Chuyên đề Giải pháp tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam

- Cần có một môi trường kinh tế vĩ mô ổn định: hệ thống tài chính tín dụng nông thôn chỉ có thể phát triển bền vững trên môi trường kinh tế vĩ mô ổn định. Đặc biệt là các chỉ số kinh tế như: tốc độ tăng GDP, tỷ lệ lạm phát hợp lý có thể kiểm soát được, tăng tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư, ổn định chính trị là điều kiện tiên quyết cho sự bền vững về kinh tế. - Cân có một môi trường kinh tế kinh doanh thuận lợi: Nhà nước luôn có một chính sách tạo điều kiện cho Ngành Nông nghiệp phát triển, có như vậy mới tạo cơ sở cho vốn tín dụng bền vững. Chẳng hạn, tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm thúc đẩy việc tiêu thụ và chế biến sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp chính sách tiếp thị, hướng dẫn sản xuất và tiêu dùng, chính sách bảo hộ xuất khẩu. Khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn cần được chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện phát triển cho người dân sinh sống ở những vùng này cả về trình độ dân trí, nhận thức xã hội, trình độ sản xuất, kinh doanh. Nhà nước cần có chính sách thúc đẩy thị trường tài chính nông thôn phát triển, cần khuyến khích hỗ trợ, tạo cơ sở pháp lý cho các Công ty tài chính ra đời phát triển dịch vụ tới mọi người dân, đặc biệt là bảo hiểm tín dụng. Nhà nước có chính sách cụ thể tạo cơ sở pháp lý cho NHCSXH khai thác và tập trung các nguồn vốn ổn định, không phải trả lãi hoặc trả lãi thấp để cho vay hộ nghèo.

doc76 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1533 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
32.402 415 44,59% 3. Số hộ dư nợ 2,8 3,9 3,6 3,7 4. Dư nợ bình quân 1 hộ (Tr đ) 2,5 5,9 7,6 8,7 5. Số hộ thoát ngưỡng nghèo 56 283 279 308 Nguån B¸o c¸o tæng kÕt 5 n¨m (2003-2008); b¸o c¸o kÕt qu¶ ho¹t ®éng n¨m 2008,2009 cña Ng©n hµng ChÝnh s¸ch x· héi. Qua b¶ng sè liÖu ta thÊy, d­ nî cho vay hé nghÌo n¨m 2009 t¨ng so víi n¨m 2002 (n¨m thµnh lËp NHCSXH) lµ 25.380 tû ®ång . D­ nî hé nghÌo n¨m 2009 t¨ng so víi n¨m 2008 lµ 4.946 tû ®ång (tû lÖ t¨ng lµ 18 %). D­ nî cho vay hé nghÌo n¨m 2009 ®¹t 32.402 tû ®ång vµ chiÕm 44,59% tæng d­ nî cho vay cña NHCSXH víi 3,7 triÖu hé nghÌo. D­ nî b×nh qu©n lµ 8,7 triÖu/hé, t¨ng 1,1 triÖu ®ång so n¨m 2008. HiÖu qu¶ ho¹t ®éng tÝn dông ngµy mét tèt h¬n sau 07 n¨m ®­îc thµnh lËp vµ ®i vµo ho¹t ®éng vèn NHCSXH ®· gióp cho h¬n 1,4 triÖu hé tho¸t nghÌo vµ hµng tr¨m ngµn hé kh¸c ®ang ®µ v­¬n lªn tho¸t nghÌo trong vµi chu kú s¶n xuÊt tíi. Nî qu¸ h¹n gi¶m dÇn, tõ 8,5% nî xÊu (bao gåm nî qu¸ h¹n vµ nî khoanh) khi kiÓm kª ®èi chiÕu thùc tÕ sau khi nhËn bµn giao xuèng cßn 1,3% n¨m 2009. M¹ng l­íi giao dÞch cña NHCSXH ®· vÒ tËn x·, ph­êng; sè hé nghÌo cßn d­ nî t¨ng tõ 2,76 triÖu kh¸ch hµng n¨m 2002 do Ng©n hµng Phôc vô ng­êi nghÌo cho vay lªn 3,7 triÖu kh¸ch hµng n¨m 2009. Møc d­ nî b×nh qu©n mét hé nghÌo còng ®­îc n©ng lªn tõ 2,5 triÖu ®ång n¨m 2002 lªn 8,7 triÖu ®ång n¨m 2009. D­ nî cho vay hé nghÌo ph©n theo vïng kinh tÕ nh­ sau: B¶ng sè 2.3: D­ nî cho vay hé nghÌo theo vïng kinh tÕ c¸c n¨m 2007-2009 §¬n vÞ tÝnh : Tỷ đồng, 1000 hộ TT Vùng kinh tế Năm 2002 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng Dư nợ hộ nghèo 7.022 100% 23.271 100% 27.456 100% 32.402 100% 1 Vùng Miền núi và Trung du phía bắc 2.080 29,62% 5.884 25,26% 7.026 25,59% 8.672 26,77% 2 Vùng Đồng bằng sông Hồng 1.335 19,01% 3.439 14,78% 3.957 14,41% 4.436 13,69% 3 Vùng Khu Bốn cũ 1.313 18,70% 3.946 16,96% 4.667 17,0% 5.615 17,33% 4 Vùng Duyên hải Miền trung 795 11,32% 2.587 11,12% 3.001 10,93% 3.606 11,13% 5 Vùng Tây Nguyên 303 4,32% 1.841 7,91% 2.220 8,09% 2.554 7,88% 6 Vùng Đông Nam bộ 350 4,98% 1.789 7,69% 2.134 7,78% 2.412 7,45% 7 Vùng Đồng bằng sông Cửu Long 846 12,05% 3.781 16,25% 4.447 16,20 5.104 15,75% Nguån B¸o c¸o tæng kÕt 5 n¨m (2003-2008); b¸o c¸o kÕt qu¶ ho¹t ®éng n¨m 2008,2009 cña Ng©n hµng ChÝnh s¸ch x· héi. Qua sè liÖu trªn cho thÊy vïng MiÒn nói vµ Trung du phÝa b¾c cã sè d­ nî ®Õn 31/12/2009 ®¹t 8.682 tû ®ång t¨ng 6.592 tû ®ång so 31/12/2002. §©y lµ vïng cã sè d­ nî cao nhÊt chiÕm 29,62% tæng d­ nî cho vay hé nghÌo toµn quèc. Vïng §ång b»ng s«ng Hång cã sè d­ nî ®Õn 31/12/2009 ®¹t 4.436 tû ®ång t¨ng 3.101 tû ®ång so 31/12/2002. §©y lµ vïng cã chÊt l­îng tÝn dông tèt nhÊt trong toµn quèc, tû lÖ thu l·i cao (®Õn 95%) vµ chiÕm 13,69 % tæng d­ nî cho vay hé nghÌo. Vïng Khu Bèn cò nî ®Õn 31/12/2009 ®¹t 5.615 tû ®ång t¨ng 4.302 tû ®ång so 31/12/2002. §©y lµ vïng cã sè d­ nî t¨ng cao nhÊt vµ chiÕm tû lÖ 17,33% tæng d­ nî cho vay hé nghÌo toµn quèc. Vïng §ång b»ng s«ng Cöu long nî ®Õn 31/12/2009 ®¹t 5.104 tû ®ång t¨ng 4.258 tû ®ång so 31/12/2002. §©y lµ vïng cã sè d­ nî t¨ng tr­ëng ®øng thø hai sau vïng MiÒn nói vµ Trung du phÝa b¾c nh­ng nî qu¸ h¹n t¹i khu vùc nµy l¹i chiÕm tû lÖ cao nhÊt trong toµn quèc. Vïng Duyªn h¶i MiÒn trung, vïng T©y Nguyªn vµ vïng §«ng Nam bé cã tèc ®é t¨ng tr­ëng d­ nî b×nh qu©n theo møc t¨ng tr­ëng chung cña toµn quèc. Nh÷ng n¨m qua thùc hiÖn ®óng chñ tr­¬ng cña ChÝnh phñ nguån vèn tÝn dông cña NHCSXH tËp trung ­u tiªn cho c¸c tØnh MiÒn nói, T©y Nguyªn, vïng s©u, vïng xa, vïng ®ång bµo d©n téc. Tuy nhiªn ë nh÷ng vïng nµy do tr×nh ®é d©n trÝ cßn thÊp bªn c¹nh ®ã c¬ së h¹ tÇng cßn hÇu nh­ ch­a cã g× do vËy viÖc ®Çu t­ tÝn dông cho hé nghÌo cßn nhiÒu khã kh¨n. Thùc hiÖn NghÞ quyÕt 30a/2008/NQ- CP nµy 27/12/2008 cña ChÝnh phñ vÒ Ch­¬ng tr×nh hç trî gi¶m nghÌo nhanh vµ bÒn v÷ng ®èi víi 62 huyÖn nghÌo ®Õn 31/12/2009 NHCSXH ®· cho vay hç trî ®­îc 144 ngµn hé nghÌo ë 887 x· thuéc 62 huyÖn nghÌo víi sè d­ nî gÇn 700 tû ®ång víi l·i suÊt 0%. D­ nî ph©n theo ngµnh kinh tÕ : nguồn vốn của NHCSXH đầu tư vào ngành nông nghiệp là chủ yếu chiếm hơn 80% đầu tư vào các ngành khác chiếm tỷ trọng nhỏ. Ngoài hiệu quả về kinh tế, những kết quả đạt được của NHCSXH còn góp phần củng cố nền chính trị, xã hội ổn định, nhân dân tin tưởng vào chính sách của Đảng và Nhà nước ta. Ngay sau ngày Thủ tướng Chính phủ công bố quyết định thành lập, NHCSXH được nhân dân và UBND các cấp, các tổ chức chính trị - xã hội hồ hởi đón nhận. Các tổ chức chính trị nhận uỷ thác cho vay của NHCSXH bao gồm: Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh và Đoàn thanh niên. Kết quả nhận uỷ thác cho vay cụ thể như sau: Bảng số 2.4: Kết quả uỷ thác cho vay hộ nghèo đến 31/12/2009 Đơn vị quản lý Số hộ còn dư nợ (nghìn hộ) Dư nợ đến 31/12/09 (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) 1. Hội Phụ nữ 2.939 29.953 42,72 2. Hội Nông dân 2.527 24.896 35.51 3. Hội Cựu chiến binh 939 9.602 13.69 4. Đoàn Thanh