Chuyên đề Kế Toán Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Bao Bì Thăng Long

Ngày nay, hầu hết các doanh nghiệp đều có xu hướng đa dạng hoá các loại sản phẩm của mình. Song đa dạng hoá các loại sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư, CCDC khác nhau. Thêm vào đó các vật liệu, CCDC lại được sử dụng vào những thời điểm khác nhau và thường xuyên biến động. Qua phần cơ sở lý luận chung về tổ chức công tác kế toán NVL, CCDC em có thể khẳng định rằng kế toán nói chung và kế toán NVL, CCDC nói riêng là công cụ quan trọng không thể thiếu được trong quản lý sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp sản xuất. Trong đó tổ chức hạch toán NVL, CCDC một cách khoa học hợp lý và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là điều vô cùng quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Điều này đã được em nhận thấy trong quá trình thực tập tại công ty TNHH Bao Bì Thăng Long, Trên cơ sở chế độ kế toán hiện hành, công ty không chỉ áp dụng đúng chế độ kế toán hiện hành mà còn vận dụng một cách sáng tạo phù hợp với đặc điểm của một công ty sản xuất như công ty TNHH Bao Bì Thăng Long. Dựa trên đặc trưng về công nghệ sản xuất, quy mô của công ty cũng như đặc điểm quản lý của nghành kế toán NVL, CCDC đã lựa chọn phương pháp hạch toán chi tiết hệ thống sổ sách hạch toán tổng hợp phù hợp và đem lại hiệu quả cao, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý của công ty, kế toán NVL đã cung cấp thông tin kịp thời, phản ánh chính xác tình hình biến động NVL, CCDC cho ban lãnh đạo ra quyết định cho phòng kỹ thuật đưa ra những định mức tiêu hao, dự trữ hợp lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Qua đây em hiểu rằng cán bộ kế toán không chỉ nắm vững kiến thức lý luận mà còn phải am hiểu, vận dụng sáng tạo linh hoạt các kiến thức đó vào thực tiễn đối với công tác hạch toán của công ty. Tuy nhiên bên cạnh những cố gắng và ưu điểm mà công ty đã đạt được, trong quá trình hạch toán NVL, CCDC công ty vẫn còn có những hạn chế nhỏ. Trên cơ sở nghiên cứu thực tế , kết hợp kiến thức được học trong trường em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến ở phần nêu trên nhằm nâng cao hiệu quả phương pháp kế toán NVL, CCDC ở công ty nói riêng cũng như công tác kế toán nói chung. Tuy nhiên để hoàn thiện công tác tổ chức kế toán NVL, CCDC tại công ty, nói chung không chỉ cần sự lỗ lực của công ty mà còn cần cả sự hỗ trợ của Nhà nước trong nghiên cứu và ban hành những chế độ kế toán chi tiết, hạch toán tổng hợp phù hợp với đặc điểm từng nghành. Một lần nữa, em xin chânh thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy cô giáo và ban lãnh đạo công ty, các cô, chú, anh, chị trong phòng tài chính của công ty đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp này. Song do điều kiện tìm hiểu có hạn cho nên trong bản báo cáo của em không thể tránh khỏi những sai sót, em mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung nhằm hoàn thiện tốt hơn nữa báo cáo tốt nghiệp của em. Em xin chân thành cảm ơn!

doc81 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế Toán Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Bao Bì Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỉnh lý kịp thời theo đúng sự thật. Để thực hiện đối chiếu giữa kt chi tiết và kế toán tổng hợp, sau khi đối chiếu với thẻ kho của thủ kho, kt phải căn cứ vào thẻ KT chi tiết chi tiết vật liệu bảng tổng hợp nhập, xuất và tồnkho của vật liệu. Số liệu của bảng này được đối chiếu với số liệu của KT tổng hợp phản ánh trên bảng tính và giá vật liệu. Phương pháp thẻ song song là một phương pháp đơn giản, dễ làm, tuy nhiên trong điều kiện sản xuất lớn , áp dụng phương pháp này mất nhiều công sức do ghi chép trùng lặp. Sơ đồ kế toán vật liệu theo phương pháp thẻ song song: Thẻ kho Chứng từ nhập Bảng tổng hợp N-X-T Chứng từ xuất Sổ chi tiết Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Quan hệ đối chiếu : Ghi cuối tháng Ưu điểm: Phương pháp thẻ song song có ưu điểm ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiêu số liệu và phát hiện ra việc ghi chép sai sót. Nhược điểm: Việc ghi chép trùng lặp giữa thủ kho và phòng KT về chỉ tiêu số lượng, khối lượng ghi chép quá lớn nếu như chửng loại vật tư nhiều, tình hình nhập, xuất diễn ra thường xuyên. Điều kiện áp dụng: thích hợp cho những doanh nghiệp có ít chủng loại vật tư, hàng hoá, khối lượng nhập, xuất ít phát sinh không thường xuyên, trình độ nhân viên KT chưa cao 3.2.2. Phương pháp sổ đối chiếu luôn chuyển: Phương pháp này được hình thành ttrên cơ sở cải tiến một bước phương pháp thẻ song song. Tại kho vẫn phải mở thẻ kho để theo dõi về mặt số lượng đối với tèng danh điểm vật tư như phương pháp thẻ song song. Tuy nhiên tại phòng KT không mở thẻ kho, sổ KT chi tiết vật liệu mà thay vao đó chỉ mở một quyển sổ là sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lượng và giá trị của từng danh điểm vật liệu trong từng kho. Sổ đối chiếu luân chuyển không ghi theo từng chứng từ nhập xuất mà chỉ ghi một lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp nhập, xuất kho phát sinh trong tháng của từng danh điểm vật liệu. Mỗi danh điểm vật liệu chỉ được ghi một dòng trên sổ đối chiếu luân chuyển. Cuối tháng đối chiếu số lượng vật liệu trên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho của thủ kho và lấy số tiền của từng loại vật liệu này để đối chiếu với KT tổng hợp. KT chi tiết vật liệu theo từng danh điểm vật liệu được giảm nhẹ, nhưng toàn bộ công việc tính toán, ghi chép, kiểm tra đều phải dồn vào công việc cuối tháng cho nên công việc hạch toán và lập báo cáo hàng tháng thường bị chậm trễ. Sơ đồ đối chiếu luân chuyển Phiếu nhập kho Bảng kê nhập Thẻ kho Sổ đối chiếu luân chuyển Kế toán tổng hợp Bảng kê xuất Phiếu xuất kho Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Quan hệ đối chiếu : Ghi cuối tháng Ưu điểm: Phương pháp sổ đối chiếu có ưu điểm là giảm được khối lượng ghi sổ KT do ghi chép vào cuối tháng. Nhược điểm: Công việc KT dồn vào cuối tháng. Việc đối chiếu, kiêm tra số lượng trong tháng giữa thủ kho và phòng KT không được tiến hành do trong tháng KT chưa ghi sổ. Việc ghi sổ KT vẫn còn trùng lặp về chỉ tiêu số lượng. Điều kiện áp dụng: thích hợp với những doanh nghiệp có nhiều nghiệp vụ nhập, xuất vật liệu, không bố chí riêng nhân viên KT chi tiết vật liệu, do vậy không có điều kiện ghi chép, theo dõi từng nghiệp vụ nhập xuất vật liệu hàng ngày. 3.2.3. Phương pháp sổ số dư: Đây là phương pháp đã cảI tiến một bước cơ bản trong việc tổ chức hạch toán chi tiết vật liệu. Đặc điểm nổi bật của phương pháp này là kết hợp chặt chẽ việc hạch toán nghiệp vụ của thủ kho với việc ghi chép của phòng KT