Chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam trong thời kỳ hội nhập

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUÁT CHUNG 4 1- Toàn cầu hóa 4 1.1 Toàn cầu hoá là gì? 4 1.3 Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế với Việt Nam 8 2- Tổng quan về chất lượng sản phẩm, hàng hóa 9 2.1 Các khái niệm về chất lượng hàng hoá 9 2.2 Vai trò của chất lượng 11 2.3 Quy trình hình thành chât lượng 13 2.4 Phương pháp quản lý chất lượng 16 3- Những nét chung về gạo 19 3.1. Một số khái niêm 19 3.2 Đặc điểm của một số loại gạo Viêt Nam 20 3.3 Các tiêu chuẩn đánh giá chất lương gạo 21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GẠO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 25 1 Tình hình xuất khẩu gạo nói chung của Việt Nam. 25 1.1Cơ hội và kết quả thu được trong những năm qua. 25 1.2 Những thách thức trong sản xuất và xuất khẩu gạo. 29 1.3 Dự báo đến năm 2010. 32 2 Thực trạng về chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam nói riêng. 34 2.1 Tín hiệu khả quan về chất lượng gạo Việt Nam. 34 2.2 Những khó khăn về chất lượng gạo xuất khẩu Việt Nam. 37 2.3. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng về chất lượng gạo xuất khẩu gạo Việt Nam. 46 CHƯƠNG III : MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GẠO VIỆT NAM 50 1.Về phía chính phủ. 50 1.1.Hỗ trợ cung cấp các nguyên liệu đầu vào. 50 1.1.1.Nghiên cứu,lai tạo các giống lúa cho năng suất cao. 50 1.1.1.1.Biện pháp về khoa học công nghệ 51 1.1.1.2.Biện pháp về nguồn nhân lực 52 1.1.1.3.Biện pháp về mở rộng hợp tác nghiên cứu với nước ngoài 52 1.1.1.4.Chủ trương chính sách trong nghiên cứu lai tạo giống 53 1.1.1.5.Chương trình sản xuất giống lúa lai. 53 1.1.2.Đầu tư cho thuỷ lợi 54 1.1.3.Về phân bón 56 1.2.Một số chương trình hỗ trợ của chính phủ trong dài hạn 60 1.2.1.Chương trình 3 giảm,3 tăng. 60 1.2.2.Các chương trình khác 61 1.3.Một số biện pháp về thị trường. 61 1.4.Biện pháp xây dựng thương hiệu cho gạo Việt Nam của chính phủ 62 2.Về phía doanh nghiệp thu mua 64 2.1.Về kĩ thuật công nghệ và phương pháp bảo quản 64 2.2.Biện pháp về xây dựng thương hiệu đối với doanh nghiệp 66 KẾT LUẬN 68

doc68 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 1788 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trường XK gạo chủ lực của VN, chiếm bình quân 15-20% tổng sản lượng gạo XK hằng năm của VN, đứng thứ ba sau hai thị trường XK gạo của chính VN là châu Á và Trung Đông. Riêng năm 2008, đến ngày 18-11 VN đã xuất sang châu Phi khoảng 1 triệu tấn gạo, chiếm 25,6% tổng sản lượng XK gạo của VN. Đặc biệt, kim ngạch XK gạo của VN sang các nước IUEMOA trong chớn thỏng đầu năm 2008 đạt 121 triệu USD, tăng hơn 137% so với cùng kỳ năm 2007. Tuy nhiên, theo nhiều ý kiến tại hội nghị, so với nhu cầu nhập khẩu gạo hằng năm khá lớn của thị trường này, gạo VN vẫn còn rất nhiều dư địa để khai thác. Tổng công ty Lương thực miền Nam (Vinafood 2) vừa ký hợp đồng xuất khẩu 100.000 tấn gạo loại 5% tấm sang Malaysia. Theo hợp đồng này, giá gạo được bán ở mức 460 USD/tấn theo phương thức giao nhận CF (người bán chịu Tổng công ty Lương thực miền Nam (Vinafood 2) vừa ký hợp đồng xuất khẩu 100.000 tấn gạo loại 5% tấm sang Malaysia. Theo hợp đồng này, giá gạo được bán ở mức 460 USD/tấn theo phương thức giao nhận CF (người bán chịu cước thuê tàu), thời gian giao hàng từ nay tới tháng mười hai. Đây là hợp đồng xuất khẩu gạo có khối lượng lớn được ký trong vòng hai tháng qua sau nhiều tuần giao dịch trầm lắng do nhu cầu yếu và giá cả thấp cước thuê tàu), thời gian giao hàng từ nay tới tháng mười hai. Đây là hợp đồng xuất khẩu gạo có khối lượng lớn được ký trong vòng hai tháng qua sau nhiều tuần giao dịch trầm lắng do nhu cầu yếu và giá cả thấp. Tại hội nghị, hầu hết đại biểu đều thừa nhận các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu gạo VN và châu Phi chưa có cơ hội làm việc trực tiếp với nhau, gạo VN xuất sang châu Phi chủ yếu qua các tổ chức trung gian. Theo ông Jules Touka Tchakonte, do xuất qua khâu trung gian nờn giỏ gạo VN vào thị trường này bị đẩy lên rất cao. Chẳng hạn, giá gạo bình quân tại khu vực này hiện lên tới 800 USD/tấn, trong khi giá gạo cùng chủng loại của VN đang XK thấp hơn nhiều. Theo các đại diện đến từ châu Phi, ngoài chuyện XK qua trung gian, công tác quảng bá sản phẩm gạo VN tại thị trường này hiện cũng chưa được quan tâm. “Ngay cả gạo đang ăn hằng ngày tôi cũng không biết là gạo VN, Thái Lan hay Trung Quốc” - ông Jules Touka Tchakonte nói. Bà Lê Thị Thanh Diễm, giám đốc Công ty TNHH Việt Phong (Cỏi Bố, Tiền Giang), thừa nhận: mặc dù quan tâm đến thị trường châu Phi nhưng rất khó khăn trong việc tìm kiếm thông tin về các đối tác nên đơn vị này vẫn phải xuất qua một khâu trung gian. Tuy nhiên, theo các doanh nghiệp VN, khó khăn lớn nhất trong hoạt động XK sang thị trường châu Phi chính là khâu thanh toán. “Cú nhiều khách hàng từ châu Phi đề nghị mua gạo theo hình thức CIF (giao hàng tại cảng đến) nhưng chúng tôi đành phải từ chối vì sợ rủi ro và thanh toán phức tạp. Thậm chí có khách hàng trả trước 30% giá trị hợp đồng nhưng không mở LC cũng đành phải từ chối” - bà Diễm nói. Tương tự, bà Phan Thị Thúy Truyển, giám đốc Trung tâm Xúc tiến thương mại - du lịch - đầu tư An Giang, cho biết nhiều doanh nghiệp XK gạo VN được chào mời xuất hàng sang thị trường này nhưng đều cảm thấy e ngại. Theo bà Truyển, không chỉ thiếu thông tin về đối tác, vấn đề thanh toán còn thiếu an toàn nên người bỏn cũn rất dè dặt. Tuy nhiên, theo giám đốc một doanh nghiệp VN, những khó khăn trong khâu thanh toán nêu trên hoàn toàn có thể tháo gỡ được với điều kiện các ngân hàng thương mại VN vào cuộc, thông qua hợp tác với một số ngân hàng có uy tín tại khu vực này. “Nếu xây dựng được mối quan hệ này, hoạt động XK gạo của VN sang thị trường châu Phi chắc chắn sẽ tốt hơn” - vị giám đốc này nói. Còn theo ông Namadou Samb, để giải quyết những khó khăn này, chính phủ các nước phải có những chính sách trao đổi cấp quốc gia, hình thành các thỏa thuận mua bán song phương. “Đặc biệt, cần phát triển các công cụ thương mại như bảo hiểm, hậu cần, các vấn đề pháp lý, kiểm tra chất lượng... để xúc tiến hoạt động xuất nhập khẩu gạo giữa các nước châu Phi và VN” - ông Namadou Samb nói. Thị trường Châu Á. Inđụnờxia đạt nhiều nhất với 30,6 nghìn tấn gạo, trị giá 10,2 triệu USD, chiếm 46% tổng lượng gạo xuất khẩu của cả nước, tăng 463% về lượng và 325% về trị giá so với tháng 12/2006, nhưng lại giảm 65% về lượng và 59% về trị giá so với cựng kỡ năm 2006. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang thị trường này là gạo 15% tấm và nếp 10% tấm. Đáng chú ý, xuất khẩu gạo sang thị trường Phillipine trong tháng này đã bắt đầu phục hồi trở lại sau khi sụt giảm mạnh trong cỏc thỏng cuối năm 2006. Loại gạo chủ yếu được xuất khẩu sang thị trường này là gạo 25% tấm và nếp 10% tấm. Ngoài ra, xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản trong tháng này cũng tăng rất mạnh, tăng 100% về lượng và 115% về trị giá so với tháng 12/2006 (14 nghìn tấn với trị giá xấp xỉ 4 triệu USD). Trong tháng, mặt hàng gạo 15% tấm được xuất khẩu nhiều nhất với 38 nghìn tấn, trị giá 11 triệu USD, chiếm 55% thị phần, tăng 403% về lượng và 473% về trị giá so với tháng 12/2006. Thị trường xuất khẩu chủ yếu của mặt hàng này trong tháng là Inđụnờxia và Nhật Bản. Tiếp đến là gạo 25% tấm chiếm 15% tổng kim ngạch xuất khẩu, đạt 10,3 nghìn tấn với trị giá trên 3 triệu USD. Thị trường xuất khẩu chủ yếu của mặt hàng này là Phillippine. Trong tháng 1/2007, cả nước có 17 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu gạo. Trong đó, Tổng công ty Lương thực miền Nam xuất khẩu được nhiều nhất với 44,4 nghìn tấn gạo, trị giá 13,7 triệu USD; tiếp đến là Tổng công ty Luơng thực miền Bắc với 96 tấn, trị giá 34,1 nghìn USD. Theo thống kê sơ bộ, trong thời gian từ 1-23/02/2007, cả nước xuất khẩu được hơn 98 nghìn tấn gạo các loại, trị giá 32,4 triệu USD. Nhìn chung, giá gạo xuất khẩu trong thời gian này tương đối ổn định so với tháng 1/2007. Trong đó, gạo 15% tấm được xuất nhiều nhất với 81,7 nghìn tấn, trị giá 25,2 triệu USD, trong đó thị trường xuất khẩu chính là Inđụnờxia, đạt 81,5 nghìn tấn, trị giá 25,1 triệu USD với mức giá 308 USD/tấn (CFR, Cảng Bến Nghé). Tiếp đó là gạo nếp 10% tấm, đạt 15,5 nghìn tấn, trị giá xấp xỉ 7 triệu USD, thị trường xuất khẩu chính cũng là Inđụnờxia với 13,2 nghìn tấn, trị giá 5,8 triệu USD, đơn giá xuất khẩu đạt 443 USD/tấn (CFR, Tân Cảng). Về thị trường xuất khẩu, trong khoảng thời gian này, Inđụnờxia cũng là thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam với 94,7 nghìn tấn, trị giá 31 triệu USD. Mặt hàng chủ yếu xuất sang thị trường này là gạo 15% tấm và nếp 10%. Tiếp đến là Singapore với trên 1.000 tấn, trị giá 819 nghìn USD. Mặt hàng chủ yếu được xuất sang thị trường này là gạo 100% tấm, gạo 15% tấm, gạo 5% tấm và gạo giống Nhật 5% tấm. Một số thị trường khác. Ngoài những thị trường trờn cũn một số thị trường như thị trường Châu Âu là một thị trường cũ rất khó tính. Nhưng Việt Nam cũng cần có những biện pháp để thoả mãn tiêu chuẩn về chất lượng gạo cho thị trường này. 2.3. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng về chất lượng gạo xuất khẩu gạo Việt Nam. Thứ nhất,quỏ trình thu gom cũng theo kiểu “ăn xổi ở thỡ”, chỉ biết gom cho đủ số lượng, không cần phân biệt đó là loại lỳa gỡ! Có thể nói, hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam đều thu mua theo kiểu “chạy sụ” chứ không nghĩ đến việc bình ổn thị trường nội địa.Trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp xem lúa hạt dài hay hạt ngắn đều “cỏ mố một lứa”, thu mua tứ tung rồi trộn chung lại để cung ứng cho đối tác. TS Lê Văn Bảnh, Viện trưởng Viện Lúa ĐBSCL nhìn nhận: “Kiểu làm này khiến từ lâu Việt Nam chưa xây dựng được thương hiệu cho hạt gạo. Thành ra, hạt gạo Việt Nam dự đó có mặt ở nhiều nước trên thế giới nhưng bên ngoài bao bì đôi khi lại mang dòng chữ “made in” của một nước thứ ba”. Chính vì vậy, chất lượng gạo không cao. Khi bên đối tác có khiếu nại về chất lượng gạo thì không biết tìm ai để hỏi. Thứ hai, Các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam còn thiếu hệ thống.Gần đây, một vài doanh nghiệp như Công ty Gạo Việt thuộc Gentraco Cần Thơ, Công ty xuất nhập khẩu An Giang… đã tiến hành ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho bà con. Tuy nhiên đó cũng chỉ là vài doanh nghiệp đơn lẻ, làm thử nghiệm chứ chưa tổ chức thực hiện một cách có hệ thống. Tuy là một số ít, nhưng với chất lượng kộm đó làm ảnh hưởng xấu đến thương hiệu gạo xuất khẩu của Việt Nam. Thứ ba,sản xuất còn nhỏ lẻ. Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hàng năm cung cấp trên 51% sản lượng lúa và khoảng 80-90% sản lượng gạo xuất khẩu cả nước. Với sản lượng lúa sản xuất lớn nhất của cả nước nên mức sống của nông dân được nâng lên trong những năm gần đây. Ông Bùi Phong Lưu, Giám đốc Công ty TNHH cơ khí công - nông nghiệp Bùi Văn Ngọ, nhận xét: “Sản xuất lúa gạo ở ĐBSCL còn nhiều hạn chế, đó là sản xuất theo quy mô nhỏ, tự phát, một cánh đồng trồng nhiều loại giống. Các chi phí dùng cho sấy, tồn trữ, xay xát và chế biến lúa gạo còn thấp, khoảng 7%/tổng giá trị sản xuất; các phụ phẩm trấu, cám, tấm chưa được quan tâm chế biến thành sản phẩm cao cấp như trích ly và tinh luyện dầu cám, sử dụng trấu cho nhà máy điện trấu, bờtụng nhẹ... Chất lượng gạo chưa ổn định dẫn đến giá bán ra thị trường xuất khẩu thấp, đặc biệt là gạo của chúng ta luụn bỏn thấp hơn gạo Thái Lan xuất khẩu cùng loại từ 30-40 USD/tấn; gạo chất lượng cao xuất khẩu còn thấp...”. Thứ tư,tại sao gạo xuất khẩu của Thái Lan giá cao hơn gạo của Việt Nam? Theo các chuyên gia, có hai lý do cơ bản. Đó là chất lượng gạo Việt Nam thường thấp hơn gạo Thái Lan, vỡ khụng đa dạng và chất lượng xay xát không tốt. Bên cạnh đó là việc rủi ro trong giao dịch với nhà xuất khẩu Việt Nam. Hiện nay, thị trường gạo Việt Nam đang đối mặt với những thách thức khó khăn về nguồn cung và cầu các loại gạo khác nhau. Chưa kể, chất lượng gạo cũng có vấn đề, liên quan đến khả năng sấy khô, xay xát và tồn trữ! Việt Nam là nước trồng lỳa cú sức cạnh tranh và có hiệu quả trên thị trường thế giới. Như đã nói ở trên, Việt Nam là nước có năng suất lúa gạo cao so với thế giới, trong khi chất lượng gạo của Việt Nam thấp hơn hẳn so với Mỹ và Thái Lan. Ðiều này được phản ánh ở giá gạo thấp hơn. Những năm gần đây, khoảng cách với giá gạo Thái Lan được thu hẹp lại cho thấy những tiến bộ về mặt chất lượng của gạo Việt Nam Tuy nhiên, các nhà chuyên môn cho rằng, bước đi của hạt gạo sẽ không ổn định nếu không xây dựng một kế hoạch phát triển và tạo dựng thương hiệu sản phẩm có hiệu quả trên thị trường quốc tế. Song, điều làm cho chúng ta băn khoăn là hiện nay cuộc sống của người nông dân vẫn còn thấp, thu nhập và tăng trưởng của ngành này vẫn còn nhiều khó khăn”. Lý giải cho vấn đề này, tiến sĩ Võ Thị Thanh Lộc cho biết thêm, có nhiều nguyên nhân làm cho cuộc sống của người nông dân còn khó khăn. Nhưng, một vấn đề quan trọng được đặt ra là việc quản lý chuỗi cung ứng gạo cũng như tính toán chuỗi giá trị gạo khu vực ĐBSCL còn nhiều hạn chế, nên giá thành và chất lượng hạt gạo làm ra cũn kộm sức cạnh tranh, chưa có nhãn hiệu cạnh tranh cao như gạo Thái Lan. Đặc biệt, trong đó những hoạt động trong chuỗi cung ứng như nhà cung ứng đầu vào, người sản xuất, chế biến, phân phối, tiếp