Báo cáo Thực tập tốt nghiệp công việc kế toán tại tổng công ty cổ phần may Nhà Bè

MỤC LỤC Lời cảm ơn Nhận xét của Tổng công ty may Nhà Bè Nhận xét của Giáo viên hướng dẫn Nhận xét của Giáo viên phản biện CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NHÀ BÈ 1 1.1. Thành lập: 1 1.1.1. Lịch sử hình thành: 1 1.1.2. Vốn điều lệ: 2 1.1.3. Lĩnh vực hoạt động: 2 1.2. Quy mô Tổng công ty: 3 1.3. Tình hình tổ chức: 4 1.3.1. Cơ cấu chung: 4 1.3.2. Cơ cấu phòng Kế toán 5 1.4. Chính sách kế toán áp dụng tại Tổng Công ty: 8 1.4.1. Hình thức kế toán áp dụng tại Tổng Công ty: Nhật ký chứng từ 8 1.4.2. Quy trình luân chuyển chứng từ 8 1.4.3. Các chính sách khác: 9 1.5. Quy trình công nghệ 9 CHƯƠNG 2 THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NHÀ BÈ 12 2.1. Kế toán tiền mặt: 12 2.1.1. Chứng từ sử dụng: 12 2.1.2. Tài khoản sử dụng: 12 2.1.3. Sổ kế toán: 12 2.1.4. Tóm tắt quy trình kế toán tiền mặt: 12 2.1.5. Ví dụ minh họa: 14 2.2. Kế toán tiền gửi Ngân hàng: 15 2.2.1. Chứng từ sử dụng: 15 2.2.2. Tài khoản sử dụng: 15 2.2.3. Sổ kế toán: 16 2.2.4. Tóm tắt quy trình kế toán tiền gửi Ngân hàng: 16 2.2.5. Ví dụ minh họa: 18 2.3. Kế toán tiền đang chuyển: 19 2.3.1. Chứng từ sử dụng: 19 2.3.2. Tài khoản sử dụng: 19 2.3.3. Ví dụ minh họa: 19 2.4. Kế toán các khoản phải thu và ứng trước: 19 2.4.1. Kế toán các khoản nợ phải thu: 19 2.4.1.1. Kế toán phải thu khách hàng: 20 2.4.1.2. Kế toán thuế GTGT được khấu trừ: 21 2.4.2. Kế toán các khoản ứng trước: 23 2.4.2.1. Kế toán các khoản tạm ứng cho nhân viên: 23 2.4.2.2. Kế toán chi phí trả trước dài hạn: 25 2.5. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ: 25 2.5.1. Kế toán nguyên vật liệu: 25 2.5.1.1. Chứng từ sử dụng: 25 2.5.1.2. Tài khoản sử dụng: 26 2.5.1.3. Sổ kế toán: 26 2.5.1.4. Sơ đồ hạch toán: 27 2.5.1.5. Sơ đồ hạch toán chữ T: 29 2.5.2. Kế toán công cụ, dụng cụ: 30 2.5.2.1. Chứng từ sử dụng: 30 2.5.2.2. Tài khoản sử dụng: 30 2.5.2.3. Miêu tả quy trình kế toán công cụ, dụng cụ: 30 2.6. Kế toán Tài sản cố định: 31 2.6.1. Chứng từ sử dụng: 32 2.6.2. Tài khoản sử dụng: 32 2.6.3. Sổ kế toán: 33 2.6.4. Tóm tắt quy trình kế toán Tài sản cố định: 33 2.6.4.1. Quy trình TSCĐ tăng do mua sắm: 33 2.6.4.2. Quy trình TSCĐ giảm do điều chuyển: 35 2.6.4.3. Quy trình TSCĐ giảm do thanh lý: 35 2.6.5. Ví dụ minh họa: 35 2.7. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: 37 2.7.1. Nguyên tắc phân phối: 37 2.7.2. Hình thức trả lương: 37 2.7.3. Cơ sở tính toán: 37 2.7.4. Cách tính: 38 2.7.5. Phụ cấp lương & các khoản có tính chất lương: 38 2.7.6. Các khoản trích theo lương: 39 2.7.7. Chứng từ sử dụng: 39 2.7.7. Tài khoản sử dụng: 40 2.7.8. Sơ đồ chi tiết: 40 2.8. Kế toán các khoản nợ phải trả: 41 2.8.1. Chứng từ sử dụng: 41 2.8.2. Tài khoản sử dụng: 41 2.8.3. Sổ kế toán: 42 2.8.4. Tóm tắt quy trình kế toán nợ phải trả: 42 2.9. Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu: 42 2.9.1. Chênh lệch tỷ giá hối đoái: 43 2.9.2. Các quỹ của doanh nghiệp: 43 2.10. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 44 2.10.1. Đối tượng tập hợp chi phí: 44 2.10.2. Tổ chức luân chuyển chứng từ, sổ sách trong quá trình tập hợp chi phí nguyên vật liệu: 44 2.10.2.1. Chứng từ, sổ sách sử dụng: 44 2.10.2.2. Tài khoản sử dụng: 44 2.10.2.3. Hạch toán thực tế: 45 2.10.3. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp: 45 2.10.3.1. Chứng từ, sổ sách sử dụng: 45 2.10.3.2. Tài khoản sử dụng: 45 2.10.3.3. Quy trình kế toán chi phí nhân công trực tiếp: 46 2.10.3.4. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: 46 2.10.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung: 48 2.10.4.1. Chứng từ, sổ sách sử dụng: 48 2.10.4.2. Tài khoản sử dụng: 48 2.10.4.3. Hạch toán thực tế chi phí sản xuất chung: 50 2.10.5. Tính giá thành: 51 2.10.5.1. Tài khoản sử dụng: 51 2.10.5.2. Tính giá thành: 51 2.10.5.3. Mô tả quy trình hạch toán sổ chi tiết TK 154 53 2.11. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: 54 2.11.1. Chứng từ & sổ sách sử dụng: 54 2.11.2. Tài khoản sử dụng: 54 2.11.3. Hạch toán doanh thu: 55 2.11.3.1. Xuất hàng trong nước: 55 2.11.3.2. Xuất hàng Xuất khẩu: 55 2.11.3.3. Hàng gửi đi bán: 55 2.11.4. Sơ đồ chữ T: 56 2.12. Kế toán hoạt động tài chính và hoạt động khác: 57 2.12.1. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính: 57 2.12.1.1. Chứng từ sử dụng: 57 2.12.1.2. Sơ đồ chữ T kế toán doanh thu tài chính: 57 2.12.2. Kế toán chi phí hoạt động tài chính: 58 2.12.2.1. Chứng từ & sổ sách sử dụng: 58 2.12.2.2. Sơ đồ chữ T kế toán chi phí tài chính: 59 2.12.3. Kế toán thu nhập khác – chi phí khác: 59 2.12.3.1. Kế toán thu nhập khác (TK 711) 59 2.12.3.2. Kế toán chi phí khác (TK 811): 60 2.12.4. Kế toán các khoản đầu tư khác: 60 2.13. Kế toán xác định kết quả kinh doanh: 60 2.13.1. Chứng từ sử dụng: 60 2.13.2. Doanh thu thuần: 61 2.13.3. Giá vốn hàng bán: 61 2.13.4. Chi phí bán hàng: 61 2.13.5. Chi phí quản lý doanh nghiệp: 63 2.13.6. Xác định kết quả kinh doanh (Tài khoản 911): 64 2.14. Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp: 64 2.14.1. Chứng từ sử dụng: 65 2.14.2. Tài khoản sử dụng: 65 2.15. Lập báo cáo tài chính: 65 2.15.1. Bảng cân đối kế toán: 66 2.15.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: 66 2.15.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: 66 2.15.4. Thuyết minh báo cáo tài chính: 67 CHƯƠNG 3 NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ 69 3.1. Tổ chức bộ máy kế toán: 69 3.2. Hình thức kế toán: 69 3.3. Một số kiến nghị: 70 Phụ lục 1

doc81 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2022 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tốt nghiệp công việc kế toán tại tổng công ty cổ phần may Nhà Bè, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bảng Kê và Danh sách theo dõi TSCĐ (có tính khấu hao) Sơ đồ 2.9 – Quy trình kế toán TSCĐ (1) 2.6.4.2. Quy trình TSCĐ giảm do điều chuyển: Trường hợp các đơn vị (Xí Nghiệp trực thuộc) cần sử dụng TSCĐ thì đơn vị đó sẽ lập Tờ trình đưa Tổng Giám Đốc ký duyệt. Sau khi có chữ ký của TGĐ trên Tờ trình, bộ phận Quản Lý TSCĐ (P. Cơ Điện) căn cứ vào đó sẽ lập Lệnh Điều Động (2 bản). Bộ phận quản lý giữ 1 bản, đơn vị giữ 1 bản. Đơn vị cầm Lệnh Điều Động chuyển xuống cho bộ phận viết phiếu để lập Phiếu Xuất Kho (3 liên) và phải có đầy đủ chữ ký của Tổng Giám Đốc, Kế Toán Trưởng. Sau đó 1 liên của Phiếu Xuất Kho được lưu ở Phòng Kế Toán và kế toán TSCĐ sẽ đối chiếu TSCĐ đó về Nguyên giá, thời hạn sử dụng, khấu hao đã trích... cho đơn vị nhận TSCĐ. 1 liên Bộ phận lập phiếu giữ, và liên còn lại đơn vị giữ. 2.6.4.3. Quy trình TSCĐ giảm do thanh lý: Nếu một TSCĐ sau thời gian sử dụng lâu dài, bị hư hỏng hoặc trong trạng thái không sử dụng được nữa thì Bộ phận quản lý lập Tờ trình xin thanh lý TSCĐ rồi đưa cho TGĐ duyệt. Sau đó Tờ trình được chuyển xuống phòng Kế Toán và Kế toán TSCĐ sẽ xem lại Nguyên giá, Khấu hao đã trích rồi báo lại giá trị còn lại cho Hội đồng giá. Hội đồng giá họp và mời khách hàng muốn mua lại TSCĐ để họ tham gia đấu giá. Sau khi Hội đồng giá quyết định bán TSCĐ ở mức giá phù hợp, Hội đồng giá sẽ gửi thông báo trúng thầu cho khách hàng và yêu cầu Phòng kế toán lập Bộ hồ sơ thanh lý. Căn cứ vào bộ hồ sơ đó, bộ phận quản lý bán TSCĐ và lấy Hóa Đơn. Kế toán TSCĐ sẽ ghi giảm TSCĐ. 2.6.5. Ví dụ minh họa: 1. Ngày 02/07/2008, mua mới 4 máy điều hòa nhiệt độ của công ty TNHH Thiên Minh Phú trị giá 33.704.490, VAT 10%, chưa thanh toán. Nợ TK 211: 33.704.490 Nợ TK 133: 33.704.49 Có TK 331: 37.074.939 2. Ngày 07/10/2008, xuất thanh lý lô thiết bị nguyên giá 560.000.000, đã khấu hao 320.000.000, số tiền thu được từ thanh lý là 147.000.000, VAT 5% Thanh lý TSCĐ Nợ TK 214: 320.000.000 Nợ TK 811: 140.000.000 Sơ đồ 2.10 – Quy trình kế toán TSCĐ (2) Có TK 211: 560.000.000 Tiền thu được từ thanh lý Nợ TK 131: 147.000.000 Có TK 3331: 7.000.000 Có TK 711: 140.000.000 2.7. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: 2.7.1. Nguyên tắc phân phối: Lương cấp bậc bản thân (hệ số lương cơ bản) là cơ sở tính lương những ngày công thời gian, công phép, lễ tết, và công nghỉ hưởng BHXH và để trích nộp BHXH, BHYT cho người lao động. Thu nhập thực tế sẽ được phân phối theo kết quả sản xuất kinh doanh và được tính theo hệ số lương công việc. Hệ số lương công việc được xác định căn cứ vào tính chất công việc, khối lượng công việc và mức độ hoàn thành nhiệm vụ. Lương sản phẩm sẽ được phân phối theo kết quả sản xuất kinh doanh và được tính theo hệ số trượt. Hệ số trượt được xác định từ kết quả sản xuất kinh doanh hàng tháng của mỗi đơn vị. 2.7.2. Hình thức trả lương: Có 3 hình thức trả lương Lương sản phẩm (đối với công nhân trực tiếp sản xuất) Lương sản phẩm = Đơn giá x Sản lượng x Hệ số trượt Lương thời gian (đối với bộ phận phục vụ) Lương thời gian = Ngày công x Mức lương công việc x Hệ số trượt Lương tạm tuyển (đối với nhân viên thử việc và công nhân đào tạo) Nhân viên có trình độ Đại học: 1.800.000 đồng / tháng. Nhân viên có trình độ Cao đẳng, Trung cấp: 1.500.000 đồng / tháng. Công nhân đào tạo tuỳ theo nhu cầu tuyển dụng và mức độ phức tạp của công việc. Ngoài lương sản phẩm làm được trong thời gian đào tạo (nếu có), người lao động sẽ được hưởng thêm phụ cấp đào tạo. Phụ cấp đào tạo sẽ trả theo quy chế tuyển dụng lao động. 2.7.3. Cơ sở tính toán: - Doanh thu nhập kho hàng tháng. - Lương cấp bậc bản thân (hệ số lương cơ bản – thực hiện theo thang bảng lương Nhà nước quy định). - Hệ số lương công việc đối với nhân viên và cán bộ quản lý được Tổng Giám Đốc duyệt hệ số cho từng phòng. Đối với công nhân theo đơn giá của từng công đoạn trong quy trình sản xuất. - Định mức thời gian (định mức chuẩn của công ty) - Hệ số phân loại thưởng trong lương hàng tháng theo quy chế thi đua. 2.7.4. Cách tính: Lương sản phẩm: Lương thời gian: Lương phép: Lương làm thêm: 2.7.5. Phụ cấp lương & các khoản có tính chất lương: Phụ cấp trách nhiệm: đối với người lao động giữ chức vụ từ chuyền trưởng, tổ trưởng trở lên, thủ phụ kho, thủ quỹ, phụ trách kế toán các khu, trưởng phó phòng, Giám đốc & Phó giám đốc xí nghiệp, Quản đốc, Ban Tổng Giám đốc… Mức phụ cấp được hưởng là 8% tiền lương sản phẩm hoặc tiền lương cấp bậc công việc. Việc chi trả phụ cấp trách nhiệm được trích từ quỹ lương của đơn vị. Phụ cấp kiêm nhiệm: tuỳ theo năng lực và sự phân công của lãnh đạo, nếu người lao động có khả năng kiêm nhiệm thêm công việc khác ngoài việc chính mà tổ chức giao thì sẽ được hưởng phụ cấp kiêm nhiệm. Khoản phụ cấp này do Tổng giám đốc duyệt tùy theo mức độ công việc kiêm nhiệm. Phụ cấp độc hại hoặc độc nóng: những công nhân trực tiếp làm việc trong những môi trường như: công nhân hàn xì, công nhân nồi hơi, công nhân nấu ăn,… Mức phụ cấp được hưởng là 10% tiền lương sản phẩm hoặc tiền lương cấp bậc công việc. Tiền lương dự trữ: những công nhân được điều động sang bổ trợ các công đoạn khác thì được bổ sung tiền lương. Tiền lương được bổ sung phải đảm bảo cao hơn tiền lương lúc ban đầu. Các khoản lương bị trừ (Cán bộ quản lý có quyết định của Tổng giám đốc): Doanh thu kế hoạch không đạt Không đủ chuẩn ATLĐ / Bị lập biên bản ATLĐ Giao hàng sau 21 giờ Lập chậm / sai báo cáo Tiền thưởng & phân phối tiền thưởng: dựa vào mức độ hoàn thành công việc của từng cá nhân, mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất trong năm của Công ty mà phân phối tiền thưởng phù hợp. 2.7.6. Các khoản trích theo lương: Ngoài các khoản tiền lương chính, lương phụ, tiền thưởng, công ty và CNV còn phải thực hiện nghĩa vụ về bảo hiểm xã hội (BHXH ), bảo hiểm y tế ( BHYT ) … theo quy định của Nhà nước, cụ thể như sau : Quỹ bảo hiểm xã hội: Được hình thành từ việc trích lập bằng một tỷ lệ theo quy định là 15% trên tiền lương phải trả cho CNV. Công ty được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và khấu trừ từ lương phải trả cho CNV là 5%. Nhằm chi trả, trợ cấp cho CNV tạo điều kiện làm việc tốt nhất Quỹ bảo hiểm y tế: Được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ là 2% trên lương phải trả cho CNV và công ty được khấu trừ từ lương phải trả cho CNV là 1%. Kinh phí công đoàn (KPCĐ): Là khoản được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ 2% trên tiền lương của CNV và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. KPCĐ được dùng để chi cho các hoạt động của tổ chức công đoàn như hoạt động văn hóa, thể thao… 2.7.7. Chứng từ sử dụng: Báo cáo chấm công tháng Danh sách đăng ký tự nguyện làm thêm giờ Báo cáo chấm công ngoài giờ Bảng thanh toán lương tháng Bảng tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ Bảng thanh toán BHXH,… 2.7.7. Tài khoản sử dụng: Số hiệu Tên Tài khoản 334 Phải trả người lao động 334101 Phải trả tiền lương CNV 334201 Phải thu trả tiền ăn ca 338201 Kinh phí công đoàn 338301 Bảo hiểm xã hội 338302 Phải thu phải trả BHXH 3384 Bảo hiểm y tế 338811 Phải thu phải trả bảo hiểm sinh mạng 2.7.8. Sơ đồ chi tiết: CHỮ T TÀI KHOẢN 334 VÀ TÀI KHOẢN 338 TK 334101 TK 338201 28.462.559.876 ĐK 248.158.756 ĐK 1111 30.244.260.287 13.351.490 1111 112191 - 17.066.000 136891 112111 2.396.468.169 28.654.589.247 622101 112111 250.000.000 22.964.001 1368BP 141 - 344.109.213 627101 112121 278.000.000 110.966.334 622102 3335 128.060.239 1.093.764.296 641101 1.332.580 627102 338301 784.832.347 7.829.834.726 642101 4.235.657 641102 338401 66.302.802 - 112181 30.321.428 642102 - - 112181 - 33.619.923.844 37.935.648.972 528.000.000 186.886.000 32.778.285.004 CK (92.955.244) CK TK 338401 TK 338301 - - ĐK 4.763.195.820 ĐK 250.152.840 136891 112111 5.885.691.795 37.522.926 136891 338301 449.061.246 66.302.802 334101 112191 1.060.000.000 784.832.347 334101 100.198.547 622102 112181 1.200.000.000 449.061.246 338401 1.203.271 927102 - 1.779.089.087 622102 3.824.644 641102 - 21.364.848 927102 27.379.142 