Bài tập học kỳ môn Đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam: Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam

Bài tập học kỳ môn Đường lối cách mạng của ĐCSVN: Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam Cuối thế kỷ XIX, trước yêu cầu lịch sử của xã hội Việt Nam, các phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra sôi nổi tuy nhiên đều bị thất bại. Sự thất bại của các phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chứng tỏ con đường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến và hệ tư tưởng tư sản đã bế tắc. Cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Trong hoàn cảnh đó, ngày 3/2/1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, mở ra một trang sử mới đầy vẻ vang của dân tộc Việt Nam. Quá trình thành lập Đảng là một quá trình đấu tranh và chuẩn bị lâu dài, toàn diện của Nguyễn Ái Quốc và những người cách mạng Việt Nam trong đó vai trò to lớn nhất thuộc về Nguyễn Ái Quốc. Để làm rõ vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam em xin chọn đề tài: “Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam” I-Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc tìm ra con đường giải phóng dân tộc đúng đắn. 1. Hoàn cảnh lịch sử 2. Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước. 3. Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, tìm ra con đường đấu tranh giải phóng dân tộc. II-Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc chuẩn bị những điều kiện về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của Đảng. 1.Sự chuẩn bị về chính trị, tư tưởng 2.Chuẩn bị về tổ chức. III-Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc triệu tập, chủ trì hội nghị thành lập Đảng và soạn thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. 1. Nguyễn Ái Quốc là người triệu tập, chủ trì Hội nghị thành lập Đảng (2/1930). 2. Nguyễn Ái Quốc là người đã soạn thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

doc10 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 2928 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập học kỳ môn Đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam: Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu Cuối thế kỷ XIX, trước yêu cầu lịch sử của xã hội Việt Nam, các phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra sơi nổi tuy nhiên đều bị thất bại. Sự thất bại của các phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chứng tỏ con đường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến và hệ tư tưởng tư sản đã bế tắc. Cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Trong hồn cảnh đĩ, ngày 3/2/1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp đấu tranh giải phĩng dân tộc, mở ra một trang sử mới đầy vẻ vang của dân tộc Việt Nam. Quá trình thành lập Đảng là một quá trình đấu tranh và chuẩn bị lâu dài, tồn diện của Nguyễn Ái Quốc và những người cách mạng Việt Nam trong đĩ vai trị to lớn nhất thuộc về Nguyễn Ái Quốc. Để làm rõ vai trị của Nguyễn Ái Quốc trong sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam em xin chọn đề tài: “Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam” Nội dung I-Vai trị của Nguyễn Ái Quốc trong việc tìm ra con đường giải phĩng dân tộc đúng đắn. 1. Hồn cảnh lịch sử Trên thế giới, từ cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản đã bắt đầu chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, bắt đầu đi xâm lược các nước nhỏ yếu và biến các nước này thành thuộc địa dẫn đến các mâu thuẫn ngày càng gia tăng đặc biệt là mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân làm bùng nổ nhiều phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc ở các nước thuộc địa. Vào giữa thế kỷ XX, phong trào đấu tranh của giai cấp cơng nhân phát triển mạnh đặc biệt với sự ra đời, phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa Mác-Lênin và tính đúng đắn của nĩ đã lay chuyển, lơi cuốn quần chúng nhân dân và cả những phần tử ưu tú, tích cực ở các nước thuộc địa vào phong trào cộng sản. Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga giành được thắng lợi đã mở ra một thời đại mới trên thế giới – thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi tồn thế giới. Cuộc cách mạng này đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của giai cấp cơng nhân, nhân dân các nước và là một trong những động lực thúc đẩy sự ra đời của nhiều đảng cộng sản. Đồng thời nĩ cũng cĩ tác động rất lớn tới việc lựa chọn con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc sau này. Tháng 3-1919, Quốc tế cộng sản (Quốc tế III) được thành lập. Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản cĩ ảnh hưởng rất lớn đến cách mạng thế giới và cách mạng Việt Nam. Quốc tế cộng sản đề ra cương lĩnh cho các dân tộc thuộc địa đứng lên đấu tranh, thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tế; tạo điều kiện cho lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc hoạt động cách mạng và tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin, đào tạo đội ngũ cán bộ cách mạng cho Việt Nam sau này. Ở trong nước, năm 1958, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam. Sau khi tạm thời dập tắt được các phong trào đấu tranh của nhân dân ta, thực dân Pháp từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam, thi hành chính sách cai trị hà khắc về chính trị, kinh tế, văn hĩa, biến Việt Nam thành một nước thuộc địa nửa phong kiến và làm cho xã hội Việt Nam phân hĩa sâu sắc. Trong xã hội Việt Nam lúc này hình thành hai mâu thuẫn cơ bản đĩ là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa giai cấp nơng dân với giai cấp địa chủ phong kiến. Từ đĩ đặt ra yêu cầu và nhiệm vụ cho cách mạng Việt Nam: Nhiệm vụ dân tộc là phải đánh đổ đế quốc, giành độc lập dân tộc và nhiệm vụ dân chủ là đánh đổ địa chủ phong kiến giành ruộng đất cho nơng dân. Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, phong trào yêu nước ở Việt Nam diễn ra mạnh mẽ, tiêu biểu là phong trào Cẫn Vương (1885-1896), khởi nghĩa Yên Thế (1984), phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản, tiểu tư sản và nơng dân cũng diễn ra mạnh mẽ trong thời kỳ này. Mặc dù diễn ra rất sơi nổi song các phong trào yêu nước ở Việt Nam đều thất bại, cách mạng Việt Nam đang lâm vào bế tắc, khủng hoảng về đường lối và con đường đấu tranh. 2. Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước. Trong lúc đất nước đang trong cơn khủng hoảng, thế giới bắt đầu bước vào thời kỳ sơi động, năm 1911 Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước. Lý do để người thanh niên Nguyễn Ái Quốc quyết tâm ra đi tìm phương hướng mới cho sự nghiệp đấu tranh giải phĩng dân tộc đĩ chính là lịng yêu nước. Cũng chính vì yêu nước mà Người đã sớm nhận ra hạn chế của các nhà yêu nước, các phong trào yêu nước đương thời, sớm nhận rõ thất bại tất yếu của các phong trào đĩ. 15 tuổi, Nguyễn Ái Quốc đã nhận định con đường cứu nước của Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đánh Pháp là rất nguy hiểm, chẳng khác nào “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”, chủ trương của Phan Chu Trinh yêu cầu người Pháp thực hiện cải cách khác nào “xin giặc rủ lịng thương”, cịn chủ trương của Hồng Hoa Thám tuy cĩ tiến bộ nhưng lại mang nặng tư tưởng phong kiến. Vì vậy mà tuy rất khâm phục tinh thần yêu nước của những nhà yêu nước đi trước nhưng Nguyễn Ái Quốc khơng đi theo con đường của các phong trào yêu nước vốn cĩ. Quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước, Người muốn xem thế giới như thế nào để tìm đường giải phĩng dân tộc. Hướng đi của Nguyễn Ái Quốc cũng khác với các bậc tiền bối. Nếu như những nhà yêu nước đi trước chủ yếu sang phương Đơng thì Nguyễn Ái Quốc lại hướng sang phương Tây mà cụ thể là Người đã tìm đến nước Pháp. Lý do khiến Nguyễn Ái Quốc chọn nước Pháp làm đích đến là bởi Người nhận thấy rằng muốn thắng được kẻ thù thì trước hết phải hiểu rõ kẻ thù, nhất là ở trên mảnh đất đã sản sinh ra nĩ. Thứ hai, người Pháp luơn nêu cao tự do, bình đẳng, bác ái và đặc biệt nước Pháp là nước cĩ nền khoa học – kỹ thuật phát triển vì vậy chắc