Báo cáo Thực tập tổng hợp tại viện khoa học lao động và xã hội

Về tổ chức nghiên cứu - Do Định hướng nghiên cứu của Viện đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện, chưa được lãnh đạo Bộ phê duyệt và chưa có giải pháp để triển khai thực hiện nên trong thời gian qua, Viện vẫn gặp những khó khăn nhất định trong định hướng nghiên cứu. Các nghiên cứu của Viện vẫn chủ yếu theo yêu cầu của Bộ, còn ít những nghiên cứu đón đầu, nghiên cứu các vấn đề mới phát sinh,. kết quả nghiên cứu của Viện chưa thực sự sát với thực tiễn, giá trị ứng dụng chưa cao. - Một số đơn vị chưa thực sự chủ động trong việc lên kế hoạch khai thác và triển khai các đề tài, dự án. - Công tác quản lý nghiên cứu khoa học còn bất cập, dẫn đến một số đề tài/dự án được triển khai chậm tiến độ. Chất lượng nghiên cứu của một số đề tài, dự án còn hạn chế. Một số quy chế mới về quản lý nội bộ đã được ban hành, song việc thực hiện chưa được chặt chẽ và triệt để, còn tình trạng các quy trình công nghệ trong quá trình nghiên cứu bị cắt xén ảnh hưởng đến chất lượng nghiên cứu - Chất lượng nghiên cứu của một số đề tài, dự án còn hạn chế. Chất lượng các đề xuất nghiên cứu chưa cao. Do vậy, chưa được sử dụng nhiều trong quá trình xây dựng và đánh giá chính sách của Bộ. - Phối hợp hoạt động giữa các đơn vị trong Viện chưa thật tốt nên hạn chế trong phát huy sức mạnh chung. Một số đơn vị chưa thực sự chủ động trong việc lên kế hoạch khai thác và triển khai các đề tài, dự án do vậy công việc còn thiếu và không ổn định. - Việc quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học chưa đi vào nề nếp. Hoạt động của Hội đồng khoa học Viện chưa thật nghiêm túc và bảo đảm trong việc đánh giá chất lượng của các đề tài; Chậm kiện toàn Hội đồng khoa học Viện. - Một số quy chế mới về quản lý nội bộ Viện chậm ban hành, ảnh hưởng đến việc quản lý và giám sát chất lượng đề tài dự án, đặc biệt là các đề tài dự án và các hoạt động hàng ngày của Viện.

doc35 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1704 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tổng hợp tại viện khoa học lao động và xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc và công nghệ từ nay đến năm 2005 và đến năm 2010, Bộ trưởng bộ Lao động - Thương binh Và Xã Hội đã ký quyết định số 1445/2002/QD – Bộ LĐTB&XH đổi tên Viện khoa học lao động và các vấn đề xã hội thành Viện Khoa học Lao động và Xã hội, đồng thời quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Viện cho phù hợp với thời kỳ tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH – HĐH) và hội nhập kinh tế quốc tế trong xu thế toàn cầu hóa. 30 năm qua, kể từ khi thành lập tới nay, Viện đã không ngừng phát triển, trưởng thành và khẳng định vị trí của mình trong hệ thống các Viện nghiên cứu khoa học xã hội ở nước ta. Các công trình nghiên cứu của Viện ngày càng gắn liền nhiều hơn với nhiệm vụ quản lý Nhà nước của ngành, cung cấp những luận cứ khoa học cho việc hoạch định và thực hiện các chính sách thuộc lĩnh vực lao động thương binh và xã hội trong các thời kỳ nhất là thời kỳ đổi mới vừa qua 2. Chức năng và nhiệm vụ 2.1. Nhiệm vụ chủ yếu của Viện Khoa học lao động và Xã hội * Nghiên cứu khoa học về lĩnh vực Lao động – Thương Binh và Xã hội, bao gồm: - Dự báo xu hướng phát triển và định hướng chiến lược về lĩnh vực Lao động – Thương binh và Xã hội; tham gia xây dựng chiến lược thuộc lĩnh vực Lao động – Thương binh và Xã hội; - Phát triển nguồn lao động; di dân, dịch chuyển lao động; đào tạo nghề nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động; tạo việc làm và đáp ứng thị trường lao động; - Việc làm, thất nghiệp; chuyển dịch cơ cấu lao động; thị trường lao động; tác động của toàn cầu hóa…; - Tiền lương, tiền công, thu nhập; tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân; định mức lao động; năng suất lao động xã hội; - Tiêu chuẩn, quy phạm an toàn, vệ sinh môi trường và điều kiện lao động; - Lao động nữ; các khía cạnh xã hội và vấn đề giới của lao động nữ và lao động đặc thù; - Ưu đãi người có công; xóa đói giảm nghèo; bảo hiểm xã hội; bảo trợ xã hội; tệ nạn xã hội; *. Tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của ngành; đào tạo trình độ sau đại học chuyên ngành Kinh tế lao động (thạc sỹ, tiến sỹ) theo quy định của pháp luật; *. Điều tra cơ bản phục vụ nghiên cứu khoa học về Lao động và Xã hội; thu nhập và phổ biến thông tin khoa học, kết quả các công trình nghiên cứu; *. Tư vấn và tham gia thẩm định, đánh giá các chương trình, dự án, chính sách, công trình nghiên cứu thuộc Bộ quản lý; *. Mở rộng hợp tác với các tổ chức, cơ quan nghiên cứu trong nước và nước ngoài, các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ về Lao động và Xã hội theo quy định của pháp luật, của Bộ; *. Quản lý, tổ chức cán bộ, công chức; tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật và của Bộ. 2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban 2.2.1. Phòng Tổ chức – Hành Chính * Chức năng: Giúp Viện trưởng thống nhất quản lý và tổ chức thực hiện công tác tổ chức, cán bộ, đào tạo và công tác hành chính, quản trị theo phân cấp. * Lĩnh vực hoạt động: - Công tác tổ chức cán bộ của Viện. - Công tác hành chính quản trị. - C«ng t¸c ch¨m lo ®êi sèng vËt chÊt, tinh thÇn cho c¸n bé, NCV vµ mét sè c«ng viÖc kh¸c. * Nhiệm vụ: - Nghiên cứu trình Viện chương trình, kế hoạch năm năm và hàng năm về công tác tổ chức, cán bộ; công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ, viên chức. - Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quy định của Nhà nước, của Bộ và Viện về chức năng, nhiệm vụ; công tác tổ chức, cán bộ và đào tạo. Kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện các quy chế; - Thực hiện công tác tổ chức; - Thực hiện công tác cán bộ; - Thực hiện công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, viên chức; - Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ hồ sơ, các quy định về bảo vệ bí mật Nhà nước trong Viện. - Quản lý và sử dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật, phương tiện; xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí hoạt động hành chính; Bảo đảm phương tiện và điều kiện làm việc của Viện theo quy định. - Quản lý cán bộ và tài sản trong đơn vị; - Phối hợp với Công đoàn Viện chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, viên chức trong Viện theo chế độ, chính sách của Nhà nước, của Bộ và Viện. - Thực hiện các công việc khác theo phân công của Lãnh đạo Viện 2.2.2. Phòng Kế hoạch – Đối ngoại * Lĩnh vực hoạt động: - Công tác kế hoạch; - Quản lý khoa học; - Hợp tác quốc tế; - Biên dịch và phiên dịch. * Chức năng: Giúp việc cho Viện trưởng xây dựng, tổ chức triển khai và quản lý về công tác kế hoạch và đối ngoại. * Nhiệm vụ: - Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển dài hạn, kế hoạch trung hạn và kế hoạch hàng năm của Viện; Theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch; Giám sát quy trình thực hiện và chất lượng; Tổng hợp, báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của Viện. Đầu mối tổ chức và quản lý các hoạt động đối ngoại của Viện, tiếp nhận và điều phối các hoạt động hợp tác quốc tế Hướng dẫn thực hiện các thủ tục đoàn ra, đoàn vào; Thực hiện các chức năng biên dịch, phiên dịch theo phân công của Lãnh đạo Viện. Tham gia, phối hợp các hoạt động nghiên cứu, các chương trình đề tài, đề án, dự án theo phân công của Lãnh đạo Viện Tham gia, phối hợp các hoạt động tư vấn cho các chương trình đề tài, đề án, dự án theo phân công của Lãnh đạo Viện. Tham gia phối hợp tổ chức, liên kết đào tạo phù hợp với chức năng của Viện và quy định của pháp luật Quản lý cán bộ, viên chức và cơ sở vật chất được giao theo quy định. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của lãnh đạo Viện 2.2.3. Phòng nghiên cứu Quan hệ lao động * Chức năng: Nghiên cứu chiến lược, nghiªn cøu c¬ b¶n, nghiªn cøu øng dông c¸c vÊn ®Ò thuéc lÜnh vùc quan hÖ lao ®éng phục vụ công tác quản lý Nhà nước của Ngành; t­ vÊn vµ tham gia ®µo t¹o n©ng cao n¨ng lùc trong lÜnh vùc chuyên môn. * Lĩnh vực nghiên cứu: TiÒn l­¬ng/ tiÒn c«ng, thu nhËp- møc sèng; N¨ng suÊt vµ hiÖu qu¶ sö dông lao ®éng; Quan hÖ lao ®éng và tham gia nghiªn cøu c¸c lÜnh vùc kh¸c cña ngµnh L§TBXH. * Nhiệm vụ: §Ò xuÊt c¸c vÊn ®Ò nghiªn cøu chiÕn l­îc, ch­¬ng tr×nh môc tiªu quèc gia vµ chÝnh s¸ch thuéc lÜnh vùc (1) tiÒn l­¬ng/ tiÒn c«ng, thu nhËp, møc sèng,(2) n¨ng suÊt, hiÖu qu¶ sö dông lao ®éng vµ (3) quan hÖ lao ®éng. Nghiªn cøu c¬ së khoa häc vµ thùc tiÔn lµm c¨n cø cho viÖc x©y dùng chiÕn l­îc, ch­¬ng tr×nh môc tiªu quèc gia vµ chÝnh s¸ch thuéc lÜnh vùc (1) tiÒn l­¬ng/ tiÒn c«ng, thu nhËp, møc sèng, (2) n¨ng suÊt, hiÖu qu¶ sö dông lao ®éng vµ (3) quan hÖ lao ®éng. Tham gia x©y dùng c¸c ch­¬ng tr×nh môc tiªu quèc gia vµ chÝnh s¸ch thuéc lÜnh vùc (1) tiÒn l­¬ng/ tiÒn c«ng, thu nhËp, møc sèng,(2) n¨ng suÊt, hiÖu qu¶ sö dông lao ®éng vµ (3) quan hÖ lao ®éng. §Ò xuÊt, x©y dùng kÕ ho¹ch vµ thùc hiÖn nghiªn cøu c¬ b¶n, nghiªn cøu øng dông c¸c lÜnh vùc (1) tiÒn l­¬ng/ tiÒn c«ng, thu nhËp, møc sèng, (2) n¨ng suÊt, hiÖu qu¶ sö dông lao ®éng vµ (3) quan hÖ lao ®éng. Nghiªn cøu c¬ b¶n lý luËn vµ ph­¬ng ph¸p luËn vÒ (1) tiÒn l­¬ng/ tiÒn c«ng, thu nhËp, møc sèng, (2)n¨ng suÊt, hiÖu qu¶ sö dông lao ®éng vµ (3) quan hÖ lao ®éng. Tæng kÕt thùc tiÔn, x©y dùng m« h×nh vµ phæ biÕn kinh nghiÖm vÒ lÜnh vùc (1) tiÒn l­¬ng/ tiÒn c«ng, thu nhËp, møc sèng, (2) n¨ng suÊt, hiÖu qu¶ sö dông lao ®éng vµ (3) quan hÖ lao ®éng. Ph¶n biÖn khoa häc ®èi víi c¸c ch­¬ng tr×nh môc tiªu quèc gia, chÝnh s¸ch, ®Ò tµi, dù ¸n thuéc lÜnh vùc (1) tiÒn l­¬ng/ tiÒn c«ng, thu nhËp, møc sèng, (2) n¨ng suÊt, hiÖu qu¶ sö dông lao ®éng vµ (3) quan hÖ lao ®éng. Tham gia c¸c ho¹t ®éng t­ vÊn khoa häc vÒ lÜnh vùc (1) tiÒn l­¬ng/ tiÒn c«ng, thu nhËp, møc sèng, (2) n¨ng suÊt, hiÖu qu¶ sö dông lao ®éng vµ (3) quan hÖ lao ®éng. Tham gia c¸c ho¹t ®éng ®µo t¹o n©ng cao n¨ng lùc vÒ lÜnh vùc (1) tiÒn l­¬ng/ tiÒn c«ng, thu nhËp, møc sèng, (2) n¨ng suÊt, hiÖu qu¶ sö dông lao ®éng vµ (3) quan hÖ lao ®éng. Quản lý cán bộ, viên chức và cơ sở vật chất được giao theo qui định, và Thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo Viện phân công. 2.2.4. Phòng nghiên cứu chính sách an sinh xã hội * Chức năng: Nghiên cứu chiến lược, nghiªn cøu c¬ b¶n, nghiªn cøu øng dông về trợ giúp xã hội, chính sách đối với người có công với cách mạng, xoá đói giảm nghèo, bảo hiểm xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội và các vấn đề khác thuộc lĩnh vực an sinh xã hội để phục vụ công tác quản lý Nhà nước của Ngành. T­ vÊn vµ tham gia ®µo t¹o n©ng cao n¨ng lùc trong lÜnh vùc chuyên môn. * Lĩnh vực nghiên cứu: Người có công (thương binh, gia đình liệt sỹ, ...); Trợ giúp xã hội; Xoá đói giảm nghèo và bất bình đẳng xã hội; Bảo hiểm xã hội (bảo hiểm bắt buộc, bảo hiểm tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp thất nghiệp,...); Phòng chống tệ nạn xã hội (mại dâm, ma túy, buôn bán phụ nữ và trẻ em,...). * Nhiệm vụ: - Đề xuất các vấn đề cần nghiên cứu về lĩnh vực an sinh xã hội thuộc chức năng quản lý của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội; - Tham gia xây dựng các chương trình, đề án về an sinh xã hội; - Nghiên cứu cơ sở phương pháp luận khoa học xây dựng chính sách đối với: (1) người có công với cách mạng, (2) thân nhân người có công với cách mạng , (3) các nhóm đối tượng trợ giúp xã hội; - Nghiên cứu cơ sở phương pháp luận khoa học về giảm nghèo, công bằng xã hội trong mối quan hệ với phát triển bền vững; - Nghiên cứu cơ sở phương pháp luận khoa học về bảo hiểm xã hội; - Nghiên cứu cơ sở phương pháp luận khoa học về phòng chống tệ nạn xã hội; - Dự báo quy mô đối tượng: (1) nhu cầu trợ giúp xã hội, (2) xu hướng nghèo đói, bất bình đẳng, (3) nhu cầu và các hình thức bảo hiểm xã hội, (4) xu hướng về quy mô, đối tượng và các loại tệ nạn xã hội. Tæ chøc xây dựng, qu¶n lý vµ sö dông hệ thống cơ sở dữ liệu thuéc lĩnh vực an sinh xã hội. Đề xuất, xây dựng kế hoạch, thực hiện các nghiên cứu cơ bản thuộc lĩnh vực an sinh xã hội. Đánh giá thực trạng đời sống, quy mô đối tượng, quá trình triển khai thực hiện chế độ chính sách, hệ thống quản lý, hệ thống thực hiện các chương trình liên quan đến lĩnh vực an sinh xã hội và đề xuất các giải pháp can thiệp về cơ chế chính sách và tổ chức hoạt động của hệ thống. Nghiên cứu xây dựng hệ thống công cụ theo dõi, giám sát nghèo đói. Nghiên cứu xây dựng mô hình an toàn quĩ Bảo hiểm xã hội. Nghiên cứu xây dựng quy trình cai nghiện, phục hồi nhân phẩm, tái hoà nhập cộng đồng. Nghiên cứu đánh giá quy trình hỗ trợ giáo dục, phục hồi nhân phẩm, tái hoà nhập cộng đồng đối với nhóm vị thành niên vi phạm pháp luật. Phản biện khoa học đối với đề tài, dự án, chính sách về an sinh xã hội; Tham gia thực hiện hoạt động tư vấn khoa học về lĩnh vực an sinh xã hội. Tham gia hoạt động đào tạo, nâng cao năng lực về lĩnh vực an sinh xã hội. Quản lý cán bộ, viên chức và cơ sở vật chất được giao theo qui định. Thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo Viện phân công. 2.2.5. Trung tâm nghiên cứu môi trường và điều kiện lao động * Chức năng: Nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu chiến lược và nghiên cứu ứng dụng thuộc lĩnh vực:An toàn Sức khỏe Nghề nghiệp; Nghề nguy hại (nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm) và Tai nạn nghề nghiệp, Bệnh nghề nghiệp; và Các Tiêu chuẩn liên quan đến Điều kiện Lao động; Tư vấn và tham gia đào tạo nâng cao năng lực trong