Chuyên đề Công tác lập báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy

Nền kinh tế nước ta đã trãi qua nhiều thời kỳ phát triển khác nhau, từ một nền kinh tế lúa nước phát triển đến nền kinh tế đang quá độ xã hội chủ nghĩa. Ở mỗi thời kỳ có mỗi đặc trưng, đặc điểm và quy trình hạch toán mang tính khái quát riêng. Tức là đất nước đang dần đổi mới thì chính sách về tài chính kế toán cũng không ngừng đổi mới và hoàn thiện. Nên công tác quản lý kế toán đang thách thức sự điều hành về nội dung, bỡi lẽ đó là một đối tượng khác nhau, kể cả trong cũng như ngoài hoạt động kinh doanh. Đúng vậy! ngày nay trên thực tiễn kế toán được lý giải và vận dụng để phù hợp chuyên ngành trong tất cả mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một điều tất yếu. Kế toán như là một công cụ kiểm tra quản lý mục tiêu đưa đất nước sang thời kỳ của nền kinh tế thị trường dưới sự quản lý và điều tiets của nhà nước, song cũng từ nền kinh tế vận hành dưới cơ chế thị trường đó các doanh nghiệp đã phát huy tính năng động trong kinh doanh của mình. Mà điều này được thể hiện qua bảng quyết toán tài chính hàng năm của các doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp là nền tảng cơ sở cho tài chính quốc gia. Doanh nghiệp phát triển đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách, tạo ra nhiều cơ sở vật chất, sản phẩm cho xã hội, đời sống người dân được nâng cao, nền kinh tế quốc gia không ngừng phát triển. Khi nề kinh tế chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường thì các doanh nghiệp phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh gay gắt. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp tranh của doanh nghiệp phụ thuộc phần lớn vào hiệu quả hoạt động kinh doanh. Để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty phải liên tục cải tiến, phải biết được đâu là điểm mạnh của mình để phát huy và đâu là điểm yếu để khắc phục, hay nói cách khác doanh nghiệp phải có quyết định đúng đắn. Trong quyết định của doanh nghiệp thì quyết định về tài chính là quan trọng nhất, các tính chất về tài chính trong quá khứ và hiện tại sẽ quyết định sự thàh công hay thất bại của doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng trên với mong muốn nâng cao vốn hiểu biết về nghành nghề hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp em đã chọn chuyên đề: lập báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy, để nắm vững tiềm lực tài chính cơ cấu vốn đầu tư, tỷ suất lợi nhuận trên vốn và đưa ra một số giải pháp khắc phục những khuyết điểm trong tình hình tài chính, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng doanh thu, lợi nhận cho đơn vị. Chuyên đề này ngoài sự cố gắng tìm tòi của bản thân em còn nhờ vào sự tận tình giúp đỡ của tầy Phạm Đình Văn, ban lãnh đạo cùng các anh chị trong công tychir bảo và góp ý kiến thêm để chuyên đề này được hoàn chỉnh hơn. Trong chuyên đề của em gồm 3 chương: Chương I: Những vấn đề chung về báo cáo tài chính. Chương II: Công tác lập báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy. Chương III: Giải pháp hoàn thiện những vấn đề tồn tại. Là một sinh viên mới trải qua lý thuyết chưa coa kinh nghiệm trong thực tế nên trong khoản thời gian thực tập tại công ty Xây Dựng Đạt Duy, việc viết báo cáo còn gặp nhiều khó khăn, do đó khó tránh khỏi những khuyết điểm, thiếu sót. Với mong muốn được tiếp tục hoàn thành tốt chuyên đề này em xin được tiếp thu mọi ý kiến đóng góp của quý thầy cô nhà trườn, cùng ban lãnh đạo các phòng ban và đặt biệt là phòng Kế toán của công ty.

doc53 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1610 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Công tác lập báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ trong công tác của công nhân viên. Khó khăn: - Do công ty với qui mô nhỏ nên chưa thể mở rộng sản xuất đầu tư những công trình lớn, nên liên danh liên kết với nhiều công ti trong và ngoài tỉnh. - Công ty với đội ngũ cán bộ nhân viên còn trẻ, tuy có năng động nhưng còn thiếu kinh nghiệm đặc biệt các khâu kĩ thuật thi công xây dựng. - Do đặc điểm của ngành xây dựng chịu ảnh hưởng nhiều vào yếu tố thời tiết, nên khả năng ứ động vốn cũng như nguồn cung cấp vật liệu còn nhiều hạn chế.Vật liệu xa khu sản xuất đối với các công trình vùng sâu, xa. Máy móc rất khó khăn trong vận chuyển tới nơi sản xuất. Tuy vậy, công ty TNHH XD Đạt Duy ngày càng phấn đấu thực hiện tốt kế hoạch mà công ti đề ra, để ngày càng phát triển cùng với xu hướng phát triển của đất nước và thế giới. 2.2. Công tác lập báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy 2.2.1 Phân tích báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN THÁNG 12 NĂM 2007 Đơn vị tính : đồng Việt Nam Số Hiệu TK Tên Tài Khoản Số dư đầu năm Số phát sinh trong năm Số dư cuối năm Nợ Có Nợ Có Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 111 Tiền mặt 117.303.174 8.699.898.110 8.677.765.912 139.435.372 112 Tiền gửi Ngân hàng 266.802.759 8.757.633.309 9.017.985.000 6.451.068 131 Phải thu khách hàng 5.051.475.252 5.521.372.363 7.817.551.312 7.347.654.201 133 Thuế đầu vào 372.290.314 372.290.314 144 Ký quỹ bảo hành 150.000.000 150.000.000 152 Nguyên liệu, vật liệu 323.008.417 4.745.487.895 4.613.880.494 454.615.818 153 Công cụ dụng cụ 43.247.727 32.563.762 75.811.489 154 Chi phí SXKD dở dang 6.427.705.091 6.100.270.782 4.036.603.311 8.491.372.562 155 Thành phẩm 4.036.603.311 4.036.603.311 211 Tài sản cố định 1.131.627.829 320.409.200 62.321.549 1.389.715.480 331 Phải trả người bán 187.094.428 187.094.428 3331 Thuế GTGT 14.859.879 491.639.330 670.568.674 193.789.223 3334 Thuế TNDN 940,732 10.390.000 13.250.208 3.800.934 3338 Thuế môn bài 1.000.000 1.000.000 333 Thuế thanh tra K XĐKQKD 140.000.000 41.379.342 181.379.342 334 Lương CBCNV 143.220.000 143.220.000 311 Vay ngắn hạn 2.122.000.000 3.218.765.667 3.070.000.000 1.973.243.333 3888 Chi phí phải trả khác 88.193.489 88.193.489 511 Doanh thu 4.960.803.689 4.960.803.689 621 Chi phí NVLTT 4.613.880.494 4.613.880.689 622 Chi phí NCTT 1.457.577.000 1.457.577.000 623 Chi phí MTC 8.597.800 8.597.800 627 Chi phí SXC 20.215.488 20.215.488 642 Chi phí QLDN 627.855.022 627.855.022 515 Lợi nhuận tài chính 1.749.997 1.749.997 635 Lãi tiền vay 248.535.960 248.535.960 635 Chi phí tài chính 2.237.373 2.237.373 911 Xác định KQKD 4.962.553.686 4.962.553.686 421 Lãi 27.619.023 27.619.023 34.071.845 34.071.845 411 Vốn kinh doanh 1.232.800.110 27.619.023 1.260.419.133 Cộng 8.449.694.997 8.449.694.997 59.849.836.836 59.849.836.836 10.812.696.642 10.812.696.642 Lập, ngày 31 tháng 12 năm 2007 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc Bảng cân đối kế toán Phân tích bảng cân đối kế toán Mẫu số B01- DN Đơn vị : C.TY TNHH XD ĐẠT DUY (Ban hành theo QĐ số 48/2006QĐ/BTC Địa chỉ : 19A Trần Phú- TP. Tuy Hoà - tỉnh Phú Yên Ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2006 ĐVT: Đồng ĐVT:Đồng STT Tài Sản Mã số Thuyết