Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng và trang trí nội thất Việt Hà

Để trở thành công cụ quản lý có hiệu lực, kế toán nói chung và đặc biệt là kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng phải luôn được cải tiến và hoàn thiện nhằm đáp ứng công tác quản lý trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Chi phí sản xuất là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, là một tấm gương phản chiếu toàn bộ chi phí sản xuất lãng phí hay tiết kiệm trong quá trình sản xuất sản phẩm. Việc hạch toán chính xác, đầy đủ chi phí sản xuất là một vấn đề mà các nhà quản lý coi trọng, nó là điều kiện cần thiết để cung cấp nhanh chóng và kịp thời các thông tin về nội bộ cũng như bên ngoài doanh nghiệp giúp cho các nhà quản lý sáng suốt đưa ra những quyết định đúng đắn, mang lại những hiệu quả kinh tế cao nhất. Trong thời gian thực tập tại Công ty Xây dựng và trang trí nội thất Việt Hà, trên cơ sở những kiến thức, phương pháp đã học ở nhà trường kết hợp với tìm hiểu tình hình thức tế ở công ty, em đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Xây dựng và trang trí nội thất Việt Hà. Đề tài này luôn là một vấn đề thời sự được các doanh nghiệp quan tâm vì nó là một vấn đề quan trọng, thiết thực có liên quan đến sự tồn tại và phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào. Trên cơ sở những tồn tại và tình hình cụ thể, em đã mạnh dạn đề suất một số ý kiến nhằm khắc phục những hạn chế và hoàn thiện hơn nữa hệ thống kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng của công ty.

doc75 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2102 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng và trang trí nội thất Việt Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng Số tiền Số công Số tiền Nguyễn Văn Lợi 26 3.900.000 - - - - 3.900.000 234.000 3.666.000 Nguyễn Đình Dũng 21,5 2.795.000 - - - - 2.795.000 167.700 2.627.300 Cao Xuân Quang 21 2.730.000 - - 2.730.000 163800 2.566.200 … … … … … … … … … … .. … S 380.090.000 380.090.000 22.305.400 357.784.600 SỔ CHI TIẾT TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp Công trình: Đường Chàng Sơn Hương Ngải Tháng 11 Chứng từ Nội dung nghiệp vụ TK ĐƯ Số tiền phát sinh Số cộng dồn SH NT Nợ Có Nợ Có Số dư 31 30/11 Tiền lương CNSXTT 334 380.090.000 380.090.000 32 30/11 Trích BHXH,BHYT, KPCĐ 338 83.619.800 463.709.800 33 30/11 Tiền lương nghỉ phép 335 28.000.000 491.709.800 34 30/11 Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp 154 491.709.800 791.709.800 Cộng x 491.709.800 491.709.800 491.709.800 491.709.800 2.1.2.4 Quy trình ghi sổ tổng hợp Để số liệu ghi trên sổ chi tiết CPNCTT của công trình Đường Chàng Sơn Hương Ngải phản ánh toàn bộ các khoản chi phí công trình đường Chàng Sơn Hương Ngải trong tháng 11 là 491.709.800 đ kế toán thực hiện bút toán kết chuyển vào cuối kỳ Căn cứ vào số liệu trên sổ chi tiết, và nhật ký chung kế toán ghi vào sổ cái tài khoản 622 CPNCTT.từ sổ cái đối chiếu với sổ tổng hợp Công ty XD và TT nội thất Việt Hà NHẬT KÝ CHUNG Tháng 11/2009 NTGS Chứng từ Diễn giải Đã ghi vào sổ TK đối ứng Số phát sinh Số Ngày Nợ Có 30/11 31 30/11 Tiền lương nhân công CT Đường Chàng Sơn x x 622 334 380.090.000 380.090.000 30/11 32 30/11 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ x x 622 338 83.619.800 83.619.800 30/11 33 30/11 Tiền lương nghỉ phép NC CT Đường Chàng Sơn x x 622 335 28.000.000 28.000.000 30/11 34 30/11 Kết chuyển Chi phí NC TT x x 154 622 491.709.800 491.709.800 Sau đó máy sẽ chuyển số liệu vào sổ cái TK 622 cho từng công trình. Công ty XD và TT nội thất Việt Hà SỔ TỔNG HỢP CHI PHÍ TÀI KHOẢN 622 CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Công trình: Đường chàng Sơn Hương Ngải Tháng Loại chi phí Số tiền Tháng 10/2009 Chi lương CNTTSX 589.950.000 Tháng 11/2009 Chi lương CNTTSX 491.709.800 Cộng 1.081.659.800 SỔ CÁI Từ ngày 01/11/2009 đến ngày 30/11/2009 TK 622001 : Chi phí Nhân công TT CT Đường Chàng Sơn Hương Ngải Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số Ngày Nợ Có 31 30/11 Tiền lương nhân công CT Đường Chàng Sơn 334 380.090.000 32 30/11 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ 338 83.619.800 33 30/11 Tiền lương nghỉ phép NC CT Đường Chàng Sơn 335 28.000.000 34 30/11 Kết chuyển Chi phí NC TT 154 491.709.800 Cộng số phát sinh 491.709.800 491.709.800 2.1.3 Kế toán chi phí máy thi công 2.1.3.1 Nội dung Trong doanh nghiệp xây lắp thì máy thi công bao gồm các phương tiện, máy móc, thiết bị phục vụ trực tiếp cho quá trình thi công. Đây là một trong những bộ phận không thể thiếu được trong quá trình thi công và chiếm một tỉ lệ không nhỏ trong tổng giá trị tài sản của công ty. Không những thế nó còn giúp công ty đẩy nhanh tiến độ thi công, nâng cao chất lượng công trình cũng như giảm một lượng hao phí nhân công đáng kể. Trong một tháng máy thi công có thể phục vụ hoạt động cho một số công trình do vậy công ty giao máy cho các tổ đội để tạo điều kiện chủ động cũng như nâng cao chất lượng quản lý. Các đội thi công có trách nhiệm bảo quản máy móc thông qua các chứng từ ban đầu là “Qui định điều động máy”. Đến cuối tháng phiếu này cùng các giấy tờ có liên quan sẽ được chuyển về phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ và phân bổ cho từng đối tượng sử dụng. Đội máy thi công của doanh nghiệp được hạch toán chung trong tập hợp chi phí sản xuất. * Chứng từ hạch toán Đối với các khoản chi phí này, kế toán quản lý ghi sổ dựa trên chứng từ do kế toán đội thu thập và chuyển đến như: Hoá đơn GTGT, phiếu chi, bảng quyết toán nhiên liệu và các chứng từ liên quan khác. Sau khi kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của các chứng từ, kế toán định khoản và nhập dữ liệu vào máy, máy tự động vào sổ chi tiết, sổ Nhật ký chung và sổ cái. 2.1.3.2 Tài khoản hạch toán Kế toán hạch toán Chi phí máy thi công trên Tài khoản 623 : “Chi phí máy thi công” Bên Nợ: Tập hợp chi phí sử dụng máy thi công thức tế phát sinh. Bên Có: Phân bổ và kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công cho các công trình, hạng mục công trình. Tài khoản 623 được mở chi tiết cho từng công trình trên Phần mềm kế toán TK 623001 : Chi phí máy thi công Đường Chàng Sơn Hương Ngải TK 623 chi tiết làm 6 tiểu khoản: - TK 6231 “ Chi phí nhân công” - TK 6232 “ Chi phí vật liệu” - TK 6234 “ Chi phí khấu hao