Chuyên đề Thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư Xây dựng cơ bản ở tỉnh Phú Thọ 2003-2007

Thẩm định dự án đầu tư được tiến hành đối với tất cả các dự án thuộc mọi nguồn gốc , thuộc các thành phần kinh tế đặc biệt là các dự án đầu tư Xây dựng cơ bản . Tất cả các dự án đầu tư có xây dựng đều phải thẩm định về qui hoạch xây dựng , các phương án kiến trúc , công nghệ , sử dụng đất đai , tài nguyên , bảo vệ môi trường sinh thái, .Các dự án cần được đánh giá tính hiệu quả của dự án trên hai phương diện : hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội; đánh giá tính khả thi của dự án : đây là mục dích hết sức quan trọng trong thẩm định dự án . Một dự án hợp lý và hiệu quả cần phải có tính khả thi . Tại các cơ quan tiến hành thẩm định , cần nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực của đội ngũ cán bộ . Thường xuyên cập nhật các thông tin về các văn bản pháp luật mới của chính phủ để tiến hành điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu mới . Không ngừng học hỏi các kiến thức mới , kinh nghiệm mới ở các tỉnh bạn và ở nước ngoài.

doc61 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư Xây dựng cơ bản ở tỉnh Phú Thọ 2003-2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o các công trình trọng điểm là 744 tỷ đồng, chiếm 82,2% vốn ngành giao thông. Đến nay , hầt hết các tuyến quốc lộ đi qua địa bàn tỉnh đã và đang được nâng cấp ; hoàn thành đầu tư 159 Km tỉnh lộ, 1330 km đường giao thông nông thôn ( 462 km đường bê tông, 40 km đường nhựa ),100% số xã có đường ô tô đến trung tâm xã ( hoàn thành năm 2001 ). So với những năm trước đây, hệ thống giao thông đường bộ trong 3 năm qua được đầu tư với tốc độ khá nhanh, đã tạo được mạng lưới giao thông tương đối đồng bộ , tăng cường sự gắn kết giữa tỉnh với các tỉnh bạn ( Tuyên Quang , Yên Bái , Sơn La , Hà Tây , Hoà Bình ,…) , giữa tỉnh với các huyện và giữa huyện với các xã . Nhu cầu đi lại của nhân dân và lưu thông hàng hoá được cải thiện. 2.3.2- Hạ tầng phục vụ sản xuất nông , lâm nghiệp Bằng các nguồn vốn đầu tư , đã bố trí cải tạo nâng cấp được 146 công trình , hồ đập đầu mối , 23 dự án thuỷ lợi tưới vùng đồi , 517 Km kênh mương các loại, tăng thêm 5560 ha được tưới tiêu chủ động . Hệ thống các công trình thuỷ lợi hiện có đảm bảo tưới tiêu chủ động cho 61,2% diện tích cây trồng, trong đó diện tích lúa đạt 87,6%. Trung tâm giống cây lương thực, giống gia súc được chú trọng đầu tư , về cơ bản đáp ứng được nhu cầu giống cho sản xuất . Về hệ thống đê ,kè: Các tuyến sông đê hiện có cơ bản đáp ứng được yêu cầu chống lũ hàng năm . Nhưng do thời tiết diễn biến phức tạp , nước sông lên xuống thất thường làm thay đổi chế độ dòng chảy, gây sạt lở bờ vở sông ở nhiều đoạn; hiện có trên 60 km bờ vở sông bị sạt lở ( chiếm 16 % chiều dài đê sông ) , đến nay mới xử lý được 25 km ( 30 kè ). 2.3.3- Mạng lưới điện Hệ thống đường trung thế và trạm biến áp được cải tạo , nâng cấp và đầu tư mới; lưới điện nông thôn được chú trọng. Đã có thêm 50 xã và 10 % số hộ được dùng điện (đạt 75% ), dự kiến đến hết năm 2003 , hoàn thành mục tiêu 100 % số xã có điện lưới quốc gia; điện năng tiêu thụ bình quân đạt 503,1 kwh / người/năm, tăng 31,9 % so với năm 2000 2.3.4- Hệ thống thông tin liên lạc Trong 3 năm đã đầu tư tăng thêm 54 xã có máy điện thoại , 95 điểm bưu điện văn hoá xã , nâng cấp 15 tổng đài, điện thoại cố định, lắp đặt 9 trạm điện thoại di động , 4 tuyến cáp quang nội tỉnh , 80 trạm điện thoại công cộng ở Việt Trì và thị xã Phú Thọ. Đến nay đã đạt được mục tiêu 100 % số xã có máy điện thoại; số máy điện thoại trên 100 dân đạt 4,5 máy ( năm 2000 là 1,65 máy ). Mạng lưới thông tin liên lạc đã trải rộng trên địa bàn toàn tỉnh, nhiều dịch vụ viễn thông mới được triển khai như dịch vụ 171 , Internet, hộp thư thoại…; chất lượng các dịch vụ ngày càng đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc cho sản xuất , kinh doanh và đời sống. Dự kiến đến hết năm 2003, cơ bản phủ sóng di động đến các trung tâm huyện. 2.3.5- Mạng lưới thương mại, du lịch và hạ tầng đô thị Trong những năm qua tỉnh đã chú trọng đầu tư , phát triển mạng lứơi, dịch vụ, đảm bảo cung ứng vật tư, hàng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân đến tận các thôn, bản vùng sâu , vùng xa. Các cơ sở dịch vụ du lịch, hệ thống khách sạn nhà hàng được mở rộng ở nhiều huyện; hạ tầng các điểm du lịch đã được chú trọng đầu tư . Hạ tầng đô thị của thành phố Việt Trì đã được quan tâm đầu tư , nhất là hệ thống đường giao thông , điện, cấp thoát nước, vệ sinh môi trường, các công trình công cộng, văn hóa, thể thao… 2.2.6- Hạ tầng các cụm, khu công nghiệp: Đã đầu tư xong giai đoạn 1 khu công nghiệp Thuỵ Vân, đang tích cực triển khai giai đoạn 2 và cụm công nghiệp Bạch Hạc. Đến nay , đã có 31 dự án đầu tư được cấp phép vào khu công nghiệp Thuỵ Vân và cụm công nghiệp Bạch Hạc ( 11 doanh nghiệp nước ngoài và 20 doanhh nghiệp trong nước ), vốn đăng ký 141 triệu USD , 9 doanh nghiệp đã đi vào hoạt động, Hạ tầng cụm công nghiệp Đồng Lạng, Tam Nông đang tiến hành qui hoạch và chuẩn bị đầu tư trong thời gian tới. 2.3.7- Hạ tầng một số lĩnh vực xã hội 2.3.7.1- Về giáo dục và dào tạo Mạng lưới trường lớp đa được qui hoạch khá hợp lý, đã tạo thuận lợi cho trẻ em đến trường và đáp ứng được nhu cầu học tập của nhân dân. Cơ sở vật chất trường học được chú trọng đầu tư , số phòng học kiên cố , bán kiên cố tăng nhanh tỷ lệ phòng học cấp 4 trở lên đạt trên 80%, trong đó phòng học cao tầng chiếm 25,5 % . Hệ thống dạy nghề , các cơ sở đào tạo từng bước được củng cố. 2.2.7.2- Về y tế : Mạng lưới y tế từ tỉnh đến y tế cơ sở được tăng cường, cơ sở vật chất , trang thiết bị tiếp tục được đầu tư , nâng cấp như Bệnh viện đa khoa khu vực thị xã Phú Thọ, bệnh viện Lao, Tâm Thần; Trung tâm y tế Thanh Ba , Lâm Thao, các trạm y tế xã …; công tác điều trị và chăm sóc sức khoẻ từ tuyến tỉnh đến y tế cơ sở tiếp tục đựơc coi trọng , y tế thôn bản được tăng cường, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu , khám chữa bệnh của nhân dân. 2.3.7.3- Văn hoá , thông tin, thể thao: Các thiết chế văn hoá , thông tin, thể thao đựơc coi trọng đầu tư và củng cố. Nhiều cơ sở văn hoá , khu vui chơi, luyện tập thể thao, các khu di tích lịch sử , hệ thống phát thanh, truyền hình từ tỉnh đến huyện và xã được đầu tư mới hoặc sửa chữa, nâng cấp , mức hưởng thụ văn hoá , tinh thần của nhân dân được nâng lên. Tóm lại, mặc dù còn nhiều khó khăn , nhưng do có những cơ chế, giải pháp huy động, khai thác vốn đầu tư hợp lý ; định hướng đầu tư có trọng điểm , nên kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của tỉnh những năm qua được đầu tư với tốc độ khá nhanh, bước đầu thu hút được các nguồn vốn từ khu vực dân cư , tư nhân , các doanh nghiệp nứơc ngoài và tỉnh ngoài . Việc bố trí cơ cấu đầu tư đúng hướng, đã có tác dụng phát huy thế mạnh trên từng ngành, từng lĩnh vực , góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế , giải quyết việc làm cho người lao động. 3. Những hạn chế còn tồn tại trong công tác đầu tư Xây dựng cơ bản 3.1- Những hạn chế còn tồn tại 3.1.1- Khai thác nguồn lực đầu tư chưa tương xứng với tiềm năng, bố trí vốn còn dàn trải. -Huy động các nguồn nội lực còn hạn chế, nhất là đầu tư từ khu vẹc dân cư, tư nhân , vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh, thực hiện các dự án chủ yếu dựa vào nguồn vốn Trung ương hỗ trợ hàng năm. -Tổ chức khai thác nguồn lực từ các cơ chế , chính sách cả nhà nước, từ các chương trình , dự án của các bộ , ngành trên địa bàn chưa nhiều . Khai thác tiềm năng đất đai , tài nguyên để tạo thành nguồn lực cho đầu tư còn hạn chế. -Thực hiện các chính sách ưu đãi, cơ chế một nửa , một đầu mối thu hút vốn đầu tư nước ngoài ,tỉnh ngoài mới chỉ là bước đầu ; phối hợp thực hiện giữa các cấp, các ngành còn nhiều vướng mắc. -Công tác kế hoạch hoá , lồng ghép các nguồn vốn còn thiếu cơ chế cụ thể; nguồn lực đầu tư còn phân tán ; bố trí còn dàn trải , có lúc , có nơi còn lãng phí , thất thoát. 3.1.2- Tiến độ triển khai dự án còn chậm , còn nợ khối lượng hoàn thành lớn -Phối hợp giữa các cấp , các ngành , giữa các chủ đầu tư với đơn vị thi công để triển khai thực hiện dự án còn chậm; nhất là công tác chuẩn bị đầu tư , chuẩn bị thực hiện dự án , bồi thường, giải phóng mặt bằng. -Nợ khối lượng Xây dựng cơ bản hoàn thành, sức ép trả nợ vốn vay lớn. Nhu cầu vốn đối ứng, vốn chuẩn bị đầu tư mới đáp ứng được 30 % . Khả năng vốn thanh toán hạn hẹp , nhiều dự án phải kéo dài thời gian , làm giảm hiệu quả vốn đầu tư . 3.1.3- Kết cấu hạ tầng còn thiếu đồng bộ , chất lượng chưa cao -Hệ thống đường giao thông mới tập trung phát triển các tuyến trục dọc. Chất lượng đường còn thấp (đường đạt tiêu chuẩn chỉ chiếm 25 % ), nhiều tuyến còn quá nhỏ , nhiều công trình phụ trợ trên tuyến chưa đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, nhất là các tuyến phía Tây của tỉnh. -Hạ tầng phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp; các cơ sở sản xuất , cung ứng giống cây trồng, vật nuôi phục vụ các chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp , nông thôn, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, cơ cấu mùa vụ còn hạn chế. Các công trình thuỷ lợi mới tập trung ở vùng đồng bằng và tưới cây trồng đất ruộng ( chủ yếu là cây lúa ) ; đầu tư phát triển hệ thống thuỷ lợi vùng đồi và tưới cây trên đồi mới chỉ là bước đầu. Hệ thống đê, kè hiện có chưa đáp ứng được yêu cầu phòng chống bão lũ trước những diễn biến bất thường của thời tiết. -Ở khu vực nông thôn , điện chủ yếu mới đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, điện năng phục vụ sản xuất , kinh doanh còn rất hạn chế ( chỉ chiếm khoảng 12 % ) ; hầu hết các xã miền núi mới có điện ở khu vực trung tâm xã . Tổn thất điện năng lớn (20-25% ), giá điện khu vực nông thôn còn cao. -Mạng lưới thương mại, dịch vụ du lịch, thông tin liên lạc ở các huyện miền núi chưa phát triển . Khai thác tiềm năng về du lịch chưa nhiều , chưa hình thành được các tuyến điểm du lịch , về cơ bản tiềm năng du lịch chưa được khai thác. Mạng lưới thông tin khu vực nông thôn, miền núi phát triển còn chậm, số máy điện thoại ở các xã miền núi mới đạt 3- máy/ xã. -Hạ tầng đô thị thành phố Việt Trì còn thiếu đồng bộ, chất lượng thấp; kiến trúc không gian còn nhiều bất cập; các điểm vui chơi, giải trí hấu như chưa có . Nhìn chung những hạ tầng hiện có chưa đáp ứng được với yêu cầu phát triển của đô thị hiện đại , văn minh. -Hạ tầng các cụm, các khu công nghiệp chưa đáp ứng được nhu cầu của các nhà đầu tư , triển khai còn nhiều vướng mắc. Vốn đầu tư chủ yếu từ ngân sách nhà nước ( vốn vay ) , chưa huy động đựơc các nguồn vốn khác tham gia đầu tư hạ tầng. Suất đầu tư chưa cao, trong khi các doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghiệp quy mô nhỏ , mới tập trung chủ yếu vào các ngành sử dụng nhiều lao động , trình độ công nghệ chưa phải tiên tiến. -Cơ sở vật chất các ngành giáo dục ,y tế , văn hoá còn thiếu về số lượng, kém về chất lượng. Số phòng học bình quân của giáo dục phổ thông mới đạt 0.65 phòng / lớp, số phòng học cấp 4 đã xuống cấp chiếm 18,9%; phòng học tranh tre, phòng học ca 3 còn nhiều ( 1.568 phòng tranh tre, 639 phòng học ca 3 ) . Nhiều cơ sở y tế đã xuống cấp chưa được đầu tư , trang thiết bị còn thiếu và lạc hậu đã ảnh hưởng đến chất lượng khám chữa bệnh. Các thiết chế văn hoá thể thao còn thiếu nhiều so với yêu cầu. 3.1.4- Thất thoát lãng phí vốn đầu tư Xây dựng cơ bản Tình trạng thất thoát và lãng phí vốn Xây dựng cơ bản , đặc biệt trong việc sử dụng vốn ngân sách nhà nước là một trong những vấn đề nan