Chuyên đề Hoàn thiện kế toán bán hàng và kết quả bán hàng tại Doanh nghiệp tư nhân Duy Nam

Tiêu thụ và kết quả tiêu thụ là vấn đề quan trọng đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp thương mại không có hoạt động sản xuất trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Tiêu thụ và kết quả tiêu thụ giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, mở rộng thị trường, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế. Do vậy, các doanh nghiệp đều quan tâm tới công tác quản lý đặc biệt là công tác hạch toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ.

doc76 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán bán hàng và kết quả bán hàng tại Doanh nghiệp tư nhân Duy Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp). - Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần vào tài khoản 911 "Xác định kết quả kinh doanh" Bên có: - Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thực hiện trong kỳ - Các khoản doanh thu trợ cấp trợ giá, phụ thu mà doanh nghiệp được hưởng. TK511 không có số dư và được chi tiết thành 4 tài khoản cấp 2: TK 5111 "Doanh thu bán hàng hoá" TK 5112 "Doanh thu bán các sản phẩm" TK 5113 "Doanh thu cung cấp dịch vụ" TK 5114 "Doanh thu trợ cấp, trợ giá" * TK 512 "Doanh thu nội bộ" TK này phản ánh doanh thu của số sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong nội bộ doanh nghiệp hạch toán ngành. Ngoài ra, TK này còn sử dụng để theo dõi một số nội dung được coi là tiêu thụ khác như sử dụng sản phẩm hàng hoá để biếu, tặng quảng cáo, chào hàng… Hoặc để trả lương cho người lao động bằng sản phẩm, hàng hoá. Nội dung TK 512 tương tự như tài khoản 511 và được chi tiết thành 3 TK cấp hai: TK 5121 "Doanh thu bán hàng" TK 5122 "Doanh thu bán thành phẩm" TK 5213 "Doanh thu cung cấp dịch vụ" * TK 512 "Chiết khấu thương mại" TK này dùng để phản ánh các khoản doanh thu bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua với lượng lớn. Kết cấu tài khoản Bên nợ: Các khoản chiết khấu thương mại thực tế phát sinh trong kỳ Bên có: Kết chuyển toàn bộ khoản chiết khấu thương mại sang TK511 TK 512 không có số dư * TK 531 "Hàng bán bị trả lại" TK này dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm hàng hoá đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân (kém phẩm chất, quy cách…" được doanh nghiệp chấp nhận. Kết cấu tài khoản Bên nợ: Trị giá của hàng bán bị trả lại đã trả tiền cho người mua hoặc tính trừ vào nợ phải thu của khách hàng về số sản phẩm hàng hoá bán ra. Bên có: kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại vào bên nợ của TK511 hoặc TK 512 TK 531 không có số dư * TK 532 "Giảm giá hàng bán" TK này dùng để phản ánh các khoản giảm giá hàng bán phát sinh trong kỳ hạch toán được người bán chấp nhận trên giá thoả thuận. Kết cấu tài khoản Bên nợ: Các khoản giảm giá hàng bán đã chấp nhận cho người mua hàng Bên có: Kết chuyển toàn bộ khoản giảm giá hàng bán sang TK 511 TK 532 không có số dư. 1.4. Các hình thức kế toán - Nhật ký chứng từ - Chứng từ ghi sổ - Nhật ký sổ cái - Nhật ký chung 1.3.1. Hình thức kế toán Nhật ký chung 1.3.1.1. Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung - Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung. Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (điều khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số tiền trên sổ Nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. * Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi sổ nhật ký chung để vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế hoạch chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung Chứng từ kế toán Sổ thẻ kế toán chi tiết Sổ Nhật ký chung Sổ Nhật ký đặc biệt Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra 1.3.2. Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái 1.3.2.1. Đặc trưng cơ bản của hình thức Nhật ký - Sổ cái Đặc trưng cơ bản của hình thức Nhật ký - Sổ cái. Các nghiệp vụ kinh tế tài chính được kết hợp hoặc chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhật là sổ Nhật ký - Sổ cái. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - sổ cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký sổ cái Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ thẻ kế toán chi tiết Sổ quỹ Nhật ký Sổ Cái Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra 1.3.3. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ 1.3.3.1. Đặc trưng cơ bản * Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là "Chứng từ ghi sổ". Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: - Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. - Ghi theo nội dung kế toán trên sổ cái. Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ cùng loại, có cùng nội dung kinh tế. Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán. 1.3.3.2. Trình tự ghi sổ * Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng cân đối tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập. Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ, kế toán chi tiết có liên quan. Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh. * Sau khi đối chiếu, khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính. Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh có của tất cả các TK trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trê sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng số dư nợ và tổng số dư có của các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh, phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết. Theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Chứng từ kế toán Sổ quỹ Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ Cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính 1.3.4. Hình thức sổ kế toán Nhật ký - chứng từ 1.3.4.1. Đặc trưng cơ bản - Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng nợ. Sử dụng các mẫu sổ in sẵn có quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính. 1.3.4.2. Trình tự ghi sổ * Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký - chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan. * Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các nhật ký - chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các nhật ký - chứng từ vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký - chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái. Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán liên quan được ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ kế toán có liên quan. Cuối tháng cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái. Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký - Chứng từ, bảng kê, và các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính. Sơ đồ Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ Nhật ký chứng từ Sổ Cái Báo cáo tài chính Bảng kê Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết 1.3.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính 1.3.5.1. Đặc trưng cơ bản - Công việc kế toán được thực hiện theo một công trình phần mềm kế toán trên máy vi tính, phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây. Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định. Các loại sổ của hình thức kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay. 1.3.5.2. Trình tự ghi sổ * Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi nợ, TK ghi có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp và các sổ, thẻ chi tiết liên quan. * Cuối tháng, kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính, việc đối chiếu giữa các số liệu tổng hợp và số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu giữa sổ kế toán với Báo cáo tài chính sau khi đã in ra giáy. Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định. Trình tự ghi sổ kế toán Theo hình thức kế toán trên máy vi tính Chứng từ kế toán Sổ kế toán - Sổ tổng hợp, Sổ chi tiết Phần mềm Kế toán Báo cáo tài chính Báo cáo kế toán quản trị Máy vi tính Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra CHƯƠNG 2 Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp tư nhân duy nam I. Phương thức tổ chức bộ máy kế toán Doanh nghiệp tư nhân Duy Nam là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập có đầy đủ tư cách pháp nhân, được mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng. Để đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của kế toán trưởng, để kịp thời xử lý và cung cấp thông tin kế toán giúp cho lãnh đạo nắm bắt được chính xác Doanh nghiệp chủ động tổ chức bộ máy kế toán theo kiểu trực tiếp. Với cách tổ chức này kế toán trưởng trực tiếp điều hành các nhân viên kế toán phần hành mà không phải qua khâu trung gian nhận lệnh, làm cho mối quan hệ phụ thuộc trong bộ máy chở nên đơn giản, gọn nhẹ thực hiện trong một cấp kế toán tập trung. Phân công lao động kế toán: Kế toán trưởng (Kiểm kế toán tổng hợp và kế toán tài sản cố định): Là người phụ trách về vấn đề tài chính kế toán của Doanh nghiệp, có trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra toàn bộ công tác tài chính kế toán của doanh nghiệp. Điều này bảo đảm cho bộ máy kế toán được gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả và phù hợp với quy mô vừa và nhỏ của doanh nghiệp. Kế toán trưởng lập hệ thống sổ sách kế toán minh bạch, phản ánh trung thực kết quả tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, phải chịu trách nhiệm trước pháp luật theo Nhà nước ban hành. Không chỉ vậy, kế toán trưởng cso trách nhiệm cung cấp thông tin chính xác, nhanh chóng phục vụ cho việc ra quyết định, quản lý tham mưu về hoạt động tài chính, thực hiện các khoản đóng góp nghĩa vụ với Nhà nước, xét duyệt báo cáo tài chính của doanh nghiệp trước khi gửi đến cơ quan chức năng, tổ chức tài chính. Kế toán hàng hoá: Theo dõi đối chiếu tình hình nhập xuất, tồn kho hàng hoá cùng với thủ kho và bộ phận giao nhận hàn. Kế toán tiền lương và chi phí: Theo dõi tình hình doanh thu và tình hình công nợ của khách hàng. Kế toán tiền lương và chi phí: Có nhiệm vụ tính ra lương và bảo hiểm xã hội phải trả cho công nhân viên trong kỳ. Cuối tháng phải lập ra bảng thanh toán tiền lương và tập hợp chi phí kinh doanh trong kỳ. Sơ đồ 1.2. Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty Kế toán trưởng (Kiêm kế toán tổng hợp và kế toán tài sản cố định) Kế toán bán hàng và theo dõi công nợ Kế toán hàng hoá Kế toán tiền lương và chi phí 4. Đặc điểm sổ sách kế toán tại Doanh nghiệp tư nhân Duy Nam Doanh nghiệp tư nhân Duy Nam áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ để kế toán bán hàng và tiêu thụ sản phẩm tại Doanh nghiệp. Sổ kế toán được mở vào đầu niên độ, dựa trên căn cứ là thực tế sổ sử dụng năm trước kết hợp sự thay đổi bổ sung trong niên độ mở sổ. Sổ được dùng trong suốt niên độ gồm 12 tháng bắt đầu từ ngày 01 – 01 – N đến ngày 31-12-N. Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở chứng từ gốc đều được phản ánh, phân loại rồi tổng hợp để lập Chứng từ ghi sổ, trước khi vào sổ kế toán tổng hợp. Quy trình hạch toán bán hàng và kết quả bán hàng của công ty hiện nay được thực hiện như sau: Hàng này, khi phát sinh các nghiệp vụ bán hàng, kế toán bán hàng có trách nhiệm lập các chứng từ như: hợp đồng, phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT, hoá đơn đỏ. Sau đó căn cứ vào các chứng từ đã lập thẻ chi tiết kế toán hàng hoá kho vào thẻ kho. Đối với các nghiệp vụ bán hàng thu tiền ngày được kế toán bán hàng vào sổ quỹ tiền mặt. Đối với các nghiệp vụ bán hàng thanh toán chậm kế toán vào sổ chi tiết tài khoản 131. Từ thẻ kho được lập cho từng loại hàng hoá, kế toán lập “Báo cáo tổng hợp Nhập –Xuất-Tồn”. Đến cuối tháng kế toán tổng hợp lấy số liệu xuất bán thành phẩm theo giá bình quân để vào sổ Cái Tài khoản 632. Từ các chứng từ gốc lập khi phát sinh nghiệp vụ, định kỳ được chuyển qua để kế toán kẹp sang chứng từ ghi sổ, qua đó làm căn cứ để tiếp tục vào sổ cái Tài khoản 131, 511, 911, 333, 711… Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết các Tài khoản trên, kế toán lập Bảng tổng hợp chi tiết các Tài khoản 131, 511, 632. Căn cứ vào Sổ cái Tài khoản 131, 511, 632, 911 kế toán lập bảng cân đối số phát sinh các Tài Khoản. Cuối tháng hay cuối quý, kế toán trưởng kiểm tra, đối