Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty Thuốc Lá Thăng Long

Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành luôn đóng một vai trò quan trọng trong công tác kế toán của công ty. Đây là phần hành kế toán cuối cùng trong kế toán quá trình sản xuất, là khâu xác định giá thành sản xuất từ đó ban giám đốc công ty có thể đưa ra giá bán hợp lý. Chính vì thế hạch toán chi phí sản xuất và tính gía thành chính xác là yêu cầu luôn đặt ra đối với công tác kế toán. Sau thời gian thực tập tại công ty Thuốc Lá Thăng Long, em đã vận dụng những kiến thức đã học được tại trường vào thực tế công tác kế toán tại công ty. Qua đó, em đã được mở rộng tầm nhìn nâng cao hiểu biết đối với công việc kế toán và cung cấp những kỹ năng cơ bản để một sinh viên sắp ra trường như em có kinh nghiệm thực tế hơn trong công tác kế toán.

doc89 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty Thuốc Lá Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
91500 108000 39602900 589700 117900 707600 16000000 22895300 … … … … … … … … … … 34 2195400 62000 78545100 3300000 636800 127400 4064200 16000000 58480900 Tổng cộng 4158000 1661433900 32550000 18098700 3619100 54267800 485000000 1122397900 231800 Biểu 2.7 Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương ( Trích tháng 2/2009) ( Đơn vị tính: VNĐ) TK Nợ Đối tượng Tiêu thức phân bổ 334 338 Cộng Tiền lương Tiền cơm Cộng 3382 3383 3384 Cộng 4,051,274,100 5,570,496,599 308,372,896 9,930,143,595 111,409,923 147,880,721 19,702,028 278,992,672 622 PX Sợi 661,785,096 910,987,977 39,620,083 1,612,393,156 18,219,760 24,156,661 3,218,371 45,594,792 622 PX BM 1,836,389,845 2,524,473,248 138,242,615 4,499,105,708 50,489,456 67,032,407 8,930,674 126,452,537 622 PX BC 1,553,099,159 2,135,035,374 130,510,198 3,818,644,731 42,700,707 56,691,653 7,552,983 106,945,343 Cộng 537,157,900 738,427,493 26,574,971 1,302,160,364 14,768,550 19,607,486 2,612,290 36,988,326 627 PX Sợi 70,308,600 96,652,778 2,502,646 169,464,024 1,933,056 2,566,424 341,923 4,841,403 627 PX BM 94,526,600 129,945,106 2,502,646 226,974,352 2,598,902 3,450,436 459,699 6,509,037 627 PX BC 90,653,000 124,620,093 2,502,646 217,775,739 2,492,402 3,309,041 440,861 6,242,304 627 PX CĐ 281,669,700 387,209,516 19,067,033 687,946,249 7,744,190 10,281,585 1,369,807 19,395,582 Cộng 557,833,800 766,850,519 27,482,181 1,352,166,500 15,337,010 28,362,203 2,712,840 46,412,053 641 557,833,800 766,850,519 27,482,181 1,352,166,500 15,337,010 28,362,203 2,712,840 46,412,053 Cộng 1,047,380,400 1,439,827,065 69,119,952 2,556,327,417 28,796,541 38,231,768 5,093,588 72,121,897 642 1,047,380,400 1,439,827,065 69,119,952 2,556,327,417 28,796,541 38,231,768 5,093,588 72,121,897 Tổng cộng 6,193,646,200 8,515,601,676 431,550,000 15,140,797,876 170,312,024 234,082,178 30,120,746 434,514,948 Kế toán chi phí giá thành căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương để tiến hành lập bảng kê số 4 của tài khoản 622 theo dõi cho từng phân xưởng, làm căn cứ cho việc lập Bảng tính giá thành, ghi vào NKCT số 7, và vào sổ cái TK 622.Sau đây là mẫu bảng biểu các sổ dùng hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: Biểu 2.8 BẢNG KÊ SỐ 4 ( TK 622) Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp Tháng 2/2009 ĐVT: VNĐ PX Có Nợ 33411 33412 3382 3383 3384 Tổng cộng 6221 5,570,496,599 5,570,496,599 A 6221 910,987,977 910,987,977 B 6221 2,524,473,248 2,524,473,248 C 6221 2,135,035,374 2,135,035,374 D 6221 G 6221 6222 111,409,932 111,409,932 A 6222 18,219,760 18,219,760 B 6222 50,489,465 50,489,465 C 6222 42,700,707 42,700,707 D 6222 G 6222 6223 147,880,721 147,880,721 A 6223 24,156,661 24,156,661 B 6223 67,032,407 67,032,407 C 6223 56,691,653 56,691,653 D 6223 G 6223 W 6223 6224 19,702,028 19,702,028 A 6224 3,218,371 3,218,371 B 6224 8,990,674 8,990,674 C 6224 7,552,983 7,552,983 D 6224 G 6224 W 6224 6225 308,372,893 308,372,893 A 6225 39,620,083 39,620,083 B 6225 138,242,615 138,242,615 C 6225 130,510,198 130,510,198 D 6225 G 6225 Cộng 5,570,496,599 308,372,896 111,409,932 147,880,721 19,702,028 6,157,862,176 Chú thích ký hiệu cho bảng kê số 4( TK 622) A: Phân xưởng Sợi B: Phân xưởng bao mềm C: Phân xưởng bao cứng D: Phân xưởng Dunhill E: Phân xưởng cơ điện G: Gia công Biểu 2.9 Sổ Cái TK 622 (Trích tháng 2 năm 2009) ĐVT: VNĐ Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK này Tháng 1 Tháng 2 … Tổng cộng TK 33411 ( NKCT số 7) … 5,570,496,599 … TK 33412 ( NKCT số 7) … 308,372,896 … TK 3382 ( NKCT số 7) … 111,409,932 … TK 3383 ( NKCT số 7) 147,880,721 TK 3384 ( NKCT số 7) … 19,702,028 Cộng phát sinh nợ … 6,157,862,176 … Cộng phát sinh Có … 6,157,862,176 … SD cuối tháng Nợ … 0 … Có … 0 … 2.4 Hạch toán chi phí sản xuất chung: * Đặc điểm chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung chiếm khoảng 20% trong giá thành sản phẩm nói chung toàn công ty và chiểm khoảng 4% trong giá thành sản xuất Sa Pa bao mềm. Các chi phí phát sinh ở phân xưởng nào sẽ được tập hợp tại phân xưởng đó. Bao gồm các chi phí như chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho phân xưởng, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi lương cho bộ phận quản lý phân xưởng, chi khấu hao TSCĐ và các khoản chi bằng tiền khác. Chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho phân xưởng:bao gồm các chi phí nguyên, nhiên liệu, chi phí vật liệu xuất dùng để bảo trì sửa chữa máy móc. Chi phí công cụ dụng cụ: là các khoản chi phí dùng cho phân xưởng như chi quần áo bảo hộ, các công cụ khác, các đồ dùng liên quan đến công tác quản lý. Chi dịch vụ mua ngoài bao gồm các khoản như chi phí điện nước dùng cho phân xưởng. Cuối tháng căn cứ vào các hoá đơn điện nước kế toán sẽ tập hợp và ghi sổ vào chi phí sản xuất trong kỳ.Và các khoản chi phí khác như chi thuê ngoài sửa chữa tài sản. Trong đó bao gồm sữa chữa nhỏ ( mang tính chất thường xuyên) và sửa chữa lớn. Sửa chữa nhỏ sẽ được tập hợp và ghi ngay vào chi phí trong ký. Còn đối với sửa chữa lớn thì kế toán phải tiến hành trích trước đối với sữa chữa theo kế hoạch hoặc phân bổ dần với sửa chữa ngoài kế hoạch. Chi phí lương cho bộ phận quản lý phân xưởng là các khoản lương và các khoản trích theo lương cho quản đốc phân xưởng, nhân viên thống kê và bộ phận vệ sinh trong phân xưởng. Chi phí khấu hao TSCĐ: là các khoản trích khấu hao của