Chuyên đề Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Xây dựng Công trình và Xuất khẩu Lao động – Công ty Xây dựng và Thương Mại

Hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất nói chung và các đợn vị xây lắp nói riêng có hiệu quả nhằm đảm bảo sản xuất kinh doanh là vấn đề quan trọng trong tình hình kinh tế hiện nay khi Nhà nước giao quyền quản lý cho các doanh nghiệp, mở rộng quyền làm chủ, tăng cường thêm trách nhiệm cho các doanh nghiệp trước sự biến đổi phức tạp và tính cạnh tranh gay gắt cuả thị trường. Việc đổi mới, không ngừng hoàn thiện công tác hạch toán kế toán trong cơ chế hiện nay là điều cần quan tâm.

doc85 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Xây dựng Công trình và Xuất khẩu Lao động – Công ty Xây dựng và Thương Mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệp. Đơn vị được sử dụng 75% để lập quỹ khen thưởng. Ngược lại nếu lỗ thì đơn vị phải tự bù đắp. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. 2. Tổ chức bộ máy kế toán. Xí nghiệp XDCT & XKLĐ tiến hành hạch toán độc lập. Bộ máy kế toán của XN có nhiệm vụ thực hiện và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán của XN, giúp ban lãnh đạo có căn cứ tin cậy để phân tích đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh đề ra các quyết định đúng đắn trong sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy kế toán là một bộ phận không một doanh nghiệp nào khi tham gia vào quá trình sản xuất lại có thể thiếu được. Mỗi một thành viên trong phòng kế toán đều phu trách một phần công việc và kế toán phụ trách phần hành nào thì đảm nhiệm luôn việc nhập và xử lý số liệu, thực hiện bảng biểu phần đó. Do đó đã tận dụng được hết những ưu điểm của việc cơ giới hoá kế toán. Vì vậy mặc dù các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên tục và khá phức tạp nhưng với 6 người công việc vẫn diễn ra trôi chảy đáp ứng yêu cầu quản lý. Hiện nay để việc hạch toán được nhanh chóng và thuận tiện hơn phòng kế toán đã được trang bị những máy móc hiện đại như máy vi tính, điện thoại, máy fax… Phòng kế toán có nhiệm vụ thực hiện và kiểm tra toàn bộ việc thực hiện công tác kế toán thống kê trong phạm vi toàn XN giúp ban Giám đốc tổ chức công tác thông tin kinh tế và phân tích các hoạt động kinh tế. Đồng thời hướng dẫn chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận trong XN thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán và chế độ quản lý tài chính. Để thực hiện đầy đủ các nhiêm vụ, đảm bảo sự lãnh đạo và chỉ đạo tập trung thống nhất của kế toán trưởng, đảm bảo sự chuyên môn hoá lao động của cán bộ kế toán đồng thời phù hợp với trình độ của mỗi nhân viên, bộ máy kế toán được tổ chức như sau: Kế toán xây dựng cơ bản Kế toán theo dõi công nợ & các khoản nộp Ngân sách Kế toán trưởng Kế toán thanh toán Thủ Quỹ Kế toán xuất nhập khẩu Kế toán trưởng: là người phụ trách chung kiêm kế toán tổng hợp. Có nhiệm vụ chỉ đạo, tổ chức hướng dẫn và kiểm tra toàn bộ công tác trong toàn XN. Tổ chức lập báo cáo theo yêu cầu tổ chức quản lý, tổ chức nhân viên phân công trách nhiệm cho từng người. Giúp Giám đốc XN chấp hành các chính sách về chế độ quản lý và sử dụng tài sản, chấp hành kỷ luật và chế độ lao động, tiền lương tín dụng và các chính sách tài chính. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc, cấp trên và Nhà nước về các thông tin kế toán. Kế toán thanh toán: theo dõi quỹ tiền mặt. Lập phiếu thu, chi, theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu, phải trả, các khoản phải trả công nhân viên… Kế toán theo dõi công nợ và các khoản nộp Ngân sách: theo dõi các khoản phải thu, phải trả cho Ngân hàng, nộp thuế… Kế toán xây dựng cơ bản: Theo dõi các khoản chi phí thi công, quyết toán công trình… Thủ quỹ: kiêm kế toán Ngân hàng, theo dõi sự tăng giảm quỹ tiền mặt của XN cũng như tiền ở các Ngân hàng mà XN mở tài khoản. 2.1.Hệ thống chứng từ kế toán. Căn cứ quyết định số 1864/1998/QĐ/BTC ngày 16/12/1998 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, XN sử dụng những loại chứng từ kế toán sau : + Về lao động tiền lương gồm: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Phiếu xuất vật tư theo hạn mức, Thẻ kho, Biên bản kiểm nghiệm, Biên bản kiểm kê vật tư hàng hoá… + Về bán hàng gồm: Hoá đơn Giá trị gia tăng, Phiếu kê mua hàng… + Về tiền tệ gồm: Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy đề nghị tạm ứng, Giấy xử phạt, Biên lai thu tiền… + Về xây dựng gồm: Phiếu xin thanh quyết toán công trình, Phiếu xuất nhập vật tư hàng hoá, Hoá đơn khối lượng xây dựng cơ bản hoàn thành… + Về xuất nhập khẩu: Tờ khai hải quan, Biên bản kiểm kê vật tư hàng hoá, Hoá đơn cảng phí, Hoá đơn giám định hàng xuất nhập khẩu, Hoá đơn cước vận chuyển… Và một số chứng từ khác. 2.2.Hệ thống tài khoản. Là một doanh nghiệp trực thuộc Công ty Xây dựng & Thương mại thuộc Bộ Giao thông Vận tải quản lý, XN đã áp dụng hệ thống kế toán vào việc hạch toán hoạt động xuất nhập khẩu, xuất khẩu lao động và thi công xây lắp. Phương pháp tính thuế VAT áp dụng theo phương pháp khấu trừ. Phương pháp khấu hao áp dụng theo quyết định số 1062/TC/QĐ/CSTC, ngày 14/11/1996 của Bộ Tài chính. 2.3.Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng. Với hình thức tổ chức sổ kế toán là chứng từ ghi sổ các sổ sách kế toán sử dụng tại XN đều là những sổ sách theo biểu quy định trong hình thức chứng từ ghi sổ. Đó là Bảng kê, Sổ chi tiết, Chứng từ ghi sổ, Sổ Cái… Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết. Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong tháng, trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh Nợ, tính tổng số phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập bảng Cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết ( được lập từ các sổ kế toán chi tiết ) được dùng để lập Báo cáo Tài chính. Báo cáo Tài chính của XN gồm: Bảng Cân đối Kế toán. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Thuyết minh báo cáo tài chính. trình tự kế toán TạI Xí nghiệp XDCT & XKLĐ Bảng tổng hợp chứng từ gốc Chứng từ gốc Sổ, thẻ Kế toán chi tiết Sổ quỹ Báo cáo Tài chính Ghi chú: Sổ Cái Bảng cân đối số phát sinh Bảng tổng hợp chi tiết Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra II. thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại xí nghiệp xây dựng công trình & xuất khẩu lao động . 