Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần sáu Sắc Màu

Trong điều kiện nền kinh tế hội nhập như hiện nay, Nhà nước đã cho các doanh nghiệp được quyền tự do kinh doanh, tự do định đoạt công việc của mình, tự sản xuất, tự tìm kiếm thị trường, Nhà nước không còn là người cung cấp đầu vào cho các doanh nghiệp cũng như không còn là người tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp buộc phải tự đặt các chiến lược kinh doanh nhằm đem lại hiêụ quả cao nhất trong đó tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh là một chiến lược không thể thiếu. Do đó, việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất khoa học, chính xác là điều rất cần thiết để công ty có thể đạt được mục tiêu này. Hiện nay, các sản phẩm của công ty Cổ phần Sáu Sắc Màu đang phải chịu sự cạnh tranh gay gắt từ phía các đơn vị cùng ngành cả trong và ngoài nước. Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức lớn đối với công ty. Từ khi thành lập đến nay, công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể song không tránh khỏi những lúc thăng trầm, đòi hỏi công ty cần phải thực hiện các biện pháp cấp bách cũng như lâu dài để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Trong thời gian thực tập, em có điều kiện kiểm nghiệm lại những kiến thức đã học trong trường qua thực tế hoạt động của công ty nói chung và qua công tác hạch toán kế toán của công ty nói riêng, có cơ hội tiếp cận với một môi trường làm việc khoa học, hiện đại, năng động. Đây là điều kiện giúp em có thể làm tốt hơn công việc thực tế sau này.

doc88 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1768 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần sáu Sắc Màu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lương và các khoản trích theo lương TT Đối tượng sử dụng TK 334 Ăn ca Thưởng Phụ cấp Tổng lương TK 338 Tổng BHXH Tổng cộng Lương SP Lương th/gian 3382 3383 3384 1 Tổ máy in phun Wit 320 7.635.628 807.654 645.000 190.502 57.600 9.336.384 202.739 567.559 77.155 847.453 10.183.837 2 Tổ máy in phun Hif 750 7.028.453 805.495 665.750 43.200 8.542.898 185.796 520.228 70.603 776.627 9.319.525 3 Tổ máy bao ghép màng 7.606.734 706.236 596.500 109.308 57.600 9.076.378 196.772 550.962 74.773 822.507 9.898.885 4 Tổ máy in phun F3316 6.250.685 4.728.653 587.000 43.200 11.609.538 252.395 706.706 95.911 1.055.012 12.664.550 5 Tổ máy phát điện SH6500 6.479.350 6.572.800 460.250 57.600 13.570.000 294.815 825.482 112.030 1.232.327 14.802.327 6 Tổ máy phát điện IG2000 5.949.725 6.970.487 475.000 105.678 57.600 13.558.490 294.564 824.781 111.936 1.231.281 14.789.771 7 Tổ phục vụ opset 7.057.472 745.337 435.000 57.600 8.295.409 180.222 504.621 68.485 753.328 9.048.737 8 Tổ máy xén Tiệp 7.974.268 920.891 589.750 57.600 9.542.509 206.909 579.347 78.626 864.882 10.407.391 9 Tổ máy bế hộp 6.765.463 8.133.167 579.000 104.102 57.600 15.639.332 340.133 952.373 129.251 1.421.757 17.061.089 10 Tổ tuyển chọn 11.670.027 2.831.925 146.190 14.648.142 319.177 893.695 121.288 1.334.160 15.982.302 Ghi Nợ TK 622 74.417.805 30.390.720 7.865.175 509.590 549.390 113.732.680 2.473.524 6.925.867 939.943 10.339.334 124.072.014 Ghi Nợ TK 627 26.909.803 1.755.076 996.732 1.356.393 31.018.004 674.597 1.888.872 256.349 2.819.818 33.837.822 Ghi Nợ TK 642 21.088.306 1.926.307 1.829.707 1.830.990 26.675.310 580.150 1.624.420 220.458 2.425.028 29.100.338 Tổng cộng 74.417.805 78.388.829 11.546.558 3.336.029 3.736.773 171.425.994 3.728.271 10.439.159 1.416.750 15.584.180 187.010.174 Đơn vị tính: VNĐ Biểu 2-13: Sổ chi tiết TK 622 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Tên sản phẩm: Biển quảng cáo Từ ngày 01/10/2009 đến ngày 31/10/2009 Đơn vị tính: VNĐ NTGS Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi Nợ TK 622 SH NT Tổng số tiền Lương BHXH Số dư đầu kỳ 0 Lương CN trực tiếp 334 63.988.964 63.988.964 Nộp 19% theo lương CNTT 338 12.157.904 12.157.904 Cộng phát sinh 76.146.868 Ghi Có TK 622 154 76.146.868 Số dư cuối kỳ 0 Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu 2-14: Sổ chi tiết TK 622 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Tên sản phẩm: In poster Từ ngày 01/10/2009 đến ngày 31/10/2009 Đơn vị tính: VNĐ NTGS Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi Nợ TK 622 SH NT Tổng số tiền Lương BHXH Số dư đầu kỳ 0 Lương CN trực tiếp 334 8.002.246 8.002.246 Nộp 19% theo lương CNTT 338 1.520.427 1.520.427 Cộng phát sinh 9.522.673 Ghi Có TK 622 154 9.522.673 Số dư cuối kỳ 0 Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu 2-15: Sổ chi tiết TK 622 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Tên sản phẩm: In biển chỉ dẫn Từ ngày 01/10/2009 đến ngày 31/10/2009 Đơn vị tính: VNĐ NTGS Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi Nợ TK 622 SH NT Tổng số tiền Lương BHXH Số dư đầu kỳ 0 Lương CN trực tiếp 334 1.175.768 1.175.768 Nộp 19% theo lương CNTT 338 223.396 223.396 Cộng phát sinh 1.399.164 Ghi Có TK 622 154 1.399.164 Số dư cuối kỳ 0 Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu 2-16: Sổ chi tiết TK 622 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Tên sản phẩm: In banner Từ ngày 01/10/2009 đến ngày 31/10/2009 Đơn vị tính: VNĐ NTGS Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi Nợ TK 622 SH NT Tổng số tiền Lương BHXH Số dư đầu kỳ 0 Lương CN trực tiếp 334 8.276.719 8.276.719 Nộp 19% theo lương CNTT 338 1.572.577 1.572.577 Cộng phát sinh 9.849.296 Ghi Có TK 622 154 9.849.296 Số dư cuối kỳ 0 Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu 2-17: Sổ chi tiết TK 622 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Tên sản phẩm: In quảng cáo Từ ngày 01/10/2009 đến ngày 31/10/2009 Đơn vị tính: VNĐ NTGS Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi Nợ TK 622 SH NT Tổng số tiền Lương BHXH Số dư đầu kỳ 0 Lương CN trực tiếp 334 19.297.741 19.297.741 Nộp 19% theo lương CNTT 338 3.666.571 3.666.571 Cộng phát sinh 22.964.312 Ghi Có TK 622 154 22.964.312 Số dư cuối kỳ 0 Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu 2-18: Sổ chi tiết TK 622 