chiếu giữa Bảng cân đối số phát sinh các Tài khoản. Cuối kỳ hạch toán, căn cứ vào số liệu ở hai Bảng này để lập báo cáo kế toán. Với hình thức này việc ghi sổ kế toán theo trình tự thời gian được tách rời với việc ghi sổ kế toán theo hệ thống trên các loại sổ kế toán tổng hợp khác nhau, đó là sổ cái và các Tài khoản. Không chỉ vậy mà nó còn giúp đối chiếu, kiểm tra tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên bảng Cân đối phải bằng nhau và tổng số phát sinh trên sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ. Các nghiệp vụ được phản ánh theo thời gian phát sinh một cách hệ thống giúp cho công tác quản lý thông tin một cách rõ ràng và thực hiện phân tích tình hình tài chính nhan chóng theo các chỉ tiêu phản ánh. Quy trình hạch toán kế toán kết quả tiêu thụ trên các sổ sách kế toán tại Doanh nghiệp tư nhân Duy Nam như sau: Hoá đơn GTGT, Phiếu xuất kho. Sổ kho Sổ chi tiết TK 131, 511, 641 Chứng từ ghi sổ Sổ cái TK 131, 511, 632, 911 .... Bảng cân đối số phát sinh Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo kế toán Bảng tổng hợp chi tiết TK 131, 632, 641 Sơ đồ quy trình kế toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ tại doanh nghiệp tư nhân duy nam Hoá đơn GTGT, phiếu xuất kho Chứng từ ghi sổ Sổ Cái TK 131, 511, 632,911 Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo kế toán Sổ kho the khio Sổ chi tiết TK131, 511, 641… Bảng tổng hợp chi tiết TK131, 511, 632, 641 Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra 5. Đặt điểm về hàng hoá, thị trường của Doanh nghiệp tư nhân Duy Nam Doanh nghiệp tư nhân Duy Nam là một doanh nghiệp thương mại chuyên cung cấp sản phẩm tới người tiêu dùng. Mặt hàng chủ lực của doanh nghiệp là Bột giặt và Mỹ phẩm. Đánh giá được tốc độ phát triển kinh tế ngày càng phát triển ở Việt Nam, đặc biệt, nước ta đang tiến hành giai đoạn công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, đời sống của nhân dân được cải thiện và đang dần hướng tới việc “ăn ngon mặc đẹp”, Doanh nghiệp tư nhân Duy Nam đã chính thức được đại diện cho công ty ViCo và công ty LGVina phân phối hai sản phẩm đang có cơ hội phát triển ở Việt Nam. Như vậy, tất cả các sản phẩm của doanh nghiệp để được nhập toàn bộ và sau đó chuyển tới tay người tiêu dùng. Doanh nghiệp không tham gia vào khâu sản xuất các loại sản phẩm hàng hoá này. Doanh nghiệp là nhân phân phối độc quyền các sản phẩm của công ty tại hai tỉnh là Vĩnh Phúc và Phú Thọ. Chính vì vậy, sản phẩm do doanh nghiệp cung cấp là rất lớn nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng. Riêng mặt hàng bột giặt đã có hơn 20 loại bột giặt như: Vì dân, hoa mơ, ômô… Do quá nhiều mặt hàng nên gây áp lực rất lớn cho kế toán khi thực hiện các nghiệp vụ nhập, xuất hàng hoá và kiểm kê hàng. Hiện nay số lượng hàng hoá được tiêu thụ rất nhanh do doanh nghiệp phân phối giá chính gốc, sản phẩm tốt đã có thương hiệu lớn trên thị trường. Bên cạnh đó doanh nghiệp có các chế độ ưu đãi về giá cũng như hỗ trợ đa dạng hình thức thanh toán như trả ngay, trả chậm, thanh toán bằng tiền mặt, chuyển khoản… Nhận thấy khả năng phát triển, doanh nghiệp đã tiến hành tăng số vốn điều lệ vào tháng 1 năm 2006 là một quyết định sáng suốt. Việc mở rộng các mối quan hệ làm ăn với các khách hàng lớn như doanh nghiệp, công ty, tới các địa phương trong tỉnh sẽ tăng nhanh trong thời gian tới. Muốn thực hiện tốt công việc trên Công ty cần hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán bán hàng nói riêng. Để mở rộng quy mô hoạt động Doanh nghiệp phải có sự mở rộng về vốn kinh doanh, tuy nhiên khó khăn là làm thế nào để tăng vốn kinh doanh của doanh nghiệp một cách tối ưu, bởi vì nếu nóng vội mở rộng quy mô hoạt động của doanh nghiệp có thể dẫn tới việc chiếm dụng vốn, khả nang thu hồi nợ thấp, khả năng thanh toán giàm lam cho uy tín của doanh nghiệp bị giảm sút. Vì vậy, doanh nghiệp cần phân tích tình hình tài chính của mình, đặc biệt là tình hình thanh toán để có đánh giá đúng đắn về khả năng hoạt động, từ đó có biện pháp thích hợp trong từng công tác quản lý kinh doanh. Bằng việc hiểu rõ thế mạnh của sản phẩm cung cấp, nắm vững sự biến động kinh tế cũng như nỗ lực không ngừng hoàn thiện của toàn bộ đội ngũ nhân viên, Doanh nghiệp tư nhân Duy Nam đã và đang đi vững chắc cùng với sự đổi mới của đất nước thể hiện qua lợi nhuận của doanh nghiệp năm 2006 là: 120.000.000 đến năm 2007 là 175.200.000 (tăng 46%), đặc biệt là nhận được sự tín nhiệm rất cao của bạn hàng. 2. Thực trạng kế toán bán hàng tại Doanh nghiệp tư nhân Duy Nam 1.1 Các phương thức bán hàng và sử dụng tài khoản: Hiện này, Doanh nghiệp tư nhân Duy Nam bán hàng theo phương thức tiêu thụ trực tiếp và gián tiếp. Vì doanh nghiệp là nhà phân phối độc quyền của 2 tỉnh nên sản phẩm được đưa tới tay người tiêu dùng qua nhà bán buôn, bán lẻ, các cửa hàng. Do đặc điểm khách hàng đa dạng với tình hình tài chính khác nhau, để giúp khách hàng có nhiều lựa chọn khi mua hàng, doanh nghiệp duy trì các hình thức thanh toán tiền hàng sau: Bán hàng thu tiền ngay: Theo hình thức này hàng hoá được tiêu thụ đến đâu bao gồm: tiền mặt, thanh toán qua tiền gửi ngân hàng, séc, ngân phiếu… được thu ngay đến đó. Hình thức bán chịu: Là khách hàng mua hàng nhưng chưa thanh toán. Hình thức này chỉ áp dụng đối với những khách hàng đáng tin cậy, làm ăn lâu dài và có khả năng trả nợ. Hình thức bán hàng theo hợp đồng đã ký: Có nghĩa là khách hàng sẽ nhận hàng thanh toán hàng dựa trên hợp đồng đã ký ký kết với doanh nghiệp. Để hàng hoá và số liệu được tổng hợp chính xác và đầy đủ, doanh nghiệp đã sử dụng một số tài khoản sau: Tài khoản 156: Tài khoản này được sử dụng để phản ánh hàng tồn kho và tình hình biến động nhập, xuất bằng hàng hoá qua kho trong ngày của doanh nghiệp. Tài khoản 165 có kết cấu và nội dung như sau: Bên nợ: + Trị giá mua, nhập của hàng hoá nhập trong kỳ. + Chi phí thu mua hàng hoá. Bên có: + Trị giá vốn xuất kho của hàng hoá + Trị giá vốn xuất trả lại người bán Số dư nợ: + Trị giá vốn hàng tồn cuối kỳ Tài khoản này được chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2 + TK 1561: “Giá mua Bột giặt” + TK 1562: “Giá mua Mỹ phẩm” - TK 511: Doanh thu bán hàng Tài khoản này để phản ánh tổng doanh thu bán ra của Doanh nghiệp và các khoản giảm trừ doanh thu. Từ đó, tính ra doanh thu thuần về bán hàng trong kỳ theo phương thức bán hàng trực tiếp. Tài khoản 511 co kết cấu và nộidung như sau: Bên nợ: + Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và doanh thu bán bị trả lại. + Kết chuyển doanh thu vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh. Bên có: + Doanh thu bán hàng hoá TK 511 cuối kỳ không có số dư. TK 531: Hàng bán bị trả lại Tài khoản này dùng để theo dõi doanh thu của số hàng hoá thành phẩm đã tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại. Đây là TK điều chỉnh giảm doanh thu. TK 531 có kết cấu như sau: Bên nợ: Trị giá hàng bán bị trả lại, đã trả lại tiền cho khách hàng hoặc trừ vào số nợ phải thu của khách hàng về số hàng hoá đã bán ra. Bên có: Kết chuyển toàn bộ giá trị hàng bán bị trả lại sang TK 511 để xác định doanh thu bán hàng thuần trong kỳ. Tk 531 cuối kỳ không có số dư. TK 632: Giá vốn hàng bán Dùng để theo dõi trị giá vốn của hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp xuất bán trong kỳ. Tài khoản này không mở chi tiết thành các tiểu khoản và có kết cấu nội dung như sau: Bên nợ: Trị giá vốn của hàng xuất bán trong kỳ. Bên có: Kết chuyển trị giá vốn của hàng bán đã tiêu thụ trong kỳ vào tài khoản xác định kết quả. TK 632 không có số dư cuối kỳ. TK 33311: “Thuế GTGT đầu ra phải nộp” Bên nợ: +Số thuế GTGT được giảm trừ + Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ + Số thuế GTGT đã nộp vào ngân sách + Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại Bên có: + Số thuế GTGT đầu ra phải nộp + Số thuế GTGT phải nộp của các khoản thu tài chính khác + Số thuế GTGT phải nộp trong kỳ + Số thuế GTGT đã nộp thừa ngân sách Ngoài các tài khoản trên doanh nghiệp còn sử dụng một số tài khoản khác. 1.2 Kế toán bán hàng trực tiếp 1.2.1 Kế toán giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán là toàn bộ chi phí kinh doanh liên quan đến quá trình tiêu thụ của doanh nghiệp bao gồm: - Trị giá vốn hàng xuất kho đã bán. - Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho số sản phẩm đã tiêu thụ. Doanh nghiệp tư nhân Duy Nam không tiến hành phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho số hàng tồn kho cuối kỳ. Toàn bộ chi phí này được tính vào chi phí trong kỳ và kết chuyển để xác định kết quả tiêu thụ. Như vậy, giá vốn hàng bán của Doanh nghiệp chính là giá vốn hàng xuất kho đã tiêu thụ. Doanh nghiệp sử dụng TK 632 để kế toán giá vốn hàng bán. TK này được chi tiết thành 2 tài khoản cấp hai: + TK 6321: “Giá vốn hàng bán bột giặt” + TK 6322: “Giá vốn hàng bán mỹ phẩm” Giá hàng xuất kho được Doanh nghiệp xác định theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ cho từng chủng loại hàng hoá, công thức xác định như sau: Giá đơn vị = Giá gốc hàng hoá, sản phẩm tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Lượng hàng hoá, sản phẩm tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ - Tính giá hàng hóa xuất kho: Ví dụ: 150 thùng x 100000 = 150 000 000 đ Nhập trong tháng 12: Ngày 5/12: 40 thùng x 90 000 = 3 600 000 đ Ngày 28/12: 10 thùng x 95 000 = 950 000 đ Cuối tháng kế toán tính giá bình quân cho số hàng trên là: Giá đơn vị Bình quân = 150.000.000 +3.600.000+ 950.000 = 97.750 đ 150+40+10 Trong tháng 12 doanh nghiệp xuất bán được 120 thùng bột giặt vì dân 3kg, trị giá thực tế hàng xuất kho sẽ là: 120 thùng x 97 750 = 11 730 000 đ Hàng ngày căn cứ liên 2 Hoá đơn GTGT mua hàng và phiếu nhập kho, kế toán sẽ ghi số lượng hàng hoá đơn giá, thành tiền vào phần nhập của bảng kê nhập xuất tồn hàng hoá và thủ kho có trách nhiệm vào thẻ kho của hàng hoá nhập tương ứng. Khi xuất hàng bán phòng kinh doanh sẽ lập phiếu xuất kho và được giám đốc duyệt. Nhân viên cùng khách hàng cầm liên 2 và liên 3 Phiếu xuất kho xuống kho nhận hàn. Mẫu phiếu xuất kho của Doanh nghiệp được thể hiện như sau: Biểu số 1.1: Mẫu phiếu xuất kho Đơn vị: Công ty TNHH TM & DL Toàn Thắng Địa chỉ: Số 267 - Lạc Trung Phiếu xuất kho Ngày 8 tháng 12 năm 2007 Số 49/12 Mẫu số 02-VT Theo QĐ 1141-BTC/11-95 Tên đơn vị nhận: Chị Mai (Công ty TNHH Tuấn Tài) Lý do xuất kho: Xuất bán Xuất tại kho: Kho Công ty Định khoản Nợ Có TT Tên hàng Mã hàng ĐVT Số lượng Giá đơn vị Thành tiền Ghi chú 1 Bột giặt VF 3kg Thùng 40 97.750 3.910.000 Cộng 3.910.000 Xuất ngày 8 tháng 12 năm 2007 KT trưởng (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) Người nhận (Ký, họ tên) P.T cung tiêu (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Giá ghi trong Cột giá đơn vị của Phiếu xuất kho chưa bao gồm thuế GTGT. Thủ kho sau khi giao hàng sẽ ghi số lượng xuất vào trong cột số lượng, ngày tháng xuất kho và cùng người nhận ký tên vào phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên, đặt giấy than viết 1 lần. Trong đó: - Liên 1: Lưu quyển gốc - Liên 2: Giao cho phòng kinh doanh để lấy hàng giao cho khách (sau khi lấy hàng được chuyển về phòng kế toán để viết hoá đơn GTGT). - Liên 3: Chuyển cho thủ kho để làm chứng từ xuất hàng. Sau khi ghi Thẻ kho thủ kho sẽ chuyển Liên 2 về cho kế toán hàng hoá để viết Hoá đơn GTGT cho khách hàng. Thẻ kho của sơn NIPPON có mẫu như sau: Biểu số 1.2: Mẫu thẻ kho Thẻ kho Tháng 12 năm 2007 Tên hàng hoá: Bột giặt VF 3kg Đơn vị : thùng Chứng từ Diễn giải Ngày nhập xuất Số lượng Ký xác nhận của kế toán SH NT Nhập Xuất Tồn Tồn đầu kỳ 150 08/12 05/12 Mua nhập kho 2/12 40 190 49/12 08/12 Xuất bán 8/12 40 150 98/12 18/12 Xuất bán 18/12 80 70 56/12 28/12 Mua nhập kho 28/12 10 80 Cộng 50 120 Tồn cuối kỳ 80 Hàng ngày dựa vào Phiếu nhập kho và hoá đơn GTGT mua hàng kế toán ghi vào cột Nhập phần lượng, tiền và đơn giá của hàng hoá mua vào của Thẻ kế toán chi tiết hàng hoá. Khi phát sinh các nghiệp vụ xuất bán hàng hoá kế toán ghi số lượng xuất bán, không ghi đơn giá bán và trị giá hàng xuất. Đến cuối tháng, từ cột dư đầu kỳ, tồn cuối kỳ, cùng nhập trong kỳ của hàng hoá này, kế toán tính được giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ, kế