Báo cáo Thực tập tại Công ty TNHH Đại Thanh

Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Đại Thanh, được tìm hiểu về tài liệu sổ sách của công ty cùng với sự hướng dẫn của các cán bộ công nhân viên trong công ty và đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của các cô chú anh chị trong phòng kế toán đã cho em hiểu thêm những kiến thức trong thực tế – những điều mà từ lâu em luôn mong được tìm hiểu. Qua đây em biết được công tác quản lý tài chính của công ty, đặc biệt là công tác hạch toán kế toán.

doc62 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại Công ty TNHH Đại Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đó công ty phải vay vốn của ngân hàng, đây là yếu tố quyết định ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm và sức cạnh tranh trên thị trường. Vì mới được thành lập, đội ngũ nhân viên còn trẻ chưa có nhiều năm kinh nghiệm nên luôn phải học hỏi, tìm hiểu hệ thống kế toán nên còn mất nhiều thời gian. Phần ii: Thực trạng công tác kế toán tại công ty I. Kế toán lao động tiền lương 1. Đặc điểm quy trình hạch toán tiền lương Trong bất kỳ doanh nghiệp nào thì tiền lương cũng luôn là yếu tố quan trọng đối với công nhân vì nó là giá trị công lao họ bỏ ra. Hiểu được điều đó Công ty TNHH Đại Thanh luôn quan tâm tới việc trả lương cho người lao động và coi đó là đòn bẩy tích cực nhằm nâng cao năng suất lao động. Tiền lương sẽ kích thích người lao động hăng hái làm việc đảm bảo đúng tiến độ sản xuất, chất lượng sản phẩm cao. Hình thức trả lương theo thời gian được áp dụng chung cho toàn công ty. Thời gian theo chế độ được quy định là 26 ngày. Chế độ bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế được tính để trả cho người lao động trong trường hợp ốm đau, thai sản hay tai nạn lao động. Công ty đã trích 17% trên tổng chi phí trong đó BHXH là 15%, BHYT là 2% và không có KPCĐ. Nhân viên của công ty chỉ phải chịu 6% trừ vào lương trong đó 5% là BHXH Và 1% là BHYT 2. Tổ chức hạch toán chi tiết lao động tiền lương Cuối tháng kế toán lao động tiền lương tập hợp bảng chấm công, bảng chấm ăn, phiếu làm thêm giờ, phiếu nghỉ hưởng BHXH từ các tổ làm căn cứ để kế toán tính và thanh toán lương cho công nhân từng tổ và cho toàn doanh nghiệp. Sau đó căn cứ vào bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp kế toán ghi vào bảng phân bổ tiền lương chi tiết cho từng đối tượng để tính giá thành. 3. Tổ chức hạch toán tổng hợp tiền lương tại công ty Để hiểu rõ hơn việc hạch toán tiền lương tại công ty ta có quy trình sau: Giấy nghỉ ốm, học, phép Bảng chấm công Chứng từ kết quả lao động Bảng thanh toán lương tổ sản xuất Bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp Bảng phân bổ tiền lương Sổ cái TK 334, TK 338 Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Sơ đồ: Quy trình hạch toán tổng hợp tiền lương Hàng ngày tổ trưởng các tổ sản xuất sẽ chấm công cho từng thành viên trong tổ, đó là căn cứ để cuối tháng kế toán lao động tiền lương tính lương cho từng công nhân. Từ đó làm cơ sở để lập bảng phân bổ tiền lương 4. Tính lương cho các bộ phận và cho toàn công ty Sau đây là cách tính lương của công ty đối với bộ phận quản lý và công nhân ở phân xưởng rút. Để có căn cứ tính lương cuối tháng kế toán lao động tiền lương đã sử dụng bảng chấm công. *Bảng chấm công: - Căn cứ: Căn cứ vào số ngày làm việc của từng công nhân để ghi. - Phương pháp lập: Hàng ngày tổ trưởng các tổ sản xuất phản ánh chính xác về tình hình sử dụng thời gian lao động của toàn bộ nhân viên trong tổ. Trong đó mỗi người được ghi 1 dòng trên bảng chấm công và bảng chấm công được ghi hàng tháng cho các tổ. - Tác dụng: Là cơ sở để thanh toán lương cho công nhân viên Công ty TNHH Đại Thanh Bộ phận: Phòng quản lý Bảng chấm công Tháng 5 năm 2006 STT Họ và tên Chức vụ HSL Ngày trong tháng Quy ra công SC hưởng lương thời gian SC hưởng lương thêm giờ SC hưởng lương họp SC hưởng lương học SC hưởng lương BHXH 1 2 3 4 5 … 31 1 Vũ Thị Trang TP 3,25 X ô X X X O 24 39 3 1 1 2 Trần Thu Hương NV 2,72 / O X X X O 23 62 0 0 3 … …… … … … … … … … … … … … … … … 15 Nguyễn Thị Hiền NV 1,78 X X X X X X 26 27 0 0 0 Cộng 375 491 5 3 14 Người chấm công (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ trách bộ phận (Ký, ghi rõ họ tên) Người duyệt (Ký, ghi rõ họ tên) Ghi chú: 1 ngày công: X 1/2 ngày công:/ Nghỉ ốm: Ô 4.1. Sau đây là bảng thanh toán lương cho bộ phận quản lý - Cơ sở: Căn cứ vào bảng chấm công và bảng chấm ăn của bộ phận - Phương pháp lập: + Cột lương thời gian: Trong đó: Ltg – Lương thời gian Ltt – Lương tối thiểu Hsl – Hệ số lương Ntt – Số ngày làm thực tế Ví dụ: Cách tính lương thời gian cho chị Trần Thu Hương, chức vụ là nhân viên kế toán, Hsl + 2,72 +Cột lương họp, học: +Cột lương làm thêm giờ: Trong đó: Lltg: Lương làm thêm giờ từng công nhân Glt: Số giờ làm thêm Ví dụ: Cách tính lương làm thêmgtờ của chị Trần Thu Hương: +Cột lương BHXH được hưởng: Trong đó: Lbhxh: Lương bảo hiểm xã hội Ncbhxh: Số ngày công hưởng BHXH Ví dụ: Cách tính lương BHXH được hưởng của chị Trần Thu Hương + Cột các khoản phụ cấp: Đối với trưởng phòng: Phụ cấp trách nhiệm: 5000đ/ngày công x Số ngày công theo thời gian Đối với phó phòng: Phụ cấp trách nhiệm: 4000đ/ngày công x Số ngày công theo thời gian Phụ cấp ăn ca: 6000đ/ngày công x Số ngày không ăn (trả vào lương cho công nhân) Ví dụ: chị Trần Thu Hương không hưởng lương phụ cấp trách nhiệm Phụ cấp ăn ca của chị Hương là: 6000x10 = 60.000đ Tổng thu nhập = 842.153 + 425.654 + 82.385 + 60.000 = 1.410.192đ + Cột các khoản khấu trừ: BHXH = (ồTN – BHXH được hưởng) x 5% BHYT = (ồTN – BHXH được hưởng) x 1% Ví dụ: Cách tính các khoản khấu trừ của chị Trần Thu hương BHXH = (1.410.192 – 82.385) x 5% = 66.390đ BHYT = (1.410.192 – 82.385) x 1% = 13.278đ Tổng các khoản khấu trừ = Tạm ứng + BHXH + BHYT Ví dụ: Cách tính Tổng các khoản khấu trừ của chị Trần Thu hương Tổng các khoản khấu trừ = 500.000 + 66.390 + 13.278 = 579.668đ + Cột còn lĩnh kỳ II = ồTN - ồcác khoản khấu trừ Ví dụ: Còn lĩnh kỳ II của chị Hương = 1.410.192 – 579.688 = 830.524đ Đối với nhân viên khác cũng có cách tính lương tương tự chị Trần Thu Hương để hiểu rõ hơn, ta có bảng thanh toán lương bộ phận quản lý như sau: Công ty TNHH Đại Thanh Bộ phận: phòng quản lý Bảng 2: Bảng thanh