Chuyên đề Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

- Trong giai đoạn những năm 1950, chính sách chủ yếu nhằm bảo vệ sự tồn tại của các SMEs như: Luật về hiệp hội các doanh nghiệp hợp tác xã vừa và nhỏ (1949), nhằm đẩy mạnh sự liên kết, hợp tác kinh doanh nhỏ; Luật ổn định hoá các SMEs (1952) trong đó quy định các hoạt động thuộc phạm vi điều tiết của các hiệp hội SMEs, cụ thể , đó là việc thành lập các CACTEN, cùng mục đích đó là đạo luật về các cửa hàng bách hoá (1956) Và Luật về các biện pháp đặc biệt nhằm điều tiết kinh doanh bán lẻ (1959), theo đó hoạt động bán lẻ của các cửa hàng bách hoá tổng hợp và cửa hàng hợp tác xã bị hạn chế. -Nếu như các chính sách giai đoạn những năm 1950 chủ yếu nhằm bảo vệ thì chính sách những năm 1960 đã chuyển sang nhằm phát triển, hiện đại hoá các nhà máy và tăng quy mô xí nghiệp. chính sách này xuất phát từ nhu cầu cấp thiết của nền kinh tế trong bối cảnh tự do hoá thương mại, hội nhập kinh tế quốc tê (Nhật Bản ra nhập GATT năm 1955, ra nhập một cách đầy đủ năm1963). Chính sách hiện đại hoá được phản ánh trong Chương trình cho vay vốn hiện đai đại hoá trang thiết bị (1954) và Luật về tài chính và các biện pháp khác nhằm trợ giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ (1956), theo đó chính phủ trung ương có thể cho phép các chính quyền địa phương thực hiện cho vay đối với SMEs. Các biện pháp cấp vốn và thuế được thực hiện một cách có hệ thống và có tổ chức hơn so với trước nhằm hiện đại hoá trang thiết bị và thống nhất các doanh nghiệp (tăng quy mô) thông qua Luật xúc tiến hiện đại hoá SMEs (1963), trong khuôn khổ các kế hoạch được soạn ra đối với từng ngành. -Nếu như những năm 1960, ưu tiên được dành cho việc hiện đại hoá trang thiết bị ở các doanh nghiệp riêng rẽ, thì sang những năm 1970, các chính sách cảI thiện cơ cấu được thực hiện nhằm hiện đại hoá toàn bộ các ngành công nghiệp, với trọng tâm là phát triển các sản phẩm mới và công nghệ mới, thúc đẩy quá trình hình thành nguồn nhân lực, và các biện pháp khác nhằm gia tăng “hàm lượng tri thức”. Sự thay đổi này nhằm giúp SMEs đối phố, thích ứng với điều kiện mới, đó là áp lực cạnh tranh gia tăng đến từ các nước NICs, và cuộc khủng hoảng năng lượng (1973). Mặt khác, trong bối cảnh các doanh nghiệp lớn có xu hướng xâm nhập lãnh địa hoạt động của SMEs, các biện pháp hạn chế cạnh tranh đã được đưa ra với việc thông qua một loạt các đạo luật nhằm kiềm chế sự xêm nhập này. Đó là Luật doanh nghiệp bán lẻ lớn (Luật liên quan đến điều tiết hoạt động bán lẻ của các doanh nghiệp bán lẻ lớn, 1973) và Luật cơ hội công nghiệp (Luật đảm bảo cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp vừă và nhỏ thông qua điều tiết hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp lớn, 1977).

doc78 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1977 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p với định nghĩa quốc tế về DNNVV Trong tài liệu này, khái niệm “doanh nghiệp” sẽ được sử dụng để chỉ các “hoạt động của doanh nghiệp” mà không hàm ý đến loại hình doanh nghiệp, khái niệm này không chỉ bao hàm các doanh nghiệp đăng ký theo Luật Doanh nghiệp mà còn tất cả các loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi định nghĩa chính thức về DNNVV như đã nêu trên. DNNVV như được định nghĩa ở trên không phải là một khối doanh nghiệp thuần nhất. Các doanh nghiệp này khá khác biệt về số lượng lao động cũng như năng lực tài chính, công nghệ và quản lý. Các số liệu thống kê mô tả tình trạng DNNVV Việt Nam dưới đây sử dụng cách phân loại doanh nghiệp dự kiến dựa trện số lượng nhân công như sau: - Doanh nghiệp siêu nhỏ: <10 lao động - Doanh nghiệp nhỏ: 10-49 lao động - Doanh nghiệp vừa: 50-299 lao động - Doanh nghiệp lớn: >300 lao động Thực tế trong những năm qua, sự phát triển vượt bậc cả về số lượng và chất lượng của các DNNVV đã góp phần quan trọng vào mục tiêu tăng trưởng cũng như vào ngân sách, tạo việc làm, tăng thu nhập cá nhân; góp phần đáng kể trong việc huy động nguồn vốn đầu tư trong dân cho phát triển kinh tế - xã hội. DNNVV là động lực chính cho các hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam Theo kết quả Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp của Tổng cục Thống kê, hiện có trên 2,7 triệu cơ sở sản xuất kinh doanh thu hút trên 8,3 triệu lao động. Bảng 1 dưới đây cho thấy, vào thời điểm năm 2002, các DNNVV có ít hơn 300 lao động chiếm hơn 99% tổng số các cơ sở sản xuất kinh doanh và thu hút hơn 77% lực lượng lao động phi nông nghiệp. Bảng 5: Số lượng cơ sở sản xuất kinh doanh ở Việt Nam Việt Nam (2002) doanh nghiệp vừa và nhỏ DN Lớn Tổng số siêu nhỏ nhỏ vừa tỏng Số lượng cơ sở sx kd (1000) 2,660 46.7 11 2,718 2.5 2,720 Tỷ lệ phần trăm trên tổng cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp (%) 97.8 1.7 0.4 99.9 0.09 100 Số lượng lao động Số lao động (1000) 4,375 887 1,221 6,483 1,909 8,392 Tỷ lệ % trên tổng số lao động 52.1 10.5 14.5 77.3 22.7 100 Quy mô bình quân 1 cơ sở 1.6 19 112 2.4 773 3 Nguồn: Tổng điều tra các cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp, Bộ kế hoạch đầu tư Các doanh nghiệp lớn có hơn 300 lao động chỉ chiếm 0,1% tổng số các cơ sở sản xuất kinh doanh và tạo công ăn việc làm cho 22,7% lực lượng lao động phi nông nghiệp. Trong khi mức trung bình của doanhnghiệp Việt Nam còn ở quy mô nhỏ với bình quân 3 lao động/cơ sở so với mức bình quân 9 lao động/cơ sở ở các nước EU, thì một “doanh nghiệp nhỏ” của Việt Nam cũng có mức bình quân lao động là 19 người tương đương mức bình quân 20 lao động của doanh nghiệp “nhỏ” của Châu Âu. “Doanh nghiệp vừa” của Việt Nam có 112 lao động còn ở Châu Âu là 95. Doanh nghiệp siêu nhỏ của Việt Nam thì có quy mô nhỏ hơn Châu Âu và có chưa đến 2 lao động tính theo bình quân một cơ sở. Sự khác biệt lớn nhất có thể thấy là trong trường hợp các doanh nghiệp quy mô lớn với mức bình quân 773 lao động/cơ sở tại Việt Nam và còn tại Châu Âu có mức bình quân cao hơn nhiều (1020 lao động) - Kể từ khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực (1/1/2000) số l−ợng các doanh nghiệp đăng ký thành lập mới đã tăng nhanh chóng: Từ năm 2000 đến hết năm 2004, đã có gần 121 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, trong đó chủ yếu là DNNVV, đưa tổng số doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên cả nước đến nay lên khoảng 170.000 doanh nghiệp, cộng thêm khoảng 2,6 triệu hộ kinh doanh cá thể và khoảng 18 ngàn hợp tác xã. Bảng 6: Số lượngđăng ký kinh doanh mới từ năm 2000 (đơnvị:doanhnghiệp) Năm tổng số DNNN Cty TNHH 1 TV DNDD 2000 14457 16 0 14441 2001 19800 27 0 19773 2002 21535 12 59 21464 2003 27771 20 98 27653 2004 37230 6 125 37099 Tổng số 120793 81 282 120430 Nguồn: Trung tâm thông tin doanh nghiệp, Bộ kế hoạch đầu tư,2002 Trong mấy năm