niên 546 5.670 8.08 Tổng cộng 6.951 70.121 100 Nguån B¸o c¸o tæng kÕt 5 n¨m (2003-2008); b¸o c¸o kÕt qu¶ ho¹t ®éng n¨m 2008,2009 cña Ng©n hµng ChÝnh s¸ch x· héi. §Õn 31/12/2009 NHCSXH ®· thùc hiÖn uû th¸c cho vay tõng phÇn cho c¸c tæ chøc x· héi víi tæng d­ nî lµ 70.121 tû ®ång, chiÕm 96,5% tæng d­ nî cña tÊt c¶ c¸c ch­¬ng tr×nh cho vay, trong ®ã cho vay hé nghÌo lµ 32.351 tû ®ång, chiÕm 99,8%. C¸c tæ chøc héi, ®oµn thÓ nhËn uû th¸c cho vay ®· x©y dùng vµ qu¶n lý 193.784 Tæ TiÕt kiÖm vµ Vay vèn. Héi Phô n÷ cã sè d­ nî nhËn uû th¸c cao nhÊt trong 4 tæ chøc ®¹t 29.953 tû ®ång, chiÕm 42,72% trong tæng d­ nî nhËn uû th¸c tõng phÇn Ng­êi nghÌo vµ c¸c ®èi t­îng chÝnh s¸ch ®­îc vay vèn lµm ¨n, tæ chøc chÝnh trÞ cã thªm ®iÒu kiÖn tËp hîp, gióp ®ì ®oµn viªn, hé viªn. ChÝnh quyÒn c¸c cÊp sö dông NHCSXH nh­ mét trong nh÷ng c«ng cô kinh tÕ quan träng cña Nhµ n­íc thóc ®Èy s¶n xuÊt ph¸t triÓn, kÝch thÝch mäi ng­êi v­¬n lªn lµm giµu ®i ®«i víi xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo. * ChÊt l­îng vèn tÝn dông: Nh×n chung, hé nghÌo ®· biÕt sö dông vèn tÝn dông ®Çu t­ vµo c¸c lÜnh vùc s¶n xuÊt ch¨n nu«i, kinh doanh dÞch vô, n©ng cao thu nhËp, b­íc ®Çu lµm quen víi dÞch vô vay, tr¶ vèn tÝn dông NHCSXH. Nî qu¸ h¹n ph¸t sinh do nhiÒu nguyªn nh©n. Ngoµi nguyªn nh©n kh¸ch quan nh­: thiªn tai, b·o lôt, h¹n h¸n, dÞch bÖnh, c©y trång, vËt nu«i… cßn cã nguyªn nh©n chñ quan tõ b¶n th©n ng­êi nghÌo, nguyªn nh©n tõ c¬ chÕ chÝnh s¸ch vµ qu¶n lý ®iÒu hµnh. Cô thÓ nguyªn nh©n tõ b¶n th©n ng­êi nghÌo nh­: ch­a biÕt sö dông vèn vµo c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh, nhiÒu hé nghÌo tr×nh ®é d©n trÝ thÊp, kh«ng biÕt c¸ch lµm ¨n, cã hé cßn û l¹i vµo c¸c chÝnh s¸ch trî cÊp cña Nhµ n­íc; ë nhiÒu vïng MiÒn nói, do ®iÒu kiÖn khÝ hËu, ®Þa lý rÊt kh¾c nghiÖt, hé nghÌo s¶n xuÊt theo h×nh thøc tù cung, tù cÊp, kh«ng thÓ tù tiªu thô ®­îc nh÷ng s¶n phÈm lµm ra, do vËy rÊt khã kh¨n trong viÖc hoµn tr¶ vèn vay, ®Æc biÖt thÞ tr­êng n«ng s¶n bÊp bªnh, gi¸ c¶ thua lç lµm cho n«ng d©n nghÌo kh«ng tr¶ ®­îc nî. Nguyªn nh©n tõ c¬ chÕ chÝnh s¸ch vµ qu¶n lý ®iÒu hµnh; chÝnh s¸ch vÒ khuyÕn n«ng, khuyÕn l©m, khuyÕn ng­, h­íngdÉn c¸ch thøc lµm ¨n cho c¸c hé nghÌo ch­a ®­îc phèi hîp ®ång bé víi chÝnh s¸ch tÝn dông. Khi thùc hiÖn chÝnh s¸ch tÝn dông xuÊt ph¸t tõ nguån vèn phô thuéc Ng©n s¸ch Nhµ n­íc nªn khi cã vèn th­êng tæ chøc ph¸t tiÒn vay ®ång lo¹t, t¹i mét thêi ®iÓm nªn kh«ng phï hîp víi thêi vô s¶n xuÊt. Trong qu¶n lý ®iÒu hµnh vÉn cßn t×nh tr¹ng mét sè Tæ tr­ëng Tæ TiÕt kiÖm vµ vay vèn tù ý thu nî, thu l·i cña hé nghÌo kh«ng nép ng©n hµng , thËm chÝ cã c¶ c¸n bé ng©n hµng tham «, chiÕm dông vèn cña hé vay… ®©y còng lµ nguyªn nh©n ph¸t sinh nî qu¸ h¹n, gi¶m hiÖu qu¶ vèn vay cña NHCSXH. 2.2.3. Công tác kiểm tra, kiểm soát C«ng t¸c kiÓm tra, kiÓm so¸t c¸c ho¹t ®éng cña NHCSXH lu«n ®­îc quan t©m ®óng møc, hµng n¨m ®Òu x©y dùng ch­¬ng tr×nh, kÕ ho¹ch kiÓm tra cô thÓ ®èi víi tõng chi nh¸nh, thùc hiÖn kiÓm tra tr­íc, kiÓm tra trong vµ kiÓm tra sau khi cho vay nh»m gi¸m s¸t viÖc thùc hiÖn ®óng chñ tr­¬ng chÝnh s¸ch cña Nhµ n­íc vÒ cho vay hé nghÌo vµ c¸c ®èi t­îng chÝnh s¸ch kh¸c gióp cho ho¹t ®éng cña NHCSXH ®i vµo nÒ nÕp kû c­¬ng.. T¨ng c­êng kiÓm tra viÖc chÊp hµnh chñ tr­¬ng chÝnh s¸ch cña §¶ng, ph¸p luËt cña Nhµ n­íc, chÕ ®é thÓ lÖ cña ngµnh, NghÞ quyÕt cña Héi ®ång qu¶n trÞ vµ c¸c v¨n b¶n chØ ®¹o cña Tæng gi¸m ®èc nh»m ng¨n ngõa c¸c hiÖn t­îng tiªu cùc xÈy ra, h¹n chÕ thÊp nhÊt rñi ro trong ho¹t ®éng NHCSXH. 2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH trong thời gian vừa qua 2.3.1. Những kết quả đạt được Sau 07 năm triển khai đi vào hoạt động được sự quan tâm của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, Ngành ở trung ương, các tổ chức chính trị - xã hội, Đảng bộ và chính quyền các cấp đầu tư về nhân tài, vật lực, tạo điều kiện ban đầu rất quan trọng nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của NHCSXH. Màng lưới hoạt động của NHCSXH không ngừng được củng cố, hoàn thiện và phát triển. Đến 31/12/2009, hệ thống màng lưới tổ chức của NHCSXH bao gồm: Hội sở chính tại Hà Nội; 63 chi nhánh NHCSXH tỉnh, thành phố; 01Sở giao dịch; 01 Trung tâm Công.nghệ thông tin và 01 Trung tâm đào tạo. 592 Phòng Giao dịch NHCSXH cấp huyện với 8.076 điểm giao dịch cố định tại xã, phường. Sau 07 năm hoạt động, NHCSXH đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận cả về hiệu quả kinh tế và hiệu quả về mặt xã hội, tạo ra thế và lực bước đầu rất quan trọng, đặt nền móng vững chắc cho những bước đi tiếp theo, thực sự đã là một công cụ tài chính của nhà nước góp phần tích cực thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội. 2.3.1.1. Hiệu quả về kinh tế Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về Chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo, ngay sau khi khai trương đi vào hoạt động NHCSXH đã nhanh chóng triển khai tổ chức bộ máy từ Trung ương đến địa phương, tiếp nhận bàn giao các chương trình từ Kho bạc Nhà nước, từ các Ngân hàng thương mại… và thực hiện việc tiếp tục cho vay của tất cả các chương trình không để ách tắc khó khăn đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Nguồn vốn tín dụng chính sách đã được đầu tư kịp thời, đúng đối tượng thụ hưởng, giải quyết được nhiều lao động có việc làm, nhiều hộ nghèo và đối tượng chính sách được vay vốn đi xuất khẩu lao động, trong đó tại 62 huyện nghèo theo Quyết định số 71/2009/QĐ- TTg đã có trên 500 người vay vốn đi xuất khẩu lao động; nguồn vốn NHCSXH đã tạo điều kiện cho 1.671 ngàn học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được vay vốn để học tập; tổng số lao động được tạo việc làm trên 2 triệu lao động; cấp tín dụng cho hơn 500 ngàn hộ gia đình để xây dựng trên 600 ngàn công trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; vốn tín dụng ưu đãi cùng với các nguồn vốn hỗ trợ khác đã giúp cho 59.731 hộ gia đình có vốn làm nhà ở; tạo điều kiện cho 1.582 hộ đồng bào dân tộc thiểu số có đời sống khó khăn tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long được vay tạo quỹ đất sản xuất và nhà ở theo Quyết định số 74/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ; sau gần 7 năm triển khai cho vay chương trình xuất khẩu lao động mà hơn 55 ngàn hộ được cải thiện cuộc sống, tạo được nguồn thu nhập cho gia đình. Sau 07 năm hoạt động NHCSXH đã tập trung được các chương trình tín dụng chính sách có nguồn gốc từ Ngân sách Nhà nước cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo về một đầu mối là NHCSXH và quản lý thống nhất theo chủ trương chính sách của Chính phủ. Hoạt động cho vay hộ nghèo đã dựa