Chuyên đề Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Dệt Hà Đông-Hanosimex

Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là quy luật tất yếu. Giá thành sản phẩm là một trong những công cụ cạnh tranh, một thứ vũ khí sắc bén để chiến thắng trên thị trường. Vì vậy, việc tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách đúng đắn, hợp lý và chính xác có ý nghĩa rất to lớn đối với mỗi doanh nghiệp. Công ty cổ phần Dệt Hà Đông tuy mới tiến hành cổ phần hóa và hạch toán tự chủ một thời gian không dài nhưng công ty đang phát triển hoàn thiện và giành được uy tín trên thị trường trong và ngoài nước. Công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm của công ty đã tương đối hoàn thiện, có nhiều ưu điểm, phù hợp với đặc điểm SXKD và cung cấp chính xác, kịp thời những thông tin hữu ích cho Ban giám đốc trong việc ra các quyết định kinh doanh như: Quyết định giá, quyết định mở rộng thị trường, quyết định mở rộng hoạt động SXKD Kế toán tập hợp chi phí SX và tính giá thành sản phâm rất được coi trọng và chú ý hoàn thiện nhằm đưa ra được những biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, từ đó đem lại lợi nhuận cho công ty và nâng cao tính cạnh tranh của thương hiệu, đặc biệt là trên thị trường xuất khẩu với yêu cầu cao và canh tranh khốc liệt. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đó vẫn còn những hạn chế cần khắc phục để công việc hạch toán chi phí, giá thành hiệu quả hơn góp phần đắc lực vào việc tăng lợi nhuận và phát triển bền vững của công ty. Dưới góc nhìn của một sinh viên thực tập tại công ty, em đã có đưa ra những nhận xét, phân tích nhược điểm và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của công ty cổ phân Dệt Hà Đông. Mặc dù đã cố gắng đi sâu, tìm hiểu nhưng do kiến thức thực tế có hạn nên còn nhiều thiếu sót, do đó em rất mong có những ý kiến của thầy cô để bài viết hoàn thiện hơn.

doc105 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1849 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Dệt Hà Đông-Hanosimex, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5,634 0 15% 0 … … … … … … … … … 7 Xe ô tô 4 chỗ Vios 33M-4314 6 năm 1 376,362,000 327,400,092 6 năm 15,681,750 IX Máy móc thiết bị khác 37 4,330,581,270 979,510,958 133,160,985 1 Máy nén khí Đài Loan 5-10 2 32,760,000 1,638,000 15% 1,228,500 … … … … … … … … 32 Xe nâng tự động 5-10 1 38,000,000 37,810,000 15% 1,425,000 TỔNG CỘNG MÁY MÓC THIẾT BỊ 50,198,665,365 17,296,156,506 786,990,406 20,810,917 x Nhà xưởng quản lý 2,557,536,406 1,700,046,419 26,786,478 1 Nhà điều hành 3 tầng 6-25 1,092,240,000 480,585,600 4% 10,922,400 … … … … … … … … … 5 Nhà 1 tầng y tế+ nhà ăn 6-25 305,292,000 134,328,480 7% 5,342,610 XI Nhà xưởng sản xuất 11,577,066,218 5,685,784,531 162,774,785 1 Xưởng may khăn hoàn thành 6-25 2,016,253,900 915,845,906 4% 20,162,539 … … … … … … … … 16 Hệ thống điện áp hạ thế 0.4 KV 7-10 527,224,934 260,097,634 10% 13,180,623 XII Vật kiến trúc 599,524,950 207,009,757 14,988,124 1 Tường rào 5-10 19,440,000 7,192,800 10% 486,000 … … … … … … … … 6 Đường bê tông 5-10 232,500,000 86,025,000 10% 5,812,500 TỔNG CỘNG NHÀ XƯỞNG 14,134,602,624 7,385,830,950 177,762,909 26,786,478 XIII TSCD phục vụ bán hàng 1,145,485,491 662,474,014 20,045,996 1 Xe vận tải 10-15 2 1,034,576,400 560,437,650 7% 18,105,087 2 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm 10-15 110,909,091 102,036,364 7% 1,940,909 XIV TSCD vô hình 42,000,000 28,701,210 2,100,000 1 Phần mềm kế toán 3-8 17,000,000 11,050,000 20% 850,000 2 Phần mềm tính lương 3-8 25,000,000 17,651,210 20% 1,250,000 KHẤU HAO TĂNG CỦA TBSX MỚI NHẬP 122,625,131 Tổng cộng 116,318,943,795 42,976,328,943 1,087,378,446 49697395 20045996 Ngày 30 tháng 6 năm 2009 Người lập bảng Kế toán trưởng ( ký, họ tên) Tổng giám đốc ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) Bảng 2.13: Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định Quý II/2009 Chi phí vật liệu và chi phí CCDC quản lý phân xưởng Chi phí CCDC phục vụ SX tại công ty cổ phần Dệt Hà Đông chủ yếu là CCDC có giá trị nhỏ, tuy nhiên thực tế ở công ty cũng có nhiều CCDC có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài nên kế toán sử dụng TK 142D để tập hợp chi phí sau đó phân bổ dần cho TK 6273D theo thời gian sử dụng ước tính. + Chứng từ sử dụng: Phiếu đề nghị xuất vật tư, CCDC; Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho… + Các sổ sử dụng: Sổ chi tiết CP SXKD TK 627D Khi phát sinh nhu cầu về vật liệu, CCDC cho quản lý phân xưởng, nhân viên phân xưởng sẽ lập phiếu yêu cầu xuất vật tư, CCDC và chuyển lên cấp trên. Tổng giám đốc sau khi xem xét, phê duyệt và ký phiếu này sẽ được mang xuống kho để lĩnh. Thủ kho kiểm tra phiếu và cho xuất kho theo đúng số lượng, chủng loại vật liệu, CCDC như trong yêu cầu và lập phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho được gửi một liên cho kế toán tập hợp chi phí. Kế toán dựa vào phiếu xuất kho để tiến hành ghi sổ chi tiết TK 627D. Cuối quý kế toán căn cứ vào số liệu trên sổ chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết CP SXKD Chi phí dịch vụ mua ngoài Hầu hết các khoản chi phí này công ty đều thực hiện chi trực tiếp bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng. + Chứng từ sử dụng: Phiếu chi, Giấy báo có, Hóa đơn tiền điện, nước, điện thoại… + Các sổ sử dụng: Sổ chi phí SXKD tài khoản 627D Hàng ngày, kế toán công nợ căn cứ vào giấy báo nộp tiền điện, tiền nước, điện thoại…trực tiếp viết phiếu chi tiền mặt lấy chữ ký đầy đủ theo yêu cầu và chuyển cho thủ quỹ để thanh toán các khoản chi phí này. Chứng từ được chuyển cho kế toán tập hợp chi phí SX để ghi chép số liệu vào sổ chi tiết TK 627D Cuối quý, từ số liệu trên sổ TK 627D kế toán lập Bảng tổng hợp chi tiết chi phí SXKD CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐÔNG-HANOSIMEX Mẫu số: S36-DN ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC) SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Tài khoản: 627D Quý II năm 2009 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi nợ TK 627D SH Ngày tháng TỔNG VLP CCDC KHTSCĐ CP SCL PHỤ TÙNG Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ PXK 42160 2/4/2009 Xuất VLP dùng cho phân xưởng T4 1522D 84,368,799 84,368,799 PXK 42161 3/4/2009 Xuất CCDC dùng cho SX T4 142D1 1,038,636 1,038,636 …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. PXK 02540/PT 15/4/2009 Xuất phụ tùng sửa chữa máy móc thiết bị 1524D 23,409,650 23,409,650 … … … … … … … … … … PXK 