toán lương Tháng 5 năm 2006 STT Họ và tên Chức vụ HSL Lương thời gian Lương họp Lương học Lương thêm giờ Lương BHXH Phụ cấp Tổng thu nhập Các khoản khấu trừ Tạm ứng Còn lĩnh kỳ II C T C T C T C T C T TN AC BHXH BHYT 1 Vũ Thị Trang TP 3,25 22 962.500 3 131.250 0 0 39 319.922 1 32.813 110.000 102.000 1.658.485 81.283 16.257 800.000 760.945 2 Trân Thu Hương NV 2,72 23 842.153 0 0 0 0 62 425.654 3 82.385 0 60.000 1.410.192 66.390 13.278 500.000 830.524 … 15 Nguyễn Thị Hiền NV 1,78 26 623.000 0 0 0 0 27 121.305 0 0 0 36.000 780.305 32.950 6.590 300.000 440.765 Tổng cộng 375 11.078.000 5 145.000 3 100.000 491 2.715.060 14 307.969 210.000 450.000 15.006.029 588.058 117.612 5.400.000 8.900.355 Công ty TNHH Đại Thanh Bộ phận Tổ rút Bảng 3: Bảng chấm công Tháng 5 năm 2006 STT Họ và tên CV Ngày trong tháng Quy ra công 1 2 3 4 5 6 7 8 … 31 Lg tg Lg họp Lg hoc Lg làm thêm BHXH 1 Bùi Trọng Nghĩa TT X+3 X+3 X+2 X+2 X+3 Ô X+3 Ô … X 22 1 1 56 2 2 Nguyễn Đức Toàn TP X+3 X+3 X+2 Ô X+1 X+1 X+2 X+3 … X 24 1 0 36 1 … … 17 Nguyễn Đức Huy CN X+3 X+3 X+2 X+1 Ô X X+3 X+2 … X 25 0 0 50 1 Tổng cộng 451 2 1 736 7 Người chấm công (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ trách bộ phận (Ký, ghi rõ họ tên) Người duyệt (Ký, ghi rõ họ tên) Ghi chú: 1 ngày công: X Làm thêm giờ: X+ Nghỉ ốm: Ô 4.2. Bảng thanh toán lương cho công nhân trực tiếp sản xuất: Đối với công nhân trực tiếp sản xuất thì lương thời gian tính theo bậc Công nhân thử việc: 25.000đ/NC Công nhân bậc 1: 35.000đ/NC Công nhân bậc 2: 40.000đ/NC Công nhân bậc 3: 45.000đ/NC Công nhân bậc 4: 50.000đ/NC Công nhân bậc 5: 55.000đ/NC Cơ sở lập bảng thanh toán lương: + Căn cứ vào bảng chấm công, bảng chấm ăn của từng công nhân + Căn cứ vào cấp bậc lương của từng công nhân Phương pháp lập: + Cột lương thời gian = Lương 1 ngày công theo bậc x Số ngày công + Cột lg làm thêm giờ = Lg 1 ngày công theo bậc: 8 x 1,5 x Số giờ làm thêm + Cột lg BHXH được hưởng = Lg 1 ngày công theo bậc x Số công BHXH x 75% + Phụ cấp trách nhiệm cho tổ trưởng = 5.000đ/NC x Số ngày công theo tg + Phụ cấp trách nhiệm cho tổ phó = 4.000đ/NC x Số ngày công theo thời gian + Phụ cấp ăn ca = Số ngày công nhân không ăn x 6.000đ/NC (tính vào lương cho công nhân) + Tổng thu nhập = Lg thời gian + Lg làm thêm giờ + Lương BHXH +Phụ cấp + Cột các khoản khấu trừ BHXH = (ồTN – BHXH được hưởng) x 5% BHYT = (ồTN – BHXH được hưởng) x 1% + Cột lương còn lĩnh kỳ II = ồTN - ồcác khoản khấu trừ – Tạm ứng Ví dụ: Ta có cách tính lương cho ông Bùi Trọng Nghĩa – Tổ rút như sau: Các khoản lương: + Lương thời gian = 55.000 x 22 = 1.210.000đ + Lương họp = 55.000 x 1 = 55.000đ + Lương học = 55.000 x 1 = 55.000đ + Lương BHXH = 55.000 x 2 x 75% = 82.500đ + Lương làm thêm giờ = 55.000 : 8 x 1,5 x 56 = 577.500đ Các khoản phụ cấp: + Phụ cấp trách nhiệm = 5.000 x 22 = 110.000đ + Phụ cấp ăn ca = 6.000 x 15 = 90.000đ Tổng thu nhập = 1.210.000 + 55.000 + 55.000 + 82.500 + 110.000 + 90.000 + 577.500 = 2.180.000đ Các khoản khấu trừ: + BHXH = (2.180.000 – 82.500) x 5% = 104.875đ +BHYT = (2.180.000 – 82.500) x 1% = 20.975đ Còn lĩnh kỳ II = 2.180.000 – 500.000 – 104.875 – 20.975 = 1.554.150đ Đối với các công nhân khác cũng có cách tính lương tương tự như ông Bùi Trọng Nghĩa. Công ty TNHH Đại Thanh Bộ phận Tổ rút Bảng 4: Bảng thanh toán lương Tháng 5 năm 2006 STT Họ và tên Chức vụ Mức lương Lương thời gian Lương họp Lương học Lương thêm giờ Lương BHXH Phụ cấp Tổng thu nhập Các khoản khấu trừ Tạm ứng Còn lĩnh kỳ II C T C T C T C T C T TN AC BHXH BHYT 1 Bùi Trọng Nghĩa TT 55.000 22 1.210.000 1 55.000 1 55.000 56 577.500 2 82.500 110.000 90.000 2.180.000 104.875 20.975 500.000 1.554.150 2 Nguyễn Đức Toàn TP 50.000 24 1.200.000 1 50.000 0 0 36 337.500 1 37.500 96.000 48.000 1.769.000 86.575 17.315 500.000 1.165.110 … 17 Nguyễn Đức Huy CN 40.000 25 1.000.000 0 0 0 0 50 375.000 1 30.000 0 90.000 1.495.000 73.250 14.650 400.000 1.007.100 Tổng cộng 451 18.050.000 2 105.000 1 55.000 736 5.007.000 7 210.000 206.000 738.000 24.371.500 1.208.050 241.610 5.500.000 17.421.840 Công ty TNHH Đại Thanh Bảng 5: bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp Tháng 5 năm 2006 STT Bộ phận Lương thời gian Lương họp Lương học Lương thêm giờ Lương BHXH Phụ cấp Tổng thu nhập Các khoản khấu trừ Tạm ứng Còn lĩnh kỳ II C T C T C T C T C T TN AC BHXH BHYT 1 Tổ đùn 478 21.765.000 2 105.000 2 110.000 816 6.120.000 9 273.000 210.000 855.000 29.438.000 1.458.300 291.660 7.000.000 20.689.040 2 Tổ cán 451 18.050.000 2 105.000 2 110.000 452 3.560.000 5 165.000 210.000 828.000 23.028.000 1.143.150 228.630 6.100.000 15.556.220 3 Tổ rút 451 18.050.000 2 105.000 1 55.000 736 5.007.000 7 210.500 206.000 738.000 24.371.500 1.208.050 241.610 5.500.000 17.421.840 4 Tổ bện 453 19.500.000 2 105.000 1 55.000 730 4.980.000 5 157.000 206.000 868.000 25.871.000 1.285.700 257.140 6.300.000 18.028.160 5 Tổ bọc 405 15.706.000 2 105.000 2 110.000 368 2.150.000 4 127.000 210.000 810.000 19.218.000 954.550 190.910 4.800.000 13.272.540 6 BP quản lý 375 11.078.000 5 145.000 3 100.000 491 2.715.060 14 307.969 210.000 450.000 15.006.029 588.058 117.612 5.400.000 8.900.355 Tổng 2.613 104.149.000 15 670.000 11 540.000 3.593 24.532.060 44 1.240.465 1.252.000 4.549.000 136.932.529 6.784.603 1.356.922 35.100.000 93.691004 Bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp: Dùng để phản ánh tổng hợp tiền lương của toàn công ty trong đó mỗi khối trong công ty được ghi một dòng. - Cơ sở lập: căn cứ vào các bảng lương của từng tổ - Phương pháp lập: Căn cứ vào dòng tổng cộng trên bảng thanh toán lương của Tổ rút và các tổ khác (gồm có Tổ đùn, tổ cán, tổ bện, tổ bọc và bộ phận quản lý). Kế toán ghi vào bảng thanh toán lương của toàn doanh nghiệp. Mỗi tổ được ghi một dòng tương ứng với các cột phù hợp. Công ty TNHH Đại Thanh Bảng 6: bảng phân bổ tiền lương Tháng 5 năm 2006 STT TK ghi có TK ghi nợ TK334 – Phải trả công nhân viên TK338 – Phải trả phải nộp khác Tổng Lương chính Lương phụ Khoản khác Cộng 3383- BHXH 3384- BHYT Cộng 1 TK622-CPNCTT 120.029.000 965.000 120.994.000 18.149.100 2.419.880 20.568.980 141.562.980 Tổ đùn 28.950.000 215.000 29.165.000 4.374.750 583.300 4.958.050 34.123.050 Tổ cán 22.648.000 215.000 22.863.000 3.429.150 457.260 3.886.710 26.749.710 Tổ rút 24.001.000 160.000 24.161.000 3.624.150 483.220 4.107.370 28.268.370 Tổ bện 25.554.000 160.000 25.714.000 3.857.100 514.280 4.371.380 30.085.380 Tổ bọc 18.876.000 215.000 19.091.000 2.863.650 381.820 3.245.470 22.336.470 2 TK642 - CPQLDN 14.453.060 245.000 14.698.000 2.204.700 293.960 2.498.660 17.196.660 3 TK338 1.240.465 1.240.465 1.240.465 4 TK334 6.784.603 1.356.922 8.141.525 8.141.525 Cộng 134.482.060 1.210.000 1.240.465 136.932.465 27.138.403 4.070.762 31.209.165 168.141.630 Bảng phân bổ tiền lương: Dùng để phản ánh các khoản phải trả công nhân viên, các khoản trích KPCĐ, BHXH, BHYT. - Căn cứ: + Là bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp - Phương pháp lập: + Đối với dòng TK622 căn cứ vào bảng thanh toán lương của các tổ sản xuất + Đối với dòng TK642: căn cứ vào bảng thanh toán lương của bộ phận quản lý + Dòng TK334: phần khấu trừ 5% BHXH và 1% BHYT + Cột TK338: trích 15% BHXH và 2% BHYT trên phần tiền lương của CN sản xuất + Dòng TK338, cột TK334 căn cứ vào số BHXH, trợ cấp để ghi * Sổ cái TK334, TK338 Từ bảng thanh toán lương và bảng phân bổ tiền lương ta có sổ cái TK334, và sổ cái TK338 như sau: Sổ cái TK334 – Phải trả công nhân viên Tháng 5 năm 2006 NTGS Chứng từ Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số tiền SH NT N C Số dư đầu tháng 15/5 112 15/5 Chi tạm ứng lương cho CNV 111 35.100.000 30/5 113 30/5 Trích lương cho các bộ phận - CNSX trực tiếp 622 120.994.000 -BP quản lý 642 14.698.000 - Khấu trừ lương công nhân 3383 6.784.603 3384 1.356.922 Cộng phát sinh 43.241.525 135.692.000 Số dư cuối kỳ Sổ cái TK338- Phải trả, phải nộp khác Tháng 5 năm 2006 NTGS Chứng từ Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số tiền SH NT N C Số dư đầu tháng 30/5 113 30/5 Trích BHXH, BHYTtheo tỷ lệ quy định 622 20.568.980 642 2.498.660 30/5 30/5 Tiền bảo hiểm trả cho CNV 334 1.240.465 Cộng phát sinh 1.240.465 23.067.640 Số dư cuối kỳ II. Kế toán tài sản cố định (TSCĐ) 1. Quy trình tổ chức hạch toán tài sản cố định (TSCĐ) tại Công ty TNHH Đại Thanh Đặc điểm TSCĐ của Công ty TNHH Đại Thanh được mua sắm chủ yếu bằng nguồn vốn của công ty và cho đến nay hầu như sự thay đổi về công nghệ là không đáng kể. Do là một công ty sản xuất nhỏ nên TSCĐ của công ty không sử dụng TK213, và TK212 . Đặc điểm sổ sách của công ty: Sổ sách về TSCĐ của công ty bao gồm: thẻ kho, sổ chi tiết TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao. Sổ chi tiết TSCĐ được mở chi tiết cho từng loại tài sản. Bảng tính và phân bổ khấu hao theo dõi sự tăng giảm của toàn bộ TSCĐ trong công ty và trích khấu hao theo kế hoạch. Sổ chi tiết TSCĐ là căn cứ để kế toán lập bảng tính và phân bổ khấu hao. Bảng bày có ưu điểm là gọn nhẹ mà vẫn theo dõi sự tăng giảm của toàn bộ TSCĐ của công ty một cách tổng quát. Tài sản cố định của Công ty TNHH Đại Thanh bao gồm nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải. 2. Cách tính nguyên giá TSCĐ tại công ty TSCĐ của công ty Đại Thanh hầu hết là do tự mua sắm nên có cách tính nguyên giá như sau: NG TSCĐ = Giá mua ghi trên hoá đơn + Chi phí vận chuyển bốc dỡ + Chi phí lắp đặt chạy thử + Thuế và lệ phí trước bạ (nếu có) 3. Đặc điểm quy trình ghi sổ tổng hợp về kế toán TSCĐ Đặc điểm quy trình ghi sổ tổng hợp về phần hành kế toán TSCĐ tại Công ty TNHH Đại Thanh được trình bày theo sơ đồ sau: Chứng từ tăng giảm TSCĐ Thẻ TSCĐ Sổ chi tiết TSCĐ Nhật ký chung Sổ cái TK211, TK214 Bảng tính và phân bổ khấu hao Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Sơ đồ: Quy trình ghi sổ tổng hợp kế toán TSCĐ * Kế toán tăng TSCĐ: TSCĐ của công ty tăng chủ yếu là do mua sắm trực tiếp. Mọi trường hợp biến động về TSCĐ đều được kế toán theo dõi và hạch toán chi tiết theo từng dối tượng sử dụng. Khi có TSCĐ đưa đến kế toán có nhiệm vụ nghiệm thu và lập biên bản giao nhận. Biên bản giao nhận TSCĐ lập cho từng loại TSCĐ. Đối với trường hợp giao nhận cùng một lúc nhiều TSCĐ cùng loại, cùng giá trị và cùng đơn vị giao thì có thể lập chung một biên bản giao nhận TSCĐ. Biên bản này do bên giao và bên nhận TSCĐ lập thành 02 bản mỗi bên giữ một bản làm căn cứ ghi sổ kế toán. Ví dụ: Ngày 15/5/2006 Công ty TNHH Đại Thanh dùng tiền mặt mua 01 máy điều hoà của cửa hàng số 35 Hai Bà Trưng theo giá mua thoả thuận chưa có thuế là 10 triệu đồng, thuế GTGT 10% là 1 triệu đồng. Thời gian sử dụng 10 năm. Máy được đặt tại phòng kế toán và đưa vào sử dụng ngày 20/5/2006. Sau đây là mẫu hợp đồng kinh tế: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ******** hợp đồng kinh tế (mua máy điều hoà) Số … HĐKT năm 2006 - Căn cứ Pháp lệnh HĐKT của Hội đồng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 25/9/1989 - Căn cứ vào Nghị định 17/HĐKT ngày 16/1/1992 của Hội đồng bộ trưởng quy định chi tiết về HĐKT và hướng dẫn ký kết HĐKT. Hôm nay ngày 15 tháng 5 năm 2006, tại Công ty TNHH Đại Thanh Bên mua (gọi tắt là bên A): Công ty TNHH Đại Thanh Địa chỉ: Thôn Cổ Điển B – Tứ Hiệp – Thanh Trì - Hà Nội Tài khoản: 008704060001260 – Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Do bà: Vũ Thị Trang Chức vụ: Trưởng phòng kinh doanh Bên bán (gọi tắt là bên B): Cửa hàng số 35 Hai Bà Trưng – Hà Nội Tài khoản: 610B00019 – Ngân hàng NN&PTNT Bà Triệu Do bà: Nguyễn Thị Hải Chức vụ: Chủ cửa hàng Hai bên thoả thuận các điều khoản sau: (Bên A mua của Bên B) Điều I: Tên hàng, số lượng, giá cả Tên hàng, qui cách Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Máy điều hoà Chiếc 01 10.000.000 10.000.000 Tổng giá trị: mười triệu đồng chẵn Điều II: Phẩm chất máy điều hoà Còn nguyên trạng Điều III: Giao nhận vận chuyển Tại cửa hàng 35 Hai Bà Trưng Điều IV: Điều khoản khác Các chi phí làm thủ tục sang tên chủ sở hữu do bên B chịu Điều V: Cam kết chung Hai bên nghiêm chỉnh thực hiện hợp đồng đã ký, khi có thay đổi phải thông báo cho nhau ngay bằng văn bản. Hợp đồng được thực hiện từ ngày ký Hợp đồng được lập thành 02 bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ 01 bản Đại diện bên a đại diện bên b Căn cứ vào hợp đồng kinh tế, kế toán sẽ lập biên bản giao nhận: Công ty TNHH Đại Thanh Mẫu số 01-TSCĐ Ban hành theo quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT Biên bản giao nhận TSCĐ Ngày 15/5/2006 Số: 30 Căn cứ vào Quyết định số 03 ngày 1/5/2006 của giám đốc Công ty