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Tên sản phẩm: In ảnh Từ ngày 01/10/2009 đến ngày 31/10/2009 Đơn vị tính: VNĐ NTGS Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi Nợ TK 622 SH NT Tổng số tiền Lương BHXH Số dư đầu kỳ 0 Lương CN trực tiếp 334 3.520.755 3.520.755 Nộp 19% theo lương CNTT 338 668.944 668.944 Cộng phát sinh 4.189.699 Ghi Có TK 622 154 4.189.699 Số dư cuối kỳ 0 Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 2.1.2.4. Quy trình ghi sổ tổng hợp Từ các chứng từ kế toán và số liệu đã ghi ở sổ chi tiết, kế toán mở sổ Nhật ký chung và sổ cái tài khoản 622. Biểu 2-19: SỔ NHẬT KÝ CHUNG Năm 2009 Đơn vị tính: VNĐ NTGS Chứng từ Diễn giải Đã ghi SC TT dòng SH TK đ/ư Số phát sinh SH NT Nợ Có A B C D E G H 1 2 Số trang trước chuyển sang Lương CNTT-Biển qc x 622 63.988.964 Lương CNTT-In poster x 622 8.002.246 Lương CNTT-Biển CD x 622 1.175.768 Lương CNTT-Banner x 622 8.276.719 Lương CNTT-In qc x 622 19.297.741 Lương CNTT-In ảnh x 622 3.520.755 Lương CNTT x 334 113.732.680 Trích lg CNTT-B.qcao x 622 12.157.904 Trích lg CNTT-Poster x 622 1.520.427 … Các khoản trích nộp 338 10.339.334 Khoản CP phát sinh x 154 124.072.014 K/c CP NCTT dùng cho sx x 622 124.072.014 (Trích sổ Nhật ký chung tháng 10/2009) Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Biểu 2-20: Sổ cái tài khoản 622 SỔ CÁI TÀI KHOẢN Năm 2009 TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp (Từ ngày 01/10 đến ngày 31/10) Đơn vị tính: VNĐ Số dư đầu kỳ: 0 NTGS Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung SH TK đ/ư Số tiền SH NT Trang Dòng Nợ Có A B C D E G H 1 2 Lương CNTT 334 113.732.680 Nộp 19% theo lương 338 10.339.334 K/c CP NCTT -> 154 154 124.072.014 Cộng số phát sinh 124.072.014 124.072.014 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung 2.1.3.1. Nội dung Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp. Tại công ty, chi phí sản xuất chung gồm: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu dùng tại phân xưởng, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TCSĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài. Cụ thể: + Chi phí nhân viên phân xưởng: Bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên phân xưởng. + Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí vật liệu xuất dùng cho phân xưởng như vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ… thuộc phân xưởng quản lý và sử dụng. + Chi phí công cụ dụng cụ: Phản ánh chi phí về công cụ dụng cụ xuất dùng cho hoạt động quản lý phân xưởng. + Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm chi phí khấu hao nhà xưởng, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất. + Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động của phân xưởng, bộ phận sản xuất như chi phí điện, nước, gia công sửa chữa… Chi phí sản xuất chung của công ty được tập hợp chung cho toàn phân xưởng, sau đó kế toán mới tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng s ản phẩm. Việc phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm được áp dụng theo tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. * Chứng từ, sổ sách sử dụng - Chứng từ được sử dụng + Phiếu chi + Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ + Bảng tính và phân bổ chi phí công cụ dụng cụ + Các hoá đơn tiền điện thoại, điện, nước… - Sổ sách được sử dụng + Sổ chi tiết TK 627 + Sổ cái TK 627 + Nhật ký chung 2.1.3.2. Tài khoản sử dụng Để theo dõi và phản ánh chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 - Chi phí sản xuất chung. Trong đó chi tiết như sau: TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng TK 6272: Chi phí vật liệu TK 6273: Chi phí công cụ dụng cụ TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài Kết cấu của tài khoản này như sau: Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ Bên Có: Kết chuyển chi phí sản xuất chung TK 627 cuối kỳ không có số dư. 2.1.3.3. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết * Chi phí nhân viên phân xưởng Đối với nhân viên phân quản lý phân xưởng, cách tính lương được áp dụng là lương theo thời gian. Trên cơ sở số ngày làm việc thực tế trong tháng, kế toán sẽ tính ra số tiền lương phải trả và các khoản trích theo lương của từng nhân viên quản lý phân xưởng rồi lập bảng trích lương. Công thức tính lương tháng theo thời gian được áp dụng ở công ty như sau: Số ngày làm việc thực tế Hệ số lương X Mức lương tối thiểu X 26 (ngày) Lương thời gian = Kế toán sẽ căn cứ vào bảng trích lương tháng 10 năm 2009 để thực hiện bút toán định khoản, vào sổ nhật ký chung. Nợ TK 6271: 33.837.822 Có TK 334 - Trả lương tháng 10: 31.018.004 Có TK 3382 - KPCĐ tháng 10: 674.597 Có TK 3383 - BHXH tháng 10: 1.888.872 Có TK 3384 - BHYT tháng 10: 256.349 Từ sổ Nhật ký chung, kế toán tiến hành vào sổ chi tiết TK 6271, sau đó tiến hành vào sổ cái TK 627. * Đối với chi phí công cụ dung cụ Do công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất chung ở phân xưởng gồm nhiều loại như: Máy vi tính, điện thoại, máy nén khí,…và thường có giá trị lớn, thời gian sử dụng khá dài nên giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng được phân bổ nhiều lần vào chi phí sản xuất kinh doanh của từng kỳ xuất dùng. Bảng 2-3: Bảng tính phân bổ chi phí công cụ dụng cụ Đơn vị tính:VNĐ Chứng từ Tên CCDC Nước sản xuất Tháng năm đưa vào sd Giá trị CCDC Khấu hao Số đã PB đến 31/12/08 Giá trị còn lại 31/12/08 NT Số Số năm sd Tỷ lệ % Số PB năm Số PB tháng Máy vi tính 1 bộ Tháng 10/08 5.714.285 3 30 1.904.762 158.730 4.891.406 822.879 Máy vi tính 1 bộ Tháng 10/08 4.994.286 3 30 1.664.762 138.730 4.275.549 718.737 Máy ảnh kỹ thuật số Tháng 10/08 6.200.000 3 30 2.066.667 172.222 4.537.567 1.662.433 Máy vi tính 1 bộ Tháng 12/08 5.220.952 3 30 1.740.317 145.026 3.480.629 1.740.323 Máy ảnh SONY Tháng 12/08 3.900.000 3 30 1.300.000 108.333 2.599.996 1.300.004 Máy vi tính 1 bộ Tháng 12/08 3.238.000 3 30 1.079.333 89.944 2.158.661 1.079.339 Máy giặt Tháng 12/08 3.500.000 3 30 1.166.667 97.222 2.333.331 1.166.669 Máy vi tính 4 bộ Tháng 12/08 39.120.000 3 30 13.040.000 1.086.667 26.079.992 13.040.008 Máy vi tính 