vào các tổ chức chính trị - xã hội từ trung ương đến xã, phường với phương thức uỷ thác từng phần. Một mặt các tổ chức chính trị - xã hội có màng lưới rộng lớn đến tận địa bàn thôn, xã, bản, các cán bộ tổ chức hội sống gần dân, hiểu dân, có kinh nghịêm trong công tác quần chúng. Mặt khác do tín dụng đối với người nghèo trải rộng trên mọi miền đất nước, ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người, địa bàn đi lại khó khăn, hạn mức tín dụng nhỏ lẻ… nên việc thực hiện uỷ thác qua các tổ chức hội đã tận dụng được bộ máy cán bộ, tiết kiệm đáng kể chi phí quản lý xã hội, tạo điều kiện cho ngân hàng và các tổ chức chính trị - xã hội lồng ghép có hiệu quả chương trình tín dụng và các chương trình văn hoá - xã hội đạt kết quả cao hơn. Đây là kênh tín dụng hỗ trợ tài chính cho các hộ gia đình nghèo để đầu tư vào phát triển sản xuất, kinh doanh và dịch vụ…tạo điều kiện cho hộ nghèo có vốn sản xuất tạo việc làm, người nghèo có cơ hội tăng thu nhập, cải thiện đời sống, từng bước làm quen với với nền sản xuất hàng hoá, tiếp cận với cơ chế thị trường và các hoạt động tài chính vi mô cho xoá đói giảm nghèo. Về hoạt động cho vay: với cơ chế hoạt động đặc thù NHCSXH đã thực hiện tốt mục tiêu đề ra đó là cho vay kịp thời và đến tận tay người cần vốn góp phần giải quyết việc làm, hạn chế việc cho vay nặng lãi ở nông thôn, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo, xoá bó dần khoảng cách giàu nghèo. Đồng thời còn thể hiện tính ưu việt của cơ chế tín dụng chính sách như điều kiện cho vay được nới rộng, không phải thế chấp tài sản hoặc xây dựng các dự án vay vốn, nâng cao vai trò kiểm soát thông qua việc điều hành của HĐQT và Ban đại diện HĐQT ở các cấp. Việc xác định đối tượg được vay vốn được bình xét công khai, dân chủ đảm bảo công bằng và có sự giám sát của cộng đồng nên hạn chế được những tiêu cực xảy ra. Qua thanh tra, kiểm tra của nhiều đoàn thuộc các ngành, các cấp và của nội bộ NHCSXH đã cho thấy vốn của NHCSXH đã trực tiếp đến tay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Vốn vay được sử dụng đúng theo mục đích xin vay, đã và đang phát huy hiệu quả kinh tế. Một số địa phương đã lồng ghép với các chương trình kinh tế xã hội khác như khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, kế hoạch hoá gia đình, nâng cao dân trí, xoá mù chữ… nên vốn vay đã phát huy hiệu quả thiết thực. 2.3.1.2. Hiệu quả về mặt xã hội Việc thành lập NHCSXH là một chủ trương sáng suốt, phù hợp với ý Đảng lòng dân. Do đó nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp. Kết quả hoạt động trong thời gian qua tuy chưa dài song đã gây được lòng tin và ấn tượng tốt đẹp trong nhân dân, đặc biệt là nông dân nghèo rất phấn khởi và ngày càng tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. Đây là một giải pháp rất cụ thể góp phần ổn định kinh tế chính trị, thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ và văn minh. Với những kết quả đã đạt được tín dụng đối với hộ nghèo đã thực sự đóng vai trò trung gian cầu nối củng cố khối liên minh công nông. Hoạt động của NHCSXH đã huy động được sức mạnh tổng hợp của các cơ quan quản lý Nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội từ Trung ương đến địa phương cùng với NHCSXH đưa nguồn vốn tín dụng chính sách đến tận tay người được thụ hưởng chính sách. Hoạt động của NHCSXH đã góp phần tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, phát huy tiềm lực đất đai, ngành nghề, tạo điều kiện sản xuất, đẩy lùi nạn cho vay nặng lãi và tình trạng bán lúa non, bán cầm cố ruộng đất ở nông thôn, đời sống dân nghèo được cải thiện góp phần ổn định kinh tế, chính trị, xã hội đất nước. Theo số liệu thống kê của các chi nhánh NHCSXH tỉnh, thành phố sau 07 năm thành lập và đi vào hoạt động vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội đã góp phần giúp cho hơn 753.000 hộ nghèo được vay vốn đã thoát khỏi ngưỡng đói nghèo theo chuẩn mực của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và hàng trăm ngàn hộ nghèo khác đang trên đà vươn lên thoát khỏi ngưỡng đói nghèo trong một vài chu kỳ sản xuất tới. Vốn của NHCSXH đã đến tận tay người cần vốn góp phần cải thiện đời sống, tận dụng tiềm lực đất đai sẵn có, tạo việc làm, ổn định đời sống. Thực hiện kênh tín dụng đối với hộ nghèo đã thể hiện tính nhân văn, nhân ái và lương tâm trách nhiệm của cộng đồng đối với người nghèo, góp phần củng cố khối liên minh công nông và thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Thực hiện tốt chính sách tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác đã góp phần thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta hiện nay, nâng cao vị thế của NHCSXH, giúp Hội đồng quản trị NHCSXH và các nhà hoạch định chính sách có cơ sở nghiên cứu chính sách tín dụng hộ nghèo nói riêng và chính sách phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung. Nâng cao vai trò kiểm tra, kiểm soát thông qua việc điều hành của Hội đồng quản trị ở trung ương và Ban đại diện Hội đồng quản trị các cấp ở địa phương, qua bình xét đối tượng được vay vốn của các tổ chức chính trị xã hội, tong bước mở rộng tính công khai, dân chủ và tính nhân dân sâu sắc trong hoạt động tín dụng ngân hàng là sợi dây kinh tế thắt chặt và củng cố khối liên minh công nông. 2.3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1. Hạn chế Sau 07 năm hoạt động hệ thống NHCSXH đã trưởng thành một bước rất quan trọng, về cơ sở vật chất, công cụ điều hành và đặc biệt là sự trưởng thành của đội ngũ cán bộ trong toàn hệ thống. Tuy nhiên, do thời gian hoạt động còn ngắn nên còn có những tồn tại nhất định, đó là: - Việc tạo lập nguồn vốn hoạt động cho NHCSXH đã được thiết lập nhưng chưa triển khai được các dịch vụ nhận tiền gửi do tính chất đặc thù của tín dụng chính sách là huy động nguồn vốn theo lãi suất thị trường để cho vay lãi suất ưu đãi; chưa tranh thủ được các nguồn vốn tài trợ nhân đạo trong và ngoài nước không có lãi hoặc có lãi suất thấp để mở rộng nguồn vốn cho vay giảm gánh nặng cấp bù chênh lệch lãi suất cho Ngân sách Nhà nước. Với cơ cấu nguồn vốn như hiện nay đi đôi với việc càng mở rộng đối tượng cho vay lớn bao nhiêu thì Ngân sách Nhà nước phải cấp bù lãi suất ngày càng lớn bấy nhiêu, đây chính là nguyên nhân tạo khoảng cách giữa cung và cầu vốn luôn luôn căng thẳng và là yêu cầu bức xúc hiện nay cũng như trong thời gian tới của NHCSXH. - Các chính sách về nguồn vốn, chính sách về đầu tư còn bị động do chưa xây dựng được chiến lược nguồn vốn ổn định, lâu dài, còn có khoảng cách rất xa giữa nhu cầu vốn của các chương trình do Chính phủ giao cho NHCSXH thực hiện với thực tế vốn được bố