02548/PT 30/4/2009 Xuất phụ tùng sửa chữa máy móc thiết bị 1524D 5,209,423 5,209,423 PXK 42170 4/5/2009 Xuất VLP cho phân xưởng Dệt, nhuộm 1522D 4,613,256 4,613,256 PXK 42171 4/5/2009 Xuất CCDC cho nhà máy May 142D1 440,000 440,000 … … … … … … … … … … PXK 42180 12/5/2009 Xuất VLP cho nhà máy May 1522D 2,430,140 2,430,140 …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. PX 02549/PT 29/5/2009 Xuất phụ tùng sửa chữa máy móc thiết bị 1524D 80,256,310 80,256,310 PX 42195 5/6/2009 Xuất VLP cho Nhà máy Dệt, Nhuộm 1522D 26,289,706 26,289,706 … … … … … … … … … … PX 42206 10/6/2009 Xuất CCDC cho sản xuất 142D1 1,254,000 1,254,000 PX 02550/PT 10/6/2009 Xuất phụ tùng sửa chữa máy nhà máy Dệt 1524D 23,987,650 23,987,650 …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. PX 42213 20/6/2009 Xuất CCDC cho sản xuất 142D1 2,130,050 2,130,050 …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. PN 00015 30/6/2009 TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành 241D3 45452415 45,452,415 30/6/2009 Khấu hao TSCĐ PX 2141D 1,087,378,446 1,087,378,446 Tổng 1,462,964,973 117,701,901 6,728,636 1,087,378,446 45,452,415 205,703,575 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi Nợ TK 627D TỔNG LƯƠNG NVPX TRÍCH THEO LƯƠNG MUA NGOÀI TIỀN KHÁC NHIÊN LIỆU SH NT PX 001456/XD 5/4/2009 Xuất dầu FO cho SX 1523D 247,850,640 247,850,640 PC 002515 6/4/2009 Chi tiền mặt mua đồ dung phân xưởng 1111D 3,561,290 3,561,290 … … … … … … … … … … GBC 006341 15/4/2009 Chi tiền gửi NH trả tiền điện tháng 4 1121D 209,346,720 209,346,720 … … … … … … … … … … GBC006432 21/4/2009 Chi tiền gửi NH mua dụng cụ phân xưởng 1121D 10,500,432 10,500,432 29/4/2009 Tính lương phải trả nhân viên phân xưởng 3341D 252,335,000 252,335,000 Trích theo lương 338D 47,943,650 47,943,650 PC 002530 4/5/2009 Chi tiền mặt 111D 21,140,636 21,140,636 … … … … … … … … … … PX 001460/XD 10/5/2009 Xuất dầu FO cho SX 1523D 699,789,432 699,789,432 … … … … … … … … … … GBC 006435 15/5/2009 Chi tiền gửi NH trả tiền điện tháng 5 1121D 267,854,360 267,854,360 …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. 31/5/2009 Tính lương phải trả nhân viên PX 3341D 262,361,227 262,361,227 Trích theo lương 338D 49,848,633 49,848,633 PX 001461/XD 3/6/2009 Xuất dầu FO cho SX 1523D 811,266,605 811,266,605 …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. GBC 006440 15/5/2009 Chi tiền gửi ngân hàng trả tiền điện tháng 6 1121D 300,210,234 300,210,234 … … … … … … … … … … 30/6/2009 Tính lương phải trả nhân viên PX 3341D 264,278,628 264,278,628 Trích theo lương 338D 50,212,939 50,212,939 Tổng 4,054,327,41 778,974,855 148,005,223 827,475,900 41,387,636 2,258,483,804 Người ghi sổ ( Ký, họ tên) Ngày 30 tháng 6 năm 2009 Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) Bảng 2.14: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 627D Cuối tháng, kế toán thực hiện phân bổ chi phí SXC cho từng loại sản phẩm. Tiêu thức phân bổ là theo tiền lương công nhân trực tiếp SX từng loại sản phẩm. Công thức phân bổ chi phí SXC: Yếu tố CP SXC toàn PX Lương công nhân SXTT SP A X Chi phí SXC phân bổ cho sản phẩm A = Tổng lương công nhân SXSP Từ kết quả tính toán được kế toán lập Bảng phân bổ chi phí SXC CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐÔNG- HANOSIMEX BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Qúy II/2009 STT Tên sản phẩm Chi phí sản xuất chung phân bổ Lương Trích theo lương VLP CCDC KHTSCĐ CP SCL Phụ tùng CPMN Tiền khác Nhiên liệu I Khăn nội địa 240,654,600 45,724,375 36,362,539 2,078,728 335,932,056 14,041,959 63,549,563 255,638,395 12,786,196 697,730,502 1 12A1100/82125-1 70,056,430 13,310,722 10,585,419 605,134 97,792,440 4,087,724 18,499,773 74,418,330 3,722,161 203,114,788 2 12A388/4173-1 54,643,290 10,382,225 8,256,517 471,998 76,277,091 3,188,382 14,429,631 58,045,526 2,903,247 158,427,431 …. …. - - - - - - - - - 38 12B9000/78220-1 43,210,240 8,209,946 6,529,001 373,242 60,317,587 2,521,275 11,410,511 45,900,624 2,295,799 125,279,560 II Khăn xuất khẩu 538,320,255 102,280,848 81,339,362 4,649,908 751,446,390 31,410,456 142,154,012 571,837,505 28,601,440 1,560,753,302 1 20NJ09-003VH3750WH 150,234,360 28,544,528 22,700,180 1,297,696 209,713,579 8,766,027 39,672,327 159,588,351 7,982,087 435,574,867 2 20NJ09-015VH180HBT 23,450,690 4,455,631 3,543,363 202,563 32,735,042 1,368,325 6,192,614 24,910,792 1,245,956 67,990,646 3 20NJ09-025VH780W 30,267,450 5,750,816 4,573,365 261,444 42,250,623 1,766,076 7,992,713 32,151,982 1,608,137 87,754,496 …. …. - - - - - - - - - 52 20NJ09-011H975GR 10,675,680 2,028,379 1,613,079 92,214 14,902,284 622,915 2,819,123 11,340,376 567,208 30,952,027 Tổng cộng 778,974,855 148,005,223 117,701,901 6,728,636 1,087,378,446 45,452,415 205,703,575 827,475,900 41,387,636 2,258,483,804 Bảng 2.15: Bảng phân bổ chi phí SXC 2.1.4.4/ Quy trình ghi sổ tổng hợp Trong kỳ, khi các nghiệp vụ chi phí phân xưởng phát sinh kế toán tiến hành định khoản. Ví dụ trong tháng 4: Xuất CCDC cho phân xưởng sản xuất Nợ TK 142D 1,038,636 Có TK 153D1 1,038,636 Phân bổ chi phí CCDC vào chi phí SX trong kỳ, xuất VLP. Phụ tùng thay thế Nợ TK 627D 876,345,091 Có 1522D1 83,311,642 Có 1522D3 1,057,157 Có 1523D 747,427,767 Có 1524D 43,509,889 Có 153D1 1,038,636 - Tính ra lương phải trả cho nhân viên phân xưởng Nợ TK 627D 252,335,000 Có TK 3341D 252,335,000 - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ Nợ TK 627D 47,943,650 Có TK 338D 47,943,650 - Tính ra số khấu hao TSCĐ trích trong quý Nợ TK 627 1,087,378,446 Có TK 214D 1,087,378,446 - Chi tiền mặt mua đồ dùng phân xưởng, chi tiền gửi ngân hàng mua đồ dùng phân xưởng và trả tiền điện tháng 4 Nợ TK 627D 243,094,018 Có TK 1111D 20,247,000 Có TK 1121D 222,847,018 Kế toán chi phí từ các chứng từ gốc, các bảng phân bổ lấy số liệu ghi vào Nhật ký- chứng từ số 7. Cuối ký, từ Nhật ký- chứng từ số 7 kế toán ghi sổ cái TK 627D. Bảng 2.16 : Sổ cái TK 627D CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐÔNG-HANOSIMEX Mẫu số: S05-DN ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC) Số dư đầu kỳ Nợ Có SỔ CÁI Tài khoản: 627D Quý II năm 2009 TK ghi Có đối ứng nợ với TK này Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Cộng 1111D 20,247,000 21,140,636 41,387,636 1121D 222,847,018 286,610,960 318,017,922 827,475,900 1522D1 83,311,642 5,319,561 25,932,852 114,564,055 1522D3 1,057,157 1,723,835 356,854 3,137,846 1523D 747,427,767 699,789,432 811,266,605 2,258,483,804 1524D 43,509,889 