là 1Ci? 418. Một đồng vị phóng xạ có hằng số phóng xạ là . Sau 105 giờ kể từ lúc bắt đầu khảo sát thì hoạt độ phóng xạ của mẫu chất đó giảm đi 128 lần. Tính: a. Hằng số phân rã phóng xạ. b. Sau bao lâu khối lượng của mẫu chất phóng xạ ấy giảm đi 4,5 lần. 419. Người ta dùng hạt prôtôn có động năng Kp = 1,6 MeV bắn phá hạt nhân đứng yên Li 7 3 và thu được hai hạt giống nhau X có cùng động năng. Cho biết mLi = 7,0144u, mp = 1,0073u, mX = 4,0015u. a. Viết phương trình phản ứng. b. Tính động năng của mỗi hạt X tạo thành. 420. Xác định hằng số phóng xạ của 55Co, biết rằng số nguyên tử của đồng vị ấy mỗi giờ giảm đi 3,8%. 421. Một prôtôn có động năng Wp=1MeV bắn vào hạt nhân Li 7 3 đang đứng yên thì sinh ra phản ứng tạo thành hai hạt nhân X có bản chất giống nhau và không kèm theo bức xạ . a. Viết phương trình phản ứng và cho biết phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng. b. Tính động năng của mỗi hạt X được tạo ra. c. Tính góc giữa phương chuyển động của hai hạt nhân X, biết rằng chúng bay đối xứng nhau qua phương tới của prôtôn. 422. Ban đầu một mẫu pôlôni Po21084 nguyên chất có khối lượng 1g. Các hạt nhân pôlôni phóng xạ phát ra hạt  và biến thành hạt nhân bền XAZ . a. Xác định hạt nhân XAZ và viết phương trình phản ứng. Book.Key.To – E4u.Hot.To b. Xác định chu kì bán rã của pôlôni phóng xạ, biết rằng trong một năm 365 ngày nó tạo ra thể tích 89,5 cm3 khí hêli ở điều kiện tiêu chuẩn. c. Tìm tuổi của mẫu chất trên, biết rằng tại thời điểm khảo sát, tỉ số khối lượng XAZ và khối lượng pôlôni có trong mẫu chất là 0,4. Tính các khối lượng đó. 423. Biết rằng trong nước thường có 0,015% nước nặng D2O. a. Tính số nguyên tử D21 có trong 1kg nước thường. b. Nguyên tử D được dùng làm nguyên liệu cho phản ứng nhiệt hạch sau: D+D T +p Tính năng lượng có thể thu được từ 1kg nước thường nếu toàn bộ D21 thu được làm nguyên liệu cho phản ứng nhiệt hạch. c. Cần bao nhiêu kg xăng để có năng lượng ấy. Biết rằng năng suất tỏa nhiệt của xăng là 46.106 J/kg. Cho mD = 2,0136u; mT = 3,016u; mp= 1,0073u; 1u=931 MeV/c 2. 424. Xét phản ứng bắn phá nhôm (đứng yên) bằng hạt : nPAl  3015 27 13 . Biết khối lượng các hạt m = 4,0015u; mn = 1,0087u; mP = 29,974u; 1u=931MeV/c 2. Tính động năng tối thiểu của hạt  để phản ứng có thể xảy ra. 425. Cho phản ứng hạt nhân: D + D He42 +n+3,25MeV. Biết độ hụt khối của hạt nhân D là mD =0,0024u; NA=6,02.10 23 mol-1; 1u=931MeV. Tính: a. Độ hụt khối và năng lượng liên kết của He42 . b. Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được 1g hêli. 426. Chất iốt phóng xạ 13153 I dùng trong y tế có chu kì bán rã T=8 ngày đêm. Nếu ban đầu nhận về 200g chất này thì sau 8 tuần lễ, lượng iốt đã phóng xạ là A. 175g. B. 196,43g. C. 198,4375g. D. 169,43g. 427. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T=10s, phát ra 2.107 hạt  trong 1s. Số hạt nhân phóng xạ trong chất đó là A. 1,44.108. B. 1,39.108. C. 2,89.108. D. 1,39.106. 428. Cho phản ứng : MeVnHeDT 6,1710 4 2 2 1 3 1  Lấy NA =6,02.10 23 mol-1. Năng lượng tỏa ra từ phản ứng này khi tổng hợp được 2g He là A. 53.1020 MeV. B. 52,876.1023MeV. C. 3,01.1023 MeV. D. 84,76J. 429. Hạt nhân He42 có độ hụt khối bằng 0,0308u. Biết 1uc 2 =931,5MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân He42 là A. 28,29897MeV. B. 82,29897MeV. C. 25,29897MeV. D. 32,29897MeV. 430. