Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị

Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị đang dần trở thành một thương hiệu có uy tín trên thị trường. Công ty đã đạt được nhiều thành tích như: - Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ 2004, - Bằng khen của Bộ thương mại các năm 2000 - 2004 - Huy chương vàng hội chợ triển lãm EXPO hàng năm từ 1999 – 2006 - Danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao các năm 2001- 2005; Danh hiệu Sao vàng đất Việt năm 2004; Huân chương lao động hạng Ba năm 2005, - Huy chương vàng Bánh dẻo năm 2005, - Huy chương vàng EXPO năm 2007 của 03 sản phẩm: TIPO; OMONI và bánh mỳ ruốc Staff. Có được kết quả trên là do: đội ngũ lãnh đạo có năng lực, giàu kinh nghiệm, có chiến lược kinh doanh tốt, nhạy bén với thị trường. Đội ngũ kỹ sư được đào tạo chuyên ngành chính quy, công nhân kỹ thuật lành nghề; nhân viên bán hàng và giám sát bán hàng được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp năng động và nhiệt tình. Và đồng thời bộ máy kế toán cũng góp phần không nhỏ vào thành quả trên.

doc108 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khác KPCĐ (3382) BHXH (3383) BHYT (3384) TK 622 … Bánh kem xốp 210g 32.450.000436.477.870 5.930.00060.176.598 4.011.500305.151.312 42.391.500801.805.780 67196.560 2.039.0616.149.092 68919.879 7.765.5313.355.500 809.571.31145.747.000 Bánh kem xốp 280g Goodtime 160g Hello Misa 420g … TK 627 40.965.780 4.056.100 45.021.880 … Kem xốp 55.758.630 7.860.350 37.346.800 100.965.780 7.149.553 1.300.056 606.491 9.056.100 110.021.880 Gatô … … TK 641 … Tổng cộng Người lập bảng Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.15: CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO CAO CẤP HỮU NGHỊ BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Tháng 11/2008 Đơn vị tính: 1000 đồng STT Ghi Nợ TK sử dụng Ghi Có TK 334 Có TK 338 PN + PT khác Lương chính Phụ cấp Khác Cộng Có TK 334 Tháng 11 2.345.637.813 2.345.637.813 95.628.901 1 TK622 703.294.800 703.294.800 28.621.413 … Kem xốp 153.124.562 153.124.562 8.457.125 … 2 TK627 135.191.600 135.191.600 10.189.531 … Kem xốp 23.965.780 23.965.780 2.056.100 … 3 TK641 1.237.226.213 1.237.226.213 38.958.809 4 TK642 269.925.200 269.925.200 18.048.679 5 ….. Cộng 4.691.275.626 Ngày …tháng …năm … Người lập bảng Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Từ bảng phân bổ tiền lương và BHXH, kế toán sẽ vào bảng tính giá thành sản phẩm (biểu số 2.27), bảng kê số 4 (biểu số 2.22) và nhật ký chứng từ số 7 (biểu số 2.23). Chi phí NCTT cho từng sản phẩm sẽ được theo dõi trên sổ chi tiết TK 622 Biểu số 2.136: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 622 Tháng 11/20078 Sản phẩm: Bánh kem xốp 210g Đơn vị: đồng Diễn giải TL đối ứng PS Nợ PS Có Tiền lương CNSX 334 42.391.500100.023.400 Khoản trích theo lương 338 3.355.50014.865.0007.765.531 Kết chuyển chi phí NCTT 154 45.747.000 114.888.400 Cộng 45.747.000114.888.400 114.888.400 Chi phí NCTT của công ty được theo dõi chung trên Sổ cái TK 622 Biểu số 2.147: SỔ CÁI TK 622 Năm 20078 Số dư đầu năm Nợ Có Đơn vị: đồng STT Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này … Tháng 11 Tháng 12 Cộng 334 66703.294.800 338 6628.621.413 Cộng phát sinh Nợ 731.916.213 Cộng phát sinh Có 731.916.213 Số dư cuối tháng Nợ Có 2.1.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là khoản chi phí liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, ngoài 2 khoản mục chi phí NVL, CP NCTT, chi phí sản xuất chung tại công ty còn bao gồm: + Chi phí nhân viên phân xưởng + Chi phí vật liệu + Chi phí công cụ dụng cụ + Chi phí trả trước + Chi phí khấu hao TSCĐ + Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền. Để theo dõi toàn bộ chi phí SXC của từng phân xưởng như phân xưởng kem xốp, phân xưởng lương khô, phân xưởng gatô,… kế toán sử dụng sổ chi tiết Nợ K 627. Căn cứ vào sổ này, kế toán phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm để vào bảng tính giá thành sản phẩm. Kế toán chi phí nhân viên phân xưởng. Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng như: quản đốc phân xưởng, cán bộ văn phòng, nhân viên kỹ thuật. Cách tính lương cho nhân viên phân xưởng được áp dụng là lương theo thời gian. CKế toán chi phí nhân viên phân xưởng được căn cứ vào bảng tổng hợp tiền lương, bảng phân bổ tiền lương và BHXH (biểu số 2.13). Lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng được phản ánh trên sổ chi tiết Nợ TK 627 và trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH (biểu số 2.1215). Với bảng phân bổ tiền lương và BHXH (biểu số 2.125) chi phí tiền lương của nhân viên phân xưởng là: 23.965.780 4100.965.780đ và các khoản trích theo lương là: 49.056.100đ 2.056.100 Kế toán chi phí vật liệu: Chi phí NVL dùng chung cho các phân xưởng sản xuất với mục đích phục vụ và quản lý (băng dính, túi đựng hàng…). Việc cấp NVL theo nhu cầu thực tế tại mỗi phân xưởng. Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho sẽ nhập số lượng thực xuất vào máy. Biểu số 2.158: PHIẾU XUẤT KHO Ngày 30/11/2007 Số 002K Xuất tại kho: KCT Người nhận hàng: Phạm Ngọc Minh. Phân xưởng: kem xốp STT Tên vật tư Mã VTsố ĐVT Số lượng ĐG TT Yêu cầu Thực xuất … 4 Băng dính 174KCT Cuộn 241.000 5 Túi nilon 421KCT Kg 9.650 … Tổng … … … … Cuối tháng sau khi tính đơn giá bình quân xuất dùng NVL, từ đó tính ra giá trị vật liệu xuất dùng chung cho từng phân xưởng và phản ánh vào sổ chi tiết Nợ TK 627 tương ứng với từng phân xưởng. tương tự như trên. Chi phí vật liệu sẽ được cấp theo nhu cầu thực tế tại các phân xưởng. Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho để tiến hành tổng hợp. Kế toán tính ra chi phí NVL dùng cho phân xưởng kem xốp tháng 11/2007 là 38.255.800131.255.800đ . Kế toán chi phí công cụ, dụng cụ: công cụ, dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng gồm có: khăn mặt, ủng cao su… Giá trị CCDC nhỏ, thuộc loại phân bổ 1 lần. Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho Biểu số 2.169: PHIẾU XUẤT KHO CÔNG CỤ DỤNG CỤ Xuất tại kho: KCT Số: 007K Người nhận hàng: Phạm Ngọc Minh. Phân xưởng: kem xốp Ngày 30/11/20078 STT Tên vật tư Mã số Đv tính Số lượng ĐG TT Yêu cầu Thực xuất Găng tay 45KT Đôi 63.000 Khẩu trang 23KT Cái 48.000 … Cộng Cuối tháng sau khi tính ra đơn giá bình quân, từ đó kế toán sẽ tính ra giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng cho từng phân xưởng và phản ánh vào sổ chi tiết Nợ TK 627 tương ứng với từng phân xưởng. Chi phí CCDC dùng cho phân xưởng kem xốp tháng 11/2007 là 195.670.260đ83524.687.8670.260đ Số liệu tổng cộng của xác phiếu xuất CCDC được phản ánh bên Có bảng tổng hợp phát sinh TK 153. Biểu số 2.1720: BẢNG TỔNG HỢP PHÁT SINH TK 153 Tháng 11/2007 Tài khoản đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh Có TK 111 879.642.000 TK 627 – Chi phí SXC 1.748.620.000 TK 641 – Chi phí bán hàng 30.006.550 … … … Cộng … … Bảng tổng hợp phát sinh TK 153 được dùng để vào Bảng kê số 4 (biểu số 2.22) và Nhật ký chứng từ số 7 (biểu số2.23 ). Kế toán chi phí khấu hao TSCĐ: Chi phí khấu hao tài sản cố định của công ty bao gồm toàn bộ chi phí khấu hao của các phân xưởng sản xuất, các nhà máy, quản lý và bán hàng. Việc tính khấu hao TSCĐ của công ty được thực hiện theo quyết định của bộ trưởng Bộ Tài Chính số 206/2003/QĐ – BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 về chế độ sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đàu từ ngày mà TSCĐ tăng, giảm, hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ của công ty là khấu hao đường thẳng, mức khấu hao hàng năm của một TSCĐ hữu hình được tính theo công thức sau: Khấu hao TSCĐ hàng năm = Nguyên giá TSCĐ * Tỷ lệ khấu hao năm Tỷ lệ khấu hao năm Số năm sử dụng ước tính 1 = Trên cơ sở mức trích khấu hao hàng năm, kế toán tính được mức khấu hao trung bình tháng của TSCĐ: Mức khấu hao trung bình năm của TSCĐ Mức khấu hao trung bình tháng của TSCĐ = 12 TSCĐ trong công ty được quản lý theo từng bộ phận sử dụng và được phân loại theo từng nhóm như: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất… Hàng tháng kế toán tổng hợp lên bảng tính và phân bổ khấu hao (biểu số 2.218). Ccăn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao để tổng hợp số liệu. tTháng 11/2008 chi phí khấu hao TSCĐ của phân xưởng kem xốp là 126.650.000196.650.000đ Biểu số 2.1821: BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO Tháng 11/2007 TT Chỉ tiêu Tỷ lệ khấu hao Nơi sử dụng toàn doanh nghiệp Tài khoản 6274 TK 6414 TK 6424 Nguyên giá Số KH PX kem xốp PX BT ….. PX Gato PX KM Cộng 3 4 Số KH đã trích trong tháng trước Số KH tăng trong tháng trước - Máy trộn Số KH giảm trong tháng trước - Máy ép Số KH trích trong tháng 2% 20 n 32.114.263.094 150.000.000 150.000.000 240.000.000 240.000.000 32.204.263.094 546.940.643 3.000.000 3.000.000 1.000.000 1.000.000 548.940.643 123.650.000 3.000.000 3.000.000 196.650.000 1.000.000 1000.000 496.600.000 3.000.000 3.000.000 1.000.000 1.000.000 494.600.000 10.425.143 10.425.143 43.915.500 43.915.143 Tháng 11/20078 Kế toán chi phí trả trước: Toàn bộ các kKhoản chi phí trả trước của công ty gồm những khoản chi phí như chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, chi phí bảo hiểm tài sản… sẽ n… Toàn bộ chi phí được tập hợp vào tài khoản 142, 242. Căn cứ vào kế hoạch phân bổ kế toán sẽ tiến hành phân bổ dần vào chi phí sản xuất chung của phân xưởng, phản ánh trên sổ chi tiết Nợ TK 627.. Trong tháng 11/20078, chi phí trả trước phân bổ vào chi phí sản xuất chung của phân xưởng kem xốp là 8.540.00019.540.000đ Kế toán chi phí mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền: Hàng tháng căn cứ vào hoá đơn dịch vụ mua ngoài: phiếu chi, giấy tạm ứng, hoá đơn mua hàng,…hoặc khi nhà cung cấp gửi hoá đơn thanh toán đến công ty., Kkế toán hạch toán vào sổ chi tiết TK 627 cho từng phân xưởng. Trong tháng 11/2008 chi phí dịch vụ mua ngoài của phân xưởng kem xốp là 30.188.46010.240.000đ (chưa thanh toán với người bán) Tập hợp chi phí sản xuất chung: Toàn bộ chi phí sản xuất chung của từng phân xưởng sẽ được theo dõi trên sổ chi tiết Nợ TK 627 (biểu số 2.1922). Biểu số 2.1922: SỔ CHI TIẾT NỢ TK 627 Tháng 11/2007 STT Tên đơn vị TK đối ứng Số tiền … 7 PX kem xốp 142 198.540.000 8 PX kem xốp 152 13138.255.800 9 PX kem xốp 214 196126.650.000 10 PX kem xốp 334 410023.965.780 11 PX kem xốp 338 492.056.100 12 PX kem xốp 331 30.188.46010.240.000 13 PX kem xốp 153 52483.687.860195.670.260 Cộng PX kem xốp 405.377.9408329.34426.0400 … Sổ chi tiết Nợ TK 627 theo dõi toàn bộ chi phí sản xuất chung của từng phân xưởng. Từ sổ chi tiết Nợ TK 627, chi phí sản xuất chung của phân xưởng kem xốp là 329.344.000đXXXX, sau đó kế toán sẽ tiến hành phân bổ cho từng loại bánh kem xốp theo tiêu thức sản lượng thực tế. Từ sổ này, kế toán cũng tiến hành tổng hợp lên sổ tổng hợp Nợ TK 627 (biểu số 2.203). Biểu số 2.203: BẢNG TỔNG HỢP NỢ TK 627 Tháng 11/2007 Đơn vị: đồng STT Tài khoản đối ứng Số tiền 1 152 - nguyên vật liệu 531.255.800 2 153 - công cụ dụng cụ 1.524.670.260 3 214 - hao mòn TSCĐ 41.650.000 4 142 - chi phí trả trước ngắn hạn 38.540.000 5 331 - phải trả người bán 97.188.460 6 334 - phải trả công nhân viên 450.965.780 7 338 - phải trả phải nộp khác 200.056.100 … … … Cộng 7.698.955.643 Số liệu trên bảng tổng hợp phát sinh Nợ TK 627 kế toán sẽ phản ánh vào bảng kê số 4 (biểu số 2.225) và Nhật ký chứng từ số 7 (biểu số 2.236). Chi phí sản xuất chung hàng tháng của công ty được phản ánh trên sổ cái TK 627. Biểu số 2.214: SỔ CÁI TK 627 Năm 20078 Số dư đầu năm Nợ Có Đơn vị: đồng STT Ghi Có các Tk đối ứng Nợ với các TK này … Tháng 11 Tháng 12 Cộng 1 152 531.255.8008.540.000 2 153 1.524.670.26038.255.800 3 214 41.650.000126.650.000 4 142 38.540.00023.965.780 5 331 97.188.4602.056.100 6 334 450.965.780 10.240.000 7 338 200.056.100 195.670.260 Cộng PS Nợ 7.698.955.643405.377.940 Cộng PS Có 7.698.955.643405.377.940 Số dư cuối tháng Nợ Có Kế toán phân bổ tổng hợp chi phí sản xuất chung: CPp SXC của PX kem xốp Chi phí sản xuất chung được phân bổ theo sản lượng sản xuất * = * Sản lượng thực tế của từng SP sản phẩm CP SXC phân bổ cho sản phẩm từng SPsản phẩm Tổng sản lượng của PX Trong tháng 11/2007: + Chi phí sản xuất chung của PX kem xốp là 405.377.940đ8329.34426.0400đ + Tổng sản lượng thực tế của công ty là + Tổng sản lượng của PX kem xốp là 19817.867 tấn + Sản lượng thực tế của sản phẩm bánh kem xốp 210g là 2175.251 tấn Khi đó chi phí sản xuất chung của sản phẩm kem xốp 210g được tính như công thức trên sẽ bằng 288.277.01042119.138.051đ. 2.1.2.