Bài thu hoạch một Chuyên đề về chứng khoán và thị trường chứng khoán

Cạnh tranh là hiện tượng tự nhiên, là mâu thuẫn quan hệ giữa các cá thể có chung một môi trường sống đối với điều kiện nào đó mà cácchủ thể cùng quan tâm. Trong hoạt động kinh tế, đó là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế ( nhà sản xuất, người tiêu dùng) nhằm giành lấy những vị thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hoá để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình. Cạnh tranh có thể xảy ra giữa người những người sản xuất với người tiêu dùng khi người sản xuất muốn bán hàng hoá với giá cao, người tieu dùng lại muốn mua được hàng hoá với giá thấp. Theo từ điển kinh tế tài chính, cạnh tranh là: “hoàn cảnh quy chiếu trong đó diễn ra sự đối đầu tự do, hoàn toàn và trung thực, giữa mọi tác nhân kinh tế ở mức cung cũng như mức cầu về hàng hoá và dịch vụ, sản phẩm và vốn”. Theo như định nghĩa này thì cạnh tranh bị giới hạn bởi các điều kiện và các đặc điểm của đời sống kinh tế và tiến trình phát triển của nó. Cạnh tranh được xuất phát từ toàn bộ kinh nghiệm, đánh giá và phản ánh sự đua tranh tự nhiên giữa các tác nhân kinh tế đang tìm kiếm lợi nhuận hay thành công. Với sự cho phép của các thể chế để giữ vững hoạt động này được công minh, và điều này hoàn toàn dựa vào sự giám sát chặt chẽ của các cơ quan công quyền. Đó cũng là quan niệm mới nhất về cạnh tranh trong nền kinh tế hiện đại.

doc54 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thu hoạch một Chuyên đề về chứng khoán và thị trường chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chứng khoán được coi là có dịch vụ tốt nhất nếu có một đội ngũ nhân viên đáp ứng đựơc nhu cầu của khách hàng với độ an toàn và chính xác cao, tốc độ xử lý nhanh, thủ tục đơn giản gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo đúng quy trình nghiệp vụ. Khách hàng sẽ hài lòng khi họ nhận được các dịch vụ đáp ứng nhu cầu của mình với chất lượng cao, giá cả hợp lý và thái độ phục vụ chuyên nghiệp. - Cỏc chiến lược Marketing Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một quy luật tất yếu, và các chiến lược Marketing là những biện pháp cạnh tranh mang lại hiệu quả đáng kể cho doanh nghiệp. Công ty chứng khoán cũng không là ngoại lệ, các chiến dịch quảng cáo, PR thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua các website của mình để quảng bá hình ảnh của công ty, từ đó làm cho công chúng hiểu rõ thêm về công ty và các dịch vụ mà công ty cung cấp, tạo chỗ đứng cho thương hiệu của công ty trong lòng công chúng đầu tư. 1.2.2.2.Cỏc tiờu chớ định lượng -Năng lực tài chớnh Năng lực tài chính của Công ty chứng khoán không chỉ thể hiện ở số vốn hiện có mà còn thể hiện ở khả năng khai thác và sử dụng các nguồn lực tài chính trong và ngoài công ty để phục vụ chiến lược phát triển của công ty. Khi đánh giá năng lực tài chính, cần xem xét một số vấn đề chủ yếu như: nhu cầu về vốn, khả năng huy động vốn, việc phân bổ vốn, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán, - Thị phần và tốc độ tăng trưởng thị phần Các Công ty chứng khoán nâng cao chất lượng, tính tiện ích của sản phẩm dịch vụ với mục đích thu hút được khách hàng sử dụng dịch vụ của mình. Thị phần cho biết khả năng chiếm giữ thị trường của một Công ty chứng khoán cụ thể, đồng thời cho biết mức độ tập trung về phía mỗi Công ty chứng khoán trong cùng lĩnh vực hoạt động thông qua tỷ lệ phần trăm so với tổng thể. Tiêu chí thị phần và tốc độ tăng trưởng thị phần cho thấy vị thế, sự ổn định và phát triển của Công ty chứng khoán trên thị trường.Vì vậy, đây là một chỉ tiêu được các nhà quản trị quan tâm để đạt lợi thế hơn so với các đối thủ khác. - Hiệu quả hoạt động của cụng ty Để đánh giá năng lực cạnh tranh của bất kỳ một doanh nghiệp nào thì vấn đề cần quan tâm đầu tiên là hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó ra sao? Hiệu quả hoạt động của công ty chứng khoán là tiêu chí quan trọng phản ánh khả năng cạnh tranh của công ty đó trên thị trường chứng khoán. Để đánh giá hiệu quả hoạt động của Công ty chứng khoán, cần xem xét 3 nhóm chỉ tiêu sau: + Các chỉ tiêu đánh giá về tính thanh khoản + Các chỉ tiêu đánh giá về hoạt động + Các chỉ tiêu sinh lời Các nhóm chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp kết quả kinh doanh của Công ty chứng khoán. Để đánh giá chính xác hơn năng lực cạnh tranh của Công ty chứng khoán thì cần phải so sánh các chỉ tiêu này với các công ty chứng khoán khác và với các chỉ tiêu trung bình của ngành. 1.2.3.Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Cụng ty chứng khoỏn 1.2.3.1.Cỏc nhõn tố khỏch quan * Môi trường kinh tế Là một thực thể của nền kinh tế, hoạt động kinh doanh của Công ty chứng khoán luôn diễn ra trong bối cảnh kinh tế cụ thể, vì vậy Công ty chứng khoán cũng sẽ chịu sự chi phối của môi trường kinh tế. Bất cứ sự biến động nào của các yếu tố, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái hay tố độ phát triển kinh tế, đều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các Công ty chứng khoán. Nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao. Nhu cầu đầu tư được mở rộng, đồng tiền ổn định, lãi suất và tỷ giá hối đoái có tình kích thích đầu tư, mở rộng thị trường chứng khoán sẽ trở thành cơ hội tốt cho Công ty chứng khoán phát triển, nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Ngược lại, nếu các yếu tố của nền kinh tế diễn biến theo chiều hướng tiêu cực thì sẽ tác động đến Công ty chứng khoán theo chiều hướng ngược lại. * Môi trường chính trị, pháp luật và cơ chế chính sách Thị trường chứng khoán rất nhạy cảm với các yếu tố về chính trị, pháp luật, do đó, các yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của thị trường chứng khoán nói chung và Công ty chứng khoán nói riêng. Sự ổn định về chính trị sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư bên ngoài, mở rộng hợp tác quốc tế tạo ra cơ hội kinh doanh cho các Công ty chứng khoán. Ngược lại, sự bất ổn về chính trị có thể tạo ra những khó khăn đối với Công ty chứng khoán. Ngoài ra, các chính sách của Nhà nước có vai trò định hướng và chi phối toàn bộ hoạt động kinh tế, xã hội. Luật pháp không chỉ tạo ra hành lang pháp lý thông thoáng tạo đà cho các Công ty chứng khoán mở rộng hoạt động kinh doanh mà còn điều chỉnh hoạt động của các công ty này bằng những quyết định, nghị định,.. *Môi trường công nghệ. Sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin đã tạo ra những điều kiện thuận lợi để các Công ty chứng khoán nâng cao hiệu quả hoạt động và khả năng cạnh tranh của mình. Mỗi một sự tiến bộ của khoa học đếu đưa đến việc loại bỏ các công