Chuyên đề Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần ô tô khách Hà Tây

Việt Nam đang ở trong quá trình giao lưu và hội nhập với các nền kinh tế trong khu vực và kinh tế thế giới. Sự hội nhập này, một mặt thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát triển nhưng mặt khác lại đặt các doanh nghiệp xây dựng phải có sự đổi mới cũng như lớn mạnh để đáp ứng được với nhu cầu của sự đổi mới của đất nước. Cũng qua đây có thể thấy tầm quan trọng của nguông vốn trong thời kỳ hiện nay. Khi tiến hành bất cứ một hoạt động kinh doanh nào thì vốn bao giờ cũng là một yếu tố đầu tiên và quan trọng . Sau thời gian thực tập tại công ty cổ phần ô tô khách Hà Tây em nhận thấy tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty nhìn chung là đáp ứng được yêu cầu thực tế công việc. Tuy nhiên, còn một số khâu vẫn chưa hoàn thiện, nếu như, công ty đưa ra được các phương án khắc phục được hạn chế nêu trên thì việc sử dụng vốn có hiệu quả cao hơn. Qqua tìm hiểu thực tế về việc sử dụng vốn tại công ty, kết hợp với kiến thức đã học, em mạnh dạn đưa ra một số giải pháp, kiến nghị, đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty. Với một đề tài rộng, dù có cố gắng hết sức nhưng do thời gian và năng lực có hạn nên trong quá trình hoàn thiện chuyên đề, em khó tránh khỏi những thiếu sót . Vì vậy, em kính mong nhận đựơc những ý kiến đóng góp bổ sung của các thầy cô giào và các cô chú lãnh đạo công ty để chuyên đề của em hoàn thiện hơn và có giá trị thực tiễn. Cuối cùng, một lần nữa tôi xin trân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy PGS TS Lê Đức Lữ và toàn thể cô, chú phòng tài vu kế toán, phòng tổ chức, phòng kế hoạch kinh doanh. Đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thiện chuyên đề này

doc59 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần ô tô khách Hà Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iám đốc và do giám đốc uỷ quyền và giao nhiệm vụ . Phó giám đốc có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ được giao. Thay mặt giám đốc giải quyết công việc của công ty khi đươc uỷ quyền. -Phòng tổ chức: Gồm 3 đồng chí có chức năng tham miu cho lãnh đạo về công tác quản lý và điều phối lao động phù hợp với nhiệm vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh, đảm bảo cân đối đủ việc cho người lao động. Làm công tác nhân sự, lao động, tiền lương, kế hoặch đào tạo.. theo các quy định của nhà nước và có tham mưu về công tác thi đua khen thưởng , kỷ luật . -Phòng hành chính: Gồm 5 thành viên có chức năng giúp giám đốc về công tác quản lý đảm bảo công tác văn thư, đánh máy và giữ bí mật tài liệu, sắp xếp vị trí làm việc và các công tác khác. -Phòng kế hoặch kinh doanh: Gồm 5 thành viên với nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của toàn công ty. Có nhiệm vụ về công tác quản lý sản xuất, công tác khoán trong vận tải, cùng các đơn vị có liên quan lập và chỉ đạo thắng lợi nhiệm vụ kế hoạch tháng , quý , năm. Xây dựng kế hoạch của công ty cùng đội khai thác hàng hoá, luồng tuýên vận tải , theo dõi thanh quyết toán với từng đầu xe theo phương án khoán của công ty và có nhiệm vụ nắm bắt chắc thị trửờng kết hợp thông tin để phân tích sử lý kịp thời để đưa ra phương án sản xuất tối ưu phù hợp với điều kiện trên các luồng tuyến sẵn có và đồng thời khai thác các luồng tuyến mới. -Phòng kế toán tài vụ: Gồm 6 thành viên có nhiệm vụ làm công tác quản lý tài sản, hạch toán, lập kế hoạch thu chi tài chính tháng, quý, năm theo kế hoạch sản xuất. Cùng phòng kinh doanh, đội xe xây dựng hoàn chỉnh phương án khoán đến từng đội xe, từng xưởng sửa chữa, báo cáo nhanh kết quả sản xuất kinh doanh của toàn công ty hàng tuần để lãnh đạo có kế hoạch chỉ đạo sản xuất sát với thực tế. Làm công tác nhiệm vụ, phục vụ sản xuất, phục vụ cán bộ công nhân viên trong toàn công ty. -Phòng kỹ thuật: Gồm 3 thành viên có chức năng quản lý, và lập kế hoạch các phương tiện tham gia hoạt động để đảm bảo chu trình sản xuất kinh doanh. Thường xuyên xem xét tình trạng kỹ thuật như sửa chữa khi hỏng hóc của xe khi tham gia giao thông, đảm bảo an toàn xã hội. Phòng kỹ thuật có nhiệm vụ cung cấp số lượng xe đảm bảo cho phòng kinh doanh để phòng kinh doanh lên phương án điều động trong quá trình sản xuất kinh doanh. -Các xưởng sửa chữa: Có nhiệm vụ lập kế hoạch sửa chữa chi tiết từng công đoạn như sửa chữa máy móc, gầm, gò hàn và đại tu tổng thành,phù hợp với nhiệm vụ được giao, phân công chỉ đạo sản xuất cụ thể đến từng công đoạn sản xuất về người, vật tư.. đảm bảo xe vào xưởng khi ra có chất lượng tốt để đáp ứng xe tốt cho phòng kỹ thuật. -Đội xe là đơn vị trực tiếp sản xuất và cũng là đầu mối quan trọng trong quan hệ của công ty với thị trường bên ngoài. Là bộ phận bị điều hành ở phòng kinh doanh. Được sự phân công của phòng kinh doanh, các xe được phân đi các tuyến khác nhau để phục vụ cho nhu cầu nhân dân đi lại. -Cửa hàng dịch vu xăng dầu la nơi cung cấp nhiên liệu cho các xe hoạt động trong công ty, đảm bảo đủ nhiên liệu đồng thời cung câp cho các xe bên ngoài để tăng doanh thu thêm . tạo 2.1.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty một số năm vừa qua. Công ty hoạt động kinh doanh với nhiều ngành nghề khác nhau như kinh doanh vận tải bằng ô tô, sửa chữa, trung đại tu, đóng mới ô tô, cung ứng kinh doanh vật tư phụ tùng ....Nhưng ngành nghề kinh doanh chính là kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô. Công ty hoạt động kinh doanh trên phạm vi 20 tỉnh thành phố , chủ yếu là khu vực phía bắc (từ Thanh Hoá trở ra) với 58 tuyến luồng hành khách, trong đó có 18 tuyến nội tỉnh , 40 tuyến ngoại tỉnh . Công ty hiện tại có 92 xe tham gia hoạt động với 3112 ghế. Tuyến xa nhất của công ty có tổng chiều dài la 340km, tuyến gần nhất la 29km. Công ty luôn luôn chủ động điều tra khảo sát các luồng tuyến đi vào khai thác có hiệu quả .Năm 2004 công ty mới có 85 xe, với tổng số tuyến luồng 52 tuyến cho đến năm 2005 công ty đã khai thác thêm một số tuyến như nâng cao chất lượng Hà Đông – Tế Tiêu, chất lượng cao Hà Đông Tuyên Quang , Hà Đông – Hải Phòng ... Đến năm 2006 công ty đã có 92 xe với tổng số tuyến luồng là 58 tuyến. Số tăng lên chủ yếu là các luồng tuyến ngoại tỉnh (46 tuyến) đã góp phần cải thiện đi lại của nhân dân, chất lượng phục vụ ngày càng cao , đựơc hành khách xa gần mến mộ. Với giá cả hợp lý đã tạo thế cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác .Tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt từ 4 đến5%.Như vây công ty đang từng bước phát triển và có kế hoạch khai thác, có hiệu qủa tốt . Với 92 xe tham gia hoạt động công ty đã đảm bảo ổn định