Chuyên đề Công tác kế toán ở công ty bánh kẹo Hải Châu

Trên cơ sở số liệu đã tập hợp được tiếp theo chương trình phần mềm trên máy tính sẽ tự động tính toán và đưa ra Thẻ tính giá thành sản phẩm. Thẻ này cho biết tổng giá thành và giá thành đơn vị của một loại sản phẩm theo các khoản mục chi phí (xin xem bảng số 43) và Bảng tổng hợp giá thành sản phẩm , bảng này thể hiện giá thành đơn vị của tất cả các loại sản phẩm (xin xem bảng 44).

doc49 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Công tác kế toán ở công ty bánh kẹo Hải Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sản xuất và tính gía thành sản phẩm. Thực hiện phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, tình hình sử dụng vật liệu, CCDC trong quá trình sản xuất kinh doanh. II. Hệ thống tài khoản, chứng từ, sổ sách kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty Bánh kẹo Hải Châu: Hệ thống tài khoản: Công ty Bánh kẹo Hải Châu hàng năm đều sản xuất một khối lượng sản phẩm lớn đa dạng và phong phú hơn 30 loại bánh, kẹo, bột canh nên nguyên vật liệu cho sản xuất ở công ty cũng rất phong phú. Chúng được chia thành các loại sau: Nguyên vật liệu chính Nguyên vật liệu phụ Nhiên liệu Vật liệu khác Phụ tùng thay thế Thiết bị, dụng cụ, vật liệu xây dựng cơ bản Bao bì các loại Phế liệu thu hồi Để phản ánh giá trị hiện có tình hình biến động nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, kế toán công ty Bánh kẹo Hải Châu sử dụng TK 152- “nguyên vật liệu” với các tài khhoản cấp hai tương ứng cho từng loại nguyên vật liệu: TK 1521 – Nguyên vật liệu chính TK 1522 – Nguyên vật liệu phụ TK 1523 – Nhiên liệu TK 1524 – Phụ tùng thay thế TK 1525 – Thiết bị, dụng cụ vật liệu XDCB TK 1527 – Bao bì các loại TK 1528 – Phế liệu thu hồi Để thuận lợi cho công tác kế toán và quản lý, công cụ dụng cụ ở công ty Bánh kẹo Hải Châu được chia thành hai loại: công cụ dụng cụ và vật rẻ tiền mau hỏng. - Công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất ở các phân xưởng là các máy công cụ nhỏ phục vụ sản xuất như máy dán túi, máy căng màng nylon, chổi đồng, ... , quần áo bảo hộ lao động, ... - Vật rẻ tiền mau hỏng ở công ty là: giấy bút văn phòng, phân xưởng, xà phòng, giẻ lau máy, ... Tài khoản sử dụng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động công cụ dụng cụ là TK 153- “công cụ dụng cụ” chỉ vời 1 tài khoản cấp hai: TK 1531- “công cụ dụng cụ và vật rẻ tiền mau hỏng”. 2- Chứng từ, sổ sách kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ: * Nghiệp vụ nhập kho: Biên bản kiểm ngiệm vật tư Phiếu nhập kho Thẻ kho * Nghiệp vụ xuất kho: Phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức Phiếu xuất kho Thẻ kho Báo cáo sử dụng vật tư Báo cáo tổng hợp nhập – xuất – tồn Sổ Nhật ký chung Sổ cái TK 152, 153, ... III. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty Bánh kẹo Hải Châu: 1. Kế toán nguyên vật liệu: 1.1 Phương pháp tính giá nhập, xuất nguyên vật liệu: * Giá nhập kho: Công ty Bánh kẹo Hải Châu tính giá vật tư nhập kho theo giá thực tế (giá gốc). Vì công ty tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ nên khi nhập kho vật tư, giá để ghi sổ là giá gốc trên Hoá đơn (giá không thuế VAT) cộng với chi phí thu mua, ... cụ thể: - Đối với vật liệu mua ngoài nhập kho: Giá vật liệu = Giá gốc ghi + Chi phí thu mua - Chiết khấu, giảm giá, nhập kho trên hoá đơn (vận chuyển, bốc dỡ, ...) bớt giá, ... (nếu có) - Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến: Giá vật liệu = Giá vật tư xuất + Chi phí gia công và chi nhập kho gia công phí khác có liên quan * Giá xuất kho: Đối với vật liệu xuất kho: do đặc điểm sản xuất của công ty là số lần xuất kho nguyên vật liệu nhiều và liên tục công ty đã áp dụng phương pháp bình quân gia quyền để xác định trị giá nguyên vật liệu xuất kho. Công thức xác định: Giá trị thức tế của Giá trị thức tế của NVL i Đơn giá bình NVL i tồn đầu tháng + nhập trong tháng quân của loại = vật liệu i Số lượng NVL i + Số lượng NVL i tồn đầu tháng nhập trong tháng Từ đó: Giá trị thực tế VL i xuất kho = Số lượng thực tế VL i xuất kho x Đơn giá bình quân của loại VL i Hạch toán nguyên vật liệu: * Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu: Để kết hợp chặt chẽ việc hạch toán nghiệp vụ của thủ kho và việc ghi chép ở Phòng kế toán công ty Bánh kẹo Hải Châu đã nghiên cứu và đang áp dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Trình tự ghi chép của phương pháp này như sau: Trình tự ghi chép tại kho: Hàng ngày thủ kho căn cứ vào chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ghi số lượng nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ thực xuất vào thẻ(hoặc sổ) kho có liên quan. Thủ kho phải thường xuyên đối chiếu số lượng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thực tế với kho. Hàng ngày hoặc định kỳ chuyển thẻ (hoặc sổ) kho lên Phòng kế toán. Trình tự ghi chép ở Phòng kế toán: Hàng ngày hoặc định kỳ căn cứ vào phiếu nhập xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ kế toán ghi vào thẻ hoăc sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có đối chiếu với thẻ kho. Cuối tháng cộng tổng nhập xuất tồn rồi đối chiếu với thẻ kho sau đó lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ để đối chiếu với bộ phận kế toán tổng hợp. Trình tự này được thể hiện trên sơ đồ sau: Báo cáo nhập, xuất, tồn Sổ chi tiết VL, CCDC Chứng từ Phiếu xuất kho Thẻ kho Phiếu nhập kho Sơ đồ hạch toán phương pháp thẻ song song Ghi chú: : Ghi hàng ngày. : Ghi cuối tháng. : Quan hệ đối chiếu. * Nghiệp vụ nhập kho: Khi nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ về đến kho trước khi nhập căn cứ vào Hợp đồng mua bán hàng hoá với nhà cung cấp hoặc Hoá đơn (GTGT) ban kiểm nghiệm công ty kiểm tra về số lượng, chất lượng, quy cách nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Trên cơ sở Hoá đơn (GTGT), Biên bản kiểm nghiệm, Phòng Kế hoạch vật tư lập Phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho có thể lập chung cho nhiều loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cùng một lần giao nhận và cùng một kho. Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên có đầy đủ chữ kí của kế toán, thủ kho, người mua hàng, thủ trưởng đơn vị. - Liên 1: Phòng kế hoạch vật tư lưu lại - Liên 2: Giao thủ kho để ghi vào thẻ kho. Định kỳ (tuần, tháng) thủ kho sẽ giao lại cho phòng kế toán. Liên 3: Giao cho người mua để thanh toán Vật liệu hoàn thành thủ tục nhập kho theo đúng qui định sẽ được thủ kho sắp xếp, bố trí NVL trong kho một cách khoa học hợp lý cho việc bảo quản vật liệu và thuận tiện cho công tác theo dõi tình hình nhập-xuất-tồn. Ngày 09/08 hàng và hoá đơn của công ty TNHH Cường Thịnh về tới kho công ty. Công ty đã tiến hành kiểm nghiệm số hàng này trước khi nhập kho (xin xem Bảng 13 ). Bảng 13: Đơn vị: Công ty Bánh kẹo Hải Châu Biên bản kiểm nghiệm vật tư Số 0124 Căn cứ vào hoá đơn bán hàng số 01042 của bên cung cấp ngày 08/08/01 và hợp đồng số 108 ngày 02/08/01. Ban kiểm nghiệm gồm: Bà: Nguyễn Thị Thu Đại diện Phòng Kế hoạch vật tư- Trưởng ban ông: Lê Minh Hoàng Đại diện Phòng Kỹ thuật – Uỷ viên Bà: Nguyễn Thị Hải Thủ kho – Uỷ viên Đã kiểm nghiệm các loại vật tư dưới đây: Mã vật tư Tên nhãn hiệu vật tư Đơn vị Số lượng Theo chứng từ Thực nhập Đúng qui cách Không đúng qui cách Bột mì Bột sữa gầy Bột cacao Kg Kg Kg 10.000 1.000 800 10.000 1.000 800 10.000 1.000 800 0 0 0 Kết luận của ban kiểm nghiệm vật tư : Đủ số lượng. Đạt tiêu chuẩn nhập kho. Ngày 09 tháng 08 năm 2001 Uỷ viên Uỷ viên Trưởng ban (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Căn cứ Biên bản kiểm nghiệm vật tư này Thủ kho công ty đã viết Phiếu nhập kho số 1035 (xin xem Bảng 14 ). Bảng 14: Đơn vị: Công ty Bánh kẹo Hải Châu Số: 1035 Phiếu nhập kho Ngày 09 tháng 08 năm 2001 Nợ TK 152(1521) Có TK 112 Họ tên người giao hàng: Nguyễn Thu Hoài Nhập của : công ty THHH Cường Thịnh Nhập tại kho: chị Lan stt Tên, qui cách sản phẩm hàng hoá Mã số Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền Chứng từ Thực nhập 1 2 3 Bột mỳ Bột sữa gầy Bột cacao Cộng 01001 01004 02104 Kg Kg Kg 10.000 1.000 800 10.000 1.000 800 3.500 38.879 30.000 35.000.000 38.879.000 24.000.000 97.879.000 Cộng thành tiền (viết bằng chữ): Chín mươi bẩy triệu tám trăm bẩy mươi chín nghìn đồng. Phụ trách cung tiêu Người nhập Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Và vào thẻ kho (xin xem Bảng 15 ) Bảng 15: Đơn vị: công ty Bánh kẹo Hải Châu Tên kho: Chị Lan Thẻ kho Ngày 08 tháng 08 năm 2001 Tên vật tư: Bột sưã gầy Đơn vị tính : Kg Mã số: 01001 Stt Chứng từ Diễn giải Số lượng Ký xác nhận của kt Số hiệu NT Nhập Xuất Tồn Nhập Xuất Tồn đầu tháng 1.500 1 1034 08/8 Nhập của CT 2.498 2 1035 09/8 Nhập của CT 1.000 3 1332 08/8 Xuất cho Bánh I 146.83 4 1338 20/8 Xuất cho Bánh II 684.42 5 Tồn cuối tháng 1.120 * Nghiệp vụ xuất kho: Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch sản xuất và định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng sản phẩm tháng trước, Phòng KHVT tính ra lượng NVL định mức để sản xuất từng loại sản phẩm tháng này. Đầu tháng Phòng KHVT lập ra “ Phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức”. Xin xem mẫu Phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức cho phân xưởng Bánh I tháng 08/2001 (Bảng 16) Bảng 16: Đơn vị: công ty Bánh kẹo Hải Châu Phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức Tháng 08/2001 Nợ TK 621, 627 Có TK 152, 153 Họ và tên người lĩnh: Nguyễn Văn Hải Bộ phận: phân xưởng Bánh I Lĩnh tại kho: chị Thu Vật tư, nguyên liệu Mã số Đơn vị Hạn mức được lĩnh Thực lĩnh Số lượng Đơn giá Bột mì Đường Bột sữa gầy ........................ Muối Dầu ăn ........................ Than Kiple Dầu mazut ......................... Quần áo bảo hộ lao động ......................... 01001 01002 01004 02001 02004 03001 03005 153a Kg Kg Kg Kg Lít Kg Lít Bộ 37.140 6.634 831.25 6 200 5.400 420 20 37.140 6.634 831.25 5.8 200 5.300 410 20 3.613 5330 39.959,9 1.520 12.000 1.715 2.634 30.150 Phụ trách bộ Phụ trách cung tiêu Thủ kho phận sử dụng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Căn cứ vào Phiếu lĩnh vật tư này thủ kho viết Phiếu xuất kho (xin xem bảng số 17). Bảng 17: Đơn vị: Công ty Bánh kẹo Hải Châu Mẫu số 02VT Số: 1332 QĐ số 1141 TC/ CĐKT ngày 01/11/1995 của BTC Phiếu xuất kho Ngày 4 tháng 08 năm 2001 Họ tên người nhận: .....Nguyễn Văn Hiệp............................. Bộ phận: .................Phân xưởng Bánh I................................. Lý do xuất kho: ........sản xuất sản phẩm .............................. Xuất tại kho: .............chị Dung ............................................. Stt Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư (hh,sp) Mã số Đv Số lượng Đơn giá Thành tiền Y cầu TX 1 2 Bột mì Đường Cộng 01001 01002 Kg Kg 17.140 3.500 17.140 3.500 3.625 4210 62.137.642 14.735.000 76.872.642 Cộng thành tiền (viết bằng chữ ) : Bảy mươi sáu triệu tám trăm bảy mươi hai nghìn sáu trăm bốn mươi hai đồng. Phụ trách bảo quản Phụ trách cung tiêu Người nhận KT trưởng Thủ kho * Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu: Công ty Bánh kẹo Hải Châu không sử dụng tài khoản 151 – “ Hàng mua đang đi đường “ để hạch toán nguyên vật liệu. Khi hoá đơn về đến Phòng Kế hoạch vật tư mà hàng chưa về kho thì hoá đơn đó sẽ được lưu riêng cho đến khi hàng về sẽ xử lý như bình thường. Trình tự hạch toán cụ thể được thể hiện trên sơ đồ sau: TK 331, 111, 112, 141, ... TK 152 TK 621 NVL mua ngoài nhập kho Xuất NVL để chế tạo SP TK 1331 VAT khấu trừ TK 627, 642, 641 TK 411 Xuất cho SXC, cho bán hàng Nhận cấp phát, tặng thưởng quản lý, ... vốn góp liên doanh TK 128, 222 TK 642, 3381, ... Xuất góp vốn liên doanh Thừa khi kiểm kê (trong định mức TK 154 và ngoài định mức) Xuất thuê ngoài gia công TK 128. 222 chế biến Nhận lại vốn góp liên doanh TK 1381, 642, ... Thiếu phát hiện trong kiểm kê TK 421 Đánh giá Đánh giá tăng giảm Hàng ngày, từ các chứng từ gốc ( phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT) kế toán tiến hành ghi Nhật ký chung bằng cách gõ nhập bút toán kế toán tương ứng với từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào máy với chương trình cài sẵn máy sẽ tự động ghi vào Sổ nhật ký chung . Từ Nhật ký chung số liệu sẽ được máy xử lý và tự động chuyển vào Sổ cái các tài khoản liên quan. Trích lập một số nghiệp vụ phát sinh tại công ty trong quý III năm 2001: Nghiệp vụ 1: Ngày 09/08 công ty mua nguyên vật liệu của công ty TNHH Cường Thịnh, phiếu nhập kho số 1035 (xin xem lại Bảng 14) trị giá mua 97.879.000đ, thuế VAT 10%, tiền hàng đã thanh toán bằng TGNH- giấy báo Nợ số 458 ngày 10/08. Hoá đơn (GTGT) Ngày 09 tháng 08 năm 2001 Đơn vị bán hàng: công ty TNHH Cường Thịnh Địa chỉ : 28- Đặng Dung Số tài khoản: Điện thoại: Họ tên người mua hàng: công ty Bánh kẹo Hải Châu Đơn vị: Địa chỉ: Số tài khoản: Hình thức thanh toán: TGNH STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1x2 1 2 3 Bột mì Bột sữa gầy Bột cacao Kg Kg Kg 10.000 1.000 800 3.500 38.879 30.000 35.000.000 38.879.000 24.000.000 Cộng tiền hàng: 97.879.000 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 9.787.900 Tổng cộng tiền thanh toán : 107.666.900 Số tiền viết bằng chữ: Một trăm ninh bẩy triệu sáu trăm sáu mươi sáu nghìn chín trăm đồng. Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên) (Ký,., đóng đấu, Họ tên) Giấy báo nợ Số chứng từ A458 Công ty Bánh kẹo Hải Châu Ngày 10/ 08 / 01 Tài khoản Nợ: Số dư đầu : 854.865.429 Số dư cuối: 747.198.529 (Số tiền bằng chữ): Một trăm ninh bẩy triệu sáu trăm sáu mươi sáu nghìn chín trăm đồng. Diễn giải:Thanh toán tiền vật tư cho Cường Thịnh. Tài khoản Có: Kế toán Kiểm soát Kế toán trưỏng (Ký họ tên) (Ký họ tên) (Ký họ tên) Kế toán phản ánh vào Nhật ký chung (xin xem Phụ lục) nghiệp vụ này bằng bút toán sau: Nợ TK 1521: 97.879.000 Nợ TK 133: 9.797.900 Có TK 112: 107.666.900 Nghiệp vụ 2: Ngày 04/08/01 xuất kho vật tư cho sản xuất sản phẩm ở phân xưởng Bánh I ( xin xem lại phiếu xuất kho số 1332 – Bảng 17 ) Kế toán phản ánh vào Nhật ký chung (xin xem Phụ lục) bằng bút toán sau: Nợ TK 6211: 76.872.642 Có TK 152: 76.872.642 Để đảm bảo quản lý chặt chẽ, phán ánh được chi phí phát sinh công ty đều cử phụ trách thống kê theo dõi việc xuất dùng, sử dụng NVL tại phân xưởng. Hàng ngày nhân viên thống kê PX có nhiện vụ theo dõi việc xuất dùng nguyên, nhiên vật liệu tiêu hao cho sản xuất tại phân xưởng. Cuối tháng nhân viên thống kê phân xưởng tập hợp lượng tiêu hao của từng loại NVL cho từng sản phẩm và thể hiện việc tập hợp này trên một biểu gọi là:” Báo cáo sử dụng vật tư ” lập riêng cho từng phân xưởng. Cuối tháng thống kê chuyển báo cáo này lên Phòng tài vụ cho kế toán vật tư. Xin xem Báo cáo sử dụng vật tư phân xưởng Bánh I (Bảng 18). Đồng thời khi nhận được Báo cáo sử dụng vật tư do thống kê phân xưởng gửi lên, sau khi đối chiếu, kiểm tra, kế toán vật tư ghi nhập vào Nhật ký chung cho từng phân xưởng , số lượng nguyên vật liệu tiêu hao cho từng sản phẩm. Máy tính sẽ tự áp giá cho từng nguyên vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất và máy cũng tự động tính ra hao phí nguyên vật liệu cho sản xuất từng loại sản phẩm. Máy cũng tự động nhập các số liệu về xuất nguyên vật liệu (cả về mặt giá trị và số lượng) vào sổ chi tiết vật tư và đưa ra Bảng tổng hợp Nhập- Xuất –Tồn nguyên vật liệu (xin xem bảng số 20). Báo cáo là tài liệu rất quan trọng làm cơ sở tiến hành tập hợp toàn bộ NVL – CCDC xuất dùng để lập Bảng phân bổ NVL – CCDC (xin xem bảng số 21). Bảng 19: Công ty Bánh kẹo Hải Châu Sổ cái Nguyên vật liệu – TK 152 Từ ngày 1/07/2001 đến 30/09/2001 NTghi sổ Chứng từ Diễn giải Tk đối ứng Số tiền SH NT Nợ Có 09/8 09/8 18/8 31/8 04/8 Nhập kho NVL mua của CT ................................ Cộng đối ứng TK Nhập kho NL mua của QN ................................... Cộng đối ứng TK Xuất cho SXSP phân xưởng Bánh I tháng 8 Thu hồi phế liệu ở PX Bánh I Cộng đối ứng ......................... Cộng đối ứng TK Xuất cho sản xuất chung PX B I tháng 8 ............................... Cộng đối ứng TK ............................... 112 112 331 331 6211 6211 6211 621 6272 6272 97.879.000 1.250.840.000 2.135.600 2.135.600 247.821.726 247.821726 1.589.173 9.456.896 Cộng phát sinh 3.415.971.888 .3600.305.590 Số dư đầu kỳ: 1.621.158.271 Số dư cuối kỳ: 1.436.824.569 2. Hạch toán tổng hợp công cụ dụng cụ : Trường hợp tăng công cụ dụng cụ được hạch toán tương tự như nguyên vật liệu. Trường hợp xuất công cụ dụng cụ, ở công ty Bánh kẹo Hải Châu tất cả các loại công cụ dụng cụ khi xuất dùng đều chỉ áp dụng phương pháp phân bổ một lần- 100% giá trị xuất dùng. Khi xuất kế toán ghi : Nợ TK 627: Giá thực tế CCDC xuất dùng cho SXC Nợ TK 641: Giá thực tế CCDC xuất dùng cho BP BH Nợ TK 642: Giá thực tế CCDC xuất dùng cho BP QLDN Có TK 153: Giá thực tế CCDC xuất dùng kho Với CCDC xuất cho SXC thì sẽ được tập hợp riêng cho từng phân xưởng và sẽ được phân bổ cho các sản phẩm của phân xưởng theo tiêu thức sản lượng, lượng sản phẩm trực tiếp sản xuất được trong kỳ. Hàng ngày, kế toán tập hợp các chứng từ gốc và ghi vào Nhật kỳ chung bằng bút toán tương ứng với từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Chẳng hạn tháng 8, căn cứ vào phiếu xuất kho số 1678 ngày 04/08 (xin xem Bảng 22), xuất cho phân xưởng Bánh I, kế toán ghi bút toán : Nợ TK 6273: 1.340.900 Có TK 153: 1.340.900 Bảng 22: Đơn vị: Công ty Bánh kẹo Hải Châu Mẫu số 02VT Số: 1678 QĐ số 1141 TC/ CĐKT ngày 01/11/1995 của BTC Phiếu xuất kho Ngày 4 tháng 08 năm 2001 Họ tên người nhận: .....Nguyễn Văn Hiệp............................. Bộ phận: .................Phân xưởng Bánh I................................. Lý do xuất kho: ...................................... Xuất tại kho: .............chị Dung ............................................. Stt Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư (hh,sp) Mã số Đv Số lượng Đơn giá Thành tiền Y cầu TX 1 2 Quần áo bảo hộ LĐ Dụng cụ khác Cộng 153a 153 Bộ Cái 30 30 30 30 35.500 9.197 1.065.000 275.900 1.340.900 Cộng thành tiền (viết bằng chữ ) : Bảy mươi sáu triệu tám trăm bảy mươi hai nghìn sáu trăm bốn mươi hai đồng. Phụ trách bảo quản Phụ trách cung tiêu Người nhận KT trưởng Thủ kho Máy tính sẽ ghi nhập bút toán này vào Sổ chi tiết chứng từ bút toán và Nhật kỳ chung rồi tự động xử lý đưa vào Sổ cái TK liên quan. Xin xem sổ cái TK 153- Bảng 23. Bảng 23: Công ty Bánh kẹo Hải Châu Sổ cái Công cụ dụng cụ – TK 153 Từ ngày 1/07/2001 đến 30/09/2001 NTghi sổ Chứng từ Diễn giải Tk đối ứng Số tiền SH NT Nợ Có 09/9 04/8 18/9 Nhập kho CCDC mua của XN HH ................................ Cộng đối ứng TK Xuất cho sản xuất chung PX Bánh I ............................... Cộng đối ứng TK Xuất cho BPBH Cộng đối ứng TK ..................... 111 111 6273 6273 641 641 8.838.000 1.340.900 60.869.526 5.695.630 Cộng phát sinh 152.183.834 167.542.900 Số dư đầu kỳ: 242.782.650 Số dư cuối kỳ: 249.905.568 Chương II. kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm I. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tổ chức hạch toán chi phí sản xuất tại công ty Bánh kẹo Hải Châu : 1. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất: Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất : Xuất phát từ đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là sản xuất hàng loạt chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang hầu như không có trong ca, trong ngày. Mỗi loại , mỗi nhóm sản phẩm được sản xuất trên một dây chuyền công nghệ riêng biệt và ở các phân xưởng khác nhau. Hoạt động của từng phân xưởng trong công ty mang tính độc lập, không liên quan với nhau trong mỗi phân xưởng có các tổ đội đảm nhiệm từng khâu việc trong toàn bộ quá trình sản xuất. Nguyên vật liệu đưa vào chế biến theo một quy trình công nghệ được lập sẵn không có sự gián đoạn về mặt kỹ thuật và thời gian. Các chi phí sản xuất phát sinh gắn liền trực tiếp với hoạt động sản xuất sản phẩm trong phân xưởng. Vì vậy để đảm bảo hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được chính xác đảm bảo yêu cầu của công tác quản lý công ty Bánh kẹo Hải Châu đã xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xưởng. Kỳ tập hợp chi phí sản xuất là hàng tháng. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất: Do công ty lựa chọn đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xưởng cho nên chi phí phát sinh trực tiếp đến loại sản phẩm nào, phân xưởng nào được tập hợp trực tiếp cho sản phẩm , phân xưởng đó. Như vậy kế toán đã sử dụng phương pháp trực tiếp để tập hợp chi phí sản xuất cho từng đối tượng sử dụng chi phí . Chi phí sản xuất của công ty bao gồm 3 khoản mục chi phí sản xuất chính là: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : là những khoản chi về nguyên vật liệu sản xuất, thực tế đã chi ra trong kỳ, dược tập hợp vào TK 621 – “ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp “ - Chi phí nhân công trực tiếp : là những khoản tiền phải chi trả cho những người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm trong kỳ, được tập hợp vào TK 622 – “ chi phí nhân công trực tiếp" - Chi phí sản xuất chung: là những khoản chi phí khác ngoài hai khoản chi phí trên mà doanh nghiệp phải chi trả để phục vụ trực tiếp cho sản xuất, được tập hợp vào TK 627 – “ chi phí sản xuất chung”. Các khoản chi phí này bao gồm: + Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ + Chi phí nhân viên phân xưởng + Chi phí khấu hao TSCĐ + Chi phí dịch vụ mua ngoài + Chi phí bằng tiền khác Đối với chi phí sản xuất chung, nếu có những chi phí nào không hạch toán trực tiếp cho từng đối tượng kế toán thì phải tiến hành phân bổ theo tiêu thức sản lượng. 2. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất: 2.1 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp: Chi phí NVL trực tiếp ở công ty Bánh kẹo Hải Châu bao gồm: Chi phí NVL chính. Chi phí NVL phụ. Chi phí nhiên liệu. Chi phí vật liệu trực tiếp khác. Để hạch toán chi phí NVL trực tiếp công ty sử dụng TK 621 – “ chi phí NVL trực tiếp “ với các tài khoản cấp hai: TK 6211 – Chi phí NVL trực tiếp phân xưởng Bánh I TK6212 – Chi phí NVL trực tiếp Phân xưởng Bánh II TK 6213 – Chi phí NVL trực tiếp phân xưởng Bánh III TK 6214 – Chi phí NVL trực tiếp phân xưởng Kẹo TK 6215 – Chi phí NVL trực tiếp phân xưởng Bột canh * Trình tự hạch toán chi phí NVL trực tiếp ở công ty Bánh kẹo Hải Châu : Hàng ngày, từ các chứng từ gốc ( phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơn mua hàng) kế toán vật tư tiến hành ghi chép sự biến động vật tư vào Nhật ký chung bằng cách gõ nhập bút toán kế toán tương ứng với từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh. BT1. Khi xuất kho vật liệu để sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm: Nợ TK621: Chi phí NVL trực tiếp Có TK152: Nguyên vật liệu BT2: Trường hợp vật liệu về không nhập kho mà giao ngay cho bộ phận sản xuất chế tạo sản phẩm, ghi: Nợ TK621: Chi phí nguyên vật liệu vật liệu trực tiếp Có TK111, 112, 331: Trả bằng tiền mặt, TGNH... BT3: Khi thu hồi phế liệu từ sản xuất trực tiếp sản phẩm : Nợ TK 152: Nguyên vật liệu Có TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp BT4: Cuối kì kết chuyển chi phí NVL thực tế cho các đối tượng có liên quan để tính giá thành sản phẩm, ghi: Nợ TK154: Chi phí kinh doanh dở dang Có TK621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Từ Nhật ký chung số liệu sẽ được máy xử lý và tự động chuyển vào Sổ cái các tài khoản liên quan . Đối với phân xưởng Bánh I , tháng 08/01 kế toán phản ánh vào Nhật ký chung (xin xem Phụ lục) bằng bút toán sau: Nợ TK 1541: 248.433.726 Có TK 6211: 248.433.726 Sau đó máy tính sẽ tự động ghi nhập vào Sổ cái TK 1541 và TK 6211(xin xem bảng 33). Công ty Bánh kẹo Hải Châu Sổ cái Nguyên vật liệu trực tiếp – Phân xưởng Bánh I Số hiệu TK: 621 Từ ngày 01/08/01 đến ngày 31/08/01 Ng/th Số CT Diễn giải TK ĐƯ Số tiền Nợ Có …………………… 04/08 Xuất than cho SX quy Hoa Quả 1523 301.963 Xuất than cho SX HT 1523 1.396.580 Xuất than cho SX LK DD 1523 4.678.714 Xuất than cho SX LK CC 1523 2.836.052 Cộng đối ứng 1523 9.213.309 Xuất bao bì cho quy Hoa Quả 1526 425.736 Xuất bao bì cho quy Hoa Quả 1526 41.580 Xuất bao bì cho quy Hoa Quả 1526 377.190 Xuất bao bì cho quy HT 1526 ……….. Cộng đối ứng 1526 30.388.998 Phế liệu thu hồi phân xưởng bánh I 1528 2.135.600 Cộng đối ứng 1528 2.135.600 Cộng đối ứng tài khoản 152 2.135.600 Xuất băng dính cho quy Hoa Quả 1531 24.000 ………………. Cộng đối ứng 1531 890.800 Cộng đối ứng TK 153 890.800 Kết chuyển CP NVL - QHQ 1541 9.164.816 Kết chuyển CP NVL – HT 1541 41.871.723 Kết chuyển CP NVL – LKDD 1541 120.168.724 Kết chuyển CP NVL - LKCC 1541 75.092.863 Cộng đối ứng 1541 246.298.126 Cộng đối ứng 154 246.298.126 Cộng đối ứng TK 246.298.126 Cộng phát sinh 248.433.726 248.433.726 Dư đầu kỳ: ….. 0 Dư cuối kỳ:….. 0 2.2 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp: Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp ở công ty Bánh kẹo Hải Châu bao gồm: Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương (BHXH, KPCĐ, BHYT) của công nhân sản xuất trực tiếp. Ngoài ra còn bao gồm các khoản tiền phụ cấp, trợ cấp, ... Trong điều kiện hiện nay khi máy móc sản xuất còn hạn chế thì chi phí nhân công trực tiếp vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành. Như vậy, tiền lương của công nhân sản xuất là một bộ phận quan trọng trong chi phí sản xuất của công ty. Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp kế toán công ty sử dụng TK 622 – “ chi phí nhân công trực tiếp “ với các tài khoản cấp hai: TK 6221- Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng Bánh I TK 6222- Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng Bánh II TK 6223- Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng Bánh III TK 6224- Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng Kẹo TK 6225- Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng Bột canh. * Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp ở công ty Bánh kẹo Hải Châu : - Căn cứ vào Bảng chấm công, Bảng đơn giá tiền lương và các chỉ tiêu liên quan thống kê phân xưởng ghi vào Bảng thanh toán tiền lương cho công nhân sản xuất từng bộ phận trong từng phân xưởng. Sau khi đã được Phòng tổ chức duyệt kế toán lương căn cứ theo sản lượng thực tế nhập kho và đơn giá lương công nhân trực tiếp sản xuất cho từng tấn sản phẩm để tính ra chi phí nhân công trực tiếp cho từng loại sản phẩm sản xuất trong tháng. Khi nhận được Bảng thanh toán lương từ các phân xưởng kế toán lương tính tổng quỹ lương và thể hiện trên Bảng tính lương. Căn cứ bảng này kế toán lương nhập vào Nhật ký chung bút toán phản ánh chi phí tiền công của công nhân trực tiếp sản xuất từng phân xưởng: BT1: Hàng tháng tiền lương phải trả trực tiếp cho công nhân SX: Nợ TK622: Chi phí nhân công trực tiếp Có TK334: Phải trả công nhân viên Đối với phân xưởng Bánh I tháng 08/ 01 kế toán ghi : Nợ TK 6221: 55.969.918 (chi tiết theo sản phẩm) Có TK 334: 55.969.918 Tính các khoản trích theo lương: ở công ty Bánh kẹo Hải Châu, các khoản trích theo lương bao gồm BHXH, BHYT, KPCĐ trong đó được tính vào chi phí như sau: BHXH: 15% của lương cơ bản. BHYT: 2% lương cơ bản. KPCĐ: 2% của tiền lương thực tế. Thực tế các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất được thống kê phân xưởng tính toán và kế toán lương kiểm tra lại. Sau đó kế toán lương sẽ tổng hợp số liệu về các khoản trích theo lương vào chi phí nhân công trực tiếp của toàn phân xưởng. Tiếp theo, căn cứ sản lượng thực tế kế toán lương sẽ phân bổ khoản chi phí này cho các loại sản phẩm ở phân xưởng. Việc tính toán này được phản ánh trên Bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương. Cuối cùng, căn cứ bảng này kế toán lương nhập vào Nhật ký chung bằng bút toán : BT2: Khoản trích BHXH, BHYT, KFCĐ theo tỷ lệ qui định : Nợ TK622: Chi phí nhân công trực tiếp Có TK338 (3382,3383,3384): Các khoản phải trả khác Đối với phân xưởng Bánh I tháng 08/ 01 kế toán ghi : Nợ TK 6221: 548.505 H.Thảo: 66.812 Quy HQ : 14.531 LK DD : 176.303 LK CC 209.859 Có TK 3382: 548.505 Nợ TK 6221: 1.544.770 H.Thảo: 297.125 Quy HQ : 198.890 LK DD : 490.850 LK CC 557.905 Có TK 3383: 1.544.770 Nợ TK 6221: 205.970 H.Thảo: 65.456 Quy HQ : 42.350 LK DD : 94.125 LK CC: 121.931 Có TK 3384: 205.970 Cuối tháng, kế toán thực hiện bút toán kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp ở từng phân xưởng. đối với phân xưởng Bánh I, kế toán ghi vào máy bút toán sau : BT3: Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào giá thành sản phẩm theo từng đối tượng hạch toán chi phí, kế toán ghi: Nợ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp Đối với phân xưởng Bánh I tháng 08/ 01 kế toán ghi : Nợ TK 1541: 58.269.163 Có TK 6221: 58.269.163 Máy sẽ tự động ghi nhập tất cả các bút toán trên vào Sổ cái các TK liên quan. Xin xem sổ cái TK 622- “chi phí nhân công trực tiếp “. 2.3 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung: Tại công ty Bánh kẹo Hải Châu chi phí sản xuất chung gồm: - Chi phí nhân viên phân xưởng - Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ - Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sản xuất - Các chi phí khác bằng tiền. Để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán công ty sử dụng TK 627 – chi phí sản xuất chung và mở các tài khoản cấp hai sau: TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng TK 6272: Chi phí NVL dùng cho quản lý phân xưởng TK 6273: Chi phí công cụ, dụng cụ dùng cho phân xưởng sản xuất TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6278: Chi phí bằng tiền khác. Bảng 34: Công ty Bánh kẹo Hải Châu Sổ cái tài khoản 622 Chi phí nhân công trực tiếp Từ ngày 01/08/01 đến ngày 31/08/01 Ng/th Số CT Diễn giải TK ĐU Số tiền Nợ Có Phân bổ lương tháng 08/01 - Quy hoa quả 334 6.817.598 - Hương Thảo 334 1.480.955 - LK dinh dưỡng 334 29.679.510 - LK cacao 334 17.991.855 Cộng đối ứng TK 334 55.969.918 Trích chi công đoàn T08/01 3382 - Quy hoa quả 3382 66.812 - Hương Thảo 3382 14.531 - LK dinh dưỡng 3382 186.303 - LK cacao 209.859 Cộng đối ứng 3382 548.505 Trích BHXH T08/01 3383 - Quy hoa quả 3383 198.890 - Hương Thảo 3383 297.125 ……………….. 3383 1.544.770 Cộng đối ứng 3383 1.544.770 Trích BHYT T08/01 3384 - Quy hoa quả 3384 42.350 ………………. 3384 Cộng đối ứng 3384 205.974 Cộng đối ứng TK 338 35.468.313 Kết chuyển chi phí 1541 - Quy hoa quả 1541 - Hương Thảo 1541 - LK dinh dưỡng 1541 - LK cacao 1541 Cộng đối ứng TK 154 58.269.126 Cộng phát sinh 58.269.126 58.269.126 Số dư đầu kỳ: ...........0.................. Số dư cuối kỳ: ..........0................ Cơ sở số liệu để ghi Sổ cái TK 627 là Bảng phân bổ tiền lương, Chi tiết chứng từ – bút toán, các phiếu xuất kho vật liệu công cụ dụng cụ, các hoá đơn thanh toán với người bán ... Sau khi đã tập hợp toán bộ chi phí sản xuất chung theo từng phân xưởng cuối kỳ ké toán chi phí – giá thành sẽ tiến hành phân bổ chi phí này cho từng loại sản phẩm chịu phí , với tiêu thức phân bổ là sản lượng – tấn sản phẩm thực tế sản xuất trong tháng. Cụ thể công tác tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung được thực hiện ở công ty Bánh kẹo Hải Châu như sau: 2.3.1 Chi phí nhân viên phân xưởng : Nhân viên quản lý phân xưởng ở công ty bao gồm 4 người : quản đốc,thủ kho phân xưởng , nhân viên thống kê phân xưởng và cán bộ kỹ thuật phân xưởng. Lương của nhân viên quản lý phân xưởng là lương thời gian. Tương tự như đối với tiền lương và chi phí nhân công của công nhân sản xuất, kế toán lương cũng tính ra chi phí nhân viên quản lý phân xưởng và tổng chi phí nhân công