máy thi công” - TK 6237 “ Chi phí dịch vụ mua ngoài: - TK 6238 “ Chi phí khác bằng tiền” 2.1.3.3 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết. Chi phí sử dụng máy thi công có liên quan đến công trình nào thì hạch toán cho công trình đó, các chi phí nhiên liệu, nhân công vận hành máy … phân bổ theo chi phí khấu hao máy. Các chi phí sử dụng máy thi công trong doanh nghiệp xây lắp là toàn bộ chi phí trực tiếp phát sinh trong quá trình sử dụng máy thi công để thực hiện khối lượng công việc xây lắp bằng máy theo phương pháp thi công hỗn hợp chi phí sử dụng máy thi công bao gồm các khoản : - Chi phí nhân công lái máy tại công trình : Nợ TK 623 (6231)- chi phí nhân công Có TK 334- phải trả công nhân viên Ví dụ: Trong tháng 11/2009 tình hình Lương nhân công lái máy thi công tại công trình Đường Chàng Sơn Hương Ngải kế toán hạch toán như sau : Nợ TK 6231001 : 37.046.994 Có TK3343001: 37.046.994 - Chi phí xăng, dầu chạy máy thi công tại công trình, Trường hợp vật liệu lấy từ kho : Nợ TK 623 (6232)- chi phí vật liệu Có TK 152- Nguyên vật liệu Ví dụ: Ngày 15/ 11/2009 xuất 7647 lít dầu Diesel để chạy máy thi công tại công trình Đường Chàng Sơn Hương Ngải, kế toán hạch toán như sau : Nợ TK 6232001 : 87.596.385 Có TK152007 : 87.596.385 Công ty XD và TT nội thất Việt Hà Số 15 Phiếu xuất kho Ngày15 tháng 11 năm 2009 Nợ TK 621001 : 87.596.385 Có TK 152003 : 87.596.385 Họ và tên người nhận hàng: Đỗ Thị Thanh Nhàn Lý do xuất kho: Xuất dầu cho CT Xuất tại kho: Đường Chàng Sơn Hương Ngải Địa chỉ : Đường Chàng Sơn Hương Ngải TT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư, sản phẩm hàng hoá đơn vị tính Số lượng đơn giá Thành tiền Chứng từ Thực tế 1 Dầu Diesel Lít 7647 11.455 87.596.385 Cộng 87.596.385 Cộng thành tiền (bằng chữ): Tám mươi bảy triệu năm trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm tám mươi lăm đồng. - Chi phí xăng, dầu chạy máy thi công tại công trình, Trường hợp vật liệu mua ngoài xuất dùng thẳng cho Công trình : Nợ TK 623 (6232)- chi phí vật liệu Nợ TK 133- Thuế GTGT đầu vào Có TK 111, 3311- Tiền mặt, Phải trả người bán Ví dụ : Hoá đơn KR/2009B Số 0078350, ngày 03/11/2009 Mua 715 lít dầu của Doanh nghiệp tư nhân Đức Tài dùng cho công trình Đường Chàng Sơn Hương Ngải. Nợ TK 6232001 : 8.677.500 Nợ TK 133111 : 832.000 Có TK 1111 : 9.509.500 - Trích khấu hao Máy thi công dùng cho sản xuất và quản lý tại công trình: Nợ TK 623 (6234)- chi phí khấu hao TSCĐ Có TK 214- khấu hao TSCĐ. - Máy thi công được theo dõi cả về mặt hiện vật và giá trị tạo phòng kỹ thuật và kế toán .Phương thức khấu hao sử dụng tại công ty là khấu hao theo đường thẳng. Trong tháng kế toán đội có trách nhiệm tập hợp tình hình sử dụng máy thi công của công trình đó và cuối tháng nộp bảng biểu về tình hình sử dụng máy thi công công về phòng kế toán của công ty để căn cứ vào đố kế toán trích và phân bổ khấu hao máy thi công vào công trình, công trình nào mà máy thi công ở đó nhiều ngày thi trích nhiều khấu hao. Ví dụ: Trong tháng 11/2009 tình hình Khấu hao máy thi công tại công ty như sau : Nợ TK 6234 : 17.458.954 Có TK 2141 : 17.458.954 BẢNG TỔNG HỢP TÍNH KHẤU HAO THÁNG 11 Công trình: Đường chàng sơn Hương Ngải ĐVT: Đồng STT Tên máy Số ca máy Nguyên giá Giá trị khấu hao 1 Máy lu 13 152.000.000 1.266.666 2 Máy xúc dung tích 1.65m3 10 495.000.000 1.264.286 3 Máy ủi dung tích 1080 CV 8 350.000.000 1.282.051 4 Máy San 900 CV 15 285.000.000 1.771.978 5 Máy trộn 26 36.795.384 1.022.094 Tổng cộng 6.607.075 Căn cứ vào các ca máy mà kế toán làm căn cứ để phân bổ chi phi khấu hao cho các công trình. Căn cứ vào đó kế toán phân bổ chi phí máy thi công cho công trình đường Chàng Sơn Hương Ngải là Nợ TK 154001 : 6.607.075 Có TK 6234 : 6.607.075 Kế toán phân bổ chi phí máy thi công cho từng đối tượng sử dụng : Nợ TK 154001 : 6.607.075 Nợ TK 154007 : 2.594.445 Nợ TK 154009 : 2.784.472 Nợ TK 154012 : 5.472.962 Có TK 6234 : 17.458.954 - Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho máy thi công tại công trình : Nợ TK 623 (6237)- chi phí vật liệu Nợ TK 133- Thuế GTGT đầu vào Có TK 111, 3311- Tiền mặt, Phải trả người bán Ví dụ : Hoá đơn AB/2009T Số 1568458, ngày 20/11/2009 Sửa máy lu của công ty Vận tải Tân Bình dùng cho công trình Đường Chàng Sơn Hương Ngải là 2.500.000 đồng. Nợ TK 6237001 : 2.272.727 Nợ TK 133111 : 227.273 Có TK 1111 : 2.500.000 - Cuối kỳ kết chuyển hoặc phân bổ CPSXC cho các đối tượng tập hợp chi phí: Nợ TK 154- CP SXKD DD ( chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí) Có TK 623- chi phí máy thi công Ví dụ : Đến ngày 30/11/2009 kế toán tổng hợp chi phí kết chuyển chi phí Máy thi công đã dùng cho công trình Đường Chàng Sơn Hương Ngải trong tháng 11/2009 là 142.200.681 đồng , Kế toán hạch toán như sau : Nợ TK 154001 : 142.200.681 Có TK 623001 : 142.200.681 - Trong đó TK 154001 là tập hợp chi phí cho công trình Đường Chàng Sơn Hương Ngải. CHI TIẾT TK 623001 Chi phí Máy thi công Công trình: Đường Chàng Sơn Hương Ngải Tháng 11/2009 ĐVT:VNĐ Chứng từ Nội dung TK TK ĐƯ Số tiền phát sinh Số tiền cộng dồn SH NT Nợ Có Nợ Có 03 3/11 Xuất dầu Diesel cho máy chạy 111 8.677.500 8.677.500 15 15/11 Xuất dầu chạy máy 152 87.596.385 96.273.885 35 20/11 Sưa máy lu 111 2.272.727 98.546.612 45 30/11 Tính lương công nhân lãi máy 334 37.046.994 135.593.606 46 30/11 Trích khấu hao máy 214 6.607.075 142.200.681 50 Kết chuyển CP máy thi công 154 142.200.681 142.200.681 Cộng 142.200.681 142.200.681 2.1.3.4 Quy trình ghi sổ tổng hợp Căn cứ vào số liệu sổ chi tiết TK 623 CP MTC công trình đường Chàng Sơn Hương Ngải và Nhật ký chung kế toán ghi vào sổ cái 623 Căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí máy thi công để lên sổ kế toán tổng hợp chi phí máy thi công. Công ty XD và TT nội thất Việt Hà NHẬT KÝ CHUNG Tháng 11/2009 NTGS Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái TK đối ứng Số phát sinh Số Ngày Nợ Có 03/11 03 03/11 Mua dầu chạy máy CT Đường Chàng Sơn Hương Ngải x x x 6232 133 331 8.677.500 832.000 9.509.500 15/11 15 15/11 Xuất dầu chạy máy CT Chàng Sơn Hương Ngải x x 6232 152 76.727.200 76.727.200 20/11 35 20/11 Sửa máy lu chạy CT Đường Chàng Sơn Hương Ngải x x x 6237 133 111 2.272.727 227.273 2.500.000 30/11 45 30/11 Tính lương nhân công lái máy CT Chàng Sơn Hương Ngải x x 6231 334 37.064.300 37.064.300 30/11 46 30/11 Trích KH máy thi công tại