Báo cáo Thực tập tại công ty cổ phần LILAMA Hà Nội

Là một doanh nghiệp chuyên ngành xây lắp, do nhu cầu thị trường luôn biến đổi cùng với sự phát triển công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Để nắm bắt được những cơ hội và theo kịp đà phát triển của nền kinh tế thị trường em thấy Công ty LILAMA Hà Nội đã có nhiều thành tựu đáng kể trong những năm qua, từng bước hoàn thiện cơ cấu sản xuất, mở rộng ngành nghề kinh doanh, nâng cao trình độ quản lý và trình độ tay nghề cho cán bộ công nhân viên để phù hợp với điều kiện mới. Tuy nhiên về lĩnh vực hoạt động Maketing của Công ty là tương đối tốt,nắm bắt đợc những thông tin kịp thời, nhng cần phải phải phát huy hơn nữa,chú trọng hơn nữa về liên danh liên kết với các Công ty nước ngoài để có thể học hỏi được những kinh nghiệm, khoa học kỹ thuật tiến tiến, từ đó tạo cho mình những khả năng nổi trội và tạo đợc thế chủ động trên thị trường. Công tác tổ chức quản lý con ngời cũng như bố trí phân công lao động của Công ty được thực hiện một cách khoa học hợp lý, bố trí sắp xếp các thành viên giúp họ nhận thức đúng vai trò và vị trí của mình. Như vậy lực lượng lao động đợc khai thác triệt để và có hiệu quả. Tạo môi trường thuận lợi cho các kỹ sư, cử nhân và công nhân tiếp cận thường xuyên và kế thừa kỹ thuật công nghệ tiến tiến, khoa học kỹ thuật, ý thức tổ chức sản xuất văn minh. Tạo công ăn việc làm ổn định với thu nhập bình quân trong Công ty là cao so với mặt bằng chung toàn xã hội. Công tác quản lý, lập kế hoạch sử dụng vật tư vật liệu là phù hợp với quá trình sản xuất kinh doanh, không để vật tư tồn đọng trong kho gây ứ đọng vốn và chi phí bảo quản. Việc quản lý, sử dụng và khai thác tài sản cố định được thực hiện một cách bài bản và triệt để, tận dụng hết khả năng sinh lời của tài sản thể hiện ở: Công ty phân tích chi tiết đối với từng chủng loại thiết bị, vật kiến trúc, khấu hao từng năm. Mặc dù tài sản cố định của Công ty rất nhiều chủng loại. Công ty đã tập hợp các chi phí chính xác để đưa ra giá thành của sản phẩm có sức cạnh tranh sao cho có lợi nhất. Công tác quản lý tài chính của Công ty tương đối tốt, bộ phận kế toán tổng hợp chuyên quản lý các mối quan hệ về tài chínhđể quản lý các nguồn vốn có hiệu quả. Ngoài ra Công ty còn định kỳ mời các Công ty kiểm toán kiểm tra, kiểm soát sự đúng đắn trong công tác tài chính để quản lý. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất kinh doanh để có được những thành công như ngày hôm nay Công ty LILAMA Hà Nội cũng đã gặp được những thuận lợi nhưng cũng không thể tránh khỏi được những khó khăn.

doc48 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1921 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại công ty cổ phần LILAMA Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hu, Công ty đã tiến hành một số biện pháp Maketing nh quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng : qua báo chí, truyền hình, pa nô tấm lớn. Ngoài ra Công ty còn tài trợ qua một số hoạt động khác như thể thao, lễ hội, ủng hộ quỹ vì ngời nghèo, trẻ em khuyết tật, tham gia hội trợ ... 2.1.6. Sự cạnh tranh của thị trờng :       Công ty LILAMA Hà Nội là một trong những thành viên của Tổng công ty LILAMA Việt Nam, ngày nay Tổng công ty LILAMA đã trở thành một tập đoàn cơ khí mạnh, tồn tại và đứng vững trên thị trờng chế tạo và xây lắp, các Công ty thành viên trong Tổng công ty tuỳ theo kinh nghiệm trong quá trình hoạt động, mỗi Công ty có một thế mạnh và địa bàn hoạt động riêng dới sự chỉ đạo chung của Tổng công ty: - Công ty LILAMA 45-1 địa bàn hoạt động là các tỉnh Nam Bộ thế mạnh của Công ty là chế tạo bồn, bể, đường ống áp lực phục vụ cho ngành dầu khí. - Công ty LILAMA, 45-4, 45-3, địa bàn hoạt động là các tỉnh miền trung thế mạnh của Công ty là chế tạo thiết bị chế biến thực phẩm, công nghiệp giấy. - Công ty LILAMA 69-1, 69-2, 69-3 địa bàn hoạt động là các tỉnh miền Đông bắc thế mạnh trong chế tạo các dự án sản xuất vật liệu xây dựng, quạt gió. - Công ty LILAMA Ha Noi có thế mạnh trong lĩnh vực chế tạo, xây lắp các nhà máy xi măng, các nhà máy giấy, các công trình dân dụng.       Do tốc độ phát triển của đất nước trong thời kỳ đổi mới nên khả năng về việc làm là rất khả thi, mặt khác Tổng công ty lắp máy Việt Nam, Hiệp hội cơ khí đã gắn kết tất cả các doanh nghiệp trong nghành do vậy sự cạnh tranh không ở mức độ khốc liệt. Tuy nhiên trong lĩnh vực chế tạo kết cấu vẫn còn có sự cạnh tranh lớn với các Công ty ngoài Hiệp hội, ngoài Tổng công ty mà chủ yếu là các Công ty liên doanh với nớc ngoài như: Tổng Công ty VINACONEX, Nhà máy kết cấu thép HuynDai, kết cấu thép Đông Anh ...       Về sản phẩm của các nhà máy liên doanh thường theo thiết kế mẫu, mang tính lắp lại, không đa dạng, tuy nhiên do được trang bị dây truyền công nghệ hiện đại nên mẫu mã hình thức có thể đẹp hơn, giá thành sẽ cao hơn và chủ yếu là phục vụ cho các công trình công nghiệp nhẹ, thị trường hoạt động nhỏ hơn. 2.1.7. Phân tích và nhận xét: Về lĩnh vực hoạt động Maketing, Công ty đã có cố gắng rất nhiều để có chỗ đứng vững trên thị trờng. Đã đảm bảo công ăn việc làm cho CBCNV và thu lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tuy nhiên sự năng động đó vẫn cần phải phát huy hơn nữa, đó là tự nâng cao nội lực trong doanh nghiệp, đồng thời tiến hành liên doanh liên kết để tạo nên khả năng vững mạnh về nhiều mặt, tạo nên sức bật mới thì mới theo kịp đà phát triển của nền kinh tế trong nước và trên thế giới. Đồng thời khi có đà phát triển thì doanh thu - sản lợng sẽ tỷ lệ thuận với các chỉ tiêu này, mức tiêu thụ sẽ cải thiện hơn làm doanh nghiệp càng phát triển.  2.2. Phân tích công tác quản lý lao động, tiền lương của công ty:       Đặc thù của ngành xây dựng nói chung và Công ty LILAMA Ha Noi nói riêng lực lượng lao động nam chiếm tỷ lệ lớn hơn nữ. Ưu điểm của lao động nam trong ngành Xây dựng là có trình độ kỹ thuật tốt, có thể lực, có khả năng sáng tạo ... 