hẳn sẽ cĩ những tư tưởng tiến bộ. Sau này Hồ Chí Minh cũng đã kể lại: “Vào trạc tuổi 13, lần đầu tiên tơi đã được nghe những từ tiếng Pháp: tự do, bình đẳng, bác ái… Thế là tơi muốn làm quen với văn minh Pháp, tìm xem những gì ẩn giấu đằng sau những từ ấy”. Ra đi tìm đường cứu nước bằng con đường lao động với hành trang là hai bàn tay trắng, Nguyễn Ái Quốc đã làm đủ mọi nghề lao động chân tay vừa kiếm sống vừa hoạt động cách mạng. Từ cuộc sống cần lao, Người đã rút ra được rất nhiều điều và nhanh chĩng tiếp cận xu thế cách mạng mới. Đồng thời nĩ cũng thế hiện quyết tâm tìm ra bằng được con đường cứu nước. 3. Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, tìm ra con đường đấu tranh giải phĩng dân tộc. Trong quá trình ra đi tìm đường cứu nước, đến với các nước phương Tây, Nguyễn Ái Quốc đã nhận rõ bộ mặt thật của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa thực dân, thấy được lỗi thống khổ của nhân dân lao động và nhận thấy hạn chế của cuộc cách mạng dân chủ tư sản. Khi bước lên con tàu Latutsơ Tơrêvin vượt trùng dương tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã tiếp xúc ngay với cơng nhân Pháp và cơng nhân châu Phi, bước đầu hiểu được đời sống của giai cấp cơng nhân. Trước khi đến Pháp, con tàu cĩ ghé qua Singapore, Ai Cập, Nguyễn Ái Quốc nhận thấy ở các nước này cũng cĩ hai loại người, hai cảnh sống như trên đất nước Việt Nam. Khi đặt chân lên nước Pháp, Người thấy ở Pháp cũng cĩ những người nghèo khổ như ở Việt Nam. Hình ảnh nước Pháp lúc này khơng phải là nước Pháp như trong “Tuyên ngơn nhân quyền và dân quyền” của cuộc đại cách mạng Pháp 1798, mà là một nước Pháp cĩ kẻ giàu, người nghèo, cĩ kẻ tốt, người xấu. Nguyễn Ái Quốc cũng tự đặt ra câu hỏi: “Tại sao người Pháp khơng “khai hĩa” đồng bào ở nước họ trước khi đi “khai hĩa” chúng ta?”. Người nhận thấy rằng người Pháp tốt là những người lao động, người Pháp tàn ác là những kẻ thống trị và ngay ở chính quốc cũng tồn tại sự đau khổ, áp bức dân tộc. Từ những nhận xét đĩ đã đưa Nguyễn Ái Quốc tới nhận thức mới về lực lượng xã hội là bạn đồng minh của dân tộc Việt Nam và các dân tộc thuộc địa. Rời Pháp, Nguyễn Ái Quốc tiếp tục cuộc hành trình vịng quanh châu Phi và cĩ dịp dừng lại ở nhiều nước như Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Angiêri, Tuynidi, Đahơmây, Xênêgan, Rêuyniơng… Đến đâu Người cũng thấy hai cảnh sống trái ngược nhau, một bên là cuộc sống thừa thãi với sự thống trị tàn bạo của bọn thực dân, một bên là cuộc sống khổ cực của người dân thuộc địa. Những hình ảnh ở châu lục đen giúp Người nhanh chĩng rút ra kết luận: Những người dân Pháp phần nhiều là tốt, song những người Pháp thực dân thì cực kì hung ác và vơ nhân đạo. Cuối 1912, Người tiếp tục theo tàu vượt đại dương đến Mỹ, nước đã sản sinh ra bản “tuyên ngơn độc lập” năm 1776. Tại đây Người cũng nhanh chĩng phát hiện ra đằng sau những tịa nhà chọc trời với cuộc sống xa hoa của thành phố Niu Oĩc là những con người khốn khổ sống vật vờ dưới bĩng đổ của những tịa nhà đĩ. Người thường xuyên lui tới khu Háclem và rất xúc động trước cảnh sống thảm hại của những người da đen ở đây. Tham quan tượng thần tự do, người nhận xét: “Ánh sáng trên đầu thần tự do tỏa ra trên bầu trời xanh, cịn dưới chân tượng thần tự do này thì người da đen đang bị chà đạp. Bao giờ người da đen mới được bình đẳng với người da trắng…”. Cuối năm 1913, Nguyễn Ái Quốc theo tàu đến nước Anh giữa lúc chính phủ Anh đang ráo riết chuẩn bị cho chiến tranh thế giới thứ nhất. Tại đây Người đã hịa mình vào phong trào cơng nhân và cơng đồn, tham dự nhiều buổi diễn thuyết chính trị, lên tiếng ủng hộ cuộc đấu tranh yêu nước của nhân dân Ailen. Đặc biệt Người đã tham gia tổ chức Cơng đồn lao động hải ngoại, một tổ chức bí mật của những người lao động của các thuộc địa sống trên đất Anh. Điều đĩ báo trước một chuyển biến mới của Nguyễn Ái Quốc: Từ một người yêu nước, một người lao động làm thuê bắt đầu bước vào một tổ chức gắn bĩ với những người dân thuộc địa nhằm chống lại chủ nghĩa đế quốc, thực dân. Cuối năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở lại nước Pháp, tới Pari, trung tâm văn hĩa và những sự kiện chính trị khơng chỉ của Pháp mà cả của châu Âu lúc đĩ. Pari dưới con mắt của Người lúc đĩ phản chiếu rõ nét nhất 2 thái cực của xã hội tư bản: Bộ mặt của bọn thống trị tư sản phơi bày rõ rệt nhất, cuộc sống và nguyện vọng của người lao động cũng thể hiện rõ nhất. Người nhanh chĩng đồng cảm với giai cấp vơ sản Pháp, thấy được sự giống nhau giữa giai cấp ấy và nhân dân các nước thuộc địa, cả 2 cùng cực khổ, cùng 1 kẻ thù, cùng 1 khát vọng. Một lần nữa thể hiện sự nhạy bén, sắc sảo trong việc phân biệt bạn thù. Đĩ là bước phát triển mới trong tư tưởng cách mạng của Nguyễn Ái Quốc. Tư tưởng ấy dẫn Người thực sự bước vào những hoạt động cách mạng, dẫn đến với giai cấp cơng nhân quốc tế. Trong suốt cuộc hành trình 10 năm trên khắp các châu lục, Nguyễn Ái Quốc đã rút ra nhiều kết luận quan trọng: “ Đối với bọn thực dân, tính mạng của người thuộc địa da vàng hay da đen cũng khơng đáng 1 xu” và tất cả bọn đế quốc đều tàn bạo. Khi dừng chân ở ba nước đế quốc lớn, cĩ điều kiện tìm hiểu, nghiên cứu cuộc cách mạng Mỹ 1776, cuộc cách mạng Pháp 1789 và cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc ở các nước thuộc địa chống chủ nghĩa thực dân. Từ đĩ Người nhận ra những nhận xét chính xác rằng cách mạng Mỹ và cách mạng Pháp tuy nêu cao khẩu hiệu “tự do, bình đẳng, bác ái” nhưng lại khơng đưa lại tự do, bình đẳng, bác ái thật sự cho quần chúng lao động, tiếng là cộng hịa, dân chủ nhưng thực chất là tước đoạt quyền lợi của giai cấp cơng nơng trong nước và bên ngồi thì áp bức các dân tộc thuộc địa. Người khâm phục ý chí giành độc lập tự do của nhân dân Mỹ, khâm phục tinh thần đấu tranh của nhân dân Pháp, nhưng Người cho rằng đĩ đều là cách mạng tư sản, cách mạng khơng đến nơi. Và Người cho rằng việc giải phĩng các dân tộc bị áp bức khơng thể đi theo con đường của cách mạng Mỹ và cách mạng Pháp mà phải đi theo 1 con đường cách mạng khác. Nguyễn Ái Quốc đã đặt mình vào chỗ đứng của giai cấp cần lao, khảo sát thế giới và rút ra kết luận: “Dù màu da cĩ khác nhau, trên đời này chỉ cĩ 2 giống người là giống người bĩc lột và giống người bị bĩc lột. Mà cũng chỉ cĩ 1 mối tình hữu ái là thật mà thơi, đĩ là tình hữu ái vơ sản”. CM tháng 10 Nga (1917) đã nổ ra và giành được thắng lợi chính là mốc đánh dấu sự chuyển biến lập trường trong tư tưởng Nguyễn Aùi Quốc. Năm 1919, Người gửi đến hội nghị Vécxay bản yêu sách nổi tiếng gồm 8 điểm, địi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do dân chủ và quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam. Yêu sách đó cũng được hội nghị chấp nhận. Từ đó, Người rút ra kết luận quan trọng: Lời hứa của đế quốc thực dân chỉ là bịt bợm. Các dân tộc bị áp bức muốn được độc lập tự do thật sự, trước hết phải dựa vào lực lượng của bản thân mình, phải tự mình giải phóng cho mình. Từ những kết luận quan trọng mà Nguyễn Ái Quốc tổng kết được đã hướng Người theo con đường cách mạng tháng Mười Nga, là những tiền đề để Nguyễn Ái Quốc tiếp thu nhanh chĩng học thuyết Mác Lênin là cơ sở thực tiễn quan trọng hình thành con đường cách mạng giải phĩng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc. Vào tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin. Người tìm thấy trong luận cương của Lênin lời giải đáp về con đường giải phĩng cho nhân dân Việt Nam, về vấn đề thuộc địa trong mối quan hệ với phong trào cách mạng thế giới… Nguyễn Ái Quốc đã đến với chủ nghĩa Mác – Lênin. Tại đại hội Đảng xã hội Pháp (12/1920), Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế cộng sản và tham gia thành lập Đảng cộng sản Pháp. Sự kiện này đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Người – từ người yêu nước trở thành người cộng sản và tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn “Muốn cứu nước và giải phĩng dân tộc khơng cĩ con đường nào khác ngồi con đương cách mạng vơ sản”. Như vậy qua hành trình đầy gian khổ, Hồ Chí Minh đã đi đến một sự lựa chọn đúng đắn cho con đường cứu nước là con