Chuyên đề Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Vĩnh Phúc

Qua bảng ta thấy giá thành đơn vị tháng 10 giảm so với tháng 09 cả gạch ốp và gạch lát, và giá thành đã giảm vào tháng 11. Tuy nhiên mức giá thành này vẫn là con số tối ưu. Vì vậy cần đưa ra phương hướng hạ giá thành phù hợp. Sao cho hạn chế bớt các khoản chi phí, cố gắng tiết kiệm để làm tăng lợi nhuận hơn nữa của công ty. Để góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh của sản phẩm, qua tìm hiểu thực tế tại Công ty, em xin mạnh dạn đề xuất một số biện pháp để hạ giá thành sản phẩm như sau: Thứ nhất, đối với khoản chi phí nguyên vật liệu: Công ty nên đề ra một mức tiêu hao hợp lý, triệt để giảm phế liệu, tăng cường một số biện pháp quản lý để có thể tránh được sự lãng phí nguyên vật liệu đặc biệt là nguyên vật liệu chính vì đây là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí. Đặc biệt một số nguyên liệu hiện nay trong nước chưa sản xuất được phải nhập ngoại khá tốn kém. Mặt khác, phòng kế hoạch sản xuất nên chú trọng tìm kiếm thông tin để tìm ra nguồn cung cấp nguyên vật liệu với giá cả hợp lý và chất lượng đảm bảo. Ngoài ra, Công ty cần tiến hành quản lý tốt để giảm tối đa chi phí vận chuyển cũng như hao hụt trong quá trình vận chuyển để chi phí nguyên vật liệu có thể giảm bớt. Thứ hai, đối với khoản chi phí nhân công: việc trả lương thích đáng luôn là một trong những biện pháp quan trọng để khuyến khích người lao động yên tâm sản xuất. Những sáng kiến cải tiến kỹ thuật cần được đặc biệt chú ý để người lao động phát huy hết khả năng của minh. Chế độ thưởng phạt nghiêm minh luôn là một nhân tố góp phần nâng cao cường độ và năng suất lao động Bên cạnh đó, công ty nên chú trọng đào tạo đối với đội ngũ nhân viên trẻ. Đây là lực lượng xung kích trong công việc của Công ty. Và đầu tư cho con người chính là đầu tư có lợi nhất. Ngoài đào tạo tại Công ty nên cử một số cá nhân đi học thêm trong nước cũng như ở nước ngoài. Thứ ba, đối với chi phí nhân viên phân xưởng. Để tiến hành giảm thiểu chi phí này đòi hỏi phải nâng cao trình độ của bộ máy quản lý, nhất là quản lý trong các phân xưởng sản xuất, để có bộ máy quản lý được sắp xếp một cách khoa học, làm việc có hiệu quả. Khi tiến kiệm được khoản chi phí này sẽ làm giảm được nhiều khoản trích theo, góp phần làm giảm tổng chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Thứ tư, đối với chi phí khấu hao TSCĐ: máy móc thiết bị luôn là một nhân tố quyết định đến chất lượng cũng như giá thành sản phẩm. Vì vậy cần chú ý tiến hành khấu hao đúng, đủ. ` Thứ năm, về chi phí sản xuất chung: - Cải tiến hệ thống dẫn động và điều khiển tốc đọ lò nung số 2 và đạt kết quả tốt, tốc độ lò ổn định, dễ điều khiển, có dự phòng, giảm thời gian dừng lò dẫn đến tiết kiệm điện năng. - Thực hiện tốt việc lập kế hoạch, chuẩn bị và triển khai công tác bảo dưỡng máy móc thiết bị, nghiêm chỉnh thực hiện đúng kế hoạch bảo dưỡng thiết bị đã được lập ra, tăng cường kiểm tra giám sát công tác bảo dưỡng, sửa chữa đảm bảo chất lượng công việc. - Phấn đấu giảm số giờ dừng lò do sự cố thiết bị dưới 20h/ tháng với mỗi lò nung. - Thực hiện hợp lý các khoản chi phục vụ cho sản xuất chung ở toàn phân xưởng sản xuất cũng như phân xưởng cơ điện.

doc64 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1605 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Frit đục FerroFP498 Nepheline Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg 1700 270 250 500 650 700 550 150 156 450 50 250 9390 2567 666.6 1927 848 560 759 9438 20611 10462 9771 2665 15963 717 693111 166667 964737 356515 392000 417457 1415770 3215381 4708311 488551 1566240 Tổng 14384740 ( Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Vĩnh Phúc) Người nhận hàng Thủ kho Phụ trách vật tư Kế toán Giám đốc công ty Biểu số 2: BẢNG KÊ PHIẾU XUẤT KHO- Gạch ốp Từ ngày 01/11/2006 đến 30/11/2006 Chứng từ Diễn giải ĐVT Số lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Ngày Số 01/11 PX 984 Xuất NVL men gạch cho sx 621 HO035 Kg 13.25 198,572.00 2,631,079.00 HT172 Kg 5.50 450,689.00 2,478,789.50 K80 Kg 12.65 255,752.00 3,235,262.80 CE5561 Kg 25.30 158,784.00 4,017,235.20 DP816 Kg 5.70 147,584.00 841,228.80 CE4501 Kg 8.00 154,630.00 1,237,040.00 DP816 Kg 10.50 408,542.00 4,289,691.00 cmc kg 7.50 132,562.00 994,215.00 …. … Cộng 57 450 508 02/11 PX 986 Xuất đất sét, cao lanh, đôlômit, fenspats cho sx 621 Đất sét cao cấp TQ Kg 75,453 225.00 16,976,925 Fenspats K Kg 265,278 315.20 83,615,626 Cao lanh Đông Dương Kg 15,046 759.20 11,422,923 Đôlômít Kg 225,795 364.52 82,306,793 -------------- Cộng 60 526 753 30/11 PX 1070 Xuất NVL màu cho sản xuất 621 Màu cam Kg 0.4 18562 7424.8 Màu vàng Kg 0.1 135163 13516 Màu đỏ Kg 0.2 60000 12000 Màu Nâu Kg 0.05 85000 4250 Màu xám Kg 0.01 430000 4300 ---------------- Cộng 59 750 600 30/11 Tổng cộng 2 002 417 508 ( Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Vĩnh Phúc) Kế toán trưởng Ngày… tháng…năm Người ghi sổ Biểu số 3 BẢNG TẬP HỢP CHI PHÍ- GẠCH ỐP Tháng 11 năm 2006 STT Ghi Nợ TK Ghi Có TK 6211 1 TK 1521 2 002 417 508 2 TK 1522 483 342 157 3 TK1523 966 864 314 Tổng cộng 3 452 443 979 ( Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Vĩnh Phúc) Kế toán trưởng Ngày… tháng…năm Người lập biểu Biểu số 4 CÔNG TY TNHH VĨNH PHÚC Hương Canh- Bình Xuyên- Vĩnh Phúc NHẬT KÝ CHUNG Từ 01/11/2006 đến 30/11/2006 (trích) Chứng từ Diễn giải TK Nợ TK Có Số phát sinh Ngày Số Nợ Có … … … … … … … 01/11 PX 984 Xuất NL men gạch ốp 6211 1521 57 450 508 57 450 508 02/11 PX 986 Xuất NL xương gạch ốp 6211 1521 60 526 753 60 526 753 15/11 PX 1010 Xuất dầu gạch ốp 6211 1523 5 000 000 5 000 000 15/11 PX 1011 Xuất NL xương gạch ốp 6211 1521 42 000 000 42 000 000 … … … … … 20/11 PX 1030 Xuất NL phụ cho sản xuất 6211 1522 1 450 582.00 1 450 582 … … … … 30/11 PX 1070 Xuất NL xương gạch ốp từ 6211 1521 59 750 600 59 750 600 30/11 PX 1075 K/C TK 6211 àTK 1541 1541 6211 3452443979 3452443979 … … … … … … … Ngày … tháng …năm ( Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Vĩnh Phúc) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người ghi sổ (Ký, họ tên) Biểu số 5 CÔNG TY TNHH VĨNH PHÚC Hương Canh- Bình Xuyên- Vĩnh Phúc SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản 6211- Chi phí NVL trực tiếp- gạch ốp Từ 01/11/2006 đến31/11/2006 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Ngày Số Nợ Có … … … ……… … … 01/11 PX 984 Xuất NL men gạch ốp 1521 57 450 508 02/11 PX 986 Xuất NL xương gạch ốp 1521 60 526 753 15/11 PX 1010 Xuất dầu gạch ốp 1523 5 000 000 15/11 PX 1011 Xuất NL xương gạch ốp 1521 42 000 000 … … … … 20/11 PX 1030 Xuất NL phụ cho sản xuất 1522 1 450 582.00 … … … 30/11 PX 1070 Xuất NL xương gạch lát từ 1521 59 750 600 30/11 PX 1075 K/C TK 