minh Số đầu năm Số cuối năm A B C 1 2 A TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 2.969.807.271 7.318.067.168 (100=110+120+130+140+150) I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 (III.01) 485.301.593 384.105.933 II Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 (III.05) 1 Đầu tư tài chính ngắn hạn 121 2 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn (*) 129 III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 1 Phải thu của khách hàng 131 2 Trả trước cho người bán 132 3 Các khoản phải thu khác 138 4 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 IV Hàng tồn kho 140 2.484.505.678 6.793.961.235 1 Hàng tồn kho 141 (III.02) 2.484.505.678 6.793.961.235 2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 V Tài sản ngắn hạn khác 150 140.000.000 1 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 151 2 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 152 140.000.000 3 Tài sản ngắn hạn khác 158 B TÀI SẢN DÀI HẠN 200 1.134.963.590 1.131.627.829 (200=210+220+230+240) I Tài sản cố định 210 (III.03.04) 1.134.963.590 1.131.627.829 1 Nguyên giá 211 1.134.963.590 1.131.627.829 2 Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 212 42.015.414 3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 213 II Bất động sản đầu tư 220 Nguyên giá 221 Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 222 III Các khoản đâu tư tài chính dài hạn 230 (III.05) Đầu tư tài chính dài hạn 231 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*) 239 IV Tài sản dài hạn khác 240 Phải thu dài hạn 241 Tài sản dài hạn khác 248 Dự phòng ohải thu dài hạn khó đòi (*) 249 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250=100+200) 250 4.104.770.861 8.449.694.997 NGUỒN VỐN Mã số Thuyết minh Số đầu năm Số cuối năm A B C 1 2 A NỢ PHẢI TRẢ (300=310+320) 300 2.871.970.751 7.189.275.863 I Nợ ngắn hạn 310 2.871.970.751 7.189.275.863 1 Vay ngắn hạn 311 607.500.000 2.122.000.000 2 Phải trả cho người bán 312 3 Người mua trả tiền trước 313 2.260.580.519 5.051.475.252 4 Thuế và các khoản phải nôk Nhà nước 314 III.06 3.890.232 15.800.611 5 Phải trả người lao động 315 6 Chi phí phải trả 316 7 Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 8 Dự phòng phải trả ngắn hạn 319 II Nợ dài hạn 320 0 0 Vay và nợ dài hạn 321 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 322 Phải trả phải nộp dài hạn khác 328 Dự phòng phải trả dài hạn 329 B VỐN CHỦ SỞ HỮU ( 400=410+430) 400 1.232.800.110 1.260.419.133 Vốn chủ sở hữu 410 III.07 1.232.800.110 1.260.419.133 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 1.203.226.926 1.232.800.110 Thặng dư vốn cổ phần 412 Vốn khác của chủ sở hữu 413 Cổ phiếu quỹ (*) 414 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 417 29.573.184 27.619.023 III Quỹ khen thưởng , phúc lợi 430 TỔNG CỘNG NGUÔN VỐN (440=300+400) 440 4.104.770.861 8.449.694.997 NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC Mẫu số B01- DN Đơn vị : C.TY TNHH XD ĐẠT DUY (Ban hành theo QĐ số 48/2006QĐ/BTC Địa chỉ : 19A Trần Phú- TP. Tuy Hoà - tỉnh Phú Yên Ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2007 ĐVT: Đồng ĐVT:Đồng STT Tài Sản Mã số Thuyết minh Số đầu năm Số cuối năm A B C 1 2 A TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 7.318.067.168 9.423.245.162 (100=110+120+130+140+150) I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 (III.01) 384.105.933 295.886.440 II Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 (III.05) 0 1 Đầu tư tài chính ngắn hạn 121 2 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn (*) 129 III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 0 1 Phải thu của khách hàng 131 2 Trả trước cho người bán 132 3 Các khoản phải thu khác 138 4 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 IV Hàng tồn kho 140 6.793.961.235 8.945.988.380 1 Hàng tồn kho 141 (III.02) 6.793.961.235 8.945.988.380 2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 V Tài sản ngắn hạn khác 150 140.000.000 181.379.342 1 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 151 2 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 152 140.000.000 181.379.342 3 Tài sản ngắn hạn khác 158 B TÀI SẢN DÀI HẠN 200 1.131.627.829 1.389.715.480 (200=210+220+230+240) I Tài sản cố định 210 (III.03.04) 1.131.627.829 1.452.037.029 1 Nguyên giá 211 42.015.414 62.321.549 2 Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 212 3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 213 II Bất động sản đầu tư 220 Nguyên giá 221 Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 222 III Các khoản đâu tư tài chính dài hạn 230 (III.05) Đầu tư tài chính dài hạn 231 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*) 239 IV Tài sản dài hạn khác 240 Phải thu dài hạn 241 Tài sản dài hạn khác 248 Dự phòng ohải thu dài hạn khó đòi (*) 249 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250=100+200) 250 8.449.694.977 10.812.969.642 NGUỒN VỐN Mã số Thuyết minh Số đầu năm Số cuối năm A B C 1 2 A NỢ PHẢI TRẢ (300=310+320) 300 7.189.275.863 9.518.478.655 I Nợ ngắn hạn 310 7.189.275.863 9.518.478.655 1 Vay ngắn hạn 311 2.122.000.000 1.973.234.333 2 Phải trả cho người bán 312 3 Người mua trả tiền trước 313 5.051.475.252 7.347.654.201 4 Thuế và các khoản phải nôk Nhà nước 314 III.06 15.800.611 197.590.120 5 Phải trả người lao động 315 6 Chi phí phải trả 316 7 Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 8 Dự phòng phải trả ngắn hạn 319 II Nợ dài hạn 320 0 0 Vay và nợ dài hạn 321 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 322 Phải trả phải nộp dài hạn khác 328 Dự phòng phải trả dài hạn 329 B VỐN CHỦ SỞ HỮU ( 400=410+430) 400 1.260.419.133 1.294.490.988 Vốn chủ sở hữu 410 III.07 1.260.419.133 1.294.490.988 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 1.232.800.110 1.260.419.133 Thặng dư vốn cổ phần 412 Vốn khác của chủ sở hữu 413 Cổ phiếu quỹ (*) 414 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 417 27.619.023 34.071.854 III Quỹ khen thưởng , phúc lợi 430 TỔNG CỘNG NGUÔN VỐN (440=300+400) 440 8.449.649.997 10.812.969.642 NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC BẢNG PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm 2007 ĐVT: Đồng STT Tài Sản Số đầu năm Số cuối năm Biến động Số tiền tỷ trọng Số tiền tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ tỷ trọng A TÀI SẢN NGẮN HẠN 7.318.067.168 86,61% 9.423.245.162 87,15% 2.105.177.994 28,77% 0,54% (100=110+120+130+140+150) 0,00% I Tiền và các khoản tương đương tiền 384.105.933 4,55% 295.886.440 2,74% -88.219.493 -22,97% -1,81% II Đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0,00% 0 0,00% 1 Đầu tư tài chính ngắn hạn 2 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn (*) III Các khoản phải thu ngắn hạn 0 0,00% 0 0,00% 1 Phải thu của khách hàng 2 Trả trước cho người bán 3 Các khoản phải thu khác 4 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) IV