lĩnh vực chuyên môn. * Lĩnh vực nghiên cứu: An toàn sức khỏe nghề nghiệp; Nghề nguy hại (nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm), tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp; Các tiêu chuẩn liên quan đến điều kiện lao động và an sinh việc làm. * Nhiệm vụ: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho xây dựng chiến lược, chính sách, quy hoạch, chương trình mục tiêu quốc gia thuộc lĩnh vực an toàn sức khỏe nghề nghiệp, nghề nguy hại, tai nạn và bệnh nghề nghiệp, và các tiêu chuẩn liên quan đến điều kiện lao động; Xây dựng hoặc tham gia xây dựng kế hoạch nghiên cứu, phản biện đề tài, dự án cấp nhà nước, cấp bộ… thuộc các lĩnh vực công việc an toàn sức khỏe nghề nghiệp, nghề nguy hại, tai nạn và bệnh nghề nghiệp, và các tiêu chuẩn liên quan đến điều kiện lao động. Đề xuất, xây dựng kế hoạch và thực hiện các nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến các mối nguy hại, ngưỡng giới hạn và các biện pháp kiểm soát; Nghiên cứu quy trình quản lý máy móc, nguyên nhiên vật liệu đòi hỏi yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn; Nghiên cứu phương pháp xác định và xây dựng danh mục nghề nguy hại; Quy trình nghiên cứu và công nhận tai nạn và bệnh nghề nghiệp, các chế độ và quản lý đối tượng. Nghiên cứu đề xuất ban hành các tiêu chuẩn lao động liên quan đến an toàn-sức khỏe nghề nghiệp, vận dụng những tiêu chuẩn tiến bộ của quốc tế vào hoàn cảnh cụ thể của Việt nam. Hoàn thiện hệ thống báo cáo, công tác kiểm tra giám sát và vai trò của các bên trong an toàn-sức khỏe nghề nghiệp. Đánh giá kết quả thực thi và tác động của các chính sách, các tiêu chuẩn an toàn-sức khỏe nghề nghiệp đến doanh nghiệp và người lao động; Đánh giá tác động của môi trường và điều kiện lao động đến sức khỏe và mức độ suy giảm năng suất lao động, đến môi trường bên ngoài doanh nghiệp. Tổ chức xây dựng, quản lý và sử dụng hệ thống cơ sở dữ liệu thuộc lĩnh vực chuyên môn. Tiệp, tổ chức thực hiện các dự án, đề án, đề tài trong lĩnh vực chuyên môn của đơn vị; Đo đạc và đánh giá các yếu tố môi trường của các doanh nghiệp. Tham gia hoạt động đào tạo nâng cao năng lực về lĩnh vực môi trường và điều kiện lao động. Quản lý cán bộ, viên chức và cơ sở vật chất được giao theo qui định. Thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo Viện phân công. 2.2.6. Trung tâm nghiên cứu lao động nữ và giới * Chức năng: Nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu chiến lược và nghiên cứu ứng dụng các vấn đề thuộc lĩnh vực lao động nữ; giới và bình đẳng giới; chăm sóc và bảo vệ trẻ em; tư vấn và tham gia đào tạo nâng cao năng lực trong lĩnh vực chuyên môn. * Lĩnh vực nghiên cứu: Lao động – xã hội của lao động nữ; Giới và bình đẳng giới; Bảo vệ và chăm sóc trẻ Em. * Nhiệm vụ: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch 5 năm, chương trình mục tiêu quốc gia, chính sách có liên quan đến lao động nữ; giới và bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động, người có công và xã hội; chăm sóc và bảo vệ trẻ em. Thẩm định, đánh giá các chương trình, kế hoạch, dự án, chính sách, công trình nghiên cứu thuộc Bộ trong lĩnh vực lao động nữ; giới và bình đẳng giới; chăm sóc và bảo vệ trẻ em. Nghiên cứu xây dựng kế họach nghiên cứu khoa học dài hạn và hàng năm của Viện có liên quan đến lao động nữ; giới và bình đằng giới; chăm sóc và bảo vệ trẻ em. Chủ trì và trực tiếp tổ chức thực hiện các đề tài, dự án nghiên cứu cơ bản về lao động nữ; giới và bình đẳng giới; chăm sóc và bảo vệ trẻ em. Tổ chức thu thập thông tin, quản lý dữ liệu, phân tích, dự báo về lĩnh vực lao động nữ; giới và bình đằng giới; chăm sóc và bảo vệ trẻ em. Tổ chức triển khai các nghiên cứu ứng dụng về lĩnh vực lao động nữ; giới và bình đẳng giới; chăm sóc và bảo vệ trẻ em. Tư vấn kỹ thuật phục vụ sửa đổi, bổ sung luật pháp, chính sách về lao động nữ, lao động nữ đặc thù; giới, bình đẳng giới; chăm sóc và bảo vệ trẻ em. Tư vấn triển khai thực hiện luật pháp chính sách về lao động nữ, lao động nữ đặc thù; giới và bình đẳng giới; chăm sóc và bảo vệ trẻ em ở cấp vi mô (các cơ quan, tổ chức trong nước và quốc tế). Tham gia hoạt động đào tạo nâng cao năng lực về lĩnh vực giới và bình đẳng giới; chăm sóc và bảo vệ trẻ em Quản lý cán bộ, viên chức và cơ sở vật chất được giao theo qui định. Thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo Viện phân công. 2.2.7. Trung tâm nghiên cứu dân số lao động việc làm * Chức năng: Nghiªn cøu chiến lược, nghiên cứu c¬ b¶n, nghiªn cøu øng dông vÒ lÜnh vùc d©n sè- nguån nh©n lùc, lao ®éng- viÖc lµm vµ d¹y nghÒ phục vụ công tác quản lý Nhà nước của Ngành; t­ vÊn vµ tham gia ®µo t¹o n©ng cao n¨ng lùc trong lÜnh vùc chuyên môn. * Lĩnh vực nghiên cứu: D©n sè vµ nguån nh©n lùc; Lao ®éng- viÖc lµm; ThÞ tr­êng lao ®éng; §µo t¹o nghÒ * Nhiệm vụ: Chủ trì xây dựng, thẩm định các chương trình, dự án, chính sách; phân tích,dự báo về lĩnh vực Dân số và nguồn lao động; lao động - việc làm; Thị trường lao động và đào tạo dạy nghề. Chủ trì xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện nghiên cứu các đề tài, dự án; điều tra khảo sát thu thập thông tin về lĩnh vực Dân số và nguồn nhân lực; lao động việc làm; thị trường lao động và đào tạo dạy nghề. Triển khai nghiên cứu các đề tài ứng dụng các đề tài, dự án, đề án về lĩnh vực Dân số và nguồn nhân lực; lao động - việc làm; thị trường lao động và đào tạo dạy nghề. Tư vấn xây dựng các đề án, đề tài nghiên cứu về lĩnh vực Dân số và nguồn nhân lực; lao động việc làm; thị trường lao động và đào tạo dạy nghề. Tham gia các hoạt động đào tạo nâng cao năng lực về lĩnh vực dân số và nguồn nhân lực; lao động việc làm; thị trường lao động và đào tạo dạy nghề. Quản lý cán bộ, viên chức và cơ sở vật chất được giao theo qui định và thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo Viện phân công. 2.2.8. Trung tâm Thông tin, phân tích và dự báo chiến lược * Chức năng: Thu thập, quản trị, xử lý, phân tích, đánh giá, dự báo và phổ biến thông tin phục vụ công tác nghiên cứu, xây dựng chiến lược, chính sách, chương trình mục tiêu và kế hoạch về lao động và xã hội; t­ vÊn vµ tham gia ®µo t¹o n©ng cao n¨ng lùc trong lĩnh vực chuyên môn. * Lĩnh vực nghiên cứu: Xây dựng cơ sở dữ liệu và quản trị mạng Xây dựng mô hình phân tích và dự báo các vấn đề lao động và xã hội Công tác thư viện và công bố các ấn phẩm định kỳ kết quả nghiên cứu khoa học. * Nhiệm vụ: Xây dựng các mô hình phân tích và đánh giá về lao động và xã hội. Cập nhật các phương pháp và công nghệ phân tích, đánh giá về lao động và xã hội Xây dựng, phát triển, giới thiệu và hỗ trợ chuyển giao các công cụ nghiên cứu (các phần mềm xử lý số liệu, ...) Thực hiện nghiên cứu các đề án, đề tài, dự án trong và ngoài Viện. Xây