6211 àTK 1541 621 3 452 443 979 Ngày … tháng …năm ( Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Vĩnh Phúc) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người ghi sổ (Ký, họ tên) Biểu số 6: BẢNG TẬP HỢP CHI PHÍ- GẠCH L ÁT Tháng 11 năm 2006 STT Ghi Nợ TK Ghi Có TK 6212 1 TK 1521 4,672,307,519 2 TK 1522 1 047 241 340 3 TK1523 2 336 153 759 Tổng cộng 8 055 702 619 ( Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Vĩnh Phúc) Kế toán trưởng Ngày… tháng…năm Người lập biểu Biểu số 7 CÔNG TY TNHH VĨNH PHÚC Hương Canh- Bình Xuyên- Vĩnh Phúc SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản 6212- Chi phí NVL trực tiếp- gạch lát Từ 01/11/2006 đến 30/11/2006 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Ngày Số Nợ Có … … … ……… … … 01/11 PX 999 Xuất NL men gạch lát 1521 352 450 508 02/11 PX 1012 Xuất NL xương gạch lát 1521 27 8950 500 ---- --- ------------ ----- 15/11 PX 1050 Xuất dầu gạch lát 1523 6 000 000 15/11 PX 1051 Xuất NL xương gạch lát 1521 75 420 000 … … … … 20/11 PX 1082 Xuất NL phụ cho sản xuất 1522 2 230 000 … … … …….. …. ….. …. …….. 30/11 PX 1110 Xuất NL xương gạch lát từ 1521 59 750 600 30/11 PX 1115 K/C TK 6212 àTK 1542 6212 8 055 702 619 … … … … … Ngày … tháng …năm ( Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Vĩnh Phúc) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người ghi sổ (Ký, họ tên) 2.3. Thực trạng hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty TNHH Vĩnh Phúc là toàn bộ các khoản chi phí phải trả cho công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình chế tạo sản phẩm bao gồm tiền lương tiền thưởng, phụ cấp và các khoản trích theo lương ở phân xưởng sản xuất. Ở Công ty TNHH Vĩnh Phúc việc tính lương được thực hiện bởi phòng tổ chức lao động (phòng hành chính). Cuối tháng phòng tổ chức lao động sẽ tập hợp các bảng thanh toán lương của cả các bộ phận trong Công ty gửi lên phòng kế toán để xét duyệt. Việc tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất, Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm (trả lương khoán sản phẩm), hiện nay Công ty đã xây dựng được một hệ thống đơn giá tiền lương sản xuất 1m3 gạch lát) đó sẽ là căn cứ để tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất ở từng công đoạn cụ thể. Còn đối với các bộ phận phục vụ và quản lý, yêu cầu về chất lượng, khó xác định được định mức như: Nhân viên văn phòng, Xí nghiệp… thì Công ty tính lương theo thời gian. Lương và các khoản trích theo lương được tính toán và hoàn chỉnh trên bảng thanh toán lương và Bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Đây là căn cứ để kế toán hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp là một trong những nhân tố quan trọng cấu thành giá thành đơn vị sản phẩm nên việc hạch toán đầy đủ chính xác các khoản lương, thưởng và các khoản trích theo lương của nhân công sản xuất chính góp phần tính được chính xác tỷ trọng của chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm. Xây dựng và thực thi một chính sách lương với hệ thống đơn giá tiền lương cho từng công đoạn sản xuất một cách hợp lý, phù hợp trong từng giai đoạn là một nhiệm vụ quan trọng nhằm khuyến khích sức sáng tạo của toàn thể công nhân viên, bởi chính sách lương, thưởng gắn liền với đời sống của công nhân, nó ảnh hưởng trực tiếp đến tinh thần, sức lực của người lao động. Một chính sách lương tốt đảm bảo đời sống làm cho người lao động yên tâm sản xuất, phát huy khả năng sáng tạo, họ tự nguyện đem hết tinh thần sức lực và trí tuệ phục vụ Công ty. ² Tài khoản sử dụng: Chi phí nhân công trực tiếp được kế toán theo dõi trên TK 622. Tài khoản này được chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2: TK 6221- Tiền lương phân bổ cho gạch ốp TK 6222 - Tiền lương phân bổ cho gạch lát Ngoài ra, kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác như: TK 334 - Phải trả công nhân viên TK 338 - Phải trả khác 3382 – Kinh phí công đoàn ( 02% tiền lương cơ bản) 3383 - Bảo hiểm xã hội (15%tiền lương cơ bản) 3384 - Bảo hiểm xã hội (2% tiền lương cơ bản) ² Phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Việc tổ chức hạch toán lao động tiền lương nhằm tham gia bố trí phân công lao động hợp lý tại nơi làm việc, tổ chức hạch toán chính xác kết quả sử dung lao đông bao gồm thời gian lao động và sản phẩm công việc hoàn thành. Nhiệm vụ của kế toán là phải tổ chức hệ thống chứng từ, hệ htống sổ tổng hợp, chi tiết theo dõi thời gian lao động, số lượng lao động, kết quả lao động, chi phi nhân công và hình thức trả lương phù hợp với chế độ và đặc điểm riêng của Công ty.. Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất ở từng công đoạn cụ thể được xác định bằng công thức: Tổng tiền lương sản phẩm của bộ phận i trong tháng = Đơn giá tiền lương bộ phận i x Sản lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho trong tháng(m2) x Định mức lương của sản phẩm Tổng tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất = Tiền lương sản phẩm + Tiền thưởng + Phụ cấp ca 3, độc hại + Tiền nghỉ Lễ, phép + Lương khác Biểu số 8: BẢNG TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG SẢN PHẨM Tháng 11 năm 2006 Đối tượng Tổng tiền lương Đơn giá tiền lương (đồng) Số sản phẩm hoàn thành Định mức sản phẩm (phút/hộp) Gạch ốp 155295453 3441 225650 0.2 Gạch lát 362356057 3899 464573 0.2 Tổng cộng ( Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Vĩnh Phúc) Kế toán trưởng Ngày… tháng…năm Người lập biểu Biểu số 9: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG Tháng 11 năm 2006 STT Đối tượng TK334 TK338 TK3382 TK3383 TK3384 Cộng có TK338 1 Gạch ốp 155295453 3105909 23294318 3105909 295061360 2 Gạch lát 362356057 724701 54353408 724701 55982810 Tổng cộng ( Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Vĩnh Phúc) Kế toán trưởng Ngày… tháng…năm Người lập biểu Định kỳ, dựa trên các chứng từ tiền lương và bảng phân bổ, kế toán tiến hành phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương vào chi phí SXKD căn cứ vào hệ số lao động của công nhân sản xuất và tiền lương cơ bản theo quy định của Nhà nước. Trong đó, khoản trích BHXH tính vào chi phí là 15% tiền lương thực tế, đối với BHYT là 2%, khoản trích KPCĐ tính vào chi phí là 2% tiền lương thực tế. Cuối tháng, phong tổ chức lao động tiền hành tính lương và các khoản khấu trừ vào lương của công nhân trực tiếp sản xuất và lao động khác của Công ty theo cách tính sau: Khoản trích BHXH, BHYT của công nhân trực tiếp sản xuất khấu trừ vào lương = Tỷ lệ % theo quy định x Hệ số lao động x Tiền lương cơ bản Theo đó, mỗi công nhân được quy định hệ số lao động riêng căn cứ bậc lương, trình độ học vấn cũng như tay nghề và năng lực làm việc. Hiện tại, mức tiền lương cơ bản theo quy định mà Công ty áp dụng là 450 