giải của tỉnh Phú Thọ. Thất thoát và lãng phí nguồn lực đầu tư Xây dựng cơ bản được biểu hiện dưới dạng sau Thất thoát về của cải vật chất : được thể hiện là việc sử dụng bảo quản máy móc , thiết bị để mất mát hư hỏng nguyên nhiên vật liệu ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư . Thất thoát dưới dạng lãng phí sức lao động :Mà biểu hiện rõ nhất là ngày công lao động của các đơn vị thi công xây lắp , do bố trí lao động không hợp lý dẫn đến tình trạng khi thừa lao động , khi thiếu lao động phục vụ trong dự án. Thất thoát dưới dạng tiền vốn:Tức là khoản vốn bằng tiền không được đầu tư cho công trình mà mất mát dưới hình thức nào đó. Những kẽ hở gây ra tình trạng thất thoát , lãng phí vốn đầu tư Xây dựng cơ bản : 3.1.4.1-Trong khâu chuẩn bị đầu tư Để thực hiện dự án phải thông qua rất nhiều công đoạn, tạo ra những kẽ hở gây ra tỉnh trạng thất thoát lãng phí vốn đầu tư Xây dựng cơ bản . Thứ nhất : Xuất phát từ công tác kế hoạch hoá đầu tư của tỉnh còn nhiều yếu kém , không thể hiện rõ ràng việc bố trí trình tự ưu tiên của các dự án, đôi khi kế hoạch hoá đầu tư không sát với nhu cầu thực tế của cơ sở gây ra tình trạng chạy vốn, hiện tượng này xảy ra không ít. Các chủ đầu tư phải tìm cách xin được quyết định đầu tư , và được ghi vào kế hoạch đầu tư , chính vì vậy khâu này góp một phần không nhỏ gây ra tình trạng thất thoát lãng phí nguồn vốn đầu tư Xây dựng cơ bản . Thứ hai : Trong công tác thẩm định dự án. Để thực hiện quá trình đầu tư thì chủ đầu tư phải thuê các tổ chức tư vấn , lập báo cáo tiền khả thi, báo cáo khả thi, báo cáo đầu tư , xin phép xây dựng. Việc lập thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán trong thực tế thường cao hơn định mức của nhà nước quy định . Nhưng để lọt được các “cửa ải” khâu thẩm định thì các chủ đầu tư phải tìm mọi cách để vượt qua. Thứ ba : Trong công tác đấu thầu. Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu để đáp ứng yêu cầu của bên mời thầu . Do đặc điểm của hoạt động đầu tư Xây dựng cơ bản rất phức tạp, nên mối quan hệ giữa chủ đầu tư và nhà thầu được thực hiện dưới hai hình thức đấu thầu và chỉ định thầu. Hình thức chỉ định thầu: đây là việc chủ đầu tư trực tiếp lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu cơ bản của gói thầu để thương thảo hợp đồng. Như vậy trong khâu chỉ định thầu, thì cơ quan có thẩm quyền hoặc chur đầu tư chỉ định ai? Phải chăng là những người đem lại lợi ích cho chủ đầu tư . Chủ thầu nào đem lại lợi ích cho người có thẩm quyền chỉ định thầu thì sẽ được trúng thầu công trình., hiện tượng này diễn ra phổ biến chứ không phải là cá biệt. Trong công tác đấu thầu : do trình độ chuyên môn và nhận thức chưa đồng bộ và các điều kiện để thực hiện đấu thầu nên chất lượng thầu còn thấp. Mặt khác công tác kiểm tra kiểm soát , quản lý công tác đấu thầu còn thiếu nên nhiều trường hợp đấu thầu chỉ là mua bán thầu. Mục đích của đấu thầu là tạo ra sự cạnh tranh giữa các nhà thầu ( bên B ) với nhau để hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng công trình, tránh sự làm rối , làm ẩu ,…. Từ đó sẽ hạn chế được sự móc ngoặc , thông đồng không có lợi cho bên A , tức nhà nước. Nhưng trên thực tế hình thức này đã bị biến dạng , tạo ra nhiều kẽ hở gây ra thất thoát và lãng phí vốn đầu tư Xây dựng cơ bản . Hiện tượng này thể hiện dưới hai góc độ sau : +Sự móc ngoặc , sự thông đồng của chủ đầu tư với một nhà thầu nào đó. +Sự móc ngoặc của các nhà thầu với nhau để ép giá chủ đầu tư . Hai hình thức này biến cuộc đấu thầu chỉ là hình thức để được các cơ quan có thẩm quyền chấp nhận ra quyết định đầu tư mà thôi, chứ thực ra không mang lại lợi ích gì từ công tác đấu thầu. 3.1.4.2- Trong qúa trính thực hiện đầu tư Trong thi công xây dựng công trình: thường trong thi công đều sai lệch so với thiết kế ( sai lệch này là tiêu cực ) hoặc do thiết kế cao hơn dự toán, điều này diễn ra rất phổ biến. 3.1.4.3- Tư vấn giám sát Hiện tượng móc ngoặc giữa tư vấn và nhà thầu làm không đúng theo thiết kế, đây cũng là một khâu gây thất thoát vốn đầu tư Xây dựng cơ bản . 3.1.4.4- Trong khâu nghiệm thu , thanh quyết toán công trình Đây là khâu cuối cùng của công cuộc đầu tư , những tiêu cực trong khâu này như nghiệm thu và quýêt toán không phản ánh đúng hiện thực về giá cả, chủng loại nguyên vật liệu… Tất cả những tiêu cực gây thất thoát và lãng phí nguòn vốn đầu tư Xây dựng cơ bản làm cho hiệu quả đầu tư thấp. Do vậy, vấn đề đặt ra cho mọi ngành mọi cấp là tìm cách khắc phục tình trạng này. 3.2- Nguyên nhân tồn tại những hạn chế trên trong công tác đầu tư Xây dựng cơ bản ở tỉnh Phú Thọ. 3.2.1- Về khách quan Việc ban hành cơ chế chính sách về quản lý đầu tư Xây dựng cơ bản còn nhiều nội dung chưa phù hợp, song việc sửa đổi bổ sung chậm được ban hành làm cho các chủ đầu tư phải lập lại hồ sơ thủ tục trình duyệt, dẫn đến chậm trễ trong đầu tư . Do khả năng nguồn vốn không đáp ứng được nhu cầu, đặc biệt là vốn cho công tác chuẩn bị đầu tư . Phần lớn các công trình khởi công mới sau khi được ghi kế hoạch mới tổ chức xây dựng dự án, mà từ lúc xây dựng dự án cho đến lúc đủ điều kiện để đấu thầu hoặc chỉ định thầu phải trải qua rất nhiều công đoạn. Mặt khác, công tác huy động vốn thực hiện chưa tốt nên dẫn đến tình trạng đầu tư phân tán, kéo dài thời gian triển khai, không phát huy tốt hiệu quả vốn đầu tư . Thông thường đến cuối tháng 12 hàng năm, Bộ kế hoạch và đầu tư mới thông báo kế hoạch vốn tín dụng. 3.2.2- Về chủ quan Năng lực chuyên môn của các cơ quan tư vấn về đầu tư Xây dựng cơ bản còn bất cập, chất lượng thiết kế các công trình chưa đạt yêu cầu dẫn đến tiến độ thực hiện còn chậm, hiêuk quả còn thấp , hoặc phải duyệt lại dự án, thiết kế, dự toán . Công tác thẩm định dự án đầu tư còn yếu , thậm chí còn mang tính hình thức , thiếu các cán bộ có năng lực