2.2.1. Cơ cấu lao động của Công ty:        Lực lượng lao động của Công ty cho tương đối ổn định. Tổng số cán bộ công nhân viên hiện nay khoảng 850 ngời đựơc phân bổ theo từng bộ phận. Việc quản lý và sử dụng lao động với một cơ cấu khá hợp lý. Tuy nhiên co nhiều lúc việc phân bổ lao động không chủ động bởi đặc thù công việc, những lúc này Công ty huy động lực lượng lao động tại địa phơng. Bảng 2.06: Tình hình lao động của Công ty Quý I năm 2006. TT Các chỉ tiêu về lao động Số người Tỷ lệ (%) I Tổng số lao động :       852       100 1- lao động gián tiếp       87       12 2- lao động trực tiếp       765       88 II Trình độ chuyên môn:       852       100 1- Đại học trên đại học       52       6,7 2- Cao đẳng       12       1,6 3- Trung cấp       15       2,0 4- Công nhân kỹ thuật       674       87,9 5- Lao động phổ thông       14       1,8             (Nguồn báo cáo tình hình lao động - Phòng tổ chức lao động) Nhận xét:  - Nhìn vào số liệu trên ta thấy tỷ lệ về nhân công lao động gián tiếp/trực tiếp của Công ty là tốt, chiếm tỷ trọng =10% tức là đã bố trí một cách phù hợp trong công tác quản lý con người. - Về trình độ chuyên môn thì chưa phự hợp lắm, tỷ lệ cao đẳng và trung cấp chiếm 53% so với trình độ đại học và trên đại học, như vậy Công ty cần tuyển dụng thêm những người có trình độ cao để đáp ứng được với nhu cầu công việc. Bảng 2.07: Phân loại lao động theo ngành nghề chủ yếu của Công ty tháng 01 năm 2006. TT Ngành nghề Tổng số Bậc kỹ thuật 1/7 2/7 3/7 4/7 5/7 6/7 7/7 1 Lắp thiết bị công nghệ 177 0 28 57 41 27 21 3 2 Lắp công nghệ 61 0 5 9 25 14 8 0 3 Gia công chế tạo 110 0 6 36 33 21 13 1 4 Thợ hàn các loại 210 29 56 68 34 23 0 5 Thợ lái xe 31 7 14 10 6 Thợ lái cẩu 21 0 0 8 4 6 3 0 7 Xây lò bảo ôn 42 0 0 7 22 7 4 2 8 Thợ lắp điện 85 0 0 28 36 13 6 2 9 Các loại thợ khác 30 11 8 5 4 2 0 Cộng 767 7 93 219 234 126 80 8 Nhận xét: - Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty rất đa rạng nhưng chủ yếu là gia công chế tạo và lắp đặt các thiết bị công nghệ, nhìn vào các chỉ tiêu trên ta thấy phân loại lao động theo ngành nghề của Công ty là hợp lý. - Còn đối với công nhân bậc cao có tay nghề giỏi thì lại quá ít, Công ty cần nâng cao hơn nữa về công tác đào tạo, nâng cao tay nghề từ để đó họ có thể tự tin hơn trong công việc. 2.2.2. Phương pháp xây dựng định mức thời gian lao động:        Định mức thời gian lao động của Công ty đều dựa trên các chỉ tiêu định mức của Nhà nước áp dụng cho ngành xây lắp. Bảng 2.08. Mức thời gian SX vì kèo thép liên kết hàn cho 1 tấn sản phẩm Đơn vị : 1 công = 8h Mã hiệu Thành phần hao phí ĐV Khẩu độ (m) <=9 <=12 <=15 <=18 <=21 <=24 NA.1110 Nhân công 4/7 Công 42,653 40,343 32,004 38,608 32,571 28,394 2.2.3. Tình hình sử dụng thời gian lao động: Công ty thực hiện theo cơ chế giao khoán cho đơn vị trên cơ sở đó mà Công ty thực hiện cho cả quá trình thi công tại công trình.        Về thời gian, số ngày làm việc áp dụng theo quy định của nhà nước là 8h/ngày và số ngày làm trong năm là : Ntt = Ncđ (365 ngày - 8 ngày lễ - 52 ngày chủ nhật) - Ncđ x Hệ số ngày ngừng việc (nghỉ phép, thai sản, ốm).       Trong đó:        Ntt:  Là ngày công thực tế       Ncđ:  Là ngày công chế độ       Tuy nhiên, trong thực tế thời gian làm việc của Công ty lại gắn liền với tiến độ mỗi công trình nên việc làm thêm giờ, không có ngày nghỉ chủ nhật là điều dễ hiểu. Nhưng bù lại Công ty luôn đảm bảo theo mọi chế độ Nhà nước ưu đãi khác để động viên tinh thần làm việc của CBCNV. Từ đó năng suất được đảm bảo, kinh tế nâng cao mà vẫn bảo đảm yêu cầu đối với Chủ đầu tư. Bảng 2.09. Bảng sử dụng thời gian lao động năm 2006 STT Diễn giải Tổng số 1 Tổng số ngày công theo dương lịch 852 x 365 =310.980 2 Ngày lễ, chủ nhật 852 x (52 +8) =51.120 3 Nghỉ phép 852 x 14 = 11.928 4 ốm đau, thai sản 1.080 5 Việc riêng không lương 240 6 Hội họp, học tập 2.420 7 Số ngày ngừng việc 8.520 8 Số ngày làm thực tế (1-2-3-4-5-6-7) 235.672 9 Số CBCNV làm việc bình quân 852 10 Số ngày làm việc b/q CBCNV (8/9) 276 2.2.4. Năng suất lao động: Năng suất lao động thực hiện bình quân của năm được tính theo công thức:       NSLĐBQ = Doanh thu thực hiện : Lao động thực hiện Ví dụ: Năm 2005 doanh thu thực hiện là: 36.774.215.243 đồng, số lao động thực hiện là 852 ngời.       Năm 2006 doanh thu thực hiện là: 59.364.514.546 đồng, số lao động thực hiện là 852 ngời.       Tính năm suất lao động của từng năm như sau: Năm 2005: NSLĐ = 36.774.215.243 : 852 = 43.162.224đ/người Năm 2006: NSLĐ = 59.364.514.546 : 852 = 69.676.660đ/người So sánh tỷ lệ gia tăng NSLĐ trong hai năm được thể hiện ở bảng sau: Bảng 2.10. So sánh năng suất lao động bình quân (năm 2005 - 2006) Năm 2005 Năm 2006 Năm 2006 so với năm 2005 Tăng giảm tuyệt đối Tỷ lệ tăng giảm (%) NSLĐBQ 43.162.224 69.676.660 +26.514.436 61,42 2.2.5. Tuyển dụng và đào tạo:       Chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh là một trong những vấn đề quan trọng mà doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm đến. Để đảm bảo chất lượng và hiệu quả trong công tác sản xuất kinh doanh cũng như hạn chế tối đa những phát sinh lao động nên việc tuyển lao động Công ty luôn thực hiện theo quy tắc: - Tuyển dụng theo kế hoạch đã đợc cân đối, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ phát triển sản xuất kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp. - Lao động đợc tuyển vào Công ty phải đảm bảo thể chất, trí tuệ, phù hợp với từng vị trí cân đối với giới tính, cơ cấu trình độ, tay nghề và phù hợp với ngành nghề. - Đối tượng được tuyển là các kỹ su, cử nhân đã tốt nghiệp các trường đại học, công lập, dân lập trong và ngoài nước. Các lao động đợc đào tạo tại các trung tâm dạy nghề, hướng nghiệp của quận, huyện xã, lao động đợc đào tạo trình độ sơ cấp của các trường ... có ngành nghề phù hợp với công việc của doanh nghiệp. Số lợng CBCNV đợc tuyển hàng năm phụ thuộc vào tình hình tăng giảm khối lượng công việc. Trung bình mỗi năm doanh nghiệp tuyển từ 30 - 40 người.       Do nền kinh tế ngày càng phát triển để nhằm nâng cao hiệu quả sản xuấ kinh doanh và thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp cũng như sự phát triển của toàn ngành Xây dựng thì các CBCNV sẽ đợc đào tạo theo phân cấp quản lý của Công ty LILAMA Ha Noi. Hàng năm Công ty vẫn cử các kỹ sư, CBCNV đi học các lớp đào tạo nâng cao tay nghề, nâng cao nghiêp vụ ... 2.2.6. Tổng quỹ lương và thu nhập của công nhân:        Trong những năm qua Công ty LILAMA Hà Nội luôn cố gắng phấn đấu để tăng thu nhập cho người lao động, đảm bảo nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty. Điều này được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.11: Tổng quỹ lương và thu nhập của CBCNV TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 1 Tổng quỹ lương Triệu đồng 9.448 9.559 11.050 2 Số lao động bình quân (nguời) Nguời 787 723 812 3 Thu nhập bình quân đầu nguời 1 tháng Nghìn đồng 1.200 1.322 1.360 Bảng 2.12. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty từ năm 2005 – 2006                                                 Đơn vị tính: triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 I Tổng giá trị SXKD chia ra 104.813 80.000 1 Giá trị sản xuất xây lắp 43.000 2 Giá trị SX công nghiệp và SX vật liệu 3 Giá trị sản lượng các loại khác II Tổng doanh thu 37.633 Trong đó: a- Doanh thu xây lắp 36.586 b- Lãi thực hiện 165 III Các khoản nộp NSNN 513 Phần I       Xây dựng định mức lao động Bảng 2.13. Xác định lao động định biên trong năm kế hoạch TT Nội dung công việc ĐVT Khối lợng Định mức LĐ tổng hợp Tổng nhân công hao phí 1 Đào đất m3 30.000 0,5 15.000 2 Lấp đất m3 20.000 0,15 3.000 3 Đắp đất đầm chặt m3 6.000 0,15 900 4 Lấp cát m3 10.000 0,12 1.200 5 Đổ Beton m3 7.500 1,75 5.250 6 Xây tường m3 1.500 1,75 2.625 7 Sản xuất lắp dựng cốt thép tấn 200 5 1.000 8 Chế tạo kết cấu thép tấn 3.000 20 50.000 9 Lắp kết cấu thép tấn 3.000 3,5 8.750 10 Chế tạo thiết bị tấn 300 33 16.500 11 Lắp thiết bị tấn 7.500 12 90.000 12 Chế tạo thùng bể tấn 100 23 2.300 13 Lắp thùng bể tấn 100 8 800 14 Vận chuyển thiết bị tấn 10.000 0,1 1.000 15 Lợp mái, thng tường m2 100.000 0,02 2.000 16 Lắp ống thép m 5.500 0,4 2.200 17 Lắp ống bêton 200 - 800 m 500 0,8 400 18 Bảo ôn bọc tôn m2 15.000 1,2 18.000 19 Lắp ống gang dẻo m 20.000 0,4 8.000 20 Lắp phụ tùng ống thép cái 2.000 0,25 500 21 Lắp ống nhựa m 4.000 0,05 200 22 Chế tạo lắp ống thông gió tấn 30 150 4.500 23 Lắp trạm biến áp 100-2500 KVA trạm 10 170 1.750 24 Lắp tủ, bảng điện cái 700 3,5 2.450 25 Lắp ống luồn cáp m 7.000 0,3 2.100 26 Kéo cáp các loại m 30.000 0,075 2.250 27 Tổng cộng 242.675 28 Các công việc khác % 12 29.121 29 Tổng cộng 271.796 - Số lao động trực tiếp: 271.796+26 x 12= 871 người - Số lao động gián tiếp bằng 8% số lao động trực tiếp: 871 x 8% = 69 người - Tổng số lao động định biên:     871 + 69 = 940 người 2. Hệ số lương cấp bậc công việc bình quân: ( Hcb ) = 2,02 * Hệ số cấp bậc bình quân chung: 1/ Công nhân lắp ráp:        - Công nhân lắp máy: 114 x 2,04   = 232,56       - Lắp thiết bị đường ống: 82 x 1,8   = 147,6       - Lắp thiết bị điện:   202 x 2,02 = 408,4       - Lắp đặt cơ khí:    52 x1,8  = 93,6 2/ Công nhân cơ khí:       - Hàn điện, hàn hơi:   228 x 2,2 = 501,6       - Gò tiện nguội phay:   50 x1,6  = 80 3/ Công nhân cơ giới       - Lái xe :    24 x1,9   = 45,       - Lái cẩu :    27 x 2,02 = 54,54       - Vận hành :    14 x1,81 = 25,34 4/ Công nhân xây dựng:       - Mộc, nề, xây lò :   27 x 1,7  = 45,9       - Sắt :    51 x 1,69  = 86,19 5/ Gián tiếp:    69 x 2,59  = 178,71 Tổng cộng:     940    1899,68    * Hệ số cấp bậc ưlơng gián tiếp: 1/ Giám đốc, phó Giám đốc, kế toán trưởng :  5,20 x 03  = 15,61 2/ Trưởng phòng, đội trưởng :     2,824 x 15  = 42,36 3/ Chuyên viên, kỹ sư :      2,5 x 40  = 100 4/ Nhân viên, kỹ thuật, nghiệp vụ, phục vụ :   1,94 x 11  = 21,3          Tổng cộng :         179,27 - Hệ số gián tiếp bình quân:              179,27    -----------------= 2,59          69        - Hệ số cấp bậc công việc bình quân :                                           1.899,68 -----------------= 2,02           940    3. Mức lương tối thiểu của doanh nghiệp lựa chọn trong khung quy định:       TLminđc = 450 x (1+Kđc)       Kđc = k1 + k2 k1: Hệ số điều chỉnh theo vùng:  0,14 k2 : Hệ số đIều chỉnh theo ngành:  1,2 4. Hệ số cấp bậc khu vực bình quân: - Hệ số phụ cấp khu vực bình quân :  (440 x 0,1) + (450 x 0,3) + (310 x 0,1)      = 0,14       Kđc = 0,14 + 1,2 = 1,34 - Tiền lương tối thiểu đợc áp dụng ở mức cao nhất của doanh nghiệp       TLminđc 450.000 x ( 1 + 1,34 ) = 1.053.000đ Công ty lựa chọn mức lương tối thiểu là 1.053.000đ để xây dựng kế hoạch quỹ tiền ưlơng năm 2004. - Mức lương cấp bậc theo hệ số cấp bậc công việc bình quân: 1.053.000 x 2,02 = 2.127.060 đ Phần II Các hệ số phụ cấp bình quân tính trong đơn giá. - Phụ cấp khu vực: 0,14 x1.053.000 = 147.420đ * Hệ số phụ cấp trách nhiệm: 1/ Tổ trưởng sản xuất :   28 x 0,1 = 2,8 2/ Trưởng phòng đội trởng : 15 x 0,25 = 3,75             Cộng :      6,55 - Hệ số phụ cấp trách nhiệm bình quân là: 6,55/43 = 0,15 - Vậy hệ số trách nhiệm bình quân là :  43 x 0,15 ( 1.053.000 x12 ) / 940 x ( 1.053.000 x 2,02 ) x12 = 0,0033 - Phụ cấp trách nhiệm: 0,0033 x 1.053.8.000 = 2.273đ             Cộng:     97.157đ - Lương bình quân có cả phụ cấp tính trên một tháng kế hoạch:  ( 1.053..000 x 2,02 ) + 97.157= 2.127.157đ - Đơn giá tiền lương tính trên một ngày công kế hoạch:  2.127.157 / 26 = 81.412đ Phần III Tổng quỹ tiền lương tính theo đơn giá 81.412 x 24 x 12 x 940 = 15.217.856.640đ    Làm tròn : 15.217.000.000đ Phần IV Quỹ lương bổ xung - Lương nghỉ phép :    940 ( 1.053.000 / 26 ) x12  = 294.147.692đ - Lương nghỉ lễ tết :    940 ( 1.053.000 / 26 ) x 8  = 196.098.461đ - Quỹ lương hội họp ATLĐ theo định: 940 (1.053.000 / 26 ) x 5  = 122.561.538đ - Quỹ lương nghĩa vụ LĐCI hàng năm: 300 x 8.000 x 10   = 24.000.000đ - Quỹ lương nghỉ chế độ nữ:   12 x ( 1.053.000 / 26 ) x 3 x 12 = 11.265.230đ                         Cộng:        648.072.921đ     Làm tròn:        648.000.000đ Phần V Quỹ lương bổ xung thêm - Quỹ lương dự phòng: 15.217.000.000 x 2% = 304.340.000đ       Làm tròn:       304.000.000đ Phần VI Quỹ lương làm thêm giờ và tiền thưởng - Quỹ lương làm thêm giờ vào ngày thường:             1.985c x 56.412 x 150% = 167.966.730đ - Hệ số phụ cấp tiền thưởng: Căn cứ theo thông tư số 52/BTC dựa trên cơ sở lợi nhuận của Công ty năm 2005 áp dụng hệ số 0,15 - Quỹ tiền thưởng:             0,2 x 1.053.000 x 940 x 12 = 1.147.176.000đ   Cộng :  167.966.730 + 1.147.176.000 = 1.315.142.730đ Làm tròn:       1.315.000.000đ Tổng quỹ tiền lương chung ( III+IV+V+VI ) 155.217.000.000+648.000.000+304.000.000+ 1.315.000.000 = 17.484.000.000đ 15.217.000.000 x 1.000 ----------------------------- = 190,21 80.000.000.000 - So với giá trị tổng sản lượng 5.217.000.000 x 1.000  --------------------------------------------- = 447,55 34.000.000.000 - So với doanh thu  34.000.000.000 --------------------------------- = 36.170.212 940 - Năng xuất lao động 1CNV/năm doanh thu 34.000.000.000 ------------------------------------ = 3.014.184 940 x 12 - Năng xuất lao động 1CNV/tháng doanh thu Ghi chú: Số nghiêng là số dự kiến chưa được duyệt 2.2.7. Các hình thức trả lương: Hình thức trả lương theo thời gian:       Đợc áp dụng chủ yếu đối với lao động gián tiếp như: cán bộ quản lý, nhân viên văn phòng, tạp vụ, theo cấp bậc của Nhà nước quy định và ngành nghề đào tạo Hình thức khoán:       Hình thức này áp dụng đối với các đội sản xuất mà khối lượng công việc lớn. Thực chất đây là hình thức trả lương khoán sản phẩm tập thể đợc chia thành 2 phần: phần lương khoán trực tiếp ( được xác định trên cơ sở quy chế giao khoán nội bộ ) để trả cho số lao động trực tiếp; và phần lương khoán gián tiếp ( đợc xác định theo tỷ lệ nhất định theo ương khoán trực tiếp ) để trả cho bộ phận gián tiếp, thợ vận hành xe máy thi công tại các đội công trình. Hình thức khoán gọn:       Hình thức này áp dụng đối với các dự án có khối lượng nhỏ, đẻ tăng tính chủ động cho các đơn vị sản xuất, khoán từ khâu cung cấp vật liệu đến nghiệm thu bàn giao và thanh toán.       