trí trong kế hoạch hàng năm. Chế độ tài chính của ngành hiện tại chưa kích thích đội ngũ cán bộ thực sự gắn bó với công việc. - Thành viên Hội đồng quản trị NHCSXH ở Trung ương và Ban đại diện Hội đồng quản trị ở các cấp, các thành viên Ban chuyên gia tư vấn là các quan chức trong bộ máy quản lý nhà nước làm việc theo chế độ kiêm nhiệm nên ít thời gian và điều kiện để thực thi nhiệm vụ. Công tác phối hợp với các Ban, Ngành còn nhiều bất cập, việc lồng ghép với các chương trình kinh tế xã hội đối với nông nghiệp, nông thôn, nông dân còn nhiều vấn đề khó khăn. Cơ chế ủy thác từng phần cho các tổ chức chính trị xã hội là đúng đắn nhưng các Tổ chức chính trị xã hôi nhận ủy thác cho vay đối với hộ nghèo chưa thật sự chú ý đúng mức đến công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của Tổ tiết kiệm và vay vốn, việc sử dụng vốn vay của các tổ viên thuộc hội mình phụ trách cũng như việc đôn đốc thu nợ, thu lãi khi đến hạn. Một số ít chi nhánh NHCSXH cán bộ tín dụng còn chưa thực hiện hết trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ của mình, thiếu đôn đốc trong việc kiểm tra, giám sát việc thu hồi vốn gốc và thu lãi theo định kỳ đã thoả thuận. Việc tham mưu cho Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp tỉnh, cấp huyện trong chỉ đạo điều hành hoạt động tín dụng hộ nghèo trên địa bàn còn chưa kịp thời trong việc phân bổ nguồn vốn cho vay, trong việc triển khai Nghị quyết của HĐQT và tham mưu trong công tác kiểm tra, giám sát... 2.3.2.2. Nguyên nhân * Nguyên nhân khách quan - Cho vay vốn tín dụng ngân hàng đối với người nghèo là một loại hình tín dụng tương đối mới mẻ ở Việt Nam, nên kinh nghiệm trong quản lý điều hành còn chưa nhiều, có những qui định, qui trình thay đổi nhiều lần làm ảnh hưởng đến quá trình hoạt động. Sự phối hợp giữa chính sách tín dụng cho người nghèo với các chính sách khác trong chương trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo còn chưa đồng bộ với các chương trình phát triển kinh tế xã hội tại từng địa phương ít nhiều ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH. - Ngân hàng Chính sách xã hội về hình thức là một tổ chức tín dụng của Nhà nước có tư cách pháp nhân nhưng trong hoạt động còn chịu sự tác động của nhiều Bộ, ngành như: về chế độ tài chính phụ thuộc Bộ tài chính, quy chế hoạt động nghiệp vụ phụ thuộc NHNN và một số Bộ, Ngành có liên quan theo từng chương trình, việc thực hiện cho vay chủ yếu thông qua uỷ thác do vậy phần nào còn bị động về việc lựa chọn đối tượng cho vay, từ đó làm hạn chế vai trò tín dụng đối với hộ nghèo. - Với mô hình hoạt động đặc thù của NHCSXH là có sự tham gia của các cơ quan quản lý Nhà nước với vai trò Ban đại diện HĐQT ở các cấp. Thời gian qua nhìn chung Ban đại diện HĐQT ở các cấp đã thực hiện được vai trò chỉ đạo đối với hoạt động của NHCSXH các cấp song bên cạnh đó cũng có một số nơi hiệu quả hoạt động của Ban đại diện HĐQT chưa cao, thiếu sự chỉ đạo kiểm tra, giám sát và tạo sự phối hợp giữa các Ban, Ngành, đoàn thể; còn sự bất cập nhất là trong việc tuyên truyền các chính sách tín dụng đối với hộ nghèo, sự phối hợp lồng ghép các chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư...với việc hưóng dẫn cách cách thức làm ăn, chỉ dẫn thị trường tiêu thụ sản phẩm… Một số còn phát sinh tiêu cực trong việc sử dụng vốn vay là nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng. * Nguyên nhân chủ quan - Khối lượng công việc cho mỗi cán bộ, nhất là cán tín dụng hiện nay của NHCSXH rất nặng nề. Với biên chế từ 7 đến 9 cán bộ trong một Phòng giao dịch cấp huyện phải quản lý nhiều chương trình cho vay, số lượng khách hàng đông với nhiều món vay nhỏ lẻ nên khó khăn trong việc tổ chức kiểm tra kiểm soát, hướng dẫn người nghèo sử dụng vốn vay, có nơi người nghèo do không được đôn đốc kiểm tra nên đã sử dụng vốn sai mục đích, sử dụng vốn vay vào tiêu dùng, nợ xấu có xu hướng tăng cao. - Do NHCSXH mới được thành lập, chưa thể bố trí và mua sắm thiết bị và công nghệ hiện đại nên chưa chủ động, nhất là nghiệp vụ thanh toán. Cho nên việc huy động vốn, tức là khâu đi vay còn bị động. Khi đầu vào đã bị động thì đầu ra cũng phải bị động. Do vậy, việc cho vay hộ nghèo trong thời gian qua thường bị động về nguồn, thời gian giải ngân phụ thuộc vào lúc vay được vốn, thường vào cuối năm. Tình hình này không phù hợp với thời vụ sản xuất của hộ nghèo vay vốn, hạn chế tác dụng của vốn tín dụng đối với người nghèo. - Lực lượng cán bộ của NHCSXH đa số là tuyển dụng mới chiếm 79 % tổng số cán bộ, cán bộ trẻ có tuổi đời dưới 30 tuổi chiếm gần 65 % trong tổng số cán bộ được đào tạo cơ bản nhưng còn thiếu kinh nghiệm thực tế, công tác đào tạo tập huấn chưa được quan tâm đúng mức cả về phương pháp và nội dung cũng là một ngyuên nhân dẫn đến các tồn tại nêu trên. Chương 3: GIẢI PHÁP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH Xà HỘI 3.1. Định hướng hoạt tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội 3.1.1. Định hướng chung của Đảng và Nhà nước Sau hơn 20 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế - xã hội. Bộ mặt của nước ta đã có những thay đổi rõ nét, lực lượng sản xuất và kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển nhanh; đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện; thế và lực của đất nước được nâng lên một cách rõ rệt. Nhưng sự phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước đi và trong suốt quá trình phát triển. Nghị quyết Đại hội X của Đảng về định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường ở nước ta là: " Thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Giải phóng mạnh mẽ và không ngừng phát triển sức sản xuất, huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn nội lực và ngoại lực, nâng cao đời sống nhân dân. Đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, khuyến khích mọi người dân vươn lên làm giàu chính đáng, giúp đỡ người khác thoát nghèo và từng bước khá giả hơn, phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại". 