Chuyên đề Định hướng và các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn 2001-2010

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ không chỉ có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế mà còn có vai trò to lớn trong việc tạo ra nhiều việc làm cho người lao động. Tuy nhiên trong thời gian qua việc phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp rất nhiều khó khăn và hạn chế như: Trở ngại do quy mô nhỏ, trở ngại về vốn, công nghệ, lao động và thị trường tiêu thụ. Trong thời gian tới để phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhà nước cần có những cơ chế chính sách khuyến khích hỗ trợ theo hướng sau: ã Tạo môi trường bình đẳng cho sự phát triển của tất cả các thành phần kinh tế. ở đó các chủ thể kinh doanh đều có cơ hội như nhau cũng như thách thức như nhau để khẳng định vị thế của mình. Trong môi trường bình đẳng này các doanh nghiệp vừa và nhỏ không bị tách rời ra để được đối xử đặc biệt. Tuy nhiên do những hạn chế xuất phát từ quy mô nhỏ mà các doanh nghiệp này cần có một sự hổ trợ có tính định hướng để có thể tham gia vào thị trường như các doanh nghiệp lớn. ã Việc xây dựng các định hướng phát triển các doanh nghiệp nghiệp vừa và nhỏ không chỉ dừng lại ở việc hổ trợ các doanh nghiệp nghiệp vừa và nhỏ vượt qua những trợ ngại do quy mô nhỏ mà còn phát huy được những lợi thế do quy mô nhỏ của doanh nghiệp mang lại. ã Hình thành các tổ chức hổ trợ phát triển các doanh nghiệp nghiệp vừa và nhỏ đặc biệt là có một cơ quan của chính phủ chịu trách nhiệm về những chính sách xúc tiến loại hình doanh nghiệp này, đó có thể là( Hội đồng khuyến khích phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ) ã Thực hiện các biện pháp hỗ trợ cac doanh nghiệp vừa và nhỏ về tài chính, vốn tính dụng, chính sách ưu đãi về thuế, mặt bằng cơ sở sản xuất. Mở rộng khả năng tiếp cận của doanh nghiệp vừa và nhỏ với các nguồn vốn theo hướng tạo ra một cơ cấu vốn mềm dẻo hơn, cho phép các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận với các nguồn vốn nước ngoài bằng cách cho phép các công ty bán mộy số cổ phiếu cho nhầ đầu tư nước ngoài, khuyến khích và cho phép các doanh nghiệp tham gia nhiều hơn vào các công ty liên doanh, xem xét việc thành lập quỹ bảo lánh tiến dụng hổ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. ã Hình thành các tổ chức tư vấn cung cấp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ những thông tin về thi trường, giúp các doanh nghiệp doanh nghiệp vừa và nhỏ nâng cấp công nghệ, máy móc thiết bi, phương tiện sản xuất kinh doanh nâng cao khả năng cạnh tranh.

doc74 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1699 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Định hướng và các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn 2001-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nông nghiệp chỉ giảm được bình quân 0.8% năm .đồng bằng sông Hồng 5.3%/năm Miền núi và Trung du phía Bắc ,Tây nguyên hàng năm vẫn tăng từ 4-16% điều này phản ánh tình trạng di cư tự do từ miền xuôi lên miền núi lao động di cư này chủ yếu tham gia vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp ở những vùng đất đai còn nhiều tiềm năng cho phát triển sản xuất nông nghiệp thì lao động nông nghiệp vẫn có xu hướng tăng cả về tuyệt đối lẫn tương đối và như vậy sự dịch chuyển lao động sang công nghiệp và xây dựng ở các vùng này còn rất hạn chế ,ở các vùng đồng bằng nới có tiềm năng phát triển nông nghiệp như Đông Nam Bộ lao động nông nghiệp vẫn tăng với tốc độ cao 11.4%/năm ở 3 vùng quan trọng là ĐBSH, DHMT, ĐBSCL lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng thấp hơn con số trung bình chung của cả nước ( 79% ) từ 3-8% tương ứng là 76.82% ,74.95% và 71.68% cho thấy sự phát triển các hoạt dộng phi nông nghiệp ở các vùng này cao hơn mức trung bình của nông thôn toàn quốc vungf có tỷ lệ lao động nông nghiệp thấp nhất là ĐNB (54.4%) nơi được coi là đứng thứa ba về phát triển công nghiệp ,tiểu thủ công nghiệp ,sau hai thành phố là Hà Nội và Thành PHố Hồ Chí Minh ngựoc lại các vùng khác miền núi phía Bắc ,trung du Bắc Bộ ,Khu 4 Cũ và Tây nguyên có tỷ lệ lao động nông nghiệp cao hơn mức trung bình chung của cả nước từ 4-13% tương ứng là 92.48%,82.54% ,86.33% do đó cũng có thể nhận định rằng sự phát triển các hoạt dộnh phi nông nghiệp chưa mạnh mẽ để có thể thu hút số lươngj lớn lao động nông nghiệp tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động nông nghiệp nông thôn III.Đánh giá chung về cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động trong giai đoạn 1996-2000: 1.Những kết quả đạt được: 1.1. Xu thế chuyển dịch cơ cấu lao động theo số lượng và chất lượng Chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời gian qua nhìn chung là đúng quy luật theo hướng tích cực : Theo ngành : lao động nông nghiệp giảm cả về tuyệt đối lẫn tương đối lao động trong công nghiệp tăng về tuyệt đối lẫn tương đối năm 1996 lao động nông nghiệp có 23601918 người chiếm tỷ trọng 69.8 % đến năm 2000 giảm xuống còn 22965670 người và tỷ trọng còn 63.1 trong tổng số lao động công nghiệp và xây dựng tăng từ 3566513 chiếm 10.55%trong tổng số năm 1996, tăng lên 471437 người với tỷ trọng 13% vào năm 2000 .lao động dịch vụ tăng từ 6643564 người chiếm tỷ trọng 19.65% trong tổng số lên 8698569 với tỷ trọng 23.9% vào năm 2000 Theo trình độ cơ cấu lao động theo trình độ chuyển dịch theo hướng tăng lao động qua đào tạo ,lao động có trình độ có chuyên môn kỹ thuật cả về tuyệt đối lẫn tỷ trọng :Năm 19996 số lao động đã qua đào tạo là 4.1 triệu chiếm 11.81 % trong tổng lực lượng lao động đã tăng lên 5.99 triệu với tỷ trọng 15.51 % vào năm 2000 trong đó lao động có trình độ từ sơ cấp ,học nghề ,công nhân kỹ thuật tăng từ 1.995 triệu với tỷ trọng 5.63% năm 1996 lên 2.61 triệu với tỷ trọng 6.785 năm 2000 .lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp tăng từ 1,34 triệu với tỷ trọng 3.86% năm 1996 lên 1.87 triệu với tỷ trọng 4.84% vào năm 2000 lao động có trình độ từ CĐ,ĐH trở lên tăng từ 806 nghìn chiếm 2.32% trong tổng số vào năm 1996 tăng lên 1.5 triệu chiếm tỷ trọng 3.89% vào năm 2000 Cơ cấu lao động theo lãnh thổ đã có những chuyển biến tích cực .Trong những năm qua đảng và nhà nước đã có mhiều chủ trương chính sách khuyến khích việc di dân di chuyển lao động đến những vùng kinh tế mới :Tây nguyên ,Đăk lắc đã góp phần di chuyển một phần lớn lao động từ các vùng đồng bằng, đô thị là những nơi tập trung quá nhiều dân số và lao động đến các vùng miền núi và trung du ,góp phần giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động 1.2. Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đối với tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Chuyển dịch cơ cáu lao động theo hướng tích cực đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành :Trong giai đoạn 19996-2000 tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm từ 69.8% năm 1996 xuống còn 62.56 năm 2000 GDP nông nghiệp giảm từ 27.76% năm 1996 xuống còn 24.3 % năm 2000 tương ứng lao động trong công nghiệp và xây dựng tăng từ 10.55% năm 1996 lên 13% năm 2000 ,GDP tăng từ 29.73% lên 36.6% .Lao động trong ngành dịch vụ tăng với tốc độ khá cao từ 19.65% năm 1996 lên 23% năm 2000 tuy nhiên tỷ trọng ngành dịch vụ trong GDP trong giai đoạn 1996-2000 lại có xu hướng giảm xuống ,sự giảm này là phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội thoì kỳ này ,tuy nhiên do tốc độ tăng trưởng của ngành dịch vụ trong thời gian qua là khá cao nên đã thu hút một lượng lớn lao động trong thời gian qua Bảng: Cơ cấu lao động và cơ cấu GDP theo ngành 1996-2000 Đơn vị tính (%) 1996 1997 1998 1999 2000 CN&XD - GDP - LĐ 29.73 10,55 32.06 10.01 32.59 11.98 34.5 12.45 36.96 13.0 N-L-N -GDP -LĐ 27.76 69.8 25.77 65.84 25.75 63.49 25.4 63.0 24.3 63.1 Dịch vụ -GDP -LĐ 42.51 19.65 42.17 24.09 41.66 24.58 40,1 23.94 39.1 23.0 Nguồn: Vụ lao động văn xã- Bộ kế hoạch & đầu tư Cơ cấu lao động dịch chuyển theo hướng chất lượng ngày càng cao tăng tỷ trọng lao động đã qua đào tạo ,lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật đã tạo điều kiện cho tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế sang các ngành có hàm lượng trí tuệ và hàm lưọng khoa học công nghệ ngày càng cao 1.3. Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đối với việc giải quyết việc làm và tăng thu nhập : Sự chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu lao động trong thời gian qua đã có tác dộng tích cực đối với việc giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động ,trong5 năm 1996-2000 số người có việc làm tăng từ 34.6 triệu lên 40.7 triệu tức tăng 6.1 triệu hay 17.6% ,bình quân hàng năm tăng 3.2% .Nhìn chung số lao động được thu hút vào trong nền kinh tế quốc dân thời kỳ 1996-2000 có xu hướng tăng hơn thời kỳ 1991-1995 Bảng: Số lao động được thu hút vào các ngành kinh tế quốc dân và được giải quyết việc làm 1996-2000 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng số 35791.9 36994.2 3894.0 39394 40694 CN&XâY DÙNG 44885.5 4632.5 4858.0 5089 53339 N-L-N 24775.3 2543.4 2607.5 26697 27374 Dịch vụ 6528.1 6918.3 7261.0 7608 789000 Số LĐ có việc làm mới được tăng thêm hàng năm 1202.3 1199.8 1200 1200 1200 Nguồn vụ lao động văn xã Bộ Kế hoạch Đầu tư Khu vực nông lâm ngư nghiệp đã ổn định việc làm cho 23.5 triệu lao động và thu hút thêm gần 2 triệu lao động mới khu vực công nghiệp xây dựng ,tiểu thủ công nghiệp thu hút thêm gần 2,2 triệu lao động khu vực dịch vụ có bước phát triển mạnh đac thu hút thêm từ 2.3đến 2.4 triệu lao động .Cơ cấu việc làm đã có bwocs chuyển dịch rõ rệt theo hướng tăng số lượng việc làm trong kĩnh vực công nghiệp và xây dựng từ 13% năm 1996 lên 17.6% năm 2000 số lượng việc làm trong ngành dịch vụ tăng từ 19.5% năm 1996 lên 22% năm 2000 .Số lượng việc làm trong khu vực nông- lâm- ngư nghiệp giảm từ 67.5% năm 1996 xuống còn 63.1% năm 2000 tỷ lệ thất nghiệp của khu vực thành thi duy trì ở mức 6.5% giảm 35% so với đầu những năm 1990 tỷ lệ sử dụng lao động ở khu vực nông thôn tăng lên 74% 2.Những tồn tại và nguyên nhân a.Về cơ cấu lao động : Tỷ trọng lao động đã qua đào tạo còn thấp : Đến năm 2000 cả nước có khoảng 7,5 triệu người đã qua đào tạo trong đó CĐ ,ĐH trở lên là 1.3 triệu THCN 1.4 triệu CNKT 4.9 triệu chiếm 20% trong tổng lực lượng lao động và tăng khá nhanh bình quân 7.3%/năm trong giai đoạn 1990-2000 gấp 1.8 lần giai đoạn 1980-1989 nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu về lao động kỹ thuật cho phát triển kinh tế xẫ hội (theo FM Harbison trong một chu kỳ dài tốc độ tăng việc làm của lao động đã qua đào tạo (ld có kỹ thuật )thường gấp 2-3 lần tốc độ tăng GDP ) tỷ trọng lao động đã qua đào tạo trong tổng số lao động trong độ tuổi của nước ta tăng từ 10.4% năm 1989 lên 12.2% năm 1995 và 20% năm 2000 con số nầy còn thấp so với mục tiêu ĐH VIII đề ra là 22-25% hay khoảng 10 triệu người .Tỷ lệ lao động qua đào tạo trong tổng số lao động làm việc trtong nền kinh tế quốc dân là 12.7% năm 1995 và ước đạt 19.5% năm 2000 là quá thấp ( tỷ lệ này của các nước trong khu vực vào khoảng 49-50% ) Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động đã tăng lên nhiều nhưng nhìn chung còn thấp đặc biệt là ở khu vực nông thôn và có sự khác biệt lớn giữa các vùng lãnh thổ .Theo điều tra lao động việc làm 1998 tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật được đào tạo chính quy trong lực lượng lao động đang làm việc của cả nước là 13,31% (thành thị là 33,4%, nông thôn là 8,1% ).Cao nhất là Đông Nam Bộ 21.1% ,tiếp đến là đồng bằng sông Hồng 17.5% và thấp nhất là đồng bằng sông Cửu Long 8.8% . Cả nước hiện có 900 nghìn công nhân được đào tạo chính quy trong thời gían qua trong đó chỉ có 8% là công nhân kỹ thuật cao nếu so sánh với 3 giai đoạn của trình độ kỹ thuật từ thủ công lên cơ khí hoánhư nước ta hiện nay thì đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật ở nước ta là quá thấp chưa đáp ứng được yeu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH Cơ cấu lao động qua đào tạo theo cấp trình độ còn bất hợp lí rất thiếu công nhân và lao động kỹ thuật trong hầu hết các ngành kinh tế quốc dân đều ở tình trạng thừa thầy thiếu thợ Bảng: Cơ cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật trong các ngành 1989 1996 CN&XD 1/1,79/8,17 1/0.88/7.4 N-L-N 1/4,15/5,86 1/5.5/4.83 Hành chính sự nghiệp 1/1.4/0.7 1/1.15/0.11 toàn bộ nền kinh tế 1/1.68/2.3 1/1.6/4.3 Trong tổng số lao động đã qua đào tạo ,tỷ lệ công nhân kỹ thuật có bằng và khoong có bằng chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong khi số người có trình độ cao CĐ,ĐH trở lên lại chiếm khá cao. Cấu trúc đào tạo của lực lượng lao động đã qua đào tạo vốn đã bất hợp lí nay càng bất hợp lí hơn .Năm 1996 cấu trúc đào tạo là 1-1.7-2.4 tưong ứng với 1 lao động có trình độ CĐ,ĐH và trên ĐH thì có 1.7 lao động có trình độ THCN và 2.4 lao động có trình độ từ sơ cấp học nghề và CNKT năm 2000 cấu trúc này là 1-1.2-1.7 trong khi mục tiêu nghị quyết ĐHVIII đề ra là 1-4-10 .Trong thời gian 1990-2000 với tốc độ tăng CĐ,ĐH và trên ĐH là3.65% /năm THCN 1.45%/năm CNKT ( kể cả ngắn hạn và dài hạn ) là 9.5%/năm .Cơ cấu lao động đã qua đào tạo trong thời gian qua đã bắt đầu thay đổi nhưng còn chậm và nếu không điều chỉnh thì cơ cấu đó vẫn còn bất hợp lí hơn đồng thời chất lượng đào tạo thấp và cơ cấu ngành nghề bát hợp lí tất yếu sẽgây ra những hậu quả xấu .Tỷ lệ thất nghiệp của lao động đã qua đã qua đào tạo đặc biệt là ở cấp CĐ,ĐH trở lên là khá cao và tăng nhanh sẽ gây ra một sự lãng phí lớn cho xã hội Cơ cấu lao động đã qua đào tạo đang làm việc trong những ngành kinh tế quốc dân cũng còn bất hợp lí Trong nhóm ngành nông –lâm-ngư với hơn 70% lực lượng lao động nhưng chỉ có khoảng 14% lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật .lao động kỹ thuật tập trung trong khu vực dịch vụ lên tới hơn 52% chủ yếu là trong ngành GDvà y tế .Trong khu vực công nghiệp và xây đựng có 34.