642102 67.908.987 641102 - 112181 486.134.119 642102 71.082.144 1368KDND 38.085.930 138881 15.747.372 138811 449.061.246 449.061.246 8.145.691.795 3.750.829.006 - CK 368.333.031 CK TK 334201 TK 338302 72.442.909 ĐK ĐK 1.138.823.608 1111 1.438.959.608 9.822.462 1111 111101 516.947.367 362.541.604 112111 112111 864.922.296 329.437.100 138811 112111 4.911.400 7.139.689 1111 112181 81.822.108 1.988.642.400 627103 136891 45.443.908 112161 29.975.400 641103 112171 21.928.081 167.082.300 642103 112191 - 2.407.632.093 2.524.959.662 567.302.675 369.681.293 189.770.478 CK CK 1.336.444.990 2.8. Kế toán các khoản nợ phải trả: 2.8.1. Chứng từ sử dụng: Hợp đồng (Contract) Hóa đơn (Invoice) Lệnh giao hàng (Delivery order) Phiếu Nhập Kho Tờ khai Xuất nhập khẩu 2.8.2. Tài khoản sử dụng: Số hiệu Tên Tài khoản 331 Phải trả người bán 3311 Thanh toán tiền mua thực phẩm 331101 Phải trả khách gia công 331102 Phải trả khách hàng ủy thác 331103 Phải trả khách hàng khác trong nước 331104 Phải trả khách hàng nước ngoài 3312 Thanh toán vật tư cho người bán 3313 Thanh toán tiền gia công cho khách hàng 2.8.3. Sổ kế toán: Bảng theo dõi chi tiết công nợ Bảng kê theo dõi Hợp đồng (trong và ngoài nước) 2.8.4. Tóm tắt quy trình kế toán nợ phải trả: Đầu tiên, bộ phận ban hành Hợp đồng sẽ lập ra 4 bộ hợp đồng, kế toán giữ bản gốc, người làm Hợp đồng giữ 2 bộ, 1 bộ người khai hải quan giữ (đối với hợp đồng với khách hàng ngoại). Khi kế toán thanh toán nhận được bộ chứng từ gồm Hợp đồng kèm Invoice, Tờ khai xuất nhập khẩu, Phiếu Nhập Kho thì: Đối với Hợp đồng thanh toán liền (TT trả trước), phải thanh toán ngay. Trường hợp hàng về không đủ, phải thông báo với Cán Bộ mặt hàng liên hệ với khách hàng để bổ sung số hàng thiếu. Đối với Hợp đồng thanh toán sau (TT sau), Kế toán thanh toán sẽ dò vào Phiếu Nhập Kho để thanh toán đúng với số Nhập Kho. Sau khi kiểm tra, kế toán thanh toán lập Giấy đề nghị thanh toán trình Tổng Giám Đốc ký duyệt. Sau đó kế toán TGNH lập Lệnh chuyển tiền (Ủy Nhiệm Chi) Trường hợp có một số hợp đồng chưa thể trả tiền ngay, kế toán thanh toán sẽ photo thành 3 bộ chứng từ để kế toán TGNH làm thủ tục đi vay Ngân hàng. Kế toán TGNH giữ 1 bộ, 2 bộ còn lại Ngân hàng sẽ giữ. Đối với hợp đồng gia công, sau khi kết thúc Hợp đồng phải lập Biên bản thanh lý Hợp đồng. 2.9. Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu: Tổng Công ty Cổ phần May Nhà Bè là doanh nghiệp được thành lập từ việc cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước Công ty May Nhà Bè theo quyết định số 74/2004/QĐ-BCN ngày 08 tháng 8 năm 2004 và Quyết định số 88/2004/QĐ-BCN ngày 08 tháng 9 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp. Công ty hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103003232, đăng ký thay đổi lần thứ 4 ngày 30 tháng 12 năm 2008 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp. Vốn điều lệ là 140.000.000.000 đồng Sở hữu vốn: Vốn đầu tư của chủ sở hữu được ghi nhận theo số vốn thực góp của chủ sở hữu. Cổ tức phải trả cho các cổ đông được ghi nhận là khoản phải trả trong Bảng Cân đối kế toán của Công ty sau khi có thông báo chia cổ tức của Hội đồng Quản trị Công ty. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối là số lợi nhuận từ các hoạt động của doanh nghiệp sau khi trừ (-) các khoản điều chỉnh do áp dụng hồi tố thay đổi chính sách kế toán và điều chỉnh hồi tố sai sót trọng yếu của các năm trước 2.9.1. Chênh lệch tỷ giá hối đoái: Số dư các tài sản bằng tiền và công nợ phải thu, phải trả có gốc ngoại tệ tại ngày kết thúc niên độ kế toán được chuyển đổi theo tỷ giá tại ngày này. Chênh lệch tỷ giá phát sinh do đánh giá lại các tài khoản này được hạch toán vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các số dư tại ngày kết thúc niên độ kế toán không được dùng để chia cho cổ đông. Số hiệu Tên Tài khoản 412 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 413 Chênh lệch tỷ giá 4131 Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm TC 4132 Chênh lệch tỷ giá hối đoái trong gđ đầu tư XDCB 2.9.2. Các quỹ của doanh nghiệp: Quỹ đầu tư phát triển và quỹ dự phòng tài chính được trích lập theo Nghị quyết của Đại hội cổ đông. Số hiệu Tên Tài khoản 414 Quỹ đầu tư phát triển 415 Quỹ dự phòng tài chính 416 Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm 418 Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 2.10. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 2.10.1. Đối tượng tập hợp chi phí: Dựa vào quy trình công nghệ và đặc điểm sản xuất mà đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là: hàng FOB nội địa, hàng FOB xuất khẩu, hàng FOB tiết kiệm, hàng FOB đưa ngoài gia công, hàng gia công xuất khẩu. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là theo từng mã hàng: Đối với chi phí sản xuất chung, do không thể tập hợp riêng cho từng mã hàng nên được tập hợp chung cho toàn công ty, sau đó phân bổ cho từng mã hàng theo tiêu thức doanh thu nhập kho. Đối tượng tính giá thành là từng mã hàng sản phẩm hoàn thành. 2.10.2. Tổ chức luân chuyển chứng từ, sổ sách trong quá trình tập hợp chi phí nguyên vật liệu: 2.10.2.1. Chứng từ, sổ sách sử dụng: Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ Báo cáo tiêu hao và tiết kiệm nguyên liệu Lệnh cấp phát kiêm phiếu xuất vật tư theo hạn mức Phiếu nhập kho Hóa đơn GTGT (khi mua NPL) Sổ tổng hợp nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu Bảng kê chi tiết TK 152 Bảng tổng hợp chi tiết TK 621 2.10.2.2. Tài khoản sử dụng: Số hiệu Tên Tài khoản 621 Chi phí NVL trực tiếp 621101 CPNVL hàng FOB xuất khẩu 621102 CPNVL hàng FOB nội địa 621103 CPNVL hàng FOB tiết kiệm 621104 CPNVL hàng FOB đưa ngoài gia công 621105 CPNVL hàng gia công xuất khẩu 621106 CPNVL hàng gia công lại xuất khẩu 621107 CPNVL hàng đưa ngoài gia công xuất khẩu 621108 CPNVL hàng ủy thác xuất khẩu 621XDCB Chi phí XDCB 2.10.2.3. Hạch toán thực tế: Căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên liệu chính và phụ liệu tại công ty trong quý 2/2008 cho xí nghiệp Veston D sản xuất mã hàng V467 cho khách hàng GERB-WEIS, ta có bút toán sau: Xuất nguyên liệu dùng cho sản xuất Nợ TK 621101: 199,122,023 Có TK 152104: 199,122,023 Xuất phụ liệu dùng cho sản xuất Nợ TK 621101: 21,728,287 Có TK 152201: 21,728,287 Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVLTT vào TK 154101 để tính giá thành sản phẩm Nợ TK 154101: 220,850,310 Có TK 621101: 220,850,310 2.10.3. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp: 2.10.3.1. Chứng từ, sổ sách sử dụng: Báo cáo thực hiện kế hoạch sản lượng Thẻ chấm công Phiếu báo làm thêm giờ Bảng đơn giá Bảng cân đối công đoạn Bảng chấm công Bảng lương và thanh toán tiền lương Phiếu chi tiền mặt Bảng kê chi tiết TK 622 Bảng tổng hợp chi tiết TK 622 2.10.3.2. Tài khoản sử dụng: Số hiệu Tên Tài khoản 622 Chi phí nhân công trực tiếp 6221 Chi phí nhân công chính 334 Phải trả người lao động 334101 Phải trả tiền lương CNV 3382 Kinh phí công đoàn 3383 Bảo hiểm xã hội 338301 Bảo hiểm xã hội 3384 Bảo hiểm y tế 154101 CPSXKDDD hàng FOB xuất khẩu 2.10.3.3. Quy trình kế toán chi phí nhân công trực tiếp: Lương công nhân viên được tính thông qua bảng chấm công. Bảng chấm công được lập hàng tháng và lập riêng cho từng phòng ban, trên đó liệt kê danh sách từng nhân viên và các cột chấm công tương ứng với các ngày. Cuối tháng thông qua bảng chấm công, nhân viên tính lương sẽ tổng hợp thời gian lao động và tính lương cho từng bộ phận phòng ban. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất, lương được tính theo sản phẩm. Để biết số lượng sản phẩm làm ra của từng công nhân là bao nhiêu thì căn cứ vào bảng cân đối công đoạn. Bảng này được lập theo từng mã hàng của từng tổ sản xuất. Ứng với mỗi mã hàng có các bước quy trình công nghệ và những người công nhân làm ra công đoạn nào, sản lượng bao nhiêu sẽ được kê trên bảng này ứng với tên bước đó và cũng biết được đơn giá cho từng công đoạn. Thẻ chấm công Đơn xin nghỉ phép Đơn giá công đoạn Bảng chấm công Bảng cân đối công đoạn Bảng tính lương tháng Sổ chi tiết Sổ cái Nhật ký chứng từ 2.10.3.4. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: Tổng doanh thu nhập kho: 6,320,364 USD Tổng chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ: 2,017,452,691 VNĐ Trong đó: KPCĐ: 128,168,224 VNĐ BHXH: 1,648,201,536 VNĐ BHYT: 241,082,931 VNĐ Căn cứ vào Phiếu nhập kho và Báo cáo BTP và thành phẩm nhập kho quý 2/2008 ta có số lượng nhập kho mã hàng V467 là 1154 sản phẩm, có đơn giá nhập kho là 4 USD/sp. Doanh thu nhập kho mã hàng V467 = 1154 x 4 = 4616 USD Tiền lương phải trả NCTT SX = 4616 x 16.000 x 60% = 44,313,600 VNĐ Nợ TK 622: 44,313,600 Có TK 334101: 44,313,600 Phân bổ các khoản trích theo lương: Tỷ lệ phân bổ = 4,616 = 0.073% 6,320,364 CP KPCĐ phân bổ cho mã hàng = 128,168,224 x 0,073% = 93,606 VNĐ CP BHXH phân bổ cho mã hàng = 1,648,201,536 x 0.073% = 1,203,744 VNĐ CP BHYT phân bổ cho mã hàng = 241,082,931 x 0.073% = 176,072 VNĐ Ta có định khoản: Nợ TK 622: 1,473,422 Có TK 338201: 93,606 Có TK 338301: 1,203,744 Có TK 338401: 176,072 Cuối kỳ kết chuyển CP NCTT vào TK 154101 để tính giá thành sản phẩm: Nợ TK 154101: 45,787,022 Có TK 622: 45,787,022 BẢNG TỔNG HỢP TÀI KHOẢN QUÝ II/2008 Tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Nội dung TK đối ứng Số tiền Nợ Có CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP 45,787,022 45,787,022 Phải trả tiền lương CNV 334101 44,313,600 Kinh phí công đoàn 338201 93,606 Bảo hiểm xã hội 338301 1,203,744 Bảo hiểm y tế 338401 176,072 Kết chuyển CP SXKD DD 154101 41,632,622 Cộng 45,787,022 45,787,022 2.10.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung: Mặc dù là chi phí gián tiếp và chiếm tỷ lệ nhỏ trong giá thành sản phẩm (10%) nhưng chi phí sản xuất chung không thể thiếu trong quá trình tạo ra sản phẩm. Chi phí sản xuất chung gồm: Chi phí nhân viên phân xưởng Chi phí vật liệu, bao bì Chi phí dụng cụ sản xuất Chi phí khấu hao tài sản cố định Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bằng tiền khác 2.10.4.1. Chứng từ, sổ sách sử dụng: Bảng thanh toán lương nhân viên quản lý phân xưởng. Phiếu nhập kho, xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng tại phân xưởng Bảng tính khấu hao Phiếu chi Hóa đơn điện, nước, điện thoại… Các hóa đơn về chi phí vận chuyển hàng 2.10.4.2. Tài khoản sử dụng: Số hiệu Tên Tài khoản 627 Chi phí sản xuất chung 62701 Chi phí vận chuyển bốc xếp thuê ngoài 6271 Chi phí SXC- Chi phí nhân viên phân xưởng 627101 Chi phí tiền lương 627102 Chi phí BHXH, y tế, công đoàn 627103 Chi phí tăng ca, giãn ca, an giữa trưa 6272 Chi phí SXC- Chi phí vật liệu, bao bì 627201 Chi phí nguyên liệu 627202 Chi phí nhiên liệu 627203 Chi phí vật liệu phụ 627204 Chi phí bao bì 627205 Chi phí văn phòng phẩm 627206 Chi phí vật tư, phụ tùng thay thế 627207 Chi phí vật tư XDCB 627220 Chi phí vật tư vật liệu khác 6273 Chi phí SXC- Chi phí dụng cụ sản xuất 627301 Chi phí công cụ. dụng cụ 6274 Chi phí SXC- Chi phí Khấu hao TSCĐ 6277 Chi phí SXC- Chi phí dịch vụ thuê ngoài 627701 Chi phí vận chuyển thuê ngoài 627702 Chi phí dịch vụ bưu điện 627703 Chi phí mua BH Tài sản, PCCC, BHLD 627704 Chi phí sủa chữa TSCĐ 627705 Chi phí thuê MMTB 627707 Chi phí tiền điện, nước sinh hoạt 627720 Chi phí dịch vụ khác 6278 Chi phí SXC- Chi phí bằng tiền khác 627801 Chi phí sửa chữa thường xuyên 627802 Chi phí về sửa chữa XDCB 627803 CP ủi, sửa chữa, may mẫu làm thêm 627804 Cp công tác phí 627805 CP tiếp khách, hội nghị, họp sản xuất 627806 CP tài trợ cho y tế, giáo dục 627807 CP trợ cấp thôi việc 627808 CP đào tạo cán bộ và nâng cao tay nghề 627809 CP cho lao động nữ 627811 CP nội bộ nộp công ty 627812 Quỹ thưởng sáng kiến + tiết kiệm vật tư 627820 CP bằng tiền khác 1111 Tiền mặt VND 112111 NH Ngoại Thương TP.HCM 141 Tạm ứng 154101 CPSXKDDD hàng FOB xuất khẩu 214 Hao mòn TSCĐ 214101 Hao mòn TSCĐ hữu hình 214102 Hao mòn TSCĐ đi thuê 214103 Hao mòn TSCĐ vô hình 2.10.4.3. Hạch toán thực tế chi phí sản xuất chung: Căn cứ Bảng kê tổng hợp chi phí sản xuất chung quý II/2008, ta có tổng chi phí sản xuất chung phát sinh trong quý II/2008 là: 14,401,033,436 VNĐ Tổng doanh thu nhập kho: 6,320,364 USD Doanh thu nhập kho mã hàng V467 = 1,154 x 4 = 4,616 USD Tỷ lệ phân bổ = 4,616 = 0.00073 (0.073%) 6,320,364 CP SXC phân bổ cho mã hàng = 14,041,033,436 x 0,073% = 10,254,696 VNĐ Cuối kỳ kết chuyển chi phí SXC sang TK 154101 để tính giá thành sản phẩm: Nợ TK 627: 10,254,696 Có TK 154101: 10,254,696 BẢNG TỔNG HỢP TÀI KHOẢN QUÝ II/2008 Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung Nội dung TK đối ứng Số tiền Nợ Có Chi phí sản xuất chung 14,041,033,436 14,041,033,436 TM – Tiền VN 1111 16,953,927,930 25,070,000 TGNH VCB 112111 1,073,237,592 TGNH Công Thương Tp.HCM 112121 1.402,118,046 TGNH TMCP Á Châu 112181 34,621,113 Phải thu nội bộ XN may Pleiku 1368PK 32,143,405 Tạm ứng 141 244,195,140 Nguyên liệu chính 152104 93,018,850 Vật liệu phụ 152201 5,317,648 Nhiên liệu 152401 1,865,430,953 Phụ tùng thay thế 152501 828,276,004 Phí thu nhặt phế liệu 152601 433,923,163 Kho tiết kiệm 152701 936,691 Công cụ dụng cụ 153101 42,771,333 Hao mòn TSCĐ hữu hình 21401 4,997,968,849 Chi phí trả trước dài hạn 242 49,391,469 Vay ngắn hạn – BIDV 331103 341,841,951 Vay ngắn hạn – ANZ 331104 60,759,837 Phải trả tiền lương CNV 334101 295,613,464 Phải thu phải trả tiền ăn ca 3342 1,696,888,780 Kinh phí Công Đoàn 338201 1,442,751 Bảo hiểm xã hội 338301 18,553,304 Bảo hiểm y tế 338401 2,713,797 Kết chuyển 154 14,041,033,436 Tổng Cộng 14,532,170,004 14,532,170,004 2.10.5. Tính giá thành: 2.10.5.1. Tài khoản sử dụng: Số hiệu Tên Tài khoản 154 Chi phí SXKD dở dang 154101 CPSXKDDD hàng FOB xuất khẩu 154102 CPSXKDDD hàng FOB nội địa 154103 CPSXKDDD hàng FOB tiết kiệm 154104 CPSXKDDD đưa ngoài GC 154105 