3.1.1. Quan điểm về tín dụng đối với hộ nghèo Một là, tín dụng đối với hộ nghèo cần phải có cơ chế để tồn tại lâu dài và phát triển bền vững bởi vì: Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tất yếu có sự chênh lệch về thu nhập giữa các nhóm hộ gia đình và tồn tại một nhóm hộ có thu nhập thấp là điều không thể tránh khỏi ở mọi thời kỳ phát triển của nền kinh tế đất nước. Điều muốn đề cập ở đây là cung cấp tín dụng đối với người nghèo không phải một sớm một chiều mà cần tồn tại lâu dài. Nơi này người nghèo đã được vay vốn để đầu tư sản xuất và đã thoát đói nghèo, nơi khác người nghèo vẫn tồn tại và vào các thời kỳ khác nhau thì tiêu chuẩn về chuẩn mực hộ nghèo cũng khác nhau và nhu cầu vay vốn cũng khác nhau. Hai là, tín dụng đối với hộ nghèo nên xác định là tín dụng ngân hàng theo hướng thương mại, bởi vì: Như đã đề cập, tín dụng đối với người nghèo cần tồn tại lâu dài và phát triển bền vững, điều đó chỉ có thể thực hện được khi nó tuân theo quy luật vốn có của nó và có cơ chế để hướng tới tự chủ về nguồn vốn và bảo toàn, phát triển được vốn. Tín dụng chỉ định và bao cấp nặng nề tự nó sẽ không tồn tại và phát triển được mà nó hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn vốn và tài trợ từ bên ngoài dẫn đến sẽ gặp khó khăn. Bao cấp tín dụng nó đã làm méo mó các các cơ chế tín dụng như: cho vay chỉ định do vậy cần qua nhiều cầu cấp xét duyệt, quyết định cho vay chủ yếu dựa vào chính quyền các cấp, sự luân chuyển vốn và huy động vốn là không thường xuyên, huy động vốn đối với người nghèo lại chỉ có thể là tiết kiệm bắt buộc với lãi suất thấp đã không khuyến khích được lợi ích vật chất đối với người gửi tiền. 3.1.2. Mục tiêu hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH Căn cứ vào kết quả hoạt động thời gian qua và định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010. Để góp phần thực hiện được các mục tiêu chương trình Quốc gia về XĐGN. Ngân hàng Chính sách xã hội xây dựng kế hoạch hoạt động năm 2010 như sau: Bám sát chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc triển khai các chính sách nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội. Năm 2010 toàn hệ thống tập trung thực hiện tốt nhiệm vụ , trong đó tập trung huy động vốn và đẩy mạnh cho vay các chương trình tín dụng, đảm bảo chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng được Thủ tướng Chính phủ giao là tăng 25% tổng dư nợ so năm 2009 của toàn hệ thống NHCSXH. Trong đó tập trung đầu tư đối với những vùng nghèo, xã nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc.., quan tâm đầu tư vốn đối với 62 huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ. 3.2. Giải pháp tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội 3.2.1. Giải pháp tăng trưỏng nguồn vốn một cách vững chắc nhằm mở rộng việc cho vay đối với hộ gia đình nghèo Từ việc nghiên cứu phân tích những kết quả đạt được và những tồn tại cần khắc phục sau bảy năm thành lập và đi vào hoạt động của NHCSXH có thể đưa ra những giải pháp đồng bộ như: các cơ chế chính sách của Đảng, Nhà nước, các Bộ, Ngành, các Tổ chức đoàn thể...Trong đó tập trung huy động vốn vào các nguồn vốn chủ yếu sau: 3.2.1.1. Bảo toàn và tăng trưởng nguồn vốn điều lệ Ngân hàng Chính sách xã hội là một tổ chức tín dụng Nhà nước hoạt dộng không vì mục đích lợi nhuận, thực hiện chính sách tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác nên hoạt động hoàn toàn phụ thuộc vào Ngân sách nhà nước nên bị động và thiếu kế hoạch hóa trong thực thi nhiệm vụ. Việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch được giao phụ thuộc vào nguồn vốn cấp bù chênh lệch lãi suất của Ngân sách. Cũng như các tổ chức tín dụng khác, NHCSXH có vốn điều lệ được cấp khi thành lập là 5000 tỷ đồng và được cấp bổ sung hàng năm phù hợp với kế hoạch hoạt động hàng năm. Đến 31/12/2009 nguồn vốn đã được cấp 9.488 tỷ đồng và chiếm 12,7% trên tổng nguồn vốn. Tuy nguồn vốn này đang chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng đây là nguồn vốn ổn định do vậy NHCSXH phải có các kiến nghị cụ thể với các Bộ, Ngành có liên quan để được cấp đủ số vốn điều lệ theo quy định cấp bổ sung hàng năm tương ứng vói chỉ tiêu kế hoạch nhà nước giao.. 3.2.1.2. Nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước Mục tiêu cơ bản của chiến lược phát triển kinh tế của nước ta là tăng thu nhập, cải thiện một bước cơ bản đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện thành công mục tiêu Chương trình quốc gia xoá đói giảm nghèo. Muốn đạt được mục tiêu đó cần phải xây dựng một chính sách tài chính hợp lý có trọng tâm, trọng điểm, hướng vào các mục tiêu kinh tế, xã hội đã đề ra. Để từng bước thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo, Nhà nước cần phải dành một tỉ lệ nhất định trong các khoản chi ngân sách hàng năm để lập các quỹ tài trợ cho các chương trình dự án quốc gia như Quỹ giải quyết việc làm, Quỹ xoá đói giảm nghèo và từ nhiều quỹ khác có mục tiêu về an sinh xã hội. Từ thực tiễn trong hoạt động của NHCSXH cho thấy: việc hỗ trợ vốn cho người nghèo dưới hình thức cấp phát của ngân sách sẽ không mang lại hiệu quả kinh tế, nó tạo ra tâm lý trông chờ, ỉ lại đối với người nghèo, số vốn đó không được sử dụng vào sản xuất mà chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trước mắt của họ mà thôi, do vậy để đầu tư có hiệu quả cho hộ nghèo thì việc hỗ trợ vốn cho hộ nghèo nên hỗ trợ qua phương thức cấp tín dụng là có hiệu quả nhất. Ngân sách nhà nước cần có kế hoạch cân đối giao cho NHCSXH đầu tư các chương trình tín dụng chỉ định theo các quyết định của Chính phủ trong thực hiện an sinh xã hội nhằm tạo tính chủ động cho NHCSXH thực thi nhiệm vụ được giao. 3.2.1.3. Nguồn hình thành từ các tổ chức tín dụng khác Trong giai đoạn hiện nay XĐGN là một vấn đề bức thiết không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới, đặc biệt ở các nước chậm phát triển, thất nghiệp và sự phân hoá giàu nghèo đã trở thành căn bệnh kinh niên khó chữa trị trong cơ chế thị trường. Để giải quyết vấn đề này phải sử dụng nhiều chính sách trong đó có chính sách tiền tệ. Để tạo ra công ăn việc làm, thực hiện xoá đói giảm nghèo bằng các công cụ của mình, chính sách tiền tệ cần tác động vào đầu tư vốn để mở rộng sản xuất, phát triển nông nghiệp nông thôn vì đây là địa bàn hộ gia đình nghèo sinh sống chiếm hơn 80% số hộ nghèo. Từ tình hình thực tiễn ở nước ta và vận dụng kinh nghiệm của các nước trên thế giới, chính sách tiền tệ có thể hướng vào việc xoá đói giảm nghèo thông qua việc đầu tư tín dụng cho hộ gia đình nghèo. Ngân hàng Nhà nước có thể sử dụng các công cụ điều tiết của mình như: lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng, quy định mức góp vốn… cụ thể có thể áp dụng các giải pháp sau: - Hoạch định chính sách vĩ mô đảm bảo cho thị trường tài chính nông thôn ổn định và phát triển. Đây là nền tảng quan trọng cho NHCSXH hoạt động ổn định. - Tiếp tục duy trì chính sách tiền gửi 2% số dư nguồn vốn huy động tại thời điểm 31 tháng 12 năm trước của các tổ chức tín dụng Nhà nước tại Ngân hàng Chính sách xã hội theo Nghị định số 78/2002/NĐ - CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, nghiên cứu để mở rộng chính sách này đối với tất cả các tổ chức tài chính, tín dụng hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, coi đây là một nghĩa vụ tham gia thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo của Việt Nam không phân biệt Ngân hàng thương mại nhà nước hay cổ phần, Ngân hàng liên doanh... - Ngân hàng Nhà nước thực hiện cho Ngân hàng Chính sách xã hội được vay vốn dưới các hình thức chiết khấu, tái chiết khấu và bảo lãnh cho Ngân hàng Chính sách xã hội được vay vốn của các tổ chức quốc tế và của nước ngoài khi cần thiết. 