Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán tổng hợp tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội

Kế toán chiếm một vị trí rất quan trọng trong các doanh nghiệp sản xuất. Thông qua kế toán sẽ giúp cho các doanh nghiệp quản lý mọi hoạt động của Công ty một cách hiệu quả góp phần vào việc phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho Công ty. Xuất phát từ yêu cầu bức xúc của thực tiễn hiện nay, việc hoàn thiện kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất đang là một vấn đề hết sức cần thiết. Trong thời gian thực tập tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội, bằng việc vận dụng lý luận khoa học với việc tìm hiểu thực tế Công ty, em đã hoàn thành bản Báo cáo tổng hợp của mình. Toàn bộ những nội dung từ lý luận đến thực tiễn đã đề cập đến trong bản Báo cáo này đều chứng minh ý nghĩa, vai trò đặc biệt quan trọng của công tác kế toán trong việc tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Với góc nhìn của một sinh viên thực tập tại Công ty, trình độ có hạn, chưa có kinh nghiệm thực tế nên những vấn đề đã nêu trong bản Báo cáo này không tránh khỏi sự thiếu sót và không trọn vẹn, nhất là những kiến nghị đề xuất đã nêu ở Phần III. Trong những giải pháp đưa ra có những giải pháp có tính khả thi xong cũng có giải pháp chỉ mang tính chất lý luận khoa học không có khả năng áp dụng tại doanh nghiệp nhưng đều mong muốn góp phần làm hoàn thiện kế toán tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội. Để hoàn thành bản Báo cáo này, em xin bày tỏ lòng biết ơn đối với Thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Ngọc Toản cùng các cô chú phòng tài vụ Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội đã tận tình chu đáo hướng dẫn em.

doc249 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán tổng hợp tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8/ 2001 cho đại lý Bắc Hà- Nam Hà với số lượng 40.000 m dây điện 12 lõi: giá vốn 3101,55 đ/ m, giá bán 4832 đ/ m. VAT 10%. Phiếu thu tiền mặt số 06. NV8: Nhận được tiền mặt được thanh toán ở nghiệp vụ 30. NV9: Phiếu thu tiền mặt số 08 của cửa hàng Bắc Khoa (số 6 Lý Thái Tổ) là 20.000.000 đ. NV10: Phiếu xuất kho số 19 ngày 22/ 8/ 2001 với số lượng 58.000 m dây điện 2 lõi. Đã thu bằng tiền mặt. Giá vốn 378,03 đ/ m, giá bán 485 đ/m. VAT 10%. -NV11: Phiếu xuất kho số 24 ngày 20/ 9/ 2001 với số lượng 32.000 m dây điện 2 lõi: giá vốn: 378,03 đ/ m, giá bán: 485 đ/ m. VAT 10%. Đã thu bằng tiền mặt. Phiếu thu tiền mặt số 10 ngày 20/ 9/ 2001. NV12: Phiếu xuất kho số 28 ngày 27/ 9/ 2001 bán 20.000 m dây điện 2 lõi cho cửa hàng Hà Giang: giá vốn 378,03 đ/ m, giá bán 485 đ/m. VAT 10%. Phiếu thu tiền mặt số 11 ngày 27/ 9/ 2001. 2.Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đó: Đơn vị tính: VNĐ. NV1: Nợ TK 111 : 113.386.000 Có TK 131(CH SX động cơ) : 113.386.000 NV2: +Nợ TK 111 :36.143.360 Có TK 511 : 32.857.600 Có TK 3331 : 3.285.760 +Nợ TK 632 : 21.090.540 Có TK 155(Dây điện 12 lõi) : 21.090.540 NV3: +Nợ TK 111 : 15.746.786 Có TK 511 : 14.315.260 Có TK 3331 : 1.431.526 +Nợ TK 632 : 11.157.933,48 Có TK 155(Dây điện 2 lõi) : 11.157.933,48 NV4: Nợ TK 111 : 20.000.000 Có TK 131(Bình) : 20.000.000 NV5: +Nợ TK 111 : 26.675.000 Có TK 511 : 24.250.000 Có TK 3331 : 2.425.000 +Nợ TK 632 : 18.901.500 Có TK 155(Dây điện 2 lõi) : 18.901.500 NV6: +Nợ TK 111 : 11.188.496 Có TK 511 : 10.171.360 Có TK 3331 : 1.017.136 +Nợ TK 632 : 6.528.762,75 Có TK 155(Dây điện 12 lõi) : 6.528.762,75 NV7: +Nợ TK 111 : 212.608.000 Có TK 511 : 193.280.000 Có TK 3331 : 19.328.000 +Nợ TK 632 : 124.062.000 Có TK 152(Dây điện 12 lõi) : 124.062.000 NV8: +Nợ TK 111 : 23.474.000 Có TK 511 : 21.340.000 Có TK 3331 : 2.134.000 +Nợ TK 632 : 16.633.320 Có TK 157(Dây điện 2 lõi) : 16.633.320 NV9: Nợ TK 111 : 20.000.000 Có TK 131(Bắc Khoa) : 20.000.000 NV10: +Nợ TK 111 : 30.943.000 Có TK 511 : 28.130.000 Có TK 3331 : 2.813.000 +Nợ TK 632 : 21.925.740 Có TK 155(Dây điện 2 lõi) : 21.925.740 NV11: +Nợ TK 632 : 12.096.960 Có TK 155(Dây điện 2 lõi) : 12.096.960 +Nợ TK 111 : 17.072.000 Có TK 511 : 15.520.000 Có TK 3331 : 1.552.000 NV12: +Nợ TK 111 : 10.670.000 Có TK 511 : 9.700.000 Có TK 3331 : 970.000 +Nợ TK 632 : 7.560.600 Có TK 155(Dây điện 2 lõi) : 7.560.600 3.Các chứng từ liên quan: Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội. Phiếu thu Ngày 1 tháng 7 năm 2001 Nợ TK 111 Có TK 131 Họ tên người nộp tiền: Nguyễn Thanh Thuỷ Địa chỉ: Cửa hàng sản xuất động cơ Lý do nộp: Trả tiền kỳ trước Số tiền: 113.386.000 (Viết bằng chữ) Một trăm mười ba triệu ba trăm tám sáu nghìn đồng chẵn. Kèm theo chứng từ gốc: Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Một trăm mười ba triệu ba trăm tám sáu nghìn đồng chẵn. Thủ trưởng đơn vị (Ký,họ tên,đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký,họ tên) Người lập phiếu (Ký,họ tên) Người nộp (Ký,họ tên) Thủ quỹ (Ký,họ tên) Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội Phiếu xuất kho Ngày 17 tháng 7 năm 2001 Số: 08 Nợ TK: 632 Có TK: 155 Họ, tên người nhận hàng: Công ty TNHH Đại La Lý do xuất kho: dây điện 2 lõi. Xuất tại kho: thành phẩm STT Tên vật tư Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1 Dây điện 2 lõi m 50.000 50.000 378,03 18.901.500 Cộng 18.901.500 Cộng thành tiền (Viết bằng chữ):Mười tám triệu chín trăm linh một nghìn năm trăm đồng. Xuất, ngày 17 tháng 7 năm 2001 Thủ trưởng đơn vị (Ký,Họ tên) Phụ trách cung tiêu (Ký,Họ tên) Người nhận hàng (Ký,Họ tên) Thủ kho (Ký,Họ tên) Mẫu sổ: 02 GTGT- 3LL Hoá đơn (GTGT) Ký hiệu: AA/ 98 Số: 08 Liên 2: giao khách hàng Ngày 17 tháng 7 năm 2001 Đơn vị bán: Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội Địa chỉ: Tài khoản: 710- 00117 Điện thoại Họ tên người mua hàng: Nguyễn Thanh Thuỷ Đơn vị: Công ty TNHH Đại La Tài khoản: Hình thức thanh toán: Tiền mặt STT Tên hàng hoá Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Dây điện 2 lõi m 50.000 485 24.250.000 Cộng hàng hoá: 24.250.000 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 2.425.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 26.675.000 Số tiền viết bằng chữ: Hai sáu triệu sáu trăm bảy mươi năm nghìn đồng chẵn. Người mua hàng (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội. Phiếu thu Ngày 17 tháng 7 năm 2001 Nợ TK 111 Có TK 511,3331 Họ tên người nộp tiền: Nguyễn Thanh Hà Địa chỉ: Công ty TNHH Đại La Lý do nộp: Trả tiền mua dây điện 2 lõi Số tiền: 26.675.000 (Viết bằng chữ) Hai sáu triệu sáu trăm bảy mươi năm nghìn đồng chẵn. Kèm theo chứng từ gốc: Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Hai sáu triệu sáu trăm bảy mươi năm nghìn đồng chẵn. Thủ trưởng đơn vị (Ký,họ tên,đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký,họ tên) Người lập phiếu (Ký,họ tên) Người nộp (Ký,họ tên) Thủ quỹ (Ký,họ tên) II.Chi tiền mặt: 1.