1 bộ Tháng 01/07 7.488.724 3 30 2.496.241 208.020 4.979.575 2.509.149 Điện thoại Tháng 01/07 17.495.455 3 30 5.831.818 485.985 11.177.818 6.317.637 Máy điều hoà Tháng 06/07 8.227.273 3 30 2.742.424 228.535 4.342.169 3.885.104 Máy nén khí Tháng 09/07 1.600.000 3 30 533.333 44.444 711.113 888.887 Máy in Canon Tháng 11/07 2.121.000 3 30 707.000 58.917 824.840 1.296.160 Điện thoại Tháng 12/07 3.409.091 3 30 1.136.364 94.697 1.231.061 2.178.030 Máy vi tinh 1 bộ Tháng 12/07 5.920.000 3 30 1.973.333 164.444 2.137.041 3.782.959 Ổn áp Lioa Tháng 11/08 2.200.000 3 30 733.333 61.111 733.333 1.466.667 Cộng 120.349.066 40.116.355 3.343.030 76.494.081 43.854.985 (Trích Bảng tính phân bổ chi phí công cụ dụng cụ năm 2009) Cuối tháng, căn cứ vào phiếu xuất kho và bảng tính phân bổ chi phí công cụ dụng cụ, kế toán tiến hành ghi định khoản: Nợ TK 6273: 3.343.030 Có TK 142: 3.343.030 Các bút toán trên được ghi vào sổ nhật ký chung, sổ chi tiết TK 6273. Sau đó, căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán tiến hành vào sổ cái TK 627. * Đối với chi phí khấu hao TSCĐ Phản ánh khấu hao TSCĐ thuộc phân xưởng sản xuất kinh doanh của Công ty trong đó bao gồm: chi phí khấu hao máy in phun Wit 320, máy in phun Hif 750, máy phát điện IG 2000... Tại công ty, phương pháp khấu hao được áp dụng là phương pháp khấu hao đường thẳng. Do đó, mức khấu hao TSCĐ được tính như sau: Mức khấu hao bình quân = ===============nm = Nguyên giá TSCĐ Số năm sử dụng dự kiến Hoặc: Mức khấu hao bình quân năm = Nguyên giá TSCĐ * Tỷ lệ KH năm (%) Mức khấu hao bình quân năm 12 Mức khấu hao bình quân tháng = Công thức trên thường áp dụng để tính khấu hao tháng của những tài sản mới đi vào sử dụng. Còn để xác định số khấu hao phải trích trong kỳ, kế toán thường áp dụng phương pháp tính gián tiếp sau: Mức khấu hao TSCĐ đã trích tháng trước = - + Mức khấu hao TSCĐ tăng trong tháng Mức khấu hao TSCĐ phải trích tháng này Mức khấu hao TSCĐ giảm trong tháng Nếu TSCĐ mới đưa vào sản xuất trong tháng này hoặc thôi không sử dụng chờ thanh lý trong tháng này thì đầu tháng sau mới tính khấu hao hoặc thôi không trích khấu hao TSCĐ. Phần mềm kế toán sẽ tự động lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ cho tháng dựa vào những thông tin khai báo ban đầu về TSCĐ như tên TSCĐ, nguyên giá, số năm sử dụng, phương pháp khấu hao… Bảng 2-4: Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng 10 năm 2009 Đơn vị tính: VNĐ Chứng từ Tên TSCĐ Nước sản xuất Tháng năm đưa vào sử dụng Nguyên giá Khấu hao Số đã KH đến 31/12/08 Giá trị còn lại 31/12/08 NT Số Số năm KH Tỷ lệ % Số KH năm Số KH tháng Máy in phun Wit 320 Trung Quốc Tháng 07- 2005 385.576.000 6 17 64.262.667 5.355.222 256.921.408 128.654.592 Máy in phun HiF 750 Trung Quốc Tháng 07- 2005 381.152.000 6 17 63.525.333 5.293.778 253.973.816 127.178.184 Máy bao gép màng Trung Quốc Tháng 07- 2005 35.477.000 6 17 5.912.833 492.736 23.639.291 11.837.709 Máy in phun F3316 Trung Quốc Tháng 04- 2006 549.412.381 6 17 91.568.730 7.630.728 292.837.740 256.574.641 Máy in phun Trung Quốc Tháng 12- 2007 161.170.000 6 17 26.861.667 2.238.472 29.494.110 131.675.890 31/03/08 45189 Máy phát điện SH6500 Trung Quốc Tháng 03- 2008 14.000.000 6 17 2.333.333 194.444 1.597.143 12.402.857 7/4/2008 93297 Máy phát điện IG 2000 Trung Quốc Tháng 04- 2008 16.047.619 6 17 2.674.603 222.884 1.829.429 14.218.190 Cộng 1.542.835.000 257.139.167 21.428.264 860.292.937 682.542.063 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Tháng 10 năm 2009, căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, mức khấu hao trong tháng của TCSĐ ở phân xưởng được xác định bằng cách cộng dồn mức khấu hao trong tháng của từng TSCĐ được sử dụng cho phân xưởng. Sau khi tính được con số tổng cộng là: 21.428.264 Căn cứ vào mức khấu hao trong tháng, kế toán tiến hành ghi bút toán định khoản: Nợ TK 6274: 21.428.264 Có TK 214: 21.428.264 Bút toán này được ghi vào sổ nhật ký chung và từ sổ nhật ký chung để vào sổ chi tiết TK 6274 và sau đó là sổ cái TK 627. * Đối với chi phí dịch vụ mua ngoài Căn cứ vào các chứng từ như hoá đơn thanh toán tiền điện sản xuất, hoá đơn thanh toán tiền nước phục vụ sản xuất,… kế toán tiến hành ghi bút toán định khoản: Nợ TK 6277: 13.288.011 Có TK 111: 13.288.011 Bút toán này được ghi vào sổ nhật ký chung, sổ chi tiết TK 6277, tiếp theo là ghi vào sổ cái TK 627. Biểu 2-21: Sổ chi tiết TK 627 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN TK 627 – Chí phí sản xuất chung Từ ngày 01/10/2009 đến ngày 31/10/2009 Đơn vị tính: VNĐ NTGS Chứng từ Diễn giải TK đ/ư Ghi Nợ TK 627 SH NT Tổng DCSX KH TSCĐ CP khác Lương BHXH Số dư đầu kỳ Lương NVPX 334 31.018.004 31.018.004 Nộp 19% lương 338 2.819.818 2.819.818 Dụng cụ xuất dùng 142 3.343.030 3.343.030 KH TSCĐ 214 21.428.264 21.428.264 CP khác 111 13.288.011 13.288.011 Cộng phát sinh 71.897.127 3.343.030 21.428.264 13.288.011 31.018.004 2.819.818 Ghi có TK 627 154 71.897.127 Số dư cuối kỳ Người ghi sổ Kế toán trưởng 2.1.3.4. Quy trình ghi sổ tổng hợp Sau khi ghi sổ chi tiết, kế toán tiến hành ghi sổ Nhật ký chung và sổ cái tài khoản 627. Biểu 2-22: Sổ nhật ký chung SỔ NHẬT KÝ CHUNG Năm 2009 Đơn vị tính: VNĐ NTGS Chứng từ Diễn giải Đã ghi SC TT dòng SH TK đ/ư Số phát sinh SH NT Nợ Có A B C D E G H 1 2 Số trang trước chuyển sang Lương NV phân xưởng x 627 31.018.004 Lương phân xưởng x 334 31.018.004 Trích 19% lương x 627 2.819.818 Các khoản trích nộp x 338 2.819.818 Chi phí dụng cụ x 627 3.343.030 Phân bổ chi phí x 142 3.343.030 KH TSCĐ x 627 21.428.264 Hao mòn TSCĐ x 214 21.428.264 Chi tiền mặt cho px x 627 13.288.011 Tổng số tiền chi x 111 13.288.011 Khoản CP phát sinh x 154 71.897.127 K/c CP sx chung dùng cho sx x 627 71.897.127 (Trích sổ Nhật ký chung tháng 10/2009) Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Biểu 2-23: Sổ cái tài khoản 627 SỔ CÁI TÀI KHOẢN Năm 2009 TK 627 – Chi phí sản xuất chung (Từ ngày 01/10 đến ngày 31/10) Đơn vị tính: VNĐ Số dư đầu kỳ: 0 NTGS Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung SH TK đ/ư Số tiền SH NT Trang Dòng Nợ Có A B C D E G H 1 2 Lương NV px 334 31.018.004 Trích 19% lương 338 2.819.818 Dụng cụ xuất dùng 142 3.343.030 KH TSCĐ 214 21.428.264 Chi phí khác 111 13.288.011 K/c CP sx chung -> 154 154 71.897.127 Cộng số phát sinh 71.897.127 71.897.127 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 2.1.