Bài giảng Phân tích và Thiết kế hệ thống - Chương 3.3: Mô hình xử lý

Biểu đồ luống dữ liệu là công cụ cần thiết để tạo nên các mô tả chính thức cho các xử lý thương mại Bản ghi các ca sử dụng đầu vào, biến đổi, và đầu ra của xử lý thương mại và là cơ bản cho các mô hình xử lý. Suy ra các ca sử dụng và mô hình các xử lý thương mại là các kỹ thuật rất quan trọng cho người phân tích hệ thống làm chủ.

ppt35 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích và Thiết kế hệ thống - Chương 3.3: Mô hình xử lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGChương 3 (cont)3.3. MÔ HÌNH XỬ LÝ3.3.- 1Một số khái niệmMô hình xử lý Dùng để miêu tả các hoạt động của hệ thống như thế nào?Minh hoạ các hoạt động được thực hiện và dữ liệu di chuyển trong hệ thống như thế nào?Biểu đồ luồng dữ liệuMột kỹ thuật chung để tạo nên các mô hình xử lýMô hình xử lý logic mô tả các quá trình mà không đề xuất chúng được hướng dẫn (dẫn đường) như thế nàoMô hình xử lý vật lý cung cấp các thông tin cần thiết để xây dựng lên hệ thống2Biểu đồ luồng dữ liệu3.3.- 3Mô hình luồng dữ liệuCác mô hình hệ thống như là tập các chức năng tương tácCung cấp các chức năng xử lýSử dụng các biểu đồ luồng dữ liệu (DFDs) để biểu diễn một cách linh hoạt các thực thể ngoài, các chức năng, luồng dữ liệu và các kho dữ liệuChỉ ra dữ liệu như thế nào được xử lý bởi hệ thống4Reading a DFD5Các thành phần của DFDChức năng (quá trình, hoạt động)Một hoạt động hoặc quá trình thực hiện cho một lý do thương mại đặc biệtThủ công hoặc bằng máy tínhLuồng dữ liệuMột dữ liệu đơn hoặc tập logic dữ liệuĐược bắt đầu hoặc kết thúc tại một chức năngKho dữ liệuMột tập dữ liệu mà được lưu trữ Luồng ra dữ liệu được khôi phục từ kho dữ liệuLuồng dữ liệu được cập nhật hoặc được đưa vào kho dữ liệuThực thể ngoàiMột người, tổ chức, hoặc hệ thống nằm bên ngoài hệ thống nhưng có tương tác với hệ thống.6Tên và đường các thành phần DFDProcessData flowData storeExternalentity7Ví dụ Input: Dữ liệu vàoOutput: Dữ liệu raProcess: Chức năng biến đổi dữ liệu vào thành dữ liệu ra.Terminators: Các nguồn và đích của dữ liệuData store: Dữ liệu trong vùng lưu trữ tĩnhInputOutputprocessTerminatorData store8Sử dụng DFD để định nghĩa quá trình thương mạiXử lý thương mại là quá phức tạp để chỉ ra trong một DFD đơnSự phân rã là một quá trình biểu diễn hệ thống trong hệ thống cấp bậc các biểu đồ DFDCác biểu đồ con chỉ ra một phần của biểu đồ cha trong sự kiện lớn nhất9Định nghĩa then chốtSự tương đương đảm bảo rằng thông tin biểu diễn tại một mức của DFD là biểu diễn đúng đắn trong mức tiếp theo của DFD.10Quan hệ giữa các mức của DFDsContext diagramLevel 0 diagram Level 1 diagram Level 2 diagram 11Biểu đồ ngữ cảnhDFD đầu tiên trong mỗi quá trình thương mạiChỉ ra ngữ cảnh vào trong quá trình thương mại phù hợpChỉ ra toàn bộ quá trình thương mại như là một chức năng hay một xử lý (process 0)Chỉ ra tất cả các thực thể ngoài mà nhận thông tin hoặc đóng góp thông tin cho hệ thống12Biểu đồ mức 0Chỉ ra tất cả các chức năng chính mà bao gồm toàn bộ hệ thống – các thành phần trong của xử lý 0Chỉ ra các chức năng chính