Chuyên đề Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch ở Công ty kim khí Hà Nội

Đây là phương pháp tương đối giản đơn, dễ làm. Nhưng đặc biệt phải quan tâm, phân tích thực trạng mối quan hệ giữa các yếu tố trực tiếp tác động đến sản xuất kinh doanh kim khí. - Phương pháp mô hình hoá: Phương pháp mô hình hoá có thể tiến hành trên cơ sở kế thừa và sử dụng các yếu tố của phương pháp ngoại suy và phương pháp chuyên gia. phương pháp mô hình hoá phản ánh có chọn lọc những thuộc tính của nghành thép được nghiên cứu. Việc xây dựng mô hình được tiến hành dựa trên cơ sở nghiên cứu sơ bộ về kế hoạch sản xuất kinh doanh kim khí và tìm ra những đặc trưng của nó, phân tích mô hình thực nghiệm có thể bằng lý luận hoặc có thể so sánh khảo sát số liệu và tư liêụ về kim khí. Phương pháp mô hình hoá không những có tác dụng trong việc mô tả về tình hình sản xuất kinh doanh kim khí của Công ty, của toàn nghành mà còn là mô hình để dự báo tương lai phát triển của nghành. Trên cơ sở đó xây dựng nhiều phương án khác nhau làm cơ sở cho việc hình thành các quyết định. Mô hình hoá là hình tượng đã được đơn giản hoá. Do vậy trong quá trình xử lý nghiên cứu mô hình hoá cần phải làm giảm bớt sai số so với thực tế, đảm bảo sự tin cậy của mô hình.

doc92 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1767 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch ở Công ty kim khí Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xắp xếp và đào tạo đội ngũ cán bộ có đủ năng lực hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Thực hiện tốt các chế độ quy định về công tác cán bộ và lao động tiền lương. Về đầu tư xây dựng cơ bản: Công ty dự kiến trình Tổng Công ty về kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản năm 2000 chủ yếu tu bổ sửa chữa nhỏ hệ thống kho tàng, cơ sở sản xuất trong toàn đơn vị nhằm duy trì khả năng sử dụng phục vụ cho kế hoạch sản xuất kinh doanh . Đảm bảo chất lượng hàng hoá bán ra, giữ vững và nâng cao chất lượng sản phẩm do Công ty sản xuất như đăng ký chất lượng với cơ quan đo lường chất lượng Nhà nước. Củng cố tổ chức lại mạng lưới bán lẻ sắp xếp lại lao động, mạng lưới kho tàng cửa hàng để đẩy mạnh công tác bán lẻ chiếm tỷ trọng bán lẻ đáng kể trong tổng số hàng bán của Công ty Để quản lý tốt hàng hoá tiền vốn, ngăn chặn những hiện tượng tiêu cực Công ty luôn quan tâm đến công tác thanh tra bảo vệ. Thường xuyên kiểm tra đôn đốc, rút ra bài học quản lý nhằm đảm bảo các chế độ quy định của chính sách Nhà nước. Xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện, đảm bảo trật tự an ninh an toàn mọi mặt. Tạo điều kiện và phối hợp chỉ đạo thống nhất giữa Đảng uỷ chính quyền, công đoàn, đoàn thanh niên tập trung vào mục tiêu hoàn thành kế hoạch đảm bảo việc làm cho cán bộ công nhân viên. Giữ vững và phát huy truyền thống đoàn kết nội bộ nhất trí gắn bó trong đơn vị duy trì phong trào thi đua với các nội dung và hình thức phù hợp, chung sức vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành kế hoạch. Một số kế hoạch của Công ty trong năm 2000 Kế hoạch tài chính: I.SXKD 1. Tổng doanh thu 439.173 275.690 506.000 506.000 115 119 doanh thu giá bán 439.173 250.628 460.000 550.000 104 119 thuế VAT 3.612 25062 46.000 55.000 127.3 119 2.Doanhthugiá vốn 418.739 243.863 437.000 522.500 104 119 3.Lãi gộp -số tiền -tỷ lệ 16750 4% 6.759 3% 23.000 5% 27.500 5% 137 119 Chi phí số tiền tỷ lệ 16.422 4% 6.734 3% 22.300 4.85% 26.900 136 120 a.chi phí bán hàng số tiền tỷ lệ 6.636 2% 3.060 1% 8.000 1.74% 10.500 120 131 b.Chi phí quản lý số tiền tỷ lệ 9.786 2% 3.674 1% 14.300 3.11% 16.400 146 114 5.Lãi lỗ SXKD CB số tiền tỷlệ 329 24 700 600 212 85 II. Lãi lỗ 249 -617 800 1.000 321 125 1. Lãi lỗ SXKD CB 329 24 700 600 212 85 2.hoạtđộng tài chính Thu nhập HĐTC Chi phí HĐTC -501 1969 2470 -850 1109 1959 -200 2400 2200 200 1700 1500 121 81 71 75 3.thu nhập khác 421 209 300 200 71 66 III.Thanh toán với NS 1. ThuếVATphải nộp 3.613 38.928 46.000 48.000 104 ThuếVAT hàngnhậpkhẩu 8.802 13.000 15.000 115 Thuế XNK 835 2.648 4000 5.000 479 125 4. Thuế đất 194 139 150 160 77 106 5.Các loại thuế khác 20 8 IVĐ/mức vốn SXKD 1.Tổng doanh thu 2. Vòng quay vốn 4.5V 3.Vốn KD ở 31/12/99 67.218 67.238 67.500 74.000 100 109 + Vốn lưu động 56121 56.121 56.121 56.000 100 99.7 +Vốn cố định 11.098 11.117 11.379 18.000 102 158 Vốn TCT cho vay20% 18.123 5849 10.000 20.000 55 200 Vay ngân hàng 48.471 55.829 50.000 40.000 103 80 2.2 Phương pháp xây dựng kế hoạch Cũng như xây dựng kế hoạch dài hạn Công ty sử dụng phương pháp cân đối, cân đối dự kiến kế hoạch Công ty với nhu cầu sản xuất của đơn vị. Cân đối giữa kế hoạch đơn vị xây dựng lên với mục tiêu của Tổng Công ty giao cho Công ty 2.3 Trình tự xây dựng kế hoạch Bước 1: Tổng Công ty gửi văn bản hướng dẫn xuống Công ty. Những văn bản này làm căn cứ cho việc lập kế hoạch, nội dung của văn bản bao gồm: Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch năm trước Ví dụ năm 1999: Căn cứ kết quá sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm, ước thực hiện cả năm 1999 để đánh giá kết quả và tồn tại trong năm. phân tích nguyên nhân và những kiến nghị đối với các cấp trong việc điều hành sản xuất kinh doanh, đầu tư, và các mặt công tác khác. Phương hướng cho năm tới(năm kế hoạch ) bao gồm: Mức tăng trưởng GDP Giá trị sản xuất công nghiệp, nông nghiệp. Tỷ lệ đầu tư trong nước, ngoài nước Tỷ lệ tăng dân số Tổng kim ngạch xuất khẩu… Các văn bản này thường gửi xuống Công ty vào tháng 7 hàng năm Ví dụ: Định hướng năm 2000 Tổng Công ty thép gửi cho Công ty kim khí Hà Nội năm 2000 là năm cuối cùng của kế hoạch 5 năm 1996 –2000. Có ý nghĩa quan trọng trong việc hoàn thành các mục tiêu của chiến lược ổn định và phát triển kinh tế , xã hội 1991- 2000 do đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đề ra và chiến lược phát triển kinh tế 10 năm 2001- 2010. Nhiệm vụ năm 2000 rất nặng nề, có nhiều khó khăn và gay gắt, song cũng có nhiều thuận lợi. Yêu cầu mỗi đơn vị thành viên tự cân đối, phát huy nội lực xây dựng kế hoạch năm 2000. Góp phần thực hiện các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô tăng so với năm 1999 như sau: Tốc độ tăng trưởng GDP khoảng 5- 6% Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 3,5 – 4% Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 10,5 – 11,5% Giá trị các nghành dịch vụ tăng 4,5 – 5% Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 10% Lạm phát khoảng 6% Những dự báo cân đối lớn kế hoạch năm 2000 để đơn vị có căn cứ lập kế hoạch Tổng thu ngân sách tăng khoảng 12- 16% - Vốn đầu tư toàn xã hội vào khoảng 