công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên trong công ty và đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân trong và ngoài tỉnh . Kết quả hoạt động kinh doanh(2004-2006) +Về vận tải hành khách Năm 2005 công ty đưa 87 xe tham gia hoạt động đạt được tổng lượng hành khách là 1.305.000hk tương ứng lượng luân chuyển hk.km là 95.600.000hk.km, so với năm 2004 đạt 100,1% về ngưòi về số tương đối, còn về số tuyệt đối là1.176 ng, đạt 96,85% về ng.km. Năm 2006 công ty đưa 92 xe tham gia hoạt động, sản lượng đạt 1359600 hk tương ứng 101.000.000ng.km so với năm 2005 đạt 104% về người về số tương đối còn số tuyệt đối là54.600ng và đạt 105% về ng.km. Đặc biệt năm 2006 đã vượt mức so với kế hoạch năm là 102,21%về ng và 103,4% về ng.km và cũng là năm đạt sản lượng cao nhất từ khi công ty cổ phần hoá cho đến nay. Điều này cho thấy sự lỗ lực của ban lãnh đạo cũng như anh em cán bộ công nhân viên trong công ty đã cùng nhau hợp lực, chung gánh vác để đưa mức sản lượng hk ngày càng cao. Đông thời chứng tỏ sự uy tín của công ty đối với khách hàng ngày càng tốt đẹp hơn. Sang năm 2007 công ty đã có đề án đặt văn phòng đại diện tại bến xe Mỹ Đình và mở thêm tuyến Chùa Hương –Mỹ Đình nhằm phục vụ người dân đi lại ngay một tốt hơn và chất lượng hơn. +Về công nghiệp Phân xưởng cơ khí sửa chữa Sản xuất công nghiệp đảm bảo cơ bản nhiệm vụ đại tu, sửa chữa, bảo dưỡng, duy trì được xe tốt để phục vụ kinh doanh. Đảm bảo việc làm cho công nhân ở xưởng cơ khí . Về cơ bản hiện nay thì phân xưởng trong công ty chỉ mới chỉ phục vụ nội bộ là chính và đảm bảo duy trì xe tốt phục vụ sản xuất kinh doanh. Đã từng bước đổi mới quy trình công nghệ, đổi mới phương tiện, thực hiện hiện đại hoá từng phần, giảm dần những loại xe không còn phù hợp như loai xe IFAw50 quá nhiều niên hạn sử dụng và thay thế dần vào đó là những loại xe của các nước có nền công nghiệp sản xuất ô tô hiện đại, được thị trường thế giới ưa dùng như hãng MISUBISHI, HUYNDAI theo kiểu k25,k29,k35,k48 . Năm 2004 công ty đã đầu tư 4 xe HUYNDAI k29 với tổng giá trị 2,7 tỷ đồng, tiếp tục sang năm 2005 công ty đã đầu tư thêm 5 xe của Trung Quốc sản xuất để đưa vào các luồng tuyến thuộc khu vực nông thôn phù hợp với nhu cầu đi lại của từng nhóm khách hàng. Năm 2006 công ty đầu tư thêm 5 xe do Trung Quốc sản xuất vơi kiểu dáng 29 ghế để đưa vào tuyến mới là Hà Đông – Mỹ Đình và đã có kết quả ngay trong những ngày đầu khai thác. Đây là một hướng đi đúng để phục vụ hành khách du lịch Chùa Hương, một số đối tượng khác. Đồng thời tập trung nâng cấp phương tiện đã cũ nhưng chất lượng xe còn rất tốt . Đây là biện pháp đầu tư phù hợp, khai thác có hiệu quả hơn số phương tiện hiện có và đã thực hiện bước đầu được 6 xe với giá trị là 780 triệu đồng. Đồng thời công ty có đề án thu hút vốn 100% của cá nhân đưa vào sử dụng để tăng thu nhập. +Về doanh thu Doanh thu năm 2004 đạt 13.530.181.563 đồng Doanh thu năm 2005 đạt 16.448.763.097 đồng Doanh thu năm 2006 đạt 18.174.071.963 đồng Ta thấy doanh thu năm 2005 đạt 16.448.763.097 đồng đạt 121% so với năm 2004 về số tương đối.Về số tuyêt đối tăng là 2.918.581.534 đồng, tốc độ tăng tăng 17,2% Năm 2006 đạt 18.174.071.963 đạt 110,4% so với cùng kỳ năm 2005 về số tương đối. Về số tuyệt đối là 1.725.308.833 đồng , tốc độ tăng là 9,4% Kết quả đạt được sự tăng trưởng như vậy là nhờ vào chính sách đổi mới của công ty trong sản xuất kinh doanh và quản lý . Chính sách đổi mới là vận dụng cơ chế khoán tới các đầu xe, để gắn liền trách nhiệm của lái phụ xe trong sản xuất và đồng thời có hình thức thưởng đến từng đầu xe khi hoạt động vượt định mức, đó là động lực thúc đẩy quan trọng trong quá trình kinh doanh. +Về chi phí Tổng chi phí: Năm 2004 là 13.172.369.960 đồng Năm 2005 là 16.044.020.921 đồng Năm 2006 là 17.746.722.498 đồng Từ kết quả số liệu trên ta thấy tổng chi phí năm 2005 tăng 2.871.650.961 đồng so với năm 2004, tốc độ tăng là 17,8% Năm 2006 tổng chi phí là 17.746.722.498 đồng tăng 1.702.701.577 đồng và tốc độ tăng là 9,6% . Qua số liệu tổng doanh thu và tổng chi phí cho thấy, công ty đã nỗ lực đẩy mạnh doanh thu thuần. Nhưng tốc độ tăng của chi phí lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu . Điều này, một mặt do quản lý chi phí của công ty còn hạn chế, mặt khác do biến động thường xuyên về giá cả của nguyên liệu đầu vào tăng và điều này là chiều hướng bất lợi cho công ty. Do vậy công ty cần phải nỗ lực hơn trong việc quản lý các khoản chi phí của công ty. + Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2005 là 448.802.176 đồng tăng 90.990.537 đồng so vơi năm 2004 , tốc độ tăng là 20,2% và đã vuợt chỉ tiêu đè ra là 10% điều này chứng tỏ công ty làm ăn rất có lãi Năm 2006 tổng lợi nhuận trước thuế là 427.299.465 đồng giảm 21.502.711 đồng tốc độ giảm là 5,03% so với năm 2005. Lợi nhuận năm 2006 giảm so với năm2005 do các khoản chi phí bán hàng và chi phí hoạt động tài chính tăng cao, và đã lam cho lợi nhuận của năm 2006 giảm. Thuế thu nhập phải nộp các năm là Năm 2004 là 103.107.073 đồng Năm 2005 là 125.644.609 đồng Năm 2006 là 119.643.850 đồng Lợi nhuận sau thuế năm 2005 là 323.137.567 đồng tăng 68.433.037 đồng so với năm 2004 và tốc độ tăng là 21,1% Lợi nhuận sau thuế năm 2006 là 307.655.615 đồng, giảm 15.481.952 đồng và tốc độ giảm là 4,8% so với năm 2005. Như vậy trong 2 năm công ty làm ăn đều có lãi. Tuy nhiên, các chỉ tiêu lợi nhuận năm 2006 giảm so với năm 2005. Điều này cho thấy mặc dù năm 2005 công ty đã nỗ lực đẩy mạnh doanh thu, giảm chi phí, nhưng do công ty chịu sự cạnh tranh gay gắt của các đơn vị cùng ngành và sự biến động của giá, của nguyên vật liệu đầu vào, đã làm cho chi phí sản xuất tăng lên rất nhiều. Do vậy đẫ làm cho lợi nhuận của công ty năm 2006 giảm đi so với năm 2005 Cổ tức chia lợi nhuận năm 2004 152.822.718 đồng Hệ số chia cổ tức là 2,7% Năm 2005 là 194.897.709 đồng Hệ số chia cổ tức là 2.87% Năm 2006 là cổ tức230.741.700 đồng Hệ số chia cổ tức là 2,9% Tỷ lệ cổ tức năm 2006 cao hơn năm 2005 là do một phần giảm tỷ lệ % trích các quỹ như chợ cấp mất việc làm, quỹ dự phòng tài chính quỹ khen thưởng . Tổng số lao động hiện có của năm 2004 là:345 người Thu nhập bình quâ là:889.000 đồng/người/ thàng Tổng số lao động hiện có năm 2005 là 324 người Thu nhập bình quân là: 939.000 đồng/ nguời/ tháng Tổng số lao động hện có năm 2006 là 304 người Thu nhập bình quâ là:991.400 đồng/người/tháng Như vậy trong 3 năm công ty làm ăn đều có lãi và thu nhập mỗi năm đều thấy sự tăng lên rõ rệt như năm 2005 tăng lên là về số tuyệt đối là 50.000 đồng/ người/ tháng và tốc độ tăng là 5,6% . Năm 2006 là 991.000 đồng so với năm 2005 tăng về số tuyệt đối