Chuẩn đầu ra các ngành đào tạo trình độ đại học, cao đẳng - Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Nam Định

HTML Code: MỤC LỤC Phần A: GIỚI THIỆU CHUNG . 5 I. THÔNG TIN CHUNG VỀ TRƯỜNG 5 II. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐHSPKTNĐ 5 1. Quá trình hình thành và phát triển . 5 2. Sứ mạng của Trường . 6 3. Chức năng của Trường 6 4. Nhiệm vụ của Trường . 6 5. Chương trình đào tạo . 7 6. Đội ngũ cán bộ viên chức 8 7. Cơ sở vật chất . 9 8. Định hướng phát triển Trường đến năm 2020 9 Phần B: MỤC ĐÍCH CÔNG BỐ CHUẨN ĐẦU RA . 11 Phần C: CHUẨN ĐẦU RA . 12 I. CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC 12 1. Chuyên ngành: Công nghệ hàn 12 2. Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô 13 3. Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy . 15 4. Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật điện . 17 5. Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử 18 6. Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hoá 20 7. Chuyên ngành: Công nghệ thông tin . 22 8. Chuyên ngành: Khoa học máy tính 23 II. CHUẨN ĐẦU RA NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC . 25 III. CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG . 27 1. Chuyên ngành: Công nghệ hàn 27 2. Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô 28 3. Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy . 30 4. Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật điện . 31 5. Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử 33 6. Chuyên ngành: Công nghệ tự động . 35 7. Chuyên ngành: Công nghệ thông tin . 36 Phần D: CAM KẾT THỰC HIỆN CHUẨN ĐẦU RA 39

pdf40 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1689 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuẩn đầu ra các ngành đào tạo trình độ đại học, cao đẳng - Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y tính, kỹ thuật chuyển mạch, mạng máy tính và kỹ thuật truyền số liệu. Có kiến thức về hệ thống điều khiển, truyền thông liên quan đến linh kiện điện tử, vi xử lý và cấu trúc máy tính, điện tử công suất, truyền hình số và vi điều khiển. Hiểu được nguyên lý hoạt động của hệ thống mạng và cung cấp điện, trang bị điện, điện tử trên máy. 5.2.4. Kỹ năng thực hành: Sử dụng được các phần mềm chuyên ngành điện, như EAGLE, ORCAD, PSPICE, LABVIEW, MATLAB để thiết kế và mô phỏng mạng điện, mạch điện tử trên máy tính. Sử dụng một số ngôn ngữ lập trình trong lập trình điều khiển; lập trình điều khiển PLC, mạng PLC, hoặc vi điều khiển, thiết bị lập trình PLD. Thiết kế, chế tạo, kiểm tra, sửa chữa được các mạch điện tử cơ bản và một số mạch điện điều khiển của các thiết bị, sản phẩm điện, điện tử sử dụng trong hệ thống điện, điện tử; hệ thống an ninh, các thiết bị cân, đo điện tử. Thiết kế, tổ chức triển khai các giải pháp cải tiến, nâng cao chất lượng cho các thiết bị và hệ thống điện tử công nghiệp. Thiết kế, lắp đặt, vận hành các hệ thống tự động trong sản xuất công nghiệp và dân dụng. 5.2.5. Kỹ năng tổ chức sản xuất: Biết tổ chức điều hành nhóm sản xuất; lớp học sinh, sinh viên thực tập sản xuất ở các doanh nghiệp. Có tác phong công nghiệp, đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động theo yêu cầu của nghề. 5.3. Năng lực tin học, ngoại ngữ, kỹ năng mềm 5.3.1. Tin học: Đạt chuẩn trình độ tin học trình độ B – theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 5.3.2. Ngoại ngữ: Đạt 350 – 400 điểm TOEIC. 5.3.3. Kỹ năng mềm: Thực hiện được các kỹ năng làm việc nhóm, làm việc độc lập, giao tiếp với khách hàng. 5.4. Năng lực phát triển nghề nghiệp 5.4.1. Tự học, tự rèn luyện và nghiên cứu khoa học: Có khả năng tự đánh giá và tự điều chỉnh năng lực của bản thân, biết xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch tự học và rèn luyện. Thực hiện nghiên cứu triển khai các ứng dụng công nghệ. 5.4.2. Hợp tác với đồng nghiệp: Lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ, trình bày ý tưởng và kế hoạch làm việc, phối hợp triển khai thực hiện. 5.5. Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp Cán bộ giảng dạy, quản lý đào tạo trong các trường đại học công nghệ, cao đẳng kỹ thuật, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề và các trường trung học phổ thông. Cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp sản xuất, lắp rắp, sửa chữa, kinh doanh các sản phẩm thiết bị điện, điện tử; các cơ sở nghiên cứu về kỹ thuật điện, điện tử, chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực điện, điện tử, hoặc có liên quan đến lĩnh vực điện , điện tử. 6. Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hoá Ngành: Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hoá 6.1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống 6.1.1. Phẩm chất chính trị: Hiểu biết về nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. 6.1.2. Đạo đức nghề nghiệp: Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm; có ý thức giữ gìn, rèn luyện phẩm chất, đạo đức của công dân. 6.1.3. Lối sống, tác phong: Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sự hội nhập quốc tế; có tác phong phù hợp với chuẩn mực đạo đức và văn hoá của dân tộc. 6.2. Năng lực chuyên môn 6.2.1. Kiến thức giáo dục đại cương: Hiểu, vận dụng được các kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và xã hội có liên quan để tiếp thu các kiến thức cơ sở, kiến thức chuyên ngành. 6.2.2. Kiến thức cơ sở ngành: Hiểu, vận dụng được kiến thức về kỹ thuật điện, kỹ thuật điện tử, kỹ thuật đo lường điện, kỹ thuật số, kỹ thuật vi xử lý, kỹ thuật điều khiển, kỹ thuật an toàn điện; phân tích được mạch điện trong công nghiệp và dân dụng để tiếp thu và nghiên cứu các kiến thức chuyên ngành. 