120.000tỷ đồng chiếm 26,8% GDP, tăng so với năm 1999 khoảng 1,1%, trong đó nguồn vốn ngân sách cấp khoảng 24 tỷ đồng. - Tổng kim nghạch xuất khẩu dự kiến là 11 tỷ USD – tăng khoảng 10%, nhập khẩu dự kiến 12,4 tỷ USD – tăng khoảng 9%, trong đó nhập khẩu thép thương phẩm 900.000 tấn và phôi thép 900.000 tấn. - Nhu cầu sử dụng thép khoảng 2,3 – 2,4 triệu tấn – tăng 8%, sản xuất trong nước khoảng 1,4 triệu tấn. Đó là các mục tiêu định hướng lớn mà Tổng Công ty giao cho Công ty kim khí Hà Nội để lập kế hoạch năm 2000. Bước 2: Công ty sau khi nhận được văn bản hướng dẫn của Tổng Công ty. Căn cứ vào đó, đồng thời phân tích nhu cầu thị trường, khả năng sản xuất hiện có và các nhân tố mới có thể khai thác trong kỳ kế hoạch để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm. Các loại kế hoạch của Công ty được xây dựng: -Kế hoạch sản xuất -Kế hoạch nhập khẩu. -Kế hoạch lưu thông -Kế hoạch nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật -Kế hoạch lao động tiền lương -Kế hoạch đào tạo -Kế hoạch đầu tư -Kế hoạch tài chính -Kế hoạch dự phòng -Kế hoạch về chính sách xã hội Kế hoạch sản xuất: Phản ánh số lượng và chất lượng, cơ cấu, chủng loại các sản phẩm thép thể hiện qua các biểu, các chỉ tiêu hướng dẫn về sản lượng, về giá thành, về doanh thu… ở Công ty kim khí Hà Nội kế hoạch sản xuất được xây dựng cho hai cơ sở sản xuất hiện có của Công ty với quy mô nhỏ và số lượng ít Ví dụ: Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện %thực hiện 1998 2.200 Tấn 1.763 Tấn 80% 1999 2.200 Tấn 648 Tấn 29,5% 2000 2.200 tấn Kế hoạch nhập khẩu: Công ty xây dựng kế hoạch nhập khẩu dựa vào nhu cầu trong nước cao hơn sản xuất hàng năm và những sản phẩm trong nước chưa sản xuất được. Trong những năm gần đây kế hoạch nhập khẩu của Công ty rất được chú trọng. Công ty đã có quan hệ với một số đối tác quan trọng có uy tín ở nước ngoài để nhập khẩu những sản phẩm kim khí cần thiết về phục vụ nhu cầu còn thiếu hụt trong nước. Kế hoạch lưu thông: Kế hoạch này cũng được Công ty triển khai và áp dụng. Công ty điều tra tìm hiểu các nhu cầu ở một số nơi trong địa bàn Hà Nội cũng như cả nước để có kế hoạch phân phối sản phẩm hợp lý, đáp ứng đầy đủ nhu cầu cả nước. Kế hoạch thiết bị đầu tư: Kế hoạch này cho biết Công ty căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình để lập nhu cầu tìm nguồn cung ứng và kí kết các hợp đồng kinh tế với các tổ chức cung ứng vật tư trong và ngoài nước, trên cơ sở phải đảm bảo theo đúng định mức chất lượng, kỹ thuật, giá cả hợp lý và hợp pháp. Kế hoạch tổ chức lao động tiền lương: Kế hoạch này cho biết nhu cầu Công ty cần bao nhiêu lao động và căn cứ vào năng lực sản xuất và định mức để xác định các quĩ lương hợp lý cho cán bộ công nhân viên và trình lên giám đốc Ví dụ kế hoạch tổ chức lao động tiền lương của Công ty qua các năm. Chỉ tiêu 1998 1999 2000 Số lao động thực tế 351 363 367 Tổng quỹ lương thực hiện 12 tháng 2000 Trđ 2296Trđ 2700Trđ Thu nhập bình quân 550.000 622.000 đ 750.000đ Kế hoạch đầu tư: Kế hoạch này cho biết Công ty cần xây dựng mới, cải tạo mở rộng các dây chuyền công nghệ, đầu tư xây dựng cơ bản các công trình của đơn vị. Trong những năm vừa qua công ty kim khí Hà Nội hầu như ít đầu tư lớn. Chỉ đầu tư sửa chữa nhỏ ở các xí nghiệp, các kho bãi phục vụ cho sản xuất - kinh doanh của Công ty Kế hoạch tài chính : Đây là kế hoạch quan trọng phản ánh kết quả năm tài chính của Công ty. kế hoạch này bao gồm:Doanh thu, lãi gộp, chi phí, vòng quay vốn, lợi nhuận, nộp ngân sách Nhà nước. Ví dụ kế hoạch tài chính kế toán của Công ty trong các năm Chỉ tiêu 1998 1999 2000 Doanh thu 420.000Trđ 500.000Trđ 500.000Trđ Lãi gộp 25.905Trđ 20.914Trđ 25.000Trđ Chi phí 21.744Trđ 20.000Trđ 25.000Trđ Vòng quay vốn 4,3vòng/năm 4,5 vòng/năm 4.7vòng/năm Nộp ngân sách nhà nước 5.295Trđ 5.270Trđ 6.816Trđ Lợi nhuận 125Trđ 200Trđ 350Trđ Kế hoạch chính sách xã hội : Kế hoạch này phản ánh các mục tiêu và việc làm cụ thể nhằm góp phần vào mục đích chung của công đồng như việc nhận nuôi các bà mẹ việt nam anh hùng, ủng hộ đồng bào bị thiên tai lũ lụt, ủng hộ các cháu học sinh nhi đồng… Ví dụ trong năm 1999 Công ty tham gia vào các công tác chính sách xã hội: -ủng hộ xoá đói giảm nghèo:7.330.000đ -ủng hộ đồng bào miền trung bị lũ lụt(2 đợt):16.210.000đ -ủng hộ hội bảo trợ người tàn tật và trẻ em thành phố Hà Nội:300.000đ -Mua công trái xây dựng tổ quốc:22.650.000đ -Quỹ khuyến học cho các cháu là con CB CNV:3.700.000đ -Tặng quà cho các cháu thiếu niên nhi đồng vào ngày 1-6 và trung thu: 10.540.000đ Bước3: sau khi xác định và tổng hợp được các kế hoạch. Công ty trình kế hoạch lên Tổng công ty thép Việt Nam để Tổng công ty nghiên cứu thị trường và năng lực sản xuất của từng đơn vị điều chỉnh kế hoạch. Bước4: Tổng Công ty sau khi nghiên cứu xem xét và điều chỉnh kế hoạch sau đó gửi kế hoạch đã được điều chỉnh xuống Công ty. Chỉ tiêu được đưa xuống bao gồm: -Sản lượng sản xuất -Doanh thu (sản xuất và kinh doanh ) -Quỹ lương -Lượng mua vào -Lượng bán ra -Xuất, nhập khẩu… Phân tích các chỉ tiêu kế hoạch Trong những năm gần đây, trong quá trình phát triển kinh tế với việc đổi mới cơ chế quản lý theo hướng sử dụng các yếu tố của cơ chế thị trường và đặc biệc với sự phát triển nhanh chóng về quy mô và chất lượng sản phẩm thép cùng với kế hoạch nhập khẩu từng năm có tăng lên. Nên đã có những đòi hỏi kháchi quan đến việc nâng cao chất lượng hệ thống chỉ tiêu kế hoạch trong quản lý, một mặt phản ánh được bản chất hoạt động sản xuất của thép, mặt khác đánh giá được đầy đủ kết quả hoạt động kinh doanh, hoạt động kinh tế của các xí nghiệp. Cơ sở của công tác quản lý, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đối với từng xí nghiệp là hệ thống chỉ tiêu cơ bản, mỗi chỉ tiêu trong hệ thống này phản ánh một nội dung và phạm vi nhất định kết quả sản xuất và kinh doanh kim khí. Do vậy hệ thống chỉ tiêu thích hợp tạo ra cơ sở tốt cho việc đánh giá và qua đó định hướng các hoạt động sản xuất kinh doanh thép và những mục tiêu quản lý mong muốn. Hệ thống chỉ tiêu bao gồm các chỉ tiêu cơ bản nhất, có tính tổng hợp cao về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh quan trọng nhất và trong từng giai đoạn cụ thể phản ánh được mục tiêu chiến lược của Công ty. Đánh giá đầy đủ hệ thống chỉ tiêu cơ bản về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên là việc xây dựng các thông số, mà qua đó các cơ quan quản lý có thể thống nhất được xu hướng hoạt động sản xuất của các đơn vị, xác định nhịp điệu tăng hay giảm của sản xuất. Hệ thống chỉ tiêu là cơ sở duy nhất để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Chúng ta có thể tóm tắc sơ đồ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh ở Công ty kim khí Hà Nội như sau: Tổng Công ty Thép Việt Nam Công ty Kim Khí Hà Nội Các xí nghiệp, chi nhánh Thị trường (5) (4) (6) (1) (2) (3) Tổng Công ty hướng dẫn Công ty thực hiện việc lập kế hoạch cùng với các chỉ tiêu về nền kinh tế vĩ mô mà Nhà nước định hướng trong giai đoanh kế hoạch cho ngành Công ty trình Tổng công ty bản kế hoạch do Công ty lập Tổng công ty sau khi nghiên cứu, điều chỉnh giao lại cho Công ty bản kế hoạch đã được điều chỉnh. Công ty giao cho các xí nghiệp sản xuất và kinh doanh một số chỉ tiêu Các xí nghiệp, chi nhánh căn cứ vào năng lực của mình và tìm hiểu thị trường gửi báo cáo lên Công ty để Công ty có căn cứ lập kế hoạch. Công ty Kim Khí Hà Nội căn cứa vào nhu cầu thị trường để lập kế hoạchi. III.