Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Giới thiệu kinh tế học và kinh tế học vĩ mô

C.3. Các đại lượng kinh tế vĩ mô cơ bản Các đại lượng: Y, P, U, * Ý nghĩa? * Được đo lượng ntn? (Yad = C+I+G+X-M) C.4. Tổng cầu và mô hình số nhân ĐK: Y

pdf20 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Giới thiệu kinh tế học và kinh tế học vĩ mô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1N.A.§OµN –KTQL- §HBKHN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Nghiên cứu kinh tế học để làm gì? - Để biết về hoạt động quan trọng nhất - Để tác động vào nền kinh tế Trên cơ sở hiểu về hoạt động của nền kinh tế  tác động vào nó ntn? Nghiên cứu kinh tế học để làm gì? Mọi người đều quan tâm đến các vấn đề kinh tế Ở Việt Nam, thay thế nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung – kinh tế thị trường đang tác động mạnh mẽ đến cuộc sống của mỗi chúng ta. Trên thế giới, kinh tế thị trường phát triển Mang lại sự giàu có, sự liên kết, hòa nhập Đối tượng của kinh tế học Nền kinh tế N.A.§ - KTQL - §HBKHN Nghiên cứu kinh tế học để làm gì? • Kinh tế học là môn khoa học đề cập đến lĩnh vực quan trọng nhất trong cuộc sống của chúng ta - hoạt động kinh tế. • Kinh tế học nghiên cứu cơ chế vận hành của nền kinh tế, tìm ra những ưu, nhược điểm của nó và khả năng tác động, can thiệp vào nó, nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của xã hội. N.A.§ - KTQL - §HBKHN 2Nghiên cứu kinh tế học để làm gì? Kinh tế học Môn khoa học mang tính phổ cập Môn cơ sở chuyên ngành, trang bị những kiến thức cơ bản về: Cơ chế hoạt động của nền kinh tế thị trường Hành vi của các chủ thể kinh tế Môi trường kinh tế Các chính sách kinh tế N.A.§ - KTQL - §HBKHN Kinh tế học nghiên cứu các vấn đề liên quan trực tiếp đến mỗi chúng ta như hành vi của các chủ thể kinh tế, tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát, PGS.TS. NGUYỄN ÁI ĐOÀN Giáo trình KINH TẾ HỌC VĨ MÔ NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA – HÀ NỘI Chương 1 GiỚI THIỆU KINH TẾ HỌC VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ N.A.§OµN –KTQL- §HBKHN – Làm quen với môn học Kinh tế học vĩ mô với tư cách là một bộ phận của kinh tế học. – Hiểu được: + Khái niệm kinh tế học + Hiệu quả sử dụng các nguồn lực và nội dung cơ bản của KTK + Một số vấn đề chung về Kinh tế học vĩ mô EM1100 Kinh tế học vĩ mô đại cương Mục tiêu của bài 8 3MỘT SỐ TƯ LIỆU THAM KHẢO Danh sách quốc gia theo GDP (PPP) bình quân đầu người Hạng Quốc gia Đô la quốc tế 1 Qatar 130,475 3 Singapore 100,345 9 Switzerland 64,649 — Hồng Kông 64,216 10 Hoa Kỳ 62,606 15 Thụy Điển 52,984 16 Đức 52,559 17 Úc 52,373 25 Pháp 45,775 26 Vương quốcAnh 45,705 28 Nhật Bản 44,227 29 Hàn Quốc 41,351 34 Israel 37,972 49 Nga 29,267 68 Thái Lan 19,476 73 Trung Quốc 18,110 82 Algérie 15,440 96 Indonesia 13,230 118 Lào 7,925 119 Ấn Độ 7,874 121 Việt Nam 7,510 136 Bangladesh 4,620 137 Campuchia 4,335 .. 4GDP của Việt Nam và các nước trong khu vực (Đơn vị nghìn tỷ USD), tính đến 2017, nguồn World Bank.