nghệ ra đời trước đó với ít nhất là một công nghệ vượt trội hơn công nghệ ngày hôm qua, thì việc áp dụng công nghệ mới sẽ tạo cho công ty đó một lợi thế hơn công ty khác trong kinh doanh như có thể là giảm chi phí hơn, tăng năng suất lao động hơn, hay tiết kiệm được thời gian trong các quy trình làm việc * Các đối thủ cạnh tranh. Lĩnh vực tài chính là mảnh đất kinh doanh màu mỡ, đi kèm với đó cũng là sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty để mở rộng thị phần. Thị trường chứng khoán hiện nay, hơn lúc nào hết đang diễn ra sự cạnh tranh quyết liệt với sự ra đời của rất nhiều các Công ty chứng khoán. Chỉ có công ty nào có nhiều dịch vụ tiện ích, chất lưọng sản phẩm dịch vụ tốt, phục vụ chuyên nghiệp, có chiến lược phát triển dài hạn mới có khả năng tồn tại và phát triển lâu bề. Đối thủ cạnh tranh của công ty có thể là những công ty đang hoạt động và có uy tín trên thị trường, cũng có thể là những công ty chuẩn bị gia nhập vào thị trường có khả năng cạnh tranh trong tương lai. * Khách hàng Khách hàng là nhân tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của tất cả các doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực. Khách hàng không chỉ có khả năng mặc cả, trả giá mà còn yêu cầu, đòi hỏi chất lượng các dịch vụ ngày càng cao. Để đáp ứng yêu cầu của khách hàng Công ty chứng khoán phải không ngừng nâng cao chất lượng, đổi mới sản phẩm, dịch vụ của công ty mình. Khách hàng của Công ty chứng khoán rất đa dạng, từ khách hàng cá nhân đến khách hàng tổ chức, các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Công chúng đầu tư là trọng tâm cạnh tranh của các Công ty chứng khoán. Khách hàng vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy các hoạt động kinh doanh của công ty. Vì vậy, để có thể cạnh tranh thì các Công ty chứng khoán cần chủ động quan tâm đến việc đáp ứng nhu cầu và mong muốn của khách hàng một cách kịp thời. Các Công ty chứng khoán cần phải xây dựng chính sách khách hàng toàn diện, vừa giữ vững nền tảng khách hàng truyền thống, vừa khia thác được khách hàng tiềm năng. Đối với mỗi đối tượng khách hàng, công ty cần có chính sách cụ thể để đáp ứng được tốt nhất nhu cầu của khách hàng, khai thác tối đa tiềm năng của thị trường. 1.2.3.2.Cỏc nhõn tố chủ quan * Cơ cấu tổ chức và năng lực quản trị của công ty. Cơ cấu tổ chức của Công ty chứng khoán phụ thuộc vào loại hình dịch vụ mà công ty thực hiện cũng như quy mô và hoạt động và quan điểm của các nhà quản lý. Một công ty có cơ cấu tổ chức gọn nhẹ phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh va hoàn thiện nhất sẽ là lợi thế để công ty triển khai những thế mạnh riêng có của mình. Mọi quyết định quản trị đều bắt đầu từ bộ máy quản lý của công ty. Vì vậy khi xây dựng công ty phải chú trọng đến hệ thống tổ chức, cơ cấu hoạt động và khả năng thích ứng của cơ cấu tổ chức trước các biến động của môi trường kinh doanh. Đồng thời, trong quá trình hoạt động công ty phải thường xuyên chú ý đánh giá hiệu quả của cơ cấu tổ chức thông qua các chỉ tiêu: tốc độ ra quyết định, tính kịp thời, độ chính xác của các quyết định và chi phí cho các công tác quản trị,... Đây cũng chính là những yếu tố đánh giá năng lực quản trị của các nhà lãnh đạo. * Năng lực tài chính của công ty. Trong nền kinh tế thị trường, mọi yếu tố đầu vào của hoạt động kinh doanh đều phải đi mua hoặc phải đầu tư ứng trước. Do vậy, để tiến hành hoạt động kinh doanh Công ty chứng khoán cần phải có vốn, vốn phải tích tụ và đạt được quy mô nhất định để có thể thuê được đội ngũ nhân viên có trình độ cao, để đầu tư máy móc, thiết bị thông tin hiện đại, để thực hiện các biện pháp hỗ trợ như quảng cáo, khuyến mại,Do đó, vốn là tiền đề nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty chứng khoán. * Năng lực nghiệp vụ chuyên môn. Kinh doanh chứng khoán là một lĩnh vực đặc thù với những sản phẩm dịch vụ mang hàm lượng chất xám cao. Vì vậy, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm và kỹ năng cũng như tính nhạy cảm trong công việc của nhân viên là yếu tố quyết định đến sự thành bại của công ty. Vì vậy, đòi hỏi các công ty chứng khoán phải thường xuyên đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên đảm bảo thực hiện một cách hiệu quả nhất các công việc được giao. * Thương hiệu. Là tên tuổi của doanh nghiệp đó trên thị trường. Thương hiệu là một lợi thế cạnh tranh, là một tài sản mà công ty không thể nào ước tính được hết giá trị thực của nó. Thương hiệu càng nổi tiếng có nghĩa là công ty chứng khoán đó có được sự ưu ái của khách hàng, sự công nhận của các đối tác và đó là một lợi thế lớn trong cạnh tranh. Nhưng ngược lại, để có thương hiệu cũng đồng nghĩa với việc công ty đó đã hội tụ đủ những điều kiện cần thiết để trở thành một công ty có vị thế trên thị trường. * Chiến lược kinh doanh của công ty Chiến lược kinh doanh của Công ty chứng khoán tác động trực tiếp tới khả năng cạnh tranh và hướng phát triển trong tương lai của công ty. Mọi hoạt động của Công ty chứng khoán đều hướng về mục tiêu chiến lược mà công ty đã xây dựng. Bởi vậy, việc xây dựng chiến lược, tổ chức thực hiện theo mục tiêu và biện pháp đảm bảo tính cạnh tranh một cách lâu dài và ổn định cho Công ty chứng khoán là rất quan trọng. 1.3 Sơ lược về câc CTCK trên TTCK việt nam Tớnh đến 30/8/2007, Ủy ban Chứng khoỏn Nhà nước đó cấp phộp hoạt động kinh doanh chứng khoỏn cho 61 cụng ty, với tổng số vốn điều lệ đạt 5.735 tỷ đồng. Trong đú, cú 43 cụng ty được cấp phộp 4 nghiệp vụ mụi giới chứng khoỏn, tư vấn đầu tư chứng khoỏn, tự doanh chứng khoỏn và bảo lónh phỏt hành chứng khoỏn. Tớnh đến 31/12/2007, đó cú 78 cụng ty chứng khoỏn được cấp phộp hoạt động. Và tớnh đến thỏng 4/2008, đó cú khoảng 80 cụng ty chứng khoỏn đi vào hoạt động chớnh thức. Mặc dự số lượng Cụng ty chứng khoỏn đi vào hoạt động từ năm 2007 tăng gấp 3-4 lần so với năm 2006, nhưng kết quả kinh doanh năm 2007 của nhiều vẫn khỏ tốt, điển hỡnh là cỏc cụng ty chứng khoỏn SSI, cụng ty chứng khoỏn Thăng Long, cụng ty chứng khoỏn ngõn hàng ACB, cụng ty chứng khoỏn Bảo Việttrong đú cú một số cụng ty chứng khoỏn tuy mới triển khai hoạt động nhưng khụng chịu lộp vế trước cỏc cụng ty chứng khoỏn đàn anh như: cụng ty chứng khoỏn Sài Gũn Thương Tớn, cụng ty chứng khoỏn Đại Việt, cụng ty chứng khoỏn An Bỡnh, cụng ty chứng khoỏn FPT, cụng ty chứng khoỏn Quốc tế Việt Nam Trong quỏ trỡnh hoạt động, cỏc CTCK luụn đẩy mạnh việc phỏt triển mạng lưới, tớnh đến hết ngày 30/6/2007, ngoài 56 trụ sở chớnh, mạng lưới hoạt động của cỏc cụng ty gồm 25 chi nhỏnh, 14 phũng giao dịch, 24 đại lý nhận lệnh (so với mạng lưới gồm 12 chi nhỏnh, 9 phũng giao dịch và 13 đại