Chuyên đề Phân tích ảnh hưởng của lãi suất huy động tới hoạt động huy động vốn tại ngân hàng công thương Hoàn Kiếm

Ngày nay, cạnh tranh không chỉ diễn ra giữa các NHTM trong huy động vốn mà còn cạnh tranh với các tổ chức tiết kiệm, công ty tài chính, qũy tín dụng nhân dân Với quy mô cạnh tranh này, chính sách lãi suất huy động vốn đưa ra có thể làm gia tăng nguồn vốn nhưng cũng có thể tiền gửi sẽ tự rò rỉ bằng cách chuyển đến nơi đầu tư khác. Vì thế nghiên cứu thị trường để đưa ra một chính sách lãi suất hợp lý có ý nghĩa quyết định đén việc gia tănh tiền gửi. Với mục đích trong ngắn hạn của ngân hàng là mở rộng huy động để tăng trưởng thì cần phải có các chiến lựơc sau: Duy trì lãi suất cạnh tranh trong thời gian trước mắt. Lãi suất của tiền gửi tiết kiệm và tài khoản có kỳ hạn của ngân hàng cao hơn mặt bằng lãi suất trên thị trường là điều dễ hiểu. Đây là chiến lược cạnh tranh bằng lãi suất của ngân hàng để thu hút lượng tiền nhà rỗi trong dân cư với các đối thủ cạnh tranh hơn hẳn về mọi ưu thế. Đây là nguồn tiền có tính ổn định cao cho hoạt động tín dụng vào đầu tư của ngân hàng, vì vậy trong thời gian tới, ngân hàng vẫn phải tiếp tục huy động với mức lãi suất cao như vậy. Việc duy trì lãi suất huy động vốn cạnh tranh trong giai đoạn hiện nay đối với Ngân hàng là rất quan trọng. Đặc biệt là trong giai đoạn khan hiếm tiền tệ như hiện nay, dù những khác biệt tương đối nhỏ về lãi suất cũng thúc đẩy người gửi tiền và nhà đầu tư chuyển vốn từ công cụ này sang công cụ khác. Cùng với việc duy trì lãi suất cạnh tranh, cần kết hộ với các chiến lược khác để khách hàng gửi tiền thấy yên tâm, thoải mái hơn khi đến với ngân hàng. Việc duy trì lãi suất cạnh tranh cần dựa trên cơ sở tính toán doanh thu chi phí hoạt động của Ngân hàng, có như vậy mới đảm bảo lãi suất đầu ra mới đử tư cách cạnh tranh đồng thời đảm bảo tính an toàn cho mình. Nhưng việc duy trì lãi suất cạnh tranh chỉ nên thực hiện trong thời gian ngắn hạn, bởi trong thời gian khan hiếm tiền tệ, sự cạnh tranh gay gắt, các ngân hàng khác cũng có thể sẽ thực hiện tăng lãi suất huy động, mà ngân hàng thì không thể cứ đẩy mãi lãi suất của mình lên cao được do còn bị khống chế bởi lãi suất đầu ra. Vì vậy, trong dài hạn cần tăng các lợi thế cạnh tranh khác để giảm bớt áp lực tăng lãi suất huy động vốn. Phải duy trì mối quan hệ giữa lãi suất đầu vào và chỉ số lạm phát. Do có sự tăng chỉ số giá tiêu dùng, ngân hàng cần phải đảm bảo mức lãi suất thực dương. Có như vậy, người gửi tiền vào ngân hàng mới yên tâm và tin tưởng gửi các khoản tiền nhàn rỗi của mình vào ngân hàng. Điều chỉnh mức lãi suất tại các kỳ hạn: do cơ cấu kỳ hạn các khoản tiền gửi còn chưa phong phú đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng, trong thời gian tới ngân hàng cần nghiên cứu và đưa ra các kỳ hạn mới, với mức lãi suất chia nhỏ hơn, để bảng biểu lãi suất có sự hấp dẫn về tính đa dạng cho khách hàng có nhiều lựa chọn.

doc54 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2131 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích ảnh hưởng của lãi suất huy động tới hoạt động huy động vốn tại ngân hàng công thương Hoàn Kiếm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vay ngắn hạn. Các loại ít nhạy cảm thuộc về tài sản và nguồn trung và dài hạn với lãi suất cố định. Ví dụ, một khoản tiền göi tiết kiệm 3 tháng (100 tỷ) với lãi suất 10% /năm. Khi lãi suất thị trường thay đổi ( tăng hoặc giảm ), thì khoản tiền này (100 tỷ) sẽ nhanh chóng chuyển sang lãi suất mới. Ngược lại, với khoản tiết kiệm 3 năm, khi lãi suất thị trường thay đổi, chỉ một phần nhỏ sắp đến hạn, hoặc mới gửi có khả năng chuyển sang lãi suất mới. Do ngân hàng sử dụng lãi suất cố định đã tạo ra các tài sản và nguồn kém nhạy cảm với lãi suất. Ngân hàng có khe hở dương nếu tài sản tài sản nhạy cảm lớn hơn nguồn nhạy cảm ( kỳ hạn huy động daì hơn sử dụng ) và có khe hở âm nếu tài sản nhạy cảm nhỏ hơn nguồn nhạy cảm ( kỳ hạn huy động nhỏ hơn sử dụng ). 2.2.2. Sự thay đổi của lãi suất thị trường ngoài dự kiến Lãi suất thị trường thường xuyên thay đổi. Ngân hàng luôn nghiên cứu và dự báo lãi suất. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp ngân hàng không thể dự báo chính xác mức độ thay đổi của lãi suất . Nếu ngân hàng duy trì Khe hở lãi suất dương: + Khi lãi suất thị trường tăng, chênh lệch lãi suất tăng. + Khi lãi suất thị trường giảm, chênh lệch lãi suất giảm. Nếu ngân hàng duy trì Khe hở lãi suất âm: + Khi lãi suất trên thị trường tăng, chênh lệch lãi suất giảm. + Khi lãi suất trên thị trường giảm, chênh lệch lãi suất tăng. 2.3. Các nhân tố phản ánh rủi ro lãi suất 2.3.1. Khe hở lãi suất ( interest rate gap) Các nhà quản lí ngân hàng đã dùng khe hở lãi suất như là chỉ tiêu đo khả năng thu nhập giảm khi lãi suất thay đổi. Khe hở lãi suất hình thành do chênh lệch tài sản và nguồn nhạy cảm, có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến qui mô của nguồn và tài sản nhạy cảm: Nhu cầu về kỳ hạn của người sử dụng Khả năng về kỳ hạn của người gửi và người cho vay; Chuyển hoán kỳ hạn của nguồn. Sự khác biệt về kỳ hạn của nguồn và tài sản là yếu tố tất yếu. Kỳ hạn để phân loại tài sản và nguồn nhạy cảm không phải là kỳ hạn danh nghĩa mà là kỳ hạn tài sản và nguồn được xác định lại lãi suất. Ví dụ, một nguồn tiền huy động hai năm, với lãi suất 10% / năm, song đã duy trì được 1 năm 10 tháng. Vậy vào thời điểm tính toán, nguồn này chỉ còn 2 tháng là đến hạn. Nếu lãi suất thị trường thay đổi, nguồn này sẽ được đặt lại giá ( xác định lại lãi suất ). Ngân hàng khó và không cần thiết duy trì sự phù hợp tuyệt đối giữa các nguồn và các loại tài sản khác nhau trong mọi thời kỳ. Trước hết, kỳ hạn trên thường lµ do khách hàng quyết định. Thứ hai, sự thay đổi của các loại lãi suất rất khác nhau và mức độ nhạy cảm của nguồn và tài sản đối với lãi suất cũng khác nhau. Thứ ba, sự khác biệt về nguồn và tài sản nhạy cảm có thể tạo thu nhập cao hơn cho ngân hàng. Khi duy trì khe hở nhạy cảm khác không, nếu lãi suất thay đổi theo hướng phù hợp, thu nhập của ngân hàng sẽ tăng lên. Giả sử lãi suất thay đổi với mức độ nào đó không có lợi cho ngân hàng, mức độ giảm thu nhập từ lãi của ngân hàng sẽ tỷ lệ thuận với qui mô khe hở lãi suất. 2.3.2. Sự thay đổi của lãi suất thị trường Trong trường hợp ngân hàng đang duy trì khe hở lãi suất dương, tức là ngân hàng dự đoán lãi suất sẽ tăng. Nếu lãi suất tài sản và nguồn nhạy cảm cùng tăng như nhau, ngân hàng sẽ có lợi; nếu chúng giảm xuống với cùng mức độ, chênh lệch lãi suất của ngân hàng sẽ giảm, làm giảm thu nhập từ lãi suất. - Trong trường hợp ngân hàng đang duy trì khe hở lãi suất âm tức là ngân hàng dự đoán lãi suất sẽ giảm. Nếu lãi suất tài sản và nguồn nhạy cảm cùng tăng với một mức độ, chênh lệch lãi suất của ngân hàng sẽ giảm, làm giảm thu nhập từ lãi suất. Như vậy, trạng thái tài sản và nguồn không phải là yếu tố duy nhất gây nên rủi ro lãi suất. Trạng thái trên được kết hợp với thay đổi lãi suất ngoài mong muốn của nhà quản lí ngân hàng sẽ gây nên rủi ro lãi suất. Do khả năng dự đoán thay đổi lãi suất là có hạn trước thay đổi của môi trường kinh doanh, khe hở lãi suất trở thành yếu tố đo rủi ro lãi suất tiềm năng. Nếu khe hở lãi suất càng lớn thì rủi ro càng lớn. Ví dụ: Một ngân hàng đang có trạng thái nhạy cảm với lãi suất như sau ( số dư bình quân trong kì, đơn vị tỷ đồng, lãi suất bình quân %/ kì): Tài sản Số dư Lãi suất Nguồn Số dư Lãi suất -Tài sản nhạy cảm -Tài sản kém nhạy cảm 80 120 5 7 - Nguồn nhạy cảm - Nguồn kém nhạy cảm 120 80 4 5 Chênh lệch lãi suất của ngân hàng trong kì là: ( số tuyệt đối là 2,8) Nếu lãi suất thị trương tăng thêm 1%, chênh lệch lãi suất của ngân hàng: ( số tuyệt đối là 2,4) Khe hở nhạy cảm 80-120 =40 Vậy từ khe hở nhạy cảm ta có thể dự đoán tổn thất khi lãi suất thay đổi: Thu nhập từ lãi giảm (-) = Khe hở * Mức gia tăng Hoặc tăng (+) nhạy cảm của lãi suất Từ ví dụ trên ta có: Thu nhập từ lãi giảm (-) =40 *1% = -0,4( đơn vị ) Chªnh lÖch l·i suÊt = Gi¶m (-) ,t¨ng céng (+) = 2.4 . Các diễn biến của rủi ro lãi suất 2.4.1. Lãi suất thay đổi không cùng một mức độ . Để thấy ảnh hưởng của trạng thái tài sản và nguồn nhạy cảm đối với rủi ro suất theo các mức độ khác nhau cũng gây ra rủi ro lãi suất cho dù độ lớn và dấu của khe hở lãi suất như thế nào. Lãi suất, chúng ta giả định lãi suất nguồn và tài sản nhạy cảm thay đổi cùng một mức độ. Song trên thực tế, các mức lãi suất thay đổi khác nhau. Sự thay đổi lãi. Ví dụ: Về một ngân hàng với số dư bình quân kỳ, lãi suất bình quân: Tài sản Số dư Lãi suất Nguồn Số dư Lãi suất Tài sản nhạy cảm trong đó: - Chứng khoán ngắn hạn - Tiền gửi tại các NH - Cho vay ngắn hạn - Tài sản kém nhạy cảm 80 20 10 50 150 4 2 6 7 Nguồn nhạy cảm Trong đó: - Tiền gửi thanh toán - Tiềngửi có kỳ hạn ngắn - Tiết kiệm ngắn - Nguồn kém nhạy cảm 120 30 30 60 80 3 4 5 6 Hiện tại, chênh lệch thu chi từ lãi suất của ngân hàng là: 20*4% + 10 *2% + 50 *6% +120 * 7% - 30 *3% -30 * 4%-60 *5% -80 *6% = 4,3% Chênh lệch lãi suất của ngân hàng là: Khi lãi suất tăng cùng mức độ, do khe hở lãi suất âm, thu nhập từ lãi sẽ giảm. Song nếu mức lãi suất thay đổi không giống nhau thì tổn thất có thể rất lớn, hoặc ngược lại ngân hàng có thể được lợi. Giả sử lãi suất trên thị trường dự tính thay đổi như sau: + Chứng khoán ngắn hạn tăng thêm 0,3%; + Tiền gửi tại các ngân hàng tăng thêm 0,2%; + Cho vay ngắn hạn tăng thêm 0,8%; + Tiền gửi thanh toán tăng thêm 0,3%; + Tiền gửi có kỳ hạn ngắn tăng thêm 0,6%; + Tiền gửi tiết kiệm ngắn tăng thêm 0,9%; Vậy chênh lệch thu chi từ lãi dự tính trong kỳ tới của ngân hàng là: 20 *4,3% +10 *2,2% +50 * 6,8% +120*7% -30 *3,3%-30 *4,6% -60*5,9%-80 *6%= 4,15% Chênh lệch lãi suất dự tính của ngân hàng là: ( Để đơn giản trong qui tính toán, giả sử qui mô, cấu trúc của tài sản không đổi ). 2.4.2. Mức độ nhạy cảm lãi suất Kì hạn nguồn và tài sản quyết định độ lớn của khe hở lãi suất. Để đơn giản, các tài sản và nguồn ngắn hạn ( từ 12 tháng trở xuống ) là nhạy cảm lãi suất ( mức độ nhạy cảm như nhau ). Tuy nhiên, trên thực tế các kì hạn khác nhau sẽ có mức độ nhạy cảm lãi suất khác nhau. Tiền gửi tại các Ngân hàng Nhà nước, tiền gửi thanh toán là tài sản và nguồn có mức độ nhạy cảm lớn nhất. Tiền gửi tiết kiệm 9 tháng ( sau 9 tháng mới đặt giá lại ) có mức độ nhạy cảm thấp hơn loại tiền gửi tiết kiệm loại 12 tháng. Nguồn 12 tháng có thể chuyển thành loại tài sản 12 tháng và 24 tháng để tạo ra khe hở bằng không. Khi lãi suất thay đổi trong một khoảng thời gian dự tính, tỷ lệ các tài sản và nguồn nhạy cảm được đặt giá lại cũng khác nhau. Ví dụ, khi lãi suất tăng, 100% tiền gửi thanh toán được chuyển sang lãi suất mới chỉ trong vßng một ngày, trong khi đó chỉ một phần tiền gửi tiết kiệm 3 tháng được chuyển sang lãi suất mới trong vòng 1 tháng … Do vậy, nhà quản lí cần kết hợp qui mô và kì hạn cá biệt của từng loại tài sản và nguồn để tính kì hạn trung bình và nguồn, nghiên cứu mức độ nhạy cảm của chúng với lãi suất. Nguồn và tài sản có kì hạn trên 1 năm với lãi suất cố định được coi là kém nhạy cảm với lãi suất. Song mức độ nhạy cảm cuả mỗi loại cũng khác nhau và đều tác động đến khe hở lãi suất . Một nguồn huy động 3 năm để cho vay 3 năm với lãi súât cố định thì không có rủi ro lãi suất. Tuy nhiên trên thực tế, nhiều doanh nghiệp vay lớn có quyền thay lãi suất khi lãi suất thị trường giảm. Các doanh nghiệp này có thể trả trước hạn, vay ngân hàng khác để trả, thoả thuận với ngân hàng để giảm lãi suất ghi trong hợp đồng … Khi tình trạng cho vay trở nên khó khăn, các ngân hàng buộc phải chấp nhận yêu cầu của khách. Thực tế này tạo tổn thất cho ngân hàng. B. Tình hình huy động vốn của Ng©n Hµng Th­¬ng M¹i I. Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Huy động vốn là một trong những hoạt động cơ bản, tạo nguồn vốn cho việc thực thi nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ của ngân hàng như cho vay, đầu tư, phát triển, đa dạng các dịch vụ ngân hàng … Tùy theo điều kiện phát triển cũng như môi trường pháp luật của từng nước, mà Ngân hàng Trung ương ở mỗi quốc gia cho phép các ngân hàng thương mại huy động vốn dưới các hình thức khác nhau. ë Việt Nam, theo qui định của Luật các tổ chức tín dụng được quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12/12/1997, đã được sửa đổi ngày 11/05/2004 và theo nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/200 về tổ chức hoạt động của ngân hàng thương mại, Ngân hàng thương mại được huy động vốn dưới các hình thức sau: Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác. Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước. Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và tổ chức tín dụng nước ngoài. Vay vốn của Ngân hàng Nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn hoÆc tái chiết khấu. Như vậy, theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại được thực hiện dưới 2 hình thức là nhận tiền gửi và đi vay. Trong đó, các ngân hàng thương mại được nhận tiền göi của dân cư, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước … dưới dạng tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn, hoặc các loại tiền gửi khác. Thứ hai, ngân hàng có thể huy động vốn bằng cách đi vay trên thị trường tiền tệ và thị trường vốn dài hạn. Trên thị trường tiền tệ – thị trường nợ ngắn hạn, ngân hàng thương mại huy động vốn bằng cách đi vay của Ngân hàng Nhà nước thông qua hoạt động chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu hay tái cấp vốn, hoÆc đi vay vốn của các tổ chức tín dụng khác. Ngoài ra, ngân hàng thương mại còn có thêm một nguồn vốn tương đối ổn định phục vụ cho hoạt động tài trợ dài hạn bằng cách phát hành các loại giấy tờ có giá trị trên thị trường nợ dài hạn như chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, và các giấy tờ khác … Nhìn chung, không phải bất kỳ một ngân hàng thương mại nào cũng sử dụng thành công tất cả các nghiệp vụ huy động vốn như quy định. Tùy theo điều kiện của từng ngân hàng cũng như nhu cầu sử dụng của loại vốn để từ đó đưa ra cách huy động cho phù hợp. II. Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại có mối quan hệ mật thiết với các chủ thể trong nền kinh tế. Các tổ chức và các cá nhân trong nền kinh tế chính là nguồn “ năng lượng sống ’’ nuôi dưỡng, duy trì hoạt động của ngân hàng thương mại. Tất cả các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại mà trong đó nghiệp vụ huy động vốn đều được thực hiện thông qua mối quan hệ đó. Chính vì vậy, việc huy động vốn của ngân hàng có thuận tiện, có dễ dàng hay không phi thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó có thể kể đến 2 nhân tố quan trọng ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng, đó là nhân tố chủ quan ( thuộc về bản thân ngân hàng ) và nhân tố khách quan ( nhân tố bên ngoài ngân hàng ). 1. Nhân tố chủ quan Nhân tố chủ quan là những nhân tố thuộc về chính bản thân ngân hàng. Đối với các ngân hàng hoạt động trong cùng một môi trường thì nhân tố có sức ảnh hưởng lớn và gây tác động trực tiếp đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng phải là các nhân tố nội tại thuộc về bản thân chính ngân hàng đó. 1.1. Uy tín của ngân hàng Do hạn chế về sự hiểu biết của khách hàng hoạt động của ngân hàng, người có tiền họ thường chọn những ngân hàng nào có uy tín để gửi tiền hoặc đầu tư … Chỉ đơn giản là người có tiền muốn số tiền của mình được an toàn khi có rủi ro xảy ra. Bởi một lẽ, những ngân hàng có uy tín thường là những ngân hàng có thâm niên hoạt động tương đối lâu dài; tiềm lực tài chính vững mạnh; hoạt động kinh doanh an toàn và có hiệu quả; trụ sở hoạt động bề thế, kiên cố … tức là ngân hàng đó đã có một quá trình nỗ lực lớn trong vấn đề tạo dựng uy tín cho bản thân. Vì thế, những ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước hoặc những ngân hàng cỡ lớn thì khả năng huy động dễ dàng hơn so với những ngân hàng khác, những ngân hàng nhỏ, ngân hàng cổ phần. 1.2. Mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch Trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển như ở Việt Nam hiện nay, mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch của ngân hàng có ảnh hưởng rất lớn đến việc huy động vốn của ngân hàng. Mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch càng rộng thì ngân hàng sẽ càng dễ dàng tiếp cận đồng vốn của khách hàng. Đồng thời, qua đó khách hàng cũng nhận được những thuận tiện trong quá trình thực hiện giao dịch và việc huy động vốn của ngân hàng sẽ bớt khó khăn hơn, khối lượng huy động vốn vì thế mà gia tăng. Thực tế đã chứng minh, các chi nhánh, phòng giao dịch của ngân hàng ở đâu thì đối tượng khách hàng chủ yếu của ngân hàng là khách hàng ở khu vực đó. Tuy nhiên, việc mở rộng mạng lưới khá tốn kém. Vấn đề mà các ngân hàng quan tâm khi đưa ra quyết định có tiếp tục mở rộng địa bàn hoạt động thông qua biện pháp này chính là hiệu quả từ việc làm đó. 1.3. Công nghệ ngân hàng Trong xu thế phát triển chung, nhu cầu về dịch vụ ngân hàng của khách hàng ngày càng cao. Công nghệ ngân hàng trở thành yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến việc đưa ra các quyết định của ngân hàng. Công nghệ ngân hàng đem lại cho khách hàng những lợi ích đặc biệt mà khách hàng không thể có được khi sử dụng các dịch vụ khác, như nhanh chóng, an toàn, thuận tiện, chính xác và hiệu quả. Chính vì thế, khi nền kinh tế càng phát triển, vấn đề được khách hàng quan tâm nhiều hơn là ngân hàng có chú trọng trong việc đầu tư, đổi mới trang thiết bị ngân hàng theo h­íng hiện đại hóa và khách hàng có được sử dụng các dịch vụ ngân hàng hàm chứa công nghệ cao hay không? Tất nhiên, không phải bất kỳ ngân hàng nào có công nghệ hiện đại cũng thu hút được nhiều vốn hơn so với các ngân hàng khác, mà ở đây còn có mối quan hệ tương quan với sự phát triển của nền kinh tế – xã hội. 1.4. Trình độ, thái độ phục vụ của nhân viên ngân hàng Nhân viên giao dịch là những người hàng ngày trực tiếp tiếp xúc với khách hàng. Trình độ và thái độ của nhân viên là đại diện cho bộ mặt của toàn ngân hàng. Khách hàng có đến với ngân hàng và tiếp tục quan hệ với ngân hàng sau lần giao dịch đầu tiên hay không, một phần phụ thuộc vào năng lực của chính cán bộ nhân viên ngân hàng. Chính thái độ niềm nở, lịch sự, sự hiểu biết về các nghiệp vụ ngân hàng của nhân viên tạo cho khách hàng một tâm lý tho¶i mái khi đến với ngân hàng và dĩ nhiên, nguồn vốn huy động của ngân hàng ngày càng đước tăng cường và ổn định. Lãi suất huy động của ngân hàng Lãi là khoản thu nhập mà khách hàng sẽ có khi cho ngân hàng sử dụng vốn của mình, nhưng đối với ngân hàng đây lại là một phần chi phí mà ngân hàng phải bỏ ra để được sử dụng số vốn đó. Lãi suất càng cao sẽ càng thu hút được nhiều vốn hơn. Nhưng vấn đề cần phải bàn đến ở đây là lãi suất huy động của ngân hàng là cơ sở để định lãi cho vay, lãi suất cho vay càng cao thì hoạt động tài trợ của ngân hàng sẽ bị hạn chế. Để đảm bảo hoạt động kinh doanh của ngân hàng có lãi, các ngân hàng thường rất thận trọng trong việc tính toán giữa lãi suất huy động và cho vay đảm bảo một cách hợp lý. Mức lãi vừa có thể cạnh tranh, vừa huy động được vốn mà vẫn không ảnh hưởng nhiều đến các hoạt động khác của ngân hàng. Các hình thức, sản phẩm huy động của ngân hµng Tùy theo điều kiện cụ thể của từng ngân hàng để có thể áp dụng các hình thức huy động khác nhau, hoặc các ngân hàng có thể đa dạng hóa các hình thức huy động thông qua việc tạo ra các sản phẩm huy động mới, cung cấp nhiều tiện ích, đem lại sự thỏa mãn cho khách hàng hoặc một nhóm khách hàng nhằm tối đa hóa nguồn vốn huy động. Bëi không phải mọi khách hàng đều có nhu cầu giống nhau và một sản phẩm không thể đáp ứng được nhu cầu của tất cả các khách hàng. Vì lẽ đó, sản phẩm huy động càng phong phú, khách hàng có nhiều lựa chän hơn, điều này cũng đồng nghĩa với việc vốn huy động của ngân hàng ngày càng tăng, do được huy động từ nhiều hướng khác nhau. 1.7. Các dịch vụ ngân hàng Nếu một ngân hàng đưa ra các dịch vụ tốt và đa dạng hơn thường có lợi thế so với các ngân hàng có dịch vụ giới hạn. Các dịch vụ do ngân hàng cung ứng sẽ đem lại cho khách hàng những lợi ích nhất định, thỏa mãn được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, ngân hàng sẽ thu hút được một lượng lớn khách hàng đến với ngân hàng. Do đó, quy mô vốn huy động của ngân hàng cũng tăng cùng với sự gia tăng của số lượng khách hàng sử dụng các dịch vụ của ngân hàng. Nhưng vấn đề cần quan tâm khi đa dạng hóa dịch vụ đó là lợi thế cạnh tranh của bản thân ngân hàng so với các loại hình kinh doanh cùng loại khác trên thị trường, để từ đó có chiến lược đầu tư, tránh lãng phí mà không đem lại kết quả như mong đợi. 1.8. Hoạt động tài trợ của ngân hàng Huy động vốn với mục đích chính là để tạo nguồn cho hoạt động tài trợ của ngân hàng. Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thực sự có hiệu quả khi việc sử dụng nó đem lại thu nhập cao cho ngân hàng. Một nhân tố mà ngân hàng cần xem xét đầu tiên khi tiến hành xây dựng kế hoạch huy động vốn cho ngân hàng là hoạt động tài trợ trong tương lai gần của ngân hàng. Tùy từng giai đoạn cụ thể, định hướng trong hoạt động tài trợ của ngân hàng, có thể mở rộng hay thu hẹp để từ đó đưa ra các giải pháp huy động lượng vốn cần thiết. Khi ngân hàng mở rộng tín dụng và tăng cường đầu tư thì cần huy động nhiều vốn, và ngược lại .. Nhân tố khách quan 2.1. Nhân tố thuộc về môi trường Sự biến động của nền kinh tế toàn cầu Trong xu thế mở của, hội nhập kinh tế quốc tế là điều kiện khách quan và tất yếu của bất kỳ một quốc gia nào muốn tồn tại, phát triển. Quá trính toàn cầu hóa tạo mối quan hệ hài hòa về lợi ích giữa các quốc gia. Vì thế, sự biến động của nền kinh tế thế giới không chỉ ảnh hưởng đến sự ổn định nền kinh tế, chính trị quốc gia, mà còn tác động mạnh mẽ đến toàn bộ hoạt động của cả hệ thống ngân hàng, có nghĩa là hoạt động huy động vốn của ngân hàng bị ảnh hưởng một cách gián tiếp bởi sự biến động của môi trường toàn cầu. Sự phát triển, ổn định của nền kinh tế trong nước Tình trạng nền kinh tế trong nước tác động mạnh đến hoạt động huy động vốn của các ngân hàng thương mại. Khi nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao. việc sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế ngày càng phát triển và có hiệu quả, người dân có việc làm và thu nhập ổn định, đời sống của người dân được nâng cao, người dân có thêm nhiều khoản để tiết kiệm hoặc đầu tư hơn so với khi nền kinh tế bị khủng hoảng, suy thoái … Hoặc khi sự biến động về chỉ số giá cả, tỷ giá, lạm phát …. được kiềm chế ở mức cho phép sẽ kích thích người dân gửi tiết kiệm nhiều hơn, vốn huy động của các ngân hàng sẽ nhiều lên. Sự phát triển của thị trường tài chính tiền tệ Sự phát triển của thị trường tài chính – tiền tệ tạo kênh huy động vốn quan trọng cho các ngân hàng thương mại. Các ngân hàng sẽ dễ dàng huy động bằng việc sử dụng linh hoạt các công cụ trên thị trường vốn, thông qua kỹ thuật tạo tính lỏng để thu hút nhà đầu tư. Tuy nhiên, sự phát triển của thị trường này có tính hai mặt, nguồn vốn huy động của ngân hàng thương mại cỏ thể tăng lên hoặc giảm đi, do các nhà đầu tư sẽ có nhiều cơ hội để lựa chọn trong bảng danh mục đầu tư với lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi vào ngân hàng, an toàn nhưng tính sinh lời thấp. Chính sách vĩ mô Các chính sách điều hành kinh tế vĩ mô tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp lên hoạt động huy động vốn của ngân hàng như chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ của Ngân hàng Nhà nước, chính sách tiền lương … Trên bình diện của nền kinh tế, sự tác động của chính sách vĩ mô có thể ngược nhau tại một thời điểm nào đó. Vì thế, một khi chính sách này thay đổi, kéo theo sự bất ổn của chính sách khác, và hiển nhiên mục đích tác động của các chính sách có thể triệt tiêu lẫn nhau, có nghĩa là hoạt động huy động vốn của ngân hàng sẽ phải chịu tác động từ nhiều phía và tại một thời điểm, thì sự tác động bày không giống nhau. Môi trường tự nhiên Môi trường, điều kiện tự nhiên cũng ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại thông qua sự tác động vủa nó tới tình hình phát triển của nền kinh tế, tới môi trường sống của khách hàng. Trong trường hợp xảy ra thiên tai như hạn hán, lũ lụt,…. Người dân cần chi tiêu nhiều hơn là để dành cho những khoản tích góp. Do đó, hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại sẽ trở nên khó khăn hơn khi môi trường tự nhiên thuận lợi. Môi trường chính trị – xã hội Môi trường chính trị, xã hội ổn định, người dân an tâm làm việc, có điều kiện nâng cao chất lượng cuộc sống. Không những thế, khi môi trường chính trị, xã hội ít biến động, người dân sẽ cảm thấy yên tâm hơn và tin tưởng hơn vào Chính phủ, vào sự an toàn của các ngân hàng thương mại, luồng vốn chảy vào các ngân hàng sẽ dồi dào hơn so với khi đất nước lâm vào tình tr¹ng bất ổn. Môi trường pháp luật Các quy định của pháp luật là sợi dây trói buộc mọi thành phần kinh tế hoạt động trong khuôn khổ. Không chỉ đối với ngân hàng thương mại phải chÞu quy định chặt chẽ của cơ quan quản lý nhằm đảm bảo an toàn cho người gửi tiền như quy chế tiền gửi tiết kiệm, quy định về việc phát hành giấy tờ có giá … mà hoạt động của ngân hàng còn bị ảnh hưởng gián tiếp qua “ phạm vi ’’ hoạt động của các tổ chức kinh tế, các cá nhân khác trong nền kinh tế. Môi trường các đối thủ cạnh tranh Với sự gia tăng mạnh mẽ của các đối thủ cạnh tranh, các tổ chức tín dụng mới, các tổ chức tín dụng phi ngân hàng ra đời, làm phân tán nguồn vốn trong nền kinh tế. Khách hàng sẽ có nhiều sự lựa chọn hơn và như thế, sự độc quyền của các ngân hàng bị phá vỡ. Nguồn vốn trong nền kinh tế bị san sẻ, và tất nhiên sự chia sẻ này không thể giống nhau giữa các chủ thể tham gia trên thị trường. 