80,256,310 81,937,376 205,703,575 142D1 1,038,636 440,000 5,250,000 6,728,636 21411 786,990,406 786,990,406 21412 177,762,909 177,762,909 21414 122,625,131 122,625,131 241D3 45,452,415 45,452,415 3341D 252,335,000 262,361,227 264,278,628 778,974,855 3382D 5,046,700 5,247,225 5,285,573 15,579,497 3383D1 37,850,250 39,354,184 39,641,794 116,846,228 3384D 5,046,700 5,247,225 5,285,573 15,579,498 - Công phát sinh nợ 1,419,717,759 1,407,490,595 2,690,084,037 5,517,292,391 Cộng phát sinh có 5,517,292,391 5,517,292,391 Dư nợ cuối tháng Dư có cuối tháng Ngày 30 tháng 06 năm 2009 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Tổng giám đốc ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐÔNG- HANOSIMEX BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Sản phẩm: Khăn 20NJ09-003VH3750WH Quý II/2009 STT Khoản mục chi phí SXKD Tài khoản Tổng cộng Chi tiết Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 1 Chi phí NVL trực tiếp TK 621D 13,158,475,206 3,831,925,241 4,474,308,006 4,852,241,959 NVL chính TK 621D 13,127,055,321 3,822,435,954 4,464,766,625 4,839,852,742 VL phụ TK 621D 31,419,885 9,489,287 9,541,381 12,389,217 2 Chi phí nhân công trực tiếp TK 622D 1,822,967,071 617,895,875 632,368,247 572,702,949 3 Chi phí sản xuất chung TK 627D 1,064,074,002 1,064,074,002 4 Tổng 16,045,516,279 4,449,821,116 5,106,676,253 6,489,018,910 Ngày 30 tháng 06 năm 2009 Người lập bảng Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Bảng 2.17 : Bảng tổng hợp chi tiết chi phí SXKD Quý II/2009 CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐÔNG-HANOSIMEX NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7- PHẦN 1 Quý II/2009 Các TK ở NKCT khác 152D 153D 214D 241D 3341D 331D 338D 621D 622D 627D Tổng TK ghi có TK ghi Nợ NKCT số 1 NKCT số 2 NKCT số 8 1111D 1121D 131D B 1 2 3 4 5  6 7 8 9 10 11 12 13 14 154D 1868200299 13158475206 1822822212 6437893215 23287390932 621D 13158475206 13158475206 622D 73121742 1470336529 279363941 1822822212 627D 41387636 827475900 2581889280 6728636 1087378446 45452415 778974855 148005223 5517292391 Cộng A 114509378 827475900 15740364486 6728636 1087378446 45452415 2249311384 1868200299 427369164 13158475206 1822822212 6437893215 43785980741 1111D 260000000 1250970564 1673044621 3184015185 1121D 20000000 790000000 810000000 141D 25000000 25000000 152D 15479438436 1606741192 17086179628 153D 2105000 72725620 74830620 632D 765945359 765945359 Công B 45000000 260000000 2040970564 765945359 0 0 0 0 15481543436 3352511433 0 0 0 21945970792 Tổng (A+B) 159509378 1087475900 2040970564 16506309845 6728636 1087378446 45452415 2249311384 17349743735 3779880597 13158475206 1822822212 6437893215 65731951533 Bảng 2.18 : Nhật ký chứng từ số 7- Phần 1 CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐÔNG-HANOSIMEX NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7- PHẦN 2 Quý II/2009 Bảng 2.19: Nhật ký- chứng từ số 7- Phần 2 STT Tên các TK CPSXKD Yếu tố CP SXKD Luân chuyển nội bộ Tổng cộng chi phí CP NVL CP nhiên liệu CP nhân công Trích theo lương CP KHTSCĐ CP DVMN CP sửa chữa lớn CP bằng tiền khác Cộng A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TK 154D 1,868,200,299 1,868,200,299 20,208,603,902 22,076,804,201 2 TK 621 13,158,475,206 13,158,475,206 13,158,475,206 3 TK 622D 1,543,458,271 279,363,941 1,822,822,212 1,822,822,212 4 TK 627D 2,581,889,280 6,728,636 778,974,855 148,005,223 2,194,390,584 45,452,415 682,452,222 6,437,893,215 50,814,051 6,488,707,266 5 TK 641D 470,310,511 63,842,876 12,130,146 546,283,533 546,283,533 6 TK 642D 41,691,930 411,747,651 78,232,054 78,726,007 36,981,446 647,379,088 70,702,153 718,081,241 7 Cộng trong Quý 16,252,366,927 6,728,636 2,798,023,653 517,731,364 2,273,116,591 1,868,200,299 45,452,415 719,433,668 24,481,053,553 20,330,120,106 44,811,173,659 Bảng 2.20 : Nhật ký chứng từ số 7- Phần 3 CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐÔNG-HANOSIMEX NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7- PHẦN 3 Quý II/2009 STT Tên các TK chi phí SXKD Số liệu chi tiết các khoản luân chuyển nội bộ không tính vào chi phí SXKD Chi phí NVLTT Lao vụ Chi phí nhân công Chi phí SX chung Tổng cộng 1 TK 154D 12,871,983,602 7,336,620,300 50,814,501 20,259,418,403 2 TK 621D 3 TK 622D 4 TK 627D 5 TK 642D 70,702,153 70,702,153  Cộng 12,871,983,602 70,702,153 7,336,620,300 50,814,501 20,330,120,556 Đã ghi Sổ Cái ngày 30 tháng 06 năm 2009 Ngày 30 tháng 06 năm 2009 Người ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) 2.1.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. 2.1.5.1/ Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang. Sản phẩm dở dang ở công ty là khối lượng sản phẩm còn đang trong quá trình sản xuất, đang nằm trong dây truyền công nghệ mà về mặt kỹ thuật được xác định là chưa hoàn thành hoặc là những sản phẩm đã SX hoàn thành nhưng chưa qua giai đoạn kiểm tra thành phẩm. Để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm hoàn thành công việc đầu tiên không thể bỏ qua là phải tiến hành kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang đúng đắn, chính xác. Xuất phát từ đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất khăn bông ở công ty cổ phần dệt Hà Đông có chi phí NVLTT chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm và được bỏ ngay vào từ đầu quy trình công nghệ nên bộ phận kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm đã đánh giá sản phẩm dơ dang theo chi phí NVL chính trực tiếp. Tại các xưởng Dêt, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ bao gồm: Giá trị NVL chính còn tồn trên dây truyền sản xuất ở giai đoạn hồ sợi để dệt khăn mộc; sợi đang ở trạng thái mắc phân băng,mắc đồng loạt, đảo ống hoặc đã được dệt thành khăn mộc nhưng chưa được kiểm tra. Hoặc giá trị NVL chính còn tồn trong khăn mộc đang ở giai đoạn tẩy nhuộm hay giai đoạn cắt may chưa tạo thành khăn thành phẩm. Vào ngày cuối cùng của mỗi quý,các nhân viên thống kê ở các xưởng dệt tiến hành kiểm kê, xác định khối lượng sản phẩm dở dang và lập biên bản kiểm kê để chuyển lên phòng kế toán làm căn cứ để đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. Việc xác định giá trị sản phẩm dở dang được tính theo công thức sau: Việc xác định giá trị sản phẩm dở dang được tính theo công thức sau: Giá trị khăn tồn trên dây truyền tháng cuối quý Giá trị NVL chính tồn trên dây truyền tháng cuối quý Giá trị sản phẩm dở dang cuối quý + = Ví dụ: Tính giá trị sản phẩm dở dang quý II + Giá trị NVL chính còn