Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Thái Bình

Vấn đề chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm không phải là vấn đề mới mẻ, nhưng luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp khi trong nền kinh tế thị trường bài toán cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải làm việc tích cực, tìm tòi sáng tạo, hoàn thiện phương thức SXKD để đạt mục tiêu đề ra. Đặc biệt với doanh nghiệp sản xuất, vấn đề tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm là vấn đề cốt yếu được quan tâm nhiều nhất. Sau thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế hoạt động kinh doanh và công tác kế toán tại công ty CPTM & SX Thái Bình, em nhận thấy công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí giá thành nói riêng luôn được củng cố đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý và hạch toán nhưng vẫn còn những điểm cần điều chỉnh. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nếu được thực hiện một cách chính xác, kịp thời, khoa học sẽ có ý nghĩa lớn trong việc đánh giá tình hình sử dụng nguồn lực của quá trình sản xuất, từ đó có biện pháp thích hợp tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong phạm vi chuyên đề, em mạnh dạn đưa ra một số ý kiến, giải pháp có tính khả thi nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CPTM & SX Thái Bình.với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào hoàn thiện hơn công tác kế toán, hướng đến tính hiệu quả, tiết kiệm chi phí và đạt lợi nhuận cao.

doc71 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 622 21.000,000 4.000.000 25.000.000 6271 0 6272 0 6273 3.280.000 3.280.000 6274 25.000.000 25.000.000 6277 3.700.000 3.700.000 6278 2.120.000 2.120.000 Cộng có 2.120.000 3.700.000 1.057.964.770 25.000.000 3.280.000 21.000.000 4.000.000 1.117.064.770 Ngày 30 tháng 11 năm 2009 Kế toán trưởng Kế toán lập bảng Biểu số 10: Bảng kê số 4 Công ty cổ phần thương mại và sản xuất Thái Bình Nhật ký chứng từ số 7 Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp Ghi có các TK 142, 152, 153, 154, 214, 241, 242, 334, 335, 338, 351, 352,611, 621, 622, 627, 631 Tháng 11 năm 2009 TK có 154 214 242 334 3382, 3383 621 622 627 Cộng nợ TK nợ 111 0 154 1.057.964.770 25.000.000 34.100.000 1.117.064.770 155 1.066.579.770 1.066.579.770 622 21.000.000 4.000.000 25.000.000 6271 0 6273 3.280.000 3.280.000 6274 25.000.000 25.000.000 6278 0 ... 0 0 0 0 Cộng có 1.066.579.770 25.000.000 3.280.000 21.000.000 4.000.000 1.057.964.770 25.000.000 3.280.000 2.236.924.540 Ngày 30 tháng 11 năm 2009 Kế toán trưởng Kế toán lập bảng Biểu số 11: Nhật ký chứng từ số 7 2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 2.1.2.1. Nội dung Chi phí nhân công trực tiếp là tất cả các khoản chi phí phải trả cho người công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm như tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lương như phụ cấp độc hại, phụ cấp làm thêm giờ, tiền ăn ca… Khoản chi phí này thường chiếm 4,5% trong tổng chi phí sản xuất. Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHYT, BHXH, KPCĐ theo tỉ lệ nhất định. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho người lao động trong công ty được thực hiện đúng theo quy định: BHXH được trích theo tỉ lệ 20% trên lương cơ bản trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất, 5% trừ vào thu nhập người lao động. BHYT được trích theo tỉ lệ 3% trên lương cơ bản, trong đó 2% tính vào chi phí và 1% trừ vào thu nhập. KPCĐ được trích theo tỉ lệ 2% trên lương thực tế và được tính hết vào chi phí sản xuất trong kỳ. Tại công ty CPTM & SX Thái Bình, chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương phải trả, tiền ăn ca và các khoản trích theo lương của toàn bộ công nhân sản xuất trực tiếp. Tuy nhiên tại công ty, chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm cả tiền lương, tiền ăn ca và khoản trích theo lương của nhân viên quản lý và kĩ thuật tại phân xưởng. Điều này là sai so với chế độ mặc dù với cách tính giá thành hiện nay của công ty, điều này không làm ảnh hưởng đến tổng chi phí sản xuất cũng như giá thành sản phẩm sản xuất ra. 2.1.2.2. Tài khoản sử dụng Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, kế toán sử dụng TK 622- chi phí nhân công trực tiếp. Tài khoản này được theo dõi chung cho tất cả các sản phẩm chứ không mở chi tiết. 2.1.2.3. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết Việc trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất được công ty thanh toán dựa trên: Bình công thực tế theo ngày lương và chất lượng lao động. Căn cứ vào bảng chấm công ( đã được xưởng trưởng, tổ trường các tổ bính bầu nhân với hệ số người làm tốt tính ra công) đánh giá tiền lương cho một công và số công cho từng người. Từ đó tính ra số lương phái trả cho từng người trong tháng. Đối với lương nhân viên quản lý, do công việc tương đối ổn định, đồng đều nên công ty quy định mức lương cho nhân viên quản lý theo từng mức độ công việc. Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công, kế toán lập bảng thanh toán tiền lương theo bảng chấm công của các tổ đưa lên kế toán tổng hợp lập “Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hôi” Căn cứ vào bảng thanh toán lương, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm, kế toán phản ảnh tiền lương phải trả và 19% khoản trích theo lương ghi vào phát sinh nợ TK 622 cột tổng số tiền trên sổ chi tiết. Trong đó chi tiết tiền lương chính, các khoản trích theo lương. Cuối tháng cộng phát sinh nợ TK 622 trên sổ chi tiết, kế toán kết chuyển ghi vào phát sinh có TK 622 trên sổ chi tiết. sổ này tại công ty có tên là Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 622 Công ty CPTM & SX Thái Bình Bảng thanh toán lương tháng 11 năm 2009 (trích) Đơn vị tính: Đồng STT Họ và tên Chức vụ HSCB Mức lương kế hoạch Ngày công Xếp loại lao động Lương theo ngày công thực tế Nộp BHXH 5%, BHYT 1%, BHTN 1% Số tiền thực linh Ký nhận … … 20 Võ Đức Sang TPSX 2.86 2.000.000 28 A 2.153.846 130.130 2.283.976 21 Lương Văn Hùng TK 3.38 1.600.000 26.5 A 1.630.769 153.790 1.784.559 22 Phạm Văn Dũng CN 2.85 1.500.000 27 A 1.557.692 129.675 1.687.367 23 Phạm Văn Hiếu CN 3.20 1.500.000 26.5 A 1.528.846 145.600 1.674.446 24 Trần Sơn Tuyến CN 2.71 1.500.000 25.5 A 1.471.154 123.305 1.594.459 25 Võ Ngọc Huy CN 2.71 1.500.000 28 A 1.615.384 123.305 1.738.689 … Cộng 86,65 78.375.000 604 69.739.615 3.942.575 73.682.190 Bằng chữ Ngày 30 tháng 11 năm 2009 Giám đốc Kế toán trưởng Lập bảng Bảng 12: Bảng thanh toán lương