chuyên môn đảm nhiệm khâu thẩm định dự án, thiết kế và dự toán tại các cơ quan quản lý nhà nước dẫn đến chất lượng dự án và thiết kế chưa bảo đảm. Công tác thẩm định thiết kế, dự toán và công tác xét thầu còn nhiều phiền hà , phức tạp . Vai trò trách nhiệm của các cấp , các ngành, sự phối hợp chưa đồng bộ , chưa nhịp nhàng , ăn khớp. Mặt khác do thay đổi các chính sách về quản lý đầu tư và xây dựng , đấu thầu và chỉ định thầu nên việc triển khai các thủ tục còn chậm. Công tác chuẩn bị đầu tư chưa được quan tâm đúng mức , chưa sát với tình hình thực tế , vịêc bố trí vốn chuẩn bị đầu tư chưa đáp ứng được yêu cầu, các huyện , các ngành chưa chủ động thực hiện việc chuẩn bị đầu tư , mặt khác do tính cấp bách nên một số dự án chưa hoàn thành thủ tục vẫn đưa vào kế hoạch đầu tư nên tiến độ triển khai rất chậm, các huyện , các ngành chưa chủ động làm công tác chuẩn bị đầu tư mà thường ỷ lại chờ tỉnh bố trí vốn chuẩn bị đầu tư . Do các công trình trọng điểm thường có quy mô lớn nên việc triển khai rất chậm, kéo dài ảnh hưởng đến hiệu quả và không kịp đưa vào khai thác sử dụng. Công tác hướng dẫn thực hiện của tỉnh và các ngành còn chậm, chưa kịp thời ra văn bản hướng dẫn thực hiện cho địa phương. Công tác quản lý vốn đầu tư phát triển trên địa bàn làm chưa tốt, đặc biệt là nguồn vốn TW đầu tư trên địa bàn , nguồn vốn ODA do các bộ ngành làm chủ đầu tư , nguồn vốn NGO. Chương III- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư Xây dựng cơ bản ở tỉnh Phú Thọ I - Dự báo về nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ 1- Phân tích, đánh giá các yếu tố và điều kiện phát triển 1.1-Vị trí địa lý kinh tế của tỉnh Phú Thọ trong các tỉnh miền núi phía Bắc và cả nước -Phú Thọ có toạ độ địa lý 20055’ – 21043’ vĩ độ Bắc , 104048’-105027’ kinh độ Đông, Bắc giáp Tuyên Quang , Nam giáp Hoà Bình , Đông giáp Vĩnh Phúc , đồng bằng sông Hồng , và Tây Bắc , là trung tâm tiểu vùng Tây- Đông Bắc . Diện tích chiếm 1,2% diện tích cả nước và chiểm 5,4% diện tích vùng miền núi phía Bắc . Dân số chiếm 1,64 % dân số cả nước , chiếm 14,3% dân số vùng núi phía Bắc . Đó là những yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội . Tóm lại, bên cạnh những ảnh hưởng tích cực của vị trí địa lý để phát triển kinh tế - xã hội cũng có những hạn chế đến sự phát triển đó là sự cạnh tranh giữa các tỉnh , ảnh hưởng đến môi trường , du nhập các tệ nạn xã hội … Đồng thời Phú THọ cũng cần thâấyrõ mọt thực tế là các nhà đầu tư nước ngoài thường lựa chọn những nơi thuận lợi đầu tư trước , trước hết là csc tỉnh ven biển, các tỉnh đồng bằng và các đô thị lớn rồi mới đến các nơi khác. Tuy vậy, Phú Thọ vẫn có thể khắc phục được yếu tố kém thuận lợi trên bằng những cơ chế thông thoáng, hấp dẫn hơn thì vẫn có thể thu hút được các nhà đầu tư đến với Phú Thọ. 1.2-Đánh giá tổng thể những tiềm năng và khả năng phát huy các tiềm năgn và lợi thế so sánh để phát triển kinh tế - xã hội : 1.2.1- Tiềm năng về đất đai để phát triển sản xuất nông lâm thuỷ sản Về nông nghiệp có quỹ đất phú hợp để sản xuất lương thực , phát triển cây công nghiệp chè , lạc, đậu tương, vừng , cây ăn quả, chăn nuôi trâu , bò , lợn, gà , gia cầm theo hướng hàng hoá. Về lâm nghiệp có đất phù hợp để phát triển rừng nguyên liệu giấy , rừng gỗ lớn cho xây dựng và công nghiệp. Về thuỷ sản có diện tích mặt nước lớn có khả năng nuôi trồng thuỷ sản tương đối lớn, có điều kiện thâm canh cao. Khả năng thâm canh , tăng vụ đối với nông nghiệp còn lớn , có thể đưa hệ số sử dụng đất lên 2 lần (hiện nay mới đạt 1,4-1,5 lần), năng suất cây trồng , vật nuôi có thể tăng 1,4-1,6 lần so với hiện nay , về mở rộng diện tích có thể tăng thêm được 59 nghìn ha so với hiện nay. 1.2.2- Tiềm năng về khoáng sản Khoáng sản tuy không giàu, nhưng có khoáng sản có trữ lượng lớn và chất lượng tốt có ý nghĩa cả nứơc như cao lanh ,fenspat , đá vôi , nứôc khoáng nóng . Trữ lượng công nghiệpcủa các khoáng sản này vẫn còn lớn , khả năng khai thác thuận lợi. 1.2.3- Tiềm năng về tài nguyên nước ( nước mặt , nước ngầm ) phong phú dồi dào, riêng nguồn nước mặt cũgn đủ khả năng cung cấp cho phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ cao , ngoài khả năng vận tải thuỷ , phát triển thuỷ điện ( vừa và nhỏ ) và nuôi trồng thuỷ sản. 1.2.4- Tiềm năng về tài nguyên du lịch phong phú , đa dạng với 150 di tích được xếp hạng , nhiều khu du lịch nổi tiếng như quần thể Đền Hùng , đền Mẫu Âu Cơ , đầm Ao Châu , Ao Giời- Suối Tiên, rừng quốc gia Xuân Sơn , mỏ nước khoáng nòng,… chưa khai thác được nhiều , khả năng phát huy còn rất lớn. 1.2.5- Tiềm năng về nguồn lao động tại chỗ rất dồi dào , lực lượng lao động trẻ khoẻ, có trình độ vă hoá cao , số người đã qua đào tạo nghề đạt tỷ lệ cao so với các tỉnh miền núi , lại cần cù , chịu khó, có ý chí vươn lên , nếu phát huy tốt tiềm năng này sẽ là động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội. 1.3- Những lợi thế so sánh cần phát huy: - Ở vị trí ngã ba sông , nơi tiếp giáp giữa đồng bằng và miền núi , cửa ngõ phía Tây Bắc của thủ đô Hà Nội , nằm trên tuyến hành lang kinh tế Côn Minh-Hà Nội- Hải Phòng, các trục đường bộ, sắt , thuỷ quan trọng như quốc lộ 2 , quốc lộ 32A , 32B , 32 C và quốc lộ 70 , đường sắt Hà Nội – Lào Cai , đường thuỷ sông Hồng nối Phú Thọ với các tỉnh Đồng Bằng , các tỉnh vùng Đông Bắc , Tây Bắc , cả nước và thế giới. -Gần địa bàn kinh tế trọng điểm Bắc Bộ -Có quỹ đất phát triển các khu công nghiệp và đô thị lớn dồi dào. -Có một số cơ sở công nghiệp có ý nghĩa cả nước như giấy , phân bón , hoá chât,… -Có tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng , nhiều danh thắng nổi tiếng để phát triển du lịch với nhiều loại hình. -Có đội ngũ công nhân công nghiệp đông so với các tỉnh miền núi khác. -Có nguồn nguyên liệu tại chỗ dồi dào từ nông nghiệp , lâm nghiệp , khoáng sản để phát triển công nghiệp. 