tồn trên dây truyền tháng cuối quý ( ký hiệu là A) Giá hóa chất xuất dùng tháng 6 KL hóa chất Giá trị sợi xuất dùng tháng 6 KL sợi tồn x + x = A + Khối lượng khăn tồn trên dây truyền công nghệ tháng 6 ( ký hiệu là B) B = Khối lượng khăn còn tồn X % khăn hoàn thành + Giá trị khăn tồn trên dây truyền tháng 6 ( Ký hiệu là C) Giá trị tồn đầu kỳ + Chi phí phát sinh trong kỳ - A = C Sản lượng khăn nhập kho quý 2 + B Vậy giá trị sản phẩm dở dang cuối quý sẽ bằng tổng của A và C Cụ thể: Tại công ty, giá trị sản phẩm dở dang cuối quý được xác định là: - Giá trị sản phẩm dở dang đầu quý II/ 2009 là: 1.700.121.664 Đ - Khối lượng sợi tồn: 52.287,6 Kg Đơn giá: 41.000 Đ/Kg - Khối lượng hóa chất: 30 lít Đơn giá: 12.000 Đ/Kg - Khăn tồn: 249Kg Đơn giá: 38.000 Đ/Kg Vậy giá trị NVL chính còn tồn trên dây truyền SX quý II/2009: ( 52.287,6 x 41.000 + 30 x 12.000) = 2.143.782.600 ( đồng) - Khối lượng khăn mộc còn tồn: 5.529.3 Kg - Mức độ hoàn thành: 40% Vậy tổng khối lượng khăn mộc còn tồn cuối quý II là: 5.529,3 x 40% = 2.211,72 (kg) Giá trị khăn tồn cuối quý là: 2.211,72 x 1.700.121.664 + 12.071.171.310 – 2.143.782.600 72.205.3 + 2.211,72 = = 345.576.821,6 Vậy giá trị sản phẩm dở dang cuối quý II/2009 là: 2.143.782.600 + 345.576.821,6 = 2.489.359.421,6 (Đồng) 2.1.5.2/ Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất cuối kỳ. Cuối mỗi quý, kế toán kết chuyển toàn bộ số phát sinh Nợ của TK 621D, 622D, 627D vào bên Nợ TK 154D. Tk này được mở cho từng loại sản phẩm khác nhau Quý II/2009 Nợ TK 154D 26,883,390,141 Có 154D2 83,577,541 Có 154D8 6,301,222,791 Có 621D 13,158,475,206 Có 622D 1,822,822,212 Có 627D1 926,980,078 Có 627D21 205,703,575 Có 627D22 2,258,483,804 Có 627D23 117,701,901 Có 627D3 6,728,636 Có 627D4 1,087,378,446 Có 627D71 777,411,314 Có 627D72 45,452,415 Có 627D73 50,064,586 Có 627D8 41,387,636 Việc kết chuyển này được thực hiện trên phần mềm máy tính. Các bước thực hiện như sau: + Bước 1: Khai báo bút toán kết chuyển tự động: Kế toán tổng hợp/ Cập nhật số liệu/ Khai báo bút toán kết chuyển tự động. + Bước 2: Sau khi khai báo xong các bút toán kết chuyển tự động, phần mềm sẽ tự động kết chuyển các chi phí sản xuất vào TK 154D: Kế toán tổng hợp/ Cập nhật số liệu/ Bút toán kết chuyển tự động. Bảng 2.21 : Sổ cái TK 154D CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐÔNG-HANOSIMEX Mẫu số: S05-DN Số dư đầu kỳ Nợ Có ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ) SỔ CÁI Tài khoản: 154D Quý II năm 2009 TK ghi Có đối ứng nợ với TK này Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Cộng A 1 2 4 5 154D2 83,577,541 83,577,541 154D8 6,301,222,791 6,301,222,791 621D 51,641,925,241 68,294,308,006 73,388,425,705 193,324,658,952 622D 6,526,147,614 7,851,200,987 11,121,006,088 25,498,354,689 627D1 300,278,650 312,209,860 314,491,568 926,980,078 627D21 43,509,889 80,256,310 81,937,376 205,703,575 627D22 747,427,767 699,789,432 811,266,605 2,258,483,804 627D23 84,368,799 7,043,396 26,289,706 117,701,901 627D3 1,038,636 440,000 5,250,000 6,728,636 627D4 1,087,378,446 1,087,378,446 627D71 209,346,720 267,854,360 300,210,234 777,411,314 627D72 45,452,415 45,452,415 627D73 13,500,298 18,756,600 17,807,688 50,064,586 627D8 20,247,000 21,140,636 41,387,636 Cộng phát sinh nợ 59,587,790,614 77,552,999,587 93,584,316,163 230,725,106,364 Cộng phát sinh có 228,235,746,943 Dư nợ cuối kỳ 2,489,359,421 Ngày 30 tháng 06 năm 2009 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Tổng giám đốc ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Cuối quý, muốn kiểm tra hoặc in sổ sách kế toán vào phần mềm kế toán FAST phân hệ Kế toán tổng hợp/ Sổ kế toán theo hình thức NKCT/… để theo dõi số liệu. 2.2/ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT CỦA SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐÔNG-HANOSIMEX. 2.2.1. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm của công ty. Đối tượng tính giá thành của công ty. Để đo lường hiệu quả hoạt động của mình, các doanh nghiệp phải xác định đúng, đủ đối tượng tính giá thành sản phẩm. Mối doanh nghiệp có đặc điểm về hoạt động SXKD riêng nên cũng có đối tượng tính giá thành khác nhau. Công ty cổ phần Dệt Hà Đông có những đặc điểm cụ thể sau: + Quy trình công nghệ sản xuất khăn là sản xuất giản đơn, chỉ bao gồm các khâu cơ bản không qua nhiều bước, nhiều giai đoạn. + Loại hình sản xuất: Sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn theo đơn đặt hàng. + Trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh cao và khoa học. Do đó đối tượng tính giá thành của công ty là ở sản phẩm cuối cùng, theo từng chủng loại sản phẩm. Phương pháp tính giá thành sản phẩm của công ty. Kỳ tính giá thành sản phẩm của công ty là theo quý Hiện nay, sản phẩm của công ty sản xuất ra chủ yếu để bán ở thị trường nội địa và xuất khẩu dưới hình thức thông qua TỔng công ty dệt may Hà Nội, do đó việc xác định giá bán sản phẩm thường được xác định trên cơ sở quyết định của Ban Giám Đốc. Ban giám đốc căn cứ vào chi phí SX thực tế phát sinh để tính giá thành sản phẩm. Phương pháp tính giá thành sản phẩm hiện nay của công ty là phương pháp trực tiếp hay phương pháp giản đơn. Công thức tính giá thành sản phẩm tại công ty như sau: Tổng CPSX phát sinh trong kỳ Giá trị SPDD ĐK + - Giá trị SPDD CK Giá thành sản phẩm( Z) = Số lượng sản phẩm hoàn thành 2.2.2. Quy trình tính giá thành sản phẩm của công ty. Cuối kỳ, căn cứ vào tổng chi phí sản xuất đã tập hợp được, kế toán tính giá thành các loại khăn thành phẩm. Giá thành sản phẩm bao gồm các khoản mục tính giá thành sau: - Chi phí NVL chính - Chi phí VL phụ - Chi phí lương + bao hiểm - Chi phí khấu hao - Chi phí điện - CPSX chung khác Kế toán chi phí sau khi tập hợp toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất thì chuyển cho kế toán giá thành để tính giá thành sản phẩm. Các bước tính giá thành sản phẩm của công ty như sau: + Bước 1: Phân loại và tập hợp toàn bộ chi phí phát sinh cho từng loại san phẩm; những chi phí phát sinh chung thì tiến hành phân bổ + Bước 2: Cộng toàn bộ chi phí phát sinh và chi phí phân bổ của sản phẩm + Bước 3: Xác định số lượng sản phẩm nhập kho, số lượng sản phẩm dở dang và giá trị sản phẩm dở dang + Bước 4: Lập thẻ tính giá thành sản phẩm + Bước 5: Lập bảng tính giá thành khăn trong kỳ Bảng 2.22 : Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ công ty cổ phần Dệt Hà Đông CÔNG TY CỔ PHẨN DỆT HÀ ĐÔNG –HANOSIMEX THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM, DỊCH VỤ Quý