Báo cáo Tại Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn

Giới thiệu nội dung tài liệu: Phần I: Phần mở đầu Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển và hội nhập với tốc độ mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, từ đó đã góp phần thay đổi nhiều phương diện của đời sống xã hội trong nhiều năm qua. Kết quả nay đã chứng minh đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước đồng thời thể hiện sức bật của một nền kinh tế được coi la nhỏ và thuần nông của nứoc ta. Đóng góp cho thành tích đáng tự hào đó phải kể đến đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp hoạt động trong các ngành sản xuất, thương mại, dịch vụ là những người luôn sống với thị trường và thúc đẩy thị trường. Nền kinh tế là tổng hợp mọi hoạt động của những người lam kinh tế. Tuy vậy trong xu thế phát triển hiện nay la toàn cầu hóa sâu rộng, chúng ta rất cần những người có am hiểu sâu sắc về các hoạt động kinh tế, thương mại, xác định được từng thời cơ và thách thức đối với đất nước trong quá trình hội nhập quốc tế, điều đó nói lên tầm quan trọng của hệ thống các trường đại học và sinh viên chuyên ngành kinh tế thương mại. Ở các trường Đại học, giai đoạn thực tập cuối khóa trước lúc ra trường là rất quan trọng, giúp sinh viên có điều kiện củng cố kiến thức và tiếp cận thực tế những gì đã được học trên giảng đường. Em may mắn được nhận vào thực tập tại công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn đóng trên địa bàn thành phố Hà Nội dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Vũ Kim Toản. Sau một thời gian thực tập và tìm hiểu về công ty, em xin trình bày “ Báo cáo tổng hợp” về công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn. Em xin chân thành cám ơn thầy giáo Vũ Kim Toản đã giúp em hoàn thành bản báo cáo này.

doc23 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2054 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Tại Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I: Phần mở đầu Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển và hội nhập với tốc độ mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, từ đó đã góp phần thay đổi nhiều phương diện của đời sống xã hội trong nhiều năm qua. Kết quả nay đã chứng minh đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước đồng thời thể hiện sức bật của một nền kinh tế được coi la nhỏ và thuần nông của nứoc ta. Đóng góp cho thành tích đáng tự hào đó phải kể đến đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp hoạt động trong các ngành sản xuất, thương mại, dịch vụ là những người luôn sống với thị trường và thúc đẩy thị trường. Nền kinh tế là tổng hợp mọi hoạt động của những người lam kinh tế. Tuy vậy trong xu thế phát triển hiện nay la toàn cầu hóa sâu rộng, chúng ta rất cần những người có am hiểu sâu sắc về các hoạt động kinh tế, thương mại, xác định được từng thời cơ và thách thức đối với đất nước trong quá trình hội nhập quốc tế, điều đó nói lên tầm quan trọng của hệ thống các trường đại học và sinh viên chuyên ngành kinh tế thương mại. Ở các trường Đại học, giai đoạn thực tập cuối khóa trước lúc ra trường là rất quan trọng, giúp sinh viên có điều kiện củng cố kiến thức và tiếp cận thực tế những gì đã được học trên giảng đường. Em may mắn được nhận vào thực tập tại công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn đóng trên địa bàn thành phố Hà Nội dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Vũ Kim Toản. Sau một thời gian thực tập và tìm hiểu về công ty, em xin trình bày “ Báo cáo tổng hợp” về công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn. Em xin chân thành cám ơn thầy giáo Vũ Kim Toản đã giúp em hoàn thành bản báo cáo này. Phần II: Nội dung Chương I. Giới thiệu về công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn I.Quá trình hình thành, phát triển và lĩnh vực hoạt động 1.Quá trình hình thành, phát triển của công ty Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn được thành lập ngày 23 tháng 5 năm 2001 theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0103000362 đựợc cấp bởi phòng đăng kí kinh doanh thuộc sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội, là công ty cỏ phần hoạt động theo luật doanh nghiệp và các quy định hiện hành khác