2- Phương hướng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 2.1- Quan điểm và phương hướng phát triển -Phát triển kinh tế nhanh , nhưng phải hiệu quả , bền vững . Phấn đấu nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế , phù hợp với sự phát triển chung của cả nước , nhanh chóng thoát nghèo, từng bước xây dựng Phú Thọ thành tỉnh giàu đẹp. -Duy trì và phát triển mạnh nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần gần với thị trường tiêu thụ. Vượt qua khó khăn , thử thách đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế để nhanh chóng thoát nghèo. -Chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế linh hoạt phú hợp với thị trường. Cải thiện chất lượng kết cấu hạ tầng kinh tế ,xã hội , nâng cao ức sống nhân dân và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá. -Chủ động khai thác , phát huy tốt nguồn lực bên trong và ben ngoài để bứt nhanh nền kinh tế . -Đầu tư có trọng điểm để tạo sức bật -Không đầu tư dàn trải , đầu tư có trọng điểm , nhằm phát huy tối đa và sử dụng có hiệu quả nguồn nội lực và nguồn lực bên ngoài vào phát triển nhanh kinh tế . -Phát triển kinh tế phải gắn với phát triển kinh tế - xã hội , xoá đói giảm nghèo , đẩy lùi những tệ nạn xã hội và bảo vệ môi trường. -Đảm bảo an ninh quốc phòng , ổn định chính trị trật tự xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế - xã hội phát triển . 2.2-Mục tiêu phát triển 2.2.1- Mục tiêu tổng quát dài hạn đến năm 2020 Để xứng đáng là “Đất tổ vua Hùng “ , phải phấn đấu tích cực bằng mọi giải pháp đẩy nhanh kinh tế , tránh tụt hậu để đến năm 2020 đạt GDP đầu người gấp khoảng 7,0 lần so với năm 2020. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tương đối hiện đại và đồng bộ. Tích luỹ để đầu tư phát triển và nâng cao đời sống nhân dân. Chất lượng giáo dục đào tạo và y tế chăm sóc sức khoẻ cao. Văn hoá phát triển lành mạnh hiện đại , đậm đà bản sắc dân tộc. Mạng lưới phát thanh truyền hình phát triển với chất lượng tốt hơn , đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nhân dân. 2.2.2- Phương hướng phát triển các ngành, các lĩnh vực và sản phẩm chủ yếu 2.2.2.1- Phát triển công nghiệp Tập trung đầu tư phát triển nhanh những ngành công nghiệp có ưu thế phát triển để toạ được sự chuyển biến rõ rệt về chất lượng , hiệu quả , sản phẩm có sức cạnh tranh cao đó là : công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản , sản xuất rượu bia, cồn, sản xuất xi măng , vâht liệu xây dựng , sản xuất giấy , phân bón , khai thác và chế biến khoáng sản. Huy động tốt mọi nguồn lực , khuyến khích các thành phần kinh tế trong và ngoài nước vào phát triển công nghiệp. Kết hợp hài hoà giữa cũ và mới , giữa quy mô lớn , vừa và nhỏ . Trang thiết bị hiện đại , công nghệ tiên tiến ngay từ đầu. Đào tạo nhanh đội ngũ quản lý và công nhân có tay nghề cao. Phát triển công nghiệp gắn với phát triển nông lâm thuỷ sản , du lịch và môi trường . *Mục tiêu phát triển : Tốc độ phát triển bình quân năm / năm 13,6% giai đoạn 2006-2010 , 12,5% giai đoạn 2011 -2020 , tổng cả thời kỳ 2005-2020 : 12,7%/năm. Tỷ trọng GDP chiềm trong tổng GDP toàn nền kinh tế , giai đoạn 2006-2010 : 46,0 % , giai đoạn 2011-2020 :50,1 % Giá trị hàng hoá xuất khẩu , giai đoạn 2005-2010 khoảng 140 triệu USD, giai đoạn 2011-2020 khoảng 260 triệu USD. Thu hút khoảng 290 nghìn lao động Năng suất lao động , năm 2005 đạt 24,5 triệu động , năm 2010 khoảng 37,5 triệu đồng và năm 2020 đạt khoảng 62,0 triệu đồng. 2.2.2.2- Phát triển nông lâm thuỷ sản -Phương hướng phát triển Phát triển toàn diện theo hướng sản xuất hàng hoá bền vững hiệu quả . Chuyển dịch nhanh cơ cấu cây trồng , vật nuôi , kinh tế nông nghiệp , nông thôn theo hướng công nghiệp hoá , hiện đại hoá . Hình thành cơ chế kết hợpc hặt chẽ giữ sản xuất , chế biến và tiêu thụ sản phẩm . Phát triển ngành nghề ở nông thôn tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu , toạ thêm việc làm cho lao động nông thôn và tăng thu nhập cho nông dân và làm giàu cho tỉnh . Ưu tiên phát triển nông nghiệp bằng các chính sách đồng bộ , đầu tư nghiên cứu khoa học ( nhất là khoa học ứng dụng ) , chuyển giao công nghệ , xây dựng hạ tầng nông thôn , tạo đà cho nông nghiệp phát triển nhanh , bền vững . Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm , đảm bảo cho nông dân bán được nông sản với giá phù hợp, thuận tiện nhất . Phát triển nông nghiệp theo các chương trình tọng điểm. Phát huy quyền tự chủ sản xuất , kinh doanh của các hộ nông dân và các hợp tác xã. Phát triển sản xuất nông nghiệp gắn liền với khuyên khích cac thành phần kinh tế phát triển như kinh tế hộ gia đinh , kinh tế trang trại làm động lực thúc đẩy kinh tế nông nghiệp –nông thôn phát triển với tốc đọ nhanh. *Mục tiêu phát triển Tốc độ tăng trưởng từ 2006-2010 là 4% / năm , giai đoạn 2011-2020 là 3,7%/ năm. GDP nông nghiệp giai đoạn 2006-2010 đạt 1307 tỷ đồng , chiếm 90,1 tổng GDP của nông dân thuỷ sản , giai đoạn 2011 -2020 đạt 1761 tỷ đọng , chiếm 85,0 tổng của nông lâm thuỷ sản Giá trị GDP/ ha giai đoạn 2006-2010 đạt tự 25-30 triệu đồng, giai đoạn 2011-2020 đạt từ 45-50 triệu đồng. N¨ng suÊt lao ®éng giai ®o¹n 2006 - 2010 ®¹t kho¶ng 9 - 10 triÖu ®ång, giai ®o¹n 2011 - 2020 ®¹t 15 - 20 triÖu ®ång. Tû suÊt hµng ho¸/ha n«ng nghiÖp giai ®o¹n 2006 - 2010 ®¹t kho¶ng 40%, giai ®o¹n 2011 - 2020 kho¶ng 60%. + VÒ s¶n xuÊt l­¬ng thùc Träng t©m lµ lóa n­íc vµ ng« lai, trªn c¬ së th©m canh cao víi c¸c gièng míi cã n¨ng suÊt cao, chÊt l­îng tèt ®Ó ®¶m b¶o an toµn, an ninh l­¬ng thùc trªn ®Þa bµn toµn TØnh, cã thÓ xem xÐt 2 ph­¬ng ¸n: Ph­¬ng ¸n 1, lÊy b×nh qu©n l­¬ng thùc/ng­êi kho¶ng 300kg/n¨m th× cÇn kho¶ng 28.000 ha ®Ó trång c©y l­¬ng thùc lµ ®ñ, cßn cã thÓ dµnh ra 27.000 ha ®Ó trång ®Ëu t­¬ng, l¹c, c©y kh¸c lµm hµng