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 2.1.4.1. Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang Do đặc thù sản phẩm của công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng nên sẽ không có sản phẩm dở dang. Do đó, tổng giá thành chính là tổng chi phí sản xuất phát sinh trong tháng. 2.1.4.2. Tổng hợp chi phí sản xuất - Việc tổng hợp chi phí sản xuất tại công ty được tiến hành vào thời điểm cuối tháng. - Chứng từ và tài khoản sử dụng: + Kế toán sử dụng các phiếu kế toán kết chuyển chi phí để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. Do đặc thù của ngành in và phục vụ quảng cáo, sản phẩm của công ty được tiêu thụ ngay sau khi sản xuất và không có sản phẩm tồn kho. + Tài khoản sử dụng: TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Kết cấu của TK này như sau: Bên Nợ: Phản ánh các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan đến sản xuất sản phẩm. Bên Có: Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ. TK 154 tại Công ty cuối kỳ có số dư bằng không. - Thủ tục chứng từ Cuối kỳ, kế toán thực hiện kết chuyển các TK chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung vào TK chi phí sản xuất kinh doanh dở dang bằng cách kích chuột vào nút kết chuyển. Máy tính sẽ tự động thực hiện các bút toán kết chuyển và tổng hợp số liệu đưa lên các sổ tổng hợp và sổ chi tiết. Cụ thể, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí sản xuất vào tháng 10 năm 2009 như sau: Nợ TK 154: 657.797.628 Có TK 621: 461.828.487 Có TK 622: 124.072.014 Có TK 627: 71.897.127 Bút toán định khoản trên được ghi vào sổ nhật ký chung. Sau đó kế toán lấy số liệu để vào sổ cái TK 154. Biểu 2-24: Sổ cái tài khoản 154 SỔ CÁI TÀI KHOẢN Năm 2009 TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (Từ ngày 01/10 đến ngày 31/10) Đơn vị tính: VNĐ Số dư đầu kỳ: 0 NTGS Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung SH TK đ/ư Số tiền SH NT Trang Dòng Nợ Có A B C D E G H 1 2 CP NVL trực tiếp 621 461.828.487 CP NC trực tiếp 622 124.072.014 CP SX chung 627 71.897.127 Cộng số phát sinh 657.797.628 Ghi có TK 154 632 657.797.628 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 2.2. Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại công ty CP Sáu Sắc Màu 2.2.1. Đối tượng và phương pháp tính giá thành của công ty 2.2.1.1. Đối tượng tính giá thành của công ty Giá thành sản phẩm tại công ty là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hoá mà công ty đã bỏ ra để có được các sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Sản phẩm của công ty là những m2 vải bạt trắng đã được in màu theo nội dung cần quảng cáo của khách hàng, và những khung treo biển, biển hộp, biển quay. Như vậy, đối tượng tính giá thành là những sản phẩm cụ thể, cũng có thể đối tượng là một đơn đặt hàng cụ thể nào đó được tập hợp chi phí tổng hợp cho đơn hàng rồi chia cho 1m2 sản phẩm trong đơn hàng. 2.2.1.2. Phương pháp tính giá thành của công ty Dựa vào kết quả của phân loại chi phí và tập hợp chi phí theo khoản mục tính giá thành, phương pháp tính giá thành ở công ty như sau: * Giá thành phân xưởng: Bao gồm tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, điện nước, khấu hao nhà xưởng, máy móc thiết bị, quản lý phân xưởng. Sau khi sản phẩm hoàn thành, những chi phí trực tiếp này tạo nên giá trị của sản phẩm xuất xưởng. Đó là giá thành phân xưởng, giá thành xuất xưởng đồng thời cũng là giá vốn hàng bán. * Giá thành toàn bộ: Sau khi xác định được giá thành xuất xưởng, sản phẩm được đưa đi tiêu thụ. Những chi phí quản lý doanh nghiệp và những chi phí phục vụ cho việc bán hàng là những chi phí kết thúc một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Giá thành toàn bộ được xác định như sau: - Giá thành xuất xưởng - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp Việc tính giá thành theo tháng đã giúp cho công ty xác định nhanh được kết quả kinh doanh dễ dàng, kịp thời điều chỉnh ngay những tồn tại để tháng sau có hiệu quả cao hơn. * Giá thành đơn vị: Giá thành đơn vị ở công ty được xác định như sau: - Tập hợp toàn bộ khối lượng sản phẩm cùng loại đã hoàn thành trong kỳ - Tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất trực tiếp và chi phí tiêu thụ cho khối lượng sản phẩm cùng loại đã tiêu thụ, chia cho số lượng đó để xác định giá thành đơn vị. 2.2.2. Quy trình tính giá thành Sau khi tổng hợp các chi phí thực tế phát sinh, do công ty không có số dư đầu và cuối kỳ nên: Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành = Tổng chi phí sản xuất sản phẩm Bảng 2-5: Giá thành 1 đơn vị sản phẩm Đơn vị tính: VNĐ TT Khoản mục chi phí Số tiền 1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 36.518 2 Chi phí nhân công trực tiếp 6.494 3 Chi phí sản xuất chung 5.213 Giá thành xuất xưởng 48.225 4 Chi phí bán hàng 1.527 5 Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.831 Giá thành toàn bộ 53.583 Sau đây em xin trích bảng tính giá thành xuất xưởng sản phẩm biển quảng cáo. Bảng 2-6: Bảng tính giá thành sản phẩm biển quảng cáo SL: 8.571m2 Đơn vị tính: VNĐ TT Khoản mục chi phí CP phát sinh trong kỳ ∑Zsp Zđơn vị 1 Chi phí NVL trực tiếp 283.438.562 283.438.562 36.518 2 Chi phí nhân công trực tiếp 76.146.868 76.146.868 6.494 3 Chi phí sản xuất chung 44.125.511 44.125.511 5.213 ∑ 403.710.941 403.710.941 48.225 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÁU SẮC MÀU 3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty và phương hướng hoàn thiện 3.1.1. Ưu điểm Trải qua 5 năm hình thành và phát triển, công ty Cổ phần Sáu Sắc Màu đã và đang khẳng định vị thế của mình trên thương trường, từng bước nâng cao uy tín và chất lượng sản phẩm để có được sự tin tưởng của khách hàng. Sản phẩm của công ty hiện nay đã có mặt rộng rãi hơn trên thị trường sản phẩm in v à quảng cáo trong nước, thậm