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: -NV1: Phiếu chi tiền mặt số 01 ngày 9/ 7/ 2001. Chi tiền mặt tạm ứng cho Trần Văn Kha đi tập huấn công tác là 3.000.000 đồng. -NV2: Phiếu chi tiền mặt số 02 ngày 10/ 7/ 2001 cho việc quảng cáo 10.000.000 đồng. -NV3: Nhận được giấy đòi tiền về việc vận chuyển vật tư, hàng hoá, công ty thanh toán bằng tiền mặt, phiếu chi tiền mặt số 03 trị giá 1.050.000 đồng, VAT 5% = 52.500 đồng. NV4: Phiếu chi tiền mặy số 04 cho việc tiếp khách hàng 1.500.000 đồng. NV5: Phiếu nhập kho số 04 ngày 16/ 7/ 2001. Nhập kho 1.300 kg nhựa với đơn giá 8.910 đ/ kg, thuế VAT 10%. Phiếu chi tiền mặt số 05. -NV6: Phiếu chi tiền mặt số 06 ngày 21/ 7/2001. Mua một máy vi tính để phục vụ cho bộ phận bán hàng: giá mua 6.500.000 đ, VAT 10% = 650.000 đ. Thời gian sử dụng 7 năm. -NV7: Phiếu chi tiền mặt số 07 ngày 28/ 7/ 2001 chi thanh toán tiền điện, nước, điện thoại 3.080.000 đ phân bổ cho các đối tượng sau: -Phân xưởng sản xuất : 1.500.000 đ Trong đó: dây điện 12 lõi: 800.000 đ. Dây điện 2 lõi: 700.000 đ. -Bộ phận bán hàng: 400.000 đ. -Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 900.000 đ. Thuế VAT 10%. -NV8: Phiếu nhập kho số 05 ngày 1/ 8/ 2001 với số lượng 4.857 kg dây đồng, đơn giá 30.000 đ/ kg. VAT 10%. Chưa trả tiền cho Công ty Bạch Dương. -NV9: Phiếu chi tiền mặt số 09 ngày 11/ 8/ 2001 trả tiền ở nghiệp vụ 28. -NV10: Phiếu chi tiền mặt số 10 ngày 13/ 8/ 2001. Chi 1.000.000 đ tiền vận chuyển, VAT 5%. -NV11: Phiếu chi tiền mặt số 11 ngày 15/ 8/ 2001 chi tiếp khách 1.500.000 đ. -NV12: Phiếu nhập kho số 06 nhập 1.500 kg nhựa: đơn giá 8.910 đ/ kg. VAT 10%. Phiếu chi tiền mặt số 12 ngày 17/ 8/ 2001. -NV13: Phiếu chi tiền mặt số 13 cho việc vận chuyển, bốc dỡ 800.000 đ, VAT 5%. -NV14: Phiếu chi tiền mặt số 14 ngày 24/ 8/ 2001 trả cho Công ty TNHH Việt Hoà, số tiền là 76.000.000 đ. -NV15: Phiếu nhập kho số 07 ngày 25/ 8/ 2001: số lượng 2000 kg nhựa, giá mua 8910 đ/ kg. VAT 10%. Phiếu chi tiền mặt số 15 ngày 25/ 8/ 2001. -NV16: Phiếu chi tiền mặt số 16 ngày 27/ 8/ 2001 trả cho Công ty cổ phần Nam Hà với số tiền là 20.000.000 đ. -NV17: Phiếu chi tiền mặt số 17 ngày 28/ 8/ 2001: chi thanh toán tiền điện, nước được phân bổ cho các đối tượng sau: -Phân xưởng sản xuất: Dây điện 12 lõi: 1.200.000 đ. Dây điện 2 lõi: 800.000 đ. -Bộ phận bán hàng: 500.000 đ. -Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 1.000.000 đ. VAT 10% NV18: Trả lương cho cán bộ công nhân viên bằng tiền mặt. Phiếu chi tiền mặt số 18. -NV19: Phiếu nhập kho số 09 ngày 4/ 9 2001 với số lượng 5.000 kg nhựa, giá mua 8910 đ/ kg, trả bằng tiền mặt. Phiếu chi tiền mặt số 19. -NV20: Phiếu chi tiền mặt số 20 cho việc vận chuyển, bốc dỡ là 1.000.000 đ, VAT 5%. NV21: Phiếu chi tiền mặt số 21 để tiếp khách 1.000.000 đ. -NV22: Phiếu nhập kho số 09. Nhập 2.600 kg nhựa, giá mua 8.910 đ/ kg. Phiếu chi tiền mặt số 22 ngày 22/ 9/ 2001. -NV23:Trả tiền mặt cho cán bộ công nhân viên về tiền lương sau khi đã trích BHXH, BHYT, KPCĐ. 2.Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đó: Đơn vị tính: VNĐ. NV1: Nợ TK 141 : 3.000.000 Có TK 111 : 3.000.000 NV2: Nợ TK 641 : 10.000.000 Có TK 111 : 10.000.000 NV3: Nợ TK 156(2) : 1.050.000 Nợ TK 133 : 52.500 Có TK 111 : 1.102.500 NV4: Nợ TK 642 : 1.500.000 Có TK 111 : 1.500.000 -NV5: Nợ TK 152(Nhựa) : 11.583.000 Nợ TK 133 : 1.158.300 Có TK 111 : 12.741.300 NV6: Nợ TK 211 : 6.500.000 Nợ TK 133 : 650.000 Có TK 111 : 7.150.000 NV7: Nợ TK 627 : 1.500.000 (Trong đó: dây điện 12 lõi : 800.000 dây điện 2 lõi : 700.000) Nợ TK 641 : 400.000 Nợ TK 642 : 900.000 Nợ TK 133 : 280.000 Có TK 111 : 3.080.000 NV8: Nợ TK 334 : 110.920.000 Có TK 111 : 110.920.000 NV9: Nợ TK 331(Bạch Dương) : 145.710.000 Có TK 111 : 145.710.000 NV10: Nợ TK 156(2) : 1.000.000 Nợ TK 133 : 50.000 Có TK 111 : 1.050.000 NV11: Nợ TK 641 : 1.500.000 Có TK 111 : 1.500.000 NV12: Nợ TK 152(Nhựa) : 13.365.000 Nợ TK 133 : 1.336.500 Có TK 111 : 14.701.830 NV13: Nợ TK 156(2) : 800.000 Nợ TK 133 : 40.000 Có TK 111 : 840.000 NV14: Nợ TK 331(CT Việt Hoà) : 76.000.000 Có TK 111 : 76.000.000 NV15: Nợ TK 152(Nhựa) : 17.820.000 Nợ TK 133 : 1.782.000 Có TK 111 : 19.602.000 NV16: Nợ TK 331(CT cổ phần Nam Hà) : 20.000.000 Có TK 111 : 20.000.000 NV17: Nợ TK 627 : 2.000.000 (Trong đó: Dây điện 12 lõi: 1.200.000 Dây điện 2 lõi: 800.000) Nợ TK 641 : 500.000 Nợ TK 642 : 1.000.000 Nợ TK 133 : 350.000 Có TK 111 : 3.850.000 NV18: Nợ TK 334 : 102.000.000 Có TK 111 : 102.000.000 NV19: Nợ TK 152(Nhựa) : 44.550.000 Nợ TK 133 : 4.455.000 Có TK 111 : 49.005.000 NV20: Nợ TK 156(2) : 1.000.000 Nợ TK 133 : 50.000 Có TK 111 : 1.050.000 NV21: Nợ TK 641 : 1.000.000 Có TK 111 : 1.000.000 NV22: Nợ TK 152(nhựa) : 23.166.000 Nợ TK 133 : 2.316.600 Có TK 111 : 25.482.600 NV23: Nợ TK 627 : 2.000.000 Nợ TK 641 : 600.000 Nợ TK 642 : 700.000 Nợ TK 133 : 130.000 Có TK 111 : 1.430.000 NV24: Nợ TK 334 : 107.250.000 Có TK 111 : 107.250.000 3.Các chứng từ liên quan: Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội Phiếu nhập kho Ngày 16 tháng 7 năm 2001 Số: 04 Nợ TK: 152 Có TK: 331 Họ, tên người giao hàng: Công ty Phương Long Theo HĐ số…ngày 16 tháng 7 năm 2001 Nhập tại kho: Vật tư STT Tên vật tư Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1 Nhựa kg 1.300 1.300 8910,22 11.583.000 Cộng 11.158.300 Cộng thành tiền (Viết bằng chữ):Mười một triệu năm trăm tám mươi ba nhgìn đồng chẵn. Nhập, ngày 16 tháng 7 năm 2001 Thủ trưởng đơn vị (Ký,Họ tên) Phụ trách cung tiêu (Ký,Họ tên) Người giao hàng (Ký,Họ tên) Thủ kho (Ký,Họ tên) Mẫu sổ: 02 GTGT- 3LL Hoá đơn (GTGT) Ký hiệu: AA/ 98 Số: 04 Liên 2: giao khách hàng Ngày 16 tháng 7 năm 2001 Đơn vị bán: Công ty Phương Long. Địa chỉ: Tài khoản: Điện thoại Họ tên người mua hàng: Phạm Tú Uyên Đơn vị: Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội. Tài khoản: 710- 00117 Hình thức thanh toán: Tiền mặt. STT Tên hàng hoá Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Nhựa Kg 1.300 8910,22 11.583.000 Cộng hàng hoá: 11.583.000 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 1.158.300 Tổng cộng tiền thanh toán: 12.741.300 Số tiền viết bằng chữ: Mười hai triệu bảy trăm bốn mươi mốt nghìn ba trăm đồng. Người mua hàng (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội. Số 05 Phiếu chi Ngày 16 tháng 7 năm 2001 Nợ TK 152, 133 Có TK 111 Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Vân Anh. Địa chỉ: Công ty Phương Long. Lý do chi: Thanh toán tiền mua nhựa. Số tiền: 12.741.300 đ (viết bằng chữ) Mười hai triệu bảy trăm bốn mươi mốt nghìn ba trăm đồng. Kèm theo………………..Chứng từ gốc……………………………………... Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ) Mười hai triệu bảy trăm bốn mươi mốt nghìn ba trăm đồng. Ngày 16 tháng 7 năm 2001 Thủ trưởng đơn vị (Ký,họ tên,đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký,họ tên) Người lập phiếu (Ký,họ tên) Thủ quỹ (Ký,họ tên) Người nhận tiền (Ký,họ tên) B.kế toán vốn bằng tiền gửi ngân hàng: I.Thu tiền gửi ngân hàng về quỹ Công ty: 1.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: NV1: Nhận được giấy báo nợ của ngân hàng số tiền là 15.000.000 đồng trả cho Công ty TNHH Atochem. NV2: Phiếu xuất kho số 11 ngày 2/ 8/ 2001 với số lượng 4.680 m dây điện 12 lõi, giá vốn 3.101,55 đ/ m, giá bán chưa thuế 4832 đ/ m. Thuế VAT 10%. Đã nhận được giấy báo có của ngân hàng. NV3: Nhượng bán một số thiết bị văn phòng cho Công ty TNHH Mai Hoa- Hà Tây, nguyên giá là 84.000.000 đ. Khấu hao luỹ kế là 30.000.000 đ, tỷ lệ khấu hao bình quân hàng năm là 10%. Giá bán được Công ty TNHH Mai Hoa chấp nhận (cả VAT 5%) là 63.000.000 đ. Công ty TNHH Mai Hoa thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. NV4: Phiếu xuất kho số 15 ngày 18/ 8/ 2001 cho Công ty TNHH Hoàng Tiến- Bắc Giang với số lượng 8.000 m dây điện 12 lõi: giá vốn 3101,55 đ/m, giá bán 4832 đ/ m. VAT 10%. Đã nhận được giấy báo có của ngân hàng. NV5: Phiếu xuất kho số 20 ngày 27/ 8/ 2001 cho cửa hàng Cao Vinh (Lương Văn Can): số lượng 10.000 m dây điện 12 lõi, giá vốn 3101,55 đ/ m, giá bán 4832 đ/ m. VAT 10%. Nhận được giấy báo có của ngân hàng. NV6: Phiếu thu tiền mặt số 09 ngày 27/ 8/ 2001 của Công ty TNHH Đại La là 39.000.000 đ. NV7: Phiếu xuất kho số 21 xuất bán 16.000 m dây điện 2 lõi, giá vốn 378,03 đ/ m, giá bán chưa thuế 485 đ/ m. VAT 10%. Ngân hàng gửi giấy báo có. NV8: Ngân hàng gửi giấy báo có thu được của Công ty Bình Dương (Hà Tây) với số tiền là 12.000.000 đ. NV9: Phiếu xuất kho số 27 ngày 26/ 9/ 2001 cho Công ty Thành Đạt với số lượng 13.295 m dây điện 12 lõi: giá vốn 3101,55 đ/ m, giá bán 4832 đ/ m. VAT 10%. Đã nhận được giấy báo có của ngân hàng. 2.Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đó: Đơn vị tính: VNĐ. NV1: Nợ TK 331(CT TNHH Atochem) : 15.000.000 Có TK 112 : 15.000.000 Có TK 111 : 3.000.000 NV2: + Nợ TK 112 : 24.875.136 Có TK 511 : 22.613.760 Có TK 333(1) : 2.261.376 +Nợ TK 632 : 14.515.254 Có TK 155(Dây điện 12 lõi) : 14.515.254 NV3: +Nợ TK 214 : 30.000.000 Nợ TK 821 : 54.000.000 Có TK 211 : 84.000.000 +Nợ TK 112 : 63.000.000 Có TK 721 : 59.850.000 Có TK 3331 : 3.150.000 NV4: +Nợ TK 112 : 42.521.600 Có TK 511 : 38.656.000 Có TK 3331 : 3.865.600 +Nợ TK 632 : 24.812.400 Có TK 155(Dây điện 12 lõi) : 24.812.400 NV5: +Nợ TK 632 : 31.015.500 Có TK 155(Dây điện 12 lõi) : 31.015.500 +Nợ TK 112 : 53.152.000 Có TK 511 : 48.320.000 Có TK 3331 : 4.832.000 NV6: Nợ TK 111 : 39.000.000 Có TK 131(CT TNHH Đại La) : 39.000.000 NV7: +Nợ TK 112 : 8.536.000 Có TK 511 : 7.760.000 Có TK 3331 : 776.000 +Nợ TK 632 : 6.048.480 Có TK 155(Dây điện 2 lõi) : 6.048.480 NV8: Nợ TK 112 : 12.000.000 Có TK 131(CT Bình Dương) : 12.000.000 NV9: +Nợ TK 112 : 70.665.584 Có TK 511 : 64.241.440 Có TK 3331 : 6.424.144 +Nợ TK 632 : 41.235.107,25 Có TK 155(Dây điện 12 lõi) : 41.235.107,25 3.Các chứng từ liên quan: Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội Phiếu xuất kho Ngày 2 tháng 8 năm 2001 Số: 11 Nợ TK: 632 Có TK: 155 Họ, tên người nhận hàng: Công ty TNHH Đại La Lý do xuất kho: dây điện 12 lõi. Xuất tại kho: thành phẩm STT Tên vật tư Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1 Dây điện 12 lõi m 4.680 4.680 3101,55 14.515.254 Cộng 14.515.254 Cộng thành tiền (Viết bằng chữ):Mười bốn triệu năm trăm mười năm nghìn hai trăm năm tư đồng. Xuất, ngày 2 tháng 8 năm 2001 Thủ trưởng đơn vị (Ký,Họ tên) Phụ trách cung tiêu (Ký,Họ tên) Người nhận hàng (Ký,Họ tên) Thủ kho (Ký,Họ tên) Mẫu sổ: 02 GTGT- 3LL Hoá đơn (GTGT) Ký hiệu: AA/ 98 Số: 11 Liên 2: giao khách hàng Ngày 2 tháng 8 năm 2001 Đơn vị bán: Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội Địa chỉ: Tài khoản: 710- 00117 Điện thoại Họ tên người mua hàng: Nguyễn Thanh Thuỷ Đơn vị: Công ty TNHH Đại La Tài khoản: Hình thức thanh toán: Trả chậm STT Tên hàng hoá Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Dây điện 12 lõi m 4.680 4.832 22.613.760 Cộng hàng hoá: 22.613.760 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 2.261.376 Tổng cộng tiền thanh toán: 24.875.136 Số tiền viết bằng chữ: Hai bốn triệu tám trăm bảy nhăm nghìn một trăm ba sáu nghìn đồng. Người mua hàng (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Ngân hàng công thương Đống Đa Giấy báo Có Ngày 2 tháng 8 năm 2001 Tên tài khoản Nợ: 112 Tên tài khoản Có: 511, 3331 Số tiền: 24.875.136 (viết bằng chữ) Hai bốn triệu tám trăm bảy nhăm nghìn một trăm ba sáu nghìn đồng. Kính gửi: Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội Kế toán trưởng Thủ trưởng II.Lấy tiền gửi ngân hàng để chi cho hoạt động của Công ty: 1.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: -NV1: Mua một ô tô con để phục vụ cho ban giám đốc đi công tác với giá mua 500.000.000 đồng. Công ty đã làm thủ tục yêu cầu ngân hàng thanh toán tiền và nhận được giấy báo nợ. Ô tô đưa vào sử dụng và đăng ký thời hạn sử dụng 5 năm. Mua bằng nguồn vốn khấu hao. -NV2: Phiếu nhập kho số 08 ngày 2/ 9/2001 với số lượng 4858 kg dây đồng, giá mua là 30.000 đ/ kg. VAT 10%. Đã trả bằng tiền gửi ngân hàng. 2.Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đó: Đơn vị tính: VNĐ. NV1: Nợ TK 211 : 500.000.000 Nợ TK 133 : 50.000.000 Có TK 112 : 550.000.000 Đồng thời ghi Có TK 009 : 500.000.000 NV2: Nợ TK 152(Dây đồng) : 145.740.000 Nợ TK 133 : 14.574.000 Có TK 112 : 160.314.000 Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội Sổ cái tài khoản 111 Quý III năm 2001 Dư đầu kỳ Nợ Có 92.702.270 Đơn vị tính: VNĐ Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này Quý I Quý II Quý III Quý IV TK 131 TK511 192.386.000 349.564.220 Cộng phát sinh Nợ 541.950.220 Tổng phát sinh Có 553.195.962 Dư cuối kỳ Nợ Có 103.948.012 Người lập sổ (Ký,họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội Sổ cái tài khoản 112 Quý III năm 2001 Dư đầu kỳ Nợ Có 244.667.865 Đơn vị tính: VNĐ Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này Quý I Quý II Quý III Quý IV TK 131 TK511 TK 721 12.000.000 181.591.200 59.850.000 Cộng phát sinh Nợ 253.441.200 Tổng phát sinh Có 429.701.520 Dư cuối kỳ Nợ Có 420.928.185 Người lập sổ (Ký,họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) CHƯƠNG VIII Kế TOáN CáC NGHIệP Vụ THANH TOáN A.kế toán thuế vat được khấu trừ: i.