gián tiếp phục vụ sản xuất chung ở phân xưởng. Kế toán lương phản ánh vào Nhật ký chung theo bút toán : Nợ TK 6271- PX Bánh I: 9.095.019 Có TK 334 9.095.019 Chi phí này được phân bổ cho các sản phẩm của phân xưởng theo tiêu thức sản lượng thực tế. Sau đó máy tính sẽ tự động nhập bút toán trên vào Sổ cái tài khoản 6271 (xin xem Bảng 35) và Sổ cái TK 334. Bảng 35 Công ty Bánh kẹo Hải Châu Sổ cái tài khoản 6271 Chi phí nhân viên phân xưởng Từ ngày 01/08/01 đến ngày 31/08/01 Ng/th Số CT Diễn giải TK ĐU Số tiền Nợ Có 31/8 CP tiền công NVPX – PX B I 334 9.095.019 CP tiền côngNVPX – PX BII 334 13.312.412 CP tiền công NVPX – PX BIII 334 33.733.896 CP tiền công NVPX – PX Kẹo 334 30.494.328 CP tiền công NVPX – PX BC 334 59.657.943 Cộng đối ứng TK 334 146.293.599 31/8 Trích KPCĐ T08/01- CP chung 3382 1.427.253 Cộng đối ứng 3382 1.427.257 Trích BHXH T08/01- CP chung 3383 3.470.401 Cộng đối ứng 3383 3.470.401 Trích BHYT T08/01- CP chung 3384 462.720 Cộng đối ứng 3384 462.720 Cộng đối ứng TK 338 5.360.374 31/08 Kết chuyển CP -PX Bánh I 1541 9.450.945 Kết chuyển CP –PX Bánh II 1542 13.808.953 Kết chuyển CP –PX Bánh III 1543 34.969.054 Kết chuyển CP – PX Kẹo 1544 31.614.501 Kết chuyển CP – PX B.canh 1545 61.810.510 Cộng đối ứng TK 154 151.653.972 Cộng phát sinh 151.653.972 151.653.972 Dư đầu kỳ: 0 Dư cuối kỳ: 0 Sau đó tập hợp các khoản trích theo lương vào chi phí của nhân viên quản lý phân xưởng vào Bảng tính lương và phân bổ cho các sản phẩm theo sản lượng thực tế. Bút toán phản ánh các khoản trích theo lương vào chi phí nhân viên quản lý phân xưởng: Nợ TK 6271- PX Bánh I: 236.239 (chi tiết theo sản phẩm ) Có TK 3383: 236.239 Nợ TK 6271- PX Bánh I: 31.948 (chi tiết theo sản phẩm ) Có TK 3384: 31.948 Nợ TK 6271- PX Bánh I: 88.198 (chi tiết theo sản phẩm ) Có TK 3382: 88.198 Cuối tháng, kế toán thực hiện bút toán kết chuyển chi phí nhân viên phân xưởng ở từng phân xưởng. Đối với phân xưởng Bánh I, kế toán ghi vào Nhật ký chung bằng bút toán : Nợ TK 1541: 9.450.954 Có TK 6271: 9.450.954 Sau đó máy tính sẽ tự động ghi nhập bút toán trên vào Sổ cái TK 1541 và TK 6271 ( Xin xem lại Bảng 19). 2.3.2 Chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho phân xưởng: Nguyên vật liệu dùng chung cho phân xưởng chủ yếu là phục vụ thay thế như: dây máy dán kem xốp, trục máy dây chuyền kẹo ... và nhiên liệu như xăng, dầu, than ... Các loại nguyên nhiên vật liệu này được dùng cho việc sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị của các phân xưởng sản xuất . Công việc này do các tổ thuộc phân xưởng Cơ điện đảm nhiệm. Chi phí các loại nguyên nhiên vật liệu dùng cho sửa chữa, bảo dưỡng máy móc , thiết bị phát sinh ở phân xưởng sản xuất nào được tập hợp ngay cho chính phân xưởng sản xuất đó . Tương tự như các loại nguyên vật liệu khác, kế toán vật tư chỉ cần nhập số lượng và mã số của nguyên vật liệu máy sẽ tự động áp giá cho vật liệu và tính thành tiền. Sau đó, máy sẽ tự động nhập bút toán trên vào Sổ cái tài khoản 6272 và sổ cái TK 152 cũng như Sổ Chi tiết nguyên vật liệu để cuối cùng tự động tính và đưa ra Bảng tổng hợp Nhật- Xuất – Tồn nguyên vật liệu. Trong tháng 08/2001 số liệu tập hợp ở các phân xưởng về chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho phân xưởng như sau: Phân xưởng Bánh I : 1.589.173đ Phân xưởng Bánh II: 2.504.210đ Phân xưởng Bánh III: 1.904.212đ Phân xưởng Kẹo : 2.697.514đ Phân xưởng Bột canh: 2.754.114đ Tổng cộng: 11.449.223đ Cuối tháng, kế toán thực hiện bút toán kết nhuyển chi phí nguyên vật liệu dùng chung ở phân xưởng. Đối với phân xưởng Bánh I kế toán ghi vào Nhật ký chung bằng bút toán : Nợ TK 1541: 1.589.173 Có TK 6272: 1.589.173 Sau đó máy tính sẽ tự động ghi nhập bút toán trên vào Sổ cái TK 1541 và TK6272 (xin xem biểu số 36). Bảng 36 Công ty Bánh kẹo Hải Châu Sổ cái tài khoản 6272 Chi phí sản xuất chung - CP NVL dùng chung cho PX Từ ngày 01/08/01 đến ngày 31/08/01 Ng/th Số CT Diễn giải TK ĐU Số tiền Nợ Có 4/08 Xuất vật tư cho SXC PXBI 1522 45.158 Xuất vật tư cho PX cơ điện 1522 86.256 Xuất vật tư cho PX BII 1522 85.165 Xuất vật tư cho PX BIII 1522 52.032 Cộng đối ứng 1522 372.034 8/08 Xuất nhiên liệu cho PX cơ điện 1523 103.423 Xuất dầu mazut cho PX cơ điện 1523 77.120 Cộng đối ứng 1523 180.543 28/08 Xuất dây máy LK cho PX BI 1524 32.040 …………….. Cộng đối ứng TK 152 11.449.223 31/08 Kết chuyển chi phí PX bánh I 1541 1.589.173 Kết chuyển chi phí PX bánh II 1542 2.504.210 Kết chuyển chi phí PX bánh III 1543 1.904.212 Kết chuyển CP PX kẹo 1544 2.697.514 Kết chuyển PX bột canh 1545 2.754.114 Cộng đối ứng TK 154 11.449.223 Cộng phát sinh 11.449.223 11.449.223 Dư đầu kỳ: 0 Dư cuối kỳ :0 2.3.3 Chi phí công cụ dụng cụ dùng chung ở phân xưởng: Tương tự như chi phí nguyên vật liệu, vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ dùng chung cho phân xưởng được tập hợp trực tiếp cho từng phân xưởng căn cứ vào các phiếu xuất kho. Cuối tháng, để phản ánh chi phí công cụ dụng cụ dùng chung ở phân xưởng, kế toán vật tư nhập vào Nhật ký chung theo bút toán : Nợ TK 6273- chi tiết phân xưởng Có TK 1531- mã số CCDC Chi phí công cụ dụng cụ dùng chung cho phân xưởng trong tháng 08/2001 tại công ty được tập hợp như sau: Phân xưởng Bánh I: 3.218.927đ Phân xưởng Bánh II: 3.218.927đ ........................... Tổng cộng: 10.569.126đ Cuối tháng kế toán thực hiện bút toán kết chuyển chi phí công cụ dụng cụ dùng chung cho phân xưởng. đối với phân xưởng Bánh I, kế toán ghi Nhật ký chung bằng bút toán : Nợ TK 1541: 3.218.927 Có TK 6273: 3.218.927 Sau đó máy tính sẽ tự động ghi nhập bút toán trên vào Sổ cái TK 1541,TK 6273 (Xin xem biểu số 37). Công ty Bánh kẹo Hải Châu Sổ cái tài khoản 6273 Chi phí SXC- CP CCDC PX Từ ngày 01/08/01 đến ngày 31/08/01 Ngày Số Diễn giải TK Số tiền CT ĐƯ Nợ Có 04/08 Xuất CCDC cho SXC PX B I 153 1.340.900 Xuất CCDC cho PX cơ điện 153 1.546.236 05/08 Xuất CCDC cho PX bánh III 153 141.758 Xuất CDDC cho PX bánh II 153 781.152 .......................... Cộng đối ứng TK 153 10.569.126 Kết chuyển chi phí PX Bánh I 1541 3.218.927 Kết chuyển chi phí PX Bánh II 1542 ......... Kết chuyển chi phí PX B III 1543 ......... Kết chuyển chi phí PX Kẹo 1544 ......... Kết chuyển chi phí PX BC 1545 ......... Cộng đối ứng TK 154 ......... Cộng phát sinh 10.569.126 10.569.126 Dư đầu kỳ: 0 Dư cuối