3.2.1.4. Nguồn vốn nhận tài trợ từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước Ngoài nguồn vốn đóng góp bắt buộc của các tổ chức tín dụng Nhà nước, NHCSXH có thể huy động nguồn vốn tài trợ từ các tổ chức kinh tế, tài chính tín dụng và các cá nhân kể cả trong nước và ngoài nước. Nguồn vốn này được trích từ một phần vốn trong kinh doanh hoặc nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức, cá nhân để tài trợ theo các chương trình nhân đạo, từ thiện hoặc cho vay với lãi suất ưu đãi vì mục tiêu xoá đói giảm nghèo. Để khơi tăng được nguồn vốn này Ngân hàng Chính sách xã hội cần phải: - Thực hiện tốt việc cho vay hộ nghèo từ các nguồn vốn tài trợ theo các chương trình, dự án của nước ngoài đang thực hiện như: dự án IFAD, RIDP Tuyên Quang; dự án Phát triển vùng nước ngập mặn; KFW cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ; dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp… - Phối hợp với các Bộ, ngành, đoàn thể hữu quan xây dung các chương trình, dự án xoá đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp nông thôn có tính khả thi để thu hút nguồn tài trợ trong và ngoài nước. - Cùng với các cơ quan, đoàn thể, tổ chức, hiệp hội trong nước kêu gọi và ký kết các hiệp định vay vốn từ nước ngoài; chủ động xây dựng các chương trình, dự án để vận động, thu hút nguồn vốn tài trợ từ nước ngoài, thông qua việc đầu tư vốn vào các chương trình, dự án thử nghiệm, tài trợ kỹ thuật, đào tạo nhân viên trong hệ thống NHCSXH. - Tiếp tục mở rộng và đa dạng hoá mối quan hệ, hợp tác trong và ngoài nước để có thể tiếp cận và xúc tiến việc vận động, tranh thủ các nguồn tài trợ ưu đãi của nước ngoài. 3.2.1.5. Tăng cường huy động nguồn vốn nhàn rỗi Ngoài việc tập trung và tăng cưòng các nguồn vốn như phân tích ở trên còn phải quan tâm đến việc khơi tăng các nguồn vốn như: nguồn vốn huy động theo lãi suất thị trường nhưng theo một tỷ lệ nhất định hợp lý nhằm đảm bảo an toàn thanh toán cho toàn hệ thống, bao gồm huy động từ tiết kiệm dân cư, các loại tiền gửi tiết kiệm của các hộ gia đình nghèo vay vốn ngân hàng dưới các hình thức tiết kiệm bắt buộc, tiết kiệm định kỳ, tiết kiệm tự nguyện. Chủ yếu thực hiện việc huy động qua kênh phát hành trái phiếu, kỳ phiếu và hoạt động từ nguồn vốn vay tiết kiệm Bưu điện. Bên cạnh đó còn có thể mở rộng hình thức huy động vốn thông qua việc khuyến khích mở tài khoản; hình thức này có thể thu hút nguồn vốn từ các doanh nghiệp, tư nhân hoặc những người nghèo ở thị trấn, thị xã, thành phố có khả năng giao dịch thường xuyên với ngân hàng hoặc có thu nhập thường xuyên như thu nhập tiền lương… 3.2.2. Giải pháp về hoạt động cho vay đối với hộ gia đình nghèo Cơ chế cho vay đối với người nghèo trước tiên nó phải tuân theo nguyên tắc của tín dụng, nhưng đồng thời nó phải phù hợp với đặc điểm của khách hàng là người nghèo. Giải pháp về cơ chế cho vay đối với hộ nghèo cụ thể như sau: 3.2.2.1. Điều kiện cho vay phải đơn giản , thuận lợi, đúng đối tượng Điều kiện cơ bản để người nghèo được vay vốn đó là: - Phải là hộ nghèo theo chuẩn mực do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội công bố từng thời kỳ. Việc lựa chọn hộ nghèo thường căn cứ vào các tiêu chí đánh giá về thu nhập có sự tham gia trực tiếp của cộng đồng người nghèo. - Người nghèo phải là người sinh sống thường xuyên tại địa bàn, phải là người có sức lao động, có khả năng sản xuất kinh doanh, không mắc các tệ nạn xã hội, không có nợ nần dây dưa. Để dự án tín dụng cho người nghèo có hiệu quả, đảm bảo sự giám sát của xã hội, của công đồng đúng với mục tiêu của dự án thì việc điều tra, phân loại hộ nghèo tại các địa phương thông qua việc củng cố Ban xoá đói giảm nghèo của xã, Huyện là việc làm rất quan trọng và cần thiết. Điều tra phân loại rõ từng nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của từng hộ để có những giải pháp phù hợp, chẳng hạn những hộ đói nghèo không có sức lao động do già cả, tàn tật, neo đơn… phải dùng các biện pháp hỗ trợ khác chứ không thể dùng phương pháp tiếp cận bằng vốn tín dụng được. Hoặc những hộ nghèo ở vùng sâu, vùng xa mà ở những nơi đó chưa có cơ sở hạ tầng, không có chợ, sức mua hạn chế… thì trước khi được sử dụng vốn tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội phải được hỗ trợ từ các giải pháp khác phù hợp. Vì vậy, hộ thuộc diện đói nghèo không đồng nghĩa với việc nhất thiết phải được cung cấp vốn tín dụng. Việc phân loại đúng đối tượng đòi hỏi trách nhiệm cao của các cơ quan chức năng để đạt được mục đích vốn đến đúng đối tượng. Mặt khác, không lấn sân sang các đối tượng kinh doanh của các Ngân hàng thương mại. 3.2.2.2. Lãi suất cho vay hộ nghèo nên theo hướng lãi suất thị trường Lãi suất cho vay vốn đối với hộ nghèo nên từng bước theo hướng lãi suất thị trường, bởi vì: Một mặt việc áp dụng lãi suất ưu đãi không tránh khỏi hiện tượng người không nghèo lại được vay vốn với lãi suất ưu đãi. Mặt khác, người nghèo được nhận vốn vay ưu đãi họ dễ hiểu lầm đó là nguồn trợ cấp và đôi khi họ dùng vốn đó để cho vay lại các đối tượng khác hoặc gửi tiền tiết kiệm để kiếm chênh lệch. Cũng chính từ chính sách ưu đãi tín dụng là người nghèo được bao cấp qua lãi suất nên gây ra tư tưởng ỷ lại vào Nhà nước, họ chưa nhận thức rõ được đấy là sự trợ giúp của Nhà nước để cho họ tự phấn đấu vươn lên thoát nghèo. Ngoài ra nó còn làm tăng nhu cầu vay vốn đây là một nhược điểm của tín dụng ưu đãi. Để được tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ưu đãi này, vấn đề người nghèo quan tâm đó là được vay vốn một cách thuận lợi, được vay nhiều lần và kèm theo đó là được tiếp nhận các dịch vụ chuyển giao kỹ thuật, tiếp thu cách thức làm ăn và chỉ dấn thị trường tiêu thụ sản phẩm làm ra từ các tổ chức hỗ trợ khác nhau. 3.2.2.3. Mức cho vay đối với hộ nghèo cần căn cứ theo nhu cầu sản suất cần thiết và nguồn vốn cảu NHCSXH Nhu cầu vốn cho vay đối với hộ nghèo rất phong phú và đa dạng tuỳ thuộc vào điều kiện và khả năng canh tác của từng vùng và của từng địa phương. Đối với các hộ nghèo ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc…mà điều kiện cơ sở hạ tầng thấp và hầu như chưa có, điều kiện