là 52.000 đồng/ người/ tháng và tốc độ tăng là5,4% 2.2- Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần ô tô khách Hà Tây. Tình hình tài chính, nguồn vốn của công ty(2004-2006) Năm Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Doanh thu 13.530.181.563 16.448.763.097 18.174.071.963 Tổng chi phí 13.172.369.960 16.044.020.921 17.7446.772.498 Lãi gộp 357.811.603 448.802.176 427.299.465 Lãi sau thuế 254.704.530 323.137.567 307.655.615 Tài sản lưu động 1.615.985.221 3.059.876.535 2.512.426.661 Vốn cố định 22.584.810.042 22.887.279.940 21.593.760.696 Nguyên giá TSCĐ 33.020.809.951 36.178.212.124 37.108.212.429 TSLĐ Bình quân 1.803.016.916 2.337.930.878 2.786.148.598 Vốn cố định bình quân 22.048.552.429 22.467.916.184 22.030.838.440 Vốn chủ sở hữu 9.376.803.653 9.544.328.972 9.370.031.478 Tổng nợ phải trả 14.823.991.600 16.402.827.503 14.376.149.478 Tổng nợ phải trả ngắn hạn 1.346.278.900 2.025.597.803 2.518.751.179 Tổng vốn bằng tiền 1.615.550.671 1.825.797.372 1.551.696.241 2.2.1-Hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty Hiệu quả sử dụng vốn, tài sản trong doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế nó phản ánh trình độ, năng lực khai thác và sử dụng vốn , tài sản của doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhăm mục đích tối đa hoá lợi ích và tối đa hoá chi phí. -Trong các doanh nghiệp, VCĐ là một bộ phận quan trọng của vốn đầu tư nói riêng và vốn sản xuất kinh doanh nói chung. Qui mô của VCĐ quyết định đến trình độ trang bị tài sản cố định, nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Nếu sử dụng có hiệu quả vốn cố định có nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh. Để có thể đưa ra được các biện pháp quản lý hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn VCĐ thì vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý là phải nghiên cứu phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng VCĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở các năm trước, từ đó có kế hoặch điều chỉnh và khắc phục các vấn đề còn tồn tại, đồng thời nhằm đưa ra các biện pháp quản lý, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong thời gian tới . Qua xem xét số liệu tình hình thực tế năm 2004-2006 ta thấy VCĐ năm 2004 là 22.584.801.042 đồng chiếm 93,3% tổng số vốn sản xuất kinh doanh. Năm 2005 là 22.887.279.940 đồng chiếm 88,2% tổng số vốn sản xuất kinh doanh. VCĐ năm 2005 tăng 302.478.898 đồng, tăng 1,3% so với năm 2004 Năm 2006 là 21.593.760.969 đồng và chiếm 89,5% tổng số vốn sản xuất kinh doanh . VCĐ năm 2006 giảm 991.040.073 đồng, giảm 4,3% so với năm 2005. Giảm là do công ty thanh lý một số TSCĐ và khong đầu tư thêm nhiều TSCĐ khác. -Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn cả về vô hình và hữu hình, năng lực hoạt động bị giảm sút và đến một lúc nào đó khong thể sử dụng được nữa. Quan lý vốn cố định được thực hiện bằng việc trích khấu hao . Số khấu hao được trích đúng bằng số hao mòn thực tế của TSCĐ mà chúng chuyển dịch vào giá trị sản phẩm mà TSCĐ tạo ra. Số tiền khấu hao được trích tích luỹ lại để tái đầu tư TSCĐ. Và năng lực hiện còn của TSCĐ phụ thuộc vào giá trị còn lại của TSCĐ. Do vậy, trong quá trình sản xuất việc đánh giá đúng mức độ hao mòn và năng lực hiện còn của TSCĐ là rất cần thiết , vì nó giúp chúng ta phản ánh đúng được số tiền thực của một đồng vốn cố định tao ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Trong công ty cổ phần ô tô khách Hà Tây đã thực hiện khấu hao theo phương pháp khấu hao đều . Nguyên giá TSCĐ Mức khấu bình quân hang năm = Số năm sử dụng Đồng thời muốn nhận biết năng lực sản xuất của TSCĐ ta xem xét hệ số hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ. Nguyên giá TSCĐ năm2004 là33.020.809.951 đồng. Gía trị còn lại là 22.171.878.572 đồng, số đã trích khấu hao là 10.848.931.379 đông . Hệ số hao mòn là 3,2 .Nguyên giá TSCĐ Năm 2005 là 36.178.212.124 đồng, giá trị còn lại là 22.844.946.640 đồng, số khấu hao đã trích là13.333.265.484 đồng. Hệ số hao mòn là 3,6 Nguyên giá TSCĐ năm 2006 là 37.108.212.429 đồng, ta có hệ số hao mòn là 3,6 giá trị còn lại là 21.003.741.965 đồng ,số khấu hao đã trích là16.104.470.464 đồng. Để đánh giá được tình hình sử dụng VCĐ của công ty dựa trên cơ sở phân tích tình hình sử dụng TSCĐ của công ty qua các năm thông qua một số chỉ tiêu sau: +Hiệu suất sử dụng vốn cố định : Doanh thu thuần trong kỳ Hiệu suất sử dụng VCĐ = Số VCĐ bình quân trong kỳ Số VCĐ đầu kỳ + Số VCĐ cuối kỳ Số VCĐ bình quân trong kỳ = 2 13.530.181.563 Hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2004 = = 0,61 đồng 22.048.552.429,5 Năm 2004 cứ một đồng VCĐ bình quân trong kỳ sẽ tao ra được 0,61 đồng doanh thu thuần . 16.448.763.097 Hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2005= =0,72 đồng 22.736.044.991 Năm 2005 cứ một đồng VCĐ bình quân trong kỳ sẽ tạo ra được 0,72 đồng doanh thu thuần. 18.174.071.963 Hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2006 = = 0.81 đồng 22.240.520.318 Năm 2006 cứ một đồng VCĐ tạo ra được 0,81 đồng doanh thu thuần Như vậy qua phân tích trong 3 năm cho thấy hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty ngày một tốt hơn như năm 2004 thì 1 đồng VCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh đã tạo ra được 0,61 đồng . năm 2005 một đồng VCĐ tham gia vào sản xuất thì tạo ra được 0,72 đồng so với năm 2004 tỷ lệ tăng 18% . Năm 2006 hiệu suất sử dụng VCĐ là 0,81 tăng so với năm 2005 là 0,09 ty lệ tăng là 12,5% . +Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng TSCĐ= Nguyên giá TSCĐ bình quân Nguyên giá TSCĐ trong kỳ Nguyên giá bình quân TSCĐ = 12 13.530.181.563 Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2004= =4,91 đồng 2.751.734.163 13.530.181.563 Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2005= =5,4 đồng 3.014.851.010 18.174.071.963 Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2006= =5,8 đồng 3.092.351.036 Hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty năm 2005 là một đồng nguyên giá TSCĐ bình quân tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra được 5,4 đồng doanh thu, tăng so với năm 2004 là 0,49 đồng về số tuyệt đối, về số tương đối là 9,9% . Năm 2006 cũng một đồng nguyên giá TSCĐ bình quân tham gia vào sản xuất kinh doanh tao ra 5,8 đồng doanh thu , tăng 0,4 đồng và tăng 7,4% so với năm 2005. Như vậy chứng tỏ công ty trong 3 năm 2004-2006 công ty đã sử dụng rất hiệu quả TSCĐ. +Chỉ tiêu suất hao phí TSCĐ Nguyên giá TSCĐ bình quân Suất hao phí TSCĐ = Doanh thu thuần 2.751.734.163 Suất hao phí TSCĐ năm 2004 = =0,2 đồng 13.530.181.563 3.014.851.010 Suất hao phí TSCĐ năm 2005 = = 0,18 đồng 16.448.763.097 3.092.351.036 Suất hao phí TSCĐ năm 2006= =0,17 đồng 18.174.071.963 Chỉ tiêu này phản ánh để có được một đồng doanh thu thuần thì công ty phải đầu tư là bao nhiêu đồng TSCĐ? Từ số liệu trên cho ta thấy năm 2004 để có được một đồng doanh thu thì công ty phải đầu tư 0,2 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ . Sang năm 2005 công ty sử dụng TSCĐ có hiệu quả hơn là có được 1 đồng doanh thu chỉ cần có 0,18 đồng TSCĐ bình quân và đến năm 2006 với sự quản lý tốt về tài sản cố định, sử dụng có hiệu quả hơn để có 1 đồng doanh thu thì chỉ cần 0,17 đồng TSCĐ. +Chỉ tiêu sức sinh lợi của TSCĐ Lãi gộp (lợi nhuận gộp) Sức sinh lợi của TSCĐ= Nguyên giá bình quân TSCĐ 2.098.992.760 Sức sinh lời của TSCĐ năm 2004 = = 0,76 đồng 2.751.734.163 3.005.273.038 Sức sinh lời của TSCĐ năm 2005 = = 0,99 đồng 3.014.815.010 3.080.544.070 Sức sinh lời của TSCĐ năm 2006 = =0,99 đồng 3.092.351.036 Chỉ tiêu này cho biết khi công ty sử dụng 1 đồng bình quân ng TSCĐ đã đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận gộp. Năm 2004 công ty sử dụng một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh đã đem lại 0,76 đồng lợi nhuận thuần .Sang năm 2005 và 2006 công ty sử dụng một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đã tạo ra 0,99 đồng lợi nhuận thuần tăng 0,23 đồng , tăng 30% so với năm 2004. Chứng tỏ công ty đã sử dụng rất tốt TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh. +Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VCĐ lợi nhuận ròng(lợi nhuận sau thuế) Hiệu qủa sử dụng VCĐ= VCĐ bình quân trong kỳ Hiệu quả sử dụng VCĐ năm 2004 là 0,099 đồng Hiệu quả sử dụng VCĐ năm 2005 là 0,1 đồng 307.655.615 Hiệu quả sử dụng VCĐ năm 2006= =0,099 đồng 3.092.351.036 Như vậy năm 2006 hiệu quả sử dụng VCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh đã tạo ra 0,099 đồng lợi nhuận sau thuế so với năm 2004 thì hiệu quả sử dụng vẫn giũ vững , so với năm 2005 đã giảm đã giảm 0,001 đồng tốc độ giảm là1%, số liệu giảm không đáng kể so với năm 2005 . 2.2.2: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty +Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động và đầu tư ngăn hạn. VLĐ là điều kiện vật chất không thể thiếu được trong quá trình tái sản xuất. Cùng một lúc VLĐ được phân bổ trên tất cả các giai đoạn luân chuyển và tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. Do đó, việc quản lý VLĐ một cách có hiệu quả, có ý nghĩa rất lớn đối với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Để hiểu rõ hơn về hiện trạng VLĐ và công tác quản lý sử dụng VLĐ ở công ty. Trước tiên ta xem xét cơ cấu VLĐ trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh. Tại thời điểm 31/12/2006 tổng số vốn sản xuất kinh doanh của công ty là 24.106.181.357 đồng. Trong đó VLĐ là 2.512.420.661 đồng chiếm 10,04% tổng số vốn sản xuất kinh doanh. VLĐ năm 2006 giảm so với năm 2005 là 547.455.874 đồng , tốc độ giảm là 17,2% .So vơi năm 2004 thì vốn lưu động tăng 896.435.440 đồng tăng so với cung kỳ năm 2004 là 55,4 % . Đối với công ty cổ phần ô tô khách Hà Tây chuyên kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô, với tỷ lệ VLĐ như vậy là tương đối phù hợp . Đó là đặc trưng của ngành vận tải. Để đánh giá được tình hình sử dụng VLĐ của công ty dựa trên cơ sở phân tích tình hình sử dụng VLĐ của công ty qua các năm thông qua một số chỉ tiêu sau: +Chỉ tiêu đảm nhiệm VLĐ VLĐ bình quân trong kỳ Hệ số đảm nhiệm (hàm lượng) VLĐ = Doanh thu thuần VLĐ đầu kỳ + VLĐ cuối kỳ VLĐ bình quân trong kỳ = 2 Hệ số đảm nhiệm VLĐ năm 2004 là 0,133 =13,3%đồng VLĐ Hệ số đảm nhiệm VLĐ năm 2005 là 0,147=14,7% đồng VLĐ 2.471.933.693 Hệ số đảm nhiệm VLĐ năm 2006 = =0,136=13,6%đồng VLĐ 18.174.071.963 Như vậy qua số liệu vừa phân tích ta thấy: Năm 2004 công ty đạt đựoc 1 đồng doanh thu thì cần 13,3% đồng VLĐ . Năm 2005 công ty can 1 đồng doanh thu thì phải mất 14,7 %đồng VLĐ. So sánh năm 2005 công ty sử dụng vốn lưu động không có hiêu quả cao như năm 2004 và bị giảm sút 1,4%. Tức là muốn có đựơc một đồng doanh thu thuần thì công ty phải tăng 1,4 % VLĐ. Sang năm 2006 công ty chỉ cần 1,36 % VLĐ để tạo ra được một (1)đồng doanh thu thuần . Tuy có sử dụng VLĐ có hiêu quả hơn so với năm 2005 nhưng vẫn chưa đạt kết quả cao như năm 2004. Và điều này công ty cần phải nâng cao hiệu quả hơn trong việc sử dụng VLĐ trong sản xuất kinh doanh. -Chỉ tiêu sức sinh lợi của VLĐ Trước hết ta có thể thấy sức sinh lợi của VLĐ có thể nhận xét rằng điều này khá quan trọng trong công việc kinh doanh của công ty . Nếu công ty không biết mình bỏ ra một đồng vốn thì nó sẽ mang lại cho mình bao nhiêu lợi nhuận Sức sinh lợi của Lợi nhuận gộp vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân trong kỳ Sức sinh lợi của VLĐ năm 2004 là 0,19đồng Sức sinh lợi của VLĐ năm 2005 là0,18 đồng 427.299.465 S ức sinh lợi của VLĐ năm 2006 = =0,17 đồng 2.471.933.693 ta có thể thấy năm 2005 công ty mang một đồng vốn lưu động bình quân tham gia vào trình sản xuất kinh doanh sẽ mang lại 0,18 đồng lợi nhuận gộp nó bị giàm so với năm 2004 là 0,01 , giảm 5,2% . Sang năm 2006 sức sinh lợi công ty đem một đông vốn VLĐ bình quân sẽ mang lại 0,17 đồng lợi nhuận gộp và giảm 0,01 và giảm 5,2% so với năm 2005 đồng thời so vơi năm 2004 thì giảm 0,02 đồng và giảm 10,5% . Số vòng quay của Doanh thu thuần vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân trong kỳ Số vòng quay VLĐ năm 2004 là 7,5 vòng Số vòng quay VLĐ năm 2005 là 6,7 vòng 18.174.071.963 Số vòng quay VLĐ năm2006 = =7.3 vòng 2.471.933.693 Năm 2004, VLĐ bình quân của công ty quay được 7,5 vòng. Sang năm 2005 VLĐ bình quân quay được 6,7 vòng, giảm 0,2 vòng và giảm 2,7% so với năm 2004. Năm 2006 VLĐ bình quân quay được 7,3 vòng, tăng 0,6 vòng, và tăng 8,9% Như vậy số vong quay vốn lưu động năm 2005 đã giảm so với năm 2004 là 0,2 vòng với tốc độ giảm là 2,7% . Năm 2006 số vòng quay tăng so với năm 2005 là 0,6 vòng vơi tốc độ tăng là 8,9% và chứng tỏ năm 2006 khả năng luân chuyển vốn có sự biến chuyển lớn hơn rất nhiều so với năm 2005. Điều đó cho thấy công ty đã sử dụng vốn hợp lý hơn, tận dụng tốt hơn nguồn vốn của mình tuy nhiên kết quả chưa đươc cao . +Kỳ luân chuyển của VLĐ : 360 ngày Kỳ luân chuyển VLĐ trong kỳ = Số vòng quay VLĐ Chỉ tiêu này có thể chỉ ra một cách chi tiết về thời gian vòng vốn luân chuyển, vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển của vốn lưu động càng lớn và làm ngắn chu kỳ kinh doanh, vốn quay vòng hiệu quả hơn. Kỳ luân chuyển VLĐ năm 2004 là 48 ngày Kỳ luân chuyển VLĐ năm2005 là 53,8 ngày 360ngày Kỷ luân chuyển VLĐ năm 2006= =49,3 ngày 7,3 vòng Chỉ tiêu