máy móc thiết bị, nhà xưởng được khấu hao phân bổ trong tháng. Tại công ty các TSCĐ được tính theo phương pháp đường thẳng. Mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ i = nguyên giá TSCĐi số năm sử dụng x 12 tháng Khi có biến động tăng giảm tài sản cố định kế toán tiền hành ghi tăng hoặc giảm mức trích khấu hao trong tháng. Chi phí thiệt hại trong sản xuất bao gồm các khoản thiệt hại như nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất bị ẩm, mốc, hỏng hóc…hoặc các sản phẩm kếm chất lượng không đạt tiêu chuẩn của phòng quản lý chất lượng sẽ được xét duyệt của ban giám đốc, kế toán tiêu thụ sẽ căn cứ vào đó và bảng kê Nhập- Xuất - Tồn để tập hợp và chuyển lên cho kế toán chi phí giá thành ghi vào bảng kê số 4 – TK 627. Ngoài các chi phí trên còn phải kể đến các chi phí vệ sinh tạp vụ, chi điện thoại, chi y tế tại phân xưởng. * Tài khoản và chứng từ sử dụng: Công ty mở tài khoản 627 để theo dõi chi phí sản xuất chung qua tài khoản 627 được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 và theo dõi cho từng phân xưởng. TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng TK 6272: Chi phí vật liệu TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6275: Chi phí thiệt hại trong sản xuất TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6278: Chi phí bằng tiền khác Ngoài ra tuỳ theo yêu cầu của công tác kế toán các tài khoản còn được chi tiết thành các tài khoản cấp 3 và chi tiết theo các phân xưởng. Chẳng hạn TK 6271 chi phí khấu hao TSCĐ được chi tiết thành 62711A: “ Chi phí tiền lương phân xưởng bao mềm” đến 62712A “ Chi phí tiền ăn ca phân xưởng bao mềm”… Chứng từ sử dụng: phiếu chi, phiếu xuất kho, bảng chấm công , bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ khấu hao, bảng phân bổ lương và bảo hiểm xã hội. Do đặc điểm và nội dung của chi phí sản xuất chung nên khi hạch toán chi phí sản xuất chung có nhiều điểm giống với hạch toán chi phí nhân công trực tiếp và hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp như: hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng và hạch toán chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất…Cụ thể hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng cũng được kế toán tiền lương theo dõi sau đó sẽ chuyển đến cho kế toán chi phí giá thành tập hợp và đưa lên bảng kê số 4 theo dõi cho tài khoản 627. Hoặc chi phí công cụ dụng cụ sẽ được kế toán công cụ dụng cụ và kế toán vật tư tiến hành theo dõi thông qua các phiếu nhập, xuất, bảng phân bổ nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ rồi tiến hành chuyển đến cho kế toán chi phí giá thành. Chính vì thế các chứng từ sử dụng để hạch toán chi phí sản xuất chung rất đa dạng: Như phiếu xuất vật tư, bảng chấm công, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, phiếu chi, bảng tính và phân bổ khấu hao cơ bản… Chẳng hạn chi phí sản xuất chung tại phân xưởng bao mềm trong tháng 2 như sau: - Các chi phí nguyên liệu xuất dùng cho phân xưởng sẽ được tập hợp lên bảng kê và phân bổ vật rồi tiến hành đưa lên bảng kê số 4, NKCT số 7 và sổ cái TK 627. Biểu 2.10 PHIẾU XUẤT KHO Ngày 05 tháng 02 năm 2007 Người nhận hàng: Nguyễn Thị Ngọc Địa chỉ( Bộ phận): Phân xưởng bao mềm Lý do xuất: Xuất dùng cho sản xuất Xuất tại kho số 2 Sản xuất thuốc lá bao mềm Sa Pa Nhóm VT Mã số Tên vật tư ĐVT Số lượng Giá Thành tiền Chứng từ Thực xuất 190 00005 Áo bảo hộ chiếc 106 106 180 13007 Mỡ Alvania EP2( Shell) Kg 18000 18000 181 04001 Dầu VIT 32 Lít 1100 1100 543 00001 Van xoay 16 - Sanwa Cái 1700 1700 Cộng 2550 2548 Thủ trưởng đơn vị Phụ trách NVL Người nhận hàng Thủ kho ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) - Chi phí dịch vụ mua ngoài căn cứ vào hoá đơn tiền điện nước, điện thoại… - Chi phí tiền lương cho nhân viên phân xưởng được kế toán tiền lương tập hợp trên bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương ( biểu 2.5 và biểu 2.6), bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội ( biểu 2.7) theo dõi tiền lương tại từng phân xưởng sau đó kế toán chi phí giá thành căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH tiến hành tập hợp và xác định lương cho bộ phận quản lý phân xưởng. Lương của bộ phận quản lý phân xưởng bao gồm lương của các tổ vệ sinh, tổ hành chính, tổ vận chuyển…Ví dụ lương của bộ phận hành chính của phân xưởng bao mềm tháng 2/2009 được thể hiện trong biểu 2.5. Đồng thời để tập hợp chi phí nhân viên phân xưởng kế toán chiphí giá thành sử dụng bảng phân bổ tiền lương và BHXH( biểu 2.6). - Chi phí khấu hao TSCĐ: được trích lập hàng tháng trên bảng kê chi tiết TSCĐ rồi lên bảng tính bảng phân bổ khấu hao cơ bản và trích chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Công ty Thuốc Lá Thăng Long trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng, kế toán tài sản cố định hàng tháng tiến hành trích lập mức khấu hao theo tháng đối với từng tài sản trên bảng kê chi tiết TSCĐ, theo dõi giá trị còn lại, và mức trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ. Đối với chi phí khấu hao sẽ được kế toán theo dõi thông qua tài khoản 6274 “ Chi phí khấu hao TSCĐ”, với chi phí sửa chữa lớn TSCĐ kế toán tập hợp thông qua tài khoản 62772 được chi tiết theo các phân xưởng. Ví dụ :62772B “ Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phân xưởng bao mềm”. Mỗi tháng công ty trích 100 triệu cho việc sửa chữa lớn TSCĐ. Đến cuối năm công ty sẽ xác định số chi phí sửa chữa lớn TSCĐ và phân bổ số chi phí sửa chữa lớn cho từng TSCĐ theo từng tháng. Tất cả các thông tin trên sẽ được chuyển đến kế toán chi phí giá thành tập hợp để tính giá thành. Sau đây là bảng tính và phân bổ khấu hao tháng 2/ 2009 tại công ty. Biểu 2.11 Phân bổ KHCB và trích trước sửa chữa lớn TSCĐ Tính đến cuối tháng 2/2009 ( ĐVT: VNĐ) Loại TK Nguyên giá các năm trước Nguyên giá tăng trong năm Tỷ lệ KH Khấu hao cơ bản Trích trước CP SCL TSCĐ trong tháng Luỹ kế giá trị hao mòn Giá trị còn lại Trong tháng LK từ đầu năm TS các năm trước TS tăng trong tháng Trong tháng LK từ đầu năm Trong tháng LK từ đầu năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 … … … … … … … … … … … … … 2111A 62741 163567053 0 0 20.00 2726118 26170734 0 0 71425 107736244 55830809 2112A 62741 2230425108 0 0 28.60 0 0 0 0 16556 2230425108 0 2112B 62741 229804000 0 0 28.60 0 0 0 0 150340 229804000 0 2112C 62741 10854780 0 