kỳ: 0 2.3.4 chi phí khấu hao TSCĐ: Trong tháng phân xưởng nào sử dụng TSCĐ của công ty thì số khấu hao và số tiền sửa chữa lớn TSCĐ (nếu có ) sẽ được tính vào chi phí sản xuất của phân xưởng đó, sản phẩm đó. Căn cứ vào số tiền khấu hao Kế toán TSCĐ ghi vào Nhật ký chung bằng bút toán : Nợ TK 6274- PX bánh I: 26.153.486 Có TK 214: 26.153.486 Sau đó máy tính sẽ tự động ghi nhập bút toán trên vào Sổ cái TK 214 và TK 6274 . Cuối tháng kế toán thực hiện bút toán kết chuyển chi phí khấu hao TSCĐ ở từng phân xưởng. đối với phân xưởng Bánh I kế toán ghi vào Nhật ký chung bằng bút toán: Nợ TK 1541: 26.153.486 Có TK 6274- PX Bánh I: 26.153.486 Sau đó máy tính tự động ghi nhập bút toán trên vào Sổ cái TK 1541 và TK 6274. (xin xem bảng số 38) Bảng 38: Công ty Bánh kẹo Hải Châu Sổ cái tài khoản 6274 Chi phí sản xuất chung – CP KH TSCĐ PX Từ ngày 01/08/01 đến ngày 31/08/01 Ngày Số Diễn giải TK Số tiền CT ĐƯ Nợ Có 30/08 Trích KH máy cán bánh quy 214 120.400 Trích KH máy quật bánh 214 261.423 Trích KH máy trộn 214 3.000.000 ............................. Cộng đối ứng TK 214 143.017.066 31/08 Kết chuyển chi phí PX Bánh I 1541 26.153.486 Kết chuyển chi phí PX Bánh II 1542 ............ Kết chuyển chi phí PX Bánh III 1543 ............ Kết chuyển chi phí PX Kẹo 1544 ............ Kết chuyển chi phí PX Bột canh 1545 ............ Cộng đối ứng TK 154 ............ Cộng phát sinh 143.017.066 143.017.066 Dư đầu kỳ : 0 Dư cuối kỳ : 0 3.3.5 Chi phí dịch vụ mua ngoài : ở công ty Bánh kẹo Hải Châu, chi phí dịch vụ mua ngoài chủ yếu là chi phí về điện, nước, điện thoại. Cho đến nay, tại mỗi phân xưởng, nhà làm việc đều lắp công tơ điện, đồng hồ đo nước. Nhưng vì chưa có đồng hồ đo điện, nước cho từng bộ phận sử dụng nên kế toán chi phí giá thành tiến hành phân bổ khoản mục này như sau: Căn cứ vào sản lượng sản phẩm sản xuất thực tế tại phân xưởng, định mức tiêu hao điện (nước) của từng loại sản phẩm và đơn giá điện, nước (riêng đối với điện là đơn giá bình quân), tính ra chi phí điện, nước tiêu hao của từng loại sản phẩm, của từng phân xưởng và của sản xuất trực tiếp trong toàn công ty: Chi phí điện (nước) = Sản lượng x Định mức tiêu x Đơn tính cho SX SP (i) thực tế SP (i) hao điện (nước) giá Vì sang đến giữa tháng 5 công ty mới nhận được giấy báo thu tiền điện và tiền nước mà hai khoản này thường rất lớn và cần được hạch toán theo từng tháng để tính giá thành sản phẩm, Nên kế toán công ty đã tiến tiến hành trích trước tiền nước và tiền điện theo từng tháng và ghi sổ Nhật ký chung bằng bút toán: Nợ TK 6277- Điện: 154.235.684 (chi tiết theo sản phẩm ) Có TK 335: 154.235.684 Nợ TK 6277- Nước : 2.645.236 (chi tiết theo sản phẩm ) Có TK 335: 2.645.236 Sang tháng khi số liệu thực tế phát sinh về số phải trả kế toán định khoản: Nợ TK 335: 10.462.400 Nợ TK 133: 1.046.240 Có TK 111: 11.706.640 Trường hợp chi phí thực tế phát sinh lớn hơn chi phí phải trả đã ghi nhận thì khoản chênh lệch được ghi bổ sung tăng chi phí kinh doanh: Nợ TK 627 Số chênh lệch Có TK 335 Nếu chi phí thực tế phát sinh nhỏ hơn chi phí phải trả : Nợ TK 335: Số chêng lệch Có TK 627: Cuối tháng, kế toán thực hiện bút toán kết chuyển chi phí dịch vụ mua ngoài ở từng phân xưởng. Đối với phân xưởng Bánh I, kế toán ghi vào Nhật ký chung bằng bút toán: Nợ TK 1541: 7.752.229 Có TK 6277- PX bánh I: 7.752.229 Sau đó máy tính sẽ tự động ghi nhập bút toán trên vào Sổ cái TK 1541 và TK 6277 (xin xem bảng số 39). Bảng 39 Công ty Bánh kẹo Hải Châu Sổ cái tài khoản 6277 Chi phí SXC – CPDV mua ngoài Ngày Số Diễn giải TK Số tiền CT ĐƯ Nợ Có 10/08 Tuấn sửa lò hơi 111 560.000 31/08 Tiềnđiện thoại phải trả Bánh I 335 225.163 31/08 Tiền nước phải trả 335 1.256.345 .......................... 31/08 Kết chuyển chi phí PX Bánh I 1541 7.752.229 Kết chuyển chi phí PX Bánh II 1542 ........... Kết chuyển chi phí PX Bánh III 1542 .......... Kết chuyển chi phí PX Kẹo 1544 .......... Kết chuyển chi phí PX Bột canh 1545 .......... Cộng phát sinh 83.156.276 83.156.276 Từ ngày 01/08/01 đến ngày 31/08/01 Dư đầu kỳ : 0 Dư cuối kỳ : 0 3.3.6 Chi phí khác bằng tiền: Các chi phí khác bằng tiền bao gồm chi phí sửa chữa nhỏ phải thuê ngoài, thuê lao động bên ngoài thực hiện các lao vụ nhỏ phục vụ cho sản phẩm phân xưởng ... Các chi phí này được tập hợp trực tiếp cho từng phân xưởng sản xuất. Căn cứ vào các chứng từ về chi phí sản xuất chung như phiếu chi tiền mặt, giấy tạm ứng, ... kế toán tính được chi phí bằng tiền khác của phân xưởng Bánh I là 548.000 . Kế toán phản ánh vào Nhật ký chung bằng bút toán: Nợ TK 6278: 1.180.000 (PX Bánh I): 548.000 Có TK 1111: 1.180.000 Cuối tháng, kế toán thực hiện bút toán kết chuyển chi phí khác bằng tiền ở từng phân xưởng , đối với phân xưởng Bánh I kế toán ghi vào Nhật ký chung bằng bút toán : Nợ TK 1541: 548.000 Có TK 6278 – PX bánh I : 548.000 Sau đó máy tính sẽ tự động ghi nhập bút toán trênvào Sổ cái TK 1541 và TK 6278 (xin xem bảng số 40). Bảng 40 Công ty Bánh kẹo Hải Châu Sổ cái tài khoản 6278 Chi phí SXC – CP bằng tiền khác Từ ngày 01/08/01 đến ngày 31/08/01 Ngày Số Diễn giải TK Số tiền CT ĐƯ Nợ Có 5/ 08 Mua bàn cho PX Bánh I 111 301.200 16/08 Chạy thử máy 111 500.500 ......................... 31/08 Kết chuyển chi phí PX Bánh I 1541 548.000 Kết chuyển chi phí PX Bánh II 1542 ............. Kết chuyển chi phí PX Bánh III 1543 ............. Kết chuyển chi phí PX Kẹo 1544 ............. Kết chuyển chi phí PX Bột canh 1545 ............ Cộng phát sinh 26.135.286 26.235.286 8 \ Dư đầu kỳ : 0 Dư cuối kỳ: 0 Tổng chi phí phát sinh do sửa chữa máy móc, thiết bị cho phân xưởng do tổ sản xuất Cơ điện tiến hành sẽ được tập hợp ngay cho chính phân xưởng đó. Vì vậy, chi phí sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị do phân xưởng Cơ điện tiến hành như chi phí nguyên nhiên vật liệu, chi phí nhân công sẽ không được tập hợp riêng trên tài khoản như các phân xưởng sản xuất. Các chi phí sản xuất chung còn lại nếu cần phân bổ sẽ được kế toán chi phí – giá thành phân bổ cho từng loại sản phẩm hoàn thành theo tiêu thức sản lượng sản phẩm thực tế. 4.Tổng hợp chi phí sản xuất toàn công ty : Việc tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh được căn cứ vào các đối tượng hạch toán chi phí sản xuất. Mỗi đối tượng tập hợp chi phí được mở sổ theo dõi chi tiết riêng từng khoản mục chi phí để làm cơ sở cho việc tính giá thành. Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để tổng hợp chi phí sản xuất. Tk sử dụng là TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Cuối tháng kế toán tiến hành kết chuyển chi phí sản xuất từng phân xưởng bằng các bút toán cụ thể như đã trình bày ở các khoản mục chi phí sản xuất trên để máy tính vào Nhật ký chung và sau đó máy tính sẽ xử lý cho ra Sổ cái TK 154 chi tiết theo các phân xưởng. Xin xem mẫu biểu Sổ cái TK 1541- chi phí SXDD PX Bánh I (bảng 41). Sau khi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung đã được tập hợp theo từng phân xưởng sản xuất, kế toán chi phí – giá thành sẽ tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất cho từng phân xưởng dựa trên Sổ cái các TK 621, 622, 627, 154 từ đó sẽ tính ra giá thành của sản phẩm bằng cách lập Bảng tập hợp chi phí từng phân xưởng (xin xem bảng 42). Bảng 41 Công ty Bánh kẹo Hải Châu Sổ cái tài khoản 1541 Chi phí SXDD – Phân xưởng Bánh I Từ ngày 01/08/01 đến ngày 31/08/01 Ngày Số Diễn giải TK Số tiền CT ĐƯ Nợ Có 31/08 Kết chuyển NVL TT – PX Bánh I 6211 246.298.126 Cộng đối ứng tài khoản 621 246.298.126 31/08 Kết chuyển NCTT – PX Bánh I 6221 58.269.126 Cộng đối ứng tài khoản 622 58.269.126 31/08 Kết chuyển CP NVPx - PX Bánh 6271 9.450.954 Kết chuyển CP NVL - PX Bánh I 6272 1.589.173 Kết chuyển CPCCDC - PX Bánh I 6273 3.218.927 Kết chuyển CP KH - PX Bánh I 6274 26.153.486 Kết chuyển CP DVMN - PX BI 6277 7.752.229 Kết chuyểnCP BTK - PX Bánh I 6278 548.000 Cộng đối ứng tài khoản 627 48.712.769 31/08 Nhập kho thành phẩm 155c 57.671.256 T08/01 – Hương Thảo Nhập kho thành phẩm 155b 12.272.407 T08/01- Quy Hoa Quả Nhập kho thành phẩm 155c 180.531.568 T 08/ 01 – Lương khô thường Nhập kho thành phẩm 155d 102.804.790 T 08/ 01 – Lương khô cacao Cộng đối ứng tài khoản 155 353.280.021 Cộng phát sinh 353.280.021 353.280.021 Dư đầu kỳ: 0 Dư cuối kỳ: 0 Dựa vào bảng tập hợp chi phí sản xuất từng phân xưởng và Sổ cái TK 154, kế toán tổng hợp sẽ tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp. Vậy là quá trình tập hợp chi phí sản xuất đã hoàn tất. 5. Đánh giá sản phẩm dở dang ở công ty Bánh kẹo Hải Châu: Do đặc điểm sản xuất của công ty là sản xuất hàng loạt, chu kỳ sản xuất ngắn, liên tục nên sản phẩm làm dở trong ca trong ngày hầu như không có, nếu có thì rất ít và ổn định. Vì vậy công ty không hạch toán sản phẩm làm dở. Trường hợp mất điện hoặc máy hỏng đột ngột trong quá trình sản xuất thì sản phẩm đang nằm trên dây truyền sản xuất có thể chờ giải quyết sự cố trong một thời gian ngắn cho phép, nếu không giải quyết được thì nó trở thành NVL của quá trình sản xuất tiếp theo hoặc trở thành sản phẩm có thể thu hồi phế liệu. Mặt khác trong công ty luôn đặt ra mục tiêu trong mỗi ca phải hoàn thành bao nhiêu sản phẩm, do đó không có tình trạng NVL nằm trên dây truyền sản xuất giữa ca này với ca khác. Hơn nữa, tình trạng máy móc công ty luôn ổn định và được kiểm tra cẩn thận nên có thể xử lý kịp thời những trường hợp bất thường. Nếu bị mất điện đột ngột, công ty vẫn có đủ số lượng máy phát điện để đáp ứng kịp thời cho sản xuất, do vậy sản lượng sản phẩm luôn ổn định, sản phẩm dở dang được coi như không có và không cần hạch toán. 6. Kế toán tính giá thành sản phẩm ở công ty Bánh kẹo Hải Châu: Như trên đã đề cập đến do xuất phát từ đặc điểm của công ty quy trình sản xuất công nghệ giản đơn, khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục, đối tượng tính giá thành định kỳ hàng tháng, đối tượng hạch toán chi phí phù hợp với đối tượng tính giá thành, do đó công ty đã áp dụng phương pháp tính giá thành trực tiếp hay còn gọi là phương pháp giản đơn. Mặt khác do không hạch toán sản phẩm dở dang nên tổng chi phí sản xuất đă tập hợp được xác định là giá thành sản phẩm như công thức : Z = C - Sản lượng thực tế của Bánh quy hoa quả trong tháng 08/01 là 1.615kg . Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : 9.164.816 Chi phí nhân công trực tiếp : 1.541.810 Chi phí sản xuất chung : 1.565.781 Vậy tổng giá thành bánh quy hoa quả là : 9.164.816 + 1.541.810 + 1.565.781 = 12.272.407đ Giá thành đơn vị 1 kg bánh quy hoa quả là: 12.272.407 : 1.615 = 7.599đ Tương tự như vậy ta sẽ xác định được giá thành và tổng giá thành của các sản phẩm khác. Trên cơ sở số liệu đã tập hợp được tiếp theo chương trình phần mềm trên máy tính sẽ tự động tính toán và đưa ra Thẻ tính giá thành sản phẩm. Thẻ này cho biết tổng giá thành và giá thành đơn vị của một loại sản phẩm theo các khoản mục chi phí (xin xem bảng số 43) và Bảng tổng hợp giá thành sản phẩm , bảng này thể hiện giá thành đơn vị của tất cả các loại sản phẩm (xin xem bảng 44). Bảng 43 Công ty Bánh kẹo Hải Châu Thẻ tính giá thành sản phẩm Từ ngày 01/08/01 đến ngày 31/08/01 Mã sản phẩm : HQ 001- Quy hoa quả Sản lượng: 1.615 kg Khoản mục CPDD CPPS CPDD Tổng giá Giá thành chi phí ĐK TK CK thành đơn vị CP NVL trực tiếp 9.164.816 9.164.816 CP NC trực tiếp 1.541.810 1.541.810 CP SXC: 1.565.781 1.565.781 - CP nhân viên PX 309.434 309.434 - CP vật liệu PX 52.032 52.032 - CP CCDC PX 105.392 105.392 - CP KH TSCĐ 804.700 804.700 - CP DV mua ngoài 276.281 276.281 - CP bằng tiền khác 17.942 17.942 Tổng cộng 12.272.407 12.272.407 7.599 Bảng 44 Công ty Bánh kẹo Hải Châu Tổng hợp giá thành sản phẩm Từ ngày 01/08/01 đến ngày 31/08/01 Mã TP Thành phẩm ĐV Số lượng Giá thành Giá thành đv BC 001 Bột canh thường kg 136.426,3 774.164.682 5.674,6 BC 002 Bột canh Iốt kg 115.571,2 672.460.276 5.821,3 BC 003 Bột canh vị bò kg 4.686,8 27.685.765 5.903,4 HC 001 Bánh Hương Cam kg - - - HQ 001 Bánh quy Hoa quả kg 1.615 11.572.407 7.165,6 HT 003 Bánh Hương Thảo kg 7.482 52.941.609 7.707,5 KX 002 Kem xốp thỏi kg 12.143,9 466.612.356 38.423,6 KX 004 Kem xốp 270g kg - - - KX 005 Kem xốp 470g kg 8.974,5 340.899.075 37.985,3 KX 006 Kem xốp phủ Sôcôla kg 4.516,3 194.761.373 43.124,1 LK 001 Lương khô thường kg 25.046 28.856.000 6.509,6 LK 002 Lương khô tổng hợp kg 28.459 35.500.000 6.889,5 LK 003 Lương khô dinh dưỡng kg 32.145 48.820.000 7.001,2 LK 004 Lương khô đậu xanh kg 20.200 22.235.000 6.800,5 .......... ................... Như vậy, quá trình tính giá thành sản phẩm cho các sản phẩm của công ty đã hoàn tất.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32491.doc
Tài liệu liên quan