của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG TÂN TRƯỜNG SƠN Tên giao dịch: TAN TRUONG SON IMPORT-EXPORT AND CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: TAN TRUONG SON JSC Địa chỉ trụ sở chính: Số 3, ngõ 357, Bạch Đằng, Phường Chưong Dương, Quận Hoàn Kiếm , Thành Phố Hà Nội Điện thoại: 8432636 Văn Phòng giới thiệu sản phẩm ở Hà Nội: 391 Trương Định, Quận Hoàng Mai, Thành Phố Hà Nội Điện thoại:6625873 Vốn điều lệ của công ty : 10.000.000.000 đồng ( mười tỷ đồng) Dưới đây là danh sách cổ đông sáng lập của công ty Số TT Tên cổ đông Nơi ĐKHKTT Số cổ phần 1 NGUYỄN SỸ NGỌC Số 60, tổ 3, P. Tân Mai, Q. Hai Bà Trưng, HN 62000 2 NGUYỄN SỸ HÙNG Số 307,Ngõ 43, Đội Cấn, P. Cống Vị, Q. Ba Đình, HN 1000 3 ĐỖ ĐÌNH HIỂN Số 210, Tổ 31, P. Láng Thượng, Q. Đống Đa, HN 1000 4 NGUYỄN QUỐC MINH Số 60, tổ 3, P. Tân Mai, Q. Hai Bà Trưng, HN 1000 5 NGUYỄN QUỐC HÙNG Số 60, tổ 3, P. Tân Mai, Q. Hai Bà Trưng, HN 1000 6 NGUYỄN QUÔC TOÀN Số 60, tổ 3, P. Tân Mai, Q. Hai Bà Trưng, HN 1000 7 TRẦN TRỌNG TỊNH Số 3, Phố Bạch Đằng, P. Chương Dương, Q. Hoàn Kiếm, HN 1000 8 ĐẶNG NGỌC SƠN Vĩnh Sinh, Mạo Khê, Đông Triều, Quảng Ninh 1000 9 NGUYỄN THỊ KIỀU TRANG P16, Tập thể Quỳnh Mai, P. Quỳnh Mai, Q. Hai Bà Trưng, HN 1000 Giám đốc – người đại diện theo pháp luật của công ty : Bà NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN Sinh ngày : 24/01/1973 Dân tộc : Kinh Nơi đăng kí hộ khẩu thường trú : Số 83, Phố Giảng Võ, P. Cát Linh, Q. Đống Đa, HN Sau 2 năm thành lập và hoạt động, nhận thấy nhu cầu thị trường về các sản phẩm công ty đang cung cấp ngày cang cao ở nhiều địa phương, ban lãnh đạo công ty đã quyết định mở rộng hoạt động với việc mở các chi nhánh ở Nghệ An, Hải Dương và Hải Phòng. Đến năm 2005 công ty mở các văn phòng đại diện và giới thiệu sản phẩm tại các tinh Hưng Yên và Bắc Ninh. Các chi nhánh của công ty hoạt động tự quản và tự hạch toán doanh tu.Công ty còn tạo điều kiện cho các chi nhánh, đại lý thúc đẩy hoạt động kinh doanh bằng cách giảm giá hỗ trợ kỹ thuật như lắp đặt, sữa chữa và dịch v Hiện nay công ty đang xem xet kế hoạch tiếp cận thị trường nam trung bộ và Thành Phố Hồ Chí Minh. Đến nay, sau gần 6 năm hoạt động công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn đã thu được nhiều thanh công đáng kể từng bước khẳng định chỗ đứng của mình trên thị trường. 2.Lĩnh vực hoạt động Công ty đăng kí và đựợc phép kinh doanh các ngành nghề sau: - Xây dựngcông trình dân dụng vừa và nhỏ - Thi công trang trí nội ngoại thất công trình - Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng (vật tư, nguyên liệu, máy móc, thiết bị, phụ tùng phục vụngành xây dựng, phương tiện giao thông, vật liệu xây dựng, trang thiết bị nội ngoại thất). - Buôn bán lương thực , thực phẩm - Đại lý mua, đại lý bán, kí gửi hàng hóa, đại lý bán lẻ xăng dầu - Dịch vụ lắp đặt, bảo hành, bảo dưỡng các sản phẩm công ty đang kinh doanh - Sản xuất, gia công bao bì - Sản xuất, gia công các mặt hang cơ khí - Chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực xây dựng - Sản xuất, buôn bán hàng may mặe thủ công mỹ nghệ Một số lĩnh vựccông ty chỉ kinh doanh khi có đủ điều kiện theo pháp luật, hiện tại công ty chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực cung cấp cửa cuốn, cửa tự động và các thiết bị phụ kiện, lắp đặt các công trình dân dung và công nghiệp vừa và nhỏ, buôn bán vật liệu xây dựng trên nhiều địa bàn khắp cả nước. Với các mặt hàng kinh doanh đa dạng công ty đã phát huy được những lợi thế hiên có va đã thành công trong việc thực hiện nhiều hợp đồng lớn. II.TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ 1.Cơ cấu tổ chức Công ty Tân Trường Sơn là công ty cổ phần hoạt động theo luật doanh nghiệp có bộ máy quyền lực và điều hành hoạt động của công ty bao gôm Đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị mà đứng đầu là chủ tịch hội đồng quản trị, giám đốc và hệ thống các phòng ban cùng quản lý công ty. Dưới đây là sơ đồ hệ thống quản lý của công ty Xưởng nhôm P.KTHUẬT ĐHĐ CỔ ĐÔNG Đội công trình số 4 Đội công trình số 3 Đội công trình số 2 Đội công trình số 1 P.KHTC Mô tơ ống Mô tơ YY Mô tơ somfy P.KD P.KTOÁN GIÁM ĐỐC CHỦ TỊCH HĐQT 2.Chức năng, nhiêm vụ của tưng bộ phận trong cơ cấu bộ may của công ty Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty có các quyền và nhiệm vụ sau : Thông qua định hướng phát triển của công ty Quyết định mức cổ tức hàng năm Bầu, miễn nhiêm thành viên HĐQT Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản của công ty Thông qua báo cáo tài chính hàng năm Chủ tịch HĐQT Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đứng đầu hội đồng quản trị , có các quyền và nhiệm vụ sau: Lập chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị Chuẩn bị nội dung các cuộc họp Hội đồng quản trị Tổ chức việc thông qua các quyết định của Hội đồng quản trị Giám sát quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT Chủ tọa cuộc họp Đại hội đồng cổ đông Và các quyên và nhiệm vụ khác có liên quan. Giám đốc Giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty, chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đông quản trị công ty và rước phap luật. Giám đốc là người đại diện theo phap luật của công ty, có các quyền và nhiệm vụ sau : Quyết định các vấn đè liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngày của công ty Tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT Tổ chức thực hiện phương án kinh doanh Bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh quản lý trong công ty Quyết định lương và phụ cấp đối với người lao động Tuyển dụng lao động Cùng các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. Dưới sự quản lý trực tiếp của giám đốc có 4 phòng là phòng kế hoạch hành chính, phòng kỹ thuật, phòng kế toán và phòng kinh doanh: Phòng kế hoạch hành chính Phòng kế hoạch hành chính có nhiệm vụ theo dõi và quản lý giấy tờ đi và đến công ty, quản lý con dấu của công ty, chịu trách nhiệm về công tác văn thư, in ấn và phát hành các văn bản, công văn, trợ giúp giám đốc xây dựng và thực hiện các kế hoạch hoạt động ngắn hạn. Phòng kinh doanh Nhiệm vụ của phòng kinh doanh là lập phương án và thực hiện nhằm tiêu thụ sản phẩm của công ty, thực hiện công tác Marketing, xúc tiến thương mại, tăng cường mở rộng quan hệ với các đối tác, bạn hàng, tổ chức tham gia các cuộc triễn lãmiối thiệu sản phẩm của công ty. Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm thực hiện các giao dịch, hợp đồng mà công ty đã ký. Phòng kỹ thuật Phòng kỹ thuật có nhiệm vụ kiểm tra chất lượngcác phụ kiện tao nên sản phẩm của công ty, nghiên cứu cải tiến sản phẩm, đề xuất các phương án thực hiệncông việc sao chođạt chất lượng tốt nhất, giảm thời gian và với chi phí hạ nhất. Phòng kế toán Phòng kế toán co nhiệm vụkiểm tra, giám sát mọi hoạt động của công ty, đề ra các biện phápvề quản lý tài chính, giá cả, sử dụng vốn sao cho có hiệu quả cao nhất và chấp hành tốt các quy định hiện hanh của Bộ tài chính về kế toán và tài chính. Cuối các kỳ, phong kế toán phải lập bảng cân đối kế toán trong kỳ trình giám đốc. CHƯƠNG II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG TÂN TRƯỜNG SƠN TRONG MẤY NĂM GẦN ĐÂY I. Những kết quả đạt được trong những năm gần đây 1. Năm 2005 Bảng 1. Bảng cân đối kế toán TÀI SẢN Số đầu năm Số cuối kỳ A-TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 2.231.866.955 2.026.362.246 I. Tiền 115.252.446 67.428.857 1. Tiền mặt tại quỹ 110.010.737 64.009.736 2. Tiền gửi ngân hàng 5.241.709 3.419.121 3. Tiền đang chuyển II. Các khoản đầu tư ngắn hạn 1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 2. Đầu tư ngắn hạn khác 3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (...) (...) III. Các khoản phải thu 568.683.882 644.986.572 1. Phải thu của khách hàng 482.654.334 487.269.564 2. Trả trước cho người bán 3. Thuế GTGT được khấu trừ 24.457.018 20.142.085 4. Phải thu nọi bộ -Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc -Phải thu nội bộ khác 5. Các khoản phải thu khác 61.572.530 137.574.688 (...) (...) IV. Hàng tồn kho 1.547.930.654 1.131.956.945 1. Hàng mua đang đi trên đường 77.445.320 2. Nguyên vật liệu tồn kho 3. Công cụ, dụng cụ trong kho 4. Hàng hoá tồn kho 1.470.584.459 1.321.456.952 V.Tài sản lưư động khác 1. Tạm ứng 2. Chi phí trả trước 3. Chi phí chờ kết chuyển 4. Tài sản thiếu chờ xử lý B-TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN 76.912.145 168.981.096 I. Tài sản cố định 46.730.327 50.559.158 1. Tài sản cố định hữu hình 46.730.327 50.559.158 -Nguyên giá 49.249.891 69.485.541 - Giá trị hao mòn (...) (...) 