tháng 11 năm 2009 Công ty CP Thương mại và Sản xuất Thái Bình BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM Xà HỘI ( trích ) Tháng 11 năm 2009 STT GhicóTK Tài khoản 334 Tài khoản 338 Tổng cộng Ghi nợ TK Lương chính Lương phụ Cộng có TK 334 KPCĐ 2% BHXH 15% BHYT 2% Cộng có TK 338 1 Lương CN sản xuất 21.000.000 - 21.000.000 425.000 3.150.000 425.000 4.000.000 25.000.000 2 Lương BP bán hàng - 3 Lương BP quản lý DN - … Cộng 69.739.615 1.394.792 10.460.943 1.394.792 13.250.527 82.990.142 Ngày 30 tháng 11 năm 2009 Người lập bảng Kế toán trưởng Bảng 13: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH CÔNG TY CPTM & SX THÁI BÌNH Mẫu số S36- DN SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Tài khoản : 622- chi phí nhân công trực tiếp Tên sản phẩm: Thép hình Kỳ: tháng 11 năm 2009 ĐVT: đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số hiệu N.tháng A B C D E 1 -Số dư đầu kỳ - Số phát sinh trong kỳ 30 /11 Bản t.toán 30/11 Trích lương cho sx Trích BH cho sx 334 338 21.500.000 3.500.000 ... Cộng số phát sinh trong kỳ 25.000.000 Ghi có TK 622 154 25.000.000 - Số dư cuối kỳ Người ghi sổ Kế toán trưởng Biểu số 14: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh ( TK 622) 2.1.2.4. Quy trình ghi sổ tổng hợp Từ sổ chi tiết TK 622, kế toán vào NKCT số 7 phản ánh chi phí sản xuất. NKCT số 7 là cơ sở để cuối tháng kế toán vào sổ cái tài khoản 622 theo nguyên tắc: Phát sinh nợ của TK 622 trên trang sổ cái được ghi chi tiết đối ứng có với các tài khoản liên quan: TK 334, 338 ... Phát sinh có của TK 622 được ghi kết chuyển một dòng theo số tổng cộng. Căn cứ sổ chi tiết TK 622, kế toán lập sổ tổng hợp chi tiết TK 622 để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ cho từng loại sản phẩm. Chi phí này được phân bổ cho từng loại sản phẩm theo sổ lượng sản phẩm sản xuất mỗi loại. Cách phân bổ này dựa trên nhận định của kế toán là các sản phẩm sản xuất trên dây chuyến tương đối đồng đều nên chọn theo tiêu thức số lượng từng loại. Số tổng cộng trên sổ tổng hợp chi tiết TK 622 được đối chiếu với sổ cái TK 622. Sổ tổng cộng trên sổ chi tiết tài khoản 622 cuối tháng là cơ sở để vào bảng kê số 4 ( trích dẫn ở trang 26), nhật ký chứng từ số 7 (trích dẫn ở trang 27 ) tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp CÔNG TY CPTM & SX THÁI BÌNH Mẫu số S05- DN SỔ CÁI TÀI KHOẢN 622 Năm 2009 SỐ DƯ ĐẦU NĂM NỢ CÓ Ghi CÓ các TK đối ứng NỢ với TK này Tháng 1 ... Tháng 11 Tháng 12 CỘNG 334 7.000.000 21.500.000 28.750.000 180.680.000 3383 1.707.230 3.500.000 5.000.000 30.181.446 Cộng số phát sinh Nợ 8.707.230 25.000.000 33.750.000 210.861.446 Tổng số phát sinh CÓ 8.707.230 25.000.000 33.750.000 210.861.446 Số dư NỢ cuối tháng CÓ Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc Biểu số 15: Sổ cái TK 622 2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung 2.1.3.1. Nội dung Chi phí sản xuất chung là khoản chi phí có tỷ trọng khoảng 3,5% đến 4 % trong giá thành sản phẩm. Trong khoản mục này bao gồm có nhiều chi phí không có tính xác định cụ thể, không thể hiện kết quả cụ thể sau khi đã chi nên đây là khoản mục chi phí rất khó quản lý và dễ bị thất thoát. Do đó quản lý tốt, thực hiện tốt các biện pháp tiết kiệm chi phí SXC là góp phẩn không nhỏ vào công tác hạ giá thành sản phẩm. Các khoản chi phí chung bao gồm: Chi phí vật liệu phục vụ phân xưởng Chi phí công cụ dụng cụ. Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí dịch vụ mua ngoài. Chi phí bằng tiền khác. Vì các sản phẩm sản xuất trên dây chuyền chiếm tỉ lệ thời gian trên dây chuyền tương đối đồng đều nên chi phí sản xuất chung được tập hợp cho toàn phân xưởng rồi phân bổ theo số lượng sản phẩm hoàn thành từng loại. 2.1.3.2. Tài khoản Để tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627- chi phí sản xuất chung. Tại công ty, tài khoản này được theo dõi chung cho tất cả các sản phẩm. 2.1.3.3. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết. Hạch toán chi phí CCDC dùng cho phân xưởng Chi phí CCDC là các khoản chi phí về CCDC xuất dùng cho sản xuất sản phẩm như giàn xả tang cuộn, máy mài, quạt công nghiệp, máy khoan, giàn đỡ tôn hàn, cân bàn, cân điện tử... Căn cứ vào các phiếu xuất kho CCDC và CCDC dùng cho sản xuất, kế toán phân xưởng phản ánh vào sổ chi tiết tài khoản 627 và lập bảng kê CCDC xuất dùng. Bảng kê này là sự tổng hợp giá trị CCDC trực tiếp sử dụng tại phân xưởng, là cơ sở để cuối tháng kế toán lập nhật ký chứng từ số 7. Chi phí khấu hao TSCĐ Kế toán tại công ty sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ= Nguyên giá TSCĐ Thời gian sử dụng Cuối mỗi tháng dựa trên danh sách TSCĐ đã được phê duyệt, kế toán tiến hành trích khấu hao TSCĐ và lập bảng tính khấu hao TSCĐ làm căn cứ vào sổ chi tiết TK 627, lập NKCT số 7. Chi phí điện nước phục vụ sản xuất Các chi phí về điện, nước được tập hợp chung cho toàn công ty do nhà cung cấp điện, nước chỉ phát hành chung 1 hóa đơn cho toàn công ty. Do đó kế toán phải phân bổ các khoản chi phí điện, nước này cho phân xưởng sản xuất, khối văn phòng và lập bảng phân bổ chi phí điện, nước làm cơ sở ghi NKCT số 02. Các khoản chi phí khác bằng tiền Căn cứ vào hóa đơn GTGT, các phiếu chi, kế toán tập hợp các chi phí này theo từng đối tượng sử dụng. Cuối tháng kế toán định khoản, phản ánh khoản chi phí này vào sổ chi tiết TK 627. Sổ tổng cộng trên sổ chi tiết tài khoản 627 cuối tháng là cơ sở để vào bảng kê số 4 ( trích dẫn ở trang 21 ), nhật ký chứng từ số 7 ( trích dẫn ở trang 22) tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp. Công ty cổ phần thương mại và sản xuất Thái Bình Bảng phân bổ chi phí CCDC tháng 11 năm 2009 ĐVT : Đồng Tên công cụ dụng cụ ĐVT Số Giá trị Giá trị còn lại Giá trị p.bổ Giá trị còn lại Lượng Ban đầu Đến 1/11/09 tháng 11/09 Đến 30/11/09 Cân đồng hồ 100 kg Chiếc 1 565.000 300.000 100.000 200.000 Cân bàn 500 kg Chiếc 1 1.950.000 1.000.000 500.000 500.000 Dàn tang xả cuộn Dàn 1 19.046.000 14.000.000 2.580.000 11.420.000 Quạt cây Chiếc 1 379.091 300.000 100.000 200.000 Cộng 15.600.000 3.280.000 12.320.000 Ngày 30 tháng 11 năm 2009 Kế toán trưởng Lập bảng Bảng 16: Bảng phân bổ chi phí CCDC tháng 11 năm 2009 Công ty CP thương mại và sản xuất Thái Bình Bảng trích khấu hao dùng cho sản xuất Tháng 11-2009 §VT: ®ång STT Tên TSCĐ Nguyên giá TG Khấu hao Khấu hao TSCĐ KH năm 2009 tháng 11 1 Nhà văn phòng 70.625.014 25 2.824.000 230.000 2 Sân bê tông 61.420.596 15 4.092.000 300.000 3 Xe nâng hàng 10 tấn 150.000.000 8.750.000 720.000 4 Nhà giới thiệu sản phẩm 66.231.806 10 6.620.000 550.000 