CPSXKDDD hàng gia công xuất khẩu 154106 CPSXKDDD hàng gia công lại xuất khẩu 154107 CPSXKDDD hàng đưa ngoài GCXK 154108 CPSXKDDD hàng ủy thác xuất khẩu 621101 CPNVL hàng FOB xuất khẩu 622 Chi phí nhân công trực tiếp 627 Chi phí sản xuất chung 2.10.5.2. Tính giá thành: Nợ TK 154101: 276,892,028 Có TK 621101: 220,850,310 Có TK 622: 45,787,022 Có TK 627: 10,254,696 CP SXDD CK = CP NVL TT DDĐK + CP NVLTT PSTK + CP NVLTT PSTK x Số lượng SPDDCK x Tỷ lệ hoàn thành Số lượng SPHTTK + Số lượng SPDD x Tỷ lệ hoàn thành Sản phẩm may mặc thường chịu nhiều tác động của yếu tố thị hiếu, sở thích, tiêu dùng, lẫn sự cạnh tranh về mẫu mã… d64n tới khả năng tồn tại của một kiểu mẫu, một loại sản phẩm là rất thấp. Do đó phải nhanh chóng thay đổi mẫu mã, rút ngắn quá trình sản xuất để đáp ứng nhu cầu cua người tiêu dùng. Với đặc điểm như vậy, Công ty thường rất ít sản phẩm dở dang, phần lớn tồn tại dưới dạng bán thành phẩm sau công đoạn cắt và nó được xem như nguyên vật liệu tồn kho để sử dụng cho tháng sau. Khi tính giá thành sản phẩm, chi phí chế biến tính hết cho sản phẩm hoàn thành. Công ty áp dụng phương pháp trực tiếp (giản đơn) để tính giá thành Tổng giá thành SP = CP SX KDDD ĐK + CP SXKD PSTK - CP SX KDDD CK Giá thành đơn vị = Tổng giá thành sản phẩm Số lượng sản phẩm nhập kho Do không có chi phí SXKDDD ĐKvà cuối kỳ nên tổng giá thành sản phẩm của mã hàng V467 chính là chi phí SXKD PSTK Giá thành đơn vị mã hàng V467 = 276,892,028 = 239,941 VNĐ 1154 PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM QUÝ II/2008 Mã hàng V467 – SLNK: 1154 Khoản mục CPSXDD ĐK CPSXDD trong kỳ CPSXDD cuối kỳ Tổng giá thành Giá thành đơn vị 1 2 3 4 5=2+3-4 6=5/SLNK CP NVLTT 220,850,310 220,850,310 191,378 CP NCTT 45,787,022 45,787,022 39,677 CP SXC 10,254,696 10,254,696 8,886 Tổng 276,892,028 276,892,028 239,941 2.10.5.3. Mô tả quy trình hạch toán sổ chi tiết TK 154 Bên nhận hàng Bộ phận thống kê Tập hợp theo ngày Lập sổ chi tiết TK 154 Lập bảng hạch toán Lập phiếu lệnh kiêm XK Lập phiếu lệnh kiêm XK Cuối tháng lập BC N-X-T Sơ đồ 2.11 – Quy trình 154 2.11. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: 2.11.1. Chứng từ & sổ sách sử dụng: Hóa đơn GTGT Hóa đơn bán hàng thông thường Báo cáo bán hàng đại lý Phiếu thu Phiếu xuất kho Đơn đặt hàng Biên bản điều chỉnh hóa đơn Biên bản hủy hóa đơn Bảng kê Xuất – Nhập – Tồn 2.11.2. Tài khoản sử dụng: Số hiệu Tên tài khoản 511 Doanh thu hàng bán 5111 Doanh thu nội địa 511111 Doanh thu bán hàng hóa 511121 Doanh thu bán hàng hóa các đại lý 511131 Doanh thu bán thành phẩm tại kho 511141 Doanh thu bán thành phẩm cửa hàng, đại lý 511151 Doanh thu bán nguyên phụ liệu tiết kiệm 511161 Doanh thu bán NPL,BB khác (mua bán) 511171 Doanh thu bán phế liệu 5112 Doanh thu xuất khẩu 511211 Doanh thu gia công xuất khẩu trực tiếp 511221 Doanh thu FOB xuất khẩu 511231 Doanh thu tiết kiệm xuất khẩu 511241 Doanh thu gia công lại 511251 Doanh thu đưa ngoài gia công 511261 Doanh thu hàng ủy thác 3% 511271 Doanh thu hàng hóa xuất khẩu 511281 Doanh thu hàng hóa ủy thác XK 5113 Doanh thu cung cấp dịch vụ 511321 Doanh thu cho thuê nhà, xưởng 511331 Doanh thu cho thuê tài sản, MM, thiết bị 512 Doanh thu bán hàng nội bộ 5121 Doanh thu bán các thành phẩm 512111 Doanh thu nội bộ -XN 9 512112 Doanh thu nội bộ - CN Hà Nội 512114 Doanh thu nội bộ- May Kontum 512118 Doanh thu nội bộ- May Sông Tiền 5122 Doanh thu bán hàng hóa 2.11.3. Hạch toán doanh thu: 2.11.3.1. Xuất hàng trong nước: Kế toán kho giao Phiếu Xuất Kho kiêm vận chuyển nội bộ (Liên đỏ và tím) kèm hàng cho khách hàng. Còn liên xanh bộ phận viết Phiếu giữ. Sau khi hàng được giao, khách hàng trả lại liên tím có ký xác nhận đã nhận được hàng. Kế toán kho căn cứ vào số lượng báo cho (P. Kế hoạch thị trường) để phát hành Hóa đơn GTGT. 2.11.3.2. Xuất hàng Xuất khẩu: Căn cứ vào bộ chứng từ gồm Tờ khai Xuất Nhập Khẩu, Invoice từ P. Giao Nhận, kế toán kho cho xuất hàng rồi photo lại Tờ khai kèm theo Phiếu Xuất Kho kiêm vận chuyển nội bộ (Liên tím) lưu tại kho, giao cho cho P. Kế hoạch thị trường để phát hành Hóa đơn Cuối ngày kế toán kho giao chứng từ lại cho kế toán thành phẩm và cuối mỗi tháng, căn cứ vào hàng nhập, xuất, bán, kho và kế toán sẽ đối chiếu theo dõi với nhau dựa vào Bảng Nhập - Xuất - Tồn. 2.11.3.3. Hàng gửi đi bán: Khi khách hàng là công ty mua hàng với số lượng lớn, đại lý sẽ gửi Phiếu yêu cầu xuất hóa đơn kèm theo Bảng kê chi tiết hàng bán. Sau đó công ty căn cứ vào Bảng kê chi tiết sẽ xuất Hóa đơn. Trường hợp nếu là khách vãng lai, nhân viên đại lý yêu cầu để lại địa chỉ rồi đại lý sẽ có trách nhiệm gửi Hóa đơn cho khách hàng. Với những khách nhỏ, lẻ, không lấy Hóa đơn, đại lý vẫn xuất Hóa đơn và lưu lại ghi “Khách hàng vãng lai”. Hóa đơn do Trung tâm cung ứng lập gồm 3 liên: tím, đỏ, xanh. Liên tím: Trung tâm cung ứng lưu Liên đỏ: giao cho Khách hàng Liên xanh: Kế toán lưu. Sau khi Trung tâm lập Hóa đơn, Kế toán sẽ tiến hành dò giá dựa vào Bảng chiết tính giá thành (do Cán bộ mặt hàng ở trung tâm làm) để kiểm tra lại giá trên Hóa đơn đã chính xác chưa. 2.11.4. Sơ đồ chữ T: TK 511131 TK 511141 531 12.310.073.082 131101 531 645.908 5.694.990.780 131101 911 12.367.985.105 4.978.636 1368KT 911 5.771.283.963 54.211.818 1368KT 1.418.182 136891 22.727.273 431201 7.799.999 1368BP 4.993.636 1368PL 16.272.727 641 22.448.843 431201 12.367.985.105 12.367.985.105 5.771.929.871 5.771.929.871 TK 511151 TK 511161 1.613.041.734 131101 911 911 1.685.187.734 100.000 1368KT 72.046.000 136891 - - 1.685.187.734 1.685.187.734 TK 511171 TK 511211 531 69.989.561 131101 531 44.898.355.883 131201 911 749.696.939 139.650.378 136891 911 44.898.355.883 749.639.939 749.639.939 44.898.355.883 44.898.355.883 TK 511221 TK 511241 531 911 3.099.033.085 3.099.033.085 131101 911 164.667.521.276 164.667.521.276 131201 164.667.521.276 164.667.521.276 3.099.033.085 3.099.033.085 TK 511251 TK 511281 4.635.087.170 131101 911 29.807.326.912 25.172.239.742 131201 911 - 29.807.326.912 29.807.326.912 - - TK 511311 TK 512112 54.476.680 131101 531 171.095.864 3.433.771.529 1368HN 911 471.527.040 417.050.360 138811 911 3.262.675.665 471.527.040 471.527.040 3.433.771.529 3.433.771.529 TK 511321 TK 511331 46.196.364 1111 150.126.000 131101 911 446.196.364 400.000.000 138811 911 179.056.000 8.700.000 1368PL 18.804.000 1368KT 1.426.000 1368BP 446.196.364 446.196.364 179.056.000 179.056.000 TK 531 1111 645.908 645.908 511141 136821 171.095.864 171.095.864 512112 171.741.772 171.741.772 2.12. Kế toán hoạt động tài chính và hoạt động khác: 2.12.1. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính: Doanh thu hoạt động tài chính gồm khá nhiều khoản như: tiền lãi (lãi cho vay, lãi tiền gởi, lãi bán trả góp, lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng, lãi cho thuê tài chính…); thu nhập cho thuê tài sản, cho người khác sử dụng tài sản; cổ tức, lợi nhuận được chia; thu nhập về hoạt động đầu tư mua bán chứng khoán; chênh lệch do bán ngoại tệ, lãi do chênh lệch tỷ giá hối đoái, chênh lệch chuyển nhượng vốn; thu nhập về các hoạt động đầu tư khác… 2.12.1.1. Chứng từ sử dụng: Phiếu thu Giấy báo có Bảng kê chênh lệch tỷ giá 2.12.1.2. Sơ đồ chữ T kế toán doanh thu tài chính: TK 515 112211 - - 1111 911 7.581.078.350 795.914.283 112111 6.158.197 112121 - 112131 767.381 112141 - 112151 649.399 112161 468.229.750 112171 400.641.127 112181 301.567 112191 207.420.347 112211 8.588 112213 257.859 112221 17.388 12241 74.047.821 112251 34.254 112253 1.081.113 112261 21.376.694 112271 643.467.588 112281 426.838.190 112283 25.025.223 112291 8.097.134 131101 3.171.413.822 131201 412.025.000 138811 206.080.000 1288 440.640.000 2288PT 44.352.705 331101 27.204.724 331103 199.028.196 331104 7.581.078.350 7.581.078.350 2.12.2. Kế toán chi phí hoạt động tài chính: Chi phí tài chính là một khoản gần như là ngược lại hoàn toàn với doanh thu tài chính bao gồm: các khoản lỗi liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khoán… lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán, lỗ do kinh doanh ngoại tệ, chênh lệc tỷ giá… 2.12.2.1. Chứng từ & sổ sách sử dụng: Phiếu chi Giấy báo nợ Hóa đơn Bảng kê chênh lệch tỷ giá hối đoái Sổ chi tiết tài khoản 635 2.12.2.2. Sơ đồ chữ T kế toán chi phí tài chính: TK 635 112 415,321,961 10,255,372,118 911 131 23,893,872 331 2,183,303,443 311 646,152,570 341 1,557,565,659 3388 5,429,134,613 10,255,372,118 10,255,372,118 2.12.3. Kế toán thu nhập khác – chi phí khác: 2.12.3.1. Kế toán thu nhập khác (TK 711) Thu nhập khác là những khoản thu nhập mà doanh nghiệp không dự tính trước được hoặc có dự tính nhưng ít có khả năng xảy ra hoặc đó là những khoản thu nhập không mang tính chất thường xuyên. Thu về thanh lý tài sản cố định Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng Thu tiền bảo hiểm được bồi thường Thu các khoản nợ phải thu đã xóa sổ tính vào chi phí kỳ trước Khoản nợ phải trả nay đã mất chủ được ghi tăng thu nhập TSCĐ được tăng biếu Các khoản thuế được giảm, được hoàn lại 2.12.3.1.1. Chứng từ & sổ sách sử dụng: Phiếu thu Giấy báo có Biên bản thanh lý TSCĐ Sổ chi tiết TK 711 2.12.3.1.2. Sơ đồ chữ T kế toán thu nhập khác: TK 711 - - 80,000,000 111 335,218,588 131 33,689,219 138 206,568,011 331 35,000,000 338 405,255,059 159 911 1,095,732,877 - 1,095,732,877 1,095,732,877 2.12.3.2. Kế toán chi phí khác (TK 811): Chi phí khác chủ yếu phát sinh khi thanh lý máy móc, thiết bị. TK 811 - - 211 1,196,498,725 1,196,498,725 911 1,196,498,725 1,196,498,725 2.12.4. Kế toán các khoản đầu tư khác: Tổng Công ty Cổ phần May Nhà Bè đầu tư vào các công ty con, công ty liên kết dưới hình thức Tài sản đồng sở hữu. Việc quyết định tỷ lệ vốn góp vào các công ty này do Ban Giám Đốc và Hội Đồng Quản Trị quyết định, dựa trên tình hình kinh doanh thực tế phát sinh tại các công ty con, liên doanh, liên kết. Diễn giải chi tiết về các khoản đầu tư khác được tổng hợp tại bản Thuyết minh Báo cáo tài chính. 2.13. Kế toán xác định kết quả kinh doanh: Xác định kết quả kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp, đây là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá thành của toàn bộ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ và thuế phải nộp theo quy định của nhà nước (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp) của từng kỳ kế toán. 2.13.1. Chứng từ sử dụng: Bảng kết chuyển doanh thu thuần, thu nhập HĐTC, HĐ khác Bảng kết chuyển giá vốn hàng bán Bảng kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Bảng kết chuyển chi phí HĐTC, HĐ khác Bảng xác định kết quả kinh doanh 2.13.2. Doanh thu thuần: Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ là một phần rất quan trọng để xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó góp phần phản ánh năng lực sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm của công ty và góp phần quyết định cho lợi nhuận toàn doanh nghiệp. Doanh thu của Tổng công ty Cổ phần may Nhà Bè bao gồm: Doanh thu tiêu thụ nội địa, doanh thu xuất khẩu, doanh thu gia công và doanh thu cung cấp dịch vụ (cho thuê nhà xưởng, máy móc thiết bị…) 2.13.3. Giá vốn hàng bán: Giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho của sản phẩm. Là một chỉ tiêu kinh kế tổng hợp, phản ánh số tiền được trừ ra khỏi doanh thu để xác định kết quả kinh doanh của từng kỳ kế toán. Trong điều kiện doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, giá vốn hàng bán là một chi phí được ghi nhận đồng thời với doanh thu theo nguyên tắc phù hợp. 2.13.4. Chi phí bán hàng: Chi phí bán hàng là các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa hay cung cấp dịch vụ cho khác hàng. Bao gồm: chi phí cho nhân viên bán hàng (tiền lương, trích bảo hiểm, kinh phí công đoàn trả cho nhân viên bán hàng); chi phí nguyên vật liệu bao bì phục vụ cho việc đóng goái sản phẩm; chi phí dụng cụ, đồ dùng phục vụ cho việc bán hàng; chi phí khấu hao tài sản cố định ở bộ phận bảo quản hàng hoá như bộ phận bán hàng; chi phí thuê ngoài phục vụ cho việc bán hàng… Số hiệu Tên Tài khoản 641 Chi phí bán hàng 6411 Chi phí bán hàng- CP Nhân viên 641101 Chi phí tiền lương 641102 CP BHXH, YT, KPCĐ 641103 CP tăng ca, giãn ca, an giữa ca 6412 Chi phí bán hàng- CP vật liệu bao bì 641201 CP nguyên liệu 641202 CP nhiên liệu 641203 CP vật liệu phụ 641204 CP bao bì 641205 CP văn phòng phẩm 641220 CP vật tư, vật liệu khác 6413 Chi phí bán hàng- CP dụng cụ đồ dùng 641301 CP dụng cụ gá lắp 6414 Chi phí bán hàng- CP KHTSCĐ 6417 Chi phí bán hàng- CP dịch vụ thuê ngoài 641701 CP vận chuyển, bốc xếp thuê ngoài 641702 CP dịch vụ bưu điện 641703 CP mua BH tài sản, PCCC, BHLD 641704 CP sửa chữa TSCĐ 641705 CP giao hàng 641706 CP tiền điện thắp sáng và sản xuất 641707 CP tiền nước sinh hoạt, nước đá 641710 Phí ủy thác 641711 CP hoa hồng cho đại lý 641712 Thủ tục phi XNK, hải quan 641713 CP quota 641714 CP quảng cáo, giới thiêu SPKD 641715 CP quảng cáo, giới thiêu SPCT 641716 CP khoán XNK 641720 CP dịch vụ khác 6418 CP bán hàng- CP bằng tiền khác 641801 CP sửa chữa thường xuyên 641802 CP về sửa chữa XDCB 641803 CP ủi, sửa hàng, may mẫu làm thêm, đóng gói 641804 CP công tác phí, XNK và bán hàng 641805 CP tiếp khách, hội nghị, họp SX 641806 CP tài trợ cho giáo dục, y tế 641807 CP trợ cấp thôi việc 641808 CP đào tạo cán bộ và nâng cao tay nghề 641809 CP chi cho lao động nữ 641811 CP đơn vị, nội bộ cấp trên 641820 CP bằng tiền khác 2.13.5. Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí này là các chi phí để quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí chung có liên quan đến hoạt động của toàn doanh nghiệp. Bao gồm: chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp (tiền lương và các khoản phụ cấp trả cho ban giám đốc, nhân viên các phòng ban, các khoản trích chi phí công đoàn và bảo hiểm); chi phí vật liệu phục vụ cho hoạt động quản lý doanh nghiệp, chi phí đồ dùng văn phòng phục vụ cho công tác quản lý; chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ chung cho toàn doanh nghiệp; chi phí dự phòng; thuế môn bài, thuế nhà đất, chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho quản lý doanh nghiệp; các khoản chi phí khác liên quan đến điều hành, quản lý doanh nghiệp. Số hiệu Tên Tài khoản 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp 6421 Chi phí quản lý doanh nghiệp 642102 CP tiền lương 642102 CP BHXH, YT, KPCĐ 642103 CP tăng ca, giãn ca, ăn giữa ca 6422 CPQLDN - CP vật liệu quản lý 642201 Chi phí nguyên liệu 642202 Chi phí nhiên liệu 642203 Chi phí vật liệu phụ 642204 Chi phí bao bì 642205 Chi phí văn phòng phẩm 642206 Chi phí vật tư, phụ tùng thay thế 642207 Chi phí vật tư XDCB 642220 Chi phí vật tư vật liệu khác 6423 CPQLDN - CP đồ dùng văn phòng 642301 CP CCDC, MMTBVP 642302 CP sổ sách, giấy fax photo 6424 CPQLDN - CP KHTSCĐ 6425 CPQLDN - Thuế, phí lệ phí 642501 Các khoản thuế nộp NS 642502 Phí và lệ phí 6426 CPQLDN- CP dự phòng 642601 CP dự phòng giảm giá HTK 642602 CP dự phòng phải thu khó đòi 6427 CPQLDN- CP dịch vụ mua ngoài 642701 CP vận chuyển, bốc xếp, mua ngoài 642702 CP dịch vụ bưu điện 642703 CP mua BH tài sản. PCCC, BHLD 642704 CP sửa chữa TSCĐ 642705 CP thuê kho nhà cửa phục vụ quản lý 642706 CP tiền điện thắp sáng và sản xuất 642707 CP tiền nước sinh hoạt, nước đá 642708 CP kiểm toán, Dịch vụ NH, gửi chứng từ 642709 CP quảng cáo, báo chí, truyền hình 642710 CP dịch vụ (gửi thư, tài liêu) 642720 CP dịch vụ khác 6428 CPQLDN - CP bằng tiền khác 642801 CP sửa chữa thường xuyên 642802 CP về sửa chữa XDCB 642803 CP ủi, sửa hàng, may mẫu làm thêm, đóng gói 642804 CP công tác phí, XNK và bán hàng 642805 CP tiếp khách, hội nghị, họp SX 642806 CP tài trợ cho giáo dục, y tế 642807 CP trợ cấp thôi việc 642808 CP đào tạo cán bộ và nâng cao tay nghề 642809 CP chi cho lao động nữ 642810 CP đơn vị, nội bộ cấp trên 2.13.6. Xác định kết quả kinh doanh (Tài khoản 911): Xác định kết quả kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp, đây là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá thành của toàn bộ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ và thuế phải nộp theo quy định của nhà nước (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp) của từng kỳ kế toán 2.14. Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp: Thuế thu nhập doanh nghiệp thể hiện tổng giá trị của số thuế phải trả hiện tại và số thuế hoãn lại. Số thuế hiện tại phải trả được tính dựa trên thu nhập chịu thuế trong năm. Thu nhập chịu thuế khác với lợi nhuận thuần được trình bày trên Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh vì không bao gồm các khoản thu nhập hay chi phí tính thuế hoặc được khấu trừ trong các năm khác (bao gồm cả lỗ mang sang, nếu có) và ngoài ra không bao gồm các chỉ tiêu không chịu thuế hoặc không được khấu trừ. Công ty đang được hưởng ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định tại Thông tư 128/2003/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2003 của Bộ Tài chính Hướng dẫn thi hành Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp: thuế suất ưu đãi 20% áp dụng đối với cơ sở kinh doanh mới thành lập từ dự án đầu tư thuộc ngành nghề, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu: có mức xuất khẩu đạt giá trị trên 50% tổng giá trị hàng hoá sản xuất, kinh doanh của dự án trong năm tài chính. Mức và thời gian miễn thuế, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp: miễn thuế 02 năm, kể từ khi có lãi và giảm 50% số thuế phải nộp trong 04 năm tiếp theo. Năm 2005là năm đầu tiên có lãi. Năm 2008là năm thứ hai Công ty được giảm 50% số thuế phải nộp trên mức thuế suất ưu đãi 20%. 2.14.1. Chứng từ sử dụng: Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp Báo cáo tài chính năm Phụ lục kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Phụ lục về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp Tờ khai tạm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Tợ khai nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 2.14.2. Tài khoản sử dụng: Số hiệu Tên Tài khoản 821 CP thuế thu nhập doanh nghiệp 8211 CP thuế TNDN hiện hành 2.15. Lập báo cáo tài chính: Báo cáo tài chính phản ánh theo một cấu trúc chặt chẽ tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp. Mục đích của báo cáo tài chính là cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đông những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Để đạt mục đích này báo cáo tài chính phải cung cấp những thông tin của một doanh nghiệp về: Tài sản; Nợ phải trả; Vốn chủ sở hữu; Doanh thu, thu nhập khác, chi phí, lãi và lỗ; Các luồng tiền. Các thông tin này cùng với các thông tin trình bày trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính giúp người sử dụng dự đoán được các luồng tiền trong tương lai và đặc biệt là thời điểm và mức độ chắc chắn của việc tạo ra các luồng tiền và các khoản tương đương tiền 2.15.1. Bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Số liệu trên Bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó. Dựa vào các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết cũng như các bảng cân đối kế toán các kỳ trước để lập Bảng cân đối kế toán. 2.15.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác. Căn cứ vào sổ kế toán các tài khoản (từ loại 5 đến loại 9) và báo cáo của các kỳ trước để lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 2.15.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Doanh nghiệp được trình bày các luồng tiền từ các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính theo cách thức phù hợp nhất với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Việc phân loại và báo cáo luồng tiền theo các hoạt động sẽ cung cấp thông tin cho người sử dụng đánh giá được ảnh hưởng của các hoạt động đó đối với tình hình tài chính và đối với lượng tiền và các khoản tương đương tiền tạo ra trong kỳ của doanh nghiệp. Thông tin này cũng được dùng để đánh giá các mối quan hệ giữa các hoạt động nêu trên. Tổng công ty cổ phần may Nhà Bè lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp gián tiếp. Cơ sở lập bảo cáo lưu chuyển tiền tệ là Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính, sổ kế toán cái tài khoản liên quan… Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh: Các chỉ tiêu về luồng tiền được xác định trên cơ sở lấy tổng lợi nhuận trước thuế và điều chỉnh cho các khoản: - Các khoản doanh thu, chi phí không phải bằng tiền như khấu hao TSCĐ, dự phòng... - Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện; - Tiền đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp; - Các thay đổi trong kỳ của hàng tồn kho, các khoản phải thu và các khoản phải trả từ hoạt động kinh doanh (trừ thuế thu nhập và các khoản phải nộp khác sau thuế