sinh hoạt rất khó khăn, đất đai canh tác ít, trình độ thâm canh thấp, chủ yếu thực hiện việc chăm bón theo thời vụ hoặc theo từng công đoạn của cây trồng theo kinh nghiệm cổ truyền. Họ ít chú trọng đến việc thâm canh, đầu tư chiều sâu. Do đó, vốn đầu tư vào sản xuất của hộ nghèo còn ở mức thấp. Nhưng về lâu dài, khi năng lực sản xuất, kỹ thuật thâm canh của hộ nghèo tăng lên thì ngân hàng cũng cần phải nâng mức cho vay tối đa đối với một hộ nghèo tăng lên nhưng kèm theo đó cũng cần có những điều kiện nhất định như phải có dự án cụ thể, phải nằm trong vùng quy hoạch kinh tế trên địa bàn, phải có cấp có thẩm quyền phê duyệt…. Việc quy định mức cho vay tối đa đối với một hộ nghèo cũng cần căn cứ vào nguồn vốn hiện có của NHCSXH để đảm bảo nhu cầu của hộ nghèo nhưng cũng tránh việc lợi dụng chính sách do lãi suất cho vay là lãi suất ưu đãi. 3.2.2.4. Cần đơn giản hoá thủ tục và quy trình cho vay - Về thủ tục cho vay cần đảm bảo tính nguyên tắc nhưng phải hết sức đơn giản để phù hợp với trình độ dân trí của hộ nghèo. Hộ nghèo chỉ cần làm đơn xin vay do ngân hàng in sẵn phát cho từng hộ vay, hộ vay chỉ cần điền những chi tiết cần thiết như họ tên, địa chỉ, mục đích xin vay, số tiền xin vay và thời hạn vay vốn. - Phê duyệt cho vay: việc phê duyệt cho vay cần đảm bảo nguyên tắc xác định đúng đối tượng cho vay là hộ nghèo, xác định đúng mục đích xin vay, nhu cầu vay vốn phù hợp với mục đích xín vay của hộ nghèo nhưng phải tránh gây phiền hà cho hộ nghèo. - Việc cung ứng vốn cho hộ nghèo cần kịp thời và thuận tiện: đây là yêu cầu cơ bản và cần thiết vì với bản chất của người nghèo là thật thà, chất phác song cũng rất tự trọng. Khi thiếu vốn họ tha thiết được vay ngân hàng một cách nhanh chóng, đơn giản và thuận tiện để phục vụ kịp thời nhu cầu của sản xuất. Họ rất e ngại và cảm thấy phiền hà khi phải đến ngân hàng nhiều lần để làm các thủ tục vay vốn phức tạp và khó khăn. Trong thực tế, hộ gia đình nghèo sẵn sàng chấp nhận vay tư nhân với lãi suất cao vì nhu cầu vốn của họ được đáp ứng kịp thời, nhanh chóng, đơn giản, thuận tiện cón hơn là phải chờ đợi để nhận được vốn rẻ của ngân hàng khi cơ hội kinh doanh đã mất và thời vụ sản xuất đã qua. Để đảm bảo cung ứng vốn kịp thời và thuận tiện cho hộ nghèo vay vốn NHCSXH cần phải: + Đơn giản hoá quy trình và thủ tục vay vốn, đảm bảo cho hộ nghèo vay vốn dễ nhớ, dễ hiểu và dễ thực hiện. + Đội ngũ cán bộ ngân hàng phải có lòng nhiệt tình, tận tuỵ, sẵn sàng vượt khó khăn để đến với hộ nghèo, đồng thời phải có kiến thức về sản xuất, về khuyến nông, khuyến lâm, hướng dẫn cách thức làm ăn cho hộ nghèo và cách sử dụng vốn vay có hiệu quả… 3.2.2.5. Về phương thức cho vay ủy thác từng phần Tiếp tục duy trì, củng cố phương thức cho vay uỷ thác từng phần qua các tổ chức hội, đoàn thể nhưng cũng cần phải hoàn thiện cơ chế pháp lý đôi với các tổ chức hội, đoàn thể nhận ủy thác để nâng cao chất lượng hoạt động uỷ thác của các tổ chức chính trị - xã hội, không ngừng nâng cao công tác đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ đoàn thể thực hiện công tác này. Bên cạnh công tác đào tạo tập huấn cần xây dựng các mô hình thí điểm trình diễn để học tập phổ biến kinh nghiệm giữa các tổ chức hội, đoàn thể thực hiện việc uỷ thác cho vay, giữa các địa phương trong toàn quốc. 3.2.2.6. Các giải pháp khác. Một là:Thực hiện việc bình xét các hộ được vay vốn một cách dân chủ và công khai. Như chúng ta đã biết một trong những trở ngại và băn khoăn của các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách cho vay hộ nghèo là làm thế nào để đầu tư vốn đúng đối tượng, đúng địa chỉ hộ nghèo. Do vậy, cùng với việc giải ngân trực tiếp đến tay hộ nghèo, giám sát chặt chẽ việc sử dụng tiền vay còn cần phải thực hiện một chế độ tín dụng công khai và dân chủ trong cộng đồng dân cư và trong từng nhóm vay vốn. Việc bình xét, giám sát của cộng đồng xã hội, của các cấp chính quyền và của cán bộ tín dụng ngân hàng để lựa chọn hộ vay phải được xem như một nguyên tắc đối với kênh tín dụng chính sách này nhằm mục đích vốn cho vay đúng đối tượng, hạn chế thấp nhất những tiêu cực có thể xảy ra đối với nguồn vốn ưu đãi, thể hiện tính xã hội hoá về đầu tư tín dụng hộ nghèo. Hai là: Tăng cường công tác quản lý và kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn của hộ nghèo vay vốn. Đầu tư tín dụng cho hộ gia đình nghèo là loại hình tín dụng có mức rủi ro lớn hơn bất kỳ một chương trình tín dụng nào khác. vì những lý do như sau: - Hộ nghèo thường là những người có trình độ văn hoá thấp, lại được vay vốn không phải thế chấp do vậy mà ý thức trách nhiệm về mặt pháp lý của họ đối với món vay thấp, đó là một trong những nguyên nhân đẫn tới họ sẵn sàng sử dụng vốn sai mục đích nếu không được kiểm soát chặt chẽ. - Phần lớn hộ nghèo thường thiếu kiến thức làm ăn, do vậy họ rất dễ bị thua lỗ trong sản xuát kinh doanh nếu không được hướng dẫn và giúp đỡ cách thức làm ăn. Ngoài ra do chính sách bao cấp về lãi suất nên gây ra tư tưởng ỷ lại vào Nhà nước, họ chưa nhận thức rõ được đấy là sự trợ giúp của Nhà nước để cho họ tự phấn đấu vươn lên, nếu các chương trình văn hoá, giáo dục, y tế… không đi trước một bước mở đường cho chương trình tín dụng của NHCSXH. Từ đó phải tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát bằng nhiều hình thức như: kiểm tra tại chỗ, kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra chéo… nhằm phát hiện và có biện pháp sử lý thích hợp với những sai sót đã xảy ra và phòng ngừa những sai phạm mới. Việc kiểm tra phải được tiến hành cùng với việc tư vấn cho hộ vay vốn về cách thức làm ăn, biết tiết kiệm và sử dụng vốn đúng mục đích. Việc kiểm tra phải được tiến hành thường xuyên, rộng khắp từ các tổ viên được vay vốn, Tổ trưởng Tổ Tiết kiệm và vay vốn đến các tổ chức chính trị - xã hội nhận uỷ thác cho vay và bản thân cán bộ ngân hàng trong hệ thống NHCSXH và các Ban, Ngành liên quan. Ba là: Chú trọng và quan tâm đến việc phát triển nguồn nhân lực của hệ thống NHCSXH, như đã phân tích cán bộ tuyển mới của NHCSXH chiếm tỷ lệ cao ( 79%) nhìn chung được đào tạo cơ bản nhưng còn thiếu kinh nghiệm thực tế, một số ít còn học trái nghề nên rất hạn chế trong thực thi nhiệm vụ. Từ thực tế này đặt ra cho NHCSXH phải có kế hoạch chi tiết trong việc đào tạo cán bộ với nhiều phương pháp và hình thức khác nhau, phải tổ chức đánh giá phân loại cán bộ để có hình thức đào tạo cho phù hợp như đào tạo dài hạn, ngắn hạn, tấp huấn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề; bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, kiến thức pháp luật và kiến thức về quản lý nhà nước… Bên cạnh đó