chí còn hứa hẹn sự mở rộng và thâm nhập thị trường nhiều hơn trong thời gian tới. Những thành công đó là kết quả của những nỗ lực không ngừng của tập thể cán bộ công nhân viên công ty trong đó phải kể đến vai trò không nhỏ của công tác kế toán. * Thứ nhất, về bộ máy kế toán Có thể nói, bộ máy kế toán của công ty được xây dựng tương đối gọn nhẹ, phù hợp với tổ chức bộ máy quản lý cũng như đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty, góp phần nâng cao chất lượng công tác kế toán, giúp phản ánh đầy đủ nội dung cần hạch toán, phục vụ cho nhu cầu cần cung cấp thông tin của ban quản trị công ty. Đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn, có nhiều năm kinh nghiệm. Cùng với đó là sự chỉ đạo tập trung, thống nhất của kế toán trưởng góp phần làm cho công tác kế toán có sự nhất trí chung, đem lại hiệu quả cao nhất trong thực hiện. Thêm vào đó, việc áp dụng phần mềm kế toán máy SAS - INOVA 6.0 trong công tác kế toán đã giúp ích rất nhiều cho kế toán viên, giảm bớt những công tác thủ công, hạn chế được những sai sót trong quá trình lên sổ và báo cáo, đồng thời tiết kiệm được thời gian và chi phí cho công ty. * Thứ hai, về tình hình vận dụng chế độ kế toán Trong quá trình vận dụng chế độ kế toán, công ty luôn thực hiện đúng chế độ kế toán do Bộ tài chính quy định. Cụ thể: - Về tổ chức vận dụng chứng từ Công ty đang áp dụng hệ thống chứng từ theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 do Bộ tài chính ban hành. Hệ thống chứng từ này rất phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty, đảm bảo ghi nhận kịp thời, đúng, đủ nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, dễ dàng cho việc ghi sổ, kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh, nội dung ghi trên chứng từ. Quy định lập, luân chuyển, bảo quản, kiểm tra chứng từ ở công ty được tuân thủ nghiêm túc, chặt chẽ theo trình tự đã quy định thống nhất. Trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có thể kể đến một số chứng từ tiêu biểu sau: Phiếu xin lĩnh vật tư, phiếu xuất kho, bảng chấm công… Các chứng từ được kiểm soát chặt chẽ trước khi ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh. + Chứng từ NVL xuất kho dùng cho sản xuất sản phẩm trong kỳ đều được thủ kho kiểm tra chặt chẽ, kịp thời chuyển chứng từ lên phòng kế toán ngay khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, giúp cho kế toán tập hợp chi phí trong kỳ một cách chính xác, kịp thời và hàng tồn kho được theo dõi thường xuyên. + Với việc tính lương, cuối tháng nhân viên phân xưởng kịp thời chuyển bảng chấm công, phiếu báo sản phấm hoàn thành cho phòng kế toán để thực hiện công tác tính lương. - Về hệ thống tài khoản Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 do BTC ban hành, trong đó quy định về hệ thống tài khoản chung dùng cho các doanh nghiệp là cơ sở để công ty xây dựng hệ thống tài khoản của riêng mình. Ngoài ra, công ty còn mở một số tài khoản chi tiết không chỉ phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty mà còn phù hợp với mục đích, yêu cầu của công tác quản lý và công tác kế toán. - Về hệ thống sổ sách Công ty sử dụng hình thức sổ Nhật ký chung, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh có quy trình công nghệ đơn giản, quy mô sản xuất không lớn lắm, phù hợp với hệ thống TK kế toán và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Với mẫu sổ tương đối đơn giản, khoa học, được lập đều đặn, đảm bảo cho việc theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu, đảm bảo tính thống nhất và chính xác. - Về hệ thống báo cáo Hệ thống báo cáo của công ty được lập theo đúng mẫu quy định của Bộ tài chính, tuân thủ thời gian lập và nộp báo cáo cho các cấp hữu quan và cơ quan thuế. Ngoài ra, công ty còn lập thêm một số mẫu báo cáo khác để phục vụ công tác quản lý. * Thứ ba, công tác tập hợp chi phí sản xuất đòi hỏi sự chính xác, kịp thời, tránh sự khai khống hay bỏ sót chi phí. Hạch toán chi phí sản xuất là một phần hành xuyên suốt và ảnh hưởng đến việc tính giá thành sản phẩm, xác định kết quả kinh doanh của công ty. Việc tập hợp chi phí sản xuất tại công ty theo khoản mục: Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung là hoàn toàn hợp lý và đúng chế độ. Điều đó không chỉ giúp công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thuận lợi, chính xác mà còn phục vụ đắc lực cho việc lập báo cáo tài chính, cho công tác phân tích và công tác quản trị chi phí, quản trị giá thành tại công ty. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là phân xưởng sản xuất, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, sản phẩm đa dạng, chu kỳ sản xuất ngắn. * Thứ tư, về kế toán chi phí NVL trực tiếp - Công ty đã tăng cường quản lý chi phí NVL, đặc biệt là NVL trực tiếp. Điều này được thể hiện qua kế hoạch mua NVL của công ty. Trước đây, khi mới thành lập, công ty thường hay nhập mua NVL khá sớm, việc bảo quản bạt in lại chiếm khá nhiều diện tích nên đã làm tăng chi phí bảo quản, chi phí thuê kho bãi. Nhưng hiện nay việc mua NVL đã có kế hoạch cụ thể, nhằm bảo đảm cho sản xuất không bị ứ đọng vốn ở NVL tồn kho, góp phần tiết kiệm chi phí. - Việc hạch toán chi tiết NVL tại công ty áp dụng theo phương pháp thẻ song song còn kế toán tổng hợp hàng tồn kho áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên. Do đó, tình hình biến động nhập - xuất - tồn của NVL được theo dõi liên tục, việc đối chiếu, kiểm tra cũng dễ dàng hơn. Từ đó góp phần quản lý vật tư chặt chẽ, tiến tới giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. - Việc theo dõi thường xuyên, liên tục từng lần nhập - xuất NVL giúp cho công ty có kế hoạch cung cấp NVL đầu vào hợp lý, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn. * Thứ năm, về kế toán chi phí nhân công trực tiếp - Hình thức trả lương của công ty đảm bảo tính công bằng, hợp lý, khuyến khích tăng năng suất lao động, hiệu quả công việc. Cụ thể, công ty đã áp dụng hình thức trả lương theo khoán sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất, đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động, đảm bảo gắn thu nhập