5 Quyền sử dụng đất 457.045.597 25 18.280.000 1.500.000 6 Nhà xưởng sản xuất 816.270.993 25 32.648.000 2.500.000 7 Máy cắt MERRIT 114.110.000 12 9.508.000 800.000 8 Đường dây trạm biến áp (Kh hết t08) 130.266.568 0 9 Tường dậu, trụ cổng 215.360.965 15 14.357.400 1.150.000 10 Cẩu trục 10 tấn, dầm đơn 352.380.952 10 35.238.000 2.550.000 11 Đường bê tông 91.257.462 15 6.080.000 500.000 12 Sân bê tông 93.866.884 15 6.256.000 500.000 13 Công trình nước 12.200.381 10 1.220.000 100.000 14 Máy cán ống 1.125.714.286 12 93.808.000 7.500.000 15 Máy chia cuộn 714.285.714 12 59.520.000 4.000.000 16 Rãnh thoát nước, bể dự trữ máy xả băng 17.940.000 10 1.794.000 149.000 17 Nhà văn phòng (mạ kẽm) 193.385.361 25 7.732.000 500.000 18 Máy là tôn công suất 3,5 KW 71.428.571 12 5.952.000 496.000 19 Đường điện 400 V 16.977.426 10 1.696.000 140.000 20 Máy thủy lực 6.609.500 10 660.000 55.000 21 Máy là tôn công suất14 KW 109.523.809 12 9.124.000 760.000 22 Máy cán xà gồ 209.523.810 12 17.460.000 Tổng cộng 5.096.425.695 343.619.400 25.000.000 Ngày 30 tháng 11 năm 2009 Kế toán trưởng Lập bảng Bảng 17: Bảng trích khấu hao dùng cho sản xuất CÔNG TY CPTM & SX THÁI BÌNH Mẫu số S36- DN SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Tài khoản : 627- chi phí sản xuất chung Tên sản phẩm: Thép hình ĐVT: đồng N.tháng Chứng từ Diễn giải TK đ.ứng Ghi nợ TK 627 ghi sổ S.hiệu N.tháng Tổng 6273 6274 6277 6278 A B C D E -Số dư đầu kỳ - Số phát sinh trong kỳ 10/11 Pchi15 10/11 T.toán tiền sửa máy 111 2.120.000 2.120.000 26/11 HĐ 11 26/11 T.toán tiền điện, dầu sx 112 3.700.000 3.700.000 29/11 B. KH 29/11 Trích KH TSCĐ 214 25.000.000 25.000.000 29/11 B. pbổ 29/11 Phân bổ CCDC 242 3.280.000 3.280.000 Cộng sổ psinh trong kỳ 34.100.000 3.280.000 25.000.000 3.700.000 2.120.000 Ghi có TK 627 154 34.100.000 Số dư cuối kỳ Ngày... tháng 11 năm 2009 Người ghi sổ Kế toán trưởng Biểu số 18: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh ( TK 627) 2.1.4.4. Quy trình ghi sổ tổng hợp Từ sổ chi tiết TK 627, kế toán vào NKCT số 7 phản ánh chi phí sản xuất. NKCT số 7 là cơ sở để cuối tháng kế toán vào sổ cái tài khoản 627 theo nguyên tắc: Phát sinh nợ của TK 627 trên trang sổ cái được ghi chi tiết đối ứng có với các tài khoản liên quan: TK 111, 112, 152, 214, 142, 242, ... Phát sinh có của TK 627 được ghi kết chuyển một dòng theo số tổng cộng. Căn cứ sổ chi tiết TK 627, kế toán lập sổ tổng hợp chi tiết TK 627 để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ cho từng loại sản phẩm. Chi phí này được phân bổ cho từng loại sản phẩm theo số lượng sản phẩm sản xuất mỗi loại. Cách phân bổ này dựa trên nhận định của kế toán là các sản phẩm sản xuất trên dây chuyến tương đối đồng đều nên chọn theo tiêu thức số lượng từng loại. Số tổng cộng trên sổ tổng hợp chi tiết TK 627 được đối chiếu với sổ cái TK 627. Sổ tổng cộng trên sổ chi tiết tài khoản 627 cuối tháng là cơ sở để vào bảng kê số 4 ( trích dẫn ở trang 26), nhật ký chứng từ số 7 (trích dẫn ở trang 27 ) tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp. Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung SỐ Khoản mục chi phí Số lượng Hệ số Chi phí Chi phí TT Quy cách sản phẩm SPSX Tính CP K.HaoTSCĐ SXC khác Ống hộp mạ kẽm ( ĐVT: cây) 1 20 x 40 x 0,65 4.605 4.605 7.272.584 2.647.220 2 20 x 40 x 0,7 2.725 2.725 4.303.538 1.566.488 3 20 x 40 x 0,8 5.145 5.145 8.125.395 2.957.644 4 30 x 30 x 0,8 1.940 1.940 3.063.803 1.115.224 5 30 x 30 x 1,07 1.415 1.415 2.234.681 813.424 Cộng 15.830 15.830 25.000.000 9.100.000 Ngày 30 tháng 11 năm 2009 Kế toán trưởng Kế toán lập bảng Bảng 19: Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung Biểu số 20: Sổ cái tài khoản 627 CÔNG TY CPTM & SX THÁI BÌNH Mẫu số S05- DN SỔ CÁI TÀI KHOẢN 627 Năm 2009 SỐ DƯ ĐẦU NĂM NỢ CÓ Ghi CÓ các TK đối ứng NỢ với TK này Tháng 1 ... Tháng 11 Tháng 12 CỘNG 214 1.000.000 25.000.000 25.000.000 220.200.000 1121-A 3.700.000 18.100.000 331 85.063.214 242 3.280.000 9.780.000 111 2.120.000 8.500.000 Cộng số phát sinh Nợ 1.000.000 34.100.000 25.000.000 341.643.214 Tổng số phát sinh CÓ 1.000.000 34.100.000 25.000.000 341.643.214 Số dư NỢ cuối tháng CÓ Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc 2.1.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 2.1.5.1 Tổng hợp chi phí sản xuất Tại công ty CPTM & SX Thái Bình, để tổng hợp chi phí sản xuất, kế toán sử dụng tài khoản 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Được hạch toán vào tài khoản 154 bao gồm các chi phí sản xuất liên quan đến sản phẩm hoàn thành từng phân xưởng ( Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung). Căn cứ vào sổ chi tiết tài khoản 621, 622, 627 cuối tháng kế toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu chính và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung theo các quy cách sản phẩm vào phát sinh nợ TK 154 trên sổ chi tiết- cột tổng số tiền, trong đó chi tiết theo từng khoản mục chi phí. Cuối tháng cộng phát sinh nợ TK 154 trên sổ chi tiết. Quá trình tổng hợp chi phí sản xuất chung được tiến hành như sau: Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL trực tiếp chi tiết theo từng sản phẩm hoàn thành. Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp cho phân xưởng. Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất chung cho phân xưởng. Tại công ty với các khoản phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được, … không được tính là một khoản làm giảm chi phí sản xuất. Khoản này vẫn nằm trong giá thành và hạch toán trực tiếp vào tài khoản 711- doanh thu khác khi công ty tiến hành bán phế liệu. Sổ tổng hợp là nhật ký chứng từ số 7 (trang 27 đã trích dẫn), sổ cái tài khoản 154, 155. CÔNG TY CPTM & SX THÁI BÌNH Mẫu số S05- DN SỔ CÁI TÀI KHOẢN 154 Năm 2009 SỐ DƯ ĐẦU NĂM NỢ CÓ 100.105.000 Ghi CÓ các TK đối ứng NỢ với TK này Tháng 1 ... Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 CỘNG 621 585.223.615 1.138.512.600 1.057.964.770 1.318.679.980 10.534.321.935 622 8.707.230 33.000.000 25.000.000 33.750.000 210.861.446 627 1.000.000 28.300.000 34.100.000 25.000.000 341.643.214 Cộng số phát sinh Nợ 594.930.845 1.199.812.600 1.117.064.770 1.377.429.980 11.086.826.595 Tổng số phát sinh CÓ 594.930.845 1.169.749.600 1.066.579.770 1.358.017.385 11.086.971.000 Số dư NỢ cuối tháng CÓ 30.063.000 80.548.000 99.960.595 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc Biểu số 21: Sổ cái tài khoản 154 CÔNG TY CPTM & SX THÁI BÌNH Mẫu số S05- DN SỔ CÁI TÀI KHOẢN 155 Năm 2009 SỐ DƯ ĐẦU NĂM NỢ CÓ 374.081.584 Ghi CÓ các TK đối ứng NỢ với TK này Tháng 1 ... Tháng 11 Tháng 12 CỘNG 154 594.930.845 1.066.579.770 1.377.429.980 10.086.866.000 Cộng số phát sinh Nợ 594.930.845 1.066.579.770 1.377.429.980 10.086.866.000 Tổng số phát sinh CÓ 319.653.585 882.476.310 1.044.782.460 9.944.196.604 Số dư NỢ cuối tháng CÓ 649.359.114 184.103.460 516.750.980 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc Biểu sô 22: Sổ cái tài khoản 155 2.1.5.2. Kiếm kê tính giá sản phẩm dở dang Công việc kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang được tiến hành vào thời điểm cuối tháng. Sản phẩm dở dang của công ty là thép nguyên liệu đầu vào đã được xẻ băng nhưng chưa được uốn thành thép hình, thép hộp. Quy trình công nghệ liên tục, khép kín, NVL đưa vào một lần sản xuất cho ra thành phẩm ngay. Thời gian sản xuất ngắn, ít giờ đồng hồ cho ra sản phẩm hoàn thành, lượng nguyên vật liệu xuất cho từng ca đã được tính toán cho phù hợp với năng lực sản xuất và điều kiện hiện có. Vì vậy nhìn chung sản phẩm dở dang của công ty không nhiều, có những tháng không có sản phẩm dở dang. Công ty CPTM & SX Thái Bình sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo nguyên vật liệu chính là thép cuộn cán nóng, cán nguội, mạ kẽm dựa trên sự đánh giá hoặc ước lượng theo cân thực tế lượng dở dang. Trên một dây chuyền công nghệ chỉ sản xuất ra 1 loại sản phẩm tại 1 thời điểm nên chi phí NVL trực tiếp có thể theo dõi riêng cho từng loại sản phẩm. mặt khác quá trình sản xuất diễn ra theo từng mẻ nên trước mỗi mẻ sản xuất, kế toán xưởng có thể theo dõi khối lượng phôi thép sử dụng cho mẻ sản xuất đó. Từ khối lượng phôi thép xuất dùng và phôi thép chưa cuộn kế toán tính được chi phí NVL chính và ước tính được sản phẩm dở dang. Ví dụ: tháng 11, tại công ty CPTM & SX Thái Bình, sản phẩm dở dang được ước lượng và tính toán như sau: Quy cách v.liệu còn dở dang ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Tôn mạ kẽm 0,7 kg 4.520 13.775 62.263.000 Tôn mạ kẽm 1.07 kg 1.500 12.190 18.285.000 Tổng cộng 80.548.000 Vậy tổng giá trị sản phẩm dở dang tháng 11 là 80.548.000 Trong đó MK 0,7 là dở dang của lô sản xuất thép hộp 20 x 40 x 0,7 MK 1,07 là dở dang của lô sản xuất thép hộp 30 x 30 x 1,07 do đặc điểm của quy trình sản xuất tài một thời điểm chỉ sản xuất được 1 lô sản phẩm với quy cách nhất định. 2.2. Tính giá thành của sản phẩm sản xuất tại công ty 2.2.1. Đối tượng và phương pháp tính giá thành của công ty Đối tượng tính giá thành Do quá trình sản xuất sản phẩm khép kín, liên tục, đưa NVL vào 1 lần sản xuất cho ra thành phẩm ngay, thời gian sản xuất ngắn, sản phẩm sản xuất ra là thép hộp và xà gồ đa dạng về mẫu mã và quy cách nên công ty lựa chọn đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành theo từng quy cách nhất định. Việc xác định đối tượng tính giá thành là phù hợp với yêu cầu kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nói chung và công tác tính giá thành nói riêng. Phương pháp tính giá thành Công ty CPTM & SX Thái Bình lựa chọn phương pháp tính giá thành dựa trên đặc điểm loại hình sản xuất của công ty. Công ty thuộc loại hình sản xuất giản đơn, cùng sử dụng một loại nguyên vật liệu là phôi thép, cùng sử dụng một lượng lao động nhưng két quả thu được lại là nhiều loại sản phẩm khác nhau. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm do công ty sản xuất, còn đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm trong nhóm. Công ty sử dụng phương tính tính giá thành dựa trên sự xây dựng hệ số tính giá thành cho từng loại sản phẩm. Tuy nhiên từ sự nghiên cứu các sản phẩm khá tương đồng và không chênh lệch nhau nhiều lắm về chi phí, kế toán công ty đã quy ước lựa chọn hệ số tính giá thành bằng 1 cho tất cả các sản phẩm, sự quy ước này nhằm đơn giản hóa, nhưng cũng kéo theo những nhược điểm sẽ được phân tích ở chương thứ 3. 2.2.2. Quy trình tính giá thành Các chi phí sản xuất phát sinh trong tháng được tập hợp vào các tài khoản 621, 622, 627 và được kết chuyển sang tài khoản 154 vào cuối tháng phục vụ cho việc tính giá thành. Sản phẩm dở dang là các thép nguyên liệu đầu vào đã xả băng nhưng chưa được uốn thành thép hình, thép hộp. Phế liệu thu hồi tại phân xưởng cán thép là các đầu mẩu thép ngắn đoạn, các bavia thép ở các công đoạn cắt và phế liệu các loại nhập kho. Phế liệu này được nhân viên thống kê phân xưởng theo dõi về mặt sổ lượng và khi xuất bán sẽ được kế toán hạch toán vào tài khoản 711- thu nhập khác chứ không tính là một khoản giảm giá thành sản phẩm. Tính giá thành cho từng loại sản phẩm Với khoản mục chi phí NVL trực tiếp do đã được kế toán phân xưởng theo dõi và tập hợp riêng cho từng sản phẩm khi tính giá thành, kế toán dựa trên bảng kê vật liệu xuất dùng để tính ra tổng chi phí NVL trực tiếp cho sản xuất sản phẩm đó. Với chi phí nhân công trực tiếp: kế toán tập hợp cho toàn phân xưởng và phân bổ cho từng loại sản phẩm theo số lượng hoàn thành nhập kho ( do đã quy ước tất cả các hệ số giá thành bằng 1) Chi phí nhân công trực tiếp = Cp NCTT P. xưởng cán thép x Số lượng nhập kho Phân bổ cho thép X Tổng số lượng thép nhập kho thép X Với chi phí sản xuất chung kế toán tập hợp cho toàn phân xưởng và phân bổ cho từng loại sản phẩm theo số lượng hoàn thành nhập kho Chi phí sản xuất chung = Cp SXC phân xưởng cán thép x Số lượng nhập kho Phân bổ cho thép X Tổng số lượng thép nhập kho thép X Do bản chất là dùng hệ số giá thành áp dụng cho khoản mục chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung nhưng quy ước tất cả các hệ số bằng 1 nên phương pháp tính giá này trở nên tương đồng với phương pháp tính giá thành trực tiếp ( giản đơn ) cụ thể là: tính tổng giá thành cho từng loại thành phẩm, từ đó tính ra giá thành đơn vị sản phẩm: Tổng giá thành = Dở dang đầu kỳ + chi phí phát sinh trong kỳ - dở dang cuối kỳ Sản phẩm X hoàn thành Giá thành đơn vị sản phẩm X = Tổng giá thành sản phẩm X Số lượng sản phẩm X hoàn thành Ví dụ: Tính giá thành sản phẩm thép hộp 20 x 40 x 0,7 ( Đơn vị: đồng) Dở dang đầu tháng 11 bằng 16.126.000 Sản lượng sản xuất trong tháng 11 là 2.725 cây trong tổng sổ 15.830 cây. Chi phí phát sinh để sản xuất ra thép hộp 20 x 40 x 0,7 trong tháng 11: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 151.042.875 Chi phí nhân công trực tiếp được phân bổ: 25.000.000 x 2.725 = 4.303.538 15.830 Chi phí sản xuất chung được phân bổ: 34.100.000 x 2.725 = 5.870.026 15.830 Do vậy tổng chi phí sản xuất phát sinh trong tháng 11 của thép này là 161.216.438 Dở dang cuối tháng 11 tương ứng lượng tôn mạ kẽm 0,7 đã xẻ băng còn tồn cuối tháng và bằng 62.263.000 Từ đó tổng giá thành của thép hộp 20 x 40 x 0.7 là: 16.126.000 + 161.216.438 - 62.263.000 = 115.079.438 đồng Giá thành đơn vị = 115.079.438 : 15.830 = 42.231 đồng Bảng số 23: Bảng tính giá thành sản phẩm sản xuất tháng 11 năm 2009 Công ty CPTM và SX Thái Bình BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM SẢN XUẤT THÁNG 11 NĂM 2009 Số Khoản mục CP Số lượng Hệ số tính Dở dang CP NVL Chi phí Chi phí Dở dang Tổng Giá thành TT Quy cách SP thép hộp Sản xuất Chi phí Đầu kì Trực tiếp Nhân công SXC Cuối kỳ Giá thành sản phẩm Đơn vị 1 20 x 40 x 0,65 4.605 4.605 275.775.500 7.272.584 9.919.804 292.967.888 63.620 2 20 x 40 x 0,7 2.725 2.725 16.126.000 151.042.875 4.303.538 5.870.026 62.263.000 115.079.438 42.231 3 20 x 40 x 0,8 5.145 5.145. 