TNHH Đại Thanh về việc bàn giao TSCĐ Biên bản giao nhận gồm có: Ông(bà): Bùi Hải Giang – Phó phòng quản lý vật tư: đại diện bên giao Ông (bà): Nguyễn Thanh Hà - đại diện bên nhận Địa chỉ giao nhận: Công ty TNHH Đại Thanh xác nhận việc giao nhận như sau: Đơn vị tính: 1000đ STT Tên TSCĐ Số hiệu TSCĐ Năm đưa vào sd Nước sx Nguyên giá TSCĐ Tỷ lệ hao mòn Tài liện kỹ thuật Giá mua N giá 1 Máy ĐH 327 2006 Nhật 10.000 10.000 10 năm Cộng 10.000 10.000 Hoá đơn (gtgt) Liên 2: (Giao cho khách hàng) Ngày 15/5/2006 No006417 Mẫu số 01 – GTKT HA/01_B Đơn vị bán hàng: Cửa hàng số 35 Hai Bà Trưng Địa chỉ: Hà Nội số TK: 610B00019 Tên người mua hàng: Vũ Thị Trang Đơn vị: Công ty TNHH Đại Thanh Địa chỉ: Thanh Trì - Hà Nội số TK: 008704060001260 Hình thức thanh toán: Tiền mặt STT Tên hàng ĐV tính Số lượng Đơn giá Thành Tiền A B C 1 2 3 1 Máy ĐH Chiếc 01 10.000.000 10.000.000 Thuế suất: 10% Cộng tiền hàng: 10.000.000 Tiền thuế GTGT: 1.000.000 Tổng tiền thanh toán: 11.000.000 Số tiền viết bằng chữ: mười một triệu đồng chẵn Người mua hàng (Đã ký) Kế toán trưởng (Đã ký) Thủ trưởng đơn vị (Đã ký) *Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ kế toán khác, kế toán lập thẻ TSCĐ. Thẻ TSCĐ được lập cho từng đối tượng ghi thẻ TSCĐ và được lưu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng. Ta có mẫu thẻ TSCĐ như sau: Công ty TNHH Đại Thanh Mẫu số 02 – TSCĐ Ban hành theo quyết định số1141 – TC/QĐ/CĐKT Thẻ TSCĐ Số 50 Ngày 15 tháng5 năm 2006 Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 30 ngày 15/5/2006 Tên, mã hiệu quy cách TSCĐ: Máy vi tính Nước sản xuất: Nhật Bộ phận quản lý sử dụng: phòng kế toán Năm đưa vào sử dụng: 2006 Số hiệu chứng từ NG TSCĐ Giá trị hao mòn Ngày tháng Diễn giải NG Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn 30 15/5/2006/ Mua máy điều hoà 10.000.000 *Kế toán giảm TSCĐ: TSCĐ trong doanh nghiệp giảm là do nhiều nguyên nhân khác nhau như do nhượng bán, thanh lý, đem đi góp vốn liên doanh, điều chuyển cho dơn vị khác, phát hiện thiếu khi kiểm kê. Đối với TSCĐ giảm kế toán ghi rõ nguyên nhân và hạch toán chi tiết trong quá trình theo dõi sự biến động giảm TSCĐ. Khi lập biên bản thanh lý TSCĐ phải căn cứ vào quyết định thanh lý TSCĐ. Ban thanh lý TSCĐ tổ chức việc thanh lý TSCĐ, biên bản thanh lý được lập thành 2 bản chuyển cho phòng kế toán 1 bản, chuyển cho bộ phận đã quản lý sử dụng TSCĐ 1 bản. Ví dụ: Ngày 22/5/2006 Công ty TNHH Đại Thanh thanh lý một máy photo NG: 22.000.000đ, tỷ lệ hao mòn 10%/năm Mẫu biên bản thanh lý TSCĐ như sau: Đơn vị: Công ty TNHH Đại Thanh Mẫu số 01 – TSCĐ Ban hành theo QĐ số 1141 – TC/QĐ Biên bản thanh lý TSCĐ Ngày 22/5/2006 Số 70 Căn cứ vào quyết định số … ngày… tháng … năm… của Công ty TNHH Đại Thanh về việc thanh lý TSCĐ I. Ban thanh lý gồm: Ông: Trần Đình Thanh - trưởng ban Bà: Vũ Thị Trang – uỷ viên Ông: Hoàng Xuân Hồng – uỷ viên II. Tiến hành thanh lý TSCĐ Tên ký hiệu, quy cách TSCĐ: Máy photo ở phòng kế toán Nước sản xuất: Hàn Quốc Năm đưa vào sử dụng: 1996 Ng: 22.000.000đ Giá trị hao mòn tính đến thời điểm thanh lý: 22.000.000đ Giá trị còn lại: 0 III. Kết luận của ban thanh lý Máy photo đã cũ, cần phải thanh lý để đầu tư mới Ngày 22/5/2006 Trưởng ban thanh lý (Đã ký) 4. Tính khấu hao TSCĐ Trong quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị hao mòn đó được chuyển dịch vào giá trị của sản phẩm hoàn thành thông qua việc trích khấu hao, nhằm thu lại một phần vốn đầu tư để có khả năng tái sản xuất mở rộng. TSCĐ hao mòn thể hiện ở 2 hình thức: Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình Để phản ánh phần giá trị hao mòn đó kế toán phải tiến hành trích khấu hao TSCĐ hàng tháng, hàng năm. Xác định được mức hao mòn của TSCĐ sẽ đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra thường xuyên, liên tục. Hiện nay Công ty TNHH Đại Thanh đang áp dụng phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng theo quyết định số 166/1999(QĐ - BTC) ban hành ngày 30/12/1999. Công thức tính: Mức khấu hao = Nguyên giá Thời gian sử dụng Mức khấu hao tháng = Mức khấu hao năm 12 Do hàng tháng TSCĐ của công ty ít biến độngcho nên việc trích khấu hao hàng tháng kế toán sử dụng công thức sau: Số khấu hao TSCĐ trích tháng này = Số khấu hao trích tháng trước + Số khấu hao tăng tháng này - Số khấu hao giảm tháng này Mức khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ được xác định như sau: Mức trích khấu hao TSCĐ cho năm cuối cùng = NG TSCĐ - Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ Việc tính khấu hao hàng tháng được thực hiện trên bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Cơ sở lập: + Căn cứ vào chứng từ tăng, giảm TSCĐ tháng trước và tỷ lệ khấu hao (năm sử dụng) của từng TSCĐ +Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao tháng trước Phương pháp lập: + Chỉ tiêu I: Lấy số liệu từ bảng phân bổ khấu hao tháng trứơc + Chỉ tiêu II: Căn cứ vào các chứng từ tăng TSCĐ tháng trước và theo quy định trích khấu hao dồng thời phân bổ cho từng đối tượng sử dụng vào cột tương ứng phù hợp Ví dụ: Mức khấu hao máy ĐH ở bộ phận quản lý = 10.000.000: (12 x8) = 104.167đ + Chỉ tiêu III: Căn cứ vào chứng từ giảm TSCĐ tháng trước và thời gian sử dụng để tính khấu hao đồng thời phân bổ cho các đối tượng tương ứng với các cột phù hợp Ví dụ: Mức KH máy photo trong tháng 5 ở BPQL = 22.000.000:(12 x8) = 229.166đ +Chỉ tiêu IV = Số KH trích tháng trước + Số KH tăng trong tháng - Số KH giảm trong tháng Ví dụ: Số KH trích tháng này= 12.375.797 + 104.167 – 229.166 = 12.250.798đ *Từ những chỉ tiêu đó ta có bảng tính và phân bổ khấu hao như sau: Bảng phân bổ khấu hao Tháng5 năm 2006 STT Diễn giải Tỷ lệ KH & tgsd Nơi sử dụng Toàn doanh nghiẹp 627 642 NG MK I Số KH trích tháng trước 12.375.797 11.385.444 990.353 II Số KH tăng trong tháng - Mua máy điều hoà 10.năm 10.000.000 10.000.000 104.167 104.167 104.167 104.167 III Số KH giảm trong tháng - Thanh lý máy photo 10.năm 22.000.000 22.000.000 229.166 229.166 229.166 229.166 IV Số KH trích tháng này 12.250.798 11.385.444 865.354 * Từ các chứng từ tăng giảm TSCĐ và bảng phân bổ khấu hao, cuối tháng kế toán tiến hành ghi vào nhật ký chung. Có nhật ký chung như sau: Nhật ký chung Tháng 5 năm 2006 NTGS Chứng từ Diễn giải Đã ghi SC TKĐƯ Số tiền SH NT N C 15/5 HĐKT 15/5 