gần đây, số lượng doanh nghiệp đăng ký theo Luật Doanh nghiệp tăng nhanh, với tốc độ ngày càng cao (năm 2002 có 21.535 doanh nghiệp, tăng 9% so với cùng kỳ năm trước; năm 2003 tăng 29%; năm 2004 tăng khoảng 40%); số doanh nghiệp đăng ký trung bình hàng năm tăng khoảng 4 lần so với trung bình của 9 năm trước năm 2000. Số doanh nghiệp mới đăng ký trong giai đoạn 2000-2004 cao gấp 3,5 lần so với 9 năm trước. Nếu năm 2001 trung bình cứ 964 người dân có một doanh nghiệp đăng ký kinh doanh thì năm 2005 ước tính có 1 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh / 500 người dân. - Số lượng vốn huy động được qua đăng ký thành lập mới và mở rộng quy mô kinh doanh cũng tăng mạnh mẽ và được phân bố rộng khắp trê toàn quốc. Nếu như giai đoạn 1991-1999 tổng số vốn đăng ký chỉ là 25.742 nghìn tỷ đồng, thì trong 4 năm 2000-2004 số vốn đăng ký lên đến 213.039 nghìn tỷ, đưa tổng số vốn đầu tư của doanh nghiệp khu vực ngoài quốc doanh lên 229.383.903 tỷ đồng, trong đó: năm 2002 là 38.530 nghìn tỷ đồng, tăng 50% so với cùng kỳ năm trước; năm 2003 là 58.199 nghìn tỷ đồng (tăng 49%); năm 2004 là 76.636 nghìn tỷ đồng (tăng 31%). Tổng vốn đăng ký mới giai đoạn 2000-2004 cao hơn gấp 7,9 lần so với 9 năm tr−ớc đây (1991-1999). Tỷ trọng đầu t− của doanh nghiệp khu vực kinh tế t− nhân (phần lớn là DNNVV) trong tổng đầu tư toàn xã hội đtăng từ 20% năm 2000 lên 23% năm 2001; 25% năm 2002; trên 27% năm 2003. Vốn đầu tư thực hiện của doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân trong nước đã lớn hơn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Khác với đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vốn chỉ đầu tư vào các vị trí thuận lợi tập trung ở một số tỉnh, thành, thì đầu tư của các doanh nghiệp khu vực DNNVV được thực hiện ở tất cả các vùng, các tỉnh, thành phố với nhiều điều kiện khác nhau. Mức vốn đăng ký đầu tư trung bình/doanh nghiệp cũng đang có xu hướng tăng lên. Thời kỳ 1991 - 1999 vốn đăng ký bình quân/doanh nghiệp là gần 0,57 tỷ đồng, năm 2000 là 0,96 tỷ đồng, năm 2001 là 1,3 tỷ đồng, năm 2002 là 1,8 tỷ đồng; trong 7 tháng đầu năm 2003 là 2,12 tỷ đồng. Doanh nghiệp đăng ký vốn thấp nhất là khoảng 5 triệu đồng và cao nhất là 200 tỷ đồng (hơn 13 triệu USD). Điều này thể hiện sự gia tăng không ngừng về quy mô doanh nghiệp. Nhìn chung, số vốn đăng ký cao nhất phổ biến ở các địa phương khoảng 10 tỷ đồng. ở Quảng Nam, mức vốn đăng ký bình quân/doanh nghiệp thấp nhất (422 triệu đồng), tiếp đó là Nam Định 544 triệu đồng; mức vốn đăng ký bình quân/doanh nghiệp cao nhất là ở Hưng Yên, gần 3 tỷ đồng; tiếp đó là Quảng Ninh và Bình Dương gần 2,5 tỷ đồng; mức vốn đăng ký bình quân/doanh nghiệp ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh vào khoảng 1,25 tỷ đồng. Số vốn thực tế đầu tư cũng là vấn đề nhiều người quan tâm. Cho đến nay chưa có điều tra đầy đủ để so sánh số vốn đăng ký với số vốn thực tế đầu tư. Tuy nhiên, khảo sát thực tế ở một số khu, cụm công nghiệp cho thấy DNNVV đang là các nhà đầu tư chủ yếu . Chỉ riêng số vốn đầu tư thực tế của các DNNVV thực hiện tại các khu, cụm công nghiệp đó đã cao hơn số vốn đăng ký ở địa phương trong cùng thời kỳ. Kết quả Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp năm 2002 cũng cho thấy số vốn đầu tư bình quân đầu người của một doanh nghiệp nhỏ (có 10-49 người) vào khoảng 169 triệu đồng cao hơn vốn bình quân chung (149 triệu đồng). Xem Bảng 5. Bên cạnh đó số vốn đầu tư bình quân đầu người của một doanh nghiệp vừa (có từ 50-299 người) là khoảng 424 triệu đồng, gấp rưỡi mức bình quân của doanh nghiệp quy mô lớn.(285 triệu đồng) Bảng 7: Tổng vốn đầu tư các Doanh nghiệp Việt Nam tiêu chí thực hiện- Tổng đầu tư tổng số <=5 >=6,<=9 >=10,<=49 =299 >=300 Tổng số vốn đầu tư (Tr.đồng) 1249191072 14741808 22,770,917 149,520,710 518,098,547 544,059,090 Vốn bình quân cơ sở (Tr. đồng) 459 6 46.3 3,203 47,580 220,178 Vốn bình quân đầu người (Tr. đồng) 149 4 65 169 424 285 Tổng tài sản cố định (Tr.. đồng) 328,122,227 5,273,034 4,906,853 42,958,185 166,538,466 108,445,689 Tài sản cố định bình quân đầu ngời 39 1 14 48 136 57 Tài sản cố định bình quân cơ sở 120.61 2 100 920 15,294 43,887 Tổng đầu tư mới 2001 (Tr. đồng) 92,698,894 2,065,203 3,197,707 14,390,596 47,406,966 25,638,422 Đầu tư mới bình quân cơ sở 34 0.8 6.5 308 4,354 10,376 Nguồn: Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính sự nghiệp, tổng cục thống kê,2002 - DNNVV đóng góp đáng kể vào tổng sản phẩm quốc dân và nguồn thu ngân sách nhà nước Trong những năm qua, với sự phát triển nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng, DNNVV đã đóng góp đáng kể vào sản lượng quốc gia cũng như nguồn thu ngân sách cả Trung ương và địa phương. Theo Kết quả Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp, các doanh nghiệp thuộc hai quy mô “nhỏ” và “vừa” tạo ra được một lượng doanh thu đáng kể tính theo bình quân cơ sở và theo bình quân nhân công lao động trong năm 2002. Xem Bảng . Bảng 8: Doanh thu các doanh nghiệp doanh thu (tr. Đồng) tổng số <=5 >=6,<=9 >=10,<=49 =299 >=300 Tổng doanh thu 1252080851 199,154,779 73,513,328 253,032,828 466,119,801 260,269,115 doanh thu bình quân cơ sở 460 76 1,494 5,421 42,806 105,329 doanh thu bình quân đầu người 149 49 211 285 382 136 Nguồn: Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính sự nghiệp, tổng cục thống kê,2002 Kết quả Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp cũng cho thấy năng suất lao động bình quân nếu tính theo doanh thu bình quân đầu người4 của các doanh nghiệp nhỏ gấp 2 lần, của các doanh nghiệp vừa gấp 3 lần so với năng suất lao động của doanh nghiệp lớn Đóng góp vào nguồn thu ngân sách Nhà nước cũng đang có xu hướng tăng lên trong mấy năm gần đây, từ khoảng 6,4% năm 2001 lên hơn 7,4% năm 2002 (tỷ lệ tương ứng của doanh nghiệp FDI là từ 5,2% lên 21,6% của và của DNNN từ 6% lên 23,4%). Thu từ thuế công thương nghiệp và dịch vụ ngoài quốc doanh năm 2002 đạt 103,6% kế hoạch và tăng 13% so với năm 2001. Năm 2003, số thu từ doanh nghiệp dân doanh chiếm khoảng 15% tổng số thu ngân sách, tăng 29,5% so với cùng kỳ các năm trước. Dự kiến năm 2004 thu từ khu vực kinh tế tư nhân khoảng 13.100 tỷ, chiếm khoảng 7,8% thu ngân sách5. Trong năm 2002, mức thuế và phí đóng bình quân đầu người trong các doanh nghiệp nhỏ là 10 triệu đồng bằng mức bình quân chung và doanh nghiệp vừa là 42 triệu đồng. Trong khi đó mức đóng bình quân đầu người của các doanh nghiệp lớn là 12 triệu đồng. Xem Bảng 7 Bảng 9: Thuế và các khoản phí khác nộp NSNN của các doanh nghiệp năm 2002 Thuế và các khoản phí nộp NSNN tổng số <=5 >=6,<=9 >=10,<=49 =299 >=300 Tổng thuế và các khoản phí khác (tr.đồng) 84,616,756 623,045 1,098,560 8,788,645 51,760,935 22,336,571 thuế và các khoản phí bình quân cơ sở 31 0.2 22 188 4,754 9,039 thuế và các khoản phí bình quân đầu người (tr.