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: -NV1: Phiếu nhập kho số 01 ngày 3/ 7/ 2001 mua của Công ty cơ điện Trần Phú, số lượng 9.937 Kg dây đồng f 2,6 ủ. Đơn giá 29.523,8 Đ/ Kg. Chưa thanh toán. -NV2: Phiếu nhập kho số 02 ngày 9/ 7/ 2001 mua 525 kg nhựa với giá mua 8910 đ/ kg, thuế VAT 10%, nhận được giấy báo nợ của ngân hàng -NV3: Phiếu nhập kho số 03 ngày 11/ 7/ 2001. Nhập 600 kg nhựa của Công ty Phương Long với đơn giá 8.910 đ/ kg. Thuế VAT 10%. Chưa trả cho người bán. -NV4: Nhận được giấy đòi tiền về việc vận chuyển vật tư, hàng hoá, công ty thanh toán bằng tiền mặt, phiếu chi tiền mặt số 03 trị giá 1.050.000 đồng, VAT 5% = 52.500 đồng. NV5: Mua một ô tô con để phục vụ cho ban giám đốc đi công tác với giá mua 500.000.000 đồng. Công ty đã làm thủ tục yêu cầu ngân hàng thanh toán tiền và nhận được giấy báo nợ. Ô tô đưa vào sử dụng và đăng ký thời hạn sử dụng 15 năm. Mua bằng nguồn vốn khấu hao. -NV6: Phiếu nhập kho số 04 ngày 16/ 7/ 2001. Nhập kho 1.300 kg nhựa với đơn giá 8.910 đ/ kg, thuế VAT 10%. Phiếu chi tiền mặt số 05. -NV7: Phiếu chi tiền mặt số 06 ngày 21/ 7/2001. Mua một máy vi tính để phục vụ cho bộ phận bán hàng: giá mua 6.500.000 đ, VAT 10% = 650.000 đ. Thời gian sử dụng 7 năm. -NV8: Phiếu chi tiền mặt số 07 ngày 28/ 7/ 2001 chi thanh toán tiền điện, nước, điện thoại 3.080.000 đ phân bổ cho các đối tượng sau: -Phân xưởng sản xuất : 1.500.000 đ Trong đó: dây điện 12 lõi: 800.000 đ. Dây điện 2 lõi: 700.000 đ. -Bộ phận bán hàng: 400.000 đ. -Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 900.000 đ. Thuế VAT 10%. -NV9: Phiếu nhập kho số 05 ngày 1/ 8/ 2001 với số lượng 4.857 kg dây đồng, đơn giá 30.000 đ/ kg. VAT 10%. Chưa trả tiền cho Công ty Bạch Dương. -NV10: Phiếu chi tiền mặt số 10 ngày 13/ 8/ 2001. Chi 1.000.000 đ tiền vận chuyển, VAT 5%. -NV11: Phiếu nhập kho số 06 nhập 1.500 kg nhựa: đơn giá 8.910 đ/ kg. VAT 10%. Phiếu chi tiền mặt số 12 ngày 17/ 8/ 2001. -NV12: Phiếu chi tiền mặt số 13 cho việc vận chuyển, bốc dỡ 800.000 đ, VAT 5%. -NV13: Phiếu nhập kho số 07 ngày 25/ 8/ 2001: số lượng 2000 kg nhựa, giá mua 8910 đ/ kg. VAT 10%. Phiếu chi tiền mặt số 15 ngày 25/ 8/ 2001. -NV14: Phiếu chi tiền mặt số 17 ngày 28/ 8/ 2001: chi thanh toán tiền điện, nước được phân bổ cho các đối tượng sau: -Phân xưởng sản xuất: Dây điện 12 lõi: 1.200.000 đ. Dây điện 2 lõi: 800.000 đ. -Bộ phận bán hàng: 500.000 đ. -Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 1.000.000 đ. VAT 10% -NV15: Phiếu nhập kho số 08 ngày 2/ 9/2001 với số lượng 4858 kg dây đồng, giá mua là 30.000 đ/ kg. VAT 10%. Đã trả bằng tiền gửi ngân hàng. -NV16: Phiếu nhập kho số 09 ngày 4/ 9 2001 với số lượng 5.000 kg nhựa, giá mua 8910 đ/ kg, trả bằng tiền mặt. Phiếu chi tiền mặt số 19. -NV17: Phiếu chi tiền mặt số 20 cho việc vận chuyển, bốc dỡ là 1.000.000 đ, VAT 5%. -NV18: Phiếu nhập kho số 09. Nhập 2.600 kg nhựa, giá mua 8.910 đ/ kg. Phiếu chi tiền mặt số 22 ngày 22/ 9/ 2001. -NV19: Phiếu chi tiền mặt số 23 ngày 30/ 9/ 2001 chi tiền điện, nước, điện thoại phân bổ cho các đối tượng sau: -Phân xưởng sản xuất: Dây điện 12 lõi: 1.200.000 đ. Dây điện 2 lõi: 800.000 đ. -Bộ phận bán hàng: 600.000 đ. -Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 700.000 đ. VAT 10%. II.Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đó: Đơn vị tính: VNĐ. -NV1 Nợ TK 152(dây đồng) : 293.378.000,6 Nợ TK 133 : 29.337.800,06 Có TK 331(CT cơ điện TP) : 322.715.800,66 -NV2: Nợ TK 152(Nhựa) : 4.677.750 Nợ TK 133 : 467.775 Có TK 121 : 5.145.525 -NV3: Nợ TK 152(Nhựa) : 5.346.000 Nợ TK 133 : 534.600 Có TK 331(CT TNHH Phương Long) : 5.880.600 -NV4: Nợ TK 156(2) : 1.050.000 Nợ TK 133 : 52.500 Có TK 111 : 1.102.500 -NV5: Nợ TK 211 : 500.000.000 Nợ TK 133 : 50.000.000 Có TK 112 : 550.000.000 Đồng thời ghi Có TK 009 : 500.000.000 -NV6: Nợ TK 152(Nhựa) : 11.583.000 Nợ TK 133 : 1.158.300 Có TK 111 : 12.741.300 -NV7: Nợ TK 211 : 6.500.000 Nợ TK 133 : 650.000 Có TK 111 : 7.150.000 -NV8: Nợ TK 627 : 1.500.000 (Trong đó: dây điện 12 lõi : 800.000 dây điện 2 lõi : 700.000) Nợ TK 641 : 400.000 Nợ TK 642 : 900.000 Nợ TK 133 : 280.000 Có TK 111 : 3.080.000 -NV9: Nợ TK 152(Dây đồng) : 145.710.000 Nợ TK 133 : 14.571.000 Có TK 131 : 160.281.000 -NV10: Nợ TK 156(2) : 1.000.000 Nợ TK 133 : 50.000 Có TK 111 : 1.050.000 -NV11: Nợ TK 152(Nhựa) : 13.365.000 Nợ TK 133 : 1.336.500 Có TK 111 : 14.701.830 -NV12: Nợ TK 156(2) : 800.000 Nợ TK 133 : 40.000 Có TK 111 : 840.000 -NV13: Nợ TK 152(Nhựa) : 17.820.000 Nợ TK 133 : 1.782.000 Có TK 111 : 19.602.000 -NV14: Nợ TK 627 : 2.000.000 (Trong đó: Dây điện 12 lõi: 1.200.000 Dây điện 2 lõi: 800.000) Nợ TK 641 : 500.000 Nợ TK 642 : 1.000.000 Nợ TK 133 : 350.000 Có TK 111 : 3.850.000 -NV15: Nợ TK 152(Dây đồng) : 145.740.000 Nợ TK 133 : 14.574.000 Có TK 112 : 160.314.000 -NV16: Nợ TK 152(Nhựa) : 44.550.000 Nợ TK 133 : 4.455.000 Có TK 111 : 49.005.000 -NV17: Nợ TK 156(2) : 1.000.000 Nợ TK 133 : 50.000 Có TK 111 : 1.050.000 -NV18: Nợ TK 152(nhựa) : 23.166.000 Nợ TK 133 : 2.316.600 Có TK 111 : 25.482.600 -NV19: Nợ TK 627 : 2.000.000 Nợ TK 641 : 600.000 Nợ TK 642 : 700.000 Nợ TK 133 : 130.000 Có TK 111 : 1.430.000 Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội Sổ cái tài khoản 133 Quý III năm 2001 Dư đầu kỳ Nợ Có 25.633.514 Đơn vị tính: VNĐ Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này Quý I Quý II Quý III Quý IV TK 111 TK 112 TK 121 TK 131 TK 331 19.150.900 64.574.000 467.775 14.571.000 29.872.400,06 Cộng phát sinh Nợ 128.636.075,06 Tổng phát sinh Có 237.694.250,12 Dư cuối kỳ Nợ Có 134.691.689,06 Người lập sổ (Ký,họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) B.kế toán các khoản phải thu của khách hàng i.