lý nhận lệnh tại thời điểm 31/12/2006). Cựng với việc mở rộng chi nhỏnh, hoàn thiện bộ mỏy tổ chức, nhiều CTCK đó thực hiện tăng vốn điều lệ nhằm nõng cao năng lực tài chớnh và đỏp ứng quy định vốn phỏp định theo yờu cầu của Nghị định 14 hướng dẫn Luật Chứng khoỏn. Trong 6 thỏng đầu năm 2007, 4 CTCK gồm Sao Việt (tăng từ 20 tỷ đồng lờn 36 tỷ đồng), CTCK An Bỡnh – ABS (tăng từ 50 tỷ đồng lờn 330 tỷ đồng), CTCK Hà Thành (tăng từ 18 tỷ đồng lờn 60 tỷ đồng), CTCK Kim Long (tăng từ 18 tỷ đồng lờn 315 tỷ đồng). Sự ra đời của hàng loạt cỏc CTCK đó gúp phần đỏp ứng được nhu cầu dịch vụ cho số lượng đụng đảo nhà đầu tư đang ngày một gia tăng, đồng thời tạo ra ỏp lực cạnh tranh buộc cỏc CTCK phải tự hoàn thiện mỡnh, nõng cao chất lượng dịch vụ khỏch hàng và đảm bảo lợi ớch cho khỏch hàng. Mặc dự vậy, do hiện nay tỷ lệ người dõn Việt Nam tham gia đầu tư chứng khoỏn vẫn cũn rất nhỏ, nờn việc số lượng cỏc CTCK gia tăng nhanh trong một khoảng thời gian khỏ ngắn đó dẫn đến một số cụng ty gặp nhiều khú khăn trong hoạt động kinh doanh. Với khả năng tài chớnh và kinh nghiệm cũn hạn chế, vỡ mục tiờu lợi nhuận của mỡnh một số CTCK đó sử dụng những biện phỏp cạnh tranh khụng lành mạnh, gõy ra những ảnh hưởng xấu đến sự phỏt triển chung của thị trường, tạo tõm lý lo ngại cho cỏc nhà đầu tư.Ngoài việc khú khăn về chiếm lĩnh thị phần, sự thiếu hụt nguồn nhõn lực cũng đặt cỏc CTCK vào những tỡnh thế khú khăn. Tớnh đến thời điểm 30/6/2007, số nhõn viờn được UBCKNN cấp Chứng chỉ hành nghề chứng khoỏn đạt khoảng 650 người. Tuy nhiờn, do cú nhiều CTCK được cấp phộp trong những thỏng cuối năm 2006 và cú khoảng trờn 80 Hồ sơ đề nghị thành lập CTCK đó được gửi UBCKNN nờn số người hành nghề chứng khoỏn đó được cấp Chứng chỉ hành nghề chứng khoỏn tại cỏc cụng ty lại càng thiếu hụt. Mặt khỏc, do Quy chế hành nghề chứng khoỏn chưa chớnh thức ban hành nờn tại một số cụng ty, một số người hành nghề đó cú Hồ sơ hợp lệ đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề nhưng chưa được cấp. Bờn cạnh đú, một số cụng ty cú số người hành nghề tương đối ớt so với yờu cầu tối thiểu theo quy định, giữa cỏc CTCK cú xu hướng dịch chuyển, thu hỳt, lụi kộo nhõn viờn hành nghề... Với tỡnh hỡnh cạnh tranh ngày càng gay gắt như vậy, đũi hỏi cỏc cụng ty chứng khoỏn phải ngày càng hoàn thiện hơn nữa. 1.4.giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty chứng khoán Cạnh tranh là quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trường, cũng là cơ hội và động lực thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển. Và để đứng vững và tiến xa trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay trên thị trường chứng khoán, các CTCK phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình hơn nữa. Dưới đây là một số giải pháp giúp các CTCK nâng cao năng lực cạnh tranh của mình: 1.4.1.Tăng cường năng lực tài chính Một công ty có khả năng tài chính mạnh có thể đầu tư một hệ thống trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, mở rộng thêm các chi nhánh. 300 tỉ VND là số vốn điều lệ đảm bảo cho các CTCK hoạt động theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, nếu muốn mở rộng và phát triển thì công ty cần phải nhanh chóng tăng vốn. Để tăng thị phần, việc mở rộng mạng lưới hoạt động là biện pháp cần thực hiện. Mở rộng thị trường hoạt động, tăng số lượng chi nhánh, đương nhiên phải đi kèm các trang thiết bị kỹ thuật. Xây dựng cơ sở vật chất là một nhu cầu thiết thực đối với công ty. Và đây là một vấn đề nan giải cho các công ty chứng khoán do thiếu vốn để đầu tư. 1.4.2.Phát triển nguồn nhân lực Trong lĩnh vực chứng khoán, chất xám là tài sản vô cùng quý giá của bất kỳ một Công ty chứng khoán nào. Hiện nay, với sự cạnh tranh trực tiếp và sự xuất hiện ngày càng nhiều của các công ty chứng khoán trong nước cũng như các công ty quản lý quỹ đầu tư, các quỹ đầu tư nước ngoài với chính sách lương hấp dẫn, chế độ đãi ngộ tốt, việc di chuyển nhân sự giỏi, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tốt từ công ty này sang công ty khác đang là một thách thức trên thị trường. Do đó, có một chiến lược phát triển nguồn nhân lực dài hạn và chất lượng cao, đảm bảo sự ổn định về mặt nhân sự là một vấn đề cấp bách và là giải pháp cơ bản nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty. CTCK cần thực hiện một số biện pháp sau đây để phát triển nguồn nhân lực của mình: PPhát triển hệ thống quản trị nhân sự. Mục tiêu là tạo ra đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, phục vụ cho việc phát triển CTCK và cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng. Hệ thống quản trị nhân sự được tiến hành trên các mặt: chính sách nguồn nhân lực, quy chế tổ chức nhân sự, quy trình tuyển dụng, thiết lập hệ thống mô tả công việc, hệ thống đánh giá, hệ thống lương thưởng đãi ngộ và công tác đào tạo. PXây dựng chế độ tuyển dụng, thu hút nguồn nhân lực Cần xây dựng một quy trình tuyển dụng chặt chẽ và khoa học. Bên 1cạnh việc đăng tải thông tin tuyển dụng rộng rãi trên các phương tiện báo chí, website, CTCK cũng cần có sự hợp tác chặt chẽ với các trường Đại học trong nước cũng như Hội sinh viên Việt Nam ở nước ngoài. Từ đó, sẽ có nhiều cơ hội tiếp cận và thu hút được đội ngũ nhân viên có trình độ cao, giàu kinh nghiệm, năng động và chuyên nghiệp. PChú trọng hơn nữa đến chính sách đào tạo CTCK cần coi trọng đặc biệt đến chính sách đào tạo nhân lực nhằm đem lại một đội ngũ nhân viên chất lượng cao. CTCK cần tiếp tục đào tạo cho người lao động về kiến thức chuyên môn và các kỹ năng xã hội để đáp ứng yêu cầu của công tác chuyên môn và nhu cầu của khách hàng. CTCK cần xây dựng có chương trình đào tạo hợp lý và dành nguồn kinh phí nhất định cho việc đào tạo này. Công ty nên tiếp tục cử các cán bộ tham gia các khoá đào tạo của UBCKNN để nâng cao trình độ và đảm bảo điều kiện hành nghề kinh doanh chứng khoán do UBCKNN yêu cầu. Đồng thời tất cả các nhân viên TSC phải tiến hành tham gia các kì thi sát hạch của UBCKNN để kiểm tra khả năng và trình độ. Đồng thời, CTCK cần đẩy mạnh hình thức đào tạo theo công việc thực tế để đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ của từng phòng ban. Cụ thể bao gồm các ký năng sau: G Kỹ năng giao tiếp với khách hàng G Kỹ năng thuyết trình G Kỹ năng chăm sóc khách hàng G Phương pháp phân tích và nhận định thị trường Công ty có thể tiến hành đào tạo trực tiếp các nghiệp vụ cho các nhân viên thực hiện các nghiệp vụ thông qua các buổi thảo luận và các buổi trao đổi kinh nghiệm giữa các nhân viên trong công ty. Mặt khác, công ty cần giành một ngân sách đáng kể cho việc đào tạo một cách chuyên sâu cho các nhân viên