II/2009 Tên sản phẩm, dịch vụ: Khăn 20NJ09-003VH3750WH Chỉ tiêu Tổng số tiền Chia ra theo khoản mục NVLC VLP Lương+BH Khấu hao TSCĐ Điện CPSXC khác A 1 2 3 4 5 6 7 1. Chi phí SXKD dở dang ĐK 3,535,820,961 3,528,610,220 7,210,741 2. Chi phí SXKD dở dang TK 16,045,516,279 13,127,055,321 31,419,885 2,001,745,959 209,713,579 159,588,351 515,993,184 3. Giá thành sản phẩm dịch vụ TK 18,199,877,578 15,277,402,579 35,433,926 2,001,745,959 209,713,579 159,588,351 515,993,184 4. Chi phí SXKD dở dang CK 1,381,459,662 10,976,708,063 3,196,700 Người lập phiếu ( Ký, họ tên) Ngày 30 tháng 6 năm 2009 Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) Bảng 2.23: Bảng tính giá thành khăn Hà Đông Quý II/2009 CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐÔNG-HANOSIMEX BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH KHĂN HÀ ĐÔNG Quý II/2009 STT Tên sản phẩm Số lượng NK NVLC VLP Lương+ BH Khấu hao TSCĐ Điện CPSXC khác Tổng chi phí Giá thành đơn vị( Z) I KHĂN XUẤT KHẨU 3,088,183 150,621,275,167 20,324,846,985 22,043,116,404 14,156,012,789 3,307,648,348 10,991,388,669 221,447,376,545 1 20NJ09-001VH3750WH 200,285 3,940,684,361 900,237,975 804,028,330 628,092,156 90,075,004 780,135,816 7,143,253,642 35,665 2 20NJ09-011H975GR 20,177 410,859,535 88,047,119 90,031,274 56,099,565 13,059,446 80,017,763 738,114,702 36,582 …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. 256 20NJ09-015VH180HBT 6,200 90,358,265 31,045,284 27,096,542 15,002,691 1,190,901 17,007,152 181,700,835 29,307 257 20NJ09-025VH780W 5,400 70,205,164 29,053,784 20,304,530 15,070,842 1,036,156 18,003,021 153,673,497 28,458 II KHĂN NỘI ĐỊA 537,122 20,047,838,629 2,330,698,171 3,151,042,844 1,980,884,125 474,037,333 2,790,776,782 30,775,277,884 57,297 Khăn tắm 258 12A1100/82125-1 2,950 83,834,801 29,037,625 21,007,510 12,510,377 2,026,920 9,338,334 157,755,567 53,476 259 12A388/4173-1 2,610 72,868,537 25,099,117 20,081,874 10,109,653 1,047,798 8,701,686 137,908,665 52,839 … …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. 374 12B9000/78220-1 3,600 10,219,781 50,182,000 16,194,000 10,220,000 2,438,000 1,437,600 90,691,381 25,192 375 12BLN 17,322 170,131,724 19,550,063 78,065,637 49,063,941 11,903,986 69,820,937 398,536,288 23,008 Khăn mặt 376 12F1012/348/J-1 2,248 10,098,853 4,399,590 15,600,235 3,535,740 4,804,138 4,955,067 43,393,623 19,303 377 12F1012/3486/J-2 2,510 10,157,546 12,170,979 22,809,400 1,400,448 3,300,446 6,200,325 56,039,144 22,326 …. …. …. …. …. …. …. … …. …. …. 466 12F975/3586-2 5,222 36,036,921 14,150,043 50,395,500 3,400,506 4,801,217 4,709,000 113,493,187 21,734 Khăn ăn 467 12H375.2832-1 105,420 250,228,953 28,790,114 590,583,930 37,600,294 8,096,896 52,089,728 967,389,915 9,177 468 12H375.2832-2 7,100 12,061,448 11,439,056 20,979,200 1,808,015 404,845 2,064,486 48,757,050 6,867 …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. 487 12HKBB 90,070 536,022,627 61,193,083 104,007,801 65,068,280 15,066,649 92,309,813 873,668,253 9,700 488 12HKBN 8,300 15,098,506 21,802,421 23,010,260 1,905,802 406,702 2,705,442 64,929,133 7,823 Khăn thảm 489 12M2437/4625/J-1 2,530 50,071,097 30,019,525 21,205,542 10,060,119 3,000,845 5,220,675 119,577,803 47,264 490 12M2437/4625/J-2 2,390 49,041,341 30,106,130 20,201,100 10,300,316 3,000,176 4,108,732 116,757,795 48,853 …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. 512 12M4309/5681-1 2,500 76,057,207 35,705,000 45,500,901 15,050,474 8,300,231 7,708,037 188,321,850 75,329 513 12M4309/5681-2 4,830 120,612,400 79,807,203 91,768,400 25,791,440 15,381,380 13,140,702 346,501,525 71,739 170,669,113,796 22,655,545,156 25,194,159,248 16,136,896,914 3,781,685,681 13,782,165,451 252,223,191,551 Ngày 30 tháng 06 năm 2009 Người lập phiếu Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐÔNG-HANOSIMEX 3.1/ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐÔNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN. 3.1.1. Những ưu điểm đạt được. Kể từ khi tách ra khỏi công ty mẹ, tiến hành hạch toán độc lập, tự chủ, dù gặp nhiều khó khăn nhưng công ty cổ phần dệt Hà Đông đã rất năng động trong việc chuyển đổi cơ chế, nhạy bén linh hoạt trong công tác quản lý kinh tế, quản lý sản xuất...Do đó mà việc tổ chức công tác kế toán cũng rất được chú trọng hoàn thiện. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về cơ sở vật chất, quy mô sản xuất, nâng cao trình độ quản lý, việc tổ chức công tác kế toán của công ty không ngừng được hợp lý hóa và hoàn thiện hơn, đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý SXKD trong điều kiện hiện nay Qua hơn 50 năm hoạt đông, công ty cổ phần Dệt Hà Đông đã xây dựng được một hệ thống tổ chức bộ máy kế toán tương đối hoàn thiện, phù hợp với đặc điểm SXKD của công ty. Công tác kế toán chi phí SX và tính giá thành sản phẩm cũng được công ty chú trọng nghiên cứu để hình thành phương pháp hạch toán hợp lý, tối ưu nhất. Vì thế, thực trạng hạch toán phân hành này đã đạt được nhiểu ưu điểm đáng kể, đó là: Về phần mềm kế toán Fast Accounting 2006. Công ty cổ phần Dệt Hà Đông là một doanh nghiệp nhà nước mới tiến hành cổ phần hóa, việc áp dụng phần mềm kế toán vào công việc hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm đã mang lại những lợi ích rất thiết thực. Phần mềm đơn giản, dễ sử dụng đã hỗ trợ đắc lực cho kế toán chi phí, tính giá thành trong việc tổng hợp số liệu, tính toán phân bổ, lập các bảng kê, nhật ký chứng từ, sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản một cách đầy đủ và chính xác tránh những nhầm lẫn, sai sót thường gặp ở kế toán thủ công. Đồng thời việc sử dụng phần mềm kế toán giúp cho việc cung cấp thông tin kế toán nhanh chóng, kịp thời hơn, giúp cho việc kiểm tra sổ sách đơn giản hơn. Hơn nữa phần mềm kế toán FAST mà công ty đang sử dụng lại có nhiều ưu điểm là đơn giản, dễ sử dụng phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Thứ nhất: Bộ phận kế toán chi phí SX và tính giá thành sản phẩm của công ty bao gồm một đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn cao và kinh nghiệm tốt, do đó công việc hạch toán được tiến hành một cách đầy đủ, chính xác và ít bị sai sót. Các nhân viên đương nhiệm có năng lực và chuyên môn vững sẽ tạo điều kiện chỉ bảo cho những nhân viên mới để nhanh chóng hòa nhập với công việc mà không mất thời gian và chi phí đào tạo. Thứ hai: Phần hành kế toán chi phí SX và tính giá thành sản phẩm được hai kế toán phụ trách: 1 kế toán tập hợp chi phí; 1 kế toán giá