Tất cả các hình thức khoán luôn tuân theo nguyên tắc tài chính của Nhà nước. 2.2.8. Xây dựng đơn giá tiền lương:       Đơn giá tiền lơng của Công ty dựa trên quy định của ngành xây dựng và quy định riêng của ngành lắp máy. Cụ thể đợc tính như bảng 2.09. 2.2.9. Quy chế trả lương, Phương pháp tính lương: Việc xây dựng các tiêu thức đợc xác định như sau:       - Mức lương tối thiểu doanh nghiệp đợc áp dụng là mức lương cấp bậc bình quân chung toàn doanh nghiệp trong năm, năm 2006 đợc xác định là: 621.000 đ.       - Hệ số điều chỉnh theo chức danh qui định: đợc xác định theo tính chất công việc mà từng người, nhóm người phải đảm trách. Theo đó:       - Giám đốc:        hệ số 3,5       - Phó Giám đốc, chủ tịch công đoàn, kế toán trưởng: hệ số 3.       - Trởng phòng, Giám đốc xí nghiệp: hệ số 2,5.       - Phó phòng, đội trưởng sản xuất: hệ số 2.       - Cán bộ nghiệp vụ, kỹ thuật: hệ số 1,5.       - Nhân viên phục vụ, bảo vệ: hệ số 1.       Riêng đối với cán bộ nhân viên thuộc danh sách hưởng theo quy chế này nếu làm việc trực tiếp ở các công trình theo sự điều động chung thì đợc hởng thêm phụ cấp 20% tổng mức lương tính theo phương pháp trên. Tổng tiền lương gián tiếp một tháng được xác định trên cơ sở tổng đầu ra tiền lương trực tiếp của Công ty trong tháng đó. Nhận xét:       - Hàng tháng, Công ty tiến hành trả lương đến tận tay người lao động. Công việc này tuy vất vả và mất nhiều chi phí, xong đã tạo độ chính xác trong công tác chi trả ưlơng và cũng có thể trực tiếp giải quyết những vướng mắc của người lao động, lại vừa theo đúng quy chế của Nhà nước về trách nhiệm của ngời sử dụng lao động đối với người lao động.       - Hiện nay Công ty đang áp dụng hệ số K để khuyến khích CBCNV. Đó cũng là giải pháp tốt.       - Phương pháp chia lương của bộ phận trực tiếp thì không xảy ra tình trạng lương vợt mức khoán đợc giao.       - Phương pháp chia lương cho bộ phận gián tiếp nh đã nêu ở trên chưa phát huy đợc hết hiệu quả, cần giao khoán lương đến từng phòng ban, theo đúng mức độ công việc của từng phòng ban trong Công ty, sau đó các phòng ban tự chia công khai theo bậc lương cũng như cường độ làm việc của từng thành viên trong phòng.( Tuy nhiên cũng phải đảm bảo không dưới mức lương tối thiểu Nhà nước quy định).       - Việc bình xét lương theo (A, B, C) điều này làm kích thích người lao động tăng năng suất lao động. Nhưng không khuyến khích thợ trẻ (có hệ số lương, cấp bậc thấp), tiền lương giữa thợ bậc cao và thợ bậc thấp chênh lệch quá nhiều tạo ra sự chây ì của thợ bậc cao. Công ty có thể áp dụng hình thức trả lương theo lao động.       - Việc quyết toán tiền lương cho CBCNV còn chậm làm ảnh hưởng tới tâm lý của ngời lao động dẫn đến năng xuất lao động kém hiệu quả, nguyên nhân là do chứng từ không được luân chuyển kịp thời. Vì vậy Công ty cần phải khắc phục. 2.3. Phân tích công tác quản lý vật tư, tài sản cố định của công ty: 2.3.1. Các loại nguyên vật liệu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh:       Là một doanh nghiệp chuyên thi công và lắp đặt các công trình lớn do vậy vật t nhiều chủng loại, số lợng vật vật t biến động theo từng tháng do nhu cầu thi công của các công trình:       * Vật t chính: Các loại thép hình nh: L; I; H; U; V; thép tròn các loại.;Tôn tấm dày từ 0,5 đến dày 20; Xi măng; Dây điện, dây cáp + thiết bị điện; Đá; cát vàng ...       * Vật liệu phụ: Que hàn 2,5 đến 4 ly; Đá cắt, Đá mài các loại; Chổi đánh rỉ; Giấy giáp; xăng dầu, mỡ bôi trơn, ô xy, đất đèn .... 2.3.2. Cách xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu: Cơ sở đầu tiên để xây dựng định mức sử dụng nguyên vật liệu dựa trên cơ sở thiết kế kỹ thuật của từng phần việc, công trình kết hợp sử dụng định mức 1242/2002/QĐ/BXD ra ngày 25/11/2002. Ví dụ : Xây dựng định mức chế tạo cho 1 tấn sản phẩm kết cấu vì kèo thép. theo định mức ta có bảng như sau : Bảng 2.14 : Định mức sản xuất vì kèo thép liên kết hàn cho 1 tấn sản phẩm Đơn vị : 1 tấn sản phẩm Mã hiệu Thành phần hao phí ĐV Khẩu độ (m) <=9 <=12 <=15 <=18 <=21 <=24 NA.1110 Vật liệu Thép hình Kg 810 802 920 875 860 879 Thép tấm Kg 220 228 108 175 169 150 Ô xy Chai 2,82 2,01 2,01 1,969 1,72 1,59 Đất đèn Kg 18,4 12,52 9,936 8,736 8,16 7,276 Que hàn Kg 24,03 19,31 30 24,89 20,89 18,169 Vật liệu khác % 5 5 5 5 5 5 Nhân công 4/7 Công 42,653 40,343 32,004 38,608 32,571 28,394 Máy thi công Máy hàn 23 KW Ca 4,61 3,49 3,33 4,2 3,47 3,14 Máy khoan 4,5KW Ca 1,84 0,86 0,59 0,49 0,43 0,57 Cần cẩu 10T Ca 0,96 0,62 0,42 0,34 0,43 0,35 Máy khác % 1 1 1 1 1 1 Nhận xét : Theo thực tế nh đã phân tích ở trên định mức này có thể giảm ở một số khâu như hệ số hao hụt vật liệu, chi phí vật liệu phụ và các bản vẽ khai triển tiết kiệm nhất. Thông thường chế tạo vì kèo có khẩu độ <9m thì thép hình Công ty thi công chỉ hết 802/810 kg. thép tấm hết 205/220 kg ... 2.3.3. Tình hình dự trũ, bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu :       Để đảm bảo tiến độ và chất lượng công trình nên Công ty chủ yếu dự trữ các loại vật tư chính. Còn các loại vật tư khác thì do đặc điểm mỗi công trình hay yêu cầu cụ thể từ đơn vị thi công mà Công ty mua sắm và cấp phát cho đơn vị. Tuy nhiên việc này phải có sự kiểm tra của phòng ban chức năng và có phê duyệt của Giám đốc. Ngoài ra với những loại vật t có giá trị nhỏ hay phát sinh khác thì đội sản xuất có thể chủ động mua.       Về tình hình bảo quản vật tư : nếu như vật tư chưa kịp xuất cho các công trình hoặc vật tư tồn kho thì đợc bảo quản kỹ càng, Công ty có một hệ thống kho có diện tích khoảng 500m2, sân bãi với diện tích khoảng 2000m2, các máy móc thiết bị khi mua về đợc nhập vào kho để bảo quản.       