hãa. Ph­¬ng ¸n 2, lÊy b×nh qu©n l­¬ng thùc kho¶ng 320kg/ng­êi/n¨m th× cßn 29.000 ha ®Ó trång c©y l­¬ng thùc lµ ®ñ, cßn cã thÓ dµnh ra 26.000 ha trång c©y kh¸c lµm hµng hãa. Víi 2 ph­¬ng ¸n l­¬ng thùc, ®Òu ph¶i phÊn ®Êu ®­a n¨ng suÊt lóa kho¶ng 60 t¹/ha/n¨m, ng« 40 t¹/ha/n¨m. + VÒ c©y c«ng nghiÖp ng¾n ngµy vµ dµi ngµy - C©y c«ng nghiÖp ng¾n ngµy tËp trung ph¸t triÓn m¹nh c©y ®Ëu t­¬ng, c©y l¹c víi c¸c gièng tèt cã n¨ng suÊt, chÊt l­îng ®Ó lµm hµng hãa vµ nguyªn liÖu cho c«ng nghiÖp chÕ biÕn. C©y ®Ëu t­¬ng, c©y l¹c ph¸t triÓn nhiÒu ë c¸c huyÖn Thanh S¬n, Yªn LËp, CÈm Khª, H¹ Hoµ, phÊn ®Êu 2005 ®¹t 12,4 ngh×n tÊn l¹c, 1,6 ngh×n tÊn ®Ëu t­¬ng, n¨m 2010 ®¹t 13,3 ngh×n tÊn l¹c, 1,7 ngh×n tÊn ®Ëu t­¬ng, n¨m 2020 ®¹t 15,1 ngh×n tÊn l¹c, 2 ngh×n tÊn ®Ëu t­¬ng, trong ®ã 60% lµ xuÊt khÈu. C©y võng võa lµ c©y c«ng nghiÖp, võa lµ thùc phÈm quan träng còng cÇn ph¸t triÓn tïy theo yªu cÇu sö dông cña thÞ tr­êng trong vµ ngoµi TØnh. - C©y c«ng nghiÖp dµi ngµy tËp trung ph¸t triÓn m¹nh c©y chÌ, cè g¾ng tËn dông hÕt nh÷ng diÖn tÝch cã thÓ trång ®­îc chÌ, ®Ó ®Õn n¨m 2010 ®¹t quy m« kho¶ng 14 ngh×n ha, cßn tõ n¨m 2011 trë ra tËp trung vµo th©m canh ®¹t n¨ng suÊt cao (ChÌ trång tËp trung ë 8 huyÖn lµ §oan Hïng, Thanh Ba, H¹ Hoµ, Phï Ninh, CÈm Khª, Thanh S¬n, Yªn LËp, Thanh Thuû) tõ 70 - 100t¹/ha ®Ó ®Õn n¨m 2010 ®¹t s¶n l­îng chÌ bóp t­¬i kho¶ng 210 ngh×n tÊn vµ n¨m 2020 ®¹t 380 ngh×n tÊn trong ®ã chÕ biÕn kho¶ng 70 - 80% ®Ó xuÊt khÈu. + VÒ c©y thùc phÈm: Ph¸t triÓn thµnh vïng tËp trung c¸c lo¹i rau cao cÊp, rau th­êng quanh thµnh phè ViÖt Tr× vµ thÞ x· Phó Thä nh»m tho¶ m·n yªu cÇu rau xanh cña d©n c­ ®« thÞ, khu c«ng nghiÖp vµ xuÊt khÈu, quy m« vïng tõ 1500 - 2000 ha, th©m canh cao theo h­íng s¹ch. Cßn ph¸t triÓn ra c¸c huyÖn còng ph¶i th©m canh cao, theo h­íng s¹ch, nh­ng võa ph¸t triÓn c¸c lo¹i rau ®Ëu th­êng, võa ph¸t triÓn rau ®Ëu cao cÊp theo tû lÖ 1/4 (1 phÇn rau cao cÊp, 3 phÇn rau th­êng) chñ yÕu ®¸p øng cho nhu cÇu tiªu dïng t¹i chç. + VÒ c©y ¨n qu¶: tËp trung ph¸t triÓn b­ëi, hång, v¶i chÝn sím råi míi ®Õn chuèi, cam, quýt, nh·n, v¶i, xoµi. Qui m« diÖn tÝch n¨m 2010 kho¶ng 7000 ha, trong ®ã b­ëi 2000 ha, hång 1000 ha, tËp trung chñ yÕu ë §aon Hïng vµ ViÖt Tr×, ®Õn n¨m 2020 ®¹t qui m« 19 ngh×n ha trong ®ã b­ëi 5000 ha, hång 1500 ha. §Ó ®Õn 2005 ®¹t s¶n l­îng qu¶ c¸c lo¹i kho¶ng 120 ngh×n tÊn, n¨m 2010 kho¶ng 161 ngh×n tÊn, n¨m 2020 ®¹t kho¶ng 240 ngh×n tÊn, trong ®ã b­ëi tõ 23 - 25 ngh×n tÊn, hång tõ 18 - 20 ngh×n tÊn. * VÒ ch¨n nu«i gia sóc, gia cÇm + Gia sóc: tËp trung ph¸t triÓn bß thÞt, cßn bß s÷a cã møc ®é tïy thuéc vµo thÞ tr­êng tiªu thô s÷a t­¬i t¹i chç vµ kh¶ n¨ng chÕ biÕn, lîn h­íng n¹c, lîn choai, lîn s÷a ®Ó xuÊt khÈu, tr©u ph¸t triÓn theo yªu cÇu cña søc kÐo, ph¸t triÓn dª ë c¸c x· vïng cao huyÖn Thanh S¬n, huyÖn Yªn LËp. H×nh thµnh vïng ch¨n nu«i bß thÞt tËp trung ë c¸c huyÖn Thanh S¬n, Yªn LËp, Thanh Thñy, Tam N«ng, CÈm Khª, Phï Ninh, vïng nu«i bß s÷a ë c¸c huyÖn Thanh Thñy, Tam N«ng, L©m Thao, Thanh S¬n, vïng nu«i lîn h­íng n¹c, lîn s÷a xuÊt khÈu ven thµnh phè ViÖt Tr× vµ c¸c huyÖn L©m Thao, Phï Ninh. PhÊn ®Êu ®Õn n¨m 2005 cã 98 ngh×n con tr©u, 110 ngh×n con bß, 610 ngh×n con lîn; n¨m 2010 cã 100 ngh×n con tr©u, 130 ngh×n con bß, 780 ngh×n con lîn; n¨m 2020 cã 130 ngh×n con tr©u, 198 ngh×n con bß, 1220 ngh×n con lîn. + Gia cÇm: TËp trung ph¸t triÓn gµ vÞt lÊy thÞt, lÊy trøng quy m« hé gia ®×nh vµ trang tr¹i, nu«i theo ph­¬ng thøc c«ng nghiÖp, t¹o ®­îc vµnh ®ai ch¨n nu«i gia cÇm quanh thµnh phè ViÖt Tr× vµ thÞ x· Phó Thä. Ph¸t triÓn ngan, ngçng, chim, ong lÊy mËt ®Ó ®a d¹ng ho¸ s¶n phÈm ch¨n nu«i. PhÊn ®Êu ®Õn n¨m 2005 cã kho¶ng 9 triÖu, n¨m 2010 cã 12 triÖu vµ 2020 cã 20 triÖu con gia cÇm. Ph­¬ng h­íng vµ môc tiªu ph¸t triÓn l©m nghiÖp ®Õn 2020 + Ph­¬ng h­íng ph¸t triÓn B¶o vÖ tèt rõng tù nhiªn vµ rõng trång hiÖn cã. Trång míi rõng nguyªn liÖu giÊy, rõng gç lín, trång tróc lµm nguyªn liÖu cho chÕ biÕn gç, mµnh tróc, chiÕu tróc, trång tre lÊy m¨ng lµm rau xanh ®¸p øng tiªu dïng t¹o chç vµ xuÊt khÈu. + Môc tiªu ph¸t triÓn: n©ng ®é che phñ cña rõng tõ 42,3% n¨m 2004 lªn 55% n¨m 2010 vµ trªn 60% vµo n¨m 2020. H×nh thµnh nhanh vµ sím ®Þnh h×nh vïng nguyªn liÖu giÊy, vïng gç lín, vïng tróc, vïng tre lÊy m¨ng, vïng gç gia dông lµm nguyªn liÖu cho c«ng nghiÖp chÕ biÕn giÊy, gç, mµnh tróc, chiÕu tróc vµ cñi, tre, nøa, l¸ cho yªu cÇu ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi cña tØnh. Riªng vïng nguyªn liÖu giÊy kho¶ng gÇn 3 v¹n ha tËp trung ë c¸c huyÖn H¹ Hßa, §oan Hïng, Yªn LËp, CÈm Khª, Thanh Ba, Phï Ninh, Tam N«ng, Thanh S¬n. T¹o viÖc lµm thu hót lao ®éng, gãp phÇn xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo. PhÊn ®Êu ®­a ngµnh l©m nghiÖp cã vÞ trÝ xøng ®¸ng trong nÒn kinh tÕ cña tØnh. II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư Xây dựng cơ bản ở tỉnh Phú Thọ 1- Qui hoạch đầu tư theo từng ngành , địa phương nằm trong qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Xây dựng chiến lược , quy hoạch đầu tư theo từng ngành ,từng điah phương nằm trong chiến lược , qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh , từ đó xác định danh mục các dự án ưu tiên. Rà soát , điều chỉnh và bổ sung qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội theo hướng : xây dựng tỉnh Phú Thọ cơ bản thành tỉnh công nghiệp. Căn cứ vào đặc điểm và thực tiễn phát triển ngành công nghiệp. nông nghiệp và dịch vụ. Chú trọng việc khai thác thị trường tiêu thụ nông sản , đề xuất các giải pháp t mạnh dịch vụ và các cơ chế chính sách hỗ trợ nhà nước nhằm phát triển hấp hẫn các nhà đầu tư như : nhà nước đầu tư cơ sở hạ tầng , giúp đỡ tiêu thụ sản phẩm , định hướng sản xuất kinh doanh , cho thuê đất , cho vay vốn ưu đãi,… Nghiên cứu mô hình phát triển kinh tế , tông r kết kinh nghiệm thực tiễn , phân