Chuyên đề Một số giải pháp và kiến nghị góp phần phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Shihanvina

Chương 1: Tổng quan về ngân hàng Shinhanvina 1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của ngân hàng - Việt Nam và Hàn Quốc chính thức gắn chặt mối quan hệ từ năm 1992 và khuynh hướng đầu tư của các công ty Hàn Quốc đã tăng nhanh từ đó. Với mục đích tăng trưởng sự đầu tư của nước ngoài tốt như là giới thiệu tín dụng của Nhà Nước và quỹ tài chính, ngân hàng liên doanh, Shinhanvina Bank được thành lập vào tháng 02 năm 1994 dưới cái tên đầu tiên là First Vina Bank - là ngân hàng liên doanh giữa Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và First Bank Korea. - Shinhanvina Bank là ngân hàng đầu tiên ở Việt Nam tung ra hệ thống cấp phát sổ gửi tiền ngân hàng năm 1993, thiết lập dịch vụ trực tuyến với chi nhánh Hà Nội năm 1995, giới thiệu hệ thống ngân hàng trực tuyến, người nước ngoài có thể mở tài khoản tiền mặt mà không cần bằng chứng .Ngân hàng Shinhan phát triển đóng vai trò là người hỗ trợ tài chính cho nhiều công ty Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam và cũng góp phần vào sự phát triển tài chính - tiền tệ của ngân hàng Việt Nam. - Tháng 11 năm 2004, Shinhanvina Bank thành công trong việc kết nối nội bộ với hệ thống mạng của VCB, là hệ thống ATM lớn nhất ở Việt Nam. Khách hàng có thể dễ dàng rút tiền hay chuyển khoản mà không phải tốn 1 khoản phí tại máy rút tiền tự động của ngân hàng Shinhanvina hay bất kỳ điểm chấp nhận thẻ của hệ thống VCB. Năm 2005, chi nhánh Bình Dương được thành lập với mục đích là cung cấp cho khách hàng thuận tiện hơn trong dịch vụ ngân hàng. - Tháng 04 năm 2006, ngân hàng được đổi tên từ Chohungvina thành Shinhanvina dựa trên sự thương lượng giữ Shinhan Bank- Korea và Chohung Bank-Korea, Shinhanvina Bank luôn nỗ lực hết sức để trở thành ngân hàng liên doanh nổi tiếng nhất Việt Nam. - Từ tháng 06 năm 2007, ngân hàng đưa vào sử dụng hệ thống mạng OASIS- một hệ thống mạng nội bộ mới để cung cấp cho khách hàng dịch vụ ngân hàng tốt nhất.

doc12 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1840 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp và kiến nghị góp phần phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Shihanvina, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: Tổng quan về ngân hàng Shinhanvina 1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của ngân hàng - Việt Nam và Hàn Quốc chính thức gắn chặt mối quan hệ từ năm 1992 và khuynh hướng đầu tư của các công ty Hàn Quốc đã tăng nhanh từ đó. Với mục đích tăng trưởng sự đầu tư của nước ngoài tốt như là giới thiệu tín dụng của Nhà Nước và quỹ tài chính, ngân hàng liên doanh, Shinhanvina Bank được thành lập vào tháng 02 năm 1994 dưới cái tên đầu tiên là First Vina Bank - là ngân hàng liên doanh giữa Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và First Bank Korea. - Shinhanvina Bank là ngân hàng đầu tiên ở Việt Nam tung ra hệ thống cấp phát sổ gửi tiền ngân hàng năm 1993, thiết lập dịch vụ trực tuyến với chi nhánh Hà Nội năm 1995, giới thiệu hệ thống ngân hàng trực tuyến, người nước ngoài có thể mở tài khoản tiền mặt mà không cần bằng chứng...Ngân hàng Shinhan phát triển đóng vai trò là người hỗ trợ tài chính cho nhiều công ty Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam và cũng góp phần vào sự phát triển tài chính - tiền tệ của ngân hàng Việt Nam. Tháng 11 năm 