CT Chàng Sơn Hương Ngải x x 6234 214 17.458.954 17.458.954 30/11 50 30/11 Kết chuyển CP máy thi công CT Chàng Sơn Hương Ngải x x 154 623 142.200.681 142.200.681 BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ MÁY THI CÔNG Tháng 11/2009 Công trình: Đường Chàng Sơn Hương Ngải Loại chi phí Số tiền 1. CPNC điều khiển MTC (6231) 37.046.994 2. CPNVL (6232) 96.273.885 3. CP khấu hao MTC (6234) 6.606.075 4. CP dịch vụ mua ngoài(6237) 2.272.727 Cộng 142.200.681 SỔ TỔNG HỢP CHI PHÍ MÁY THI CÔNG Công trình: Đường Chàng Sơn Hương Ngải CPNC điều khiển 6231 CPNVL VT 6232 CPKH máy 6234 CP dịch vụ mua ngoài 6238 Tổng cộng Tháng 10 37.064.300 86.584.409 6.607.075 3.854.600 132.110.384 Tháng 11 37.046.994 96.273.885 6.607.075 2.272.727 142.200.681 Cộng 74.111.294 182.858.294 13.214.150 6.127.327 274.311.065 Công ty XD và TT nội thất Việt Hà SỔ CÁI Từ ngày 01/11/2009 đến ngày 30/11/2009 TK 623001 : Chi phí Máy thi công CT Đường Chàng Sơn Hương Ngải NTGS Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số Ngày Nợ Có 03/11 03 03/11 Mua dầu chạy máy CT Đường Chàng Sơn Hương Ngải 331 8.677.500 15/11 15 15/11 Xuất dầu chạy máy CT Chàng Sơn Hương Ngải 152 87.596.385 20/11 35 20/11 Sửa máy lu chạy CT Đường Chàng Sơn Hương Ngải 111 2.272.727 30/11 45 30/11 Tính lương nhân công lái máy CT Chàng Sơn 334 37.046.994 30/11 46 30/11 Trích KH máy thi công tại CT Chàng Sơn Hương Ngải 214 6.607.075 30/11 50 30/11 Kết chuyển CP máy thi công CT Chàng Sơn Hương Ngải 154 142.200.681 Cộng 142.200.681 142.200.681 2.1.4. Kế toán chi phí sản xuất chung 2.1.4.1 Nội dung của chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung trong doanh nghiệp xây lắp bao gồm : Lương nhân viên quan lý đội, các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) của công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân điều khiển máy thi công, nhân viên quản lý đội. Chi phí vật liệu sử dụng ở đội thi công, chi phí dụng cụ đồ dùng phục vụ cho chi phí quản lý sản xuất ở đội thi công, chi phí dịch vụ mua ngoài sử dụng ở đội, chi phí khác bằng tiền phát sinh ở đội thi công. * Chứng từ hạch toán Kế toán chi phí sản xuất chung sử dụng các chứng từ sau: Hoá đơn GTGT, Hoá đơn bán hàng, Hoá đơn cước phí vận chuyển, Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, biên bản kiểm kê vật tư sản phẩm hàng hoá, các chứng từ hướng dẫn như phiếu xuất kho vật tư theo hạn mức, biên bản kiểm nhận vật tư… 2.1.4.2. Tài khoản hạch toán Kế toán hạch toán Chi phí sản xuất chung trên tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung” Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ Bên Có: Kết chuyển và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các công trình. Tài khoản 627 được mở chi tiết cho từng công trình trên Phần mềm kế toán TK 627001 : Chi phí sản xuất chung Đường Chàng Sơn Hương Ngải 2.1.4.3 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết - Tiền lương (tiền công) và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương, tiền ăn giữa ca phải trả cho nhân viên công trình Nợ TK 627 (6271)- chi phí nhân viên công trình Có TK 334- phải trả công nhân viên. Ví dụ: Tính lương phải trả nhân viên Quản lý công trình Đường Chàng Sơn Hương Ngải tháng 11/2009 là : 20.460.000 đồng, Kế toán hạch toán như sau : Nợ TK 6271001 : 20.460.000 Có TK 3344001 : 20.460.000 - Các khoản trích theo tiền lương phải trả nhân viên công trình, tính vào chi phí sản xuất kế toán hạch toán : Nợ TK 627 (6271)- chi phí nhân viên phân xưởng Có TK 338- phải trả, phải nộp khác (3382, 3383, 3384). Ví dụ : Tính BHXH, BHYT, KPCĐ theo lương phải trả nhân viên công trình Đường Chàng Sơn Hương Ngải tháng 11/2009, Kế toán hạch toán như sau : Nợ TK 6271001 : 3.887.400 Có TK 3382 : 3.273.600 Có TK 3382 : 409.200 Có TK 3382 : 204.600 - Trị giá thực tế NVL xuất dùng cho quản lý công trình: Nợ TK 627 (6272)- chi phí vật liệu Có TK 152- nguyên liệu, vật liệu. Ví dụ : Ngày 20/11/2009 Xuất kho 100 lít dầu Diesel cho quản lý công trình Đường Chàng Sơn Hương Ngải, kế toán hạch toán vật liệu theo phương pháp nhập trước xuất trước, khi đó kế toán hạch toán trên phần mềm kế toán : (TK 152003 : Dầu) Nợ TK 6272001 : 1.145.455 Có TK 152003 : 1.145.455 Công ty XD và TT nội thất Việt Hà Số 20 Phiếu xuất kho Ngày 20 tháng 11 năm 2009 Nợ TK 627001 : 1.145.455 Có TK 152003 : 1.145.455 Họ và tên người nhận hàng: Đỗ Thị Thanh Nhàn Lý do xuất kho: Xuất dầu cho CT Xuất tại kho: Đường Chàng Sơn Hương Ngải Địa chỉ : Đường Chàng Sơn Hương Ngải TT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư, sản phẩm hàng hoá đơn vị tính Số lượng đơn giá Thành tiền Chứng từ Thực tế 1 Dầu Diesel Lít 10 11.455 1.145.455 Cộng 1.145.455 Cộng thành tiền (bằng chữ): Một triệu một trăm bốn mươi năm nghìn bốn trăm năm năm đồng. - Trị giá công cụ dụng cụ sử dụng trong công trình: Nợ TK 627 (6273)- chi phí dụng cụ sản xuất Có TK 153- trị giá CCDC xuất kho có giá trị không lớn Có TK 142 (1421), 242- phân bổ giá trị CCDC có giá trị lớn. Ví dụ : Đến ngày 30/11/2009 kế toán tổng hợp chi phí dụng cụ sản xuất ngắn hạn đã dùng cho công trình Đường Chàng Sơn Hương Ngải trong tháng 11/2009 là 3.426.750 đồng. Chi phí dụng cụ sản xuất dài hạn đã dùng cho công trình Đường Chàng Sơn Hương Ngải trong tháng 11/2009 là 8.635.690 đồng. Nợ TK 6273001 : 3.426.750 Có TK 1421 : 3.426.750 Nợ TK 6273001 : 8.635.690 Có TK 242 : 8.635.690 - Trích khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất và quản lý tại công trình: Nợ TK 627 (6274)- chi phí khấu hao TSCĐ Có TK 214- khấu hao TSCĐ. Ví dụ : Đến ngày 30/11/2009 kế toán trích khấu hao TSCĐ dùng cho công trình Đường Chàng Sơn Hương Ngải trong tháng 11/2009 là 15.389.559 đồng. Nợ TK 6274001 : 15.389.559 Có TK 214 : 15.389.559 - Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động tại phân xưởng, bộ phận sản xuất: Nợ TK 627 (6277)- chi phí dịch vụ mua ngoài Nợ TK 133- thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) Có TK 111, 112, 331… Ví dụ : Hoá đơn AB/2009T Số 6087855, ngày 17/11/2009 Tiền điện dùng cho công trình Đường Chàng Sơn Hương Ngải là 857.720 đồng. Nợ TK 6277001 : 779.745 Nợ TK 133111 : 77.975 Có TK 1111: 857.720 - Các khoản chi bằng tiền khác dùng cho hoạt động sản xuất tại phân xưởng ,bộ phận sản xuất: Nợ TK 627 (6278)- chi phí bằng tiền khác Nợ TK 133- thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) Có