385.981.200 8.125.395 11.083.039 405.189.633 78.754 4 30 x 30 x 0,8 1.940 1.940 139.355.995 3.063.803 4.179.027 146.598.825 75.566 5 30 x 30 x 1.07 1.415 1.415 13.937.000 105.809.200 2.234.681 3.048.105 18.285.000 106.743.986 43.635 Cộng 15.830 15.830 30.063.000 1.057.964.770 25.000.000 34.100.000 80.548.000 1.066.579.770 Ghi chú Chi phí SXC khác ( ngoài khấu hao TSCĐ) Điện, dầu : 3.700.000 Chi phí sửa máy : 2.120.000 Phân bổ CCDC : 3.280.000 Thái Binh ngày 30 tháng 11 năm 2009 KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN LẬP BẢNG CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT THÁI BÌNH 3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty Trải qua nhiều năm hoạt động sản xuất và kinh doanh trong nghề cán thép,với đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề, thương hiệu thép của công ty đã có uy tín trên thị trường thành phố và các tỉnh lân cận. Công ty đã, đang và sẽ làm thỏa mãn các khách hàng, đóng góp vào sự phát triển và hội nhập kinh tế đất nước. Với những thành tựu đã đạt được, với khả năng, vốn kinh nghiệm đã có công ty hoàn toàn có thể tin tưởng vào bước đường phát triển những năm sắp tới. Sau một thời gian thực tập chuyên đề tại công ty, nghiên cứu về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, với những kiến thức đã học ở trường, trong khả năng của mình, em xin mạnh dạn đưa ra một vài nhận xét khái quát về công tác kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành của công ty. 3.1.1. Ưu điểm - Hạch toán chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất của công ty bao gồm đầy đủ các khoản mục chi phí, phù hợp yêu cầu và chế độ kế toán mới. Việc quy định sử dụng các tài khoản mạch lạc, cùng với hệ thống chứng từ ghi chép ban đầu tương đối đầy đủ, phục vụ cho việc nhập chứng từ và cho ra các sổ, báo cáo theo yêu cầu quản lý của các cơ quan chức năng và ban lãnh đạo của công ty. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất ở công ty là cho phân xưởng sản xuất, điều này giúp cho việc quản lý chi phí theo đơn vị sử dụng ( hay nơi sản xuất sản phẩm). - Chọn kỳ tính giá thành: kỳ tính giá thành theo tháng. Đây là kì tính giá thành phù hợp kỳ báo cáo, cung cấp giá thành thực tế kịp thời làm căn cứ ghi chép giá vốn, tính toán chỉ tiêu trong kỳ. Ngoài ra tạo điều kiện cho việc kiểm tra chi phí sản xuất, kịp thời điều chỉnh những nguyên nhân gây lãng phí CPSX. Đồng thời nó giúp cho quá trình xác định kết quả kinh doanh, cung cấp thông tin cho việc xây dựng các định mức, kế hoạch cho kỳ sản xuất tiếp theo. Nhìn chung công tác kế toán tương đối tốt từ khâu ban đầu đến lập báo cáo sổ sách, tuân thủ chế độ, phù hợp công ty. Sự cố gắng từng bước hoàn thiện trong tổ chức công tác kế toán và bộ phận kế toán góp phần phát triển công ty.. Chi phí NVL trực tiếp: Do đặc điểm của sản xuất là mỗi loại thép được chế tạo từ một loại phôi riêng, nên các tài khoản liên quan đến hạch toán chi phí NVL trực tiếp như tài khoản 152 và 621 được chi tiết thành các tiểu khoản. Tài khoản 152 được chi tiết theo loại phôi thép ( tôn cuộn, mạ kẽm), tài khoản 621 được chi tiết theo chi phí NVL trực tiếp sản xuất từng loại thép. Điều này rất thuận tiện cho theo dõi tình hình nhập – xuất – tồn cho từng loại phôi thép cũng như thuận lợi trong tập hợp, theo dõi chi phí NVL chính cho từng loại thép, cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo và phòng kinh doanh lên kế hoạch. Việc quản lý NVL tại công ty được thực hiện khá hiệu quả ở cả kho và phòng kế toán. Chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp cho toàn bộ quy trình sản xuất , chung cho tất cả các loại sản phẩm. Sau đó phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tiêu thức số lượng. Cách tập hợp, phân bổ chi phí nhân công trực tiếp như vậy là hợp lý và phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty vì tất cả các loại sản phẩm của công ty tuy không cùng sản xuất tại một thời điểm nhưng cùng được sản xuất trên 1 dây chuyền và cùng 1 đội ngũ công nhân sản xuất nên ngay từ ban đầu không thể hoặc khó tách riêng chi phí nhân công trực tiếp cho từng loại sản phẩm. Mặt khác các sản phẩm có sự đồng nhất ( đều là thép xây dựng ) chỉ khác nhau về hình dạng, kích cỡ nên có thể phân bổ theo tiêu thức số lượng đơn giản, thuận tiện. Với chi phí SXC. sổ chi tiết chi phí SXC không những được phân loại chi tiết thành các khoản mục theo đúng hướng dẫn của chế độ. Việc theo dõi chi tiết giúp cho nhà quản lý thấy được tỉ lệ, vai trò, chức năng của từng loại chi phí trong quá trình sản xuất để từ đó có phương hướng, kế hoạch quản lý chi phí SXC một cách hợp lý. Chi phí SXC cũng không tách riêng cho từng loại sản phẩm mà được tập hợp chung cho toàn bộ quy trình sản xuất và các loại sản phẩm, cuối kỳ phân bổ chi phí SXC theo số lượng từng loại sản phẩm là hợp lý, nhanh gọn. Trong chi phí SXC công ty có phân bổ giá trị CCDC xuất dùng cho sản xuất vào chi phí của nhiều kỳ khác nhau đối với những CCDC có giá trị lớn và sử dụng được trong nhiều kỳ sản xuất. Giá trị CCDC xuất dụng được hạch toán vào chi phí cũng dựa trên công suất sử dụng của tháng đó, đảm bảo hạch toán chính xác chi phí SXC, không đội chi phí SXC tăng đội biến, phản ánh đúng bản chất chi phí. Xuất CCDC sử dụng nhiều kỳ hạch toán vào tài khoản 142, tài khoản 242 và định kỳ phân bổ giá trị công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất. - Về đánh giá sản phẩm dở dang: sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính là phù hợp vì chi phí này chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành sản phẩm thép hình, thép hộp. Bảng tính giá thành được lập một cách hợp lý, khoa học, các chỉ tiêu chi phí sản xuất được phản ánh đầy đủ, rõ ràng, kết cấu cân đối. Kết quả đưa ra đáng tin cậy, là