2.2. Nhân tố thuộc về bản thân khách hàng Khách hàng là “ chủ nhân ’’ và là người trực tiếp ra quyết định trong việc sử dụng khoản vốn đó. Chính vì thế , mọi nỗ lực của ngân hàng trong hoạt động huy động vốn được đánh giá thông qua quyết định của khách hàng. Quá trình xem xét và đưa ra quyết định cuối cùng của khách hàng cũng chịu sự chi phối của rất nhiều yếu tố, trong đó phải kể đến một số yếu tố có ảnh hưởng khá mạnh mẽ đối với hoạt động huy động vốn của ngân hàng. Phong tục tập quán, tâm lý, thói quen của người dân Phong tục tập quán, tâm lý, thói quen của người dân cũng ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động huy động vốn của các ngân hàng thương mại. Về cơ cấu huy động của các ngân hàng thương mại, có thể nhận thấy vốn huy động từ dân cư, các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn nhất. Thói quen tiết kiệm, hay đến ngân hàng göi tiền, tâm lý muốn an toàn nhưng vẫn sinh lời từ khoản vốn … chính là nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng vốn huy động tại các ngân hàng thương mại. Trình độ văn hóa, giáo dục Sự hiểu biết của người dân về hoạt động ngân hàng, các dịch vụ ngân hàng, hay đơn thuần chỉ là khả năng tiếp cận của người dân đối với ngân hàng thương mại …là một yếu tố giup khách hàng mạnh dạn, tự tin hơn khi đến với ngân hàng, thấy được tính đa năng của các dịch vụ ngân hàng, lợi ích của các sản phẩm dịch vụ do ngân hàng mang lại. Đồng thời, với sự hiểu biết về nguyên tắc hoạt động của ngân hàng thương mại, hoạt động của ngân hàng được quản lý một cách chặt chẽ và tình trạng mất khả năng thanh toán của ngân hàng cũng không phải là vấn đề đáng lo ngại khi quyết định sử dụng kênh đầu tư này. Mức sống của người dân Mức sống của người dân ở mỗi vùng có sự khác nhau. ở thành thị đời sống thường cao hơn ở nông thôn, miền núi, do đó nguồn vốn ở các khu vực đô thị lớn, thành phố, thị xã, khu đông dân cư …. Thường dồi dào hơn, ngân hàng dễ huy động hơn.Tuy nhiên, cũng vì đời sống cao, nên người dân ở khu vực thành thị có xu hướng thích chi tiêu nhiều hơn là tiết kiệm và sự hiểu biết của người dân về các lĩnh vực khác, họ có nhiều cơ hội đầu tư hơn so với người dân sống ở nông thôn, miền núi. Chu kỳ chi tiêu của người dân Chu kỳ chi tiêu cũng đóng góp một phần trong quyết định chi tiêu của khách hàng, tác động tới khối lượng vốn huy động của ngân hàng thương mại. Vào những dịp cuối năm nhu cầu chi tiêu của người dân tăng cao, đồng nghĩa với nhu cầu tín dụng cũng gia tăng, lượng tiền huy động của các ngân hàng giảm đàng kể, có nghĩa là vốn dùng để cho vay hạn chế. Muốn đảm bảo được nguồn vốn dùng cho tín dụng, các ngân hàng phải đưa ra rất nhiều hình thức huy động mới lãi suất cao, sản phẩm dịch vụ đi kèm … thì mới đáp ứng được nhu cầu về vốn dành cho tiêu dùng của khách hµng. Ch­¬ng II: t×nh h×nh huy ®éng vèn cña ng©n hµng c«ng th­¬ng hoµn kiÕm Đối với một ngân hàng, nguồn vốn luôn là yếu tố đầu tiên của mọi quá trình kinh doanh. Một nguồn vốn với cơ cấu hợp lý, chi phí huy động thấp, khả năng huy động lớn sẽ tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng và nâng cao hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trong thời gian qua, cùng với việc cải cách mạnh mẽ trong cơ chế cho vay, NHNN cũng đổi mới cơ chế điều hành lãi suất bằng việc thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận thay cho cơ chế điều hành lãi suất cơ bản. Có thể thấy rằng những thay đổi trong cơ chế điều hành lãi suất đã mang lại nhiều tích cực đối với nền kinh tế trước hết là thị trường tín dụng trở nên sôi động hơn và các ngân hàng thương mại cũng vì thế mà chuyển sang kinh doanh theo nguyên tắc thị trường. Tuy nhiên, chỉ sau một thời gian thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận VNĐ ( tháng 6 /2002 ), lãi suất trên thị trường đã có những biến động đáng kể. Mở đầu là sự cạnh tranh lãi suất giữa các ngân hàng thương mại trong việc thu hút nguồn vốn đã đẩy lãi suất huy động tăng lên và kéo theo là sự tăng lên của lãi suất cho vay. Lẽ thường, khi nhu cầu vốn tăng sẽ kéo theo sự gia tăng của lãi suất, điều này lại càng đúng khi thị trường tài chính trực tiếp ở nước ta cßn chưa phát triển. Đối mặt với những khó khăn trên, NHCT Hoµn KiÕm đã ý thức được rằng để huy động được vốn phải có mức lãi suất đủ hấp dẫn đồng thời phải chú trọng đến các yếu tố quan trọng khác như: Tăng cường uy tín của ngân hàng, nâng cao chất lượng phục vụ, cung ứng những sản phẩm ngân hàng tiện ích cho người dân … Năm 2001, Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm đã đạt tổng số nguồn vốn huy động là 4200 tỷ đồng, tăng 2.027 tỷ đồng, vượt 93% so với năm 2000. Chi nhánh đã đạt mức tăng trưởng cao trong bối cảnh hầu hết các ngân hàng thương mại ( NHTM ) đều tăng lãi suất huy động vốn để thu hút nguồn vốn. Có thể nói, sự tăng trưởng lớn về nguồn vốn khẳng định uy tín và vị thế lớn của ngân hàng trên thị. Với tổng nguồn vốn lớn và ổn định, chi nhánh có đủ khả năng để đáp ứng mọi nhu cầu về vốn đối với khách hàng, đồng thời chuyển vốn về NHCT Việt Nam góp phần điều hòa toàn hệ thống và tham gia thị trường vốn. Năm 2002, tổng nguồn vốn huy động đạt 4700 tỷ đồng ( tăng 12,6% so với năm 2001 và vượt 5,2% so với kế hoạch đặt ra ). Có thể nói trong lúc huy động vốn gặp nhiều khó khăn thì đây là kết quả đáng khích lệ. Có được kết quả như vậy ngay khi nguồn vốn còn dồi dào, ngân hàng đã xác định vốn cho đầu tư phát triển kinh tế là rất lớn, vốn không bao giờ thừa cho một nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam, nên đã xây dựng chiến lược huy động vốn lâu dài. Năm 2003, công tác huy động vốn của NHCT hoµn KiÕm gặp nhiều khó khăn với sự cạnh tranh mạnh mẽ của các NHTM trên địa bàn cả về điểm giao dịch lẫn lãi suất huy động vốn và các hình thức khuyếch trương, khuyến mại … Sự biến động bất ổn của lãi suất và những khó khăn trên đã đặt công tác huy động vốn của Chi nhánh đứng trước nhiều thách thức lớn. Tuy nhiên, chi nhánh đã cố gắng duy trì, phát triển nguồn tiền gửu của các khách hàng truyền thống, tăng cường mở rộng mạng lưới, lập thêm Qũy tiết kiệm tại các khu vực có tiềm năng ( khai trương Điểm giao dịch tại Khu công nghiệp Sài Đồng B, mở thêm Qũy tiết kiệm số 2 tại 22 Lê Thái Tổ ). Nhờ vậy, nguồn vốn huy động của Chi nhánh không ngừng tăng lên, cơ cấu nguồn vốn được cải thiện theo hướng tích cực. Đến 31/12/2003 tổng nguồn vốn huy động đạt 2.485 tỷ đồng, tăng 15% so với năm trước, đây là con số đáng khâm phục thể hiện uy tín của ngân hàng đối với khách hàng ngày càng cao. Về cơ cấu huy động thì nguồn vốn huy động dưới hình thức tiền gửi doanh nghiệp chiếm tỷ lệ rất cao ( trên 60%). Về số tuyệt đối, số tiền tăng dần qua các năm. Tiền gửi của doanh nghiệp chủ yếu là tiền gửi không kì hạn phục vụ cho mục đích thanh toán. Khách hàng được hưởng các dịch vụ thanh toán của ngân hàng và đ­îc trả lãi thấp. Từ lãi suất huy động thấp, Ngân hàng có thể hạ lãi suất cho vay để thu hút khách hàng đến với Ngân hàng. Nhưng nguồn tiền này có đặc điểm là không ổn định, nó tăng giảm tùy thuộc vào chu kỳ kinh tế và nhiều yếu tố khác, Ngân hàng phải có một lượng dự trữ cần thiết để đảm bảo nhu cầu thanh toán của khách hàng nhằm hạn chế tủi ro thanh khoản ở mức thấp nhất. Từ đặc điểm đó mà NHCT Hoµn KiÕm tìm cách hạn chế nguồn tiền gửi doanh nghiệp dần qua các năm về tỷ trọng nhằm thu hút nhiều hơn nguồn tiền gửi dân cư. Bởi lẽ tiền gửi dân cư chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, lãi suất phải trả cao hơn tiền gửi thanh toán vì khách hàng gửi tiền với mục tiêu an toàn và sinh lời mà không yêu cầu bất kỳ một dịch vụ nào của Ngân hàng. Có được nguồn