Mua máy điều hoà 211 10.000.000 133 1.000.000 111 11.000.000 22/5 BBTL 22/5 Thanh lý máy phô tô 214 22.000.000 211 22.000.000 31/5 31/5 Trích khấu hao TSCĐ 642 865.354 627 11.385.444 214 12.250.798 Cộng phát sinh 45.250.798 45.250.798 Sổ cái Tk211- TSCĐ Tháng 5/2006 NTGS Chứng từ Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số tiền SH NT N C SDĐK 15/5 HĐKT 15/5 Mua máy điều hoà 111 10.000.000 22/5 BBTL 22/5 Thanh lý máy photo 214 22.000.000 Cộng PS 10.000.000 22.000.000 SDCK Sổ cái Tk214- Hao mòn TSCĐ Tháng 5/2006 NTGS Chứng từ Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số tiền SH NT N C SDĐK 22/5 BBTL 22/5 Thanh lý máy photo 211 22.000.000 31/5 31/5 Trích KHTSCĐ 627 11.385.444 642 865.354 Cộng PS 22.000.000 12.250.798 SDCK III. Kế toán vật liệu - Công cụ dụng cụ (NVL_CCDC) Nếu như đối với ngành nông nghiệp yếu tố không thể thiếu được đó là tư liệu sản xuất và tư liệu lao động thì đối với ngành công nghiệp mà cụ thể ở đây là các doanh nghiệp sản xuất yếu tố không thể thiếu được đó là nguyên vật liệu. Nếu thiếu chúng thì các doanh nghiệp sẽ không có sản phẩm và đương nhiên là sẽ không tồn tại được. Công ty TNHH Đại Thanh là một doanh nghiệp sản xuất và vấn đề về nguyên vật liệu vẫn luôn đươc đặt lên hàng đầu. Nguyên vật liệu của công ty chủ yếu là nhôm, lõi thép, hạt nhựa và ngoài ra còn có gỗ chì…được nhập từ các tỉnh khác như Hoà Bình, Thái Nguyên… Việc hạch toán về vật liệu công cụ dụng cụ cũng khá phức tạp. Sau đây là đặc điểm về tổ chức công tác hạch toán tại Công ty TNHH Đại Thanh : 1. Các chứng từ sử dụng và quy trình luân chuyển chứng từ: Chứng từ sản xuất bao gồm các hoá đơn bán hàng của nhà máy cung cấp, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm nhận sản phẩm. Quy trình luân chuyển phiếu nhập kho: Khi nhà cung cấp đề nghị nhập kho thì căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán NVL_CCDC sẽ lập phiếu nhập kho, một liên đưa cho thủ kho giữ. Căn cứ vào số thực nhập kế toán vào sổ chi tiết cho từng loại vật liệu (để cuối tháng đối chiếu với thủ kho trên thẻ kho). Căn cứ vào phiếu nhập kho thủ kho cho nhập kho vật liệu và ghi vào thẻ kho sau đó phiếu nhập được chuyển lên phòng kế toán để lưu. Quy trình luân chuyển phiếu xuất kho: Khi khách hàng dề nghị xuất hàng, sau khi hoàn tất các thủ tục mua hàng, phòng vật tư viết phiếu xuất bao gồm cả chữ ký của thủ trưởng đơn vị và kế toán trưởng. Căn cứ vào phiếu xuất thủ kho xuất kho và ghi vào thẻ kho, đến cuối ngày thì đưa lên phòng kế toán để kế toán ghi sổ và lưu. Tương tự khi xuất kho cho các bộ phận sản xuất kế toán cũng phải viết phiếu xuất kho để làm căn cứ cuối thánglên bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho vật liệu công cụ dụng cụ. 2. Công tác ghi sổ kế toán chi tiết NVL_CCDC Tại kho: Thủ kho mở thẻ kho để ghi chép phản ánh hàng ngày tình hình nhập – xuất – tồn kho của từng thứ vật liệu-công cụ dụng cụ theo chỉ tiêu số lượng. Hàng ngày khi nhận được các chứng từ nhập, xuất về VL_CCDC, thủ kho ghi số lượng thực tế nhập xuất vào thẻ kho. Mỗi loại VL_CCDC được ghi 1 dòng theo trình tự nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Đến cuối tháng, thủ kho tiến hành cộng sổ tính ra số tiền cuối tháng cho từng thứ vật tư. Tại phòng kế toán: Kế toán hạch toán theo phương pháp ghi thẻ song song. Hàng ngày kế toán NVL_CCDC mở sổ chi tiết theo dõi tình hình nhập xuất cho từng thứ vật liệu. Đến cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết và tiến hành kiểm tra đối chiếu với thẻ kho là cơ sở để lập bảng tổng hợp nhập, xuất trong tháng và tồn kho cuối thángcủa từng thứ NVL_CCDC theo chỉ tiêu số lượng và giá trị. Việc hạch toán theo phương pháp ghi thẻ song song có ưu điểm là đơn giản dễ kiểm tra đối chiếu nhưng lại có nhược điểm là: Việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toán trùng lặp về chỉ tiêu số lượng khi kiểm tra cuối tháng nên hạn chế chức năng của kế toán. 3. Quy trình hạch toán NVL_CCDC Công ty TNHH Đại Thanh hạch toán theo phướng ghi thẻ song song Ta có sơ đồ sau: Thẻ kho Chứng từ nhập Chứng từ xuât Sổ (thẻ) kế toán chi tiết VL_CCDC Nhật ký chung Báo cáo tổng hợp N-X-T VL-CCDC Sổ cái TK152, TK153 Bảng phân bổ NVL-CCDC Sơ đồ: Quy trình hạch toán NVL-CCDC Ghi chú: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu: 4. Phương pháp tính giá NVL-CCDC Đối với giá nhập kho thì NVL-CCDC, thành phẩm tính theo giá thực tế đối với từng loại Đối với giá xuất kho thì NVL- CCDC, thành phẩm tính theo giá thực tế đích danh * Kế toán nhập NVL- CCDC: Khi nhà cung cấp đề nghị nhập kho NVL- CCDC, kế toán tiến hành viết phiếu nhập kho trên căn cứ là hoá đơn bán hàng của nhà cung cấp và biên bản kiểm nhận sản phẩm. Phiếu nhập kho được lập thành 2 liên trong đó một liên giao cho khách hàng. Sau đây là các mẫu hoá đơn GTGT, phiếu nhập kho: Hoá đơn (GTGT) Mẫu số 01/GTGT Liên 2:(Giao cho khách hàng) HA/01 – B Ngày 20/5/2006 No: 006417 Đơn vị bán hàng: Nguyễn Thanh Hà Địa chỉ: Hoà Bình TK: Tên người mua hàng: Nguyễn Công Hanh Đơn vị: Công ty TNHH Đại Thanh Địa chỉ: Thôn cổ điển B- Tứ Hiệp- Thanh Trì- Hà Nội Số TK: 008704060001260 Hình thức thanh toán: STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 1 Nhôm Kg 15.600 12.000 187.200.000 Thuế suất GTGT: 10% Cộng tiền hàng: 187.200.000 Tiền thuế: 18.720.000 Tổng tiền thanh toán: 205.920.000 Tổng số tiền viết bằng chữ: Hai trăm linh năm triệu chín trăm hai mươi nghìn đồng chẵn. Người mua hàng (Đã ký) Kế toán trưởng (Đã ký) Thủ trưởng đơn vị (Đã ký) Phiếu nhập kho Ngày 20/5/2006 Đơn vị: Công ty TNHH Đại Thanh Số: 47 Họ và tên người giao hàng: Nguyễn Anh Hà Nợ:152 Theo hợp đồng số 6417 ngày 20/4/2006 Có: 331 Nhập tại kho: công ty STT Tên nhãn hiệu, qui cách, phẩm chất vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo CT Thực nhập 1 Nhôm Kg 15.600 15.600 12.000 187.200.000 Cộng 187.200.000 Tổng số tiền bằng chữ: Một trăm tám mươi bẩy triệu hai trăm nghìn đồng Người giao hàng (Đã ký) Kế toán trưởng (Đã ký) Thủ kho (Đã ký) * Kế toán xuất nguyên vật liệu (NVL) Căn cứ vào yêu cầu sản xuất của các phân xưởng phòng kế hoạch vật tư viết phiếu xuất kho, phiếu xuất kho được lập thành 3 liên, 1 liên lưu, 2 liên còn lại người lĩnh mang xuống kho, sau khi xuất kho NVL, thủ kho ghi vào thẻ kho rồi chuyển