0 28.60 258706 3104472 0 0 71017 6959181 3895599 2112C 62741 47129565247 0 0 28.60 0 6950714 0 0 901550 47129565247 0 2114 62741 13255200 0 0 66.60 0 0 0 0 115652 13255200 0 … … … … … … … … .. … … … … ## 6274 49777471388 0 0 1593958290 106025307 33855646 49717744980 59726408 2111A 6414 2014551000 0 0 4.00 0 0 0 0 876800 2014551000 0 2111B 6414 29415000 0 0 10.00 0 0 0 0 128298 29415000 0 2111C 6414 16556000 0 0 8.00 110373 1324478 0 0 72212 13934128 2621872 2112C 6414 66365697 0 0 28.60 1581715 18980580 0 0 434197 47756922 18608775 2112C 6414 1150112000 0 0 40.00 0 0 0 0 1034727 1150112000 0 2113 6414 0 0 507582856 33.40 0 0 1412772 42383166 0 42383166 465199690 … … … … … … … … … … … … … ## 6414 7058675085 0 507582856 20719108 285930052 1412772 42383166 49136577 7079827604 486430337 … … … … … … … … … … … … … Cộng 1697525335 183213811 100000000 Các chứng từ, bảng phân bổ, các nhật ký chứng từ có liên quan được tập hợp đưa lên bảng kê số 4 vào sổ cái tài khoản 627 . Biểu 2.12 Bảng kê số 4( TK 627) Tháng 2/2009 ( Trích) ĐVT: VNĐ PX Có Nợ … 1522 15228 1523 1524 1525 1531 214 15311 33411 335 33412 3382 3383 3384 Tổng cộng … B 62711 129495106 124620093 B 62712 2598902 B 62713 3450436 B 62714 459699 B 62715 2502646 B 62721 829236 419116 B 62722 3250122 B 62723 2532609 13429539 701185 430398077 210000 502758 6963000 B 62732 756631 1107711 B 62741 55234303 B 62772 12954959 … … … … … … … … … … … … … … … … … Tổng cộng  1699983597 4499930961 Biểu 2.13 Sổ Cái TK 627 Tháng 2/2009 ĐVT:VNĐ Ghi Có các TK Ghi Nợ đối với TK này Tháng 1 Tháng 2 … Tháng 12 Tổng … … … TK 214 … 1699983597 TK 33411 … 738427493 TK 33412 … 26574971 TK 3382 … 19607468 TK 3383 … 2612290 TK 3384 14768550 … … Cộng PS Nợ 4499930961 Cộng PS Có 4499930961 Số dư đầu tháng Nợ 0 Có 0 2.5 Tập hợp CPSX và xác định CPSX kinh doanh dở dang: 2.5.1 Tập hợp chi phí sản xuất: Toàn bộ các chi phí sản xuất sẽ được tập hợp vào tài khoản 154” Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” nhằm tính giá thành sản phẩm. Để phục vụ cho công tác hạch toán ở công ty tài khoản 154 “ Chi phí SXKD dở dang” tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất. Ngoài ra công ty còn mở tài khoản 1543 “ CP SXKD dở dang gia công chế biến” để theo dõi tình hình gia công của công ty. Tuy nhiên tài khoản 154 của công ty không chi tiết cho từng phân xưởng mà theo dõi chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cho toàn công ty. Để tập hợp chi phí sản xuất kế toán căn cứ vào các bảng kê 4,5,6 lập NKCT số 7. Kế toán trưởng căn cứ vào NKCT số 7 sẽ lập sổ Cái TK 154. Biểu 2.14 Bảng kê số 4 ( Tập hợp chi phí sản xuất) TK 154-1543 Tháng 2/2009 ( ĐVT: VNĐ) Diễn giải 154 1543 I SDĐK 7592348438 17534455 II Phát sinh nợ -TK Có 1524 1500000 -TK Có 15311 3120600 -TK Có 621 73029620860 -TK Có 6213 22440645 -TK Có 622 6157862176 -TK Có 627 4499930961 Cộng 83709854642 4620600 III Phát sinh Có -TK Nợ 15211 22440645 -TK Nợ 1524 27494800 -TK Nợ 15311 1181700 -TK Nợ 1551 84374398693 Cộng 84425515838 IV SDCK 6876687242 22155055 Biểu 2.15 Bảng kê số 4 Tập hợp chi phí sản xuất( TK 154) Tháng 2/2009 ( ĐVT: VNĐ) Diễn giải Trong kỳ Luỹ kế 1. Luân chuyển nội bộ 51 117 145 Vật tư 28 676 500 Nguyên liệu 22 440 645 2. Giá thành theo khoản mục 83 658 737 497 -NVL trực tiếp 73 052 061 505 -NC trực tiếp 6 157 862 176 -CPSXC 4 499 930 961 3. Giá thành theo yếu tố 84 374 398 693 Biểu 2.16 Nhật ký chứng từ số 7 ( Tháng 2/2009) Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh ( trích) ( ĐVT: VNĐ) PX Có Nợ 1111 1121 1122 … 64123 Tổng cộng A 611 A 622 A 627 Cộng A 130854588  B … Cộng B 200000 … Phần II: CPSX KD theo yếu tố ( ĐVT: VNĐ) Yếu tố TK Nợ Nguyên liệu Vật liệu Nhiên liệu Lương KPCĐ BHXH BHYT KHCB DV mua ngoài Chị chí khác bằng tiền Cộng khác Luân chuyển nội bộ Tổng cộng 154 -22440645 -28676500 -51117145 51117145 621 46911425753 26140635752 73052061505 73052061505 622 5878869495 111409932 147880721 19702028 6157862176 6157862176 627 10213785 879380928 349258969 765002464 14768550 19607468 2612290 1699983597 557044687 202058205 4499930961 4499930961 641 91155741 794332700 15337010 20362203 2712840 22131880 15438852 2195284786 3876756012 3876756012 642 40611522 11424534 1508947017 28796541 38231768 5093588 158623669 71666286 384860255 2248255180 2248255180 142 335 214 Cộng PS 46899198893 27031951702 451839244 8947151676 170312033 226082160 30120746 1880739146 644149825 2782203246 89783748689 51117145 89834865834 Biểu 2.17 Sổ Cái TK 154( Trích) Tháng 2/ 2009 ( ĐVT : VNĐ) Ghi có các TK đối ứng Nợ với TK này Tháng 1 Tháng 2 … Tháng 12 Tổng cộng TK 621(NKCT số 7) … 73052061505 TK 622( NKCT số 7) … 6157862176 TK 627 (NKCT số 7) … 4499930961 Cộng PS Nợ … 83709854642 Cộng PS Có … 84425515838 Số dư cuối tháng Nợ 7592348438 6876687242 Có 2.5.2 Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ: Công ty xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu vật liệu chính. Theo phương pháp này toàn bộ chi phí chế biến được tính cho sản phẩm hoàn thành, trong chi phí sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính. Giá trị vật liệu chính nằm trong sản phẩm dở dang = Số lượng sản phẩm dở dang ckỳ Số lượng + Số lượng SP thành phẩm dở dang x Toàn bộ giá trị vật liệu chính Ví dụ : Giá trị vật liệu chính nằm trong sản phẩm dở dang của sản phẩm Sa Pa bao mềm tháng 2/2009 : 0 ( đồng) Trong đó giá trị của vật liệu chính lấy trong bảng kê và phân bổ vật tư (Biểu2.2) Số lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ được thể hiện trong biểu 2.25- Bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu chính. Giá trị thành phẩm thuốc Sa Pa bao mềm nhập kho 525980 căn cứ vào bảng tổng hợp sản phẩm hoàn thành trong kỳ( biểu 2.18) Biểu 2.18 Bảng tổng hợp sản phẩm hoàn thành tháng 2/2009 Tháng 2/2009 ( ĐVT: Sản phẩm) STT Tên sản phẩm Sản lượng NK Sản lượng quy đổi theo bao 20 điếu Sản lượng quy đổi theo doanh thu 1 Thăng Long hộp 49900 49900 250977 … … … … … 35 Sa Pa bao mềm 525980 525980 431304 Cộng 43563520 35949018 55866277 2.6 Tính giá thành sản phẩm * Xác định đối tượng tính giá: Công ty Thuốc Lá Thăng Long là doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm thuốc lá. Với số lượng sản phẩm sản xuất lớn và chủng loại sản phẩm phong phú nên công tác xác định giá thành muốn chính xác đòi hỏi phải xác định đúng đối tượng tính giá. Đồng thời