TK 111, 112, 141: tổng giá thanh toán. Ví dụ : Hoá đơn BQ/2009B Số 0075232, ngày 04/11/2009 Chi phí tiếp khách dùng cho công trình Đường Chàng Sơn Hương Ngải là 2.755.000đồng. Nợ TK 6278001 : 2.755.000 Có TK 1111: 2.755.000 - Cuối kỳ kết chuyển hoặc phân bổ CPSXC cho các đối tượng tập hợp chi phí: Nợ TK 154- CP SXKD DD ( chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí) Có TK 627- chi phí sản xuất chung. Ví dụ : Đến ngày 30/11/2009 kế toán tổng hợp chi phí kết chuyển chi phí Sản xuất chung đã dùng cho công trình Đường Chàng Sơn Hương Ngải trong tháng 11/2009, Kế toán hạch toán như sau : Nợ TK 154001 : 155.689.500 Có TK 627001 : 155.689.500 Căn cứ vào chứng từ gốc để vào sổ chi tiết SỔ CHI TIẾT TK 627 CPSXC Công trình: Đường Chàng Sơn Hương Ngải Chứng từ Nội dung TK TK ĐƯ Số tiền phát sinh Số tiền cộng dồn SH NT Nợ Có Nợ Có Số dư x 04 04/11 Tiếp khách 111 2.755.000 2.755.000 … … … …. … … … … 22 17/11 Chi tiền điện phục vụ thi công 111 779.745 3.534.745 31 20/11 Xuất dầu 152 1.145.455 4.680.200 … … … … … … … … 50 30/11 Lương nhân viên Quản lý 334 20.460.000 25.140.200 51 30/11 Trích BHXH BHYT, KPC Đ 338 3.887.400 29.027.600 52 30/11 Trích KH tài sản CĐ tại công trình 214 15.389.559 44.417.159 53 30/11 Xuất CCDC ngăn hạn tại công trình 1421 3.426.750 47.843.909 54 30/11 Xuất CCDC dài hạn tại công trình 2421 8.635.690 56.479.599 55 30/11 Kết chuyển chi phí sản xuất chung 154 155.689.500 155.689.500 Cộng 155.689.500 155.689.500 Xác định xong các loại CPSXC, kế toán tổng hợp lập bảng tổng hợp CPC, số liệu trên bảng tổng hợp CPC là căn cứ để vào sổ chi tiết CPSX cho từng công trình. 2.1.4.4 Quy trình ghi sổ tổng hợp Căn cứ vào số liệu sổ NKC, sổ chi tiết kế toán lập sổ cái TK 627 Công ty XD và TT nội thất Việt Hà NHẬT KÝ CHUNG Tháng 11/2009 NTGS Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái TK đối ứng Số phát sinh Số Ngày Nợ Có 04/11 05 04/11 Chí tiếp khách tại CT Đường Chàng sơn hương ngải x x x 6278 111 2.755.000 2.755.000 17/11 22 17/11 Tiềnđiện dụng tại CT Đường Chàng sơn hương ngải x x x 6277 133 111 779.745 77.975 857.720 20/11 31 20/11 Xuất dầu dùng công trình đường Chàng sơn x x 6272 152 1.145.455 1.145.455 30/11 50 30/11 Lương nhân viên quảnlý công trình x x 6271 334 20.460.000 20.460.000 30/11 51 30/11 TríchBHXH, BHYT, KPCĐ x x 6271 338 3.887.400 3.887.400 30/11 52 30/11 TríchKH TSCĐ tại công trình x x 6474 214 15.389.559 15.389.559 30/11 53 30/11 Xuất CCDC ngắn hạn tại công trình x x 6273 1421 3.426.750 3.426.750 30/11 54 30/11 Xuất CCDC dài hạn tại công trình x x 6273 2421 8.635.690 8.635.690 30/11 55 30/11 Kết chuyển CP SXC x x 154 627 155.689.500 155.689.500 BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ CHUNG Công trình: Đường Chàng Sơn Hương Ngải Tháng 11 Loại chi phí Số tiền 1. Nhân công 24.347.400 2. Công cụ, dụng cụ 12.062.440 3. Dịch vụ mua ngoài 35.489.200 4.Khấu hao TSCĐ 15.389.559 5. Bằng tiền khác 68.400.901 Cộng 155.689.500 SỔ TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Công trình: Chàng Sơn Hương Ngải Tên CP quý Nhân công 6271 CCDC 6273 Dịch vụ mua ngoài 6277 Khấu hao TSCĐ 6274 Bằng tiền khác 6278 Tổng Tháng 10 24.347.400 16.578.000 59.123.500 15.389.559 73.036.587 188.475.046 Tháng 11 24.347.400 12.062.440 35.489.200 15.389.559 68.400.901 155.689.500 Cộng 48.694.800 28.640.440 94.612.700 30.779.118 141.437.488 344.164.546 Công ty XD và TT nội thất Việt Hà SỔ CÁI Từ ngày 01/11/2009 đến ngày 30/11/2009 TK 627001 : Chi phí Sản xuất chung CT Đường Chàng Sơn Hương Ngải NTGS Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số Ngày Nợ Có 04/11 05 04/11 Chí tiếp khách tại CT Đường Chàng sơn hương ngải 111 2.755.000 17/11 22 17/11 Tiền điện dụng tại CT Đường Chàng sơn hương ngải 111 779.745 20/11 31 20/11 Xuất dầu dùng công trình đường Chàng sơn 152 1.145.455 30/11 50 30/11 Lương nhân viên quảnlý công trình 334 20.460.000 30/11 51 30/11 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ 338 3.887.400 30/11 52 30/11 Trích KH TSCĐ tại công trình 214 15.389.559 30/11 53 30/11 Xuất CCDC ngắn hạn tại công trình 1421 3.426.750 30/11 54 30/11 Xuất CCDC dài hạn tại công trình 2421 8.635.690 ...... ...... ......... ............ ......... ............ 30/11 60 30/11 Kết chuyển CP SXC 154 155.689.500 155.689.500 Cộng phát sinh 155.689.500 155.689.500 2.1.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang . 2.1.5.1 Kiểm kê tính giá sảm phẩm dở dang * Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang Việc xác định giá trị xây lắp dở dang phụ thuộc vào phương thức thanh toán khối lượng xây lắp giữa công ty và bên giao thầu. Công ty thanh toán với bên giao thầu theo từng giai đoạn khối lượng công việc hoàn thành bàn giao. Vì vậy sản phẩm dở dang trong kỳ là toàn bộ những chi phí phát sinh trong những giai đoạn công trình chưa hoàn thành hoặc đã hoàn thành nhưng chưa được sự xác nhận của bên giao thầu hay chưa bàn giao cho bên giao thầu. Trên cơ sở bảng giá và biên bản kiểm kê khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ, kế toán sẽ tiến hành xác định giá trị sản phẩm dở dang theo giá thành dự toán của công trình xây lắp theo công thức : Mức độ hoàn thành Gía trị sản phẩm = khối lượng xây lắp * Gía thành dự toán Dở dang cuối kỳ dở dang cuối kỳ công trình xây lắp Ví dụ : Đến ngày 30/11/2009 kế toán tổng hợp chi phí đã dùng cho công trình Đường Chàng Sơn Hương Ngải và tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, Biết giá thành dự toán công trình Đường Chàng Sơn Hương Ngải là: 14.327.608.000 đồng, Mức độ hoàn thành đến hết 30/11/2009 theo biên bản nghiệm thu là 70% Gía trị sản phẩm = 30 % x 14.327.608.000 = 4.298.282.400 đồng Dở dang cuối kỳ 2.1.5.2 Tổng hợp chi phí sản xuất. *Tài khoản hạch toán Cuối kỳ, kế toán tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp đã được tập hợp theo từng khoản mục chi phí để tính giá thành sản phẩm hoàn thành và dịch vụ đã cung cấp trong kỳ. Để tập hợp chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp, kế toán tuỳ thuộc vào việc áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Kế toán sử dụng TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" để tập hợp chi phí sản xuất và cung cấp số liệu để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ ở các doanh nghiệp sản xuất thuộc các ngành kinh tế và kinh doanh dịch vụ. TK 154 