thị và tiêu dùng chưa thật sự gắn kết với nhau để xây dựng thương hiệu, tạo ra sản phẩm chất lượng ổn định, uy tín trên thị trường. Đõy chớnh là thách thức lớn trong sản xuất và xuất khẩu gạo ra nước ngoài cũng như gạo nước ngoài vào Việt Nam trong bối cảnh hội nhập WTO. Thực tế, trong những năm gần đây khi lúa thu hoạch rộ mùa đều rơi vào tình trạng rớt giá. Điều này chứng tỏ mối liên kết giữa người sản xuất và hệ thống phân phối chưa gắn kết với nhau. Bên cạnh đó, ở cỏc khõu sản xuất, chế biến và kinh doanh lúa gạo còn nhiều hạn chế. Không chỉ trên thị trường thế giới, hạt gạo Việt Nam cũng đang phải chịu sức ép cạnh tranh ngay trong nước; nhất là tại các thành phố lớn, vẫn có mặt gạo Thái Lan. Những lợi thế về chi phí lao động thấp đang dần mất đi trong quá trình tăng trưởng kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế. Do đó, bên cạnh các yếu tố về đảm bảo chất lượng, giá cả, mẫu mã, kênh phân phối... cần phải xây dựng thương hiệu cho hạt gạo Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng thương hiệu cho hạt gạo cũng như đầu tư sản xuất, đảm bảo chất lượng bao giờ cũng cần sự liên kết chặt chẽ giữa cỏc khõu sản xuất, thương lái, tiêu dùng... Tiến sĩ Võ Thị Thanh Lộc, Phó giám đốc Trung tâm Tư vấn phát triển thuộc Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL (Trường đại học Cần Thơ), cho biết: “Sản xuất một sản phẩm bao gồm những hoạt động kết nối với nhau nhằm mục đích tăng giá trị của sản phẩm đó. Và những hoạt động đú cựng tạo thành chuỗi giá trị của sản phẩm. Đó là những hoạt động trong chuỗi cung ứng bao gồm hoạt động cung ứng đầu vào, sản xuất, chế biến, phân phối, tiếp thị và tiờu dựng”. Cũn ụng Bựi Phong Lưu, Giám đốc Công ty TNHH cơ khí công - nông nghiệp Bùi Văn Ngọ, cho rằng: “Để có được thương hiệu gạo đủ sức cạnh tranh, có uy tín trên thị trường, chúng ta cần tạo sự gắn kết 4 nhà bằng cách xây dựng công ty cổ phần, gồm các cổ đông là nhà nông, nhà chế biến, nhà đầu tư kinh doanh, nhà khoa học. Công ty cổ phần này nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh lúa gạo chất lượng cao và xây dựng thương hiệu để đưa sản phẩm tạo ra “bay cao” trên thị trường”. “Trong thời kỳ hội nhập WTO, thương hiệu là tài sản vô hình quan trọng, là “vũ khí “ cạnh tranh bên cạnh các yếu tố khác như chất lượng sản phẩm, giá cả, mẫu mã, kênh phân phối. Chúng ta bỏ qua việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm là tự mình từ bỏ một tiềm lực lớn trong nền kinh tế hội nhập “- Bà Vũ Kim Hạnh, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao, khẳng định. CHƯƠNG III : MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GẠO VIỆT NAM Trong giai đoạn hội nhập nền kinh tế quốc tế như hiện nay ,đặc biệt là từ khi Việt Nam gia nhập WTO mở ra cho chúng ta rất nhiều cơ hội để mở cửa thị trường,tiếp thu những thành tựu,tinh hoa của nhõn loại,trờn cơ sở đó nhằm phỏt triển,xõy dựng đất nước.Tuy nhiờn,mở cửa cũng có nghĩa là ta phải đối mặt với rất nhiều thách thức to lớn.Hàng hoá nước ngoài có điều kiện dễ dàng thâm nhập vào thị trường trong nước,tăng cao sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nước.Do đó nếu không có biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm,hạ giá thành sản xuất phù hợp thì rất khó có thể canh tranh với hàng ngoại. Chất lượng gạo luôn gắn liền với hiệu quả xuất khẩu. Chất lượng gạo chưa ổn định dẫn đến giá bán ra thị trường xuất khẩu thấp, đặc biệt là gạo Việt Nam luụn bỏn thấp hơn gạo Thái Lan xuất khẩu cùng loại từ 30-40USD/tấn. Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng gạo ?tăng khả năng cạnh tranh với các nước khác?Sau đây là một vài biện pháp nhằm nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu. 1.Về phía chính phủ. Nền kinh tế nước ta đang trong thời kì hội nhập,do đó vai trò của chính phủ là quan trọng trong việc đưa ra các chính sách nhằm hỗ trợ nông dân trong quá trình sản xuất cũng như trong quá trình mở cửa thị trường. 1.1.Hỗ trợ cung cấp các nguyên liệu đầu vào. 1.1.1.Nghiên cứu,lai tạo các giống lúa cho năng suất cao. Muốn đảm bảo an ninh quốc gia thì việc đảm bảo an ninh lương thực phải được đặt lên hàng đầu.Do vậy việc giữ vững nghề lúa ổn định và phát triển là chiến lược quan trọng tầm quốc gia.Trong đó việc chọn tạo và phát triển các giống lúa mới có năng suất cao,chất lượng tốt,phự hợp với điều kiện sinh thái của vựng trờn phạm vi toàn quốc được đạnh giá vô cùng quan trọng. Định hướng ưu tiên trong nghiên cứu chọn tạo giống lúa ở Việt Nam đó là: -Chọn tạo giống có chất lượng gạo ngon phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu(bao gồm cả giống đặc sản) -Chọn tạo giống có năng suất cao và ổn định cho vựng thõm canh(bao gồm lúa lai và siờu lỳa) -Chọn tạo giống năng suất cao thời gian sinh trưởng ngắn,cú khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện khó khăn. Có thể nói giống tốt được coi như một trong những trợ thủ đắc lực nhất ,giúp nông dân phát triển nhanh hơn hàm lượng chất xám trong nông sản.Đối với nhà nước cần tập trung vào đầu tư,nghiờn cứu,lai tạo,tuyển chọn hệ thống giống lỳa cú năng suất cao,chất lượng tốt,phự hợp với điều kiện sinh thái từng vựng.Vỡ vậy cần tiến hành thực hiện mọt vài biện pháp sau 1.1.1.1.Biện pháp về khoa học công nghệ Chính sách cần thiết ưu tiên là sử dụng công nghệ sau thu hoạch nhằm nâng cao chất gạo chế biến, giảm hao hụt sau thu hoạch. Trong thời gian qua đã có công nghệ nhưng chưa được áp dụng do thiếu thể chế điều phối tổ chức trong ngành hàng, dẫn đến ngành hàng không quản lý được chất lượng gạo, không thúc đẩy được việc áp dụng công nghệ. Vì vậy chính sách về sau thu hoạch cần đồng bộ về thể chế và công nghệ kèm theo để lựa chọn. Bên cạnh đó cần tăng cường áp dụng biện pháp quản lý cây trồng tổng hợp trên diện rộng nhằm tăng hiệu quả chi phí đầu vào trong điều kiện giá đầu vào cao; kết hợp với tối ưu hóa cơ cấu giống để tăng tính bền vững sinh thái vùng là cần thiết. Giải pháp này có thể áp dụng đối với cỏc vựng thâm canh lúa thuộc các điều kiện sinh thái khác nhau trong điều kiện giá vật tư đầu vào tăng nhanh và hiện tượng thiếu nước trong sản xuất lúa nước thường xuyên diễn ra. Đây là giải pháp nhằm giải quyết tính bền vững của hệ thống canh tác, giảm ô nhiễm môi trường. - Đầu tư trang thiết bị,khoa học công nghệ tiên tiến,hiện đại cho các viện nghiên cứu Trên cơ sở đó tạo môi trường làm việc thuận lợi ,điều kiện trang thiết bị ,tài liệu đầy đủ phục vụ có hiẹu quả trong công tác nghiên cứu. - Ứng dụng công nghệ sinh học về marker phõn tử,nuụi cấy mô tế bào,kết hợp với công nghệ chọn giống tạo giống truyền thống để rút ngắn thời gian chọn giống mới có phẩm chất tốt,phục vụ cho sản xuất.Cỏc giống lúa có năng suất cao (trung bình 5-7 tấn/ha) như AS996,OM3536,OM2822,OM3235,OM2705,OM2517,OM2717,OM2718. -Ngoài ra còn tập trung nghiên cứu cỏc dũng lỳa biến đổi gen giầu vi chất dinh dưỡng.Cỏc dũng lỳa biến đổi gen này dễ chấp nhận đưa và sản xuất thương mại vỡ chỳng khắc phục được những lo ngại về an toàn sinh học và tính không ổn định của cây biến đổi gen.Chẳng hạn 3 giống lúa biến đổi gen là IR64,MTL250,Taipei 390có khả năng tạo ra vitaminA và vitamin E.Cỏc giống lúa biến đổi gen này có chứa Ôryzanol có tác dụng chống oxi hoỏ ,giỳp giảm hàm lượng cholesteroltrong máu. 1.1.1.2.Biện pháp về nguồn nhân lực -Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực có năng lực phục vụ cho công tác nghiên cứu.Mời các chuyên gia nước ngoài sang giảng dậy nhằm nâng cao khả năng nghiờn cứu,cú cơ hội tiếp cận với các thành tựu khoa học công nghệ trên thế giới 1.1.1.3.Biện pháp về mở rộng hợp tác nghiên cứu với nước ngoài Kêu gọi liên kết,hợp tác với các chuyên gia nước ngoài để sản xuất ra giống lúa bố mẹ ngay tại Việt Nam. Vừa qua công ty giống Trựng Khỏnh của Trung Quốc đó cú chuyến khảo sát tại Nghệ An ,với mong muốn tìm địa điểm,và đối tác để hợp tác xây dựng một trại nghiên cứu chon tạo giống lúa tại Việt Nam.Nếu đi cào hoạt động,phớa tỉnh Nghệ An sẽ cung cấp đát đai,con người và tài chớnh,cũn phớa Trựng Khỏnh sẽ chuyến giao công nghệ và cử các chuyên gia để cùng nhau xây dựng trại giống.Theo ý kiến của lãnh đạo công ty Trựng Khỏnh khẳng định,nếu giống lúa được lai tạo,sản xuất ở Việt Nam thì khả năng kháng chịu sâu bệnh sẽ chắc chắn cao hơn hiện tại và năng suất cũng cao hơn từ 2-4 tấn/ha. 1.1.1.4.Chủ trương chính sách trong nghiên cứu lai tạo giống -Đề ra các chủ trương chính sách từ khâu nghiên cứu giống,khảo nghiệm và công nhận giống cây trồng,cỏc khõu kiểm tra,kiểm nghiệm giống từ cấp trung ương đến cấp địa phương.Đặc biệt trong sản xuất giống,bộ NN và PTNT đã quy định các cấp nhân giống siờu nguyờn chủng,nguyờn chủng và cấp xỏc nhận.Bờn cạnh đó để tạo điều kiện cho công tác lưu giữ bảo tồn khai thác nguồn gien và giống cây trồng địa phương;chọn tạo giống cây trồng mới;sản xuất và trao đổi giống cây trồng cộng đồng hoặc lưu thông trên thị trường Bộ NN & PTNT đã ban hành quy định 35/2008/QĐ –BNN năm 2008 về quản lý giống cây trồng nông hộ. Ngoài ra, Nhà nước và các ngành chức năng phải vào cuộc để thẩm định chất lượng và hiệu quả của các giống lúa nhập ngoại, đòng thời phải nội địa hoỏ nú bằng những tên gọi cụ thể thống nhất tránh tình trạng sử dụng giống lúa không đúng quy cách. 1.1.1.5.Chương trình sản xuất giống lúa lai. -Đầu tư hàng nghìn tỉ đồng từ ngân sách nhà nước để phát triển lúa lai thông qua các chương trình nghiên cứu khoa học ,chương trình khuyến nụng,chuyển dịch cơ cấu sản xuất ,các dự án hợp tác quốc tế ,nghiên cứu lai tạo giống,hỗ trợ vật tư sản xuất lúa lai F1,tập huấn sản xuất ,trợ giá giống lúa lai cho nụng dõn…Riờng chương trình sản xuất giống lúa lai đã được Bộ đầu tư gần 200 tỉ đồng và mỗi năm các tỉnh vẫn phải trợ giá nhiều tỉ đồng cho các công ty nhập giống lúa lai từ Trung Quốc. Cùng với những tiến bộ khoa học công nghệ khỏc,ngày nay giống lúa lai đã góp phần làm tăng năng suất,sản lượng lỳa trờn đồng ruộng ,đặc biệt đối với các tỉnh phía Bắc.Tuy vây mặt trái của nó là một thị trường giống lúa lai đầy phức tạp.Thị trường đó hầu như phụ thuộc hoàn toàn vào đối tác Trung Quốc.Khoảng 80% giống lúa lai là được nhập khẩu từ Trung Quốc.Do đó việc đầu tư cho nghiên cứu lai tạo các giống lúa lai là quan trọng . Tuy nhiên cũng cần lưu ý điểm đáng chú ý sau đó là trên thực tế việc nhập giống lúa lai từ Trung Quốc bao giờ cũng có lãi và lãi nhanh hơn khi phải nghiên cứu và sản xuất giống lúa lai.Do đú đó từng có công ty không biết gì về giống lúa lại nhảy vào sản xuất kinh doanh nhập giống lỳa lai.Cỏc doanh nghiệp kinh doanh giống,vốn ớt,thường thớch đi buôn để đem lại lợi nhuận tức thời hơn là kết hợp với việc nghiên cứu các giống mới.Do đó nhà nước cũng cần có các chính sách hỗ trợ ,tạo thuận lợi, khuyến khích cho các doanh nghiệp nói trên có điều kiện tập trung vào việc nghiên cứu lai tạo các giống mới có năng suất cao chất lượng tốt. 1.1.2.Đầu tư cho thuỷ lợi Hệ thống công trình thuỷ lợi là cơ sở kinh tế kĩ thuật thuộc kết cấu hạ tầng.Kết quả thực tế sản xuất xã hội nhiều năm qua đã khẳng định những hiệu quả mà các hệ thống công trình thuỷ lợi mang lại là hết sức to lớn,khụnng chỉ đối với sản xuất nụng nghiệp,cỏc ngành kinh tế khác mà còn đối với sự nghiệp phát triển nụng thụn,mụi trường sinh thái .Trong điều kiện thiên nhiên biến động gay gắt như nước ta ,các công trình thuỷ lợi đặc biệt là các hồ chứa nước có tác dụng phòng chống và điều tiết lũ cho hạ du,cỏc công trình trạm bơm và các công trình tiêu nước khác phục vụ cho cả xã hội và dân sinh. Riêng đối với sản xuất nông nghiệp ,thuỷ lợi không đơn giản là biện pháp kĩ thuật hàng đầu mà nhiều nơi còn là tiền đề sản xuất ,điều kiện phát huy hiệu quả của các biện pháp khác như khai hoang ,phục hoỏ,tăng diện tớch,chuyển vụ,đưa các giống mới có năng suất cao và kỹ thuật thâm canh vào sản xuất đại trà..Theo thống kê năm 2006,tổng diện tích được tưới cho lúa hàng năm khoảng 6,88 triệu ha. Do đó nếu nói riêng đối với ngành trồng lỳa thỡ thuỷ lợi giữ một vai trò quan trọng: nú giỳp điều hoà,đảm bảo lượng nước tưới tiêu ;ngăn chặn phòng chống thiên tai,lũ lụt…Với những hiệu quả to lớn đú,hàng năm ,nhà nước thường đầu tư hàng nghìn tỷ đồng tù ngân sách nhà nước để xây dựng các công trình thuỷ lợi Xây dựng tu bổ ,cải tạo các công trình thuỷ lợi,bờ tụng hoỏ hệ thống kenh mương;đảm bảo chủ động tưới cho 90% diện tích trồng lúa Hình thành các tổ chức quản lý để khai thác các công trình như sau: -Cấp quản lý các công trình đầu mối,kờnh trục chớnh(cấp1,cấp2):bao gồm gần 110 doanh nghiệp quản lý,khai thác chủ yếu là các công trình đầu mối,chưa bao gồm các doanh nghiệp ,tổ chức khác thuộc nhà nước vũng được giao nhiệm vụ quản lý khai thác công trình thuỷ lợi -Cấp quản lý cụng trớnh thuỷ lợi nhỏ,mặt ruộng :khoảng 13000 tổ chức dùng nước bao gồm các hợp tác xã nông lâm ngư nghiệp cú dựng nước -Một số loại hình có tính chất đặc thự khỏc :bao gồm ban quản lý KTCTTL công trình liờn huyện,liờn xó,trung tõm quản lý khai thác cụng trớnh thuỷ lợi Muốn đảm bảo cho các hệ thống công trình thuỷ lợi nói trên vận hành an toàn ,hàng năm phải có một khoản kinh phí để vận hành,duy tu,bảo dưỡng.Nhằm bù đắp một phần kinh phí yêu cầu nói trên ,giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước,nhà nước đó cú chủ trương thu thuỷ lợi phí từ người hưởng lợi và thực hiên chế độ hạch toán kinh tế trong các đơn vị quản lý khai thác công trình thủy lợi. Chính phủ vừa ban hành Nghị định 