tại công ty có các phân xưởng khác nhau và sản xuất các sản phẩm khác nhau( chẳng hạn phân xưởng bao mềm sản xuất các loại thuốc lá bao mềm như Sa Pa, Thăng Long bao mềm…).Các sản phẩm của công ty đều có quy trình công nghệ giống nhau. Tuy nhiên sự khác nhau của các sản phẩm thuốc lá ở mùi vị ,độ cháy, nặng nhẹ…chính là do cách chế biến phối chế, ủ sợi thuốc.Vì vậy để quản lý quá trình sản xuất, quy trình nhập xuất kho chặt chẽ công ty coi các mác thuốc là đối tượng tính giá * Xác định kỳ tính giá thành: Do công tác hạch toán các tài khoản tại công ty hạch toán theo kỳ kế toán là tháng nên để thuận tiện cho việc tính giá thành thì kỳ tính giá tại công ty Thuốc lá Thăng Long là tháng. * Phân bổ chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất được tập hợp ở từng phân xưởng. Các chi phí ở phân xưởng nào thì được tập hợp tại phân xưởng đó. Riêng đối với CPNVL trực tiếp được tập hợp cho từng mác sản phẩm nên không phải phân bổ còn CP NC trực tiếp, CP NVL phụ và CP SXC được tập hợp chung cho toàn phân xưởng.Vì vậy công việc tính giá thành sản phẩm phải phân bổ các CP NCTT và CP SXC cho từng mác sản phẩm. Tại công ty Thuốc Lá Thăng Long, các chi phí sản xuất ở phân xưởng nào không trực tiếp phân bổ cho những sản phẩm ở phân xưởng đó mà các chi phí được tập hợp từ các phân xưởng rồi tiến hành phân bổ cho toàn bộ sản phẩm mà công ty sản xuất. Tiếp tục ví dụ tính giá thành sản phẩm Sa Pa bao mềm: Trong tháng 2/2009 phân xưởng bao mềm sản xuất 525980 sản phẩm ( biểu 2.18 ) - Phân bổ chi phí nhân công trực tiếp Sản lượng quy đổi theo bao 20 điếu của sản phẩm Sa Pa bao mềm = 525980 x 1= 525980 ( sản phẩm ) ( biểu 2.18) Tổng sản lượng quy đổi theo bao 20 điếu: 35949018 ( sản phẩm) ( biểu 2.18) Tổng chi phí nhân công trực tiếp 6 157 862 176( đồng)( bảng kê số 4 -TK 622, biểu 2.8) Chi phí nhân công trực tiếp phân bổ cho sản phẩm Sa Pa bao mềm: (đồng) Sau khi phân bổ tiền lương cho từng mác sản phẩm ta có biểu 2.19 sau: Biểu 2.19 Bảng phân bổ tiền lương 622 Tháng 2/2009 (ĐVT: VNĐ) TT Tên sản phẩm Sản lượng NK Sản lượng quy đổi Tiền lương 1 Thăng Long hộp 49900 49900 8536095 … … … … … 35 Sa Pa bao mềm 525980 525980 89976255 Cộng 43563520 35949018 6157862176 - Phân bổ chi phí sản xuất chung: Do đặc trưng của CP SXC bao gồm rất nhiều các khoản chi phí khác nhau phát sinh tại phân xưởng nên khi phân bổ ta sử dụng tiêu thức phân bổ theo sản lượng quy đổi theo doanh thu đối với chi phí điện nước, chi phí bằng tiền khác, chi phí vật tư- vật liệu, chi tiền lương cho nhân viên phân xưởng. Còn với chi phí khấu hoa cơ bản công ty sử dụng tiêu thức phân bổ theo sản lượng quy đổi loại bao 20 điếu. Sản lượng sản phẩm Sa Pa bao mềm quy đổi : 431304( sản phẩm) ( biểu 2.18) Tổng sản phẩm quy đổi theo doanh thu: 55866277 ( sản phẩm) +) Phân bổ tiền lương nhân viên phân xưởng Tiền lương nhân viên phân xưởng: 801990790 ( đồng) Tiền lương nhân viên phân xưởng phân bổ cho sản phẩm Sa Pa bao mềm: ( đồng) Ta có bảng phân bổ tiền lương nhân viên phân xưởng: Biểu 2.20 Bảng phân bổ tiền lương nhân viên phân xưởng Tháng 2/2009 ( ĐVT: VNĐ) STT Tên sản phẩm Sản lượng NK Sản lượng quy đổi Tiền lương 1 Thăng Long hộp 49900 250977 3606198 … … … … … 35 Sa Pa bao mềm 525980 431304 6191603 Cộng 43563520 55866277 801990790 +)Phân bổ khấu hao cơ bản phân xưởng: Số lượng sản phẩm Sa Pa bao mềm quy đổi theo bao 20 điếu:525980 (sản phẩm) Tổng số lượng sản phẩm quy đổi theo bao 20 điếu: 35949018 ( sản phẩm) Chi phí khấu hao : 1699983597(đồng)( biểu 2.12 và biểu 2.13) Chi phí khấu hao phân bổ cho sản phẩm Sa Pa bao mềm: (đồng) Ta có bảng phân bổ chi phí khấu hao cơ bản cho sản phẩm Sa Pa bao mềm: Biểu 2.21 Bảng phân bổ khấu hao cơ bản Tháng 2/2009 ( ĐVT: VNĐ) STT Tên sản phẩm Sản lượng NK Sản lượng quy đổi KHCB 1 Thăng Long hộp 49900 49900 1741937 … … … … … 35 Sa Pa bao mềm 525980 525980 3376818 Cộng 43563520 35949018 1699983597 +) Phân bổ chi phí điện nước và vật tư- vật liệu: tương tự phân bổ chi phí tiền lương nhân viên phân xưởng. Sau đây là các bảng phân bổ điện nước và phân bổ vật tư- vật liệu. Biểu 2.22 Bảng phân bổ điện nước Tháng 2/2009 ( ĐVT: VNĐ) STT Tên sản phẩm SL nhập kho Sản lượng quy đổi Tiền điện nước 1 Thăng Long hộp 49900 250997 2063491 … … … … … 35 Sa Pa bao mềm 525980 431304 3545827 Cộng 43563520 55806277 459286634 Biểu 2.23 Bảng phân bổ vật tư- vật liệu Tháng 2/2009 ( ĐVT: VNĐ) STT Tên sản phẩm Sản lượng NK Sản lượng quy đổi Giá trị vật tư vật liệu … … … … … 35 Sa Pa bao mềm 525980 431304 9731902 Tổng cộng 43563520 55806277 1260561355 Sau khi phân bổ các khoản chi phí điện nước, chi phí tiền lương phân xưởng…kế toán chi phí giá thành lập bảng phân bổ chi phí sản xuất chung. Biểu 2.24 Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung Tháng 2/2009 (ĐVT: VNĐ) STT Tên sản phẩm Sản lượng NK Sản lượng quy đổi KHCB Điện nước Tiền lương 627 Vật liệu 152,153 CPSXC khác Tổng CPSXC … … … … … … … … … … 35 Sa Pa bao mềm 525980 431304 3376818 3545827 6191603 9731902 55427071 524577711 Cộng 43563520 55866277 1699983597 459286634 801990790 1260561355 234545065 4499930961 Biểu 2.25 Bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu chính Tháng 2/2009 ( ĐVT: VNĐ) STT Tên sản phẩm Sản lượng Tổng hợp CP NVL chính Sợi PP pha và thu hồi Nguyên liệu đ/c Sản lượng NL mẫu NL tính vào giá thành Tiêu hao NVL (kg/1000b) Nguyên liệu đưa vào SX Tồn đầu kỳ Tồn cuối kỳ Số lượng Tiền Số lượng Tiền Số lượng Tiền SL pha SL thu  SL Tiền  Nhập mẫu Xuất mẫu Số lượng Tiền 1 Thăng Long hộp 49900 800 76093886 350000 30240000 266000 25376400 884 80957486 17.71 … … … … … … … … … … … … … … … … … … 35 Sa Pa bao mềm 525980 9936 346535082 0 0 0 0 64 120000 9880 346535082 18.78 Cộng 43563520 569522 46888985108 130334 607874290 116277 6066694723 7166 7166 365 583244 47524137675 Biểu 2.26 Bảng kê vật tư cho sản xuất sản phẩm Tháng 2/2009 ( ĐVT: VNĐ) STT Tên sản phẩm Số lượng nhập kho Các vật tư cho sản xuất sản phẩm Cộng Nhãn tút Giấy cuốn Bạc thiếc Đầu lọc Sáp BK bao BK tút Hòm Carton Keo Hương liệu Yếm Chỉ xé Vật tư khác Sa Pa bao mềm 525980 52191844 17098438 25190538 71580132 10179093 10405101 5136260 8629633 3939172 26509837 1773198 3120860 235844106 Các bảng phân bổ sau khi được lập sẽ tiến hành tính tổng giá thành sản phẩm Sa Pa bao mềm. - Chi phí nguyên vật liệu chính: 346535082( đồng) ( biểu 