Đánh giá tình hình xây dựng kế hoạch ở Công ty Kim Khí Hà Nội Trong những năm1990 trở lại đây, chuyển sang cơ chiế thị trường các nhà sản xuất gặp nhiều khó khăn, và dần ổn định vào những năm 1994- 1996. Gần đây vào những năm cuối thế kỷ này nó đã phát triển một cách có hiệu quả hơn. Nhu cầu sử dụng thép có nhiều thay đổi về số lượng, quy cách, chủng koại và giá cả. Vì vậy tình hình kinh doanh cũng bị ảnh hưởng theo. Trước đây các nguồn của Công ty chủ yếu là do Tổng Công ty phân phối và giữ độc quyền. Từ năm 1992 Nhà nước cho phép các đơn vị kinh tế, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh theo năng lực của mình, nên Công ty Kim Khí Hà Nội đã tự lập kế hoạch nhập những sản phẩm thép cần thiết và phân phối ra thị trường. Vì vậy về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu đa dạng về chủng loại và tương đối lớn về số lượng. Nhưng cũng xuất hiện một số vấn đề đặt ra, đó là sự cạnh tranh tự phát, gay gắt và không quản lý được của các đơn vị có cùng chung một sản phẩm kinh doanh. Nghành thép cũng như Công ty Kim Khí Hà Nội cũng nằm trong tình trạng khó khăn cạnh tranh nói trên. Trong những năm qua, nhìn chung việc xây dựng và thực hiện kế hoạch ở Công ty gặp nhiều khó khăn, khối lượng mua bán đạt thấp, nhu cầu sử dụng cho sản phẩm thép còn nhiều biến động, ảnh hưởng đến khối lượng và mặt hàng bán ra. Tuy nhiên với sự cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty đã bám sát thị trường, do đó Công ty vẫn nắm được nhu cầu thị trường và bán ra với khối lượng tương đối cao. Ngoài việc xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất nhằm đảm bảo việc làm cho trên 400 lao động, bảo đảm sản lượng 1500 tấn thép dây không phải nhập khẩu. các nghĩa vụ khác đối với ngân sáchi Nhà nước hàng năm Công ty nộp đầy đủ và đã được cục thuế Hà Nội tặng bằng khen thực hiện các chiế độ về tài chính kế toán, quản lý tốt hàng hoá, tài sản và tiền vốn. Thuận lợi Những thành quả đạt được của Công ty trong những năm qua trước hết xuất phát từ việc đã nghiêm túc quán triệt và vận dụng đúng đắn đường lối đổi mới của Đảng. Xác định đúng chiến lược của nghành là đi thẳng lên hiện đại hoá và đổi mới cơ chế quản lý nghành. Thực hiện một cách mạnh dạn sáng tạo chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước. Xây dựng được mối quan hệ quốc tế ngày càng mở rộng và thực hiện hợp tác kinh doanh có hiệu quả. Công ty đã tạo lập được bộ máy tổ chức linh động, trình độ cán bộ công nhân viên đạt được trình độ tốt và lành nghề. Công ty có mạng lưới cửa hàng phù hợp(13 cửa hàng) nằm rải rác trong các Quận nội thành, có vị trí sản xuất kinh doanh thuận lợi, tiềm năng đất đai, diện tích sản xuất rộng. Nhà xưởng thiết bị máy móc dần được cải tạo và mua sắm thêm cung cấp cho các phòng ban cần thiết, Công ty đã cung cấp cho mỗi phòng 2 máy vi tính để thuận tiện cho việc quản lý và thea kịp chiế độ quanr lý trong giai đoạn chuyển đổi này, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình ra kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm phát triển Công ty. Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty có nhiều thuận lợi trong những năm gần đây. Vì vậy điều kiện đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên trong Công ty được ổn định và cải thiện. Những tồn tại 2.1 Về các căn cứ để lập kế hoạch Hầu hết các căn cứ đã được Công ty áp dụng còn hạn chế như công tác nghiên cứu dự báo thị trường, Công ty còn chưa đi sâu để tìm hiểu nhu cầu thị trường. Một số kế hoạch mà Công ty xây dựng lên đều thiếu chính xác, không xác với thực tế tình hình sản xuất kinh doanh, đặc biệt là kế hoạch sản xuất. Trong khi đó các quyết định của cấp trên chưa nâng cao được hiệu quả tối đa cho sản xuất kinh doanh của Công ty, Công ty cũng chưa tạo lập được chiến lược phát triển chung với ba bộ phận chính là chiến lược sản xuất kinh doanh, chiến lược tài chính và chiến lược nhân lực. Làm cơ sở quan trọng cho công tác lập kế hoạch hàng năm. Bên cạnh đó khi xây dựng kế hoạch Công ty còn phụ thuộc vào các yếu tố như chỉ tiêu của Tổng công ty, tình hình phát triển kinh tế và nguồn hàng bảo đảm cho kế hoạch kinh doanh: Thứ nhất: Về tình hình phát triển kinh tế: Chuyển sang cơ chế thị trường các Doanh nghiệp quốc doanh chưa được chuẩn bị kỹ càng để thích nghi với cơ chế mới, dẫn đến tính cạnh tranh kém hiệu quả, đặc biệc là Nhà nước lại chưa tạo cho các Doanh nghiệp Nhà nước một ưu thế trong cạnh tranh này. Điều đó được chứng minh khi Nhà nước có chính sách về nhập khẩu thì các đơn vị, tổ chức kinh tế ngoài nghành cũng tham gia thị trường kinh doanh thép, có trường hợp miễn giảm thuế… hàng đổi hàng hoặc bán hàng trả chậm. nên nhiều khi họ không phải để tìm kiếm lợi nhuận đơn thuần mà thực chất thông qua việc nhập khâủ thép theo phương thức trả chậm về bán tại thị trường Việt Nam để lấy vốn kinh doanh trong các lĩnh vực khác. Các Doanh nghiệp này chỉ tập trung vào một vài loại thép xây dượng thông dụng như: tròn 6, đốt các loại, gói nhỏ… là các loại có thể bán nhanh với số lượng lớn để lấy vốn. Vì vậy họ có thể bán dưới giá nhập khẩu(bán lỗ, bán phá giá) khi cần vốn. Điều đó tạo lên sự mất ổn định trên thị trường gây ra những cơn sốt giả tạo gây thiệt hại cho các Công ty chuyên kinh doanh sản phẩm thép như Công ty Kim Khí Hà Nội. Thứ hai: Về nguồn hàng Nguồn hàng giữ vai trò quan trọng và quyết định đến hoạt động của Công ty nhưng lại luôn bị động, bị thiếu và không có sự bảo đảm chắc chắn. Từ năm 1990 - 1996 nguồn hàng của Công ty đều không đáp ứng được kế hoạch đề ra và do vậy, mặc dù năm 1997 nguồn hàng của Công ty vượt mức kế hoạch là 20% nhưng hậu quả của các năm trước vẫn có thể ảnh hưởng đến kết quả của năm 1997. Những năm gần đây 1998 - đầu năm 2000 kế hoạch về nguồn được bảo đảm nhiều do Công ty đẩy mạnh công tác nhập khẩu và hệ thống cung ứng được hoàn thiện phát triển. Công ty chủ yếu có 4 nguồn hàng sau: - Nguồn Tổng công ty phân phối. - Nguồn nhạp khẩu trực tiếp - Nguồn tự khai thác. - Nguồn thép sản xuất trong nước. Trong các nguồn trên, nguồn Tổng công ty phân phối trước đây là chủ yếu chiếm khoảng 50% có nghĩa là Công ty luôn bị phụ thuộc vào Tổng công ty. Hơn nữa nguồn hàng này đòi hỏi không chỉ thiếu về số lượng mà ngay cả quy cách mặt hàng với thời gian không được đảm bảo. Do vậy, Công ty khó có thể chủ động được trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Vào các năm gần đây, Công ty đã cải tiến được về nguồn. Nguồn của Tổng công ty phân phối rất thấp. Nguồn cao nhất là nguồn nhập khẩu trực tiếp và nguồn sản xuất trong nước. Điều này cho thấy, Công ty đã chủ động tạo lập được cho mình nguồn hàng nâng cao hiệu quả kinh doanh và hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch . 2.2 Về phương pháp lập Đa số các kế hoạch của Công ty Kim Khí Hà Nội chỉ sử dụng phương pháp cân đối. Nhưng trong thực tế khi xây dựng kế hoạch phải cân đối từ nhiều nguồn khác nhau và cần phải sử dụng các phương pháp khác. Công ty kim khí Hà Nội đang kết hợp những phương pháp khác nhau để sử dụng một cách hợp lý, linh hoạt và phối hợp các phương pháp đó tạo ra một kế hoạch hợp lý tối ưu. Chúng ta có thể thấy việc thực hiện kế hoạch của Công ty Kim Khí Hà Nội qua một số năm như sau: Chi tiêu 1997 1998 1999 2000 KH TH % KH TH % KH TH % KH I.Chỉ tiêu SXKD 1. Tồn kho đầu kỳ 19799 11042 19845 180 7566 7571 100 8571 2. Nhập(Mua vào) 75000 84450 112,6 88000 97925 111 114000 121000 94 193000 3.Bán ra 81000 93206 115 90000 110204 122 115000 120000 104 140000 4.Sản lượng SX 2200 1763 80 2200 2000 91 5.Tồnkho cuối kỳ 11042 9042 7558 84 9566 8571 90 7571 II.Chỉtiêutàichính 1.Tổng doanh thu 380000 380000 100 404500 438000 108 500000 500000 100 605000 2.Tổng lợi nhuận 190 -6800 -358 250 125 50 500 800 160 1000 3.Thu nộp NS 6493 4341 66.8 7130 5294 74 5270 65000 123 68100 III. KH LĐ - TL 1.Lao động B quân 431 437 351 80 390 400 103 375 2.Tổng quỹ lương 1590 3216 2000 62 2500 2300 92 3.Thu nhậpBquân 0.427 0.613 0.55 90 0.614 0.622 101 0.750 PHần thứ ba: một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty kim khí Hà Nội I. Một số biện pháp. Qua các kết quả và phân tích trên cho chúng ta thấy: Công ty Kim Khí Hà Nội là một Công ty lớn trong Tông công ty thép Việt Nam với mục tiêu vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội. quá trình hoạt động và phát triển của Công ty đã và đang mang lại những thành công nhất định. Công ty đã từng bước ổn định tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và đang dần kinh doanh có hiệu quả, sản lượng sản xuất và tiêu thụ ngày một tăng lên, một số chỉ tiêu kế hoạch đạt cao. tuy vậy, đây mới chỉ là bước đầu, Công ty còn nhiều việc phải làm trong khâu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh như đầu tư đổi mới công nghệ, tăng đầu tư về vốn và đào tạo, tăng cường công tác nghiên cứu và dự báo thị trường… và đặc biệt nâng cao tính hiện thực của công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, từng bước hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch của Công ty dựa trên tính kế hoạch sâu sắc. Vì vậy, để có được những kế hoạch mang tính khả thi, Công ty Kim Khí Hà Nội phải cần có một số biện pháp sau: 1. Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường Trong nền kinh tế thị trường các đơn vị kinh tế, các tổ chức muốn tồn tại và phát triển thì bắt buộc phải bám vào thị trường lấy thị trường làm trọng tâm. Vì thị trường là nơi cung cấp cho Doanh nghiệp biết được thông tin về sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? và vào thời điểm nào. Quy mô cơ cấu sự phát triển của nhu cầu thị trường về cơ bản quyết định quy mô cơ cấu sự phát triển của sản xuất. Nghiên cứu thị trường để nắm vững nhu cầu về từng loại sản phẩm và dịch vụ của Doanh nghiệp, từ đó mà Doanh nghiệp tìm cách đáp ứng nhu cầu của thị trường đó bằng công tác tổ chức sản xuất hoặc kinh doanh. Điều tra nghiên cứu thị trường là căn cứ quan trọng nhất trong việc hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu nhu cầu có thể tập hợp theo định mức giá, định hướng múc tiêu kinh doanh phù hợp với mỗi thị trường trong một thời gian kinh doanh nhất định hoặc theo khách hàng ddể đảm bảo gắn bó sản xuất kinh doanh với các yếu tố hỗ trợ. Trong những năm qua Công ty Kim Khí Hà Nội vẫn tổ chức các hoạt động nghiên cứu thị trường nhưng mới chỉ dừng lại ở mức độ sơ lược chưa xem xét đến tất cả các yếu tố tác động đến thị trường sản phẩm của mình nên dẫn đến khi xây dựng kế hoạch một số chỉ tiêu chưa đạt so với kế hoạch đặt ra do có sự biến động trên thị trường. đắc biệt là kế hoạch sản xuất của Công ty. Nếu nghiên cứu thị trường thiếu chính xác sẽ dẫn đến mất cân đối sản lượng sản phẩm sản xuất trong nước và nhập khẩu với thị trường tiêu thụ. Từ đó các chỉ tiêu về tài chính kế toán và kết quả thiếu chính xác ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty và các mục tiêu đặt ra của Nhà nước đối với nghành. Chính vì vậy mà Công ty Kim Khí Hà Nội phải tăng cường hơn nữa việc nghiên cứu nhu cầu thị trường để từ đó biết được những con số đúng hơn về sản phẩm thị trường cần, số lượng bao nhiêu, chất lượng như thế nào… Tạo ra căn cứ chính xác cho việc hoạch định kế hoạch Muốn nghiên cứu thị trường được chính xác phải thực hiện các yêu cầu sau: 1.1 Phải nghiên cứu tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường thép. Nghành thép là nghành sản xuất nguyên liệu của các xây dựng và công nghiệp, với phạm vi hoạt động rộng lớn trong cả nước và quốc tế. thị trường thép chịu sự tác động của nhiều yếu tố: - Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của khu vực vào cuối năm 1997 đã làm cho tỷ lệ đầu tư của nước ngoài trong đó có đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam giảm mạnh, là giảm công trình xây dựng lớn của Nhà nước, đồng thời cũng làm cho thị trường thép nhập khẩu thép giảm mạnh do tỷ giá hối đoái ngoại tệ tăng nhanh, cuộc khủng hoảng này làm cho Công ty lỗ 6,8 tỷ đồng do nhập khẩu về đúng thời điểm ngoại tệ tăng mạnh và làm cho sản lượng thép tiêu thụ giảm đáng kể. - Tốc độ tăng trưởng công nghiệp và nền kinh tế Nghành thép là một trong những nghành công nghiệp hàng đầu đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nghành công nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Vì vậy, khi nghiên cứu thị trường thép phải xét đến tốc độ tăng trưởng của