Bài giảng vật liệu kĩ thuật

chương 1 : Cấu trúc và cơ tính chương 2 : Biến dạng dẻo chương 3 : Giản đồ pha chương 4 : Nhiệt luyện thép chương 5 : Thép và Gang chương 6 : Kim loại màu và hợp kim bột chương 7 : Vật liệu Ceramic

pdf18 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 8209 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng vật liệu kĩ thuật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mở đầu * khoa học vật liệu nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc và tính chất của vật liệu Vật liệu là gì?  là các vật rắn có thể sử dụng để chế tạo các dụng cụ, máy móc, thiết bị, xây dựng các công trình……. Kim loại Polymer Ceramic Composite 4 1 2 3 4 nhóm vật liệu chính: VL kim loại, Ceramic, Polymer và Composite 1- VL bán dẫn 2- VL siêu dẫn 3- VL silicon 4- VL polymer dẫn điện Kim loại Ceramic Composite Polymers Mở đầu (tiếp theo) Vai trò của vật liệu: Đối tượng của vật liệu học cho chuyên ngành cơ khí:  nghiên cứu mối quan hệ giữa tính chất và cấu trúc của vật liệu Tính chất: - cơ học (cơ tính) - vật lý (lý tính) - hóa học (hoá tính) - công nghệ và sử dụng Cấu trúc: - nghiên cứu tổ chức tế vi - cấu tạo tinh thể Các tiêu chuẩn vật liệu: TCVN, Nga, Mỹ, Nhật, Châu Âu Chương 1: Cấu trúc tinh thể và sự hình thành 1.1 Cấu tạo và liên kết nguyên tử: Cấu tạo nguyên tử: các e chuyển động bao quanh hat nhân (p+n) Các dạng liên kết trong chất rắn: * Liên kết đồng hoá trị: hình thành do các nguyên tử góp chung điện tử hoá trị  liên kết (Cl2, CH4….). Liên kết có tính định hướng * Liên kết ion: hình thành do lực hút giữa các nguyên tố dễ nhường e hoá trị (tạo ion dương) với các nguyên tố dễ nhận e hoá trị (tạo ion âm)  liên kết (LiF….). Liên kết không có tính định hướng * Liên kết kim loại: hình thành do sự tương tác giữa các e tự do chuyển động trong mạng tinh thể là các ion dương * Liên kết hỗn hợp: hình thành do trong vật liệu tồn tại nhiều loại liên kết khi có sự góp mặt của nhiều loại nguyên tố * Liên kết yếu: do có sự tương tác giữa các phần tử bị phân cực 1.2 Sự sắp xếp các nguyên tử trong vật chất Chất khí: các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn loạn Chất rắn tinh thể: các nguyên tử có vị trí hoàn toàn xác định (có trật tự gần và trật tự xa) Chất lỏng: có trật tự gần, không có trật tự xa Chất rắn vô định hình: các nguyên tử sắp xếp không có trật tự  vô định hình Chất rắn vi tinh thể: có cấu trúc tinh thể ở trạng thái cỡ hạt nano 1.3 Khái niệm về mạng tinh thể Vì sao cần nghiên cứu về mạng tinh thể Tính chất vật liệu bị quyết đinh bởi cấu trúc của mạng tinh thể Tính đối xứng: - tâm đối xứng - trục đối xứng - mặt đối xứng Ô cơ sở:  là phần không gian nhỏ nhất đặc trưng cho toàn bộ các quy luật sắp xếp trong toàn bộ mạng tinh thể Ô cơ sở và cách biểu diễn  b  a  c3 véc tơ a, b và c lần lượt nằm trên các trục Ox, Oy và Oz  3 véc tớ đơn vị Độ lớn a, b và c  các hằng số mạng Các góc ,  và  là góc tạo bởi các véc tơ đơn vị Ba nghiêng (tam tà) abc  Một nghiêng (đơn tà) abc ==900 Trực thoi abc ===900 Ba phương (mặt thoi) a=b=c ==900 Sáu phương (lục giác) a=b