1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất . Căn cứ vào đặc điểm sản xuất của ngành xây dựng và đặc điểm quy trình sản xuất của Xí nghiệp là liên tục từ khi khởi công đến khi hoàn thành, bàn giao, sản phẩm của XN thường là công trình hoặc hạng mục công trình. Vì vậy đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất của Xn là từng công trình hay hạng mục công trình . 2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất . Xí nghiệp XDCT & XKLĐ sử dụng phương pháp trực tiếp để tập hợp chi phí sản xuất . Các chi phí trực tiếp được tính toán và quản lý chặt chẽ, chi phí sản xuất phát sinh ở công trình hay hạng mục công trình nào thì được hạch toán trực tiếp vào công trình hay hạng mục công trìng đó . Các chi phí gián tiếp nếu phát sinh ở công trình nào thì được hạch toán vào công trình đó, còn đối với những chi phí gián tiếp có tính chất chung toàn XN thì cuối tháng kế toán tiến hành phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình theo tiêu thức phân bổ thích hợp .Mỗi công trình hay hạng mục công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thành bàn giao thanh quyết toán đều được mở riêng một sổ chi tiết chi phí sản xuất để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh cho từng công trình hay hạng mục công trình . Căn cứ để định khoản và ghi vào sổ này là từ các bảng tổng hợp chứng từ (vật liệu, tiền lương,..)của mỗi tháng và được chi tiết theo khoản mục : - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp . - Chi phí nhân công trực tiếp . - Chi phí máy thi công . - Chi phí sản xuất chung . Trong chi phí sản xuất chung bao gồm : + Chi phí nhân viên xí nghiệp. + Chi phí nguyên vật liệu . + Chi phí công cụ dụng cụ . + Chi phí khấu hao tài sản cố dịnh . + Chi phí dịch vụ mua ngoài . + Chi phí khác bằng tiền . Cuối mỗi quý, từ các sổ chi tiết, chi phí sản xuất được tập hợp theo từng tháng, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất cả quý. Việc tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp này tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính giá thành sản phẩm dễ dàng. Khi công trình hoàn thành bàn giao , kế toán chỉ việc cộng các chi phí sản xuất ở các tháng từ khi công trình khởi công đến khi hoàn thành bàn giao sẽ được giá thành thực tế của công trình đó . 3. Hạch toán các khoản mục phí . Sản phẩm của XN là những công trình xây dựng mang tính đơn chiếc. Tuy nhiên, quy trình sản xuất của các công trình và phương pháp hạch toán lại tương tự nhau. Trong phạm vi bài viết này em xin trình bày phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành công trình Phân Viện Hà Nội (thuộc Học viện Quốc gia Hồ Chí Minh), do XN thi công . 3.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp . Chi phí nguyên vật liệu bao gồm toàn bộ giá trị vật liệu cần thiết trực tiếp tạo ra sản phẩm hoàn thành. Giá trị nguyên vật liệu bao gồm giá trị thực tế của vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng lao động, bảo hộ lao động cần thiết cho việc thực hiện và hoàn thiện công trình .Trong đó không kể đến vật liệu phụ, nhiên liệu động lực, phụ tùng phục vụ cho máy móc phương tiện thi công . Các loại vật liệu như dây, đinh vít ...và các loại vật vật liệu sử dụng luân chuyển như ván, khuôn, dàn giáo, cốp pha,..được sử dụng lâu dài, nhiều lần, phục cho nhiều công trình. Do đó cần phân bổ giá trị vào chi phí sản xuất cho từng công trình trong kỳ . Giá trị vật liệu xuất sử dụng Giá trị một lần cần phân bổ = Số lần sử dụng luân chuyển ước tính Giá trị phân bổ chỉ bao gồm giá trị vật liệu, còn công lắp đặt, tháo dỡ cũng như giá trị vật liệu khác: đinh buộc, dây buộc,.. được hạch toán vào chi phí trong kỳ của công trình liên quan . Chi phí nguyên vật liệu là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành của công trình xây dựng. Do đó việc hạch toán chính xác,đầy đủ chi phí này có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác định lượng hao phí vật liệu đã tiêu hao cho quá trình sản xuất thi công và đảm bảo tính chính xác của giá thành xây dựng . Chi phí nguyên vật liệu là loại chi phí trực tiếp nên nó được hạch toán trực tiếp vào các đối tượng là các công trình, hạng mục công trình theo giá thực tế của loại vật liệu xuất kho. ở Xí nghiệp XDCT & XKLĐ hạch toán kế toán vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá thành vật liệu xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước. Hạch toán chi tiết vật liệu theo phương pháp thẻ song song. Việc hạch toán khoản mục phí nguyên vật liệu ở xí nghiệp được tiến hành như sau: Trước tiên phòng kế hoạch kỹ thuật xí nghiệp căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất của từng công trình, dự toán công trình và các yêu cầu tiến độ thi công công trình để lập kế hoạch cung ứng vật tư cho phù hợp với từng thời điểm sản xuất, để tính toán lượng vật tư cần thiết phục vụ cho thi công công trình kịp thời . Trong quá trình thi công những vật tư nào cần sử dụng thì có kế hoạch để ký với xí nghiệp sau đó gửi lên phòng kỹ thuật vật tư để xem xét, xác nhận , chuyển sang phòng kế toán xin cấp vật tư. Đối với công trình có lượng vật tư tiêu hao thì căn cứ khối lượng hiện vật thực hiện trong tháng cán bộ kỹ thuật sẽ bóc tách lượng vật tư tiêu hao theo định mức để ghi phiếu xuất vật tư cho từng đối tượng sử dụng . Thủ kho căn cứ vào lượng hàng nhập thực tế hàng ngày để lầm phiếu nhập. Việc nhập kho tại công trình chỉ mang tính hình thức vì vật liệu được chuyển tới công trình là được đưa vào phục vụ sản xuất kịp thời. Vì vậy sau khi viết phiếu nhập kho kế toán tiến hành ghi phiếu xuất kho vật liệu xuất dùng hết vật liệu nhập kho cho thi công xây lắp công trình và ghi thẻ kho (thẻ kho chỉ theo dõi về mặt số lượng ). Căn cứ vào Phiếu đề nghị Xuất vật tư của đội trưởng đội thi công: Trần Đăng Bình Đơn vị: XN XDCT-XKLĐ phiếu xuất kho Ngày 01 tháng 10 năm 2001 Nợ TK 621 Người nhận hàng : Hà Mạnh Tú. Có TK 152 Xuất tại kho: Công trình Tỉnh uỷ Bắc Ninh Hình thức thanh toán: Ngân phiếu + Tiền mặt. STT Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1. 2. 