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất. Để tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh trong tháng, công ty sử dụng TK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Tổng hợp chi phí sản xuất được chi tiết cho từng sản phẩm của từng phân xưởng. Căn cứ vào số liệu tập hợp được của từng loại SP ở các TK 621, 622, 627 kế toán thực hiện bút toán kết chuyển sang tài khoản 154. Công ty sử dụng TK 154 ngoài việc tập hợp CP sản xuất mà còn phản ánh giá trị SP tái chế. Chi phí sản phẩm tái chế được hạch toán vào chi phí sản xuất của sản phẩm có sản phẩm tái chế trong kỳ, được phản ánh trên bảng tính giá thành SP (biểu số 2.2730). Toàn bộ chi phí sản xuất của công ty được tập hợp trên bảng kê số 4 (biểu số 2.225)và. Căn cứ vào bảng kê số 4, kế toán lênn Nhật ký chứng từ số 7 phần 1 (biểu số 2.236). Biểu số 2.225: BẢNG KÊ SỐ 4 Ghi Có TK 152, 153, 154, 214, 334, 335, 338, 621, 622, 627, 331, 112, 141, 142, 155 Tháng 11/2007 Đơn vị: đồng Tài khoản TK ghi Có TK ghi Nợ 152 153 154 214 334 338 621 622 627 331 142 111 154 … 139.864.4127.698.955.643 621 … 622 … 627 131.255.800 83.687.860524.670.260 196.650.000 100.965.78040.965.780 9.056.1004.056.100 Cộng … Biểu số 2.236: NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn công ty Ghi Có các TK 142, 152, 153, 154, 111, 112, 621, 622, 627, 334, 338, 214, 241,… Tháng 11/2007 TK ghi Có TK ghi Nợ 152 153 154 334 338 621 622 627 … Tổng cộng chi phí 154 11.875.635.840 7.61935.840.963 7.1639.864.412 15121.771.966.043 142 … 621 … 622 … 627 … … … Cộng 11.875.635.840 197.635.840.963 7.1639.864.412 15121.771.966.043 152 … 153 … .. Cộng … Tổng cộng … Tài khoản TK ghi Có TK ghi Nợ 152 153 154 214 334 338 621 622 627 331 142 111 154 … 7.698.955.643 621 … 622 … 627 131.255.800 524.670.260 16.650.000 100.965.780 9.056.100 Cộng Biểu số 2.26: NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn công ty Ghi Có các TK 142, 152, 153, 154, 111, 112, 621, 622, 627, 334, 338, 214, 241,… Tháng 11/2007 TK ghi Có TK ghi Nợ 152 153 154 334 338 621 622 627 … Tổng cộng chi phí 154 11.875.635.840 7.635.840.963 7.639.864.412 121.771.966.043 142 … 621 … 622 … 627 … … … Cộng 11.875.635.840 7.635.840.963 7.639.864.412 121.771.966.043 152 … 153 … .. Cộng … Tổng cộng … Từ đó tập hợp lên sổ chi tiết tài khoản 154 Biểu số 2.247: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 154 PX kem xốp. Tháng 11/2007 Sản phẩm: Bánh kem xốp 210g Đơn vị: đồng Diễn giải TK ĐU Ghi Nợ TK 154 Tổng ST NVL NCTT SXC Số dư đầu kỳ Kết chuyển CPNVLTT 621 466.725.0001.278.543.000 466.725.0001.278.543.000 Kết chuyển CPNCTT 622 45111.747.300114.888.400 45111.747.300114.888.400 Kết chuyển CPSXC 627 119.138.051288.277.01042 288.277.01042119.138.051 Cộng PS 1.512.569.451666.749.342540.749.310 1.278.543.000466.725.000 45111.747.300114.888.400 288.277.01042119.138.051 Ghi Có TK 154 155 540.749.3101.512.569.451 Số dư cuối kỳ Chi phí sản xuất kinh doanh của công ty được theo dõi chung trên Sổ cái TK154 Biểu số 2.258: SỔ CÁI TK 154 Năm 2007 Số dư đầu năm Nợ Có STT Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này … Tháng 11 Tháng 12 Cộng 621 … 11.875.635.840 … 622 … 7.61935.840.963 … 627 … 17.639.864.412 … 155 … … Cộng phát sinh Nợ 15.771.966.04316.867.486.535 Cộng phát sinh Có 15.771.966.04316.867.486.535 Số dư cuối tháng Nợ Có 2.2. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm tại công ty. 2.2.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm: Do đặc điểm tại công ty là sản xuất nhiều loại sản phẩm trên cùng một dây chuyền công nghệ, quá trình sản xuất ngắn, liên tục, có nhiều giai đoạn công nghệ nối tiếp nhau. Công ty không có sản phẩm dở dang nên đối tượng tính giá thành được xác định cũng chính là đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, tức là theo từng sản phẩm. 2.2.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm. Sản phẩm của công ty được sản xuất theo quy trình công nghệ giản đơn, khép kín từ khi cho vật liệu vào sản xuất đến khi sản phẩm hoàn thành. Sản phẩm được sản xuất nhiều loại và hàng loạt nên kế toán chọn phương pháp giản đơn để tính giá thành sản phẩm. Do không có SPDD nên CPSX phát sinh trong kỳ được tính hết cho sản phẩm hoàn thành. Tổng giá trị từng loại sản phẩm được tính theo công thức sau: Z = C Giá thành đơn vị sản phẩm: z = C/ Q Trong đó: Z: tổng giá thành sản phẩm z: giá thành đơn vị sản phẩm C: tổng chi phí sản xuất trong kỳ Q: khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ Sau khi tập hợp chi phí sản xuất cho từng đối tượng, kế toán tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm. Việc tập hợp chi phí cho từng đối tượng được phản ánh trên bảng tính giá thành sản phẩm. Để xác định giá thành của 1 sản phẩm trên bảng tính giá thành, kế toán căn cứ vào sổ chi phí NVL ( biểu số 2.6), sổ chi tiết xuất vật tư cho từng sản phẩm (biểu số 2.7), bảng phân bổ tiền lương và BHXH (biểu số 2.15), sổ chi tiết Nợ TK 627 (biểu số 2.22) Với bánh kem xốp 210g, trên bảng tính giá thành: + Chi phí NVLTT là 466.725.000đ + Chi phí NCTT là 111.747.000đ45.747.300đ + Chi phí SXC là 28.277.01088.277.042đ Từ đó tính được tổng giá thành sản xuất bánh kem xốp 210g là: 466.725.000 + 45.747.300111.747.000 + 28.277.01088.277.042 = 540.749.310666.749.342 đ + Sản lượng thực tế của bánh kem xốp 210g là 217 tấn Giá thành 1 tấn sản phẩm bánh kem xốp 210g là: 540666.749.31042 / 217 = 31.808.782749.969đ/tấn Giá thành từng SP được theo dõi trên thẻ tính giá thành SP (biểu số 2.2629) Giá thành các SP được theo dõi trên bảng tính giá thành SP (biểu số 2.2730) Biểu số 2.269: THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Tháng 11/2007 Sản phẩm: Bánh kem xốp 210g Đơn vị: đồng Khoản mục CP CPSX phát sinh Tổng giá thành Giá thành đơn vị (đ/tấn sp) CP NVLTT 466.725.0001.278.543.000 466.725.0001.278.543.000 272.454225.412000243.485,62 CP NCTT 45.747.300111.747.000114.888.400 45.747.300111.747.000114.888.400 25.691321.01728621.879,34 CP SXC 2888.277.01042119.138.051 288.277.01042119.138.051 14.66203.35366922.688,64 Cộng 540666.749.31042 1.512.569.451 540666.749.31042 1.512.569.451 31.808749.782969288.053,6 Biểu số 2.2730: BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO CAO CẤP HỮU NGHỊ Từ ngày 1/11 – 30/11/2007 Tên SP SL (tấn) TK 621 TK 622 TK 627 Tổng cộng Giá bình quân (đ/tấn) TK 334 TK 338 … … Cộng PX gatô … … … Bánh kem xốp 210g 21 466.725.000 102.022.300 9.725.000 88.277.042 540.749.310666.749.342 31.808.78231.749.969 … Cộng PX kem xốp … … Tổng cộng CHƯƠNGPHẦN III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO CAO CẤP HỮU NGHỊ 3.1. Nhận xét chung về công tác quản lý và công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty 3.1.1 Ưu điểm 3.1.1.1 Ưu điểm trong công tác quản lý kế toán tại công ty Với hình thức tổ chức kế toán tập trung như hiện nay, Công ty đã đảm bảo được sự thống nhất, tập trung đối với công tác kế toán. Đảm bảo cho kế toán phát huy đầy đủ vai trò chức năng của mình, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân công lao động, chuyên môn hoá và nâng cao trình độ nghiệp vụ của các kế toán viên. Đồng thời giúp cho việc kiểm tra, xử lý và cung cấp thông tin kế toán một cách kịp thời. Giúp cho ban lãnh đạo Công ty nắm bắt được tình hình hoạt động của công ty một cách nhanh chóng thông qua các thông tin kế toán cung cấp, thực hiện. Từ đó tạo điều kiện trang bị và ứng dụng phương tiện ghi chép, tính toán và thông tin hiện đại như máy vi tính, máy fax, máy in. Đồng thời bồi dưỡng và nâng cao trình độ cho cán bộ, nhân viên kế toán. Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức tương đối chặt chẽ, với đội ngũ kế toán viên có năng lực, nhiệt tình, được bố trí phù hợp với trình độ và khả năng của mỗi người góp phần hoàn thành tốt công tác kế toán và quản lý tài chính tại công ty. Sự phân công các phần hành kế toán rõ ràng và có sự kết hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các phần hành, đảm bảo sự thống nhất về phương pháp và phạm vi ghi chép. Sự phân công rõ ràng như vậy giúp giảm bớt công việc quản lý và điều hành của kế toán trưởng đồng thời hạn chế sai sót. Công ty đã áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ, rất phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty là diễn ra hàng ngày, chu kỳ sản xuất ngắn, sản xuất ra nhiều sản phẩm một lúc. Hình thức này đã giúp công ty giảm nhẹ khối lượng công việc ghi chép sổ kế toán do việc ghi theo quan hệ đối ứng tài khoản ngay trên tờ sổ và kết hợp kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết trên cùng trang sổ. Việc kiểm tra đối chiếu được tiến hành thường xuyên và trên cùng trang sổ nên cung cấp số liệu kịp thời cho việc lập báo cáo tài chính cũng như cho các yêu cầu của các bộ phận và phòng ban khác. Công ty đã sử dụng Microsoft Excel kết hợp với hệ thống máy tính,… giúp cho công tác kế toán giảm bớt rất nhiều cho kế toán viên trong việc ghi sổ, lên các báo cáo tổng hợp, báo cáo tài chính. Bên cạnh đó giữa các phân hệ kế toán đều có sự liên kết về thông tin và dữ liệu với nhau đã làm giảm bớt quá trình luân chuyển chứng từ, tiết kiệm thời gian cho kế toán viên. Sự phối hợp giữa các phòng ban, phân xưởng của công ty có sự phối hợp chặt chẽ với phòng kế toán tài chính đã đảm bảo công tác hạch toán kế toán được tiến hành trôi chảy nhịp nhàng. Công tác tổ chức chứng từ của công ty đã thực hiện khá tốt, đảm bảo cung cấp thông tin về quản lý như số lượng, chất lượng. Các chứng từ được lập, bảo quản, lưu trữ theo đúng quy định kiểm tra, chỉ đạo toàn của chế độ hiện hành, và được thực hiện nhịp nhàng tạo điều kiện cho công tác hạch toán vào sổ sách hiệu quả, nhanh chóng, chính xác. Hệ thống sổ sách kế toán của Công ty đầy đủ, ghi chép rõ ràng và đúng chế độ kế toán mà công ty đang áp dụng. Công ty cũng đã lập đầy đủ các báo cáo theo đúng quy định của Nhà nước. Ngoài ra Công ty còn lập thêm một số báo cáo quản trị như báo cáo doanh thu bán hàng được lập hàng ngày để cung cấp các thông tin có liên quan nhằm phục vụ cho công tác quản lý. 3.1.1.2 Ưu điểm trong công tác kế toán CPSX và tính GTSP. VĐối với bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào thì chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn là yếu tố cực kỳ quan trọng. Chi phí sản xuất phản ánh chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, từ đó giúp cho việc hoạch định các chiến lược phát triển của công ty. Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị đã nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của yếu tố chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, từ đó việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được tiến hành đúng thời gian, cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ, đáp ứng được yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. KCăn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty và quy trình công nghệ sản xuất, kế toán đã xác định đúng đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành dựa vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty và quy trình công nghệ sản xuất. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm theo từng phân xưởng và tính giá thành cho từng đơn vị sản phẩm sản xuất ra theo phương pháp giản đơn. Điều này giúp cho kế toán tính toán chính xác chi phí cho từng loại sản phẩm. Lý do chính khiến công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm của công ty gặp nhiều khó khăn là do sản phẩm của công ty đa dạng về chủng loại, số lượng sản xuất hàng tháng lớn. Tuy nhiên bộ máy kế toán của công ty vẫn hoàn thành tốt, đảm bảo tính chính xác cao trong việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành. Để phản ánh được tình hình biến đổi của chi phí và giá thành của sản phẩm, vViệc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thực hiệnên theo từng tháng, phản ánh được tình hình biến đổi của chi phí và giá thành sản phẩm. Nhân viên kế toán và nhân viên thống kê phân xưởng luôn có sự phối hợp hoạt động chặt chẽ tạo điều kiện cho quá trình ghi chép số liệu diễn ra nhanh chóng, chính xác, đầy đủ. Về kế toán chi phí NVL Hàng tồn kho của công ty được kKế toán tổng hợp hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên giúp cho công ty có thể theo dõi tình hình biến động nguyên vật liệu một cách thường xuyên. NVL được theo dõi theo từng loại và có định mức tiêu hao khác nhau giúp công tác quản lý chi phí NVL trực tiếp được thuận lợi. Mỗi loại sản phẩm có định mức NVL khác nhau là cơ sở để đánh giá hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu cũng như hiệu quả quản lý vật tư của cCông ty. Về kế toán chi phí nhân công trực tiếp Ở từng tổ, công ty có thiết lập bảng chấm công để theo dõi ngày công của người lao động đảm bảo tính chính xác trong việc trả lương cho người lao động cũng như tính chặt chẽ trong công tác quản lý chi phí nhân công. Bên cạnh đó công ty cũng áp dụng phương pháp tính lương theo sản phẩm là động lực thúc đẩynâng cao năng suất lao động của công nhân. Phương pháp này góp phần làm tăng năng suất lao độnglợi ích của công nhân dẫn đến tăng sản lượng sản xuất cũng như của cCông ty. Các khoản BHXH của công nhân viên luôn được công