xuống phòng kế toán để hoàn thành 1 liên giao xuống bộ phận sử dụng NVL để theo dõi chi phí NVL Phiếu xuất kho còn là căn cứ để kiểm tra việc thực hiện định mức tiêu hao NVL cho từng loại sản phẩm. Đơn vị: Công ty TNHH Đại Thanh Phiếu xuất kho Số 78 Ngày22/5/2006 Nợ:621 Có:152 Họ, tên người nhận hàng: Bác Liên Lý do xuất kho: Sản xuất dây cáp Xuất tại kho: Công ty STT Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền YC TX 1 Nhôm Kg 15.000 15.000 12.000 180.000.000 Cộng 180.000.000 Tổng số tiền viết bằng chữ: Một trăm tám mươi triệu đồng Thủ trưởng đơn vị (Đã ký) Kế toán trưởng (Đã ký) Thủ kho (Đã ký) * Thẻ kho: Khi có các phiếu nhập, phiếu xuất kế toán tiến hành lập thẻ kho - Cơ sở lập: Căn cứ để khi thẻ kho là các phiếu nhập, phiếu xuất - Phương pháp lập: Thẻ kho do thủ kho ghi chép, theo dõi tình hình nhập – xuất – tồn hàng tháng. Thẻ kho được mở cho từng loại NVL theo dõi về mặt số lượng. Mõi phiếu nhập, phiếu xuất được ghi 1 dòng theo các tiêu thức như: Số, Ngày của chứng từ, Số lượng nhập – xuất – tồn tương ứng. Cụ thể ta có thẻ kho của vật liệu nhôm tháng 5 năm 2006 như sau: + Tồn đầu tháng: căn cứ vào số tồn cuối tháng 4/2006 là: 1.206 kg + Nhập trong tháng: căn cứ vào phiếu nhập số 47 ngày 20/5 là: 15.600 kg + Xuất trong tháng: căn cứ vào phiếu xuất số 48 ngày 22/5 là: 15.000kg + Tồn cuối tháng = Tồn đầu tháng + Nhập trong tháng – Xuất trong tháng Tồn cuối tháng của vật liệu nhôm = 1.206 + 15.600 – 15.000 =1.806 (kg) Mẫu thẻ kho: Đơn vị: Công ty TNHH Đại Thanh Tên kho: 01 Thẻ kho Ngày lập: 01/5/2006 Tên nhãn hiệu, qui cách vật tư: Nhôm ĐVT: kg STT Chứng từ Nội dung Số lượng Số Ngày Nhập Xuất Tồn Ghi chú Tồn đầu tháng 1.206 1 47 20/5 Nhập kho 15.600 2 78 22/5 Xuất kho 15.000 Tồn cuối tháng 1.806 * Từ các phiếu nhập, phiếu xuất kế toán tiến hành mở sổ chi tiết vật liệu - Cơ sở lập: căn cứ để ghi sổ chi tiết vật liệu là các phiếu nhập, phiếu xuất - Phương pháp lập: + Sổ chi tiết giống thẻ kho nhưng thêm cột giá trị mỗi phiếu nhập, phiếu xuất được ghi một dòng tương ứng + Tồn đầu tháng: căn cứ vào số lượng và số tiền tồn cuối tháng trước chuyển sang Số lượng tồn: 1.206 kg Số tiền: 14.472.000đ + Nhập trong tháng: căn cứ vào phiếu nhập số 47 ngày 20/5 ghi số lượng và số tiền nhập. Số lượng nhập: 15.600kg Số tiền: 18.720.000đ + Xuất trong tháng: căn cứ vào phiếu xuất số 78 ngày 22/5 ghi số lượng và số tiền xuất Số lượng xuất: 15.000kg Số tiền: 180.000.000đ + Tồn cuối tháng = Tồn đầu tháng + Nhập trong tháng – Xuất trong tháng Số lượng tồn cuối tháng = 1.206 + 15.600 – 15.000 = 1.806 (kg) Số tiền tồn cuối tháng = 14.472.000 + 187.200.000 – 18.000.000 = 21.672.000 Công ty TNHH Đại Thanh Sổ chi tiết vật liệu Mở sổ ngày 20/5/2006 Tên nhãn hiệu quy cách vật tư: Nhôm ĐVT: Kg STT Chứng từ Nội dung Nhập Xuất Tồn SH NT SL TT SL TT SL TT Tồn đầu tháng 1.206 14.472.000 PN47 20/5 Nhập kho 15.600 187.200.000 PX78 22/5 Xuất kho 15.000 180.000.000 Tồn cuối tháng 1.806 21.672.000 *Cuối tháng căn cứ vào các sổ (thẻ) kế toán chi tiết của các loại vật liệu, CCDC, kế toán lập báo cáo tổng hợp nhập – xuất – tồn. Mỗi dòng tổng cộng được ghi 1 dòng cụ thể của chính NVL đó Có bảng tổng hợp N – X – T của vật liệu nhôm như sau: Báo cáo Nhập – xuất – tồn Tháng 5 năm 2006 Nhóm hàng Tồn đầu Nhập trong kỷ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ Nhôm 1.206 14.472.000 15.600 187.200.000 15.000 180.000.000 1.806 21.672.000 Cộng 1.206 14.472.000 15.600 187.200.000 15.000 180.000.000 1.806 21.672.000 Cũng từ các sổ chi tiết kế toán lập nhật ký chung Nhật ký chung Tháng 5 năm 2006 Chứng từ Diễn giải Đã ghi sc TKĐƯ Số tiền SH NT N C PN47 20/5 Nhập nhôm để sản xuất 152 187.200.000 133 18.700.000 331 205.920.000 PN48 21/5 Nhập lõi thép 152 15.670.000 133 1.567.000 112 17.237.000 PX79 27/5 Xuất gang tay cho tổ rút 627 280.000 153 280.000 … PN49 29/5 Nhập nhựa PVC 152 68.160.000 133 6.816.000 111 74.976.000 … PX83 30/5 Xuất nhựa cho tổ bọc 621 5.600.000 152 5.600.000 … Cộng PS 1.879.000.00 1.879.000.000 Sổ cái TK152- NVL Tháng 5/2006 NTGS Chứng từ Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số tiền SH NT N C SDĐK 323.560.000 20/5 PX47 20/5 Nhập nhôm 331 187.200.000 21/5 PN48 21/5 Nhập lõi thép 112 15.670.000 22/5 Px78 22/5 Xuất nhôm 621 180.000.000 29/5 PN49 29/4 Nhập nhựa PVC 111 68.160.000 30/5 PX81 30/5 Xuất gỗ 621 30.000.000 30/5 PX82 30/5 Xuất lõi thép 621 14.720.000 31/5 PX83 31/5 Xuát nhựa PVC 621 5.600.000 31/5 PN50 31/5 Nhập dầu máy 627 1.075.000 Cộng phát sinh 272.105.000 230.320.000 SDCK 365.345.000 Sổ cái TK153 – CCDC Tháng 5/2006 NTGS Chứng từ Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số tiền SH NT N C SDĐK 3.200.000 27/5 PX79 27/5 Xuất gang tay 627 280.000 28/5 PX80 28/5 Xuất khẩu trang 627 170.000 Cộng PS 0 450.000 SDCK 2.750.000 *Bảng phân bổ VL-CCDC: - Cơ sở lập: căn cứ vào phiếu xuất kho - Phương pháp lập: Căn cứ vào các phiếu xuất kế toán tiến hành phân loại vàtổng hợp vật tư xuất dùng theo từng loại, cuối tháng tính ra giá thực tế của vật liệughi vào dòng và cột tương ứng. Bảng phân bổ NVL-CCDC Tháng 5/2006 Ghi có TK Ghi nợ TK TK152 TK153 1521 1522 … TK621 200.320.000 30.000.000 -Nhôm 180.000.000 -Gỗ 30.000.000 -Lõi thép 14.720.000 Nhựa 5.600.000 TK627 450.000 Cộng 200.320.000 30.000.000 450.000 IV.Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành Giá thành là toàn bộ chi phí mà nói chung là số vốn mà doanh nghiệp bỏ ra để tạo thành sản phẩm. Bất cứ một doanh nghiệp nào cũng mong thu được lợi nhuận cao và đó chính là nguyên nhân khiến họ phải luôn tìm kiếm cho mình những nguồn nguyên liệu với giá càng thấp càng tốt. Để tính được giá thành sản phẩm cuối thángkế toán phải tập hợp toàn bộ các chi phí. Các chi phí liên quan đến giá thành gồm có: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung 1. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty TNHH Đại Thanh : - Đối tượng tập hợp chi phí là từng loại sản phẩm - Đối tượng tính giá thành là toàn bộ quy trình công nghệ Công ty TNHH Đại Thanh hạch toán chi phí và tính giá thành theo phương pháp giản đơn - Chứng từ liên quan gồm có: Bảng phân bổ tiền lương, sổ cái TK152, sổ cái TK153 2. Quy trình hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất. Do công ty tập hợp chi phí và tính giá thành vào cuối tháng nên cuối tháng kế toán tập hợp chi phí dựa vào sổ cái các TK: TK621,TK622, TK627. Từ đó kế toán sẽ nhập vào máy và máy sẽ tập hợp các bút toán kết chuyển tự động vào TK154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và sẽ tính được giá thành cho từng loại sản phẩm. Để hiểu rõ hơn ta có quy trình sau: Chứng từ gốc về chi phí Nhật ký chung Sổ cái TK621, TK622, TK627 Báo cáo tài chính Sổ cái TK 154 SCT 621, 622, 627 SCT 154 Bảng tính giá thành Sơ đồ: Quy trình hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 3. Các chi phí cấu thành nên sản phẩm gồm có: - Chi phí NVL trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung Các chi phí này sẽ được tập hơp chung cho toàn doanh nghiệp 3.1. Chi phí NVL trực tiếp: Là toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ dịch vụ của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu chính ở Công ty TNHH Đại Thanh bao gồm : Nhôm, lõi thép, hạt nhựa. Nguyên vật liệu phụ như: Gỗ, chì… Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá thành sản xuất sản phẩm. Cụ thể là nó chiếm trên 50%trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm. Do vậy việc hạch toán chính xác và đầy đủ chi phí này có ý nghĩa quan trọng trong việc định giá giá thành sản phẩm. Để tập hợp chi phí NVL trực tiếp công ty sử dụng TK621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. TK621 được mở chi tiết theo chủng loại nguyên vật liệu. Số hiệu tập hợp được phản ánh trên sổ chi tiết TK622 Sổ chi tiết TK621 căn cứ trên sổ cái TK152 dòng phiếu xuất (PX) số 78, PX số 81, PX số 82, và PX số 83 Sổ chi tiết TK 621 – CFNVLTT Tháng 5 năm 2006 NTGS Chứng từ Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số tiền SH NT N C 22/5 PX78 22/5 Xuất nhôm cho sx 152 180.000.000 31/5 PX81 31/5 Xuất gỗ làm lô 152 30.000.000 31/5 PX82 31/5 Xuất lõi thép 152 14.720.000 31/5 PX83 31/5 Xuất nhựa PVC 152 5.600.000 Kết chuyển sang TK154 230.320.000 Sổ cái TK CFNVLTT Tháng 5/2006 NTGS Chứng từ Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số tiền SH NT N C 31/5 Xuất NVL chính cho sx 230.320.000 Kết chuyển sang TK 154 230.320.000 3.2 Chi phí nhân công trực tiếp Là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ như: lương, phụ cấp lương và các khoản đóng góp vào quỹ theo tỷ lệ trên lương như BHXH, BHYT, KPCĐ ở Công ty TNHH Đại Thanh đối tượng tính giá thành là toàn bộ qui trình công nghệ nên CF NCTT được tập hợp chung cho toàn doanh nghiệp. Cuối tháng kế toán căn cứ trên bảng phan bổ tiền lương lấy số liệu trên dòng TK622 để ghi vào sổ chi tiết TK622. TK622 dùng để phản ánh tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất Sổ chi tiết TK 622 – CFNCTT Tháng 5 năm 2006 NTGS Chứng từ Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số tiền SH NT N C 31/5 31/5 Tính tiền lương cho công nhân sản xuất 334 120.994.000 31/5 31/5 Trích 15% BHXH 3383 18.149.100 31/5 31/5 Trích 2% KPCĐ 3384 2.419.880 Kết chuyển sang TK154 154 141.562.980 *Từ sổ chi tiết kế toán vào sổ cái cho TK622 Sổ cáI TK 622 – CFNCTT Tháng 5 năm 2006 NTGS Chứng từ Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số tiền SH NT N C 31/5 31/5 Tính tiền lương cho công nhân sản xuất 334 120.994.000 31/5 31/5 Trích BHXH, BHYT 338 20.568.980 Kết chuyển sang TK154 154 141.562.980 3.3 Chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý phục vụ sản xuất và những chi phí sản xuất khác nhau ngoài hai khoản về chi phí NVLTT và chi phí NCTT phát sinh ở các tổ sản xuất. Chi phí sản xuất chung bao gồm: + Chi phí VL-CCDC phục vụ cho mục đích sản xuất nói chung + Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất + Chi phí khác bằng tiền CPSXC của công ty không có khoản chi phí nhân viên phân xưởng do đã được hạch toán vào chi phí NCTT CPSXC của Công ty TNHH Đại Thanh được tập hợp chung cho toàn bộ doanh nghiệp mà không tập hợp riêng cho từng tổ. Cuối kỳ tập hợp CPSXC và kết chuyển sang TK154 để tính giá thành cho sản phẩm hoàn thành. Căn cứ vào phiếu chi số 06, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. Căn cứ vào các phiếu xuất số 79 và PX80 trên sổ cái TK153 để ghi vào các cột phù hợp trên sổ chi tiết TK627. Sổ chi tiết TK 627 – CFSXC Tháng 5 năm 2006 NTGS Chứng từ Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số tiền SH NT N C 10/5 PC06 10/5 Chi sửa máy rút 111 1.500.000 30/5 30/5 KHTSCĐ 214 11.385.444 27/5 PX79 27/5 Xuất gang tay 153 280.000 28/5 PX80 28/5 Xuất khẩu trang 153 170.000 Kết chuyển sang TK154 13.335.444 Sổ cáI TK 627 – CFXSC Tháng 5 năm 2006 NTGS Chứng từ Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số tiền SH NT N C 10/5 10/5 Chi sửa máy rút 111 1500.000 30/5 30/5 KHTSCĐ 214 11.385.444 Xuất CCDC cho SX 153 450.000 Kết chuyển sang TK154 13.335.444 4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Căn cứ vào sổ chi tiết của các TK: TK621, TK622, TK627 Phương pháp lập: + Số dư đầu kỳ căn cứ vào số tồn cuối kỳ của tháng trước + Số phát sinh trong kỳ căn cứ vào dòng kết chuyển giá thành sản phẩm tháng 5 từ các sổ chi tiết TK621, TK622, TK627 để ghi vào cột phù hợp +Dòng kết chuyển giá thành thành phẩm nhập kho là ghi nợ TK155 Sổ chi tiết TK 154 – CFSXKDDD Tháng 5 năm 2006 NTGS Chứng từ Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số tiền SH NT N C Số dư đầu kỳ 31/5 31/5 Kết chuyển CP NVLTT 621 230.320.000 31/5 31/5 Kết chuyển CP NCTT 622 141.562.980 31/5 31/5 Kết chuyển CP SXC 627 13.335.444 31/5 31/5 GTTP nhập kho 155 385.218.424 Số dư cuối kỳ Sổ cái TK 154 – CFSXKDDD Tháng 5 năm 2006 NTGS Chứng từ Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số tiền SH NT N C Số dư đầu kỳ 31/5 31/5 Kết chuyển CP NVLTT 621 230.320.000 31/5 31/5 Kết chuyển CP NCTT 622 141.562.980 31/5 31/5 Kết chuyển CP SXC 627 13.335.444 31/5 31/5 GTTP nhập kho 155 385.218.424 Số dư cuối kỳ Công ty TNHH Đại Thanh Phiếu chi Số: 06 Ngày 10/5/2006 Mẫu số 02_TT Theo QĐ: 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài Chính Họ tên người nhận tiền: Bác Nguyễn Quang Tá Địa chỉ: Thanh Trì - Hà Nội Lý do chi: Sửa máy rút Số tiền: 1.500.000 đ Viết bằng chữ: Một triệu năm trăm nghìn đồng chẵn Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người lập phiếu (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền: (Một triệu năm trăm