phòng phân tích, tư vấn,.. các khoá học về kế toán, kiểm toán, khoá học về thẩm định giá, phân tích tài chính,Vì những nghiệp vụ này đòi hỏi một khản nâng phân tích tốt các báo cáo tài chính, cũng như khả năng nhìn nhận và nhận định tình hình nên các nhân viên trong công ty cần có một sự hiểu biết rộng và có trình độ cao. PXây dựng cơ chế trả lương hợp lý CTCK nên xây dựng cơ chế trả lương theo kết quả kinh doanh và đóng góp của từng cán bộ nhân viên cho công ty, việc đánh giá được dựa trên cơ sở công việc và chức danh được chuẩn hoá qua Bảng mô tả công việc của từng nhân sự. Tiền lương bình quân phải đảm bảo tính cạnh tranh trong ngành nghề và trên địa bàn. Ngoài ra, chế độ tiền lương cũng nên chú trọng đến những người quản lý và những người có trình độ cao. P Cần có chính sách gắn bó người lao động với công ty Công ty cần xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp và thân thiện. Bên cạnh việc áp dụng các quy định lao động một cách nghiêm túc, CTCK nên quan tâm hơn nữa đến đời sống tinh thần của toàn thể nhân viên trong công ty. Công ty nên tổ chức các buổi tham quan nghỉ mát, các buổi tiệc cho nhân viên và gia đình vào các dịp lễ tết một cách đều đặn hơn. Ngoài ra, giữa Ban lãnh đạo công ty và nhân viên nên có sự tiếp xúc và trao đổi cởi mở, chặt chẽ. Điều này sẽ hỗ trợ công ty trong việc tìm hiểu và nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của người lao động, qua đó sẽ tạo được sự ổn định về mặt nhân sự của công ty. 1.4.3.Tiếp tục nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, thông tin Công nghệ thông tin trong thị trường chứng khoán giữ một vai trò đặc biệt quan trọng. Yêu cầu phát triển công nghệ, hỗ trợ phát triển thị trường chứng khoán luôn là vấn đề mới, nhất là trong bối cảnh thị trường chứng khoán Việt Nam đang trên đà phát triển cùng với sự cạnh tranh ngày càng gia tăng giữa các Công ty chứng khoán trong việc cung ứng nhiều tiện ích hơn cho khách hàng trên nền tảng công nghệ. Thị trường chứng khoán càng phát triển, nhu cầu của nhà đầu tư ngày càng cao. Trên thực tế, phương thức giao dịch tại Sở GDCK Tp.HCM cũng như TTGDCK Hà Nội đang trong lộ trình thy đổi cho phù hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư và quan trọng hơn là tận dụng ưu thế của công nghệ thông tin để đưa thị trường vận hành theo hướng hiện đại. Để đáp ứng được nhu cầu phát triển của thị trường và nhu cầu của khách hàng, CTCK cần chú trọng đầu tư và cập nhật công nghệ hiện đại hơn nữa, nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các nhà đầu tư. Việc đầu tư vào công nghệ thông tin sẽ giúp CTCK phát triển dịch vụ môi giới online với chi phí thấp để phục vụ nhiều khách hàng. Công nghệ này sẽ xoá bỏ khoảng cách về địa lý giữa khách hàng với CTCK, tạo điều kiện cho khách hàng CTCK có thể thực hiện đặt lệnh qua internet, mạng điện thoại và cáp truyền hình. Tuy nhiên việc làm này phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin và các dịch vụ hỗ trợ khác. CTCK cần đầu tư hệ thống công nghệ thông tin đồng bộ và toàn diện cả về hạ tầng mạng, phần mềm nghiệp vụ và nhân lực IT. Về hạ tầng mạng, cần đảm bảo được tính bảo mật, tốc độ kết nối giữa các tầng mạng cao, đảm bảo hệ thống dữ liệu luân chuyển nhanh và liên tục. Bên cạnh đó, cần phải có các đường truyền dự phòng nhằm duy trì sự ổn định trong giao dịch, tránh trường hợp gặp sự cố sẽ gây ảnh hưởng đến hoạt động giao dịch của khách hàng. CTCK cũng cần trang bị hệ thống tổng đài điện thoại hiện đại hơn nữa để đảm bảo liên lạc ra bên ngoài và việc gọi điện đến giao dịch của khách hàng được thông suốt trong mọi điều kiện. Về phần mềm nghiệp vụ, CTCK cần sử dụng phần mềm chứng khoán có nhiều tính năng vượt trội hơn so với các phần mềm chứng khoán hiện có ở Việt Nam. CTCK cần tiếp tục hoàn thiện hơn nữa phần mềm này để nâng cao hơn nữa các tính năng hiện đại, phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn. Bên cạnh phần mềm chứng khoán lõi, cũng cần nghiên cứu và phát triển các phần mềm ứng dụng phục vụ khách hàng qua internet ngày càng hoàn thiện hơn như website cung cấp thông tin chứng khoán, bảng điện tử cập nhật giá chứng khoán, hệ thống SMS gửi tin nhắn thông báo đến nhà đầu tư. Về nhân sự, CTCK cần mở cửa cho các chuyên gia IT giỏi và có kinh nghiệm trong các lĩnh vực mà công ty quan tâm. Bên cạnh đó, cũng nên tuyển dụng thêm các cán bộ trẻ, để tạo đội ngũ kế thừa bền vững cho công ty. Một đội ngũ IT giỏi chuyên môn và đông đủ sẽ đảm bảo cho việc vận hành hiệu quả hệ thống thông tin. Cơ sở vật chất cũng là một trong những yếu tố cạnh tranh trên thị trường. Với kế hoạch tuyển nhân sự trong thời gian tới, số lượng nhân viên trong công ty ngày một tăng lên. Vì vậy, công ty cần đầu tư trang bị cho các nhân viên nhất là nhân viên phòng phân tích. Để tạo điều kiện cho mỗi nhân viên có thể tự phát huy được hết khả năng của mình. Đồng thời, mỗi chuyên viên tư vấn cần có một mail liên lạc được nối với trang web của công ty với mỗi khách hàng đựơc tư vấn, nếu có thắc mắc có thể gửi mail cho người trực tiếp tư vấn cho mình. Để giải quyết những khúc mắc một cách nhanh chóng nhất, thông qua hình thức này, cũng như đánh giá được khả năng của nhân viên tư vấn, những người có khả năng sẽ được khách hàng tin tưởng hơn. Khi mở rộng hoạt động, thêm các chi nhánh, nhất thiết phải trang bị một loạt các cơ sở vật chất cần thiết cho một phòng như máy chiếu, máy phôt, máy chủ lớn Công ty nên lắp đặt Camera và các thiết bị ghi âm cần thiết. Việc nâng cấp các cơ sở vật chất là cần thiết và thiết thực đối với công ty để có khả năng cạnh tranh đối với các công ty chứng khoán mới thành lập có một hệ thống, cơ sở vật chất hiện đại. 1.4.4.Nâng cao chất lượng ,đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ và xây dựng chính sách phí phù hợp Với sự phát triển nhanh về môi trường kinh doanh và sự gia tăng cạnh tranh trong ngành, việc hoàn thiện, đa dạng hoá và nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp là yêu cầu tất yếu để tồn tại và phát triển đối với CTCK. Bản thân công ty cần phải định hướng tiếp cận với công nghệ mới, thị trường mới và phát triển các sản phẩm sáng tạo mới để đáp ứng nhu cầu sử dụng tiện ích và hiệu quả cho khách hàng CTCK cần nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ hiện tại, trong đó tập trung nâng cao tinh thần và thái độ phục vụ khách hàng, phát triển dịch vụ môi giới và hợp tác tài chính; tăng cường các dịch vụ tư vấn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhất là bảo lãnh phát hành và sáp nhập/ mua bán công ty. Đây là một trong những nghiệp vụ rất có triển vọng phát triển trong thời gian tới đây. Cùng