dựng và đề xuất các chương trình, dự án, đề án, đề tài nghiên cứu về lao động và xã hội. Tham gia xây dựng chiến lược phát triển ngành và các chương trình mục tiêu về lao động và xã hội. Thực hiện các dự báo về lĩnh vực lao động và xã hội Xây dựng, phát triển và chuyến giao các công cụ, mô hình dự báo Xây dựng và quản trị website, mạng nội bộ (LAN) của Viện. Tổ chức thu thập thông tin và xây dựng cơ sở dữ liệu, ngân hàng dữ liệu, lưu trữ và quản trị dữ liệu từ các cuộc điều tra. Tổ chức và quản lý thư viện phục vụ nghiên cứu và quản lý Phổ biến thông tin và công bố kết quả nghiên cứu thường xuyên và định kỳ Cung cấp các dịch vụ tư vấn về lao động và xã hội cho các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nước theo qui định của pháp luật và Viện Tham gia các hoạt động đào tạo ngắn hạn về các phương pháp phân tích, đánh giá tác động; phương pháp dự báo các vấn đề về lao động và xã hội. Quản lý cán bộ, viên chức và cơ sở vật chất được giao theo qui định. Hợp tác với các tổ chức, cơ quan nghiên cứu trong nước và nước ngoài, các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ thực hiện các nghiên cứu, phân tích, đánh giá và dự báo về lao động và xã hội theo quy định của pháp luật và của Bộ. Thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo Viện phân công. 2.2.9. Phòng kế toán – Tài vụ * Chức năng: Giúp Viện trưởng tổ chức quản lý hiệu quả và đúng quy định của Pháp luật các nguồn tài chính và tài sản của Viện. * Lĩnh vực hoạt động: Kiểm soát công tác kế toán - tài chính; Thực hiện nghiệp vụ kế toán; Thủ quĩ. * Nhiệm vụ: Thực hiện kiểm tra, giám sát các khoản thu chi tài chính, nghĩa vụ nộp thanh toán nợ, phát hiện ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán,... Xây dựng thu chi chung và theo dõi giám đối với các hoạt động chung của đơn vị. Thực hiện kiểm tra, giám sát các nghiệp vụ kế toán đã đợc ghi nhận tại đơn vị (Chứng từ chi hoạt động, chi đề tài dự án và chi khác). Tổng hợp chứng từ và trình Lãnh đạo. Thực hiện quyết toán (chi thờng xuyên , chi không thờng xuyên của ĐVị ....) Hướng dẫn các đơn vị và cán bộ , viên chức Viện thực hiện đúng các quy định của luật pháp về chế độ kế toán. Thực hiện thu thập, ghi chép và xử lý thông tin về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong đơn vị theo đúng quy định về luật pháp của chế độ kế toán và chuẩn mực kế toán hiện hành. Thực hiện kiểm tra, đối chiếu số liệu tài chính kế toán. Thực hiện lập và nộp các báo cáo tài chính quý và năm và các báo cáo khác theo yêu cầu. Cung cấp thông tin và số liệu kế toán theo quy định của pháp luật. Tổ chức bảo quản lu trữ hồ sơ, tài liệu kế toán theo quy định. Theo dõi, ghi chép lượng tiền ra vào quỹ tiền mặt. Kiểm tra đối chiếu số tiền hiện có tại quỹ tiền mặt. Lập báo cáo quỹ tiền mặt theo quy định. Quản lý cán bộ viên chức trong bộ phận Theo dõi trên sổ sách về tài sản chung của Viên và tài sản hiện có tại đơn vị Thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc theo phõn cụng của lónh đạo Viện 3. Cơ cấu bộ máy tổ chức Tổ chức bộ máy của Viện Khoa học Lao động và Xã hội gồm: - Viện trưởng, các Phó Viện trưởng giúp việc. - Các phòng chức năng gồm: PhòngTổ chức – Hành chính; Phòng Kế hoạch - Đối ngoại; Phòng Nghiên cứu Quan hệ Lao động; Phòng Nghiên cứu Chính sách An sinh Xã hội; Trung tâm Nghiên cứu dân số, lao động, việc làm; Trung tâm Nghiên cứu lao động nữ và giới; Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Điều kiện lao động; Trung tâm Thông tin, Phân tích và Dự báo chiến lược; Phòng Kế toán – Tài vụ. - Ngoài các đơn vị trên, Viện có Hội đồng Khoa học tư vấn cho Viện trưởng về công tác nghiên cứu khoa học SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG & Xà HỘI PHẦN II: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NĂM 2008 I. TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ CÔNG TÁC NĂM 2008 Năm 2008, Viện Khoa học Lao động và Xã hội tiếp tục thực hiện chủ trương chung của Nhà nước và của Bộ về việc chuyển các đơn vị sự nghiệp sang chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Quyết định số 537/QĐ-BLĐTBXH ngày 24/04/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội. Tiếp tục phát huy những kết quả đạt được năm 2007, với tinh thần chào mừng 30 năm thành lập Viện (1978-2008) Viện đã triển khai và hoàn thành tốt nhiệm vụ và kế hoạch năm 2008. 1. Ngiên cứu khoa học 1.1 Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Bộ giao Viện Khoa học Lao động và Xã hội là đơn vị nghiên cứu có nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất các chiến lược, chương trình, kế hoạch, dự án, đề án, chính sách thuộc lĩnh vực lao động - thương binh và xã hội phục vụ công tác của ngành. Năm 2008, Viện đã tập trung triển khai các nhiệm vụ Bộ giao, coi đó là nhiệm vụ trọng tâm của Viện. Kết quả cụ thể như sau: 1.1.1 Các đề án Bộ giao Viện đã tổ chức nghiên cứu, hoàn thành và trình Bộ 03 dự thảo đề án và các tài liệu liên quan về (i) Đề án “Phát triển thị trường lao động ở Việt Nam đến 2020”, (ii) “Phát triển hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam đến 2020” và (iii) “Đánh giá và dự báo những tác động đối với lao động, việc làm, thu nhập, đời sống người lao động khi Việt Nam là thành viên WTO” theo quyết định số 1952/QĐ-BLĐTBXH ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học quan trọng cho Bộ và các Đơn vị quản lý nhà nước (như Cục BTXH, Cục Việc làm,...) tham khảo trong xây dựng và ban hành chính sách. 1.1.2. Nghiên cứu, xây dựng chiến lược ngành đến 2020: Viện đã chủ trì nghiên cứu xây dựng 02 Chiến lược (i) Chiến lược An sinh xã hội và (ii) Chiến lược Bảo vệ chăm sóc Trẻ em. Đồng thời chịu trách nhiệm tổng hợp các vấn đề chiến lược của ngành đến 2020. Viện đã tích cực tham gia nghiên cứu xây dựng chiến lược 10 năm (2011-2020) và kế hoạch 5 năm (2011-2015) về (i) Lao động – Việc làm, (ii) Dạy nghề và (iii) Giảm nghèo. Về cơ bản, các hoạt động thuộc trách nhiệm của Viện đã được triển khai đúng tiến độ và đảm bảo chất lượng. Tuy nhiên hiện nay đang gặp một số khó khăn trong quản lý chất lượng và điều phối các đơn vị liên quan tham gia xây dựng chiến lược. 1.1.3. Tham gia xây dựng văn bản: Viện đã Tham gia xây dựng văn bản quy phạm pháp, hành chính, tham gia góp ý chuẩn bị nhiều báo cáo quan trọng của Bộ như: Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 (khóa X) về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 (khóa X) về “Một số chủ trương chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới”; Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2 (khóa VIII) về khoa học và công nghệ; Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 11/NQ/TW ngày 27/4/2007 của Bộ chính trị về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Chương