nghành và nền kinh tế. Nếu như tổng thu nhập quốc nội (GDP) tăng mạnh và GDP/ đầu người được cải thiện thì nó thể hiện nhu cầu về thép tăng lên theo một tỷ lệ tương ứng, tỷ lệ này đòi hỏi các nhà hoạch định kế hoạch của Công ty phải xác định tương đối chính xác dựa trên những kinh nghiệm và tình hình thực tế. Cũng như tăng trưởng của nền kinh tế với tăng trưởng công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nặng liên quan đến nghành thép làm cho sản lượng thép tăng lên cả về quy mô và chất lượng. - Chính sách Nhà nước liên quan đến nghành thép, đặc biệt là chính sách đầu tư. Chính sách là công cụ quản lý của Nhà nước, nó có thể hé mở hay đóng lại các hoạt động của Công ty trên thị trường. Có nghĩa là nó có thể cản trở hay khuyến khích hoạt động của Công ty. Ví dụ như chính sách nhập khẩu và đầu tư liên quan trực tiếp đến Công ty. Khi nghiên cứu thị trường Công ty phải nghiên cứu đến chính sách nhập khẩu và chính sách đầu tư của Nhà nuớc. Nếu chính sách đầu tư mà thu hút được giới đầu tư đắc bịt là đầu tư về lĩnh vực công nghiệp liên quan trực tiếp đến nghành thép thì phải nghiên cứu kỹ lưỡng. Từ đó tìm cách tăng năng lực sản xuất hay nhập khẩu nhằm thoả mãn nhu cầu đó trong tương lai. Còn nếu chính sách đầu tư còn nhiều vướng mắc hạn chế các nhà đầu tư nước ngoài thì phải xem xét để có được những đối sách hợp lý Khoa học và công nghệ Ngày nay khi khoa học công nghệ ngày càng phát triển, đắc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp, đòi hỏi thị trường thép ngày càng đa dạng và chất lượng ngày càng cao. Nghiên cứu yếu tố này để từng bước nâng cao trình độ sản xuất của Công ty từng bước thích ứng với nghành, với quốc tế trong lĩnh vực sản xuất thépvà không ngừng cải tiến đổi mới công nghệ trong các khâu luyện, đúc, cán thép. Đây là những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến thị trường thép. Khi nghiên cứu đến thị trường thép các nhà nghiên cứu phải tính đến tác động của tất cả các yếu tố có thể xẩy ra để có được kết quả nghiên cứu thị trường chính xác, linh hoạt, không bị tác động quá sâu ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh khi một trong các yếu tố đó xẩy ra. Công ty cùng các phòng ban phải tăng cường hơn nữa việc nghiên cứu nhu cầu thị trường , để từ đó biết được con số chính xác hơn về sản phẩm, thị trường cần số lượng bao nhiêu, chất lượng như thế nào… Tạo những căn cứ chính xác cho việc hoạchi định kế hoạch, tránh tình trạng điều chỉnh cân đối lại kế hoạch trong quá trình thực hiện. 1.2. Phương pháp nghiên cứu Thông thường khi nghiên cứu nhu cầu thị trường thường dựa trên 2 phương pháp nghiên cứu sau: đó là phương pháp nghiên cứu văn phòng và phương pháp nghiên cứu hiện trường. Phương pháp nghiên cứu tại văn phòng có ưu diểm là chi phí thấp, các con số được thu thập từ các con số thống kê - kế hoạch, thu thập thông tin từ các sáchi báo tài liệu và phương tiện thông tin đại chúng… Nhưng nó lại có nhược điểm là thiếu chính xác, do tài liệu sáchi báo không phản ánh được kịp thời các diễn biến của thị trường hay hiện trạng của thị trường. Phương pháp nghiên cứu hiện trường: khả năng thực hiện rất hạn chiế ví dụ như các cuộc phỏng vấn trực tiếp hoặc gián tiếp kháchi hàng. Ưu điểm của phương pháp này là rất linh hoạt sát với thực tế thị trường, chính xác và rất thuận tiện, có lợi cho việc ra quyết định. nhưng lại có nhược điểm là chi phí cao, phức tạp khó cho việc điều tra nghiên cứu. Trong thời gian vừa qua Công ty chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu văn phòng và sử dụng kinh nghiệm của những người làm công tác này, nhưng lại xem nhẹ công tác nghiên cứu hiện trường nên kết quả sản xuất kinh doanh đạt được không được khả quan cho lắm và chưa bám sát được vào nhu cầu thị trường. Để khắc phục được nhược điểm này và phát huy được những đặc tính tốt của công tác nghiên cứu thị trường Công ty cần phải phối hợp cả hai biện pháp trên nhằm hỗ trợ bổ xung cho nhau. Biện pháp nghiên cứu hiện trường làm cơ sở, căn cứ cho phương pháp văn phòng. phương pháp văn phòng chỉ là định hướng, từ đó nó sẽ cho kết quả nghiên cứu chính xác vừa mang tính lý thuyết vừa phản ánh được thực tế về thị trường. 1.3. Các bước khi nghiên cứu thị trường Tổ chức thu thập thông tin đầy đủ, chính xác về nhu cầu sản phẩm của Công ty như các hợp đồng, đơn đặt hàng, nắm bắt các thông tin về các dự án đầu tư… thông tin về điều chỉnh chính sách, đựac biệt là các chính sách liên quan đến nghành kim khí. Sau khi đã thu thập được tất cả các thông tin liên quan đến nhu cầu thị trường sản phẩm của Công ty. Các chuyên viên nghiên cứu thị trường phải phân tích nghiên cứu, xử lý một cáchi có khoa học các loại thông tin này, lựa chọn chắt lọc để tìm ra những thông tin cơ bản nhất, ý nghĩa nhất liên quan đến thị trường sản phẩm của Công ty. Xác định nhu cầu thị trường mà Công ty có khả năng đáp ứng được so với khả năng sản xuất kinh doanh hiện tại của Công ty, từ đó đưa ra quyết định sản xuất sản phẩm gì? số lượng bao nhiêu? và vào thời điểm nào? 1.4. Tăng cường nghiên cứu thị trường đầu vào Hàng năm Công ty mua vào khoảng 100.000 tấn thép Trong đó nhập khẩu khoảng 60. 000 tấn từ nước ngoài(trong đó có phôi thép). Sỡ dĩ Công ty nhập khối lượng thép lớn như vậy là do nhu cầu về thép và nguyên liệu để sản xuất thép trong nước đang tăng lên. Trong khi đó lượng thép và nguyên liệu hiện nay trong nước chưa có khả năng đáp ứng. Nên Công ty đã nhập khẩu một số lương thép hàng năm lớn như vậy để giải quyết một số vấn đề như: Đáp ứng nhu cầu tăng lên về thép của thị trường trong nước, tìm được thị trường ngoài nước với nguyên liệu giá rẻ hơn mà lại đáp úng được nhu cầu sản xuất nhằm giảm giá thành sản phẩm của Công ty và khả năng cạnh tranh trong công việc kinh doanh cũng như sản phẩm của Công ty. Qua những phân tích trên, cho chúng ta thấy, để nghiên cứu thị trường đòi hỏi Công ty Kim Khí Hà Nội phải giải quyết các vấn đề sau: -Tăng cường hơn nữa cho việc nghiên cứu thị trường, khuyến khích những người làm công tác này bằng vật chất và tinh thần như thưởng, đi du lịch, bằng khen, giấy khen…Tạo ra cho những người làm công tác này có trách nhiệm đối với công việc họ thực hiện. Công ty cần tạo cho mình một đội ngũ cán bộ nghiên cứu thị trường thực sự có năng lực, linh hoạt trong điều tra xử lý thông tin thị trường về nghành kim khí và các đối thủ cạnh tranh… Giải quyết các vấn đề trên Công ty sẽ có được con số chính xác trong kết quả nghiên cứu thị trường và đây cũng là cơ sở căn cứ quan trọng nhất đối với các nhà lập kế hoạch, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho toàn nghành thép nói chung và cho Công ty Kim Khí Hà Nội nói riêng. 