000đồng. ² Các chứng từ sử dụng: Các chứng từ ban đầu: Hợp đồng lao động, sổ danh sách nhân viên Công ty, quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, sa thải, điều chuyển… Các chứng từ hạch toán thời gian lao động: Bảng chấm công, Bảng đề nghị thanh toán làm thêm giờ Các chứng từ kết quả lao động; Báo cáo tỉ lệ sản phẩm hoàn thành, Báo cáo năng suất lao động, phiếu báo làm thêm giờ… Các chứng từ tiền lương: Bảng thanh toán lương và BHXH, giấy tạm ứng, Phiếu chi… ² Các loại sổ sách kế toán sử dụng Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết TK 334, 338 Sổ kế toán tổng hợp: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Sổ Nhật Ký Chung Sổ Cái TK 334, 338 ² Quy trình hạch toán chi phí nhân trực tiếp tại Công ty: Hàng tháng, công việc tính toán lương và các khoản khấu trừ vào lương được thực hiện trên phần mềm Excel bởi phòng Tổ chức – Lao động. Căn cứ vào Bảng tính lương, Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, kế toán tiền lương phản ánh tiền lương và các khoản trích theo lương vào phân hệ kế toán “Tổng hợp” trong “Phiếu kế toán ” với định khoản: Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty: 6221 - Chi phí nhân công trực tiếp gạch ốp 6222 - Chi phí nhân công trực tiếp gạch lát Có TK 334 – Tiền lương thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất Có TK 338 – Cac khoản trích theo lương 3382 – KPCĐ 3383 – BHXH 3384 – BHYT Từ chứng từ gốc máy tính sẽ tự động lên sổ Nhật ký chung và cuối tháng tổng hợp lên Sổ Cái TK 334, TK 622…Trong tháng, công ty trả lương vào ngày 20 hàng tháng vì thế kế toán thanh toán lập phiếu chi thanh toán lương và các khoản khác cho người lao động đồng thời cập nhật vào chương trình máy tính, làm cơ sở cho việc lên sổ sách kế toán và Báo cáo Tài chính. Biểu số 10:: CÔNG TY TNHH VĨNH PHÚC Hương Canh- Bình Xuyên- Vĩnh Phúc SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản 6221 – Chi phí nhân công trực tiếp g ạch ốp Từ ngày 01/11/2006 đến ngày 30/11/2006 Số dư đầu kỳ:0 Chứng từ Diễn giải TK đ/ứng Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 20/11 PKT 745 Ttoán l ương T10 334 144 061 266 20/11 PKT814A Trích BHXH 3383 23 294 318 20/11 PKT 814B Trich BHYT 3384 3 105 909 20/11 PKT 814C Trích KPCĐ 3382 3 105 909 30/11 PKT K/C TK 6221à1541 1541 155295453 Tổng PS Nợ 155295453 Tổng PS Có 155295453 Số dư cuối kỳ 0 Ngày…tháng …năm ( Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Vĩnh Phúc) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người ghi sổ (Ký, họ tên) Biểu số 11 CÔNG TY TNHH VĨNH PHÚC Hương Canh- Bình Xuyên- Vĩnh Phúc SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản 6222 – Chi phí nhân công trực tiếp g ạch l át Từ ngày 01/11/2006 đến ngày 30/11/2006 Số dư đầu kỳ:0 Chứng từ Diễn giải TK đ/ứng Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 20/11 PKT 746 T toán lương T10 334 336 142 955 20/11 PKT815A Trích BHXH 3383 54353408 20/11 PKT 815B Trich BHYT 3384 724701 20/11 PKT 815C Trích KPCĐ 3382 724701 30/11 PKT K/C TK 6222à1542 154 362356057 Tổng PS Nợ 362 356 057 Tổng PS Có 362356057 Số dư cuối kỳ 0 Ngày…tháng …năm ( Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Vĩnh Phúc) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người ghi sổ (Ký, họ tên) 2.4. Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất chung ² Tài khoản sử dụng: Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung phát sinh trong phạm vi phân xưởng, kế toán sử dụng TK627 – chi phí sản xuất chung. Trong danh mục tài khoản của Công ty, tài khoản này được chi tiết ra thành các tiểu khoản sau: 6271- Chi phí nhân viên phân xưởng 6272 - Chi phí vật liệu phân xưởng 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài 6278 - Chi phí bằng tiền khác ² Các chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho Bảng thanh toán lương Bảng phân bổ khấu hao Hoá đơn Phiếu chi ² Sổ sách sử dụng: Hạch toán chi tiết: Thẻ kho; Sổ chi tiết TK 152, 153, 6271, 6272,…; Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn… Hạch toán tổng hợp: Nhật ký chung; Sổ Cái TK 627. Hạch toán chi phí sản xuất chung tại Công ty. ² Hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng: Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm các khoản tiền lương, phụ cấp lương và các khoản trích theo lương cho BHXH, BHYT, KPCĐ của các nhân viên quản lý phân xưởng và lao động gián tiếp ở phân xưởng cơ điện. Toàn bộ các khoản chi phí phát sinh tại phân xưởng cơ điện đều được hạch toán vào chi phí sản xuất chung của Công ty, kể cả khoản tiền lương nhân viên phân xưởng cơ điện. Hàng tháng, căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương và BHXH kế toán phản ánh bút toán sau: Nợ TK 627(6271) – Chi phí nhân viên phân xưởng Có TK 334 - Phải trả công nhân viên Có TK 338 - Phải trả khác 3382 – KPCĐ 3383 – BHXH 3384 – BHYT ² Hạch toán chi phí vật liệu công cụ, dụng cụ phân xưởng. Bao gồm tất cả các khoản chi phí nguyên vật liệu phụ (dầu bôi trơn, chổi quét mặt gạch sau ép Nasseti…), phụ tùng thay thế (van phân phối, săm lốp xe nâng, dây bảo hiểm, bánh răng,…) xuất dùng chung cho phân xưởng. Trong đó tất cả các khoản chi phí phát sinh tại phân xưởng cơ điện đều được hạch toán vào chi phí sản xuất chung của Công ty. Vật liệu phân xưởng ở Công ty được xuất dùng một lần, không tiến hành phân bổ nhiều lần. Khi có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu, nhân viên thống kê phân xưởng hoặc nhân viên của bộ phận sẽ viết phiếu yêu cầu cấp vật tư (Biểu số10) bao gồm danh mục những vật tư cần lĩnh cụ thể với đầy đủ yêu cầu về số lượng, quy cách phẩm chất. Quản đốc phân xưởng sẽ ký phiếu yêu cầu rồi chuyển lên Phó giám đốc phụ trach sản xuất duyệt. Sau khi có đầy đủ phần ký duyệt của cấp trên, phiếu yêu cầu được chuyển lên phòng kế toán làm thủ tục xuất kho. Căn cứ vào chứng từ đã được duyệt, kế toán lập phiếu xuất kho (Biểu số11), lập thành 3 liên. đ ư ợc thủ trưởng đơn vị ký, rồi giao cho người lĩnh mang xuống kho lĩnh làm thủ tục lĩnh vật tư. Căn cứ vào phiếu xuất kho, thủ kho xuất vật tư theo yêu cầu, ghi số liệu thực xuất vào phiếu xuất kho, cùng người nhận ký vào phiếu xuất kho. Biểu số 12 C ÔNG TY TNHH V ĨNH PH ÚC H ư ơng Canh - B ình Xuy ên- V ĩnh Ph úc PHIẾU YÊU CẦU CẤP VẬT TƯ Tên tôi là: Nguyễn Mạnh Hùng Thuộc bộ phận: Phân xưởng sản xuất Đề nghị cấp một số vật tư sau Người nhận: Nguyễn Mạnh Hùng STT Mãvật tư Tên vật tư Đvt Số lượng Đề nghị Thựchiện 1 CNHIET Can nhi ệt Chiếc 5 2 CL1715 Con lăn Pistông máy phân loại Cái 100 3 PTL1658 Ruột bình tích áp Cái 2 4 BL2024 Bộ lọc đôi máy nước Bộ 4 5 BL2025 Lõi lọc dầu thuỷ lực Cái 10 6 BL2026 Bầu lọc dầu thuỷ lực máy ép Cái 4 7 CR1633 Pistông máy phân loại Cái 10 8 DC1585 Chổi quét mặt gạch sau ép Nasseti Chiếc 80 … … Tổng cộng 305 ( Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Vĩnh Phúc) Thủ trưởng đơn vị Phụ trách bộ phận Ngày 11tháng 11 năm 2006 Người đề nghị Biểu số 13 CÔNG TY TNH VĨNH PHÚC H ương Canh – Bình Xuyên- Vĩnh Phúc PHIẾU XUẤT KHO Số: 1000 Ngày 02 tháng 11 năm 2006 Người nhận hàng Đơn vị Địa chỉ Nội dung :Nguyễn Lê Sơn : PXSX – Phân xưởng sản xuất : Công ty TNHH Vĩnh Phúc : Xuất vật tư phục vụ sản xuất STT Mã kho Tên vật tư Đvt SL Đơn giá Thành tiền 1 ZK01 Đĩa cao su $ 160 Cái 200 13 000 2 600 000 2 ZK01 Con lăn Pistông máy phân loại Cái 100 35 000 3 500 000 3 ZK01 Ruột bình tích áp Cái 2 3200 000 6 400 000 4 ZK01 Bộ lọc đôi máy nước Bộ 4 1200 000 4 800 000 5 ZK01 Lõi lọc dầu thuỷ lực Cái 10 3200 000 32 000 000 6 ZK01 Bầu lọc dầu thuỷ lực máy ép Cái 4 8600 000 34 400 000 7 ZK01 Pistông máy phân loại Cái 10 960 000 9 600 000 8 ZK01 Chổi quét mặt gạch sau ép Nasseti Chiếc 80 95 000 7 600 000 … … Tổng cộng 310 106 100 000 Người nhận hàng Thủ kho Phụ trách vật tư Kế toán Giám đốc công ty ( Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Vĩnh Phúc) Khi phát sinh chi phí vật liệu phân xưởng, căn cứ vào phiếu xuất kho vật liệu, phụ tùng, kế toán tập hợp vào Nhật ký chương trình máy tính với bút toán sau: Nợ TK 627( 6272) – Chi phí vật liệu phân xưởng Có TK 1522 - Vật liệu phụ Có TK 1523 – Phụ tùng thay thế Tương tự căn cứ vào phiếu xuất kho công cụ dụng cụ, kế toán tập hợp vào tệp Nhật ký chương trình máy tính với but toán : Nợ TK 627 (6272) – Chi phí dụng cụ sản xuất Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ 1531 – Công cụ dụng cụ 1532 – Bao bì luân chuyển ²Hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ Công ty đang sử dụng phương pháp khấu hao tuyến tính để tính toán khấu hao TSCĐ. Hàng tháng, mức khấu hao TSCĐ được tính dựa vào công thức sau: Mức trích khấu hao TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ Số năm sử dụng x 12 tháng Công ty không tổ chức trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Khi có hoạt động sửa chữa lớn phát sinh, kế toán tập hợp tất cả vào chi phí sản xuất chung trong kỳ. Việc tính toán mức khấu hao được thực hiện tự động theo chương trình của máy tính, hàng tháng mức trích khấu hao được phản ánh vào tệp cơ sở dữ liệu của máy tính, số liệu trên Bảng tính và Phân bổ khấu hao (Biểu số 12) sẽ được tổng hợp lên Nhật ký chung, làm cơ sở để lên các Báo cáo kế toán. Căn cứ vào mức khấu hao đã trích, kế toán phản ánh bút toán sau: Nợ TK 627 (6274) – Chi phí khấu hao TSCĐ Có TK 2141 – Hao mòn TSCĐHH Đồng thời kế toán ghi: Có TK 009 – Nguồn vốn khấu hao Biểu số 14: BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO Số:570 Tháng 11 năm 2006 Chỉ tiêu TK 6274 Số khấu hao trích tháng trước 1 293 560 500 Số khấu hao TSCĐ tăng trong tháng 680 762 669 Số khấu hao TSCĐ giảm trong tháng 400 345 000 … Số khấu hao phải trích tháng này 15 739 781 69 Ngày 30 tháng 11 năm 2006 Kế toán trưởng Người lập biếu ( Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Vĩnh Phúc) ² Hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác: Hàng ngày, ở phân xưởng cơ điện và phân xưởng sản xuất phát sinh các khoản chi phí sau: - Chi phí dịch vụ mua ngoài: các khoản chi phí về bảo dưỡng thiết bị, thanh toán cước vận chuyển nguyên vật liệu cho Công ty , vận chuyển phế thải, gom củi đất, chi phí tiền điện nước, chi phí bốc xếp, chi phí bảo dưỡng, sửa chữa… - Chi phí bằng tiền khác: bao gồm các khoản chi phí thuốc men, khám chữa bệnh cho nhân viên sản xuất, chi phí dụng cụ nhà ăn, tiền ga, nước uống cho nhân viên, các khoản thanh toán lắp đường ống phụ trợ cho máy, sửa máy… Căn cứ vào các chứng từ liên quan: hoá đơn thanh toán, phiếu chi tiền mặt, giấy tạm ứng…kế toán phản ánh bút toán: Nợ TK 627(6277, 6278) – Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 331, 111… Biểu số 15: CÔNG TY TNHH VĨNH PHÚC Hương Canh- Bình Xuyên- Vĩnh Phúc PHIẾU CHI Số: PC500 Ngày 08 tháng 11 năm 2006 Nợ TK 6278 Có TK 1111 Họ và tên người nhận tiền : Nguyễn Phú Hưng Địa chỉ : Công ty cơ khí và xây lắp I Lí do chi : Thanh toán tiền sửa chữa lò xoay số 1 Số tiền 10 500 000 (viết bằng chữ): Mười triệu năm trăm ngàn đồng chẵn Giám đốc Công ty Kế toán trưởng Người lập phiếu Đã nhận đủ số tiền: Mười triệu năm trăm ngàn đồng chẵn Ngày 01 tháng 11 năm 2006 Thủ quỹ Người nhận tiền ( Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Vĩnh Phúc) Biểu số 16: CÔNG TY TNHH VĨNH PHÚC Hương Canh- Bình Xuyên- Vĩnh Phúc SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung Từ ngày 01/11/2006 đến ngày 30/112006 (Trích) Số dư đầu kỳ: 0 Chứng từ Diễn giải TK đ/ứng Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 01/03 PX 997 Xuất vật tư PXCĐ 1523 525 000 Xuất vật tư PXCĐ 1524 18 000 500 Xuất vật tư PXCĐ 1523 2 500 300 Xuất vật tư PXSC 1521 10 000 000 … … … … 05/11 PX 1015 Xuất vật tư PXSX 1522 104 800 000 … … … … 08/11 PC 500 Thanh toán sửa chữa lò xoay 1111 10 500 000 18/11 PX 1035 Tiền điện quý tháng 11 331 650 720 120 20/11 PKT 357 Trích tiền lương T11/2006 334 242160000 20/11 PKT 570 Trích khấu hao T11/2006 2141 15 739 781 69 22/11 PKT 856A Trích tiền BHXH 3383 46010000 PKT 856A Trích tiền BHYT 3384 15 000 500 PKT 856A Trích tiền KPCĐ 3382 1 456 505 30/11 PKT K/C TK 6271 àTK 1541 1541 242 160 000 30/11 PKT K/C TK 6272àTK 1541 1541 3 720 312 035 30/11 PKT K/C TK 6274 à TK 1541 1541 15 739 781 69 30/11 PKT K/C TK 6277 à TK 1541 1541 1 430 889 244 30/11 PKT K/C TK 6278 à TK 1541 1541 187 106 773 Tổng phát sinh Nợ 7 154 446 221 Tổng phát sinh Có 7 154 446 221 Số dư CK 0 Ngày 30 tháng 11 năm 2006 Kế toán trưởng Người ghi sổ ( Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Vĩnh Phúc) Việc phân bổ tiền lương theo đối tượng. Nghĩa là căn cứ trên tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp làm căn cứ xác định chi phí nhân công trực tiếp phân bổ cho từng đối tượng gạch ốp và gạch lát Chi phí SXC tính cho gạch ốp (lát) = CPNVLC sx ốp (lát) Tổng chi phí NVLC x Tổng CP SXC Biểu số 17: BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Tháng 11 năm 2006 STT Khoản mục 627 1 Chi phí SXC cho gạch ốp 2 146 333 866 2 Chi phí SXC gạch lát 5 008 112 355 Tổng cộng 7 154 446 221 2.