thành. Điều này đảm bao cho công việc được tiến hành nhanh chóng, trôi chảy và có trình tự rõ rang tránh nhầm lẫn. Công việc do hai kế toán đảm nhiệm mặt khác cũng tạo điều kiện cho việc soát xét, kiểm tra lẫn nhau được thuận lợi, từ đó tránh những sai sót, gian lận công việc hạch toán được chính xác và đúng đắn hơn. Hoạt động chính của công ty là sản xuất, do đó khối lượng công việc thuộc phần hành chi phí và giá thành là rất lớn, vì thế giao cho 2 kế toán thực hiện là việc hoàn toàn hợp lý. Thứ ba: Nhìn chung, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm khăn bông là theo chế độ kế toán hiện hành. Công ty đã nghiêm chỉnh chấp hành các chuẩn mực về chứng từ kế toán, về quy trình ghi sổ chi tiết và tổng hợp theo hình thức nhật ký- chứng từ. Đội ngũ nhân viên kế toán đều có trình độ, kinh nghiệm và chuyên môn cao nên thực hiện công tác kế toán chi phí, tính giá thành một cách đúng đắn không vi phạm chế độ. Thứ tư: Công ty đã xác định đúng đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng phù hợp với đặc điểm, loại hình sản xuất và quy trình công nghệ .Quy trình công nghệ SX khăn bông tương đối đơn giản, không qua nhiều bước, nhiều giai đoạn nên sản phẩm của công ty thuộc dạng đơn nhất, không phức tạp, hình thành nhiều loại bán thành phẩm…cho nên đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng hoàn toàn chính xác, hiệu quả. Thứ năm: Công ty đã sử dụng hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán trong hạch toán chi phí, giá thành khá đầy đủ theo quy định của Bộ Tài Chính. Công tác hạch toán các chứng từ ban đầu được theo dõi một cách chặt chẽ, đảm bảo tính chính xác của các số liệu. Việc luân chuyển chứng từ sổ sách giữa phòng kế toán với thống kê phân xưởng và thủ kho được tổ chức một cách nhịp nhàng, hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát. 3.2.2. Những mặt còn hạn chế. Bên cạnh những ưu điểm đã đạt được, công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Dệt Hà Đông vẫn còn những hạn chế nhất định cần khắc phục. Hiểu rõ bản chất những yếu điểm này sẽ rất hữu ích cho việc sửa đổi và hoàn thiện, từ đó công việc hạch toán càng chính xác và hiệu quả hơn. Những mặt tồn tại là: Về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất Thứ nhất: Về xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở công ty. Hiên nay, công ty tập hợp chi phí phát sinh theo từng nội dung chi phí, từng loại chi phí và thực hiện mở các tài khoản tổng hợp và chi tiết theo từng nội dung chi phí phát sinh ( CP NVLTT; CP nhân công trực tiếp, chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí phụ tùng, chi phí khấu hao TSCĐ…) Tập hợp chi phí theo cách này giúp cho việc tính toán và phân bổ các chi phí liên quan đến giá thành được dễ dàng, nhanh chóng, song không xác định và đánh giá được chính xác từng loại chi phí phát sinh ở từng nơi phát sinh chi phí. Do việc sản xuất sản phẩm của công ty được thực hiện qua nhiều công đoạn và ở hai nhà máy khác nhau: Nhà máy Dệt, Nhuộm và nhà máy May nên không xác định được chi phí riêng rẽ từng nhà máy sẽ rất khó khăn trong việc đánh giá hoạt động từng nhà máy có hiệu quả hay không, sử dụng chi phí có hợp lý hay không…từ đó tổ chức quản lý chi phí, kiến nghị các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sẽ không được chính xác và hiệu quả. Thứ hai: Về vấn đề hạch toán chi phí NVL TT Tại công ty không sử dụng Bảng phân bổ NVL, CCDC mà hàng ngày khi xuất NVL, CCDC cho sản xuất sản phẩm kế toán sử dụng trực tiếp Phiếu xuất kho để ghi sổ. Bỏ qua Bảng phân bổ này tuy không ảnh hưởng đến việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cuối quý nhưng không phản ánh được tổng giá trị NVL, CCDC xuất kho trong quý dùng cho các đối tượng sử dụng, đồng thời không phản ánh được sự phân bổ giá trị CCDC xuất dùng một lần có giá trị lớn, thời gian sử dụng dưới một năm, hoặc trên một năm đang được phản ánh trên TK 142, TK 242. Bên cạnh đó, công ty hạch toán tổng hợp theo hình thức Nhật ký-chứng từ mà không có Bảng phân bổ NVL, CCDC là thiếu chứng từ, không đúng với chế độ kế toán hiện hành, Thứ ba, Về kế toán trích trước tiền lương nghỉ phép và chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Thực tế tại công ty cổ phần Dệt Hà Đông, hàng năm vẫn có khoản thanh toán tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất và có phát sinh chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Việc hạch toán khoản chi phí này là hạch toán định kỳ có phát sinh thực tế. Cách hạch toán này cũng làm cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm không ổn định giữa các kỳ kế toán. Thứ tư, Về sổ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất Hiện tại, công ty không sử dụng Bảng kê số 4: Tập hợp chi phí SXKD theo phân xưởng để tập hợp chi phí phát sinh hàng ngày mà tập hợp thẳng trên Nhật ký- chứng từ số 7. Việc này tuy không ảnh hưởng đến tổng chi phí SX phát sinh trong kỳ nhưng lại không phản ánh được chi phí phát sinh tại từng phân xưởng, bộ phận sản xuất hoặc từng loại sản phẩm. Từ đó, gây khó khăn và thiếu chính xác trong việc tính giá thành sản phẩm. Mặt khác, công ty cũng không quản lý được chi phí từng phân xưởng để đánh giá hoạt động và đưa ra các biện pháp tiết kiệm chi phí hữu hiệu. Thứ năm: Kế toán phần phế liệu thu hồi. Trong quy trình sản xuất sản phẩm tại công ty, phế liệu thu hồi chủ yếu là sợi rối, sợi ngắn các loại.Một phần phế liệu loại ra được công ty sử dụng lại cho quy trình sản xuất tiếp theo để nhằm tiết kiệm CPSX góp phần hạ giá thành sản phẩm cho công ty. Phần phế liệu nhập kho được trừ thẳng vào chi phí SXKD dở dang TK 154D: Nợ TK 1527 Có TK 154 Khi xuất kho phế liệu này để đưa vào quy trình sản xuất tiếp theo, kế toán tập hợp luôn vào TK 154 Nợ TK 154 Có TK 1527 Điều này không có sai phạm nhưng không phản ánh được chi phí của việc sử dụng phế liệu thu hồi nhập kho này là chi phí NVL TT hay chi phí SXC. Về công tác tính giá thành sản phẩm: Thứ nhất: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Hiện tại, do đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng nên công ty cũng đánh giá sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa hoàn thành công đoạn kiểm tra cuối cùng và nhập kho, từ đó công ty gộp chung sản phẩm dở dang của toàn bộ quy trình công nghệ chứ không phân ra sản phẩm dở dang của từng nhà máy. Điều này sẽ làm công tác đánh giá không được chính xác và có thể trùng lặp, vì sản phẩm dở dang của nhà máy May lại là sản phẩm hoàn thành của nhà máy