đồng) 10 0.2 3 10 42 12 Nguồn: Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính sự nghiệp, tổng cục thống kê,2002 So với ngân sách trung −ơng, thì đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân (chủ yếu là DNNVV) trong nguồn thu của ngân sách địa phương lớn hơn nhiều. Ví dụ, ở TP. phố Hồ Chí Minh, kinh tế tư nhân đóng góp trong tổng thu ngân sách địa phương là khoảng 15%, Tiền Giang 24%, Đồng Tháp 16%, Gia Lai 22%, Ninh Bình 19%, Yên Bái 16%, Thái Nguyên 17%, Quảng Nam 22%, Bình Định 33%, v.v... Ngoài đóng góp trực tiếp vào ngân sách, doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp còn tích cực tham gia đóng góp xây dựng các công trình vă hoá, trường học, đường giao thông nông thôn, nhà tình nghĩa và những đóng góp phúc lợi xã hội khác ở các địa phương trong cả nước. Một số doanh nghiệp trực tiếp xây dựng nhà tình nghĩa tặng gia đình chính sách, gia đình hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, nhà văn hoá hay trường học; cung cấp học bổng cho sinh viên nghèo, v.v... - Tạo việc làm và thu nhập cho ng−ời lao động: Nước ta hàng năm có thêm khoảng 1,4-1,5 triệu người đến tuổi tham gia thị trường lao động; ngoài ra, số lao động nông nghiệp có nhu cầu chuyển sang làm việc trong các ngành phi nông nghiệp cũng không nhỏ. Nhu cầu hàng năm phải tạo thêm được hàng triệu việc làm đang là một áp lực xã hội mạnh đối với Chính phủ và các cấp chính quyền địa phương. Việc tạo thêm nhiều công ăn việc làm mới không chỉ giải quyết vấn đề của xã hội, mà còn góp phần thúc đẩy sự phát triển cả về kinh tế và xã hội. Theo ước tính, DNNVV tạo ra khoảng 49% việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn, khoảng 25-26% lực lượng lao động cả nước. Theo Báo cáo của Tổng cục Thống kê riêng khu vực doanh nghiệp, không tính các hộ kinh doanh cá thể, mỗi năm thu hút trên dưới 45 vạn lao động với mức thu nhập bình quân gần 1,05 triệu đồng/tháng. Ngoài ra khu vực hộ kinh doanh c thể mỗi năm tăng thêm từ 12-15 vạn cơ sở, thu hút thêm gần 40 vạn lao động với mức thu nhập bình quân từ 350.000-500.000 đồng/tháng, Tiềm năng to lớn này có ý nghĩa quan trọng trong vấn đề giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp và ổn định xã hội hiện nay. Kết quả Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp đã đưa ra một cái nhìn cụ thể hơn về những nơi tạo thêm được công ăn việc làm cũng như chất lượng công việc được tạo ra. Đến thời điểm năm 2002, có khoảng hơn 2,66 triệu doanh nghiệp siêu nhỏ. Xem Bảng 8 Bảng 10 : Cơ cấu nội bộ nhóm doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy mô Số cơ sở (doanh nghiệp) tỷ lệ % trên tổng số doanh nghiệp siêu nhỏ tỷ lệ % trên tổng số các cơ sở kinh doanh Tổng số 2,660,439 100 97.8 cơ sở 1 lao động 1,598,440 60.1 58.8 cơ sở 2-5 lao động 1,012,798 38 37.2 cơ sở 6-9 lao động 49,201 19 18 Nguồn: Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính sự nghiệp, tổng cục thống kê,2002 Đại đa số các doanh nghiệp siêu nhỏ này (trên 97%) đến thời điểm năm 2002 đăng ký các hoạt động kinh doanh là các hộ kinh doanh cá thể, xem Bảng 11, và hoạt động rộng khắp trên toàn quốc, xem Bảng. Bảng 11: Cơ cấu nội bộ các doanh nghiệp hộ gia đình theo vùng (đơn vị: doanh nghiệp) Quy mô tổng số đồng bằng sông Hồng Đông Băc Tây Bắc Duyên hải Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng Bằng sông Cửu Long tổng số 2,619,341 754,889 232,950 38,221 332,993 217,464 107,009 450,309 485,506 tỷ lệ (%) 100 29 9 1 13 8 4 17 19 <=5 2,570,243 738,986 229,948 37,864 329,366 214,092 106,048 436,891 477,050 6-9. 30,880 9,014 1,976 180 2,306 2,150 643 8,696 5,915 10-49. 17,741 6,641 1,023 170 1,203 1,303 314 4,582 2,505 50-299. 471 244 3 9 18 19 4 139 35 >=300 6 4 0 0 0 0 0 1 1 Nguồn: Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính sự nghiệp, tổng cục thống kê,2002 Nhóm doanh nghiệp có quy mô từ 1-5 người có hơn 97% là các hộ kinh doanh cá thể. Trong nhóm doanh nghiệp có quy mô từ 6-9 người, trên 37% đăng ký theo Luật Doanh nghiệp. Tổng điều tra năm 2002 cho thấy tính bình quân các doanh nghiệp có từ 6 -9 người tạo ra lượng doanh thu có giá trị gấp nhiều lần các doanh nghiệp có ít hơn 5 người. Các doanh nghiệp này cũng trả mức lương cao hơn nhiều so với nhóm doanh nghiệp quy mô nhỏ hơn, nguồn vốn hoạt động và mức đóng góp vào nguồn thu ngân sách nhà nước thông qua thuế và phí cũng cao hơn nhiều. Xem Bảng 11 Các doanh nghiệp siêu nhỏ thuộc nhóm quy mô lớn hơn cũng sử dụng một số lượng lớn hơn nhiều lao động có trình độ đại học, cao đẳng và tay nghề kĩ thuật và cũng sử dụng số lượng máy tính lớn hơn nhiều trong các hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong khi tất cả các doanh nghiệp siêu nhỏ tính theo quy mô hầu hết đều có các hoạt động sản xuất kinh doanh giống nhau, các số liệu thống kê cũng cho thấy các hoạt động kinh doanh không chính thức6 trong khu vực các hộ kinh doanh cá thể so với tương quan chung về doanh nghiệp siêu nhỏ đăng ký chính thức theo Luật Doanh nghiệp có quy mô tương đối lớn như được thể hiện qua các số liệu thống kê cho các doanh nghiệp thuộc cùng một quy mô đăng ký theo Luật Doanh nghiệp trong Bảng 11 dưới đây. Các doanh nghiệp siêu nhỏ đăng ký theo Luật Doanh nghiệp tạo ra lượng doanh thu lớn hơn hẳn, đầu tưvào hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều hơn và đóng góp lớn hơn nhiều cho ngân sách Nhà nước. Hơn nữa, các doanh nghiệp siêu nhỏ này có lực lượng lao động có kĩ năng hùng hậu hơn và sử dụng số lượng máy tính lớn hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Các khác biệt thể hiện trong Bảng lý giải sự cần thiết phải có các chính sách khác nhau thậm chí chỉ cho nội khối các doanh nghiệp siêu nhỏ trong các cơ sở sản xuất kinh doanh tại Việt Nam. Mục tiêu hướng đến là tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ kinh doanh cá thể hiện đang có quy mô thuộc nhóm thấp hơn phát triển lên mức cao hơn và đăng ký theo Luật Doanh nghiệp. Nếu đạt được điều này thì sẽ có khả năng nâng mức đóng góp của khối này cho việc tạo công ăn việc làm và thu nhập. Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp còn cho thấy các doanh nghiệp quy mô vừa có mức lương cao nhất tính vào thời điểm năm 2002. Xem Bảng 12. Điều này cũng phù hợp với việc nhóm doanh nghiệp thuộc quy mô này theo điều tra có mức năng suất lao động cao nhất. Bảng 12. Lương trả cho người lao động Lương trả cho người lao động tổng số <=5 6-9. 10-49. 50-299. >=300 số lượng việc làm (việc) 8,392,486 4,026,977 348,000 887,308 1,221,250 1,908,951 số lượng lao động bình quân 1 cơ sở 3.1 1.5 7.1 19 112.2 772.5 tổng tiền lương trả cho người lao động (Tr.đồng) 50,905,978 703,490 1,150,658 9,363,206 18,874,538 20,814,086 lương bình quân 1 lao động (Tr.