trình hành động của chính phủ thực hiện nghị quyết trung ương 6 về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa; Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia.... Tham gia góp ý nhiều văn bản pháp quy, quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo trợ xã hội, người có công, bảo hiểm xã hội, lao động, việc làm, dạy nghề, tiền lương và hợp tác quốc tế, quản lý khoa học. Về cơ bản, những ý kiến đóng góp của Viện đã góp phần tăng cường cơ sở lý luận khoa học cho các báo cáo, văn bản của Bộ cũng như của các Đơn vị quản lý nhà nước thuộc Bộ. Tuy nhiên thông qua việc tham gia của Viện trong việc xây dựng văn bản cũng bộc lộ một số hạn chế như: thiếu tính liên tục do chưa có cơ chế phối hợp tham gia hiệu quả; chất lượng tư vấn nhiều lĩnh vực chính sách chưa cao, chưa chủ động trong việc đề xuất chính sách do thiếu chuyên gia giỏi và việc cập nhật chính sách, thông tin vĩ mô còn nhiều hạn chế; 1.2. Những nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Bộ giao theo kế hoạch/chương trình nghiên cứu của Bộ 1.2.1. Các đề tài NCKH cấp Bộ 2006 – 2007: Bảo vệ thành công 2 đề tài cấp Bộ 2006-2007: (i) Cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng và thực hiện chính sách xã hội nhằm đảm bảo hài hòa mối quan hệ giữa công bằng và tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 2006 – 2015 và (ii) Bản chất tiền lương trong cơ chế thị trường (thuộc chương trình nghiên cứu tiền lương 2006-2007). 1.2.2. Các đề tài NCKH cấp Bộ 2007 – 2008: Tổ chức nghiên cứu và hoàn thành báo cáo tổng hợp đúng kế hoạch và chuẩn bị bảo vệ Hội đồng Khoa học Bộ 04 đề tài NCKH cấp Bộ 2007- 2008 bao gồm: (i) Luận cứ khoa học và thực tiễn phát triển các hoạt động trợ giúp và mô hình trợ giúp xã hội (ii) Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện cơ chế vận hành và mô hình tổ chức thực hiện chính sách BHXH (iii) Dự báo quan hệ đầu tư, tăng trưởng với việc làm, năng suất lao động và thu nhập của người lao động giai đoạn đến năm 2020, (iv) Xây dựng cơ chế, chính sách và giải pháp tổ chức phát triển thị trường lao động. 1.2.3. Các đề tài NCKH cấp Bộ 2008: Nghiên cứu, hoàn thành báo cáo tổng hợp đúng kế hoạch và chuẩn bị bảo vệ Hội đồng khoa học Bộ 04 đề tài NCKH cấp Bộ năm 2008 bao gồm: (i) Ứng dụng phân tích thị trường lao động Việt Nam theo bộ chỉ tiêu của tổ chức lao động quốc tế (ii) Xây dựng hệ thống chỉ tiêu tự giám sát, đánh giá môi trường, an toàn sức khỏe, nghề nghiệp trong các doanh nghiệp; (iii) Dự báo tác động của tăng trưởng kinh tế và hội nhập giai đoạn 2011 – 2020 tới lao động – việc làm và các vấn đề xã hội; (iv) Xây dựng bộ chỉ tiêu theo dõi đánh giá hoạt động của hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo trợ xã hội, xóa đói giảm nghèo. Các đề tài NCKH cấp Bộ 2007-2008 và 2008 đã và sẽ được bảo vệ và thông qua Hội đồng Khoa học Viện trong tháng 12/2008. 1.2.4. Các đề tài NCKH cấp Bộ 2008 – 2009: Triển khai nghiên cứu theo đúng tiến độ kế hoạch đề tài “Luận chứng khoa học xây dựng chiến lược ưu đãi xã hội và bảo trợ xã hội” thuộc chương trình NCKH cấp Bộ 2008-2009. 1.2.5. Nhiệm vụ nghiên cứu theo chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ: Năm 2008, ngoài việc nghiên cứu các đề tài NCKH cấp Bộ, Viện còn thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu có tính chất chuyên đề theo chỉ đạo của Bộ trưởng như: (i) “Đánh giá tác động của lạm phát và thiên tai, dịch bệnh đến đời sống người nghèo, người có công, người về hưu và lao động hưởng lương; ảnh hưởng đến mục tiêu giảm nghèo”; (ii) Phương án điều chỉnh chuẩn nghèo cho giai đoạn 2009-2010; (iii) Nghiên cứu chuyên đề “Hoàn thiện thể chế thị trường định hướng XHCH”; (iv) Nghiên cứu chuyên đề “Quan hệ phân phối trong nền kinh tế thị trường XHCN”,... Nhìn chung, công tác tổ chức nghiên cứu đã được triển khai thực hiện đúng tiến độ và các báo cáo nghiên cứu, khuyến nghị của Viện đã được Lãnh đạo Bộ đánh giá cao và sử dụng trong công tác chỉ đạo và trình Chính phủ. 1.2.6. Đánh giá giữa kỳ chương trình MT QG giảm nghèo 2006-2010: Đánh giá giữa kỳ triển khai chậm nhưng được thực hiện đúng tiến độ kế hoạch – đã hoàn thành cơ bản việc thu thập và xử lý thông tin và tổ chức một số hội thảo kỹ thuật trong tháng 11; Hoàn thành các báo cáo chuyên đề đánh giá theo đề cương trong tuần đầu tháng 12. Hoàn thành dự thảo báo cáo đánh giá trong tuần thứ 3 tháng 12 và sẽ trình Bộ trước 30/12. Đây là lần đầu tiên Viện được Bộ giao chủ trì thực hiện đánh giá một chương trình lớn, cấp quốc gia. Do đó Viện đã rất thận trọng trong công tác chỉ đạo và thực hiện từ khâu đề xuất, xây dựng phương pháp luận, thực hiện các thủ tục hành chính, tài chính, triển khai thực địa, viết báo cáo,... để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ Bộ giao đúng kế hoạch và yêu cầu về chất lượng. Từ đó xây dựng và hoàn thiện phương pháp luận về tổ chức thực hiện đánh giá các chương trình lớn nhằm phục vụ công tác đánh giá chương trình quốc gia, chương trình lớn do Bộ quản lý trong thời gian tới. Trên cơ sở kết quả khảo sát có thể đánh giá về chương trình giảm nghèo như sau: (i) Cơ bản thực hiện các mục tiêu giữa kỳ của chương trình và dự báo sẽ thực hiện được trước thời hạn các mục tiêu cuối kỳ (ii) Người/hộ nghèo tiếp cận đã được các hỗ trợ, tỷ lệ được hưởng lợi khá cao và phần lớn các hoạt động của chương trình được đánh giá là có ảnh hưởng tích cực; (iii) việc xác định đối tượng hộ nghèo và đối tượng hưởng thụ các chính sách, dụ án khá chính xác (iv) việc tổ chức thực hiện các dự án, chính sách ở cấp huyện, xã nhìn chung là tốt. Tuy nhiên còn một số tồn tại, hạn chế: vấn đề cán bộ chuyên trách, nguồn lực đầu tư hạ chế, mức độ rò rỉ đối tượng, tiêu cực phí, một số dự án, chính sách thực hiện chưa tốt như khuyến nông, dạy nghề cho người nghèo; một số chính sách, dự án chưa thiết thực như trợ giúp pháp lý. 1.3. Các đề tài nghiên cứu khoa học do Viện chủ trì, phối hợp Bên cạnh việc tập trung hoàn thành các nhiệm vụ Bộ giao theo chương trình công tác, Viện đã tích cực triển khai các hoạt động hợp tác, phối hợp nhằm tăng cường nguồn lực cho nghiên cứu, đào tạo và nâng cao trình độ cho nghiên cứu viên, chuẩn bị các tư liệu, dữ liệu, căn cứ khoa học và thực tiễn cho các lĩnh vực của ngành. Cụ thể, trong năm 2008 đã tiến hành hợp tác, phối hợp triển khai các công việc sau: 1.3.1. Hoạt động khoa học sử dụng ngân sách thường xuyên: Viện tiếp tục thực hiện rà soát và nghiên cứu hoàn thiện hệ thống cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu các vấn đề thuộc ngành; Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thông tin; cập nhật chính sách và thông tin liên quan các lĩnh vực nghiên cứu Bộ giao. Triển khai một số đề tài