tích và dự báo xu thế phát triển kinh tế - xã hội , hoạch định cơ chế phù hợp đảm bảo cho nền kinh tế của tỉnh phát triển nhanh ổn định có hiệu quả và cân đối. Tăng cường chất lượng nghiên cứu chiến lược , qui hoạch , kế hoạch trung và ngắn hạn đối với ngành , lãnh thổ để làm kế hoạch hàng năm . Qui hoạch , kế hoạch phải phù hợp với qui hoạch , kế hoạch của cả nước , phù hợp với tình hình thực tế của tỉnh nhà , có mối liên hệ mật thiết với chính sách phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh liền kề để có thể tận dụng được những chính sách ưu tiên của tỉnh bạn. 2- Huy động và sử dụng vốn đầu tư Xây dựng cơ bản có hiệu quả Để đạt được mục tiêu kinh tế - xã hội đã đặt ra . Phú Thọ phải ra sức huy động các nguồn vốn cho đầu tư từ nay đến 2020 . -Về công tác huy độg vốn cần thực hiện các giải pháp sau Xây dựng mới gắn và điều chỉnh các cơ chế chính sách huy động vốn vơic phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm , để đầu tư các công trình hạ tầng gắn với lợi ích hưởng thụ trực tiếp của nhân dân như đường giao thông , công trình thuỷ lợi , chợ, trường học , cơ sở dịch vụ,…. Phối hợp tổ chức thực hiện tốt cơ chế tài chính sử dụng quỹ đất tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng ở các huyện , thành thị , nhất là tiến hành lập và sớm triển khai các dự án đầu tư khu đô thị mới , các tuyến đường giao thông , các cụm du lịch- dịch vụ và một số lĩnh vực khác có điều kiện. Tăng cường quảng bá , xúc tiến thu hút vốn đầu tư , khuyến khích các nhà đầu tư , các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cơ sở dịch vụ , du lịch , khu đô thị mới , khu vui chơi giải trí. Phối hợp các bộ , ngành làm tốt công tác lập và giới thiệu dự án ; công tác chuẩn bị đầu tư , chuẩn bị thực hiện dự án , bố trí đủ vốn đối ứng để khai thác nguồn vốn đầu tư từ các chương trình, dự án theo quy hoạch của các bộ ngành , vốn ODA trên địa bàn. Thực hiện chính sách tiết kiệm , ngân sách tỉnh hàng năm giành 10-12% từ nguồn thu nội địa và 50% từ các nguồn vượt thu cho đầu tư phát triển . Tăng cường phân cấp quản lý nguồn thu cho cấp huyện , cấp xã; có cơ chế điều tiết hợp lý , tăng chi cho đầu tư phát triển từ ngân sách huyện và xã để khai thác các khoản thu còn nhiều tiềm năng. Nâng cao chất lượng công tác lập , thẩm định dự án , dự toan thiết kế ; xây dựng đơn giá vật tư , vật liệu; công tác giám sát , kiểm tra chất lượng công trình . Tăng cường các biện pháp chống thất thoát lãng phí trong đầu tư và xây dựng . Cần đẩy nhanh quá trình tích luỹ nội bộ , thực hiện tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng Tập trung khai thác các nguồn thu , thu đúng , thu đủ , thu kịp thời , chống thất thu thuế nhất là khu vực ngoài quốc doanh . Phải gắn chặt trách nhiệm chỉ đạo thu ngân sách với chính quyên cơ sở thông qua tỷ lệ điều tiết. Cần tạo môi trường đầu tư thuận lợi , thông thoáng hơn , đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơ sở hạ tầng , đặc biệt là các cụm công nghiệp Tam Nông , Bạch Hạc,… nhằm thu hút tối đa nguồn vốn đầu tư của các thành phần kinh tế trong và ngoài nước. Tăng cường khuyến khích nhân dân bỏ vốn để cùng nhà nước xây dựng cơ sở hạ tầng như giao thông , vận tải , bưu điện , thuỷ lợi chú trọng , phát triển các trục đường giao thông nông thôn , cải tạo nâng cấp các tuyến đường huyện và thị xã , các đầu mối giao thông quan trọng. Khuyến khích đầu tư , thực hiện chế độ “ một cửa “ tập trung đầu mối vào Sở kế hoạch và đầu tư , phối hợp với các địa phương trong tỉnh , cải thiện lề lối làm việc , giảm thiểu các thủ tục giấy tờ trong việc cấp giấy phép đầu tư , cho thuê đất vơi smọi thành phần kinh tế , giải phóng mặt bằng nhanh gọn đẩy nhanh itến độ đầu tư , cung cấp các thông tin cần thiết cho chủ đầu tư . Chủ động xây dựng cá dự án khả thi và tạo nguồn vốn đối ứng để thu hút nguồn vốn ODA. đây là nguồn vốn rất quan trọng trong xây dựng kết cấu hạ tầng của đất nước nói chung và tỉnh Phú Thọ nói riêng. Mở rộng các hình thức đầu tư như BOT , BTO , BT . Thiết lập các dự án để giới thiệu và tạo được sự hấp dẫn lôi kéo các nhà đầu tư . Không ngừng mở rộng phát triển các kênh huy động vốn tín dụng dài hạn , uỷ thác đầu tư , thuê mua tài chính . Nghiên cứu chính sách hỗ trợ đầu tư dài hạn , trung hạn và các chính sách bảo lãnh để chuyển một phần vốn huy động ngắn hạn sang cho vay trung hạn. Huy động nguồn vốn đầu tư Xây dựng cơ bản bằng hình thức trái phiếu: Đây là phương thức có lợi thế ở khả năng tận dụng các nguồn vốn không tập trung và điều chỉnh tác nghiệp tài chính với sự thay đổi của thị trường. Do đó hình thức này đã trở nên phôổbiến , chủ đầu tư sẽ bán trái phiếu để thu về nguồn vốn vay trên cơ sở có lãi trả cho người mua với mức lãi suất thoả đáng với thị trường vốn , mức lãi suất này đảm bảo cho chủ đầu tư không phải chịu ảnh hưởng của lãi suất thị trường. Nghiên cứu mở rộng thêm các hình thức huy động vốn nước ngoài bằng cách cho phép phát hành cổ phiếu trái phiếu , cho các nhà đầu tư nước ngoài trong giới hạn cho phép. Huy động vốn bằng hình thức cổ phần, lãi suất trả theo hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh , mà không trả theo mức lãi suất cố định, mỗi bên tham gia góp vốn sẽ có một vị trí nhất định kinh doanh xây dựng công trình tuỳ thuộc vào vốn góp của mình và việc tạo ra tài sản đầu tư mà cổ đông cần quan tâm. Sử dụng vốn đầu tư Xây dựng cơ bản Đầu tư theo chiều sâu đổi mới trang thiết bị máy móc của các doanh nghiệp quốc doanh trên địa bàn tỉnh . Xây dựng cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh cho các cụm công nghiệp Thuỵ Vân , Thanh Thuỷ , Bạch Hạc. Có chính sách khuyến khích đầu tư vào các ngành công nghiệp chế biến sản phảm nông nghiệp , sản xuất hàng tiêu dùng. Đây là những ngành mà tỉnh có thế mạnh, nên cần khai thác triệt để đảm bảo giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. 