này cho thấy vòng quay vốn càng nhanh thì luân chuyển vốn càng được rút ngắn , chứng tỏ vốn lưu động sử dụng càng có hiệu quả . Như vậy qua sự phân tích ở trên ta có nhận xét: Thời gian luân chuyển của một vòng vốn lưu động năm 2005 đã giảm so với năm 2004 là 8,8 ngày , tốc độ giảm là 14,5 %. Nhưng sang năm 2006 số luân chuyển của vòng vốn đã tăng lên so với năm 2005 là 5,3 ngày. Tức là năm 2005 là 53,8 ngày thì năm 2006 chỉ còn có 49,3 ngày và điều này cho thấy việc thu hồi vốn lưu động nhanh hơn , làm tăng hiệu quả kinh doanh của công ty hơn Mặt khác, do vốn lưu động được biểu hiện dưới nhiều dạng khác nhau: tiền mặt, các khoản phải thu,... nên khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động ngời ta có thể dựa vào một số yếu tố, chỉ tiêu cơ bản phản ánh chất lượng công tác quản lý ngân quỹ và các khoản phải thanh toán: Tỷ xuất thanh toán Tổng số vốn bằng tiền tức thời = tổng số no ngăn hạn Trong hoạt động kinh doanh thì tỷ xuất thanh toán luôn đợc các doanh nghiệp quan tâm. Nếu chủ động trong vấn đề này thì doanh nghiệp luôn tạo cho mình một chỗ đứng trên thương trường. Trong thực tế nếu tỷ xuất này >= 0.5 thì tình hình thanh toán tương đối khả quan còn ngợc lại nếu = < 0.5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ điều này sẽ gây cho doanh nghiệp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, nếu tỷ xuất cao chứng tỏ doanh nghiệp đang bị ứ đọng vốn hay là doanh nghiệp đang trong tình trạng không biết tạo ra các cơ hội cho đồng vốn của mình. Năm 2004 tỷ số thanh toán tức thời là 0,47 Năm 2005 tỷ số thanh toán tức thời là 0,59, như vậy là tình hình thanh toán của công ty tương đối ổn định và tốt hơn so với năm 2004 . Sang năm 2006 tỷ số thanh toán của công ty là 0,6 như vậy con số này chưng minh cho tình hình thanh toán tỷ số nợ của công ty với các khoản phải trả là rất đảm bảo và cũng chứng minh cho sự phát triển của công ty ngày càng vưng mạnh, phát triển. Tỷ xuất thanh toán Tổng số tài sản lưuđộng ngắn hạn = Tổng số nợ ngắn hạn Nếu như khả năng này =1 thì chứng tỏ rằng doanh nghiệp rất chủ động trong việc hoàn lại số vốn do vay ngắn hạn...vậy doanh nghiệp có một nền tài chính có khả quan.gh Năm 2004 tỷ suất thanh toán ngăn hạn là 1,2 Năm 2005 ---------------------------------- là1,5 2.512.420.661 Năm 2006 tỷ suất thanh toán ngắn hạn = =0,9 2.518.751.179 Như vậy tỷ số khả năng thanh toán của công ty năm 2005 cao hơn năm trước đó là một điều rất khả quan ,cho thấy sự chi trả của công ty rất là tốt. Sang năm 2006 khả năng thanh toán nhanh thấp hơn năm 2005 và cả năm 2004 và cũng thấp hơn với tỷ số trung bình của ngành . Nguyên nhân có một phần là do dự trữ của doanh nghiệp tăng lên nhưng vơi tốc độ thấp hơn tốc độ tăng của các khoản nợ ngắn hạn.Năm 2005 tỷ số nợ ngắn hạn là2.025.597.803 đồng, sang năm 2006 tỷ số nợ là 2.518.751.179 đồng tăng 493.153.378 đồng và tăng 24,3% . Trong khi đó tiền của công ty cung có thay đổi chút ít là năm 2005 là 1.825.797.372 đồng còn năm 2006 là 1.551.696.241 đồng . Từ tổng số tiền măt năm 2006 bị giảm ,do vậy cũng làm cho khả năng thanh toán nhanh của công ty bi giảm sút. 2.2.3- Hiệu quả sử dụng tổng vốn của công ty Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thì các nhà phân tích có thể sử dụng nhiều phương pháp để kiểm tra, trong đó một số chỉ tiêu tổng quát nh hiệu suất sử dụng tổng tài sản, doanh lợi vốn, doanh lợi vốn chủ sở hữu. Trong đó: Hiệu suất sử dụng Doanh thu tổng tài sản = Tổng tài sản Chỉ tiêu này được gọi là vòng quay của toàn bộ vốn, nó cho ta biết một đồng tài sản khi mang đi sử dụng sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn thì càng tốt. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản năm 2004 là 0,56 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản năm2005 là0,63 18.174.071.963 đông Hiệu suất sử dụng tổng tài sản năm 2006= =0,75 đông 24.106.181.357đông Từ số liệu phân tích qua các năm 2004-2006 cho thấy tình hình sử dụng toàn bộ vốn của công ty ngày càng một tốt hơn. Năm 2004 công ty mang một đồng tài sản đem vào sử dụng cho được 0,56 đông doanh thu, năm 2005 đem một đồng tài sản tham gia vào sản xuất thi đem lại 0,65 đồng doanh thu tăng 0,07 đồng và tăng 12,5% so vơi năm 2004 . Năm 2006 đạt 0,75 đông tăng so với năm 2005 là 0,12 đồng, tăng 19% .Như vây, công ty sử dụng tổng vốn rất hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận Doanh lợi vốn = Tổng tài sản Đây là chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá khả năng sinh lời của một đồng vốn. Chỉ tiêu này còn đợc gọi là tỷ lệ hoàn vốn đầu tư, nó cho biết một đồng vốn đầu tư đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 2004 doanh lợi vốn là 0,015 đồng Năm 2005 ------------------ 0,017 đồng 427.299.465 Năm 2006 doanh lợi vốn= = 0,018 đông 24.106.181.357 Như vậy ta thây khả năng sinh lời của một đồng vốn mà công ty bỏ ra có được của năm 2004 là 0,015 đồng lợi nhuận , năm 2005 là 0,017 đồng tăng 0,002 đồng và tăng 13% . Năm 2006 là cứ một đồng vốn đem vào sản xuất đem lại cho công ty là 0,018 đồng lợi nhuận tăng 0,001 đồng và tăng 5,8 % so với năm 2005. Qua 3 năm mà ta phân tích cho thấy công ty đi vào hoạt động rất có hiệu quả đáng khích lệ , khả năng sinh lời của đồng vốn từng bước được nâng cao. Doanh lợi vốn Lợi nhuận chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, khả năng quản lý doanh nghiệp trong vấn đề sử dụng và mang lại lợi nhuận về từ những đồng vốn đã bỏ ra. Chỉ tiêu này càng lớn thì doanh nghiệp kinh doanh càng có lời 427.299.465 Năm 2006 doanh lợi vốn chủ sở hữu = =0,045 đồng 9.370.031.478 Năm 2006 một đồng vốn chủ sở hữu đã tạo ra 0,045 đồng lợi nhuận tăng so với năm 2004 là 0,007 đông và tăng 0,7% nhưng lại bị giảm so với năm 2005 là 0,002 đồng và giảm 0,2 % cho thấy năm 2006 khả năng quản lý của công ty có phần bị giảm sút chút ít làm cho khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu năm 2006 giảm so với năm2005 như vậy cần phải quản lý chặt chẽ hơn nữa cho nhưng năm tiếp theo. 2.2.4-Đánh giá khái quát về hiệu quả sử dụng vốn của công ty Như đã phân tích đánh giá ở trên, vốn sản xuất kinh doanh được chia là hai bộ phận: VCĐ vàVLĐ , mỗi loại vốn này đều có đặc điểm chu chuỷên và nhu cầu quản lý khác nhau. Hiệu quả sử dụng VCĐ và VLĐ đều có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung. Nhưng trên đây ta chỉ mới phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn riêng biệt đối với từng loại vốn . Sự đánh giá này giúp ta hiểu được sự tăng giảm và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh trên từng góc độ khác nhau, cho ta thấy được yếu tố nào tác động làm tăng hay giảm hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty. Do vây, để hiểu chính xác hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty, ta cần tính toán các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh : A, Những thành tựu đạt được Hiệu suất sử dụng VCĐ , TSCĐ của công ty là rất tốt thể hiện sự tăng trưởng đều hàng năm, năm 2004 chăng hạn thì cứ một đồng vốn VCĐ bình quân thì tạo ra được 0,68 đồng doanh thu thuần và đáng khích lệ hơn là tỷ số này tăng lên thể hiện ở những năm tiếp theo 2005 la 0,72 , năm2006 là 0,81 đồng, đã tăng 0,13 đồng so vơi năm 2004 và tăng 19% . Tuy nhiên hiệu quả sử dụng vốn cố định vẫn chưa đựơc tốt lắm năm, năm 2004 hiệu quả sử dụng VCĐ năm2004 là cứ một đồng VCĐ tham gia vào sản xuất tạo ra được 0,099 đông lợi nhuận sau thuế năm 2005 co tăng lên nhưng sự thể hiện tăng không cao và năm 2006 có sự suy giảm so với năm 2005 điề nay một phần cho thấy về TSCĐ của năm 2006 có tăng lên nhưng hiệu quả sử dung cuả nó lại không cao. Mặt khác về việc đánh giá về suất hao phí TSCĐ qua các năm có sự suy giảm là một điều khi sử dụng rất hợp lý trong sản xuất kinh doanh hay sức sinh lời của TSCĐ cung thể hiện ngày một nâng cao trong công tác quản lý và tận dung tối đa năng suất của TSCĐ . Nhìn chung về việc sử dụngVCĐ của công ty là tương đối tốt từ việc đánh giá thông qua các chỉ tiêu như :hiệu quả, sức sinh lời, tỷ suất của VCĐ đều thể hiện sự tăng trưởng hàng năm đều đặn. Về việc sử dụng VLĐ trong công ty thì ta thấy hệ số đảm nhiệm của VLĐ là vẫn chưa tốt nó thể hiện qua các năm từ năm 2004 là 13,3% nhưng sang năm 2005 là 14,7% và đã bị tăng lên, tuy sang năm 2006 có giảm xuống nhưng không đang kể. Vì mức đảm nhiệm của VLĐ khi để đạt được một đồng doanh thu, công ty cần sử dụng bao nhiêu % đồng VLĐ mà chỉ tiêu này( càng nhỏ thì chứng tỏ hiệu quả của mưc đảm nhiệm mới tốt) . Mặt khác tuy công ty đã cố gắng trong việc sử dụng vốn lưu động nhưng nhưng mặt hạn chế vẫn còn tồn đọng và vẫn chưa thể hiện được kết quả cao như : Sức sinh lời của VLĐ năm 2004 là 0,19 đồng lợi nhuận gộp trên một đồng VLĐ bình quân, năm 2005 thì chỉ đạt có 0,18 đồng lợi nhuận gộp và năm 2006 đạt có 0,17 đồng , giảm 5,2 % so với năm 2005 và giảm 10% so với năm 2004 hoặc số vòng quay của vốn lưu động trong kỳ của công ty cung vẫn chưa thể hiệ tốt trong vấn đề vòng quay vốn . Năm 2004 số vòng quay là 7,5 vòng với một vong (kỳ) luân chuyển là 48 ngày, sang năm 2005 là 6,7 vòng với một kỳ luân chuyể là 53,8 ngày và bị giảm 0,2 vong, giảm 2,7% so với năm 2005. Tuy nhiên năm 2006 có cải thiện hơn chút nhưng vẫn cao. B, Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế Nếu nhìn nhận một cách khách quan qua các chỉ tiêu tổng hợp cũng như các vấn đề cụ thể đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Chúng ta không thể không phủ nhận những thành quả mà cán bộ công nhân viên cũng như ban lãnh đạo công ty đã hết sức nỗ lực trong công tác quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả cao nhấ với mục tiêu đem lại lợi nhuận tối đa nhưng bên cạnh đó còn có những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế. -Hạn chế và nguyên nhân Trong việc tổ chức hoạt động và bố trí nguồn vốn vẫn chưa hợp lý giữa nguồn vốn lưu động và vốn cố định và ngay trong từng loại tài sản và nguồn vốn .Trong tài sản lưu động thì tài khoản tiền chiếm tỷ trọng cao như vậy chứng tỏ vẫn chưa tận dụng hết khả năng tiềm lực về nguồn vốn của mình trong doanh nghiệp, không chú ý đến việc đầu tư ngắn hạn mà chủ yếu đầu tư vào dài hạn . Mà như chúng ta thấy trong quá trình đầu tư vào tài sản thì khả năng thu hồi vốn chậm. Điều đó một phần nào làm cho việc sử dụng chưa được năng động như ta đã phân tích ở trên thì sức sinh lời của một đồng vốn lưu đông bình quân qua các năm bị giảm dần : năm 2004 đạt 0,19 , năm 2005đạt có 0,18 đông và sang năm 2006 chỉ đạt co 0,17 đồng trên một đồng vốn lưu động bình quân tỷ lệ giảm là 5,2% so với năm 2005 và giảm 10,5 % so với năm 2004 đồng thời tốc độ luân chuyển của đồng vốn lưu động còn chậm mới chỉ đạt năm 2006 là 7,3 vòng với kỳ luân chuyển là 49,3 ngày. Trong cơ cấu nguồn vốn ta thấy nợ phải trả qua các năm là rất cao như: Năm 2004 hệ số nợ của công ty 0,61%, hệ số vốn chủ sở hữu là 0,39% Năm 2005 hệ số nợ ---------------- 0,63% , hệ số vốn chủ sở hữu là0.37% Năm 2006 hệ số nợ ---------------- 0,61% hệ số vốn chủ sở hữu là0,39% Nghĩa là trong một đồng vốn công ty đang sử dụng như năm 2006 là có 0,61 đồng do đi vay, còn 0,39 đồng là do công ty đóng góp . Như vây, qua xem xét tình hình thì cho thấy công ty sử dụng nguồn vốn vay quá nhiều và dẫn đến tình trạng không đứng vững trong tài chính , bị phụ thuộc, chịu sức ép nhiều từ các chủ nợ. Mặt khác công ty quản lý các khoản chi phí chưa hiệu quả làm cho các khoản chi phí doanh nghiệp cao đồng thời do sử dụng bằng nguồn vốn vay nhiều cho nên khoản chi phí về tài chính cũng tăng lên. Chương III –Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty cổ phần ô tô khách Hà Tây 1. Phương hướng sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới Công ty cổ phần ô tô khách Hà Tây là một công ty hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô(ngành kinh doanh chính), đóng mới và sửa chữa ô tô , kinh doanh đại lý xăng dầu, nhiên liệu , vật tư phụ tùng . Nằm trong thế kỷ 21 với xu thuế hội nhập kinh tế thế giới đang là một cơ hội và thách thức rất lớn đối với công ty. Do vậy công ty cần phải đề ra những mục tiêu cho những năm tới. Xây dựng cơ sở vật chất , đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện đa dạng hoá kinh doanh, đa dạng hoá phương tiện , đầu tư và đổi mới phương tiện đồng thới nắm bắt và khai thác các yếu tố tích cực của cơ chế thị trường. Giải quyết tốt các chính sách xã hội, hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nước và đảm bảo đủ việc làm cho người lao động . Phấn đấu về mọi mặt để giữ vững là đơn vị xuất sắc của khối vận tải . Những chỉ tiêu chủ yếu cần đạt được: Phấn đấu sản lượng hành khách là 1.370.000 hành khách Lượng luân chuyển (HK.KM) là 100.380.000hk.km Tổng doanh thu là 20.098546318 đồng Lợi nhuận đạt 517.234.961 đông Tỷ lệ chia cổ tức phấn đấu là 3 –4%/ năm Thu nhập bình quân đầu người là 1.100.000 đông/người/thang Để đạt được kết quả này đòi hỏi hội đồng quản trị, ban giàm đốc săp xếp củng cố hoàn thiện bộ máy cán bộ quản lý, điều hành nhằm nâng cao năng lực trong công tác quản lý, xây dựng quy chế quản lý vận tải, quản lý phương tiện và chất lượng phương tiện , quản lý lao động . Đông thời nâng cao trách nhiệm đi đôi với quỳên lợi của nguời lao động . Khảo sát xây dựng mức khoán phù hợp, hợp lý đối với từng luồng tuyến, thực hiện tốt chế độ thanh tra pháp chế, thưởng phạt công minh. Quản lý chặt chẽ về tài chính, thực hiện chi tiêu hợp lý, hợp lệ và tiết kiệm nhằm giảm tối thiểu chi phí trong giá thành . Đồng thời tăng cường mở rộng hoạt động đầu tư tài chính để tạo nguồn thu và lợi nhuận cho công ty Tổ chức sản xuất công nghiệp, lập phương án tổ chức và đầu tư cho xưởng cơ khí , đưa sản xuất công nghiệp trở thành một đơn vị tự chủ của công ty, đáp ứng được nhu cầu bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện và đóng mới. Về hoạt động dịch vụ thì cần nâng cao phong cách, hình thức phục vụ, khai thác triệt để lợi thế mặt bằng nhà dịch vụ . Làm tốt công tác đối nội, tăng cường đối ngoại mở rộng liên kết với các đơn vị bạn trong và ngoài tỉnh để mở rộng thị trường kinh doanh .Tiếp tục triển khai hạch toán các đầu xe để có phương án khai thác phương tiện đạt hiệu quả cao cùng với sự duy trì bảo vệ luồng tuyến hiện có đồng thời phục hồi các luồng tuyến đang tạm dừng và khai thác thêm các luông tuyến mới. 2-Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần ô tô khách Hà Tây. 2.1- Xây dựng kế hoặch huy động và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh hợp lý Trong điều kiện sản xuất hàng hoá doanh nghiệp muốn hoạt động thì cần phải có vốn. Vốn là điều kiện vật chất không thể thiếu để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế, thiếu vốn là mất đi một nguồn lực quan trọng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Việc tổ chức đảm bảo vốn đầy đủ kịp thời có tác động mạnh mẽ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Do vậy việc chủ động xây dựng kế hoặch huy động và sử dụng vốn sản xuất kinh daonh là một trong những biện pháp tài chính hữu hiệu. Công ty cần phải xác định chính xác nhu cầu về vốn cho từng hoạt động sản xuất kinh doanh. Cụ thể, công ty phải xác định được nhu cầu về VCĐ, để đổi mới nâng cấp TSCĐ trong năm và xác đinh nhu cầu về VLĐ hợp lý để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra đúng tiến độ và đạt hiệu qủa cao. Trong vấn đề xác định nhu cầu VLĐ, công ty phải chú ý đến nhu cầu mua nhiên vật liệu, tránh thất thoát, lãng phí, sử dụng sai mục đích. Trên cơ sở xác định nhu cầu về vốn, công ty phải xây dựng kế hoạch huy động vốn một cách tích cực và hợp lý,là xác định nguồn tài chợ thích hợp nhằm đảm bảo cung ứng vốn đầy đủ cho hoạt động sản xuất kinh doanh với chi phí sử dụng vốn thấp nhất có thể. Để đảm bảo cho việc huy động vốn có hiệu quả, công ty nên huy động tối đa nội lực từ bên trong như: Lợi nhuận để lại, công ty có thể sử dụng nguồn này một cách chủ động cho mục đích của mình mà không bị phụ thuộc hay bị rang buộc bởi các điều kiện như vay ngân hàng hay các tổ chức tín dụng, đồng thời sử dụng quỹ này công ty khong phải tra một khoản chi phí sử dụng vốn ra bên ngoài. Có thể huy động vốn từ cán bộ công nhân viểntong công ty. Vay vốn của cán bộ công nhân viên trong công ty là một biện pháp tạo vốn phổ biến hiện nay . Việc tạo vốn này sẽ tạo sự liên kết chặt chẽ giữa cán bộ công nhân viên của công ty với công ty, gắn lợi ích của họ với công ty. Để thu hút vốn từ nguồn này công ty cần phải giải quyết lợi ích của cán bộ công nhân viên vơi lợi ích của công ty thông qua đòn bẩy lợi ích kinh tế lãi suất tiền vay. Từ đó cán bộ công nhân viên sẽ so sánh đầu tư vào lĩnh vực nào như công ty, công ty khác , ngân hàng hay các tổ chức tín dụng? Để bổ sung cho nguồn vốn sản xuất kinh doanh tăng thêm Công ty cần linh động sử dụng các quỹ như: quỹ khấu hao, quỹ dự phòng tài chính, quỹ phúc lợi khen thưởng…Tuy nhiên sử dụng nguồng vốn này chỉ đáp ưng cho nguồn vốn tạm thời và phải thực hiện theo nguyên tắc có hoàn trả. Ngoài ra khi nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh của công ty tăng lên để đáp ứng nhu cầu đó thì công ty huy động nguồn vốn từ bên ngoài : -Nguồn vốn tín dụng ngân hàng, các tổ chức kinh tế khác…. để đảm bảo thuận lợi thì công ty tạo sựng mối quan hệ tốt với các đối tác và đồng thời phải thanh toán đầy đủ cả gốc lẫn lãi để đảm bảo cho những lần vay tiếp theo. 2.2 Quản lý chặt chẽ việc đầu tư TSCĐ, phát huy tối đa công suất máy móc, phương tiện để nhăm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. Trong các công ty nói chung và công ty cổ phần ô tô khách Hà Tây nói riêng thì đổi mới TSCĐ có ý nghĩa vô cung quan trọng trong việc tăng năng suất lao động cũng như đảm bảo an toàn giao thông , an toàn lao động. Xét trên góc độ tài chính thì sự đổi mới phưong tiện( TSCĐ) còn là một nhân tố quan trọng để tăng năng suất lao động, giảm hao phí năng lượng như nguyên liệu vật liệu, giảm chi phí sửa chữa …chống hao mòn vô hình trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển . Vơi đặc thu riêng của ngành vận tải là số phương tiện đổi mới có tác động quyết định đến năng suất, và hiệu quả kinh doanh nhất là với cơ chế thị trường như hiện nay đặc biệt là khi đất nước ta tham gia hội nhập kinh tế thế giới. Vì vậy nếu công ty không quản lý chặt chẽ và chủ động đầu tư đổi mới những phương tiện hiện đại , có chất lượng cao để thay thế những phương tiện kém chất lượng phục vụ thi ta sẽ bị mất đi khả năng cạnh tranh với các công ty khác đặc biệt là các công ty liên doanh như hện nay đông thời sẽ bị đào thải bởi quy luật thị trường và ta sẽ mất dần thị phần khách hàng. Chính vì vậy vấn đề mua sắm phưong tiện mới(TSCĐ) nó mang tính chất chiến lược lau dài. Do vậy công ty cần có biện pháp phương hướng đầu tư đúng đắn trên cơ sở xem xét hiệu quả đầu tư mang lại. Trên cơ sở đó công ty cần phân tích kỹ lưỡng để lựa chọn nên đầu tư vốn với tỷ trọng vốn lớn vào phương tiện nào cho phù hợp. Trong quá trình sử dụng, ngoài việc tốt việc đưa phương tiện máy móc vào hoạt động một cách đồng bộ, tận dụng triệt để số phương tiện đạt năng suất cao thì công ty cần phải nhắc nhở những thành viên được giao nhận xe phải có quy định trách nhiệm bảo quản, bảo dưỡng để nêu cao tinh thần trách nhiệm của người sử dụng để đảm bảo chất lượng phương tiện được an toàn . Đồng thời công ty cần phương thức tính khấu hao TSCĐ. Kế toán TSCĐ, phòng kỹ thuật cần phải theo dõi chi tiết TSCĐ đánh giá đúng mức độ hao mòn(cả hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình) Trong nhưng năm vừa qua công ty tực hiện khấu hao binh quân, số tiền khấu hao hàng năm là đều nhau và được tính bằng nguyên giá TSCĐ chia cho số năm sử dụng. Phương pháp này được sử dụng phổ biến trong các công ty, là hạch toán dễ, phù hợp với thời gian đầu sử dụng nhưng ngược lại phương pháp này là khả năng thu hồi chậm và TSCĐ khó tránh khỏi hao mòn vô hình. Để khắc phục hạn chế này trong thời gian tới công ty nên áp dụng phương pháp khấu hao giảm dần kết hợp với phương pháp khấu hao bình quân . Đặc điểm của phương pháp này là trong những năm đầu sử dụng TSCĐ thì ta sử dụng phương pháp khấu hao giảm dần, còn những năm cuối thì ta sử dụng phương pháp khấu hao binh quân. Sử dụng phương pháp này giúp công ty nhanh chong thu hồi vốn nhanh hơ, hạn chế hao mòn vô hình . 