3. Xi măng PC 30 Cát vàng Gạch 2 lỗ Cộng Kg m3 Viên 5.500 40 12.000 5.500 48 12.000 600 22.000 272,7 3300000 1056000 3.272.400 7.628.400 Cộng thành tiền (bằng chữ ): Bảy triệu sáu trăm hai tám nghìn bốn trăm đồng chẵn. Xuất ngày 01 tháng 10 năm 2001 Thủ trưởng đơn Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho Hàng tháng (cuối tháng ) kế toán thu nhận chứng từ bao gồm các phiếu nhập, xuất kho, thẻ kho, phân loại kiểm tra và định khoản, lên bảng kê nhập, xuất vật tư, lên bảng tổng hợp nhập, xuất vật tư. Trên cơ sở các bảng kê xuất vật tư cho từng công trình, kế toán sẽ lập tổng hợp xuất toàn bộ vật tư trong tháng rồi ghi vào sổ chi tiết chi phí sản xuất cho từng công trình. Bảng chi tiết xuất vật tư tháng 10 năm 2001 Công trình : TUBN TT Tên vật tư Đ.vị Đ. Giá Số thực xuất Ghi có TK 152, 153, ghi Nợ TK… Lượng Tiền 621 6273 1421 6 6 6 2 2 14 TK 152 Xi măngPC30TB Cát vàng Gạch hai lỗ ... Gỗ ván 3cm Xà gỗ Cộng TK 152 TK 153 Quần áo BH Kg m3 Viên … m3 m3 600 22800 272,7 … 1181817 1181817 6000 40 12000 … 8,673 7,064 3600000 912.000 3272.400 … 10.249.907 8.348.361 289.657.863 1.595.914 3498.000 912.000 3272.400 271.059.595 1595.914 10.249.907 8.348.361 18.598.268 Cộng 314364045 271.059.595 1595.914 18.598.268 Người lập Kế toán trưởng Căn cứ vào bảng chi tiết xuất kế toán định khoản Nợ TK 621 271.059.595 Có TK 152 271.059.595 Nợ TK 627 1.595.914 Có TK 153 1.595.914 Nợ TK 1421 18.598.268 Có TK 152 18.598.268 Căn cứ vào chứng từ gốc và bảng kê, kế toán lập bảng kê chi tiết xuất vật tư, công cụ vào TK 142. Bảng kê chi tiết xuất vật tư, công cụ vào TK142. Tháng 10/2001. TT Nội dung Đ.vị tính Đơn giá Số lượng Số tiền 1 2 TK 152 Gỗ ván Xà gồ m3 m3 1.180.000 1.179.000 8,78 7,05 10.360.400 8.311.950 Cộng 18672350 Viết bằng chữ: Mười tám triệu sáu trăm bảy hai nghìn ba trăm năm mươi đồng chẵn. Lập biểu Kế toán trưởng Thủ quỹ Kế toán phân bổ số vật liệu này vào chi phí sản xuất trong tháng. số lần sử dụng của vật liệu này là 2 lần: Số phân bổ cho T.12 = 18672350 = 9336234 2 Dựa trên các số liệu đã phân bổ, kế toán lập tờ kê chi tiết sau đó định khoản. XN XDCT- XKLĐ Tờ kê chi tiết Công trình: TUBN Nội dung Nợ TK... Ghi Có TK 621 6273 Cộng 1421 1. Phân bổ gỗ, xà gồ cho công trình . 2. Phân bổ cốp pha thép cho công trình . 9336234 4.671.000 9336234 4.671.000 9336234 4.671.000 Cộng 9336234 4.671.000 14007234 Ngày 30 tháng 10 năm2001. Người lập Kế toán Kế toán định khoản: Nợ TK 621 9336234 Nợ TK 627 4.671.000 Có TK 1421 14007234 Trích sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đến tháng 12 năm 2001. sổ chi tiết TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Đối tượng: TUBN Tháng 10 năm 2001. Chứng từ Diễn giải TK Đ.Ư Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có … 4 23 ……. 30/12 30/12 …………… Xuất vật tư T10 Kc vật tư T10 ….. 152 154 ……… 271.059.595 ……. 271.059.595 Cộng 491.428.850 491.428.850 Người lập Kế toán 3.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp gắn liền với lợi ích của người lao động. Do vậy, việc hạch toán đúng, đủ chi phí nhân công có ý nghĩa quan trọng trong việc tính, trả lương chính xác kịp thời cho người lao động. Từ đó khuyến khích nâng cao năng xuất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm. Chi phí nhân công trực tiếp tại XN gồm: - Tiền lương công nhân trong danh sách. - Tiền lương công nhân thuê ngoài. - Các khoản trích BHXH,BHYT,KPCĐ. Hiện nay, lực lượng lao động tại XN gồm 3 loại: công nhân viên trong danh sách (CNCB) và công nhân viên ngoài danh sách ( CNTN) Lực lượng công nhân viên trong danh sách chiếm một tỷ lệ nhỏ nhưng là lực lượng nòng cốt, thực hiện những công việc đòi hỏi đến trình độ kỹ thuật cao bao gồm công nhân trực tiếp và lao động gián tiếp, còn lại là số lao động làm theo hợp đồng. Số này được tổ chức thành các tổ sản xuất phục vụ cho từng yêu cầu thi công cụ thể như: tổ nề, tổ mộc, tổ điện, khi thi công công trình, đội trưởng thi công căn cứ vào công việc cụ thể phải thực hiện trong tháng để phân cho các tổ sản xuất . Hình thức trả lương mà xí nghiệp áp dụng là giao khoán khối lượng công việc hoàn thành Đối với bộ phận công nhân trong danh sách, xí nghiệp tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng quy định hiện hành, cụ thể: - 15% BHXT tính theo lương cơ bản. - 2% BHYT tính theo lương cơ bản. - 2% Kinh phí công đoàn tính theo lương thực tế. Đối với bộ phận công nhan thuê ngoài, xí nghiệp không tiến hành trích BHXH, BHYT vào chi phí mà đã tính toán trong đơn giá nhân công trả trực tiếp cho người lao động, còn KPCĐ vẫn trích như công nhân trong danh sách. Đối với lao động thuê ngoài: Các bước tiến hành gồm Hợp đồng thuê nhân công, nội dung hợp đồng giao khoán khối lượng công việc thuê ngoài. Khi kết thúc công việc bàn giao phải thông qua biên bản nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành để làm căn cứ lập nên bảng thanh toán khối lượng thuê ngoài. Có hợp đồng thuê nhân công sau: XN XDCT- XKLĐ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số: 06 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà nội, ngày 01 tháng 10 năm 2001 Hợp đồng thuê nhân công - Căn cứ quyết định số 217/HĐBT ngày 14/11/1997........... .............................. Chúng tôi gồm: ( Bên A ) 1. Ông (bà): Trần Văn Thắng Bên B Ông: Hà Mạnh Tú, đội trưởng đội thi công Công trình Tỉnh uỷ Bắc Ninh. Đại diện cho XN XDCT-XKLĐ ký hợp đồng lao động số 125 ngày 29/1/2001 Đã thoả thuận ký hợp đồng theo các nội dung sau: Điều 1: Điều 2: Điều 3: Điều khoản chung Hai bên cam kết hợp đồng đã ký. Nếu một trong hai bên vi phạm hợp đồng sẽ bị xử phạt theo pháp luật. Hợp đồng này lập thành 2 bản, mỗi bên giữ một bản dể làm cơ sở thanh toán lương hàng tháng. Đại diện bên A Đại diện bên B ( nhận khoán) Kèm theo hợp đồng thuê nhân công là nội dung hợp đồng thuê khoán khối lượng thuê ngoài. Nội dung hợp đồng giao khoán khối lượng công việc thuê ngoài Ngày 01 tháng 10 năm 2001 TT Nội dung công việc Đơn vị Khối lượng Đơn giá Thành tiền 1 2 Trát tường Trát trần .............. m2 m2 ........ 100 95 ............ 4.000 5.000 ............. 400.000 475.000 .............. Cộng 875.000 Viết bằng chữ: Tám trăm bảy năm nghìn đồng chẵn. Hợp đồng này được lập thành một bản có hiệu lực đến ngày 30/10/2001. Giám đốc Cán bộ kỹ thuật Kế toán Người nhận Cuối tháng khi khối lượng công việc hoàn thành đội trưởng kỹ thuật công trình cùng tổ trưởng nghiệm thu qua biên bản nghiệm thu khối lượng công việc đã hoàn thành. Biên bản này là căn cứ để kế toán lập " Bảng thanh toán khối lượng thuê ngoài". Bảng thanh toán khối luợng thuê ngoàI Ngày 30 tháng 10 năm 2002 Công trình : Phân viện Hà Nội TT Nội dung công việc Đơn vị Khối lượng Đơn giá Thành tiền 1 2 Trát tường Trát trần .............. m2 m2 ........ 