nghiên cứu cấp Viện, cụ thể như sau: Đề án Tổ chức hệ thống thông tin, phân tích, dự báo cung-cầu lao động; Đề án phát triển Viện đến năm 2015 và 2010; Hoàn thiện đề án nâng cao năng lực Viện đến 2010; Nghiên cứu xây dựng Tiêu chuẩn chức danh của Viện; Tổng quan về cơ sở lý luận và PPL xác định chuẩn nghèo 2009-2010; Chuyển dịch cơ cấu lao động NN – Phi NN ở Việt Nam: Thực trạng và kiến nghị giải pháp; Căn cứ khoa học và thực tiễn lồng ghép giới vào chính sách giảm nghèo của VN; Cơ sở lý luận và thực tiễn bổ sung hoàn thiện phương pháp xác định nghề độc hại, nguy hiểm; Xu hướng tiền lương ở Việt Nam trong thời kỳ 1993 – 2006 và các nhân tố ảnh hưởng; Hình thành nhóm đề tài cấp Viện là một trong những đổi mới trong công tác tổ chức nghiên cứu khoa học của Viện với mục tiêu là hướng đến giải quyết các vấn đề của Viện cả về lĩnh vực tổ chức và nghiên cứu khoa học như nâng cao năng lực hệ thống quản lý gắn với nâng cao năng lực nghiên cứu viên, cơ sở vật chất và môi trường nghiên cứu khoa học, hoàn thiện phương pháp luận và cơ sở dữ liệu,... 1.3.2. Triển khai các dự án nghiên cứu hợp tác với các đối tác trong các lĩnh vực của ngành: Năm 2008, Viện đã hợp tác với nhiều tổ chức Quốc tế như: Ngân hàng Thế giới, UNDP, UNICEF, ILO, IDRC, Cơ quan hợp tác Quốc tế Tây Ban Nha, GTZ, FES (Đức), STAR (Mỹ), SIDA Thụy Điển, DANIDA (Đan Mạch) các tổ chức trong nước như: Cục, Vụ trong Bộ, Sở LĐTBXH một số tỉnh/thành phố, công ty,... trong việc nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiên và ứng dụng, một số ví dụ cụ thể như sau: Dự án đánh giá, dự báo tác động đối với TTLĐ khi VN gia nhập WTO (FES) Toàn cầu hóa, chuyển dịch kinh tế hưởng việc làm (IDRC-Trung tâm nghiên cứu phát triển QT) Dự án Nghiên cứu Dịch vụ xã hội đối với nhóm yếu thế và người lao động (Cơ quan hợp tác quốc tê Tây Ban nha – AECI) Quyết định số 779/QĐ-LĐTBXH ngày 6/6/2008 Đánh giá Trẻ Em nghèo (UNICEF/BTXH) Nghiên cứu Chỉ số Trẻ em Nghèo (UNICEF/BTXH) Đánh giá tác động PO#7147227 contract dated 13 May 2008 (WB): Nâng cao năng lực đánh giá chương trình giảm nghèo Bản đồ nghèo đói (WB) UPDATE POVERTY REPORT (WB, Nghiên cứu thực địa ở Kon Tum) Đánh giá tác động của tư do hóa thương mại đên việc làm và tiền lương của ngành dệt may (Chương trình STAR - Mỹ) Đánh giá hợp phân nâng cao năng lực (CHIA SE-SIDA) Đánh giá phân cấp, trao quyền (CHIA SE-SIDA) Nghiên cứu Tuổi về hưu lao động Nữ (WB) Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường cơ sở cai nghiện (Cục PCTNXH) Đánh giá thực trạng và nghiên cứu đề xuất bổ sung danh mục nghề nặng nhọc, nguy hiểm cho ngành thủ sản (Bộ NN-PTNT) Nghiên cứu Thực trạng tuyển dụng và việc làm của lao động nữ di cư tới các KCN/KCX (ILO) Bảo hiểm nông dân (tại Nghệ An/WB) Quy hoạch hệ thống cơ sở dạy nghề tỉnh Hưng Yên (Sở LĐTBXH tỉnh Hưng Yên) Quy hoạch ngành LĐTBXH tỉnh Hậu Giang (Sở LĐTBXH Hậu Giang) Quy chế trả lương (Công ty vận tải Xi măng) 1.4. Triển khai thực hiện các dự án ODA Dự án “Tăng cường năng lực phân tích chính sách tiền lương và bảo hiểm xã hội” (do Ngân hàng thế giới tài trợ). Dự án “Điều tra doanh nghiệp và hộ gia đình tại 7 tỉnh” (Dự án do DANIDA tài trợ) Dự án “Đánh giá thực trạng dịch vụ xã hội đối với người lao động và nhóm yếu thế trong khung chính sách về an sinh xã hội”. Các dự án đã và đang được triển khai theo đúng kế hoạch (đã có báo cáo chi tiết hàng quý). 1.5. Hoạt động khác 1.5.1 Hội thảo khoa học Năm 2008, Viện đã tổ chức nhiều hội thảo khoa học liên quan đến các đề tài, dự án, đề án mà Viện đang triển khai. Nhiều hội thảo có sự tham gia của các chuyên gia quốc tế và sự tài trợ của các tổ chức quốc tế như ILO, WB, UNDP,... Các hội thảo quy tụ được nhiều học giả và có tác dụng nâng cao uy tín khoa học, quan hệ hợp tác của Viện. 1.5.2 Hoạt động chuyên gia, tư vấn kỹ thuật: Năm 2008, Viện đã cử và cho phép nhiều lượt cán bộ, nghiên cứu viên làm chuyên gia tư vấn kỹ thuật, giảng viên trong lĩnh vực lao động, tiền lương, môi trường và điều kiện lao động, an sinh xã hội, giảm nghèo, giới,… cho các tổ chức quốc tế, các dự án và các địa phương. Hoạt động chuyên gia tư vấn này cho thấy chất lượng của một bộ phận cán bộ, nghiên cứu viên của Viện đã từng bước được khẳng định. 2. Công tác tổ chức kế hoạch, hành chính và đối ngoại 2.1. Công tác tổ chức, cán bộ, đào tạo, hành chính Thực hiện Quyết định số 516/QĐ-LĐTBXH ngày 10/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và xã hội về việc quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện, Viện đã kiện toàn lại tổ chức bộ máy của Viện, xây dựng lại chức năng nhiệm vụ của các đơn vị thuộc Viện. Trong năm, thực hiện chính sách luân chuyển cán bộ của Trung ương, đồng chí Viện trưởng đã được Ban Tổ chức Trung ương bổ nhiệm làm Phó Bí thư tỉnh ủy Hòa Bình, Bộ trưởng đã bổ nhiệm 01 đồng chí Phó Viện trưởng giữ chức Viện trưởng. Trong năm 01 cán bộ cấp trưởng phòng đã được Bộ đề bạt và bổ nhiệm chức Phó vụ trưởng thuộc Tổng cục Dạy nghề. Trong năm đã ký hợp đồng lao động với 3 cán bộ hợp đồng; chấm dứt hợp đồng lao động với 01 cán bộ, 02 cán bộ của Viện đã chuyển công tác. Viện đã thực hiện chính sách tiền lương theo đúng quy định, đã nâng lương và điều chỉnh lương đúng thời hạn cho 18 cán bộ, nghiên cứu viên; nâng phụ cấp thâm niên vượt khung cho 1 cán bộ theo đúng trình tự và quy định của pháp luật, đảm bảo quyền lợi của người lao động. Viện đang phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ chuẩn bị thi tuyển viên chức vào đầu năm 2009. Thực hiện Chỉ thị số 05 của Thủ tướng chính phủ và chỉ đạo của Bộ về việc nâng cao hiệu quả thời gian làm việc đối với cán bộ, công chức, Viện đã quán triệt và thường xuyên kiểm tra, có biện pháp nhắc nhở, xử lý đối với các cán bộ vi phạm kỷ luật lao động (đi muộn về sớm, sử dụng không hiệu quả thời giờ làm việc, không đeo thẻ viên chức,...). Hàng tháng Viện có chuyên đề cụ thể báo cáo công tác này trong cuộc họp giao ban. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ được chú trọng. Trong năm đã cử 18 lượt cán bộ tham gia các khoá đào tạo trong nước; cử 02 cán bộ đi học tiếng Anh theo chương trình của Bộ; tổ chức 01 lớp tiếng Anh cho 21 cán bộ, nghiên cứu viên; phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức 01 khoá đào tạo về kỹ năng tin học cho 14 cán bộ. Trong năm, Viện đã ban hành quy chế làm việc và quy chế dân chủ cơ sở, các quy chế khác đang được xây dựng và hoàn thiện. Công tác hành chính đã được cải thiện nhiều so với các năm trước, Viện đã sử dụng mạng thông tin nội bộ để trao đổi thông tin giữa các đơn vị trong Viện bảo đảm thông tin liên lạc thông suốt và nhanh chóng; trang thiết bị nghiên cứu được Bộ quan tâm đầu tư, về cơ bản điều kiện làm việc đã đáp ứng yêu cầu nghiên cứu; trụ sở của Viện trường xuyên được quan tâm do đó bảo đảm môi trường sạch đẹp trong công sở. Công tác sửa chữa nhỏ trang thiết bị và điều kiện làm việc được quan tâm đúng mức, tổ chức nhanh gọn. 2.2. Công tác đối ngoại Đã có những cải thiện đáng kể trong công tác đối ngoại năm 2008. Viện tiếp tục duy trì quan hệ với những đối tác lớn như Ngân hàng Thế giới, ILO, DANID,.... Nâng tâm quan hệ quan hệ trên cơ sở ký kết ghi nhớ các hợp tác chiến lược, dài hạn. Mở rộng quan hệ với nhiều tổ chức quốc tế khác như Cơ quan hợp tác Quốc tế Tây Ban Nha, UNICEF, GTZ... Đa dạng hóa các hình thức hợp tác: tài trợ nghiên cứu trường hợp, hỗ trợ nghiên cứu dài hạn, nghiên cứu chiến lược, hỗ trợ kỹ thuật, nâng cao năng lực, tổ chức hội thảo, chuyên gia,... Bắt đầu tăng cường hợp tác với các viện nghiên cứu Quốc tế (như Viên Nghiên cứu Lao động Hàn Quốc,...) thông qua ký kết ghi nhớ hợp tác nghiên cứu, trao đổi thông tin và kết quả nghiên cứu. Năm 2008, Viện đã cử 19 đoàn tham gia các hội nghị, hội thảo quốc tế và 3 đoàn tham gia các khóa tập huấn ở nước ngoài. Đây là những cơ hội tốt để nâng cao năng lực nghiên cứu và mở rộng quan hệ giữa Viện và các đối tác ngoài nước. 2.3. Công tác kế toán - tài vụ Công tác kế toán đã được kiện toàn, củng cố và có nhiều tiến bộ so với các năm trước. Bộ phận kế toán đã bám sát hơn với các đề tài, dự án để phối hợp công tác. Công tác tài vụ bảo đảm kịp thời kinh phí cho các đề tài, dự án, đã nhiều năm không để xảy ra tình trạng mất mát. 3. Công tác xây dựng cơ cấu tổ chức chính trị xã hội Chi ủy cùng lãnh đạo Viện thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách trong mọi hoạt động của Viện; duy trì mối quan hệ giữa Chi ủy và Lãnh đạo Viện, tạo được bầu không khí đoàn kết thực sự, đấu tranh lành mạnh, phê bình nghiêm túc trong Viện. Trong năm tổ chức Đảng đã hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị của mình và đang được Chi bộ đề nghị Ban chấp hành Đảng ủy công nhận là tổ chức cơ sở Đảng trong sạch, vững mạnh. Viện còn thường xuyên đi sâu đi sát, chỉ đạo tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên, Nữ công trong Viện. Năm qua mặc dù có nhiều khó khăn do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế nhưng đời sống của các đoàn viên công đoàn trong Viện đã được cải thiện; tiếp tục duy trì hoạt động hiếu, hỉ, ngoại giao trong và ngoài Viện. Tổ chức Công đoàn đã được kiện toàn, tập thể đoàn viên công đoàn đoàn kết, gắn bó và có trách nhiệm trong việc tuyên truyền vận động đoàn viên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao góp phần tích cực vào sự thành công chung của đơn vị. Hoạt động của Đoàn thanh niên đã nề nếp hơn. Chỉ đạo thanh niên trong công tác cán bộ, thực hiện nội quy, quy chế; tổ chức sinh hoạt khoa học để nâng cao kiến thức chuyên môn cho các đoàn viên; tham gia tích cực các phong trào văn nghệ, thể thao... Tổ chức Nữ công của Viện luôn duy trì tốt phong trào "phụ nữ giỏi việc nước đảm việc nhà", chị em đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; quan tâm chăm sóc chị em có hoàn cảnh khó khăn. Đóng góp tích cực vào việc thực hành tiết kiệm, đấu tranh chống những biểu hiện quan liêu tham những, lãng phí và các tệ nạn xã hội khác. Đảng viên gương mẫu duy trì kỷ luật công nghệ và kỷ luật lao động trong nghiên cứu đề tài, đặc biệt là khi đi công tác tại các cơ sở. II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG 1. Những thành tựu đạt được - Công tác nghiên cứu khoa học đã bám sát nhiệm vụ của ngành. Các đề tài nghiên cứu đã cung cấp kịp thời cơ sở lý luận và thực tiễn phục vụ công tác quản lý và hoạch định chính sách, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Nhiều sản phẩm nghiên cứu có ý nghĩa tổng kết thực tiễn và lý luận cao. Một số đề tài nghiên cứu có tính định hướng chiến lược được đánh giá cao. - Chất lượng các đề tài nghiên cứu ngày càng được nâng lên, lĩnh vực nghiên cứu và các đối tác nghiên cứu đã mở rộng hơn phù hợp với lĩnh vực công tác của Viện. Các đơn vị trong Viện đã nỗ lực trong việc khai thác các công việc nhằm tăng cường năng lực nghiên cứu, chuẩn bị cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu của Bộ, của địa phương, đồng thời nguồn lực cho nghiên cứu và cải thiện thu nhập cho cán bộ, nghiên cứu viên. - Công tác quản lý và tổ chức hoạt động nghiên cứu đã được hoàn thiện căn bản. Viện đã triển khai thực hiện chuyển đổi hoạt động của Viện sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo tinh thần của Nghị định 115/2005/NĐ-CP và được Bộ trưởng phê duyệt tại Quyết định số 537/QĐ-BLĐTBXH. Viện đang khẩn trương hoàn thiện bộ máy quản lý, xây dựng các qui chế, ổn định tổ chức. Việc triển khai nghiên cứu và huy động cán bộ tham gia đã từng bước hài hòa hơn, chú trọng hơn đến chất lượng triển khai công việc và xử lý nghiêm minh các truờng hợp vi phạm kỷ luật công nghệ và lao động. - Công tác đầu tư cho nghiên cứu cũng được tăng cường. Viện đã chú trọng và giành nguồn kinh phí cho công tác đào tạo, tập huấn, nâng cao trình độ về ngoại ngữ, tin học và chuyên môn cho các cán bộ nghiên cứu. Do vậy, các nghiên cứu viên trẻ đã có những tiến bộ trong công tác nghiên cứu, tiếp cận nhanh và sáng tạo, sử dụng các công cụ và mô hình hiện đại trong phân tích, nghiên cứu. Về kế hoạch và tiến độ thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học: Viện đã được Bộ tin tưởng giao chủ trì một số đề án quan trọng mang tính chiến lược của ngành. Tính đến thời điểm 31/12/2008, Viện đã cố gắng hoàn thành bảo vệ cấp cơ sở các đề tài nghiên cứu theo đúng kế hoạch và tiến độ thực hiện. Kết quả cho thấy chất lượng nghiên cứu khoa học ngày càng được nâng cao, điều này chứng minh rằng năng lực và chất lượng cán bộ, nghiên cứu viên của Viện đã được nâng cao để đáp ứng với yêu cầu của một cơ quan nghiên cứu đầu ngành. - Việc quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học đã dần ổn định và đi vào nề nếp. Hoạt động của Hội đồng khoa học Viện đã triển khai báo cáo theo định kỳ, năm 2008 Viện đã tổ chức bảo vệ cấp cơ sở các đề tài nghiên cứu khoa học và mời cán bộ trong Bộ cùng tham gia phản biện các đề tài. Nhằm góp ý hoàn thiện nội dung và nâng cao chất lượng nghiên cứu. - Công tác đối ngoại có nhiều tiến bộ. Viện tiếp tục củng cố và mở rộng các mối quan hệ hợp tác nghiên cứu với các cơ quan, đơn vị trong và ngoài Bộ, các tổ chức quốc tế, qua đó tranh thủ các hỗ trợ kỹ thuật và tài chính nhằm tăng cường năng lực cho Viện trong việc thực hiện tốt hơn các nhiệm vụ được giao. - Đời sống cán bộ viên chức được cải thiện, từng bước gắn với trách nhiệm công việc. Công tác chăm lo đời sống cán bộ công chức dần vào nề nếp. - Quản lý tốt tài sản và trang thiết bị. Không để xảy ra mất mát, cháy nổ, hư hỏng