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Để đảm bảo sự phù hợp với phương pháp hạch toán hàng tồn kho, Công ty tổ chức hạch toán tổng hợp chi phí SXKD theo phương pháp kê khai thường xuyên. Kế toán sử dụng TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. Tài khoản này được chi tiết thành 2 tiểu khoản: TK 1541 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - gạch lát TK 1542 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - gạch ốp Cuối tháng, căn cứ vào số liệu phát sinh trong tháng, kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung sang TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - gạch lát Có TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK 622 – Chi phi nhân công trực tiếp Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung Số liệu sẽ được chương trình máy tính tổng hợp lên sổ sách kế toán các báo cáo kế toán. Cuối tháng in ra các sổ sách và báo cáo cần thiết như Sổ cái TK 154 Trong quá trình sản xuất, tại Công ty TNHH Vĩnh Phúc nhờ dây chuyền công nghệ sản xuất tiên tiến hiện đại đồng bộ với chu trình sản xuất khép kín, kết thúc mỗi ca làm việc trên dây chuyền không còn sản phẩm dở dang và nếu còn thì buộc số công nhân trong ca phải hoàn tất các công đoạn còn lại để giao ca. Vì vậy, trong quá trình sản xuất tại Công ty sản phẩm dở dang tạo ra hầu như không có. Do đó, toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh tập hợp được trong quá trình sản xuất của kỳ tính tính giá thành chính là tổng giá thành sản phẩm hoàn thành của kỳ đó. 2.6. Hạch toán chi tiết giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Vĩnh Phúc. Giá thành sản phẩm được cấu thành bởi nhiều khoản mục chi phí khác nhau: chi phí nguyên liệu chính, chi phí nguyên liệu phụ, chi phí sản xuất chung. Trong mỗi khoản mục chi phí lại bao gồm nhiều yếu tố chi phí khác nhau, chẳng hạn như trong khoản mục chi phí sản xuất chung gồm có chi phí khấu hao, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí nhân viên phân xưởng cơ điện, nhân viên quản lý chung, chi phí xăng dầu… Việc tính giá thành sản phẩm hoàn thành công ty thực hiện theo phương pháp trực tiếp. Công thức tính: Tổng giá thành = Tổng chi phí NVLTT + Tổng chi phí NCTT + Tổng chi phí SXC Giá thành đơn vị sản phẩm Tổng giá thành Khối lượng sản phẩm nhập kho Căn cứ vào két quả tập hợp chi phí sản xuất và khối lượng sản phẩm hoàn thành, kế toán lập bảng tính giá thành sản phẩm theo khoản mục. Biểu số 18 CÔNG TY TNHH VĨNH PHÚC Hương Canh- Bình Xuyên- Vĩnh Phúc SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản 1541 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang gạch ốp Từ ngày 01/11/2006 đến ngày 30/112006 (Trích) Số dư đầu kỳ: 0 Chứng từ Diễn giải TK đ/ứng Số phát sinh Ngày Số Nợ Có Số dư đầu kỳ 0 Số phát sinh trong kỳ: 30/11 Kết chuyển chi phí NVLTT 6211 3 452 443 979 30/11 Kết chuyển chi phí NCTT 622 155 295 453 30/11 Kết chuyển chi phí SXC 627 2 146 333 866 30/11 Nhập kho thành phẩm 155 5 754 073 298 Tổng phát sinh Nợ 5 754 073 298 Tổng phát sinh Có 5 754 073 298 Số dư CK 0 Ngày 30 tháng 11 năm 2006 Kế toán trưởng Người ghi sổ ( Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Vĩnh Phúc) Biểu số 19 CÔNG TY TNHH VĨNH PHÚC Hương Canh- Bình Xuyên- Vĩnh Phúc SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản 1542 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang gạch lát Từ ngày 01/11/2006 đến ngày 30/112006 (Trích) Số dư đầu kỳ: 0 Chứng từ Diễn giải TK đ/ứng Số phát sinh Ngày Số Nợ Có Số dư đầu kỳ 0 Số phát sinh trong kỳ: 30/11 Kết chuyển chi phí NVLTT 6212 8 055 702 619 30/11 Kết chuyển chi phí NCTT 6222 362 356 057 30/11 Kết chuyển chi phí SXC 627 5 008 112 355 30/11 Nhập kho thành phẩm 155 13 426 170 731 Tổng phát sinh Nợ 13 426 170 731 Tổng phát sinh Có 13 426 170 731 Số dư CK 0 Ngày 30 tháng 11 năm 2006 Kế toán trưởng Người ghi sổ ( Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Vĩnh Phúc) Biểu số 20:: BẢNG TỔNG HỢP THÀNH PHẨM NHẬP KHO STT Tên sản phẩm Sản lượng nhập (hộp) Số lượng gạch ốp 225 650 1 Gạch ốp forever 56400 2 Gạch ốp Solido 90260 3 Gạch ốp Dream 32480 4 Gạch ốp Veronio 46510 Số lượng gạch lát 464 573 1 Gạch lát forever 92900 2 Gạch lát Solido 160500 3 Gạch lát Dream 77890 4 Gạch lát Veronio 133283 Tổng cộng 690 223 (Nguồn : Phòng kế toán công ty TNHH Vĩnh Phúc) Biểu số 21: BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM GẠCH STT Tên sản phẩm Sản lượng nhập (hộp) Tổng giá thành (đồng) Giá thành đơn vị (đồng) Số lượng gạch ốp 225 650 5 754 073298 25 500 1 Gạch ốp forever 56400 25500 2 Gạch ốp Solido 90260 25500 3 Gạch ốp Dream 32480 25500 4 Gạch ốp Veronio 46510 25500 Số lượng gạch lát 464 573 13 426 170 731 28 900 1 Gạch lát forever 92900 28900 2 Gạch lát Solido 160500 28900 3 Gạch lát Dream 77890 28900 4 Gạch lát Veronio 133283 28900 Tổng cộng 290223 19 180 244029 (Nguồn : Phòng kế toán công ty TNHH Vĩnh Phúc) Phần III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH VĨNH PHÚC 3.1. Nhận xét về Công ty TNHH Vĩnh Phúc 3.1.1 Ưu điểm ² Về công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: Là một doanh nghiệp sản xuất trong lĩnh vực có sự cạnh tranh cao là vật liệu xây dựng nên đòi hỏi tập thể lãnh đạo Công ty và người lao động luôn luôn cố gắng để có thể duy trì phát triển danh tiếng của mình trên thương trường. Nhận thức của doanh nghiệp rất rõ ràng đó là để có được sự tin dùng của khách hàng thì không chỉ đòi hỏi chất lượng gạch phải tốt mà mẫu mã giá cả cũng phải hợp lí. Nhất là trong tình trạng hiện nay khi có quá nhiều doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực này và đồng thời lại có thêm có gạch Trung Quốc với giá cả rất hợp túi tiền người có thu nhập thấp. Vì vậy doanh nghiệp luôn chú trọng đến công tác tiết kiệm trong chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty. Tại phòng kế toán của Công ty có một kế toán viên phụ trách phần hành kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Ngay từ đầu năm phòng Kế hoạch sản xuất đề ra định mức chi phí sản xuất ngay từ đầu năm và phối hợp với kế toán phụ trách chi phí sản xuất và giá thành kiểm tra tình hình hoàn thành kế toán định mức sản xuất. Mặt khác, doanh nghiệp cũng luôn chú ý đầu tư cải tiến công nghệ sản xuất, khuyến khích và hình thức thưởng thích đáng đối với những sáng kiến của người lao động. Đây cũng là một hướng đi khác để doanh nghiệp thực hiện mục tiêu tiết kiệm CPSX, hạ giá thành sản phẩm. Và thực tế doanh nghiệp cũng đã thu được một số kết quả đáng khích lệ. ² Về bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức tương đối gọn nhẹ, hoàn chỉnh với đội ngũ nhân viên có trình độ cao, nhiệt tình trong công việc… Công tác phân công lao động kế toán hợp lý dựa trên năng lực kinh nghiệm trình độ của mỗi người vì thế tạo ra được hiệu quả cao nhất. Mỗi người được phân công đảm nhiệm một hoặc một vài phần hành kế toán tuỳ theo tính chất của mỗi phần hành. Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là phần hành tương đối khó và phức tạp nên đã được giao cho nhân viên có kinh nghiệm và tay nghề vững đảm nhiệm. Nhờ vậy, mọi chi phí phát sinh được tính toán, phân tích phục vụ công tác tính giá thành kịp thời nhằm cung cấp thông tin cho quản lý, các kế toán đã biết vận dụng lý luận vào thực tiễn của Công ty một cách phù hợp Lãnh đạo Công ty đã chú trọng đầu tư nhiều cho phòng tài chính kế toán với dàn máy vi tính và cài đặt phần mềm ứng dụng kế toán máy giúp giảm bớt đáng kể khối lượng công việc kế toán và cung cấp thông tin nhanh chóng chính xác hơn nhiều. ²Về hình thức kế toán áp dụng: Công ty lựa chọn hình thức ghi sổ là Nhật ký chung. Đây là hình thức ghi sổ phổ biến được nhiều loại hình doanh nghiệp áp dụng. Nó có ưu điểm là không phức tạp và thuận lợi cho công tác cơ giới hoá kế toán. Nhìn chung hệ thống chứng từ và phương pháp kế toán của Công ty được tổ chức hợp pháp, hợp lệ, đầy đủ. Phương pháp kế toán được sử dụng ở Công ty là phương pháp kê khai thường xuyên. Phương pháp này tương đối phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của Công ty vì nó phản ánh kịp thời và thường xuyên tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, cung cấp đầy đủ thông tin cho nhà quản lý doanh nghiệp. Công tác lập luân chuyển và lưu giữ chứng từ được thực hiện đúng quy định chế độ kế toán và chuẩn mực kế toán ban hành. Các sổ sách được tổ chức theo đúng biểu mẫu quy định của Bộ Tài chính. ² Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Tại Công ty TNHH Vĩnh Phúc công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tương đối khoa học, hợp lý và đã đi vào nề nếp, được thực hiện chủ yếu trên Excel. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã có sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ với các phần hành kế toán và với các bộ phận khác trong việc thực hiện mục tiêu chung là tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm. Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tổng hợp chi phí sản xuất nhờ có các phần mềm tin học ứng dụng nên trở lên khá dễ dàng, đáp ứng được yêu cầu quản lý, đảm bảo sự thống nhất về phạm vi và phương pháp tính toán các chỉ tiêu kế toán và các bộ phận liên quan. Sản phẩm của Công ty là gạch lát nền và gạch viền tráng men cao cấp. Trong quá trình sản xuất, những sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng (không cong, vênh, nứt, mẻ, hoa văn sắc nét, …) mới được coi là thành phẩm và chỉ có thành phẩm nhập kho ở công đoạn cuối cùng mới được bán ra ngoài. Hơn nữa, thành phẩm sản xuất ra rất đa dạng về kích cỡ, mỗi loại gạch kích cớ khác nhau lại có những hoa văn sắc men khác nhau phù hợp nên kế toán xác định đối tượng tính giá thành là từng loại thành phẩm hoàn thành nhập kho là hoàn toàn hợp lý. Để đáp ứng yêu cầu quản lý, giá thành tổng hợp được phản ánh theo quý. Bảng tính giá thành được thiết kế khoa học và cụ thể tạo điều kiện thuận lợi cho nhà quản lý nắm bắt được giá thành của từng loại sản phẩm, xác định mức độ thực hiện định mức, kế toán đặt ra. ²Kỳ tính giá thành và phương pháp tính giá thành. Hiện tại ở Công ty đang áp dụng kỳ tính giá thành là hàng tháng. Đối với doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm với khối lượng lớn thì áp dụng hình thức trên là hợp lý. Nó giúp Công ty nhanh chóng phát hiện ra những biến động bất thưòng trong chi phí sản xuất để kịp thời có những xử lý giải quyết. Phương pháp tính giá thành: Công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, trong điều kiện cùng một quy trình sản xuất như vậy, cùng một loại lao động đồng thời thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau. ² Chi phí NVL trực tiếp. Nhìn chung Công ty thực hiện đầy đủ qui trình hạch toán chi phí NVL trực tiếp. Việc mở sổ ghi chép các phát sinh về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được thực hiện kịp thời, hợp lý theo yêu cầu của công tác kế toán. Các khâu công việc về nguyên vật liệu được thực hiện khá tốt từ khâu lập kế toán thu mua cung cấp, bảo quản sử dụng, theo dõi kiểm kê về giá trị lẫn hiện vật phản ánh trên sổ sách đều qui củ. Bộ phận kế hoạch sản xuất đã phối hợp với phòng kế toán phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu và lên kế hoạch thu mua đảm bảo đúng đủ về chất lượng và số lượng. Mặt khác, còn chú ý so sánh báo giá của các nhà cung cấp khác nhau nhằm mua được nguyên vật liệu với mức giá hợp lí. Khi nhập kho, nguyên vật liệu một lần nữa được kiểm tra kĩ càng về qui cách phẩm chất số lượng rồi mới được nhập kho. Đồng thời lập tức được phản ánh đầy đủ chính xác trên chứng từ sổ sách kế toán . Bình thường vào cuối mỗi quí, nguyên vật liệu trong kho sẽ được kiểm kê đánh giá lại về lượng thừa thiếu cũng như chất lượng. Hiện tại Công ty có hệ thống kho chứa nguyên vật liệu được bố trí hợp lí, khoa học với các thiết bị bảo quản nhằm đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu khi xuất dùng cho sản xuất. Thủ kho là những người được tuyển chọn có kinh nghiệm trình độ trong quản lý vật tư và đặc biệt là tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. Mặt khác Công ty luôn có kế hoạch dự trữ tồn kho một lượng nguyên vật liệu nhất định để đảm bảo sản xuất được liên tục nhưng không gây ra tình trạng lãng phí trong sử dụng vật liệu. Nguyên vật liệu ở Công ty rất nhiều loại từ men, nguyên liệu xương, đất sét, cao lanh…nên để quản lí tốt, bộ phận kế toán mã hoá tên nguyên vật liệu để chương trình máy tính có thể quản lí dễ dàng, tránh trùng lặp và tra cứu được tiện lợi. Các nghiệp vụ nhập, xuất nguyên vật liệu đều được phản ánh đầy đủ theo đúng giá thực tế, và được thực hiện tự động trên máy vi tính nhằm đảm bảo tính chính xác. Từ cơ sở cập nhật số liệu về nhập xuất nguyên vật liệu máy tính sẽ tự động tính giá trị xuất kho theo giá bình quân cả kỳ dự trữ. Việc áp dụng việc ghi thẻ song song trong hạch toán chi tiết nguyên vật liệu đơn giản tiện lợi cho công tác kế toán trên máy vi tính. Trong hạch toán tổng hợp Công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên đảm bảo cho việc cung cấp thông tin đúng đắn, kịp thời về tình hình hiện có và những biến động của nguyên vật liệu. Mọi nghiệp vụ liên quan đến tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu đều được phản ánh đầy đủ trên sổ sách theo đúng quy định. ²Về hạch toán chi phí nhân công Do có cả công nhân trực tiếp sản xuất và công nhân phân xưởng nói chung nên Công ty áp dụng hai hình thức trả lương là trả lương theo sản phẩm và trả theo thời gian làm việc tức là chấm công. Với việc áp dụng hai hình thức này vừa đảm bảo quyền lợi cho người lao động đồng thời cũng động viên họ hăng say làm việc hơn, nâng cao trách nhiệm trong công việc. Mặt khác tiết kiệm chi phí nhân công cho doanh nghiệp tránh gây lãng phí. Hiện tại, các khoản trích theo lương đảm bảo thực hiện theo đúng qui định của Bộ Tài chính. Song quỹ lương để thực hiện các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ là chưa đúng. Công ty chỉ trích lập các khoản này theo lương cơ bản, nghĩa là theo lương hệ số cấp bậc. Lương theo hệ số của