6.2.3. Kiến thức chuyên ngành: Có kiến thức và áp dụng được các phương pháp phân tích qui trình công nghệ và hoạt động của các thiết bị điện, thiết bị điều khiển bằng điện, điện – khí nén, cảm biến để chẩn đoán và phân tích các sự cố; thiết kế thay thế, cải tiến chế độ làm việc của các thiết bị điện và khí nén trong hệ thống tự động. Giải thích và tính toán được các bài toán truyền động điện, trang bị điện, hệ thống điện, điện khí nén được tự động hóa với các thiết bị sử dụng vi điều khiển và điều khiển lập trình. Có kiến thức về hệ thống điều khiển sản xuất tự động, điều khiển quá trình, điều khiển phân tán, công nghệ gia công chính xác, mạng truyền thông để xây dựng giải pháp tự động hóa theo định hướng hệ thống cơ điện tử hoặc sản phẩm cơ điện tử. Phân tích được quy trình lắp đặt, bảo trì, kiểm tra sửa chữa hệ thống và các dây chuyền sản xuất điều khiển tự động. 6.2.4. Kỹ năng thực hành: Sử dụng được các phần mềm chuyên ngành điện, như EAGLE, ORCAD, PSPICE, LABVIEW, MATLAB để thiết kế và mô phỏng mạch điện, mạch điện-khí nén, hệ thống điều khiển tự động. Bảo trì, sửa chữa, vận hành và tổ chức lắp đặt được các loại thiết bị điện, thiết bị điện khí nén và các loại cảm biến, mạch điện tự động trong máy sản xuất công nghiệp và dân dụng. Thiết kế, lập trình, lắp đặt, vận hành, và bảo dưỡng được các hệ thống truyền động điện - cơ, điện-khí nén, tự động hóa các máy công cụ, hệ thống sản xuất tích hợp, hệ thống sản xuất tự động hóa dùng phần tử vi xử lý, vi điều khiển, phần tử lập trình PLC, máy tính, robot. và điều khiển giám sát SCADA. 6.2.5. Kỹ năng tổ chức sản xuất: Biết tổ chức điều hành nhóm sản xuất; lớp học sinh, sinh viên thực tập sản xuất ở các doanh nghiệp. Có tác phong công nghiệp, đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động theo yêu cầu của nghề. 6.3. Năng lực tin học, ngoại ngữ, kỹ năng mềm 6.3.1. Tin học: Đạt chuẩn trình độ tin học trình độ B – theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 6.3.2. Ngoại ngữ: Đạt 350 – 400 điểm TOEIC. 6.3.3. Kỹ năng mềm: Thực hiện được các kỹ năng làm việc nhóm, làm việc độc lập, giao tiếp với khách hàng. 6.4. Năng lực phát triển nghề nghiệp 6.4.1. Tự học, tự rèn luyện và nghiên cứu khoa học: Có khả năng tự đánh giá và tự điều chỉnh năng lực của bản thân, biết xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch tự học và rèn luyện. Thực hiện nghiên cứu triển khai các ứng dụng công nghệ. 6.4.2. Hợp tác với đồng nghiệp: Lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ, trình bày ý tưởng và kế hoạch làm việc, phối hợp triển khai thực hiện. 6.5. Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp Cán bộ giảng dạy, quản lý đào tạo trong các trường đại học công nghệ, cao đẳng kỹ thuật, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề và các trường trung học phổ thông. Cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp sản xuất, lắp rắp, sửa chữa, kinh doanh các sản phẩm thiết bị điện, điện khí nén và cảm biến...; Các cơ sở nghiên cứu về kỹ thuật điện, tự động, chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh công nghệ điện tự động, công nghệ Robot… 7. Chuyên ngành: Công nghệ thông tin Ngành: Công nghệ thông tin 7.1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống 7.1.1. Phẩm chất chính trị: Hiểu biết về nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. 7.1.2. Đạo đức nghề nghiệp: Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm; có ý thức giữ gìn, rèn luyện phẩm chất, đạo đức của công dân. 7.1.3. Lối sống, tác phong: Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sự hội nhập quốc tế; có tác phong phù hợp với chuẩn mực đạo đức và văn hoá của dân tộc. 7.2. Năng lực chuyên môn 7.2.1. Kiến thức giáo dục đại cương: Hiểu, vận dụng được các kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và xã hội có liên quan để tiếp thu các kiến thức cơ sở, kiến thức chuyên ngành. 7.2.2. Kiến thức cơ sở ngành: Vận dụng được các cấu trúc dữ liệu thông dụng và các giải thuật vào xử lý dữ liệu trên các cấu trúc dữ liệu. Vận dụng được các phương pháp lập trình trực quan, hướng đối tượng, hướng sự kiện, ... vào giải quyết các bài toán đơn giản. Vận dụng được mô hình quan hệ vào thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ. Hiểu được được mô hình hướng đối tượng và phương pháp thiết kế cơ sở dữ liệu hướng đối tượng. Vận dụng được các kiến thức cơ bản về kiến trúc, phương pháp tổ chức, quản lý, điều hành một hệ thống máy tính. Hiểu được các kiến thức cơ bản về kiến trúc, giao thức, các thiết bị trong mạng máy tính. Vận dụng được các kiến thức cơ bản về lập trình và quảng bá thông tin trên mạng máy tính. Hiểu được các kiến thức về phân tích thiết kế hệ thống thông tin. 7.2.3. Kiến thức chuyên ngành: Vận dụng được các công cụ lập trình trực quan, hướng đối tượng, hướng sự kiện, ... vào giải quyết các bài toán. Vận dụng được các kiến thức về phân tích thiết kế hệ thống thông tin vào phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý theo hướng chức năng. Vận dụng được các kiến thức vào lập trình cơ sở dữ liệu trên mô hình quan hệ (tập trung, phân tán). Vận dụng được các kiến thức về hệ quản trị một hệ cơ sở dữ liệu vào xây dựng các phần mềm quản lý nhỏ. Hiểu được quy trình xây dựng và quản trị được một dự án phần mềm nhỏ. Vận dụng được các kiến thức vào phân tích, thiết kế, xây dựng một website nhỏ. Hiểu được phương pháp tổ chức, quản lý, khai thác cơ sở dữ liệu hướng đối tượng. Vận dụng được phương pháp ghép nối các máy tính thành hệ thống mạng, quản trị hệ thống mạng máy tính. 7.2.4. Kỹ năng thực hành: Sử dụng thành thạo tin học văn phòng, khai thác được một số phần mềm ứng dụng thông dụng vào giải quyết các công việc. Thiết kế, tổ chức xây dựng, bảo trì, quản trị được hệ thống mạng máy tính. Thiết kế, tổ chức xây dựng được các hệ thống thông tin để giải quyết các bài toán quản lý ở mức độ vừa và nhỏ, hướng chức năng. Thiết kế, tổ chức xây dựng, quản trị được một website vừa và nhỏ. 7.2.5. Kỹ năng tổ chức sản xuất: Tổ chức, quản lý được quá trình thực hiện các công việc thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin trong các đơn vị và doanh nghiệp. Có tác phong công nghiệp, đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động. 7.3. Năng lực tin học, ngoại ngữ, kỹ năng mềm 7.3.1. Tin học: Đạt chuẩn trình độ tin học trình độ B – theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 7.3.2. Ngoại ngữ: Đạt 350 – 400 điểm TOEIC. 7.3.3. Kỹ năng mềm: Thực hiện được các kỹ năng làm việc nhóm, làm việc độc lập, giao tiếp với khách hàng. 7.4. Năng lực phát triển nghề nghiệp 7.4.1. Tự học, tự rèn luyện và nghiên cứu khoa học: Có khả năng tự đánh giá và tự điều chỉnh năng lực của bản thân, biết xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch tự học và rèn luyện. Thực hiện nghiên cứu triển khai các ứng dụng công nghệ. 7.4.2. Hợp tác với đồng nghiệp: Lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ, trình bày ý tưởng và kế hoạch làm việc, phối hợp triển khai thực hiện. 7.5. Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp Giảng dạy các môn chuyên môn về công nghệ thông tin tại các cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng, các cơ sở đào tạo nghề. Quản trị hệ thống mạng, website, ...Thiết kế, tổ chức, xây dựng và quản lý các dự án nhỏ về công nghệ thông tin. Nghiên cứu viên tại các đơn vị. Tư vấn, chuyển giao công nghệ về lĩnh vực công nghệ thông tin. 8. Chuyên ngành: Khoa học máy tính Ngành: Khoa học máy tính 8.1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống 8.1.1. Phẩm chất chính trị: Hiểu biết về nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. 8.1.2. Đạo đức nghề nghiệp: Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm; có ý thức giữ gìn, rèn luyện phẩm chất, đạo đức của công dân. 8.1.3. Lối sống, tác phong: Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sự hội nhập quốc tế; có tác phong phù hợp với chuẩn mực đạo đức và văn hoá của dân tộc. 8.2. Năng lực chuyên môn 8.2.1. Kiến thức giáo dục đại cương: Hiểu, vận dụng được các kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và xã hội có liên quan để tiếp thu các kiến thức cơ sở, kiến thức chuyên ngành. 8.2.2. Kiến thức cơ sở ngành: Vận dụng được các cấu trúc dữ liệu thông dụng và các giải thuật vào xử lý dữ liệu trên các cấu trúc dữ liệu. Vận dụng được các phương pháp lập trình trực quan, hướng đối tượng, hướng sự kiện, ... vào giải quyết các bài toán đơn giản. Vận dụng được mô hình quan hệ vào thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ. Hiểu được được mô hình hướng đối tượng và phương pháp thiết kế cơ sở dữ liệu hướng đối tượng. Vận dụng được các kiến thức cơ bản về kiến trúc, phương pháp tổ chức, quản lý, điều hành một hệ thống máy tính. Hiểu được các kiến thức cơ bản về kiến trúc, giao thức, các thiết bị trong mạng máy tính. Vận dụng được các kiến thức cơ bản về lập trình và quảng bá thông tin trên mạng máy tính. Hiểu được các kiến thức về phân tích thiết kế hệ thống thông tin. 8.2.3. Kiến thức chuyên ngành: Vận dụng được các công cụ lập trình trực quan, hướng đối tượng, hướng sự kiện, ... vào giải quyết các bài toán. Vận dụng được các kiến thức về phân tích thiết kế hệ thống thông tin vào phân tích thiết kế hệ thống thông tin theo hướng đối tượng. Vận dụng các kiến thức vào lập trình hướng đối tượng. Hiểu được quy trình xây dựng và quản trị một dự án phần mềm nhỏ. Vận dụng được các kiến thức vào phân tích, thiết kế, xây dựng một website nhỏ. Hiểu được các phương pháp bảo mật thông tin và an toàn hệ thống. Hiểu được các kiến thức về phân tích và đánh giá các giải thuật. Hiểu được các kỹ thuật cơ bản về xử lý ảnh. Vận dụng được phương pháp tổ chức, khai thác, xây dựng cơ sở dữ liệu hướng đối tượng. Vận dụng được phương pháp ghép nối các máy tính thành hệ thống mạng, quản trị hệ thống mạng máy tính. 8.2.4. Kỹ năng thực hành: Sử dụng thành thạo tin học văn phòng, khai thác được một số phần mềm ứng dụng thông dụng vào giải quyết các công việc. Thiết kế, tổ chức xây dựng, bảo trì, quản trị được hệ thống mạng máy tính. Thiết kế, tổ chức xây dựng được các hệ thống thông tin để giải quyết các bài toán trong khoa học kỹ thuật, quản lý và một số lĩnh vực khác ở mức độ vừa và nhỏ, hướng đối tượng. Thiết kế, tổ chức được việc bảo mật an toàn dữ liệu cho hệ thống thông tin. Thiết kế, tổ chức xây dựng, quản trị được một website vừa và nhỏ. 8.2.5. Kỹ năng tổ chức sản xuất: Tổ chức, quản lý được quá trình thực hiện các công việc thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin trong các đơn vị và doanh nghiệp. Có tác phong công nghiệp, đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động. 8.3. Năng lực tin học, ngoại ngữ, kỹ năng mềm 8.3.1. Tin học: Đạt chuẩn trình độ tin học trình độ B – theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 8.3.2. Ngoại ngữ: Đạt 350 – 400 điểm TOEIC. 8.3.3. Kỹ năng mềm: Thực hiện được các kỹ năng làm việc nhóm, làm việc độc lập, giao tiếp với khách hàng. 8.4. Năng lực phát triển nghề nghiệp 8.4.1. Tự học, tự rèn luyện và nghiên cứu khoa học: Có khả năng tự đánh giá và tự điều chỉnh năng lực của bản thân, biết xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch tự học và rèn luyện. Thực hiện nghiên cứu triển khai các ứng dụng công nghệ. 8.4.2. Hợp tác với đồng nghiệp: Lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ, trình bày ý tưởng và kế hoạch làm việc, phối hợp triển khai thực hiện. 8.5. Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp Giảng dạy các môn chuyên môn về công nghệ thông tin tại các cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng, các cơ sở đào tạo nghề. Quản trị hệ thống mạng, website, ... Thiết kế, tổ chức, xây dựng và quản lý các dự án nhỏ về công nghệ thông tin. Nghiên cứu viên tại các đơn vị. Tư vấn, chuyển giao công nghệ về lĩnh vực công nghệ thông tin. II. CHUẨN ĐẦU RA NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC 1. Năng lực dạy học 1.1. Chuẩn bị bài dạy: Xác định được mục tiêu, nội dung và những phương pháp dạy học chủ yếu trong chương trình môn học/mô đun của nghề hoặc nhóm nghề đào tạo; xác định được đặc điểm đối tượng và môi trường đào tạo; lập được kế hoạch bài dạy lí thuyết, thực hành, môđun thể hiện mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, mô đun đặc điểm học sinh và môi trường đào tạo, phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của HSSV; chuẩn bị được các điều kiện, phương tiện dạy học cần thiết của ngành nghề đào tạo phù hợp với đối tượng HSSV và môi trường đào tạo. 1.2. Thực hiện bài dạy: Đảm bảo nội dung dạy học chính xác, có hệ thống; vận dụng hợp lí các kiến thức, kĩ năng liên môn.Thực hiện nội dung dạy học lí thuyết, thực hành, thực tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ qui định trong chương trình đào tạo; Sử dụng, kết hợp được các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học lý thuyết, thực hành, tích hợp theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, phát triển năng lực tự học và năng lực nghề nghiệp của HSSV; lựa chọn và sử dụng được các phương tiện dạy học phù hợp với nội dung trong chương trình môn học/học phần, mô đun.và đặc điểm nhận thức của HSSV; sử dụng chính xác ngôn ngữ để chuẩn bị và thực hiện bài giảng. 