ty tiến hành chi trả đầy đủ. Đồng thời công ty còn luôn chăm lo đảm bảo sức khoẻ cho công nhân viên bằng việc xây dựng hệ thống nhà ăn ca với đầy đủ trang thiết bị đúng tiêu chuẩn, xây dựng phòng y tế để chăm sóc sức khoẻ… Về kế toán chi phí sản xuất chung Tại công ty cCác khoản chi phí sản xuất chung của công ty phát sinh rất nhiều nhưng đều được kế toán chi tiết thành nhiều khoản mục chi phí cụ thể thuận lợi cho việc theo dõi và phản ánh. Các TSCĐ trong công ty đều được theo dõi theo đơn vị sử dụng, được phân loại và tính khấu hao theo quy định vì vậy việc quản lý và hạch toán chi phí khấu hao ở từng bộ phận không gặp nhiều khó khănrất thuận lợi. Về sổ sách kế toán và tài khoản kế toán Công ty sử dụng các sổ chi tiết và tổng hợp mà công ty sử dụng đều áp dụng theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC của Bộ Tài Chính. Ngoài ra còn có các sổ sách theo dõi chi tiết chi phí như sổ chi tiết xuất vật tư… Căn cứ vào các sổ này, công ty hạch toán tổng hợp chi phí và tính giá thành. Công ty sử dụng bảng kê số 4, Nhật ký chứng từ số 7 phần I, bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng tính giá thành, sổ cái các tài khoản và các nhật ký chứng từ khác để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Về hHệ thống tài khoản, công ty cũng được áp dụng theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC của Bộ Tài Chính. Các tài khoản 621, 622, 627, 154, được chi tiết cụ thể thành các tài khoản cấp 2, 3 đáp ứng yêu cầu quản lý, nhằm thông tin cụ thể hơn về quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Về kế toán tính giá thành sản phẩm của công ty Quy trình sản xuất sSản phẩm của công ty được sản xuất theo quy trình công nghệ giản đơn, khép kín từ khi cho vật liệu vào đến khi sản phẩm hoàn thành. Sản phẩm được sản xuất nhiều loại và hàng loạt nên kế toán chọn phương pháp giản đơn để tính giá thành sản phẩm, giúp cho việc tính giá thành đơn giản và dễ thực hiện hơn. Bên cạnh đó công ty sử dụng bảng tính giá thành sản phẩm tập hợp được chi phí và phục vụ cho công tác tính giá thành từng sản phẩm, cung cấp được thông tin cả chi tiết và tổng hợp giúp lãnh đạo công ty thuận lợi hơn trong việc ra quyết định.. 3.1.2. Hạn chế: Bên cạnh những thành tích đã đạt được, tTrong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty vẫn còn một số hạn chế sau đây: Về hình thức kế toán: Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị là một công ty có quy mô lớn. Trong ngày các nghiệp vụ kinh tế phát sinh rất nhiều, dẫn đến số lượng hoá đơn, chứng từ rất lớn. Hiện tại công ty vẫn đang sử dụng hình thức Nhật ký chứng từ và làm kế toán trên Excel vì vậy khối lượng công việc kế toán rất nặng.: Về kế toán chi phí NVL trực tiếp Phương pháp tính giá NVL xuất kho mà cCông ty áp dụng là phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ để tính giá NVL xuất kho, do đó việc tính giá NVL xuất kho được thực hiện vào cuối mỗi tháng sau khi tổng hợp NVL tồn đầu kỳ, nhập trong kỳ. Hàng ngày kế toán chỉ thực hiện theo dõi việc xuất kho NVL về mặt số lượng, không theo dõi về mặt giá trị. Cuối tháng kKhi kế toán tập hợp được tất cả các báo cáo sử dụng vật tư, phiếu xuất kho của từng xí nghiệp thì mới thực hiện hạch toán chi phí NVL. Các báo cáo trên được lập vào cuối tháng, ảnh hưởng rất lớn đến thời gian hoàn thành công việc hạch toán CPSX gây áp lực cho kế toán viên. Kế toán căn cứ vào định mức để phân bổ số NVL cho từng sản phẩm mà không sử dụng lượng NVL tiêu hao thực tế trên báo cáo sử dụng vật tư của từng phân xưởng để tính ra số lượng NVL cho sản xuất vì vậy chưa phản ánh đúng lượng NVL thực tế tiêu hao để sản xuất ra sản phẩm. Về kế toán các khoản mục chi phí sản xuất chung: Tại công ty, công cụ dụng cụ xuất dùng trong tháng nào sẽ được tính trực tiếp cho chi phí tháng đó. Nhưng không phải tất cả công cụ dụng cụ đều sử dụng trong 1 kỳ sản xuất mà có thể sử dụng được trong nhiều kỳ sản xuất. Khi đó cách tính chi phí công cụ dụng cụ này sẽ ảnh hưởng đến khoản mục chi phí sản xuất chung, dẫn đến ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong kỳ.Công cụ dụng cụ tại công ty xuất dùng trong tháng nào được tính trực tiếp vào chi phí tháng đó. Công cụ dụng cụ thường được xuất dùng với giá trị lớn, được sử dụng trong nhiều kỳ sản xuất nên nếu tính toàn bộ vào chi phí trong tháng sẽ không hợp lý và ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và giá thành đơn vị sản phẩm. 3.2. Các kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty. 3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm 3.2.1.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện. Với các doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn đạt hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần không ngừng nâng cao năng suất lao động cũng như cách thức quản lý để tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Muốn đánh giá đúng và chính xác tình hình thực hiện kế hoạch tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, ngay từ công tác tập hợp chi phí sản xuất doanh nghiệp cũng cần phải tổ chức thật tốt, từ đó mới có thể tính giá thành sản phẩm một cách chính xác. Do đó vấn đề hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng là vô cùng cần thiết. Tổ chức tốt công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm chính xác sẽ phản ánh được thực chất kết quả hoạt động của doanh nghiệp, từ đó doanh nghiệp sẽ định ra phương án quản lý và kinh doanh phù hợp. 3.2.1.2. Yêu cầu hoàn thiện. Công tác kế toán cần được hoàn thiện tức là củng cố và tổ chức lại (nếu cần) về mọi mặt bao gồm: bộ máy kế toán; các chính sách tài chính, hệ thống sổ kế toán; hệ thống tài khoản kế toán mà công ty đang áp dụng, nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ nhân viên kế toán… Các yêu cầu cần được đáp ứng trong việc hoàn thiện công tác kế toán: Tuân thủ các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán do nhà nước ban hành Phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ, kịp thời cho ban lãnh đạo công ty Xây dựng bộ máy kế toan gọn nhẹ, hiệu quả Đạt hiệu quả về mặt tài chính và có tính khả thi cao 3.2.2. Giải pháp hoàn thiện kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị Trong những năm gần đây, Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị không ngừng lớn mạnh cả về bề rộng và chiều sâu. Trải qua nhiều khó khăn thử thách nhưng công ty vẫn đứng vững trên thị trường và dần khẳng định vị thế của mình. Nguyên tắc mà công ty luôn quán triệt đó là: “Tiết kiệm hiệu quả”, luôn luôn tìm biện pháp để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Để đánh giá đúng và chính xác tình hình thực hiện kế hoạch tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, từ đó phản ánh được thực chất kết quả hoạt động của doanh nghiệp và có những phương hướng quản lý phù hợp. Sau đây là một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty: 3.2.2.1. Về hình thức kế toán: Hiện nay công ty đã trang bị hệ thống máy vi tính cho phòng kế toán nhưng còn chưa được cài đặt phần mềm kế toán. Để cập nhập thông tin được nhanh chóng, kịp thời và chính xác, đồng thời giảm bớt khối lượng công việc thủ công cho nhân viên kế toán, Công ty nên lắp đặt phần mềm kế toán. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều phần mềm kế toán để công ty có thể lựa chọn như: Fast Acounting, Effect, Advan Acounting … Hoặc công ty có thể thuê chuyên gia viết phần mềm để viết một phần mềm kế toán dành riêng cho công ty. Cách này tuy chi phí cao nhưng đem lại hiệu quả lớn vì phần mềm sẽ phù hợp với đặc thù kế toán của công ty. Tiến tới, công ty có thể thực hiện tự động hoá toàn bộ công tác kế toán. Để tiện lợi cho việc áp dụng phần mềm kế toán, công ty nên xem xét việc áp dụng hình thức kế toán Nhật Ký Chung. Đây là hình thức kế toán rất phù hợp mà mẫu sổ lại đơn giản, dễ ghi chép lại đặc biệt thuận lợi cho phân công lao động và thuận lợi khi ứng dụng máy vi tính trong xử lý thông tin kế toán. 3.2.2.2. Về kế toán tài chính Về kế toán chi phí NVL trực tiếp Chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất của công ty vì vậy việc quản lý tốt chi phí NVL chính là cơ sở để tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Quy mô sản xuất lớn, đa dạng về chủng loại NVL, số lượng nhiều nhưng việc theo dõi giá trị NVL xuất kho vẫn được thực hiện đúng theo yêu cầu quản lý. Công ty đang tính giá NVL xuất kho theo phương pháp đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ. Đến cuối tháng, sau khi tổng hợp nhập xuất trong tháng mới tính được giá NVL xuất kho khiến cho công việc bị dồn vào cuối tháng. Để giảm bớt khối lượng công việc cuối tháng công ty nên chuyển phương pháp tính giá NVL xuất kho, từ đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ sang đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập. Khối lượng công việc kế toán sẽ nhiều hơn do số lượng nhập NVL trong tháng lớn, tuy nhiên với việc sử dụng phần mềm kế toán và năng lực của các kế toán viên thì phương pháp tính giá này hoàn toàn phù hợp với công ty. Việc sử dụng phương pháp giá bình quân sau mỗi lần nhập giúp thuận lợi hơn trong xác định giá vốn thực tế của NVL, cung cấp thông tin liên tục, kịp thời về giá trị hàng tồn kho, phục vụ cho việc sử dụng và quản lý vật tư được tốt hơn. Đối với mỗi loại sản phẩm, công ty đã xây dựng một định mức NVL, từ đó giúp quản lý tốt và tiết kiệm được NVL trong sản xuất, giúp cho hoạt động sản xuất có thể diễn ra một cách liên tục. Kế toán căn cứ vào định mức tiêu hao NVL cho từng loại sản phẩm để tính số lượng NVL xuất dùng cho từng sản phẩm, căn cứ vào đơn giá NVL xuất để tính ra chi phí NVL trực tiếp. Khoản chi phí này chưa thực sự phản ánh chính xác chi phí NVL trực tiếp cho từng loại sản phẩm. Kế toán nên một mặt căn cứ vào định mức tiêu hao NVL, mặt khác phải căn cứ vào báo cáo sử dụng vật tư của từng sản phẩm. Báo cáo sử dụng vật tư của từng sản phẩm có thể xác định chi phí NVL trực tiếp. So sánh giữa báo cáo sử dụng vật tư và định mức tiêu hao NVL để xây dựng định mức cho phù hợp hay nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vật tư, tránh lãng phí NVL. Về kế toán các khoản mục chi phí sản xuất chung Công cụ dụng cụ xuất dùng công ty thường tiến hành phân bổ một lần, tức là toàn bộ giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng sẽ được tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Tuy nhiên không phải công cụ dụng cụ nào xuất dùng cũng chỉ dùng cho một kỳ sản xuất mà còn có thể dùng tiếp cho các kỳ sản xuất sau. Ví dụ tháng 11/2007 công ty đã xuất dùng một số lượng công cụ dụng cụ lớn cho phân xưởng kem xốp như: bánh răng, khuôn, xẻng xúc… Các công cụ dụng cụ này hoàn toàn có thể tiếp tục sử dụng cho các kỳ sản xuất sau đó. Công ty không phân bổ qua nhiều kỳ mà tập hợp luôn vào chi phí của một kỳ, khiến chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ đó tăng lên, dẫn đến tăng giá thành sản phẩm.Vì vậy theo em, với những công cụ dụng cụ có thời gian sử dụng dài hoặc trường hợp xuất dùng hàng loạt với số lượng lớn cần thay thế, đổi mới toàn bộ công cụ dụng cụ cho sản xuất thì giá trị công cụ dụng cụ nên được phân bổ dần vào chi phí của nhiều kỳ kế toán. Tiếp ví dụ trên, trong tháng 11/2007 giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng kem xốp là 83.687.860đ. Thực chất số công cụ dụng cụ này còn có thể sử dụng được 2 kỳ sản xuất tiếp sau. Vì vậy công ty cần tiến hành phân bổ giá trị công cụ dụng cụ này cho 3 kỳ sản xuất. Ta có bảng sau: Biểu số 3.1: STT Chỉ tiêu Thực tê Kiến nghị 1 Giá trị CCDC xuất dùng 83.687.860 27.895.953 2 CP SXC của PX kem xốp 329.344 273.552.093 3 CPSXC phân bổ cho SP bánh kem xốp 210g 28.277.010 23.486.795 4 Tổng giá thành 540.749.310 535.958.795 5 Giá thành đơn vị SP (đ/tấn) 31.808.782 31.526.987 Ta có thể nhận thấy nếu không tiến hành phân bổ CCDC theo kiến nghị thì giá thành đơn vị sản phẩm bánh kem xốp 210g tháng 11/2007 tăng 281.795đ/ tấn SP, giá thành sản phẩm biến động có thể ảnh hưởng đến các quyết định của ban lãnh đạo. Đối với công cụ dụng cụ xuất dùng, công ty tiến hành phân bổ một lần, toàn bộ giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng sẽ được tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Tuy nhiên có công cụ dụng cụ không chỉ được dùng trong một kỳ sản xuất mà còn tiếp tục sử dụng cho các kỳ sản xuất sau. Công ty không phân bổ qua nhiều kỳ mà phản ánh chi phí trong một kỳ, dẫn đến chi phí sản xuất trong kỳ được phản ánh không chính xác ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Do đó đối với những công cụ dụng cụ tham gia vào nhiều kỳ sản xuất thì giá trị công cụ dụng cụ cần được phân bổ dần vào nhiều chi phí của nhiều kỳ kế toán. Thiệt hại về sản phẩm hỏng. Tại công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị, sản phẩm hỏng được xuất tái chế là những sản phẩm không đủ tiêu chuẩn