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: -NV1: Phiếu thu tiền mặt số 01 của cửa hàng sản xuất động cơ trả tiền kỳ trước, số tiền là 113.386.000 đồng. -NV2: Phiếu thu tiền mặt số 03 ngày 13/ 7/ 2001. Cửa hàng Bình (số 19 Nguyễn Thái Học) trả 20.000.000 đồng. -NV3: Bán 7.500 m dây điện 12 lõi cho công ty TNHH Đại Mỹ : giá bán 4832 đ/ m, giá vốn 3.101,55 đ/ m, thuế VAT 10%, chưa thu được tiền hàng. -NV4: Phiếu nhập kho số 05 ngày 1/ 8/ 2001 với số lượng 4.857 kg dây đồng, đơn giá 30.000 đ/ kg. VAT 10%. Chưa trả tiền cho Công ty Bạch Dương. -NV5: Phiếu thu tiền mặt số 08 của cửa hàng Bắc Khoa (số 6 Lý Thái Tổ) là 20.000.000 đ. -NV6: Phiếu thu tiền mặt số 09 ngày 27/ 8/ 2001 của Công ty TNHH Đại La là 39.000.000 đ. -NV7: Ngân hàng gửi giấy báo có thu được của Công ty Bình Dương (Hà Tây) với số tiền là 12.000.000 đ. -NV8: Phiếu xuất kho số 30 ngày 29/ 9/ 2001. Bán cho Công ty TNHH Cửa Đông: -Số lượng 17.595 m dây điện 12 lõi: giá vốn 3101,55 đ/ m, giá bán 4832 đ/ m. -Số lượng 34.000 m dây điện 2 lõi: giá vốn 378,03 đ/ m, giá bán 485 đ/ m. VAT 10%. Chưa thu được tiền. II.Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đó: Đơn vị tính: VNĐ. -NV1: Nợ TK 111 : 113.386.000 Có TK 131(CH SX động cơ) : 113.386.000 -NV2: Nợ TK 111 : 20.000.000 Có TK 131(Bình) : 20.000.000 NV3: +Nợ TK 131(CT TNHH Đại Mỹ) : 39.864.000 Có TK 511 : 36.240.000 Có TK 3331 : 3.624.000 +Nợ TK 632 : 23.261.625 Có TK 155(Dây điện 12 lõi) : 23.261.625 -NV4: Nợ TK 152(Dây đồng) : 145.710.000 Nợ TK 133 : 14.571.000 Có TK 131 : 160.281.000 -NV5: Nợ TK 111 : 20.000.000 Có TK 131(Bắc Khoa) : 20.000.000 -NV6: Nợ TK 111 : 39.000.000 Có TK 131(CT TNHH Đại La) : 39.000.000 -NV7: Nợ TK 112 : 12.000.000 Có TK 131(CT Bình Dương) : 12.000.000 -NV8: +Nợ TK 131 :111.659.944 Có TK 511 :101.509.040 Có TK 3331 : 10.150.904 +Nợ TK 632 : 67.424.792,25 (Nợ TK 632(Dây điện 12 lõi) : 54.571.772,25(=17.595 x 3101,55) Nợ TK 632(Dây điện 2 lõi) : 12.853.020 (= 34.000 x 378,03)) Có TK 155 : 67.424.792,25 Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội Sổ cái tài khoản 131 Quý III năm 2001 Dư đầu kỳ Nợ Có 356.386.890 Đơn vị tính: VNĐ Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này Quý I Quý II Quý III Quý IV TK 511 137.749.040 Cộng phát sinh Nợ 137.749.040 Tổng phát sinh Có 84.886.984 Dư cuối kỳ Nợ Có 303.524.834 Người lập sổ (Ký,họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) C.kế toán các khoản Phải trả người bán: i.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: -NV1: Phiếu nhập kho số 01 ngày 3/ 7/ 2001 mua của Công ty cơ điện Trần Phú, số lượng 9.937 Kg dây đồng f 2,6 ủ. Đơn giá 29.523,8 Đ/ Kg. Chưa thanh toán. -NV2: Nhận được giấy báo nợ của ngân hàng số tiền là 15.000.000 đồng trả cho Công ty TNHH Atochem. -NV3: Phiếu nhập kho số 03 ngày 11/ 7/ 2001. Nhập 600 kg nhựa của Công ty Phương Long với đơn giá 8.910 đ/ kg. Thuế VAT 10%. Chưa trả cho người bán. -NV4: Phiếu chi tiền mặt số 09 ngày 11/ 8/ 2001 trả tiền ở nghiệp vụ 28. -NV5: Phiếu chi tiền mặt số 14 ngày 24/ 8/ 2001 trả cho Công ty TNHH Việt Hoà, số tiền là 76.000.000 đ. -NV6: Phiếu chi tiền mặt số 16 ngày 27/ 8/ 2001 trả cho Công ty cổ phần Nam Hà với số tiền là 20.000.000 đ. II.Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đó: Đơn vị tính: VNĐ. -NV1: Nợ TK 152(dây đồng) : 293.378.000,6 Nợ TK 133 : 29.337.800,06 Có TK 331(CT cơ điện TP) : 322.715.800,66 -NV2: Nợ TK 331(CT TNHH Atochem) : 15.000.000 Có TK 112 : 15.000.000 -NV3: Nợ TK 152(Nhựa) : 5.346.000 Nợ TK 133 : 534.600 Có TK 331(CT TNHH Phương Long) : 5.880.600 -NV4: Nợ TK 331(Bạch Dương) : 145.710.000 Có TK 111 : 145.710.000 -NV5: Nợ TK 331(CT Việt Hoà) : 76.000.000 Có TK 111 : 76.000.000 -NV6: Nợ TK 331(CT cổ phần Nam Hà) : 20.000.000 Có TK 111 : 20.000.000 Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội Sổ cái tài khoản 331 Quý III năm 2001 Dư đầu kỳ Nợ Có 160.361.229 Đơn vị tính: VNĐ Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này Quý I Quý II Quý III Quý IV TK 111 TK 112 241.710.000 15.000.000 Cộng phát sinh Nợ 256.710.000 Tổng phát sinh Có 351.210.160,7 Dư cuối kỳ Nợ 254.861.389,66 Có Người lập sổ (Ký,họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) D.kế toán các khoản thanh toán với ngân sách: i.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: -NV1: Phiếu xuất kho số 03 cho Công ty TNHH Cẩm Giàng- Hà Nam với số lượng 6.800 m dây đồng 12 lõi, giá vốn 3.101,55 đ/m, giá bán chưa thuế 4832 đ/ m, thuế VAT 10%, đã thanh toán bằng tiền mặt. -NV2: Phiếu xuất kho số 05. Xuất kho 29.516 m dây điện 2 lõi: giá vốn 378,03 đ/ m, giá bán 485 đ/ m, thuế VAT 10%, đã thu bằng tiền mặt, phiếu thu tiền mặt số 02. -NV3: Bán 7.500 m dây điện 12 lõi cho công ty TNHH Đại Mỹ : giá bán 4832 đ/ m, giá vốn 3.101,55 đ/ m, thuế VAT 10%, chưa thu được tiền hàng. -NV4: Phiếu xuất kho số 08 ngày 17/ 7/ 2001 cho Công ty TNHH Đại La: số lượng 50.000 m dây điện 2 lõi, giá vốn 378,03 đ/ m, giá bán chưa thuế VAT 485 đ/m. VAT 10%. Phiếu thu tiền mặt số 04. -NV5: Phiếu xuất kho số 11 ngày 2/ 8/ 2001 với số lượng 4.680 m dây điện 12 lõi, giá vốn 3.101,55 đ/ m, giá bán chưa thuế 4832 đ/ m. Thuế VAT 10%. Đã nhận được giấy báo có của ngân hàng. -NV6: Nhượng bán một số thiết bị văn phòng cho Công ty TNHH Mai Hoa- Hà Tây, nguyên giá là 84.000.000 đ. Khấu hao luỹ kế là 30.000.000 đ, tỷ lệ khấu hao bình quân hàng năm là 10%. Giá bán được Công ty TNHH Mai Hoa chấp nhận (cả VAT 5%) là 63.000.000 đ. Công ty TNHH Mai Hoa thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. -NV7: Phiếu xuất kho số 12 bán dây điện 12 lõi với số lượng 2.105 m: giá vốn 3101,55 đ/ m, giá bán 4832 đ/ m. VAT 10%. Phiếu thu tiền mặt số 05. -NV8: Phiếu xuất kho số 14 ngày 14/ 8/ 2001 cho đại lý Bắc Hà- Nam Hà với số lượng 40.000 m dây điện 12 lõi: giá vốn 3101,55 đ/ m, giá bán 4832 đ/ m. VAT 10%. Phiếu thu tiền mặt số 06. -NV9: Phiếu xuất kho số 15 ngày 18/ 8/ 2001 cho Công ty TNHH Hoàng Tiến- Bắc Giang với số lượng 8.000 m dây điện 12 lõi: giá vốn 3101,55 đ/m, giá bán 4832 đ/ m. VAT 10%. Đã nhận được giấy báo có của ngân hàng. -NV10: Nhận được tiền mặt được thanh toán ở nghiệp vụ 30. -NV11: Phiếu xuất kho số 19 ngày 22/ 8/ 2001 với số lượng 58.000 m dây điện 2 lõi. Đã thu bằng tiền mặt. Giá vốn 378,03 đ/ m, giá bán 485 đ/m. VAT 10%. -NV12: Phiếu xuất kho số 20 ngày 27/ 8/ 2001 cho cửa hàng Cao Vinh (Lương Văn Can): số lượng 10.000 m dây điện 12 lõi, giá vốn 3101,55 đ/ m, giá bán 4832 đ/ m. VAT 10%. Nhận được giấy báo có của ngân hàng. -NV13: Phiếu xuất kho số 21 xuất bán 16.000 m dây điện 2 lõi, giá vốn 378,03 đ/ m, giá bán chưa thuế 485 đ/ m. VAT 10%. Ngân hàng gửi giấy báo có. -NV14: Phiếu xuất kho số 24 ngày 20/ 9/ 2001 với số lượng 32.000 m dây điện 2 lõi: giá vốn: 378,03 đ/ m, giá bán: 485 đ/ m. VAT 10%. Đã thu bằng tiền mặt. Phiếu thu tiền mặt số 10 ngày 20/ 9/ 2001. -NV15: Phiếu xuất kho số 27 ngày 26/ 9/ 2001 cho Công ty Thành Đạt với số lượng 13.295 m dây điện 12 lõi: giá vốn 3101,55 đ/ m, giá bán 4832 đ/ m. VAT 10%. Đã nhận được giấy báo có của ngân hàng. -NV16: Phiếu xuất kho số 28 ngày 27/ 9/ 2001 bán 20.000 m dây điện 2 lõi cho cửa hàng Hà Giang: giá vốn 378,03 đ/ m, giá bán 485 đ/m. VAT 10%. Phiếu thu tiền mặt số 11 ngày 27/ 9/ 2001. -NV17: Phiếu xuất kho số 30 ngày 29/ 9/ 2001. Bán cho Công ty TNHH Cửa Đông: -Số lượng 17.595 m dây điện 12 lõi: giá vốn 3101,55 đ/ m, giá bán 4832 đ/ m. -Số lượng 34.000 m dây điện 2 lõi: giá vốn 378,03 đ/ m, giá bán 485 đ/ m. VAT 10%. Chưa thu được tiền. II.Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đó: Đơn vị tính: VNĐ. -NV1: +Nợ TK 111 :36.143.360 Có TK 511 : 32.857.600 Có TK 3331 : 3.285.760 +Nợ TK 632 : 21.090.540 Có TK 155(Dây điện 12 lõi) : 21.090.540 -NV2: +Nợ TK 111 : 15.746.786 Có TK 511 : 14.315.260 Có TK 3331 : 1.431.526 +Nợ TK 632 : 11.157.933,48 Có TK 155(Dây điện 2 lõi) : 11.157.933,48 -NV3: +Nợ TK 131(CT TNHH Đại Mỹ) : 39.864.000 Có TK 511 : 36.240.000 Có TK 3331 : 3.624.000 +Nợ TK 632 : 23.261.625 Có TK 155(Dây điện 12 lõi) : 23.261.625 -NV4: +Nợ TK 111 : 26.675.000 Có TK 511 : 24.250.000 Có TK 3331 : 2.425.000 +Nợ TK 632 : 18.901.500 Có TK 155(Dây điện 2 lõi) : 18.901.500 -NV5: + Nợ TK 112 : 24.875.136 Có TK 511 : 22.613.760 Có TK 333(1) : 2.261.376 +Nợ TK 632 : 14.515.254 Có TK 155(Dây điện 12 lõi) : 14.515.254 -NV6: +Nợ TK 214 : 30.000.000 Nợ TK 821 : 54.000.000 Có TK 211 : 84.000.000 +Nợ TK 112 : 63.000.000 Có TK 721 : 59.850.000 Có TK 3331 : 3.150.000 -NV7: +Nợ TK 111 : 11.188.496 Có TK 511 : 10.171.360 Có TK 3331 : 1.017.136 +Nợ TK 632 : 6.528.762,75 Có TK 155(Dây điện 12 lõi) : 6.528.762,75 -NV8: +Nợ TK 111 : 212.608.000 Có TK 511 : 193.280.000 Có TK 3331 : 19.328.000 +Nợ TK 632 : 124.062.000 Có TK 152(Dây điện 12 lõi) : 124.062.000 -NV9: +Nợ TK 112 : 42.521.600 Có TK 511 : 38.656.000 Có TK 3331 : 3.865.600 +Nợ TK 632 : 24.812.400 Có TK 155(Dây điện 12 lõi) : 24.812.400 NV10: +Nợ TK 111 : 23.474.000 Có TK 511 : 21.340.000 Có TK 3331 : 2.134.000 +Nợ TK 632 : 16.633.320 Có TK 157(Dây điện 2 lõi) : 16.633.320 -NV11: +Nợ TK 111 : 30.943.000 Có TK 511 : 28.130.000 Có TK 3331 : 2.813.000 +Nợ TK 632 : 21.925.740 Có TK 155(Dây điện 2 lõi) : 21.925.740 -NV12: +Nợ TK 632 : 31.015.500 Có TK 155(Dây điện 12 lõi) : 31.015.500 +Nợ TK 112 : 53.152.000 Có TK 511 : 48.320.000 Có TK 3331 : 4.832.000 -NV13: +Nợ TK 112 : 8.536.000 Có TK 511 : 7.760.000 Có TK 3331 : 776.000 +Nợ TK 632 : 6.048.480 Có TK 155(Dây điện 2 lõi) : 6.048.480 -NV14: +Nợ TK 632 : 12.096.960 Có TK 155(Dây điện 2 lõi) : 12.096.960 +Nợ TK 111 : 17.072.000 Có TK 511 : 15.520.000 Có TK 3331 : 1.552.000 -NV15: +Nợ TK 112 : 70.665.584 Có TK 511 : 64.241.440 Có TK 3331 : 6.424.144 +Nợ TK 632 : 41.235.107,25 Có TK 155(Dây điện 12 lõi) : 41.235.107,25 -NV16: +Nợ TK 111 : 10.670.000 Có TK 511 : 9.700.000 Có TK 3331 : 970.000 +Nợ TK 632 : 7.560.600 Có TK 155(Dây điện 2 lõi) : 7.560.600 -NV17: +Nợ TK 131 :111.659.944 Có TK 511 :101.509.040 Có TK 3331 : 10.150.904 +Nợ TK 632 : 67.424.792,25 (Nợ TK 632(Dây điện 12 lõi) : 54.571.772,25(=17.595 x 3101,55) Nợ TK 632(Dây điện 2 lõi) : 12.853.020 (= 34.000 x 378,03)) Có TK 155 : 67.424.792,25 Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội Sổ cái tài khoản 333 Quý III năm 2001 Dư đầu kỳ Nợ Có 35.532.629 Đơn vị tính: VNĐ Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này Quý I Quý II Quý III Quý IV TK 111 70.040.446 Cộng phát sinh Nợ 70.040.446 Tổng phát sinh Có 139.063.756 Dư cuối kỳ Nợ Có 104.555.939 Người lập sổ (Ký,họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Chương 9 Trình tự kế toán xác định kết quả kinh doanh - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và giá trị vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. - Là số chênh lệch giữa thu nhập của hoạt động tài chính và chi phí của hoạt động tài chính. - Là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập bất thường và các khoản chi phí bất thường. Xác định kết quả kinh doanh của Công ty trong quý III năm 2001 Đơn vị tính: VNĐ TK 911 Nợ Có TK đối ứng Số tiền Số tiền TK đối ứng TK 632 TK 641 TK642 TK 821 374.568.057,48 81.390.000 72.740.000 54.000.000 546.805.020 58.850.000 TK 511 TK 721 Cộng 582.698.057,48 605.655.020 Cộng 22.956.962,52 Dư có Vậy trong quý III năm 2001, Công ty đã kinh doanh có lãi là 22.956.962,52 đồng (viết bằng chữ): Hai hai triệu chín trăm năm mươi sáu nghìn chín trăm sáu hai lẻ năm mươi hai đồng. Chương x Thuyết minh báo cáo tài chính Quý III năm 2001 1- Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp 1.1- Tình hình sở hữu vốn: Nhà nước 1.2- Hình thức hoạt động: Sản xuất thiết bị kỹ thuật điện. 1.3- Lĩnh vực kinh doanh: Cung cấp các thiết bị điện như dây điện 12 lõi, 2 lõi,… 1.4- Tổng số công nhân viên quản lý: 114 người. 1.5- Những ảnh hưởng quan trọng đến tình hình kinh doanh: tình hình biến động giá cả của vật tư dùng để sản xuất thiết bị điện và nhu cầu của thị trường, II- Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp 2.1- Niên độ kế toán : Một quý gồm 3 tháng. 2.2- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: Đồng việt nam, chuyển đổi các đồng tiền khác theo tỷ giá bán ra bằng chuyển khoản của các ngân hàng thương mại. 2.3- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chứng từ ghi sổ. 2.4- Phương pháp kế toán TSCĐ. - Nguyên tắc đánh giá tài sản: Đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ. - Phương pháp khấu hao áp dụng và các trường hợp khấu hao đặc biệt: Theo quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30 tháng 1 năm 1999 2.5- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên giá hạch toán - Nguyên tắc đánh giá: Giá trị thời điểm kiểm kê - Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Theo thời điểm kiểm kê. - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên. 2.6- Phương pháp tính toán các khoản dự phòng, tình hình trích nhập và nhập dự phòng hoàn nhập. Phần iii Đánh giá chung về kế toán tổng hợp tại công ty Thiết bị kỹ thuật điện hà nội Sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đều hướng tới mục đích cuối cùng là lợi nhuận. Để đạt được mục đích này, mỗi doanh nghiệp có một cách đi khác nhau, các biện pháp khác nhau. Tuy nhiên, một trong những biện pháp cơ bản được nhiều doanh nghiệp quan tâm là không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó là áp dụng các phương pháp quản lý mới vào trong quá trình sản xuất cũng như điều hành Công ty. Trong các doanh nghiệp sản xuất thiết bị điện, chi phí nguyên vật liệu là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Việc tăng cường quản