%.Điều này dẫn tới sự khác nhau về tỷ lệ lao động đã qua đào tạo đang làm việc trong các ngành kinh tế (CN&XD 27.7%,dịch vụ 21.8%, N-L-N chỉ có 3.85% ) Trên các vùng lãnh thổ cả nước cũng diễn ra sự bất hợp lí về tỷ trọng lao động đã qua đào tạo trong ttổng lực lượng lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân giữa các vùng lãnh thổ .Theo kết quả điều tra lao động việc làm năm 1996 trong tổng số lao động đang làm việc trong nhóm ngành CN&XD tỷ trọng lao động đã qua đào tạo là 27.7% cao nhẩt s là đồng bằng sông Hồng ,Đông Nam Bộ ,trung du miền núi bắc bộ ( 30-37%) thấp nhất là duyên hải miền Trung ,đồng bằng sông Cửu Long và Tây nguyên 18.2% trong khôíi ngành dịch vụ là 21.,8% còn trong lâm nghiệp chỉ có 3.85% cao nhất là đồng bằng Sông Hồng, Đông Nam Bộ trên 5% thấp nhất là đồng bằng sông Cửu Long là 0.88% Bảng: Cơ cấu lao động đã qua đào tạo đang làm việc trong các ngành &vùng năm 1996 Tổng số N-L-N CN& XD Dịch vụ Cả nước 10.5 27.7 3.86 21.83 ĐBSH 13.7 35.5 5.5 38.7 M.Núi & T .Du 9.77 37.02 4.61 40.9 Bắc Trung bộ 9.18 25.32 4.98 26.36 D.H M.Trung 7.89 18.73 2.62 19.59 Tây Nguyên 8.03 20.35 3.0 31.44 Đông Nam Bộ 17.39 30.53 5.32 18.42 ĐBSCL 6.33 20.7 0.88 15.13 Nguồn: điều tra lao động việc làm năm 1996 TCTK Lao động tập tung chủ yếu là ở Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh .Vùng đồng bằng sông Hồng chiếm 36.7% Đông Nam Bộ 17.1% .Nhất là ở các vùng kinh tế trọng điểm bắc Bộ và Nam Bộ ở các vùng Tây nguyên và đồng bằng sông Cửu Long chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số lực lượng lao động cả nước cơ cấu lao động đã qua đào tạo đang làm việc trong các ngành cũng còn bất hợp lí. Mỗi giai đoạn của trình độ công nghệ cần có coa cấu lao động theo trình độ thích hợp tương ứng ở giai đoạn ba từ thủ công lên cơ khí hoá như Việt Nam hiện nay cơ cấu lao động cần có 1ĐH ,4THCN, 20 CN lành nghề, 60 CNkhông lành nghề và 15 lao động giản đơn (1/4/20/60/15) Thực tế ở Việt Nam đến năm 2000 có tỷ lệ tương ứng là 3.62/3.7/14.55*/7.8(* gồm cả lành nghề và không lành nghề). Cơ cấu đó rất bất hợp lí vì tỷ lệ CNKT là qua thấp và lao động giản đơn là qua nhiều tóm lại .Trình độ kỹ thuật ,tay nghề ,kỹ năng của đội ngũ lao động còn thấp chưa đáp ứng được nhu cầu đặt ra của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước Phần III ĐịNH HƯớng và các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời kì CNH- HĐH giai đoạn 2001-2010 I. Quan điểm chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời kì cnh-hđh: 1. Căn cứ xác định quan điểm : 1.1 Nội dung và yêu cầu của CNH-HĐH thời kì 2001-2010 Để đạt được mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp thì giai đoạn từ nay đến 2010 phải xây dựng được nền tảng cua rmột nước công nghiệp với những nội dung chủ yếu là: Xây dựng tiềm lực về kinh tế và cơ sở vật chất kĩ thuật đáp ứng được yêucầu ngày càng cao của sựu phát triển kinh tế xã hội,xây dựng và phát triển các ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng,các ngành công nghiệp công nghệ cao công nghiệp quốc phòng,đưa nền nông nghiệp nước ta hướng tới hiện đại,phát triển các dịch vụ cơ bản và xây dựng tiềm lực và công nghệ ngày càng cao Trên cơ sở hiêu quả tổng hợp về kinh tế xã hội trước mắt và lâu dài,triển khai xây dựng một số công trình kết cấu hạ tầng và cơ sở công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng cần thiết đáp ứng yêu cần phát triển các ngành kinh tế và quốc phòng an ninh Coi trọng công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn nâng cao trình độ và chất lượng nông nghiệp ,phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp ,kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn ,xây dựng các điểm kinh tế đô thị các khu công nghiệp văn hoá xã hội.Chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động tạo việc làm nâng cao đời sống vật chất văn hoá và tinh thần của dân cư nông thôn ngày càng cao Phát triển mạnh mẽ nguồn lực con người việt nam với yêu cầu ngày càng cao Định hình về cơ bản và vận hành thông suốt có hiệ quả kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa với vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước Như vậy để thực hiện những nội dung và yên cầu của sựu nghiệp CNH-HĐH đát nước trong thời gian tới thì việc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nhằm tạo ra moọt cơ cấu lao động hợp lí với chất lượngh ngày càng cao là một giải pháp căn bản và tích cực để thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH giai đoạn 2001-2010 1.2 Thực hiện mục tiêu tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Mục tiêu tăng trưởng trong giai đoạn 2001-2010 là đưa GDP tăng gấp đôi năm 2000 với tốc độ tăng 7.2%/năm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hưoéng giảm tỉ trọng nông lâm ngư nghiệp trong GDP từ 23,4% năm 2000 xuống còn 20-21% năm 2005 và 16-17% vào năm 2010.tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và xây dựng trong GDP từ 36.65 năm 2000 lên 39-39% năm 2005 và 40-41% năm 2010 tăng tỉ trọng thương mại dịch vụ trong GDP từ 39.1% năm 2000 lên 41-42% năm 2005 và 42-43% năm 2010 1.3Dự báo dân số và nguồn lao động trong giai đoạn 2001-2010: Từ số liệu gốc của cuộc điều tra dân số ngày 1-4-1999 tổng cụcthống kê đã đưa ra các phương phápn dự báo dân số thời kì 2001-2010 trong đó phương án có tính khả thi cao là Bảng : Quy mô và cơ cấu dân số giai đoạn 2001-2010 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2010 Tổng dân số 77.700 78.431 79.292 80.266 81.339 82.492 87.352 Nam 38.193 38.616 39.101 39.640 40.224 40.844 43.516 Nữ 39.507 39.815 40.190 40.626 41.115 41.649 43.836 Theo khu vực Thành thị Tỉ trọng(%) Nông thôn 18.740 24,0 58.960 19.500 24,86 58.931 20.280 25,58 59.011 21.120 26,31 59.146 22.010 27,06 59.329 29.960 27,83 59.532 28.320 32,42 59.032 Dưới tuổi LĐ Tỉ trọng(%) 26.022 33.49 25.457 32,44 24.963 31,48 24.531 30,56 24.145 29,68 23.796 28,85 21.774 24,93 Trong tuổi LĐ (%) 44.338 57,06 45.638 58,19 46.965 59,23 48.310 60,19 49.669 61,06 59.029 61,86 57.123 65,39 Trên tuổi LĐ (%) 7.340 9,45 7.336 9,35 7.364 9,29 7.426 9,25 7.525 9,25 7.668 9,30 8.456 9,68 Nguồn: dự báo của tổng cục thống kê về dân số lao động 2001-2010 Theo phương án đã chọn dân số năm 2005 sẽ có khoảng 85,5 triệu nguời dân số năm 2010 sẽ có 87,3 triệu tỉ lệ tăng tự nhiên sẽ giảm từ 1,43% năm 1999 xuống còn 1,17% năm 2010 và tiếp tục giảm trong những năm tiếp theo.Với quy mô như trên việt nam vẫn là một nước đông dân thứ 11-12 trên thế giới Mức gia tăng dân số hàng nămcòn khá caovà những thay đổi về cơ cấu dân số làm phát sinh những