toán sẽ tiến hành điền vào Cột đơn giá, và trị giá vốn của hàng hoá xuất bán trong kỳ. Cuối tháng từ thẻ kế toán chi tiết hàng hoá kế toán có được giá vốn hàng bán của tất cả các mặt hàng của Doanh nghiệp, Kế toán trưởng tiến hành lập Bảng tổng hợp nhập xuất, bảng này được lập riêng ra cho hai sản phẩm bột giặt và dầu để tiện cho việc theo dõi và tiến hành phân tích tình hình kinh doanh. Biểu 1.3: Mẫu thẻ kế toán chi tiết hàng hoá Thẻ kế toán chi tiết hàng hoá Tên vật liệu, hàng hoá: Bột giặt vì dân 3kg Đơn vị : thùng Ngày tháng Ngày tháng Diễn giải TKĐƯ Đơn giá Nhập Xuất Tồn SH NT L T L T L T Tồn đầu kỳ 150 15 000 000 05/12 0045133 05/12 Mua vào 112 90 000 40 3 600 000 08/12 0056708 08/12 Bán ra 632 97 750 40 3 910 000 150 14 690 000 18/12 0056756 18/12 Bán ra 632 97 750 80 7 820 000 70 6 870 000 28/12 0045178 28/12 Mua vào 112 95 000 10 950 000 80 7 820 000 Tồn cuối kỳ 80 7 820 000 Cộng PS 12/2007 50 4 550 000 120 11 730 000 Biểu số 1.4 Bảng kê nhập xuất tồn sơn- In trang sel Cuối tháng, căn cứ vào số lượng hàng hoá đã mua trên Hoá đơn GTGT mua hàng và dựa vào giá đơn vị bình quân đã tính được của từng loại hàng hoá trên Bảng kê nhập xuất tồn, kế toán lập chứng từ ghi sổ cho số hàng hoá đã tiêu thụ rồi chuyển chứng từ ghi sổ này cho kế toán tổng hợp. Chứng từ ghi sổ giá vốn hàng bán hàng hoá của công ty có mẫu như sau: Biểu số1.5 Chứng từ ghi sổ giá vốn hàng bán in sel Sau khi nhận được chứng từ ghi sổ do kế toán hàng hoá chuyển sang, kế toán trưởng sẽ vào sổ cái TK 632. Sổ cái tài khoản 632 của công ty có mẫu như sau: sổ cáI in sel 1.2.2.2. Kế toán doanh thu bán hàng Việc làm thủ tục xuất bán hàng hoá tại công ty TNHH Thương mại - Du lịch Toàn Thắng được áp dụng theo đúng chế độ ghi chép ban đầu về hàng hoá đã được Nhà nước ban hành, đồng thời đảm bảo đúng các thủ tục đã quy định. Với đặc điểm là một doanh nghiệp thương mại nên doanh thu và giá vốn hàng hoá của công ty đều khá cao. Là nhà phân phối độc quyền sơn Nippon và dầu nhờn Mobil tại Hà nội Sau khi nhận Liên 2 phiếu xuất kho từ Thủ kho chuyển lên, kế toán hàng hoá bắt đầu viết Hoá đơn GTGT cho số hàng hoá xuất bán. Hiện tại, công ty TNHH Trung Hiếu đang sử dụng mẫu "hoá đơn GTGT" theo mẫu số 01 - GTKT -3LL do Bộ tài chính ban hành. Hoá đơn GTGT được kế toán lập thành 3 liên: - Liên 1: Lưu chuyển gốc - Liên 2: Giao cho khách hàng. - Liên 3: Lưu nội bộ (kế toán giữ). - Mẫu "Hoá đơn Giá trị gia tăng" của công ty được thể hiện như sau: Hoá đơn giá trị gia tăng Liên 3: Nội bộ Ngày 10 tháng 12 năm 2007 Mẫu số S02a- DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) sổ cái Đơn vị bán hàng: Doanh nghiệp tư nhân Duy Nam Địa chỉ: Số 23 Nguyễn Thị Minh Khai Số tài khoản: 02125642455123 Điện thoại: 0211 845 233 MST: 2500 279 096 Họ tên người mua hàng: Anh Vui Tên đơn vị: Công ty TNHH Thương mại và Du lịch Tuấn Tài Địa chỉ: 113 Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội Số tài khoản:…………………… Hình thức thanh toán: TM MST: 0 200 412 699 TT Tên hàng Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Bột giặt Vì dân 3 kg Thùng 40 97 750 3 910 000 Cộng tiền hàng: 3 910 000 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT 391.000 Tổng cộng tiền thanh toán 3.301.000 (Số tiền viết bằng chữ: Ba triệu, ba trăm linh một ngàn đồng) Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 1.7 Mẫu hoá đơn GTGT Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các Hoá đơn GTGT, phiếu thu phát sinh để vào "sổ bán hàng". Sổ bán hàng của công ty được lập riêng biệt cho mặt hàng sơn và dầu nhằm theo dõi tình hình tiêu thụ hai loại hàng hoá này và thanh toán của khách hàng. Mẫu sổ bán hàng sơn của công ty được thể hiện như sau: Cuối tháng, căn cứ vào liên 3 các Hoá đơn GTGT và sổ bán hàng, kế toán hàng hoá ghi vào chứng từ ghi sổ, rồi chuyển cho kế toán tổng hợp để thực hiện ghi sổ cái. Mẫu chứng từ ghi sổ của công ty được thể hiện như sau: Công ty TNHH Thương mại - du lịch Toàn Thắng Số 267 Lạc Trung Mẫu số S02a- DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) chứng từ ghi sổ Số: 34KT Tháng 12 năm 2007 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú A B C 1 D Tổng doanh thu bán sơn 131 5111 33311 1.145.119.632 114.486.580 Cung cấp sơn Hitex 5180 5L cho Cty TNHH D/v hàng hải An Giang 121 5111 33311 4.539.000 453.900 Cung cấp sơn Tilac R.O.P 1L cho Cty TNHH và D/v Côn Sơn 131 5111 333111 8.486.400 848.640 … Tổng doanh thu bán dầu 131 5112 33311 1.607.320.636 160.581.494 … Cộng 3 027 508 342 Kèm theo sổ bán hàng, chứng từ gốc hoá đơn GTGT… Ngày 31/12/2007 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Cuối mỗi tháng, kế toán sẽ tập hợp tất cả các Hoá đơn GTGT trong tháng, sau đó lập bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá bán ra để làm cơ sở lập tờ khai GTGT. Mỗi loại thuế suất sẽ được kê khai riêng trên một bảng kê hoá đơn hàng hoá dịch vụ. Bảng kê hoá đơn hàng hoá ứng với thuế suất 10% được thể hiện Công ty TNHH Thương mại - du lịch Toàn Thắng Số 267 Lạc Trung Mẫu số S02a- DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) sổ cái (Dùng cho hình thức kế toán chứng từ ghi sổ) Tháng 12 năm 2007 Tên tài khoản: Doanh thu bán hàng hoá, dịch vụ Số hiệu: 511 Ngày, tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu Ngày, tháng Nợ Có 31/12 34KT 31/12 Giá vốn hàng bán sơn tháng 12/2007 131 1.145.119.632 31/12 34KT 31/12 Giá vốn hàng bán đầu tháng 12/2007 131 1.607.320.636 Kết chuyển giá vốn 911 2.752.440.268 Tổng cộng 2.752.440.268 2.752.440.268 Số dư 0 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu mẫu 1.11. Mẫu sổ cái tài khoản 511 Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá bán ra (Kèm theo tờ khai thuế GTGT) (Dùng cho cơ sở tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế kê khai hàng tháng) Tháng 12 năm 2007 Tên cơ sở kinh doanh: Công ty TNHH Thương mại - du lịch Toàn Thắng Địa chỉ: Số 267 Lạc Trung Hoá đơn chứng từ bán Tên người mua Mã số thuế người mua Mặt hàng Doanh số bán chưa thuế Thuế suất Thuế GTGT Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 … MM/2006B 0056709 10/12/2006 Cty TNHH