Hàng tồn kho 6.793.961.235 80,40% 8.945.988.380 82,73% 2.152.027.145 31,68% 2,33% 1 Hàng tồn kho 6.793.961.235 80,40% 8.945.988.380 82,73% 2.152.027.145 31,68% 2,33% 2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) V Tài sản ngắn hạn khác 140.000.000 1,66% 181.379.342 1,68% 41.379.342 29,56% 0,02% 1 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 0,00% 2 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 140.000.000 1,66% 181.379.342 1,68% 41.379.342 29,56% 0,02% 3 Tài sản ngắn hạn khác B TÀI SẢN DÀI HẠN 1.131.627.829 13,39% 1.389.715.480 12,85% 258.087.651 22,81% -0,54% (200=210+220+230+240) I Tài sản cố định 1.131.627.829 13,39% 1.452.037.029 13,43% 320.409.200 28,31% 0,04% 1 Nguyên giá 42.015.414 0,50% 62.321.549 0,58% 20.306.135 48,33% 0,08% 2 Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang II Bất động sản đầu tư Nguyên giá Giá trị hao mòn luỹ kế (*) III Các khoản đâu tư tài chính dài hạn Đầu tư tài chính dài hạn Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*) IV Tài sản dài hạn khác Phải thu dài hạn Tài sản dài hạn khác Dự phòng ohải thu dài hạn khó đòi (*) TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250=100+200) 8.449.694.977 100,00% 10.812.969.642 100,00% 2.363.274.665 27,97% 0,00% STT NGUỒN VỐN Số đầu năm Số cuối năm Biến động Số tiền tỷ trọng Số tiền tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ tỷ trọng A NỢ PHẢI TRẢ (300=310+320) 7.189.275.863 85,08% 9.518.478.655 88,03% 2.329.202.792 32,40% 2,95% I Nợ ngắn hạn 7.189.275.863 85,08% 9.518.478.655 88,03% 2.329.202.792 32,40% 2,95% 1 Vay ngắn hạn 2.122.000.000 25,11% 1.973.234.333 18,25% -148.765.667 -7,01% -6,86% 2 Phải trả cho người bán 3 Người mua trả tiền trước 5.051.475.252 59,78% 7.347.654.201 67,95% 2.296.178.949 45,46% 8,17% 4 Thuế và các khoản phải nôk Nhà nước 15.800.611 0,19% 197.590.120 1,83% 181.789.509 1150,52% 1,64% 5 Phải trả người lao động 6 Chi phí phải trả 7 Các khoản phải trả ngắn hạn khác 8 Dự phòng phải trả ngắn hạn II Nợ dài hạn 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% Vay và nợ dài hạn Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm Phải trả phải nộp dài hạn khác Dự phòng phải trả dài hạn B VỐN CHỦ SỞ HỮU ( 400=410+430) 1.260.419.133 14,92% 1.294.490.988 11,97% 34.071.855 2,70% -2,95% Vốn chủ sở hữu 1.260.419.133 14,92% 1.294.490.988 11,97% 34.071.855 2,70% -2,95% Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1.232.800.110 14,59% 1.260.419.133 11,66% 27.619.023 2,24% -2,93% Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác của chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ (*) Chênh lệch tỷ giá hối đoái Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 27.619.023 0,33% 34.071.854 6.452.831 23,36% -0,33% III Quỹ khen thưởng , phúc lợi TỔNG CỘNG NGUÔN VỐN (440=300+400) 8.449.649.997 100,00% 10.812.969.642 100,00% 2.363.319.645 27,97% 0,00% Nhận xết về kết cấu tài sản Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng tài sản của công ty tăng 2.363.274.665 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 27,97% điều này cho thấy công tyddang có xu hướng mở rộng quy mô và làm ăn có hiệu quả hơn năm 2006. Tuy nhiên để thấy rõ hơn về tình hình tài chính của công ty ta đi vào phân tích các khoản mục chi tiết. Tổng tài sản ngắn hạn là phần chiếm chủ yếu trong cơ cấu tài sản của công ty ( chiếm trên 80%) so sánh giữa cuối năm 2007 với đầu năm 2007 đã tăng 2.105.177.994 đồng tương ứng với tăng 28,77% với tỷ trọng tăng là 0,54%. Điều này cho thấy việc tăng tài sản của công ty là do phần tài sản ngắn hạn tăng. Để hiểu rõ nguyên nhân tại sao có sự tăng tài sản ngắn hạn như vậy ta phân tích: Khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền cuối năm 2007 so với đầu năm 2007 khoản mục này giảm 88.219.493 đồng tương ứng với giảm 22,97% với tỷ trọng giảm là 1,81%. Điều này chứng tỏ lượng tiền của công ty bị thâm hụt. Khoản mục hàng tồn kho: so sánh giữa cuối năm 2007 với đầu năm 2007 đã tăng 2.152.027.145 đồng tương ứng với tăng 31,68% với tỷ trọng tăng là 2,33%. Đây là điều dễ hiểu vì đối tượng sản phẩm chủ yếu của công ty là các công trình xây dựng có thời gian hoàn thành dài. Khoản mục tài sản ngắn hạn khác: cuối năm 2007 so với đầu năm 2007 khoản mục này tăng 41.379.342 đồng tương ứng với tăng 29,56%với tỷ trọng tăng là 0,02%. Điều này chứng tỏ tài sản của công ty càng lúc càng tăng lên. Tổng tài sản dài hạn: cuối năm 2007 so với đầu năm 2007 khoản mục này tăng 258.087.651 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 22,81%. Chứng tỏ máy móc thiết bị của công ty còn sử dụng rất tốt đáo ứng được nhu cầu sản xuất của công ty. Khoản mục tài sản cố định: so sánh giữa cuối năm 2007 với đầu năm 2007 đã tăng 320.409.200 đồng tương ứng với tăng 28,31% với tỷ trọng tăng là 0,04%. Điều này cho thầy máy móc chạy rất tốt, đáp ứng được nhu cầu sản xuất của công ty. Nhận xết về kết cấu nguồn vốn Đồng thời tổng nguồn vốn năm 2007 so với năm 2006 tăng 2.363.319.645 tương ứng với tỷ lệ tăng 27,97% . Nguyên nhân do: Nợ phải trả tăng 2.329.202.792 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 32,40% và chiếm tỷ trọng tăng là 2,95% . Điều này chứng tỏ công ty đã chiếm dụng vốn để hoạt động, đây là biểu hiện không tốt vì về lâu dài khoản nợ này cũng phải tanh toán và công ty sẽ phải chịu một khoản chi phí tiền lãi cho hoạt động chiếm dụng đó. Vì thế công ty cần phải chú ý theo dõi và có biện pháp xử lý phù hợp. kết quả đó chủ yếu là do: Nợ ngắn hạn tăng, nó phụ thuộc vào sự biến động của các nhân tố sau: Vay ngắn hạn giảm 148.765.667 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 7,01% và chiếm tỷ trọng giảm là 6 ,86% . Điều này chứng tỏ công ty đã giảm tiền vay lại đây là biểu hiện tôt. Người mua trả tiền trước tăng 2.296.178.949 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 45,46% và chiếm tỷ trọng tăng là 8,17%. Điều này cho thấy công ty đã chiếm dụng vốnđã tạo được uy tín trên thị trường và bắt đầu cố những hợp đồng mới, đây sẽ là cơ sở cho các quan hệ lâu dài sau này. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước tăng 181.789.509 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 1150,52% và chiếm tỷ trọng tăng là 1,64%. Chứng tỏ trong năm 2007 công ty đã không hoàn thành việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và các khoản phải nộp cho nhà nước. Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2007 so với năm 2006 tăng 34.071.855 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 2,70%, nhưng tỷ trọng lại giảm 2,95%. Điều này cho ta thấy công ty đang có quy mô hoạt động lớn hơn nhưng vốn chủ sở hữu đang có xu hướng chuyển dần vào đầu tư vào đầu tư các quỹ. Nguyên nhân chủ yếu là do công ty đã bắt đầu trích lập đầu tư và phát riển để mở rộng hơn quy mô hoạt động và để an toàn hơn về mặt tài chính công ty đã chuyển một phần vốn chủ sở hữu vào trích lập quỹ dự phòng tài chính. BẢNG KÊT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Mẫu số B01- DN Đơn vị : C.TY TNHH XD ĐẠT DUY (Ban hành theo QĐ số 48/2006QĐ/BTC Địa chỉ : 19A Trần Phú-TP.Tuy Hoà - tỉnh Phú Yên Ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC) KÊT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2006 ĐVT: Đồng STT Chỉ Tiêu Mã Số Thuyết minh Năm trước Năm nay 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ O1 IV.08 4.016.764.889 3.252.288.018 2 Các khoản giảm trừ doanh thu O2 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 4.016.764.889 3.252.288.018 (10= 01- 02 ) 4 Giá vốn hàng bán 11 3.726.003.484 2.845.046.843 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 290.761.405 407.241.175 (20= 10-11) 6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 1.153.275 547,595 7 Chi phí tài chính 22 62.130.825 95.027.068 - Trong đó : chi phí lãi vay 23 61.054.500 94.344.368 8 Chi phí quản lí kinh doanh 24 188.709.989 274.401.948 9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 41.073.866 38.359.755 (30=20+21-22-24) 10 Thu nhập khác 31 11 Chi phí khác 32 12 Lợi nhuận khác ( 40=31-32) 40 13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế ( 50 = 30+40 ) 50 IV.09 41.073.866 38.359.755 14 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51 11.500.682 10.740.731 15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp ( 60=50-51) 60 29.573.184 27.619.023 Lập, ngày 31 tháng 12 năm 2006 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc BẢNG KÊT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Mẫu số B01- DN Đơn vị : C.TY TNHH XD ĐẠT DUY (Ban hành theo QĐ số 48/2006QĐ/BTC Địa chỉ : 19A Trần Phú-TP.Tuy Hoà - tỉnh Phú Yên Ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC) KÊT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2007 ĐVT: Đồng STT Chỉ Tiêu Mã Số Thuyết minh Năm trước Năm nay 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ O1 IV.08 3.252.288.018 4.960.803.689 2 Các khoản giảm trừ doanh thu O2 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 3.252.288.018 4.960.803.689 (10= 01- 02 ) 4 Giá vốn hàng bán 11 2.845.046.843 4.036.603.311 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 407.241.175 924.200.378 (20= 10-11) 6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 547,595 1.749.997 7 Chi phí tài chính 22 95.027.068 250.773.333 - Trong đó : chi phí lãi vay 23 94.344.368 248.535.960 8 Chi phí quản lí kinh doanh 24 274.401.948 627.855.022 9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 38.359.755 47.322.020 (30=20+21-22-24) 10 Thu nhập khác 31 11 Chi phí khác 32 12 Lợi nhuận khác ( 40=31-32) 40 13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế ( 50 = 30+40 ) 50 IV.09 38.359.755 47.322.020 14 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51 10.740.731 13.250.166 15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp ( 60=50-51) 60 27.619.023 34.071.854 Lập, ngày 31 tháng 12 năm 2007 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc BẢNG PHÂN TÍCH BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2007 ĐVT: Đồng STT Chỉ Tiêu Mã Số Năm trước Năm nay Biến động Số tiền Tỷ lệ 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ O1 3.252.288.018 4.960.803.689 1.708.515.671 52,53% 2 Các khoản giảm trừ doanh thu O2 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 3.252.288.018 4.960.803.689 1.708.515.671 52,53% (10= 01- 02 ) 4 Giá vốn hàng bán 11 2.845.046.843 4.036.603.311 1.191.556.468 41,88% 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 407.241.175 924.200.378 516.959.203 126,94% (20= 10-11) 6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 547.595 1.749.997 1.202.402 219,58% 7 Chi phí tài chính 22 95.027.068 250.773.333 155.746.265 163,90% - Trong đó : chi phí lãi vay 23 94.344.368 248.535.960 154.191.592 163,43% 8 Chi phí quản lí kinh doanh 24 274.401.948 627.855.022 353.453.074 128,81% 9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 38.359.755 47.322.020 8.962.265 23,36% (30=20+21-22-24) 10 Thu nhập khác 31 11 Chi phí khác 32 12 Lợi nhuận khác ( 40=31-32) 40 13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế ( 50 = 30+40 ) 50 38.359.755 47.322.020 8.962.265 23,36% 14 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51 10.740.731 13.250.166 2.509.435 23,36% 15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp ( 60=50-51) 60 27.619.023 34.071.854 6.452.831 23,36% Nhận xét: Từ bảng phân tích trên ta thấy tổng lợi nhuận trước thuế của công ty tăng hơn so với năm 2006 là 8.962.265 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 23,36%. Cho thấy kết quả hoạt động kinh doanhcuar công ty năm 2007 rất toort so với năm 2006, điều này chứng tỏ ban lãn đạo công ty và các công nhân viên có tinh thần làm việc rất tốt và góp phần đề ra những phương hướng đúng đắn để đưa công ty ngày một phát triển tốt hơn. Bảng phân tích trên cúng cho thấy các chỉ tiêu về doanh thu của năm 2007 so với 2006 đều tăng, đây là kết quả đáng khích lệ vì nó chứng tỏ rằng công ty đã nổ lực để bán sản phẩm làm ra. Tuy nhiên cùng với việc tăng doanh thu thì chi phí bỏ ra để có doanh thu đã tăng hơn năm 2006. nó vẫn mang lại lợi nhuận, muốn công ty hoạt động lâu dài có tương lai thì cần điều chỉnh chi phí giảm lại.qua việc xem xét các nhân tố ảnh hưởng ta thấy lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng 8.962.265 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 23,36%. Ta đi phân tích thêm các nhân tố liên quan đến lợi nhuận. Do lợi nhuận gộp từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2007 so với năm 2006 tăng 516.959.203 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 126,94% là do doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng lên tới 1.708.515.671 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 52,53% trong khi đó giá vốn hàng bán chỉ tăng có 1.191.556.468 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 41,88%. Điều này cho thấy máy móc thiết bị của công ty còn rất tốt đảm bảo được khả năng sản xuất. Do lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007 so với năm 2006 tăng 8.962.265 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 23,36% là do doanh thu từ hoạt động tài chính tăng 1.202.402 tương ứng với tỷ lệ tăng 219,58% vì doanh thu tăng lợi nhuận cũng tăng lên rất nhiều nên chi phí bỏ ra cũng tăng lên rất lớn so với năm 2006 . Công ty cần đua ra biện pháp làm sao để chi phí bỏ ra tăng ở mức tối thiểu. PHẦN TÌNH HÌNH THỰC HIÊN NGHĨA VỤ VỚI NHÀ NƯỚC Cả năm 2007 ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Mã số Số còn phải nộp đầu kỳ số phát sinh trong kỳ Lũy kế từ đầu năm Số còn phải nộp cuối kỳ Số phải nộp Số đã nộp Số phải nộp Số đã nộp A- Thuế(10=11+12+13+…+19+20) 10 15.800.611 230.168.726 48.379.181 230.168.726 48.379.181 197.590.156 1. Thuế GTGT hàng bán nội địa 11 14.859.879 216.918.524 37.989.181 216.918.524 37.989.181 193.789.222 2. Thuế GTGT hàng nhập khẩu 12 