Do đặc thù công việc, nên việc cấp phát nguyên vật liệu theo tiến độ thi công đợc phòng kinh tế kỹ thuật đa ra. Phòng vật tư chủ động tìm kiếm nguồn và cấp phát thẳng tới công trình không qua khâu trung gian. Để chủ động hơn nữa và tăng tính cạnh tranh giảm giá thành Công ty thành lập 1 Xí nghiệp vật tư 3.4 chuyên cung cấp vật tư . Việc này đã được thực hiện và đạt hiệu quả cao.       Yêu cầu cung cấp vật liệu của từng phần việc đợc Giám đốc duyệt báo giá, sau đó Phó giám đốc kỹ thuật duyệt sau khi đã được các phòng ban chức năng kiểm soát. Phòng cung ứng vật tư đi mua hàng, hàng đợc giao tại công trình thi công, vật tư khi mua về đợc cán bộ tổng hợp Phòng cung ứng vật tư làm thủ tục viết hoá đơn nhập xuất cho Xí nghiệp hoặc đội thi công và vào thẻ kho để theo dõi. Nhận xét :       Với cách làm trên vật tư mua về để phục vụ thi công cho các công trình đảm bảo chính xác, đúng số lợng hầu như không có hàng tồn kho gây ứ đọng vốn. Nhưng chất lượng hàng hoá khó có thể kiểm soát được, thời gian cấp phát vật tư phải phụ thuộc vào bên bán, giá cả hàng hoá trên thị trường thường xuyên biến động. Do đó việc này ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 2.3.4. Tình hình tài sản cố định:    Không có đầu tư thì sẽ không có phát triển, do vậy Công ty rất chú trọng vào việc đầu tư tài sản cố định nhà xởng, máy móc thi công và phương tiện vận tải. Trong năm 2005 công ty đầu tư xây dựng mới 1 nhà máy chế tạo cơ khí tại khu công nghiệp Quang Minh tăng cường khả năng chế tạo. Tổng giá trị tài sản cố định ( ĐVT: Nghìn đồng ) Theo nguyên giá:  22.535.863 Đã khấu hao:   17.817.395 Giá trị còn lại:    4.718.468 Bảng 2.15. Danh sách tài sản cố định của Công ty được đưa vào sử dụng năm 2006 Đơn vị tính: 1000 đồng TT Tên tài sản Số lợng Nguyên giá Phân theo thời gian khấu hao 3 đến 5 năm 6 đến 10 năm 11 đến 20 năm 1 Nhà cửa vật kiến trúc 25 4.850.631 20 5 2 Máy móc thiết bị động lực 206 8.254.104 35 48 123 3 Phương tiện vận tải 32 8.466.607 12 20 4 Dụng cụ quản lý 45 964.521 30 15 Nhận xét :       Việc quản lý, sử dụng và khai thác tài sản cố định đợc thực hiện một cách bài bản và triệt để, tận dụng hết khả năng sinh lời của tài sản.        Công ty phân tích chi tiết đối với từng chủng loại thiết bị, vật kiến trúc, khấu hao từng năm. Mặc dù tài sản cố định của Công ty rất nhiều chủng loại. 2.4. Phân tích chi phí và giá thành của công ty:       Một trong những yếu tố quyết định thắng lợi trong cạnh tranh giành được ưu thế trên thị trường là phải giảm được chi phí, hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo chất lượng, nhận thức được điều đó nên Công ty LILAMA Hà Nội không ngừng đổi mới công tác kế toán cho phù hợp với tình hình thực tế và yêu cầu quản lý của Nhà nước. 2.4.1.Phân loại chi phí của doanh nghiệp: Công ty LILAMA Hà Nội phân loại chi phí sản xuất theo mục đích bao gồm các khoản mục sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về nguyên vật chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm. Được xác định theo công thức sau:                   VL = ∑ Qj x Djvl Trong đó: VL: Chi phí vật liệu; Qj : Khối lượng công tác xây lắp thứ j Djvl: Đơn giá chi phí vật liệu trong đơn giá XDCB của công tác xây lắp thứ j - Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm chi phí tiền lương, phụ cấp lương của công nhân trực tiếp sản xuất kế că công nhân thuê ngoài(chi phí này không bao gồm lương của công nhân điều khiển may, chi phí khấu hao ...). Được xác định theo công thức sau:        NC = ∑ Qj x Djnc Trong đó: Qj : Khối lượng công tác xây lắp thứ j Djnc: Đơn giá chi phí nhân công trong đơn giá XDCB của công tác xây lắp thứ j             M = ∑ Qj x Djm       Trong đó: Qj : Khối lượng công tác xây lắp thứ j - Chi phí sử dụng máy thi công: Bao gồm toàn bộ chi phí liên quan đến hoạt động của máy thi công: chi phí vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương, tiền công của công nhân trực tiếp điều khiển máy, khấu hao máy thi công, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác để phục vụ cho hoạt động của máy thi công. Được xác định theo công thức sau: M = ∑ Qj x Djm       Trong đó: Qj : Khối lượng công tác xây lắp thứ j Djm: Đơn giá chi phí máy thi công trong đơn giá XDCB của công tác xây lắp thứ j. - Chi phí trực tiếp: Là chi phí của 3 chi phí trên: Vật liệu, nhân công, máy       T = ∑( VL + NC + M ). - Chi phí sản xuất chung: Là chi phí phục vụ xây lắp tại các đội, bộ phận sản xuất kinh doanh bao gồm: chi phí tiền lương của nhân viên quản lý đội, tổ sản xuất, các khỏan trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) tính trên lương của công nhân sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ chung cho bộ phận quản lý đội ...       Chi phí chung đợc tính bằng tỷ lệ phần trăm so với chi phí nhân công trong dự toán cho từng loại công trình hoặc tuỳ từng lĩnh vực xây dựng chuyên ngành theo quy định của Bộ xây dựng.       C = P x NC Trong đó: C : Chi phí chung; NC: Chi phí nhân công trong đơn giá.      P  : Tỷ lệ quy định theo Thông t số 01/1999/TT-BXD ngày 16/1/1999       Đối với các công trình có vốn đầu tư nớc ngoài tại Việt Nam, tỷ lệ tính trong đơn giá đầy đủ có thể áp dụng mức tương tự nh tỷ lệ quy định hiện hành cho các loại công trình trong nước. 2.4.2.Giá thành sản phẩm:       Giá thành sản phẩm xây lắp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất liên quan đến khối lượng xây lắp. Giá thành được xem xét dưới nhiều góc độ, phạm vi tính toán khác nhau nên giá thành đợc chia thành nhiều loại:       - Giá thành dự toán       - Giá thành kế hoạch       - Giá thành thực tế       - Giá thành sản xuất       - Giá thành toàn bộ       - Giá đấu thầu       - Giá hợp đồng xây lắp Do đặc thù của của ngành nên ở Công ty thường quan tâm đến gía thành dự toán và gía thành thực tế. * Giá thành dự toán: Là tổng hợp chi phí dự toán để hoàn thành khối lượng xây lắp theo bản vẽ thiết kế và các định mức, đơn giá, chế độ chính sách hiện hành. * Giá thành thực tế: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các chi phí mà Công ty bỏ ra để hoàn thành khối lượng xây lắp (bao gồm cả vượt định mức, thiệt hại, mất mát ...) 2.4.3. Phương pháp xác định giá thành dự toán: Được xác định bằng tổng của các chi phí trực tiếp, chi phí chung, thuế và lợi nhuận định mức và thuế giá trị gia tăng đầu ra.                  