1.3. Đánh giá kết quả học tập của HSSV: Xây dựng được công cụ và thực hiện kiểm tra đánh giá kết quả học tập lí thuyết, thực hành, thực tập theo đúng yêu cầu của chương trình môn học/mô đun và đúng quy qui định về cách tính điểm thi, kiểm tra của ngành và nhà trường; biết vận dụng phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra lý thuyết và phương pháp kiểm tra thực hành trong kiểm tra kỹ năng nghề của HSSV. 1.4. Hợp tác trong dạy học và tổ chức môi trường dạy học: Phối hợp tốt với đồng nghiệp trong việc thực hiện các nhiệm vụ dạy học lí thuyết, thực hành, thực tập, biết dự giờ và nhận xét giờ dạy; quan hệ tốt với các chuyên gia trong các tổ chức, doanh nghiệp đối tác, lắng nghe ý kiến để cải tiến chương trình, nội dung và phương pháp thích hợp; tạo dựng được môi trường học tập dân chủ, thân thiện, hợp tác, thuận lợi, an toàn trong học tập lí thuyết, thực hành ở nhà trường, thực tập tại cơ sở thực tập. 1.5. Quản lý hồ sơ dạy học: Lập được hồ sơ dạy học và bảo quản, phục vụ cho dạy học theo quy định. Các tài liệu, tư liệu trong hồ sơ dạy học được sắp xếp một cách khoa học và dễ sử dụng. 1.6. Phát triển chương trình dạy học: Xác định được phương pháp và quy trình phát triển môn học/mô đun; biết xây dựng học phần/mô đun trong chương trình đào tạo nghề. 2. Năng lực giáo dục 2.1. Lập kế hoạch các hoạt động giáo dục: Lập được kế hoạch các hoạt động giáo dục khác (công tác chủ nhiệm lớp, công tác Đoàn, các công tác khác khi được phân công) phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh và điều kiện, đảm bảo tính giáo dục và rèn luyện nghề nghiệp, thể hiện khả năng hợp tác và cộng tác 2.2. Tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục chính khoá, ngoại khoá: Tổ chức thực hiện được các hoạt động giáo dục, trong đó công tác giáo viên chủ nhiệm phải thực hiện tốt; biết vận dụng các nguyên tác, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục trong việc giáo dục và rèn luyện đạo đức cho HSSV; phối hợp với phòng Công tác học sinh, Đoàn trường, Hội thanh niên, Khoa chuyên môn, phụ huynh HSSV và chính quyền địa phương và doanh nghiệp thực hiện một số hoạt động quản lí, giáo dục HSSV trong và ngoài khu nội trú theo kế hoạch giáo dục chung của nhà trường. 2.3. Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của người học: Thực hiện được việc đánh giá, phân loại đạo đức, phân loại HSSV, phân loại học bổng, khuyến khích theo điểm trung bình mở rộng của HSSV theo đúng qui định chung của Nhà nước và của nhà trường. 2.4. Quản lý hồ sơ các hoạt động giáo dục: Lập được hồ sơ về các hoạt động giáo dục (sổ giáo viên chủ nhiệm...) và bảo quản, phục vụ cho hoạt động giáo dục theo quy định. Các tài liệu, tư liệu trong hồ sơ được sắp xếp một cách khoa học và dễ sử dụng. 3. Năng lực tổ chức các hoạt động xã hội và tư vấn nghề nghiệp 3.1.Tổ chức các hoạt động xã hội: Lập và tổ chức thực hiện được kế hoạch các hoạt động công ích và các hoạt động xã hội liên quan đến đào tạo nghề 3.2. Tư vấn về nghề và học tập để hành nghề: Biết tư vấn về đặc điểm, yêu cầu của nghề cũng như phương pháp học tập để đáp ứng yêu cầu của nghề III. CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG 1. Chuyên ngành: Công nghệ hàn Ngành: Công nghệ hàn 1.1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống 1.1.1. Phẩm chất chính trị: Hiểu biết về nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. 1.1.2. Đạo đức nghề nghiệp: Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm; có ý thức giữ gìn, rèn luyện phẩm chất, đạo đức của công dân. 1.1.3. Lối sống, tác phong: Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sự hội nhập quốc tế; có tác phong phù hợp với chuẩn mực đạo đức và văn hoá của dân tộc. 1.2. Năng lực chuyên môn 1.2.1. Kiến thức giáo dục đại cương: Hiểu được kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và xã hội có liên quan để tiếp thu các kiến thức cơ sở, kiến thức chuyên ngành. 1.2.2. Kiến thức cơ sở ngành: Hiểu các kiến thức cơ sở ngành về: vẽ kỹ thuật, vật liệu học, cơ kỹ thuật, kỹ thuật điện-điện tử và kỹ thuật nhiệt để tiếp thu các kiến thức chuyên ngành. 1.2.3. Kiến thức chuyên ngành: Hiểu về kết cấu, nguyên lý làm việc, các chi tiết và các hệ thống của trang thiết bị trong công nghệ hàn. Thiết kế được các quy trình công nghệ hàn các kết cấu thông dụng như: dầm, dàn, ống dẫn,...; bằng các công nghệ hàn: hàn hồ quang que hàn thuốc bọc SMAW, MIG/MAG, TIG, hàn tự động,.. theo các tiêu chuẩn TCVN; AWS..... 1.2.4. Kỹ năng thực hành: Vận hành thành thạo các thiết bị hàn (hàn hồ quang que hàn thuốc bọc SMAW, MIG/MAG, TIG, hàn tự động..). Sử dụng được các thiết bị cơ khí liên quan (khoan, mài,...) phục vụ việc chế tạo các liên kết trong việc chế tạo các kết cấu hàn. Hàn chính xác các mối hàn nối tấm, ống ở các vị trí trong không gian. Lập trình điều khiển, vận hành được robot hàn, máy cắt thép gas – plasma CNC bằng công nghệ CAD/CAM/CNC. Sử dụng được các phần mềm AutoCAD để vẽ các bản vẽ kết cấu hàn. 1.2.5. Kỹ năng tổ chức sản xuất: Biết tổ chức điều hành nhóm sản xuất. Có tác phong lao động công nghiệp, thực hiện an toàn vệ sinh lao động theo yêu cầu của nghề. 1.3. Năng lực tin học, ngoại ngữ, kỹ năng mềm 1.3.1. Tin học: Đạt chuẩn trình độ tin học trình độ B – theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 1.3.2. Ngoại ngữ: Đạt 350 – 400 điểm TOEIC. 1.3.3. Kỹ năng mềm: Thực hiện được các kỹ năng làm việc nhóm, làm việc độc lập, giao tiếp với khách hàng. 1.4. Năng lực phát triển nghề nghiệp 1.4.1. Tự học, tự rèn luyện và nghiên cứu khoa học: Có khả năng tự đánh giá và tự điều chỉnh năng lực của bản thân, biết xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch tự học và rèn luyện. Thực hiện nghiên cứu triển khai các ứng dụng công nghệ. 1.4.2. Hợp tác với đồng nghiệp: Lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ, trình bày ý tưởng và kế hoạch làm việc, phối hợp triển khai thực hiện. 1.5. Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp Cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp sản xuất, chế tạo, sửa chữa, kinh doanh các sản phẩm thuộc lĩnh vực công nghệ Hàn; các cơ sở nghiên cứu có liên quan đến lĩnh vực công nghệ hàn. 2. Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô 2.1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống 2.1.1. Phẩm chất chính trị: Hiểu biết về nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. 2.1.2. Đạo đức nghề nghiệp: Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm; có ý thức giữ gìn, rèn luyện phẩm chất, đạo đức của công dân. 2.1.3. Lối sống, tác phong: Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sự hội nhập quốc tế; có tác phong phù hợp với chuẩn mực đạo đức và văn hoá của dân tộc. 2.2. Năng lực chuyên môn 2.2.1. Kiến thức giáo dục đại cương: Hiểu được kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và xã hội có liên quan để tiếp thu các kiến thức cơ sở, kiến thức chuyên ngành. 2.2.2. Kiến thức cơ sở ngành: Hiểu các kiến thức cơ sở ngành về vẽ kỹ thuật, vật liệu học, cơ kỹ thuật, kỹ thuật điện-điện tử và kỹ thuật nhiệt để tiếp thu các kiến thức chuyên ngành. 2.2.3. Kiến thức chuyên ngành: Hiểu kết cấu, nguyên lý làm việc của các chi tiết, các hệ thống của động cơ đốt trong, gầm, điện ô tô, hệ thống tự động điều khiển, thiết bị tiện nghi trên ô tô. Biết chức năng của các thiết bị chuyên dùng trong lắp ráp, kiểm định, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô. Biết các chỉ tiêu kỹ thuật của các chi tiết, các cơ cấu và các hệ thống trên ô tô. Biết các phương pháp kiểm định, chẩn đoán và vận dụng vào bảo dưỡng, sửa chữa ô tô. Biết các phương pháp thí nghiệm cơ bản. Hiểu các kiến thức về sửa chữa, công nghệ sửa chữa, công nghệ lắp ráp ô tô, và máy động lực. 2.2.4. Kỹ năng thực hành: Thành thạo các thao tác trong vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa các hệ thống của ô tô và máy động lực thông dụng. Xây dựng được các quy trình công nghệ trong lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa ô tô và máy động lực. Sử dụng được các thiết bị để kiểm tra chẩn đoán phát hiện các hư hỏng của các hệ thống trên ô tô. Lắp đặt được các mô hình phục vụ công tác đào tạo về công nghệ kỹ thuật ô tô: Mô hình về động cơ, hệ thống truyền lực, hệ thống điều khiển ô tô, thiết bị tiện nghi trên ô tô, hệ thống điện động cơ, điện thân xe, điều khiển tự động trên ô tô và máy động lực. Lựa chọn và sử dụng được thiết bị của trạm kiểm định, xưởng sửa chữa ô tô và kinh doanh dịch vụ ô tô với quy mô nhỏ và vừa. Sử dụng được phần mềm AutoCAD trong việc thiết kế bản vẽ cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các cơ cấu, các hệ thống trên ô tô. 2.2.5. Kỹ năng tổ chức sản xuất: Biết tổ chức điều hành nhóm sản xuất. Có tác phong lao động công nghiệp, thực hiện an toàn vệ sinh lao động theo yêu cầu của nghề. 2.3. Năng lực tin học, ngoại ngữ, kỹ năng mềm 2.3.1. Tin học: Đạt chuẩn trình độ tin học trình độ B – theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2.3.2. Ngoại ngữ: Đạt 350 – 400 điểm TOEIC. 2.3.3. Kỹ năng mềm: Thực hiện được các kỹ năng làm việc nhóm, làm việc độc lập, giao tiếp với khách hàng. 2.4. Năng lực phát triển nghề nghiệp 2.4.1. Tự học, tự rèn luyện và nghiên cứu khoa học: Có khả năng tự đánh giá và tự điều chỉnh năng lực của bản thân, biết xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch tự học và rèn luyện. Thực hiện nghiên cứu triển khai các ứng dụng công nghệ. 2.4.2. Hợp tác với đồng nghiệp: Lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ, trình bày ý tưởng và kế hoạch làm việc, phối hợp triển khai thực hiện. 2.5. Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp Cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp sản xuất, lắp rắp, sửa chữa, kinh doanh các sản phẩm ô tô và máy động lực. 3. Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy Ngành: Công nghệ chế tạo máy 3.1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống 3.1.1. Phẩm chất chính trị: Hiểu biết về nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. 3.1.2. Đạo đức nghề nghiệp: Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm; có ý thức giữ gìn, rèn luyện phẩm chất, đạo đức của công dân. 3.1.3. Lối sống, tác phong: Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sự hội nhập quốc tế; có tác phong phù hợp với chuẩn mực đạo đức và văn hoá của dân tộc. 3.2. Năng lực chuyên môn 3.2.1. Kiến thức giáo dục đại cương: Hiểu, được các kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và xã hội có liên quan để tiếp thu các kiến thức cơ sở, kiến thức chuyên ngành. 3.2.2. Kiến thức cơ sở ngành: Hiểu các kiến thức cơ sở ngành về vẽ kỹ thuật, vật liệu học, cơ kỹ thuật, kỹ thuật điện-điện tử và kỹ thuật nhiệt để tiếp thu các kiến thức chuyên ngành. 3.2.3. Kiến thức chuyên ngành: Hiểu các kiến thức chung về toàn bộ quá trình sản xuất và các mối quan hệ kỹ thuật - công nghệ - kinh tế trong các công đoạn sản xuất cơ khí. Hiểu được các đặc trưng, khả năng công nghệ, nguyên lý cắt gọt và lựa chọn được dụng cụ cắt cho các phương pháp cắt gọt truyền thống như tiện, phay, bào, mài, khoan, khoét, doa... Biết được khả năng công nghệ, nguyên lý gia công của các phương pháp gia công không truyền thống như xung định hình, cắt dây, gia công bằng chùm tia nước, chùm tia laze, ăn mòn điện hóa... Xây dựng được quy trình chế tạo các dạng chi tiết máy dạng hộp, dạng càng, dạng trục, dạng bánh răng, dạng bạc. Biết về các công nghệ mới trong chế tạo máy như CAD/CAM-CNC, thiết kế ngược, có kiến thức về các hệ thống sản xuất FMS và CIM... Biết được đặc tính kỹ thuật, khả năng công nghệ, nguyên lý làm việc và trình tự vận hành của các chủng loại máy truyền thống cũng như điều khiển số CNC được sử dụng trong chế tạo chi tiết máy như máy tiện, máy phay, máy khoan, máy mài... Biết được đặc trưng của một số hệ thống có trong các máy gia công cơ khí như hệ thống điều khiển số và không số, hệ thống truyền động bánh răng,... Biết và sử dụng thành thạo một số công cụ phần mềm máy tính hỗ trợ thiết kế, chế tạo và điều khiển quá trình gia công cơ khí như AutoCAD, Inventor, MasterCAM,.. 3.2.4. Kỹ năng thực hành: Vận hành thành thạo và gia công được các chi tiết đơn giản và phức tạp bằng các máy công cụ truyền thống tiện, phay, mài, bào, xọc, phay lăn răng, khoan, khoét, doa. Vận hành và gia công được các chi tiết máy bằng các máy CNC: máy tiện CNC, máy phay CNC, máy xung điện CNC, máy cắt dây CNC, với các hệ điều khiển SIEMENS, FANUC,..... Sử dụng được các phần mềm hỗ trợ thiết kế - CAD trong lĩnh vực cơ khí: AutoCAD và một trong các phần mềm thiết kế 3D: INVENTOR, SOLIDWORKS, .. Sử dụng thành thạo một trong các phần mềm hỗ trợ chế tạo - CAM: MASTERCAM, PROENGINEER, .. Sử dụng thành thạo dụng cụ đo lường các đại lượng cơ khí. Thiết kế được các quy trình công nghệ để chế tạo các chi tiết máy đơn giản. 3.2.5. Kỹ năng tổ chức sản xuất: Biết tổ chức điều hành nhóm sản xuất. Có tác phong lao động công nghiệp, thực hiện an toàn vệ sinh lao động theo yêu cầu của nghề. 3.3. Năng lực tin học, ngoại ngữ, kỹ năng mềm 3.3.1. Tin học: Đạt chuẩn trình độ tin học trình độ B – theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 3.3.2. Ngoại ngữ: Đạt 350 – 400 điểm TOEIC. 