Bài giảng Thiết kế và xây dựng công trình - Chương 4: Tính các công trình phụ tạm

Điều kiện: Trọng lượng bêtông bịt đáy phải thắng được sức đẩy nổi của nước. x- chiều dày lớp BTBĐ (m). h- chiều cao từ MNTC đến đáy hố móng. γb, γn- dung trong bêtông và nước (t/m3). n- hệ số tải trọng lấy bằng 0.9. CHIỀU DÀY LỚP BÊ TÔNG BỊT ĐÁY Có thể xét thêm ma sát giữa lớp BT bịt đáy với tường cọc ván và cọc móng (móng cọc) để giảm chiều dày, tuy nhiên trong mọi trường hợp chiều dày BT bịt đáy không được nhỏ hơn 1m.

pdf14 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thiết kế và xây dựng công trình - Chương 4: Tính các công trình phụ tạm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN THỨ TƯ TÍNH CÁC CÔNG TRÌNH PHỤ TẠM TÍNH VÒNG VÂY CỌC VÁN 1.1. ÁP LỰC NGANG CỦA ĐẤT: q Eh Ec Eb ph pc pb h H Áp lực ngang của đất và tải trọng trên bờ hố móng Áp lực chủ động Áp lực bị động 1. TẢI TRỌNG Đối với đất không dính: . .c ap K Hγ= Đối với đất dính: . . 2c a ap K H c Kγ= − γ- dung trọng của đất, khi dưới mực nước tính với dung trọng đẩy nổi. Ka- hệ số áp lực chủ động, Ka = tg2(45o-φ/2). φ- góc nội ma sát. c- lực dính. q Eh Ec Eb ph pc pb h H 1. TẢI TRỌNG + Áp lực chủ động: .h ap q K=+ Áp lực ngang do tải trọng trên bờ hố móng: Đối với đất không dính: Đối với đất dính: Kb- hệ số áp lực chủ động, Kp = tg2(45o+φ/2). q Eh Ec Eb ph pc pb h H 1. TẢI TRỌNG + Áp lực bị động: pb = Kp.! .h pb = Kp.! .h+ 2c Kp Những nơi có nước chảy phải xét thêm áp lực nước (tương đương với chiều cao dâng nước Δh): h γn.Hγn.Δh H Δ h h ® MNTC N¬i  ngËp  nuí c H h h ® MNN γn.h® N¬i  cã  nuí c  ngÇm g vh 2 2 =Δ 1.2. ÁP LỰC THỦY TĨNH: 1. TẢI TRỌNG NƠI CÓ NƯỚC MẶT NƠI KHÔNG CÓ NƯỚC MẶT 2.1. TÍNH VÒNG VÂY KHÔNG CÓ THANH CHỐNG: 2.1.1. Trường hợp không có lớp bêtông bịt đáy: - Lực gây lật: En, Ec. - Lực giữ: Eb. 2. TÍNH VÒNG VÂY CỌC VÁN Bất lợi nhất khi hút cạn nước trong vòng vây. Cọc ván sẽ bị xoay quanh điểm O cách chân cọc ván Δh=(0,15-0,2)h. h pbpcph Eb Ec En Δh h ® h n MNTC O h pbcph Eb Ec En Δh h ® h n MNTC O M! c !mMb = 0 a- Tính chiều sâu đóng cọc ván: PT cân bằng mômen đối với điểm O: (1) m=0,95- hệ số điều kiện làm việc. Từ (1) h và chiều sâu cọc ván t = h + Δh b- Tính cường độ cọc ván: Sơ đồ dầm công sôn ngàm tại điểm O tìm được Mmax 2.1.2. Trường hợp có lớp bêtông bịt đáy: Tính toán 2 giai đoạn: a- Khi đào móng xong, chưa thi công lớp BTBĐ: Tính toán với mực nước trong hố móng thấp hơn mực nước bên ngoài 25% độ sâu bơm hút (từ mặt nước tới đáy hố móng). Điểm lật O cách chân cọc ván một đoạn Δh. 2. TÍNH VÒNG VÂY CỌC VÁN h