đồng/lao động 6.07 0.17 3.31 10.5 15.46 10.9 Nguồn: Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính sự nghiệp, tổng cục thống kê,2002 Bên cạnh đó, cũng theo kết quả Tổng điều tra, tuy doanh nghiệp thuộc mọi quy mô đều có sử dụng máy tính những các doanh nghiệp siêu nhỏ còn xa mới đạt được mức sử dụng máy tính trong hoạt động sản xuất kinh doanh như các doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa. Bảng 13: số lượng máy tính trong các doanh nghiệp Số lượng máy tính sử dụng (máy) Tổng số <=5 6-9. 10-49. 50-299. >=300 Tổng số máy tính 299,410 45,848 22,410 74,699 92,941 63,512 Số máy tính bình quân 1 cơ sở 0.11 0.02 0.5 2 9 226 Số máy tính nối mạng lan (máy) 115,525 2,336 4,979 29,297 43,283 35,63 Số máy tính nối mạng LAN bình quân 1 cơ sở (máy/cơ sở) 0.0042 0.001 0.1 0.6 4 14 Nguồn: Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính sự nghiệp, tổng cục thống kê,2002 Theo đã cho thấy, trong các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và siêu nhỏ, tỷ suất đầu tư trung bình cho 1 chỗ làm là 65 đến 170 triệu đồng; trong khi đó đối với DN lớn, thì số tương ứng là 285 triệu đồng Với suất đầu tư bình quân chung như vậy, trong 4 năm qua khu vực DNN là nơi chủ yếu thu hút lao động mới hàng năm và số lao động dư thừa do sắp xếp lại DNNN hay cải cách hành chính, góp phần ổn định và tăng thu nhập cho người lao động. Kết quả là tổng số lao động làm việc trong các DNN đã lên đến gần 6,5 triệu người. Đây là sự đóng góp tích cực vào ổn định chính trị xã hội, xóa đói giảm nghèo, nâng cao nhận thức của người lao động ở nông thôn. - DNNVV tham gia tích cực vào khu vực sản xuất chế biến, bán lẻ và dịch vụ; góp phần cân bằng ngoại tệ thông qua xuất khẩu - Các DNNVV khá năng động và nhanh nhạy trong hầu hết các lĩnh vực sản xuât kinh doanh. Tuy nhiên, số lượng đông đảo nhất các DNNVV là trong lĩnh vực phân phối sản phẩm tới người tiêu dùng thông qua các hoạt động bán buôn và bán lẻ. Xem Bảng 14 (và chia theo quy mô doanh nghiệp trong Phụ lục IV) Tiếp theo là các ngành sản xuất chế biến, kinh doanh nhà hàng, khách sạn, kho bãi, giao thông vận tải, và thông tin liên lạc. Thứ tự này hơi khác đi nếu tính theo lượng công ăn việc làm do DNNVV tạo ra. Nếu tính theo phương diện này thì dẫn đầu là ngành sản xuất chế biến, tiếp theo là bán buôn bán lẻ, kinh doanh nhà hàng khách sạn, xây dựng, giao thông vận tải , kho bãi và thông tin liên lạc. Tuy có quy mô hạn chế những với số lượng lớn, DNNVV đã tạo thành mạng lưới kinh doanh rộng khắp, kể cả địa bàn nông thôn, là lực lượng chủ yếu, có vai trò quan trọng trong kênh tiêu thụ nông sản và phân phối vật tư và hàng công nghiệp tiêu dùng cho nông dân. Với ưu thế về vốn và sự năng động sẵn có, thương mại tư nhân (chủ yếu là DNNVV) chi phối hầu hết hoạt động bán lẻ trên thị trường, không chỉ ở khu vực thành thị mà còn ở thị trường nông thôn (tỷ trọng năm 2003 xấp xỉ 80%) cao hơn so với năm 2001 (78%). Tốc độ tăng về hàng hoá bán lẻ và doanh thu dịch vụ của thương mại tư nhân ở mức trung bình18-20%/năm luôn cao hơn mức tăng trung bình của toàn xã hội (12%/năm) và luôn cao hơn so với các thành phần kinh tế khác. Phần lớn DNNVV có khả năng đáp ứng nhanh nhạy nhu cầu tiêu dùng đa dạng của các tầng lớp dân cư và của sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làm cho thị trường ngày càng sôi động, tác động đáng kể đến quá trình sản xuất và nâng cao đời sống của nhân dân. Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, với chính sách mở rộng và khuyến khích thương mại quốc tế, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu, DNNVV đã năng động đầu tư vào các ngành nghề có nhiều lợi thế, chủ động tìm kiếm và khai thác thị trường quốc tế qua đó góp phần tích cực tăng kim ngạch xuất khẩu, thu ngoại tệ cho đất nước, chủ yếu qua hình thức xuất khẩu gián tiếp, nhất là các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ, chế biến nông sản, thuỷ sản. Tuy nhiên, các số liệu hiện có về DNNVV tham gia vào thương mại quốc tế dù trực tiếp hay gián tiếp đều còn ở mức sơ lược. Theo một điều tra gần đây7 về 1.400 DNNVV trong lĩnh vực sản xuất chế biến có số nhân công ít hơn 100 lao động, chỉ có khoảng 3% số doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, dù thực tế là Việt Nam có mức tăng trưởng xuất khẩu cao nhất trên thế giới trong những năm 90 và thậm chí còn vượt cả mức của Trung Quốc vào những năm 808. Một số lượng lớn các DNNVV có ít hơn 100 lao động chỉ sản xuất phục vụ thị trường trong nước. Mặt khác, cũng theo bản điều tra này, 5 trong số 22 (nghĩa là trên 20%) doanh nghiệp sản xuất chế biến với số lao động vượt trên 100 người có tham gia vào các hoạt động xuất khẩu trực tiếp. Tỉ lệ các DNNVV tham gia trực tiếp hay gián Thứ tự này hơi khác đi nếu tính theo lượng công ăn việc làm do DNNVV tạo ra. Nếu tính theo ph−ơng diện này thì dẫn đầu là ngành sản xuất chế biến, tiếp theo là bán buôn bán lẻ, kinh doanh nhà hàng khách sạn, xây dựng, giao thông vận tải , kho bãi và thông tin liên lạc. Tuy có quy mô hạn chế nhưng với số lượng lớn, DNNVV đã tạo thành mạng lưới kinh doanh rộng khắp, kể cả địa bàn nông thôn, là lực lượng chủ yếu, có vai trò quan trọng trong kênh tiêu thụ nông sản và phân phối vật tư và hàng công nghiệp tiêu dùng cho nông dân. Với ưu thế về vốn và sự năng động sẵn có, thương mại tư nhân (chủ yếu là DNNVV) chi phối hầu hết hoạt động bán lẻ trên thị trường, không chỉ ở khu vực thành thị mà còn ở thị trường nông thôn (tỷ trọng năm 2003 xấp xỉ 80%) cao hơn so với năm 2001 (78%). Tốc độ tăng về hàng hoá bán lẻ và doanh thu dịch vụ của thương mại tư nhân ở mức trung bình18-20%/năm luôn cao hơn mức tăng trung bình của toàn xã hội (12%/năm) và luôn cao hơn so với các thành phần kinh tế khác. Phần lớn DNNVV có khả năng đáp ứng nhanh nhạy nhu cầu tiêu dùng đa dạng của các tầng lớp dân cư và của sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làm cho thị trường ngày càng sôi động, tác động đáng kể đến quá trình sản xuất và nâng cao đời sống của nhân dân. Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, với chính sách mở rộng và khuyến khích thương mại quốc tế, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu, DNNVV đã năng động đầu tư vào các ngành nghề có nhiều lợi thế, chủ động tìm kiếm và khai thác thị trường quốc tế qua đó góp phần tích cực tăng kim ngạch xuất khẩu, thu ngoại tệ cho đất nước, chủ yếu qua hình thức xuất khẩu gián tiếp, nhất là các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ, chế biến nông sản, thuỷ sản. Tuy nhiên, các số liệu hiện có về DNNVV tham gia vào thương mại quốc tế dù trực tiếp hay gián tiếp đều còn ở mức sơ lược. Theo một điều tra gần đây7 về 1.400 DNNVV trong lĩnh vực sản xuất chế biến có số nhân công ít hơn 100 lao động, chỉ có khoảng 3% số doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, dù thực tế là Việt Nam có mức tăng trưởng xuất khẩu cao nhất trên thế giới trong những năm 90 và thậm chí còn vượt cả mức của Trung Quốc vào những năm 808. Một số lượng lớn các DNNVV có ít hơn 100 lao động chỉ sản xuất phục vụ thị trường trong nước. Mặt khác, cũng theo bản điều tra này, 5 trong số 22 (nghĩa là trên 20%) doanh nghiệp sản xuất chế biến với số lao động vượt trên 100 ng−ời có tham gia vào các hoạt động xuất khẩu trực tiếp. Tỉ lệ các DNNVV tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào các hoạt động xuất khẩu được đánh giá có thể đạt mức 17%. Kết quả thu nhận đ−ợc cũng cho thấy các doanh nghiệp tại các trung tâm đô thị lớn ( Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh) với lượng nhân công lớn hơn 100 lao động và được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần thường có khả năng tham gia vào xuất khẩu nhiều hơn. Các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu thường sản xuất thực phẩm chế biến, hàng hoá phi kim, hàng may mặc và các đồ thủ công mỹ nghệ. Việc nghiên cứu sâu hơn các đặc điểm và nhu cầu của các DNNVV tham gia xuất khẩu là cần thiết để có thê thiết kế và triển khai được các chính sách hướng đến các mục tiêu ưu tiên nhằm mục đích khai thác tiềm năng xuất khẩu của khu vực DNNVV trong thời gian tới. Tính đến hết ngày 31/10/2004, số lượng DNNVV tham gia kinh doanh xuất khẩu chiếm 80,6%, nhập khẩu chiếm 84,2% tổng số doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu trên cả nước.. Điều đáng ghi nhận ở đây là các DNNVV/khu vực tư nhân đã vươn lên dẫn đầu về xuất khẩu hải sản với 740 triệu đôla, chiếm 39% tổng kim ngạch mặt hàng này; hạt điều với 141 triệu đôla, chiếm 42% tổng kim ngạch mặt hàng này. Với xu thế phát triển như hiện nay, khu vực DNNVV sẽ là nguồn thu ngoại tệ tích cực cho đất nước trong tương lai. Tuy nhiên, hiện nay phần lớn các DNNVV trong các ngành hàng trên đều thực hiện xuất khẩu thông qua các doanh nghiệp lớn. Tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp của các DNNVV chỉ chiếm rất thấp và chủ yếu trong ngành hàng thủ công mỹ nghệ. - DNNVV góp phần khôi phục, giữ gìn và phát triển các làng nghề thủ công truyền thống, Các làng nghề thủ công truyền thống tạo ra lượng sản phẩm hàng hoá đa dạng, phong phú về chủng loại với chất lượng, kỹ, mỹ thuật ngày càng cao, có khả năng cạnh tranh trên thị trường khu vực và thế giới, phát triển các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ cho các thị trường có dung lượng nhỏ mà các doanh nghiệp lớn không quan tâm. Chính vì vậy các làng nghề này có tầm quan trọng trong việc tạo công ăn việc làm và xuất khẩu - Bước đầu tham gia vào quá trình hình thành mối liên kết DNNVV với các doanh nghiệp lớn: Mối liên kết giữa các DNNVV và các doanh nghiệp lớn, kể các các tập đoàn xuyên quốc gia đã bước đầu được hình thành và phát triển trong thời gian vừa qua. Trong thời gian qua, các DNNVV đã có quan hệ liên kết với các doanh nghiệp lớn trong việc cung ứng nguyên vật liệu, thực hiện thầu phụ, dần hình thành mạng lưới công nghiệp bổ trợ và đặc biệt là tạo ra mạng lưới vệ tinh phân phối sản phẩm. Có thể nói, đây là mối quan hệ hai chiều, ràng buộc lẫn nhau, các doanh nghiệp lớn bảo đảm vững chắc cho các DNNVV về thị trường, tài chính, công nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý. Ngược lại, các DNNVV đảm bảo cho các doanh nghiệp lớn về công nghiệp bổ trợ, mạng lưới tiêu thụ sản phẩm rộng khắp cả nước. Một ví dụ điển hình trong các lĩnh vực bao gồm cả chế biến thuỷ hảI sản, sản xuất hàng may mặc và lắp ráp xe gắn máy là Tập đoàn Unilever, hiện đã thiết lập mạng lưới với khoảng 500 DNNVV. Mối quan hệ này mang ý nghĩa sống còn đối với cả 2 bên. Đối với Unilever, nhờ có các DNNVV này mà Unilever nội địa hoá được các nguyên liệu đầu vào, góp phần Việt Nam hoá các sản phẩm của mình và dần chiếm lĩnh thị trường Việt Nam. Ngược lại, nhờ sự giúp đỡ về kỹ năng, công nghệ và một phần vốn từ Unilever, số DNNVV này ngày càng phát triển hơn. Như vậy, DNNVV nhìn chung là năng động và thích ứng nhanh với những thay đổi của thị trường, góp phần gìn giữ và phát triển các ngành nghề truyền thống, tạo việc làm và thu nhập cho người lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo và ổn định xã hội. Các DNNVV phát triển đúng hướng và góp phần xây dựng một nền sản xuất lớn. Khuyến khích phát triển DNNVV là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. 3.2.3.2. Những tồn tại, yếu kém trong phát triển DNNVV Thời gian qua, nhờ những chủ trương, chính sách và cơ chế khuyến khích phát triển của Đảng và Nhà nước cùng với các nỗ lực và hành động nhằm mục tiêu phát triển DNNVV bên cạnh những chuyển biến có ý nghĩa tích cực, khu vực DNNVV vẫn còn những yếu kém trên một số mặt, cụ thể: - Tiêu chí xác định DNNVV chưa rõ ràng: Như trên đã đề cập, tiêu chí để xác định DNNVV là có số vốn đăng ký dưới 10 tỷ đồng (khoảng 650.000 USD) và/hoặc có số lượng lao động dưới 300 người (Điều 3, Nghị định 90/2001/ND-CP) Đối tượng áp dụng của Nghị định 90/2001/NĐ-CP gồm hộ kinh doanh cá thể, các doanh nghiệp trong nước, kể cả khu vực kinh tế nhà nước, khu vực kinh tế tư nhân và kinh tế tập thể đáp ứng các yêu cầu tại Điều 3. . Tiêu chí xác định DNNVV nói trên có ưu điểm là đơn giản, dễ sử dụng, song có những điểm hạn chế là: Vốn đăng ký (vốn điều lệ) chỉ là căn cứ ban đầu để xác định trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp, các nhà đầu tư với nhau và với bên thứ ba. Còn quy mô của doanh nghiệp được xác định thông qua chỉ tiêu vốn đầu tư thực hiện (bao gồm vốn cố định, vốn lưu động). Hơn nữa, trong quá trình hoạt động, vốn của doanh nghiệp, nhất là vốn lưu động thường xuyên thay đổi tùy theo yêu cầu của sản xuất – kinh doanh, nên tiêu chí dùng vốn đăng ký (vốn điều lệ) không phản ánh thực chất quy mô của doanh nghiệp. Tiêu chí về vốn không phân biệt đối với các ngành nghề; trong khi yêu cầu vốn đầu tư đối với các lĩnh vực ngành nghề khác nhau thì cũng rất khác nhau. Ví dụ như lĩnh vực thương mại không yêu cầu vốn cố định lớn, những các ngành sản xuất thì lại yêu cầu vốn cố định lớn. Đây cũng là một trong những lý giải cho tình trạng số DNNVV thuộc lĩnh vực thương mại chiếm tỷ trọng cao trong các DNNVV. Các số liệu thống kê cho thấy tiêu chí lao động để xác định DNNVV ở biên độ quá lớn lại không cụ thể hoá thành các nhóm chia theo quy mô và như ở trên đã phân tích, có sự khác biệt khá lớn giữa các DNNVV có quy mô lao động khác nhau. Nếu chỉ dùng tiêu chí này để phục vụ công tác hoạch định chính sách cho khu vực DNNVV, thì tính khả thi và hiệu quả của chính sách đề ra sẽ không cao, do sẽ khó lòng đặt ra các chính sách phù hợp cho từng nhóm đối tượng trong khối DNNVV. Việc phân loại DNNVV cần được cụ thể hơn theo quy mô hình