này với tỷ trọng lớn sẽ giúp NHCT Hoµn KiÕm có nguồn vốn ổn định để thực hiện hoạt đéng cho vay và đầu tư. Về kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn giảm về tỷ trọng qua các năm. Năm 2002 là 23% thì đến năm 2003 chỉ còn là 21%. Nguồn tiền gửi không kỳ hạn giảm qua các năm là do nguồn tiền gửi của của doanh nghiệp giảm dần qua các năm về tỷ trọng như đã nói ở trên. Nguồn tiền gửi có kỳ hạn lại tăng dần qua các năm về tỷ trọng giúp Ngân hàng có được nguồn vốn ổn định nhưng chi phí huy động lớn. Mặt khác khi nền kinh tế càng phát triển thì tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn ngày càng phải tăng, tỷ lệ thanh toán qua ngân hàng tăng, lượng tiền mặt trong lưu thông giảm, làm tăng vòng quay vốn trong nền kinh tế, nguồn vốn sử dụng hiệu quả hơn. Với nguồn tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nguồn tiền gửi có kỳ hạn, NHCT Hoµn KiÕm cần phải có chính sách thích hợp để thu hút ngày càng nhiều hơn nguồn tiền gửi không kỳ hạn . Năm 2004, công tác huy động vốn năm 2004 gặp nhiều khó khăn. Do sự cạnh tranh mạnh mẽ của các ngân hàng khác trên địa bàn, sự phát triển ngày càng đa dạng của hệ thống các NHTMCP ( ngân hàng thương mại cổ phần ), tác động ngược chiều của chính sách thắt chặt tín dụng và sàng lọc khách hàng, là sự thay đổi cơ chế chính sách của Chính phủ đối với một số nghành, tổ chức kinh tế – xã hội … Riêng đối với NHCT Hoµn KiÕm, khó khăn lại càng nhiều do nguồn vốn lớn lại nằm ở một số khách hàng lớn, bị tập trung cạnh tranh, khai thác. Tuy nhiên, Chi nhánh đã chủ động tiếp cận, khai thác nguồn tiền gửi của doanh nghiệp, đa dạng hóa dịch vụ và nâng cao chất lượng phục vụ tại các điểm giao dịch, các Qũy tiết kiệm … Nhờ vậy, nguồn vốn huy động tại chỗ không ngừng tăng lên. Đến 31/12/ 2004 , nguồn vốn huy động tại chỗ đạt 2.768 tỷ đồng, tăng 11% so với đầu năm.Tổng nguồn vốn giữ ở mức 4.786 tỷ đồng, giảm 4% so với đầu năm do nguồn vốn vay giảm 500 tỷ đồng.Tuy nhiên, nguồn vốn huy động bình quân năm 2004 đạt 4950 tỷ đồng, bằng năm trước. Cơ cấu nguồn vốn ổn định so với năm trước, trong đó: Nguồn vốn VNĐ đạt 4,484 tỷ đồng, chiếm 94%, nguồn vốn ngoại tệ đạt 284 tỷ đồng, chiếm 6% tổng nguồn vốn. Nguồn vốn tiền gửi dân cư đạt 789 tỷ đồng chiếm 16,5 %, nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt 3.979 tỷ đồng chiếm 83,5% tổng nguồn vốn. Nguồn tiền gửi không kỳ hạn đạt 782 tỷ đồng chiếm 16,4 %, nguồn vốn có kỳ hạn đạt 3,986 tỷ đồng chiếm 83,6% tổng nguồn vốn. Cơ cấu này đảm bảo tính chất ổn định của nguồn vốn và tính an toàn, hiệu quả của cơ cấu tín dụng tại Chi nhánh. Năm 2005, Tổng nguồn vốn đến ngày 31/12/2005 đạt 4.591 tỷ đồng. Trong đó, nguồn vốn huy động tại chỗ đạt 2.761 tỷ đồng, tăng 1% so với đầu năm; tiền gửi dân cư đạt 884 tỷ đồng, tăng 16 %. Trong năm, cơ cấu nguồn vốn có sự thay đổi tích cực; tỷ trọng tiền gửi dân cư chiếm 91 % , tăng 8% so với đầu năm. Nguồn vốn này bảo đảm cho Chi nhánh chủ động trong hoạt động kinh doanh. Có thể nói sự tăng trưởng lớn về nguồn vốn không chỉ là kết quả của việc đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ cung ứng cho khách hàng, phong cách phục vụ văn minh, lịch sự, tận tình, chu đáo, mà còn khẳng địng về uy tín và vị thế của NHCT Hoµn KiÕm trên thương trường. Với tổng nguồn vốn lớn và ổn định, Chi nhánh có đủ khả năng để đáp ứng mọi nhu cầu về vốn đối với khách hàng, đồng thời chuyển vốn về NHCT góp phần điều hòa toàn hệ thống và tham gia thị trường vốn. Trong thời gian tới, thị trường sẽ còn chứng kiến nhiều cuộc cạnh tranh gay gắt hơn nữa, đòi hỏi NHCT Hoµn KiÕm phải không ngừng nỗ lực hơn nữa trong việc thu hút mạnh mẽ các nguồn tiền gửi, nhằm xây dựng cơ cấu nguồn vốn ổn định, đảm bảo vững chắc cho sự phát triển các nghiệp vụ kinh doanh. ch­¬ng III: m« h×nh ­íc l­îng ¶nh h­ëng cña l·i suÊt huy ®éng tíi l­îng tiÒn göi cña nhct hoµn kiÕm 1. Mối quan hệ kinh tế giữa lãi suất huy động và lượng tiền gửi Như ta đã biết lãi suất huy động phản ánh thu nhập mà khách hàng có được khi gửi tiền vào ngân hàng ( khách hàng là các tổ chức kinh tế, dân cư, doanh nghiệp …). Thu nhập có được khi gửi một lượng tiền vào ngân hàng càng lớn thì càng kích thích được các doanh nghiệp, dân cư gửi tiền. Như vậy tiền gửi, đặc biệt là tiền gửi ngắn hạn, thường nhạy cảm với các biến động về lãi suất. Lãi suất huy động càng cao thì càng càng kích thích đựơc doanh nghiệp, dân cư … gửi tiền và như thế đã lam gia tăng lượng tiền gửi của ngân hàng. Trong điều kiện nền kinh tế có lạm phát thì người có tiền tiết kiệm thường quan tâm tới lãi suất thực. Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát Điều đó có nghĩa là lãi suất thực dương mới thực sự hấp dẫn được các nguồn tiền gửi. 2. Mô hình hoá ảnh hưởng của lãi suất huy động tới lượng tiền gửi tại NHCT Hoµn kiÕm Theo số liệu về huy động vốn của NHCT HK được cho trong bảng sau đây: Th¸ng M R P 01/2003 219.0423 0.5623 101.9 02/2003 228.4411 0.56922 102.2 03/2003 216.5412 0.5611 99.4 04/2003 214.9988 0.56098 100 05/2003 226.4395 0.56842 99.9 06/2003 235.1923 0.5803 99.7 07/2003 245.6461 0.58732 99.7 08/2003 254.8157 0.59321 99.9 09/2003 259.7894 0.5947 100.1 10/2003 247.1039 0.5897 99.8 11/2003 257.5609 0.5936 100.6 12/2003 239.0679 0.57341 100.8 01/2004 227.0284 0.5634 101.1 02/2004 245.2007 0.5864 103 03/2004 234.3475 0.5721 100.8 04/2004 232.3384 0.5711 100.5 05/2004 239.8073 0.5847 100.9 06/2004 222.6256 0.5643 100.8 07/2004 241.5767 0.5867 100.5 08/2004 253.8243 0.5912 100.6 09/2004 272.9937 0.5987 100.3 10/2004 284.3672 0.5995 100 11/2004 279.0627 0.5924 100.2 12/2004 264.5398 0.5975 100.6 01/2005 221.1006 0.5569 101.1 02/2005 216.4493 0.56324 102.5 03/2005 224.2322 0.5678 100.1 04/2005 216.4154 0.5613 100.6 05/2005 228.2109 0.57221 100.5 06/2005 251.8572 0.5893 100.4 07/2005 237.4818 0.5812 100.4 08/2005 233.9171 0.5798 100.4 09/2005 218.9859 0.5676 100.8 10/2005 235.543 0.5802 100.4 11/2005 241.707 0.5934 100.4 12/2005 257.1192 0.59021 100.8 01/2006 212.0602 0.550997 101.2 02/2006 214.6573 0.56205 102.1 ( Trong đó: M là lượng tiền gửi -đơn vị tỷ đồng; r là lãi suất bình quân có trọng số của các nguồn tiền khác nhau - đơn vị (%); p chỉ số giá tiêu dùng được dùng thay cho lạm phát - đơn vị là % và tháng trước là 100%). Tæng tiÒn l·i chi tr¶ L·i suÊt b×nh qu©n cã träng sè = Tæng nguån vèn huy ®éng trong k× Bằng cách vẽ đồ thị riêng biệt của M phụ thuộc vào r và p rút ra nhận xét về dạng hàm hồi qui. Đặc biệt là dạng quan hệ giữa M và r. đồ thị biểu diễn M phô thuộc vào p: đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của M vào r: Nhìn vào đồ thị ta thấy được mối quan hệ của M với r và p. Vậy mô hình phân tích ảnh