3.3.3. Kỹ năng mềm: Thực hiện được các kỹ năng làm việc nhóm, làm việc độc lập, giao tiếp với khách hàng. 3.4. Năng lực phát triển nghề nghiệp 3.4.1. Tự học, tự rèn luyện và nghiên cứu khoa học: Có khả năng tự đánh giá và tự điều chỉnh năng lực của bản thân, biết xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch tự học và rèn luyện. Thực hiện nghiên cứu triển khai các ứng dụng công nghệ. 3.4.2. Hợp tác với đồng nghiệp: Lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ, trình bày ý tưởng và kế hoạch làm việc, phối hợp triển khai thực hiện. 3.5. Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp Cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp sản xuất, lắp rắp, sửa chữa, kinh doanh các sản phẩm cơ khí; Các cơ sở nghiên cứu về cơ khí hoặc có liên quan đến lĩnh vực công nghệ chế tạo máy. 4. Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật điện Ngành: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử 4.1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống 4.1.1. Phẩm chất chính trị: Hiểu biết về nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. 4.1.2. Đạo đức nghề nghiệp: Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm; có ý thức giữ gìn, rèn luyện phẩm chất, đạo đức của công dân. 4.1.3. Lối sống, tác phong: Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sự hội nhập quốc tế; có tác phong phù hợp với chuẩn mực đạo đức và văn hoá của dân tộc. 4.2. Năng lực chuyên môn 4.2.1. Kiến thức giáo dục đại cương: Hiểu được kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và xã hội có liên quan để tiếp thu các kiến thức cơ sở và chuyên ngành đào tạo. 4.2.2. Kiến thức cơ sở ngành: Hiểu được kiến thức về kỹ thuật điện, kỹ thuật điện tử, kỹ thuật đo lường điện, kỹ thuật số, kỹ thuật vi xử lý, kỹ thuật an toàn điện để trình bày được mạch điện trong công nghiệp và dân dụng, để tiếp thu và nghiên cứu các kiến thức chuyên ngành. 4.2.3. Kiến thức chuyên ngành: Hiểu biết cấu tạo, nguyên lý và tính năng (cơ, nhiệt và điện) của các thiết bị điện trong công nghiệp và dân dụng để tính toán, lựa chọn, phát huy hết công suất và đảm bảo tính năng vận hành tối ưu của thiết bị trong hệ thống và tiết kiệm năng lượng. Giải thích được các bài toán truyền động điện, trang bị điện, hệ thống điện được tự động hóa với các thiết bị sử dụng vi điều khiển và điều khiển lập trình. Trình bày được nguyên lý và các phương pháp điều khiển hoạt động của hệ thống điều khiển tự động trong công nghiệp qui mô vừa và nhỏ. Mô tả được nguyên lý hoạt động của hệ thống nhà máy điện và trạm biến áp; truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện năng; hệ thống chiếu sáng; hệ thống chống sét và an toàn điện. 4.2.4. Kỹ năng thực hành: Khai thác được một số phần mềm chuyên ngành điện, như EAGLE, ORCAD, PSPICE, LABVIEW. Tính chọn, vẽ và mô phỏng mạng điện, mạch điện tử trên máy tính, thi công các mạch điện. Triển khai lắp đặt, vận hành và bảo trì hệ thống truyền tải và phân phối điện năng khu công nghiệp, khu dân cư; mạng động lực phân xưởng, xí nghiệp; hệ thống chiếu sáng dân dụng và công nghiệp; hệ thống chống sét và nối đất; hệ thống bảo vệ an ninh và an toàn điện. Lập trình và vận hành được một số hệ thống điều khiển tự động công nghiệp vừa và nhỏ, các hệ thống dịch vụ công cộng sử dụng thiết bị vi xử lý, điều khiển lập trình. Triển khai một số giải pháp quản lý năng lượng và tiết kiệm điện năng. Bảo trì, sửa chữa, vận hành và lắp đặt các loại thiết bị điện, máy điện xoay chiều, máy điện một chiều, máy biến áp và các mạch điện trong công nghiệp và dân dụng. 4.2.5. Kỹ năng tổ chức sản xuất: Có tác phong công nghiệp, đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động theo yêu cầu của nghề. 4.3. Năng lực tin học, ngoại ngữ, kỹ năng mềm 4.3.1. Tin học: Đạt chuẩn trình độ tin học trình độ B – theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 4.3.2. Ngoại ngữ: Đạt 350 – 400 điểm TOEIC. 4.3.3. Kỹ năng mềm: Thực hiện được các kỹ năng làm việc nhóm, làm việc độc lập, giao tiếp với khách hàng. 4.4. Năng lực phát triển nghề nghiệp 4.4.1. Tự học, tự rèn luyện và nghiên cứu khoa học: Có khả năng tự đánh giá và tự điều chỉnh năng lực của bản thân, biết xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch tự học và rèn luyện. Thực hiện nghiên cứu triển khai các ứng dụng công nghệ. 4.4.2. Hợp tác với đồng nghiệp: Lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ, trình bày ý tưởng và kế hoạch làm việc, phối hợp triển khai thực hiện. 4.5. Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp Cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp sản xuất, lắp rắp, sửa chữa, kinh doanh các sản phẩm thiết bị điện, hệ thống điện; các cơ sở nghiên cứu về kỹ thuật điện, chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực điện công nghiệp hoặc có liên quan đến lĩnh vực công nghệ kỹ thuật điện 5. Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử Ngành: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử 5.1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống 5.1.1. Phẩm chất chính trị: Hiểu biết về nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. 5.1.2. Đạo đức nghề nghiệp: Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm; có ý thức giữ gìn, rèn luyện phẩm chất, đạo đức của công dân. 5.1.3. Lối sống, tác phong: Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sự hội nhập quốc tế; có tác phong phù hợp với chuẩn mực đạo đức và văn hoá của dân tộc. 5.2. Năng lực chuyên môn 5.2.1. Kiến thức giáo dục đại cương: Hiểu được kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và xã hội có liên quan để tiếp thu các kiến thức cơ sở và chuyên ngành đào tạo. 5.2.2. Kiến thức cơ sở ngành: Hiểu được kiến thức về kỹ thuật điện, kỹ thuật điện tử, kỹ thuật đo lường điện, kỹ thuật số, kỹ thuật vi xử lý, kỹ thuật an toàn điện để trình bày được mạch điện trong công nghiệp và dân dụng, để tiếp thu và nghiên cứu các kiến thức chuyên ngành. 5.2.3. Kiến thức chuyên ngành: Có kiến thức và áp dụng được một số phương pháp phân tích qui trình công nghệ và hoạt động của các thiết bị điện, thiết bị điều khiển bằng điện tử để chẩn đoán và xác định những sự cố cơ bản, đề xuất sáng kiến cải tiến chế độ làm việc của các thiết bị điện, điện tử công nghiệp. Trình bày được kỹ thuật truyền hình, kỹ thuật Audio-Video, đo lường - cảm biến, kỹ thuật chuyển mạch và kỹ thuật truyền số liệu. Có kiến thức cơ bản về hệ thống điều khiển, truyền thông liên quan đến linh kiện điện tử, vi xử lý, vi điều khiển, điện tử công suất và truyền hình số. Trình bày được nguyên lý cơ bản hoạt động của hệ thống mạng và cung cấp điện, trang bị điện, điện tử trên máy. 5.2.4. Kỹ năng thực hành: Sử dụng được một số phần mềm chuyên ngành điện, như EAGLE, ORCAD, PSPICE, LABVIEW để thiết kế và mô phỏng mạng điện, mạch điện tử trên máy tính. Lập trình điều khiển PLC, hoặc vi điều khiển. Lắp đặt, kiểm tra, sửa chữa được các mạch điện tử cơ bản và một số mạch điện điều khiển của các thiết bị, sản phẩm điện, điện tử sử dụng trong hệ thống điện, điện tử; hệ thống an ninh, các thiết bị cân, đo điện tử. Triển khai các đề xuất cải tiến, nâng cao chất lượng cho các thiết bị và hệ thống điện tử công nghiệp. Lắp đặt, vận hành hệ thống tự động trong sản xuất công nghiệp và dân dụng. 5.2.5. Kỹ năng tổ chức sản xuất: Có tác phong công nghiệp, đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động theo yêu cầu của nghề. 5.3. Năng lực tin học, ngoại ngữ, kỹ năng mềm 5.3.1. Tin học: Đạt chuẩn trình độ tin học trình độ B – theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 5.3.2. Ngoại ngữ: Đạt 350 – 400 điểm TOEIC. 5.3.3. Kỹ năng mềm: Thực hiện được các kỹ năng làm việc nhóm, làm việc độc lập, giao tiếp với khách hàng. 5.4. Năng lực phát triển nghề nghiệp 5.4.1. Tự học, tự rèn luyện và nghiên cứu khoa học: Có khả năng tự đánh giá và tự điều chỉnh năng lực của bản thân, biết xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch tự học và rèn luyện. Thực hiện nghiên cứu triển khai các ứng dụng công nghệ. 5.4.2. Hợp tác với đồng nghiệp: Lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ, trình bày ý tưởng và kế hoạch làm việc, phối hợp triển khai thực hiện. 5.5. Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp Cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp sản xuất, lắp rắp, sửa chữa, kinh doanh các sản phẩm thiết bị điện, điện tử; các cơ sở nghiên cứu về kỹ thuật điện tử, chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực điện, điện tử, hoặc có liên quan đến lĩnh vực điện , điện tử. 6. Chuyên ngành: Công nghệ tự động Ngành: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử 6.1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống 6.1.1. Phẩm chất chính trị: Hiểu biết về nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. 6.1.2. Đạo đức nghề nghiệp: Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm; có ý thức giữ gìn, rèn luyện phẩm chất, đạo đức của công dân. 6.1.3. Lối sống, tác phong: Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sự hội nhập quốc tế; có tác phong phù hợp với chuẩn mực đạo đức và văn hoá của dân tộc. 6.2. Năng lực chuyên môn 6.2.1. Kiến thức giáo dục đại cương: Hiểu được kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và xã hội có liên quan để tiếp thu các kiến thức cơ sở và chuyên ngành đào tạo. 6.2.2. Kiến thức cơ sở ngành: Hiểu được kiến thức về kỹ thuật điện, kỹ thuật điện tử, kỹ thuật đo lường điện, kỹ thuật số, kỹ thuật vi xử lý, kỹ thuật điều khiển, kỹ thuật an toàn điện để trình bày được mạch điện trong công nghiệp và dân dụng và tiếp thu và nghiên cứu các kiến thức chuyên ngành. 6.2.3. Kiến thức chuyên ngành: Trình bày được qui trình công nghệ và hoạt động của các thiết bị điện, thiết bị điều khiển bằng điện, điện – khí nén, cảm biến; có kiến thức để nhận biết các sự cố, đề xuất cải tiến chế độ làm việc của các thiết bị điện và khí nén trong hệ thống tự động. Mô tả được các bài toán truyền động điện, trang bị điện, hệ thống điện, điện khí nén được tự động hóa với các thiết bị sử dụng vi điều khiển và điều khiển lập trinh. Có kiến thức cơ bản về hệ thống điều khiển sản xuất tự động, điều khiển quá trình, điều khiển phân tán, công nghệ gia công chính xác, mạng truyền thông để xây dựng giải pháp tự động hóa theo định hướng hệ thống cơ điện tử hoặc sản phẩm cơ điện tử. Trình bày được quy trình lắp đặt, bảo tri, kiểm tra sửa chữa hệ thống và các dây chuyền điều khiển tự động. 6.2.4. Kỹ năng thực hành: Sử dụng được một số phần mềm chuyên ngành điện, như EAGLE, ORCAD, PSPICE, LABVIEW, để xây dựng và mô phỏng mạch điện, mạch điện-khí nén, hệ thống điều khiển tự động. Bảo trì, sửa chữa, vận hành và lắp đặt được các loại thiết bị điện, thiết bị điện - khí nén, các loại cảm biến và một số mạch điện tự động trong máy sản xuất công nghiệp và dân dụng. Lập trình, lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng được một số hệ thống truyền động điện - cơ, điện-khí nén, tự động hóa các máy công cụ, hệ thống sản xuất tự động hóa dùng phần tử vi xử lý, vi điều khiển, phần tử lập trình PLC. 6.2.5. Kỹ năng tổ chức sản xuất: Có tác phong công nghiệp, đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động theo yêu cầu của nghề. 6.3. Năng lực tin học, ngoại ngữ, kỹ năng mềm 6.3.1. Tin học: Đạt chuẩn trình độ tin học trình độ B – theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 6.3.2. Ngoại ngữ: Đạt 350 – 400 điểm TOEIC. 6.3.3. Kỹ năng mềm: Thực hiện được các kỹ năng làm việc nhóm, làm việc độc lập, giao tiếp với khách hàng. 6.4. Năng lực phát triển nghề nghiệp 6.4.1. Tự học, tự rèn luyện và nghiên cứu khoa học: Có khả năng tự đánh giá và tự điều chỉnh năng lực của bản thân, biết xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch tự học và rèn luyện. Thực hiện nghiên cứu triển khai các ứng dụng công nghệ. 6.4.2. Hợp tác với đồng nghiệp: Lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ, trình bày ý tưởng và kế hoạch làm việc, phối hợp triển khai thực hiện. 6.5. Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp Cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp sản xuất, lắp rắp, sửa chữa, kinh doanh các sản phẩm thiết bị điện, điện khí nén và cảm biến..; các cơ sở nghiên cứu về kỹ thuật điện, tự động, chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh công nghệ điện tự động, công nghệ Robot… 7. Chuyên ngành: Công nghệ thông tin Ngành: Công nghệ thông tin 7.1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống 7.1.1. Phẩm chất chính trị: Hiểu biết về nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. 7.1.2. Đạo đức nghề nghiệp: Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm; có ý thức giữ gìn, rèn luyện phẩm chất, đạo đức của công dân. 7.1.3. Lối sống, tác phong: Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sự hội nhập quốc tế; có tác phong phù hợp với chuẩn mực đạo đức và văn hoá của dân tộc. 7.2. Năng lực chuyên môn 7.2.1. Kiến thức giáo dục đại cương: Hiểu được các kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và xã hội có liên quan để tiếp thu các kiến thức cơ sở ngành, chuyên ngành. 