100 95 4.000 5.000 ............. 400.000 475.000 .............. Cộng 875.000 Viết bằng chữ: Tám trăm bảy năm nghìn đồng chẵn. Giám đốc Cán bộ kỹ thuật Kế toán Người nhận Đơn giá nhân công là đơn giá nội bộ xí nghiệp do phòng quản lý kỹ thuật công trình lập dựa trên cơ sở đơn giá quy định của Nhà nước và sự biến động của thị trường và điều kiện thi công từng công trình cụ thể . Dựa trên bảng thanh toán khối lượng thuê ngoài, đôị trưởng công trình sẽ lập phiếu đề nghị thanh toán gửi kèm lên Phòng kế toán xin thanh toán + Đối với lao động trong danh sách Đối với bộ phận này, kế toán căn cứ vào hợp đồng làm khoán từng phần công việc, khối lượng thực tế công tác xây lắp hoàn thành, thời gian hoàn thành bản giao, chất lượng kỹ thuật công việc và đơn giá ban hành tính số tiền cần thanh toán cho tổ lao động này. Đồng thời căn cứ vào bảng chấm công để chia lương cho từng thành viên trong tổ . Thường công nhân viên trong danh sách chia làm 3 loại: 1; 1,3; 1,5; dựa vào hệ số này kế toán tính ra tiền lương cho từng cá nhân trong tháng . Đối với số công làm ngoài giờ ,đơn giá nhân công được xác định : Đơn giá nhân công ngoài giờ = Đơn giá nhân công trong giờ x 1,25 Đơn giá Tiền lương cơ bản của công nhân tiền công = nghỉ phép, lễ 24 Tiền lương cơ bản của CN = 210.000 x hệ số lương + phụ cấp ( nếu có) Đối với công việc làm khoán việc tính lương cho từng người đựoc tính như sau: Tổng quỹ lương = Khối lượng công việc x đơn giá tổng hợp Dựa trên bảng chấm công, kế toán tính tổng số công từ đó tính đơn giá một công: Tổng quỹ lương Đơn giá công= Tổng số công Lương khoán = số công x đơn giá công x hệ số công Mặt sau của hợp đồng làm khoán là bảng chấm công, kế toán sẽ căn cứ vào đó để chia lương cho từng người và lập bảng thanh toán lương mở cho từng bộ phận. Cuối tháng căn cứ vào các hợp đồng làm khoán hợp đồng thuê nhân công kế toán tiến hành lập bảng phân tích lương cho từng công trình. Bảng phân tích lương Tháng 10/2001 Công trình: TUBN Họ và tên Lương CNBC Lương CNTN Cộng Đặng Hồng Thao Phạm Tiến Dũng ............. Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Thị Minh 7.000.000 1.845.000 ........... 7.584.000 750.000 7.000.000 1.845.000 .......... 7.584.000 750.000 Cộng 13.338.000 37.981.000 51.319.000 Căn cứ vào bảng phân tích lương cho từng công trình kế toán sẽ lập bảng phân bổ lương cho toàn XN. ( Bảng tổng hợp và phân tích lương ), định khoản vào Chứng từ ghi sổ và sổ Cái TK Nợ TK 622 51.319.000 Có TK 334 51.319.000 Phần BHXH, BHYT, KPCĐ, được tính vào chi phí sản xuất sẽ được tính như sau: + Đối với công nhân trong biên chế trích đủ 19% theo quy định . BHXH = 15% x Lương cơ bản. BHYT = 2% x Lương cơ bản. KPCĐ = 2% x Lương thực tế. với: Lương cơ bản = 210.000 x Hệ số lương + Phụ cấp (nếu có). Lương thực tế được nhận của công nhân viên, kế toán căn cứ trên cơ sở Bảng thanh toán lương. Đối với lao động thuê ngoài, XN chỉ tính 2% KPCĐ trên tổng số lương được nhận. BHXH, BHYT, KPCĐ được trích trong tháng 12, kế toán định khoản: Nợ TK 622 1.957.000 Có TK 338 1.957.000 Cũng tương tự với chi phí sản xuất chung: Nợ TK 627 7.893.000 Có TK 334 7.033.000 Có TK 338 860.000 Trích sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp đến tháng 12 năm 2001. sổ chi tiết TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp Đối tượng: Công trình TUBN Tháng 10 /2001 Chứng từ Diễn giải TK Đ.Ư Số tiền Ghi chú . SH NT Nợ Có 22 24 27 30/9 30/9 30/9 Cp nhân công Trích BHXH Kc Cp nhân công 334 338 154 51.000.000 1.897.000 52.897.000 Cộng 52.897.000 52.897.000 Người lập Kế toán 3.3. Hạch toấn chi phí máy thi công. Chi phí máy thi công là loại chi phí đặc thù trong lĩnh vực sản xuất xây lắp. chi phí này bao gồm tất cả các chi phí liên quan đến việc sử dụng máy thi công nhằm hoàn thành khối lượng công tác xây lắp như chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công. Hiện nay, máy móc thiết bị tại xí nghiệp bao gồm hai loại: một loại đi thuê một loại thuộc quyền công trình quản lý sử dụng. - Trường hợp máy thi công thuộc quyền công trình quản lý sử dụng. Đối với loại máy thi công thuộc quyền công trình quản lý sử dụng, hàng tháng xí nghiệp tiến hành trích khấu hao cho từng loại TSCĐ. Việc tính toấn trích khấu hao TSCĐ được thực hiện theo quyết định số 1062 TC/QĐ/ CSTC ngày 14/11/1990. Phương pháp khấu hao là phương pháp đường thẳng. Mức trích khấu hao hàng tháng đối với từng TSCĐ được xác định như sau: Mức khấu hao tháng = Nguyên giá TSCĐ Thời gian sử dụng x 12 Trong đó thời gian sử dụng TSCĐ đượcXN đăng ký với Cục quản lý vốn và tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp. Việc trích khấu hao được sử dụng trên sổ theo theo dõi khấu hao TSCĐ (máy thi công), hàng tháng xí nghiệp sẽ ghi sổ theo dõi khấu hao máy thi công mức trích của những tài sản đơn vị mình quản lý. Máy thi công sử dụng cho công trình nào tập hợp riêng chi phí cho công trình đó. sổ theo dõi trích khấu hao máy thi công. Công trình: TUBN Tháng 10/2001 STT Diễn giải Nguyên giá KHCB KHSCL 1 2 3 Máy cắt sắt f 40 Máy thuỷ chấn Máy bơm vận hành 12.800.000 10.000.000 800.880.445 600.800 120.000 7.765.500 926.850 Cộng 8.486.300 926.850 Số liệu trên sẽ được vào máy theo định khoản: Nợ TK 6234 8.486.300 Có TK 214 8.486.300 Ngoài ra đối với các khoản chi phí sửa chữa lớn TSCĐ XN đều tiến hành trích chi phí SCL hàng tháng. Trích trước chi phí SCLTSCĐ: Nợ TK 6234 926.850 Có TK 335 962.850 Đối với nhân công sử dụng máy, quy trình hạch toán như chi phí nhân công trực tiếp (qua hợp đồng làm khoán). Chi phí BHXH, BHYT,KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định được trích vào chi phí sử dụng máy TK 6231 Nợ TK 6231 1.744.000 Có TK 334 1.542.000 Có TK 338 202.000 Các chi phí khác, vật liệu ….. được tập hợp, hạch toán như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, với chi phí bằng tiền hạch toán vào TK 6238. Để tiện cho việc vào sổ chi tiết chi phí, kế toán lập bảng tổng hợp chi phí sử dụng máy thi công . Bảng tổng hợp chi phí máy thi công Công trình: Tỉnh uỷ Bắc Ninh Tháng 10/2001. STT Loại chi phí TK đối ứng Số tiền 1 2 3 Chi phí nhân công sử dụng máy Chi phí khấu hao máy + trích trước Chi phí bằng tiền 334 214 111 1.774.000 9.492.150 120.000 Cộng 11.356.160 Người lập Kế toán + Trường hợp đi thuê máy. Trong trường hợp máy thi công thuê ngoài. Chứng từ trước tiên lấy làm cơ sở xác định chi phí thuê máy là hợp đồng thuê máy. Trong hợp đồng thuê máy nêu rõ nội dung khối lượng công việc, đơn giá thuê… Khi công việc hoàn thành, đội trưởng thi công tập hợp những chứng từ gốc, thuê thiết bị bao gồm hợp đồng thuê máy, biên bản thanh lý hợp đồng gửi lên phòng kế toán. Phần lớn máy móc thi công đều do nhân công của đội sử dụng do đó chi phí nhân công ở đây hạch toán như chi phí nhân công trực tiếp. Sau đó kế toán lập bảng tổng hợp chi phí máy thi công như đối với trường hợp máy thuộc quyền quản lý của đội, trên cơ sở đó định khoản, nạp số liệu vào sổ Chứng từ ghi sổ, lên sổ Cái, sổ Chi tiết chi phí . sổ chi tiết TK 623: Chi phí máy thi công Đối tượng: Công trình TUBN. Tháng 10/2001. Chứng từ Diễn giải TK Đ.