[12] So sánh quy mô kinh tế (GDP-PPP) trong nền kinh tế toàn cầu giữa Việt Nam và một số quốc gia và vùng lãnh thổ khu vực Đông Á và Đông Nam Á, giai đoạn 1980-2014. 5Lạm phát của Việt Nam so với một số nước năm 2010). Lạm phát 12 tháng tính đến tháng 3/2011 (Mozambique, Pakistan và Ấn Độ tính đến tháng 2/2011). Nguồn: Trading Economics • Kinh tế học có mục đích gì và nghiên cứu cái gì? Mục đích: Chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Chữa bệnh Trả lời câu hỏi: Sức khoẻ con người = ƒ(?) Đối tượng nghiên cứu: Cơ thể con người: - Cấu trúc - Cơ chế (cách thức) hoạt động TỔNG QUAN N.A.§ - KTQL - §HBKHN Y HỌC Mục đích: - Phát triển kinh tế (Chăm sóc sức khoẻ nền kinh tế) - Tăng trưởng kinh tế - Chống suy thoái, khủng hoảng - Công bằng xã hội - Thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế - Môi trường - Y tế, giáo dục - .. KINH TẾ HỌC TỔNG QUAN 6Đối tượng nghiên cứu: Nền kinh tế. - Cấu trúc nền kinh tế - Cơ chế (cách thức) hoạt động của nền kinh tế TỔNG QUAN KINH TẾ HỌC Cơ chế là cách thức hoạt động của một tập hợp các yếu tố phụ thuộc lẫn nhau Trả lời câu hỏi: Phát triển kinh tế = ƒ(?)  Tác động vào nó ntn? Mục tiêu cụ thể của chương 1: * Khái niệm Kinh tế học và kinh tế học vĩ mô. * Nội dung cơ bản của Kinh tế học vĩ mô. * Phương pháp mô hình trong kinh tế học. NỘI DUNG: 1.1. KHAN HIẾM CÁC NGUỒN LỰC VÀ BA VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN 1.2. KHÁI NIỆM KINH TẾ HỌC 1.3. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC 1.4. KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC 1.5. KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1.6. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1.7. PHƠƯNG PHÁP MÔ HÌNH TRONG KINH TẾ HỌC TỔNG QUAN N.A.§ - KTQL - §HBKHN 1.1. KHAN HIẾM CÁC NGUỒN LỰC VÀ BA VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN Nảy sinh các vấn đề: Lựa chọn sản xuất sản phẩm gì? Sản xuất như thế nào để có nhiều sản phẩm nhất từ nguồn lực có hạn? Phân phối lượng sản phẩm có hạn như thế nào? Các nhà kinh tế tư duy như thế nào? Cần những gì? LĐSX hay hoạt động kinh tế Đáp ứng nhu cầu. Để làm gì? Các nguồn lực (các yếu tố đầu vào) Nhu cầu luôn tăng Nguồn lực khan hiếm N.A.§ - KTQL - §HBKHN Để sản xuất ra lương thực, nhà ở và của cải, vật chất nói chung, chúng ta cần sử dụng các nguồn lực - còn được gọi là các yếu tố sản xuất - bao gồm lao động, vốn tài sản và đất đai. Lao động là thời gian của con người sử dụng cho sản xuất, như làm việc trong các phân xưởng, làm đất để trồng hoa, nấu phở, Đất đai - hay tổng quát hơn là các tài nguyên thiên nhiên - bao gồm đất trồng, đất xây dựng, tài nguyên rừng, khoáng sản, nước, khí hậu,... là những điều kiện không thể thiếu cho quá trình sản xuất. Vốn tài sản là các sản phẩm lâu bền của nền kinh tế, được chế tạo để sản xuất ra các sản phẩm khác. Vốn tài sản bao gồm máy móc, thiết bị, nhà xưởng, đường giao thông,... N.A.