2.Tăng cường công tác dự báo 2.1. Quan niệm về dự báo Dự báo là nghệ thuật, là khoa học tiên đoán các sự việc xẩy ra trong tương lai. Nó có thể lấy các sự việc đã qua để làm kế hoạch cho tương lai nhờ một số mô hình toán học nào đó. Nó có thể là dùng chủ quan (hay trực giác) để tiên đoán tương lai, hoặc có thể phối hợp cả hai cái trên. Một cách tổng quát dự báo có thể được mô tả theo sơ đồ sau: Hiện trạng Trạng thái tương lai Trạng thái Trạng thái Nhân tố nghịch tác động Hiện trạng theo quá trình Nhân tố thuận tác động Với xác suất p Với xác suất q Với xác suất r Xét theo mối quan hệ về thời gian, dự báo có thể được biểu hiện theo sơ đồ sau: Trạng thái tương lai Trạng thái hiện tại Thời điểm hiện tại Thời điểm tương lai B A f(x) Trong đó: f(x) là hàm xu thế với thông số đặc trưng của các nhân tố ảnh hưởng. Như vậy dự báo là nhằm xác định trạng thái tương lai với các xác suất p, q r về trạng thái tương lai B theo một quy luật nào đó. Mục đích của dự báo là nhằm xây dựng chiến lược và phục vụ quản lý chiến lược. Trong dài hạn Doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến lợi nhuận mà còn quan tâm đến cả lợi ích tối ưu, sự bền vững của hoạt động kinh doanh và vị thế của Doanh nghiệp trên thương trường. Hàng năm Công ty Kim Khí Hà Nội sau khi nhận được bảng hứơng dẫn lập kế hoạch của Tổng Công ty Thép. Công ty đã bắt tay vào công việc dự báo nhằm xây dựng cho mình kế hoạch dài hạn và hàng năm, cùng với các chiương trình hoạt động cho Công ty ở hiện tại và tương lai. Nhưng công việc dự báo mới ở mức khởi đầu, sơ lược chưa thường xuyên nghiên cứu nên dẫn đến tình trạng Doanh nghiệp chịu tác động của nhiều yếu tố. Ví dụ như cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực đã làm cho nhu cầu thép tăng chậm, tỷ giá đồng Dolla thay đổi… Do đó công tác lập kế hoạch và thực hiện không đạt chỉ tiêu, tình trạng sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả thấp. Chính vì vậy đòi hỏi Công ty phải tăng cường hơn nữa công tác dự báo bằng cách: + Cần phải nghiên cứu triển khai một cáchi thường xuyên để có cơ sở xây dựng phương án kế hoạch sản xuất kinh doanh thép. Các dự báo được xây dựng để làm căn cứ kế hoạch không được mơ hồ, phải có độ tin cậy không quá phức tạp, không quá chặt chẽ. Có nghĩa là sự nghiên cứu các yếu tố tác động mạnh nhất, trực tiếp nhất đến sản xuất kinh doanh kim khí không ảnh huởng nhiều, quan trọng đến quyết định khi một trong các yếu tố đó thay đổi. Dự báo còn là sự xác định các thông tin chưa biết có thể xẩy ra trong tương lai của hiện tượng nghiên cứu. Qua đó có thể thấy được mức độ khả năng xẩy ra trong tương lai giúp giám đốc và các phòng chức năng trong công tác quản lý, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, dự báo nhu cầu vốn đầu tư, tài chính, quảng cáo, nguồn nhân lực…Từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường thép. Công ty cần áp dụng phương pháp dự báo thích hợp Phương pháp dự báo thích hợp cho chúng ta kết quả dự báo được chính xác và có chất lượng cao, một vấn đề có ý nghĩa quyết định là phải lựa chọn phương pháp dự báo thích hợp. Trong thực tế có thể áp dụng nhiều phương pháp dự báo. Nhưng ở nước ta, với điều kiện kinh tế và khoa học như hiện nay, các Doanh nghiệp thường áp dụng các phương pháp dự báo sau đây: Phương pháp hệ số Phương pháp ngoại suy Phương pháp chuyên gia Phương pháp mô hình hoá Mỗi phương pháp dự báo đều có ưư nhược điểm riêng và phạm vi áp dụng nhất định. Trong quá trinhd dự báo không có một phương pháp nào có tính vạn năng và cho kết quả dự báo với độ chính xác cao. Vì vậy trong thực tế để có được thông tin dự báo đủ độ tin cậy khi hoạchi định chiến lược cũng nhuư thực hành kinh doanh người ta sử dụng kết hợp nhiều phương pháp để bổ xung cho nhau. Công ty kim khí Hà Nội cũng đã nhận thức được vấn đề áp dụng cho dự báo cùng lúc nhiều phương pháp, nhưng mới dừng lại ở phương pháp giản đơn dễ tính và mang tính chủ quan như phương pháp chuyên gia và ngoại suy xu thế. Chính vì vậy kết quả dự báo trong những năm qua còn nhiều hạn chế. Trong điều kiện biến động của thị trường ngày càng tăng, sự thay đổi của nó từng ngày từng giờ ảnh hưởng tắc động đến nghành thép ngày càng nhiều. Vì vậy Công ty phải có những biện pháp dự báo hữu hiệu hơn, linh hoạt hơn để cho ta kết quả dự báo khả quan như phương pháp hệ số, phương pháp mô hình hoá. - Phương pháp hệ số Phương pháp này được các Doanh nghiệp sử dụng rộng rãi trong công tác xây dựng kế hoạch và dự báo cơ cấu, mối quan hệ giữa các phân hệ trong hệ thống, giữa các phòng ban, các xí nghiệp trong Công ty. phương pháp này tiến hành phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh thép, để xác định mối quan hệ tỷ lệ giữa sản xuất kinh doanh thép và các nhân tố ảnh hưởng đến nó. Ta có thể tính theo công thức sau: Trong đó: i: Biểu thị sự tác động của nhân tố thứ i đến đối tượng dự báo j: Tần số quan sát Yij: Đối tượng dự báo(ví dụ sản xuất kinh doanh thép) Xij:Các nhân tố tác động đến đối tượng dự báo(Dân số, thu nhập,tăng trưởng GDP, sản xuất công nghiệp, đầu tư…) Dựa vào công thức trên ta có thể tính được hệ số Kij tương ứng diễn ra trong quá khứ của ngành thép, từ đó phân tích và xác định tính quy luật phát triển của các hệ số Kij. Nhìn chung tính quy luật đó có thể xẩy ra theo một trong ba trường hợp sau: + Quy luật Kij giao động ổn định và xoay quanh một giá trị trung bình nào đỏ trong suốt thời kỳ nghiên cứu. Khi đó: Giá trị dự báo được xác định theo công thức: Yi(t)= Kij x Xi(t) Trong đó: Xi(t) là giá trị nhân tố Xi ở thời kỳ dự báo t Kijị t Kij giao động quay quanh một trục. Kij Kij +Quy luật các hệ số Kij có xu hướng tăng dần đều hoặc nhảy vọt. Khi đó Kij cần phải xác định tương ứng với từng trường hợp để đảm bảo tính quy luật của kết quả dự báo. t t Quy luật tăng dần và nhảy vọt +Quy luật các hệ số Kij có xu hướng giảm dần và đột biến Kij t t Kij Quy luật giảm dần và đột biến Đây là phương pháp tương đối giản đơn, dễ làm. Nhưng đặc biệt phải quan tâm, phân tích thực trạng mối quan hệ giữa các yếu tố trực tiếp tác động đến sản xuất kinh doanh kim khí. - Phương pháp mô hình hoá: Phương pháp mô hình hoá có thể tiến hành trên cơ sở kế thừa và sử dụng các yếu tố của phương pháp ngoại suy và phương pháp chuyên gia. phương pháp mô hình hoá phản ánh có chọn lọc những thuộc tính của nghành thép được nghiên cứu. Việc xây dựng mô hình được tiến hành dựa trên cơ sở nghiên cứu sơ bộ về kế hoạch sản xuất kinh doanh kim khí và tìm ra những đặc trưng của nó, phân tích mô hình thực nghiệm