3.Thuế tiêu thụ đặc biệt 13 4. Thuế suất khẩu, nhập khẩu 14 5.Thuế thu nhập doanh nghiệp 15 940.732 13.250.202 10.390.000 13.250.202 10.390.000 3.800.934 6. Thu trên vốn 16 7. Thuế tài nguyên 17 8. thuế nhà đất 18 9, tiền thuê đất 19 10. các loại thuế khác 20 B- Các khoản phải nộp khác(30=31+32+33) 30 1. các khoản phụ thu 31 2. Các khoản phí. Lệ phí 32 3. Các khoản phải nộp khác 33 Tổng cộng ( 40=10+30) 40 15.800.611 230.168.726 48.379.181 230.168.726 48.379.181 197.590.156 Tổng số thuê năm trước chuyển sang năm nay là: 15.800.611 đồng Trong đó thuế thu nhập doanh nghiệp là: 940.732 đồng BẢNG THUYẾT MINH CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ THUẾ Năm 2007 ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Mã số Kỳ này Lũy kế từ đầu năm 1. Thuế GTGT hàng bán nội địa(1a-1b-1c-1d) 1 216.918.524 216.918.524 a. Tổng phát sinh cóTK33311 1a 589.208.839 589.208.839 b. Thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ 1b 372.290.315 372.290.315 c. Thuế GTGT được giảm trừ 1c d. Thuế GTGT hàng bị trả lại,giảm giá, kém phẩm chất 1d 2. Thuế GTGT hàng nhập khẩu(2a-2b) 2 a. Tổng phát sinh cóTK33312 2a b. Thuế GTGT hàng nhập khẩu được giảm và trả lại hàng mua 2b 3. Thuế tiêu thụ đặc biệt(3a-3b-3c) 3 a. Tổng phát sinh cóTK3332 3a b. Thuế tiêu thụ đặc biệt được ngân sách nhà nước tính hoàn và giảm trừ 3b c.Thuế tiêu thụ đặc biệt của hàng bị trả lại 3c 4. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu(4a-4b) 4 a. Tổng phát sinh cóTK3333 4a b. Thuế suất khẩu, nhập khẩu được ngân sách nhà nước tính hoàn và giảm trừ 4b 5. Thuế thu nhập doanh nghiệp(5a-5b) 5 a. Tổng phát sinh cóTK3334 5a b. Thuế tiêu thụ đặc biệt được giảm trừ và chênh lệch tạm nộp 5b PHẦN III- THUẾ GTGT ĐƯỢC KHẤU TRỪ, THUẾ GTGT ĐƯỢC HOÀN LẠI,THUẾ GTGT ĐƯỢC GIẢM TRỪ, THUẾ GTGT HÀNG NỘI ĐỊA Năm 2007 ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Mã số Kỳ này Lũy kế từ đầu năm I- Thuế GTGT được khấu trừ 1. Số thuế GTGT còn được khấu trừ còn được hoàn lại đầu kỳ 10 2. Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh 11 372.290.315 372.290.315 3. Số thuế GTGT đã được khấu trừ, hoàn lại,thuế GTGT hàng mua trả lại, không được khấu trừ 12 372.290.315 372.290.315 a) Số thuế GTGT đã được khấu trừ 13 372.290.315 372.290.315 b) Số thuế GTGT đã được hoàn lại 14 c) Số thuế GTGT hàng trả lại, giảm giá 15 d)Số thuế GTGT không được khấu trừ 16 4. Số thuế GTGT còn được khấu trừ còn được hoàn lại cuối kỳ (17=10+11-12) 17 II- Thuế GTGT được hoàn lại 1. Số thuế GTGT còn được hoàn lại đầu kỳ 20 2. Số thuế GTGT được hoàn lại phát sinh 21 3. Số thuế GTGT đã được hoàn lại 22 4. Số thuế GTGT còn được hoàn cuối kỳ (20+21-22) 23 III- Thuế GTGT được giảm 1. Số thuế GTGT còn được giảm đầu kỳ 30 2. Số thuế GTGT được giảm phát sinh 31 3. Số thuế GTGT đã được giảm 32 4. Số thuế GTGT còn được giảm cuối kỳ (30+31-32) 33 IV-Thuế GTGT hàng bán nội địa 1. Thuế GTGT hàng bán nội địa phải nộp đầu kỳ 40 14.859.879 2. Thuế GTGT đầu ra phát sinh 41 670.567.855 670.567.855 3. Thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ 42 372.290.315 372.290.315 4. Thuế GTGT hàng bán bị trả lại, giảm giá 43 5. Thuế GTGT được giảm trừ vào số phải nộp 44 6. Thuế GTGT hàng bán nội địa phải nộp đầu kỳ đã nộp vào NSNN 45 216.918.524 216.918.524 7. Thuế GTGT hàng bán nội địa phải nộp cuối kỳ (46=40+41-42-43-44-45) 46 193.789.222 Phân tích số thuế phát sinh BẢNG PHÂN TÍCH SỐ THUẾ PHÁT SINH Năm 2007 ĐVT:Đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 chênh lệch Số tiền Tỷ lệ (%) 1.Thuế GTGT hàng bán nội địa 16.431.242 216.918.524 200.487.282 12,20 2. Thuế thu nhập doanh nghiệp 10.740.731 13.250.202 2.509.471 0,23 3. Các loại thuế khác 4. Các khoản phụ thu Tổng cộng 27.171.973 230.168.726 202.996.753 7,47 Nhận xét: Qua bảng phân tích tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước trên, ta thấy thuế phải nộp năm 2007 so với năm 2006 tăng 202.996.753 đồng tương ứng tăng 7,47 %. Điều này chứng tỏ quy mô hoạt động kinh doanh mua bán của công ty đã mở rộng hơn năm trước thông qua chỉ tiêu thuế. Trong đó thuế GTGT hàng bán nội địa tăng 222.487.282.đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 12,20%, thuế thu nhập doanh nghiệp tăng 2509.471 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 0,23%. các loại thuế khác và các khoản phụ thu không ảnh hưởng tới tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước. Phân tích số thuế đã nộp BẢNG PHÂN TÍCH SỐ THUẾ ĐÃ NỘP Năm 2007 ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 chênh lệch Số tiền Tỷ lệ (%) 1.Thuế GTGT hàng bán nội địa 2.360.913 37.989.181 35.628.268 15,09 2. Thuế thu nhập doanh nghiệp 12.990.682 10.390.000 -2.600.682 -0,20 3. Các loại thuế khác 4. Các khoản phụ thu Tổng cộng 15.351.595 48.379.181 33.027.586 2,15 Nhận xét: Qua bảng phân tích số thuế đã nộp trên ta thấy số thuế đã nộp vào ngân sách nhà nước năm 2007 so với năm 2006 tăng 33.027.586 đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 2,15 %. Trong đó chủ yếu là Thuế giá trị gia tăng đã nộp tăng 35.628268 đồng tương ứng với tăng 15,09%.Còn thuế thu nhập doanh nghiệp giảm 2.600.682 đồng tương ứng với giảm 0,20%. Điều này cho thấy công ty đã hoàn thành tốt công tác nộp thuế giá trị gia tăng.Công ty cần chú trọng hơn công tác nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Mẫu số B01- DN Đơn vị : C.TY TNHH XD ĐẠT DUY (Ban hành theo QĐ số 48/2006QĐ/BTC Địa chỉ : 19A Trần Phú- TP. Tuy Hoà - tỉnh Phú Yên Ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC) BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Theo phương pháp trực tiếp) Năm 2007 ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Năm nay Năm trước I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác O1 9.923.357.375 6.557.361.000 2. Tiền chi trả người cung cấp hàng hóa và dịc vụ O2 8.997.407.000 6.158.539.698 3. Tiền chi trả, chi người lao động O3 1.457.577.000 763.583.400 4. Tiền chi trả lãi vay O4 248.535.960 94.344.368 5. Tiền chi nộp thuế thu nhập DN O5 13.250.166 12.900.682 6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh O6 7. Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh O7 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20 2.645.313.501 12.900.682 II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1. Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ, BĐS đầu tư và các TSDH khác 21 23.225.108 38.679.653 2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ, BĐS đầu tư và các TSDH khác 22 3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác 23 4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác 24 5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25 6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26 7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30 23.225.108 38.679.653 III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu 31 2. Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu mua lại cổ phiếu của DN đã phát hành 32 3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 33 -1.589.234.174 1.479.000.000 4. Tiền chi trả nợ gốc vay 34 -1.079.304.435 1.135.500.000 5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính 35 6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36 Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 40 -2.668.538.609 2.614.500.000 Lưu chuyển tiền thuần trong năm (50=20+30+40) 50 -88.219.493 2.666.080.335 Tiền và tương đương tiền đầu năm 60 384.105.993 485.301.593 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 61 0 0 Tiền và tương đương tiền cuối năm (70=50+60+61) 70 V.11 295.886.500 384.105.993 BẢNG PHÂN TÍCH BẢNG BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Theo phương pháp trực tiếp) Năm 2007 ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Mã Năm nay Năm trước Biến động số Số tiền Tỷ lệ I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch O1 9.923.357.375 6.557.361.000 3.365.996.375 51,33% vụ và doanh thu khác 2. Tiền chi trả người cung cấp O2 8.997.407.000 6.158.539.698 2.838.867.302 46,10% hàng hóa và dịc vụ 3. Tiền chi trả, chi người lao động O3 1.457.577.000 763.583.400 693.993.600 90,89% 4. Tiền chi trả lãi vay O4 248.535.960 94.344.368 154.191.592 163,43% 5. Tiền chi nộp thuế thu nhập DN O5 13.250.166 12.900.682 349.484 2,71% 6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh O6 7. Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh O7 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động 20 2.645.313.501 12.900.682 2.632.412.819 20405,22% kinh doanh II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1. Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ, 21 23.225.108 38.679.653 -15.454.545 -39,96% BĐS đầu tư và các TSDH khác 2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán 22 TSCĐ, BĐS đầu tư và các TSDH khác 3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ 23 nợ của đơn vị khác 4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại các 24 công cụ nợ của đơn vị khác 5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25 6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn 26 vào đơn vị khác 7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và 27 lợi nhuận được chia Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30 23.225.108 38.679.653 -15.454.545 -39,96% III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, 31 nhận vốn góp của chủ sở hữu 2. Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở 32 hữu mua lại cổ phiếu của DN đã phát hành 3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 33 -1.589.234.174 1.479.000.000 -3.068.234.174 -207,45% 4. Tiền chi trả nợ gốc vay 34 -1.079.304.435 1.135.500.000 -2.214.804.435 -195,05% 5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính 35 6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36 Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 40 -2.668.538.609 2.614.500.000 -5.283.038.609 -202,07% Lưu chuyển tiền thuần trong năm 50 -88.219.493 12.900.682 -101.120.175 -783,84% (50=20+30+40) Tiền và tương đương tiền đầu năm 60 384.105.993 485.301.593 -101.195.600 -20,85% Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá 61 0 0 0  0.00%  hối đoái quy đổi ngoại tệ Tiền và tương đương tiền cuối năm 70 295.886.500 384.105.993 -88.219.493 -22,97% (70=50+60+61) Nhận xét: Qua bảng phân tích trên ta thấy lượng tiền đưa vào hoạt động trong kỳ năm 2007 đã giảm đi so với năm 2006 là -101.120.175 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 783,84% đây là điều không tốt đối với công ty, ta cần phải tìm nguyên nhân để khắc phục. Tuy nhiên ta cần phải nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng để hiểu rõ được nguyên nhân cũng như những thách thức mà trong quá trình đầu tư công ty gặp phải. Tiền lưu thông thuần từ hoạt động kinh doanh: so với năm 2006 thì năm 2007 lượn tiền mà công ty bỏ ra để hoạt động kinh doanh đã mang lại lợi nhuận và tăng 2632412819 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 20405,22% .Đây là kết quả đáng mừng nó chứng tỏ khoản thu tiền bán hàng và cung cấp dịch vụ khác cộng với khoản thu từ hoạt động kinh doanh khácđã dư khả năng bù đắp chi phí bỏ ra cho hoạt động kinh doanh và mang lại cho công ty một khoản lợi nhuận nhất định. Vì thế công ty cần có biện pháp để tiếp tục phát huy trong những năm tiếp theo. Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư: năm 2007 so với năm 2006 giảm đi một khoản là 15.454.545 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 39,96% chứng tỏ quá trình đầu tư đã không mang lại lợi nhuận và hiệu quả nhất định. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính: đây là khoản tiền lưu thông chưa mang thu nhập về cho công ty. Tóm lại: Qua bảng phân tích lưu chuyển tiền tệ năm 2007 ta thấy được các chính sách đưa tiền vào hoạt động của công ty chưa phù hợp lắm, đồng thời nó cũng phản ánh quá trình đầu tư của công ty và nói lên được kết quả hoạt động của công ty trong năm. Vì thế công ty cần chú ý để tìm ra các mặt còn hạn chế và có biện pháp khắc phục, đồng thời tìm ra các mặt tích cực của công ty để tiếp tục phát huy. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ, TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN VÀ TỶ SUẤT LỢI NHẬN BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ Năm 2007 ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch Số tiền Số quá hạn Số tiền Số quá hạn Số tiền Số quá hạn Tỷ lệ I. Các khoản phải thu dài hạn 7.434.215.516 5.234.657.813 -2.199.557.703 -29,59% 1. Phải thu khách hàng 5.934.674.653 4.132.234.652 -1.802.440.001 -30,37% 2. Trả trước cho người bán 3. Phải thu tạm ứng 7.442.674 -7.442.674 -100,00% 4. Phải thu khác 1.734.322.543 1.543.246.783 -191.075.760 -11,02% 5. Dự phòng phải thu khó đòi -242.224.354 -440823622 -198.599.268 81,99% II. Các khoản phải trả 7.189.275.863 9.518.478.655 2.329.202.792 32,40% 1. Vay ngắn hạn 2.122.000.000 1.973.234.333 -148.765.667 -7,01% 2. Phải trả cho người bán Phải trả cho người bán Người mua trả trước 5.051.475.252 7.347.654.201 2.296.178.949 45,46% 3. Thuế và các khoản phải nộp 15.800.611 197.590.120 181.789.509 1150,52% 4. Phải trả người lao động 5. Các khoản phải trả khác Nhận xét: Bảng phân tích trên cho thấy cuối kỳ so với đầu năm công nợ phải thu và công nợ phải trả đều giảm cụ thể: Công nợ phải thu giảm 2.199.557.703 đồng với tỷ lệ giảm 29,59% . Công nợ phải trả giảm 2.329.202.792 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 32,40%. Đặt biệt không có nợ quá hạn thanh toán. Điều đó chứng tỏ công ty đã chư trọng công tác thu hồi và thanh toán các khoản nợ. Các khoản phải thu giảm chủ yếu là khoản phải thu từ khách hàng giảm, diều này có thể công ty làm tốt công tác thu hồi nợ, tuy nhiên cũng cần tìm hiểu có phải do công ty thu hẹp phạm vi cung cấp tín dụng không vì điều đó ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm. các khoản phải trả cũng đều giảm chỉ có khoản khách hàng ứng trước là tăng, chứng tỏ công ty đã làm tốt công tác thanh toán các khoản nợ cho khách hàng và công ty đã tạo được uy tín trên thương trường.khoản vay ngắn hạn lại tăng lên đây là điều không tốt đối với công ty. Khoản công nợ phải trả lớn hơn công nợ phải thu là 4.283.820842 đồng ( 9.518.478.655 - 5.234.657.813 ). Chứng tỏ công ty chiếm dụng vốn nhiều nhiều hơn là bị chiếm dụng, trong khi tất cả chưa quá hạn thanh toán đây là một kết quả hợ lý. Tuy nhiên để biết được các khoản nợ của công ty có quá mạo hiểm hay không ta đi phân tích: Hệ số thanh toán nợ hiện hành 10.812.969.642 Cuối năm = = 1,14 9.518.478.655 8.449.694.997 Đầu năm = =1,18 7.189.275.863 Nhận xét: ta thấy hệ số thanh toán nợ hiện hành cuối năm so với đầu năm giảm 0,04 lần ( 1,18 - 1,14 ). Điều này cho thấy công ty đã bị hạn chế về mặt thanh toán nợ so với năm trước. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU SUẤT LUÂN CHUYỂN VỐN Năm 2007 ĐVT: Đồng Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ 1. Doanh thu thuần Đồng 3.252.288.018 4.960.803.689 1.708.515.671 52,53% 2. VLĐ bình quân Đồng 384.105.933 295.886.440 -88.219.493 -22,97% 3. Số vòng quay VLĐ Vòng 8,47 16,77 -19,37 -228,73% 4. Kỳ luân chuyển vốn lưu động Ngày 43 21 -22 -51,74% Nhận xét: Trong năm 2006 công ty đầu tư một đồng vốn lưu động bình quân trong kỳ sẽ tạo ra 8,47 đồng doanh thu thuần, năm 2007 công ty đầu tư một đồng vốn lưu động bình quân trong kỳ sẽ tạo ra 16,77 đồng doanh thu thuần. điều này cho thấy việc sử dụng vốn lưu động bình quân năm 2007 có hiệu quả hơn năm 2006 rất nhiều. Nguyên nhân là tốc độ tăng doanh thu doanh thu thuần năm 2007 tăng hơn so với năm 2006 một con số khá cao tăng tới 1.708.515.671 tương ứng với tỷ lệ tăng 52,53%. Trong khi đó vốn lưu động bình quân lại giảm 88.219.493 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 22,97% làm cho kỳ luân chuyển vốn vốn lưu động giảm đi 22 ngày với tỷ lệ giảm 51,74%. Năm 2007: 47322020 Hiệu quả sử dụng vốn = = 0,16 295.886.440 Năm 2006: 38.359.755 Hiệu quả sử dụng vốn = = 0.1 384.105.933 Nhận xét: Ta thấy năm 2007 công ty đầu tư 1 đồng vốn cố định bình quân tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra 0,16 đồng lợi nhuận. Còn năm 2006 công ty đầu tư 1 đồng vốn cố định bình quân tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra 0,1 đồng lợi nhuận. Điều này cho ta thấy năm 2007 công ty hoạt động mang lại lợi nhuận cao hơn năm 2006. Là biểu hiện tốt. PHÂN TÍCH TỶ SUẤT LỢI NHUẬN BẢNG PHÂN TÍCH TỶ SUẤT SINH LỜI ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Tăng giảm Tỷ suất GVHB trên DTT 87,48% 124,12% 36,64% Tỷ suất CPQL trên DTT 8,44% 19,31% 10,87% Tỷ suất CPTC trên DTT 2,92% 7,71% 4,79% Tỷ suất LNKD trên DTT 12,52% 28,42% 15,90% Tỷ suất LNKT trên DTT 1,18% 1,46% 0,28% Tỷ suất LNST trên DTT 0,85% 1,05% 0,20% Nhận xét: Qua bảng phân tích trên so sánh giữa năm 2007 với năm 2006 ta thấy tỷ suất giá voond hàng bán trên doanh thu thuần tăng 36,64% và tỷ suất chi phí quản lý trên doanh thu thuần tăng 10,87% chứng tỏ công ty chưa chú trọng đến công tác quả lý chi phí trong sản xuất và chi phí cho hoạt động của công ty còn quá cao, đây là điều đáng lưu ý để có biện pháp khắc phục nhằm th lại lợi nhuận tối đa. Mặt dù số tuyệt đối thì doanh thu thuần cũng tăng tuy nhiên chi phí cũng tăng lên khá cao. Vì thế công ty cần tìm hiểu nguyên nhân và sớm có biện pháp thích hợp để quản lý chi phí một cách tốt hơn thì mới mang lại lợi nhuận nhiều hơn và nâng cao hơn hiệu quả sản xuất kinh doanh. Chi phí tài chính trên doanh thu thuần cũng tăng.và các yếu tố đầu ra đều tăng cụ thể: tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trên doanh thu thuần tăng 15,90%, tỷ suất lợi nhuận kế toán trên doanh thu thuần tăng 0,28% và tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần tăng 0,20%. Điều này cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2007 cao hơn so với năm 2006. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG ĐẠT DUY Những mặt đạt được Công ty xây dựng Đạt Duy mặt dù còn gặp nhiều kho khăn trong công việc sản xuất kinh doanh, nhưng trong những năm qua công ty đã tự phấn đấu vượt lên chính mình từng bước đi vào ổn định với cơ chế mới, phát triển về quy mô và năng lực, tăng tích lũy đầu tư phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh, giải quyết thêm việc làm, tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên có uy tín đối với khách hàng, thiết kế, thi công, thí nghiệm và kiểm định chất lượng công trình có tính cạnh tranh cao. Hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế mà công ty đã đề ra, thực hiện đầy đủ các khoản phải nộp ngân sách nhà nước. Thể hiện trên các mặt: Về công tác tổ chức bộ máy công ty: Công ty đã tổ chức bộ máy gọn nhẹ, đơn giản, phù hợp với quy mô kinh doanh cảu công ty, bộ máy hoạt động nhanh nhẹn, kịp thời và có hiệu quả. Trong hoạt động kinh doanh giữa các bộ phận luôn luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau và cùng nahu hoàn thành nhiệm vụ. Ban lãnh đạo công ty luôn quan tâm đến việc đào tạo cho cán bộ công nhân viên ở các bậc cao hơn về chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với tình hình hoạt động trong cơ chế mới. Về trang tiết bị. Công ty đã định hướng đúng đắn và có những phương pháp cải tiến kỹ thuật phù hợp trong từng giai đoạn, mua sắm trang thiết bị hiện đại, hỗ trợ cho công tác nghiệp vụ một cách có hiệu quả góp phần nâng cao hiệu quả lao động. Công ty đã và đang ngày một cải tiến để đáp ứng những nhu cầu của thị trường trong nước cũng như quốc tế. Về công tác kế toán: Công tác kế toán tại công ty được thực hiện đúng theo chế độ kế toán hiện hành, nhân viên kế toán được phân công một cách cụ thể. Công ty có đội ngũ năng động, có trình độ chuyên môn, nhiều kinh nghiệm và có tinh thân trách nhiệm cao. Hệ thống sổ sách kế toán rõ ràng đầy đủ, hình thức kế toán sổ chứng từ ghi sổ phù hợp với hoạt động kinh doanh, pahnr ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cùng với sự trợ giúp của phần mềm kế toán được cà đặt tại công ty. Công ty đã tổ chức bộ máy kế toán chu đáo chặt chẽ, phù hợp với đặt điểm quy mô hoạt động của công ty. Thông tin được phản ánh một cánh đầy đủ, trung thực và kịp thời đáp ứng nhhu cầu thông tin của đơn vị trong mọi trường hợp. Hệ thống tài khoản công ty sử dụng theo quy định của nhà nước, chi tiết cho từng đối tượng phát sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Mọi khoản thu, chi đều có sự phê duyệt của Giám Đốc. hàng thán, quý, năm kế toán đều phải lập báo cáo gởi Giám Đốc, Hội đồng quản trị, ban kiểm soát công ty. Những mặt còn hạn chế. Bên cạnh những mặt đạt được còn có những mặt cần hoàn thiện hơn để tạo đà cho công ty phát triển: Tổng tài sản của công ty năm sau cao hơn năm trước, nhưng thực tế thì giá vố bỏ ra lại lớn hơn điều này một phần là do máy móc thiết bị của công ty đã có phần củ kỹ lỗi thời. vì vậy công