§ - KTQL - §HBKHN Các nguồn lực luôn ở trong tình trạng khan hiếm 1.1. KHAN HIẾM CÁC NGUỒN LỰC VÀ BA VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN 7Hình 1.1. Khan hiếm các nguồn lực và những vấn đề kinh tế cơ bản của xã hội Của cải sản xuất ra hạn chế Thiên tai, tài nguyên thiên nhiên Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?Nhu cầu tang nhanh 1.1 KHAN HIẾM CÁC NGUỒN LỰC VÀ BA VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN 25 CƠ CHẾ VẬN ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ Cơ chế kinh tế cộng đồng Cơ chế kinh tế tự nhiên Cơ chế kinh tế thị trường Cơ chế kế hoạch hóa tập trung Cơ chế kinh tế hỗn hợp 1.2. KHÁI NIỆM KINH TẾ HỌC N.A.§ - KTQL - §HBKHN Cơ chế hoạt động của nền kinh tế là cách thức giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản ĐỐI TƯỢNG CỦA KINH TẾ HỌC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT 3 VẤN ĐỀ - SẢN XUẤT CÁI GÌ? - SẢN XUẤT NHƯ THẾ NÀO? - SẢN XUẤT CHO AI? Kinh tế học nghiên cứu cơ chế vận động của nền kinh tế Cơ chế vận động của nền kinh tế là cách thức giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản Kinh tế học nghiên cứu cách thức xã hội giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản là: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai? Nội dung chủ yếu của kinh tế học hiện đại là nghiên cứu cơ chế vận động của thị trưường - cách thức thị trường giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản. 1.2. KHÁI NIỆM KINH TẾ HỌC CÁC DOANH NGHIỆP Gi¸ c¶ trªn thÞ trêng yÕu tè s¶n xuÊt GÍA CẢ TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA Gạo, quần áo, nhà ở CÁC HỘ GIA ĐÌNH Cầu của người TD Cho thuê - cung Sản xuất - cung Đi thuê – cầu Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Gạo, quần áo, nhà ở Cơ chế thị trường Lao động, đất đai, vốn N.A.§ - KTQL - §HBKHN Lao động, đất đai, vốn Hình 1.2. Thị trường dựa vào cung-cầu để giải quyết ba vấn đề kinh tế 8THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ N.A.§ - KTQL - §HBKHN 1.2. KHÁI NIỆM KINH TẾ HỌC THỊ TRƯỜNG LÀ MỘT CƠ CHẾ TRONG ĐÓ NGƯỜI MUA VÀ NGƯỜI BÁN TƯƠNG TÁC VỚI NHAU ĐỂ XÁC ĐỊNH GIÁ CẢ VÀ SẢN LƯỢNG CỦA HÀNG HÓA HAY DỊCH VỤ. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LÀ SỰ CÂN BẰNG GIỮA TẤT CẢ NGƯỜI MUA VÀ NGƯỜI BÁN KHÁC NHAU Đặc điểm của cơ chế thị trường: - Cơ chế tự cân bằng - Phù hợp cho phát triển chuyên môn hóa - Kết hợp lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội - Phân bổ các nguồn lực dựa trên cung – cầu, giá - Động lực phát triển kinh tế - lợi ích, lợi nhuận - Môi trường, động lực, phương thức thúc đẩy sản xuất là cạnh tranh - Phân hóa giàu nghèo quá mức - Có xu hướng hội nhập khu vực và quốc tế - Có những bất cập cần đến sự can thiệp của nhà nước - Phát triển mang tính chu kỳ . 1.2. KHÁI NIỆM KINH TẾ HỌC •Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu cách thức xã hội sử dụng các nguồn lực khan hiếm như thế nào để sản xuất ra các sản phẩm và phân phối chúng cho các đối tượng khác nhau Mục tiêu Giải thích cơ chế vận động của nền kinh tế Luận chứng các khả năng điều tiết kinh tế từ phía nhà nước Kinh tế thị trường Ưu điểm? Nhược điểm? Nhà nước tác động như thế nào? N.A.