với hiệu quả lao động của họ. Điều này chứng tỏ công ty sử dụng tiền lương như một công cụ hữu ích góp phần nâng cao tinh thần làm việc, ý thức lao động và phát huy được tính sáng tạo trong sản xuất của công nhân viên đồng thời làm tăng thêm sự gắn bó của công nhân đối với công ty. - Ngoài việc tính đúng, tính đủ, công ty đã quan tâm hơn đến chế độ đãi ngộ cho người lao động, có chế độ thưởng phạt rõ ràng. Cụ thể, công ty đã thưởng thêm cho công nhân trực tiếp sản xuất 12% tổng tiền lương thực tế. Còn nếu công nhân làm hỏng sản phẩm sẽ bị trừ vào lương tuỳ theo từng cấp độ của sản phẩm hỏng. Vì vậy đã nâng cao trách nhiệm của công nhân đối với sản phẩm làm ra, hạn chế được khối lượng lớn các sản phẩm không đủ tiêu chuẩn, tiết kiệm chi phí sản xuất. - Như vậy, việc công ty áp dụng hình thức trả lương phù hợp với từng đối tượng lao động đã góp phần quan trọng trong việc huy động và sử dụng hiệu quả lao động. Từ đó, tiết kiệm hợp lý về lao động sống trong chi phí sản xuất kinh doanh, góp phần hạ giá thành sản phẩm. * Thứ sáu, về kế toán chi phí sản xuất chung Các chi phí sản xuất chung được tập hợp khá đầy đủ, nhìn chung đã đáp ứng được yêu cầu của công tác kế toán chi phí sản xuất của công ty. * Thứ bảy, mặc dù nghiệp vụ kế toán của công ty tương đối nhiều nhưng công ty vẫn chọn kỳ tính giá thành là từng tháng. Nhờ vậy mà những thông tin cần thiết được cung cấp kịp thời, tạo điều kiện cho công ty có khả năng thích ứng nhanh với những biến động của thị trường trong giá thành sản phẩm của công ty, từ đó có những quyết định nhanh chóng, hợp lý. Hơn nữa, việc tính giá thành theo từng tháng phù hợp với công ty áp dụng hình thức ghi sổ là hình thức Nhật ký chung; tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra chi phí sản xuất, tìm ra được những nguyên nhân gây lãng phí chi phí sản xuất, những nguyên nhân gây ra sự biến động trong giá thành, giúp nhà lãnh đạo nắm bắt được chính xác tình hình thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời, nó còn giúp ích cho quá trình xác định kết quả kinh doanh, cung cấp thông tin cho việc xây dựng các định mức, kế hoạch sản xuất cho chu kỳ sản xuất tiếp theo. - Phương pháp tính giá thành là phương pháp giản đơn, đó là một sự lựa chọn đúng đắn của công ty, phù hợp với thực tế sản xuất của công ty với quy trình công nghệ kép kín và liên tục. Nhìn chung, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty phần lớn đã đáp ứng được yêu cầu đặt ra xét trên cả hai khía cạnh tuân thủ đúng chuẩn mực kế toán quy định chung và phù hợp với tình hình thực tế của công ty. 3.1.2. Nhược điểm Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty bên cạnh những thành tựu đạt được vẫn còn bộc lộ một số hạn chế sau. * Thứ nhất, về bộ máy kế toán Mặc dù đã có sự phân công công việc đối với từng phần hành kế toán tuy nhiên nhiều khi việc phân tách trách nhiệm giữa các nhân viên kế toán còn chưa rõ ràng, dẫn đến sự trùng lặp công việc. Có nhân viên kế toán phải kiêm nhiều phần hành kế toán chẳng hạn như kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm lại kiêm thủ quỹ, như vậy sẽ ảnh hưởng đến tính độc lập khi hạch toán các nghiệp vụ phát sinh, ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành công việc, chất lượng công việc và tính chính xác, kịp thời của thông tin kế toán. Đặc biệt, trong thời gian tới, khi quy mô sản xuất được mở rộng kèm theo khối lượng công tác kế toán nhiều thì bộ máy kế toán được tổ chức như hiện nay sẽ không phù hợp. Công ty chưa phân tách được chức năng tài chính trong phòng kế toán. Chức năng tài chính chủ yếu do kế toán trưởng thực hiện còn các kế toán viên chỉ thực hiện công tác kế toán đơn thuần. Bên cạnh đó, bộ máy kế toán của công ty hiện nay vẫn chưa có bộ phận kiểm toán nội bộ do đó ban quản lý của công ty rất khó kiểm soát công tác kế toán trong thời gian dài để có cái nhìn toàn diện hơn về tình hình tài chính của công ty. * Thứ hai, về tình hình vận dụng chế độ kế toán - Về tổ chức vận dụng chứng từ Các chứng từ sử dụng trong việc hạch toán vẫn còn thiếu dẫn đến sự thiếu sót về mặt chứng từ trong hồ sơ thanh lý, nhất là khi có sự kiểm soát của cơ quan cấp trên. Nhiều chứng từ còn chưa theo đúng quy định. Một số phiếu thu, phiếu chi thiếu chữ ký của kế toán trưởng, người nhận tiền… * Thứ ba, đối với chi phí NVL trực tiếp Trong thực tế hoạt động thường phát sinh các loại phế liệu của quá trình sản xuất, tuy nhiên công ty hiện nay còn chưa có các quy định cụ thể về thu hồi các loại phế liệu từ sản xuất và chưa chú trọng đến việc hạch toán các khoản phế liệu thu hồi. Khi tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán không trừ đi phần giá trị phế liệu thu hồi, phế liệu thu hồi của công ty chủ yếu là vải bạt in phế liệu, giấy đề can do vậy mà việc tính giá thành sản phẩm không được chính xác, cụ thể, việc tiêu hao nguyên vật liệu vẫn lớn. Nguyên liệu để sản xuất chủ yếu được công ty nhập khẩu từ Trung Quốc nên giá thành cũng khá cao do phải chịu nhiều chi phí khác như thuế nhập khẩu, vận chuyển… * Thứ tư, đối với kế toán chi phí nhân công trực tiếp Thời gian thanh toán lương cho công nhân viên chưa hợp lý, cụ thể, việc thanh toán lương cho công nhân viên một lần vào ngày cuối tháng có thể không đảm bảo giải quyết nhu cầu sinh hoạt cho công nhân viên. Ngoài ra, việc nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm ở các kỳ không đều nhau nhưng kế toán công ty lại không thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép. Điều này dễ làm cho giá thành sản phẩm có sự biến động và không hợp lý. * Thứ năm đối với kế toán chi phí sản xuất chung - Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng, phương pháp này tuy đơn giản song sẽ không phản ánh đúng chi phí khấu hao bỏ ra trong thời gian sử dụng TSCĐ do công ty chưa biết cách kết hợp một cách linh hoạt các phương pháp khấu hao TSCĐ cho phù hợp với từng loại TSCĐ của công ty. Trong công thức tính khấu hao, công ty không trừ đi giá trị thu hồi ước tính vào giá trị tính khấu hao. Do vậy nhiều TSCĐ đã khấu hao hết và giá trị còn lại bằng không nhưng vẫn chưa được thanh lý, nhượng bán sẽ gây ra ứ đọng vốn. Nhìn chung, việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ đã hết khấu hao, hỏng hóc hoặc không phù hợp với sản xuất của công ty cũng chưa được tích cực. * Thứ sáu, tuy công ty bỏ qua khâu xác định giá trị sản phẩm dở dang sẽ làm giảm bớt công việc của kế toán nhưng lại làm tăng giá thành công xưởng của sản phẩm. Mặc dù lượng tăng này không đáng kể nhưng cũng gây ra ảnh hưởng đến việc định giá bán và ảnh hưởng đến sự cạnh tranh giữa sản phẩm của công ty với sản phẩm cùng loại khác trên thị trường. 