được mở chi tiết cho từng công trình trên Phần mềm kế toán. TK 154001 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Đường Chàng Sơn Hương Ngải Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh dở dang phát sinh trong kỳ Bên Có: Kết chuyển và phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cho các công trình. *. Trình tự hạch toán - Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí NVLTT theo từng đối tượng tập hợp chi phí : Nợ TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ( chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí) Có TK 621- chi phí NL, VL trực tiếp ( chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí). Ví dụ : Đến ngày 30/11/2009 kế toán tổng hợp chi phí kết chuyển chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp đã dùng cho công trình Đường Chàng Sơn Hương Ngải trong tháng 11/2009, Kế toán hạch toán như sau : Nợ TK 154001 : 1.467.085.166 Có TK 621001 : 1.467.085.166 - Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí nhân công TT theo từng đối tượng tập hợp chi phí Nợ TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ( chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí) Có TK 622- chi phí nhân công trực tiếp ( chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí). Ví dụ : Đến ngày 30/11/2009 kế toán tổng hợp chi phí kết chuyển chi phí Nhân công trực tiếp đã dùng cho công trình Đường Chàng Sơn Hương Ngải trong tháng 11/2009, Kế toán hạch toán như sau : Nợ TK 154001 : 491.709.800 Có TK 622001 : 491.709.800 - Cuối kỳ, kế toán kết chuyển và phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tượng tập hợp chi phí có liên quan : Nợ TK154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ( chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí) Có TK 627- chi phí sản xuất chung ( chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí). Ví dụ : Đến ngày 30/11/2009 kế toán tổng hợp chi phí kết chuyển chi phí Sản xuất chung đã dùng cho công trình Đường Chàng Sơn Hương Ngải trong tháng 11/2009, Kế toán hạch toán như sau : Nợ TK 154001 : 155.689.500 Có TK 627001 : 155.689.500 - Cuối kỳ, kế toán kết chuyển và phân bổ chi phí máy thi công cho từng đối tượng tập hợp chi phí có liên quan : Nợ TK154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ( chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí) Có TK 623- chi phí máy thi công ( chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí). Ví dụ : Đến ngày 30/11/2009 kế toán tổng hợp chi phí kết chuyển chi phí Máy thi công đã dùng cho công trình Đường Chàng Sơn Hương Ngải trong tháng 11/2009, Kế toán hạch toán như sau : Nợ TK 154001 : 142.200.681 Có TK 623001 : 142.200.681 - Gía thành sản xuất sản phẩm hoàn thành Nợ TK 632- Gía vốn hàng bán Có TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ( chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí). Ví dụ : Đến ngày 30/11/2009 kế toán tổng hợp chi phí đã dùng cho công trình Đường Chàng Sơn Hương Ngải để tính giá thành khối lượng công trình hoàn thành trong tháng 11/2009, Kế toán hạch toán như sau : Nợ TK 632001 : 2.131.943.420 Có TK 154001 : 2.131.943.420 2.2 Tính giá thành sảm xuất của sản phẩm tại công ty Xây dựng và Trang trí Nội thất Việt Hà. 2.2.1 Đối tượng và phương pháp tính giá thành của công ty. * Đối tượng tính giá thành Tại công ty đối tượng tính giá thành được xác định là các công trình, hạng mục công trình hoàn thành t heo hợp đồng . Kỳ tính giá thành tại công được xác định theo gian đoạn khối lượng công việc hoàn thành bàn giao. Trong bài báo cáo thực tập của mình em chọn công trình: "Gói thầu số 02 Toàn bộ phần xây lắp và đảm bảo giao thông thuộc dự án ĐTXD công trình: Đường từ xã Chàng Sơn đến Hương Ngải huyện Thạch Thất, Hà Nội " với Tổng giá trị hợp đồng là : 14.327.608.000 đ, thời gian thi công khoảng 280 ngày, khởi công từ tháng 5/2009, làm đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành, kỳ tính giá thành là Tháng 11 năm 2009 2.2.2 Quy trình tính giá thành *Phương pháp tính giá thành và quy trình tính giá thành sản phẩm Công ty sử dụng phương pháp tính giá thành đơn giản (phương pháp trực tiếp) vì sản xuất thi công mang tính đơn chiếc, đối tượng tập hợp chi phí phù hợp với đối tượng tính. Hơn nữa việc sử dụng phương pháp cho phép cung cấp kịp thời các số liệu giá thành cho mỗi kỳ báo cáo và cách tính thì đơn giản, dễ hiểu. Theo phương pháp này tập hợp tất cả các chi phí phát sinh trực tiếp cho một công trình hay hạng mục côngtrình từ khi khởi công đến khi hoàn thành chính là giá thực tế của công trình đó. Có thể căn cứ vào chi phí sản xuất của cả nhóm hoặc hệ số kinh tế kỹ thuật cho từng công trình nhằm tính giá thành thực tế. Trong trường hợp công trình chưa hoàn thành mà có khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao thì cần phải tính giá thành thực tế. Giá thành thực tế của KL hoàn thành bàn giao = Chi phí thực tế dở dang đầu kỳ + Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ - Chi phí thực tế dở dang cuối kỳ Ví dụ : Đến ngày 30/11/2009 kế toán tổng hợp tính giá thành công trình Đường Chàng Sơn Hương Ngải, biết Chi phí thực tế dở dang đầu kỳ là : 7.897.382.180 đồng. Giá thành thực tế của KL hoàn thành = 7.897.382.180 + 2.256.685.147 - 4.298.282.400 bàn giao = 5.855.784.927 Bảng tính giá thành sản phẩm công trình Đường Chàng Sơn Hương Ngải Tháng 11/2009 STT Khoản mục chi phí Số dư đầu kỳ Chi phí phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ Giá thành sản phẩm 1 NVL trực tiếp 6.986.846.750 1.467.085.166 3.408.476.468 5.045.455.448 2 NC trực tiếp 589.950.000 491.709.800 546.640.000 535.019.800 3 Máy thi công 132.110.384 142.200.681 148.568.596 125.742.496 4 Sản xuất chung 188.475.046 155.689.500 194.597.363 149.567.183 Cộng 7.897.382.180 2.256.685.147 4.298.282.400 5.855.784.927 Căn cứ vào bảng tính giá thánh kế toán lên sổ cái tài khoản Công ty XD và TT nội thất Việt Hà SỔ CÁI Từ ngày 01/11/2009 đến ngày 30/11/2009 TK 154001 : Chi phí SX KD DD CT Đường Chàng Sơn Hương Ngải NTGS Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số Ngày Nợ Có 30/11 30/11 Kết chuyển CP NVL TT tại công trình 621 1.467.085.166 30/11 30/11 Kết chuyển CP NC TT tại công trình 622 491.709.800 30/11 30/11 Kết chuyển CP SXC tại công trình 627 155.689.500 30/11 30/11 Kết chuyển CP máy thi công tại CT 623 142.200.681 Cộng 2.256.685.147 