§ - KTQL - §HBKHN 1.2. KHÁI NIỆM KINH TẾ HỌC Khái niệm hiệu quả • Hiệu quả là sử dụng các nguồn lực có hạn một cách tốt nhất, có lợi nhất. Trường hợp cụ thể: Nguồn lực khan hiếm  Hiệu quả 32 1.3 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC EM1100 Kinh tế học vĩ mô đại cương Hiệu quả = Lợi ích Nguồn lực sử dụng 9EM1100 Kinh tế học vĩ mô đại cương 33 Hiệu quả nền kinh tế: Nền kinh tế đạt hiệu quả khi đạt tình trạng tối ưu, từ các nguồn lực cho trước, không có cách nào khác để có các lợi ích tốt hơn từ các nguồn lực cho trước. Chú ý: - Hiệu quả là vấn đề so sánh. 1.3 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC 34 1.3 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC EM1100 Kinh tế học vĩ mô đại cương Cách xây dựng Diện tích đất 1 Diện tích đất 2 Lúa: 6 tấn Ngô: 4 tấn Lúa: 3 tấn Ngô: 8 tấn Phương án A: lúa: 9 t; ngô: 0 t Phương án C: lúa: 0 t; ngô: 12 t Phương án B: lúa: 6 t; ngô: 8 t 35 EM1100 Kinh tế học vĩ mô đại cương Các khả năng A B C D E Lúa 9 0 6 .. Ngô 0 12 8 .. Ngô 12 8 Hình 1.3. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) 0 6 9 Lúa F  C   E  D  H  A   G B 36EM1100 Kinh tế học vĩ mô đại cương Thay đổi đường giới hạn khả năng sản xuất Ngô 12 8 Hình 1.3a. Thay đổi giới hạn khả năng sản xuất (PPF) 0 6 9 Lúa B   A  C Ngô 12 8 Hình 1.3b. Thay đổi giới hạn khả năng sản xuất (PPF) 0 5 9 Lúa B   A  C 1.3 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC 10 37EM1100 Kinh tế học vĩ mô đại cương - Hiệu quả và phi hiệu quả - Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả: + Phân bổ nguồn lực + Sử dụng nguồn lực 1.3 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC Ngô 12 8 Hình 1.3. Đường giới hạn khả năng sản xuất 0 6 9 Lúa F  C   E  D  H  A   G B 38 NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA KINH TẾ HỌC EM1100 Kinh tế học vĩ mô đại cương • Nghiên cứu hành vi của các chủ thể kinh tế, thị trường sản phẩm • Nghiên cứu thị trường các yếu tố sản xuất và cách thức phân bổ các nguồn lực • Nghiên cứu thị trường tài chính • Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế • Nghiên cứu chu kỳ kinh doanh • Nghiên cứu phân phối thu nhập • Nghiên cứu khả năng điều tiết của chính phủ • Nghiên cứu thương mại quốc tế . 39EM1100 Kinh tế học vĩ mô đại cương Nghiên cứu cơ chế kinh tế thị trường Tính hiệu quả của cơ chế? Những yếu tố làm giảm hiệu quả? Giải pháp nâng cao hiệu quả? Nguồn lực khan hiếmSử dụng Sản phẩm Hàng hóa Dịch vụ NỘI DUNG CỦA KINH TẾ HỌC Giải thích sự hoạt động của nền kinh tế một cách khách quan, khoa học, dựa trên các chứng cứ thực tế. 1.4. KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC Kinh tế học thực chứng Kinh tế học chuẩn tắc N.A.§ - KTQL - §HBKHN Đưa ra các chỉ dẫn hoặc khuyến nghị dựa trên những đánh giá theo tiêu chuẩn của cá nhân 11 Kinh tế học vi mô Kinh tế học vĩ mô Nghiên cứu hành vi của các chủ thể kinh tế Nghiên cứu hoạt động tổng thể của nền kinh tế Các chủ thể của nền kinh tế thị trường? N.A.§ - KTQL - §HBKHN 1.4. KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1.6. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1.6.1. NHỮNG QUAN TÂM CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ Sản lượng Mức giá Tỷ lệ thất nghiệp Cán cân thương mại Nợ nước ngoài Thâm hụt ngân sách .. N.A.