với việc cải tiến các dịch vụ đã cung cấp, CTCK cần nhanh chóng triển khai các dịch vụ mới có chất lượng cao như: dịch vụ giao dịch qua SMS, Trading Online, tra cứu tài khoản và kết quả giao dịch qua Website, tư vấn đầu tư, phân tích thị trường Với xu thế phát triển theo chiều sâu của thị trường trong thời gian tới, bên cạnh việc nâng cao chất lượng các sản phẩm truyền thống, triển khai dịch vụ giao dịch từ xa, CTCK cũng cần nỗ lực đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu và phát triển thị trường, phân tích ngành, phân tích doanh nghiệpđể cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngày càng có chất lượng cao và hoàn thiện đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư trong và ngoài nước. Để có thể cạnh tranh được trên thị trường, CTCK nên xây dựng một chính sách phí thích hợp dựa trên uy tín cảu công ty và chất lượng của các sản phẩm dịch vụ: P Đối với hoạt động môi giới chứng khoán: CTCK nên xây dựng một biểu phí dịch vụ linh hoạt và có tính cạnh tranh cao. Trong những giai đoạn phát triển nhất định của thị trường, CTCK có thể đưa ra một mức phí linh hoạt và phù hợp với điều kiện thực tế cụ thể. P Đối với dịch vụ tư vấn: mức phí nên được xây dựng dựa trên mức độ phức tạp của hồ sơ, yêu cầu tư vấn từ phía khách hàng cũng như các yếu tố khác có liên quan. Bên cạnh việc đưa ra chính sách phí hợp lý, CTCK cũng nên tổ chức các khoá huấn luyện về kỹ năng cơ bản và chuyên sâu trong lĩnh vực chứng khoán cho người đầu tư, các lớp phân tích thị trường cho người có nhu cầu, tổ chức gặp mặt các khách hàng có khối lượng giao dịch lớnNhững hoạt động này sẽ giúp CTCK thu hút và thắt chặt quan hệ của khách hàng với công ty hơn nữa. 1.4.5.Xây dựng chiến lược Marketing hợp lý và hiệu quả Trong cạnh tranh, việc xây dựng một chiến lược Marketing hợp lý là một biện pháp mấu chốt để thu hút và giữ chân khách hàng. Đẩy mạnh hoạt động Marketing nhằm tìm kiếm các khách hàng "ruột" theo đúng "kênh" cần tìm và phục vụ họ những sản phẩm, dịch vụ đúng nhu cầu nhằm thu hút và giữ khách hàng, đem lại sự tăng trưởng doanh thu và thị phần trên cơ sở chi phí thấp nhất có thể; Xây dựng một thương hiệu mạnh gắn liền với tên tuổi, khái niệm, biểu tượng của CTCK, thái độ đối với khách hàng, số lượng, chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp... và/hoặc tập hợp tất cả các yếu tố khiến cho khách hàng phân biệt CTCK với các công ty chứng khoán khác và dần thay đổi thái độ của khách hàng khi sử dụng sản phẩm của TSC - đó là một chiến lược Marketing hiệu quả và hợp lý mà TSC cần làm. 1.4.5.1. Tăng cường nghiên cứu và phát triển thị trường CTCK cần triển khai công tác nghiên cứu và phát triển thị trường một cách khoa học và kịp thời. Công ty có thể thực hiện một số biện pháp sau để tăng cường hoạt động nghiên cứu và phát triển thị trường: P Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, kết hợp đồng thời với việc nghiên cứu, sáng tạo và phát triển các sản phẩm, dịch vụ mới. Để nghiên cứu đối thủ cạnh tranh và sản phẩm cạnh tranh, công ty cần tiến hành nghiên cứu, thu thập và điều tra các sản phẩm dịch vụ của đối thủ cạnh tranh; nghiên cứu về biểu phí và chất lượng dịch vụ của các Công ty chứng khoán khác, nghiên cứu về nhu cầu sử dụng dịch vụ của các nhà đầu tư. P Tiến hành thu thập ý kiến khách hàng về các sản phẩm dịch vụ cung cấp, sản phẩm tư vấn của CTCK TSC để từ đó tiếp nhận những thông tin phản hồi nhằm phát triển và cải tiến hoàn thiện những sản phẩm, dịch vụ tư vấn để có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng; đồng thời nghiên cứu nhu cầu khách hàng để thiết kế và đưa ra các sản phẩm, dịch vụ tư vấn mới. CTCK có thể tìm hiểu nhu cầu khách hàng thông qua nhiều phương thức khác nhau, có thể phát phiếu thăm dò ý kiến trực tiếp tại quầy giao dịch hoặc xây dựng hòm thư góp ý giữa khách hàng P Tổ chức khảo sát nhu cầu thị trường, từ đó xây dựng và phát triển các sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường thông qua việc hợp tác với các tổ chức đầu tư trong và ngoài nước, các Tổ chức đăng ký giao dịch. P Công ty cũng nên tăng cường tham dự các buổi hội thảo được tổ chức bởi các đơn vị trong và ngoài nước nhằm cập nhật thông tin và xây dựng mạng lưới liên kết với các doanh nghiệp trong ngành. 1.4.5.2.Chăm sóc và phát triển hệ thống khách hàng Thị trường chứng khoán là một môi trường khá năng động, nhưng việc cạnh tranh về thị phần trên thị trường ngày càng mạnh mẽ và khốc liệt. CTCK cần phải xác định rằng khách hàng chính là tài sản của mình. Từ đó, công ty phải chăm sóc và phát triển hệ thống khách hàng ngày một hoàn thiện hơn. Chiến lược khách hàng của CTCK nên tập trung vào các điểm sau: P Tìm kiếm, duy trì và phát triển mạng lưới khách hàng. P Xác định và tiếp cận nhóm khách hàng mục tiêu P Tiêu chuẩn hoá hệ thống thông tin khách hàng, hình thành ngân hàng dữ liệu khách hàng. P Tạo dựng niềm tin và sự ủng hộ của khách hàng P Tạo dựng mối quan hệ hợp tác bền vững với khách hàng Đối với nhóm khách hàng hiện tại, CTCK nên thường xuyên quan tâm đến nhu cầu của khách hàng nhằm duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng, nhận được sự ủng hộ và niềm tin nơi khách hàng. Đối với nhóm khách hàng mục tiêu, bên cạnh các nhà đầu tư các nhân, CTCK nên tập trung thu hút thêm các nhà đầu tư tổ chức như các doanh nghiệp, các quỹ đầu tưNgoài việc tập trung cung cấp dịch vụ sản phẩm cho nhóm khách hàng trong nước, CTCK cần tích cực thu hút nhóm khách hàng nước ngoài hơn nữa. Ngoài ra, việc mở rộng thị phân bằng cách mở rộng mạng lưới đại lý nhận lệnh cũng cần được triển khai nhanh chóng trong thời gian tới. Ưu điểm của việc này là với chi phí ít nhưng khai thác được nhiều nguồn khách hàng, nhất là địa bàn ở các tỉnh lẻ. 1.4.5s.3.