có thể bằng lý luận hoặc có thể so sánh khảo sát số liệu và tư liêụ về kim khí. Phương pháp mô hình hoá không những có tác dụng trong việc mô tả về tình hình sản xuất kinh doanh kim khí của Công ty, của toàn nghành mà còn là mô hình để dự báo tương lai phát triển của nghành. Trên cơ sở đó xây dựng nhiều phương án khác nhau làm cơ sở cho việc hình thành các quyết định. Mô hình hoá là hình tượng đã được đơn giản hoá. Do vậy trong quá trình xử lý nghiên cứu mô hình hoá cần phải làm giảm bớt sai số so với thực tế, đảm bảo sự tin cậy của mô hình. Kết quả dự báo là cơ sở căn cứ cho việc xây dựng kế hoạch. Vì vậy việc từng bước hoàn thiện công tác dự báo là điều kiện tất yếu không chỉ riêng với Công ty mà còn cả với các Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh và Nhà nước. 3. Đánh giá chính xác chỉ tiêu kết quả kế hoạch sản xuất kinh doanh Mọi quá trình hoạt động kế hoạch sản xuất kinh doanh đều được phản ánh bằng các chỉ tiêu kết quả, những chỉ tiêu này phản ánh thực lực kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty và nnó là căn cứ quan trọng để thiết lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho năm tiếp theo và cho kế hoạch dài hạn. Trong những năm qua, việc đánh giá chỉ tiêu kết quả của công ty kim khí Hà Nội đã có nhiều sai lệch dẫn đến việc hoạch định kế hoạch năm không chính xác, làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh cho các năm sau đó như tình trạng ứ đọng tồn kho thép quá lớn của một số năm vừa qua làm cho đơn vị làm ăn không có hiệu quả. Do những tác hại vì thiếu chính xác của các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh và ý nghĩa quan trọng của nó trong viẹec lập kế hoạch. Vì vậy công ty kim khí Hà Nội cần phải có những biện pháp nhằm chấn chỉnh lại và hạn chế tới mức thấp nhất những sai sót trong việc đánh giá các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh của mình như: phải xây dựng một hệ thống chỉ tiêu đánh giá kế quả thống nhất từ công ty đến các xí nghiệp và cơ sở kinh doanh, tránh tình trạng sai lệch và hiểu lầm giữa các cấp quản lý. Công ty có thể sử dụng chỉ tiêu sau để phân tích kết quả: Ec = B/C Trong đó Ec: Tỷ lệ lợi nhuận, chi phí B: Mức lợi nhuận trong thời điểm cần tính toán C: Tổng chi phí trong thời kỳ tính toán. Chỉ tiêu hiệu quả theo chi phí sản xuất của công ty được tính theo công thức: IBC = (B1/C1)/(B0/C0) = (B1/B0)/(C1/C0) Trong đó IBC : Hiệu quả sản xuất kinh doanh B1, B0: Lợi nhuận trong thời kỳ tính toán và trước thời kỳ tính toán C1, C0: Chi phí trong thời kỳ tính toán và trước thời kỳ tính toán Như vậy muốn tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty phải đảm bảo nhịp độ tăng lợi nhuận nhanh hơn nhịp độ tăng chi phí sản xuất tức là IC > 1. Ngoài ra còn có các chỉ tiêu khác như doanh thu trêng vốn cố định, hoặc doanh thu trên tổng vốn, các chỉ tiêu về chất lượng, năng suất lao động và tỷ lệ hoàn vốn cố định... Công ty cần có một đội ngũ kiểm tra, giám sát nội bộ thật sự có năng lực để có thể kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực hiện các chỉ tiêu kết quả nhằm làm trong sáng các chỉ tiêu này, đồng thời phải có đội ngũ chuyên viên cí năng lực thực thụ, sáng tạo, linh hoạt trong việc đánh giá tham mưu cho giám đốc. 4.Tăng cường định mức kinh tế kỹ thuật. Định mức là đại lượng lớn nhất cho phép để sản xuất một dơn vị sản phẩm hoặc để hoàn thành một công việc nào đó trong những điều kiện tổ chức và kỹ thuật nhất định của thời kỳ kế hoạch. Định mức kinh tế kỹ thuật là tiêu đề rất quan trọng cho công tác xây dựng kế hoạch, là những thông số rất quan trọng để có thể xây dựng kế hoạch hàng năm một cách chính xác nhất, đặc biệt là kế hoạch sản xuất của công ty. Định mức này bao gồm các định mức con sau: Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu. Định mức khấu hao máy móc thiết bị. Định mức về lao động ... Các định mức trên đòi hỏi phải thường xuyên phải được đổi mới và hoàn thiện các mặt quản lý, sự đổi mới về công tác tổ chức sản xuất và trình độ của công nhân không ngừng được nâng cao. Công ty kim khí Hà Nội những năm qua chưa chú trọng xây dựng được định mức kinh tế kỹ thuật do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân quy mô sản xuất còn thấp, lĩnh vực sản xuất chưa cao so với lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty. Nên điều này đã làm ảnh hưởng đến việc lập kế hoạch năm của công ty. Định mức kinh tế kỹ thuật là căn cứ để xây dựng kế hoạch hàng năm và dài hạn về nguyên vật liệu, thiết bị máy móc và lao động phục vụ cho sản xuất và kinh doanh thép. Chính vì vậyu công ty cần phải có và tăng cường hơn nữa công tác định mức kinh tế kỹ thuật. Đặc biệt là định mức tiêu hao nguyên vật liệu. Để hoàn thành từng bước công tác này thì công ty cần phải làm những việc sau: -Phải nhanh chóng thành lập đội ngũ nghiên cứu và hệ thống định mức nhằm theo dõi và kiểm tra giám sát hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật đã được thành lập. -Phải nhanh chóng xây dựng một hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật thống nhất nhằm từng bước đạt tới định mức của thế giới. Muốn vậy phải nhanh chóng kiện toàn máy móc thiết bị, quy trình công nghệ của các xí nghiệp. Để thống nhất chúng tạo thành một khối khổng lồ vững chắc tạo đà phát triển làm căn cứ dễ dàng cho việc lập kế hoạch . - Phải đầu tư hơn nữa máy móc, công nghệ cho 2 cơ sở sản xuất và mở rộng thêm các cơ sở sản xuất khác. Từ đó đưa lĩnh vực sản xuất lên phát triển song song với lĩnh vực kinh doanh. -Phải nghiên cữu thị trường đầu vào, tìn nguồn cung ứng nguyên vật liệu với chất lượng cao. -Phải nâng cao tinh thần trách nhiệm của công nhân nhằm làm giảm lãng phí, tiết kiệm nguyên vật liệu bằng các biện pháp khuyến khích lợi ích vật chất hay chịu trách nhioệm như kỷ luật, phạt khi làm lãng phí nguyên vật liệu... Việc tăng cường định mức kinh tế kỹ thuật trong cơ chế thị trường như hiện nay là hết sức cần thiết nhất là đôí với ngành thép nhằm: -Từng bước giảm giá thành sản xuất thép tạo khả năng cạnh tranh với hàng ngoại nhập và tiến dần ra thị trường quốc tế. -Làm căn cứ quan trọng cho việc tình toán lựa chọn kế hoạch như kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu, điều hoà cân đối lượng thép phế, phôi... 5.Tạo lập chiến lược phát triển chung của toàn công ty. Chiến lược là một nghệ thuật thiết kế, tổ chức các phương tiện nhằm đạt tới các mục tiêu dài hạn và có mối quan hệ vơí một môi trường biến đổi và cạnh tranh. Chiến lược còn phác hoạ những quỹ đạo tiến triển đủ vững chắc và lâu dài, xung quanh quỹ đạo có thể sắp đặt những quyết định