2004, Shinhanvina Bank thành công trong việc kết nối nội bộ với hệ thống mạng của VCB, là hệ thống ATM lớn nhất ở Việt Nam. Khách hàng có thể dễ dàng rút tiền hay chuyển khoản mà không phải tốn 1 khoản phí tại máy rút tiền tự động của ngân hàng Shinhanvina hay bất kỳ điểm chấp nhận thẻ của hệ thống VCB. Năm 2005, chi nhánh Bình Dương được thành lập với mục đích là cung cấp cho khách hàng thuận tiện hơn trong dịch vụ ngân hàng. Tháng 04 năm 2006, ngân hàng được đổi tên từ Chohungvina thành Shinhanvina dựa trên sự thương lượng giữ Shinhan Bank- Korea và Chohung Bank-Korea, Shinhanvina Bank luôn nỗ lực hết sức để trở thành ngân hàng liên doanh nổi tiếng nhất Việt Nam. Từ tháng 06 năm 2007, ngân hàng đưa vào sử dụng hệ thống mạng OASIS- một hệ thống mạng nội bộ mới để cung cấp cho khách hàng dịch vụ ngân hàng tốt nhất. Trong suốt 15 năm thành lập, Shinhanvina Bank - một trong những ngân hàng đứng đầu ở Việt Nam đóng vai trò quan trọng như là cầu nối giữa thương mại và mối quan hệ đầu tư giữa Việt Nam và Hàn Quốc với tinh thần ngày càng xa hơn và vượt qua mọi rào cản. 1.2 Bộ máy tổ chức hoạt động 1.2.1 Tại hội sở Cho vay Phòng tín dụng Kiểm soát Kiểm tra Xuất,nhập khẩu& chuyển tiền Phòng thanh toán quốc tế Swift,Telex, Test key Phòng kế toán giao dịch Tiền gửi Hội đồng quản trị Tiếp thị & phát triển sản phẩm Phòng ngân quỹ Chi nhánh Phòng kiểm soát nội bộ Bộ phận pháp chế bộ phận thư kí Thông tin kỹ thuật Kế hoạch & quảng cáo Nhân sự Quản lý chung Phòng kế toán Phòng cân đối nguồn vốn Phòng marketing Phòng hành chánh STT Phòng ban Chức năng liên quan chính Giao dịch liên quan 1 Ban giám đốc, thành viên ban giám đốc Phê duyệt hồ sơ , chỉ đạo thực hiện Trình ký duyệt hồ sơ,xin ý kiến chỉ đạo, đại diện ký tên trên các hợp đồng tín dụng, khế ước vay , ủy quyền… 2 Tín dụng hội sở Thẩm định hồ sơ vượt mức phán quyết của chi nhánh, đề xuất, theo dõi hồ sơ khách hàng của chi nhánh Trao đổi, tham khảo, xin ý kiến… 3 Tiền gửi(Deposit) Thực hiện thu – chi trên tài khoản nội tệ, ngoại tệ (chủ yếu là ngoại tệ).Các giao dịch chuyển tiền trong nước. Là đầu mối quản lý hồ sơ pháp lý tài khoản. Nhập báo có tiền VNĐ để phòng tín dụng thu nợ, quản lý các giao dịch khác như mở tài khoản Margin, block tài khoản để phong toả… 4 Kế toán (Accounting) Hạch toán các giao dịch chuyển tiền trong nước. Qủan lý chứng từ của tất cả bút tóan nội bộ… Thực hiện chuyển tiền trong nước qua hệ thống IBPS, e-bank, SBV khi giải ngân tiền vay. Cung cấp hồ sơ pháp lý 5 Thanh toán quốc tế (Int’l-Business) Thực hiện thu – chi trên các tài khoản nội tệ, ngoại tệ (chủ yếu là ngoại tệ). Các giao dịch chuyển tiền nước ngoài(L/C, T/T,D/A.D/P).Mua bán ngoại tệ. Bán ngoại tệ cho khách hàng để thu nợ, để chuyển tiền mua hàng nhập khẩu. Gỉai ngân thanh toán nhập khẩu, chiết khấu chứng từ hàng xuất. 6 Kho qũy(Cash) Thu, chi tiền mặt(nội, ngoại tệ).Qủan lý lưu kho chứng từ tài sản đảm bảo. Gỉai ngân bằng tiền mặt.Bàn giao lưu kho các chứng từ tài sản đảm bảo. 7 Công nghệ thông tin(I.T) Qủan lý tất cả các vấn để liên quan đến xử lý số liệu trên hệ thống, trang thiết bị kỹ thuật vi tính, quản lý mã nhân viên và giới hạn thực hiện nghiệp vụ của nhân viên trên mạng nội bộ Đăng ký mã đăng nhập trên hệ thống mạng nội bộ. Liên hệ các vấn đề về xử lý số liệu của khách hàng trên hệ thống mạng nội bộ. 8 Hành chính (A&P) Qủan lý con dấu, ấn chỉ của ngân hàng. Qủan lý trang thíêt bị, văn phòng phẩm, phương tiện làm