cơ sở để doanh nghiệp kiểm soát chi phí và đánh giá giá thành. - Giá thành sản phẩm chỉ được tính cho những sản phẩm hoàn thành nhập kho, đảm bảo quy cách, chất lượng, mẫu mã ( gọi là chính phẩm). Đối với thép phế thu hồi trong quá trình sản xuất, công ty tiến hành phân loại thành phế liệu và thép thứ phẩm (với những loại thép không đáp ứng được yêu cầu vẻ tiêu chuẩn về quy cách, mẫu mã, chất lượng). Ngoài tiêu thụ các mặt hàng chính phẩm, công ty còn bán phế và thép thứ phẩm. Điều này giúp mang lại một khoản doanh thu cho công ty. Giá trị thép phế thu hồi nhập khi được đánh giá phụ thuộc vào giá bán của chúng và không được trừ vào chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ để tính ra giá thành sản xuất thực tế 3.1.2. Nhược điểm - Về hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Theo quy định hiện hành, chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ các chi phí về tiền lương, tiền ăn ca, các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp tham gia sản xuất. Tuy nhiên tại công ty CPTM & SX Thái Bình, chi phí nhân công trực tiếp được hạch toán bao gồm cả các khoản tiền lương và trích theo lương của công nhân sản xuất và cả nhân viên phục vụ sản xuất tại các phân xưởng như giám đốc phân xưởng, cán bộ kĩ thuật… Điều này là hoàn toàn không đúng so với chế độ mặc dù việc hạch toán như vậy không làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Song nó ảnh hưởng đến tỉ trọng chi phí trực tiếp và gián tiếp sản xuất, do đó khi phân tích chi phí dựa trên số liệu của kế toán sẽ dễ dẫn đến những kết luận sai lầm. Từ đó có thể sẽ đưa ra các quyết định không hoàn toàn phù hợp với thực tế. Về hạch toán chi phí sản xuất chung: Do không chuẩn xác trong hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phục vụ sản xuất tại phân xưởng vào chi phí nhân công trực tiếp nên trong khoản mục chi phí sản xuất chung của công ty đã không tính đến các khoản chi phí này. Về hạch toán phế liệu thu hồi: Trong quá trình sản xuất thép có phát sinh nhiều phế liệu thu hồi như các đầu mẩu thép, ba via… Những phế liệu này được nhân viên thống kê phân xưởng theo dõi về mặt số lượng, bán theo giá thị trường và hạch toán vào thu nhập khác chứ không trừ vào chi phí để hạ giá thành sản phẩm. Điều này là chưa được hợp lý. Vì trong điều kiện giá cả thị trường liên tục biên đổi, giá thép liên tục tăng lên, nếu sử dụng giá thị trường tại thời điểm cuối tháng và bán phế liệu theo giá thành này sẽ được 1 khoản thu đáng kể và nếu hạch toán làm giảm chi phí sản xuất sẽ hạ giá thành tạo nên lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Không hạch toán vào chi phí mà vẫn tính phế liệu vào giá thành 1 mặt vừa làm tăng giá thành sản phẩm, mặt khác khiến thông tin kế toán không phản ánh đúng vấn đề đang tồn tại. Bên cạnh đó, trong sản xuất thì sản phẩm hỏng là điều tất yếu không thể tránh khỏi nhưng công ty lại không quy định rõ ràng số lượng sản phẩm hỏng trong và ngoài định mức. Điều này ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty. - Về đối tượng và phương pháp tính giá thành Hiện nay công ty đang áp dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất phát sinh từng tháng theo bộ phận phát sinh là phân xưởng của công ty, phương pháp tính giá thành theo sản phẩm hoàn thành ở từng phân xưởng. Cách xác định đối tượng tính giá thành như vậy là chưa hoàn toàn phù hợp. Thứ nhất, là do dây chuyền sản xuất của công ty là dây chuyền khép kín, tại một thời điểm chỉ sản xuất được một loại kích cỡ nhất định, sản xuất hết một lô sản phẩm mới chuyển sang lô với kích cỡ khác. Với điều kiện này, hoàn toàn có thể hạch toán giá thành ngay theo từng lô chứ không cần đợi tới thời điểm cuối tháng tính giá thành toàn bộ. Thứ hai, việc lựa chọn phương pháp và đối tượng này góp phần dồn nhiều công việc vào cuối tháng. Ngoài ra phương pháp tính giá thành đang áp dụng. Với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có thể hạch toán được luôn cho từng loại sản phẩm, còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí SXC phải sử dụng hệ số giá thành để phân bổ. Nhưng để cho đơn giản vì quy cách sản phẩm không có sự khác biệt lớn, kế toán quy ước các hệ số đều bằng 1. Tiêu thức phân bổ trở nên đơn giản thành tiêu thức số lượng sản phẩm từng loại. Có thể mức chênh lệch là nhỏ nhưng lũy kế nhiều năm, nhiều tháng với sự đánh đồng hệ số có thể dẫn đến sai lệch bản chất của giá thành và không đúng ý nghĩa, mục tiêu của phương pháp hệ số. Về tình hình thực hiện công tác kế toán quản trị và hệ thống báo cáo chi phí giá thành: Hiện nay công ty CPTM & SX Thái Bình mới chỉ tập trung vào công tác kế toán tài chính và kế toán thuế. Công tác kế toán quản trị tại công ty vẫn chưa được chú trọng đúng lúc. Công ty cũng chưa thực hiện lập các báo cáo quản trị để phân tích chi phí – giá thành. Hiện nay việc lập các báo cáo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty mới chỉ dừng lại ở việc lập các BCTC. 3.2. Phương hướng hoàn thiện Tất cả các tổ chức kinh tế đều hướng tới mục tiêu lợi nhuận. Để biết chính xác trong kì sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp đã tạo ra được bao nhiêu lợi nhuận thì nhất thiết phải tổ chức hạch toán kế toán, trong đó phần hành kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm là vô cùng quan trọng. Cùng với kế toán doanh thu thì phần hành kế toán chi phí – giá thành là những phần hành quan trọng nhất giúp doanh nghiệp xác định được kết quả hoạt động kinh doanh của mình. Vì vậy mọi doanh nghiệp đều phải coi trọng và hoàn thiện phần hành tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Trong nền kinh tế thị trường, bài toán cạnh tranh là thử thách với các doanh nghiệp. Muốn chiến thắng được các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, phải tạo ra được thế mạnh cho doanh nghiệp mình. Một trong những yếu tố có thể tạo ra thế mạnh cho doanh nghiệp là giá cả. Một doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm có chất lượng tốt mà giá thành lại rẻ hơn các doanh nghiệp khác cùng mặt hàng thì chắc chắn sẽ chiếm được thị phần lớn, lợi nhuận tăng. Nhận thức được vấn đề này nên tất cả các doanh nghiệp hiện nay đều muốn tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm. Khi thực hiện tốt phần hành kế toán này sẽ hỗ trợ đắc lực cho nhà quản lý doanh nghiệp những thông tin cần thiết để có thể quản trị được chi phí, sử dụng tiết kiệm các nguồn lực, tăng năng suất lao động từ đó giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vì vậy hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là