còn phải thường xuyên thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, bố trí sắp xếp hợp lý cán bộ. Tiếp tục kiện toàn và củng cố bộ máy tổ chức từ trung ương đến địa phương cho phù hợp với nhu cầu hoạt động. Tăng cường công tác đào tạo và đào tạo lại, nâng cao nhận thức, nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán bộ thuộc các tổ chức chính trị - xã hội nhận uỷ thác cho vay, thành viên Ban quản lý Tổ Tiết kiệm và vay vốn của NHCSXH. Việc đào tạo, tấp huấn phải được phân loại theo từng đối tượng cụ thể cho phù hợp với trình độ và công việc đảm nhận với phương châm cầm tay chỉ việc. 3.3. Kiến nghị 3.3.1. Đối với Nhà nước và Chính phủ - Cần có một môi trường kinh tế vĩ mô ổn định: hệ thống tài chính tín dụng nông thôn chỉ có thể phát triển bền vững trên môi trường kinh tế vĩ mô ổn định. Đặc biệt là các chỉ số kinh tế như: tốc độ tăng GDP, tỷ lệ lạm phát hợp lý có thể kiểm soát được, tăng tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư, ổn định chính trị là điều kiện tiên quyết cho sự bền vững về kinh tế. - Cân có một môi trường kinh tế kinh doanh thuận lợi: Nhà nước luôn có một chính sách tạo điều kiện cho Ngành Nông nghiệp phát triển, có như vậy mới tạo cơ sở cho vốn tín dụng bền vững. Chẳng hạn, tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm thúc đẩy việc tiêu thụ và chế biến sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp chính sách tiếp thị, hướng dẫn sản xuất và tiêu dùng, chính sách bảo hộ xuất khẩu... Khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn cần được chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện phát triển cho người dân sinh sống ở những vùng này cả về trình độ dân trí, nhận thức xã hội, trình độ sản xuất, kinh doanh. Nhà nước cần có chính sách thúc đẩy thị trường tài chính nông thôn phát triển, cần khuyến khích hỗ trợ, tạo cơ sở pháp lý cho các Công ty tài chính ra đời phát triển dịch vụ tới mọi người dân, đặc biệt là bảo hiểm tín dụng. Nhà nước có chính sách cụ thể tạo cơ sở pháp lý cho NHCSXH khai thác và tập trung các nguồn vốn ổn định, không phải trả lãi hoặc trả lãi thấp để cho vay hộ nghèo. 3.3.2. Kiến nghị đối với các Bộ, Ngành: - Đối với Ngân hàng Nhà nước: có chính sách hỗ trợ NHCSXH sớm hoàn thiện hệ thống thanh toán hiện đại, cho phép NHCSXH thực hiện thêm một số dịch vụ ngân hàng, nhằm giúp NHCSXH trong tương lai có thể cung cấp cho khách hàng ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số... có những sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại. - Đối với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: cần xây dựng một chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư… dành riêng cho hộ nghèo, có cán bộ chuyên trách hướng dẫn cụ thể đối với người nghèo cách làm ăn, có những mô hình trình diễn thí điểm, làm mẫu ở những vùng nghèo, xã nghèo để hộ nghèo học tập. Phối hợp chặt chẽ các chương trình này với chương trình tín dụng hộ nghèo, có như vậy hộ nghèo vay vốn mới có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay, ổn định và cải thiện cuộc sống xoá đói giảm nghèo. 3.3.3. Đối với Uỷ ban nhân dân các cấp - Tiếp tục dành một phần từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi trong kế hoạch ngân sách hàng năm để tăng nguồn vốn tín dụng cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn. - Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 09/2004/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ nhằm tăng cường năng lực hoạt động cho các đơn vị NHCSXH trên địa bàn. - Tăng cường công tác kiểm tra và giám sát, uốn nắn kịp thời những việc làm lệch lạc, sai chính sách, chế độ. đồng thời có kế hoạch củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động của Ban đại diện Hội đồng quản trị các cấp. Kết luận Xét trên cả phương diện lý luận và thực tiễn, chương trình xoá đói giảm nghèo đóng vai trò quan trọng và là một đòi hỏi bức xúc trong sự nghiệp phát triển nền kinh tế đất nước. Tín dụng đối với người nghèo là một trong những yếu tố vật chất thúc đẩy nhanh quá trình giảm đói nghèo. Trên cơ sở sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động của một ngân hàng, em đã nghiên cứu, luận giải tính tất yếu còn tồn tại một bộ phận người dân sống trong cảnh nghèo đói, cần có chính sách hỗ trợ người nghèo mà trong đó tín dụng cho người nghèo là một giải pháp quan trọng. Thực hiện mục tiêu đề tài nghiên cứu, chuyên đề tốt nghiệp đã hoàn thành các nội dung sau: Phân tích những vấn đề cơ bản về tín dụng và vai trò của tín dụng trong nền kinh tế thị trường và trong Chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo. Khái quát những nguyên tắc, nội dung cơ bản của cơ chế tín dụng đối với hộ nghèo nghiên cứu và đề xuất cơ chế tín dụng thích hợp đối với hộ nghèo. Phần thực trạng thông qua số liệu phân tích các năm ( từ năm 2007 đến năm 2009 ) có so sánh vơi năm 2002 là năm thành lập NHCSXH đã đưa ra được những nhận xét xác thực, phù hợp với thực tế hoạt động của NHCSXH. Việc thu thập, sưu tầm những thông tin, số liệu, các văn bản, chính sách đang có hiệu lực thi hành cũng như việc tập trung nghiên cứu được thực hiện nghiêm túc, qua tìm hiểu hoạt động cho vay đối với hộ nghèo của NHCSXH em cũng đã mạnh dạn nhận xét về những mặt mạnh, những mặt còn tồn tại hạn chế và những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng đối với người nghèo để từ đó đề ra những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo. Hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này em mong muốn đóng góp một phần nhỏ kiến thức của mình vào lĩnh vực phân tích nghiên cứu các giải pháp thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo. Tuy nhiên, đây là một vấn đề còn rất phức tạp, liên quan tới nhiều lĩnh vực, nhiều Bộ, Ngành, Đoàn thể... mà khả năng về nhận thức, lý luận và thực tế của bản thân còn có những hạn chế nhất định. Vì vậy, những nội dung thể hiện trong bài viết chắc chắn còn phải bổ sung nên em rất mong muốn nhận được nhiều sự đóng góp quý báu của các cô chú, anh chị trong cơ quan nơi em thực tập và tất cả những ai quan tâm đến vấn đề này để có thể tiếp tục tu chỉnh và hoàn thiện. Trong quá trình thực hiện, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Thảo giảng viên hướng dẫn thực tập, các thầy cô giáo Khoa Tài chính - Ngân hàng, các thầy cô giáo Trường Đại học kinh tế quốc dân, Ngân hàng Chính sách xã hội, Phòng giao dịch NHCSXH quận Hai Bà Trưng đã giúp em hoàn thành Chuyên đề tốt nghiệp này. --------------------------------------------------------------------- Mục Lục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc25578.doc
Tài liệu liên quan