tương quan với nhau bởi các luồng dữ liệu như thế nàoChỉ ra các thực thể ngoài và các chức năng chính với cái mà chúng tương tácĐưa vào các kho dữ liệu13Các biểu đồ mức 1Thông thường, một biểu đồ mức 1 được tạo ra cho mỗi chức năng chính trong biểu đồ mức 0Chỉ ra tất cả các chức năng nội bộ mà bao gồm một chức năng đơn trong biểu đồ mức 0Chỉ ra thông tin được di chuyển như thế nào từ và đến mỗi một chức năng đóNếu chức năng cha được phân rã, ví dụ, 3 chức năng con, thì 3 chức năng đó hoàn toàn tạo nên chức năng cha14Các biểu đồ mức 2Chỉ ra tất cả các chức năng mà bao gồm một chức năng con trong biểu đồ mức 1Chỉ ra thông tin di chuyển như thế nào từ và đến mỗi chức năng đóCác biểu đồ mức 2 có thể không cần cho tất cả chức năng mức 1Số đúng đắn mỗi chức năng giúp người dùng hiểu nơi nào xử lý phù hợp để đưa vào toàn bộ hệ thống15Các luồng dữ liệu lựa chọnNơi mà chức năng có thể cung cấp các luồng dữ liệu khác nhau đưa ra các điều kiện khác nhauChúng ta chỉ ra cả các luồng dữ liệu và sử dụng chức năng mô tả để giải thích tại sao lựa chọn chúngĐỉnh – Các luồng dữ liệu lựa chọn thường xuyên thêm vào xử lý với các trọng số thay IF16Quá trình mô tảVăn bản - dựa vào quá trình mô tả cung cấp nhiều thông tin về xử lý hơn là một mình DFDNếu logic dưới xử lý là khá phức tạp thì chi tiết hơn có thể cần trong form của Cấu trúc tiếng AnhCác cây quyết địnhCác bảng quyết định17Tạo các biểu đồ luồng dữ liệu3.3.- 18Tích hợp các kịch bản mô tảDFDs bắt đầu với việc sử dụng các trường hợp và các yêu cầu xác địnhThông thường, DFDs tích hợp các ca sử dụngTên các ca sử dụng trở thành các chức năngĐầu vào và đầu ra trở thành các luồng dữ liệuCác dữ liệu đầu vào và đầu ra nhỏ được kết hợp để tạo thành một luồng dữ liệu đơn19Các bước trong xây dựng DFDsXây dựng biểu đồ ngữ cảnhTạo các mảnh DFD cho mỗi ca sử dụngTổ chức các mảnh DFD vào biểu đồ mức 0Phân rã xử lý mức 0 thành các biểu đồ mức 1 khi cần, phân rã các xử lý mức 1 thành các biểu đồ mức 2 nếu cần, Thông qua các DFD với người sử dụng để đảm bảo hoàn chỉnh và đúng đắn20Tạo biểu đồ ngữ cảnhVẽ một chức năng biểu diễn thực thể hệ thống (process 0)Xem hệ thống như là một hộp đenNhận dạng ranh giới hệ thốngRanh giới giữa hệ thống đích và môi trường bên ngoài Tìm tất cả danh sách các đầu vào và đầu ra tại đỉnh của ca sử dụng mà đến hoặc đi từ thực thể ngoài, vẽ như các luồng dữ liệuVẽ các thực thể ngoài như nguồn hoặc đích của các luồng dữ liệu21Ví dụ1: Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnhHệ thống được mong đợi tự động hoá hoạt động của thư việnHai người dùng bên ngoài (terminators)3 mục dữ liệu vào1 mục dữ liệu raMột chức năng mức đỉnh (transform) --mục thư viện phát hànhBạn đọcThẻ thư việnYêu cầuKết quảNhân viên thư việnĐưa ra ngày22Ví dụ 2HỆ THỐNG THÔNG TIN BỆNH NHÂNBỆNH NHÂNBÁC SỸThông tin bệnh nhânThông tin thanh toánLựa chọn hướng điều trịGiải pháp điều trịHóa đơnHướng điều trị cũBáo cáo bệnh nhânBáo cáo bệnh nhânBáo cáo bệnh nhânCÔNG TY BẢO HIỂMThanh toánHóa đơn23Tạo các đoạn DFDMỗi ca sử dụng được biến đổi vào trong một đoạn DFD Số các chức năng bằng số các ca sử dụngThay