và trên cơ sở đó ở kho chỉ hạch toán về số lượng và ở phòng KT chỉ hạch toán về giá trị của vật liệu. Xoá bỏ được việc ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng KT, tạo điều kiện thực hiện việc kiểm tra thường xuyên có hệ thống của KT đối với thủ kho đảm bảo số liệu chính xác kịp thời. Tại kho: thủ kho hạch toán vật liệu trên các thẻ kho như các phương pháp trên. Hàng ngày định kỳ ( 3 hoặc 5 ngày) sau khi ghi thẻ kho xong thủ kho phảI tổng hợp toàn bộ các chứng từ nhập, xuất kho phát sinh trong ngày ( hoặc trong kỳ) theo từng nhóm vật liệu quy định. Căn cứ vào kết quả phân loại chứng từ, lập phiếu giao nhận chứng từ kê rõ số lượng, số hiệu các chứng từ của từng loại vật liệu. Phiếu giao nhận chứng từ phải lập riêng cho phiếu nhập kho 1 bản, phiếu xuất kho 1 bản. Phiếu này sau khi lập xong được đính kèm với các tập phiếu nhập kho hoặc phiếu xuất kho để giao cho KT. Ngoài công việc hàng ngày như trên cuối tháng thủ kho còn phải căn cứ vào các thẻ kho đã được KT kiểm tra, ghi số lượng vật liệu tồn kho của tờng danh điểm vật liệu vào sổ số dư. Sổ số dư do KT mở cho từng kho, mở cho cả năm và giao cho thủ kho trước ngày cuối tháng. Trong sổ số dư các danh điểm vật liệu được in sẵn, xắp xếp theo thứ tự trong từng nhóm và loại vật liêu. Ghi sổ số dư xong thủ kho chuyển sổ số dư cho KT để kiểm tra và tính thành tiền. Nhân viên KT vật liệu phụ trách theo dõi kho phải thường xuyên xuống kho để hướng dẫn và kiểm tra việc ghi chép thẻ kho vủa thủ kho và thu nhận chứng từ cùng với thủ kho ký tên vào phiếu giao nhận chứng từ. Tại phòng KT: nhận được các chứng từ nhập, xuất vật liệu và phiếu giao nhận chứng từ, KT tiến hành kiểm tra đối chiếu với các chứng từ KT có liên quan. Sau đó KT tiến hành tính giá các chứng từ theo giá hạch toán, tổng cộng số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ đã được tính giá, KT ghi vào bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho vật liệu. Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho vật liệu được mở ở kho, mỗi kho một tờ. Số cột trong các phần nhập và xuất nhiều hay ít phụ thuộc vào số lần quy định của KT xuống kho thu nhận chứng từ. Cơ sở để ghi vào bảng luỹ kế là các phiếu giao nhận chứng từ nhập và các phiếu giao nhận chứng từ xuất. Cuối tháng sau khi tính giá và ghi số tiền nhập xuất lần cuối tháng vào bảng luỹ kế, KT tính ra số tồn kho cuối kỳ bằng tiền của từng nhóm và từng loại vật liệu trên bảng kê luỹ kế. Số tồn kho cuối tháng của từng nhóm vật liệu trên bảng luỹ kế được sử dụng để đối chiếu với số dư bằng tiền trên sổ số dư và với bảng kê tính giá vật liệu của KT tổng hợp. Sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ số dư. Phiếu nhập kho Thẻ kho Sổ số dư Phiếu giao nhận chứng từ nhập Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho vật liệu Phiếu giao nhận chứng từ xuất Kế toán tổng hợp Phiếu xuất kho Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Quan hệ đối chiếu : Ghi cuối tháng Ưu điểm: phương pháp sổ số dư có ưu điểm giảm được khối lượng công việc ghi chép do kế toán chỉ ghi theo chỉ tiêu giá trị. Công việc KT đều tiến hành trong tháng không tập trung dồn vào cuối tháng. Thực hiện được việc kiểm tra thường xuyên của KT đối với việc ghi chép, tính toán của thủ kho đảm bảo chính xác số liệu KT. Nhược điểm: số liệu ở sổ KT chỉ ghi phần giá trị vật liệu, theo từng nhóm vật liệu. Nên muốn biết tình hình cụ thể của từng thứ vật liệu nào đó phải trực tiếp xem xét trên thẻ kho. Điều kiện áp dụng: phương pháp sổ số dư thích hợp với các doanh nghiệp có nhiều nghiệp vụ nhập, xuất sử dụng nhiều loại vật tư hàng hoá, doanh nghiệp đã xây dựng danh điểm vật tư, hàng hoá. Sử dụng đơn giá hạch toán, nhân viên KT có trình độ cao. III. Đặc điểm liên quan đến công tác KT NVL của công ty TNHH Bao Bì Thăng Long . 1. Đặc thù của công ty: Do đặc điểm tính chất, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty với quy mô công nghẹ khép kín, quy mô sản xuất vừa phải. sản phẩm có tính đặc trưng riêng biệt, có nhiều mẫu mã( theo đơn đặt hàng) và với số lượnglớn nên nhu cầu về vật tư, sản xuất hàng năm của công ty rất lớn. Tổng giá trị NVL chiếm hơn 80% trong giá thành sản phẩm. Để đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất và tiêu dùng công ty tự khai thác, tự tìm nguồn và cân đối đảm bảo lấy trên cơ sở các hợp đồng đã ký kết. Việc sử dụng, quản lý vật tư cũng từng bước đổi mới, cải tiến. Đặc biệt từ khâu mua vào đến khâu xuất ra đều phải thông qua kiểm định và quy cách phẩm chất, chất lượng. Công ty đặc biệt quan tâm đến công tác định mức và hao vật tư cho quá trình sản xuất, các loại sản phẩm được hết sức quan tâm, đồng thời thường xuyên tiến hành theo dõi và khảo sát đẻ có mức tiêu hao và sử dụng vật tư một cách ổn định, tránh tình trạng lãng phí đầu vào. Vì vậy muốn hạ giá thành sản phẩm cần tìm ra trọng điểm để hạ giá thành, mà trọng điểm đó là yếu tố đầu vào của các NVL dùng để chế biến sản phẩm. Vì vậy tư các năm gần đây (2003-2004) năm nào công ty cũng tổ chức dò sát lại định mức tiêu hao vật tư của từng loại sản phẩm. Công ty xem xét, điều chỉnh giữa mức cấp phát với mức thực tế sử dụng của phân xưởng, tổ sản xuất. Với phương châm sử dụng tiết kiệm và không làm ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm. Đồng thời tăng cường các biện pháp quản lý chặt chẽ các nguồn vật tư trong công ty. Ngoài ra công ty còn vận động công nhân tích cực nghiên cứu sử dụng và đưa ra các biên pháp cải tiến quy trình sản xuất để sản phẩm sản xuất ra có tính thẩm mỹ cao hơn, đồng thời chất lượng cũng được nâng cao mà đảm bảo về chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. NVL chủ yếu để sản xuất sản phẩm là nguyên liệu được mua trong nước, sản phẩm sản xuất ra cũng tiêu thụ trong nước 100%. Như vậycó thể nói mô hình sản xuất kinh doanh của công ty là: mua NVL – sản xuất sản phẩm – tiêu thụ sản phẩm nội địa. Quá trình sản xuất ra sản phẩm mới, vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất khách sạn nhất định, vật liệu tiêu hao toàn bộ và thay đổi hình thái vật chất ban đầu. Để tạo ra hình thái vật chất sản phẩm mới dưới sự tác động của sức lao động. Vì vậy giá trị vật liệu được chuyển hết vào chi phí sản xuất kinh doanh để tính vào giá trị của sản phẩm mới tạo ra. NVL thuộc tài sản lao động, giá trị NVL thuộc vốn lưu động dự trữ của doanh nghiệp, NVL thường chiếm một tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty. 2. Quy trình công nghệ sản xuất: Máy thổi màng Máy làm túi Máy in Máy ghép Máy chia cuộn Đặc trưng của công ty là sản xuất các loại sản phẩm như bao bì, túi… NVL chính mua trong nước vì thế công nghệ sản xuất là một quy trình hoạt động liên tục. 3. Phân loại và đánh giá NVL của công ty TNHH Bao Bì Thăng Long Sơ đồ luôn chuyển Chứng từ sổ sách . C.từ gốc HĐ GTGT, phiếu chi P. nhập kho NKC P. xuất kho Thẻ kho Sổ chi tiết NVL, CCDC Bảng tổng hợp N-X-T kho NVL, CCDC Sổ chi tiết Tk 331 Sổ cái TK 152, TK153 Sổ tổng hợp TK 331 Bảng phân bổ NVL, CCDC Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu Giải thích sơ đồ luôn chuyển chứng từ, sổ sách + Hàng ngày khi nhận được các chứng từ gốc như phiếu nhập kho, phiếu xuất kho. Thủ kho tiến hành ghi vào thẻ kho, định kỳ 3 ngày thủ kho gửi chứng từ lên phòng KT để hạch toán ghi sổ. + Phòng KT khi nhận được phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, KT vật liệu tiến hành ghi vào sổ chi tiết NVL, căn cứ vào sổ chi tiết NVL KT lập bảng tổng hợp N-X-T kho NVL. + Từ chứng từ gốc KT lên sổ NKC và cuối tháng lên sổ cái TK152. Số liệu ở sổ cái TK 152 là cơ sở để đối chiếu với số liệu trên bảng tổng hợp N-X-T kho NVL. + Cũng từ các chứng từ gốc như PNK, HĐ GTGT, phiếu chi KT lên sổ chi tiết TK331, từ sổ chi tiết TK331 cuối tháng KT lên sổ tổng hợp chi tiết TK331. Cuối tháng từc phiếu xuất kho KT tiến hành lập bảng phân bổ NVL. 4. Thủ tục nhập kho NVL của công ty. + Tại công ty các nghiệp vụ nhập kho diễn ra hàng ngày chủ yếu là do mua ngoài thường chưa thanh toán trong tháng này mà tháng sau mới thanh toán. Tại công ty TNHH Bao Bì Thăng Long việc mua vật liệu, CCDC do nhân viên cung ứng cảu các phân xưởng các tổ đảm nhận mua theo kế hoạch hoặc đơn đặt hàng. + Trước khi nhập kho vật tư mua về phải được kiểm tra thông qua ban kiểm nghiệm. Ban kiểm nghiệm tiến hành kiểm tra về số lượng chất lượng , quy cách vật liệu và ghi vào biên bản kiểm nghiệm vật tư, kế toán sẽ lập phiếu nhập kho thành 3 liên và sẽ ký vào 3 liên. Đây là căn cứ để thủ kho cho nhập kho, phiếu nhập kho phải ghi rõ số, ngày nhập, tên, quy cách, số lượng vật liệu theo chứng từ ( hoá đơn của người bán). Căn cứ vào phiếu nhập kho, thủ kho tiến hành kiểm nhận vật liệu nhập kho, ghi số lượng thực nhập và cùng người giao hàng ký vào 3 liên. Nếu phát hiện thừa, thiếu khi nhập kho hoặc không đúng quy cách phẩm chất vật tư như trong chứng từ đã ghi thì thủ kho phải báo cho nhân viên cung ứng biết để lập biên bản làm căn cứ giải quyết với người bán. + Phiếu nhập kho sau khi có đầy đủ chữ ký của KT, thủ kho, người giao hàng, thủ trưởng đơn vị: Liên 1: Lưu lại quyển sổ do KT vật tư giữ. Liên 2: Cùng với HĐ GTGT mua hàng chuyển sang bộ phận thanh toán. Liên 3: Giao cho thủ kho. Thông thường mỗi loại vật liệu được lập một phiếu nhập kho, cũng có thể lập một phiếu nhập kho cho nhiều loại vật liệu. Cuối tháng, thủ kho và KT đối chiếu về mã số, số lượng nhằm đảm bảo sự khớp đúng giữa hai bên. HĐ GTGT + Tác dụng: HĐ thuế GTGT là chứng từ xác nhận số lượng, đơn giá và số tiền đã mua. Nó còn là căn cứ để ghi vào sổ chi tiết thanh toán với người bán, để tính thuế, ghi sổ KT và để lập phiếu nhập kho. Kết cấu và phương pháp lập: HĐ GTGT do bên bán lập. - Phía trên ghi rõ họ tên, địa chỉ của đơn vị bán vật liệu, hàng hoá, tiếp theo ghi tên, địa chỉ của người mua vật liệu, hàng hoá, hình thức thanh toán của cả hai bên là hình thức trả chậm. + Số liệu TK là 133. Cột A: ghi STT NVL, hàng hoá mà công ty mua của công ty Chế biến thực phẩm Đông Đô. Cột B: ghi tên NVL hàng hoá dịch cụ mà công ty mua của người bán VD: Cột B ghi màng LDPE DOW. Cột C: ghi tên đơn vị tính của vật tư, hàng hoá VD: đơn vị tính của màng LDPE DOW là Kg (Tấn). Cột 1: ghi số lượng mà công ty mua của công ty Chế biến thực phẩm Đông Đô. VD: Số lượng mà đơn vị mua vật liệu của công ty Đông Đô là 7.000 Kg. Cột 2: Ghi đơn giá vật liệu mà đơn vị mua của người bán. VD: Đơn giá của màng LDPE DOW là 16.133 đ/Kg. Cột 3: Ghi số tiền mà đơn vị phảI trả cho người bán. Cột 3 = Cột 1 * Cột 2 VD: Số tiền tại cột 3 = 7.000 * 16.133 = 102.900.000 đ Dòng tổng cộng ghi tổng số lượng và giá trị mà công ty mua của người bán. Phần dưới ghi số thuế suất, thuế GTGT: 10%. Tiền thuế = Tiền hàng * 10% (Thuế suất). VD: Tiền thuế của màng LDPE DOW = 10.290.000 đ. Tiếp theo ghi tổng số tiền thanh toán của công ty gồm tiền hàng thực tế cộng tiền thuế. hoá đơn gtgt Liên 2 Ngày 15/02/2005. Đơn vị bán hàng: Công ty CBTP Đông Đô. Địa chỉ: Số TK: 133 Mã số: 05367819. Điện thoại: Họ và tên người mua: Công ty TNHH Bao Bì Thăng Long . Địa chỉ: Xã Liên Xá - Huyện Yên Mỹ – Tỉnh Hưng Yên. Số TK: 331 Mã số thuế: 0100165147-1. Hình thức thanh toán: trả chậm. STT Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị tính SL ĐG TT A B C 1 2 3 1 Màng LDPE DOW Kg 7.000 16.133 102.900.000 Cộng 102.900.000 Cộng tiền hàng: 102.900.000đ Thuế suất, thuế GTGT 10% tiền thuế: 10.290.00đ Tổng tiền thanh toán: 113.190.00đ Số tiền viết bằng chữ: Một trăm mười ba triệu, một trăm chín mươi nghìn đồng chẵn / Người giao hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) BIên bản kiểm nghiệm vật tư: Tác dụng: Biên bản kiểm nghiệm vật tư xác định số lượng, quy cách và chất lượng vật tư, sản phẩm, hàng hoá làm căn cứ để quy trách nhiệm trong thanh toán và bảo quản. Cơ sở lập: Căn cứ vào hoá đơn. Biên bản này áp dụng cho các loại vật tư có tính chất lý hoá phức tạp. Các loại vật tư hiện có: Những vật tư không kiểm nghiệm trước khi nhập kho trong quá trình kiểm nghiệm nếu phát hiện có sự khác biệt lớn về chất lượng giữa hoá đơn và sổ thực nhập. Cột 1, 2, 3: Ghi số thứ tự, tên vật tư và đơn vị tính. Cột 4: Ghi số lượng thực nhập ý kiến của biên bản kiểm nghiệm ghi rõ ý kiến về số lượng, chất lượng và nguyên nhân vật tư không đúng số lượng, quy cách như trong hoá đơn. Biên bản lập làm 2 bản: Một bản giao cho bộ phận cung tiêu và một bản giao cho phòng KT. Đơn vị: Công ty TNHH Bao Bì Thăng Long. Bộ phận: Kho vật tư. biên bản kiểm nghiệm vật tư Hôm nay ngày 15/02/2005 tại Công ty TNHH Bao Bì Thăng Long . Đội chúng tôi gồm: 1. Lương Thị Hoa : Thống kê phân xưởng. 2. Trần Văn Hoá : Thủ kho. 3. Đỗ Văn Thượng : Ban kỹ thuật. 