2.25- Bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu chính) - Chi phí vật tư phụ liệu:235844106( đồng) ( biểu 2.26- Bảng phân bổ vật tư- phụ liệu) - Chi phí nhân công trực tiếp phân bổ cho sản phẩm Sa Pa bao mềm: 89976255( đồng)( biểu 2.19- Bảng phân bổ tiền lương 622) - Chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm Sa Pa bao mềm: 524577711( đồng) ( biểu 2.24- Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung) - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ: 0( đồng) dựa trên biểu 2.25- Bảng tổng hợp chi phí NVL chính. - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ: 0 ( đồng) dựa theo bảng 2.25- Bảng tổng hợp chi phí NVL chính. Vậy tổng giá thành sản phẩm Sa Pa bao mềm trong tháng 2/2009 là: 697824015(đồng) Giá thành đơn vị sản phẩm Sa Pa bao mềm là ( đồng) Sau đây là bảng tổng hợp tính giá thành sản phẩm Sa Pa bao mềm: Biểu 2.27 Bảng tổng hợp giá thành sản phẩm Tháng 2/2009 ( ĐVT: VNĐ) TT Tên sản phẩm Sản lượng NK CP NVL chính CP vật tư- phụ liệu CP NCTT CP SXC KH CB SXC Tổng cộng Sản lượng Tiền Tiêu hao Đơn giá Tiền Đơn giá Tiền Đơn giá Tiền Đơn giá Tiền Đơn giá Tiền Đơn giá  … …  …  …  …  …  …  …  …  …  …  …  …  …  …  …  Sa Pa bao mềm 525980 9880 346535082 18.784 658.837 235844106 448.389 89976255 171.064 25468572 48.421 3376818 6.42 697824015 1326.712 Cộng 43563520 583464 47524137675 26122233481 6157862176 4570165361 1699983597 84374398693 Với cách tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất từng sản phẩm kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành lập được bảng tính giá thành sản phẩm ( Biểu 2.28) sau: Biểu 2.28 Bảng tính giá thành sản phẩm Tháng 2/2009 ( ĐVT: VNĐ) STT Tên sản phẩm Sản lượng NK Đơn giá Giá thành sản phẩm 154 Giá thành 1543 Tổng giá thành 1 Thăng Long hộp 49900 7102.463 354412921 354412921 2 Vina nội 9236410 4063.396 37531192402 37531192402 3 Godfis- N 21920 2870.977 62931819 62931819 4 Hồng Hà BC 741310 2328.737 17263161000 17263161000 … … … … … … … 35 Sa Pa bao mềm 525980 1326.712 697824015 697824015 36 Cuộng HB Cộng TK 1551 84374398693 84374398693 CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 3.1. Đánh giá Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay để kinh doanh hiệu quả và tìm được hướng đi phát triển cho riêng mình luôn là mục tiêu mà các doanh nghiệp hướng tới. Công ty Thuốc Lá Thăng Long cũng không ngoại lệ, công ty luôn nỗ lực phấn đấu để hoàn thành kế hoạch sản xuất đặt ra, thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với nhà nước, hoàn thành các chỉ tiêu do Tổng công ty giao. Là một công ty nhà nước làm ăn có hiệu quả, công ty luôn tuân theo đường lối chính sách của nhà nước, vận dụng sáng tạo các quy luật kinh tế vào thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Qua thời gian tìm hiểu công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng tại công ty Thuốc Lá Thăng Long em xin đưa ra một vài đánh giá sau: 3.1.1 Đánh giá chung Về bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức gọn nhẹ, hoạt động có nền nếp. Đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn, tinh thần làm việc tích cực. Việc phân công lao động kế toán hợp lý, tiết kiệm nhưng vẫn đảm bảo các nguyên tắc cơ bản của tổ chức hạch toán kế toán, thường xuyên cập nhật các công văn, văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến chế độ kế toán do Nhà nước ban hành nên khi có những thay đổi trong chế độ kế toán các kế toán viên đều hạch toán thành thạo và chính xác. Nhờ việc hạch toán đúng chế độ và khoa học, đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho yêu cầu quản lý cũng như quản trị của công ty. Giữa nhân viên thống kê phân xưởng và các kế toán viên có sự phối hợp chặt chẽ. Nhờ đó mà quá trình xử lý thông tin kế toán luôn kịp thời và chính xác đầy đủ. Công ty áp dụng kế toán máy cho tất cả các phần hành nên có thể giảm được khối lượng công việc cho đội ngũ kế toán viên, các thông tin sau khi được cập nhật vào máy vi tính sẽ được tự động kết xuất và ra kết quả chính xác. Mặt khác, phần mềm kế toán áp dụng được lập trình riêng cho công ty nên nó phù hợp với công tác kế toán của công ty hơn. Về việc áp dụng chế độ kế toán: Toàn bộ sổ sách, chứng từ kế toán của công ty đều được sử dụng theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006, do đó các chứng từ sổ sách đều được trình bày một cách dễ hiểu, rõ ràng thuận lợi cho việc theo dõi và tập hợp chi phí đến từng phân xưởng. Hệ thống tài khoản đều tuân theo chế độ đồng thời được chi tiết thành các tài khoản cấp 2, cấp 3 tuỳ theo yêu cầu và nhiệm vụ của công tác kế toán. Chẳng hạn tài khoản 334 được chi tiết thành các tài khoản 33411( Tiền lương phải trả), 33412 ( Tiền ăn cơm ca cho nhân viên). Việc áp dụng phương pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và hạch toán chi tiết theo phương pháp sổ số dư hoàn toàn phù hợp với thực trạng sản xuất và kinh doanh của công ty. Vì nó vừa đáp ứng công tác theo dõi vật tư hàng hoá thường xuyên, hạn chế tình trạng thất thoát, giảm khối lượng hàng tồn kho, tránh tình trạng sản phẩm để lâu bị giảm chất lượng. Tiền lương của bộ phận ăn ca và tổ vệ sinh, tổ bảo vệ được công ty hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ. Thực tế đây là khoản chi phí phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh toàn công ty nên phải được hạch toán vào tài khoản 642 “ Chi phí quản lý doanh nghiệp”. Ngoài ra công ty chưa trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất. Đây là hạn chế trong công tác hạch toán tiền lương tại công ty. Việc hạch toán toàn bộ chi phí thiệt hại về sản phẩm hỏng trong sản xuất vào chi phí sản xuất trong kỳ không hợp lý và không tuân theo chế độ kế toán. 3.1.2 Đánh giá về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty Thuốc Lá Thăng Long: Là một phần kế toán quan trọng, kế toán chi phí và giá thành của công ty thể hiện những ưu điểm sau: Việc xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành chính xác và phù hợp với quy trình công nghệ, đặc điểm sản xuất và đáp ứng nhu cầu quản lý tạo điều kiện cho việc tập hợp chi phí và giảm nhẹ khối lượng công tác kế toán. Việc phân loại hợp lý chi phí sản xuất theo khoản mục giúp cho việc phân công trách nhiệm hợp lý giữa các kế toán viên trong công ty. Chẳng hạn kế toán tiền lương sẽ là người tập hợp và theo dõi lương của cán bộ, công nhân viên công