3.1.3. Phương hướng hoàn thiện Là một doanh nghiệp sản xuất nên chi phí sản xuất luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí của công ty. Muốn tăng lợi nhuận thì cách hiệu quả luôn luôn là tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, để làm được điều đó đòi hỏi sự cố gắng lớn của mỗi doanh nghiệp. Công ty Cổ phần Sáu Sắc Màu luôn phân tích để đề ra kế hoạch tiết kiệm chi phí ở mức bao nhiêu là hợp lý nhằm đảm bảo duy trì chất lượng sản phẩm, đảm bảo cạnh tranh. Muốn vậy cần phải thực hiện hoàn thiện tốt hơn nữa công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Đây được coi là một trong những công cụ quản lý hữu hiệu trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất, hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Tuy nhiên, để làm tốt công tác này cần phải đảm bảo một số yêu cầu như: - Việc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty phải phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế, chế độ kế toán hiện hành của Nhà nước, phù hợp với tính chất của sản phẩm, với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý của công ty. Ngoài ra còn phải đáp ứng được yêu cầu của đối tượng sử dụng thông tin đồng thời đảm bảo được tính khả thi và tính hiệu quả. - Cần nắm vững nội dung và bản chất kinh tế của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Hiểu rõ được mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm để có những tác động cho phù hợp. 3.2. Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP Sáu Sắc Màu * Về tổ chức bộ máy kế toán Để đảm bảo tính chính xác, đầy đủ, kịp thời của thông tin kế toán và nhằm phục vụ tốt hơn yêu cầu quản lý, công ty nên tuyển thêm nhân viên kế toán để giảm bớt áp lực cho kế toán trưởng, đảm bảo cho sự tập trung chuyên môn. Bên cạnh đó, bộ máy kế toán của công ty cần có thêm bộ phận kiểm toán nội bộ để tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm soát công tác kế toán trong thời gian dài. * Về tình hình vận dụng chế độ kế toán Từng bước hoàn thiện những chứng từ cần thiết cho việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đảm bảo bộ chứng từ sử dụng cho phần hành này được đầy đủ hơn và theo đúng quy định như các phiếu thu, phiếu chi cần phải có đầy đủ chữ ký của kế toán trưởng, người nhận tiền. Bên cạnh đó, công ty nên sử dụng các chứng từ theo đúng mẫu quy định của chế độ kế toán hiện hành. * Đối với kế toán chi phí NVL trực tiếp - Khi tập hợp chi phí NVL trực tiếp, để đảm bảo cho việc tính giá thành được chính xác, kế toán cần phải trừ đi phần phế liệu thu hồi. Cụ thể: + Công ty cần quan tâm đến việc thu hồi phế liệu của quá trình sản xuất và hạch toán khoản phế liệu thu hồi này. Hạch toán phế liệu thu hồi sẽ giúp phản ánh chính xác hơn tình hình sử dụng chi phí sản xuất, đồng thời cũng là một biện pháp để khuyến khích tiết kiệm chi phí cho công ty. Công ty nên có những quy định cụ thể về hạch toán phế liệu thu hồi. - Chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí sản xuất của công ty. Vì vậy cần có những chính sách kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng NVL từ khâu xuất vật tư đến khâu sử dụng nhằm không để xảy ra hao hụt, mất mát. Các chuyên gia kỹ thuật và phòng kế toán phải luôn theo dõi, giám sát việc xuất kho để hạn chế việc tiêu hao NVL, khống chế việc tiêu hao phải nằm trong định mức đã quy định. - Công ty nên thực hiện khuyến khích cho các công nhân trực tiếp sản xuất khi họ tiết kiệm NVL cho Công ty. Cụ thể, phần NVL tiết kiệm được so với định mức công ty nên tiến hành trích khoảng 20 - 30 % vào quỹ khen thưởng để thưởng cho những công nhân có ý thức tiết kiệm, năng suất lao động cao. Đồng thời có chế độ xử phạt thích đáng đối với các cá nhân, tập thể sử dụng lãng phí vật tư. - Đảm bảo nguồn cung cấp NVL ổn định, tìm nhà cung cấp lâu dài, cung cấp vật liệu chất lượng tốt với giá thấp hơn giá thị trường và tránh được tình trạng thiếu vật tư khi sản xuất. Tăng cường tìm nhà cung cấp NVL trong nước đối với những mặt hàng có thể sản xuất tại Việt Nam và đạt tiêu chuẩn chất lượng để giảm bớt chi phí nhập khẩu và hạ giá thành sản phẩm. * Đối với kế toán chi phí nhân công trực tiếp - Cần phát huy hơn nữa hình thức trả lương theo sản phẩm nhằm khuyến khích tình thần lao động và trách nhiệm của công nhân. Khen thưởng cho những công nhân có thành tích cao trong lao động. Việc thanh toán lương cho công nhân viên chia thành 2 lần mỗi tháng sẽ giúp giải quyết được nhu cầu sinh hoạt cho họ. - Công ty nên trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất vào chi phí sản xuất (TK 335) theo tỷ lệ nhất định của lương cơ bản, điều này không những làm cho giá thành sản phẩm ổn định mà còn giúp cho công ty có thể chủ động nguồn bù đắp. Hàng tháng, kế toán thực hiện trích trước như sau: + Xác định khoản trích trước: Mức trích trước tiền Tiền lương chính lương nghỉ phép của = thực tế phải trả của x Tỷ lệ trích trước công nhân sản xuất công nhân sản xuất Tổng tiền lương nghỉ phép KH của công nhân sản xuất Tỷ lệ trích trước = Tổng tiền lương chính KH của công nhân sản xuất Hàng tháng, kế toán tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất: Nợ TK 622 Có TK 335 Khi tiền lương nghỉ phép thực tế phát sinh, kế toán ghi: Nợ TK 335 Có TK 334 * Đối với kế toán chi phí sản xuất chung - Cần lựa chọn phương pháp tính KH hợp lý. Theo quy định của BTC, một doanh nghiệp có thể áp dụng 3 phương pháp KH cho TSCĐ, doanh nghiệp nên áp dụng các phương pháp KH khác nhau cho các loại TSCĐ khác nhau. Chẳng hạn, đối