vấn đề kinh tế xã hội cần giải quyết như sau: Mức gia tăng dân số hàng năm trong thời kì 2001-2010 liên tục giảm dần từ 1,2 triệu năm 2000 xuống còn khoảng 1,0 triệu năm 2010 tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng GDP bình quân đầu người đáp uyứng những nhu cầu cơ bản và từng bước cải thiện cuộc sống cho nhân dân Số trẻ em sinh ra hàng năm tương đối ổn định ở mức 1,6-1,7 triệu trong suốt thời kì và có xu hướng giảm dần tạo điều kiện thuận lợi để tập trung đầu tư nâng cao chất lượng guiaó dục nói chung và cải thiện điều kiện giáo dục cho những vùng khó khănb do những vùng này còn có mức gia tăng caop về số trê em trong tuổi đến trường Số thanh niên bước vào tuổi lao động hàng năm khá cao mặc dù sẽ giảm chậm từ 1,78 triệu năm 2000 xuống còn 1,66 triệu năm 2010 âtj ra yêu cầu rất lớn cho công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm trong thời gian tới Cơ cấu dân số bắt đầu chuyển sang quá trình già hoá số lượng trẻ em từ 0-14 tuổi có xu hướng giảm dần về tuyệt đối và tỉ trọng,số nguời trên tuổi lao động tăng từ 7,3 triệu người năm 2000 lên 7,6 triệu năm 2005 và 8,4 triệu năm 2010 đatự ra nhu cầu ngày càng lớn về chăm sóc cho người cao tuổi Dự báo nguồn lao động : Dự báo nguồn lao động cả nước và trên các vùng Dân số trong tuổi lao động có xu hướng ngày càng tăng cả về tuyệt đối cũng như tỉ trọng .đến năm 2005 có 51 triệu người chiếm 62,1% trong dân số đến năm 2010 có 57 triệu chiếm 64,7% bình quân trong giai đoạn 2001-2010 tăng từ 1,2-1,2 triệu người/năm tổng cộng 10 năm tăng gần 12 triệu người.Số ngườia vào tuổi lao động giảm dần nên số lượng tăng thêm cũng giảm dần qua các năm.Đây là một xu hướng tích cực nhưng trong thời kì 5 năm tới mức độ giảm này còn rất nhỏ đây sẽ vẫn là một sức ép đối với việc giải quyết việc làm và gây cảc trở cho việc đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời gian tới đặc biệt là trong thời kì kế hoạch 5 năm 2001-2005 Từ năm 2006 trở đi mức độ giảm này cao hơn nên có thể có nhiều thuận lợi hơn Bảng: Dân số trong tuổi lao động Đơn vị tính:1000 ngưòi Năm DS trong tuổi LĐ Số ngưòi vào tuổi LĐ Số ngưòi ra khỏi tuổi LĐ Mức tăng bq (KH5năm) Tốc độ tăng bq (%) 1995 38955 1045,4 2,92 2000 46076 1780 340 1404,4 3,40 2005 52100 1710 394 1240,0 2,55 2010 56820 1610 558 970 1,80 Nguồn: Viện chiến lược phát triển kinh tế xã hội(Bộ KH&ĐT) Trên các vùng lãnh thổ theo sự phát triển tự nhiên dự báo dân số trong tuổi lao động trên các vùng như sau: Bảng: Dân số trong tuôỉ lao động đến năm 2010 Đơn vị tính:1000 người,(%) 2000 2005 2010 Mức tăng 01-05 Mức tăng 06-10 Cả nước 45170 51580 57080 6410 5500 Đông Bắc 6250 7310 8210 1060 900 Tây Bắc 1230 1470 1700 240 230 ĐBSH 8900 9970 10790 1070 820 Bắc Trung Bộ 5460 6400 7290 940 890 DH NTB 3730 4250 4800 529 550 Tây Nguyên 1660 1960 2300 300 340 Đông NB 7970 9110 9780 1140 800 ĐBSCL 9640 11180 12260 1540 1080 Nguồn: TCTK Đến năm 2010 phần lớn nguồn lao động của cả nước tập trung chủ yếu ở 3 vùng(76%) trong đó ĐBSCL 12,3 triệu chiếm 21,6% đồng bằng sông Hồng 10,8 triệu chiếm 18,9% đông nam bộ 9,78 triệu chiếm 17,1% lao động cả nước các vùng miền núi tây nguyên và tây bắc chỉ chiếm số lượng lao động rất nhỏ(tây nguyên 2,3 triệu,tây bắc 1,7 triệu) như vậy trong 10 năm tới những vùng này có thể thiếu nguồn lao động song cần phải cân nhắc đến việc di cư có quy mô lớn về dân số và nguồn lao động đến các vùng này Đặc điểm về nguồn lao động :dân số trong độ tuổt lao động tiếp tục tăng nhanh cả về tuyệt đối và tỉ trọng cho đến năm 2005 và mức taưng sẽ giảm dần sau 2005 mức tăng của thời kì 2001-2005 gần 7,0 triệu người bình quân 1,4 triệu người/năm với tốc độ tăng là 2,7% năm thời kì 2006-2010 mức tăng là 5,5 triệu bình quân 1,1 triệu/năm với tốc độ tăng là 2,1 % /năm Thời kì 2001-2005 số thanh niên bước vào tuổi lao động (15 tuổi)là 9,2 triệu người bình quân 1,8 triệu người/năm số người ra khỏi tuổi lao động khoảng 2 triệu người bình quân 400 nghìn người/năm nên mức gia tằn dân số trong tuổi lao động trong thời kì này khá cao cùng với số người chưa được đaòv tạo nghề chưa có việc làm và thiếu việc làm từ 5 năm trước chuyên sang nên đào tạo nghề và giải quyết việc làm tiếp tục trở thành áp lực lớn nhất là trong kế hoạch 2001-2005 Thời kì 2005-2010 số người bước vào tuởi lao động là 8,75 triệu tăng bình quân 1,75 triệu/năm số người ra khỏi tuổi lao động là 2,62 triệu bình quân 520 nghìn/năm làm cho mức tăng tuyệt đối và nhịp tăng dân số trong tuổi lao động tuy có giảm bớt nhưng mức tăng này vẫn tương đối cao vì vậy yêu cầu của việc thực hiện quá trìng chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng CNH-HĐH nhằm tạo ra một cơ cấu việc làm thích hợp,giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động,thực hiện mục tiêu tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một nhiệm vụ được đặt lên vị trí hàng đầu trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực và giải quyết việc làm trong thời gian tới 2.Quan điểm về chuyển dịch cơ cấu lao động trong giai đoạn 2001-2010 Quan điểm 1: Chuyển dịch cơ cấu lao động phải gắn với mục tiêu tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Quan điểm 2: Chuyển dịch cơ cấu lao động phải gắn với mục tiêu giải quyết việc làm và thực hiện công bằng xã hội Quan điểm 3:chuyển dịch cơ cấu lao động phải hướng tới mục tiêu toàn dụng lao động giảm lao động dư thừa và thời gian nhàn rỗi đồng thời vừa bảo đảm từng bước nâng cao năng suất lao động chất lượng và hiệu quả lao động Quan điểm 4: Chuyển dịch cơ cấu lao động không chỉ hướng vào mục tiêu số lượng mà quan trọng hơn là không ngừng nâng cao chất lượng nguông lao động Quan điểm 5: Chuyển dịch cơ cấu lao động nhằm thực hiện phân bố một cách hợp lí nguồn lao động trên các vùng lãnh thổ Quan điểm 6: Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng khai thác triệt để lợi thế về nguồn lao động thực hiện mục tiêu CNH-HĐH Quan điểm 7: Chuyển dịch cơ cấu lao động phải theo hướng đồng bộ II. Định hướng chuyển dịch cơ cấu lao động trong giai đoạn 2001-2010: 1. Mục tiêu: 1.1 mục tiêu tổng quát: Từ quan điểm cơ bản và địch hướng chính sách của đảng và nhà nước trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ kế hoạch 2001-2010 là tăng trưởng kinh tế với nhịp độ tương đối cao và ổn định chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH, thực hiện có hiệu quả quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ,định hình thể chế kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của nhân dân thì việc thưc hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động mục tiêu là nhằm tạo ra một cơ cấu lao động hợp lý và chất lượng ngày càng cao 1.2. Mục tiêu cụ thể: Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành: Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành theo hướng :giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp từ 63,10% năm 2000 xuống 57% vào năm 2005 và khoang 51-52% vào năm 2010 Tăng tỷ prọng lao động công nghiệp và xây dựng từ 13% năm 2000 lên 20% vào năm 2005 và 22-23% vào năm 2010 Tăng tỷ trọng lao động trong ngành dịch vụ từ 23,9% năm 2000 lên 25-26% vào năm 2010 Cơ cấu lao động theo trình độ chuyển dịch theo hướng: Nâng tỷ lệ lao động đã qua đoà tạo tư 20% năm 2000 lên 30% vào năm 2005 và 35-38 % vào năm 2010, cơ cấu lao động theo trình độ lành nghề hợp lý Tăng nhanh tỷ trọng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật từ 15% năm 2000 lên 22% vào năm 2005 và 30% vào năm 2010 Chuyển dịch cơ cấu lao động theo vùng lãnh thổ: theo hướng phân bố một cách hợp lý nguồn lao động trên các vùng ,địch hướng các dòng di chuyển lao động dựa vào nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và khản năng tạo việc làm của từng vùng, từng khu vực 2. Định hướng chuyển dịch : 2.1 Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành: Chuyển dịch cơ cáu lao động theo ngành theo hướng kinh tế : giảm cả về tuyệt đối và tỷ trọng lao động trong nông nghiêp, tăng tuyệt đối và tỷ trọng lao động trong ngành CN&XD và dịch vụ nhằm tạo ra một cơ cấu lao động theo ngành phù hợp với cơ cấu kinh tế ngành theo hướng CNH-HĐH: Bảng: Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành giai đoạn 2001-2010 : 2000 2005 2010 Tổng số: 36.395.674 39.718.664 42.041.654 Nông-lâm-ngư (%) 22.965.670 63.10 22.639.638 57.0 21.441.243 51.0 CN& XD (%) 4.731.437 13.0 7.943.732 20.0 9.699.580 23.0 Dịch vụ (%) 8.698.567 23.9 9.135.294 23.0 10.930.831 26.0 Nguồn : Vụ lao động văn xã, Bộ KH& ĐT Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động trong khu vực nông nghiêp nông thôn theo hướng giảm về cả tuyệt đối và tỷ trọng lao động trong khu vực nông nghiệp, tăng tuyệt đối và tỷ trọng lao dộng trong các ngành phi nông nghiệp nông thôn: vào các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làm dịch vụ nông nghiêp nông thôn. chuyển một phần lao động trồng lúa sang phát triển các lĩnh vực chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản trồng cây rau quả và cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao. Đây là một hướng chuyển dich tích cực và mang tính tất yếu của mọi quốc gia trong quá trình CNH-HĐH, nhất là các nước đang phát triển như nước ta hiện nay sự phát triển của các ngành công nghiệp & xây dựng và dịch vụ thành thị vẫn chưa đủ mạnh để thu hút một số lượng lớn lao động từ khu vực nông nghiệp nông thôn đồng thời có ý nghĩa đối với việc giải quyết việc làm cho lao động tại chỗ tăng thu nhập cho ngưòi lao động. Giảm một phần sức ép cho khu vưc thành thị trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội phức tạp khi số lao động dịch chuyển một cách tư phát và tập trung quá mức vào các thành phố lớn 2.2 Chuyển dịch cơ cấu lao động theo trình độ: Chuyển dịch cơ cấu theo trình độ theo hướng tăng nhanh tỷ trọng lao động dã qua đào tạo lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật ngày càng cao ,tạo ra một cơ cấu ngày càng hợp lí Trong thời gian tới cần phải ưu tiên phát triển đội ngũ lao động đã qua đào tạo ,đào tạo đội ngũ cán bộ quản lí ,đội ngũ tham mưu các nhà kinh doanh giỏi ,các nnhà khoa học và công nhân có kỹ thuật cao công nhân lành nghề trong các lĩnh vực kinh tế xã hội .Hình thành và phát triển nguồn lao động với chất lượng cao phạuc vụ những linmhx vực kinh tế mũi nhọn có hiệu quả cao giải quyết thoả đáng quan hệ cung cầu lao động có kỹ năng trình độ kỹ thutật cao nhằm đáp ứng yêu cầu tiếp nhận công nghệ hiện đại các bí quyết kiến thức kinh nghiệm quản lí trên các vùng kinh tế trọng điểm các khu công nghiệp tập trung ,các khu chế xuất là nhân tố hàng đầu trong việc khai thác thế mạnh của quốc gia để đạt tốc độ phát triển cao đồng thời phất huy tác dụng của đội ngũ lao động Tăng tỷ trọng đội ngũ có trình độ chuyên môn kỹ thuật :Một trong những mục tiêu của chiến lược phát triển nguồn nhân lực và giải quyết việck làm trong thời ỳy công nghiệp hoá hiện đại hoá giai đoạn 2001-2010 là nâng tỷ lệ lao động đã qua đào tạo từ 22% năm 2000 lên 30% năm 2005 và 40% năm 2010 .Theo dự tính đề thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trên thì tốc độ tăng lao động đã qua đào tạo của việct Nam trong thời kỳ tới càan đạt là 9.4%/năm trong đó thời kỳ 2001-2005 cần đạt là 9.2%/năm thời kỳ 2006 –2010 cần đạt là 9.7%/năm Để thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu lao động vào năm 2010 trong các khu vực nông nghiệp ,công nghiệp và dịch vụ tương ứng là 50,23.27 cần có sự điều chỉnh mục tiêu đào tạo nghề cho lao động theo các cấp trình độ khác nhau .Trong thời kỳ 2001-2005 cần phải đào tạo thêm 1.3 triệu người trong đó thời kỳ 2001-2005 cần đào tạo cần đào tạo 1 triệu người /năm và thờin kỳ 2005-2010 cần tăng 1.5 lần Đồng thời cần phải có sự chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu đào tạo theo các cấp trình độ ưu tiên cho phát triển đào tạo nghề theo ước tính số người cần đaò tạo bình quânmỗi năm là trên 880 ngàn trong đó thời kỳ 2001-2005 là 626 nghìn và thời kì sau là 1 triệu trong đó số công nhân kĩ thuật dào hạn cần đào tạo khoảng 200 nghìn người/năm Theo cơ cấu lao động đào tạo thêm về cơ bản đã khắc phục được sự thiếu hụt lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật đảm bảo cơ cấu đào tạo giữa cao đẳng,đại học so với trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghề là 1-2.5-5.2 vào năm 2005và 1-3-7 vào năm 2010 gần tương đương với cơ cấu của các nước trong khu vực và trên thế giới Tăng cường đào tạo nghề cho lao động nông thôn đặc biệt là nông dân ở các vùng ven đô thị lớn bị mất đất do quá trình đô thị hoá nhanh nhằm chuyển sang làm các nghành nghề công nghiệp ,tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ nông thôn đến năm 2010 nâng tỉ lệ lao động nông thôn đã qua đào tạo lên 30% Cơ cấu trình độ lành nghề của đội ngũ lao động chuyển dịch theo hướng yêu cầu trí tuệ ngày càng cao gắn với cơ cấu công nghệ mới đó là cơ cấu gồm nhiều trình độ công nghệ nhiều loại quy mô trong đó ưu tiên các loại hình trình độ tiên tiến thích hợp 2.3 Chuyển dịch cơ cấu lao động theo vùng lãnh thổ: Chuyển dịch cơ cấu lao động nói chung và cơ cấu lao động theo trình độ nói riêng góp phần làm giảm bớt sự mất cân đối về cung cầu lao động của từng vùng lãnh thổ,thực hiện mục tiêu tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời gian tới cơ cấu lao động theo vùng lãnh thổ cần chuyển dịch theo hướng sau Bên cạnh việc đẩy mạnh quá trình chuyển dịch lao động trong nông nghiệp nông thôn theo hướng giảm tỉ trọng lao động nông nghiệp tăng tỉ trọng lao động trong các ngành phi nông nghiệp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn theo hướng “li nông bất li hương” để hạn chế dòng di dân và dịch chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị ngày càng lớn cần định hướng việc dịch chuyển lao động từ nông nghiệp nông thôn vào các ngành công nghiệp và dịch vụ ở khu vực thành thị đó là các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động như công nghiệp chế biến,giày da ,may mặc, Đẩy mạnh quá trình dịch chuyển nguồn lao động theo vùng lãnh thổ dịch chuyển một phần lao động từ các vùng đôngf bằng đông dân đất đai hạn chế lên các vùng miền núi và trung du để làm ăn sinh sống tăng cường việc khai hoang mở rộng diện tích canh tác phát triển các vùng kinh tế mới.Hiện nay vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông cửu long còn 20-22% diện tích đất chưa khai hoang vùng Tây nguyên và miền núi trung du phía bắc còn trên 50% Duyên Hải miền trung và Bắc trung bộ còn trên 40%.Việc mở rộng diện tích đất canh tác được khai hoang sẽ góp phần làm tăng diện tích đất canh tác tăng sản lượng cây trồng và vật nuôi góp phần thực hiẹn mục tiêu tăng trưởng giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động ở các vùng Đẩy mạnh quá trình dịch chuyển lao động đã qua đào tạo trên các vùng lãnh thổ nhằm đạt được một cơ cấu sử dụng hợp lí về lao động có trình độ có trình độ chuyên môn kỹ thuật giữa các vùng để thực hiện mục tiêu này nhà nước cần có các chính sáh thích hợp để thu hút lao động đã qua đào tạo làm việc tại các vùng nông thôn miền núi vùng sâu vùng xa III. Các giải pháp kinh tế chủ yếu : 1. Thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH: Tăng nhanh tỷ trọng của khu vực CN&XD và dịch vụ ,giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp `nhằm tạo cơ cấu của một nền kinh tế có khả năng tạo thêm nhièu việc làm mới và thu hút ngày càng nhiều lực lượng lao động Trong công nghiệp :Phát triển mạnh những ngành công nghiệp đang có có lợi thế về lao động và tài nguyên ,tạo ra được nhiều việc làmcho người lao động tăng thu ngoại tệ ,góp phần cải thiện cán cân thương mại .Đây chủ yếu là các ngành công nghiệp chế biến nông -lâm -thuỷ sản :gạo ,cà phê ,cao su tự nhiên,thuỷ sản và những ngành sử dụng nhiều lao động như giày da ,may mặc 'Trong khu vực nông nghiệp nông thôn đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ,cơ cấu ngành nghề nông thôn theo hướng giảm tỷ trong nông nghiệp tăng dần tỷ trọng công nghiệp ,tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ nông thôn trước hết cần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếtronglĩnh vực nông -lâm- ngư nghiệp theo hướng đa canh đa dạng hoá sản xuất cây trồng vật nuôi đưa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất góp phần tăng năng suất ,nâng cao chất lượng và sự cạnh tranh của sản phẩm .Cần quy hoạch lại các vùng chuyên canh thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi cho phù hợp với lợi thế từng vùng ,từng địa phương ,phát riển công nghiệp ,tiểu tủ công nghiệp và dịch vụ nông thôn theo hướng đưa công nghiệp gắn với vùng nguyên liệu và thị trường nông thôn .Tạo sự liên kết gắn bó giữa công nghiệp và nông nghiệp thu hút lao động dư thửa trong nông nghiệp ,nông thôn .Trước mắt cần tập trung phát triển ngành công nghiệp chế biến sử dụng nguyên liệu tại chỗ như mía đường ,cà phê ,chè ,rau quả chế biến gỗ và hải sản .Phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động như sản xuất vật liệu xây dựng thủ công mỹ nghệ dệt may gia công... khôi phục các làng nghề truyền thống phát triển các làng nghề mới ,phát triển các ngành dịch vụ nông nghiệp nông thôn 2. CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn : Thúc đẩy quá trình HĐH nông nghiệp nông thôn bằng việc thực hiện thủy lợi hoá, cơ khí hoá, điện khí hoá, hoá học hóa, sinh học hoá nhằm tăng năng suất cây trồng vật nuôi, tăng năng suất lao động tronh nông nghiệp ,tạo điều kiện cho việc thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động tro trong nông nghiệp nông thôn Phát triển công nghiệp chế biến nông-lâm-thuỷ sản gắn với các vùng nguyên liệuvới công nghệ ngày càng tiên tiến được coi là hoạt động then chốt để giũ vũng thị trường trong và ngoài nước làm tăng giá trị gia tăng của các sản phẩm nông nghiệp đồng thời tạo được nhiều việc làm góp phần thu hút một lượng lớn lao động trong nông nghiệp Phát triển các ngành công nghiệp thu hút nhiều lao động :cùng với công nghiệp chế biến nông lâm thủ sản cần phát triển các ngành nghề như dệt may ,giày da gốm sứ ,vật liệu xây dựng cơ khí chế tạo và sữa chữa công cụ lao dộng nông nghiệp .ở các vùng ven đô thị có thể phát triển các ngành lắp ráp cơ khí hoặc gia công khác là vệ tinh cho các trung tâm công nghiệp thương mại và dịch vụ đay là các ngành sử dụng nhiều lao động do đó việc phát triển những ngành này có tác dụng thu hút nhiều lao động trong nông nghiệp góp phần giải quyết việc làm ,tăng thu nhập cho người lao động tạo điều kiện cho việc chuuyển dịch lao động nông nghiệp nông thôn Phát triển các ngành nghề tiể thủ công nghiệp với quy mô hộ gia đình ,chú trọng phát triển các làng nghề truyền thống đáp ứng nhu cầu tại chỗ và xuất khẩu các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp cổ truyền được hình thành và tồn tại trong các làng xã chuyên làm nông nghiệp được coi là nghề phụ lúc nông nhàn và trong cả các làng nghề truyền thống .Đi đôi với việc khôi phục và phát triển các làng nghề cổ truyền có thể mở ra các làng nghề mới phù hợp vớ nhu cầu thị trường giải quyết lao động tại chỗ trong nông thôn Thúc đẩy quá trình đô thị hoá nông thôn làm cơ sở cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động trong nông thôn .Nhà nước kích thích quả trình này bằng cách hỗ trợ xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng như: Giao thông, điện nước,thông tin liên lạc, các trung tâm thương mại dịch vụ ..Khuyến khích dân cư nông thôn tự tạo việc làm ngay tại quê nhà 3. Phát triển các nghành nghề ở nông thôn: Đây là một giải pháp tích cực có ý nghĩa trước mắt và lâu dài nhằm chuyển dịch cơ cấu lao động trong khu vực nông nghiệp nông thôn sang các ngành phi nông nghiệp. Thực tế ở hầu hết các làng xã vùng nông thôn nước ta hiện nay đều ít nhiều có các hoạt động tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Các hoạt động này đang được phục hồi và phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây .đặc biệt là những làng nghề truyền thống ,những vùng ven đô thị gần các trung tâm công nghiệp, thương mại và dịch vụ Tiềm năng phát triển các hoạt động này còn rất lớn và đa dạng từ nghề mọc rền ,xây dựng ,dệt may da công, mây tre đan đến xay xát ,chế biến ,sữa chữa ,buôn bán dịch vụ nông nghiệp nông thôn .Nhiều nơi kết hợp phát triển các nghề truyền thống và các nghề dịch vụ mới thu hút từ 60-80% số hộ và người lao động tham gia .theo số liệu điều tra kinh tế xã hội kể cả miền núi các tỉnh phía bắc cũng như phía nam đều cho kết quả cho thấy ở đâu có các ngành nghề và dịch vụ phát triển thì ở đó có tỷ lệ sử dụng lao động cao hơn tỷ trộng lao động phi nông nghiêp cao và không có lao động dư thừa trong nông thôn một số nơi có các làng nghề và các hoạy độnh phi nông nghiệp phát triển như ninh hiệp, Bát Tràng (Gia Lâm -Hà Nội) Đình Bảng (Hà Bắc Đức Giang (Hà Tây ) đã phải thuê mướn và sử dụng lao động từ bên ngoài Trong thời gian tới đi đôi với việc khôi phục và phát triển các ngành nghề cổ truyền các làng nghèe truyền thống có thể mở ra các làng nghề mơíi ,ngành nghề mới phù hợp với nhu cầu thị trường .một mặt cần kế thừa bảo tồn những kỹ năng kỹ xảo ,tay nghề của các nghệ nhân ,duy trì giá trị văn hoá đân tộc ,mặt khác cần trang bị thiết bị công nghệ hiện đại để nâng cao giá trị và chất lượng sản phẩm Để thực hiện mục tiêu này cần có các chính sách điều kiện cho các cơ sở sản xuất như:ưu đãi về vốn ,miễn giảm thuế ,hỗ trợ tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm có các chính sách ưu đãi đối với các nghệ nhân ,thợ giỏi ,các chính sách hỗ trợ công tác đào tạo để những ngành nghề truyền thống không bị mai một 4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Để có một nguồn nhân lực với chất lượng cao cần phải có thơì gian .điều này đã được đảng và nhà nước nhận thức rất rõ và đề ra trong chiến lược phát triển con người trên khắp cả nước .tuy nhiên chúng ta mới chỉ chú ý nhiều đến số lượng mà chưa đầu tư thích đáng để nâng cao chất lượng .trong thời gian tới để có một nguồn lao động có chất lượng ngày càng cao đáp ứng nhu cầu cho sự nghiệp CNH-HĐH ,thực hiện mục tiêu tăng trưỏng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ,thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo hương CNH-HĐH cần phải: Chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục, đào tạo thực hiện các chính sách khuyến khích dạy và học nghề đối với người lao động theo phương châm xã hội hoá giáo dục đào tạo .đầu tiên là với thanh niên đặc biệt là thanh niên nông thôn ,phụ nữ ,lao động dôi dư ra do sắp xếp các doanh nghiệp nhà nước. phổ cập phổ thông trung học cho người lao động gắn liền với nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trong cấc cấp nhằm tạo ra một mặt bằng dân trí tối thiểu và nâng cao năng lực cho người lao động để người lao động có đủ năng lực tiếp cận được với các chương trình đaò tạo bồi dưỡng kiến thức sâu về chuyên môn ,nghiệp vụ khoa học kỹ thuật Phát triển mạnh mẽ các trường dạy nghề nhằm tạo ra một cơ cấu hợp lý giữa lực lượng lao động ,cân đối lại tỷ lệ gưĩa lao động lành nghề và tỷ lệ lao động có trình độ CĐ,ĐH,giưa kỹ sư lý thuyết và kỹ sư thực hành phân bố lại số lượng chuyên gia giữa các lĩnh vực kinh tế đáp ưng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Hướng nghiệp dạy nghề cần được tiến hành có hệ thống tại các trường, các trường dạy nghề cần chuẩn hoá các giáo trình đúc rutt kinh nghiệm để có phương pháp dạy nhề đấp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đặt ra ,phù hợp với thị trường lao động Xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống chính sách phát triển nguồn nhân lực trong đó đặc biệt coi trọng các chinhs sách sau: Tập trung đầu tư thoã đáng vào đào tạo cho các khu công nghiệp các khu công nghệ cao Khuyến khích các doanh nghiệp giáo viên và người học trong lĩnh vực đào tạo nghề. Khuyến khích người học nghề phát triển tài năng và mở đường cho họ phát triển không hạn chế tài năng của mình. Khuyến khích vật chất và đãi ngộ thoã đáng đối với người lao động học tập nâng cao trình độ tay nghề ( Tiền lương, phụ cấp, bồi dưỡng vât, chất cho các giáo viên, nghệ nhân dạy và truyền nghề). Nâng cao chất lượng lao động trong khu vực nông nghiệp nông thôn. Đối với lao động trong khu vực nông lâm ngư nghiệp cần mở rộng và đa dạng hoá các hình thức đào tạo các hình thức đào tạo với các chương trình khuyến nông, lâm ngư. Xây dựng mạng lưới đào tạo tới từng xã nhằm gắn đào tạo với sử dụng lao động nông nghiệp với nông thôn. Đối với lao động không có nhu cầu sử dụng trong nông nghiệp cần phải được đào tạo để tăng cơ hội có việc làm trong các lĩnh vực phi nông nghiệp tại địa bàn nông thôn. Theo hướng này cần sớm tiến hành quy hoạch mạng lưới dạy nghề trên địa bàn nông thôn. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo phù hợp với đối tượng được đào tạo. Phát triển các hình thức đào tạo di động. Tăng nguồn lực đầu tư phát triển nghề trong nông thôn. Đào tạo nghề cần căn cứ trên cơ sở các định hướng phát triển kinh tế định hướng phát triển các ngành, coi trọng công tác nhu cầu lao động theo trình độ chuyên môn kỷ thuật tránh tình trạng đào tạo tràn lan theo phong trào dẫn đến dư thừa lao động trong ngành này nhưng lại thiếu lao động trong ngành khác. Phát triển các chương trình đào tạo nghề theo yêu cầu của ngưpời lao động và người sử dụng lao động đảm bảo tỷ lệ cân đối lao động qua đào tạo với nhu cầu của nền kinh tế xã hội. Cần chuyển dịch và xây dựng cơ cấu giữa đào tạo và sử dụng lao động một cách hợp lý: Trong giai đoạn tới 2001-2005 cần xây dựng cơ cấu đào tạo theo hướng 1-2-5 để đến năm giai đoạn 2006- 2010 chuyển dịch từng bước tgeo hướng 1-3-7 gần với cơ cấu của các nước trong khu vực. 5. Chính sách thu hút và phân bổ vốn đầu tư giữa các ngành, vùng lãnh thổ: Vốn là một yếu tố có vai trò quan trọng là động lực của tămg trưởng và phát triển kinh tế. Việc thay đổi khối lượng và cơ cấu vốn đầu tư có chế độ chính sách khuyến khích kèm theo sẽ quyết định coư cấu sản xuất và từ đó nó sẽ thúc đẩy việc phát triển lại lực lượng sản xuất ( chuyển dịch cơ cấu lao động) giữa các ngành và các vùng kinh tế . Mặt khác sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất với sự thay đối tỷ lệ đầu tư cho khoa học công nghệ cho các ngành phi sản xuất là tăng năng suất là yếu tố quan trọng tác động đến chuyển chuyển dịch cơ cấu lao động dịch cơ cấu lao động theo khu vực. Trong điều kiện nước ta hiện nay với khối lượng vốn đầu tư toàn xã hội còn hạn chế nhất là nguồn vốn mà nhà nước chi viện trực tiếp còn thấp cần phải cố găng hình thành được cơ cấu đầu tư theo hướng tích cực, hướng theo đi vào khai thác lợi thế của từng ngành từng vùng để phát triển. Đó là một giải pháp tích cực và đóng vai trò quyết định đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và coư cấu lao động theo hướng CNH-HĐH. Trong thời gian tới bên cạnh tập trung đầu tư vào các ngành công nghệ cao có giá trị gia tăng lón cần ưu tiên đầu tư cho các ngành sử dụng nhiều lao động nhằm tạo việc làm và thu hút lao động từ nông nghệp tạo điều kiện cho quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động. Vì vậy cơ cấu đầu tư theo ngành cần điều chỉnh theo hướng tăng tỷ trọng vốn đầu tư cho các ngành công nghiệp và xây dựng, dịch vụ đặc biệt là các ngành công nghiệp đang có lợi thế về lao động và tài nguyên nhằm tạo ra được nhiều việc làm( công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản: Gạo, cà