4. Công ty CBTP Đông Đô : Chủ hàng. Đã cùng nhau tiến hành kiểm nghiệm lô hàng theo HĐ số 025 ngày 15/02/2005 của Công ty CBTP Đông Đô. Số lượng và chất lượng cụ thể như sau: STT Tên hàng Đơn vị tính SL 1 2 3 4 1 Màng LDPE DOW Kg 7.000 Bằng chữ: Bảy nghìn Ky lô gam (Bảy tấn). Số lượng và chất lượng đảm bảo đúng theo thoả thuận. Mọi người cùng thống nhất số liệu trên. Đồng ý cho nhập kho. Thủ kho Ban kỹ thuật Phân xưởng Chủ hàng (Ký tên) (Ký tên) (Ký tên) (Ký tên) Phiếu nhập kho. Tác dụng: Phiếu nhập kho được lập để phản ánh và theo dõi số lượng, giá trị của NVL nhập kho, làm căn cứ để ghi thẻ kho, thanh toán tiền hàng, xác định trách nhiệm với người liên quan và ghi sổ KT. Cơ sở lập: Cơ sở lập của PNK là phiếu nhập kho được lập khi nhập kho từ mua ngoài, tự sản xuất, gia công chế biến hoặc thuê ngoài gia công chế biến… Kết cấu và phương pháp lập: Phiếu nhập kho được lập hàng ngày. Cột A: Ghi số thứ tự của các loại hàng hoá, vật tư. Cột B: Ghi tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư, ghi tên của vật liệu nhập kho. Cột C: Ghi mã số vật tư. VD: Mã số vật tư của màng LDPE DOW là 00032 Cột D: Phản ánh đơn vị tính của từng loại vật tư. VD: Đơn vi tính của màng LDPE DOW là Kg. Cột 1, 2: Là cột ghi số lượng yêu cầu và thực nhập của từng loại vật tư. VD: Số lượng yêu cầu và thực nhập của công ty về màng LDPE DOW là 7.000 Kg (7 tấn). Cột 3: Là cột ghi đơn giá của NVL nhập kho, đơn giá dựa trên giá ghi hoá đơn của đơn vị bán quy định. VD: Đơn giá của màng LDPE DOW là 16.133 đ ghi trong phiếu nhập kho. Cột 4: Là cột thành tiền. Cột 4 = Cột 2 * Cột 3. 102.900.000đ = 7.000 * 16.133 Dòng tổng cộng tính tổng số lượng và giá trị của NVL nhập kho cùng phiếu nhập kho. Cuối cùng là chữ ký của người lãnh đạo và những người có liên quan. Nếu không có chữ ký thì PNK không có giá trị. Đơn vị: Công ty TNHH Bao Bì Thăng Long Địa chỉ: Xã Liêu Xá-Yên Mỹ-Hưng Yên Mẫu số: 01-VT QĐ số: 1141-TC/ QĐ/ CĐ KT Ngày 01/11/1995 của BTC Phiếu nhập kho Số: 0256 Ngày 15 tháng 02 năm 2005 Nợ: 152 Có: 331 Họ tên người giao hàng: Công ty CBTP Đông Đô. Theo hoá đơn số 025 ngày 15 tháng 02 năm 2005 của Công ty CBTP Đông Đô Nhập tại kho công ty. STT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư (sản phẩm, hàng hoá ) Mã số ĐVT SL ĐG TT Theo CT Theo TN A B C D 1 2 3 4 1 Màng LDPE DOW 00032 Kg 7.000 7.000 16.133 102.900.000 Cộng 102.900.000 Nhập, ngày15 tháng 02 năm 2005 Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho TT Đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 5. Thủ tục xuất kho. ở công ty TNHH Bao Bì Thăng Long vật liệu mua về được sử dụng để phục vụ cho nhu cầu sản xuất sản phẩm, cho quản lý phân xưởng, cho bộ phận bán hàng, cho quản lý công ty. Khi các bộ phận có nhu cầu sử dụng vật liệu thì lập phiếu yêu cầu cho vật tư tới bộ phận có nhu cầu đó. Sau khi đã được phòng KT duyệt rồi qua Giám đốc công ty ký duyệt, KT sẽ viết phiếu xuất kho làm 3 liên. Căn cứ vào phiếu xuất kho, thủ kho cho xuất kho và ghi sổ thực xuất vào phiếu xuất kho. Sau khi kiểm nghiệm số lượng, chất lượng, số thực xuất, thủ kho và người nhận ký vào 3 bản đó. Sau khi phiếu xuất kho có đủ chữ ký thì thủ kho giữ một liên lưu lại phòng KT, một liên do người nhận vật liệu giữ, một liên thủ kho dung làm căn cứ ghi thẻ kho sau đó chuyển cho KT vật tư. Phiếu xuất kho được tiến hành lập như sau: + Tác dụng: phản ánh và theo dõi số lượng, giá trị của NVL, xuất kho đưa vào sản xuất làm căn cứ để lập thẻ kho và ghi sổ. + Cơ sở lập: Phiếu xuất kho được lập trên cơ sở kế hoạch sản xuất và định mức tiêu hao NVL. + Kết cấu và phương pháp lập: Phiếu xuất kho được lập hàng ngày. Phiếu xuất kho do các bộ phận xin lĩnh thành 3 liên, sau khi lập xong phụ trách bộ phận sử dụng, phụ trách cung tiêu ghi rõ họ tên giao cho người cầm phiếu xuống kho để lĩnh sau khi xuất kho, thủ kho ghi vào cột SL thực xuất của từng kho, ghi ngày tháng xuất kho và cùng người nhận vật tư ký vào phiếu xuất kho. Liên 1: Thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển cho KT để KT ghi vào cột số lượng của sổ KT. Liên 3: Người nhận giữ để ghi sổ KT bộ phân sử dụng. Cột A: ghi số thứ tự của từng loại vật tư. Cột B: ghi tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư. Cột C: ghi mã số của từng vật tư. Cột D: phản ánh đơn vị tính của từng vật tư, hàng hoá. Cột 1, 2: ghi số lượng yêu cầu, thực xuất của từng vật tư, hàng hoá. VD: Số lượng yêu cầu và thực xuất của màng LDPE DOW là 2000 Kg. Cột 3: là cột ghi đơn giá của vật liệu xuất kho. Giá xuất kho của đơn vị được tính theo phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập. Cột 4: là cột thành tiền. Cột 4 = Cột 2 * Cột 3. VD: Số tiền = 2000 * 15.180 = 30.360.000đ Dòng tổng cộng tính tổng số lượng và giá trị của vật tư xuất kho. Cuối cùng là chữ ký của lãnh đạo và người có liên quan. Nếu không có chữ ký đầy đủ thì phiếu xuất kho không có giá trị. Đơn vị: Công ty TNHH Bao Bì Thăng Long Mẫu số: 02-VT QĐ số: 1141-TC/QĐ/CĐKT Ngày 01/11/1995 của BTC Địa chỉ: Xã Liêu Xá-Yên Mỹ-Hưng Yên Phiếu xuất kho Số: 027 Ngày17 tháng 02 năm 2005 Nợ: 621 Có: 152 Họ tên người nhận hàng: Phạm Văn Bính. Địa chỉ (Bộ phận): PX SX. Lý do xuất kho: Xuất kho phục vụ sản xuất . Xuất tại kho: Kho vật tư. STT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất VT (SP, HH) Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá TT Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1 Màng LDPE DOW 00032 Kg 2.000 2.000 15.180 30.360.000 … Cộng 2.000 2.000 30.360.000 Xuất, ngày 17 tháng 2 năm 2005 PT bộ phận SD PT cung tiêu Người nhận Thủ kho TT Đ.vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Từ phiếu xuất kho, cuối tháng KT lập bảng phân bổ NVL và được lập theo trình tự sau: Bảng phân bổ NVL + Tác dụng: phản ánh giá trị NVL xuất kho trong tháng theo giá thực tế và phân bổ giá trị NVL xuất dùng cho các đối tượng hàng tháng (Ghi có TK 152, ghi nợ TK liên quan) + Cơ sở lập: căn cứ vào các phiếu xuất kho VL + Kết cấu: bảng này gồm các cột dọc phản ánh các loại NVL, CCDC xuất dùng trong tháng theo giá thực tế, các dòng ngang phản ánh các đối tượng sử dụng NVL + Phương pháp lập: Căn cứ vào chứng từ xuất kho của từng loại vật liệu tính giá thực tế vật liệu xuất kho. Cột 1: ghi số thứ tự của từng TK sử dụng Cột 2: ghi các đối tượng sử dụng (ghi nợ các TK) Cột 3: ghi giá trị NVL xuất dùng để phân bổ cho bộ phận, đối tượng sử dụng. Số lượng cột này căn cứ vào các phiếu xuất kho NVL. Cột 4: ghi tổng giá trị xuất dùng cho tưng bộ phận, từng đối tượng sử dụng. Giá trị NVL xuất dùng trong tháng theo giá thực tế phản ánh trong bảng phân bổ NVL, theo từng đối tượng sử dụng, được dùng làm căn cứ để ghi vào các đối tượng chi phí và cuối tháng tập hợp thành chi phí tính giá thành sản phẩm. Đơn vị: Công ty TNHH Bao Bì Thăng Long Địa chỉ: Xã Liêu Xá-Yên Mỹ-Hưng Yên Bảng phân bổ NVL STT Ghi có TK Đ. tượng SD (ghi nợ TK) 152 Cộng 1 2 3 4 1 TK 621: chi phí NVL TT Túi PA/PE QC:008 * 220 * 320 109.435.000 109.435.000 Túi PET/PE/LLDPE QC: Túi XHL(263 * 210) 83.490.000 83.490.000 2 TK 627: chi phí SXC 0 0 Túi PA/PE QC:008 * 220 * 320 0 0 Túi PET/PE/LLDPE QC: Túi XHL(263 * 210) 0 0 3 TK 641: chi phí bán hàng 0 0 4 TK 642: chi phí QLDN 0 0 Cộng 192.925.000 192.925.000 6. Phương pháp KT chi tiết NVL Hạch toán chi tiết NVL là một bộ phận quan trọng trong công tác KT VL. Hiện nay công tác KT chi tiết NVL ở công ty được thực hiện theo phương pháp thẻ song song. Tại kho: thẻ kho dùng