ty, do đó cuối tháng kế toán tiền lương có nhiệm vụ tập hợp và gửi số liệu liên quan đến chi phí lương nhân công trực tiếp, và lương bộ phận quản đốc, nhân viên thống kê phân xưởng cho kế toán chi phí giá thành tập hợp chi phí sản xuất. Đồng thời việc phân loại này còn tạo điều kiện cho công tác xác định giá trị sản phẩm dở dang chính xác và giúp cho công ty có thể dẽ dàng so sánh các khoản mục chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ với kế hoạch đề ra, đánh giá và đưa ra các biện pháp phù hợp trong công tác hạ giá thành sản phẩm. Việc xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính là hoàn toàn hợp lý do sản phẩm của công ty chỉ sản xuất ở 1 phân xưởng nhất định nên không qua các khâu sản xuất ở các phân xưởng khác. Chính vì thế việc xác định giá trị sản phẩm dở dang trở lên dễ dàng hơn rất nhiều.Ngoài ra công ty tính toán và xây dựng định mức nguyên vật liệu và định mức nhân công trực tiếp trong công tác quản trị sản xuất. Hệ thống định mức nào giúp cho công ty xác định định mức tiêu hao nguyên vật liệu , định mức nhân công trên một đơn vị sản phẩm. Từ đó có kế hoạch sản xuất đảm báo cung cấp đủ các yếu tố đầu vào cho sản xuất một cách hiệu quả nhất. Ngoài ra công ty còn lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất hợp lý. CP NCTT và chi phí khấu hao cơ bản được công ty phân bổ theo sản lượng bao 20 điếu. Còn đối với chi phí NVL phụ, chi phí điện nước, chi phí nhân viên phân xưởng… công ty phân bổ theo sản lượng quy đổi theo doanh thu. Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm thì hiện nay kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành còn một số tồn tại sau: Việc chi phí nhân công trực tiếp, chi phí vật tư- vật liệu, chi phí sản xuất chung được tập hợp chung cho các phân xưởng sau đó phân bổ cho từng mác sản phẩm. Điều này tuy đơn giản hoá công tác tính giá thành nhưng không phản ánh chính xác giá thành của các loại sản phẩm. Việc giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng của công ty được tiến hành phân bổ trực tiếp vào chi phí phát sinh trong kỳ, mà không quan tâm đến giá trị lớn hay nhỏ được xuất dùng 1 lần hay xuất dùng nhiều lần điều này gây biến động chi phí và không phản ánh đúng chi phí phát sinh trong kỳ. Việc tính giá nguyên vật liệu và thành phẩm theo giá bình quân cả kỳ tồn trữ tạo thuận lợi cho công tác tính giá, không phụ thuộc vào số lần nhập, xuất của các danh điểm NVL. Nhưng không phản ánh kịp thời các biến động giá của thị trường, khối lượng công tác kế toán bị dồn vào cuối kỳ ảnh hưởng trực tiếp đến khâu tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.. Như vậy, để phát huy, tăng cường những ưu điểm, những thế mạnh đã tạo và đạt được đồng thời khắc phục hạn chế tiến tới loại bỏ những điều không đáng có trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Thuốc Lá Thăng Long vấn đề đặt ra là phải có là phải có phương hướng, biện pháp đổi mới, hoàn thiện công tác này sao cho ngày càng đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu quản lý hoạt động kinh doanh của công ty trong cơ chế thị trường hiện nay. 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty Thuốc Lá Thăng Long. Sau một thời gian tìm hiểu công tác hạch toán chi phí giá thành tại công ty em đã tìm hiểu và với tầm nhìn còn hạn hẹp của mình em xin đưa ra một vài kiến nghị nhằm khắc phục những tồn tại như sau: Thứ nhất mặc dù hệ thống chứng từ của công ty đã khá hoàn thiện tuy nhiên công ty cần phải bổ sung thêm chứng từ bảng kê chi tiết công cụ dụng cụ theo dõi giá trị, chủng loại công cụ dụng cụ và số lần xuất dùng để xác định giá trị công cụ dụng cụ được phân bổ vào chi phí trong kỳ theo biểu 3.1 sau: Biểu 3.1 Bảng kê chi tiết công cụ dụng cụ Tháng 2/2009 ( ĐVT: VNĐ) STT Tên công cụ, dụng cụ Số lượng Giá trị Có TK 153 Xuất dùng trong tháng Nợ TK 142 Nợ TK 242 Số lần xuất dùng Nợ TK 627 Cộng Thứ hai về hệ thống sổ sách kế toán công ty cần lập thẻ tính giá thành cho từng sản phẩm hoàn thành phân theo khoản mục phí. Với thẻ tính giá thành này công ty có thể thấy rõ ràng nhất ảnh hưởng của từng khoản mục phí tới giá thành sản phẩm. Từ đó xác định chính xác định mức tiêu hao nguyên vật liệu, nhân công cho từng sản phẩm và phục vụ cho công tác quản trị chi phí. Ví dụ sau đây là thẻ tính giá thành được lập sản phẩm Sa Pa bao mềm ( Biểu 3.2): Biểu 3.2 Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ Tháng 2/2009 Tên sản phẩm : Thuốc lá bao mềm Sa Pa. Số lượng hoàn thành: 525980 ( bao) Giá thành đơn vị: VNĐ/bao Các khoản mục phí CPSXDD đầu kỳ CPSXPS trong kỳ CPSXDD cuối kỳ Tổng giá thành Giá thành đơn vị CPNVLTT - Nguyên vật liệu chính - Nguyên vật liệu phụ 0 582379188 346535082 235844106 0 582379188 346535082 235844106 1107.227 658.837 448.389 CPNC trực tiếp 89976255 89976255 171.064 CPSX chung 25468572 25468572 48.421 Cộng 0 697824015 0 697824015 1326.712 Thứ ba về cách thức ghi sổ hiện nay tất cả các chi phí về thiệt hại sản phẩm hỏng công ty đều hạch toán vào tài khoản 6275 - Thiệt hại về sản xuất như vậy chưa tuân theo chế độ kế toán về hạch toán chi phí thiệt hai trong sản xuất, công ty nên hạch toán như sau : * Đối với các sản phẩm hỏng công ty nên phân ra các sản phẩm hỏng trong định mức và ngoài định mức. Sản phẩm hỏng trong định mức công ty hạch toán vào chính phẩm sau khi trừ đi các phế liệu thu hồi. Còn đối với sản phẩm hỏng ngoài định mức công ty nên coi đó là khoản chi phí trừ vào thu nhập, quỹ dự phòng tài chính, chi phí khác… Nợ TK 632, 415,811 : Giá trị sản phẩm hỏng ngoài định mức. Có TK 1381: Giá trị sản phẩm hỏng ngoài định mức. * Đối với thiệt hại ngừng sản xuất: + Nợ TK 1381: Các chi phí trong thời gian ngừng sản xuất Có TK 334,338,152,214… + Nợ TK 632,415… Có TK 1381: Thiệt hại thực về ngừng sản xuất + Nợ TK 1381,111,334,338… Có TK 1381: Giá trị bồi thường tập thể, cá nhân gây ra thiệt hại Thứ tư mặc dù đã công ty đã sử dụng tài khoản 142 “ Chi phí trả trước ngắn hạn” để phân bổ các khoản chi phí sữa chữa lớn ngoài kế hoạch nhưng lại không sử dụng tài khoản 242 “ Chi phí trả trước dài hạn”. Vì vậy tất cả các khoản chi phí trả trước chỉ được phân bổ trong năm mà không được phân bổ sang các năm khác. Điều này dẫn đến chi phí sản xuất trong kỳ sẽ đột biến tăng, và không tuân theo nguyên tắc phù hợp của kế toán. Công ty cần mở và sử dụng tài khoản 242. Tài khoản này