và những hành động chóng xác của công ty. Chiến lược là hệ thống các đường lối và biện pháp chủ yếu nhằm đưa hệ thống đạt đến các mục tiêu dài hạn. Hay nói cách khác chiến lước chính là kế hoạch dài hạn với các mục tiêu, chính sách và biện pháp chủ yếu về sản xuất kinh doanh, về tài chính và giải quyết yếu tố con người nhằm đưa công ty phát triển cao hơn một bước về chất. Mỗi doanh nghiệp khi hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường đầy biến đọng và rủi ro, để thành công thì phải xây dựng cho mình một chiến lược tức là xác định doanh nghiệp muốn đi đến đâu, có thể đi đến đâu và đi đến đó bằng cách nào. Chiến lược như cột sống cho doanh nghiệp làm điểm tựa để phát triển và là căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xây dựng kế hoạch hàng năm. Như vậy, để đững vững và phát triển trên thị trường, công ty kim khí Hà Nội cần xây dựng một số chiến lược sau: -Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh. Sản xuất kim khí phục vụ cho nhu cầu trong nước là nhiệm vụ cơ bản của công ty trong tương lai. Ngoài năm 2005 nước ta chỉ phải nhập một tỷ lệ nhỏ thép đặc biệt cho công nghiệp, còn lại hầu hết các sản phẩm dẹt, dây dành cho công nghiệp và xây dựng đều đựoc sản xuất trong nước. Để đáp ứng nhu cầu to lớn đó của nền kinh tế thì buộc công ty phải tăng năng lực sản xuất ngành bằng việc xây dựng thêm các nhà máy sản xuất thép. Công ty phải xây dựng cơ cấu chiến lược cho từng loại sản phẩm như thép dài tỷ lệ bao nhiêu, thép dẹt tỷ lệ bao nhiêu trong chiến lước sản phẩm và số lượng là bao nhiêu, quy cỡ như thế nào trong thép dài hoặc thép dẹt. Trong thép dẹt thì loại tấm cán nóng, cán nguội dưới 0,6 mm và trên 0,6 mm với số lượng từng loại là bao nhiêu để làm căn cứ cho các xí nghiệp sản xuất cụ thể. Ngoài ra công ty cần có một chiến lược về nguyên vật liệu nhằm điều hoà nguyên vật liệu trong nước và nhập khẩu. -Xây dựng chiến lược tài chính Chỉ tiêu tài chính là chỉ tiêu phản ánh về cả mặt chất lượng và số lượng, kết quả của quá trình sản xuất. Vì vậy công phải xây dựng cho mình chỉ tiêu này vào năm 2005 và 2010. Những chỉ tiêu đó là chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận, nộp ngân sách... Đồng thời công ty phải xây dựng được chiến lược về nguồn vốn đáp ứng cho đầu tư. Kinh doanh và sản xuất kim khí đòi hỏi vốn đầu tư lớn và thu hồi chậm. Do đó nguồn vốn đáp ứng cho ngành phải là nguồn vốn vay dài hạn với lãi suất thấp như nguồn vốn ODA, nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước, hoặc cổ phần hoá một số bộ ohận trong công ty, hoặc dùng các biện pháp nào đó thu hút vốn trên thị trường. Cùng với việc thu hút vốn đầu tư là việc quản lý nguồn vốn đó, phải quản lý chặt chẽ, từng bước làm tăng hiệu quả đồng vốn vay. Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực Cùng với việc gia tăng quy mô sản xuất thì quy mô nguồn nhân lực cũng phải đáp ứng cho phù hợp. Trong nến kinh tế thị trường như hiện nay, để đứng vững và tạo một vị thế quan trọng trên thương trường công ty cần đầu tư hơn nữa cho việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ công nhân viên, tuyển dụng những lao động trẻ có trình độ chuyên môn cao trong sản xuất cũng như trong kinh doanh, đồng thời công ty cũng nên áp dụng các hình thức đào tạo như đào tạo tại chỗ, mở các lớp huấn luyện nghiệp vụ ngắn hạn, đào tạo hàm thụ đại học tại chức... 6. Nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý, đặc biệc là những người làm kế hoạch Lao động quản lý là lao động chất xám mà lợi ích của nó mang lại cao hơn gấp nhiều lần lao động bình thuường. Ngày nay khi nền kinh tế thị trường phát triển trên khắp thế giới thì đội ngũ lao động này đóng vai trò chủ chốt, nó quyết định cho sự thành công hay thất bại của chính doanh nghiệp. Công ty kim khí Hà Nội có khoảng gần 100 lao động. Đây là lực lượng quan trọng góp phần tạo nên sự thành công của công ty. Đắc biệt là đội ngũ lao động lập kế hoạch. Đội ngũ lao động này cần phải được bồi dững hơn nữa nhằm đáp ứng nhu cầu hiện nay của công ty và trên thị trường. Công ty nên có những biện pháp khuyến khích hỗ trợ lực lượng lao động này, gắn quyền lợi với trách nhiệm của họ đặc biệt là những người làm kế hoạch, những hình thức thưởng phạt cụ thể, khuyến khích vật chất và tinh thần cho những người có trách nhiệm và phạt kỷ luật đối với những người thiếu trách nhiệm. Việc thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo, đào tạo lại để nâng cao trình độ năng lực của cán bộ quản lý đặc biệc là cán bộ phòng kế hoạch là hết sức cần thiết cả hiện tại và tương lai. Tổ chức cho cán bộ trẻ có đủ năng lực trình độ đi học sau đại học tại một số nước có nền công nghiệp thép phát triển như Nhật, Mỹ, Hàn quốc, Australia... Từng bước làm trẻ hoá đội ngũ quản lý và xây dựng kế hoạch nhằm xây dựng công ty trở thành một công ty lớn, có uy tín trên thương trường trong nước và quốc tế. Kết luận Sau một thời gian thực tập, được sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo hướng dẫn, các cán bộ của phòng kế hoạch – kinh doanh, tôi đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu nghiên cứu và phân tích kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty kim khí Hà Nội. Trong thời gian qua tôi đã nhận thấy kế hoạch sản xuất kinh doanh đã có những thành tích đáng kể góp phần đẩy mạnh công tác sản xuât kinh doanh của Công ty trong thời gia qua. Nó là khâu đầu tiên trong chu trình quản lý của mỗi tổ chức, mỗi Công ty. Nó góp phần quan trọng đem đến sự thành công cho mỗi doanh nghiệp. Sự thành công của mỗi doanh nghiệp còn phụ thuộc vào kế hoạch được lập có tối ưu, có hợp lý hay không và doanh nghiệp có khả năng thực thi được hay không. Tuy nhiên việc lập và thực hiện còn một số tồn tại và khó khăn nhất định. Để phát huy hơn nữa vai trò kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty đặc biệt trong cơ chế thị trường hiện nay, nhằm mục đích phát triển toàn ngành cũng như toàn xã hội. Tôi xin đề xuất một số biện pháp nhằm củng cố và hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty kim khí Hà Nội. Những kiến nghị trên mới chỉ là bước đầu. Qua thời gian tìm hiểu thực tế ngắn ngủi, hơn nữa do trình độ nhận thức của bản thân còn non kém, chắc chắn ý kiến đưa ra còn chưa đầy đủ và còn nhiều thiếu sót. Với mong muốn đi sâu tìm hiểu thực tế để trang bị kiến thức thực tế cho bản thân rất mong sự đóng góp ý kiến của các cán bộ chuyên viên Công ty kim khí Hà Nội, của các thầy cô và các bạn bè để luận văn của tôi được hoàn thiện hơn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc29068.doc
Tài liệu liên quan