GXL = Z + VAT      Trong đó : GXL - là giá trị dự toán dự thầu xây lắp Giá trị dự toán xây lắp trớc thuế (Z): Được xác định bằng tổng của các chi phí trực tiếp (T), chi phí chung (C), lợi nhuận định mức (TL)                  Z = T + C + TL. Lợi nhuận định mức: Đưc tính bằng tỷ lệ phần trăm so với chi phí trực tiếp và chi phí chung.                        TL = ( T + C ) x m         Trong đó:  TL: Thu nhập chịu thuế tính tưrớc               m: Tỷ lệ quy định theo thông t 09/BXD Thuế giá trị gia tăng đầu ra(VAT)      Được tính bằng tỷ lệ phần trăm so với chi phí trực tiếp, chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trước                  VAT = ( T + C + TL ) x t       t  : Tỷ lệ quy định theo thông t 09/BXD 2.4.4. Phương pháp xác định giá thành thực tế: Được xác định bằng tổng của các chi phí trực tiếp, chi phí chung theo thực tế có tính đến việc tiết kiệm vật tư, nguyên vật liệu, khấu hao máy, chi phí quản lý thuế và lợi nhuận theo quy định của Nhà nước, vẫn dựa trên cơ sở tổng hợp chi phí như phương pháp định giá trên. 2.4.5. Ví dụ về xác định giá thành sản phẩm: Bảng 2.16: Bảng giá thành chi tiết sản xuất 1 tấn vì kèo thép khẩu độ dài 12m liên kết hàn . (Mã hiệu NA 1110) * Theo phương pháp giá thành dự toán:     Đơn vị tính : đồng TT Diễn giải công việc ĐV K.L Đơn giá Thành tiền I Vật liệu 1 Thép hình Kg 802 10.250 8.220.500 2 Thép tấm Kg 228 9.700 2.211.600 3 Ô xy Chai 2,01 45.000 90.450 4 Đất đèn Kg 12,52 6.000 75.120 5 Que hàn Kg 19,31 11.800 227.858 Cộng : 10.432.100 6 Vật liệu khác % 5 521.605 Tổng cộng I : 10.953.705 II Nhân công 4/7 Công 40,343 14.506 585.216 III Máy thi công 1 Máy hàn 23 KW Ca 3,49 77.334 269.896 2 Máy khoan 4,5KW Ca 0,86 72.334 62.207 3 Cần cẩu 10 tấn Ca 0,62 615.511 381.617 Cộng : 713.720 4 Máy khác % 1 7.137 Tổng cộng III : 720.857 Bảng 2.17 : Bảng tổng hợp kinh phí Đơn vị tính :Đồng Số TT Chi phí Ký hiệu Cách tính Giá trị (đồng) Chi phí theo đơn giá - Chi phí vật liệu - Chênh lệch vật liệu - Chi phí nhân công - Chi phí máy xây dựng A CLVL B C 10.953.705 0 585.216 720.857 I 1 2 3 Chi phí trực tiếp : Chi phí vật liệu Chi phí nhân công Chi phí máy xây dựng T VL NC M VL + NC + M (A + CLVL)*1 B*2,01 C*1,13 12.944.558 10.953.705 1.176.284 814.568 II Chi phí chung CPC NC*67% 788.110 III Thu nhập chịu thuế tính trớc TL (T+CPC)*5,5% 755.297 Giá trị dự toán xây lắp trớc thuế Z T+CPC+TL 14.487.965 IV Thuế giá trị gia tăng đầu ra VAT Z*10% 1.448.797 Giá trị dự toán xây lắp sau thuế GXL Z+VAT 15.936.762 Làm tròn 15.936.000 Bảng 2.18: Bảng giá thành chi tiết. (Mã hiệu NA 1110) * Theo phương pháp giá thành thực hiện:    Đơn vị tính : đồng TT Diễn giải công việc ĐV K.L Đơn giá Thành tiền I Vật liệu 1 Thép hình Kg 790 10.250 8.097.500 2 Thép tấm Kg 210 9.700 2.037.000 3 Ô xy Chai 2,01 45.000 90.450 4 Đất đèn Kg 12,52 6.000 75.120 5 Que hàn Kg 19,31 11.800 227.858 Cộng : 10.125.500 6 Vật liệu khác % 3 303.765 Tổng cộng I : 10.429.265 II Nhân công 4/7 Công 40,343 14.506 585.216 III Máy thi công 1 Máy hàn 23 KW Ca 3,49 77.334 x 0.9 224.906 2 Máy khoan 4,5KW Ca 0,86 72.334 x 0.9 55.986 3 Cần cẩu 10 tấn Ca 0,62 615.511 x 0.9 343.455 Cộng : 642.348 4 Máy khác % 1 6.423 Tổng cộng III : 648.771 Bảng 2.19: Bảng tổng hợp kinh phí Số TT Chi phí Ký hiệu Cách tính Giá trị (đồng) Chi phí theo đơn giá - Chi phí vật liệu - Chênh lệch vật liệu - Chi phí nhân công - Chi phí máy xây dựng A CLVL B C 10.429.265 0 585.216 648.771 I 1 2 3 Chi phí trực tiếp : Chi phí vật liệu Chi phí nhân công Chi phí máy xây dựng T VL NC M VL + NC + M (A + CLVL)*1 B*2,01 C*1,13 12.338.660 10.429.265 1.176.284 733.111 II Chi phí chung CPC NC*67% 788.110 III Thu nhập chịu thuế tính trớc TL (T+CPC)*5,5% 721.972 Giá trị dự toán xây lắp trớc thuế Z T+CPC+TL 13.848.743 IV Thuế giá trị gia tăng đầu ra VAT Z*10% 1.384.874 Giá trị dự toán xây lắp sau thuế GXL Z+VAT 15.233.617 Làm tròn 15.233.000 Nhận xét :   - Chi phí dự toán chênh lệch so với chi phí thực tế là :               15.936.000 - 15.233.000 = 703.000 đ Nguyên nhân :  - Do tiết kiệm vật liệu hao hụt trong khâu chế tạo.                   - Tính chi tiết khấu hao máy đã sử dụng gần hết khấu hao. Chi phí để sản xuất ra sản phẩm phụ thuộc rất nhiều thành phần chi phí để sản xuất ra sản phẩm đó, đồng thời giá cả vật tư luôn biến động theo thị trờng. Do vậy khâu lập dự toán chuẩn bị vật tư là rất quan trọng vì nó góp phần trong việc tăng giảm giá thành của sản phẩm. Đối với công ty LILAMA Hà Nội đã thực hiện tốt khâu làm hồ sơ thầu tốt nên số lượng các công trình thắng thầu tăng, góp phần tăng lợi nhuận của Công ty. 2.5. Phân tích tình hình tài chính của công ty : 2.5.1. Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Bảng 2.20. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2006 Chỉ tiêu Mã số Kỳ trớc Kỳ này Chênh lệch Tuyệt đối Tơng đối Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 36.774.215.243 59.364.514.546 22.590.299.303 161,43 1. Doanh thu thuần 10 36.774.215.243 59.364.514.546 22.590.299.303 161,43 2. Giá vốn hàng bán 11 30.906.173.504 53.492.990.771 22.586.817.267 173,08 3. Lợi nhuận gộp (20=10-11) 20 5.868.041.739 5.871.523.775 3.482.036 100,06 4. Chi phí bán hàng 21 5. Chi phí QLDN 22 3.660.774.699 3.126.173.242 (534.601.457) 85,40 6. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 2.207.267.040 2.745.350.533 538.083.493 124,38 7. Doanh thu HĐTC 31 21.544.666 24.757.220 3.212.554 114,91 8. Chi phí tài chính 32 3.001.192.566 2.857.108.328 (144.084.238) 95,20 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính 40 (2.979.647.900) (2.832.351.108) 147.296.792 95,06 10. Chi phí khác 41 140.000.803 1.827.864 (138.172.939) 1,31 11. Thu nhập khác 42 723.168.627 236.702.444 (486.466.183) 32,73 12. Lợi nhuận khác (50=42-41) 50 583.167.824 234.874.580 (348.293.244) 40,28 13. Tổng lợi nhuận trớc thuế (60=30+40+50) 60 (189.213.036) 147.874.005 337.087.041 14. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 70 41.404.721 41.404.721 15. Lợi nhuận sau thuế (80=60-70) 80 (189.213.036) 106.469.284 295.682.320 Nguồn: Phòng tài chính kế toán Nhận xét: - Doanh thu tăng do đầu năm Công ty đã kết chuyển doanh thu của một phần lớn công trình thi công từ năm trước chuyển sang và doanh nghiệp nhận thêm một số công trình lớn. - Hoạt động tài chính do nguồn vốn lưu động của Công ty không đủ đáp ứng nhu cầu kinh doanh nên Công ty phải huy động vốn vay của các ngân hàng do đó lãi vay 1 năm rất lớn. - Thực tế trong 2 năm qua hoạt động SXKD của Công ty chưa đạt hiệu quả cao do khó khăn chung của toàn ngành xây dựng, với mục tiêu là đảm bảo cho người lao động có việc làm. Bảng 2.21. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước năm 2006 Chỉ tiêu Mã số Số còn phải  nộp đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Số còn phải nộp cuối kỳ Số phải nộp Số đã nộp I- Thuế 10 695.695.263 1.079.773.091 527.728.420 1.247.739.907 1- Thuế Giá trị gia tăng 11 570.644.417 986.830.370 476.190.420 1.081.284.367 2- Thuế thu nhập doanh nghiệp 15 (34.818.117) 41.404.721 6.586.604 3- Thuế nhà đất 18 9.874.000 46.538.000 46.538.000 9.874.000 4- Thuế doanh thu 20 119.549.963 119.549.963 5- Thuế môn bài 21 5.000.000 5.000.000 0 6- Các loại thuế khác 22 30.445.000 30.445.000 II- Các khoản phải nộp khác 30 955.386.140 1.473.386.391 1.747.926.322 680.846.209 1- Bảo hiểm xã hội 675.890.074 1.129.545.532 1.552.700.444 252.735.162 2- Bảo hiểm y tế 112.129.248 148.183.564 260.312.812 3- Kinh phí công đoàn 167.366.818 195.657.295 195.225.878 167.798.235 Tổng cộng 40 1.651.081.376 2.553.195.482 2.275.654.742 1.928.586.116 Nhận xét: - Hiện nay do công tác thu hồi vốn của Công ty còn gặp nhiều khó khăn, nên việc thực hiện nộp thuế VAT chưa cao. Công ty cần khắc phục vấn đề này. - Công ty đã thực hiện thu nộp BHXH cho CBCNV tương đối tốt, đảm bảo giải quyết chế độ cho người lao động. Tuy nhiên BHYT và KPCĐ còn chưa được quan tâm đến Công ty cần khắc phục. 2.15. Bảng cân đối kế toán: Bảng 2.22. Bảng cân đối kế toán năm 2006                                                       Đơn vị tính: Đồng Tài sản MS Đầu năm Cuối kỳ A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 100 68.795.952.498 69.463.747.397 I. Tiền 110 1.673.563.100 4.269.316.439 1. Tiền mặt tại quỹ 111 136.599.662 1.315.076.734 2. Tiền gửi ngân hàng 112 1.536.963.438 2.954.239.705 II. Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn 120 III. Các khoản phải thu 130 30.527.276.597 32.176.301.036 1. Phải thu của khách hàng 131 26.633.514.851 30.770.895.356 2. Trả trớc ngời bán 132 874.364.929 841.206.786 4. Phải thu nội bộ 134 2.556.447.923 5. Các khoản phả thu khác 138 462.948.894 564.198.894 IV. Hàng tồn kho 140 31.110.640.535 28.858.862.128 1. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 573.121.453 548.548.612 2. Công cụ, dụng cụ trong kho 143 123.666.066 208.412.768 3. Chi phí SXKD dở dang 144 30.413.853.016 28.101.900.748 V. Tài sản lưu động khác 150 5.484.472.266 4.159.267.794 1. Tạm ứng 151 4.371.978.255 1.867.963.433 2. Chi phí trả trước 152 288.036.904 3. chi phí chờ kết chuyển 153 1.112.494.011 1.603.111.708 4. Các khoản cầm cố, ký cược , ký quỹ ngắn hạn 155 400.155.749 VI. Chi sự nghiệp 160 B- Tài sản cố định, đầu tưdài hạn 200 8.019.393.122 10.531.888.604 I. Tài sản cố định 210 4.491.384.634 4.723.467.648 1. Tài sản cố định hữu hình 211 4.484.509.634 4.718.467.648 - Nguyên giá 212 20.822.453.629 22.535.863.281 - Giá trị hao mòn luỹ kế 213 -16.337.943.995 -17.817.395.633 2- Tài sản cố định vô hình 217 6.875.000 5.000.000 - Nguyên giá 218 7.500.000 7.500.000 - Giá trị hao mòn luỹ kế 219 -625.000 -2.500.000 II- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 220 20.000.000 20.000.000 1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 221 20.000.000 20.000.000 III. Chi phí XDCB dở dang 230 3.508.008.488 5.788.420.956 IV. Các khoản ký quỹ, ký cựợc dài hạn 240 Tổng cộng tài sản 250 76.815.345.620 79.995.636.001 Nguồn vốn MS Đầu năm Cuối kỳ A. Nợ phải trả 300 65.389.931.140 69.069.597.601 I. Nợ ngắn hạn 310 64.974.931.140 65.230.820.475 1. Vay ngắn hạn 311 31.897.056.522 21.534.114.467 2. Phải trả cho người bán 313 9.965.394.382 10.544.799.735 3.Ngời mua trả tiền trước 314 8.617.273.669 8.927.632.733 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 315 695.695.236 1.247.739.907 5. Phải trả công nhân viên 316 1.670.690.758 1.873.349.192 6. Phải trả nội bộ 317 7.886.932.000 14.677.589.525 7. Các khoản phải trả, phải nộp khác 318 4.241.888.573 6.425.594.916 II. Nợ dài hạn 320 415.000.000 3.723.052.126 1. Vay dài hạn 321 415.000.000 3.723.052.126 III- Nợ khác 330 0 115.725.000 1. Chi phí phải trả 331 115.725.000 B- Nguồn vốn chủ sở hữu 400 11.425.414.480 10.926.038.400 I. Nguồn vốn, quỹ 410 9.810.829.894 10.106.512.214 1. Nguồn vốn kinh doanh 411 7.731.543.624 7.731.543.624 2. Quỹ đầu tư phát triển 414 2.043.805.167 2.043.805.167 3. Quỹ dự phòng tài chính 415 185.488.000 185.488.000 4. Lợi nhuận chưa phân phối 416 -189.213.036 106.469.284 5. Nguồn vốn ĐTXDCB 417 39.206.139 39.206.139 II- Nguồn kinh phí, quỹ khác 420 1.614.584.586 819.526.186 1. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc 421 115.725.000 2. Quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi 422 1.498.859.586 819.526.186 Tổng cộng nguồn vốn 430 76.815.345.620 79.995.636.001 2.5.3. Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn: Thông qua báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán ta thấy: * Về kết cấu tài sản và nguồn vốn - Tính tỉ số khả năng thanh toán của công ty áp dụng theo công thức: = Thay số tính năm 2005 và 2006 như sau:       Năm 2005: = 1,05 Năm 2006:  69.463.747.397 ------------------- = 1,06 65.236.735.435 Năm 2005: 1,05 > 1 Năm 2006: 1,06 > 1 Nhận xét: Nhìn vào chỉ số trên cho ta thấy cơ cấu nợ và tài sản của Công ty luôn ở mức ổn định. - Tính nợ dài hạn áp dụng theo công thức:    Tài sản cố định       Đối với nợ dài hạn:  -----------------------         Vốn chủ + Vay dài hạn Thay số tính năm 2005 và 2006 của Công ty như sau:       Năm 2005:  4.491.384.634 ------------------------------------------- = 0,38 11.425.414.480 + 415.000.000     Năm 2006:  4.723.467.648 ------------------------------------------ = 0,32 10.920.123.440 + 3.723.052.126 Năm 2005: 0,38 < 1 Năm 2006: 0,32 < 1 Nhận xét: Như vậy với kết quả trên phản ánh sự lành mạnh trong cơ cấu tài chính của Công ty. 2.5.4. Một số chỉ tiêu tài chính: + Khả năng thanh toán: Tính chỉ số lưu động năm 2006 của Công ty như sau áp dụng theo công thức:    TSLĐ&ĐTNH    - Chỉ số lưu động:  --------------------------                                 Tổng nợ ngắn hạn     Thay số:  Nam 2005: 68.795.952.498  ------------------------ = 1.05 64.974.931.140  69.463.747.397 -------------------------- = 1,06 65.236.735.435             Năm 2006: 1,06 Nhận xét: Qua chỉ số trên ta thấy đảm bảo được khả năng thanh toán, Công ty đã cân đối được hạn mức thanh toán. Tính chỉ số nhanh áp dụng theo công thức: TSLĐ&ĐTNH – hàng tồn kho    - Chỉ số nhanh : --------------------------------------------                                