đường cách mạng vơ sản của Lênin và dứt khốt đi theo con đường đĩ. Sự kiện này đã chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cứu nước của dân tộc ta, mở đầu thời kỳ đưa chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam. II-Vai trị của Nguyễn Ái Quốc trong việc chuẩn bị những điều kiện về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của Đảng. Sau khi đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn, Nguyễn Ái Quốc đã xúc tiến truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin, vạch ra phương hướng chiến lược cho cách mạng Việt Nam và chuẩn bị điều kiện để thành lập ĐCS Việt Nam. 1.Sự chuẩn bị về chính trị, tư tưởng. Từ năm 1921 đến năm 1930, Nguyễn Ái Quốc ra sức truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam, chuẩn bị về lý luận cho sự ra đời của Đảng cộng sản. Trong thời gian ở Pháp (từ 1920 đến giữa 1923), Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Hội liên hiệp thuộc địa nhằm tuyên truyền cách mạng trong nhân dân thuộc địa. Người viết nhiều sách báo đặc biệt là báo “Người cùng khổ” và tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” đã được những thủy thủ Việt Nam bí mật đưa về nước truyền bá vào phong trào yêu nước Việt Nam. Trong những tác phẩm này Người đều tập trung lên án chủ nghĩa thực dân, vạch trần bản chất xâm lược, phản động, bĩc lột, đàn áp tàn bạo của chúng đơng thời thức tỉnh lịng yêu nước, ý chí phản kháng của các dân tộc thuộc địa trong đĩ cĩ nhân dân vn. Năm 1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên xơ, hoạt động trong các tổ chức quốc tế, viết nhiều bài báo vừa tố cáo ách thống trị của chủ nghĩa thực dân vừa truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin, xây dựng những luận điểm cơ bản về cách mạng GPDT ở Việt Nam. Cuối 1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc), xúc tiến, đẩy mạnh quá trình chuẩn bị thành lập Đảng. 6/1925, Người thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ra báo Thanh niên và mở các lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ.Những bài giảng của Người được tập hợp thành cuốn “Đường Kách Mệnh”. Trong tác phẩm này Nguyễn Ái Quốc đã kết hợp truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin với việc trình bày những luận điểm cơ bản làm cơ sở hình thành đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam: Đường cách mệnh chỉ rõ tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là cách mạng giải phĩng dân tộ mở đường tiến lên chủ nghĩa xã hội, hai cuộc cách mạng này cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, là việc chung của cả dân nên phải động viên, tổ chức lãnh đạo quần chúng vùng dậy đánh đổ các giai cấp áp bức bĩc lột. Cách mạng muốn thắng lợi thì phải cĩ Đảng của chủ nghĩa Mác-Lênin lãnh đạo. Các mạng Việt Nam phải là một bộ phận của cách mạng thế giới. Trong suốt hai năm 1926-1927 tác phẩm Đường cách mệnh và tuần báo Thanh niên đã được bí mật chuyển về trong nước đúng lúc phong trào yêu nước và phong trào dân chủ đang diễn ra sơi nổi trên phạm vi cả nước trên cơ sở giai cấp cơng nhân đang lớn mạnh nhanh chĩng nên càng cĩ điều kiện đi sâu vào quần chúng, mở đường cho sự du nhập chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam, chuẩn bị về chính trị, tư tưởng cho sự ra đời của Đảng. Sau khi được vũ trang lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, những hội viên của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên được Nguyễn Ái Quốc đưa vào nhà máy, hầm mỏ hoạt động vừa để rèn luyện lập trường quan điểm giai cấp cơng nhân vừa để truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin và lý luận giải phĩng dân tộc nhằm thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam. Chủ trương “vơ sản hĩa” đã gĩp phần đẩy nhanh sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào cơng nhân Việt Nam. Cĩ thể thấy rằng những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc nhằm tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam, hướng các phong trào GPDT theo cách mạng vơ sản là một bước chuẩn bị quan trọng về chính trị, tư tưởng cho sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam sau này. 2.Chuẩn bị về tổ chức. Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng một số nhà cách mạng ở các nước thuộc địa Pháp lập ra Hộ liên hiệp các dân tộc thuộc địa nhằm tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa thực dân. Năm 1924, khi tới Quảng Châu (TQ), Người đã cùng những nhà lãnh đạo cách mạng Trung Quốc, Triều Tiên, Ấn Độ, Thái Lan, In-đơ-nê-xi-a… thành lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đơng. Trong thời gian hoạt động ở Trung Quốc, bên cạnh việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng cho sự thành lập Đảng, Nguyễn Ái Quốc cũng tích cực chuẩn bị về tổ chức và cán bộ. Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (tổ chức tiền thân của Đảng). Người đã trực tiếp lựa chọn những thanh niên Việt Nam yêu nước đưa họ vào tổ chức và mở các lớp huấn luyện chính trị do Người trực tiếp giảng dạy để đào tạo họ thành những cán bộ cách mạng rồi đưa về nước hoạt động. Ngồi việc trực tiếp huấn luyện cán bộ của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, Nguyễn Ái Quốc cịn lựa chọn những thanh niên Việt Nam ưu tú gửi đi học tại trường Đại học Phương Đơng (Liên Xơ) và trường Lục quân Hồng Phố (Trung Quốc) nhằm đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam. Cùng với cơng tác đào tạo cán bộ, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên cũng chú trọng xây dựng cơ sở trong nước. Năm 1926, các tổ chức cơ sở trong nước của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên được xây dựng ở nhiều trung tâm kinh tế chính trị quan trọng. Số hội viên của hội tăng nhanh từ hơn 300 (1928) lên 1700 hội viên (1929). Cho đến Đại hội đại biểu lần thứ nhất (5/1929) hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã cĩ tổ chức cơ sở ở hầu khắp cả nước. Ngồi ra hội cịn tổ chức một số đồn thể quần chúng như cơng hội, nơng hội, hội học sinh, hội phụ nữ… Cĩ thể nĩi việc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, mở trường huấn luyện chính trị, ra báo Thanh niên là bước chuẩn bị chu đáo về tư tưởng, chính trị và tổ chức, là một sáng tạo to lớn và vững chắc của Nguyễn Ái Quốc cho việc thành lập Đản cộng sản Việt Nam. Nhờ sự hoạt động khơng mệt mỏi của Nguyễn Ái Quốc và nhiều đồng chí cách mạng tiền bối mà những điều kiện thành lập Đảng ngày càng chín muồi. III-Vai trị của Nguyễn Ái Quốc trong việc triệu tập, chủ trì hội nghị thành lập Đảng và soạn thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. 1. Nguyễn Ái Quốc là người triệu tập, chủ trì Hội nghị thành lập Đảng (2/1930). Cuối năm 1928-đầu năm 1929, phong trào dân tộc và dân chủ ở nước ta phát triển mạnh mẽ đặc biệt là phong trào cơng nơng phát triển theo con đường cách mạng vơ sản. Trước tình hình đĩ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên khơng cịn đủ sức để lãnh đạo nữa do đĩ cần phải thành lập một Đảng cộng sản để kịp thời lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Đĩ chính là nguyên nhân dẫn đến sự giải thể của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, thành lập 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam vào năm 1929 là Đơng Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng và Đơng Dương cộng sản liên đồn. Trong một thời gian ngắn, các tổ chức cộng sản lần lượt ra đời ở Việt Nam đã đẩy phong trào cách mạng ở Việt Nam lên một bước tiến mới. Tuy nhiên các tổ chức cộng sản này lại hoạt động phân tán, chia rẽ, tranh giành quần chúng gây ảnh hưởng xấu đến phong trào cách mạng ở Việt Nam lúc này. Vì vậy việc thành lập một Đảng cộng sản duy nhất ở Việt Nam là yêu cầu bức thiết, cấp bách của phong trào cơng nhân, phong trào yêu nước lúc bấy giờ. Việc hợp nhất các tổ chức cộng sản là một nhiệm vụ vơ cùng khĩ khăn địi hỏi phải cĩ một lãnh tụ cĩ đầy đủ uy tín và năng lực mới cĩ thể thực hiện được. Và chỉ duy nhất Nguyễn Ái Quốc là người đáp ứng được những yêu cầu đĩ. Cuối mùa thu năm 1929, khi đang hoạt động ở Thái Lan, nghe được báo cáo về tình