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t kể từ thời điểm ban đầu thì độ phóng xạ của nó bằng 25% so với độ phóng xạ ban đầu. Quan hệ giữa t và T là A. t=2T. B. t=1,5T. C. t=0,5T. D. t=0,25T. 431. Chất phóng xạ Pôlôni Po210 có chu kì bán rã 138 ngày đêm và biến đổi thành Pb206. Lúc đầu có 0,168 g Po210. sau 414 ngày đêm, khối lượng chì tạo ra là A. 0,144g. B. 0,0144g. C. 0,147g. D. 0,0147g. 432. Cho phản ứng hạt nhân sau : p + Na2311  Ne 20 10 +X. Biết mp = 1,007276u ; mNa = 22,98373u ; m =4,001506u ; 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng A. 2,378 MeV. B. 3,021MeV. C. 1,980MeV. D. 2,982 MeV. 433. Chu kì bán rã của U23892 là 4,5 tỉ năm. Lúc đầu có 1g U 238 92 nguyên chất. Độ phóng xạ sau 8 tỉ năm của lượng phóng xạ đó là A. 3,05.104Bq. B. 0,305.104Bq. C. 0,0305.104Bq. D. 0,3605.104Bq. 434. Đồng vị phóng xạ Radon Rn22086 có chu kì bán rã 91,2 giờ. Giả sử lúc đầu có NA hạt nhân chất phóng xạ này, hỏi sau 182,4 giờ còn lại bao nhiêu hạt nhân chất phóng xạ đó chưa bị phân rã ? A. 1,505.1022 hạt nhân. B. 3,010.1022 hạt nhân. C. 3,010.1023 hạt nhân. D. 1,505.1023 hạt nhân. 435. Cho mC=12,00000u ; mp=1,00728u ; mn=1,00867u ; 1u=1,66058.10 -27kg ; 1eV=1,6.10-19J ; c=3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C126 thành các nuclôn riêng biệt bằng Book.Key.To – E4u.Hot.To A. 44,7 MeV . B. 8,94 MeV. C. 72,7 MeV. D. 89,4 MeV. 436. Biết số Avôgađrô là 6,02.1023 mol-1, khối lượng mol của U23892 là 238 g/mol. Số nơtrôn trong 119 g U 238 92 là A. 4,4.1025. B. 2,2.1025. C. 8,8.1025. D. 1,2.1025. 437. Trong chuỗi phóng xạ RnU 22286 238 92  , số hạt phóng xạ  và hạt phóng xạ  - lần lượt là A. 2 và 4. B. 4 và 2. C. 8 và 6. D. 6 và 8. 438. Tìm năng lượng tỏa ra trong phản ứng nCBe  126 9 4  , biết các khối lượng của: m=4,0026u; mBe=9,0122u; mC=12,0000u; mn=1,00867u; 1u=931,5 MeV/c 2. A. 5,71 MeV. B. 6,43 MeV. C. 7,31 MeV. D. 8,26 MeV. 439. Trong hệ Mặt Trời, thiên thể nào sau đây không phải là hành tinh ? A. Mặt Trăng. B. Trái Đất. C. Sao Hỏa. D. Sao Thủy. 440. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hệ Mặt Trời? A. Trái Đất ở xa Mặt Trời hơn Hỏa tinh (sao Hỏa). B. Mặt Trời là một quả cầu khí nóng sáng. C. Nguồn năng lượng của Mặt Trời là phản ứng nhiệt hạt nhân. D. Chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời theo cùng một chiều. 441. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hệ Mặt Trời? A. Mặt Trời là một ngôi sao. B. Thủy tinh (Sao Thủy) là một ngôi sao trong hệ Mặt Trời. C. Mặt trời duy trì được bức xạ của mình là do phản ứng nhiệt hạch xảy ra trong lòng nó. D. Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời. 442. Quả cầu nhỏ có khối lượng m=100g treo vào lò xo nhẹ có độ cứng k=50N/m. Tại VTCB, truyền cho quả nặng một năng lượng ban đầu E=0,0225 J. Để quả nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng xung quanh VTCB, lấy g=10m/s2. Tại vị trí mà lực đàn hồi của lò xo đạt giá trị nhỏ nhất thì vật ở vị trí cách VTCB một đoạn A. 2 cm. B. 5cm. C. 3 cm. D. 0. 443. Hạt nhân Pôlôni 210 84 Po đứng yên, phóng xạ  và chuyển thành hạt nhân chì Pb. Cho biết phóng xạ không kèm theo tia gamma. Gọi khối lượng và động năng của hạt tạo thành sau phóng xạ lần lượt là m; mPb; W; WPb. Hệ thức nào sau đây là đúng? A. w w Pb Pb m m    . B. 2 w w Pb Pb m m    . C. 2 w wPb Pb m m    . D. w wPb Pb m m    . 444. Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x =4cos(2t+/2) cm. Thời gian từ lúc bắt đầu dao động đến lúc đi qua vị trí x =2cm theo chiều dương của trục toạ độ lần thứ nhất là A. 0,833s. B. 0,583s. C. 0,917s. D. 0,672s. 445. Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã là T. Sau các khoảng thời gian t1 và t2 (t2 > t1) thì độ phóng xạ của nó là H1 và H2. Số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian t = t2 - t1 là A. 1 2 2 1 2( ) H H t t   . B. 1 2 ( ) ln 2 H H T . C. 1 2 ( )ln 2H H T  . D. 1 2 H H T  . 446. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là A. 3cm. B. 5cm. C. 21 cm. D. 2cm. 447. Gọi UAK là hiệu điện thế hai đầu ống Rơnghen, h là hằng số plăng, c là vận tốc ánh sáng trong chân không. e là điện tích của electron va chạm với đối catốt. Tần số của tia X phát ra từ ống Rơnghen là f. Ta có Book.Key.To – E4u.Hot.To A. | | AK e U f h  . B. | | AK e U f hc  . C. | | AK hc f e U  . D. | | AK e U f h  . 448. Vật dao động điều hoà theo phương trình: 2 os(4 t- ) 3 x c   cm. Quãng đường vật đi được trong 0,25s đầu tiên là A. 1cm. B. 4cm. C. -1cm. D. 2cm. 449. Chọn phát biểu đúng: Chiếu chùm ánh sáng trắng vào máy quang phổ. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh A. là một chùm tia phân kì có nhiều màu sắc khác nhau. B. gồm nhiều chùm tia sáng đơn sắc song song. C. là một chùm tia phân kì màu trắng. D. là một chùm tia sáng màu song song. 450. Trong mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến có một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2 mH ; một tụ điện có điện dung thay đổi từ 50 pF đến 450 pF. Máy có thể thu được các sóng vô tuyến trong dải sóng từ A. 188 m đến 565m. B. 176m đến 625m. C. 200 m đến 824 m. D. 168 m đến 600 m. 451. Một sóng cơ học được mô tả bởi phương trình ( , ) 4sin ( ) 5 9 6 t x u x t          , trong đó x đo bằng m, t đo bằng s và u đo bằng cm. Gọi a là gia tốc dao động của một phần tử, v là vận tốc truyền sóng,  là bước sóng, f là tần số. Các giá trị nào dưới đây là đúng A. v = 5m/s. B.  = 18m. C. a= 0,04m/s2. D. f =50Hz. 452. Một ống sáo dài 80cm, hở hai đầu, tạo ra sóng dừng trong ống sáo với âm là cực đại ở hai đầu ống, trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. Tần số âm do ống sáo phát ra là A. 800Hz. B. 425Hz. C. 2120,5Hz. D. 850Hz. 453. Chọn trả lời đúng : Một ánh sáng đơn sắc khi truyền trong không khí có bước sóng 0,7m và khi truyền trong chất lỏng thì bước sóng là 560 nm. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó là A. 1,50. B. 1,25. C. 0,80. D. 1,33. 454. Một người đứng ở cạnh đường đo tần số tiếng còi của một xe ôtô. Khi ôtô lại gần anh ta đo được giá trị f =724Hz và khi ôtô đi ra xa anh ta đo được f’ =606Hz. Biết vận tốc âm thanh trong không khí là 340m/s. Vận tốc của ôtô là A. v=10m/s. B. v=30m/s. C. v=20m/s. D. v=40m/s. 455. Một âm có mức cường độ âm là 40dB . So với cường độ âm chuẩn thì cường độ của âm này bằng A. 100 lần. B. 10000 lần. C. 10lần. D. 1000 lần. 456. Chọn phát biểu sai : Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh, bằng cách lựa chọn các thông số trong mạch thích hợp ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu A. tụ điện bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm. B. tụ điện lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cuộn cảm lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. D. điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. Book.Key.To – E4u.Hot.To 457. Một thước AB đồng chất dài 40cm, trọng lượng 2N. Tại A và B người ta gắn hai vật được xem là chất điểm có khối lượng lần lượt là m1=0,2kg và m2 =0,1kg rồi đặt thước trên mặt bàn nằm ngang, đầu A trên mặt bàn và đầu B nhô ra ngoài. Để thước không bị lật thì phần nhô ra ngoài không vượt quá A. 16cm. B. 14cm. C. 24cm. D. 26cm. 458. Phát biểu nào sau đây về động cơ điện xoay chiều ba pha là sai? A. Trong động cơ 3 pha từ trường quay do dòng điện ba pha tạo ra. B. Đổi chiều quay động cơ dễ dàng bằng cách đổi 2 trong 3 dây pha. C. Rôtô quay đồng bộ với từ trường quay. D. Rôtô của động cơ ba pha là rôtô đoản mạch. 459. Một con lắc đơn treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động bé con lắc là T0, khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a thì chu kì dao động bé của con lắc 0 3 2 T T . Gia tốc thang máy tính theo gia tốc rơi tự do là A. a = g/3. B. a=2g/3. C. a = g/2. D. a=g/4. 