c ==900, =1200 Chính phương (bốn phương) a=b c ===900 Lập phương a=b=c ===900 Các hệ tinh thể khác nhau phụ thuộc vào mối quan hệ giữa cạnh và góc Nút mạng [x,x,x]: dùng để biểu thị toạ độ của các nguyên tử O A B CD E F H x y zA [1,1,0] B [1,1,1] C [0,1,1] Chỉ số phương [uvw]:  biểu diễn phương của đường thẳng đi qua hai nút mạng OH [010] OB [111] OE [101] Chỉ số mặt (chỉ số Miller) (hkl): Họ phương, ký hiệu Chỉ số mặt (chỉ số Miller-Bravais) (hkil): i = - (h+k) DFH (111), EFAB (100), FECH (110) Họ mặt, ký hiệu {hkl} Mật độ nguyên tử Mật độ xếp: Số sắp xếp:  số lượng nguyên tử cách đều gần nhất một nguyên tử đã cho Lỗ hổng: là không gian trống bị giới hạn bởi các phần tử nằm tại nút mạng kích thước lỗ hổng được xác định bằng quả cầu lớn nhất có thể lọt vào không gian trống đó Mật độ xếp theo phương Ml=l/L Mật độ xếp theo mặt Ms=s/S Mật độ xếp theo mạng Mv=v/V Một số cấu trúc tinh thể điển hình của vật rắn Lập phương tâm khối (A2) Số nguyên tử: n=2 Bán kính nguyên tử: r=a.31/2 /4 Mặt xếp dày nhất họ {110} Lỗ hổng 8 mặt: tâm các mặt bên + giữa các cạnh, d=0,154dng.t Lỗ hổng 4 mặt: ¼ trên cạnh nối điểm giữa 2 cạnh đối diện, d=0,291dng.t Mv = 68% Ms {110} = ????? Fe, Cr, Mo, W…… Một số cấu trúc tinh thể điển hình của vật rắn (tiếp theo) Lập phương tâm mặt (A1) Số nguyên tử: n=4 Bán kính nguyên tử: r=a.21/2 /4 Mặt xếp dày nhất họ {111} Lỗ hổng 8 mặt: tâm khối + giữa các cạnh, d=0,414dng.t Lỗ hổng 4 mặt: ¼ trên các đường chéo khối tính từ đỉnh, d=0,225dng.t Mv = 74% Ms {111} = ????? Fe, Ni, Cu, Al…. Một số cấu trúc tinh thể điển hình của vật rắn (tiếp theo) Sáu phương xếp chặt (A3) Số nguyên tử: n=6 c a - tỷ số c/a  1,57-1,64  mạng xếp chặt - tỷ số c/a  1,57-1,64  mạng không xếp chặt Ti, Mg, Zn…. Các sai lệch trong mạng tinh thể * Sai lệch điểm: do có sự xuất hiện của các nút trống hay nguyên tử xen kẽ Khuyết tật điểm Lệch biên và chuyển động của nó Sai lệch đường: hình thành do một dãy các sai lệch điểm tạo nên Sai lệch mặt: hình thành tại biên giới hạt và siêu hạt hoặc trên bề mặt tinh thể Đơn tinh thể và đa tinh thể Đơn tinh thể: là một khối đồng nhất có cùng kiểu mạng và hằng số mạng, có phương không đổi trong toàn bộ thể tích - có tính dị hướng Đa tinh thể:  là tập hợp của nhiều đơn tinh thể có cùng cấu trúc thông số mạng nhưng định hướng khác nhau Đặc điểm của đa tinh thể: - các đơn tinh thể (hạt) ngăn cách nhau bởi các biên giới hạt - các hạt là các đơn tinh thể đồng nhất - không có sự đồng nhất về phương mạng trong toàn khối  tính dị hướng - biên hạt luôn bị xô lệch không tuân theo quy luật sắp xếp như trong tinh thể - Quan sát được cấu trúc qua tổ chức tế vi Độ hạt: ASTM có 16 cấp, số càng lớn  hạt càng nhỏ Đơn tinh thể Si Đa tinh thể (thép)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfChuong 1 Cau Truc va Co Tinh P1.pdf
  • pdfChuong 1 Cau Truc va Co Tinh P2.pdf
  • pdfChuong 2 Bien Dang Deo.pdf
  • pdfChuong 3 Gian Do Pha.pdf
  • pdfChuong 4 Nhiet Luyen Thep.pdf
  • pdfChuong 5 Thep va Gang.pdf
  • pdfChuong 6 Kim loai mau va HK bot.pdf
  • pptxChuong 7 V7853t li7879u Ceramic.pptx