Đẩy mạnh quảng bá, truyền thông, xây dựng thương hiệu, hình ảnh Hoạt động Marketing, PR của các Công ty chứng khoán trong nước hiện nay hầu như vẫn dậm chân tại chỗ – kể cả chất lượng và tính đa dạng. Nguyên nhân là do Marketing, PR cho lĩnh vực tài chính gặp phải những khó khăn đặc thù thuộc chuyên môn, ngành này còn quá mới mẻ, và cả những hạn chế về mặt chi phí. Tuy nhiên, điều này đã làm cho các Công ty chứng khoán mất đi rất nhiều khách hàng tiềm năng do bỏ ngỏ cửa khẩu quan trọng này.Chính vì thế, để thương hiệu Công ty chứng khoán Thăng Long được nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước biết đến hơn nữa, việc đẩy mạnh quảng bá, truyền thông, xây dựng thương hiệu, hình ảnh nên được công ty quan tâm đúng tầm hơn nữa. ỉTập trung quảng bá và xây dựng thương hiệu Trong bối cảnh các Công ty chứng khoán ngày một gia tăng, thị phần ngày càng bị chia nhỏ và sự cạnh tranh càng trở nên khốc liệt, CTCK cần phải tạo cho mình một phong cách , một hình ảnh riêng dễ đi vào nhận thức của khách hàng. Công ty nên chú trọng xây dựng hình ảnh của công ty đưa ra công chúng thông qua biểu tượng logo, phương châm hoạt động Đồng thời, công ty cũng cần tập trung xây dựng văn hoá và thương hiệu daonh nghiệp ngay trong nội bộ công ty nhằm hình thành môtj văn hoá làm việc tích cực và chuyên nghiệp để phát huy sức mạnh tập thể, tăng cường nội lực và sức mạnh của công ty. ỉTriển khai các hoạt động quảng cáo, khuyến mại CTCK phải nhận thức rõ được tầm quan trọng của phương thức quảng cáo cũng như những chính sách khuyến mại trong việc quảng bá thương hiệu với công chúng và nhà đầu tư trên thị trường. CTCK có thể triển khai các hoạt động quảng cáo, khuyến mại thông qua các hình thức sau đây: P Thực hiện các chiến lược quảng cáo giới thiệu sản phẩm dịch vụ, quảng bá hình ảnh và hoạt động của công ty thông qua hình thức công bố và đăng tải thông tin có liên quan trên báo chí, truyền thông, truyền hình; tổ chức sự kiện, hội nghị khách hàng. P Thiết lập, duy trì và phát triển mối quan hệ với báo chí, giới truyền thông thông qua việc thực hiện các chương trình truyền hình và chuyên mục báo chí liên quan đến thị trường chứng khoán. P Tập trung vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng, xây dựng bản tin CTCK hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, nâng cấp và hoàn thiện Website của công ty với nội dung phong phú và kịp thời, khả năng truy cập nhanh và hiệu quả. P áp dụng các chương trình khuyến mại giảm phí giao dịch cho khách hàng trong những giai đoạn nhất định. P Phối hợp với cơ quan quản lý thị trường, các trung tâm đào toạ chứng khoán tổ chức các buổi thuyết trình giới thiệu về thị trường chứng khoán và định kỳ tổ chức các buổi hướng dẫn cách thức giao dịch cho các nhà đầu tư tại công ty. ỉĐẩy mạnh các hoạt động quan hệ công chúng Công ty chứng khoán phải nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động quan hệ công chúng ( Public Relation – PR ), đặc biệt là việc quan hệ với các nhà đầu tư. Để tạo dựng niềm tin cho cổ đông của công ty, tạo dựng hình ảnh thiện chí của công ty trước công chúng đầu tư, công ty cần đẩy mạnh hoạt động PR thông qua một số hoạt động sau: P Công khai, mở rộng các kênh giao tiếp tới công chúng đầu tư và cổ đông của công ty: Cung cấp các thông tin tài chính, những báo cáo phân tích một cách trung thực khách quan Xây dựng hòm thư góp ý để tiếp nhận những thắc mắc từ phía công chúng đầu tư và cổ đông của công ty. P Tổ chức hội nghị khách hàng để trao đồi trực tiếp với công chứng đầu tư và cổ đông. Điều này sẽ tạo dựng mối quan hệ gần gũi và tin cậy với các nhà đầu tư. Việc tổ chức hội nghị khách hàng nên được tổ chức định kỳ hàng năm để thể hiện sự quan tâm của công ty đến công chúng đầu tư, các cổ đông hiện hữu và những cổ đông trong tương lai của công ty. 1.4.6.Tăng cường hợp tác với MB và các tổ chức nước ngoài Dựa trên thế và lực của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội, TSC cần tăng cường hợp tác với MB, tận dụng mạng lưới chi nhánh và đại lý, mạng lưới khách hàng cảu Ngân hàng mẹ, phối hợp với Ngân hàng mẹ để cung cấp cho khách hàng các sản phẩm, dịch vụ mới chứa nhiều tiện ích. Đồng thời, TSC cũng nên chủ động tìm kiếm để mở rộng các mối quan hệ hợp tác với các tổ chức đầu tư nước ngoài nhằm trao đổi học tập và tích lũy thêm kinh nghiệm, thông qua việc hợp tác cung cấp các dịch vụ tài chính chứng khoán và đầu tư cho các tổ chức đầu tư quốc tế có tên tuổi. 1.5.Các giải pháp và điều kiện hỗ trợ 1.5.1.Các giải pháp và điều kiện hỗ trợ từ Chính phủ, các Bộ, ngành có liên quan 1.5.1.1 Chớnh sỏch về thuế - Tiếp tục ưu đói thuế đối với cỏ nhõn đầu tư trờn TTCK. Với quy mụ nhỏ bộ của TTCK, mụi trường đầu tư chứng khoỏn chưa hoàn thiện và hấp dẫn thỡ đõy được coi là biện phỏp khớch lệ, thu hỳt nhà đầu tư tham gia vào thi trường. Và cú một thực tế ở thị trường của chỳng ta là số người giàu lờn từ việc đầu tư trờn thị trường chứng khoỏn chưa phải là nhiều. - Ban hành thuế tài sản để chống đầu cơ đất và hướng cỏc nguồn vốn nhàn rỗi đi vào thị trường vốn. Lý do là việc đầu cơ về đất làm giỏ nhà và giỏ đất tăng sẽ khụng cú lợi cho phỏt triển kinh tế cũng như cải thiện đời sống của đa số người dõn. Mặt khỏc nếu đất đai khụng được kiểm soỏt và quản lý hữu hiệu ở phương diện vĩ mụ thỡ dũng vốn nhàn rỗi sẽ tập trung vào những khu vự sinh lời nhất. 1.5.1.2. Tạo mụi trường đầu tư hấp dẫn theo xu hướng hội nhập quốc tế TTCK Việt Nam là một thị trường mới nờn cụng chỳng đầu tư chưa thực sự hiểu biết về hoạt động của thị trường cũng như chưa thấy hết được lợi ớch của việc tham gia thị trường. Thị trường thiếu vắng cỏc nhà đầu tư cú tổ chức như quỹ đầu tư, cụng ty đầu tư chứng khoỏn và thiếu vắng cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Đõy là do mụi trường đầu tư chứng khoỏn của chỳng ta cũn chưa hoàn thiện và hấp dẫn, chưa tạo ra sức hỳt với cỏc nhà đầu tư chiến lược. Chớnh hạn chế này kộo theo sự thờ ơ của cụng chỳng đầu tư. Rừ ràng là cỏc nhà đầu tư cú tổ chức cũng như cỏc nhà đầu tư nước ngoài họ cú trỡnh độ chuyờn mụn, kinh nghiệm và năng lực đầu tư tốt hơn nhiều cỏc nhà đầu tư cỏ nhõn. Một khi họ tham gia vào tiến trỡnh cổ phần húa và TTCK sẽ tạo ra sự quan tõm sỏt sao của cụng chỳng đầu tư. Hơn thế nữa, động thỏi này cũn cú tỏc dụng như một sự thẩm định, là chỗ dựa cho cỏc nhà đầu tư cỏ nhõn. Cựng với xu thế hội nhập của nền kinh tế đất nước, vấn đề hội nhập của TTCK Việt Nam cũng được đặt ra. Việc tạo mụi trường đầu tư hấp dẫn sẽ thu hỳt thờm cỏc nhà đầu tư nước ngoài, trờn cơ sở này cụng chỳng đầu tư cú điều kiện được tư vấn thờm từ cỏc tổ chức tài chớnh nước ngoài, cú cơ sở so sỏnh cỏc cơ hội đầu tư trờn cỏc thị trường. 