154 sửa đổi, bổ sung cho Nghị định 143 (ra ngày 28/11/2003) của Chính phủ quy định về Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi. Nghị định mới quy định những điều khoản miễn thủy lợi phí, giảm bớt gánh nặng cho người nông dân. Nghị định 154 quy định: Miễn thủy lợi phí đối với hộ gia đình, cá nhân có đất, mặt nước dùng vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản và làm muối trong hạn mức giao đất nông nghiệp, bao gồm: đất do Nhà nước giao, được thừa kế, cho, tặng, nhận chuyển nhượng hợp pháp, kể cả phần diện tích đất 5% công ích do địa phương quản lý mà các hộ gia đình, cá nhân được giao hoặc đấu thầu chuyển quyền sử dụng. Chỉ không miễn thủy lợi phí đối với diện tích đất vượt hạn mức giao cho hộ gia đình, cá nhân. Riêng đối với địa bàn có điều kiện kinh tế -xã hội đặc biệt khó khăn và địa bàn có điều kiện kinh tế -xã hội khó khăn (theo quy định của Luật Đầu tư), được miễn thủy lợi phí đối với toàn bộ diện tích đất, mặt nước dùng vào nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối; không phân biệt trong hay ngoài hạn mức giao đất. Nghị định 154 cũng quy định: Các đơn vị quản lý, khai thác công trình thủy lợi sẽ được ngân sách Nhà nước cấp bù số tiền do miễn thu thủy lợi phí. Sự hỗ trợ này của Nhà nước giúp đảm bảo vận hành trơn tru hệ thống công trình thủy lợi trên cả nước khi không còn nguồn thu trực tiếp từ người nông dân như trước đây. Nhưng quan trọng nhất là cần rà soát lại hệ thống thủy lợi, vì trên thực tế, có những công trình thủy lợi tốn bạc tỷ nhưng không sử dụng được. Tất cả những điều này nhằm nâng cao chất lượng phục vụ của ngành thủy lợi khi nguồn thu đã bị giảm bớt. 1.1.3.Về phân bón Cây trồng cũng như con gia sỳc,tụm,cỏ…muốn sinh trưởng tốt,khoẻ mạnh tăng trọng nhanh và cho năng suất cao cần phải được nuôi dưỡng trong điều kiện đầy đủ thức ăn, có đủ các chất bổ dưỡng theo thành phần và tỷ lệ phự hợp.Phõn bún ngoài nhiệm vụ tham gia làm tăng năng suất mùa màng, nú cũn giỳp cho việc duy trì thành phần hữu cơ, độ phì nhiêu của đất và năng suất cây trồng ở các vụ sau đó. Đõy chớnh là yếu tố mang lại sự bền vững cho nền nông nghiệp. Khi sử dung phân bón ,lượng đạm bón vào mà cây chưa sử dụng đã tham gia vào việc duy trì thành phần hữu cơ của đất. Cũng chính thành phần hữu cơ này hàng năm đó khoỏng hoỏ, cung cấp cho cây, duy trì hàm lượng hữu cơ, chống lại sự mất mát đạm, tham gia vào việc làm bền vững cho hệ thống. Nếu ta muốn duy trì một hàm lượng hữu cơ trong đất theo chiều hướng tích luỹ tăng lên thì cần phải bón lượng đạm cao hơn nữaTrong những năm gần đây, sự kết hợp giữa việc trồng trọt giảm thiểu làm đất với việc dùng trở lại tàn dư cây trồng ngày càng tăng, nhiều nơi đã làm đảo ngược được quá trình suy giảm hữu cơ của đất trồng. Trong các loại phõn thỡ phõn hoỏ học có chứa nồng độ các chất khoáng cao hơn cả. Từ ngày có kỹ nghệ phõn hoỏ học ra đời, năng suất cây trồng trên thế giới cũng như ở nước ta ngày càng được tăng lên rõ rệt. Ví dụ chỉ tính từ năm 1960 đến 1997, năng suất và sản lượng lỳa trờn thế giới đã thay đổi theo tỷ lệ thuận với số lượng phõn hoỏ học đã được sử dụng (NPK, trung, vi lượng ) bón cho lúa. Trong những thập kỷ cuối thế kỷ 20 (từ 1960-1997), diện tích trồng lúa toàn thế giới chỉ tăng có 23,6% nhưng năng suất lỳa đó tăng 108% và sản lượng lúa tăng lên 164,4%, tương ứng với mức sử dụng phõn hoỏ học tăng lên là 242%. Nhờ vậy đã góp phần vào việc ổn định lương thực trên thế giới. Ở nước ta, do chiến tranh kéo dài, công nghiệp sản xuất phõn hoỏ học phát triển rất chậm và thiết bị còn rất lạc hậu. Chỉ đến sau ngày đất nước được hoàn toàn giải phóng, nông dân mới có điều kiện sử dụng phõn hoỏ học bón cho cây trồng ngày một nhiều hơn. Ví dụ năm 1974/1976 bình quân lượng phõn hoỏ học (NPK) bón cho 1 ha canh tác mới chỉ có 43,3 kg/ha. Năm 1993-1994 sau khi cánh cửa sản xuất nông nghiệp được mở rộng, lượng phõn hoỏ học do nông dân sử dụng đã tăng lên đến 279 kg/ha canh tác. Số lượng phõn hoỏ học bón vào đã trở thành nhân tố quyết định làm tăng năng suất và sản lượng cây trồng lên rất rõ, đặc biệt là cây lúa. Rõ ràng năng suất cây trồng phụ thuộc rất chặt chẽ với lượng phõn hoỏ học bón vào. Tuy nhiên không phải cứ bón nhiều phõn hoỏ học thì năng suất cây trồng cứ tăng lên mãi. Nhiều nước không có công nghệ sản xuất phân bón, nhưng ngoại tệ lại có hạn nên việc sử dụng phõn khoỏng ở các nước có sự chênh lệch khá lớn. Sự chênh lệch này không phải do tính chất đất đai khác nhau quyết định mà chủ yếu là do điều kiện tài chánh cũng như trình độ hiểu biết về khoa học dinh dưỡng cho cây trồng quyết định. Còn trong các nước phát triển mức độ sử dụng phõn khoỏng khác nhau là do họ sử dụng cây trồng khác nhau, điều kiện khí hậu khác nhau, cơ cấu cây trồng khác nhau và họ cũng sử dụng các chủng loại phân khác nhau để bón bổ sung.Tớnh nhu cầu phân bón cho cây trồng là dựa trên cơ sở đặc điểm của đất đai, đặc điểm của cây trồng để tính số lượng phân cần cung cấp làm cho cây trồng có thể đạt được năng suất tối ưu (năng suất cao nhưng hiệu quả kinh tế cũng cao). Cho đến năm 2010, ước tính tổng diện tích gieo trồng ở nước ta vào khoảng 12.285.500 ha, trong đó cõy cú thời gian sinh trưởng hàng năm là 9.855.500 ha và cây lâu năm khoảng 2.431.000 ha (Theo số liệu của Vũ Năng Dũng, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 2002). Để thoả mãn nhu cầu phân bón cho các loại cây trồng trờn cỏc diện tích này, đến năm 2010 ta cần có 2.100.000 tấn phõn Urờ, 300.000 tấn phân DAP, 3.000.000 tấn phân NPK các loại, 1.400.000 tấn phân lân dạng super và nung chảy và 400.000 tấn phân Kali (Nguyễn Văn Bộ, 2002). Dự kiến cho đến thời gian ấy ta có thể sản xuất được khoảng 1.600.000 tấn phõn Urờ, 300.000 tấn phân DAP, 3.000.000 tấn phân NPK và 1.400.000 tấn phân lân các loại. Số phân đạm và DAP sản xuất được là nhờ vào kế hoạch nâng cấp nhà máy phân đạm Bắc Giang, xây dựng 2 cụm chế biến phân đạm ở Bà Rịa-Vũng Tàu và ở Cà Mau mà có. Nếu được như vậy lúc đó ta chỉ còn phải nhập thêm khoảng 500.000 tấn Urờ và 300.000 tấn phân Kali nữa là tạm đủ. Chỉ còn khoảng 6 năm nữa là đến năm 2010, tổng khối lượng phõn cỏc loại cần có là 7,1 triệu tấn, một khối lượng phân khá lớn, trong lúc đó, hiện nay (năm 2003) ta mới sản xuất được khoảng 1,5 triệu tấn phân đạm và lõn. Cũn số lượng 1,2 triệu tấn phân NPK có được là nhờ vào nguồn nguyên liệu ngoại nhập. Năm 2002, cả nước nhập khẩu 2.833.907 tấn phõn cỏc loại (Urờ, DAP, Kali, sunphỏt đạm). Nếu tính cả số phân nhập bằng con đường tiểu ngạch thì năm 2002 số lượng phân nhập có khoảng 3 triệu tấn, nếu cộng thêm 1,5 triệu tấn sản xuất trong nước thì vẫn còn cần thêm 2,6 triệu tấn phõn cỏc loại nữa mới đáp ứng được yêu cầu sản xuất nông