việc. Trình đóng dấu các hợp đồng, văn bản liên quan. Cung cấp phương tiện làm việc. 9 Kiểm soát Controller) Đại diện ban giám đốc để kiểm tra giám sát mọi hoạt động nghiệp vụ, hồ sơ chứng từ liên quan. Phòng tín dụng cung cấp thông tin, giãi trình, thuyết minh hồ sơ tín dụng khi được kiểm tra 1.2.2 Tại chi nhánh Phòng ngân quỹ Phòng tín dụng Phòng thanh toán quốc tế Phòng kế toán Hội đồng quản trị Phòng hành chính 1.3 Các hoạt động chính của ngân hàng Shinhanvina được hoạt động trên mọi lĩnh vực kinh doanh tiền tệ. Hoạt động chính của Shinhanvina bao gồm các nội dung: Huy động vốn : Shinhanvina được huy động vốn mọi thành phần kinh tế và dân cư, áp dụng lãi suất do SVB công bố. Cấp tín dụng VNĐ và ngoại tệ : Shinhanvina được phép cấp tín dụng bằng VNĐ và ngoại tệ cho tất cả các pháp nhân và thể nhân theo đúng pháp luật( chủ yếu là các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài của Hàn Quốc ) bao gồm : 1.3.2.1 Cho vay ngắn hạn Cho vay bổ sung vốn lưu động : khách hàng vay một số tiền nhất định trong một khoảng thời gian thỏa thuận để bổ sung vốn lưu động bị thiếu tạm thời. Hồ sơ cần thiết : + Khách hàng phải điền đầy đủ thông tin cần thiết vào các đơn yêu cầu xin cấp tín dụng tại ngân hàng. + Giấy tờ chứng từ thích hợp chứng minh sự thiếu hụt trong vốn lưu động của khách hàng như: Bảng cân đối kế toán, Bảng báo cáo kết quả kinh doanh...Từ các tài liệu này, có thể suy ra các nhu cầu vốn của khách hàng trong một vòng quay. Từ bảng cân đối kế toán thấy được vốn chủ sở hữu của khách hàng tham gia vào vòng quay đó, và suy ra phần thiếu hụt mà khách hàng cần ngân hàng tài trợ. + Giấy tờ cần thiết chứng minh về mặt pháp lý của TSĐB. + Cần có Biên bản họp hội đồng quản trị để chứng minh thành phần ban giám đốc của công ty đó thống nhất đồng ý mang tài sản của công ty đi cầm cố, thế chấp cho ngân hàng – Do đó phải có chữ ký đầy đủ chính xác của các thành viên trong hội đồng quản trị. Cho vay hạn mức tín dụng : để tài trợ cho việc mua nguyên vật liệu, máy móc thiết bị...trong một hạn mức cho vay đã được thoả thuận trước, khách hàng có thể tiến hành rút vốn sử dụng tiền vay trong hạn mức đã thỏa thuận và các lần rút vốn nằm trong khoảng thời gian của hạn mức. Hồ sơ cần thiết : + Mỗi lần giải ngân khách hàng xuất trình khế ước nhận nợ trong đó có nêu rõ số tiền cần giải ngân, loại tiền giải ngân, các nguyên nhân làm phát sinh nhu cầu giải ngân( phải có giấy tờ, chứng từ chứng minh...) Cho vay tài trợ thanh tóan L/C : bảo lãnh thanh toán cho khách hàng để mua nguyên vật liệu, máy móc thiết bị...và bảo đảm thanh toán cho nhà cung cấp hoặc ngân hàng của nhà cung cấp. Cho vay trung dài hạn Cho vay tài trợ máy móc, thiết bị Cho vay cá nhân Cho vay nhân viên ngân hàng: có thời gian làm việc tối thiểu là 6 tháng( kể cả thời gian thử việc), và mức vay tối đa là 14 tháng lương. Cho vay mua xe Cho vay mua nhà Cho vay đồng tài trợ Giao dịch tài khoản : Shinhanvina thực hiện giao dịch tài khoản cho mọi đối tượng khách hàng. Các số liệu tài khoản/ số CIF của khách hàng được quản lý thống nhất trong toàn hệ thống của ngân hàng. Thanh toán quốc tế: các dịch vụ tài chính thương mại quốc tế, chiết khấu thương phiếu trái phiếu và các giấy tờ có giá khác. Kinh doanh ngoại tệ Bảo lãnh : thực hiện bảo lãnh thanh toán, dự thầu, vay vốn... Các dịch vụ ngân hàng khác được nhà nước cho phép... Quy trình tín dụng tại ngân hàng Shinhan Vina Phỏng vấn Đóng Từ chối Chấp