1.5.2.Các giải pháp và điều kiện hỗ trợ từ UBCKNN 1.5.2.1. Tiếp tục hoàn thiện khung phỏp lý Việc hoàn thiện khung phỏp lý để bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư trong giao trờn TTCK là cơ sở để điều chỉnh cỏc mối quan hệ phỏt sinh trong lĩnh vực này, đồng thời định ra hướng đi đỳng cho cỏc hành vi xử sự của cỏ nhõn, tổ chức liờn quan trong khuụn khổ mà phỏp luật quy định. 1.5.2.2.Nhanh chúng hoàn thành đề ỏn về chớnh sỏch phớ, lệ phớ. Hiện nay Bộ Tài chớnh đó giao nhiệm vụ cho UBCKNN sớm hoàn thiện đề ỏn về chớnh sỏch phớ, lệ phớ đối với cỏc đối tượng tham gia thị trường, trong đú cú phớ giao dịch. Tuy nhiờn, thị trường cú nhiều cuộc cạnh tranh về phớ và cú quan điểm cho rằng khụng nờn khống chế trần mà chỉ khống chế sàn. Theo UBCKNN, sắp tới đề ỏn được ủy ban xõy dựng sẽ đề cập đến cả mức phớ trần và sàn. Trong đú, mức phớ sàn sẽ được xỏc định để trỏnh cạnh tranh khụng lành mạnh. Và trong bối cảnh thị trường chưa ổn định thỡ cũng cần đưa ra mức trần. Ngoài khả năng ỏp trần và sàn phớ giao dịch đối với cỏc CTCK, dự kiến đề ỏn cũng sẽ đề cập đến vấn đề phớ đối với cỏc quỹ đầu tư. 1.5.2.3.Củng cố hệ thống đào tạo, cấp phộp hành nghề kinh doanh chứng khoỏn UBCKNN phải vạch ra định hướng, chương trỡnh đạo tạo cụ thể trong cả ngắn hạn và dài hạn sao cho bỏm sỏt thực tế của TTCK Việt Nam. Ngoài những chương trỡnh đạo tạo cơ bản như hiện nay, Ủy ban cần tổ chức thờm cỏc khúa đào tạo chuyờn sõu cho từng nhõn viờn nghiệp vụ . Đối với đội ngũ giảng viờn, UBCK cú thể cử người đi tu nghiệp ở nước ngoài, cú thể mời cỏc chuyờn gia giỏi ở nước ngoài sang giảng dạy. Trong quỏ trỡnh đào tạo, Ủy ban phải theo dừi kiểm tra sỏt sao thỏi độ và chất lượng học tập của học viờn. Kết quả của những kỳ thi sỏt hạch là căn cứ để UBCK cấp giấy phộp hành nghề cho nhõn viờn. Cú như thế, UBCK mới lựa chọn được những người cú năng lực thực sự, cú khả năng thực hiện tốt cụng việc. Đồng thời, trờn cơ sở theo dừi hoạt động của cỏc CtyCK, cơ quan quản lý thị trường nờn ban hành Quy chế người hành nghề chứng khoỏn, tạo điều kiện để cỏc CtyCK cú số người hành nghề đảm bảo theo quy định phỏp luật hiện hành. 1.5.2.4.Phổ biến kiến thức, nõng cao nhận thức cho cụng chỳng đầu tư Để làm tốt cụng tỏc này, UBCKNN cần triển khai cỏc chương trỡnh đào tạo kiến thức chứng khoỏn và TTCK dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau như: - Tổ chức cỏc lớp đào tạo miễn phớ, cỏc buổi núi chuyện chuyờn đề cho cụng chỳng đầu tư, cỏc phúng viờn bỏo chớ, sinh viờn và cung cấp cỏc tài liệu đề cập đến cỏc nội dung cơ bản về chứng khoỏn và TTCK dưới dạng tờ rơi, sỏch, sổ tay - UBCKNN cú thể sử dụng cỏc phương tiện truyền thụng như phỏt thanh, truyền hỡnh, bỏo chớ, Internet xõy dựng cỏc chuyờn mục riờng về phổ cập kiến thưc chứng khoỏn. - Mở cỏc khúa học về chứng khoỏn và TTCK cho những người cú nhu cầu tỡm hiểu sõu hơn về lĩnh vực này và phối hợp với cỏc Cty chứng khoỏn cho cỏc học viờn đến quan sỏt tỡnh hỡnh giao dich tại cỏc cụng ty, gặp gỡ cỏc nhà đầu tư và nhõn viờn ở cụng ty để họ cú cỏi nhỡn thực tế về mảng kiến thức họ quan tõm. Bờn cạnh tuyờn truyền giỏo dục cỏc kiến thức cơ bản khi tham gia vào thị trường, UBCKN cũng cần tuyờn truyền văn hoỏ đầu tư cho cụng chỳng để họ hỡnh thành và nõng cao được thúi quen đầu tư trờn cơ sở cỏc nghiờn cứu, phõn tớch thoỏt khỏi tõm lý “đỏm đụng”. 1.5.2.5.Tăng cường cụng tỏc quản lý và giỏm sỏt cỏc cụng ty chứng khoỏn Khụng nằm ngoài mục tiờu đảm bảo tớnh ổn định của thị trường và quyền lợi hợp phỏp của cỏc nhà đầu tư, cụng tỏc quản lý và giỏm sỏt cỏc cụng ty chứng khoỏn là một biện phỏp hữu hiệu mà UBCKNN phải thường xuyờn thực hiện. Việc quản lý, giỏm sỏt giỳp phỏt hiện những sai sút hoặc sai lầm do khỏch quan hoặc chủ quan để từ đú kịp thời cú những biện phỏp xử lý thớch hợp. Tựy vào nguyờn nhõn của sai sút là do vụ tỡnh hay cố ý, cơ quan quản lý phải giải quyết sao cho một cỏch cụng tõm, chặt chẽ và nghiờm minh nhất. 1.5.3.Cỏc giải phỏp, điều kiện hỗ trợ từ Hiệp hội chứng khoỏn 1.5.3.1. Thường xuyờn thực hiện cỏc cuộc nghiờn cứu, khảo sỏt thị trường Thực tế cho thấy việc nghiờn cứu và thiết lập mụi trường kinh doanh, ứng dụng cỏc sản phẩm dịch vụ mới, cung cấp thụng tin nghiệp vụ và xỏc định chiến lược kinh doanh là những vấn đề rất cần thiết cho từng cụng ty chứng khoỏn nhưng cỏc hoạt động này thường vượt quỏ xa khả năng tài chớnh năng lực nghiờn cứu. Lý do là những cụng việc này phải nghiờn cứu trờn phạm vi lớn, trong một thời gian lõu dài, chi phớ rất lớn và cần rất nhiều nhõn lực. Mặt khỏc, nếu từng hội viờn của Hiệp hội tiến hành nghiờn cứu một cỏch đơn lẻ sẽ dẫn đến sự lóng phớ về thời gian, nhõn lực và chi phớ. Hơn nữa, cỏc kết quả do việc nghiờn cứu đơn lẻ đem lại sẽ phõn tỏn, hoặc dễ bị đỏnh cắp và gặp khú khăn trong việc triển khai đồng bộ. Sản phẩm của cỏc cụng ty chứng khoỏn là những sản phẩm tài chớnh đũi hỏi phải thường xuyờn cải tiến, đổi mới nhưng lại khụng cú bản quyền nờn thường bị đỏnh cắp. Điều này đó làm cho cỏc thành viờn của Hiệp hội dần dần mất đi động lực nghiờn cứu cỏc sản phẩm, dịch vụ mới. Cỏc nhược điểm này cú thể khắc phục được khi cú một sự hợp tỏc chung thống nhất giữa cỏc hội viờn. Với những lý do như vậy, Hiệp hội chứng khoỏn cần phải thực hiện vai trũ đầu mối vận động, phối hợp hoạt động và phỏt huy được sức mạnh trớ tuệ tập thể của cỏc hội viờn. Làm được điều này sẽ giỳp cho cỏc sản phẩm, dịch vụ trờn thị trường phong phỳ, đa dạng và cú chất lượng cao hơn. 1.5.3.2. Xõy dựng và ban hành Bộ Đạo đức nghề nghiệp Hiệp hội chứng khoỏn đảm đương chức năng tự quản đối với người hành nghề chứng khoỏn, chịu trỏch nhiệm trong việc thỳc đầy cỏc cụng ty chứng khoỏn thực thi phỏp luật. Trong tỡnh hỡnh hiện nay, Hiệp hội cần phải xõy dựng Bộ Đạo đức nghề nghiệp và sớm ban hành để làm cơ sở chuẩn mực cho cỏc cụng ty chứng khoỏn ỏp dụng và tuõn thủ. Trước hết, Bộ Đạo đức nghề nghiệp phải dựa trờn 9 nguyờn tắc mà Tổ chức quốc tế cỏc Ủy ban chứng khoỏn - IOSCO đó đưa ra, coi đõy là cỏc tiờu chuẩn tối thiểu đối với cụng ty chứng khoỏn nhằm bảo vệ lợi ớch của nhà đầu tư và đảm bảo cụng ty thực hiện một cỏch thớch hợp, gúp phần duy trỡ một thị trường cụng bằng, trật tự. Cụ thể 9 nguyờn tắc này bao gồm: - Trung thực và cụng bằng Điều này được thể hiện ở chỗ, khi cỏc nhõn viờn tư vấn hoặc đại diện cho khỏch hàng họ phải đảm bảo tớnh độc lập, cụng khai và khụng thiờn vị. Họ khụng được yờu cầu, nhận bất kỳ khoản thự lao nào ngoài quy định cũng như biếu quà cho khỏch hàng nhằm mưu cầu một sự ưu đói. Khi tớnh phớ, nhõn viờn khụng được tớnh vượt quỏ mức cho phộp. - Mẫn cỏn Cty chứng khoỏn phải phải hành động vỡ lợi ớch cao nhất của khỏch hàng và tiến hành hoạt động một cỏch thớch hợp gúp phần duy trỡ một thị trường cụng bằng và trật tự. Cỏc nhõn viờn phải sử dụng mọi biện phỏp hợp lý để thực hiện lệnh của khỏch hàng một cỏch nhanh chúng và theo điều kiện tụt nhất hiện cú. Nhõn viờn tư vấn đầu tư khụng được đưa ra cỏc đề xuất về giao dịch hoặc thực hiện giao dịch cho khỏch hàng trừ khi điều đú thớch hợp cho khỏch hàng và được khỏch hàng đồng ý hay cho phộp. - Năng lực Cty chứng khoỏn phải đảm bảo được rằng cỏc nhõn viờn của cụng ty cú đủ năng lực chuyờn mụn và cụng ty sử dụng cỏc nguồn lực hợp lý cũng như cỏc hoạt động đều được tiến hành một cỏch đỳng thủ tục. Họ phải cú những thủ tục kiểm soỏt nội bộ thớch hợp để bảo vệ hoạt động, khỏch hàng và cỏc cụng ty khỏc. - Thụng tin về khỏch hàng Cụng ty chứng khoỏn