phê, cao su) và những ngành sử dụng nhiều lao động như dệt may dày da. Trên các vùng lãnh thổ cần chú trọng hơn nữa việc đầu tư cho các vùng khó khăn. Nhà nước phải bằng mọi biện pháp và chính sách ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng trước hết là mạng lưới giao thông, cung cấp nước sạch, cấp điện, giáo dục đào tạo, nâng cao trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực nhằm từng bước cải thiện từng bước môi truường đầu tư tạo điều kiện cho sản xuất phát triển kéo theo sự phát triển của các vấn đề kinh tế xã hội. Về cơ cấu kinh tế đối với các vùng khó khăn chậm phát triển sẽ được bố trí lại trên cơ sở phát huy lợi thế cuả từng vùng từng khu vực, từng bước tạo các điểm đô thị, các cụm kinh tế kỹ thuật tạo thành hạt nhân thúc đẩy sự phát triển kinh tế chung cho các vùng. Hổ trợ đầu tư cho các vùng lãnh thổ chậm phát triển để phát huy các tiềm năng tại chổ và giảm bớt khó khăn bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước, vốn viện trợ không hoàn lại, vốn văy ưu đải nước ngoài để đầu tư cho các vùng lãnh thổ biên giới hải đảo vùng sâu vùng xa vùng đồng bào dân tộc khó khăn ở mền núi. Tập trung đầu tư vào phát triển cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho vịc giao lưu kinh tế văn hoá xã hội giữa các vùng. Có các chính sách để phát triển công nghiệp nông thôn đặc biệt là các ngành công nghiệp chế biến gắn với nguồn nguyên liệu tại chổ tạo điều kiện cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động trên các vùng này 6. Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ không chỉ có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế mà còn có vai trò to lớn trong việc tạo ra nhiều việc làm cho người lao động. Tuy nhiên trong thời gian qua việc phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp rất nhiều khó khăn và hạn chế như: Trở ngại do quy mô nhỏ, trở ngại về vốn, công nghệ, lao động và thị trường tiêu thụ. Trong thời gian tới để phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhà nước cần có những cơ chế chính sách khuyến khích hỗ trợ theo hướng sau: Tạo môi trường bình đẳng cho sự phát triển của tất cả các thành phần kinh tế. ở đó các chủ thể kinh doanh đều có cơ hội như nhau cũng như thách thức như nhau để khẳng định vị thế của mình. Trong môi trường bình đẳng này các doanh nghiệp vừa và nhỏ không bị tách rời ra để được đối xử đặc biệt. Tuy nhiên do những hạn chế xuất phát từ quy mô nhỏ mà các doanh nghiệp này cần có một sự hổ trợ có tính định hướng để có thể tham gia vào thị trường như các doanh nghiệp lớn. Việc xây dựng các định hướng phát triển các doanh nghiệp nghiệp vừa và nhỏ không chỉ dừng lại ở việc hổ trợ các doanh nghiệp nghiệp vừa và nhỏ vượt qua những trợ ngại do quy mô nhỏ mà còn phát huy được những lợi thế do quy mô nhỏ của doanh nghiệp mang lại. Hình thành các tổ chức hổ trợ phát triển các doanh nghiệp nghiệp vừa và nhỏ đặc biệt là có một cơ quan của chính phủ chịu trách nhiệm về những chính sách xúc tiến loại hình doanh nghiệp này, đó có thể là( Hội đồng khuyến khích phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ) Thực hiện các biện pháp hỗ trợ cac doanh nghiệp vừa và nhỏ về tài chính, vốn tính dụng, chính sách ưu đãi về thuế, mặt bằng cơ sở sản xuất. Mở rộng khả năng tiếp cận của doanh nghiệp vừa và nhỏ với các nguồn vốn theo hướng tạo ra một cơ cấu vốn mềm dẻo hơn, cho phép các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận với các nguồn vốn nước ngoài bằng cách cho phép các công ty bán mộy số cổ phiếu cho nhầ đầu tư nước ngoài, khuyến khích và cho phép các doanh nghiệp tham gia nhiều hơn vào các công ty liên doanh, xem xét việc thành lập quỹ bảo lánh tiến dụng hổ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hình thành các tổ chức tư vấn cung cấp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ những thông tin về thi trường, giúp các doanh nghiệp doanh nghiệp vừa và nhỏ nâng cấp công nghệ, máy móc thiết bi, phương tiện sản xuất kinh doanh nâng cao khả năng cạnh tranh. Kết luận và kiến nghị Trên đây là một số định hướng và giải pháp kinh tế cơ bản và chủ yếu nhăm chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời kỳ CNH-HĐH giai đoạn 20001-2010. Việc thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động này không thể thực hiện một cách độc lập được mà phải đặt trong mối quan hệ với các nhân tố kinh tế xã hội khác. Vì vậy khi hoạch định các đường lối chính sách định hướng chuyển dịch cơ cấu lao động cần phải chú ý đến những nhân tố này. Trong đố tác đọng của vốn, đặc biệt tăng dần tỷ trọng đầu tư cho con người, cho khoa học công nghệ, thay đổi cơ cấu đầu tư theo vùng thành thị và nông thôn, thay đổi cơ cấu đầu tư trong công nghiệp... sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi để làm phù hợp giưa cung và cầu lao động Về phía cung lao động : Thúc đẩy đầu tư cho con người sẽ đổi mới và nâng cao chất lượng nguồn lao động mà chính đây sẽ là điểm mấu chốt để thực hiện sự thay đổi về cơ cấu lao động đáp ứng nhu cầu sản xuất Về phía cầu : Khối lượng, cơ cấu vốn đầu tư và hệ thống chính sách kèm theo sẽ quyết định cơ cấu sản xuất và nó sẽ thúc đẩy trở lại sư chuyển dịch cơ cấu lao động. Mặt khác sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất với sự thay đổi tỷ lệ đầu tư cho khoa học công nghệ, cho các nghành phi nông nghiệp sẽ góp phần làm tăng năng suất lao động là một yế tố quan trọng tác động đến cơ cấu lao động theo nghành và vùng lãnh thổ. Cuối cùng một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ths Nguyễn Thị Kim Dung đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Do trình độ và thời gian có hạn nên bài viết chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự góp ý của cô giáo hướng dẫn và các thấy cô giáo trong khoa KH&PT để đề tài được hoàn thiện hơn . Danh mục tài liệu tham khảo 1. Giáo trình: Kinh tế lao động - ĐHKTQD 2. Giáo trình: Kinh tế phát triển - Tập I và tập II ĐHKTQD 3. Nghị quyết Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VIII, lần thứ IX 4. Sách: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn - NXB nông nghiệp 5. Tạp chí: Thị trường lao động - Các số năm 2000 và 2001,số 1,2,năm 2002 6. Tạp chí: Kinh tế phát triển - Các số 45,49,50 năm 2001 7. Tạp chí : Nghiên cứu kinh tế - Số 12 \1999,số 12\2000 8. Tạp chí: Kinh tế và dự báo - Số 12\1999 9. Tạp chí: Kinh tế Châu á Thái Bình Dương - Số 3\1999 10. Tạp chí: Nghiên cứu lý luận - Số 10\2000 11. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực và giải quyết việc làm 2001-2010 của Bộ Kế họach và Đầu Tư 12. Báo cáo tình hình lao động việc làm và kế hoạch giải quyết việc làm 201-2005 Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư 13. Các tài liệu khác về lao động và việc làm. Mục lục Trang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc29121.doc
Tài liệu liên quan