để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng thứ VL theo chỉ tiêu số lượng thẻ kho được lập cho từng loại VL. Hàng ngày, từ các PNK, PXK NVL sau khi đã đối chiếu với số lượng thực nhập, thực xuất kho của thủ kho. Định kỳ 3 ngày thủ kho giao toàn bộ PNK, PXK lên phòng KT. Cuối tháng thủ kho tính tổng số lượng nhập, xuất NVL trong tháng và tồn cuối tháng của từng NVL để đối chiếu với sổ chi tiết NVL. Công ty chỉ tiến hành tổng kiểm kê xác định tổng số NVL tồn kho vào ngày 30 tháng 6 và 31 tháng 12 hàng năm. VD: Đối với vật liệu màng LDPE DOW tháng 2/2005 có PNK số 0256 ngày 15/02/2005, PXK số 027 ngày 17/02/2005 Thẻ kho được lập theo trình tự sau: + Tác dụng: thẻ kho dùng để theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn kho của tường loại NVL và làm căn cứ để xác địn số lượng tồn kho dự trữ vật tư và xác địn trách nhiệm vật chất của thủ kho + Cơ sở lập: thẻ kho được lập căn cứ vào PNK, PXK đã thực hiện + Kết cấu và phương pháp lập: tẻh kho do phòng KT lập lần đầu và ghi các chỉ tiêu: tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất, mã số, đơn vị tính của vật tư sau đó giao cho thủ kho ghi hàng ngày. Thẻ kho được lập thành từng tờ rời, sau khi sử dụng xong được đóng thành quyển. Mỗi thứ vật tư được theo dõi trên một trang riêng. Mỗi kho dùng một loại thẻ kho, mỗi năm dùng một lần. Đầu năm ghi số lượng tồn kho vào cột 8. Hàng ngày thủ kho căn cứ vào PNK, PXK ghi vào các cột tương ứng trong thẻ kho. Mỗi chứng từ được ghi vào một dòng Cột 1: ghi ngày, tháng, năm ghi thẻ kho. Cột 2, 3: ghi số hiệu chứng từ. Cột 4: ghi ngày tháng nhập xuất kho NVL Cột 5: ghi nội dung tóm tắt của PNK, PXK. Cột 6, 7: ghi số lượng vật tư nhập kho, xuất kho theo số lượng thực nhập, thực xuất tên PNK, PXK. VD: Phiếu nhập kho số 0256 ngày 15/02/2005 số lượng yêu cầu và thực nhập của màng LDPE DOW là 7000 Kg. Cột 8: Xác định số lượng tồn kho sau mỗi lần nhập, xuất hoặc cuối mỗi ngày Cột 9: ghi xác nhận của KT. cuối tháng cộng tổng số lượng nhập, xuất, tồn kho của rừng vật tư cụ thể. Định kỳ KT đối chiếu số lượng nhập, xuất, tồn kho, kiểm tra việc ghi chép của thủ kho và ký nhận vào cột 9. Đơn vị: Công ty TNHH Bao Bì Thăng Long Địa chỉ: Xã Liêu Xá-Yên Mỹ-Hưng Yên thẻ kho Ngày lập thẻ: Tờ số: Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư: màng LDPE DOW. Đơn vị tính: Kg, mã số:00032 Ngày tháng năm Chứng từ Diến giải Tố lượng Ký xác nhận của KT Số hiệu Ngày tháng Nhập Xuất Tồn nhập xuất 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tồn đầu tháng 3.000 15/02 0256 15/02 nhập kho màng LDPE DOW 7.000 10.000 17/02 027 17/02 XK SX túi PA/PE(008*220*320) 2.000 8.000 18/02 028 18/02 XK SX túi PET/PE/LLDPE 3.500 4.500 20/02 029 20/02 XK SX túi PET/PE/LLDPE 2.000 2.500 22/02 0257 22/02 Nhập kho màng LDPE 5.000 7.500 25/02 030 25/02 XK SX túi PA/PE(…) 5.000 2.500 Cộng phát sinh 12.000 12.500 2.500 Dư cuối tháng 2.500 Sổ chi tiết NVL + Tác dụng: Sổ chi tiết NVL dùng để theo dõi tình hinhdf nhập, xuất, tồn kho về số lượng và giá trị của từng vật tư. Làm căn cứ để đối chiéu với việc ghi chép của thủ kho. Số lượng ghi ở sổ chi tiết vật liệu được dùng để lên bảng tổng hợp N-X-T kho vật liệu. + Cơ cở lập: Căn cứ vào PNK và PXK NVL. + Kết cấu và phương pháp lập: Mỗi thứ vật tư được theo dõi trên một số trang sổ riêng, ghi rõ tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư, đơn vị tính của từng vật tư. Sổ được theo dõi cho cả năm. Đầu tháng lấy số lượng và giá trị tồn kho của từng thứ vật tư, của sổ này trang trước chuyển sang. VD: Màng LDPE DOW của tháng 1 chuyển sang tháng 2 với số lượng là 3.000 Kg và giá trị là 48.900.000đ. Cột 1: Ngày tháng ghi sổ. + Cột 2,3: Ghi số hiệu và ngày tháng của PNK, PXK. + Cột 4: Ghi nội dung của từng chứng từ của nghiệp vụ phát sinh trong PN hay PX kho. + Cột 5: Ghi đơn giá của từng thứ vật tư. Số liệu ở cột này căn cứ vào PNK, PXK. VD: Ngày 15/02/05 mua màng LDPE DOW nhập kho, đơn giá là 16.133đ/Kg + Cột 6,7: Ghi số lượng thực nhập và số tiền. Số liệu của 2 cột này căn cứ vào số liệu trên PNK, PXK. Cột 7 = Cột 5 * Cột 6 Số tiền =16.133*7.000 = 102.900.000đ + Cột 8,9: Ghi số lượng thực xuất và giá trị thực xuất, Giá trị thực xuất được tính theo Phương pháp BQGQ cuối kỳ. Cột 9 = Cột 5 * Cột 8. + Cột 10,11: Ghi theo phương pháp số dư để xác định về số lượng và giá trị tồn cuối tháng. Định kỳ KT đối chiếu, kiểm tra số lượng N-X-T kho với thủ kho. Cuối tháng cộng phát sinh trong tháng và tính ra số dư cuối tháng cả số lượng và giá trị. Dòng tổng dộng cuối tháng được sử dụng để lập bảng tổng hợp N-X-T kho vật tư. sổ chi tiết vật liệu Ngày28 tháng 02 năm 2005 Tài khoản: 152 Tên kho: Vật tư. Tên vật liệu: Màng LDPE DOW Quy cách, phẩm chất: (đơn vị tính: 1000đ.) NTGS C. Từ Diễn giải Đơn giá Nhập Xuất Tồn SH NT SL TT SL TT SL TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Tồn đầu tháng 16.300 3.000 48.9000 15/02 PN 0256 15/02 Nhập kho VL 16.133 7.000 102.900 10.000 151.800 17/02 PX 027 17/02 XK SX túi PA/PE(008*220*320) 15.180 2.000 30.360 8.000 121.440 18/02 PX 028 18/02 XK SX túi PET/PE/LLDPE 15.180 3.500 53.130 4.500 68.310 20/02 PX 029 20/02 XK SX túi PET/PE/LLDPE 15.180 2.000 30.360 2.500 37.950 22/02 PN 0257 22/02 Nhập kho VL 16.133 5.000 80.665 7.500 118.615 25/02 PX 030 25/02 XK SX túi PA/PE(008*220*320) 15.815 5.000 79.075 2.500 39.540 … … … … … … … … … … … Cộng phát sinh 12.000 193.596 12.500 192.925 2.500 39.540 Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho NVL + Tác dụng: Bảng được dùng để tổng hợp số lượng và giá trị từ các trang sổ chi tiết vật liệu, dùng dẻ đối chiếu trên sổ cáI Tk 152. + Cơ sở lập: Căn cứ vào dòng tổng cộng trên sổ chi tiết NVL để lập. + Kết cấu gồm 3 phần: Phần 1: Ghi số danh điểm. Phần 2: Ghi tên, quy cách vật tư. Phần 3: Ghi số lượng và giá trị nhập, xuất, tồn kho của NVL. Phương pháp lập: Được lập vào cuối tháng. Mỗi NVL chính, phụ… được lập một bảng riêng. Mỗi loại vật liệu được lập một dòng và được ghi như sau: Cột 1: Ghi số danh điểm của tùng loại NVL. Cột 2: Ghi tên quy cách vật liệu của từng loại vật liệu. Cột 3, 4: Ghi số lượng và giá trị tồn kho đầu tháng. Số liệu ở 2 cột nàyđược căn cứ vào 2 cột 3 và 4 của bảng này tháng trước chuyển sang hoặc cột 10, 11 trên sổ chi tiết NVL. VD: Số lượng và giá trị của màng LDPE DOW lấy ở cột 10, 11 sổ chi tiết NVL. Số lượng 3 tấn và giá trị là 48.999.000 đ. Cột 5, 6: Ghi số lượng và giá trị nhập kho của NVL trong tháng. Số liệu ở bảng này căn cứ vào dòng tổng cộng trên cột 6, 7 của sổ chi tiết NVL. VD: Số lượng và giá trị của màng LDPE DOW lấy ở cột 6, 7 ở sổ chi tiết NVL, số lượng là 12.000 Kg và giá trị là 193.596.000đ Cột 7, 8: Ghi số lượng và giá trị xuất kho trong tháng. Số