Ư Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có 30/9 30/9 30/9 30/9 30/9 Cp nhân công T9/99 Trích BHXH T9/99 Trích khấu hao T9 Trích Cp SCL T9/99 Kc Cp nhân công T9 334 338 214 335 154 1.542.000 202.000 8.565.300 926.850 11.356.150 Cộng 17.034.200 17.034.200 3.4. Hạch toán chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung đó là chi phí dùng để quản lý, phục vụ sản xuất trong từng bộ phận trong doanh nghiệp xây lắp. chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng công trình (phát sinh tại công trình nào tập hợp cho công trình đó). Khoản chi phí nào không tính trực tiếp cho công trình nào thì dùng phương thức phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp. Công thức phân bổ như sau: Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung phân bổ cho công trình Tổng chi phí sản xuất chung cần phân bổ = x Tổng chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản sau: @ Chi phí nhân viên xí nghiệp (TK 6271). @ Chi phí nguyên vật liệu (TK 6272). @ Chi phí công cụ dụng cụ (TK 6273). @ Chi phí khấu hao tài sản cố định (TK 6274). @ Chi phí dịch vụ mua ngoài (TK 6277). @ Chi phí bằng tiền khác (TK 6278). Sau khi phân bổ các chi phí chung cho từng công trình kế toán ghi sổ chi tiết cho từng công trình và ghi vào Chứng từ ghi sổ, sổ Cái. + Chi phí nhân viên xí nghiệp. Chi phí nhân viên xí nghiệp bao gồm lương chính, các khoản phụ cấp, trích theo lương theo quy định (phần hạch toán chi phí nhân công trực tiếp). Hàng tháng đội trưởng công trình theo dõi thời gian lao động cho từng nhân viên trên bảng chấm công. Việc hạch toán lươn chính, các khoản phụ cấp, bảo hiểm lao động… do phòng kế toán XN thực hiện. Cụ thể trong tháng 12/2001 căn cứ vào bảng chấm công, bảng tính lương theo hệ số và bảng phân bổ tiền lương kế toán ghi: (phần chi phí nhân công trực tiếp). Nợ TK 6271 7.033.000 Có TK 334 7.033.000 Nợ TK 6271 860.000 Có TK 338 860.000 + Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Căn cứ vào bảng chi tiết xuất vật tư, công cụ dụng cụ(hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) kế toán ghi: Nợ TK 6272 (Chi tiết công trình) Nợ TK 6273 (Chi tiết công trình) Có TK 152,153. Cụ thể trong tháng 12/2001. Nợ TK 6273 1.595.914 Có TK 153 1.595.914 Đối với nguyên vật liệu, công cụ xuất cho phân bổ: Nếu giá trị nhỏ phân bổ một lần ghi: Nợ TK 6273 (chi tiết công trình) Có TK 142 Đối với công cụ dụng cụ có giá trị lớn phân bổ nhiều lần thì phân bổ theo tiêu thức: Giá trị công cụ dụng cụ = Gía trị công cụ dụng cụ Thời gian xây dựng công trình Cụ thể trong tháng 12/2001 xí nghiệp phân bổ tiền cốt pha, thép cho công trình Phân viện Hà Nội (Tờ kê chi tiết - Phần hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp). Nợ TK 6273 4.671.000 Có TK 142 4.671.000 Chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ cho quản lý đội. Đối với máy móc thiết bị phuục vụ cho quản lý đội sẽ được khấu hao theo nghị định số 1062 của BTC. Khi trích khấu hao kế toán ghi: Nợ TK 6274 (chi tiết công trình) Có TK 214 Chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm những chi phí như tiền điện, tiền điện thoại,.. khi phát sinh kế toán ghi: Nợ TK 6277 (Chi tiết công trình) Có TK 111, 112, 331 Tương tự với chi phí bằng tiền khác Nợ TK 6278 (Chi tiết công trình) Có TK 111, 112 Cụ thể trong tháng 12 chi phí sản xuất chung được tập hợp cho công trình Phân viện Hà Nội như sau: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung. Công trình: TUBN Tháng 10 năm 2001. STT Nội dung chi phí TK đ/ư Số tiền 1 2 3 4 5 6 Chi phí Nhân công T10/2001 Chi phí CCDC xuất trong T10/2001 Chi phí CCDC phân bổ T10/2001 Chi phí KH TSCĐ T10/2001 Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bằng tiền khác 334 153 1421 214 111 111 7.893.000 1.595.914 4.671.000 12.860.000 5.128.986 5.800.000 Cộng 37.948.900 Người lập Kế toán Trích sổ chi tiết chi phí sản xuất chung đến tháng 10 năm 2001. sổ chi tiết TK 627: Chi phí sản xuất chung. Đối tượng: Công trình TUBN Tháng 10/2001 Chứng từ Diễn giải TK Đ.Ư Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có … 30/9 30/9 30/9 30/9 30/9 30/9 Phân bổ cpha Xuất CCDC Cp nhân công Trích BHXH …………. Kc Cp sx chung 1421 153 334 338 … 154 4.671.000 1.595.000 7.033.000 860.000 …….. …………. 37.948.862 Cộng 75.432.862. 75.432.862 Người lập Kế toán Sổ cái TK 627: Chi phí sản xuất chung Từ ngày 1/10 đến ngày 30/10/2001 NT CTGS Diễn giải TK Đ.Ư Số tiền Ghi chú sh NT Nợ Có 30 30 30 30 30 30 30 30 30 Phô tô mẫu biểu XN cấp tiền cho công trình Thanh toán VPP Tiền điện thoại, nước Phân bổ côppha ……………………. K/c’ chi phí NCTT K/c’ chi phí NVLTT K/c’ dịch vụ mua ngoài K/c’chi phí bằng tiền khác 111 336 111 111 142 …. 154 154 154 154 12.000 1.000.000 63.000 3.356.708 1.671.000 …….. ………. 7.893.000 11.665.278 21.835.833 30.812.200 Cộng 114.715.311 114.715.311 Người lập Kế toán Chứng từ ghi sổ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có 1.XN vay vốn CBCNV 2.Tạm ứng mua vật tư 3.Xí nghiệp cấp tiền thi công CT TUBN 4.Mua sắt phục vụ công trình TUBN 5.Chi lương kỳ 2 – CT TUBN 6.Trả tiền vận chuyển cho CT TUBN …………………………….. 7.Phân bổ coppha CT TUBN 8.Phân bổ lương T10/2001 9.K/c’ CPNVLTT 111 141 111 152 334 627 …… 627 622 154 341 111 336 331 111 111 …… 142 334 621 12.900.000 10.000.000 46.331.000 121.402.700 12.331.000 9.000.000 ………. 4.671.000 73.132.000 300.124.532 Cộng 9.671.915.524 Người lập Kế toán Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Năm 2001 Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền SH NT SH NT 1 2 3 1 2 3 01 02 03 04 05 06 07 08 12.900.000 10.000.000 46.331.000 121.402.700 12.331.000 4.671.000 73.132.000 300.124.532 Cộng 9.671.915.524 4. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp. 4.1. Tổng hợp chi phí sản xuất. Tại XN XDCT- XKLĐ, đối tượng tập hợp chi phí được xác định là công trình. Các chi phí sản xuất liên quan đến công trình nào thì tập hợp theo công trình đó. Giá thành công trình đã hoàn thành trong tháng được XN xác định theo phương pháp tổng cộng chi phí phất sinh từ khi khởi công đến khi hoàn thành ở sổ chi tiết giá thành. Khi tập hợp chi phí từng công trình, kế toán thực hiện bước kết chuyển phân bổ vật liệu vào từng công trình. Nợ TK 154 (Chi tiết công trình, HMCT) Có TK 621 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp của từng công trình, hạng mục công trình. Nợ TK 154 (Chi tiết công trình, HMCT) Có TK 622 Kết chuyển chi phí máy thi công, chi phí sản xuất chung. Nợ TK 154 (Chi tiết từng công trình, HMCT) Có TK 623 Nợ TK 154 (Chi tiết từng công trình, HMCT) Có TK 627 Kế toán tổng hợp số liệu vào máy lên sổ nhật ký chung, sổ chi tiết, sổ cái tài khoản. sổ chi tiết TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Đối tượng: Công trình TUBN Tháng 10/2001. Chứng từ Diễn giải TK Đ.Ư Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có . … …. 30/12 30/12 30/12 30/12 …………… Kc Cp NVLTT Kc Cp NCTT Kc Cp MTC Kc Cp SXC ….. 621 622 623 627 ……… 280.358.729 53..276.000 11.356.150 37.948.900 ……. Cộng 706.718.912 Sổ cái TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Tháng 10/2001 NT CTGS Diễn giải TK Đ.Ư Số tiền Ghi chú sH NT Nợ Có 30 30 30 30 30 30 … 30 Dư đầu kỳ K/c’ CPNVLTT K/c’ CPNCTT K/c’ CP máy thi công K/c’ CPNC gián tiếp K/c’ CPNVL gián tiếp K/c’ CP DV mua ngoài …………………. K/c’ CP hàng bán 621 622 623 627 627 627 … 627 2.380.429.137 300.127.532 69.286.000 13.540.000 7.893.000 11.665.278 21.835.833 ……. …… 1.390.495.905 Cộng 449.782.667 1.424.134.905 Dư cuối kỳ 1.406.073.909 Người lập Kế toán trưởng 4.2. Đánh giá sản phẩm dở dang. Do đặc điểm thi công của công trình xây dựng có khối lượng giá trị lớn. Kết cấu phức tạp, thời gia thi công dài. Đồng thời để phù hợp với yêu cầu quản lý, phù hợp với kỳ hạch toán nên kỳ tính giá thành của xí nghiệp đước xác định là quý. Việc tính giá sản phẩm dở dang phụ thuộc vào phương thức thanh toán khối lượng công tác xây lắp hoàn thành giữa bên A và XN. Vì khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ chính là khối lượng chưa được nghiệm thu và bên A chưa chấp nhận thanh toán. Nếu quy định thanh toắn sản phẩm xây dựng khi hoàn thành theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý thì sản phẩm dở dang là khối lượng xây lắp chưa đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã quy định và được tính theo chi phí thực tế trên cơ sở phân bổ chi phí thực tế của công trình cho các giai đoạn. Nếu trong hợp đồng quy định thanh toán chi phí xây dựng sau khi hoàn thành toàn bộ sản phẩm thì sản phẩm dở dang là tổng chi phí sản xuất từ khi khởi công đến cuối kỳ đó. Theophương pháp này chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của công trình Phân viện Hà Nội quý 4/2001 được xác định là tổng chi phí sản xuất từ khi khởi công đến cuối tháng 10 năm 2001 và bằng tổng số dư Nợ trên TK 154. Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ của công trình Tỉnh uỷ Bắc Ninh 706.718.912 4.3. Tính giá thành công trình. Thời điểm tính giá thành thực tế thường là khi kết thúc sản phẩm, công trình, hạng mục công trình, có khi là điểm dừng kỹ thuật nhất định của công việc xây lắp. Tại XN XDCT- XKLĐ , với những công trình, hạng mục công trình hoàn thành thì giá thành thực tế sẽ được thể hiện ở số dư cuối kỳ trên sổ cái TK 154 chi tiết theo công trình đó. Nếu trong trường hợp có phế liệu, vật liệu thu hồi thì giá thành là phần còn lại sau khi lấy số dư tại thời điểm hoàn thành trên sổ cái TK 154 trừ đi phần số liệu, vật liệu thu hồi. Giá thành thực tế = Chi phí dở dang đầu kỳ + Tổng chi phí phát sinh trong kỳ - Chi phí dở dang cuối kỳ Bảng tổng hợp chi phí T9.99 Công trình TUBN Nội dung phí Số tiền 1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2. Chi phí nhân công trực tiếp 3. Chi phí máy thi công 4. Chi phí sản xuất chung 280.358.729 53.276.000 11.356.150 37.948.900 Cộng 382.939.779 Đối với công trình TUBN Chi phí dở dang đầu T10/2001: 323.779.133 Chi phí phát sinh trong T10/2001: 382.939.779 Chi phí dở dang cuối T10/2001: 706.718.912 Đến cuối quý 4/2001 công trình TUBN chưa hoàn thành, có giá trị dở dang cuối kỳ là: 706.718.91. Phần thứ iii Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp xây dựng công trình & xuất khẩu lao động . I. Đánh giá khái quát chung về xí nghiệp. 1.ưu điểm. Từ những ngày đầu bước vào sản xuất kinh doanh cùng với sự nỗ lực của ban lãnh đạo,đội ngũ cán bộ công nhân viên và nhất là sự nỗ lực của bản thân XN. XN XDCT-XKLĐ luôn xứng đáng là một trong những đơn vị hàng đầu của Bộ Giao thông Vận Tải . XN đã, đang và sẽ xây dựng những công trình có tầm quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. XN đã không ngừng mở rộng quy mô sản xuất về cả bề rộng lẫn bề sâu để đạt được trình độ quản lý như hiện nay và những kết quả sản xuất kinh doanh như vừa qua. Đó là cả một quá trình phấn đấu liên tục của ban lãnh đạo và tập thể công nhân viên trong XN, nó trở thành một đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy quá trình phát triển của XN. Việc vận dụng sáng tạo những quy luật kinh tế thị trường đồng thời thực hiện chủ trương cải tiến quản lý kinh tế của Nhà nước và Bộ Giao thông Vận tải, không ngừng nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên. Quá trình tìm hiểu về công tác quản lý kế toán nói chung, công tác quản lý hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng em nhận thấy XN đã xây dựng được mô hình quản lý phù hợp, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của kinh tế thị trường. Hình thức kế toán được áp dụng tại XN là hình thức: Chứng từ ghi sổ. Tận dụng những ưu điểm của hình thức này là mẫu sổ đơn giản, dễ thiết kế, ghi chép, dễ cơ giới hoá công tác kế toán. Phòng kế toán XN đã đưa máy vi tính vào phục vụ cho công tác kế toán, bởi vậy tuy số lượng nghiệp vụ phát sinh nhiều và phức tạp song phòng kế toán XN vẫn được bố trí gọn nhẹ, hợp lý, phân công công việc cụ thể