thành doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa thì từ đó có thể đưa ra các biện pháp hỗ trợ phù hợp và định hướng cụ thể hơn vào từng nhóm đối tượng. Hiện có 3 cơ quan thực hiện chức năng thống kê doanh nghiệp phục vụ công tác quản lý Nhà nước và đang xây dựng, vận hành cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp là cơ quan kế hoạch (Cục Phát triển DNNVV- Bộ Kế hoạch và Đầu tư), cơ quan thuế (Tổng cục Thuế- Bộ Tài chính) và cơ quan thốngkê (Tổng cục Thống kê). Nhưng ngay ở 3 cơ quan này, khái niệm “doanh nghiệp” sử dụng trong công tác thống kê doanh nghiệp cũng không hoàn toàn giống nhau, mỗi cơ quan tiến hành thu thập và xử lý số liệu về doanh nghiệp theo phương pháp và khái niệm khác nhau để thực hiện nhiệm vụ và chức năng quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp của đơn vị mình: - Cơ quan Kế hoạch và Đầu tư thống kê theo số lượng doanh nghiệp Đăng ký kinh doanh; - Cơ quan Tài chính theo tình trạng đăng ký thuế (mã số thuế); - Cơ quan Thống kê theo số cơ sở/doanh nghiệp hoạt động. Do đó hiện đang tồn tại hệ thống các số liệu rất phân tán và không hiệu quả về khu vực doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng. Tuy nhiên, Trong cả nước hiện nay, DNNVV chiếm khoảng 99% tổng số doanh nghiệp (theo như khái niệm doanh nghiệp dùng trong bản Kế hoạch này), trong số này khoảng 96% là doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân và các phân tích ở các phần sau đều dựa vào giả định khu vực tư nhân chính là các DNNVV. - Phần lớn các DNNVV không nhận thức được mức độ ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hoá, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực tới nền kinh tế trong nước, tới hoạt động sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu lẫn doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong nước. Trên thực tế, quá trình hội nhập đòi hỏi các nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng phải nhận thức sâu sắc mức độ ảnh hưởng của nó, không ngừng phấn đấu nâng cao năng lực cạnh tranh để tồn tại và phát triển. - DNNVV hầu hết có quy mô nhỏ, vốn thấp, số lượng lao động ít, hoạt động phân tán, rải rác khắp cả nước, không đủ kỹ năng để tham gia cạnh tranh hiệu quả trong các thị trường với mức tự do hoá ngày càng gia tăng. - Hầu hết các DNNVV thiếu thông tin về thị trường đầu vào như thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường nguyên vật liệu, thị trường thiết bịcông nghệ, thông tin về chế độ chính sách và quy định của Nhà nước dẫn tới việc các doanh nghiệp chưa thực sự nắm bắt được những cơ hội kinh doanh tốt, trình độ hiểu biết, ý thức tuân thủ pháp luật chưa cao. Đây là nguyên nhân hạn chế các DNNVV xây dựng được các dự án đầu tư hiệu quả. - Khả năng tiếp cận thị trường hạn chế, khối lượng sản phẩm do các DNNVV sản xuất ra còn manh mún, chủ yếu là phục vụ tiêu dùng trong nước, thậm chí trong một địa phương hẹp; thị trường xuất khẩu tuy đã được mở rộng nhưng còn nhiều hạn chế, hợp đồng đa số là ngắn hạn, theo thời vụ, thiếu ổn định. - Phần lớn các DNNVV có trình độ khoa học công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật lạc hậu; suất tiêu hao nguyên liệu, nhiên liệu cao; tay nghề công nhân thấp, do vậy, chất lượng sản phẩm, hàng hoá dịch vụ không cao, khả năng cạnh tranh yếu, sản phẩm khó tiêu thụ trên thị trường trong nước và xuất khẩu đồng thời gây thiệt hai cho tài nguyên môi trường và hệ sinh thái. Mức độ đầu tư đổi mới công nghệ của doanh nghiệp còn rất thấp so với yêu cầu phát triển. Dù chưa có minh chứng cụ thể nhưng dường như khu vực DNNVV hầu như chưa có các hoạt động nghiên cứu và triển khai nào. (R&D). - Ngoài ra chính sách bảo hộ bất hợp lý, môi trường kinh doanh chưa bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, cơ chế bao cấp, nhiều đặc quyền còn tồn tại đối với một bộ phận doanh nghiệp và sự bất ổn định trong cơ chế chính sách là những yếu tố làm cho các doanh nghiệp Việt Nam có xu hướng muốn tìm kiếm những đặc quyền từ chính sách để có được lợi ích ngắn hạn hơn là xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn - Khả năng liên kết giữa các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế theo ngành và khu vực còn nhiều hạn chế. Sự hợp tác giữa các doanh nghiệp lớn và các DNNVV còn chưa chặt chẽ, dẫn đến sự hạn chế trong chất lượng, hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh của cả DNNVV và doanh nghiệp lớn, chưa khai thác được lợi thế nhờ quy mô của hai khu vực này. - Quản lý nội bộ của các DNNVV vẫn còn yếu, kém phát triển, không chuyên nghiệp và chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân của các chủ doanh nghiệp. Chưa có sự tách bạch rõ ràng giữa tài sản của doanh nghiệp và tài sản của chủ doanh nghiệp, người chủ doanh nghiệp đồng thời là người quản lý doanh nghiệp. Vì vậy, không có sự phân biệt rõ ràng về mặt pháp lý quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động. Phần lớn các doanh nghiệp thiếu tính chiến lược và kế hoạch kinh doanh dài hạn, và phải triển khai hoạt động với đội ngũ cán bộ nghiệp vụ phần lớn chưa được qua đào tạo. - Quản lý tài chính trong các DNNVV thường còn thiếu minh bạch, số liệu báo cáo chưa phản ánh đúng thực trạng tài chính của doanh nghiệp, thiếu độ tin cậy. Việc đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác ở một số doanh nghiệp còn lúng túng, chưa thực sự chủ động trong việc kê khai, thiếu trung thực, chưa đầy đủ và còn chậm chễ. Báo cáo không đầy đủ các kết quả tài chính và tình trạng thiếu minh bạch khiến DNNVV chưa tạo được niềm tin của ngân hàng khi xem xét cho vay, nhất là cho vay không có bảo đảm thông qua các công cụ cho vay chính sách. 3.2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến những yếu kém trong phát triển DNNVV thời gian qua: - Về nhận thức: mặc dù Đảng và Nhà nước đã khẳng định chính sách nhất quán phát triển kinh tế nhiều thành phần, nhưng trong quá trình thực tế thực hiện vẫn có có sự phân biệt đối xử trong một số cơ quan quản lý nhà nước giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. DNNVV, chủ yếu là thuộc thành phần kinh tế tư nhân, ở nhiều địa phương còn bị phân biệt đối xử trong các quan hệ giao dịch về mặt bằng sản xuất kinh doanh, vay vốn, tiếp cận thông tin thị trường,… - Về thể chế chính sách: hệ thống pháp luật và môi trường kinh doanh đang được xây dựng và hoàn thiện để phù hợp với tình hình mới, phù hợp với xu thế và bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Trong giai đoạn quá độ hiện nay, cơ chế chính sách chưa ổn định, còn nhiều thay đổi, văn bản pháp quy còn nhiều điểm chồng chéo, đôi khi thiếu rõ ràng, tính hiệu lực chưa cao làm cho DNNVV gặp nhiều khó khăn khi tìm hiểu, vận dụng và chấp hành. Công cuộc cải cách hành chính diễn ra chậm cũng gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp khi tiếp xúc với các cơ quan quản lý nhà nước. - Hỗ trợ doanh nghiệp: phát triển DNNVV là một vấn đề mới đối với các cơ quan quản lý nhà nước và chính quyền các cấp. Do vậy, khó tránh khỏi những bỡ ngỡ, khó khăn khi triển khai các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Sự hỗ trợ DNNVV còn mang nặng tính hành chính, chưa được xã hội hoá một cách mạnh mẽ. Cơ chế chính sách phát triển doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng chưa kịp thời, đồng bộ và thiếu tập trung, nhất quán. Bên cạnh đó, việc thực thi chính sách cũng thiếu sự thống nhất và gắn kết từ trung ương tới địa phương. - Tuy chúng ta đang trong lộ trình hội nhập WTO, nhưng công tác chuẩn bị cho hội nhập chưa được chú trọng đúng mức. CHƯƠNG IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY TỪ SỰ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NHẬT BẢN. 4.1. NHẬN XÉT VỀ BỐI CẢNH CHÍNH SÁCH CỦA 2 NƯỚC- XÉT TÍNH TƯƠNG THÍCH VỀ MÔI TRƯỜNG CHÍNH SÁCH Có thể thấy rằng Nhật Bản trước khi bước vào thời kỳ tăng trưởng cao và Việt Nam thời kỳ đổi mới. Một số đặc điểm chung: nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề, kinh tế rơI vào khủng hoảng, tỷ lệ lạm phát , thất nghiệp cao, mức thu nhập bình quân đầu người thấy…Song bên cạnh đó còn có rất nhiều nhan tố khác nhau tác động đến Nhật Bản và Việt Nam: nền tảng kinh tế ban đầu khác nhau, yêu cầu và tính cấp bách về cải cách phát triển kinh tế khác nhau, môI trường hỗ trợ bên ngoài đối với mỗi nước trong thời kỳ này cũng khác nhau, đặc biẹt là về mục tiêu và con đường phát triển rất khác nhau. Do đó chính sách phát triển kinh tế ở mỗi nước có những đặc điểm khác nhau. Tuy nhiên, Việt Nam đang trong qúa trình thực hiện đường lối phát triển nền kinh tế theo hướng thị trường có điều tiết. Các yếu tố thị trường đang hoàn thiện. Nhà nước chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần và khuyến khích kinh tế tư nhân. Nhà nước cũng đang giành nhiều sự quan tâm đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhiều biện pháp chính sách nhằm hỗ trợ và phát triển đội ngũ doanh nghiệp này đã và đang được tiến hành. Đó chính là những cơ sở mà chúng ta có thể áp dụng một cách chọn lọc các kinh nghiệm phát triển SMEs của Nhật Bản. 4.2. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NHẬT BẢN 4.2.1. Kế hoạch, chiến lược phát triển SMEs được ban hành một cách có hệ thống trong từng giai đoạn và được điều chỉnh cho phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế chung, cũng như những thay đổi của môi trường. Các giai đoạn của Chính sách phát triển SMEs của Nhật Bản kể từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 cũng được chia tương ứng theo các giai đoạn phát triển kinh tế nói chung trong cùng thời kỳ. Thời kỳ tái thiết 1945 1954 -- Cải tiến các công cụ chính sách SMEs (tài chính / tổ chức / quản lý) -- 1948 thành lậpSmall and Medium Enterprise Agency Thời kỳ tăng trưởng (giai đoạn 1) 1955 1962 -- điều chỉnh cơ cấu 2 tầng (khoảng cách giữa SMEs và doanh nghiệp lớn) - Hệ thống hoá chính sách (tài chính / tổ chức/ quản lý) - Đối phó với sự phân công lao động giữa các nhà thấu phụ 1963 1972 Thời kỳ tăng trưởng (giai đoạn 2) --Hiện đại hoá SMEs - 1963 thành lập “Small and Medium Enterprise Basic Law” . Bổ sung chính sách đối với các bất lợi của SMEs . biện pháp tăng quy mô doanh nghiệp . Biện pháp tăng cường tính công bằng và tăng cường vốn (công ty TNHH tư vấn và đầu tư kinh doanh nhỏ.) . Luật xúc tiến hiện đại hoá kinh doanh nhỏ. Thời kỳ tăng trưởng ổn định -- nâng cao tri thức -- tăng cường nguồn lực quản lý - viện công nghệ và quản lý kinh doanh nhỏ -trung tâm thông tin kinh doanh nhỏ -trung tâm thông tin địa phương kinh doanh nhỏ (quận) 1973 1984 Thời kỳ chuyển tiếp (giai đoạn 1) 1985 1999 -- thay đổi cơ cấu và sự tích tụ công nghiệp -- Biện pháp hỗ trợ thành lập mới doanh nghiệp - Luật về thúc đẩy các hoạt động sáng tạo trong kinh doanh của SMEs Thời kỳ chuyển tiếp (giai đoạn 2) 2000 -- 1999 sửa đổi “Luật cơ bản về kinh doanh nhỏ” - Thúc đẩy sự tăng trưởng năng động linh hoạt và phát triển độc lập của SMEs . thúc đẩy đổi mới . tăng cường sức mạnh quản lý dựa vào hệ thống SMEs . tạo thuận lợi giúp SMEs thích ứng với sự thay đổi về kinh tế –xã hội. 4.2.2 Cùng với việc đề ra các biện, chính phủ cũng đồng thời thành lập các tổ chức, cơ quan chuyên trách hay các chương trình nhằm thực hiện chính sách hỗ trợ các SMEs một cách thường xuyên và hiệu quả. Cơ quan đầu tiên được thành lập nhằm thực hiện chính sách hỗ trợ cho SMEs là Small and medium enterprises Agency (1948). Một hệ thống các cơ quan chuyên trách và chương trình hành động được tổ chức ra để thực hiện việc hỗ trợ cho các SMEs theo từng lĩnh vực hỗ trợ và được triển khai thành mạng lưới cơ sở, chi nhánh trên cả nước, chẳng hạn: - Hỗ trợ thành lập doanh nghiệp mới: + thành lập diễn đàn khởi nghiệp kinh doanh: nhằm cung cấp kinh nghiệm trong việc khởi nghiệp với sự các bài giảng của các chuyên gia, hay các buổi thảo luận chung + tổ chức các chương trình đào tạo hay hội nghị chuyên đề + tổ chức các trường, lớp cấp tốc cung cấp các kiến thức cần thiết cho việc thành lập doanh nghiệp. + Tổ chức các sự kiện kinh doanh, các hội trợ nhằm giúp cho các nhà kinh doanh mới có nhiều cơ hội lựa chọn các yếu tố đầu vào cần thiết cho việc kinh doanh của họ. Ngoài ra còn giúp họ có có cơ hội thiết lập mối quan hệ làm ăn với các đối tác, các nhà đầu tư tiềm năng. + Ngoài ra các doanh nghiệp mới thành lập còn có thể được hỗ trợ về tài chính với các khoản vay ưu đãi cả về lãi suất lẫn điều kiện vay, được ưu đãi về thuế… Như vậy, chúng ta có thể thấy một hệ thống hỗ trợ rất hoàn chỉnh và cụ thể được tổ chức để khuyến khích sự ra đời của các doanh nghiệp cũng như giúp các doanh nghiệp mới thích ứng và tồn tại. - Trợ giúp về mặt tài chính + vai trò của 3 tổ chức tài chính thuộc chính phủ: Japan Finance Corporation for SMEs-JASME (Công ty tài chính Nhật Bản giành cho các SMEs) Một tổ chức tài chính được thành lập năm 1953 theo Luật công ty tài chính kinh doanh nhỏ, có chức năng bảo lãnh các khoản vay của các SMEs từ các tổ chức tài chính tư nhân, bảo lãnh các khoản vay tồn đọng, cung cấp các khoản vay với lãi suất cố định , dài hạn đối với các dự án của các SMEs mà các tổ chức tài chính tư nhân khó cung cấp National life Finance Corporation –NLFC (Công ty tài chính quốc gia) Một tổ chức tài chính được thành lập năm 1949 nhằm cung cấp các khoản vay không đòi hỏi thế chấp cho các SMEs được lựa chọn. Shoko Chukin Bank Một tổ chức tài chính được thành lập năm 1936, được sở hữu không chỉ của chính phủ mà còn của chính các SMEs nhằm cung cấp các dịch vụ tài chính cho các thành viên đóng góp. - Hỗ trợ đổi mới doanh nghiệp ở Nhật