công cụ quan trọng để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với công ty CPTM & SX Thái Bình, là một doanh nghiệp hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận nên việc hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý của doanh nghiệp, bên cạnh đó còn để sát và phù hợp hơn với các quy định trong chế độ kế toán. Vì vậy tại công ty nhất thiết phải hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Yêu cầu của việc hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm là hoàn thiện các bước từ xác định đối tượng, phương pháp đến hạch toán chi tiết, hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và phù hợp với yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty. Việc hoàn thiện này phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Tuân thủ nguyên tắc, chế độ kế toán được thừa nhận. - Phù hợp đặc điểm thực tế, đặc điểm sản xuất của đơn vị. - Hướng tới xây dựng bộ máy kế toán hiệu quả, gọn nhẹ. - Khoa học, đạt hiệu quả về mặt tài chính, có tính khả thi. 3.2. Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty - Về hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Để đảm bảo đúng với chế độ kế toán hiện hành thì tiền lương, tiền ăn ca, các khoản trích theo lương của nhân viên phục vụ phân xưởng như quản đốc phân xưởng, nhân viên kĩ thuật… cần phải được hạch toán vào chi phí sản xuất chung của phân xưởng chứ không được hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp như công ty đang làm hiện nay. Khi đó kế toán chỉ hạch toán tiền lương, tiền ăn ca và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm vào chi phí nhân công trực tiếp. Ví dụ: Trong tháng 11 năm 2009, tổng chi phí nhân công trực tiếp của phân xưởng là 25.000.000 đồng, trong đó lương phải trả người lao động là 21.000.000 Các khoản trích theo lương là 19% x 21.000.000= 4.000.000 Nhưng trong cách tính lương của kế toán có cả lương của bộ phận quản lý phân xưởng tháng 11 là 2.500.000 Chi phí của của các khoản trích theo lương của bộ phận này là 2.500.000 x 19% = 475.000 => Chi phí nhân công trực tiếp của phân xưởng là: 25.000.000- ( 2.500.000 + 475.000 ) = 22.025.000 Trong đó tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất là: 21.000.000 – 2.500.000 = 18.500.000 Và các khoản trích theo lương của bộ phận này là 3.525.000 Kế toán định khoản lại như sau: Nợ TK 622: 22.015.000 Có Tk 334: 18.500.000 Có Tk 338: 3.525.000 - Về hạch toán chi phí sản xuất chung: Tiền lương và các khoản trích theo lương của bộ phận quản lý phân xưởng nên được chuyển từ khoản mục chi phí nhân công trực tiếp mà công ty đã hạch toán sang tài khoản 627- chi phí sản xuất chung. Ví dụ: Với khoản chi phí của nhân viên quản lý phân xưởng, hạch toán lại là Nợ TK 627: 2.975.000 Có TK 334: 2.500.000 Có TK 338: 475.000 - Về xác định giá trị phế liệu thu hồi Tại công ty CPTM & SX Thái Bình, giá trị phế liệu thu hồi chiếm một tỉ trọng không nhỏ trong quá trình sản xuất, đồng thời đây là 1 khoản công ty nên tận dụng để làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Công ty nên xây dựng được giá thành định mức cho từng loại phế liệu thu hồi dựa trên giá trị thị trường và đặc điểm kĩ thuật của từng loại. Giá thành định mức này cần phải xây dựng cho từng thời kỳ, khi đó kế toán có thể dễ dàng tính giá trị phế liệu thu hồi theo công thức: Giá trị phế liệu = Khối lượng từng loại phế liệu x Đơn giá định mức Thu hồi từng loại Sau đó giá trị phế liệu thu hồi nên được trừ khỏi chi phí sản xuất, làm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm tạo nên lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, theo công thức: Tổng giá thành thực tế = CPSX + Tổng chi phí – CPSX – Giá trị Của sản phẩm dở dang phát sinh dở dang phế liệu đầu kỳ trong kì cuối kì thu hồi Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành thực tế của sản phẩm Khối lượng sản phẩm hoàn thành - Về xác định đối tượng và phương pháp tính giá thành. Từ những nhược điểm đã được phân tích về việc lựa chọn đối tượng giá thành chưa hoàn toàn phù hợp với quá trình sản xuất và phương pháp tính giá thành bản chất phức tạp hơn nhưng lại được đơn giản hóa đi, em xin mạnh dạn đưa ra một cách xác định đối tượng và phương pháp tính giá thành khác: đó là tính giá thành theo công việc mà cụ thể ở đây là theo từng lô sản phẩm hoàn thành. Khi hoàn thành một lô sản phẩm, kế toán tiến hành tính chi phí sản xuất và giá thành cho lô đó luôn. Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là phôi thép đầu vào hoàn toàn có thể hạch toán trực tiếp được luôn cho từng lô sản phẩm. Đối với chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng lô dựa trên định mức tiêu hao về các khoản chi phí này. Những định mức này hoàn toàn có thể xác định được cho từng loại sản phẩm dựa trên kinh nghiệm sản xuất và điều kiện sản xuất, tay nghề nhân công thực tế. Định mức về chi phí vẫn được doanh nghiệp lập vào đầu tháng từ trước tới nay nhằm theo dõi, đối chiếu và kiểm soát chi phí. Dựa trên khảo sát thực tế những tháng trước, tham khảo các doanh nghiệp cùng ngành, quy mô tương đương cùng sản xuất mặt hàng thép hình, thép hộp, từ đó kế toán sẽ đưa ra một định mức tiên tiến, khả thi về chi phí NVL trực tiếp, định lượng chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung; công ty nên sử dụng luôn những định mức về chi phí này khi tính giá thành sản phẩm. Việc tính giá thành theo cách thức này phù hợp hơn, giúp ích cho công ty trong việc quản lý chi phí, so sánh nhanh chóng giá thành sản phẩm cùng quy cách giữa các lần sản xuất, nhờ đó hỗ trợ đắc lực cho kế toán quản trị và các nhà quản lý trong việc điều hành sản xuất, tổ chức kinh doanh, so sánh giữa các lô sản xuất, xây dựng mức giá bán hợp lý, tiên phong, chiếm lĩnh thị trường. Việc tính giá thành theo từng lô sản phẩm cũng là một giải pháp để tránh dồn ứ công việc vào cuối tháng, giảm bớt áp lực dồn cho các kế toán viên. - Về tổ chức công tác kế toán Hiện nay công tác kế toán của công ty vẫn được chủ yếu thực hiện bằng tay tuy rằng công ty đã trang bị máy tính nhưng máy tính vẫn chỉ được sử dụng để tính giá xuất kho của vật tư. Vì vậy trong thời gian tới, khi quy mô sản xuất của công ty ngày càng mở rộng, khối lượng công việc kế toán nhiều thì công ty cần phải áp dụng kế toán máy vào hạch toán kế toán nói chung và hạch toán chi phí- giá thành nói riêng. Có như vậy các nhân viên kế toán mới có thể hoàn thành được công việc của mình một cách nhanh chóng, chính xác, cung cấp thông tin kịp thời cho nhà quản trị. - Về chi phí