lượng của bảng này được lấy ở dòng tổng cộng trên cột 8, 9 trên sổ chi tiết NVL. VD: Số lượng và giá trị của màng LDPE DOW lấy ở cột 8, 9 ở sổ chi tiết NVL là: số lượng lấy ở cột 8: 12.500 Kg và giá trị lấy ở cột 9 là: 203.125.000đ Cột 9, 10: Ghi số lượng và giá trị tồn cuối tháng, số lượng lấy ở 2 cột này được lấy ở cột 10, 11 trong sổ chi tiết NVL. VD: Số lượng và giá trị của màng LDPE DOW lấy ở cột 10, 11 trong sổ chi tiết NVL, số lượng là: 2.500Kg, giá trị là: 40.332.500đ. Sau khi tiến hành cộng bảng tổng hợp N-X-T kho NVL. Số liệu này được đối chiếu với số liệu trên sổ cái TK 152. Nhật ký chung Trang nhật ký:11 NTGS chứng từ diễn giải số hiệu TK Đã ghi sổ cáI Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 15/02 PN 0256 15/02 N.Kho VL 152 x 102.900 VAT 1331 x 10.290 331 x 113.190 17/02 PX 027 17/02 Xuất SX 152 x 30.360 621 x 30.360 18/02 PX 028 18/02 Xuất SX 152 x 53.130 621 x 53.130 20/02 PX 029 20/02 Xuất SX 152 x 30.360 621 x 30.360 22/02 PN 0257 22/02 N.Kho VL 152 x 80.665 1331 x 8.066,5 331 x 88.731,5 25/02 PN 030 25/02 Xuất SX 152 x 79.075 621 x 79.075 Cộng chuyển sang trang sau 394.846,5 394.846,5 Đơn vị tính:1.000đ Sổ cái TK 152. + Tác dụng: Sổ cái TK là sổ KT tổng hợp dùng để tổng hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế quy định trong hệ thống TKKT. Nhằm phản ánh, kiểm tra sự biến động của từng loại tài sản, nguồn vốn trong đơn vị. Là cơ sở để lập bảng cân đối KT. Số liệu trên sổ cái được dùng để kiểm tra, đối chiếu với số liệu trên bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn vật tư. Số liệu trên sổ cáI TK 152 dùng để lập báo cáo tài chính. + Cơ sở lập: Căn cứ ghi sổ cái là NKC + Kết cấu và phương pháp lập: Sổ cái được đóng thành quyển để ghi cho cả năm và mở riêng cho TK 152. Mỗi TK được mở rộngtrong 1 hoặc 1 số trang. Tuỳ theo số lượng ghi chép cá nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay ít của từng tài khoản trong tháng. Cột 1: Ghi ngày tháng ghi sổ. Cột 2, 3: Ghi số hiệu, ngày tháng ghi trên NKC. Cột 4: Diễn giảI tóm tắt nghiệp vụ và phát sinh. Cột 5: Ghi trong NKC. Cột 6: Ghi số hiệu TK có quan hệ đối ứng với TK 152. Cột 7, 8: Ghi số tiền nợ hoặc có của TK. Số liệu ở bảng này lấy ở NKC. Số liệu ở dòng tổng cộng được đối chiếu với số liệu trên bảng tổng hợp N-X-T kho vật liệu để lập bảng cân đối TK. Đầu năm phải chuyển số dư cuối tháng trước của TK 152 sang số dư đầu tháng này. Cuối mỗi tháng phải cộng sổ tính ra số phát sinh và số dư cuối tháng của TK 152. Ngoài ra phải cộng số phát sinh luỹ kế từ đầu tháng làm căn cứ lập bảng cân đối TK. Sổ cái TK 152 Tên TK: Nguyên vật liệu Trang:04 Số hiệu:152 NTGS C.Từ ghi sổ Diễn giải trang NKC Số hiệu TK Đối ứng Số tiền SH NT Nợ Có Tồn dầu tháng 10 248.655.500 15/02 PN 0256 15/02 N.Kho VL 11 331 102.900.000 17/02 PXK 027 17/02 Xuất NVL SX 11 621 30.360.000 18/02 PXK 028 18/02 Xuất NVL SX 11 621 53.130.000 20/02 PXK 029 20/02 Xuất NVL SX 11 621 30.360.000 22/02 PNK 0257 22/02 N.Kho VL 11 331 80.665.000 25/02 PXK 030 25/02 Xuất NVL SX 11 621 79.075.000 Cộng phát sinh 183.565.000 192.925.000 Dư cuối kỳ 239.295.500 sổ chi tiết thanh toán với người bán. + Tác dụng: theo dõi chi tiết tình hình thanh toán các khoản nợ do mua hàng hoá vật tư của người bán mà công ty chưa thanh toán. + Cơ sở lập: căn cứ để ghi sổ chi tiết thanh toán với người bán là hoá đơn mua hàng, nhưng chưa thanh toán tiền ngay. + Kết cấu và phương pháp lập: đối với những người bán có mối quan hệ thườn xuyên, mỗi người bán được theo dõi trên một quyến sổ riêng. Những người bán không thường xuyên được theo dõi trên một tờ rời hoặc nhiều người như thế được theo dõi trên một quển sổ. Mỗi hoá đơn ghi một dòng liên tục theo thứ tự thời gian từ khi chứng từ về phòng KT và được theo dõi từ khi hoá đơn được lập cho đến khi thanh toán xong hoá đơn đó. Cột 1: Ghi ngày tháng ghi sổ của chứng từ gốc. Cột 2, 3: Ghi số hiệu ngày, tháng của chứng từ gốc Cột 4: ghi tóm tắt nội dung các nghiệp vụ Cột 5: Ghi TK đối ứng của các TK liên quan. Cột 6, 7: ở cột ghi có là ghi số tiền ghi sổ của công ty phảI trả cho người bán. Đối với cột ghi nợ, ghi số tiền công ty đã trả cho người bán trong tháng. Cột 8, 9: Là cột ghi số tiền mà công ty còn nợ người bán. VD: trong HĐ số 0256 tháng 2/2005 công ty còn nợ công ty CBTP Đông Đô là 102.900.000đ. Cuối tháng cộng số phát sinh trong tháng tính ra số dư cuối tháng. Dòng tổng cộng số cuối tháng thuộc sử dụng để lên bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với người bán. sổ chi tiết thanh toán với người bán Đối tượng: Công ty CBTP Đông Đô Tháng 02 năm 2005 NTGS C. Từ Diễn Giải TK Đối ứng Số phát sinh Số dư Nợ Có Nợ Có SH NT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tồn đầu tháng 50.000.000 15/2 PN K 0256 15/2 Còn nợ tiền màng LDPE DOW 152 102.900.000 Thuế VAT 1331 10.290.000 19/2 19/2 Thắng thanh toán Tiền hàng 111 50.000.000 22/2 PNK 0257 22/2 Còn nợ tiền màng LDPE DOW 152 80.665.000 Thuế VAT 1331 8.066.500 … … … … … … … … … Cộng phát sinh 50.000.000 201.921.500 Dư cuối tháng 201.921.500 Bảng tổng hợp thanh toán với người bán. + Tác dụng: Dùng để thanh toán với tất cả các nhà cung cấp vật tư. + Cơ sở lập: từ các sổ chi tiết thanh toán với từng người bán. + Kết cấu và phương pháp lập. Cột 1: ghi số thứ tự. Cột 2: Tên đên vị bán hàng Cột 3, 4: Số dư đầu tháng của từng người bán mà đơn vị chưa thanh toán. Cột 5: ghi số phát sinh nợ trong tháng phản ánh số tiền đơn vị thanh toán với người bán. Cột 6: ghi số phát sinh có trongtháng phản ánh số tiền hàng mà doanh nghiệp nợ trong tháng của công ty. Cột 7,8: Ghi số dư cuối tháng của công ty còn phảI trả các đơn vị vào thời điểm cuối tháng. Đơn vị: Công ty TNHH Bao Bì Thăng Long Địa chỉ: Xã Liêu Xá-Yên Mỹ-Hưng Yên Bảng tổng hợp thanh toán với người bán Tháng 02 năm 2005 (Đơn vị tính: 1.000đ) STT Tên Đ.vị BH Số dư đầu tháng Số PS trong tháng Số dư cuối tháng Nợ Có Nợ Có Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 1. Cty CBTP Đông Đô 50.000 50.000 201.921,5 201.921,5 2 C.ty CP Toàn Cầu 25.000 25.000 100.000 100.000 3 C.ty Hải Anh 165.000 165.000 278.600 278.000,6 … … … … … … … … Cộng 575.500 575.500 897.721,5 897.721,5 nhận xét và đánh giá Để tồn tại và phát triển, mọi doanh nghiệp đều tìm cách hoạt động có hiệu quả, nhằm đạt được mức lợi nhuận mong muốn. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay, trong môi trường cạnh tranh gay gắt và xu thế hội nhập kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ, vấn đề lợi nhuận càng trở thành vấn đề quan trọng hàng đầu, có ý nghĩa sống còn với doanh nghiệp. Vấn đề lợi nhuận và hiệu quả hoạt động có thể được hiểu là một lượng chi phí đầu vào nhất định, doanh nghiệp phải tạo ra được một kết quả đầu ra tối đa, hoặc với một kết quả đầu ra xác định, doanh nghiệp phải tiết kiệm, hạ thấp chi phí đầu vào đến mức (có thể). Công ty TNHH Bao Bì Thăng Long cũng không nằm ngoài quy luật chung đối với các doanh nghiệp khác khi mà cơ chế kế hoạch hoá tập trung không còn, các doanh nghiệp cần phải tự chủ về mặt tài chính. Trong quá trình phát triển của mình c.ty TNHH Bao Bì Thăng Long, năng động tự chủ tìm kiếm các cơ hội nhằm mở rộng quy mô, địa bàn hoạt động, lĩnh vực hoạt động. Đó là kết quả của sự cố gắng nỗ lực của tập thể lãnh đạo, cán bộ CNV toàn công ty. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty là sản xuất và in ấn bao bì với mục tiêu đảm bảo chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật, đồng thời tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận, góp phần tạo công ăn việc làm, cải thiện mức sống của cán bộ CNV. Để thực hiện điều này, bên cạnh những quy định, quy chế chung của nhà nước, công ty đã thực hiện nhiều biện pháp tổng hợp trong đó việc quản lý chi phí, hạ giá thành là biện pháp quan trọng nhất là do điều kiện đặc thù của ngành sản xuất bai bì, giá bán sản phẩm thường đã được xác định trước vì vậy mà việc tiết kiệm chi phí có ý nghĩa quyết định tới việc nâng cao lợi nhuận. Để quản lý chi phí, công ty đã áp dụng các biện pháp khác nhau, ngoài việc quản lý bằng các định mức kinh tế - kỹ thuật, bằng dự toán chi phí, bằng các biện pháp kỹ thuật, công ty còn tăng cường các biện pháp quản lý chi phí thông qua công tác kế toán nói chung và công tác kế toán NVL nói riêng.Với những đặc trưng vốn có, kế toán có thể phản ánh kịp thời, nhanh nhạy những thông tin về quá trình chi phí về mặt giá trị, đồng thời cung cấp số liệu phục vụ tính toán, xác định hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Như vậy, có thể nói, số liệu do kế toán NVL cung cấp có ý nghĩa quan trọng và rất cần thiết cho quản trị doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty. Sau thời gian gần 4 tháng thực tập tại công ty, em xin đưa ra một số đánh giá về công tác kế toán NVL tại Công ty TNHH Bao Bì Thăng Long như sau: 1. Ưu điểm: - Về bộ máy quản lý: Bộ máy quản lý của công ty được xây dựng một cách hợp lý, hiệu quả và phù hợp với đặc điểm riêng của các doanh nghiệp sản xuất cũng như phù hợp với đặc điểm riêng của công ty . - Về bộ máy kế toán của công ty: Bộ máy kế toán công ty được tổ chức tương đối chặt chẽ bao gồm những nhân viên kế toán có trách nhiệm, nhiệt tình trong công việc, trình độ các nhân viên kế toán tương đối cao, lại được bố trí và phân công nhiệm vụ rõ ràng, phù hợp với trình độ, khả năng của mỗi nhân viên. Do vậy bộ máy kế toán của công ty tuy có quy mô nhỏ (5 nhân viên) nhưng đã đảm đương được khối lượng công việc kế toán tương đối lớn và góp phần đắc lực vào công tác quản lý kinh tế tài chính ở công ty. - Công ty áp dụng kế toán tài chính nhằm nâng cao chất lượng công tác kế toán, đáp ứng được yêu cầu cung cấp thông tin kế toán cho các đối tượng sử dụng. Các báo cáo kế toán được lập theo từng tháng hoặc khi có yêu cầu về thông tin kịp thời cùng với hệ thống báo cáo tài chính tạo thành một hệ thống cung cấp thông tin tương đối đầy đủ. Kế toán tài chính giúp cho quá trình thu thập xử lý và cung cấp thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh chi tiết đầy đủ, kịp thời phục vụ lãnh đạo công ty trong việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất và giảm giá, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch. - Hình thức kế toán mà công ty áp dụng là hình thức Nhật ký chung. Hình thức kế toán Nhật ký chung có ưu điểm là đơn giản, dễ áp dụng, hệ thống các sổ không phức tạp, có nghiệp vụ kinh tế tài chính được phản ánh rõ ràng trên sổ kế toán theo trình tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản, thuận lợi cho việc tổ chức hạch toán cũng như việc kiểm tra đối chiếu số liệu, phù hợp với tổ chức bộ máy kế toán của công ty, giúp thuận lợi cho quá trình phân công phân nhiệm bộ máy kế toán. Đồng thời, việc sử dụng phần mềm kế toán giúp giảm bớt khối lượng công việc ghi chép, tính toán, có khả năng tổng hợp, hệ thống hoá thông tin nhanh chóng, chính xác phục vụ yêu cầu quản trị doanh nghiệp đáp ứng được một khối lượng nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh ở công ty. Bên cạnh các chứng từ kế toán do chế dộ kế toán quy định và hướng dẫn công ty có sử dụng các chứng từ khác theo quy định riêng trong nội bộ công ty phục vụ công tác hạch toán các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh tại công ty. - Hệ thống sổ kế toán được mở theo đúng chế độ kế toán quy định bao gồm các sổ kế toán tổng hợp, chi tiết đáp ứng được yêu cầu tổng hợp số liệu, cung cấp thông tin kế toán cần thiết cho các đối tượng sử dụng. - Đối tượng kế toán NVL được xác định hợp lý đúng đắn. Các chi phí sản xuất được tập hợp riêng theo từng khoản mục, từng đối tượng tập hợp chi phí tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm theo từng khoản mục, yếu tố chi phí. 2. Hạn chế: +Về công tác kế toán NVL,CC,DC: - Công tác KT đánh giá NVL xuất kho theo phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập đáp ứng được nhu cầu giám sát thường xuyên, tuy nhiên sẽ làm cho công việc của kế toán NVL và kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm sẽ gặp nhiều khó khăn do phải thường xuyên tính giá mỗi lần xuất sản phẩm sản xuất và hình thức này cũng không phù hợp với nền kinh tế có lạm phát. Đồng thời công ty chưa áp dụng KT máy trong hạch toán nên việc hạch toán gặp vất vả hơn, chủ yếu là làm trên Excel do đó cồng kềnh không tiện cho việc kiểm tra và theo dõi. + Về công tác kế toán TL và BHXH: - Công ty tính lương sản phẩm theo nhóm nên không phản ánh chính xác năng suất lao động của từng người lao động làm hạn chế tính phát huy của người lao động và không phản ánh tay nghề của từng người. - Do đặc điểm của công ty là sản xuất bao bì nên người lao động phải làm việc trong môi trường độc hại. Nhưng công ty lại không tính riêng thành một khoản phụ cấp về độc hại riêng mà công ty lại tiến hành trả gộp với tiền lương sản phẩm. Do đó KT rất khó tính toán. + Về công tác kế toán TSCĐ: - Để thuận lợi cho việc quản lý đối tượng ghi TSCĐ thì cần phải đánh số. Nhưng việc đánh số ở công ty không thống nhất nên cũng gây khó khăn cho việc ghi số và ghi chép của KT TSCĐ. - Đồng thời hiện nay ở công ty còn có một số máy móc đã hỏng, đã khấu hao gần hết nhưng công ty vẫn chưa tiến hành thanh lý được. + Về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: - Chi phí NVL có giá trị lớn và chiếm tỷ trọng lớn trong thành phẩm. Trong khi giá của các loại NVL luôn có sự biến động bất thường và chi phí cũng luôn