Bản, người ta cho rằng nhân tố quyết định dẫn đến sự tăng trưởng kinh tế là thông qua sự đổi mới trong kinh doanh, đó như một cách tiếp cận mới nhằm phát triển kinh doanh. Sự đổi mới kinh doanh là sự phản ứng cần thiết trước những thay đổi trong nhu cầu của người tiêu dùng, sự tăng lên của giá cả cạnh tranh, sự tiến bộ không ngừng của khoa học công nghệ cũng như sự hội nhập kinh tế toàn cầu. Trong môi trường như vây, có thể khẳng định không một hãng nào có thể tồn tại mà không tiến hành đổi mới, đổi mới một cách thường xuyên. Trước bối cảnh đó, theo “Luật hỗ trợ đổi mới doanh nghiệp vừa và nhỏ”, các biện pháp chính sách, các chương trình thực hiện được tổ chức nhằm mục tiêu này đã được triển khai như: + Dự án hỗ trợ đổi mới SMEs (trợ giúp tăng cường các nguồn lực kinh doanh); Dự án trợ giúp đổi mới trong SMEs. Phạm vi được hỗ trợ gồm: phát triển sản phẩm dịch vụ mới, công nghệ mới, phát triển thị trường mới, hay phát huy nguồn lực con người, kèm theo kế hoạch đổi mới. +Ngoài ra đổi mới kinh doanh còn được chính phủ hỗ trợ về tài chính như: cung cấp các khoản vay ưu đãi với mức lãi suất thấp, điều kiện vay thuận lợi; hay được miễn giảm thuế… + Khuyến khích các doanh nghiệp tham gia hoạt động trong các lĩnh vực mới. +Hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới về mặt nhân lực, cũng như giảI quyết các vấn đề về lao động có liên quan tới việc đổi mới kinh doanh. +Giảm phí liên quan đến việc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ mới. Tóm lại, chính phủ Nhật đã thiết lập một hệ thống mạng lưới các cơ quan, tổ chức cũng như các chương trình nhằm hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các SMEs từ việc thành lập, tồn tại và phát triển. Để làm được điều này không chỉ đỏi hỏi tài lực, nhân lực mà nó còn chứng tỏ chính phủ Nhật đã có được sự nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của hệ thống SMEs và một sự quyết tâm lớn trong hành động. 4.2.3. Một số biện pháp chính sách mà chính phủ Nhật đã áp dụng thành công nhằm phát triển, bảo vệ các SMEs trong những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể. - Trong giai đoạn những năm 1950, chính sách chủ yếu nhằm bảo vệ sự tồn tại của các SMEs như: Luật về hiệp hội các doanh nghiệp hợp tác xã vừa và nhỏ (1949), nhằm đẩy mạnh sự liên kết, hợp tác kinh doanh nhỏ; Luật ổn định hoá các SMEs (1952) trong đó quy định các hoạt động thuộc phạm vi điều tiết của các hiệp hội SMEs, cụ thể , đó là việc thành lập các CACTEN, cùng mục đích đó là đạo luật về các cửa hàng bách hoá (1956) Và Luật về các biện pháp đặc biệt nhằm điều tiết kinh doanh bán lẻ (1959), theo đó hoạt động bán lẻ của các cửa hàng bách hoá tổng hợp và cửa hàng hợp tác xã bị hạn chế. -Nếu như các chính sách giai đoạn những năm 1950 chủ yếu nhằm bảo vệ thì chính sách những năm 1960 đã chuyển sang nhằm phát triển, hiện đại hoá các nhà máy và tăng quy mô xí nghiệp. chính sách này xuất phát từ nhu cầu cấp thiết của nền kinh tế trong bối cảnh tự do hoá thương mại, hội nhập kinh tế quốc tê (Nhật Bản ra nhập GATT năm 1955, ra nhập một cách đầy đủ năm1963). Chính sách hiện đại hoá được phản ánh trong Chương trình cho vay vốn hiện đai đại hoá trang thiết bị (1954) và Luật về tài chính và các biện pháp khác nhằm trợ giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ (1956), theo đó chính phủ trung ương có thể cho phép các chính quyền địa phương thực hiện cho vay đối với SMEs. Các biện pháp cấp vốn và thuế được thực hiện một cách có hệ thống và có tổ chức hơn so với trước nhằm hiện đại hoá trang thiết bị và thống nhất các doanh nghiệp (tăng quy mô) thông qua Luật xúc tiến hiện đại hoá SMEs (1963), trong khuôn khổ các kế hoạch được soạn ra đối với từng ngành. -Nếu như những năm 1960, ưu tiên được dành cho việc hiện đại hoá trang thiết bị ở các doanh nghiệp riêng rẽ, thì sang những năm 1970, các chính sách cảI thiện cơ cấu được thực hiện nhằm hiện đại hoá toàn bộ các ngành công nghiệp, với trọng tâm là phát triển các sản phẩm mới và công nghệ mới, thúc đẩy quá trình hình thành nguồn nhân lực, và các biện pháp khác nhằm gia tăng “hàm lượng tri thức”. Sự thay đổi này nhằm giúp SMEs đối phố, thích ứng với điều kiện mới, đó là áp lực cạnh tranh gia tăng đến từ các nước NICs, và cuộc khủng hoảng năng lượng (1973). Mặt khác, trong bối cảnh các doanh nghiệp lớn có xu hướng xâm nhập lãnh địa hoạt động của SMEs, các biện pháp hạn chế cạnh tranh đã được đưa ra với việc thông qua một loạt các đạo luật nhằm kiềm chế sự xêm nhập này. Đó là Luật doanh nghiệp bán lẻ lớn (Luật liên quan đến điều tiết hoạt động bán lẻ của các doanh nghiệp bán lẻ lớn, 1973) và Luật cơ hội công nghiệp (Luật đảm bảo cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp vừă và nhỏ thông qua điều tiết hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp lớn, 1977). - Hỗ trợ các SMEs thông qua công cụ thuế được coi là một trong những biện pháp quan trọng ở Nhật Bản trong thời kỳ sau chiến tranh và thực hiện công nghiệp hoá. Tuy nhiên, những chế độ về thuế cụ thể lại được áp dụng một cách linh hoạt, tuỳ thuộc vào từng biệ pháp được áp dụng để khuyến khích các SMEs. Chẳng hạn , để hỗ trợ những hộ kinh doanh cá thể và công ty nhỏ, chính phủ áp dụng cơ chế khấu trừ thuế thu nhập, hoặc giảm tỷ suất thuế đánh vào những công ty này. Các biện pháp miễn thuế đối với SMEs để giúp họ có thể thay đổi hoạt động kinh doanh. Hay để thúc đẩy việc đẩu tư thiết bị, đầu tư nghiên cứu thử nghiệm, áp dụng các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp, các SMEs được hưởng chế độ khấu hao đặc biệt, khấu trừ thuế, hoặc được mĩên thuế đối với tài sản cố định… -Đặc biệt, để thúc đẩy SMEs làm thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn, những doanh nghiệp nhỏ và vừa còn được hưởng chế độ miễn thuế hoạt động. Nhờ biệ pháp này, các doanh nghiệp nhỏ ngày càng có xu hướng nhận đơn đặt hàng của các doanh nghiệp lớn để chế tạo các bộ phận, các phụ kiện phục vụ cho sản xuất của các doanh nghiệp lớn. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO “Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội giai đoạn “thần kỳ” và Việt Nam thời kỳ Đổi mới”, PGS.PTS Lê Văn Sang; PTS Kim Ngọc. NXB chính trị quốc gia, 1999 “Nhật Bản câu chuyện về một quốc gia” Viện kinh tế thế giới, Edwin O Reischauer; NXB Thống Kê, 1998 “Nhật Bản đường đi tới một Siêu cường kinh tế” – Lê Văn Sang, Lưu Ngọc Trịnh; NXB Khoa học xã hội… “Chính sách công nghiệp và các công cụ chính sách công nghiệp-Kinh nghiệm của Nhật Bản và Bài học rút ra cho công nghiệp hoá của Việt Nam”-Viện Nghiên cứu và quản lý kinh tế Trung ương-NXB Lao động, Năm 2001 “Chính sách công nghiệp Nhật Bản”-NXB Chính trị Quốc Gia, Năm 1999. Các Website:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc12198.doc
Tài liệu liên quan