nghiệp. Công ty Phân bón Bình Điền đang chuẩn bị xây dựng thêm 1 nhà máy sản xuất phân bón ở tỉnh Long An với công suất 600.000 tấn phân NPK/năm, lúc đó Công ty có thể cung cấp được khoảng 1/3 lượng phân NPK theo yêu cầu đặt ra. Như vậy cho đến nay, số lượng phõn hoỏ học dùng cho sản xuất nông nghiệp phần lớn là dựa vào nhập khẩu. Nếu việc nâng cấp nhà máy phân đạm Bắc Giang cũng như việc xây dựng 2 cụm chế biến phân đạm ở Bà Rịa-Vũng Tàu và Cà Mau thực hiện đúng theo kế hoạch thì đến năm 2010 ta chỉ còn nhập khối lượng phân không nhiều lắm. Ngược lại, nếu kế hoạch trờn cú trở ngại thì việc tiếp tục nhập phõn hoỏ học với khối lượng lớn là điều tất yếu. Tuy nhiên để việc sử dụng phân bón có hiệu quả, không có dư lượng đạm quá mức cho phép, khụng gõy ô nhiễm môi trường thì ngay bây giờ ta phải trang bị cho người sản xuất những kiến thức khoa học cần thiết về tính chất 2 mặt của phân bón, biết được nhu cầu phân bón của từng loại cây, từng giai đoạn sinh trưởng của cõy trờn từng loại đất, từng mùa vụ để họ từ quản lý lấy nguồn tài nguyên quớ giỏ của họ mới có hiệu quả được. Lượng tiêu thụ phân bón trên cả nước những năm gần đây liên tục tăng.giữa các nhà sản xuất và các nhà nhập khẩu vẫn chưa tìm được tiếng nói chung nờn nờn mỗi năm lượng hàng tồn kho từ 400 - 500 ngàn tấn. Mùa vụ của 3 miền cũng vào thời điểm khác nhau, dẫn đến các nhà nhập khẩu khó tiêu thụ, các doanh nghiệp nhập khẩu phân bón liên tục thua lỗ.Cỏc nhà nhập khẩu và các nhà phân phối cần có tiếng nói chung để bình ổn thị trường phân bón trong nước. Nhằm giúp nông dân hạ giá thành sản xuất, nâng cao thu nhập, Nhà nước đã có cơ chế ưu đãi cho một số doanh nghiệp được giao nhiệm vụ bình ổn giá phân bón trên thị trường. Các công ty sản xuất phân bón trong nước như Đạm Phú Mỹ, Phân đạm Hà Bắc... có trách nhiệm phối hợp với Tổng công ty Vật tư nông nghiệp tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận nguồn phân bón giá rẻ. Theo đó, Tổng công ty Vật tư nông nghiệp và các doanh nghiệp trên được Chính phủ tạo mọi điều kiện hỗ trợ vay vốn ngân hàng để đẩy mạnh sản xuất và nhập khẩu phân bón. Tuy nhiên, giá phân bón các loại của doanh nghiệp Nhà nước, kể cả nhập khẩu hay sản xuất trong nước, đều bằng hoặc cao hơn giá phân bón cùng loại của các công ty tư nhân. Chẳng hạn, phõn urờ của 2 doanh nghiệp Đạm Phú Mỹ và Phân đạm Hà Bắc sản xuất và cung ứng hiện vẫn bán cho nông dân với giá cao hơn giá thị trường. Cụ thể, giỏ urờ Phỳ Mỹ giao tại cảng Hải Phòng (ngày 5/8) là 9.400 đồng/kg, giá bán lẻ đến tay nông dân là 9.800 đồng/kg. Trong khi đó, phân bón cùng loại được Công ty cổ phần XNK Hà Anh nhập từ Trung Quốc bán đến tận tay nông dân với giá 9.000 đồng/kg.hiện bà con nông dân chưa thực sự tiếp cận được với phân bón giá rẻ vì chính sách hỗ trợ của Nhà nước chưa thật hợp lý. Vì vậy nên chăng Nhà nước hỗ trợ trực tiếp cho nông dân bằng một hình thức nào đó, chứ không nên thông qua các đơn vị thì sẽ hiệu quả và thiết thực hơn rất nhiều. 1.2.Một số chương trình hỗ trợ của chính phủ trong dài hạn 1.2.1.Chương trình 3 giảm,3 tăng. Trước hết phải tìm hiểu “3 giảm ,3 tăng” là gì? Ở dây 3 giảm nghĩa là giảm lượng giống gieo sạ,phõn bún,thuốc trừ sõu.Vậy tại sao phải giảm 3 yếu tố này?Và khi giảm 3 yếu tố đú thỡ năng suất có giảm đi không Hiện nay theo tập quán sản xuất ,lượng giống gieo sạ cũn quỏ cao,đa số còn sử dụng vớilượng giống 150kg/ha.Với lượng giống gieo sạ cao như trên ,thì điều trước tiên sẽ làm tăng chi phí tiền giống.Thứ hai là làm tăng mật độ cấy lỳa trờn ruộng,với mật độ quá dày sẽ dẫn đến hậu quả là dễ phát sinh sâu bệnh,hao tốn thêm số lần phun,xịt thuốc.Do đó cầ giảm lượng giống gieo sạ. Yếu tố giảm thứ hai là lượng thuốc bảo vệ thực vật.Những thuốc BVTV đa số đều là những độc chất, việc sử dụng nhiều lần,nhiều lượng sẽ gây độc hại cho con người,gia cầm,gia súc và môi trường.Yếu tố thứ 3 cần giảm đó là giảm lượng phõn đạm/Thụng thường bà con nông dân rất ưa chuộng phân đạm như:ure,SA…Vỡ phân đạm nhanh làm cho lúa bốc(tăng trưởng nhanh,lỏ lỳa chuyển máu vàng xanh nhanh).Nhưnh nếu bà con bún quỏ nhiề so với nhu cầu của cõy thỡ sẽ dẫn đến cây lúa không những không tăng năng suất mà còn mất cân đối về dinh dưỡng ,dễ bị sâu bệnh tấn cụng,dẫn đến giảm năng suất,đồng thời lạng phi tiền mua phõn,lượng đạm dư thứa làm ô nhiễm môi trường ,là một trong những nguyên nhân gây unh thư.Do đó cần phải sử dụng đúng liều lượng,khi bón đạm cần sử dụng báng so màu lỏ lỳa Còn 3 tăng tức là tăng năng suất,chất lượng,hiệu quả.NHư vậy muốn tăng năng suất cần áp dụng đúng quy trình kĩ thuật trồng lỳa,ỏp dụng 3 giảm.Muốn tăng chất lượng lúa gạo cần sử dung phân bón hợp lớ,sử dụng đúng giống lỳấnp dụng các biện pháp kĩ thuật sau thu hoạch. Biện pháp “3 giảm ,3 tăng” ra đời dựa trên sự kế thừa chương trỡng quản lý dịch hại cõylỳa(IBM).Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã công nhận đó là biện pháp kỹ thuật mới nhằm tăng hiệu quả trồng lúa. Tại chỉ thị 24/2006/CT-BNN ,Bộ trưởng Cao Đức Phát yêu cầu thành lập các ban chỉ đạo thức hiện triẻn khai chương trỡnhcỏc cấp từ trung ương xuống địa phương.Đồng thời tăng cường công tác tập huỏn cán bộ về biện pháp kỹ thuật .Chương trình “3 giảm.3 tăng”được ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn triển khai trên cả nước,với quy mô phù hợp với tập quán canh tác và điều kiện sinh thái củ từng vựng.Hiệu quả chương trình đã được thực tế xác nhận và diện tích áp dụng chương trình ngày một tăng. 1.2.2.Các chương trình khác Chương trình “1 phải,5 giảm”.1 phải tức là phải sử dụng giúng lỳa xỏc nhận.Cũn 5 giảm là:giảm lượng gióng gieo sạ.giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật,giảm lượng phân đạm,tiết kiệm nước và cuối cùng là giảm thất thoát sau thu hoạch. Ngoài ra, cũn cú cỏc hương trình giúp đỡ các doanh nghiệp trong việc xây dựng củng cố kho tàng nhất là ho chuyờn lỳa, nhờ đó các doanh nghiệp sẽ có phương thức mua lúa trực tiếp với bà con nông dân liên kết hoặc HTX qua đó góp phần bảo quản hạt gạo tốt hơn. Đây cũng chính là động thái tích cực cho công tác xuất khẩu gạo. 1.3.Một số biện pháp về thị trường. Quản lý chặt chẽ việc kiểm tra giám định chất lượng gạo trước khi tung ra thi trường bảo đảm nguồn gạo có chất lượng phục vụ cho nhu cầu của người dân trong nước và phục vụ cho xuất khẩu. Đồng thời phải có hệ thống thông tin thị trường luôn cập nhật nhanh chóng những biến động trên thị trường thế giới, và có đội ngũ phân tích các thông tin có chuyên môn Chính sách điều tiết giá Nhà nước cần ưu tiên các chính sách thương mại cần thiết để điều tiết giá đầu vào, đặc biệt là phân bón để nông dân yên tâm đầu tư. Hiện nay các công ty nhập khẩu phân bón hầu hết là công ty nhà nước, do