biến động theo chiều hướng tăng. Nên gây khó khăn cho công tác hạch toán giảm chi phí và hạ giá thành của công ty. + Về công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả sản xuất kinh doanh: Việc công ty bị chiếm dụng vốn trong thời gian dài đã làm ảnh hưởng tới công tác chi trả lương và thanh toán với người bán, gây nên một số khó khăn đối với công ty. 3. Một số ý kiến đề xuất: + Đối với công tác kế toán NVL: Công ty tính giá NVL xuất kho theo phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập đã phản ánh kịp thời và thường xuyên nhu cầu giám sát và quản lý, nhưng do công ty chưa áp dụng phần mếm kế toán đã làm cho khối lượng công việc của kế toán tăng nên rất nhiều. Vì thế theo em nghĩ thì công ty nên áp dụng phần mềm kế toán vào công tác hạch toán, tạo điều kiện cho các cán bộ kế toán trong phòng kế toán được phát huy hết những kiến thức đã được học, đồng thời sẽ giảm được khối luợng công việc cho cán bộ kế toán và nâng cao năng suất lao động. + Đối với công tác kế toán tiền lương và BHXH: Do công ty áp dụng hình thức trả lương cho người lao động theo nhóm, không phản ánh chính xác năng suất lao động của từng người lao động, sẽ làm hạn chế tính phát huy và không phản ánh chính xác được trình độ của từng người. Đồng thời do đặc thù của công ty nên người lao động phải làm việc trong môi trường độc hại mà lại không được hưởng một khoản phụ cấp độc hại nào, mà công ty lại tính trực tiếp vào lương sẽ làm cho người lao động cảm thấy không thoả mãn và cũng làm cho kế toán tiền lương gặp khó khăn khi tính lương và trả lương cho người lao động. + Đối với vấn đề này em xin có đề xuất như sau: Công ty cần có kế hoạch về phân công lao động hợp lý hơn nữa để tạo điều kiện cho người lao động có thể phát huy được hết năng lực và trình độ chuyên môn của mình. Bên cạnh đó cần có kế hoạch về trả lương cho nguời lao động hợp lý hơn để có thể tái tạo sức lao động và cống hiến tốt hơn nữa đối với công ty. + Đối với công tác kế toán TSCĐ: Phòng kế toán nói chung và kế toán TSCĐ nói riêng cần có phương pháp đánh số TSCĐ một cách khoa học, hợp lý hơn nữa để tạo điều kiện cho công tác quản lý và tính khấu hao TSCĐ của kế toán đơn giản, dễ hiểu. Đồng thời cũng nên sử dụng phần mềm kế toán để tạo điều kiện cho công tác quản lý và tính khấu hao của kế toán TSCĐ đơn giản hơn nữa. + Đối với công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: Mục tiêu của công ty là luôn phấn đấu để giảm chi phí và hạ giá thành của sản phẩm, trong khi giá của NVL lại luôn luôn biến động một cách bất thường và khó kiểm soát gây khó khăn cho kế hoạch giảm thiểu chi phí và hạ giá thành sản phẩm của công ty, công tác hạch toán, tiết kiệm chi phí về NVL luôn là vấn đề trọng tâm mà công ty quan tâm hàng đầu. Vì vậy phòng kế toán cần có những biện pháp quản lý và sử dụng NVL tiết kiệm, thông qua việc chỉ đạo trực tiếp cho phòng kế toán và cho kế toán NVL, phân bổ và tính định mức tiêu hao NVL một cách chi tiết và chính xác đồng thời phải thường xuyên báo cáo với kế toán trưởng và báo cáo với Giám Đốc để có những chỉ đạo phù hợp và kịp thời đảm bảo cho việc cung ứng NVL đầy đủ cho sản xuất đồng thời đảm bảo tiết kiệm chi phí NVL và hạ giá thành sản xuất. + Đối với công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh: Do công ty sản xuất theo đơn đặt hàng là chủ yếu và tiền hàng thì đến tháng khách hàng mới trả tiền hàng cho nên đã ảnh hưởng không nhỏ tới việc chi trả lương và thanh toán tiền hàng cho người bán. Vì thế công ty cần có những biện pháp quản lý và sử dụng thật tốt vốn lưu động đảm bảo sự chu chuyển của vốn và đạt hiệu quả cao nhất trong kinh doanh. Kết luận Ngày nay, hầu hết các doanh nghiệp đều có xu hướng đa dạng hoá các loại sản phẩm của mình. Song đa dạng hoá các loại sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư, CCDC khác nhau. Thêm vào đó các vật liệu, CCDC lại được sử dụng vào những thời điểm khác nhau và thường xuyên biến động. Qua phần cơ sở lý luận chung về tổ chức công tác kế toán NVL, CCDC em có thể khẳng định rằng kế toán nói chung và kế toán NVL, CCDC nói riêng là công cụ quan trọng không thể thiếu được trong quản lý sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp sản xuất. Trong đó tổ chức hạch toán NVL, CCDC một cách khoa học hợp lý và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là điều vô cùng quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Điều này đã được em nhận thấy trong quá trình thực tập tại công ty TNHH Bao Bì Thăng Long, Trên cơ sở chế độ kế toán hiện hành, công ty không chỉ áp dụng đúng chế độ kế toán hiện hành mà còn vận dụng một cách sáng tạo phù hợp với đặc điểm của một công ty sản xuất như công ty TNHH Bao Bì Thăng Long. Dựa trên đặc trưng về công nghệ sản xuất, quy mô của công ty cũng như đặc điểm quản lý của nghành kế toán NVL, CCDC đã lựa chọn phương pháp hạch toán chi tiết hệ thống sổ sách hạch toán tổng hợp phù hợp và đem lại hiệu quả cao, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý của công ty, kế toán NVL đã cung cấp thông tin kịp thời, phản ánh chính xác tình hình biến động NVL, CCDC cho ban lãnh đạo ra quyết định cho phòng kỹ thuật đưa ra những định mức tiêu hao, dự trữ hợp lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Qua đây em hiểu rằng cán bộ kế toán không chỉ nắm vững kiến thức lý luận mà còn phải am hiểu, vận dụng sáng tạo linh hoạt các kiến thức đó vào thực tiễn đối với công tác hạch toán của công ty. Tuy nhiên bên cạnh những cố gắng và ưu điểm mà công ty đã đạt được, trong quá trình hạch toán NVL, CCDC công ty vẫn còn có những hạn chế nhỏ. Trên cơ sở nghiên cứu thực tế , kết hợp kiến thức được học trong trường em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến ở phần nêu trên nhằm nâng cao hiệu quả phương pháp kế toán NVL, CCDC ở công ty nói riêng cũng như công tác kế toán nói chung. Tuy nhiên để hoàn thiện công tác tổ chức kế toán NVL, CCDC tại công ty, nói chung không chỉ cần sự lỗ lực của công ty mà còn cần cả sự hỗ trợ của Nhà nước trong nghiên cứu và ban hành những chế độ kế toán chi tiết, hạch toán tổng hợp phù hợp với đặc điểm từng nghành. Một lần nữa, em xin chânh thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy cô giáo và ban lãnh đạo công ty, các cô, chú, anh, chị trong phòng tài chính của công ty đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp này. Song do điều kiện tìm hiểu có hạn cho nên trong bản báo cáo của em không thể tránh khỏi những sai sót, em mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung nhằm hoàn thiện tốt hơn nữa báo cáo tốt nghiệp của em. Em xin chân thành cảm ơn! Mục lục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0164.doc
Tài liệu liên quan