III. Hoàn thiên kê toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Xây dựng và trang trí nội thất Việt Hà 3.1.1. Ưu điểm Với bộ máy quản lý gọn nhẹ, các phòng ban chức năng đủ đáp ứng nhu cầu chỉ đạo và kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đã đảm bảo quản lý và hoạch toán các yếu tố chi phí của quá trình sản xuất một cách liêm kiệm, có hiệu quả cụ thể công ty đã quản lý lao động có trọng tâm và luôn động viên khuyến khích đối với lao động. Phòng kế toán của công ty được bố trí gọn nhẹ , với đội ngũ kế toán có trình độ cao, năng lực, nhiệt tình và trung thực đã xây dựng được hệ thống sổ sách kế toán - cách thức ghi chép, phương pháp hạch toán khoa học, hợp lý, phù hợp với yêu cầu mục đích của chế độ toán mới. Tổ chức công tác kế toán quản trị, tài chính rõ ràng , khoa học giúp giảm bớt khối lượng kế toán, kế toán viên có thể đáp ứng đầy đủ thông tin hữu dụng đến với yêu cầu quản lý của công ty cũng như các đối tượng liên quan khác. Cụ thể: + Công ty đã mở những kế toán phản ánh cho từng công trình, hạng mục công trình, từng đơn vị đảm bảo cho việc theo dõi khá sát sao cho từng công trình , và đơn vị thi công đó. + Do lập số sổ chi tiết tạo nên điều kiện thuận lợi cho trưởng phòng kế toán cùng ban lãnh đạo công ty trong việc phân tích hoạt động kinh tế. Công việc này tiến hành khá thuận lợi nên đã đưa ra quyết định kịp thời cho quá trình sản xuất kinh doanh của toàn công ty. Về công tác tập hợp chi phí và giá thành , kế toán công ty đã hoạch toán chi phí sản xuất cho từng công trình, hạng mục công trình trong từng tháng, từng quý một cách rõ ràng, đơn giản phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất, quản lý và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Công việc kiểm kê khối lượng xây lắp dở dang được tổ chức một cách khoa học, cung cấp số liệu chính xác phục vụ cho công tác giá thành. Việc sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán cũng góp phần không nhỏ giảm được các chi phí không cần thiết và nâng cao hiệu quả công tác kế toán. + Đã lập được chương trình kế toán riêng trên máy vi tính theo hình thức kế toán nhật ký chung. + Đã đưa toàn bộ phần kế toán tài chính và kế toán quản trị vào máy vi tính. + Có thể đưa ra báo cáo kế toán vào bất kỳ thời điểm nào cần. + Cung cấp đầy đủ, kịp thời các số liệu kế toán cho ban lãnh đạo, phục vụ công tác quản lý. - Nhìn chung, công tác hạch toán kế toán và hệ thống chứng từ sổ sách kê toán tại công ty thực hiện theo đúng các chuẩn mực kế toán đã quy định. Bộ máy kế toán tương đối nhỏ gọn và có tổ chức khoa học, đảm bảo đươc thông tin kế toán trong công ty và giảm tải được chi phí quản lý doanh nghiệp. - Công ty có sử dụng hạch toán các chi phí sử dụng máy thi công theo các tài khoản chi tiết của tài khoản 623, theo dõi được chính xác các khoản mục chi phí cho đội máy. - Hình thức kế toán mà công ty áp dụng là hình thức Nhật ký chung đó là hoàn toàn hợp lý, phù hợp với đặc điểm của công ty và chuyên môn của nhân viên kế toán. Việc ghi chép các thông tin trên sổ sách, chứng từ kế toán rõ ràng, rành mạch chứa đựng đầy đủ các nội dung và tuân thủ đúng quy định chế độ kế toán ban hành. 3.1.2. Nhược điểm - Do cơ chế khoán gọn nên việc tập hơp số liệu còn phụ thuộc nhiều vào các đội xây lắp dẫn đến việc cung cấp số liệu đôi khi bị chậm trễ. - Hiện tại công ty áp dụng tính chi phí máy thi công theo ngày, máy ở công trình nào nhiều ngày thì chi phí máy phân bổ cho công trình đó cao. Tuy nhiên do yếu tố thời tiết, có thời điểm thời tiết không thuận lợi nên mặc dù máy được điều chuyển về công trình này nhưng lại không thi công được. Do vậy chi phí máy vẫn chưa được tính hợp lý. - Do đặc điểm sản xuất của công ty mà chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tượng không tập hợp trực tiếp cho sản phẩm nào thì kế toán thường phân bổ theo một tiêu thức nhất định thường là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Nhưng có sản phẩm mang tính gia công thì cần nhiều giờ công sản xuất, có sản phẩm thì nguyên vật liệu lại chiếm tỉ trọng lớn, nên việc phân bổ theo tiêu thức này thường gây ra sự chênh lệch lớn về chi phí. 3.1.3 Phương hướng hoàn thiện Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là quá trính quan trọng đối với doanh nghiệp xây lắp. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh của nó được phản ánh bằng nhiều loại chứng từ gốc bắt nguồn từ tổ, đội sản xuất qua các cán bộ kỹ thuật, thủ kho, lao động tiền lương rồi mới đến kế toán công trình để phân loại, tổng hợp chứng từ và chuyển về công ty để kiểm tra hạch toán. - Về hạch toán chi phí công cụ dụng cụ dùng cho SX : Công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất bao gồm nhiều loại khác nhau và có giá trị cũng khác nhau. Ở công ty, giá trị CCDC được phân bổ một lần vào chi phí sản xuất trong kỳ trong khi có những công cụ, dụng cụ tham gia vào quá trình sản xuất nhiều kỳ. Do đó có trường hợp giá trị CCDC lớn mà được phân bổ ngay một lần vào quá trình sản xuất trong kỳ sẽ làm ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm trong kỳ. Trong trường hợp này, giá thành sản phẩm chưa phản ánh đúng chi phí thực tế phát sinh mặc dù tỷ trọng chi phí này trong giá thành sản phẩm không lớn. Đối với chi phí sản xuất chung, việc phân bổ một lần khi tính giá thành sản phẩm nhằm thống nhất quản lý và tránh các trường hợp sai sót hoặc tính thiếu chi phí vào giá thành. Tuy nhiên việc này có mặt bất lợi của nó ở chỗ khó đánh giá, phân tích để tìm ra các khoản chi phí bất hợp lý từ đó có biện pháp hạn chế nhằm tiết kiệm chi phí để giảm giá thành. Như vậy, để phát huy, tăng cường những ưu điểm, những thế mạnh đã tạo và đạt được đồng thời khắc phục hạn chế tiến tới loại bỏ những điều không đáng có trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Xây dựng và trang trí nội thất Việ Hà. Vấn đề là phải có phương hướng, biện pháp đổi mới, hoàn thiện công tác này sao cho ngày càng đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty trong cơ chế thị trường hiện nay. - Về việc trích khấu hao tài sản cố định: Việc tính và trích khấu hao TSCĐ ở công ty tuân thủ theo các quy định hiện hành và nằm trong khung thời gian khấu hao quy định của Bộ Tài Chính. Tuy nhiên, do đặc thù sản xuất của Công ty, sản lượng sản xuất không đều, sản lượng có xu hướng ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm trước. Nhưng máy móc thiết bị ngày càng kém hay hỏng hóc nên việc trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng không phản ánh chính xác công suất làm việc việc của máy lúc máy còn mới công làm việc cao do đó phải khấu hao nhiều nhanh để thu hồi vốn và đầu tư mới. 3.2 Giải pháp hoàn thiên kế toán chi phí sản xuất và tính gián thành sản phẩm tại công ty Xây dựng và trang trí nội thất Việt Hà Đối với ngành xây dựng cơ bản chủ yếu giá thành sản phẩm xây lắp được xác định trước khi sản xuất ra sản phẩm. Để bù đắp chi phí sản xuất và đảm bảo có lãi, trong quá trình sản xuất công ty luôn phải đương đầu với những chi phí phát sinh không đáng có với giá trị dự toán. Chi phí nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây lắp chiếm tỷ trọng lớn nên tiếp kiệm vật tư là cần thiết. Tiết kiệm ở đây không có nghĩa là cắt xén, mua vật liệu kém chất lượng, mà thực chất là xuất dùng đúng việc, không lãng phí, bừa bãi, có kế hoạch bảo đảm rõ ràng, tránh mất mát, hư hỏng cũng như giảm chất lượng vật tư. Công ty nên cử một số cán bộ có trình độ, năng lực, trung thực nhạy bén, chuyên viên nguyên cứa về thị trường vật tư bởi việc cung ứng vật tư phụ thuộc rất nhiều về tình hình biến động của thị trường. Hơn nữa công ty có nhiều công trình nhằm dải dác khắp nơi do đó đối với những công trình lớn , thời gian thi công dài công ty nên đấu thầu cung ứng vật tư. Yếu tố chi phí vận chuyển vật tư cũng cần quan tâm, công ty phải có kế hoạch vận chuyển sao cho có hiệu quả nhất tức là nhà cung cấp đến kho hoặc chân công trình phải có giá cả phù hợp, tránh vận chuyển nhiều gây hư hỏng, hao hụt. Trường hợp phải thuê xe ngoài thì nên thuê những xe phù hợp với nhu cầu vận chuyển. Bên cạnh đó việc tìm những nguyên vật liệu, có tính sử dụng hiệu quả cao, phù hợp với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và giá cả phù hợp với yêu cầu của công trình cũng nên được quan tâm. Nói chung chi phí nguyên vật liệu chiếm khoảng 75% giá trị công trình nên công ty cần có những biện pháp thích ứng với điều kiện tình hình cụ thể để có những biện pháp kịp thời nhằm giảm bớt chi phí đến mức có thể. Công nhân thi công các công trình của xí nghiệp chủ yếu là lao động thuê ngoài do đó công ty phải theo dõi, quản lý chặt chẽ cả về mặt số lượng lẫn chất lượng. Quản lý về số lượng sẽ đảm bảo lượng lao động cần thiết cần thiết để hoàn thành một khối lượng công việc xấy lắp, tránh để công việc bị gián đoạn do thiếu nhân công cũng như để nhân công phải chờ việc, còn quản lý chất lượng tức là những nhân công tham gia xây lắp công trình phải có chuyên môn, tay nghề cao. Công tác quản lý nhân công cần phải có khoa học, biết dùng đúng người đúng việc sẽ góp phần nâng cao năng suất lao động, chất lượng công trình và cũng đảm xây dựng thời gian hợp lý. Bên cạnh những giải pháp trên công ty cần phải giảm những chi phí cần thiết đến mức tối thiểu. Có như vậy công tác tiết kiệm chi phí và đảm bảo giá thành sản phẩm mới mang lại hiệu quả kinh tế cao. Hoàn thiện công tác theo dõi và hạch toán chi phí công cụ dụng cụ dùng cho SX Phòng Tài chính Kế toán Công ty nên quy định cho kế toán từng bộ phận sản xuất mở sổ theo dõi chi tiết các công cụ, dụng cụ xuất dùng trong kỳ. Đối với các loại công cụ dụng cụ có thời gian sử dụng dài, tham gia vào nhiều chu trình sản xuất thì cần phân loại và xác định tỷ lệ phân bổ vào chi phí sản xuất trong kỳ cho phù hợp. Có như vậy mới phản ánh chính xác chi phí sản xuất và tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm trong kỳ. Việc không thực hiện phân bổ chi phí sản xuất chung ở từng bộ phận sản xuất làm cho việc tính giá thành ở các bộ phận này không chính xác và do vậy giá trị đầu vào ở các khâu kế tiếp cũng không được phản ánh chính xác với giá trị thực tế. Đặc biệt với các bán thành phẩm hoàn thành xuất để bảo hành sản phẩm có giá xuất thấp hơn giá trị thực tế và do vậy chi phí bảo hành hạch toán không đúng với thực tế phát sinh mà thường thấp hơn giá trị thực tế. Để khắc phục nhược điểm này, việc theo dõi và phân bổ chi phí sản xuất chung cần được tập hợp và hạch toán ngay tại đơn vị sản xuất. Công ty cần nghiên cứu và xây dựng định mức chi phí chung cho bộ phận sản xuất, có chế độ khuyến khích phù hợp để các bộ phận sản xuất nâng cao tinh thần trách nhiệm trong sản xuất, thực hành tiết kiệm nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty. Khi lựa chọn phương pháp khấu hao hợp lý để vận dụng vào doanh nghiệp là phải xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh, từ yêu cầu quản lý hạch toán nhằm để thu hồi được vốn nhanh có điều kiện để tái sản xuất TSCĐ và trang trải chi phí. Trên thực tế hiện nay, phương pháp khấu hao đều theo thời gian đang được áp dụng phổ biến ở các doanh nghiệp. Tuy nhiên, với công ty việc tính và trích khấu hao đều ở Công ty hiện nay làm cho giá thành sản xuất của Công ty không ổn định, nó chịu tác động của sản lượng sản xuất. Xét trên thực tế, nếu sản lượng càng cao thì mức trích khấu hao càng cao và ngược lại. Như vậy Công ty nên nghiên cứu để chuyển sang trích khấu hao theo sản lượng hay đưa ra mức chi phí khấu hao máy trên một đơn vị sản phẩm. Để làm được điều này cần có sự đầu tư nghiên cứu và phân tích đầy đủ thông tin về dây chuyền sản xuất hiện tại (như năng lực sản xuất, sản lượng bình quân, thời gian sử dụng của dây chuyền sản xuất, của máy móc thiết bị,..). Mặt khác, theo quy định hiện hành, các doanh nghiệp được phép khấu hao nhanh đối với những dây chuyền, tài sản có mức độ lạc hậu nhanh (Tuy nhiên mức khấu hao nhanh được quy định tối đa không quá 20% mức tối thiểu trong khung quy định và phải được sự nhất trí của Bộ Tài Chính) với điều kiện doanh nghiập làm ăn hiệu quả. Quy định này được áp dung với những tài sản có tiến bộ kỹ thuật nhanh, TSCĐ làm việc với chế độ cao hơn mức bình thường, TSCĐ đầu tư bằng vốn vay hay các hình thức hợp pháp khác mà thời gian trả nợ nhanh hơn thời gian khấu hao theo quy định. Đối chiếu với quy định, Công ty hoàn toàn có đủ điều kiện để áp dụng khấu hao nhanh để nhanh chóng thu hồi vốn và có điều kiện đầu tư đổi mới dây chuyền công nghệ và nâng cao năng lực sản xuất. Vấn đề đặt ra là khấu hao nhanh ở mức độ nào để vừa đảm bảo sử dụng hiệu quả nguồn vốn, vừa đảm bảo có lãi là một bài toán cần được xem xét cụ thể trên cơ sở phân tích đầy