tên chức năng vào cụm động từThiết kế các chức năng từ điểm nhìn của tổ chức chạy trong hệ thốngĐưa vào các luồng dữ liệu để chỉ ra việc sử dụng các kho dữ liệu như các nguồn và các đích của dữ liệuVị trí điển hìnhChức năng trung tâmCác đầu vào bên tráiCác đầu ra bên phảiCác kho bên dưới chức năng24Ví dụ một đoạn DFDTẠO PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊBỆNH NHÂNCác khả năng điều trịXác định hướng điều trịTên/ địa chỉ bệnh nhânHướng điều trị mong muốnLựa chọn hướng điều trịThay đổi/kết thúc điều trịBỆNH NHÂNPP ĐIỀU TRỊThông tin bệnh nhânTên bệnh nhânLịch điều trịNội dung điều trị25Tạo biểu đồ mức 0Kết nối tập các đoạn DFD vào một biểu đồThông thường di chuyển từ trên xuống dưới, từ trái sang phảiCực tiểu các đường giao nhauLặp lại khi cầnDFDs được vẽ thường xuyên trong nhiều thời gian trước khi kết thúc, thậm chí với nhiều kinh nghiệm của người phân tích hệ thống26Ví dụ 1: Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnhChức năng mức đỉnh phân rã ra thành 4 chức năng conĐầu vào và đầu ra giữa các chức năng conHai kho dữ liệu được định dạngBạn đọcKiểm tra bạn đọcCSDL TtinKiểm tra thông tinthẻ thư việnTình trạng bạn đọcYêu cầuIssueitemTình trạng TtinTtin phát hànhCập nhật chi tiết bạn đọcUserIDItemIDCập nhật chi tiếtTtin chi tiêtNhân viên thư việnĐưa ra ngàyCSDL bạn đọcCập nhật chi tiếtChi tiết bạn đọc27Ví dụ mức 0 DFD28Tạo các biểu đồ mức 1Mỗi ca sử dụng trở thành DFD của riêng nóĐưa ra danh sách các bước trên ca sử dụng và mô tả mỗi ca sử dụng như chức năng trên DFD mức 1Danh sách đầu vào và đầu ra trên ca sử dụng trở thành các luồng dữ liệu trên DFDBao gồm các nguồn và các đích của các luồng dữ liệu để xử lý và lưu trữ bên trong DFDCó thể cũng bao gồm các thực thể ngoài cho rõ ràngKhi nào thì ngừng phân rã DFDs?Lý tưởng, một DFD có ít nhất 3 chức năng và không nhiều hơn từ 7 đến 9.29Thông qua DFDCác quy tắc của biểu đồĐảm bảo đúng đắn cấu trúc DFD Với mỗi DFD: Kiểm tra mỗi chức năng cho: Tên duy nhất: cụm động từ hoạt động; con số; mô tả Ít nhất một luồng dữ liệu đầu vàoÍt nhất một luồng dữ liệu đầu raTên luồng dữ liệu đầu ra thông thường khác so với tên dữ liệu đầu vàoCó từ 3 đến 7 chức năng trên một DFD30Thông qua DFDSai sót ngữ nghĩa – biểu đồ truyền đạt đúng ngữ nghĩaĐảm bảo chính xác DFD quan hệ với các xử lý thương mại thực sự/mong muốnXác minh đúng đắn việc biểu diễn, sử dụngKiểm tra mức thấp nhất của DFDs để đảm bảo phân rã đúng đắnKiểm tra tên cẩn thận để đảm bảo sử dụng đúng các thuật ngữ31Biểu đồ ngữ cảnh cho hệ thống bán hàng qua mạng32Biểu đồ mức 133Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 cho chức năng 1: Take Requests34Tóm tắtBiểu đồ luống dữ liệu là công cụ cần thiết để tạo nên các mô tả chính thức cho các xử lý thương mạiBản ghi các ca sử dụng đầu vào, biến đổi, và đầu ra của xử lý thương mại và là cơ bản cho các mô hình xử lý.Suy ra các ca sử dụng và mô hình các xử lý thương mại là các kỹ thuật rất quan trọng cho người phân tích hệ thống làm chủ.35

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_phan_tich_va_thiet_ke_he_thong_chuong_3_3_mo_hinh.ppt