thu nhập doanh nghiệp); - Lãi lỗ từ hoạt động đầu tư. Luồng tiền từ hoạt động đầu tư và tài chính Các luồng tiền phát sinh từ các giao dịch bằng ngoại tệ phải được quy đổi ra đồng tiền ghi sổ kế toán theo tỷ giá hối đoái tại thời điểm phát sinh giao dịch đó Chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện phát sinh từ thay đổi tỷ giá quy đổi ngoại tệ ra đơn vị tiền tệ kế toán không phải là các luồng tiền Các luồng tiền liên quan đến tiền lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận thu được được phân loại là luồng tiền từ hoạt động đầu tư. Các luồng tiền liên quan đến cổ tức và lợi nhuận đã trả được phân loại là luồng tiền từ hoạt động tài chính 2.15.4. Thuyết minh báo cáo tài chính: Doanh nghiệp phải trình bày trong thuyết minh báo cáo tài chính một cách tổng hợp về cả việc mua và thanh lý các công ty con hoặc các đơn vị kinh doanh khác trong kỳ những thông tin sau: Tổng giá trị mua hoặc thanh lý; Phần giá trị mua hoặc thanh lý được thanh toán bằng tiền và các khoản tương đương tiền; Số tiền và các khoản tương đương tiền thực có trong công ty con hoặc đơn vị kinh doanh khác được mua hoặc thanh lý; Phần giá trị tài sản và công nợ không phải là tiền và các khoản tương đương tiền trong công ty con hoặc đơn vị kinh doanh khác được mua hoặc thanh lý trong kỳ. Giá trị tài sản này phải được tổng hợp theo từng loại tài sản. CHƯƠNG 3 NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ 3.1. Tổ chức bộ máy kế toán: Với mô hình kế toán tập trung, bộ máy kế toán quy mô với gần 20 người (kể cả Kế toán trưởng), phòng kế toán tài chính có thể đảm bảo được lượng công việc khổng lồ phát sinh hàng ngày. Mỗi người phụ trách một công việc cụ thể, việc tính toán và hạch toán vào các bảng kê, sổ, thẻ chi tiết đều được tiến hành chính xác, thận trọng và kịp thời; đảm bảo giảm thiểu sai sót trong hạch toán và đảm bảo yêu cầu kiểm tra, giám sát giữa các thành viên với nhau cũng như của trưởng phòng với nhân viên. 3.2. Hình thức kế toán: Tổng công ty áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ kết hợp với hệ thống mạng máy tính, sử dụng các phần mềm hỗ trợ (Microsoft Excel, CADS) để theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Hệ thống tài khoản chi tiết theo từng khách hàng hoặc công tác thực hiện giúp quản lý được hiệu quả hơn. Công tác bảo mật thông tin cũng được hết sức chú trọng mỗi nhân viên trong phòng đều có một tài khoản quản lý riêng với mật mã và chịu trách nhiệm trực tiếp với dữ liệu do mình xử lý. Bên cạnh đó đội ngũ nhân viên dày dạn kinh nghiệm và năng động, nên công tác kế toán của doanh nghiệp nhạy bén và chuyên nghiệp. Các nhân viên kế toán có một không gian làm việc rộng rãi và thoải mái, điều này mang lại tâm lý thoải mái giúp tăng hiệu quả công việc.Không khí trong phòng làm việc khá sôi động và vui vẻ. Việc tổ chức công tác lưu trữ chứng từ được thực hiện khá khoa học và bài bản, các chứng từ cùng loại được lưu trữ trong cùng một file hồ sơ và do kế toán của từng bộ phận đảm nhiệm. Chính vì thế mà việc kiểm kê, kiểm tra, cũng như phục vụ cho công tác kiểm toán, thanh tra thuế luôn tạo điều kiên để hoàn thành với thời gian nhanh và hiệu quả cao. Kế toán luôn theo dõi và cập nhật những thay đổi trong chính sách tài chính, trong chế độ kế toán để điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện công tác kế toán tại công ty. 3.3. Một số kiến nghị: Nâng cấp hệ thống mạng nội bộ của công ty để đảm bảo phục vụ tốt công tác kế toán, phục vụ kịp thời các yêu cầu từ phía đối táchoặc các yêu cầu của cấp trên. Nâng cấp cơ sở vật chất (máy vi tính, máy photocopy…) và nâng cấp bộ phần mềm Office lên phiên bản 2007 hoặc chuyển sang sử dụng các phần mềm nguồn mở (như OpenOffice.org) để tiết kiệm chi phí và cập nhật công nghệ cũng như tính bảo mật. Cải thiện các biểu mẫu kế toán thực hiện trên Excel, kết hợp sử dụng các Macro để giảm tải các công việc thủ công của kế toán viên. Đối với số hàng tồn kho không có sự luân chuyển trong năm có thể phân loại về chất lượng, giá trị sử dụng để thanh lý nhanh chóng đối với số hàng tồn kho kém phẩm chất, mất phẩm chất hoặc không còn sử dụng cho hoạt động sản xuất để tránh bị tồn đọng vốn, trong khi Công ty vẫn phải đi vay vốn. Hiện công ty áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn, tạo nên khối lượng công việc rất lớn cho kế toán. Trong tương lai có thể áp dụng các phương pháp tính giá thành khác hoặc ứng dụng các phần mềm chuyên nghiệp (như SAP) để giúp giảm khối lượng công việc cho nhân viên kế toán và tính giá thành hiệu quả hơn. MỤC LỤC Lời cảm ơn Nhận xét của Tổng công ty may Nhà Bè Nhận xét của Giáo viên hướng dẫn Nhận xét của Giáo viên phản biện Phụ lục 1 Phụ lục 2 Phụ lục 3 … Phụ lục 11 (xem quyển Phụ lục kèm theo) Tài liệu tham khảo DANH MỤC HÌNH ẢNH Sơ đồ 1.1 – Cơ cấu chung Tổng công ty 4 Sơ đồ 1.2 – Cơ cấu tổ chức phòng Kế toán 6 Sơ đồ 1.3 – Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ 8 Sơ đồ 1.4 – Quy trình công nghệ 10 Sơ đồ 2.1 – Kế toán chi tiền mặt 13 Sơ đồ 2.2 – Kế toán thu tiền mặt 14 Sơ đồ 2.3 – Kế toán chi TGNH 17 Sơ đồ 2.4 – Kế toán thu TGNH 18 Sơ đồ 2.5 – Kế toán Nợ phải thu 21 Sơ đồ 2.6 – Kế toán tạm ứng 24 Sơ đồ 2.7 – Quy trình nguyên phụ liệu 29 Sơ đồ 2.8 – Quy trình kế toán CCDC 31 Sơ đồ 2.9 – Quy trình kế toán TSCĐ (1) 34 Sơ đồ 2.10 – Quy trình kế toán TSCĐ (2) 36 Sơ đồ 2.11 – Quy trình 154 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hệ thống văn bản chế độ kế toán hiện hành, NXB Thống kê 2. Viện Kế toán & quản trị doanh nghiệp (2008), Giáo trình Kế toán tài chính, Lưu hành nội bộ 3. TS. Bùi Văn Dương (2007), Kế toán tài chính, NXB. Thống kê Hà Nội 4. TS. Trần Phước (2007), Giáo trình Kế toán Tài chính doanh nghiệp tập I, NXB. Thống kê 5. TS. Trần Phước (2007), Giáo trình Kế toán Tài chính doanh nghiệp tập II, NXB. Thống kê 6. TS. Trần Phước (2008), Hệ thống thông tin kế toán phần 3 (phân tích, thiết kế và tổ chức hệ thống thông tin kế toán), Lưu hành nội bộ 7. Nguyễn Thế Hưng (2008), Hệ thống thông tin kế toán, NXB Thống kê 8. Nguyễn Minh Thảo (2008), Báo cáo tốt nghiệp, ĐH Hoa Sen 9. Nguyễn Thị Thụy Khuê (2009), Báo cáo thực tập, Cao đẳng Nguyễn Tất Thành 10. Nguyễn Thị Minh Hiền (2006), Báo cáo thực tập, Đại học Kinh tế Tp. HCM BỘ CÔNG THƯƠNG BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN «««««« BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG VIỆC KẾ TOÁN TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NHÀ BÈ Giảng viên hướng dẫn: TS. TRẦN PHƯỚC Nhóm sinh viên thực hiện: Mã số SV Họ và tên Lớp 05032311 Nguyễn Đăng Hải ĐHKT1 05112201 Tôn Thất Hoàng ĐHKT1 05086891 Mai Thị Lệ Huyền ĐHKT1 05082191 Nguyễn Thị Hồng Mỹ ĐHKT1 05101861 Nguyễn Hoàng Ninh ĐHKT1 TP. HỒ CHÍ MINH THÁNG 06 - 2009

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doccong_viec_ke_toan_tai_tong_cong_ty_co_phan_may_nha_be_9118.doc
Tài liệu liên quan