lý và hoàn thiện công tác kế toán vật liệu là một trong những biện pháp góp phần phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội, đây là một vấn đề đã và đang được ban lãnh đạo Công ty quan tâm sâu sắc. Qua thời gian thực tập tại Công ty này, vận dụng lý luận vào thực tiễn công tác kế toán, em thấy có những mặt nổi bật sau: Cùng với sự đi lên của Công ty, đặc biệt là khâu kế toán đã không ngừng hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty, đảm bảo tính thống nhất về phạm vi, phương pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế giữa kế toán và các bộ phận đã liên quan. -Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ theo hệ thống tài khoản thống nhất hiện hành, kế toán nguyên vật liệu đã vận dụng tài khoản phù hợp để theo dõi sự biến động của nguyên vật liệu. -Trong hạch toán chi tiết nguyên vật liệu đã sử dụng phương pháp Sổ số dư để hạch toán phù hợp với đặc điểm nguyên vật liệu của Công ty, trình độ của cán bộ kế toán, góp phần nâng cao hiệu suất công tác kế toán. Đây là phương pháp khá tốt phát huy được nhiều ưu điểm giúp Công ty nắm vững được tình hình nhập- xuất- tồn kho của nguyên vật liệu. -Xuất phát từ những đặc điểm vốn có của mình, Công ty đã tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung. Hình thức này phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát của kế toán đối với hoạt động của các phân xưởng cũnh như phục vụ tốt công tác quản lý toàn Công ty. -Hệ thống chứng từ ban đầu được tổ chức hợp pháp, hợp lý, đầy đủ. Quy trình luân chuyển chứng từ đúng và hợp lý. Bên cạnh đó, số liệu kế toán phản ánh trung thực, chính xác, rõ ràng tình hình hiện có, sự biến động của vật liệu. -Việc tổ chức thu mua vật liệu ở Công ty do phòng kế hoạch cung tiêu đảm nhiệm với đội ngũ các đội thu mua hoạt bát, nhanh nhẹn trong việc nắm bắt giá cả vật liệu trên thị trường, trong việc tìm nguồn vật liệu và thu mua các loại vật liệu, đảm bảo cung ứng kịp thời đầy đủ vật liệu để quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành liên tục. Bên cạnh những ưu điểm, Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội vẫn còn một số hạn chế nhất định cần phải được cải tiến và hoàn thiện hơn cho phù hợp với yêu cầu quản lý trong nền kinh tế thị trường, cụ thể là: *Hệ thống danh điểm vật liệu: Hiện tại Công ty chưa xây dựng hệ thống danh điểm vật liệu chi tiết. Việc lập danh điểm, quản lý vật liệu đơn giản chỉ là việc đánh số thứ tự cho các vật liệu. Vì vậy, việc ghi chép còn cồng kềnh, đôi lúc sự đối chiếu giữa kho và phòng kế toán còn xảy ra nhầm lẫn. Do đó phải xây dựng một hệ thống danh điểm vật liệu thống nhất trong toàn Công ty. *Đánh giá nguyên vật liệu: Với một doanh nghiệp sản xuất, hoạt động nhập- xuất vật liệu diễn ra thường xuyên với giá cả luôn biến động mà Công ty chỉ sử dụng giá thực tế ddể hạch toán hàng ngày. Do đó, việc hạch toán không đảm bảo tính chính xác, kịp thời ảnh hưởng tới việc tính giá thành sản phẩm sẽ dẫn đến điều vô lý như: có trường hợp vật liệu xuất dùng trong tháng lớn hơn tri giá vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ mà trên thực tế là ngược lại. Do vậy, kế toán nên sử dụng giá hạch toán để hạch toán hàng ngày. *Về kế toán chi tiết nguyên vật liệu: Việc vận dụng phương pháp Sổ số dư vào công tác kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty chưa hoàn chỉnh. Thủ kho lập phiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất khi giao chứng từ cho kế toán. Như vậy việc ghi chép sẽ không có hệ thống có thể bỏ sót nhầm lẫn việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và kế toán khó khăn, mất nhiều thời gian. *Lập dự phòng: Với số lượng, chủng loại vật liệu nhiều, có khối lượng lớn, giá cả luôn luôn biến động mà Công ty chưa thực hiện lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nguyên vật liệu nên khi có biến động về giá cả nguyên vật liệu làm ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm và kết quả kinh doanh. *Theo dõi thanh toán với người bán: Công ty sử dụng tài khoản 331 để hạch toán cho cả hai trường hợp: trả tiền ngay và trả chậm như vậy không đúng với chế độ kế toán và làm tăng công việc của kế toán. Việc theo dõi thanh toán chưa chi tiết, cụ thể do Công ty chưa sử dụng Sổ chi tiết số 2: Thanh toán với người bán. *Tổ chức kho tàng về nhập- xuất vật liệu: Việc sắp xếp, bố trí kho tàng của Công ty tương đối hợp lý. Nhưng với một số loại vật liệu cồng kềnh chiếm nhiều diện tích, Công ty không đưa vào kho để bảo quản mà để ra ngoài trời. Điều này đã làm cho vật liệu hư hỏng, mất phẩm chất. Bên cạnh đó, hệ thống kho của Công ty nhỏ nên việc bảo quản, lưu trữ vật liệu cũng gặp khó khăn. Vì vậy, Công ty cần sớm nâng cấp, mở rộng hệ thống kho tàng để việc bảo quản, lưu trữ vật liệu đạt hiệu quả chủ quan. Phương hướng chung để hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty là tiếp tục phát huy những ưu điểm hiện có, tìm giải pháp khắc phục những tồn tại, đảm bảo hạch toán đúng chế độ kế toán Nhà nước quy định và đáp ứng được yêu cầu công tác quản lý tài chính trong doanh nghiệp. Qua nghiên cứu tìm hiểu tại Công ty, dựa trên những kiến thức đã học cùng với sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo Nguyễn Ngọc Toản và các cô chú trong Công ty, Em xin mạnh dạn đưa ra một số giải pháp sau: Xây dựng hệ thống danh điểm vật liệu thống nhất trong Công ty: Hiện nay ở Công ty, vật liệu được sắp xếp theo thứ tự từ vật liệu chính đến vật liệu phụ. Điều này có thể gây ra một số cản trở trong việc ghi chép và tìm kiếm một loại vật liệu nào đó. Vì vậy để thuận tiện cho việc hạch toán vật liệu, bộ phận kế toán nên thiết lập hệ thống danh điểm vật liệu của doanh nghiệp dựa trên cơ sở phân loại vật liệu. Trong sổ danh điểm nguyên vật liệu được chia thành loại, nhóm, thứ và mỗi loại, nhóm, thứ nguyên vật liệu được dùng một ký hiệu riêng biệt bằng chữ số để thay thế tên gọi, nhãn hiệu, quy cách, đơn vị tính của từng loại nguyên vật liệu cụ thể. Ký hiệu đó được gọi là số danh điểm vật liệu và được sử dụng thống nhất trong toàn doanh nghiệp. Mỗi loại vật liệu được đánh một mã duy nhất. Sổ danh điểm vật liệu được chia thành nhiều phần, mỗi phần dành một số trang để ghi cho từng loại nguyên vật liệu. Trong điều kiện của Công ty hiện nay, việc xây dựng sổ danh điểm vật liệu có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý và hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, là điều kiện để hạch toán kế toán trên máy vi tính. Việc xây dựng sổ danh điểm vật liệu sẽ đảm bảo quản lý vật