2. Tài sản cố định thuê tài chính -Nguyen giá -Giá tri hao mòn (...) (...) 3. Tài sản cố định vô hình -Nguyen giá -Giá tri hao mòn II.Các khoản đầu tư dài hạn III. Chi phí xây dựng dở dang IV. Các khoản kí quỹ, kí cược dài hạn V. Chi phí trả trước đài hạn 30.181.388 118.421.939 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 2.308.779.100 2.195.243.352 NGUỒN VỐN 355.418.391 235.032.744 A-NỢ PHẢI TRẢ I. Nợ ngắn hạn 355.418.391 235.032.744 1. Vay ngắn hạn 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 3. Phải trả cho người bán 336.093.229 244.800.325 4. Người mua trả tièn trước 5. Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước 19.325.164 (9.767.548) II. Nợ dài hạn 1. Vay dài hạn 2. Nợ dài hạn III. Nọ khác 1. Cji phí trả trước 2. Tài sản thừa chờ xử lý B- NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.953.360.709 1.960.310.598 I. Nguồn vốn, quỹ 1.953.360.709 1.960.310.598 1. Nguồn vốn kinh doanh 1.928.855.722 1.928.855.722 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 3. Chênh lệch tỷ giá 4. Quỹ đầu tư phát triển 5. Quỹ dự phòng tài chính 6. Lợi nhuận chư phân phối 24.504.987 31.454.876 7. Nguồn vốn đàu tư XDCB II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 1. Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm 2. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 3. Quỹ quản lý của cấp trên 4. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 2.308.779.100 2.195.343.342 Bảng 2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh CHỈ TIÊU Kỳ này Luỹ kế Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ 9.122.444.521. 9.122.444.521 Các khoản giảm trừ -Chiết khấu thương mại -Giảm giá hàng bán -Hàng bán bị trả lại -Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, VAT 1. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 9.122.444.521 9.122.444.521 2. Giá vốn hàng bán 8.857.176.910 8.857.176.910 3. Lợi nhuận gộp 265.267.611 265.267.611 4. Doanh thu hoạt động tài chính 5. Chi phí tài chính -Trong đó : Lãi vay phải trả 6. Chi phí bán hàng 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 223.204.583 223.204.583 8. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 42.063.028 42.063.028 9. Thu nhập khác 1.624.300 1.624.300 10. Chi phí khác 11. Lợi nhuận khác 1.624.300 1.624.300 12. Tổng lợi nhuận trước thuế 43.687.328 43.687.328 13. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nôp 12.232.452 12.232.452 14. Lợi nhuận sau thuế 31.454.876 31,454.88 Bảng 3. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước CHỈ TIÊU Số còn phải nộp Số phát sinh trong kỳ Luỹ kế từ đầu năm Số còn phảinộp cuối kỳ Số phải nộp Số đã nộp I. Thuế 19.325.162 87.929.328 78.161.780 87.929.328 (9.767.548) 1. Thuế GTGT hàng bán nội địa 2. Thuế GTGT hàng nhập khẩu 19.855.516 19.855.516 19.855.516 3. Thuế tiêu thụ đặc biệt 4. Thuế xuất nhập khẩu 24.248.650 24.248.650 24.248.650 5. Thuế thu nhập doanh nghiệp 19.325.162 41.325.162 31.325.162 41.325.162 (9.767.548) 6. Thu trên vốn 7. Thuế tài nguyên 8. Thuế nhà đất 9. Tiền thuê dất 10. Các loại thuế khác 2.500.000 2.500.000 2.500.000 II Các khoản phải nộp khác 1. Các khoản phụ thu 2. Các khoản phí, lệ phí 3. Các khoản khác Tổng cộng 19.325.162 87.929.352 78.161.780 87.929.358 (9.767.548) Bảng 4. Tình hình thu nhập của công nhân viên Chỉ tiêu Thực hiện 1. Tổng quỹ lương 210.000.000 2. Tiền thưởng 3. Tổng thu nhập 210.000.000 4. Số lao động bình quân 17 người 5. Tiền lương bình quân/Tháng 1.029.412/người 6. Thu nhập bình quân 1.029.412/người 2. Năm 2006 Bảng 5. Bảng cân đối kế toán TÀI SẢN Số đầu năm Số cuối kỳ A-TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 2.026.362.246 10.517.914.065 I. Tiền 67.428.857 369.014.655 1. Tiền mặt tại quỹ 64.009.736 135.826.471 2. Tiền gửi ngân hàng 3.419.121 233.188.184 3. Tiền đang chuyển II. Các khoản đầu tư ngắn hạn 1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 2. Đầu tư ngắn hạn khác 3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn III. Các khoản phải thu 644.986.572 6.884.849.406 1. Phải thu của khách hàng 487.269.564 825.136.471 2. Trả trước cho người bán 3. Thuế GTGT được khấu trừ 20.142.085 59.712.935 4. Phải thu nọi bộ -Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc -Phải thu nội bộ khác 5. Các khoản