phản ánh chi phí phí sửa chữa lớn phát sinh trong kỳ. Khi có khoản chi phí lớn phát sinh kế toán ghi sổ: Nợ TK 242 Có TK 111;112;331… Phân bổ chi phí sản xuất trong kỳ: Nợ TK 627,641,642 Có TK 242 Thứ năm, công ty cần phân bổ các chi phí NCTT, CP NVL phụ, CP sản xuất chung của phân xưởng cho các sản phẩm mà phân xưởng sản xuất ra. Ví dụ trong tháng 2/2009 CP NCTT của phân xưởng bao mềm là 2 789 228 409( đồng) ( dựa vào bảng kê số 4- TK 622), tổng số sản phẩm quy đổi theo sản lượng bao 20 điếu tại phân xưởng bao mềm là 16 210 000 sản phẩm, ta có CP NCTT phân bổ cho sản phẩm Sa Pa bao mềm là: ( đồng) Chênh lệch giữa hai cách tính là: 90504525 – 89976255=528270(đồng) Thứ sáu công ty nên trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất. Việc trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất nhằm tránh biến động chi phí, gây đột biến giá thành sản xuất khi công ty tiến hành trả tiền lương nghỉ phép cho công nhân. Để trích trước tiền lương nghỉ phép công ty chỉ cần sử dụng tài khoản 335- “ Chi phí phải trả”. Khi trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân kế toán ghi: Nợ TK 622 Có TK 335: mức trích tiền lương theo kế hoạch. Khi công nhân nghỉ phép kế toán ghi: Nợ TK 335 Có TK 334 “ Phải trả công nhân viên” Mức trích trước tiền lương của LĐTT theo KH tháng = Tiền lương chính phải trả cho LĐTT trong tháng x Tỷ lệ trích trước Tỷ lệ trích trước = TL nghỉ phép theo KH Tổng số TL chính KH năm của LĐTT x 100 Ví dụ: Tổng tiền lương kế hoạch của công ty Thuốc Lá Thăng Long năm 2009 là 59 648 090 000( đồng) Tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch của công ty trong năm 2009 là: 546 062 700(đồng) Tỷ lệ trích trước = 546 062 700/59 648 090 000=0,9(%) Tiền lương chính phải trả trong tháng = 5 950 523 400 x 0.9%= 53 554 710( đồng) Thứ bảy công ty nên lập hệ thống các báo cáo quản trị được lập để theo dõi tình hình vật tư, kế hoạch vật tư bằng các dự toán sản xuất, dự toán nguyên vật liệu, dự toán định mức nhân công trực tiếp. Các dự toán này được lập cho cả năm và chi tiết cho từng quý tuỳ theo yêu cầu của ban giám đốc công ty. 3.3 Phương hướng hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Trong cơ chế thị trường hiện nay mọi doanh nghiệp phải hoàn toàn tự quyết định và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình. Một trong những vấn đề mà bất cứ một nhà quản trị doanh nghiệp nào cũng quan tâm đó là làm sao gia tăng lợi nhuận cho công ty. Tuy nhiên trước những sự cạnh tranh gay gắt của các công ty khác, đòi hỏi các công ty phải đưa ra thị trường những sản phẩm không chỉ có chất lượng tốt mà giá cả phải chăng. Chính vì thế bài toán đặt ra đối với các nhà quản trị đó là tiết kiệm được chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Công ty Thuốc Lá Thăng Long luôn coi trọng công tác quản lý chi phí. Bởi quản lý tốt chi phí sản xuất là điều kiện tiên quyết ảnh hưởng đến chất lượng và giá thành sản phẩm. Sau đây là một số chỉ tiêu kinh tế tài chính phản ánh hiệu quả chi phí sản xuất của công ty trong hai năm 2007 và 2008 ( Biểu 3.3): Biểu 3.3 Một số chỉ tiêu kinh tế tài chính phản ánh hiệu quả CPSX của Công ty Thuốc Lá Thăng Long ( ĐVT: VNĐ) Năm Chỉ tiêu 2007 2008 Chênh lệch Tuyệt đối (±) Tương đối (%) Doanh thu 872863 891612 18749 2.15 CP sản xuất 724980 725318 338 0.05 Lãi 20893 22674 1781 8.52 Lãi /DT 0.0288 0.0319 0.0031 10.76 Lãi /CPSX 0.0239 0.0254 0.0015 6.28 Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy chỉ tiêu lãi trên doanh thu năm 2008 tăng so với năm 2007:10,76%, lãi trên CPSX năm 2008 tăng so với 2007: 6.28% cho thấy hiệu quả kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng chi phí sản xuất ngày càng tăng. Điều này phản ánh công tác quản lý chi phí của công ty hiệu quả. Các chi phí được tiết kiệm để đem lại mức lợi nhuận cao. Tuy nhiên để đạt được những kết quả kinh doanh tốt trong những năm tiếp theo công ty cần có những biện pháp cụ thể hơn để sử dụng hiệu quả những nguồn lực vốn có và tiết kiệm chi phí để hạ giá thành sản phẩm đồng thời giữ vững uy tín trên thị trường. Hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi phí luôn là bài toán khó đối với các nhà quản lý công ty. Vì thế để giải bài toán phức tạp này đòi hỏi nhà quản lý không chỉ có chuyên môn quản lý mà còn phải nắm rõ và hiểu biết sâu sắc về tình hình sản xuất, kinh doanh trong công ty. Giá thành sản phẩm được cấu thành bởi các khoản CP NVL TT, CP NCTT và CP SXC. Vậy muốn hạ thấp giá thành sản phẩm phương hướng chung phải tiết kiệm các khoản mục chi phí. * Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Đây là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm(70-80%) tổng giá thành sản phẩm nên muốn tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm thì khâu quản lý và hạch toán NVL cần phải được chú trọng. Dưới đây là một số biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí NVL TT: Thứ nhất công ty cần có những biện pháp quản lý vật tư tốt nguyên vật liệu vật tư như cần xây dựng các nhà kho đảm bảo yêu cầu kỹ thuật về độ ẩm, ánh sáng thích hợp. Nếu nguyên vật liệu luôn được cất trữ trong điều kiện tốt sẽ không chỉ sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng tốt mà còn hạn chế tối đa lượng NVL- VT bị hỏng. Đồng thời cần xây dựng hệ thống bảo vệ an ninh kho chặt chẽ, tránh tình trạng cháy, nổ, mất cắp gây thiệt hại cho công ty. Thứ hai ngay từ khâu thu mua NVL-VT công ty phải kiểm tra chất lượng, số lượng sản phẩm trước khi nhập kho, quản lý chặt việc nhập xuất kho, mỗi khi có nhiệp vụ xuất, nhập phải được thủ kho ghi chép rõ ràng trên thẻ kho, phiếu xuất kho và thường xuyên có sự kiểm tra chéo giữa kế toán NVL và thủ kho.Việc theo dõi này giúp kế toán nguyên vật liệu xác định việc xuất nguyên vật liệu cho sản xuất có phù hợp với kế hoạch sản xuất, không bị thất thoát NVL-VT. Thứ ba cần xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng sản phẩm dựa trên lượng NVL- VT xuất dùng cho sản xuất sản phẩm và số thành phẩm nhập kho. Ví dụ đối với Sa Pa bao mềm định mức tiêu hao NVL chính mà công ty xác định được là 18,78 kg/1000bao. Việc xây dựng được định mức tiêu hao NVL sẽ giúp cho công tác lập kế hoạch sản xuất, mức tiêu hao NVL không được vượt quá định mức đề ra, và khi mức tiêu hao NVL lớn hơn định mức công ty sẽ có biện pháp điều chỉnh kịp thời và tìm ra nguyên nhân khắc