với nhà cửa, vật kiến trúc và các TSCĐ khác như: sân, kho, bãi… thì vẫn áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng, còn đối với những máy móc thiết bị và những tài sản khác gắn liền với quá trình sản xuất, tính năng và công suất sử dụng giảm dần thì công ty nên áp dụng phương pháp khấu hao theo sản lượng sản phẩm sản xuất ra, không nên trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng, giúp cho giá thành sản phẩm giảm và việc xác định giá trị còn lại của TSCĐ cũng chính xác hơn. + Việc trích hoặc thôi trích KH được bắt đầu từ ngày mà TSCĐ tăng hoặc giảm tham gia vào sản xuất kinh doanh. Đồng thời nên xác định lại khung thời gian KH của 1 TSCĐ theo khung thời gian đã quy định. - Về việc xác định giá trị thu hồi ước tính của TSCĐ: Trong công thức tính KH, công ty nên đưa giá trị thu hồi ước tính vào. Việc làm này không những hợp lý mà còn còn có tác dụng tăng cường trách nhiệm quản lý của các bộ phận trong công ty đối với TSCĐ. Khi có mất mát, hư hỏng, công ty sẽ dễ dàng quy kết trách nhiệm và yêu cầu bồi thường cho các đối tượng liên quan. Và trong việc xác định giá trị thu hồi ước tính, công ty nên áp dụng khi đã tin học hóa thiết bị công tác kế toán của mình. - Công ty cũng cần tổ chức, đánh giá lại thực trạng của những TSCĐ đã KH hết, từ đó mạnh dạn thanh lý những TS đã lạc hậu hoặc kém hiệu quả. - Ngoài ra, để tiết kiệm được chi phí sản xuất chung, công ty cần: + Nâng cao trình độ quản lý sản xuất cho nhân viên quản lý. + Giảm các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài trong trường hợp không cần thiết. + Bảo quản tốt các tài sản phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng cường các biện pháp kiểm soát nội bộ, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 3.3. Điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện trên - Công ty cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán nói chung và hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng. Để thực hiện các giải pháp hoàn thiện trên cần phải có sự quan tâm, hợp tác của Nhà nước, cơ quan quản lý và sự nỗ lực của bản thân công ty. - Trước hết về phía Nhà nước: + Trong quá trình hoàn thiện hệ thống các chuẩn mực, chế độ kế toán, BTC đã có nhiều thay đổi về chế độ kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng. Tuy nhiên, những quy định về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hiện nay vẫn còn tồn tại những bất cập. Vì vậy, ngoài những chuẩn mực đã ban hành, Nhà nước nên ban hành thêm các quy định, chế độ hạch toán kế toán khác cụ thể hơn và phù hợp với chuẩn mực quốc tế. + Bên cạnh những thay đổi về chế độ kế toán, BTC cũng nên có những văn bản hướng dẫn cụ thể cho các doanh nghiệp thi hành các quy định của mình cũng như tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra việc thực hiện chế độ kế toán tại các doanh nghiệp. - Về phía công ty: + Một trong những phương thức chủ yếu cải tiến công tác hạch toán kế toán là việc gắn chặt việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản lý nội bộ. + Cần có sự chi đạo, giám sát hơn nữa từ giám đốc tới các bộ phận để tăng cường việc quản lý chi phí sản xuất. + Đối với bộ máy kế toán, cần có sự đầu tư thích đáng nhằm phát huy tính sáng tạo của đội ngũ kế toán. Cụ thể, công ty cần có những chính sách, chương trình đào tạo góp phần nâng cao chất lượng và trình độ của nhân viên kế toán. + Thường xuyên cập nhật, nắm bắt nhanh chóng và chính xác những thay đổi, bổ sung của chế độ kế toán ban hành. Trong quá trình áp dụng nếu có những vướng mắc, bất cập thì phải chủ động đề xuất các ý kiến, các phương án giải quyết. KẾT LUẬN Trong điều kiện nền kinh tế hội nhập như hiện nay, Nhà nước đã cho các doanh nghiệp được quyền tự do kinh doanh, tự do định đoạt công việc của mình, tự sản xuất, tự tìm kiếm thị trường, Nhà nước không còn là người cung cấp đầu vào cho các doanh nghiệp cũng như không còn là người tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp buộc phải tự đặt các chiến lược kinh doanh nhằm đem lại hiêụ quả cao nhất trong đó tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh là một chiến lược không thể thiếu. Do đó, việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất khoa học, chính xác là điều rất cần thiết để công ty có thể đạt được mục tiêu này. Hiện nay, các sản phẩm của công ty Cổ phần Sáu Sắc Màu đang phải chịu sự cạnh tranh gay gắt từ phía các đơn vị cùng ngành cả trong và ngoài nước. Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức lớn đối với công ty. Từ khi thành lập đến nay, công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể song không tránh khỏi những lúc thăng trầm, đòi hỏi công ty cần phải thực hiện các biện pháp cấp bách cũng như lâu dài để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Trong thời gian thực tập, em có điều kiện kiểm nghiệm lại những kiến thức đã học trong trường qua thực tế hoạt động của công ty nói chung và qua công tác hạch toán kế toán của công ty nói riêng, có cơ hội tiếp cận với một môi trường làm việc khoa học, hiện đại, năng động. Đây là điều kiện giúp em có thể làm tốt hơn công việc thực tế sau này. Do điều kiện thời gian và trình độ nhận thức còn hạn chế, bài viết của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự góp ý của thầy giáo cũng như ban lãnh đạo công ty Cổ phần Sáu Sắc Màu để em có thể hoàn thiện và nâng cao kiến thức. Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS.Phạm Quang, ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ nhân viên công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Đặng Thị Loan. 2006. Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân. PGS.TS Nguyễn Văn Công. 2006. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân. Th.S Huỳnh Lợi, T.S Nguyễn Khắc Tâm. 2002. Kế toán chi phí. Hà Nội: NXB Thống kê. Bộ Tài Chính. 2006. Chế độ kế toán doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Tài Chính. Báo cáo tài chính của công ty Cổ phần Sáu Sắc Màu đã được kiểm toán năm 2007, 2008, 2009. NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc26682.doc
Tài liệu liên quan