Dệt, Nhuộm, nếu tính giá sản phẩm dở dang này theo chi phí NVLC thì sẽ bị trùng với toàn bộ chi phí NVLC của giai đoạn Dệt, Nhuộm nằm trong sản phẩm Thứ hai: Kỳ tính giá thành sản phẩm Công ty áp dụng kỳ tính giá thành sản phẩm theo quý là dài và không phù hợp với đặc điểm của sản phẩm. Sản phẩm của công ty là khăn bông các loại có quy trình sản xuất với chu kỳ ngắn, xen kẽ, sản phẩm nhập kho liên tục trong tháng. Hơn nữa, sản phẩm của công ty lại có tính đơn nhất, giá trị nhỏ, tiêu thụ thường xuyên. Vì vậy, công ty hạch toán theo quý thì sẽ gây chậm trễ về mặt thời gian, giá trị NVl cũng như giá khăn trên thị trường có những thay đổi mà công ty không ứng phó kịp. Bên cạnh đó, kế toán chi phí và giá thành sẽ không cung cấp kịp thời những thông tin hữu ích để Ban Giám Đốc đưa ra những quyết định đúng đắn vè giá bán, về hoạt động SXKD…Từ đó mà công ty sẽ thụ động và không theo kịp với sự cạnh tranh không ngừng trên thị trường. Mặt khác, trong trường hợp công ty sản xuất theo đơn đặt hàng với số lượng vừa phải, thời gian hoàn thành trong tháng thì việc hạch toán sẽ bị chậm trễ, hoặc rối loạn mất trình tự. 3.1.3. Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chí phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phẩn Dệt Hà Đông Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Tất cả các Doanh nghiệp, dù thời gian hoạt động dài hay mới thành lập đều không thể hoạt động một cách hoàn hảo và luôn có những thiếu sót nhất định. Để phát triển ngày càng bền vững, các doanh nghiệp đã không ngừng khắc phục những hạn chế để tự hoàn thiện mình.. Trong một doanh nghiệp sản xuất thì việc hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chí phí và tính giá thành sản phẩm là rất cần thiết vì nó có liên quan trực tiếp tới hoạt động tiêu thụ đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tổ chức kế toán chi phí chính xác, hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp tổ chức quản lý chi phí hiệu quả, tiết kiệm, phục vụ cho việc tính chính xác giá thành sản phẩm. Từ những thông tin này Ban giám đốc có thể phân tích tình hình thực hiện KHSX SP, kế hoạch sử dụng lao động, sử dụng vốn…xác định đúng đắn giá bán để đảm bảo lợi nhuận và tính cạnh tranh trên thị trường. Từ đó , doanh nghiệp sẽ tăng được lợi nhuận, phát triển và đứng vững trên thị trường. Phương hướng hoàn thiện Việc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Dệt Hà Đông có thể đi theo phương hướng sau: Yêu cầu - Phải phản ánh đầy đủ, kịp thời toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ kế toán. - Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức chi phí - Tính toán hợp lý giá thành sản phẩm - Kiểm tra kế hoạch giá thành theo từng sản phẩm để đưa ra biện pháp hạ giá thành. Các nguyên tắc thực hiện Dựa trên chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành phù hợp với đặc điểm hoạt động SXKD của công ty. Tiến hành áp dụng những quyết định sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán mới nhất. Dựa trên Pháp luật và các văn bản luật có hiệu lực liên quan đến công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Dựa vào đặc điểm SXKD, quy trình công nghệ và yêu cầu quản lý của công ty ( Những đặc điểm này đã trình bày ở trên) Đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ Căn cứ vào điều kiện thực tế nhằm đảm bảo tiết kiệm chi phí cũng như giá thành có tính khả thi. 3.2/ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN DỆT HÀ ĐÔNG. Từ những hạn chế và phương hướng hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Dệt Hà Đông đã nêu ở trên, với những kiến thức đã được học trong nhà trường và kiến thức thực tế tôi xin đưa ra những giải pháp hoàn thiện sau: Xác định đúng đắn đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Do đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của công ty cổ phần Dệt Hà Đông gồm có hai nhà máy là : Nhà máy Dệt, Nhuộm và nhà máy May nên công ty có thể xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất theo bộ phận sử dụng, tức là tập hợp các khoản mục chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC phát sinh thực tế riêng rẽ từng nhà máy. Trong từng nhà máy sẽ mở các tài khoản chi tiết tập hợp từng loại chi phí phát sinh như sau: TK 621D: Chi phí NVLTT TK 621D1: Chi phí NVLTT nhà máy Dệt, Nhuộm TK 621D2: Chi phí NVLTT nhà máy May TK 622D: Chi phí nhân công trực tiếp TK 622D1: Chi phí nhân công trực tiếp nhà máy Dệt, Nhuộm TK 622D2: Chi phí nhân công trực tiếp nhà máy May TK 627D: Chi phí sản xuất chung TK 627D1: Chi phí SXC nhà máy Dệt, Nhuộm TK 627D11: Chi phí nhân viên nhà máy Dệt, Nhuộm TK 627D121: Chi phí phụ tùng nhà máy Dệt, Nhuộm TK 627D122: Chi phí dầu FO nhà máy Dệt, Nhuộm TK 627D123: Chi phí vật liệu khác nhà máy Dệt, Nhuộm TK 627D13: Chi phí CCDC nhà máy Dệt, Nhuộm TK 627D14: Chi phí KHTSCĐ nhà máy Dệt, Nhuộm TK 627D171: Chi phí điện nhà máy Dệt, Nhuộm TK 627D172: Chi phí sửa chữa lớn nhà máy Dệt, Nhuộm TK 627D173: Chi phí mua ngoài nhà máy Dệt, Nhuộm TK 627D2: Chi phí sản xuất chung nhà máy May ( Các TK cụ thể mở tương tự) Hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất Kế toán chi phí NVL TT Công ty nên sử dụng bảng phân bổ NVL, CCDC để theo dõi được việc xuất dùng NVL hàng quý cho từng đối tượng sử dụng đồng thời phản ánh được việc phân bổ CCDC và đảm bảo đúng theo trình tự hạch toán của phương pháp Nhật ký- chứng từ mà công ty đang áp dụng. Từ số liệu cua công ty, ta có thể lập Bảng phân bổ NVL, CCDC như sau: BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN LIÊU, VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ Quý II/2009 STT Ghi có các TK Đối tượng sử dụng (Ghi Nợ các TK) TK 1521D TK1522D TK1523D TK 1524D TK 153D Giá hạch toán Giá thực tế Giá hạch toán Giá thực tế Giá hạch toán Giá thực tế Giá hạch toán Giá thực tế Giá hạch toán Giá thực tế A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Tk 621D- Chi phí NVLTT 13,127,055,321 31,419,885 Tháng 4 3,822,435,954 9,489,287 Tháng 5 4,464,766,625 9,541,381 Tháng 6 4,839,852,742 12,389,217 2 Tk 627D- Chi phí SXC 117,701,901 2,258,483,804 205,703,575 6,728,636 Tháng 4 84,368,799 747,427,767 43,509,889 1,038,636 Tháng 5 7,043,396 699,789,432 80,256,310 440,000 Tháng 6 26,289,706 811,266,605 81,937,376 5,250,000 3 TK 641D- Chi phí bán hàng 2,890,269 6,405,827 Tháng 4 890,450 2,045,678 Tháng 5 1,023,450 2,347,809 Tháng 6 976,369 2,012,340 4 TK 642D- Chi phí quản lý doanh nghiệp … … … … … … … … … … … … Hạch toán chi phí lương nghi phép và chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Kế toán công ty nên tiến hành trích trước khoản chi phí lương nghỉ phép và chi phí sửa chữa lớn TSCĐ hàng kỳ vào chi phí sản xuất đều đặn theo kế hoạch. Cuối niên độ kế toán, nếu thực tế không sử dụng hết thì hạch toán số chưa sử dụng hết ghi giảm chi phí. Để tập hợp chi phí phải trả, công ty phải sử dụng bảng kê số 6 Phương pháp kế toán Khi trích trước theo kế hoạch chi phí phải trả vào chi phí SX, kế toán ghi: Nợ TK 622, 627, 642 Có TK 335 Khi chi phí phải trả thực tế phát sinh: Nợ TK 335 Có TK 334: Tiền lương nghỉ phép Có TK 2413: Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Cuối kỳ thực tế không chi hết ta ghi giảm chi phí: Nợ TK 335 Có TK 622, 627, 642 Nếu thực tế lớn hơn số đã trích thì ghi tăng chi phí bình thường Công ty nên sử dụng Bảng kê số 4 để tập hợp chi phí rõ ràng, đầy đủ tại từng phân xưởng sử dụng, đồng thời cũng tiện so sánh, đối chiếu số liệu và lấy số liệu tổng hợp của Bảng kê số 4 để ghi vào Nhật ký- chứng từ số 7. Công ty có thể sử dụng mẫu Bảng kê số 4 sau: Mẫu số S04b4-DN- Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tài Chính. Hoàn thiện kế toán phế liệu thu hồi Theo em, bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất nên hạch toán phần phế liệu xuất kho tính cho khoản mục chi phí NVLTT( cụ thể là tính vào chi phí NVL chính trực tiếp) để giúp cho công tác tính giá thành được đầy đủ, rõ ràng, chính xác Khi xuất kho phế liệu cho sản xuất kế toán định khoản: Nợ TK 621D Có TK 1527D Cuối kỳ, kết chuyển sang TK 154D để tính giá thành sản phẩm Nợ TK 154D Có TK 621D Hoàn thiện kế toán tính giá thành sản phẩm - Công ty nên áp dụng kỳ hạch toán theo tháng để phù hợp với đặc điểm của sản phẩm và hoạt động SXKD ngắn hạn, đồng thời thông tin kế toán phát huy kịp thời, đảm bảo số liệu chính xác trong việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm phù hợp với tình hình thị trường hiện nay. - Về công tác đánh giá sản phẩm dở dang, công ty nên đánh giá riêng từng loại sản phâm dở dang ở các nhà máy khác nhau. Điều này có thể thực hiện được trước hết công ty phải tập hợp chi phí SX theo phân xưởng. Theo đó, tại từng nhà máy sẽ có sản phẩm cuối cùng và sản phẩm dở dang riêng rẽ. Sản phẩm cuối cùng của nhà máy Dệt, Nhuộm là “NVL” cho sản xuất sản phẩm nhà máy May. Khi chi phí phát sinh tại từng nhà máy được tập hợp rõ rang, đầy đủ sẽ đánh giá được sản phẩm dở dang tại từng nhà máy một cách chính xác, không chồng chéo, phức tạp tạo điều kiện tính giá thành sản phẩm cuối cùng. KẾT LUẬN Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là quy luật tất yếu. Giá thành sản phẩm là một trong những công cụ cạnh tranh, một thứ vũ khí sắc bén để chiến thắng trên thị trường. Vì vậy, việc tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách đúng đắn, hợp lý và chính xác có ý nghĩa rất to lớn đối với mỗi doanh nghiệp. Công ty cổ phần Dệt Hà Đông tuy mới tiến hành cổ phần hóa và hạch toán tự chủ một thời gian không dài nhưng công ty đang phát triển hoàn thiện và giành được uy tín trên thị trường trong và ngoài nước. Công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm của công ty đã tương đối hoàn thiện, có nhiều ưu điểm, phù hợp với đặc điểm SXKD và cung cấp chính xác, kịp thời những thông tin hữu ích cho Ban giám đốc trong việc ra các quyết định kinh doanh như: Quyết định giá, quyết định mở rộng thị trường, quyết định mở rộng hoạt động SXKD…Kế toán tập hợp chi phí SX và tính giá thành sản phâm rất được coi trọng và chú ý hoàn thiện nhằm đưa ra được những biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, từ đó đem lại lợi nhuận cho công ty và nâng cao tính cạnh tranh của thương hiệu, đặc biệt là trên thị trường xuất khẩu với yêu cầu cao và canh tranh khốc liệt. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đó vẫn còn những hạn chế cần khắc phục để công việc hạch toán chi phí, giá thành hiệu quả hơn góp phần đắc lực vào việc tăng lợi nhuận và phát triển bền vững của công ty. Dưới góc nhìn của một sinh viên thực tập tại công ty, em đã có đưa ra những nhận xét, phân tích nhược điểm và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của công ty cổ phân Dệt Hà Đông. Mặc dù đã cố gắng đi sâu, tìm hiểu nhưng do kiến thức thực tế có hạn nên còn nhiều thiếu sót, do đó em rất mong có những ý kiến của thầy cô để bài viết hoàn thiện hơn. Một lần nữa em xin cám ơn cô giáo Phạm Thị Minh Hồng và tập thể cán bộ công nhân viên phòng KTTC công ty cổ phần Dệt Hà Đông đã giúp em hoàn thành thời gian thực tập hữu ích và viết báo cáo chuyên đề thực tập này DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chế độ kế toán Doanh nghiệp- Hướng dẫn lập chứng từ kế toán hướng dẫn ghi sổ kế toán (năm 2006)- Bộ tài chính. Giáo trình Kế toán tài chính Doanh nghiệp- NXB trường Đại học Kinh tế Quốc Dân.- PGS.TS. Đặng Thị Loan- Năm XB 2006 Luận văn khóa 45, 46, 47 khoa kế toán trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Sổ sách kế toán, Báo cáo tài chính công ty cổ phần Dệt Hà Đông. Chuẩn mực kế toán Việt Nam NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Sinh viên Nguyễn Thị Phương Anh Lớp Kế toán 48C- Khoa kế toán- Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Em Nguyễn Thị Phương Anh đã thực tập tại phòng Tài chính- Kế toán công ty cổ phần Dệt Hà Đông- Hanosimex trong thời gian từ ngày 20/01/2010 đến ngày 29/4/2010. Phòng kế toán- tài chính đưa ra một số nhận xét như sau: - Trong thời gian thực tập tại công ty, em Phương Anh đã nghiêm chỉnh chấp hành mọi nội quy, quy định của công ty, đi thực tập đúng giờ và đúng số buổi mà công ty quy định. - Chăm chỉ, ham học hỏi và có ý thức tìm hiểu hoạt động hạch toán kế toán thực tế tại công ty, thường xuyên tham khảo ý kiến của các cán bộ kế toán trong công ty. - Nội dung chuyên đề về hạch toán chi phí SX và tính giá thành sản phẩm em trình bày là hoàn toàn đúng đắn với thực tế của công ty. - Những đánh giá và nhận xét về tình hình hạch toán kế toán đưa ra đúng và phù hợp với thực trạng kinh doanh của công ty hiện nay. Mọi ý kiến nhận xét và kiến nghị công ty sẽ lưu ý, tham khảo và xem xét. Ngày…tháng…năm… Kế toán trưởng Nguyễn Lệ Hằng (Ký tên và đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày…tháng…năm… Giáo viên hướng dẫn Ths. Phạm Thị Minh Hồng (Ký tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Ngày…tháng…năm… Giáo viên phản biện (Họ tên, chữ ký)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc25609.doc
Tài liệu liên quan