pbpc E b E c Δh h ® h n MNTC O nE h pbpc E b E c Δh h ® h n MNTC O nE MNTC h n h ® E 2 E6 E4 hE 7 E3E1 O 0 .5  m E 5 d Bª  t«ng  bÞt  ®¸ y MNTC h n h ® E 2 E6 E4 hE 7 E3E1 O 0 .5  m E 5 d Bª  t«ng  bÞt  ®¸ yBê tô bịt đáy b- Khi có lớp bê tông bịt đáy và hút cạn nước: Điểm lật O nằm cách mặt trên của lớp BTBĐ 0.5 m. - Lực gây lật: E1, E3, E4, E5. - Lực giữ: E2, E6, E7. Nội dung tính toán: - Chiều sâu đóng cọc ván; - Cường độ cọc ván. Cân bằng Mo h 2.2. TÍNH VÒNG VÂY CÓ MỘT TẦNG THANH CHỐNG Lực gây lật: E1, E2, E3, E4, E5. Lực giữ: E6, E7. 2. TÍNH VÒNG VÂY CỌC VÁN Điểm lật O tại tầng thanh chống. h ® h h n MNN Thanh  chèng h' O E5 E4E2 E1 E3 E6 E7 h/ 2 h/ 2 γn.(hn  +  h2) γο.(h®  -­‐  hn).λc  +  .(hn  +   h 2).λc Thanh chống Tính ổn định: Dầm đơn giản, tựa trên gối là thanh chống và điểm giữa của biểu đồ áp lực bị động (h/2). Chỉ tính với áp lực chủ động (khi chưa mất ổn định) M cọc ván và N thanh chống Tính cường độ: 2.2.1. Trường hợp không có lớp bêtông bịt đáy: Cân bằng Mo h 2.2. TÍNH VÒNG VÂY CÓ MỘT TẦNG THANH CHỐNG 2. TÍNH VÒNG VÂY CỌC VÁN Tính với 2 sơ đồ: - Sơ đồ 1: Hút một phần nước trong hố móng (25% chiều sâu bơm hút), chưa đổ bê tông bịt đáy. Sơ đồ này tính ổn định và cường độ cọc ván như phần trên. - Sơ đồ 2: Đã có lớp bê tông bịt đáy và hút cạn nước. Sơ đồ này không cần tính ổn định mà chỉ tính cường độ cọc ván, thanh chống với sơ đồ dầm giản đơn kê trên điểm tựa thứ nhất là thanh chống và điểm tựa thứ hai là điểm giữa của lớp bê tông bịt đáy. 2.2.2. Trường hợp có lớp bêtông bịt đáy: Nếu mất ổn định, tường cọc ván quay quanh điểm O tại thanh chống dưới cùng. γn.(hn  +  h®  +  h)   γn.(h®  +  h).λch/ 2 h/ 2 E 6 E1 E2 E3 E4 MNN h h ®O h n h o E 5 Lực gây lật: E1 (phần dưới điểm O) , E2, E3, E4. Lực giữ: E1 (phần trên điểm O), E5, E6. 2.3. TÍNH VÒNG VÂY CÓ NHIỀU TẦNG THANH CHỐNG 2. TÍNH VÒNG VÂY CỌC VÁN Cân bằng Mo h TÍNH CHIỀU DÀY LỚP BÊ TÔNG BỊT ĐÁY Hố móng có BT bịt đáy sau khi hút cạn nước CHIỀU DÀY LỚP BÊ TÔNG BỊT ĐÁY xh x h C äc Điều kiện: Trọng lượng bêtông bịt đáy phải thắng được sức đẩy nổi của nước. b n nb n hxhxn γ γ γγ . . ... ≥⇔≥ x- chiều dày lớp BTBĐ (m). h- chiều cao từ MNTC đến đáy hố móng. γb, γn- dung trong bêtông và nước (t/m3). n- hệ số tải trọng lấy bằng 0.9. CHIỀU DÀY LỚP BÊ TÔNG BỊT ĐÁY Có thể xét thêm ma sát giữa lớp BT bịt đáy với tường cọc ván và cọc móng (móng cọc) để giảm chiều dày, tuy nhiên trong mọi trường hợp chiều dày BT bịt đáy không được nhỏ hơn 1m.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_va_xay_dung_cong_trinh_chuong_4_tinh_cac.pdf