phải thu khác 137.574.688 6000.000.000 (...) (...) IV. Hàng tồn kho 1.131.956.945 3.264.050.004 1. Hàng mua đang đi trên đường 2. Nguyên vật liệu tồn kho 3. Công cụ, dụng cụ trong kho 4. Hàng hoá tồn kho 1.470.584.459 1.321.456.952 V.Tài sản lưư động khác 1. Tạm ứng 2. Chi phí trả trước 3. Chi phí chờ kết chuyển 4. Tài sản thiếu chờ xử lý B-TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN I. Tài sản cố định 50.559.158 41.091.064 1. Tài sản cố định hữu hình 50.559.158 41.091.064 -Nguyên giá 69.495.346 69.495.346 - Giá trị hao mòn (18.936.188) (28.420.254) 2. Tài sản cố định thuê tài chính -Nguyên giá -Giá tri hao mòn (...) (...) 3. Tài sản cố định vô hình -Nguyên giá -Giá tri hao mòn II.Các khoản đầu tư dài hạn III. Chi phí xây dựng dở dang IV. Các khoản kí quỹ, kí cược dài hạn V. Chi phí trả trước đài hạn 118.421.939 88.251.125 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 2.195.343.258 10.354.658.789 NGUỒN VỐN A-NỢ PHẢI TRẢ 235.032.744 439.658.758 I. Nợ ngắn hạn 235.032.744 439.658.654 1. Vay ngắn hạn 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 3. Phải trả cho người bán 244.800.325 435.654.587 4. Người mua trả tièn trước 5. Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước (9.767.548) 4.192.396 II. Nợ dài hạn 1. Vay dài hạn 2. Nợ dài hạn III. Nợ khác 1. Chi phí trả trước 2. Tài sản thừa chờ xử lý B- NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.960.310.598 10.208.482.980 I. Nguồn vốn, quỹ 1.960.310.598 10.208.482.980 1. Nguồn vốn kinh doanh 1.928.855.722 10.134.265.354 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 3. Chênh lệch tỷ giá 4. Quỹ đầu tư phát triển 5. Quỹ dự phòng tài chính 6. Lợi nhuận chư phân phối 31.454.876 74.468.427 7. Nguồn vốn đàu tư XDCB II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 1. Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm 2. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 3. Quỹ quản lý của cấp trên 4. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 2.195.343.342 10.647.821.823 Bảng 6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh CHỈ TIÊU Kỳ này Luỹ kế Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ 6.217.994.483 6.217.994.483 Các khoản giảm trừ -Chiết khấu thương mại -Giảm giá hàng bán -Hàng bán bị trả lại -Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, VAT 1. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 6.217.994.483 6.217.994.483 2. Giá vốn hàng bán 5.979.677.615 5.979.677.615 3. Lợi nhuận gộp 238.316.868 238.316.868 4. Doanh thu hoạt động tài chính 5. Chi phí tài chính -Trong đó : Lãi vay phải trả 6. Chi phí bán hàng 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 135.426.135 135.426.135 8. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 102.890.733 102.890.733 9. Thu nhập khác 537.37 537.37 10. Chi phí khác 11. Lợi nhuận khác 537.37 537.37 12. Tổng lợi nhuận trước thuế 103.438.371 103.438.371 13. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nôp 28.259.365 28.259.365 14. Lợi nhuận sau thuế 74.468.427 74.468.427 Bảng 7. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước Chỉ tiêu Số còn phải nộp đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Luỹ kế từ đầu năm Số phải nộp Số đã nộp I. Thuế (9.767.548) 79.090.107 83.282.456 79.090.107 1. Thuế GTGT hàng bán nội địa 2. Thuế GTGT hàng nhập khẩu 26.737.940 26.737.940 26.737.940 3. Thuế tiêu thụ đặc biệt 4. Thuế xuất nhập khẩu 32.852.167 32.852.167 32.852.167 5. Thuế thu nhập doanh nghiệp (9.767.548) 15.000.000 19.192.136 15.000.000 6. Thu trên vốn 7. Thuế tài nguyên 8. Thuế nhà đất 9. Tiền thuê dất 10. Các loại thuế khác 4.500.000 4.500.000 4.500.000 II Các khoản phải nộp khác 1. Các khoản phụ thu 2. Các khoản phín lệ phí 3. Các khoản khác Tổng cộng (9.767.548) 79.090.107 83.282.456 79.090.107 Bảng 8. Tình hình thu nhập của công nhân viên Chỉ tiêu Thực hiện 1. Tổng quỹ lương 168.540.000 2. Tiền thưởng 3. Tổng thu nhập 168.540.000 4. Số lao động bình quân 25 người 5. Tiền lương bình quân/Tháng 1.123.600/người 6. Thu nhập bình quân 1.123.600/người 3. Nhận xét dánh giá chung Qua xem xet Bảng cân đối kế toán 2 năm gần nhất, ta thấy sang năm 2006, công ty đã tăng khối lượng tài sản cố địnhvà đầu tư ngắn hạn lên gấp hơn 5 lần so với năm 2005, chủ yếu là công ty tăng lượng tiền mặtvà tiền gửi ngân hàng nhằm đảm bảokhả năng thanh toán nhanh trong ngắn hạn. Năm 2006 cũng là nămcông ty tăng lượng nhanh ồn kho. Bên cạnh đólà việc gia tăng nguồn vốn lên gần gấp 2. Lợi nhuận sau thuế từ kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2006 tăng rõ rệt so với năm 2005 từ 31.454.876 đ lên đến 74.468.427 đã chứng tỏ sự hoạt động ngày càng hiệu quả của công ty . Tuy nhiên có thể thấy rằng giá vốn hàng bấnccs năm vẫn còn cao, chiếm trên 95% doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ. Năm 2006 công ty đã giảm đáng kể chi phí quản lý doanh nghiệp từ 223.204.583 xuống còn 135.426.135 . Do vậy dù lợi nhuận gộp nhỏ hơn năm trước nhưng ợi nhuận từ hoạt động kinh doanh lại lớn hơn rất nhiều, điều này thể hiện sự bố trí cơ cấu hợp lý trong công tác quản lý công ty. Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước của công tycó thể coi là tốt. Năm2005 công ty đã nộp thuế vươt hơn 9 trđ và chuyển sang năm sau, công ty đã thực hiện tốt việc khai báo đầy đủ các loại thuếvà chấp hành tốt các yêu cầu của cơ quan trong việc thực hiện nghĩa vụ của mình. II.Một số thành tựu đạt được và khó khăn tồn tại 1.Thành tựu đạt được Tuy thời gian thành lập và đi vào hoạt động của công ty chưa thật dài nhưng công ty cổ phần xuất nhập và xây dựng Tân Trường Son đã thu được khá nhiều thành tựu đáng tự hào. Năm 2005 là một trong những năm thành công nhất của thương hiệu Tân Trường Sơn với việc công ty được Ban tổ chức và Hội đồng giám khảo hội chợ EXIMPO VIETNAM trao tặng cúp sen vàng và huy chương vàng cho “ hàng Việt nam chất lượng cao phù hợp tiêo chuẩn” với sản phẩm là cửa cuốn 2 lớp có lỗ thoáng ( kí hiệu KS43 ). Đồng thời Giám đốc công ty lúc bấy giờ là ông Nguyễn Sỹ Ngọc được trao tặng chân dung Bạch Thái Bưởi và chứng nhận là nhà doanh nghiệp giỏi.Năm 2006, tai Hội chợ quốc tế chuyên nghành xây dựng, vật liệu xây dựng và nội thất ( triễn lãm VICONSTRUCT2006 ) công ty Tân Trường Sơn được trao tặng danh hiệu “ thương hiệu , sản phẩm uy tín hàng đầu Việt Nam” . Những danh hiệu đã chứng minh cho sự cố gắng của tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên toàn công ty sau 6 năm hoạt động. Trong lĩnh vực lắp đặt các hệ thống cửa cuốn, cửa tự động là lĩnh vực kinh doanh chính của công ty trong những năm qua, thương hiệu Tân Trường Sơn đã được nhiều khách hàng tín nhiệm về chất lượng sản phẩm và trình độ hiện đại của hệ thống. Công ty vừa hoàn thành hợp đồng cho NHTMCP Bắc Á ở 57A Phan Chu Trinh, HN; Toà nhà cao tầng HADO2 ở Cầu Giấy, HN ; công ty Tuấn Minh ở 43 Minh Cầu, Thành Phố Thái Nguyên. Với những thành tựu đạt được, triển vọng phát triển của công ty trong những năm tới là rất sáng sủa. Đánh giá được nhu cầu thị trường, công ty đã quyết định đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất các sản phẩm phục vụ hoạt động kinh doanh của công ty, giảm chi phí cho nhập khẩu và mau ngoài. Bởi vẩy trong tương lai vị thế của công ty sẽ càng lớn hơn nữa trên thương ttrường . 2.Khó khăn tồn tại Công ty bước vào thị trường khi mà trên địa bàn đã xuất hiện khá nhiều cơ sở cung cấp và lắp đặt các thiết bị cửa cuốn, cửa tự động nên không tránh khỏi nhiều sự cạnh tranh. Trong một vài năm đầu số công trình được thực hiện bởi công ty là rất ítdo công ty chưa tạo được nhiều mối quan hệ để mở rộngthương hiệu đến với đông đảo khách hàng. Tuy nhiên khó khăn lớn nhất hiện nay của công ty là vấn đề chi phí sản xuất còn cao, ảnh hưởng đến lợi nhuận hằng năm của công ty. Để đảm bảo chất lượng vượt trội so với các đối thủ cạnh tranh, công ty luôn sử dung nguyên vật liệu có độ bền cao, mẫu mã đẹp được nhập khẩu chủ yếu từ Tây Âu như Đức, Bỉ… Trước mắt khi chưa hoàn thành việc xây dựng nhà máy sản xuất thanh nhôm định hình, các sản phẩm cơ khí… thì công ty còn phải sử dụng ngyên vật liệu nhập khẩu để tiếp tục hoạt động. Do tính chất công viẹc kinh doanhcủa công ty là gắn với các công trình do vậy địa điểm làm việc là không cố định nên tốn kém chi phí vận chuyển, tốn thời gian. Đồng thời khi các chương trình chưa hoàn tất thì rất khó để công ty thu tiền sớm sau khi kết thúc phần công việc của mình, gây khó khăn trong việc thu hồi vốn. Một vấn đề nữa là hiện nay chất lượng của đội ngũ công nhân không đồng đều, mà yêu cầu của công việc là ngày càng đòi hỏi tiếp xuc với nhiều công nghệ mới cần độ chính xác cao.Một bộ phận công nhân xuất thân nông nghiệp, trình độ có phần hạn chế, tính kỷ luật chưa thật cao. Đây cũng là vấn đề cần được ban lãnh đạo công ty lưu tâm trong những năm tới. CHƯƠNG III. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NĂM TỚI I.KẾ HOẠCH XÂY DỰNG NHÀ MÁY 1.Sự cần thiết và căn cứ xây dựng nhà máy Nhôm định hình, các chi tiết máy móc động thực hiện, sơn tĩnh điện là những sản phẩm không thể thiếu trong các ngành sản xuất công nghiệp và trong đời sống hàng ngày. Sản xuất càng phát triển, công nghiệp phát triển, kinh tế xã hội phát triển thì nhu cầu sử dụng ngày càng tăng. Qua nghiên cứu thị trường sản xuất công nghiệp và công nghiệp gia dụng, thì hiện nay nhu cầu về các sản phẩm chi tiết máy móc, sản phẩm thuộc công nghiệp gia dụng ngày càng phát triển, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay với chính sách nội địa hoá các sản phẩm công nghiệp của Nhà nước thì các doanh nghiệp Việt Nam đã tiếp cận lĩnh vực này. Tuy nhiên các công ty hầu hết nằm ở phía Nam, mặt khác do vẫn phải nhập khẩu các linh kiện từ nước ngoài nên giá thành sản phẩm còn cao. Với khả năng tài chính và con người hiện có của công ty dự án đảm bảo được thực hiện với tiến độ nhanh, đáp ứng được khả năng hội nhập thị trường AFTA và WTO. Công ty đã hoạt động nhiều năm trong lĩnh vực thương mại nên có mạng lưới tiêu thụ rộng lớn trên toàn quốc và thị trường ASEAN. Về thị trường hiện nay trong nước còn khá nhiều vì nước ta đang trong giai đoạn phát triển mạnh về công nghiệp nói chung và công nghiệp gia dụng nói riêng, mặt khác với mạng lưới thị trường của công ty cùng với lợi thế nguồn nhân lực dồi dào, rẻ nên sản phẩm của công ty sẽ xâm nhập thị trường các nước ASEAN với lợi thế chất lượng, giá thành. Việc xây dựng thành công nhà máy sẽ tạo điều kiện thuận lợi rất lớn cho công ty trong việc mở rộng thị trường và nâng cao năng lực cạnh tranh. Những năm trước đây công ty luôn phải sử dụng nguyên vật liệu nhập khẩu và mua ngoài làm cho giá thành bị đẩy lên cao, một khi nhà máy được đưa vào hoạt động sản phẩm quan trọng nhất của nó là nhôm định hình, sẽ được sử dụng thay thế hàng nhập khẩu mà với chất lượng không hề thua kém, do dây chuyền sản xuất được nhập từ các nước có nền công nghệ cao như Đức, Đài Loan. Qua đó sản phẩm của công ty sẽ có giá thành hạ, tăng cường năng lực cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường. 2.Dự án đầu tư xây dựng nhà máy 2.1.Sản phẩm dịch vụ của dự án Tên sản phẩm chính: Thanh nhôm định hình, các chi tiết cơ khí động cơ và sản phẩm nội cơ khí ngoại thất, sơn tĩnh điện. Tiêu chuẩn chất lượng, thông số kỹ thuật chủ yếu, ký mã hiệu, nhãn mác sản phẩm, dịhc vụ: Sản phẩm của nhà máy được sản xuất theo quy trình công nghệ hiện đại tiên tiến được Cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam kiểm định và chứng nhận. Các sản phẩm được đăng ký sở hữu trí tuệ, nhãn mác và kiểu dáng công nghiệp tại Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam. Khả năng cạnh tranh về chất lượng mẫu mã, giá cả của sản phẩm: Các sản phẩm của nhà máy tạo ra với mẫu mã đẹp, ấn tượng và được đăng kỹ nhãn mác tại Cục sở hữu trí tuệ. Giá cả hợp lý do biết tận dụng các lợi thế cạnh tranh cho nên sản phẩm đến người sử dụng một cách tốt nhất, hiệu quả nhất. 2.2.Thị trường tiêu thụ sản phẩm Nhận định và chứng minh khả năng cạnh tranh về các mặt của sản phẩm dịch vụ của dự án đối với sản phẩm dịch vụ cùng loại trên thị trường nội địa và khu vực, thế giới trong bối cảnh hội nhập. Công ty hoàn toàn tự tin về khả năng cạnh tranh của sản phẩm do nhà máy tạo ra. Công ty có kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh thanh nhôm định hình, các chi tiết cơ khí động cơ và sản phẩm nội cơ khí ngoại thất, sơn tĩnh điện nói riêng và công nghiệp nói chung. Công ty có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và đã có sẵn hệ thống phân phối kinh doanh khắp Việt Nam và các thị trường lân cận. Dây chuyền sản xuất của công ty được nhập khẩu từ Cộng hoà Liên Bang Đức, Đài Loan… đạt đầy đủ các thông số tiêu chuẩn, kỹ thuật cho ra sản phẩm tốt nhất 2.3. Địa điểm thực hiện dự án - Địa điểm thực hiện: Cụm công nghiệp Quất Động, xã Quất Động, Huyện Thường Tín, Tỉnh Hà Tây - Diện tích dự kiến sử dụng để thực hiện dự án : 5000 m2 - Thời gian sử dụng : 50 năm - Phù hợp với quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất theo quy hoạch của luật Đất Đai và được cụ thể hoá trong các quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. 