vậy khả năng điều tiết là hoàn toàn có thể. Trong trường hợp cần thiết, có thể dùng ngân sách hỗ trợ nông dân về đầu vào và ưu tiên đặc biệt về tín dụng đầu vào cho lúa. Bên cạnh đó, chính sách hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng giúp nông dân tăng khả năng dự trữ lúa gạo mùa vụ là cần thiết để tạo cơ hội cho nông dân nhỏ có thể hưởng lợi từ giá lương thực tăng cao của thị trường 1.4.Biện pháp xây dựng thương hiệu cho gạo Việt Nam của chính phủ Hiện nay chúng ta hội nhập với thế giới, muốn thành công trong thị trường châu Á, tiến đến thị trường châu Âu-Mỹ thì sản phẩm nông nói chung, lúa gạo nói riêng của chúng ta phải đạt tiêu chuẩn quốc tế. Để thực hiện được điều đó đòi hỏi chúng ta phải có được sản phẩm cạnh tranh, không có cách nào khác phải xây dựng thương hiệu cho gạo Việt Nam, nhằm cạnh tranh với các nước trong khu vực và thâm nhập sâu vào một số nuớc khó tính. Xung quanh vấn đề xây dựng thương hiệu có rất nhiều câu hỏi cần phải được giải quyết: làm thế nào để xây dựng thương hiệu?, xây dựng thương hiệu để làm gì?, tại sao phải xây dựng thương hiệu?... Trên thế giới có nhiều thương hiệu gạo đã thành danh như: Hoa Lài, Jasmines, Cao đắc ma li,... và khi nói đến một thương hiệu gạo nào đó thì người tiêu dùng nghĩ ngay đến nước sản xuất như: Thái Lan, Ấn Độ,... mà người tiêu dùng trên giới đã biết đến lâu nay. Hạt gạo Việt Nam muốn tìm đến thị trường cao cấp, không có cách nào khác hơn là phải nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng bằng được thương hiệu gạo Việt Nam trên thị trường thế giới. Các giải pháp nhằm xây dựng thương hiệu 1/ Nghiên cứu tìm ra giống lúa chất lượng cao có giá trị thương phẩm tốt đối với thị trường nội địa và xuất khẩu, nhưng phải được xem xét trên cơ sở của một nền nông nghiệp bền vững. Đú chớnh là đòi hỏi áp dụng các qui trình thâm canh tổng hợp, 3 giảm 3 tăng; một phải năm giảm; chương trình IPM, ICM. Đồng thời, phải đào tạo nông dân về kỷ thuật canh tác theo tiêu chuẩn GAP (Good Agricultural Practice), từ đó mới chứng minh được mặt hàng gạo ta luôn đảm bảo được an toàn vệ sinh. 2/ Không sản xuất quá nhiều giống, nghĩa là chúng phải hình thành vùng sản xuất lúa hàng hóa tập trung, xây dựng những cánh đồng một giống, đòi hỏi phải có một nhóm nông dân liên kết lại, chứ không phải sản xuất riêng rẻ, nhằm để tạo ra khối lượng lúa lớn, đồng bộ, như vậy sẽ thuận lợi cho việt thành lập thương hiệu. 3/ Phải có hệ thống thu mua có lợi cho nông dân, giảm trung gian, có như vậy lúa gạo sẽ không bị lẫn lộn nhiều giống. Muốn như vậy có sự bắt tay hợp đồng tiêu thụ giữa doanh nghiệp và người sản xuất. Thông qua đó những công ty kinh doanh lúa gạo chịu trách nhiệm về thương hiệu của công ty. 4/ Phải phát triển công nghệ sau thu hoạch, vì trong sản xuất lúa phải chịu ảnh hưởng của thiên tai, lũ lụt, nờn khõu chế biến và bảo quản luôn được quan tâm, nghĩa là lúa phải được sấy khô đúng tiêu chuẩn, bảo quản tốt trong lúc tồn trử, xây dựng lại các nhà máy xay xát, lao bong gạo đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, có như vậy chất lượng lúa mới ổn định, từ đó dể dàng cho việc thành lập thương hiệu. 5/ Thõm dũ sở thích thói quen, nhu cầu sử dụng gạo trong nước và nước ngoài, thông qua đó thành lập nhiều thương hiệu đặc sản trong nước: Nàng Nhen, thơm Chợ Đào, Tám Xoan, Jasmine…tiếp theo đó trở thành thương hiệu quốc tế. Đồng thời phải có những chiến lược quảng bá sản phẩm thông qua cỏc khõu đóng gói, mẩu mã của bao bì, khâu thu hoach. 6/ Kệt hợp chặt chẻ giữa bốn nhà: nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học và nhà nước. Từ đó mới tạo ra được sản phẩm đồng nhất, chất lượng vỡ cú hổ trợ về nguồn giống tốt, kỹ thuật từ các nhà khoa học, doanh nghiệp thu mua lúa từ nông dân. Đồng thời, có sự hổ trợ từ phía nhà nước từ đó nông dân yên tâm sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng phục vụ cho việc thành lập thương hiệu. 2.Về phía doanh nghiệp thu mua 2.1.Về kĩ thuật công nghệ và phương pháp bảo quản Sử dụng 100% giống lúa xác nhận để gieo sạ; áp dụng chặt các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM); sử dụng hệ thống sấy lúa để nâng cao khả năng bảo quản sau thu hoạch. Bằng các biện pháp xây dựng hệ thống đồng ruộng, sử dụng giống xác nhận, áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật liên hoàn trong sản xuất sản xuất đã tạo ra một sản lượng lúa nguyên liệu lớn với chất lượng đồng đều; khi đưa qua chế biến, tỷ lệ thu hồi gạo đạt cao, nâng hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp doanh nghiệp Đầu tư vào cho công nghệ sau thu hoạch như:phơi ,sấy,xay xỏt,đỏnh búng,kho tàng bảo quản để nâng cao chất lượng sản phẩm ,giảm tỉ lệ thất thoát sau thu hoạch xuống dưới 10%.Để thực hiện tốt đuợc điều này doanh nghiệp cần phải đầu tư trang thiết bị hiện đại,ỏp dụng công nghệ tiên tiến trên cơ sở đó tiết kiệm được thời gian và nguồn nhân công trên cơ sở tự động hoá Chú trọng đến công tác bảo quản và chế biến,thay thế thiết bị xay xát lúa gạo để nâng cao tỷ lệ thu hồi từ61-63% hiện nay lên 67-68% giá thị trường. Từ lâu các công ty xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới chinh phục người tiêu dùng bằng cách tạo ra chất lượng tối ưu, thực hiện quy trình canh tác an toàn; việc thu hoạch, vận chuyển, tồn trữ được quản lý tốt; việc chế biến, đóng bao theo tiêu chuẩn thực phẩm. Ngay trên bao bì, nhà xuất khẩu phải ghi cả hàm lượng dinh dưỡng.Chỳng ta đó cú quy trình công nghệ xay xát đủsức làm ra gạo chất lượng cao. Nhưng nói thật, mức lời chỉ phát sinh ở khâu mua bán chứ không phải ở khâu xay xát. Ở Thái Lan, chi phí xay xát đến 15%, ở ta chỉ 7-8%. Hiện nay, tại ĐBSCL, nhiều nhà máy trang bị máy móc xay xỏt khỏ hiện đại được sản xuất trong nước. Tại Cần Thơ,Gentraco đã trang bị cả si-lụ, kho tồn trữ hàng ngàn tấn. Đó là một trong15 đơn vị ở khu “chợ gạo Thốt Nốt” đầu tư tiền tỷ đổi mới thiết bị, xây dựng công nghệ hiện đại. Nhiều đơn vị nâng công suất từ 15 đến 20 tấn/ngày lên 40-50, thậm chí cả trăm tấn/ ngày. Riờng xó Thới Thuận, huyện Thốt Nốt, Cần Thơ có trên 30 cơ sở chế biến và kinh doanh lương thực, trong đó cú cỏc doanh nghiệp lớn như nhà máy Bỡnh Tõy, công ty lương thực miền Nam, doanh nghiệp tư nhân Hải Hà,doanh nghiệp tư nhân Huỳnh Lâm, doanh nghiệp tư nhân Thắng Lợi, công ty TNHH Hiệp Thanh... có công suất 40-50 tấn/ngày. Tổng công suất chế biến trên 879.000 tấn/năm. Cần Thơ có khoảng 750 nhà máy chế biến gạo, năng lực xay xỏt khụng dưới 2 triệu tấn/năm. Vấn đề xay xát bảo quản và chế biến gạo: Các thành phần dinh dưỡng như: Protein, Lipid và vitamin nhóm B tập trung phần lớn ở mầm và cùi, vì vậy cần chú ý: Không xay xát gạo quá kỹ, quá trắng.Bảo quản gạo nơi khô