mỗi công nhân có thể thấp hơn hoặc cao hơn so với lương sản phẩm. Do đó việc trích lập này ảnh hưởng đến chi phí nhân công trực tiếp, ảnh hưởng đến tính chính xác của giá thành sản phẩm. Như vậy, công tác hạch toán chi phí nhân công trực tiếp và tính giá thành sản phẩm được thuận tiện, công tác hạch toán lương theo sản phẩm góp phần phản ánh khá chính xác khoản mục chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty còn có một số hạn chế tồn tại. 3.1.2. Nhược điểm ²Về Công tác kế toán nói chung. Phòng kế toán của Công ty có đội ngũ nhân viên đồng đều về trình độ năng lực cao, nhiệt tình với công việc. Tuy vậy hiện tại số lượng nhân viên của phòng so với khối lượng công việc kế toán của doanh nghiệp sản xuất lớn như ở Công ty là khá chênh lệch. Vì vậy có những kế toán viên phải kiêm nhiệm một số phần hành kế toán. Mặc dù các phần hành có sự liên hệ chặt chẽ với nhau nhưng dù sao tăng áp lực cho người làm kế toán, giảm hiệu suất công việc. Vì thế phòng nên có kế hoạch tuyển thêm nhân lực để san sẻ công việc. Hiện nay Công ty đang áp dụng phần mềm kế toán máy là BRAVO – ACCOUTING được áp dụng phổ biến trong doanh nghiệp. Tuy nhiên do đây là phần mềm chung nên áp dụng riêng với Công ty vẫn cần điều chỉnh cho phù hợp. Tuy mỗi nhân viên được giao một máy vi tính để làm việc song không cài đặt mật mã sử dụng. Điều này dễ bị đối tượng xấu lợi dụng đánh cắp thông tin hoặc sửa đổi thông tin, không đảm bảo an toàn tuyệt mật cho thông tin kế toán. Vì vậy, nên cài đặt mật mã sử dụng cho mỗi máy. Hiện nay, đối với sản phẩm sản xuất có hai dòng là Ốp và Lát, trong moi dòng đó chia ra các mẫu mã khác nhau với tên goi khác nhau. Tuy nhiên việc tính giá thành sản phẩm lại không chi tiết cho từng mã gạch mà chỉ tập hợp trên hai đối tượng là ốp và lát, điều này sẽ gây đến sự không chính xác trong việc xác định giá thành và giá bán trên thị trường của sản phẩm. ² Về công tác xuất nguyên vật liệu chính: Trong giá thành sản phẩm của Công ty thì nguyên vật liệu chính chiếm tỉ trọng đáng kể, lượng nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất thường có khối lượng lớn và hàng ngày đều cập nhật số liệu. Tuy nhiên chỉ đến cuối tháng thì thủ kho và kế toán mới đối chiếu số liệu, điều này sẽ dẫn đến khó có những điều chỉnh kịp thời khi phát hiện ra những sai sót. ² Về hạch toán chi phí sản xuất chung Với đặc trưng là một doanh nghiệp sản xuất thì yếu tố TSCĐ đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất, việc bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ cần được quan tâm đúng mức đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục, sản phẩm sản xuất đạt chất lượng cao. Tỷ trọng, chi phí liên quan đến TSCĐ chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí sản xuất. Hiện tại, Công ty có 3 dây chuyền sản xuất gạch lát nền hoạt động liên tục, định kỳ Công ty phải tiến hành sửa chữa lớn các bộ phận thiết bị máy móc của 5 dây chuyền. Do đặc điểm 5 dây chuyền sản xuất khá hiện đại được nhập ngoại khá đắt và không phải tháng nào cũng phát sinh khoản chi phí này. Song hiện tại Công ty chưa tiến hành trích trước chi phí sửa chữa tương đối lớn, chi phí phát sinh tháng nào thì được tập hợp vào chi phí sản xuất chung của tháng đó, làm cho giá thành tăng đột biến. Đây là nguyên nhân khiến cho giá thành của sản phẩm tại Công ty biến động thất thường và làm giảm tính chính xác trong việc phản ánh giá thành sản phẩm. Ý nghĩa của việc trích trước chi phí nói chung và chi phí sửa chữa lớn nói riêng không chỉ dừng lại ở việc trích trước chi phí nói chung và chi phí sửa chữa lớn nói riêng không chỉ dừng lại ở việc cân bằng chi phí giữa các kỳ, mà còn giúp Công ty xây dựng kế hoạch chi phí một cách cụ thể, khoa học đồng thời cũng là mục tiêu phấn đấu tiết kiệm chi phí, sử dụng chi phí đúng đắn. 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty TNHH Vĩnh Phúc. 3.2.1. Về công tác kế toán nói chung. Thứ nhất: hiện tại số nhân viên của phòng còn thiếu so với khối lượng công việc phòng kế toán tài chính phải giải quyết. Vì thế phòng nên có kế hoạch thu nhận thêm nhân sự. Đảm bảo mỗi nhân viên kế toán phụ trách một phần hành kế toán nhằm làm giảm bớt áp lực công việc. Mặt khác để nâng cao trình độ và hiểu biết cho các nhân viên kế toán, Công ty nên tạo điều kiện để các nhân viên kế toán học hỏi, trao đổi kinh nghiệm ngoài sự am hiểu về phần hành công việc của mình. Thứ hai: Về bảo mật thông tin, Công ty nên mời chuyên gia máy tính thực hiện cài đặt mật mã sử dụng trong hệ thống chưong trình máy tính tại phòng Tài chính – Kế toán đảm bảo an toàn thông tin kế toán của Công ty và cả cho người sử dụng. Thứ ba:Hệ thống tài khoản của Công ty cần được điều chỉnh lại phù hợp với đặc trưng kế toán của Công ty. 3.2.2. Về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Thứ nhất: Đối với phân bổ công cụ, dụng cụ, tại Công ty đang áp dụng hình thức phân bổ một lần. Cách xử lý này có làm đơn giản hoá công tác kế toán song sẽ làm cho chi phí sản xuất trong kỳ tăng đột biến, ảnh hưởng đến tính chính xác của chi phí sản xuất trong kỳ và sẽ làm ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm hoàn thành. Việc phân biệt công cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ với công cụ, dụng cụ giá trị lớn là cần thiết. Đối với công cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ thì có thể tiến hành phân bổ một lần. Nhưng với công cụ, dụng cụ có giá trị lớn thì cần thiết phải phân bổ nhiều lần. Khi xuất dùng công cụ, dụng cụ kế toán ghi: Nợ TK 242 – Chi phí trả trước dài hạn Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ Vì kỳ tính giá thành là tháng nên cuối mỗi tháng kế toán phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ xuất kho vào chi phí sản xuất theo định mức phân bổ: Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung Có TK 242 – Chi phí trả trước dài hạn (mức phân bổ) Trong trường hợp công cụ, dụng cụ hư hỏng, mất mát hoặc hết thời hạn sử dụng, kế toán phản ánh: Nợ TK 111, 152,138,334… giá trị thu hồi hoặc bồi thường Có TK 627 – Giá trị còn lại Có TK 242 – Chi phí trả trước dài hạn Thứ hai: Như phần tồn tại đã trình bày là hiện nay Công ty TNHH Vĩnh Phúc không tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Điều này đã gây đột biến trong chi phí mỗi khi có phát sinh nghiệp vụ sửa chữa. Để đảm bảo tính chính xác của thông tin kế toán, thì thời gian tới phòng kế toán cần tiến hành điều chỉnh cách hạch toán là trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Theo đó, công ty nên mở thêm TK 335 – chi phí trả trước dài hạn. Số tiền trích trước được tính toán như sau: Hàng năm, căn cứ vào kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ bao gồm cả việc dự toán chi phí và kế hoạch sản xuất