liệu một cách khoa học, tránh nhầm lẫn, đảm bảo cho các bộ phận trong đơn vị phối hợp chặt chẽ trong công tác quản lý vật liệu, thuận tiện trong công tác hạch toán, giúp ban lãnh đạo nắm bắt được giá trị thực tế vật liệu để từ đó có phương hướng, biện pháp và lập kế hoạch cung ứng vật tư kịp thời cho sản xuất tránh tình trạng tồn kho. 2. Về tính giá nguyên vật liệu: Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội sử dụng giá thực tế trong hạch toán chi tiết đối với nguyên vật liệu chính và bán thành phẩm. Để việc hạch toán được nhanh chóng, chính xác, Công ty nên sử dụng giá hạch toán để tính giá nguyên vật liệu chính và bán thành phẩm xuất dùng như đối với nguyên vật liệu phụ Công ty đã áp dụng. Công ty nên xây dựng và dùng giá hạch toán ổn định trong một thời gian dài để khắc phục nhược điểm của việc dùng giá hạch toán mỗi lần nhập nguyên vật liệu, như vậy sẽ đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của công tác kế toán nguyên vật liệu. *Kế toán vật liệu: -Theo phương pháp này, kế toán chi tiết vật liệu chỉ theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn về mặt giá trị (tiền) theo từng nhóm vật liệu. -Định kỳ kế toán xuống kho để làm thủ tục giao nhận chứng từ nhập, xuất với thủ kho; trước đó kế toán phải kiểm tra chặt chẽ việc ghi chép của thủ kho trên các thẻ kho. Thủ tục giao nhận chứng từ nhập, xuất được thực hiện trên các phiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất.Nếu khối lượng giao nhận chứng từ quá nhiều có thể lập bảng luỹ kế nhập, xuất. -Trước khi kết thúc quý, kế toán sẽ chuyển Sổ số dư xuống cho thủ kho. Sổ số dư được đóng tập theo dõi cho cả năm. Thủ kho căn cứ vào số tồn cuối kỳ của từng thẻ kho để ghi vào cột số lượng phù hợp. Ghi xong thủ kho chuyển sổ số dư về phòng kế toán, kế toán sẽ tính thành tiền để ghi vào cột số tiền. Tính và ghi xong sẽ tiến hành cộng theo từng nhóm. Sau đó sẽ đối chiếu cột số tiền theo từng nhóm trong sổ số dư với cột tồn cuối kỳ trong bảng tổng hợp nhâp, xuất, tồn. Việc cải tiến lại trình tự hạch toán chi tiết vật liệu như trên sẽ sắp xếp được thời gian làm việc của kế toán chi tiết vật liệu để nâng cao hiệu quả công việc, tạo điều kiện kiểm tra thường xuyên và có hệ thống của kế toán đối với thủ kho. Hơn nữa, việc phân định lại công việc giữa thủ kho và kế toán một cách hợp lý sẽ giảm bớt số lượng công việc cho kế toán. kết hợp chặt chẽ việc hạch toán vật liệu của thủ kho với việc ghi chép của kế toán. Theo dõi kịp thời sự biến động thường xuyên của vật liệu cả về số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị. Đảm bảo cung cấp thông tin cho yêu cầu quản lý vật liệu một cách nhanh chóng, kịp thời. Về theo dõi thanh toán với người bán: Hiện nay ở Công ty, TK 331 được dùng để hạch toán cho cả hai trường hợp trả tiền ngay và trả chậm cho người bán. Hạch toán như trên là không đúng với chế độ kế toán quy định và làm tăng công việc của kế toán. Vì vậy, để giảm bớt công việc ghi chép cho kế toán, Công ty nên hạch toán cho hai trường hợp như sau: +Nếu mua hàng trả tiền ngay: Nợ TK 152 Có TK 111, 112 +Nếu mua hàng trả chậm: Nợ TK 152 Có TK 331 Đồng thời với việc hạch toán như trên, Công ty nên lập Sổ chi tiết số 2: “Thanh toán với người bán” để theo dõi chi tiết Công ty nợ về khoản gì, từng khoản là bao nhiêu. *Kết cấu Sổ chi tiết số 2: “Thanh toán với người bán”. Sổ gồm hai phần: phần ghi Có TK 331 và phần ghi Nợ TK 331. Tại Công ty, những người bán có quan hệ thường xuyên nên theo dõi trên một quyển sổ (hoặc một tờ sổ riêng), còn những người bán không thường xuyên sẽ theo dõi chung trên một quyển sổ. Mỗi hoá đơn ghi một dòng trên sổ, ghi liên tục theo thứ tự chứng từ chuyển về phòng kế toán và được theo dõi từ khi hoá đơn xuất hiện cho đến khi thanh toán xong hoá đơn đó. -Cách lập Sổ chi tiết số 2: +Số dư Nợ phản ánh số tiền trả trước cho người bán. +Số dư Có phản ánh số tiền còn nợ người bán. Nếu cuối tháng vẫn chưa thanh toán thì chuyển sang Sổ chi tiết kỳ sau. Nếu Công ty trả trước cho người bán sẽ ghi vào phần theo dõi thanh toán. Nếu trong tháng hàng về, căn cứ vào hoá đơn và phiếu nhập ghi vào các cột phù hợp cùng một dòng với số tiền đã trả. +Số phát sinh trong tháng: Phần ghi Có TK 331: Căn cứ vào hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, phiếu nhập kho để ghi vào các cột phù hợp. Mỗi hoá đơn, phiếu nhập kho ghi trên cùng một dòng. Trường hợp một chứng từ thanh toán có nhiều hoá đơn thì căn cứ vào chứng từ đó để ghi số tiền đã trả cho một dòng trong số các hoá đơn thanh toán. Các hoá đơn khác được ghi chú (đã thanh toán theo chứng từ gốc), giấy báo Nợ số…ngày…tháng…năm… Cuối tháng cộng Sổ chi tiết TK 331 của từng người bán, đối chiếu kiểm tra rồi chuyển số tổng cộng vào Nhật ký chứng từ ký chứng từ số5 (mỗi người bán ghi một dòng) ghi Có TK 331. Kết luận Kế toán chiếm một vị trí rất quan trọng trong các doanh nghiệp sản xuất. Thông qua kế toán sẽ giúp cho các doanh nghiệp quản lý mọi hoạt động của Công ty một cách hiệu quả góp phần vào việc phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho Công ty. Xuất phát từ yêu cầu bức xúc của thực tiễn hiện nay, việc hoàn thiện kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất đang là một vấn đề hết sức cần thiết. Trong thời gian thực tập tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội, bằng việc vận dụng lý luận khoa học với việc tìm hiểu thực tế Công ty, em đã hoàn thành bản Báo cáo tổng hợp của mình. Toàn bộ những nội dung từ lý luận đến thực tiễn đã đề cập đến trong bản Báo cáo này đều chứng minh ý nghĩa, vai trò đặc biệt quan trọng của công tác kế toán trong việc tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Với góc nhìn của một sinh viên thực tập tại Công ty, trình độ có hạn, chưa có kinh nghiệm thực tế nên những vấn đề đã nêu trong bản Báo cáo này không tránh khỏi sự thiếu sót và không trọn vẹn, nhất là những kiến nghị đề xuất đã nêu ở Phần III. Trong những giải pháp đưa ra có những giải pháp có tính khả thi xong cũng có giải pháp chỉ mang tính chất lý luận khoa học không có khả năng áp dụng tại doanh nghiệp nhưng đều mong muốn góp phần làm hoàn thiện kế toán tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội. Để hoàn thành bản Báo cáo này, em xin bày tỏ lòng biết ơn đối với Thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Ngọc Toản cùng các cô chú phòng tài vụ Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội đã tận tình chu đáo hướng dẫn em.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0086.doc
Tài liệu liên quan