nhận Báo cáo ngắn Đơn yêu cầu xin vay Phân tích tín dụng Báo cáo Đóng Từ chối Đồng ý Thủ tục cầm cố, thế chấp Lập hồ sơ vay Giải ngân Kiểm tra việc sử dụng vốn vay Xử lý tài sản đảm bảo Có vấn đề Bình thường Thu nợ Ngân hàng ShinhanVina là một ngân hàng liên doanh với ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, do đó có những hoạt động cũng như cách thức làm việc rất khác biệt với hệ thống các ngân hàng thương mại đang tồn tại ở Việt Nam. Cụ thể là hoạt động tín dụng. Chúng ta sẽ xét trên mảng tín dụng của ngân hàng để thấy được sự khác biệt đó. Khi tiếp nhận hồ sơ khách hàng và đã được khách hàng cung cấp các tài liệu cần thiết liên quan đến khoản vay, nhân viên tín dụng tiến hành các bước sau: Lập tờ trình duyệt cho vay khách hàng (tờ trình sơ bộ). Lập biên bản định giá tài sản đảm bảo. Sau đó trình cho phó phòng tín dụng ký, rồi lần lượt trình cho phó tổng giám đốc, và tổng giám đốc ký duyệt cho vay. Khi được xét duyệt cho vay thì nhân viên tín dụng tiến hành hoàn tất hồ sơ tín dụng và lập hợp đồng thế chấp tài sản đảm bảo. Theo đúng trình tự, hồ sơ vay gồm hợp đồng tín dụng và hợp đồng thế chấp được nhân viên tín dụng lập ra một bản nháp cho ban giám đốc ký duyệt trước, trên cơ sở đó, nhân viên tín dụng mới soạn ra một bản hồ sơ chính thức để gửi cho khách hàng ký sau đó kèm theo bản nháp đối chiếu. Nhưng thông thường, để đảm bảo tiến hành làm hồ sơ nhanh cho khách hàng,nhân viên tín dụng thường soạn cả bản nháp và bản chính thức để gửi cho Ban giám đốc và khách hàng ký cùng một lúc. Nhưng khách hàng chỉ ký vào trang cuối, và sau đó có gì sửa đổi trên hợp đồng vay thì nhân viên tín dụng sẽ sửa và bổ sung sau. Cụ thể: Phỏng vấn khách hàng: trong giai đoạn phỏng vấn này, nếu nhân viên tín dụng thấy khách hàng có khả năng vay thì chấp nhận hồ sơ, còn không chấp nhận thì từ chối ngay.( Kiểm tra mục đích vay, số tiền xin vay, thời hạn muốn vay, loại hình muốn vay, tài sản đảm bảo,…) Nếu chấp nhận cho khách hàng vay thì yêu cầu khách hàng điền thông tin vào đơn yêu cầu cho vay, đồng thời làm tờ trình sơ bộ để trình duyệt Giám đốc. Tiến hành phân tích tín dụng: Kiểm tra, tham khảo các nguồn sau: CIC, 1080, báo, chính phủ…) để xác minh các nguồn thông tin. Tiến hành phân tích: mục đích vay, tính pháp lý của công ty, tình hình tài chính của công ty, cách sử dụng vốn vay của công ty, kế hoạch trả nợ, tình trạng tài sản đảm bảo… Sau đó làm tờ trình: Trình cho phó tổng giám đốc thứ nhất Tổng giám đốc BOM ( ban giám đốc) Tuỳ thuộc vào từng quy mô các khoản vay mà sẽ đưa trình cho phù hợp. Nếu BOM duyệt cho vay thì tiến hành làm hồ sơ vay ký kết giữa Ngân hàng và khách hàng. Tiến hành soạn hợp đồng tín dụng. Soạn hợp đồng thế chấp được công chứng tại phòng công chứng. Và các tài liệu liên quan khác. Sau đó tiến hành giải ngân: Khế ước nhận nợ và lệnh chi. Các chứng từ cho việc sử dụng vốn vay Và các tài liệu liên quan khác. Theo dõi việc sữ dụng vốn vay: ( tiến hành kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất) Cách sử dụng vốn vay. Tình hình hoạt động kinh doanh. Tình trang tài sản đảm bảo. Lập tờ trình sơ bộ định kỳ 8. Nếu việc sử dụng vốn bình thường thì sau thời gian vay thoả thuận, khách hàng trả nợ. Nếu tình hình khách hàng có vấn đề thì tiến hành xử lý tài sản đảm bảo.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docChuong 1.doc
  • pdfbia tot nghiep .pdf
  • docChuõng 2.doc
  • docChýõng 3.doc
Tài liệu liên quan