§ - KTQL - §HBKHN Phát triển kinh tế Các chỉ tiêu SẢN LƯỢNG Tổng sản lượng Sản lượng/đầu người Tốc độ tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng /đầu người Tốc độ tăng trưởng kinh tế Chu kỳ kinh doanh Lạm phát .. Các vấn đề cơ bản của chính sách kinh tế vĩ mô N.A.§ - KTQL - §HBKHN Đặc trưng của kinh tế thị trường? 1.6. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1.6.1. NHỮNG QUAN TÂM CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ SL = (LAO ĐỘNG, VỐN, ĐẤT ĐAI) Yn=ƒ(lao động, vốn, đất đai) Y =ƒ(lao động, vốn, đất đai thực sử dụng) SẢN LƯỢNG CỦA NỀN KINH TẾ t Sản lượng tiềm năng Sản lượng thực tế Mức thất nghiệp cao; sản lượng thấp N.A.§ - KTQL - §HBKHN Y 1.6. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 12 Chu kỳ kinh doanh t Y • A B • Tính chu kỳ và các tình trạng của nền kinh tế thị trường Y=Yn YYn t Y 1.6. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ N.A.§ - KTQL - §HBKHN DÀI HẠN NGẮN HẠN Các chiến lược dài hạn có mục tiêu là tác động đến các yếu tố sản xuất, các nguồn lực, tăng sản lượng tiềm năng Các chính sách kinh tế ngắn hạn (ổn định hoá) có mục tiêu chống dao động chu kỳ, ổn định tăng trưởng, làm cho sản lượng thực tế bằng với sản lưượng tiềm năng. 1.6. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ 1.6. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1.6.2. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ Nhà nước tác động vào nền kinh tế thị trường bằng cách nào? Các chính sách kinh tế Chính sách tài chính Chính sách tiền tệ Chính sách thu nhập Chính sách kinh tế đối ngoại N.A.§ - KTQL - §HBKHN - Chính sách là đường lối cụ thể của một chính đảng hoặc một chủ thể quyền lực về một lĩnh vực nhất định cùng các biện pháp, kế hoạch thực hiện đường lối ấy. “Chính sách là tổng thể các quan điểm, tư tưởng, mục tiêu và hành động của Nhà nước” 13 Quỹ vốn, quỹ tiền Thu Chi tiêu Ngân sách nhà nước Thu thuế Chi tiêu Tài chính là gì? 1.6. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ * Chính sách tài chính là các chính sách của chính phủ về chi tiêu ngân sách và đánh thuế. * Chính sách tiền tệ là các chính sách đối với cung tiền và lai suất. * Chính sách thu nhập là việc kiểm soát tiền công, giá cả và thu nhập thực tế nói chung. * Chính sách kinh tế đối ngoại là việc kiểm soát quan hệ kinh tế với nưước ngoài, bao gồm kiểm soát xuất, nhập khẩu, tỷ giá hối đoái... *....... Các chính sách kinh tế N.A.§ - KTQL - §HBKHN 1.6. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Khái quát về tác động của các chính sách kinh tế N.A.§ - KTQL - §HBKHN Chính sách tài chính G Y ? Tính chu kỳ và các tình trạng của nền kinh tế thị trường Y=Yn YYn t Y 1.6. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Khái quát về tác động của các chính sách kinh tế N.A.§ - KTQL - §HBKHN Phản ứng lan truyền ..... 1.6. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Ví dụ: Xi măng dư thừa Giảm sản xuất Thu nhập giảm Mua ít quần áo, dầy dép,... Thu nhập giảm Thu nhập giảm Mua ít bàn ghế, tủ,... Giảm sản xuất Giảm sản xuất Quần áo dư thừa Bàn ghế dư thừa 14 Y<Yn NT  Yd  C  Tổng cầu Y Y NT Yd Y<Yn Tổng cầu Y G 1.6. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Chính sách tài chính Khái quát về tác động của các chính sách kinh tế N.A.§ - KTQL - §HBKHN Chính sách tiền tệ MS P R  I Yn Tổng cầu Y<Yn Y MS R? 1.6. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ ơng trìnhChư Thị trường hoạt động ntn? Phát triển kinh tế = f(?) Y, P, = f(?) C.2. NC một thị trường điển hình. P,Q=f(?) - Chính phủ tác động vào P,Q ntn? C.3. P,Q,U đo lường ntn? Ý nghĩa P,Q,U C.4. Mô hình số nhân Trong điều kiện Y<Yn  Y=f(?) Yad = C+I+G+X-M - CP tác động vào Y ntn? C.5. Mô hình cung – cầu về tiền R=f(?) - Chính phủ tác động vào I thông qua R ntn? C.6. Mô hình IS-LM Y R - CP tác động vào Y ntn? C.7. Mô hình AD-AS Y, P,U =f(?) - Chính phủ tác động vào Y,P,U ntn? C.8. Các lý thuyết về tổng cung 15 C.9. Thất nghiệp và lạm phát Quan hệ P U C.10. Tăng trưởng kinh tế và chu kỳ kinh doanh Y trong dài hạn C.11, 12. Nền kinh tế mở NX =f(?) e=f(?) - Tác động của các chính sách kinh tế trong nền kinh tế mở Hình 1.5. Mô hình ? Mô hình kinh tế là sự thể hiện đúc kết lý thuyết, trình bày thực tế dưới dạng tóm tắt, thường sử dụng đồ thị hoặc phương trình, nhằm mục đích chỉ ra những mối liên hệ then chốt giữa các biến số kinh tế. N.A.§ - KTQL - §HBKHN 1.7. Phương pháp mô hình trong kinh tế học Ví dụ: Mô tả việc mua gạo. Số tiền: Z=(P;Q) hoặc Z=PQ. Q=f(?) P=f(?) Giả định: - Lượng gạo cần mua là 20 kg  Z=20P hoặc Q=20 - Giá gạo là 10 nghìn đ/kg Z=10Q N.A.§ - KTQL - §HBKHN 1.7. Phương pháp mô hình trong kinh tế học  Mô hình mua gạo Z = 10Q Q = 20  Z=200 Hình 1.7. Mô hình tổng quát về mua gạo. Q=20 E Z=10Q 20 Q Z 200 1.7. Phương pháp mô hình trong kinh tế học 16 Các biến số ngoại sinh Có hai loại biến số: - Biến số nội sinh là biến số phát sinh từ mô hình; -Biến số ngoại sinh là biến số giải thích mô hình. Mô hình chỉ ra tác động của những thay đổi của các biến số ngoại sinh đến các biến số nội sinh. N.A.§ - KTQL - §HBKHN 1.7. Phương pháp mô hình trong kinh tế học MÔ HÌNH Các biến số nội sinh Mô hình cơ cấu chỉ ra những cơ chế truyền động, những con đường mà theo đó những biến số đầu vào ảnh hưởng đến những biến số khác Mô hình rút gọn xem xét ảnh hưởng giữa các biến số đơn giản bằng cách nhìn trực tiếp vào mối quan hệ giữa chúng, mà không mô tả những kênh truyền tác động riêng biệt MS R i Y MS i i Y N.A.§ - KTQL - §HBKHN 1.7. Phương pháp mô hình trong kinh tế học y=ax+b x y y2 y1 x1 x2 y=f(x) Đồ thị N.A.§ - KTQL - §HBKHN B A x y y2 y1 x1 x2 y=f(x) Đồ thị y là tập hợp các điểm cho biết ứng với mỗi giá trị cho trước của x thì giá trị tương ứng của y là bao nhiêu. x y y2 y1 x1 x2 y=f(x) Đồ thị 17 Đồ thị Ví dụ: Mua ngô: P=4 nghìn đồng/kg Số tiền mua ngô: Z=4Q Q Z 0 1 2 3 4 0 4 8 12 16 A B D E 0 1 2 3 4 Q Z 16 12 8 4 Z=f(Q) E • D •C •B • A • G H H.1.0. Độ dốc của y=ƒ(x) x y y2 y2 x1 x2 y=f(x)   ∆y ∆x y=ax+b x y y 1 x1 y2 =ax+b2 y 2 Dịch chuyển song song theo trục đứng {y=f(x)} Đồ thị N.A.