nghìn đồng chẵn) Ngày 10 tháng 5 năm 2006 Thủ quỹ (Ký, họ tên) Người nhận tiền (Ký, họ tên) 5. Kế toán tính giá thành Bảng tính giá thành: Cơ sở lập: căn cứ vào sổ chi tiết TK621, Tk622, TK627 Phương pháp lập: + Dòng chi phí NVLTT lấy từ sổ chi tiết TK621 phần kết chuyển vào giá thành + Dòng chi phí NCTT lấy từ sổ chi tiết TK622 phần kết chuyển vào giá thành + Dòng chi phí SXC lấy từ sổ chi tiết TK627 phần kết chuyển vào giá thành Vì Công ty TNHH Đại Thanh không co sản phẩm dở dang cuối kỳ nên: Tổng giá thành = Số dư đầu kỳ + Số phát sinh trong kỳ – Số dư cuối kỳ Giá thành đơn vị = Tổng giá thành Số lượng sản phẩm hoàn thành Có bảng tính giá thành sau: Bảng tính giá thành Tháng 5 năm 2006 Số lượng: 13.516 kg Diễn giải TKĐƯ Số tiền Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Chi phí NVLTT 621 230.320.000 Chi phí NCTT 622 141.562.980 Chi phí sản xuất chung 627 13.335.444 Số dư cuối kỳ Tổng giá thành 385.218.424 Giá thành đơn vị 28.500 Nhật ký chung Tháng 5 năm 2006 NTGS Chứng từ Diễn giải Đã ghi sc TKĐƯ Số tiền SH NT N C 10/5 PC06 10/5 Chi sửa máy rút 627 1.500.000 111 1.500.000 15/4 HĐKT 15/4 Mua máy điều hoà 211 10.000.000 133 1.000.000 … 20/4 PN47 20/4 Nhập nhôm 152 187.200.000 133 18.700.000 331 205.920.000 … 22/4 BBTL 22/4 Thanh lý máy photo 214 22.000.000 211 22.000.000 … 31/5 31/5 Kết chuyển CPNVLTT 154 230.320.000 621 230.320.000 31/5 31/5 Kết chuyển CPNCTT 154 141.562.980 622 141.562.980 31/5 31/5 Kết chuyển CPSXC 154 13.335.444 627 13.335.444 Cộng chuyển trang sau 1.728.900 1.728.900 Phần III: Nhận xét và khuyến nghị Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Đại Thanh, được tìm hiểu về tài liệu sổ sách của công ty cùng với sự hướng dẫn của các cán bộ công nhân viên trong công ty và đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của các cô chú anh chị trong phòng kế toán đã cho em hiểu thêm những kiến thức trong thực tế – những điều mà từ lâu em luôn mong được tìm hiểu. Qua đây em biết được công tác quản lý tài chính của công ty, đặc biệt là công tác hạch toán kế toán. Từ thực tế tại công ty em thấy được phòng kế toán hầu hết mọi người đều có trình độ và nghiệp vụ kế toán, được phân công nhiệm vụ rõ ràng theo từng phần hành kế toán phù hợp với năng lực của mỗi người. Do đó mà phòng kế toán luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. Bên cạnh đó phòng kế toán còn thực hiện tốt vai trò cung cấp thông tin về tình hình tài chính của công ty qua đó thấy được lợi nhuận tối đa mà doanh nghiệp đạt được. Về chứng từ sổ sách: Thực hiện sổ sách theo đúng mẫu quy định của Bộ Tài Chính, các mẫu biểu đơn giản, trình tự hạch toán rõ ràng, các chi phí phát sinh được tập hợp hạch toán đầy đủ. Hệ thống sổ, chứng từ của công ty được ghi chép và lưu giữ một cách cẩn thận. Công ty thực hiện nghiêm chỉnh mọi chế độ chính sách đối với người lao động như tiền lương, tiền thưởng và các khoản phụ cấp… Về hình thức kế toán sử dụng: Công ty TNHH Đại Thanh áp dụng hình thức nhật ký chung với hệ thống sổ sách kế toán tương đối gọn nhẹ, đơn giản phù hợp với quy mô đặc điểm sản xuất của công ty. Cách tính khấu hao TSCĐ: Công ty tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng là hoàn toàn hợp lý phù hợp với tình hình thực tế ở công ty và phù hợp với quy định của Bộ tài chính Về công tác tính giá thành: Công ty tính giá thành theo phương pháp giản đơn là hợp lý phù hợp với quy trình công nghệ xuất sản phẩm. Kỳ tính giá thành của công ty là một tháng tuy có vất vả một chút về việc tính giá nhưng như thế sẽ đảm bảo thông tin về chi phí giá thành thường xuyên hơn giúp ban lãnh đạo công ty nắm bắt được sự lên xuống, sự thay đổi của giá thành một cách kịp thời chính xác. Đây là yếu tố quan trọng để kế toán cùng ban lãnh đạo lập được kế hoạch cho chi phí giá thành hiệu quả hơn. Đối với NVL- CCDC: Tình hình nhập xuất kho diễn ra thường xuyên và luôn được ghi chép chi tiết vào sổ sách kế toán. Việc nhập xuất nguyên vật liệu không bị chậm trễ do đó không ảnh hưởng gì đến hoạt động của công ty Trên đây là một vài nhận xét của em đối với thực tế và công tác hạch toán kế toán tại Công ty TNHH Đại Thanh. Và cũng qua thực tế những điều em biết được về công ty em xin mạnh dạn đưa ra một vài khuyến nghị của mình: Đối với phòng kế toán, tuy mọi người đã được phân công công việc rõ ràng nhưng kế toán trưởng vẫn phải kiêm quá nhiều công việc nên công ty cần có sự quan tâm hơn nữa đến phòng kế toán. Công ty cũng cần huy động thêm vốn đểmua sắm nâng cấp máy móc trang thiết bị giúp hiệu quả hoạt động tốt hơn. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của công ty là toàn bộ quy trình công nghệ. Quy trình công nghệ trải qua nhiều giai đoạn công nghệ thực hiện ở nhiều tổ khác nhau vì thế việc lựa chọn đối tượng tập hợp chi phí là chưa phù hợp và chưa mang lại hiệu quả bởi công ty không hạch toán chính xác được chi phí sản xuất phát sinh ở từng tổ. Trong quá trình tính giá thành sản phẩm công ty không xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ nên việc tính giá thành sản phẩm mới chỉ là tương đối, không chính xác tuyệt đối. Trên đây là một số nhận xét và khuyến nghị của em góp phần nhỏ bé của mình vào việc hoàn thiện, nâng cao hiệu quả quản lý và việc hạch toán kế toán tại Công ty TNHH Đại Thanh. Là một học sinh thực tập kế toán giữa kiến thức học đường và thực tế còn có một khoảng cách, do vậy những điều em viết và nói khó có thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, và của các cô chú anh chị trong công ty để bài viết của em được hoàn thiện hơn, và để khi ra trường em có một kiến thức vững vàng hơn để có thể làm việc ở bất kỳ một doanh nhgiệp sản xuất nào. Đợt thực tập này chính là dịp nhà trường tạo điều kiện cho chúng em ôn lại kiến thức đã học và tiếp cận thực tế để khi ra trường chúng em sẽ không khỏi bỡ ngỡ khi làm việc ở một môi trường mới. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, các cô chú anh chị trong công ty nói chung và phòng kế toán nói riêng. Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy Vũ Đình Vanh đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này. Hà Nội, ngày 25 tháng 8 năm 2006 Học sinh thực hiện Lưu Thị Dung Mục lục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32810.doc
Tài liệu liên quan