phải cú biện phỏp thu thập thụng tin đầy đủ về mỗi khỏch hàng liờn quan đến cỏc dịch vụ mà cụng ty cung cấp cho khỏch hàng. Trường hợp tư vấn đầu tư cho khỏch hàng, cụng ty cần nắm được cỏc thụng tin sau về khỏch hàng: tỡnh hỡnh tài chớnh của khỏch hàng, mức độ chấp nhận rủi ro của khỏch hàng, mục tiờu đầu tư của khỏch hàng. - Thụng tin cho khỏch hàng Cty chứng khoỏn phải cụng khai với khỏch hàng tất cả thụng tin liờn quan đến cỏc giao dịch với khỏch hàng. Họ phải cung cấp cho khỏch hàng đầy đủ thụng tin về cụng ty, cỏc điều kiện thuận lợi cũng như hạn chế liờn quan tới việc hành nghề kinh doanh của khỏch hàng. Đồng thời, mọi thỏa thuận giữa cụng ty với khỏch hàng phải được thể hiện bằng văn bản. - Ưu tiờn khỏch hàng Cty chứng khoỏn phải luụn đặt lợi ớch của khỏch hàng lờn hàng đầu và lợi ớch của cụng ty là thứ yếu và đối xử cụng băng đối với mọi khỏch hàng. Họ cũng khụng nờn lạm dụng việc tiếp cận với thụng tin nghiờn cứu hoặc phõn tớch để gõy ảnh hưởng đến giỏ cả của cỏc loại chứng khoỏn cũng như chỉ sử dụng cho bản thõn hoặc cho một số khỏch hàng nào đú trước khi thụng tin đú được cung cấp cho khỏch hàng theo đỳng quy trỡnh. - Xung đột lợi ớch Trong trường hợp nhõn viờn cú một lợi ớch trong một giao dịch với hoặc cho khỏch hàng (hoặc cú mối quan hệ làm nảy sinh xung đột lợi ớch), họ phải tự giỏc khụng được làm tư vấn cho khỏch hàng hoặc thực hiện giao dịch cho khỏch hàng, trừ khi họ đó thụng bỏo trước cho khỏch hàng về lợi ớch đú và được khỏch hàng chấp nhận - Tài sản của khỏch hàng Cty chứng khoỏn phải đảm bảo rằng tài sản của khỏch hàng được giải trỡnh một cỏch nhanh chúng, thớch hợp và luụn được bảo vệ cũng như tài sản của khỏch hàng phải được tỏch biệt với tài sản của cụng ty. - Trỏch nhiệm của Ban Giỏm đốc Cụng ty Ban Giỏm đốc là những người đầu tiờn phải chịu trỏch nhiệm về cỏc tiờu chuẩn này được duy trỡ và tuõn thủ tại cụng ty của mỡnh. Kết luận Cạnh tranh là quy luật tất yếu của thị trường. Sự sạnh tranh ngày càng mạnh mẽ của thị trường chứng khoán Việt Nam và trong lộ trình mở của theo cam kết WTO đặt các Công ty chứng khoán luôn trong một áp lực lớn. Các CTCK cũng không nằm ngoài quy luật này. Điều đó đặt ra cho các CTCK một yêu cầu phải nâng cao năng lực cạnh tranh để tồn tại và phát triển hơn nữa Qua đây chúng ta có thể thấy được việc cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty chứng khoán. Danh mục tài liệu tham khảo PGS – TS. Nguyễn Thị Mùi : Giáo trình Kinh doanh chứng khoán – Nhà xuất bản Tài chính – 2006. Giáo trình Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán – Nhà xuất bản chính trị quốc gia năm 2006. (TS.Đào Lê Minh chủ biên) Các văn bản pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán do chính phủ, UBCK ban hành. Tạp chí chứng khoán Việt Nam Báo đầu tư chứng khoán Thời báo kinh tế Việt Nam Đề tài nghiên cứu : Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty chứng khoán trong giai đoạn hiện nay. Cấp học viện – Chủ nhiệm đề tài: TS. Hoàng Văn Quỳnh. Website : www.thanglongsc.com.vn Website : www.vse.org.vn Website : www.atpvietnam.com Website : www.ssc.gov.vn Đề tài nghiên cứu : Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty chứng khoán trong giai đoạn hiện nay. Cấp học viện – Chủ nhiệm đề tài: TS. Hoàng Văn Quỳnh. Lời mở đầu 1 1.1.những vấn đề cơ bản về công ty chứng khoán 2 1.1.1. Khái niệm và vai trò của Công ty chứng khoán 2 1.1.1.1.Khái niệm Công ty chứng khoán 2 1.1.1.2.Vai trò của Công ty chứng khoán 3 1.1.1.2.1.Đối với tổ chức phát hành. 4 1.1.1.2.2.Đối với các nhà đầu tư tham gia trên thị trường. 4 1.1.1.2.3. Đối với thị trường chứng khoán. 5 1.1.1.2.4.Đối với các cơ quan quản lý thị trường. 7 1.1.2.Mô hình, hình thức tổ chức Công ty chứng khoán 7 1.1.2.1.Mô hình Công ty chứng khoán 7 1.1.2.2.Hình thức tổ chức Công ty chứng khoán 9 1.1.3.Hoạt động nghiệp vụ của Công ty chứng khoán 10 1.1.3.1.Nghiệp vụ môi giới chứng khoán 10 1.1.3.2.Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán 11 1.1.3.3.Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán 12 1.1.3.4.Nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán và các nghiệp vụ tư vấn tài chính khác 13 1.1.3.5.Các hoạt động khác 14 1.2.năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán1 16 1.2.1.Khỏi niệm về năng lực cạnh tranh 16 1.2.1.1.Khỏi niệm cạnh tranh 16 1.2.1.2.Khỏi niệm năng lực cạnh tranh 16 1.2.1.3.Cỏc cấp độ năng lực cạnh tranh 17 1.2.1.4.Cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh của cụng ty chứng khoỏn 19 1.2.1.4.1.Năng lực tài chính của Công ty chứng khoán 20 1.2.1.4.2.Trình độ công nghệ 20 1.2.1.4.3.Chất lượng và giá cả sản phẩm dịch vụ 21 1.2.1.4.4.Chất lượng nguồn nhân lực 21 1.2.2.Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của Cụng ty chứng khoỏn 22 1.2.2.1.Cỏc tiờu chớ định tớnh 22 1.2.2.2.Cỏc tiờu chớ định lượng 23 1.2.3.Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Cụng ty chứng khoỏn 24 1.2.3.1.Cỏc nhõn tố khỏch quan 24 1.2.3.2.Cỏc nhõn tố chủ quan 26 1.3 Sơ lược về câc CTCK trên TTCK việt nam 29 1.4.giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty chứng khoán 31 1.4.1.Tăng cường năng lực tài chính 31 1.4.2.Phát triển nguồn nhân lực 32 1.4.3.Tiếp tục nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, thông tin 34 1.4.4.Nâng cao chất lượng ,đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ và xây dựng chính sách phí phù hợp 37 1.4.5.Xây dựng chiến lược Marketing hợp lý và hiệu quả 38 1.4.5.1. Tăng cường nghiên cứu và phát triển thị trường 39 1.4.5.2.Chăm sóc và phát triển hệ thống khách hàng 39 1.4.5s.3.Đẩy mạnh quảng bá, truyền thông, xây dựng thương hiệu, hình ảnh 40 1.4.6.Tăng cường hợp tác với MB và các tổ chức nước ngoài 43 1.5.Các giải pháp và điều kiện hỗ trợ 43 1.5.1.Các giải pháp và điều kiện hỗ trợ từ Chính phủ, các Bộ, ngành có liên quan 43 1.5.1.2. Tạo mụi trường đầu tư hấp dẫn theo xu hướng hội nhập quốc tế 44 1.5.2.Các giải pháp và điều kiện hỗ trợ từ UBCKNN 44 1.5.2.1. Tiếp tục hoàn thiện khung phỏp lý 44 1.5.2.2.Nhanh chúng hoàn thành đề ỏn về chớnh sỏch phớ, lệ phớ. 44 1.5.2.3.Củng cố hệ thống đào tạo, cấp phộp hành nghề kinh doanh chứng khoỏn 45 1.5.2.4.Phổ biến kiến thức, nõng cao nhận thức cho cụng chỳng đầu tư 45 1.5.2.5.Tăng cường cụng tỏc quản lý và giỏm sỏt cỏc cụng ty chứng khoỏn 46 1.5.3.Cỏc giải phỏp, điều kiện hỗ trợ từ Hiệp hội chứng khoỏn 46 1.5.3.1. Thường xuyờn thực hiện cỏc cuộc nghiờn cứu, khảo sỏt thị trường 46 1.5.3.2. Xõy dựng và ban hành Bộ Đạo đức nghề nghiệp 47 Kết luận 49 Danh mục tài liệu tham khảo 51

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5937.doc
Tài liệu liên quan