ty cần phải quan tâm đầu tư nâng cấp, mua mới trang thiết bị để nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí bán hàng năm sau cao hơn năm trước. Do đó công ty cầ có biện pháp khắc phục tình trạng này nhằm mang lại lợi nhuận cao hơn. CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI 3.1.MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY. Biện pháp 1: Công ty phải có kế hoạch đầu tư trang thiết bị hiện đại để phục vụ sản xuất kinh doanh như thay đổi một số loại công cụ thí nghiệm để công ty có thể tiết kiệm được chi phí nhân công cũng như các khoản chi phí khác khi vận hàn chúng và có thể phục vụ kịp thời nhu cầu của khách hàng. Biện pháp 2: Hiện nay đã và đang mở rộng nhiều thị trường mới trong và ngoài tỉnh. Nhưng công ty phải có kế hoạch phục vụ và quan hệ tốt với khách hàng cũ và tạo được uy tín đối với khách hàng mới. Chẳng hạn công ty có thể mở rộng thêm thị trườ của các tỉnh lân cận. Vì như vậy công ty có thể quản cáo được sản phẩm của mình mà không cần bỏ thêm chi phí. Từ đó công ty biết được nhu cầu của khách hàng rồi có kế hoạch phát triển công ty ra nhiều thị trường khác. Biện pháp 3: Công ty cần nâng cao năng lực của đội ngủ nhân viên qua các khóa bồi dưỡng và các buổi kinh nghiệm giữa các nhân viên với nhau. Để nâng cao hiệu quả làm việc của nhân viên và kiểm sót được chi phí trong quá trình hoạt động, nhằm thu lại nhiều ích lợi cả về mặt xã hội và kinh tế cho công ty. Biện pháp 4: Trích quỹ khen thưởng cho những cá nhân có sáng kiến hay, thành tích xuất sắc trong công việc nhằm thúc đẩy động cơ làm việc phấn đấu hết khả năng trí tuệ, năng lực để phục vụ công ty ngày càng tốt hơn. Biện pháp 5: Muốn như vậy công ty phải nâng cao tốc độ luân chuyển vốn tức là tăng tốc độ vốn lưu động nằm trong khâu dự trữ, lưu thông từ đó giảm bớt số lượng vố bị chiếm dụng. chẳng hạn như giảm các khoản phải thu, mà ta đã biết nguồn vốn lưu động bị khách hàng chiếm dụng thường không bị trả lãi. Đồng thời công ty cũng phải nâng số tiền dự trữ lên nhằm đáp ứng các nhu cầu cần thiết cúng như nắm bắt được các cơ hội mà thị trường mang lại. 3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHUNG: 3.2.1.ĐỐI VỚI CÔNG TY Qua thời gian thực tập tại Công ty, mặc dù tình hình họat động kinh doanh Của công ty em cũng chưa tìm hiểu được nhiều nhưng cũng xin được ra một số ý kiến sau: Để đạt được hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị Công ty cần phải chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh, tiết kiệm chi phí quản lí. Đồng thời cần chú trọng quan tâm hơn nữa tới nhân tố con người. Vì là một Công ty kinh doanh thương mại dịch vụ nên nhân tố con người rất quan trọng, chính những con người năng động, sáng tạo và đầy nhiệt huyết sẽ giúp Công ty đứng vững trên thị trường. Để khuyến khích người lao động phát huy những khả năng vẫn có và hết lòng vì công việc Công ty cần quan tâm đến đời sống của từng các nhân, có chính sách như tiền thưởng, trợ cấp để người lao động cso thể yên tâm làm việc đem lại hiệu quả cao. Đồng thời có những giải thưởng cho những ai có sáng kiến hay trong hoạt động sản xuất kinh doanh như: sáng kiến về phần mềm thiết kế quản lí Hiện tại Công ty đang bị khách hàng chiếm dụng một lượng vốn lớn, để thu hồi các khoản nợ phải thu này Công ty cần phải có chế độ ưu đãi đặc biệt (chi phí dịch vụ) để đôn đốc khách hàng thanh toán nợ một cách nhanh nhất. Đồng thời Công ty cần có chế độ ưu đãi với người làm công tác đòi nợ để khuyết khích họ làm tốt công tác của mình Công ty cần tăng cường mở rộng quan hệ với khách hàng trong tỉnh cũng như ngoài tỉnh từ đó mở rộng thị trường nhận thầu và đầu thầu thiết kế Cuối cùng nếu có thể công ty nên thành lập đội bảo dưỡng riêng để bảo trì máy mọc thiết bị, đặc biệt là phần công nghệ thông tin. Nhằm tiết kiệm chi phí và thời gian cho việc khắt phục với sự cố kỹ thuật có thể xảy ra. 3.2.2. ĐỐI VỚI NHÀ TRƯỜNG Trong khoản thời gian thực tập vừa qua giúp em thấy được trong thực tế có phần khác với lí thuyết đã được học ở trường, trong thực tế nó thật sau rộng và linh động đó là cơ sở cần thiết cho em sau khi ra trường. Còn những vấn đề được học ở trường lại là cở sở , nền tảng để em đi sâu vào thực tế. Tuy nhiên việc thực tập còn bị nều hạn chế về mặt thời gian, nên em mới chỉ có thể nắm được một phần thực tiển liên quan đến chuyên đề thực tập dài hơn để các học viên có thể tiếp thu và nắm bắt công việc thực tế một cách sâu sắc hơn 3.3. KẾT LUẬN Trong cơ chế thị trường hiện nay qua trình sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn. Công ty không những phấn đấu kinh doanh hoàn thành kế hoạch đề ra mà còn phải cạnh tranh trên thị trường để tự khẳng định mình. Để vươn lên trong cơ chế thị trường luôn biến động. Đòi hỏi kế toán cung cấp số liệu một cách nhanh nhất , đảm bảo độ chính xác cao để công tác hoạch toán kiểm tra được những chi phí hợp lí, góp phần giảm được chi phí kinh doanh. Qua thời gian thực tập tại công ty CP tư vấn xây dựng Đạt Duy. Bản thân em đã được sự quan tâm của Ban lãnh đạo Công ty và sự giúp đỡ nhiệt tính của các cô trong phòng kế toán – tài vụ công ty. Các cô kế toán đã cung cấp số liệu về kế toán của công ty hương dẫn em và giả đáp những vướng mắc mà bản thân em còn bở ngỡ giữa lí thuyết và thực tiễn. Cùng với sự cố gắng của bản thân khi thực tập tại công ty xây Dựng Đạt Duy đến nay đã hiểu được phần lớn công việc kế toán tài chính của đơn vị. Đây là những kiến thức những kinh nghiệm quý báu sẽ giúp bản thân em trong kỳ thi tốt nghiệp sắp tới và là hành trang sau này khi tiếp xúc với công việc thực tế ngoài thực tiễn. Tuy nhiên do thời gian thực tập còn hạn chế nên em mới chỉ đi sâu vào công việc thực tế của đơn vị và chỉ nắm được một phần các nghiệp vụ inh tế phát sinh tại đơn vị liên quan đến việc lập báo cáo tài chính . Đến nay công việc thực tập tại công ty Xây Dựng Đạt Duy của em đã xong và em đã hoàn thành được chuyên đề thực tập của mình. Nhưng do hạn chế về thời gian và kiến thuwcsdo đó chuyên đề của em còn những sai sót, nên kính mong quý thầy cô bộ môn cũng như các anh chị trong phòng kế toán chỉ bão thêm để em có thêm kinh nghiệm sau này ra trường công tác được thuận lợi hơn. Để hoàn thành chuyên đề này em xin nói lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Phạm Đình Văn người đã giảng dạy và hướng dẫn em trong suốt thời gian theo học tại trường và khoản thời gian thực tập, cùng với quý thầy cô trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 3 đã quan tâm giúp đỡ tạo mọi điều kiện tốt nhất để em có thể hoàn thành chuyên đề của mình. Và em xin nói lời cảm ơn đến ban lãnh đạo công ty cùng các anh chị trong phòng kế toán của công ty đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện đẻ em hoàn thành chuyên đề này. Tuy Hòa, ngày 20 tháng 5 năm 2008 Sinh viên thực hiện Hà Thị Kim Linh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchuyn 2737873 th7921c t7853p.doc
Tài liệu liên quan