hình mâu thuẫn giữa các tổ chức cộng sản ở Việt Nam, được sự ủy nhiệm của Quốc tế cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã trở lại Hồng Kơng, bắt tay vào việc chuẩn bị các văn kiện cho hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản. Và khi cơng tác chuẩn bị đã hồn tất, dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, Hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản đã được tiến hành vào ngày 3/2/1930 tại Cửu Long (Hương Cảng - Trung Quốc). Các đại biểu tham dự hội nghị đã nhất trí tán thành là thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng cộng sản duy nhất lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam. 2. Nguyễn Ái Quốc là người đã soạn thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Trong Hội nghị thành lập Đảng, bên cạnh vai trị là người chủ trì hội nghị, Nguyễn Ái Quốc cũng là người đã soạn thảo Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tĩm tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng. Tất cả những văn kiện trên đã được Hội nghị nhất trí thơng qua, hợp thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam. Cương lĩnh đã xác định những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam: Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp làm cho nước Việt Nam hồn tồn độc lập, đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến đem lại ruộng đất cho nơng dân, thành lập chính phủ cơng nơng binh, thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân. Về lực lượng cách mạng: Đảng chủ trương đồn kết các giai cấp, các tầng lớp, các lực lượng tiến bộ, các cá nhân yêu nước, trước hết là cơng nơng. Đảng phải thu phục cho được cơng nơng và làm cho giai cấp cơng nhân đủ sức lãnh đạo cách mạng, đồng thời phải tranh thủ liên lác với các tầng lớn: tiểu tư sản, trí thức, trung nơng…để kéo họ về phía giai cấp vơ sản. Đối với phú nơng, trung tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ. Về lãnh đạo cách mạng: giai cấp vố sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam mà đội tiên phong là Đảng cộng sản. Về đồn kết quốc tế: Cương lĩnh khẳng định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, phải liên kết với những dân tộc bị áp bức và quần chúng vơ sản thế giới. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là một cương lĩnh cách mạng giải phĩng dân tộc đúng đắn, sáng tạo, nhuần nhuyễn về quan điểm giai cấp và thấm đượm tính dân tộc, tính nhân văn. Nhờ tính đúng đắn của cương lĩnh chính trị mà Đảng cộng sản Việt Nam vừa ra đời đã năm được ngọn cờ lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam, giải quyết được tình trạng khủng hoảng về đường lối cách mạng, mở ra con đường và phương hướng phát triển mới cho đất nước Việt Nam. Đĩ là nhờ cơng lao rất to lớn của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong việc soạn thảo ra cương lĩnh. Kết luận Cĩ thể thấy rằng sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam là một tất yếu lịch sử, là sự kết hợp của ba yếu tố là chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào cơng nhân và phong trào yêu nước. Vai trị của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chính là tạo ra tiền đề để ba yếu tố đĩ kết hợp với nhau dẫn đến sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. Nguyễn Ái Quốc là người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc – con đường cách mạng vơ sản, tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào nước ta nhằm chuẩn bị mọi mặt về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho việc thành lập chính đảng vơ sản ở Việt Nam. Đặc biệt chính Người đã chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành lập ĐCS Việt Nam đồng thời xác định đúng đắn đường lối cách mạng thể hiện trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Người soạn thảo. Cĩ thể thấy rằng trong mỗi bước đường dẫn đến sự thành lập của Đảng cộng sản Việt Nam đều ghi nhận vai trị cực kỳ quan trọng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2734327901ng l7895i h7885c k7923.doc
Tài liệu liên quan