ráo, thoáng mát, trỏnh ỏnh sáng trực tiếp, có thiết bị chống ẩm mốc, sâu mọt làm hỏng gạo. Nói chung không nên giữ gạo quá 3 tháng. Nếu việc xay xát bảo quản và chế biến gạo làm đúng yêu cầu vệ sinh sẽ giúp cho việc phòng chống Beri-Beri (bị phù do thiếu vitamin) có hiệu quả hơn. Chúng ta cần phải có hệ thống kho tàng đồng bộ để góp phần nâng cao phẩm chất hạt gạo của Việt Nam. Hiên hệ thống kho tàng của chúng ta quá lạc hậu cũ kỹ, tất cả được xây dựng từ thập niên 80 của thế kỷ trước. Cả khu vực đồng bằng chỉ có một vài kho khá tiên tiến, nhưng sức chứa không đáng kể nằm ở tỉnh Long An, trong khi đó nước láng giềng Thái Lan có cả một hệ thống kho tàng đồng bộ hiện đại đã góp phần nâng cao phẩm cấp hạt gạo của họ lên. Nếu lúa chất lượng cao của chúng ta được bảo quản trong hệ thống kho đồng bộ sẽ góp phần nâng cao chất lượng lúa gạo của Việt Nam lên đúng với phẩm chất vốn có của nó, đây cũng là động thái tích cực góp phần tác động trực tiếp nâng thu nhập của bà con nụng dõn.Yờu cầu về kho bảo quản trang bị hệ thống quạt hút và quạt đẩy, đồng hồ đo nhiệt độ và ẩm độ phục vụ cho việc quản lý môi trường nhiệt độ, ẩm độ trong kho. Kho được xây dựng theo thiết kế của tổ chức DANIDA, được Phân viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch giới thiệu, triển khai xây dựng đạt yêu cầu thiết kế, kín, thông thoáng, dễ khử trùng, hạn chế thất thoát, đạt độ ẩm theo yêu cầu. Qua nghiên cứu và thực tế vận hành kho bảo quản lúa cho thấy: lúa nhập kho được kiểm soát ẩm độ 14-15%với lúa thương phẩm và 12-14% với lúa giống, có thể bảo quản được 4-6 tháng mà vẫn ổn định về chất lượng, chờ được giá bán đều có lời. Về lợi ích kinh tế, nếu tính cho vụ Đụng Xuõn, lượng lúa tồn trữ 50% (498.693 tấn) thì lợi nhuận có thể đạt được là 10.572.291đồng. Nếu tỉ lệ thất thoát trong khâu tồn trữ chiếm 1,5% của tổng thất thoát ở cỏc khõu thì giá trị thu được sẽ là 808 tấn (Cả năm là 1.749 tấn) 2.2.Biện pháp về xây dựng thương hiệu đối với doanh nghiệp Trong thời kì hội nhập WTO ,thương hiệu là tài sản vô hình quan trọng,là vũ khí cạnh tranh bên cạnh các yếu tố khác như chất lượng sản phẩm,giỏ cả ,mẫu mó,kờnh phõn phối.Chỳng ta bỏ qua việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm của mình là tự bỏ một tiềm lực lớn trong nền kinh tế hội nhập. Trong biện pháp của chính phủ về xây dựng thương hiệu cho “gạo Việt Nam” đó trỡnh bày ở phần trên cũng có nói đến để xây dựng lên được một thương hiệu có uy tín ,chất lượng trên thị trường thế giới ,có đủ sức cạch tranh chúng ta cần tạo sự gắn kết với 4 thành phần sau băng cách xây dựng công ty cổ phần,đú là: nhà nụng,nhà chế biến,nhà đầu tư kinh doanh,nhà khoa học.Do đó mỗi doanh nghiệp,cỏc nhà đầu tư kin doanh,cũng cần đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao uy tín ,chất lượng gạo,khẳng định vị thế cạnh tranh của công ty như:Trớch một phần lợi nhuận thu được phục vụ cho quy trình chế biến,bảo quản,quảng bá ,nâng cao uy tín hình ảnh của mình ;tạo mối liên hệ chặt chẽ với người nông dân Đối với một doanh nghiệp, xây dựng một thương hiệu gạo Việt đủ mạnh tại thị trường nội địa cũng là một bước đi cần thiết trước khi nghĩ đến việc xuất khẩu những sản phẩm gạo chế biến hoàn chỉnh và có thương hiệu mang giá trị thương phẩm cao hơn so với cách thức xuất thô như hiện nay.Khi xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp mỡnh,cỏc doanh nghiệp cũng cần chú ý về hình thức sản phẩm, các thiết kế của bao bì được đề xuất dựa trên các nghiên cứu về tính tiện dụng, thói quen mua sắm, thị hiếu thẩm mỹ của các bà nội trợ để tạo mức độ thiện cảm cao nhất. Ngoài các loại bao bì thông thường dành cho nhu cầu hàng ngày cũn cú cỏc loại bao bì đặc biệt được thiết kế riêng để làm quà tặng trong những dịp lễ tết. Và khi xây dựng được thương hiệu cho sản phẩm của doanh nghiệp mình sự ủng hộ của thị trường dành cho sản phẩm này sẽ làm thay đổi thói quen chưa tốt trong tiêu thụ và sử dụng gạo của rất nhiều gia đình Việt Nam: từ chỗ mua gạo không có bao bỡ đúng gói, nguồn gốc không rõ ràng dẫn đến chất lượng gạo không ổn định chuyển sang việc mua gạo có thương hiệu, đóng gói chuyên nghiệp để có thể yên tâm về các tiêu chuẩn chất lượng và đặc tính sản phẩm theo những nhu cầu riêng của mỗi gia đình. Đó cũng là xu hướng tiêu dùng mới, không chỉ ăn no, ăn ngon mà còn có nhiều thời gian hơn để tận hưởng và chia sẻ niềm vui với những người thân yêu của mình, nhất là khi đời sống ngày càng trở nên tất bật. Vì vậy, một loại gạo có thể đảm bảo bữa cơm ngon mỗi ngày cũng chính là giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi gia đình Việt Nam. KẾT LUẬN Qua hơn20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế nước ta đó cú những thay đổi tích cực, làm thay đổi đến mọi khía cạnh của đời sống xã hội. Chúng ta đã đạt được một số thành tựu đáng kể trong Ngoại thương, đặc biệt trong xuất khẩu gạo. Những con số báo cáo hàng năm là kết quả thật đáng tự hào của ngành nông nghiệp nước ta, thể hiện quyết tâm của nhân dân và đường lối chỉ đạo đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Vị thế của Việt Nam đã được nâng lên, sánh vai cựng cỏc nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Tuy nhiên, do những yếu tố chủ quan và khách quan, thực tiễn tại Việt Nam trong thời gian qua cho thấy, hoạt động xuất khẩu gạo ở nước ta vẫn còn nhiều bất cập, tồn tại nhiều vấn đề bức xúc trước những biến động thất thường của tình hình chính trị và thị trường thế giới như định hướng, tổ chức quản lý, tìm đầu ra cho sản phẩm, nâng cao giá và khả năng cạnh tranh... Kết quả là, tuy khối lượng và kim ngạch xuất khẩu có tăng nhưng nhìn chung tiềm năng vẫn chưa được khai thác một cách tối ưu, mang lại hiệu quả cao nhất.Trứơc tình hình hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh mạnh mẽ với các mặt hàng gạo của nước ngoài đặc biệt là Thái Lan. Để nâng cao được sức cạnh tranh chúng ta chỉ có thể nâng cao hơn nữa chất lượng gạo trong thị trường nội địa cũng như trên thị trường thế giới. Chính vì thế mà chúng tôi thực hiện nghiên cứu về chất lượng gạo- một trong những mặt hàng chủ lực của Việt Nam. Qua đề tài nghiên cứu, chúng ta ccú cái nhìn tổng quan về chất lượng gạo của Việt Nam hiên nayvề các mặt lợi thế và bất lợi của chất lượng gạo khi hội nhập toàn cầu, những nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó. Đồng thời chúng tôi cũng đưa ra kiến nghị mụth số biện pháp giải quyết tình trạng trên. Từ những vấn đề được đưa ra trong đề tài đã phần nào giúp cho bạn đọc hiểu rõ hơn về lĩnh vực xuất khẩu gạo nói riêng và tình hình nền kinh tế nói chung trong giai đoan hội nhập kinh tế quốc tế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1 70.doc
Tài liệu liên quan