chất lượng sau khi kiểm tra KCS. Sản phẩm tái chế này sau khi được nghiền lại trở thành nguyên vật liệu để tiếp tục sản xuất sản phẩm. Công ty nên xây dựng định mức sản phẩm hỏng. Khi đó sau mỗi ca sản xuất với một số lượng sản phẩm hỏng nhất định ta có thể dựa vào định mức sản phẩm hỏng để tính xem số lượng sản phẩm hỏng đó ở trong định mức hay ngoài định mức. Thiệt hại về sản phẩm hỏng trong định mức sẽ được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Đối với thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức thì phải tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý thu hồi: ví dụ nếu nguyên nhân là do người lao động thì bắt bồi thường, nếu là do lỗi kỹ thuật cần có biện pháp khắc phục khẩn trương… Biện pháp giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Trên thị trường bánh kẹo hiệnên nay, Công ty có rất nhiều đối thủ cạnh tranh như công ty bánh kẹo Hải Hà, Kinh Đô, Hải Châu… Sản phẩm của các công ty này đều rất đa dạng, phong phú, với chất lượng tốt, mẫu mã đẹp. Để nâng cao khả năng cạnh tranh, Công ty cần đưa ra những sản phẩm mới với chất lượng tốt, cải tiến mẫu mã, tiết kiệm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm. Chi phí NVL chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm, vì vậy muốn tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm thì cần chú ý tới chi phí NVL. Đối với NVL nhập kho cần kiểm tra kỹ về cả về số lượng và chất lượng. Cần đảm bảo đủ nguyên vật liệu để đáp ứng nhu cầu sản xuất, tránh tình trạng thiếu NVL dẫn đến gián đoạn sản xuất, tuy nhiên số lượng NVL tồn kho cũng không được quá nhiều dẫn đến ứ đọng vốn. NVL mà công ty sử dụng phần lớn thuộc hàng thực phẩm như: bột mỳ, tinh dầu, bơ, sữa… Đặc điểm nổi bật của các NVL này là thời gian sử dụng ngắn, khó bảo quản, chất lượng phụ thuộc rất nhiều vào môi trường bảo quản vì vậy để bảo quản NVL tốt, tránh hư hỏng công ty cần nâng cao hệ thống kho bãi đảm bảo các yếu tố kỹ thuật. Trong các NVL sử dụng để sản xuất sản phẩm có loại công ty phải nhập khẩu hoặc mua của các nhà nhập khẩu như: hương liệu sữa, hương liệu bơ, vani… Những nguyên vật liệu này có giá đầu vào khá cao. Công ty nên tìm thị trường trong nước những nguyên vật liệu thay thế có chất lượng tương đương, giá thành thấp hơn và phù hợp với người tiêu dùng trong nước. Ngoài yếu tố chi phí NVL, lực lượng lao động trong công ty cũng có vai trò quyết định tới số lượng và chất lượng sản phẩm đặc biệt là lao động trực tiếp. Vì vậy, công ty cần có phương án sắp xếp, phân công lao động hợp lý đúng theo trình độ chuyên môn, tay nghề, kinh nghiệm và năng lực… Đồng thời để khuyến khích tinh thần làm việc của người lao động công ty cũng cần chú trọng tới các hình thức thưởng như thưởng tiết kiệm NVL, thưởng năng suất lao động… Bên cạnh đó công ty cũng cần có những hình thức xử phạt, kỷ luật nghiêm minh đối với những hành vi gây lãng phí vật tư, cản trở sản xuất, làm hư hỏng sản phẩm… 3.2.2.3. Về kế toán quản trị Kế toán quản trị là thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin cho những người trong nội bộ doanh nghiệp sử dụng, giúp cho việc đưa ra các quyết định để vận hành công việc kinh doanh và vạch kế hoạch tương lai phù hợp với chiến lược kinh doanh. Hiện nay, tại công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị chưa có bộ phận kế toán quản trị riêng. Do quy mô sản xuất lớn, môi trường cạnh tranh khốc liệt, việc ra quyết định đối với các nhà quản trị là cần thiết hơn bao giờ hết. Yêu cầu về các báo cáo kế toán ngày một nhiều, công ty nên xây dựng bộ phận kế toán chuyên về báo cáo quản trị. Bộ phận này đòi hỏi phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phải đáp ứng được các yêu cầu quản trị của công ty đồng thời phải đem lại hiệu quả tối đa cho công ty. Bộ phận kế toán quản trị ra đời sẽ làm giảm bớt khối lượng công việc cho bộ phận kế toán tài chính, giúp hiệu quả công việc được nâng cao. 3.2.3. Điều kiện thực hiện. Để có thể thực hiện được những giải pháp trên công ty cần phải đảm bảo những điều kiện sau: Sử dụng phần mềm kế toán để giảm bớt khối lượng công việc cho các kế toán viên Trình độ năng lực của các kế toán viên luôn được củng cố và nâng cao Thông tin kế toán tại các phân xưởng và các chi nhánh phải được cập nhật thường xuyên. Với các quyết định hay thông tư mới về chuẩn mực kế toán do nhà nước ban hành cần được bổ sung kịp thời. KẾT LUẬN Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị đang dần trở thành một thương hiệu có uy tín trên thị trường. Công ty đã đạt được nhiều thành tích như: - Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ 2004, - Bằng khen của Bộ thương mại các năm 2000 - 2004 - Huy chương vàng hội chợ triển lãm EXPO hàng năm từ 1999 – 2006 - Danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao các năm 2001- 2005; Danh hiệu Sao vàng đất Việt năm 2004; Huân chương lao động hạng Ba năm 2005, - Huy chương vàng Bánh dẻo năm 2005, - Huy chương vàng EXPO năm 2007 của 03 sản phẩm: TIPO; OMONI và bánh mỳ ruốc Staff. Có được kết quả trên là do: đội ngũ lãnh đạo có năng lực, giàu kinh nghiệm, có chiến lược kinh doanh tốt, nhạy bén với thị trường. Đội ngũ kỹ sư được đào tạo chuyên ngành chính quy, công nhân kỹ thuật lành nghề; nhân viên bán hàng và giám sát bán hàng được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp năng động và nhiệt tình. Và đồng thời bộ máy kế toán cũng góp phần không nhỏ vào thành quả trên. Qua thời gian thực tập em đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện kế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị”. Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty được thực hiện tương đối tốt, đã đáp ứng được nhu cầu quản lý, phù hợp với chế độ kế toán hiện hành. Bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại nhất định, vì vậy em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đóng góp với mục đích hoàn thiện hơn công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Nguyễn Hữu Ánh cùng các cán bộ nhân viên phòng kế toán của công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị đã giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp. Do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên bài viết không thể tránh khỏi những sai sót, vì vậy em rất mong nhận được các ý kiến đóng góp từ các thầy cô và các cán bộ nhân viên phòng kế toán để chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHXH : Bbảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế CNSX : Ccông nhân sản xuất CNV : Ccông nhân viên CP : Cchi phí TSCĐ: tài sản cố định NVLTT : Nnguyên vật liệu trực tiếp NCTT : Nhân công trực tiếp KPCĐ : Kinh phí công đoàn TSCĐ : Tài sản cố định TK : Tài khoản SP : Ssản phẩm SPDD : Sản phẩm dở dang SXC : Ssản xuất chung TK: tài khoản LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã và đang mở cửa, hội nhập với nền kinh tế thế giới đã mở ra những cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế là nhu cầu người dân ngày một nâng lên, đòi hỏi các doanh nghiệp hơn bao giờ hết phải đổi mới, nâng cao giá cả về chất lượng và mẫu mã sản phẩm để có thể cạnh tranh trên thị trường. Có một doanh nghiệp như thế, đang ngày một lớn mạnh có một chỗ đứng vững chắc trong niềm tin của người tiêu dùng. Đó chính là công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị. Công ty luôn tích cực đổi mới quy trình công nghệ nhằm đạt hiệu quả kinh doanh đồng thời nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Bộ máy kế toán của công ty đã phát huy hiệu quả, giúp quản lý chặt chẽ vốn, tài sản, chi phí sản xuất và cung cấp thông tin nhanh chóng, kịp thời, chính xác cho Ban giám đốc. Công tác kế toán của công ty luôn luôn phát huy tốt vai trò, đảm bảo thực hiện đúng chế độ kế toán hiện hành, cập nhật đầy đủ thay đổi trong quy định liên quan đến kế toán… Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chiếm một vị trí quan trọng trong công tác kế toán. Thực hiện tốt công tác này giúp công ty giảm tối đa chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm nâng cao hiệu quả cạnh tranh trên thị trường. Xuất phát từ lý luận đồng thời kết hợp với thời gian thực tập tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị, được sự giúp đỡ của thầy hướng dẫn và các cán bộ nhân viên trong phòng tài chính kế toán của công ty đã giúp em nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Do đó em đá chọn đề tài: “Hoàn thiện kế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị”. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm ba phần: ChươngPhần I: Tổng quan chung về Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị ChươngPhần II: Thực trạng kế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị ChươngPhần III: Phương hướng và giải pháp hHoàn thiện kếcông tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị Em rất mong nhận được ý kiến nhận xét của các thầy cô trong khoa cùng các cán bộ nhân viên phòng kế toán để bài viết được hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1 :Quy trình công nghệ sản xuất bánh quy Sơ đồ 1.2 : Quy trình công nghệ sản xuất lương khô Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty Sơ đồ 1.4 : Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty Sơ đồ 1.5 : Trình tự ghi sổ hình thức Nhật ký chứng từ Biểu số 2.1 : Sổ xuất vật tư Biểu số 2.2 : Sổ lĩnh vật tư Biểu số 2.3 : Báo cáo vật tư Biểu số 2.4 : Phiếu xuất kho Biểu số 2.5 : Bảng phân bổ nguyên vật liệu Biểu số 2.6 : Sổ chi phí nguyên vật liệu Biểu số 2.7 : Sổ chi tiết xuất vật tư cho từng sản phẩm Biểu số 2.8 : Bảng tổng hợp phát sinh TK 152 Biểu số 2.9 : Sổ chi tiết TK 621 Biểu số 2.10 : Báo cáo chi tiết xuất vật tư tái chế Biểu số 2.11 : Sổ cái TK 621 Biểu số 2.12 : Bảng thanh toán lương khoán Biểu số 2.13 : Bảng tổng hợp lương phân xưởng kem xốp Biểu số 2.14 : Bảng thanh toán tiền lương Biểu số 2.15 : Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội Biểu số 2.16 : Sổ chi tiết TK 622 Biểu số 2.17 : Sổ cái TK 622 Biểu số 2.18 : Phiếu xuất kho Biểu số 2.19 : Phiếu xuất kho công cụ dụng cụ Biểu số 2.20 : Bảng tổng hợp phát sinh TK 153 Biểu số 2.21 : Bảng tính và phân bổ khấu hao Biểu số 2.22 : Sổ chi tiết Nợ TK 627 Biểu số 2.23 : Bảng tổng hợp Nợ TK 627 Biểu số 2.24 : Sổ cái TK 627 Biểu số 2.25 : Bảng kê số 4 Biểu số 2.26 : Nhật ký chứng từ số 7 phần I Biểu số 2.27 : Sổ chi tiết TK 154 Biểu số 2.28 : Sổ cái TK 154 Biểu số 2.29 : Thẻ tính giá thành sản phẩm Biểu số 2.30 : Bảng tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần bánh kẹo Hữu Nghị. MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO CAO CẤP HỮU NGHỊ 1 1.1. Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị 1 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 1 1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 3 1.1.2.1. Chức năng 3 1.1.2.2. Nhiệm vụ 3 1.1.3. Đánh giá khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của công ty: 4 1.2. Đặc điểm quy trình công nghệ tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị: 6 1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty: 8 1.4. Cơ cấu nhân sự: 11 1.5. Đặc điểm công tác kế toán tại công ty: 12 1.5.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán: 12 1.5.2. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty: 14 1.5.2.1. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán: 14 1.5.2.2. Đặc điểm vận dụng hệ thống chứng từ: 15 1.5.2.3 Đặc điểm vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 16 1.5.2.4. Đặc điểm vận dụng hệ thống sổ kế toán 16 1.5.2.5. Đặc điểm vận dụng hệ thống báo cáo tài chính 18 PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO CAO CẤP HỮU NGHỊ 20 2.1. Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất tại công ty 20 2.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại công ty 20 2.1.2. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất tại công ty 20 2.1.2.1 Kế toán chi phí NVL trực tiếp 20 2.1.2.2. Chi phí nhân công trực tiếp 3433 2.1.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung 4044 2.1.2.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất. 4852 2.2. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm tại công ty. 5256 2.2.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm: 5256 PHẦN III: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO CAO CẤP HỮU NGHỊ 5559 3.1. Nhận xét chung về công tác quản lý và công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty 5559 3.1.1 Ưu điểm 5559 3.1.1.1 Ưu điểm trong công tác quản lý kế toán tại công ty 5559 3.1.1.2 Ưu điểm trong công tác kế toán CPSX và tính GTSP. 5761 3.1.2. Hạn chế: 5963 3.2. Các kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty. 6164 3.2.1. Về hình thức kế toán: 6265 3.2.2. Về kế toán tài chính 6365 3.2.3. Về kế toán quản trị 6768 KẾT LUẬN 6970

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31456.doc
Tài liệu liên quan