hưởng của lãi suất huy động tới lượng tiền gửi là: M=  3. Ước lượng mô hình Với số liệu cho trong bảng trên thực hiện ước lượng mô hình: M=  ta có kết quả sau đây : Dependent Variable: M Method: Least Squares Date: 04/25/06 Time: 03:17 Sample: 2003:01 2006:02 Included observations: 38 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. R 1257.076 92.27336 13.62338 0.0000 P -0.143315 1.603051 -0.089402 0.9293 C -473.7679 185.5375 -2.553489 0.0152 R-squared 0.855947 Mean dependent var 238.2129 Adjusted R-squared 0.847716 S.D. dependent var 18.76100 S.E. of regression 7.321221 Akaike info criterion 6.895088 Sum squared resid 1876.010 Schwarz criterion 7.024371 Log likelihood -128.0067 F-statistic 103.9833 Durbin-Watson stat 1.152946 Prob(F-statistic) 0.000000 Estimation Command: ===================== LS M R P C Estimation Equation: ===================== M = C(1)*R + C(2)*P + C(3) Substituted Coefficients: ===================== M = 1257.075519*R - 0.1433152792*P - 473.7679439 * KiÓm ®Þnh ý nghÜa thèng kª cña c¸c hÖ sè trong m« h×nh + KiÓm ®Þnh ý nghÜa thèng kª cña hÖ sè a1 Gi¶ thiÕt: H0: H1: Ta thÊy t = Víi møc ý nghÜa , t0,025(35) = 2,021 do t > t0,025(35) nªn ta b¸c bá gi¶ thiÕt H0 vµ chÊp nhËn H1 , cã nghÜa lµ hÖ sè a1 cã ý nghÜa. + KiÓm ®Þnh ý nghÜa thèng kª cña hÖ sè a2 Gi¶ thiÕt: H0: a2= 0 H1: a2 0 Ta thÊy v× t < t0,025(35) nªn ta chÊp nhËn gi¶ thiÕt H0 cã nghÜa lµ a2= 0 * Kiểm định m« ph©n tÝch ¶nh h­ëng cña l·i suÊt huy ®éng tíi l­îng tiÒn göi sau khi ®· lo¹i bá biÕn p ta ®­îc kÕt qu¶ nh­ sau: Dependent Variable: M Method: Least Squares Date: 05/06/06 Time: 02:23 Sample: 2003:01 2006:02 Included observations: 38 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. R 1259.733 86.14345 14.62366 0.0000 C -489.7292 49.79215 -9.835471 0.0000 R-squared 0.855914 Mean dependent var 238.2129 Adjusted R-squared 0.851912 S.D. dependent var 18.76100 S.E. of regression 7.219646 Akaike info criterion 6.842685 Sum squared resid 1876.438 Schwarz criterion 6.928873 Log likelihood -128.0110 F-statistic 213.8515 Durbin-Watson stat 1.166089 Prob(F-statistic) 0.000000 * KiÓm ®Þnh tù t­¬ng quan Ta cã gi¸ trÞ d = 1,166089 trong khi ®ã n= 38 vµ k=1, víi møc ý nghÜa 5%, th× Du = 1,535 vµ Dl = 1,427 Do d = 1,166089 < Dl nªn tån t¹i tù t­¬ng quan d­¬ng. * Kh¾c phôc tù t­¬ng quan b»ng ph­¬ng ph¸p Durbin-Watson 2 b­íc Ta ­íc l­îng m« h×nh sau ®©y: M = Ta cã kÕt qu¶ sau : Dependent Variable: M Method: Least Squares Date: 05/06/06 Time: 07:42 Sample(adjusted): 2003:02 2006:02 Included observations: 37 after adjusting endpoints Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. R 1106.942 73.83117 14.99288 0.0000 R(-1) -205.9886 172.6404 -1.193166 0.2413 M(-1) 0.427969 0.125068 3.421891 0.0017 C -384.4862 75.35962 -5.102018 0.0000 R-squared 0.923995 Mean dependent var 238.7310 Adjusted R-squared 0.917086 S.D. dependent var 18.74214 S.E. of regression 5.396767 Akaike info criterion 6.311283 Sum squared resid 961.1282 Schwarz criterion 6.485437 Log likelihood -112.7587 F-statistic 133.7278 Durbin-Watson stat 1.872255 Prob(F-statistic) 0.000000 stimation Command: ===================== LS M R R(-1) M(-1) C Estimation Equation: ===================== M = C(1)*R + C(2)*R(-1) + C(3)*M(-1) + C(4) Substituted Coefficients: ===================== M = 1106.941533*R - 205.9886069*R(-1) + 0.4279689329*M(-1) - 384.4861507 Trong ®ã: . ®Æt Mt* = Mt- 0,428*Mt-1vµ rt*= rt*- 0,428*rt-1 ¦íc l­îng m« h×nh: Mt*= Ta ®­îc kÕt qu¶ sau : Dependent Variable: M1 Method: Least Squares Date: 05/06/06 Time: 08:01 Sample(adjusted): 2003:02 2006:02 Included observations: 37 after adjusting endpoints Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. R1 1117.773 87.85981 12.72223 0.0000 C -233.2352 29.08219 -8.019865 0.0000 R-squared 0.822204 Mean dependent var 136.5108 Adjusted R-squared 0.817124 S.D. dependent var 15.02868 S.E. of regression 6.426856 Akaike info criterion 6.611386 Sum squared resid 1445.657 Schwarz criterion 6.698463 Log likelihood -120.3106 F-statistic 161.8551 Durbin-Watson stat 1.684637 Prob(F-statistic) 0.000000 Víi kÕt qu¶ kiÓm ®Þnh trªn ta cã: DW= 1,684637; theo kiÓm ®Þnh BG: Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 0.691117 Probability 0.411585 Obs*R-squared 0.737115 Probability 0.390587 Gi¸ trÞ: (n-1)*R2=0,737115 vµ p = 0,390587 , . Do (n-1) *R2 < nªn kh«ng cã c¬ së b¸c bá gi¶ thiÕt H0 tøc lµ kh«ng tån t¹i tù t­¬ng quan. * KiÓm ®Þnh ph­¬ng sai sai sè thay ®æi White Heteroskedasticity Test: F-statistic 2.513800 Probability 0.095900 Obs*R-squared 4.766402 Probability 0.092255 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 05/06/06 Time: 09:36 Sample: 2003:02 2006:02 Included observations: 37 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 4688.582 6098.425 0.768819 0.4473 R1 -30370.57 37435.95 -0.811267 0.4229 R1^2 49255.62 57392.25 0.858228 0.3968 R-squared 0.128822 Mean dependent var 39.07180 Adjusted R-squared 0.077576 S.D. dependent var 64.33649 S.E. of regression 61.79064 Akaike info criterion 11.16299 Sum squared resid 129814.8 Schwarz criterion 11.29360 Log likelihood -203.5152 F-statistic 2.513800 Durbin-Watson stat 1.091667 Prob(F-statistic) 0.095900 Ta cã: n*R2= 4,766402 vµ , do n*R2 < nªn chÊp nhËn H0 ph­¬ng sai cña sai sè ®ång ®Òu. * KiÓm ®Þnh d¹ng hµm Ramsey RESET Test: F-statistic 0.465592 Probability 0.631824 Log likelihood ratio 1.029595 Probability 0.597622 Test Equation: Dependent Variable: M1 Method: Least Squares Date: 05/06/06 Time: 09:56 Sample: 2003:02 2006:02 Included observations: 37 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. R1 -8516.816 20618.79 -0.413061 0.6822 C 2162.417 5073.978 0.426178 0.6727 FITTED^2 0.063544 0.145470 0.436818 0.6651 FITTED^3 -0.000155 0.000379 -0.407873 0.6860 R-squared 0.827084 Mean dependent var 136.5108 Adjusted R-squared 0.811364 S.D. dependent var 15.02868 S.E. of regression 6.527293 Akaike info criterion 6.691667 Sum squared resid 1405.983 Schwarz criterion 6.865821 Log likelihood -119.7958 F-statistic 52.61455 Durbin-Watson stat 1.761547 Prob(F-statistic) 0.000000 Ta thÊy F= 0,465592 < F0,05(2, 33) = 3,284924 chÊp nhËn H0 d¹ng hµm lµ ®óng . * KiÓm ®Þnh tÝnh dõng cña phÇn d­ ADF Test Statistic -4.2351 1% Critical Value* -3.6228 5% Critical Value -2.9446 10% Critical Value -2.6105 *MacKinnon critical values for rejection of hypothesis of a unit root. Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(E2) Method: Least Squares Date: 05/06/06 Time: 15:26 Sample(adjusted): 2003:03 2006:02 Included observations: 36 after adjusting endpoints Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. E2(-1) -0.449079 0.142282 -3.156260 0.0033 C 18.88811 10.66556 1.770945 0.0855 R-squared 0.226604 Mean dependent var 1.560819 Adjusted R-squared 0.203857 S.D. dependent var 61.48945 S.E. of regression 54.86508 Akaike info criterion 10.90158 Sum squared resid 102346.0 Schwarz criterion 10.98956 Log likelihood -194.2285 F-statistic 9.961978 Durbin-Watson stat 1.672628 Prob(F-statistic) 0.003340 Theo kÕt qu¶ ­íc l­îng trªn th× phÇn d­ lµ nhiÔu tr¾ng ph©n tÝch Theo kết quả ước lượng: Mt* = -233,2352 +1117,773 rt* Trong ®ã: Mt*= Mt- 0.428*Mt-1 vµ rt*=rt- 0,428*rt-1 Ta thấy: =1117,773 >0 điều này chứng tỏ khi rt*tăng thêm 1% thì Mt* tăng thêm 1257,075519 tỷ đồng, kết quả này là phù hợp, phản ánh đúng quan hệ kinh tế giữa lãi suất huy động và lượng tiền gửi. R2= 0.822204 cũng khá cao, chứng tỏ các biến độc lập giải thích 85,5947% sự thay đổi của biến phụ thuộc, do vậy các biến đưa vào mô hình là hoàn toàn phù hợp. 5. §Ò xuÊt Ngày nay, cạnh tranh không chỉ diễn ra giữa các NHTM trong huy động vốn mà còn cạnh tranh với các tổ chức tiết kiệm, công ty tài chính, qũy tín dụng nhân dân…Với quy mô cạnh tranh này, chính sách lãi suất huy động vốn đưa ra có thể làm gia tăng nguồn vốn nhưng cũng có thể tiền gửi sẽ tự rò rỉ bằng cách chuyển đến nơi đầu tư khác. Vì thế nghiên cứu thị trường để đưa ra một chính sách lãi suất hợp lý có ý nghĩa quyết định đén việc gia tănh tiền gửi. Với mục đích trong ngắn hạn của ngân hàng là mở rộng huy động để tăng trưởng thì cần phải có các chiến lựơc sau: Duy trì lãi suất cạnh tranh trong thời gian trước mắt. Lãi suất của tiền gửi tiết kiệm và tài khoản có kỳ hạn của ngân hàng cao hơn mặt bằng lãi suất trên thị trường là điều dễ hiểu. Đây là chiến lược cạnh tranh bằng lãi suất của ngân hàng để thu hút lượng tiền nhà rỗi trong dân cư với các đối thủ cạnh tranh hơn hẳn về mọi ưu thế. Đây là nguồn tiền có tính ổn định cao cho hoạt động tín dụng vào đầu tư của ngân hàng, vì vậy trong thời gian tới, ngân hàng vẫn phải tiếp tục huy động với mức lãi suất cao như vậy. Việc duy trì lãi suất huy động vốn cạnh tranh trong giai đoạn hiện nay đối với Ngân hàng là rất quan trọng. Đặc biệt là trong giai đoạn khan hiếm tiền tệ như hiện nay, dù những khác biệt tương đối nhỏ về lãi suất cũng thúc đẩy người gửi tiền và nhà đầu tư chuyển vốn từ công cụ này sang công cụ khác. Cùng với việc duy trì lãi suất cạnh tranh, cần kết hộ với các chiến lược khác để khách hàng gửi tiền thấy yên tâm, thoải mái hơn khi đến với ngân hàng. Việc duy trì lãi suất cạnh tranh cần dựa trên cơ sở tính toán doanh thu chi phí hoạt động của Ngân hàng, có như vậy mới đảm bảo lãi suất đầu ra mới đử tư cách cạnh tranh đồng thời đảm bảo tính an toàn cho mình. Nhưng việc duy trì lãi suất cạnh tranh chỉ nên thực hiện trong thời gian ngắn hạn, bởi trong thời gian khan hiếm tiền tệ, sự cạnh tranh gay gắt, các ngân hàng khác cũng có thể sẽ thực hiện tăng lãi suất huy động, mà ngân hàng thì không thể cứ đẩy mãi lãi suất của mình lên cao được do còn bị khống chế bởi lãi suất đầu ra. Vì vậy, trong dài hạn cần tăng các lợi thế cạnh tranh khác để giảm bớt áp lực tăng lãi suất huy động vốn. Phải duy trì mối quan hệ giữa lãi suất đầu vào và chỉ số lạm phát. Do có sự tăng chỉ số giá tiêu dùng, ngân hàng cần phải đảm bảo mức lãi suất thực dương. Có như vậy, người gửi tiền vào ngân hàng mới yên tâm và tin tưởng gửi các khoản tiền nhàn rỗi của mình vào ngân hàng. Điều chỉnh mức lãi suất tại các kỳ hạn: do cơ cấu kỳ hạn các khoản tiền gửi còn chưa phong phú đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng, trong thời gian tới ngân hàng cần nghiên cứu và đưa ra các kỳ hạn mới, với mức lãi suất chia nhỏ hơn, để bảng biểu lãi suất có sự hấp dẫn về tính đa dạng cho khách hàng có nhiều lựa chọn. Từng bước thay đổi cơ cầu nguồn tiền gửi huy động để ra tăng thêm hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Tình hình nguồn tiền gửi thanh toán của Ngân hàng còn chiếm tỷ trọng thấp so với tổng nguồn vốn huy động được. Vì vậy, ngân hàng có thể tăng lãi suất của nguồn huy động không kỳ hạn lên một chút, đây sẽ là động lực kích thích người gửi tiền vào ngân hàng với mục đích thanh toán. Đồng thời kết hợp với tăng cường nâng cao chất lượng dịch vụ của thanh toán của ngân hàng. Ta có thể thấy, nếu ngân hàng có thể thu hút được một lượng lớn các doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng với mục đích thanh toán, trước hết là thu hút đựơc một lượng vốn rất lớn, thứ hai là lượng vốn này doanh nghệp chỉ có nhu cầu rút hay sử dụng khi đến kỳ hạn thanh toán như trả lương, trả tiền mua nguyên vật liệu … nếu tính toán được các kỳ hạn rút hay phải thanh toán của doanh nghiệp thì ngân hàng sẽ tránh không gặp phai rủi ro trong việc sử dụng nguồn vốn này. Hơn nữa, việc thực hiện thanh toán hộ các doanh nghiệp ngân hàng có thể thu phí dịch vị để bù đắp khoản chi phí trả lãi khoản này. Đây là giải pháp để h­íng tới phát triển tài khoản giao dịch của ngân hàng. Kết hợp với giải pháp này ngân hàng cần đẩy mạnh các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng, mở nhiều tài khoản thanh toán hướng tới người lao động có thu nhập đều đặn hàng tháng … từ đó đẩy mạnh huy động tiền gửi thanh toán cho ngân hàng. Đây cũng là chiến lược lâu dài để phát triển của ngân hàng, vì trong vài năm tới, người dân sẽ sử dụng các tài khoản thanh toán thông qua ngân hàng thay cho việc sử dụng nhiều tiền mặt trong lưu thông như hiện nay. Một vấn đề cũng rất quan trọng đó là chính sách lãi suất của ngân hàng cần kết hợp với các chính sách khác tạo thành một tổng thể thống nhất , từ đó đem lai hiệu qủa cao trong hoạt động huy động vốn . ---- Kết luận --- Từ các kết quả nhận được và thông qua những đánh giá cho ta thấy lãi suất huy động có vai trò quan trọng quyết định tới hoạt động huy động vốn của một ngân hàng trong nền kinh tế thị trườn. Cơ chế lãi suất thỏa thuận của NHNN là tiền đề để các ngân hàng tự chủ trong định giá các sản phẩm ngân hàng, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng mình. Mô hình trên đã chỉ ra rằng trong các yếu tố tác động tới hoạt động huy động vốn thì lãi suất huy động giữ một vai trò đàng kể. Do vậy để có một nguồn vốn dồi dào và thực sự ổn định để mở rộng hoạt động kinh doanh của mình, đòi hỏi mỗi ngân hàng phải tự tạo cho mình một chính sách lãi suất hợp lý. Trong nền kinh tế mở ngày nay, các ngân hàng liên tục cạnh trang với nhau trong mọi hoạt động của mình, trong đó có cả hoạt động huy động vốn thì việc tạo ra một chính sách lãi suất huy động lại càng trở nên cần thiết, quyết định tới sự thành bại của ngân hàng. MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc12805.doc
Tài liệu liên quan