7.2.2. Kiến thức cơ sở ngành: Vận dụng được các cấu trúc dữ liệu thông dụng và các giải thuật xử lý dữ liệu trên các cấu trúc dữ liệu. Vận dụng được các phương pháp lập trình trực quan, hướng đối tượng, hướng sự kiện, ... vào giải quyết các bài toán đơn giản. Hiểu được mô hình, phương pháp thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ. Vận dụng được được các kiến thức cơ bản về kiến trúc, phương pháp tổ chức, quản lý để điều hành một hệ thống máy tính. Hiểu được các kiến thức cơ bản về kiến trúc, giao thức, các thiết bị trong mạng máy tính. Vận dụng được các kiến thức cơ bản về lập trình và quảng bá thông tin trên mạng máy tính. Hiểu được được các kiến thức cơ bản về phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý. 7.2.3. Kiến thức chuyên ngành: Vận dụng được các công cụ lập trình trực quan, hướng đối tượng, hướng sự kiện, ... vào giải quyết các bài toán. Hiểu được các kiến thức về phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý hướng chức năng. Vận dụng được các kiến thức về lập trình cơ sở dữ liệu trên mô hình quan hệ (tập trung). Vận dụng được các kiến thức về hệ quản trị một hệ cơ sở dữ liệu vào xây dựng các phần mềm quản lý nhỏ. Hiểu được quy trình xây dựng một phần mềm. Vận dụng được các kiến thức vào thực hiện xây dựng một website. Vận dụng được phương pháp ghép nối các máy tính thành hệ thống mạng, quản trị hệ thống mạng máy tính. 7.2.4. Kỹ năng thực hành: Sử dụng thành thạo tin học văn phòng, khai thác được một số phần mềm ứng dụng thông dụng vào giải quyết các công việc. Tham gia tổ chức triển khai, thực hiện bảo trì, quản trị được hệ thống mạng máy tính. Tham gia tổ chức triển khai, thực hiện xây dựng được các hệ thống thông tin để giải quyết các bài toán quản lý ở mức độ nhỏ, hướng chức năng. Tham gia tổ chức triển khai, thực hiện xây dựng, quản trị được một website nhỏ. Thiết kế, xây dựng các sản phẩm đồ họa nhỏ như các banner quảng cáo, ... 7.2.5. Kỹ năng tổ chức sản xuất: Tham gia tổ chức triển khai, thực hiện được các công việc thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin trong các đơn vị và doanh nghiệp. Có tác phong công nghiệp, đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động. 7.3. Năng lực tin học, ngoại ngữ, kỹ năng mềm 7.3.1. Tin học: Đạt chuẩn trình độ tin học trình độ B – theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 7.3.2. Ngoại ngữ: Đạt 350 – 400 điểm TOEIC. 7.3.3. Kỹ năng mềm: Thực hiện được các kỹ năng làm việc nhóm, làm việc độc lập, giao tiếp với khách hàng. 7.4. Năng lực phát triển nghề nghiệp 7.4.1. Tự học, tự rèn luyện và nghiên cứu khoa học: Có khả năng tự đánh giá và tự điều chỉnh năng lực của bản thân, biết xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch tự học và rèn luyện. Thực hiện nghiên cứu triển khai các ứng dụng công nghệ. 7.4.2. Hợp tác với đồng nghiệp: Lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ, trình bày ý tưởng và kế hoạch làm việc, phối hợp triển khai thực hiện. 7.5. Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp Giảng dạy các môn chuyên môn về công nghệ thông tin tại các cơ sở đào tạo nghề. Quản trị hệ thống mạng, website, ... Tham gia tổ chức triển khai, thực hiện xây dựng các dự án về công nghệ thông tin. Tư vấn, chuyển giao công nghệ về lĩnh vực công nghệ thông tin Phần D: CAM KẾT THỰC HIỆN CHUẨN ĐẦU RA Thực hiện nghiêm chỉnh chỉ đạo của Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo và các trường đại học về việc công bố chuẩn đầu ra các ngành đào tạo; Căn cứ vào sứ mạng, chức năng và nhiệm vụ của trường; Căn cứ vào nhu cầu thực tiễn về đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội; Sau một thời gian xây dựng, đến nay chuẩn đầu ra các ngành đào tạo của Trường đã hoàn thành. Trường ĐHSPKT Nam Định trịnh trọng tuyên bố chuẩn đầu ra của các ngành đào tạo trình độ đại học, cao đẳng của Nhà trường trước cộng đồng, xã hội. Trường ĐHSPKT Nam Định đảm bảo sinh viên của Trường sau khi tốt nghiệp phải đạt được các tiêu chí sau: - Nhận thức đúng đắn chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước; - Có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và nhân cách toàn diện của con người mới Xã hội chủ nghĩa; - Có kiến thức giáo dục đại cương, cơ sở ngành, chuyên ngành, đáp ứng tốt cho việc tiếp thu các kiến thức công nghệ mới và khả năng học tập ở trình độ cao hơn; - Có kiến thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp thành thạo; - Có khả năng tự học, tự nghiên cứu và học tập suốt đời, nhanh chóng thích ứng với công nghệ hiện đại; - Có khả năng giao tiếp, làm việc độc lập và theo nhóm; - Có khả năng xây dựng giải pháp và triển khai thực hiện dự án; - Có năng lực sư phạm, phẩm chất nhân cách của người giáo viên kỹ thuật; - Có kỹ năng sử dụng máy tính và các thiết bị cơ bản là công cụ hỗ trợ trong nghề nghiệp; khai thác phần mềm ứng dụng phục vụ các hoạt động nghề nghiệp; - Có năng lực sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp và nghiên cứu tài liệu chuyên ngành. Sinh viên Trường ĐHSPKT Nam Định sau nếu đạt các chuẩn đầu ra sẽ được công nhận và được cấp: - Về chuyên môn: Có chứng nhận đã hoàn thành các học phần (tín chỉ) trong chương trình đào tạo, được cấp bằng tốt nghiệp; - Về ngoại ngữ: Có chứng nhận đạt ngoại ngữ TOEIC đạt 350 – 400 điểm. - Về tin học: Có chứng nhận đạt chuẩn trình độ tin học trình độ B – theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Về Giáo dục thể chất - Quốc phòng: Có chứng chỉ theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; - Về sư phạm: Có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Tổng cục dạy nghề; Hệ thống chuẩn đầu ra này cũng chính là bản cam kết của Đảng Ủy, Ban Giám hiệu, các Cán bộ quản lý, các Thầy, Cô giáo và toàn thể Cán bộ, Viên chức của Nhà trường trước Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội và cộng đồng xã hội trong việc thực hiện nghiêm chỉnh các giải pháp nhằm đạt chuẩn đầu ra; đảm bảo đào tạo có chất lượng, đáp ứng tốt yêu cầu của người học cũng như của thị trường lao động và nhu cầu xã hội. HIỆU TRƯỞNG (đã ký) Phan Sỹ Nghĩa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfChuanDauRa.pdf
Tài liệu liên quan