460. Khi ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì A. bước sóng và tần số đều không đổi. B. bước sóng và tần số đều thay đổi. C. tần số thay đổi nhưng bước sóng thì không. D. bước sóng thay đổi nhưng tần số thì không. 461. Một vật treo vào đầu dưới lò xo thẳng đứng, đầu trên của lò xo treo vào một điểm cố định. Từ VTCB kéo vật xuống một đoạn 3cm rồi truyền vận tốc v0 thẳng đứng hướng lên. Vật đi lên được 8cm trước khi đi xuống. Biên độ dao động của vật là A. 8cm. B. 4cm. C. 5cm. D. 11cm. 462. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng trong không khí, hai khe cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60m, màn quang cách hai khe 2m. Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là A. 0,3mm. B. 0,4 m. C. 0,4mm. D. 0,3m. 463. Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,8MeV bắn vào hạt nhân 7 3 Li đứng yên, sinh ra hai hạt nhân  có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia . Cho biết: mp = 1,0073u; m=4,0015u; mLi =7,0144u; 1u=931MeV/c 2=1,66.10-27kg. Động năng của hạt mới sinh ra bằng A. 7,80485 MeV. B. 9,60485MeV. C. 8,70485 MeV. D. 0,90000MeV. 464. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng A. phần tư bước sóng. B. nửa bước sóng. C. bước sóng. D. hai lần bước sóng. 465. Chiếu bức xạ có bước sóng  vào bề mặt tấm kim loại thì có hiện tượng quang điện, các quang êlectron bức ra có vận tốc ban đầu cực đại là V. Nếu chiếu kim loại đó bằng bức xạ có bước sóng /2, các quang êlectron bức ra có vận tốc 2V. Giới hạn quang điện của tấm kim loại là A. 2. B. 1,5. C. 4/3. D. 3. 466. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Mômen lực dương tác dụng vào vật rắn làm cho vật rắn quay nhanh dần. B. Mômen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay của vật. C. Mômen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí của trục quay và sự phân bố khối lượng đối với trục quay. D. Mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay lớn thì sức ì của vật trong chuyển động quay quanh trục đó lớn. Book.Key.To – E4u.Hot.To 467. Một ròng rọc có bán kính 10cm, có mômen quán tính đối với trục là I=10-2kg/m2. Ban đầu ròng rọc đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F=2N tiếp tuyến với vành ngoài của nó. Sau khi ròng rọc chịu tác dụng lực được 3s thì vận tốc góc của nó là A. 20rad/s. B. 40rad/s. C. 60rad/s. D. 30rad/s. 468. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Đối với một trục quay nhất định, nếu mômen động lượng tăng 4 lần thì mômen quán tính của nó cũng tăng 4 lần. B. Mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay là lớn thì mômen động lượng của nó đối với trục đó cũng lớn. C. Khi một vật rắn chuyển động tịnh tiến thẳng thì mômen động lượng của nó đối với một trục quay bất kì không đổi. D. Mômen động lượng của một vật bằng không thì hợp lực tác dụng lên vật bằng không. 469. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số góc  vào hai đầu cuộn dây có L, R thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P1. Nếu nối tiếp với cuộn dây một tụ C với 2LC 2=1 và đặt vào hiệu điện thế trên thì công suất tiêu thụ P2. Ta có A. 1 2 2 P P  . B. 2 1 2P P . C. P2=2P1. D. P2=P1. 470. Chọn phát biểu đúng : Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã A. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động. B. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn. C. làm mất lực cản của môi trường đối với vật dao động. D. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chiều chuyển động trong một phần của từng chu kì. 471. Mômen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có mômen quán tính đối với trục bánh xe là 2kgm2. Nếu bánh xe quanh nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì động năng của bánh xe ở thời điểm t=10s là A. Eđ = 22,5kJ. B. Eđ = 24,6kJ. C. Eđ = 20,2kJ. D. Eđ = 18,3kJ. 472. Khi hiện tượng quang điện xảy ra, nếu giữ nguyên cường độ và ánh sáng kích thích nhưng tăng hiệu điện thế UAK từ giá trị dương thì A. Động năng ban đầu của các êlectron quang điện giảm. B. Cường độ dòng quang điện bão hoà tăng. C. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tăng. D. Vận tốc của các êlectron quang điện khi đến Anôt tăng. 473. Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của một điện từ trường biến thiên. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về quan hệ giữa vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ của điện từ trường đó ? Vectơ cường độ điện trường và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn A. cùng tần số, vuông pha và có phương vuông góc với nhau. B. cùng tần số, ngược pha và cùng phương với nhau. C. cùng tần số, ngược pha và có phương vuông góc với nhau. D. cùng tần số, cùng pha và có phương vuông góc với nhau. 474. Khi các phôtôn có năng lượng hf chiếu vào tấm nhôm có công thoát là A, các êlectron giải phóng ra có động năng ban đầu cực đại là W0đmax. Nếu tần số bức xạ chiếu tới tăng gấp đôi thì động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện là A. 2W0đmax. B. W0đmax. C. W0đmax + hf. D. W0đmax+A. 475. Hiệu số chỉ của các công tơ điện (máy đếm điện năng) ở trạm phát điện và ở nơi tiêu thụ điện sau mỗi ngày đêm chênh lệch thêm 480 kWh. Công suất điện hao phí trên đường dây tải điện là A. P = 40kW. B. P = 100kW. C. P = 20kW. D. P = 83kW. 476. Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 3cm với tần số 2Hz. Sau 2s sóng truyền được 2m. Chọn góc thời gian là lúc điểm O đi qua VTCB theo chiều dương. Điểm M có Book.Key.To – E4u.Hot.To VTCB cách O một đoạn 2m tại thời điểm 2 s có A. uM = 1,5 cm. B. uM = 3 cm. C. uM = -3 cm. D. uM = 0 cm. 477. Một sóng âm 450 Hz lan truyền với vận tốc 360m/s trong không khí. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau 1m trên một phương truyền sóng là A. 2,5 (rad). B. 0,5 (rad). C. 1,5 (rad). D. 3,5 (rad). 478. Chiếu đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng 1=0,75m và 2=0,5m vào hai khe Iâng cách nhau a=0,8mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn D=1,2m. Trên màn hứng vân giao thoa rộng 10mm (hai mép màn đối xứng qua vân sáng trung tâm) có bao nhiêu vân sáng có màu giống màu của vân sáng trung tâm ? A. có 3 vân sáng. B. có 4 vân sáng. C. có 6 vân sáng. D. có 5 vân sáng. 479. Năng lượng liên kết các hạt nhân 2 4 56 1 2 26 , ,H He Fe và 235 92 U lần lượt là 2,22 MeV; 2,83MeV; 492MeV và 1786MeV. Hạt nhân bền nhất là hạt nhân A. 235 92 U . B. 56 26 Fe . C. 4 2 He . D. 2 1 H . 480. Cho phản ứng hạt nhân: A+B  C+D . Nhận định nào sau đây là đúng? A. Phản ứng hạt nhân toả năng lượng chỉ khi các hạt nhân A và B không có động năng. B. Tổng độ hụt khối của hai hạt nhân A và B nhỏ thua tổng độ hụt khối của hai hạt nhân C và D thì phản ứng hạt nhân trên toả năng lượng. C. Phản ứng hạt nhân toả năng lượng chỉ khi các hạt nhân A và B có động năng lớn. D. Tổng độ hụt khối của hai hạt nhân nhỏ thua tổng độ hụt khối của hai hạt nhân C và D thì phản ứng hạt nhân trên thu năng lượng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf[VatLy12]500CauTracNghiemCoDapAn.pdf
Tài liệu liên quan