với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao, chính sách nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình với công tác kế toán , đáp ứng yêu cầu quản lý kịp thời. Mặt khác, bộ phận kế toán XN đã xây dựng được hệ thống sổ sách kế toán, cách thức ghi chép , phương pháp hạch toán một cách hợp lý,khoa học, phù hợp với yêu cầu, mục đích của chế độ kế toán mới, tổ chức công tác kế toán quản lý, kế toán tài chính rõ ràng, khoa học. Cụ thể: Về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán XN đã hạch toán chi phí sản xuất cho từng công trình, hạng mục công trình trong từng tháng, từng quý một cách rõ ràng, đơn giản, phục vụ tốt yêu cầu quản lý và phân tích hoạt động kinh doanh của XN. Công tác kiểm kê khối lượng xây lắp dở dang được tổ chức một cách khoa học, cung cấp số liệu chính xác, phục vụ kịp thời công tác tính giá thành. Với đặc điểm sản phẩm, đặc điểm quy trình kỹ thuật của XN như hiện nay thì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp tính giá thành sản phẩm mà XN xác định là hợp lý, tạo điều kiện cho việc tính giá thành nhanh, gọn, chính xác. 2. Nhược điểm. Bên cạnh những ưu điểm trên, công tác của XN, nhất là kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm không phải không còn những khó khăn và tồn tại nhất định. Cụ thể: Đối với kế toán nguyên vật liệu : Việc cập nhật chứng từ nhập, xuất kho không được tiến hành một cách thưòng xuyên. Thường vào cuối tháng, kế toán mới nhận được chứng từ . Điều này làm dồn khối lượng công tác kế toán vào cuối tháng, cuối quý khiến cho việc theo dõi sổ sách không cập nhật, không chính xác, không đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời cho kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Mặt khác, việc theo dõi chi phí nguyên vật liệu chưa rõ ràng, giá trị nguyên vật liệu mua vào trong kỳ không bao gồm chi phí mua như chi phí vận chuyển, bốc dỡ,.. Việc phân bổ chi phí nguyên vật liệu sử dụng luân chuyển , công cụ dụng cụ không thống nhất. Lúc phân bổ theo giá trị sản lượng, lúc phân bổ theo số lần sử dụng. Đối với kế toán chi phí sử dụng máy thi công. Về công tác kế toán khấu hao TSCĐ. Theo nguyên tắc, hàng tháng kế toán phải tiến hành trích khấu hao đã tính bình quân vào giá thành nhưng ở XN việc trích hay không trích khấu hao phụ thuộc vào giá trị sản lượng đạt được trong kỳ. Mặt dù việc khấu hao tài sản đã được đăng ký với cục quản lý Vốn và tài sản của Nhà nước . Với cách khấu hao như vậy, đến hết năm XN vẫn đảm bảo trích đủ khấu hao nhưng trong kỳ sẽ làm giá thành sai lệch, ảnh hưởng tới việc phân tích chi phí và giá thành. Đối với kế toán chi phí nhân công trực tiếp . Việc trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định không được đưa vào chi phí sản xuất chung mà đưa vào chi phí nhân công trực tiếp (cũng như vậy đối với TK 6231). Đối với giá thành công trình thì điều này không ảnh hưởng nhưng khi phân tích các khoản mục phí sẽ có sự sai lệch trong việc tính toán tỷ trọng của từng loại phí. Gây sai lệch trong công tác phân tích chi phí và giá thành. Hơn nữa chi phí nhân công và chi phí nhân viên quản lý đội quản lý chưa được theo đõi rõ ràng và hạch toán chính xác. II. Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại XN XDCT-XKLĐ. Qua quá trình thực tập tại XN, em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành tại XN như sau: Đối với kế toán nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ. Để giảm bớt khối lượng công việc cho kế toán và để theo dõi, ghi sổ một cách cập nhật và chính xác thì việc xuống kho lấy chứng từ nhập xuất vật liệu cần phải được tiến hành một cách thường xuyên hơn, khoảng từ 7 đến 10 ngày hoặc 15 ngày đối với các công trình ở xa. Có như vậy việc kiểm tra, định khoản, nạp số liệu vào máy được cập nhật hơn. Tạo điều kiện cho cho công tác kiểm tra khối lượng vật liệu tiêu hao theo định mức, vượt định mức bao nhiêu, việc sử dụng vật liệu đã hợp lý chưa để có biện pháp điều chỉnh kịp thời, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất. Để việc tính toán chi phí chính xác, kế toán cần phân bổ chi phí mua nguyên vật liệu vào giá thực tế vật liệu xuất. Có như vậy mới phản ánh giá trị chi phí nguyên vật liệu trực tiếp một cách chính xác. Đối với vật liệu sử dụng luân chuyển, công cụ dụng cụ xuất sử dụng. XN cần căn cứ vào đặc điểm sử dụng của từng loại nhằm phân bổ hợp lý cho các công trình. Tuy nhiên, cần thống nhất tiêu thức phân bổ. Theo em, nếu phân bổ theo số lần sử dụng thì sẽ hợp lý hơn, giá thành sẽ được tính chính xác hơn. Đối với chi phí nhân công trực tiếp và chi phí nhân công điều khiển máy, XN nên bóc tách khoản BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo lương hạch toán vào TK 627. Như vậy việc phân tích, tính toán chi phí sẽ được chính xác hơn. Đối với việc trích khấu hao TSCĐ. Kế toán XN cần tuân thủ chế độ kế toán trong việc tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao vào chi phí sản xuất trong kỳ. Từ đó giúp cho nhà quản lý ra các quyết định phù hợp. Nhưng từ đây cũng nảy sinh vấn đề là Bộ Tài chính cần xem xét lại quy định khấu hao đối với các doanh nghiệp xây dựng. Tại các doanh nghiệp xây dựng khi khối lượng công tác xây lắp lớn hoặc khi XN đẩy nhanh tiến độ thi công thì máy thi công phải hoạt động liên tục, làm cho máy móc hao mòn và hư hỏng nhanh. Có khi máy chưa hết thời gian khấu hao đã không thể sử dụng được. Trong số khấu hao chưa đủ khiến doanh nghiệp chưa có vốn để mua, đầu tư máy móc thiết bị mới, làm ảnh hưởng đến sản xuất. Ngược lại, có những năm máy móc hầu như không sử dụng vẫn phải trích khấu hao đều đặn như mọi năm. Điều này làm giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp tăng lên. Chính vì vậy, nên chăng Bộ Tài chính có quy định mới về việc trích khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp xây lắp vì việc trích khấu hao theo thời gian sử dụng của máy móc đối với doanh nghiệp xây lắp là không phù hợp. Đối với hệ thống chứng từ, biểu mẫu trong XN. Nhưng khó khăn ở đây là cần có sự thống nhất về sổ sách( ngoài những biểu mẫu quy định) trong XN cũng như trình tự lập các sổ sách kế toán.Thực trạng XN hiện nay là hệ thống biểu mẫu ở các xí nghiệp không thống nhất, không có hướng dẫn cụ thể. kết luận Hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất nói chung và các đợn vị xây lắp nói riêng có hiệu quả nhằm đảm bảo