Tổng nợ ngắn hạn       Thay số:  69.463.747.397 – 28.858.862.128 ----------------------------------------------- = 0,622 65.236.735.435             Năm 2006: 0,622 Nhận xét: Chỉ số trên cho ta thấy Công ty có khả năng thanh toán nhanh các khoản cần thiết khi đến hạn. + Khả năng quản lý tài chính: *Tính vòng quay hàng tồn kho áp dụng theo công thức:     Doanh thu    - Vòng quy hàng tồn kho: --------------------------                                 Hàng tồn khoBQ       Thay số như sau: 59.364.514.546 -------------------= 1.98 29.984.751.330 Nhận xét: Như vậy 1 năm Công ty quay vòng được 2 vòng hàng tồn kho. * Tính kỳ thu nợ áp dụng theo công thức: Khoản phải thu       - Kỳ thu nợ : -------------------------- x 365 ngày                                Doanh thu       Thay số tính như sau : 32.176.301.036 ----------------------- x 350 ngày = 195 ngày 59.364.514.546 Nhận xét: Kỳ thu nợ của Công ty tương đối dài, cần phải khắc phục. * Tính vòng quay tổng tài sản áp dụng theo công thức:           Doanh thu    - Vòng quay tổng tài sản: --------------------------                                Tổng tài sảnBQ       Thay số tính nh sau:  59.364.514.546 --------------------------- = 0,75 78.105.490.810 Nhận xét: Chỉ số trên cho ta thấy 1 năm 1 đồng tài sản tạo ra được 0,75 đồng doanh thu là thấp, Công ty cần phải khắc phục. * Tính vòng quay TSCĐ áp dụng theo công thức:        Doanh thu    - Vòng quay TSCĐ: --------------------------                               Tài sản cố địnhBQ       Thay số tính nh sau: 59.364.514.546 ------------------------- = 6.4 92.756.408.610 Nhận xét: Vòng quay của tài sản cố định cha phát huy hết hiệu quả đầu tư. Công ty cần phát huy hơn nữa. Khả năng quản lý vốn: * Tính chỉ số nợ áp dụng theo công thức:     Tổng nợ    - Chỉ số nợ:   --------------------------                               Tổng tài sảnBQ Thay số tính như sau:   9.075.512.561 -------------------------- = 0.115 78.405.490.810 Nhận xét: Chỉ số trên cho thấy cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty đảm bảo. * Hiệu quả sản xuất kinh doanh:                                Thu nhập trước lãi và thuế    - Sức sinh lợi cơ sở: ---------------------------------                                      Tổng tài sản BQ       Thay số ta tính:  147.874.005 ---------------------- = 0.19 78.405.490.810 Nhận xét: Vậy cứ 1 đồng đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra 0,0019 đồng lợi nhuận. Nhìn chung hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty không cao, Công ty cần phải khắc phục và phát huy hơn nữa. 2.5.5. Nhận xét chung: - Qua các chỉ tiêu phân tích ở trên ta thấy kết quả hoạt động SXKD của Công ty chưa đạt hiệt quả cao, nhưng tạo ra nhiều sản phẩm để phục vụ và đem lại nhiều lợi ích cho toàn xã hội. Mặt khác tạo được công ăn việc làm và đảm bảo đời sống cho người lao động. - Các chỉ tiêu tài chính lành mạnh, cơ cấu tài sản, công nợ đợc cân đối. Phần III Đánh giá chung và lựa chọn đề tài tốt nghiệp 3.1. Đánh giá, nhận xét chung tình hình của doanh nghiệp:        Là một doanh nghiệp chuyên ngành xây lắp, do nhu cầu thị trường luôn biến đổi cùng với sự phát triển công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Để nắm bắt được những cơ hội và theo kịp đà phát triển của nền kinh tế thị trường em thấy Công ty LILAMA Hà Nội đã có nhiều thành tựu đáng kể trong những năm qua, từng bước hoàn thiện cơ cấu sản xuất, mở rộng ngành nghề kinh doanh, nâng cao trình độ quản lý và trình độ tay nghề cho cán bộ công nhân viên để phù hợp với điều kiện mới.       Tuy nhiên về lĩnh vực hoạt động Maketing của Công ty là tương đối tốt, nắm bắt đợc những thông tin kịp thời, nhng cần phải phải phát huy hơn nữa, chú trọng hơn nữa về liên danh liên kết với các Công ty nước ngoài để có thể học hỏi được những kinh nghiệm, khoa học kỹ thuật tiến tiến, từ đó tạo cho mình những khả năng nổi trội và tạo đợc thế chủ động trên thị trường.        Công tác tổ chức quản lý con ngời cũng như bố trí phân công lao động của Công ty được thực hiện một cách khoa học hợp lý, bố trí sắp xếp các thành viên giúp họ nhận thức đúng vai trò và vị trí của mình. Như vậy lực lượng lao động đợc khai thác triệt để và có hiệu quả. Tạo môi trường thuận lợi cho các kỹ sư, cử nhân và công nhân tiếp cận thường xuyên và kế thừa kỹ thuật công nghệ tiến tiến, khoa học kỹ thuật, ý thức tổ chức sản xuất văn minh. Tạo công ăn việc làm ổn định với thu nhập bình quân trong Công ty là cao so với mặt bằng chung toàn xã hội.       Công tác quản lý, lập kế hoạch sử dụng vật tư vật liệu là phù hợp với quá trình sản xuất kinh doanh, không để vật tư tồn đọng trong kho gây ứ đọng vốn và chi phí bảo quản.       Việc quản lý, sử dụng và khai thác tài sản cố định được thực hiện một cách bài bản và triệt để, tận dụng hết khả năng sinh lời của tài sản thể hiện ở: Công ty phân tích chi tiết đối với từng chủng loại thiết bị, vật kiến trúc, khấu hao từng năm. Mặc dù tài sản cố định của Công ty rất nhiều chủng loại.       Công ty đã tập hợp các chi phí chính xác để đưa ra giá thành của sản phẩm có sức cạnh tranh sao cho có lợi nhất.       Công tác quản lý tài chính của Công ty tương đối tốt, bộ phận kế toán tổng hợp chuyên quản lý các mối quan hệ về tài chính để quản lý các nguồn vốn có hiệu quả. Ngoài ra Công ty còn định kỳ mời các Công ty kiểm toán kiểm tra, kiểm soát sự đúng đắn trong công tác tài chính để quản lý.       Tuy nhiên trong quá trình sản xuất kinh doanh để có được những thành công như ngày hôm nay Công ty LILAMA Hà Nội cũng đã gặp được những thuận lợi nhưng cũng không thể tránh khỏi được những khó khăn.     3.2. Định hướng đề tài tốt nghiệp   Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp nói chung và trong doanh nghiệp xây lắp nói riêng là cơ sở quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, tình hình sử dụng nguồn lực có hiệu quả hay không, từ đó sẽ kiểm soát được hoạt động sản xuất kinh doanh và tự điều chỉnh nó theo đúng hướng, tránh tình trạng lãi giả, lỗ thật dẫn đến phá sản doanh nghiệp. Do đó công tác quản lý hạch toán chi phí sản xuất ngày càng cần phải được ngày càng hoàn thiện hơn nữa vai trò của nó. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.Em quyết định chọn nghiên cứu và thực hiện đề tài: Tìm hiểu công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty LILAMA Hà Nội mục lục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc11095.doc
Tài liệu liên quan