2.4. Máy móc và các thiết bị phục vụ công trình Bảng 9. Danh mục các hạng mục công trình thực hiện dự án STT Hạng mục công trình ĐVT Diện tích Suất VĐT Thành tiền (đồng) 1 Tường bao m2 280 200,000 54,000,000 2 Văn phòng, hội trường m2 200 1,500,000 300,000,000 3 Hệ thống nhà xưởng sản xuất, cung cấp dịch vụ kho m2 1,500 1,000,000 1,500,000,000 4 Hệ thống nhà kho nguyên vật liệu m2 400 1,200,000 480,000,000 5 Phòng bảo vệ nhà xe, căng tin m2 100 350,000 35,000,000 6 Trạm biến áp m2 2,400 150,000 360,000,000 3.Hiệu quả kinh tế xã hội của dự án 3.1. Hiệu quả kinh tế - Thúc đẩy kinh tế của địa phương phát triển - Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hiện đại hoá nông thôn, thúc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước - Tạo ra sản phẩm mới góp phần nâng cao đời sống cộng đồng, tiến tới xuất khẩu sản phẩm cho các nước trong khu vực - Tạo nguồn thu cho ngân sách địa phương - Góp phần thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của địa phương 3.2. Hiệu quả xã hội - Tạo công ăn việc làm cho người lao động, giảm áp lực về thiếu việc làm và thất nghiệp, đóng góp vào chương trình giải quyết việc làm của địa phương - Tạo thu nhập và điều kiện sống tốt hơn công việc ổn định cho người lao động - Thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghê, đào tạo cho người lao động có tác phong công nghiệp II. Một số biện pháp sẽ được công ty xem xét áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Thực hiện chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại cho khách hàng Trong các giao dịch, bán sản phẩm cho khách hàng từ trước đến nay công ty vẫn chưa áp dụng hình thức chiết khấu dẫn đến một số vấn đề nảy sinh. Do vậy trong những năm tới đây công ty sẽ áp dụng chiết khấu thương mại cho khách hàng mua với số lượng lớn nhằm khuyến khích và tạo cho khách hàng có cảm giác được mua với giá phải chăng, giúp công ty mở rộng đối tượng khách hàng. Bên cạnh đó, công ty đang xem xét áp dụng chiết khấu thanh toán cho những khách hàng hoàn thành sớm những khoản nợ đối với công ty nhằm hạn chế tình trạng nợ khó đòi và ngăn chặn tình trạng chiếm dụng vốn của công ty. Nâng cao chất lượng nguồn lao động Do hoạt động trong lĩnh vực sản xuất lắp đặt thiết bị nên đòi hỏi người lao động trong công ty phải có một trình độ nhất định về kỹ thuật. Tuy nhiên hiện nay chất lượng của đội ngũ công nhân của công ty là chưa đồng đều, do một bộ phận công nhân là thanh niên xuất thân nông nghiệp chưa có nhiều kinh nghiệm và trình độ. Trong thời gian tới nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là đáp ứng nhu cầu vận hành của nhà máy công ty sẽ tiến hành việc đào tạo bổ sung cho công nhân đại trà. Công ty cũng sẽ tổ chức cho công nhân được trực tiếp làm việc với các chuyên gia nước ngoài trong thời gian chuyển giao công nghệ vận hành dây chuyền nhà máy. Tay nghề của đội ngũ công nhân được nâng cao sẽ giúp công ty tăng uy tín và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Phẩn III. Kết luận Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn em đã có điều kiện tiếp xúc với đội ngũ cán bộ công nhân viên và quan sát tìm hiểu các hoạt động của Công ty. Từ đó giúp em có góc nhìn thực tế hơn về hoạt động của công ty nói riêng cũng như các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nói chung. Những kiến thức có được trong đợt thực tập tổng hợp này sẽ giúp em trong việc thực hiện chuyên đề tốt nghiệp ở giai đoạn sau. Có được kết quả này là nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú lãnh đạo và các anh chị cán bộ công nhân viên của công ty. Tuy đã rất cố gắng nhưng với trình độ còn hạn hẹp bản báo cáo tổng hợp không khỏi tránh được những thiếu sót. Em mong nhận được của quý thầy cô để em có thể thực hiện tốt hơn trong những lần sau. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Vũ Kim Toản đã giúp em hoàn thành bản báo cáo này.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc35595.DOC