lớn. Thực hành tiết kiệm chi một cách hiệu quả. - Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, lưu trữ, văn thư/hành chính đã có bước tiến bộ, Viện áp dụng gửi thông báo, công văn,… nội bộ thông qua hệ thống thư điện tử giúp Viện thực hành tiết kiệm và giúp cán bộ, nghiên cứu viên tự hoàn thiện trình độ tin học. - Các hoạt động của Đảng, Công đoàn và Đoàn thanh niên, Nữ công có nhiều tiến bộ và góp phần đắc lực cho việc ổn định tư tưởng, đời sống cho cán bộ và các phong trào hoạt động của Viện, Bộ. 2. Điểm yếu, bất cập, mâu thuẫn cần giải quyết Về tổ chức nghiên cứu - Do Định hướng nghiên cứu của Viện đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện, chưa được lãnh đạo Bộ phê duyệt và chưa có giải pháp để triển khai thực hiện nên trong thời gian qua, Viện vẫn gặp những khó khăn nhất định trong định hướng nghiên cứu. Các nghiên cứu của Viện vẫn chủ yếu theo yêu cầu của Bộ, còn ít những nghiên cứu đón đầu, nghiên cứu các vấn đề mới phát sinh,... kết quả nghiên cứu của Viện chưa thực sự sát với thực tiễn, giá trị ứng dụng chưa cao. - Một số đơn vị chưa thực sự chủ động trong việc lên kế hoạch khai thác và triển khai các đề tài, dự án. - Công tác quản lý nghiên cứu khoa học còn bất cập, dẫn đến một số đề tài/dự án được triển khai chậm tiến độ. Chất lượng nghiên cứu của một số đề tài, dự án còn hạn chế. Một số quy chế mới về quản lý nội bộ đã được ban hành, song việc thực hiện chưa được chặt chẽ và triệt để, còn tình trạng các quy trình công nghệ trong quá trình nghiên cứu bị cắt xén ảnh hưởng đến chất lượng nghiên cứu… - Chất lượng nghiên cứu của một số đề tài, dự án còn hạn chế. Chất lượng các đề xuất nghiên cứu chưa cao. Do vậy, chưa được sử dụng nhiều trong quá trình xây dựng và đánh giá chính sách của Bộ. - Phối hợp hoạt động giữa các đơn vị trong Viện chưa thật tốt nên hạn chế trong phát huy sức mạnh chung. Một số đơn vị chưa thực sự chủ động trong việc lên kế hoạch khai thác và triển khai các đề tài, dự án do vậy công việc còn thiếu và không ổn định. - Việc quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học chưa đi vào nề nếp. Hoạt động của Hội đồng khoa học Viện chưa thật nghiêm túc và bảo đảm trong việc đánh giá chất lượng của các đề tài; Chậm kiện toàn Hội đồng khoa học Viện. - Một số quy chế mới về quản lý nội bộ Viện chậm ban hành, ảnh hưởng đến việc quản lý và giám sát chất lượng đề tài dự án, đặc biệt là các đề tài dự án và các hoạt động hàng ngày của Viện. Về tổ chức cán bộ - Mặc dù lực lượng cán bộ đã được tăng cường nhưng vẫn thiếu nghiên cứu viên đầu đàn, cán bộ chủ chốt, tạo ra khoảng trống công nghệ đáng lo ngại trong những năm trước mắt. - Công tác tổ chức cán bộ đã được quan tâm, tuy nhiên chưa đáp ứng với yêu cầu đổi mới của Viện, việc kiện toàn tổ chức bộ máy đã có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn chậm vì nhiều lý do khách quan và chủ quan. - Chất lượng cán bộ số lượng công việc chưa đồng đều giữa các bộ phận trong Viện. Một số cán bộ và đơn vị chuyên môn chưa đáp ứng yêu cầu của nghiên cứu mới; Viện thực sự thiếu đội ngũ cán bộ đầu đàn, chuyên gia giỏi có thể đảm đương các nghiên cứu độc lập và định hướng chiến lược. - Còn 30 cán bộ, nghiên cứu viên ký hợp đồng lao động từ năm 1998 chưa thực hiện thi tuyển. Về cơ sở vật chất Về vật chất, trang thiết bị kỹ thuật còn nhiều hạn chế: thiết bị làm việc, trang thiết bị thiếu đồng bộ, thiếu phòng làm việc, thiếu máy tính, máy fax, máy quét ảnh... Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, lưu trữ, văn thư/hành chính còn hạn chế do trình độ nhân lực và cơ sở hạ tầng thông tin chưa tốt. PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC CỦA VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG TRONG NĂM 2009 Thứ nhất, nghiên cứu khoa học về lĩnh vực Lao động – Thương binh và Xã hội bao gồm: - Dự báo xu hướng phát triển và định hướng chiến lược về lĩnh vực Lao động - Thương binh và Xã hội, tham gia xây dựng chiến lược thuộc lĩnh vực Lao động - Thương binh và Xã hội - Phát triển nguồn lao động, di dân dịch chuyển lao động, đào tạo nghề nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động, tạo việc làm và đáp ứng thị trường lao động… - Việc làm,thất nghiệp chuyển dịch cơ cấu lao động, thị trường lao động và tác động của toàn cầu hóa… - Tiền lương, tiền công, thu nhập, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân, định mức lao động, năng suất lao động xã hội - Tiêu chuẩn, quy phạm an toàn, vệ sinh môi trường và điều kiện lao động - Ưu đãi người có công, xóa đói giảm nghèo, bảo hiểm xã hội, bảo trợ xã hội, tệ nạn xã hội Thứ hai, tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của ngành, đào tạo trình độ sau đại học chuyên ngành Kinh tế lao động theo quy định của pháp luật Thứ ba, điều tra cơ bản phục vụ nghiên cứu khoa học về Lao động và Xã hội, thu nhập và phổ biến thông tin khoa học, kết quả của các công trình nghiên cứu Thứ tư, tư vấn và tham gia thẩm định, đánh giá các chương trình, dự án, chính sách, công trình nghiên cứu thuộc Bộ quản lý Thứ năm, mở rộng hợp tác với các tổ chức, cơ quan nghiên cứu trong nước và nước ngoài, các tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ về Lao động và Xã hội theo quy định của pháp luật, của Bộ Thứ sáu, quản lý, tổ chức cán bộ, công chức tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật và của Bộ PHẦN IV. ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI Trong quá trình đi thực tập em đã lựa chọn được ba đề tài: Thứ nhất là Kế hoạch xoá đói giảm nghèo tại thành phố Hải Phòng trong giai đoạn năm 2009 - 2015 Lý do để em chọn đề tài này là: Nước ta là một nước nghèo và đang từng bước tự đổi mới mình và ngày càng phát triển. Tuy nhiên thì tình trạng đói nghèo ở nước ta vẫn còn khá phổ biến. Vậy làm thế nào để tình trạng đó ngày càng giảm Thứ hai là Thực trạng và giải pháp sử dụng lao động tại Việt Nam. Đây là vấn đề của bất cứ quốc gia nào. Dù là một đất nước phát triển cao như Mỹ hay một nước kém phát triển như Việt Nam thì vấn đề lao động và việc làm luôn được coi trọng. Nó là nền tảng cơ bản để thúc đẩy quá trình tăng trưởng và phát triển của mỗi một quốc gia Thứ ba là Thực trạng và giải pháp cho vấn đề bảo hiểm lao động tại Việt Nam Xã hội càng phát triển thì ngoài những nhu cầu tổi thiểu của con người ra thì ngày càng có thêm nhiều nhu cầu mới và bảo hiểm là một trong các nhu cầu đó. Tuy ngành bảo hiểm là một ngành mới và chưa mấy phát triển ở Việt Nam. Nhưng trong tương lai thì ngành này lại có rất nhiều hứa hẹn phát triển. Như một số chuyên gia kinh tế đã nhận định “chỉ trong vòng 5 – 10 năm nữa ngành bảo hiểm của nước ta sẽ thực sự phát triển”

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc22788.doc
Tài liệu liên quan