§ - KTQL - §HBKHN y=x+2 x y 6 4 2 4 y2 =x+4 8 y=ax+b y x x2 x1 y1 y2 y=f(x) y=f(x) y x x 1 y1 y2 =x+b y2 y=x+2 y x 4 2 4 6 8 y2 =x+4 Dịch chuyển song song theo trục ngang 18 y2 = 2x + 2 y1 = x + 10 Giải hệ phương trình và vẽ đồ thị: X=8; Y=18 x Y 18 10 2 8 y1 = 2x + 2 y2 = x + 10 Đồ thị A • B • 60 km Ông An đi từ A: 40 km/h Ông Ba đi từ B: 10 km/h Sau bao lâu 2 người gặp nhau (tính từ A)? Sau 1 giờ; 3 giờ khoảng cách giữa 2 người là bao nhiêu? Vẽ đồ thị biểu diễn Đồ thị Ông An: SA =40t Ông Ba: SB =10t+60  SA =40t SB =10t+60  t=2; S=80 SB1 3 t S 2 SA1 80 1 SA2 SA3 SB3 SB260 SA SB 19 Thị trường là một cơ chế tự điều tiết về cân bằng Trong dài hạn sản lượng do tiềm năng quyết định Trong ngắn hạn nền kinh tế có thể rơi vào suy thoái, khủng hoảng Mục tiêu điều tiết nền kinh tế: - Trong dài hạn  tăng tiềm năng - Trong ngắn hạn  duy trì cân bằng. Y=Yn YYn Những điểm cần chú ý trong chương 1 Những điểm cần chú ý trong chương 1 • Mục đích của kinh tế học • Các nhà kinh tế học hướng vào trả lời câu hỏi tổng quát gì? • Cơ chế thị trường là gì? • Phát triển kinh tế được đo lường bằng các chỉ tiêu nào? • Sản lượng nền kinh tế phụ thuộc những gì? • Những ưu, nhược điểm của nền kinh tế thị trường? • Các tình trạng cơ bản của nền kinh tế thị trường trong ngắn hạn? • Mục tiêu điều tiết kinh tế vĩ mô? • Các công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô? Chương trình: C.1. Giới thiệu kinh tế học và kinh tế học vĩ mô C.2. Thị trưường, cung, cầu và vai trò của chính phủ C.3. Các đại lượng kinh tế vĩ mô cơ bản C.4. Tổng cầu và mô hình số nhân C.5. Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ C.6. Mô hình IS-LM C. 7. Mô hình tổng cầu - tổng cung C.8. Mô hình tổng cầu - tổng cung: các lý thuyết về tổng cung C.9. Lạm phát, thất nghiệp C.1. Giới thiệu kinh tế học và kinh tế học vĩ mô - Khái niệm kinh tế học - Khái niệm kinh tế học vĩ mô - Phát triển kinh tế: Y, P, U, - Phát triển kinh tế = f(?) C.2. Thị trưường, cung, cầu và vai trò của chính phủ - Thị trường - Mô hình cung - cầu phản ánh một thị trường điển hình ntn? P,Q=f(?) - Chính phủ tác động vào P,Q ntn? 20 C.3. Các đại lượng kinh tế vĩ mô cơ bản Các đại lượng: Y, P, U, * Ý nghĩa? * Được đo lượng ntn? (Yad = C+I+G+X-M) C.4. Tổng cầu và mô hình số nhân ĐK: Y<Yn ; R,P không đổi.  Y=f(?)  Y=f(Tổng cầu) (Thị trường hàng hóa) C.6. Mô hình IS-LM ĐK: Y<Yn ; P không đổi; R thay đổi. Tổng hợp 2 mô hình ở C.4 và C.5 Y R IS: Y=f(R); LM: R=f(Y) C.5. Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ - Tìm hiểu cung-cầu về tiền và hình thành lai suất cân bằng - Chính phủ tác động đến Y thông qua lai suất ntn? [Yad = C+I+G+X-M; I=f(R) ] C. 7. Mô hình tổng cầu - tổng cung Cho P thay đổi. Tổng hợp từ IS-LM  AD Bỏ ĐK: Y<Yn Đưa tổng cung vào mô hình : AD-AS. * Y,P=f(?) * Chính phủ tác động đến Y,P ntn? * .. C.9. Lạm phát, thất nghiệp * Bệnh tật của kinh tế thị trưường * Tìm hiểu vấn đề thực tế 80 EM1100 Kinh tế học vĩ mô đại cương Have a good study

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_vi_mo_chuong_1_gioi_thieu_kinh_te_hoc.pdf