sản phẩm được lập bởi phòng kế hoạch – sản xuất của Công ty, kế toán tiến hành phân bổ khoản trích trước cho từng tháng theo sản lượng sản xuất kế hoạch Số tiền trích trước chi phí SCL = Tổng chi phí SCL TSCĐ trong năm Tổng sản lượng sản xuất kế hoạch năm x Sản lượng kế hoạch trong tháng i Cuối tháng, kế toán phản ánh khoản trích trước chi phí theo định khoản sau: Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 335 – Chi phí phải trả Khi phát sinh chi phí liên quan đến SCL TSCĐ, kế toán phản ánh: Nợ TK 241(3) Có TK 152,153,331… Khi công việc SCL hoàn thành, căn cứ vào giá trị SCL hoàn thành, kế toán định khoản: Nợ TK 335 – Chi phí phải trả Có TK 241(3) 3.3. Phương hướng hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Vĩnh Phúc Công ty TNHH Vĩnh Phúclà một doanh nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm gạch lát nền phục vụ trong lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp. Như bất kỳ một doanh nghiệp nào trong cơ chế thị trường, doanh nghiệp luôn chú trọng quan tâm vấn đề tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Cụ thể có số liệu về giá thành sản phẩm ở công ty máy tháng gần đây như sau: Chỉ tiêu Tháng 9 Tháng 10 Ốp Lát Ốp Lát 1. Giá thành đơn vị (đồng) 26900 30200 26300 29100 2. Tổng lãi/Tổng chi phí 0.056 0.06 3. Tổng chi phí/ Doanh thu 0.91 0.88 Qua bảng ta thấy giá thành đơn vị tháng 10 giảm so với tháng 09 cả gạch ốp và gạch lát, và giá thành đã giảm vào tháng 11. Tuy nhiên mức giá thành này vẫn là con số tối ưu. Vì vậy cần đưa ra phương hướng hạ giá thành phù hợp. Sao cho hạn chế bớt các khoản chi phí, cố gắng tiết kiệm để làm tăng lợi nhuận hơn nữa của công ty. Để góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh của sản phẩm, qua tìm hiểu thực tế tại Công ty, em xin mạnh dạn đề xuất một số biện pháp để hạ giá thành sản phẩm như sau: Thứ nhất, đối với khoản chi phí nguyên vật liệu: Công ty nên đề ra một mức tiêu hao hợp lý, triệt để giảm phế liệu, tăng cường một số biện pháp quản lý để có thể tránh được sự lãng phí nguyên vật liệu đặc biệt là nguyên vật liệu chính vì đây là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí. Đặc biệt một số nguyên liệu hiện nay trong nước chưa sản xuất được phải nhập ngoại khá tốn kém. Mặt khác, phòng kế hoạch sản xuất nên chú trọng tìm kiếm thông tin để tìm ra nguồn cung cấp nguyên vật liệu với giá cả hợp lý và chất lượng đảm bảo. Ngoài ra, Công ty cần tiến hành quản lý tốt để giảm tối đa chi phí vận chuyển cũng như hao hụt trong quá trình vận chuyển để chi phí nguyên vật liệu có thể giảm bớt. Thứ hai, đối với khoản chi phí nhân công: việc trả lương thích đáng luôn là một trong những biện pháp quan trọng để khuyến khích người lao động yên tâm sản xuất. Những sáng kiến cải tiến kỹ thuật cần được đặc biệt chú ý để người lao động phát huy hết khả năng của minh. Chế độ thưởng phạt nghiêm minh luôn là một nhân tố góp phần nâng cao cường độ và năng suất lao động Bên cạnh đó, công ty nên chú trọng đào tạo đối với đội ngũ nhân viên trẻ. Đây là lực lượng xung kích trong công việc của Công ty. Và đầu tư cho con người chính là đầu tư có lợi nhất. Ngoài đào tạo tại Công ty nên cử một số cá nhân đi học thêm trong nước cũng như ở nước ngoài. Thứ ba, đối với chi phí nhân viên phân xưởng. Để tiến hành giảm thiểu chi phí này đòi hỏi phải nâng cao trình độ của bộ máy quản lý, nhất là quản lý trong các phân xưởng sản xuất, để có bộ máy quản lý được sắp xếp một cách khoa học, làm việc có hiệu quả. Khi tiến kiệm được khoản chi phí này sẽ làm giảm được nhiều khoản trích theo, góp phần làm giảm tổng chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Thứ tư, đối với chi phí khấu hao TSCĐ: máy móc thiết bị luôn là một nhân tố quyết định đến chất lượng cũng như giá thành sản phẩm. Vì vậy cần chú ý tiến hành khấu hao đúng, đủ. ` Thứ năm, về chi phí sản xuất chung: Cải tiến hệ thống dẫn động và điều khiển tốc đọ lò nung số 2 và đạt kết quả tốt, tốc độ lò ổn định, dễ điều khiển, có dự phòng, giảm thời gian dừng lò dẫn đến tiết kiệm điện năng. Thực hiện tốt việc lập kế hoạch, chuẩn bị và triển khai công tác bảo dưỡng máy móc thiết bị, nghiêm chỉnh thực hiện đúng kế hoạch bảo dưỡng thiết bị đã được lập ra, tăng cường kiểm tra giám sát công tác bảo dưỡng, sửa chữa đảm bảo chất lượng công việc. Phấn đấu giảm số giờ dừng lò do sự cố thiết bị dưới 20h/ tháng với mỗi lò nung. Thực hiện hợp lý các khoản chi phục vụ cho sản xuất chung ở toàn phân xưởng sản xuất cũng như phân xưởng cơ điện. KÊT LUẬN Kế toán được ví như ngôn ngữ của kinh doanh được xem như một công việc đầy tính nghệ thuật. Các nhà quản trị sử dụng nó như một công cụ đắc lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh của họ, trong đó công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đóng vai trò quan trọng. Trong một môi trường không ngừng được mở rộng như ngày nay, khi mà ranh giới giữa đường biên không còn là hữu hình nữa, khi mà con đường hội nhập trở thành xu thế chung của các quốc gia thì khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp là vấn đề hết sức quan trọng, nó góp phần tạo ra một chỗ đứng vững chắc cho doanh nghiệp trên thương trường. Mục tiêu của mỗi doanh nghiệp là phải tối ưu hoá mối quan hệ giữa chi phí và kết quả mà nó tạo ra. Muốn vậy các doanh nghiệp phải không ngừng tìm kiếm nhiều biện pháp mà tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm cũng không nằm ngoài số đó. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác phân tích giá thành sản phẩm để phục vụ cho các nhà quản trị trong việc tìm ra những biện pháp hiệu quả nhất. Công ty TNHH Vĩnh Phúc là một doanh thực hiện công tác tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tương đối tốt, đã và đang có những nỗ lực nhằm hoàn thiện hơn phần hành kế toán quan trọng này, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của cô giáo PGS.TS. Phạm Thị Gái cùng các cán bộ trong phòng tài chính kế toán tại Công ty TNHH Vĩnh Phúc trong thời gian thực tập cũng như việc hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Do sự hạn chế về trình độ hiểu biết nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được lời góp ý của quý thầy cô để em có thể hoàn thiện bài viết của mình tốt hơn! Sinh viên thực hiện TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS. TS Nguyễn Văn Công, Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân 2006 PGS.TS Lưu Thị Hương, Tài chính doanh nghiệp, Nhà Xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân 2006 Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC cùng các chế độ và Chuẩn mực kế toán mới Các bài viết trên website www.tạpchiketoan.com, www.webketoan.com MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc29477.doc
Tài liệu liên quan