đủ các yếu tố như tình hình thị trường, giá cả, khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Việc luân chuyển chứng từ còn chậm dẫn đến tình trạng công việc dồn vào cuối kỳ gây khó khăn cho công tác kế toán. Các khoản thiệt hại trong sản xuất không được theo dõi và phản ánh đầy đủ Về việc luân chuyển chứng từ. Chứng từ bằng chứng chứng minh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, là căn cứ để kế toán quản lý chi phí và ghi sổ kế toán cho nên việc luân chuyển chứng từ kịp thời là rất cần thiết. Tuy nhiên, tại công ty vì nhiều lý do khách quan và chủ quan mà chứng từ không được tập hợp kịp thời dẫn tới công việc dồn vào cuối tháng, đôi khi việc hạch toán chi phí sản xuất không đảm bảo tính đúng kỳ (Chi phí phát sinh kỳ này nhưng được phản ánh ở kỳ sau). Điều này đã làm ảnh hưởng đến việc cung cấp thông tin cho lãnh đạo và ảnh hưởng phần nào đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Như vậy, để giảm tình trạng luân chuyển chứng từ chậm và giảm bớt công việc cho kế toán lúc cuối kỳ, công ty có thể đưa ra một số biện pháp như: quy định về thời gian giao nộp chứng từ, quy định rõ ràng chế độ thưởng phạt đối với việc hoàn nhập chứng từ. Đối với những công trình lớn thì phòng kế toán có thể trực tiếp cử nhân viên của phòng tới công trình để hỗ trợ trong việc ghi chép, cập nhật chứng từ,... để từ đó tạo điều kiện cho việc hoàn chứng từ được kịp thời, đầy đủ theo đúng thời hạn. Về xây dựng hệ thống tài khoản kế toán chi tiết phục vụ công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên cơ sở hệ thống tài khoản kế toán do Nhà nước ban hành và một số quyết định sửa đổi bổ sung khác của Bộ Tài chính tính đến thời điểm hiện nay.Trong việc tập hợp CPSX, công ty phân theo 3 khoản mục: CPNVLTT , CPNCTT, CPSXC và sử dụng các TK 621, 622, 627 để theo dõi. Trong đó, TK 622 được theo dõi cụ thể theo từng bộ phận sản xuất giúp cho việc quản lý giờ công và tính tiền công được thuận lợi. TK 627 được chi tiết ra thành các tiểu khoản làm cho việc theo dõi các khoản chi được cụ thể, rõ ràng. Các chi phí này đến cuối kỳ được kế toán tập hợp vào TK 154 để tính giá thành. Ngoài việc sử dụng hệ thống tài khoản được áp dụng chung cho các doanh nghiệp, công ty còn chi tiết các tài khoản, tiểu khoản thành các tiểu khoản cấp dưới theo dõi cho từng đối tượng cụ thể của công ty. Việc tập hợp chi phí và sử dụng các tài khoản để theo dõi này giúp cho các cấp quản lý dễ dàng theo dõi các chi phí phát sinh và giúp cho việc tính giá thành được đơn giản. Vế sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp công ty áp dụng rất chi tiết và cụ thể nên giúp cho có kiểm tra song song với nhật ký chung và sổ cái điều đó khi sai xót thi việc phát hiện rễ ràng hơn. Căn cứ vào sổ chi tiết để kiểm tra chứng từ gốc, Đồng thời sổ chi tiết và Sổ Tổng hợp để đối chiếu kiểm tra cân đối giữa các sổ với nhau. . Đồng thời việc vào hai sổ kế toán trên cũng đồng nghĩa với việc công việc kế toán sẽ bận rộn hơn.Chứng từ gốc phải vào hai lần . KẾT LUẬN Để trở thành công cụ quản lý có hiệu lực, kế toán nói chung và đặc biệt là kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng phải luôn được cải tiến và hoàn thiện nhằm đáp ứng công tác quản lý trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Chi phí sản xuất là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, là một tấm gương phản chiếu toàn bộ chi phí sản xuất lãng phí hay tiết kiệm trong quá trình sản xuất sản phẩm. Việc hạch toán chính xác, đầy đủ chi phí sản xuất là một vấn đề mà các nhà quản lý coi trọng, nó là điều kiện cần thiết để cung cấp nhanh chóng và kịp thời các thông tin về nội bộ cũng như bên ngoài doanh nghiệp giúp cho các nhà quản lý sáng suốt đưa ra những quyết định đúng đắn, mang lại những hiệu quả kinh tế cao nhất. Trong thời gian thực tập tại Công ty Xây dựng và trang trí nội thất Việt Hà, trên cơ sở những kiến thức, phương pháp đã học ở nhà trường kết hợp với tìm hiểu tình hình thức tế ở công ty, em đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Xây dựng và trang trí nội thất Việt Hà. Đề tài này luôn là một vấn đề thời sự được các doanh nghiệp quan tâm vì nó là một vấn đề quan trọng, thiết thực có liên quan đến sự tồn tại và phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào. Trên cơ sở những tồn tại và tình hình cụ thể, em đã mạnh dạn đề suất một số ý kiến nhằm khắc phục những hạn chế và hoàn thiện hơn nữa hệ thống kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng của công ty. Vì thời gian thực tập có hạn mà sự vận dụng lý thuyết nhà trường vào thực tế là cả một quá trình, cho nên chuyên đề này không thể tránh khỏi được sai sót, hạn chế nhất định. Em rất mong được sự giúp đỡ và góp ý của thầy cô giáo, các cán bộ trong phòng tài chính, kế toán của công ty. Để có được kết quả này em xin chân thành cảm ơn cô giáo Bùi Thị Minh Hải cùng các cán bộ trong phòng tài chính - kế toán của công ty Xây dựng và Trang trí nội thất Việt Hà đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Hạ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Kế toán doanh nghiệp – Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân năm 2008 2.Kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ - Nhà xuất bản tài chín năm 2004 3.Vận dụng chuẩn mực kế toán và các phần hành kế toán doanh nghiệp – Nhà xuất bản tài chính năm 2004 4. Giáo trình kế toán đại cương – Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân năm 2008 5. Hỏi đáp về hóa đơn chứng từ - Nhà xuất bản tài chính năm 2008 6. Những quy định mới nhất về kế toán, kiểm toán, thanh tra, kiểm tra, quản lý tài chính, thuế, hóa đơn, chi phí hợp lý hợp lệ cổ phần hóa doanh nghiệp – Nhà xuất bản lao động xã hội năm 2008. 7. Một số tài liệu khác. Xác nhận của Công ty Xây dựng và Trang trí Nội thất Việt Hà về báo cáo thực tập kế toán đối với sinh viên đến thực tập Sinh viên : Nguyễn Thị Hạ Lớp : KT39 Chuyên đề : Thực tập tốt nghiệp Ý Kiến nhận xét của công ty Xây dựng và Trang trí Nội thất Việt Hà ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Hà Nội, Ngày tháng năm 2010 Kế toán trưởng Giám đốc (Ký ,họ tên,đóng dấu) Ý Kiến nhận xét của giáo viên hướng dẫn ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ý Kiến nhận xét của giáo viên phản biện ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc25541.doc
Tài liệu liên quan