phải trả: chi phí phải trả là những khoản chi phí chưa thực sự phát sinh nhưng do yêu cầu của quản lý mà tính vào chi phí SXKD trong kỳ. Điều này nhằm mục đích đảm bảo cho giá thành sản phẩm, lao vụ, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp… không tăng đột biến khi những chi phí này phát sinh. Công ty nên tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ để ổn định CPSX giữa các thời kỳ. Do TSCĐ của công ty nhất là phân xưởng sản xuất chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản, yêu cầu sửa chữa bảo dưỡng thường xuyên, định kì và sửa chữa lớn là điều tất yếu. - Về thiệt hại sản phẩm hỏng: Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không đạt yêu cầu chất lượng, đặc điểm kĩ thuật. Tùy theo mức độ hư hỏng, công ty nên chia sản phẩm hỏng thành hai loại là : sản phẩm hỏng trong định mức và ngoài định mức. Công ty cần xây dựng được định mức sản phẩm hỏng. Thiệt hại sản phẩm hỏng trong định mức được tính vào chi phí sản xuất sản phẩm. Còn sản phẩm hỏng ngoài định mức không được hạch toán vào chi phí sản xuất sản phẩm mà tính vào chi phí khác. Ở công ty cần thiệt lập định mức sản phẩm hỏng, với sản phẩm hỏng ngoài định mức cần xác định nguyên nhân để xử lý: Nếu do người lao động thì phải bồi thường để nâng cao trách nhiệm hoặc đào tạo thêm về tay nghề, nếu hỏng do lỗi kĩ thuật thì cũng xem xét để có biện pháp xử lý kịp thời. - Về công tác kế toán quản trị và hệ thống báo cáo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: Thực tế tại công ty CPTM & SX Thái Bình, công tác kế toán quản trị vẫn chưa được chú trọng. Trong nền kinh tế thị trường nếu thực hiện tốt kế toán quản trị sẽ làm tiền đề cho sử dụng tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tạo ưu thế cạnh tranh cho công ty. Vì vậy công ty cần quan tâm hơn nữa đến công tác kế toán quản trị. Công ty nên lập các báo cáo phân tích giá thành, trong đó so sánh được giá thành sản xuất thực tế của từng loại sản phẩm thép hình, thép hộp sản xuất trong tháng với các tháng trước, so với kế hoạch, so với định mức… Bên cạnh đó, các báo cáo này cho phép các nhà quản trị có thể so sánh được hiệu quả từng mặt hàng, từng sản phẩm để từ đó có các chính sách sản xuất thích hợp, đẩy mạnh sản xuất những mặt hàng mang lại hiệu quả kinh tế cao, hạn chế những sản phẩm thép hình thép hộp không phù hợp nhu cầu thị trường, hiệu quả kinh tế thấp. KẾT LUẬN Vấn đề chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm không phải là vấn đề mới mẻ, nhưng luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp khi trong nền kinh tế thị trường bài toán cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải làm việc tích cực, tìm tòi sáng tạo, hoàn thiện phương thức SXKD để đạt mục tiêu đề ra. Đặc biệt với doanh nghiệp sản xuất, vấn đề tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm là vấn đề cốt yếu được quan tâm nhiều nhất. Sau thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế hoạt động kinh doanh và công tác kế toán tại công ty CPTM & SX Thái Bình, em nhận thấy công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí giá thành nói riêng luôn được củng cố đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý và hạch toán nhưng vẫn còn những điểm cần điều chỉnh. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nếu được thực hiện một cách chính xác, kịp thời, khoa học sẽ có ý nghĩa lớn trong việc đánh giá tình hình sử dụng nguồn lực của quá trình sản xuất, từ đó có biện pháp thích hợp tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong phạm vi chuyên đề, em mạnh dạn đưa ra một số ý kiến, giải pháp có tính khả thi nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CPTM & SX Thái Bình.với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào hoàn thiện hơn công tác kế toán, hướng đến tính hiệu quả, tiết kiệm chi phí và đạt lợi nhuận cao. Báo cáo là kết quả của quá trình thực tập tại Công ty CPTM&SXTB. Qua đây, em đã hiểu rõ thêm về những kiến thức đã được học tại trường, tiếp cận và hiểu về công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí- giá thành nói riêng.. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo- Tiến sĩ Phạm Thị Thuỷ và các cô chú công ty CPTM&SXTB đã giúp đỡ em hoàn thiện báo cáo này. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài chính. 2006. Chế độ kế toán doanh nghiệp (quyển 2). Nhà xuất bản tài chính Hà Nội. Chủ biên: PGS. TS. Đặng Thị Loan. 2006. Giáo trình kế toán tài chính. . Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân. Điều lệ công ty CPTM&SXTB. Luật kế toán, số 03/ 2003/ QH 11 ban hành 17/ 6/ 2003 có hiệu lực từ ngày 01/ 01/ 2004. Quyết định số 15/ 2006/ QĐ- BTC của Bộ tài chính ban hành ngày 20/ 3/ 2006 về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp. Các trang web: www.webketoan.com www.mof.gov.vn MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCTC : Báo cáo tài chính CCDC : Công cụ dụng cụ CPBH : Chi phí bán hàng CPQLDN : Chi phí quản lý doanh nghiệp CPTM&SXTB : Cổ phần thương mại và sản xuất Thái Bình. GVHB : Giá vốn hàng bán HTK : Hàng tồn kho NKCT : Nhật ký chứng từ NVL : Nguyên vật liệu SXKD : Sản xuất kinh doanh SXC : Sản xuất chung TSCĐ : Tài sản cố định DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Trang Biểu sổ 1: Phiếu yêu cầu xuất hàng 16 Biểu số 2: Phiếu xuất kho 17 Bảng số 3: Bảng tổng hợp NVL xuất sản xuất 18 Bảng 4: Thành phẩm sản xuất tháng 11 năm 2009 19 Bảng 5: Bảng thành phẩm nhập kho tháng 11 năm 2009 20 Bảng 6: Bảng NVL đưa vào sản xuất tháng 11 năm 2009 21 Biểu số 7: Sổ chi tiết vật liệu, công cụ 22 Biểu số 8: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh ( TK 621) 23 Biểu số 9: Sổ cái tài khoản 621 25 Biểu số 10: Bảng kê số 4 26 Biểu số 11: Nhật ký chứng từ số 7 27 Bảng 12: Bảng thanh toán lương tháng 11 năm 2009 30 Bảng 13: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH 31 Biểu số 14: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh ( TK 622) 32 Biểu số 15: Sổ cái TK 622 34 Bảng 16: Bảng phân bổ chi phí CCDC tháng 11 năm 2009 37 Bảng 17: Bảng trích khấu hao dùng cho sản xuất 39 Biểu số 18: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh ( TK 627) 40 Bảng 19: Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung 42 Biểu số 20: Sổ cái tài khoản 627 43 Biểu số 21: Sổ cái tài khoản 154 45 Biểu sô 22: Sổ cái tài khoản 155 46 Bảng số 23: Bảng tính giá thành sản phẩm sản xuất tháng 11 năm 2009 51 Công ty CPTM và SX Thái Bình 51

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc26963.doc
Tài liệu liên quan