sản xuất kinh doanh là vấn đề quan trọng trong tình hình kinh tế hiện nay khi Nhà nước giao quyền quản lý cho các doanh nghiệp, mở rộng quyền làm chủ, tăng cường thêm trách nhiệm cho các doanh nghiệp trước sự biến đổi phức tạp và tính cạnh tranh gay gắt cuả thị trường. Việc đổi mới, không ngừng hoàn thiện công tác hạch toán kế toán trong cơ chế hiện nay là điều cần quan tâm. Với mục tiêu góp phần đổi mới công tác hạch toán kế toán nói chung, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng, bài viết này đề cập đến: + Đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu một số vấn đề lý luận cơ bản thuộc chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp. + Tìm hiểu thực trạng bộ máy quản lý, kế toán, đặc điểm kinh doanh và công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp Xây dựng Công trình và Xuất khẩu Lao động . + Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng, đề xuất các phương hướng cơ bản nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại XN. Do trình độ có hạn cùng với thời gian thực tập không dài, bài viết này mới chỉ đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất, chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy, cô giáo để chuyên đề tốt nghiệp được chặt chẽ hơn. Hà nội tháng 3 năm 2003. mục lục Lời nói đầu…………………………………………………. 1 Phần I: Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp………………………………… 3 I. Cơ sở lý luận về tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp……………………………………………… 3 1. Đặc điểm kinh doanh xây lắp có ảnh hưởng đến công tác hạch toán kế toán……………………………………………… 3 2. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất……….. 4 2.1. Khái niệm và bản chất chi phí…………………………... 4 2.2. Phân loại chi phí sản xuất………………………………. 2.2.1. Phân loại chi phí theo yếu tố………………………... 2.2.2. Phân loại theo mqh của chi phí sx và quá trình sản xuất…………………………………………………………….. 2.2.3. Phân loại chi phí theo khoản mục…………………….. 6 6 7 8 3. Bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm….. 9 3.1. Khái niệm và bản chất của giá thành…………………... 9 3.2. Phân loại giá thành……………………………………... 10 4. Nội dung của công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. ……………………………………………………… 13 4.1. Nội dung tập hợp chi phí sản xuất……………………… 4.1.1. Đối tượng hạch toán và xđ đối tượng hạch toán cho cpsx……………………………………………………………... 4.1.2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất. …………. 13 13 14 4.2. Nội dung tính giá thành sản phẩm xây lắp……………. 4.2.1. Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp. 4.2.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp. …… 15 15 17 II. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp………………………………………………………….. 19 1. Vai trò và nhiệm vụ của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm………………………………………. 19 1.1. Vai trò…………………………………………………….. 19 1.2. Yêu cầu và nhiệm vụ…………………………………….. 1.2.1. Yêu cầu………………………………………………. 1.2.2. Nhiệm vụ……………………………………………... 20 20 21 1.3. Mối quan hệ giữa hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm………………………………………………... 21 2. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp…………………………………………………………. 22 2.1. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất…………………….. 23 2.2. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp…………….. 2.2.1. Tài khoản sử dụng…………………………………… 2.2.2. Phương pháp hạch toán……………………………... 24 24 24 2.3. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp………………….. 2.3.1. Tài khoản sử dụng…………………………………… 2.3.2. Phương pháp hạch toán……………………………... 25 25 25 2.4. Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công……………... 2.4.1. Tài khoản sử dụng…………………………………… 2.4.2. Phương pháp hạch toán……………………………... 26 26 26 2.5. Hạch toán chi phí sản xuất chung……………………… 2.5.1. Tài khoản sử dụng…………………………………… 2.5.2. Phương pháp hạch toán……………………………... 29 29 29 2.6. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang…………………………………………………………. 2.6.1. Tổng hợp chi phí sản xuất…………………………… 2.6.1.1. Tài khoản sử dụng……………………………….. 2.6.1.2. Phương pháp thanh toán………………………… 2.6.2. Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang……………….. 31 31 31 32 32 2.7. Tính giá thành sản phẩm và lập thẻ tính giá thành. …... 33 3. Hạch toán chi phí sản xuất theo phương thức khoán gọn... 34 3.1. Trường hợp đơn vị nhận khoán được phân cấp quản lý tài chính và tổ chức bộ máy kế toán…………………………... 3.1.1. Tại đơn vị giao khoán……………………………….. 3.1.2. Tại đơn vị nhận khoán……………………………… 35 35 35 3.2. Trường hợp đơn vị nhận khoán nội bộ không tổ chức bộ máy kế toán riêng……………………………………………… 3.2.1. Tại đơn vị giao khoán……………………………….. 3.2.2. Tại đơn vị nhận khoán. ……………………………. 36 36 36 Phần II. Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Xí nghiệp XDCT-XKLĐ . 37 I. Những nét chung về XN…………………………………….. 38 Đặc điểm tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý của X 1.1. Mô hình tổ chức kinh doanh bộ máy quản lý………… 38 1.2. Đặc điểm quy trình công nghệ…………………………... 40 1.3.Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh………………… 40 2. Tổ chức bộ máy kế toán……………………………………. 41 2.1. Hệ thống chứng từ kế toán……………………………… 2.2. Hệ thống tài khoản………………………………………. 2.3. Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng………………………. 42 43 43 II. Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp XDCT-XKLĐ……………………… 45 1. Đối tượng tập hợp chi phí. …………………………………. 45 2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất……………………. 45 3. Hạch toán các khoản mục phí…………………………….. 3.1. Hạch toán CP NVLTT…………………………………… 3.2. Hạch toán CP NCTT……………………………………. 3.3. Hạch toán CP máy thi công…………………………… 3.4. Hạch toán CP sản xuất chung…………………………... 46 46 52 59 62 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm………………………………………………………... Tổng hợp chi phí sản xuất……………………………… Đánh giá sản phẩm dở dang…………………………… Tính giá thành công trình. …………………………….. 69 69 71 72 Phần III. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và giá thành sản phẩm tại XN XDCT-XKLĐ. 73 I. Đánh giá khái quát chung về XN…………………………... 73 1- Ưu điểm …………………………………………………….. 73 2- Nhược điểm…………………………………………………. 74 II- Một số ý kiến nhằm hoàn thiện hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại XN XDCT-XKLĐ…………………... 75 . 77 78 79 84

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc34230.doc
Tài liệu liên quan