TM Thái Sơn 0200245624 Sơn Vatex màu 4L 2.480.000 10% 248.000 … MM/2006B 0056781 28/12/2006 Cty CP Tân Thái Dương 0200412699 Supe Matex màu chuẩn 18.001.751 10% 1.800.175 Cộng 2.748.921.220 274.892.122 Biểu số 1.12 Mẫu bảng kê hoá đơn chứng từ dịch vụ bán ra 12.2.3 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu Trong nhiều trường hợp các bạn hàng của công ty mua hàng với khối lượng lớn thường đây là các bạn hàng quen thuộc của công ty vì vậy nhằm khuyến khích khách hàng công ty đã chủ động thực hiện việc giảm giá hàng bán cho trường hợp này. Việc giảm giá được tính theo một tỷ lệ nào đó theo giá bán va công ty thực hiện việc bớt giá cho người mua ngay khi mua hàng. Thông thường kế toấn sử dụng TK 532 Và TK 521 . Nhưng tại công ty hiện naykhông sủ dụng các tài khoản này vì khi bán hàng cho khách hàng vói số lượng lớn căn cứ vào thoả thuận trong hợp đồng và các mối quan hệ làm ăn lâu dài công ty sẽ thực hiện ngay việc giảm giá hàng bán cho bạn hàng của mình (được ghi rõ trên hợp đồng bán hàng).Do vậy khi hạch toán kế toán không sử dụng TK531. Và TK 521 mà ghi trực tiếp vào TK 511 theo giá đã giảm cho khách hàng. Nhằm tạo được niềm tin cho khách hàng trong việc tiêu dụng các hàng hoá, sản phẩm sơn NIPPON va dầu nhờn MOBIL do công ty cung cấp. Công ty chấp nhận cho khách hàng trả lại các sản phẩm lỗi, sản phẩm bị giảm sút chất lượng. Việc này không chỉ giữ uy tín cho sản phẩm mà còn tạo mối quan hệ tin tưởng làm ăn lâu dài với các bạn hàng mà còn là quyết định sáng suốt của công ty.Các sản phẩm sơn dầu nhờn công ty cung cấp đều của các tập đoàn nổi tiếng trên thế giớik số sản phẩm kém chất lượng ít nên việc khách hàng phàn nàn vế sản phẩm kém chất lượng hiếm có .Nếu có trường hợp khách hàng trả lại sản phẩm thì công ty mang các chứng từ của lô hàng đó đến phòng kinh doanh (như phiếu xuất kho, phiếu thu, hoá đơn GTGT) hàng hoá và giấy tờ sau khi kiểm tra đầy đủ kvà nhập lại kế toán lập phiếu nhập kho đồng thời ghi rõ lý do nhập là hàng bị trả lại, kẹp cùng các chứng từ xuất bán photo lại.Cuối tháng kế toán hàng hoá lập chứng từ ghi sổ, rồi chuyển cho kế toán trưởng để vào sổ cái TK 531 Sau đó kết chuyển sang TK511 để ghi nhận khoản giảm trừ doanh thu, 1.3. Thực trạng về kế toán xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH Thương mại và du lịch Toàn Thắng Tại công ty TNHH thương mại và du lịch Toàn Thắng cuối kỳ kế toán phải thực hiện xác định kết quả tiêu thụ được trong kỳ của doanh nghiệp nhằm hoàn thiện các báo cáo phải lập để trình lên giám đốc, các cơ quan quản lý.Kết quẩ này thực chất được xác định bằng cách so sánh giữa một bên là doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp các dịch vụ với một bên là các chi phí liên quan đến sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của công ty.Nếu như sau khi kết chuyển doanh thu thuần và chi phí về TK 911.Nếu tài khoản 911 dư bên có là doanh nghiệp làm ăn có lãi, và ngược lại dư bên nợ và doanh nghiệp làm an thua lỗ, hàng tháng ở công ty kế toán xác định kết quả bán hàng theo công thức Ví dụ căn cư vào hoá đơn tiền điện thoại của tháng 12 năm 2007, phiếu chi cho các hoá đơn đó kế toán sẽ vao sổ chi tiết chi phí bán hàng , cuối tháng từ các phiếu chi các hoá đơn thanh toán liên quan đến chi phí dùng cho hoạt động bán hàng kế toán lập chứng từ ghi sổ.Mẫu chứng từ ghi sổ chi phí bán hàng. Chứng từ ghi sổ Số: 60KT Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú A B C 1 D … Chị Hiền thanh toán tiền điện thoại 641 133 111 9.260.000 926.000 …. Cộng 69.110.140 Sổ cái (Dùng cho hình thức kế toán chứng từ ghi sổ) Tháng 12 năm 2007 Tên tài khoản: Chi phí bán hàng Số hiệu: 641 Ngày, tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu Ngày, tháng Nợ Có … 31/12 60KT 31/12 Chị hiền thanh toán tiền điện thoại 111 9.260.000 31/12 60KT 31/12 Anh Chánh thanh toán cước V/C 112 37.141.428 31/12 60KT 31/12 Anh Chánh thanh toán tiền điện 111 2.430.000 2.621.199.890 … Kết chuyển chi phí bán hàng 911 62.827.400 Tổng cộng 62.827.400 62.827 400 Số dư 0 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 1.15 Mẫu sổ cái tài khoản 641 Mẫu sổ chi tiết chi phí bán hàng của Công ty được thể hiện như sau: Sổ chi tiết tài khoản 641 Chi phí bán hàng - tiền điện thoại Tháng 12 năm 2007 SHCT NT Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Nợ Có 26/12 Tiền điện thoại 111 9.260.000 ……... Tổng cộng 9.260.000 Ngày….tháng….năm 2007 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sau đó kế toán tổng hợp sẽ vào chứng từ ghi sổ cái TK 642 Biểu số 1.18 *Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp Khi phát sinh các chi phí quan lý doanh nghiệp kế toắn căn cứ vào các hoá đơn các chứng từ như bảng phân bổ tiền lương và thanh toán tiền lương bản g tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, hoá đơn tiền điện nước để ghi vào sổ chi tiết tài khoản 642 theo trình tự thời gian và cuối cùng là vào sổ cái tài khoản 642. Sổ CHI TIếT TàI KHOảN 642 CHI PHí QUảN Lý TIềN TIếP KHáCH Tháng 12 năm 2007 SHCT NT Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Nợ Có 04/12 Anh Dũng chi tiếp khách 111 10/12 Anh Chánh chi tiếp khách 111 21/12 Anh Dũng chi tiếp khách 111 Tổng cộng 4.009.000 Ngày …. tháng …. năm 2007 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Công ty TNHH Thương mại - du lịch Toàn Thắng Số 267 Lạc Trung Mẫu số S02a- DOANH NGHIệP (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) sổ cái (Dùng cho hình thức kế toán chứng từ ghi sổ) Tháng 12 năm 2007 Tên tài khoản: Chi phí quản lý Số hiệu: 642 Ngày, tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu Ngày, tháng Nợ Có … 31/12 61KT 31/12 Anh Dũng chi tiếp khách12/2006 111 1.400.000 31/12 61KT 31/12 Anh Chánh chi tiếp khách 111 1.291.000 31/12 61KT 31/12 Chị hiền thanh toán tiền điện thoại 111 4.615.045 … Kết chuyển chi phí quản lý 911 29.366.427 Kết chuyển lãi 421 39.046.551 Tổng cộng 29.366.427 29.366.427 Số dư 0 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 1.19 Mẫu sổ cái tài khoản 642 1.3.4. Kế toán kết quả bán hàng trực tiếp Cuối tháng, sau khi lập chứng từ ghi sổ và ghi vào các sổ cái có liên quan, kế toán xác định kết quả bán hàng trong tháng. Căn cứ vào các số liệu được tổng hợp trên sổ cái các tài khoản 511, 632, 641, 642, kế toán xác định kết quả tiêu thụ vào sổ cái tài khoản 911 theo các bút toán sau: - Cuối kỳ kinh doanh, công ty tiến hành kết chuyển doanh thu thuần về hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ: Nợ TK 511: Kết chuyển doanh thu thuần về bán Có TK 911: hoạt động kinh doanh - Kết chuyển giá vốn hàng đã tiêu thụ Nợ TK 911: Hoạt động kinh doanh Có TK 632: Kết chuyển giá vốn hàng bán - Kết chuyển chi phí bán hàng trừ vào kết quả trong kỳ: Nợ TK 911: hoạt động kinh doanh Có TK 641: Kết chuyển chi phí bán hàng - Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 911: hoạt động kinh doanh Có TK 642: Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp Sau khi đã hạch toán kết quả tiêu thụ, kết quả các hoạt động tài chính và hoạt động bất thường. Kế toán sẽ xác định được lãi hay lỗ của kỳ kinh doanh: - Nếu lãi, kế toán kết chuyển: Nợ TK 911: Hoạt động kinh doanh Có TK 421 (4212): Lợi nhuận chưa phana phối. - Nếu lỗ, kế toán kết chuyển: Nợ TK 421 (4212): Lợi nhuận chưa phân phối Có TK 911: Hoạt động kinh doanh Ngày 31 tháng 12 năm 2007 kế toán thực hiện các bút toán kết chuyển sau: * Kết chuyển trị giá vốn hàng bán Nợ TK 911: 2 621 199 890 Có TK632: 2 621 199 890 * Kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Nợ TK 511: 2 752 440 268 Có TK 911: 2 752 440 268 * Kết chuyển chi phí bán hàng Nợ TK 911: 62 827 400 Có TK 641: 62 827 400 * Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 911: 29 366 427 Có TK 642: 29 366 427 *Kết chuyển lãi: Nợ TK 911:39 046 551 Có TK 421: 39 046 551 Kỳ cuối cùng của cả năm, kế toán công ty xác định kết quả kinh doanh của cả năm và lập báo cáo kết quả kinh doanh để kịp thời gửi lên ban lãnh đạo công ty, qua đó giúp lãnh đạo phân tích đánh giá tình hình hoạt động của công ty trong cả năm vừa qua, đã đạt được các mục tiêu đề ra chưa, các mặt tích cực cần phát huy, các điểm hạn chế cần khắc phục, tìm ra các bạn hàng tiềm năng…mẫu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 của công ty thể hiện trên biểu số . Công ty TNHH Thương mại - du lịch Toàn Thắng Số 267 Lạc Trung Mẫu số S02a- DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) sổ cái (Dùng cho hình thức kế toán chứng từ ghi sổ) Tháng 12 năm 2006 Tên tài khoản: Xác định kết qủa kinh doanh Số hiệu: 911 Ngày, tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu Ngày, tháng Nợ Có … 31/12 Kết chuyển doanh thu bán hàng 511 5.752.440.268 31/12 Kết chuyển giá vốn hàng bán 632 2.621.199.890 31/12 Kết chuyển chi phí bán hàng 641 62.827.400 Kết chuyển chi phí quản lý 642 29.366.427 Tổng cộng 2.752.440.268 2.752.440.268 Số dư 0 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 1.20 Mẫu sổ cái tài khoản 911 CHƯƠNG 3 Hoàn thiện kế toán bán hàng và kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại & Du lịch Toàn Thắng 3.1. Đánh giá khái quát thực trạng kế toán bán hàng và kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại & Du lịch Toàn Thắng Hiện nay, đối với tất cả các doanh nghiệp nói chung hoạt động kế toán luôn là một phần quan trọng tạo nên sự thành công. Là một doanh nghiệp thương mại, Công ty TNHH Thương mại & Du lịch Toàn Thắng có đặc điểm riêng biệt của mình, với các hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực lưu thông, các nghiệp vụ kinh tế điển hình là mua, bán và dự trữ hàng hoá. Vì vậy nó đã tạo cho kế toán tại Công ty có những điểm khác biệt so với các loại hình tổ chức khác. Việc tổ chức công tác kế toán một cách khoa học và phù hợp với quy mô, đặc điểm hoạt động bán hàng tại Công ty sẽ khiến bộ máy kế toán thực sự là một công cụ quản lý tài chính đắc lực với người điều hành, nhất là trong xu thế tiến hành hội nhập của Việt Nam hiện nay. Nhằm đáp ứng các yêu cầu và sự kỳ vọng đó của Ban lãnh đạo, bộ máy kế toán Công ty đã và đang tự hoàn thiện mình, đặc biệt trong hoạt động kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng và xác định kết quả bán hàng, bởi đây chính là những hoạt động quyết định sự sống còn của một doanh nghiệp thương mại. Sau 10 năm hoạt động và phát triển, công tác kế toán của Công ty TNHH Thương mại & Du lịch Toàn Thắng đã đạt được những thành tựu nhất định góp phần tạo nên sự thành công của Công ty hôm nay. 3.1.1. Về bộ máy kế toán của Công ty Sau 10 năm hoạt động và phát triển, Công ty TNHH Thương mại & Du lịch Toàn Thắng đã có những thay đổi lớn, thị trường của công ty được mở rộng với rất nhiều bạn hàng khắp nơi, số vốn điều lệ của công ty tăng từ 600 triệu lên 4 tỉ đồng. Cùng với sự phát triển đi lên của công ty có sự hỗ trợ không nhỏ của bộ máy kế toán. Công tác kế toán ngày càng hoàn thiện giúp cho vấn đề tài chính của công ty ổn định có sức cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. Với mô hình kế toán tập trung gồm 5 nhân viên đã được đào tạo bài bản và đứng đầu là kế toán trưởng, bộ máy kế toán của công ty trở nên gọn nhẹ nhưng hoạt động có hiệu quả cao. Hoạt động kế toán được vận hành linh hoạt nhưng vẫn tuân thủ các nguyên tắc kế toán đảm bảo luôn xử lý, cung cấp các thông tin tài chính giúp cho Ban lãnh đạo công ty nắm bắt được kịp thời tình hình và đề ra các quyết định quản lý cũng như chiến lược kinh doanh. Nhờ thái độ làm việc nghiêm túc, sáng tạo và hiệu quả công tác kế toán đã phục vụ tốt cho việc quản lý tài chính, cung cấp thông tin, tham mưu cho giám đốc trong việc hoạch định chiến lược. Không chỉ vậy, do được tổ chức khoa học và quy củ nên việc kiểm tra các cơ quan chức năng cũng được tiến hành nhanh chóng, thuận lợi. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được hệ thống kế toán của công ty cần khắc phục một số điểm trong thời gian tới để phù hợp với các quy định mới của Nhà nước cũng như tình hình phát triển của công ty. Hiện nay chế độ kế toán doanh nghiệp mới nhất được ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính nhưng công ty hiện nay vẫn chưa áp dụng hoàn toàn các quy định theo chế độ mới của Nhà nước. Điều này ảnh hưởng đến việc kiểm tra, theo dõi của các cơ quan chức năng liên quan. Đánh giá về việc phân công lao động kế toán của công ty ta thấy hiện nay kế toán trưởng công ty đang phụ trách một lượng công việc lớn. Do Công ty áp dụng mô hình kế toán tập trung với sự điều hành toàn bộ công tác kế toán thuộc về kế toán trưởng. Như vậy, kế toán trưởng là người phân công lao động kế toán, thực hiện kế toán tổng hợp, kế toán tài sản cố định, phải lập hệ thống sổ sách kế toán, cung cấp thông tin kịp thời cho ban lãnh đạo, xét duyệt các báo cáo tài chính để gửi đến các cơ quan chức năng, tổ chức tài chính. Không chỉ vậy, kế toán trưởng còn có trách nhiệm luôn luôn cập nhật thông tin, văn bản có tính pháp quy mới để tổ chức thực hiện. Với số lượng công việc nhiều như vậy sẽ ảnh hưởng tới chất lượng làm việc của kế toán trưởng, một vị trí cần luôn được đảm bảo các điều kiện tốt nhất cho việc thực hiện công việc của mình. Trên đây cũng là lý do khiến cho thực hiện áp dụng các chế độ kế toán mới của công ty còn chậm. Trong việc tổ chức phân phối bán hàng như hiện nay, công ty thực hiện hình thức "mua đứt, bán đoạn" điều này làm giảm khối lượng công việc cho phòng kế toán. Tuy nhiên, với ý định mở rộng phát triển, công ty cần có sự liên hệ với các đại lý để đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm, nhận xét tiềm năng của thị trường cũng như thực hiện đồng nhất các chiến lược thị trường qua đó đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm. 3.1.2. Về bộ sổ kế toán bán hàng Hiện nay, Công ty tổ chức ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ, đã phản ánh được một cách hệ thống các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thời gian, các chứng từ gốc được đính kèm giúp công ty dễ dàng đối chiếu kiểm tra khi cần thiết. Các thẻ chi tiết kế toán hàng hoá, Thẻ kho, Sổ bán hàng, Sổ chi tiết doanh thu bán hàng được cập nhật thường xuyên giúp giảm nhẹ công tác tổng hợp Sổ Cái của kế toán trưởng vào cuối tháng. Việc ghi nhận các hoạt động bán hàng bán sơn, dầu hầu hết được tách ra rõ ràng giúp Ban lãnh đạo Công ty đánh giá được tình hình tiêu thụ của hai loại hàng trên.. 3.1.3. Vệ hệ thống tài khoản kế toán bán hàng Hiện nay, Công ty sử dụng hệ thống tài khoản theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tài chính. Tuy nhiên do đặc thù là một doanh nghiệp thương mại cung cấp sơn và dầu nhờn có tiếng trên địa bàn Hà Nội, Công ty TNHH Thương mại & Du lịch Toàn Thắng có rất nhiều bạn hàng lâu năm vì vậy Công ty cần chi tiết TK131 để phân loại khách hàng qua đó kiểm soát được tốt hơn tình hình thanh toán tiền hàng. Đối với khoản chiết khấu cho người mua, Công ty không mở tài khoản theo dõi mà căn cứ vào hợp đồng mua, mối quan hệ với khách hàng là hình thức thanh toán để chiết khấu cho khách hàng cao hay thấp, và số phần trăm chiết khấu này được trừ luôn trên TK511 - Doanh thu bán hàng. Như vậy là không đúng vì hiện nay chiết khấu thanh toán được coi như khoản chi phí tài chính và được hạch toán vào TK635 - Chi phí hoạt động tài chính. Bên cạnh đó, Công ty cũng không có TK139 - Dự phòng phải thu khó đòi. Điều này ảnh hưởng rất lớn vì Công ty có rất nhiều khách hàng và việc không đòi được nợ là có thể xảy ra. 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại & Du lịch Toàn Thắng 3.2.1. Về tổ chức bộ máy kế toán Hiện nay, Công ty áp dụng mô hình kế toán tập trung dưới sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng, như trên đã nói chúng ta có thể nhận thấy khối lượng công việc lớn dồn lên kế toán trưởng nhưu vậy theo em việc sớm áp dụng phần mềm kế toán thực sự cấp thiết, khối lượng công việc sẽ giảm đi do máy tính tự động tính toán sau khi được thiết lập, khối lượng sổ sách giờ đây được lưu trong bộ nhớ máy tính nên dễ bảo quản, thuận tiện lấy ra dùng khi cần thiết, bộ sổ của Công ty trở nên gọn nhẹ. Cùng với sự hỗ trợ đắc lực của phần mềm kế toán đội ngũ cán bộ kế toán của Công ty tuy không lớn nhưng vẫn đảm bảo đáp ứng yêu cầu của công việc. Hiện nay, Công ty Nippon và Công ty ExxonMobil cũng đã hỗ trợ công tác kế toán cho công ty bằng việc gửi cho công ty các phần mềm kế toán của riêng họ. Vì vậy, để đáp ứng kịp thời cho xu thế phát triển của Công ty trong thời gian tới Công ty cần sớm chuyển cơ sở dự liệu vào máy và tổ chức hướng dẫn sử dụng cho các nhân viên kế toán. 3.2.2. Về bộ sổ kế toán bán hàng Để đúng với các quy định của chế độ kế toán hiện hành, cũng như thuận tiện cho việc đối chiếu số liệu cuối kỳ Công ty nên lập Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ Tài chính và việc ban hành Kết luận Tiêu thụ và kết quả tiêu thụ là vấn đề quan trọng đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp thương mại không có hoạt động sản xuất trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Tiêu thụ và kết quả tiêu thụ giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, mở rộng thị trường, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế. Do vậy, các doanh nghiệp đều quan tâm tới công tác quản lý đặc biệt là công tác hạch toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ. Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành báo cáo thực tập chuyên sâu em đã cố gắng song vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy, em rất mong nhận được các ý kiến đóng góp để báo cáo lần sau của em được hoàn thiện hơn. Em xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Phòng Kế toán - Công ty TNHH Thương mại & Du lịch Toàn Thắng đặc biệt là sự hướng dẫn của cô giáo Hoàng Thanh Huyền đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập và viết báo cáo này. Hà Nội, ngày 19 tháng 02 năm 2008 Sinh viên Phạm Thanh Lộc Danh mục tài liệu tham khảo 1. Kế toán doanh nghiệp của PGS.TS Nguyễn Văn Công 2. Giáo trình kế toán tài chính của trường Đại học Kinh tế Quốc dân 3. Bài giảng của thầy cô giáo 4. Luận văn của các khoá trước 4. Tài liệu thu thập từ phòng Kế toán - Công ty TNHH Thương mại & Du lịch Toàn Thắng 5. Các tài liệu thu thập từ trên mạng Internet.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32893.doc
Tài liệu liên quan