2.3 Tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ hiện có Trong cơ cấu vốn của công ty, tuy VLĐ chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng VLĐ năm 2006 đều giảm thì cần phải có một số giải pháp sau: + Xác định đúng nhu cầu vốn lưu động, để sử dụng vốn lưu động hợp lý, hiệu quả. Xác định đúng nhu cầu đắn nhu cầu vốn lưu động có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty. Nó đảm bảo cho công ty đáp ứng kịp thời vốn, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn mà nó còn tránh làm lãng phí, ứ đọng vốn, lượng vốn tạm thời nhàn rỗi ít đi. Thực hiện tốt công tác quản trị vốn bằng tiền, các khoản phải thu, cũng như thu hồi công nợ, tăng khả năng thanh toán cho công ty. Tiến hành xử lý kịp thời những nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ kém phẩm chất, để giải thoát cho số vốn bị ứ đọng. 2.4 Đẩy mạnh công tác thu hồi công nợ Đẩy mạnh công tác thanh toán, thu hồi công nợ một cách nhanh chóng, đúng thời hạn là biện pháp tích cực nhằm thu hồi vốn tăng số vòng quay của VLĐ nói riêng và vốn sản xuất nói chung. Để tăng khả năng thu hồi công nợ, hạn chế bị chiếm dụng vốn thì công ty có thể kết hợp nhiều biện pháp khác nhau: Với đặc thù của ngành kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô nói chung, công ty cổ phần ô tô khách Hà Tây nói riêng, thì việc giao khoán cho các anh em lái phụ xe là vấn đề đúng đắn và cần thiết trong kinh doanh của thời kỳ mở như hiện nay. Bởi như vậy thì mới nêu cao trách nhiệm tới từng anh em lái phụ xe trong sản xuất kinh doanh ( khoán giao nộp,) tránh sự ỉ lại nhưng bên canh đó việc anh em lái phụ xe khi hoàn thành một chu trình làm việc thì đã có những nguời có số nợ tương đối nhiều và công ty đã dẫn đến bị chiếm dụng vốn . Để tránh tình trạng này thì công ty phải có biện pháp xử lý nghiêm khắc đối với trường hợp nợ lần dây dưa. Thực hiện tính lãi các khoản nợ đã đến hạn trả nhưng anh em lái phụ xe vẫn đang chiếm dụng. Như vậy, khoản vốn bị chiếm dụng có khả năng sinh lời đồng thời so chi phí chiếm dụng vốn sẽ hạn chế anh em lái phụ xe kéo dài thời gian nợ. Đối với các cá nhân, đơn vị mắc nợ thường xưyên với công ty và thường xảy ra tình trạng nợ quá hạn thì công ty phải kiên quyết không giao xe, ký kết hợp đồng với những cá nhân, đơn vị đó, thu hồi xe lại. Đăc biệt đối với khoản nợ khó đòi thì công ty nên lập quỹ dự phòng để bù đắp theo quy định của nhà nước. Tuy nhiên, việc dùng quỹ dự phòng để bù đắp các khoản nợ khó đòi chỉ có tác dụng đánh giá chính xác tình hình tài chính của công ty trong thời gian hiện tại chứ không có nghĩa là xoá nợ, chấm dứt nghĩa vụ cho những nguời mắc nợ. Đồng thời công ty cần có những biện pháp tích cực để đôn đốc, thu hồi các khoản thu. 3-Một số kiến nghị 3.1 Đối với công ty Với những giải pháp đẩy mạnh công tác tổ chức và năng cao hiệu quả sử dụng vốn đã nêu thì về phía công ty phải có sự hoàn thiện về mặt tổ chứ, sắp xếp củng cố công tác tổ chức để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ sản xuất theo hướng chuyên môn hoá. Đề ra các chính sách thưởng phạt rõ ràng đối với các bộ phận, các anh em lái phụ xe, đã sử dụng những tài sản của công ty. Công ty cần phải có những chính sách ưu đãi với người lao động. Đồng thời cần duy trì tốt các mối quan hệ, phuc vụ khách hàng. Tăng cường và cung anh em lai phụ xe kiểm tra các phương tiện khi tham gia giao thông để tránh những trường hợp sấu sảy ra . 3.2 Đối với nhà nứơc Công ty cổ phần ô tô khách Hà Tây là một công ty cổ phần nhà nước, trực thuộc sở giao thông vận tải Hà Tây quản lý . Công ty chịu trách nhiệm trước cơ quan chủ quản và nhà nước về việc phục vụ đưa đón hành khách nội ngoại tỉnh bằng ô tô. Trong nền kinh tế thị trường sự cạnh tranh là tất yếu : Song đề nghị nhà nước có biện pháp quản lý thông nhất, thiết lập một chật tự mới đồng bộ đối với sản xuất kinh doanh vận tải bằng ô tô dưới sự quản lý của nhà nước, để có sự cạnh tranh bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ . Nhà nước cần có biện pháp điều chỉnh kịp thời giá cảnguyên vật liệu, phụ tùng thay thế, thường xuyên biến động và nhất là các loại vật tư phụ tùng thay thế phải nhập từ nước ngoài . Để tránh cho công ty mua với giá quá cao so vơi quy định của nhà nước. Đề nghị nhà nước xem xét về giá trong việc thu các khoản lệ phí, mà các đơn vị tham gia giao thông phải mua như lệ phí đường, cầu phà, lệ phí bến bãi mà những khoản lệ phí này chiếm tỷ trong cao trong giá thành vận tải. Kết luận Việt Nam đang ở trong quá trình giao lưu và hội nhập với các nền kinh tế trong khu vực và kinh tế thế giới. Sự hội nhập này, một mặt thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát triển nhưng mặt khác lại đặt các doanh nghiệp xây dựng phải có sự đổi mới cũng như lớn mạnh để đáp ứng được với nhu cầu của sự đổi mới của đất nước. Cũng qua đây có thể thấy tầm quan trọng của nguông vốn trong thời kỳ hiện nay. Khi tiến hành bất cứ một hoạt động kinh doanh nào thì vốn bao giờ cũng là một yếu tố đầu tiên và quan trọng . Sau thời gian thực tập tại công ty cổ phần ô tô khách Hà Tây em nhận thấy tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty nhìn chung là đáp ứng được yêu cầu thực tế công việc. Tuy nhiên, còn một số khâu vẫn chưa hoàn thiện, nếu như, công ty đưa ra được các phương án khắc phục được hạn chế nêu trên thì việc sử dụng vốn có hiệu quả cao hơn. Qqua tìm hiểu thực tế về việc sử dụng vốn tại công ty, kết hợp với kiến thức đã học, em mạnh dạn đưa ra một số giải pháp, kiến nghị, đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty. Với một đề tài rộng, dù có cố gắng hết sức nhưng do thời gian và năng lực có hạn nên trong quá trình hoàn thiện chuyên đề, em khó tránh khỏi những thiếu sót . Vì vậy, em kính mong nhận đựơc những ý kiến đóng góp bổ sung của các thầy cô giào và các cô chú lãnh đạo công ty để chuyên đề của em hoàn thiện hơn và có giá trị thực tiễn. Cuối cùng, một lần nữa tôi xin trân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy PGS TS Lê Đức Lữ và toàn thể cô, chú phòng tài vu kế toán, phòng tổ chức, phòng kế hoạch kinh doanh. Đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thiện chuyên đề này Mục lục Trang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36581.doc
Tài liệu liên quan