phục. * Đối với chi phí nhân công trực tiếp: Là khoản chi phí lao động sống được vật hoá vào trong giá trị sản phẩm. Vì thế muốn quản lý tôt chi phí tiền lương nói chung và tiết kiệm được chi phí nhân công trực tiếp đòi hỏi cần phải có sự kết hợp của phòng tổ chức nhân sự, công đoàn công ty và phòng kế toán với các phân xưởng trong công ty. Thứ nhất công ty cần sử dụng tối đa và hiệu quả toàn bộ máy móc và dây truyền công nghệ hiện có. Mặc dù trong một số năm gần đây công ty có thay đổi một số loại máy móc thiết bị nhưng sự thay đổi trên vẫn chưa nhiều. Công ty nên thay đổi các thiết bị máy móc hiện đại hơn, việc làm này không những giải phóng sức lao động mà còn đem lại năng suất lao động cao. Thứ hai công ty nên xây dựng hệ thống định mức nhân công trực tiếp cho từng sản phẩm nhằm xác định chi phí nhân công trực tiếp, định mức chi phí này phải được tính toán kỹ lưỡng và chính xác vì đây là khoản chi phí không nhỏ trong tổng giá thành sản phẩm thuốc lá ( khoảng 10% trong tổng giá thành) và có kế hoạch tuyển dụng và phân công lao động sao cho phù hợp với chuyên môn của từng người, phù hợp với số lao động cần thiết, nâng cao hiệu quả sử dụng lao động. Thứ ba công đoàn công ty nên tổ chức các phong trào thi đua sản xuất trong toàn công ty. Việc làm này sẽ kính thích tinh thần lao động của công nhân viên toàn công ty, từ đó đem lại năng suất lao động cao, sản phẩm sản xuất ra nhiều hơn. Chi phí trên một đơn vị sản phẩm giảm. * Đối với chi phí sản xuất chung: Là khoản chi phí phát sinh chung toàn phân xưởng, bao gồm rất nhiều khoản chi phí và nó cũng là chi phí hỗn hợp ( gồm cả chi phí biến đổi và chi phí cố định ) nên để tiết kiệm khoản mục phí này cần xác định rõ chi phí nào nằm trong CP SXC có thể tiết kiệm, chi phí nào không thể giảm. Trong chi phí sản xuất chung có tiền lương cho nhân viên phân xưởng, CP khấu hao là những chi phí cố định. Tuy nhiên đối với chi phí lương nhân viên phân xưởng công ty vẫn có thể tiết kiệm thông qua xem xét nhu cầu công việc thực tế của từng phân xưởng.Vậy đối với những chi phí như điện nước dùng cho mục đích chung cho phân xưởng ta có thể khuyến khích tiết kiệm, hoặc các khoản chi phí như vật liệu được xuất dùng phải kiểm tra có được xuất dùng đúng mục đích. Ngoài ra với những khoản chi phí bằng tiền khác phát sinh tại phân xưởng cần phải có sự kiểm tra và phê duyệt chặt chẽ trước khi xuất quỹ. Vì đây là khoản chi phí có thể phát sinh trong nhiều trường hợp: chi tiếp khách, chi hội họp…Nếu các khoản tiền trên không phát sinh đúng mục đích gây thất thoát, làm tăng chi phí sản xuất chung, tăng giá thành sản phẩm. Tóm lại để hạ thấp giá thành sản phẩm công ty cần kết hợp hạ thấp các khoản mục phí hợp lý, đảm bảo chất lượng sản phẩm. Và hạ thấp giá thành sản phẩm phải là phương châm trong công tác quản lý chi phí giá thành sản phẩm. Để đạt được hiệu quả như mong muốn công ty Thuốc Lá Thăng Long cần phải có sự kết hợp không chỉ của các phòng ban như phòng nguyên vật liệu, phòng kế toán…mà còn là của từng cá nhân trong công ty. Nếu mỗi các nhân trong công ty đều ý thức được việc tiết kiệm chi phí thì công tác quản lý chi phí của công ty Thuốc Lá Thăng Long sẽ hiệu quả và măng lại mức tiết kiệm chi phí hiệu quả nhất. KẾT LUẬN Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành luôn đóng một vai trò quan trọng trong công tác kế toán của công ty. Đây là phần hành kế toán cuối cùng trong kế toán quá trình sản xuất, là khâu xác định giá thành sản xuất từ đó ban giám đốc công ty có thể đưa ra giá bán hợp lý. Chính vì thế hạch toán chi phí sản xuất và tính gía thành chính xác là yêu cầu luôn đặt ra đối với công tác kế toán. Sau thời gian thực tập tại công ty Thuốc Lá Thăng Long, em đã vận dụng những kiến thức đã học được tại trường vào thực tế công tác kế toán tại công ty. Qua đó, em đã được mở rộng tầm nhìn nâng cao hiểu biết đối với công việc kế toán và cung cấp những kỹ năng cơ bản để một sinh viên sắp ra trường như em có kinh nghiệm thực tế hơn trong công tác kế toán. Trong chuyên đề này, với kiến thức vốn của mình kết hợp với thời gian thực tế đã thực tập tại Công ty Thuốc Lá Thăng Long đồng thời với sự giúp đỡ tận tình của các phòng ban trong công ty, đặc biệt là phòng kế toán Công ty Thuốc Lá Thăng Long và sự hướng dẫn tận tình của cô giáo PGS.TS Phạm Thị Gái, em đã tìm hiểu và đánh giá được thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại công ty, bên cạnh những ưu điểm vẫn còn những tồn tại như công ty chưa xây dựng hệ thống báo cáo quản trị, chưa trích trước tiền lương nghỉ phép cho nhân viên, việc phân bổ công cụ dụng cụ xuất dùng của công ty chỉ được phân bổ một lần vào chi phí sản xuất trong kỳ mà không quan tâm đến giá trị lớn hay nhỏ, xuất dùng một lần hay nhiều lần.... dựa trên những nhận xét đánh giá đó, em đã mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị nhằm mong góp phần hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại công ty Thuốc Lá Thăng Long. Với kiến thức còn nhiều hạn chế và kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên bài viết của em còn rất nhiều thiếu sót, em mong nhận được các ý kiến đóng góp từ các cô, các chú trong ban lãnh đạo và phòng kế toán công ty cũng như của cô giáo. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo Công ty, phòng kế toán công ty Thuốc Lá Thăng Long và cô giáo PGS.TS Phạm Thị Gái đã chỉ bảo tận tình để em hoàn thành chuyên đề này. Hà Nội ngày 23 tháng 4 năm 2009 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Đặng Thị Loan.2006.Giáo trình kế toán tài chính.NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân PGS. TS Lê Văn Tâm, TS Ngô Kim Thanh.2004.Giáo trình quản trị doanh nghiệp. NXB Lao động xã hội. TS. Trần Xuân Cầu. 2008. Giáo trình phân tích Lao động xã hội. NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân. TS Nguyễn Ngọc Huyền.2003.Giáo trình quản trị chi phí kinh doanh. NXB Thống Kê. Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ban hành ngày 20/03/2006 về chế độ kế toán doanh nghiệp của Bộ trưởng Bộ Tài Chính. Bộ Tài Chính.2006.Hướng dẫn lập chứng từ kế toán hướng dẫn ghi sổ kế toán.Hà Nội.NXB Tài Chính. Lịch sử hình thành công ty. Các sổ sách do phòng kế toán công ty cung cấp. Một số tài liệu khác của công ty. kiemtoan.com XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31436.doc
Tài liệu liên quan