3- Đổi mới công tác kế hoạch hoá và chủ trương đầu tư của các dự án Công tác kế hoạch hoá vừa là nội dung , vừa là công cụ để quản lý hoạt động đầu tư . Trong nền kinh tế thị trường công tác kế hoạch hoá có vai trò rất quan trọng. Nếu buông lỏng công tác kế hoạch hoá , thì thị trường sẽ phát triển tự do , thiếu định hướng gây ra những tác động tiêu cực, tác động xấu đến nền kinh tế . Kế hoạch hoá phải quán triệt những nguyên tắc -Kế hoạch hoá phải xuất phát từ nhu cầu của nền kinh tế -Kế hoạch hoá đầu tư phải dựa vào các định hướng phát triển lâu dài của đất nước, phù hợp với các quy định của pháp luật -Kế hoạch hoá phải dựa trên khả năng huy động các nguồn lực trong và ngoài nước -Kế hoạch hoá phải có mục tiêu rõ rệt -Kế hoạch hoá phải đảm bảo được tính khoa học và tính đồng bộ -Kế hoạch hoá phải có tính linh hoạt kịp thời -Kế hoạch phải có tính linh hoạt gối đầu -Kế hoạch hoá phải kết hợp tốt kế hoạch năm và kế hoạch dài hạn. -Kế hoạch hoá phái có độ tin cậy và tính tối ưu -Kế hoạch đầu tư trực tiếp phải được xây dựng từ dưới lên -Kế hoạch định hướng của nhà nước phải là kế hoạch chủ yếu Phú Thọ cần phải tăng cường sự tham gia của các thành phần kinh tế vào công tác kế hoạch hoá. Đề khu vực kinh tế tư nhân có thể tham gia vào công tác kế hoạch hoá phải có sự chỉ đạo và hướng dẫn của Uỷ ban nhân dân tỉnh và các cơ quan chức năng. Trước hết khuyến khích thành lập các tổ chức , sản xuất hàng xuất khẩu, hàng tiêu dùng , giao thông vận tải , xây dựng hoặc thành lập các câu lạc bộ chủ doanh nghiệp tư nhân, câu lạc bộ doanh nghiệp trẻ. Từ các tổ chức này sẽ bầu ra những người có năng lực và trình độ để tham gia và các cơ quan địa phương , khi tham gia vào hoạch định các chiến lược phát triển kinh tế , chính sách , kế hoạch ngắn trung và dài hạn, các cơ quan chức năng gửi cho họ những bản dự thảo để họ tham dự. Về chủ trương đầu tư -Nhiều cấp có thẩm quyền khi ra quyết định đầu tư thiếu chính xác phải điều chỉnh , bổ sung , Để nâng cao trách nhiệm khi ra quýêt định ,về chủ trương đầu tư phải cân nhắc tính toán kỹ lưỡng , có tính hiệu quả lâu dài và các nhân tố ảnh hưởng rồi mới ra quyết định là có nên đầu tư vào dự án hay không . Dự án này đem lại hiệu quả gì , nghĩa là phải phân tích cụ thể , đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án ,xem xét tính khả thi và lập dự án một cách chi tiết với mọi khía cạnh rồi từ đó mới bỏ vốn để đầu tư . 4-Nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước , chống thất thoát lãng phí vốn đầu tư Xây dựng cơ bản . Để thực hiện điều này cần phải quán triệt nội dung sau -Khi xây dựng các dự án phải đúng các chủ trương đầu tư thì mới quyết định đầu tư . -Nâng cao tính chủ động và tự chịu trách nhiệm đối với doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp nói riêng trong hoạt động đầu tư Xây dựng cơ bản . -Đảm bảo chính xác trong thiết kế : trong khâu này cần có tổ chức chuyên môn có đư tư cách pháp nhân , uy tín nghề nghiệp lập theo tiêu chuẩn của nhà nước ban hành . Thực tế có rất nhiều công trình xáu , kém chất l­îng do lỗi của nhà thiết kế. Đây là nguyên nhân gây ra tình trạng thất thoát lãng phí nguồn vốn đầu tư Xây dựng cơ bản . -Nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu Khi tổ chức đấu thầu và xét thầu phải căn cứ vào quy chế đấu thầu về quản lý đầu tư và xây dựng , được ban hành trong nghị định số 14/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 . Phải thực sự khách quan và công khai mở thầu . Không được tổ chức đấu thầu một cách hình thức như một màn kịch dựng sẵn, từ đó ép giá chủ đầu tư . Cải tiến thủ tục gọn nhẹ , quy định trách nhiệm và quyền hạn cụ thể của chủ đầu tư và cơ quan chủ đầu tư . Phải thực hiện đúng quy trình, làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư , thiết kế dự toán, xây dựng giá chuẩn để làm căn cứ tổ chức đấu thầu một cách hiệu quả . Đồng thời chấn chỉnh lại các tổ chức tư nhân nhận thầu xây lắp , cung ứng vật tư thiết bị , các tổ chức tư vấn nhằm đảm bảo khả năng tham gia đấu thầu của các nhà thầu phù hợp với năng lực và kỹ thuật và tài chính của mình. Đối với công tác chỉ định thầu, cần thực hiện lập thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán thật chính xác , sau đó lựa chọn những nhà thầu có đủ năng lực , kinh nghiệm và uy tín để thực hiện thi công dự án. Tránh trường hợp chỉ định các nhà thầu không đủ năng lực mà do quen biết hoặc qua hình thức hối lộ để được làm chủ thầu. Tăng cường công tác thanh tra , giám sát chặt chẽ công tác đấu thầu đồng thời sử phạt thật nghiêm minh đối với các tổ chức , cá nhân có hoạt động sai trái với quy định của nhà nước trong quy chế đầu tư và xây dựng . Quy định trách nhiệm rõ ràng của các cơ quan thẩm quyền trong quá trình cấp phát vốn đầu tư . Trong thực tế nhiều dự án đến thời gian thực hiện thi công mà không đảm bảo tiến độ được , nguyên nhân này do công tác cấp phát vốn chậm trễ , thủ tục quá nhiều , cơ quan chủ quản duyệt thiết kế , kỹ thuật dự toán chậm. Đề khắc phục cần quy định rõ trách nhiệm từng khâu , từng mắt xích cụ thể và có chế độ thưởng phạt nghiêm minh . Có như vậy thì bố trí kế hoạch mới khớp với thực tế thi công và tiến độ thực hiện dự án đựơc duyệt. Chấn chỉnh và tăng cường kỷ luật trong khâu giám sát thi công , nghiệm thu thanh quýêt toán công trình. Chế độ hiện hành quy định khi công trình ,dự án hoàn thành và đưa vào sử dụng , chậm nhất là 6 tháng chủ đầu tư phải quyết toán để đánh giá và bàn giao tài sản cho đơn vị sử dụng . Trong thực tế nhiều công trình dự án của các ngành , các địa phương chú trọng tới công tác này nhưng hiện nay nhiều công trình đã hoàn thành đưa vào sử dụng từ lâu nhưng chưa được quyết toán. Do vậy , cần quy định chế độ , trách nhiệm của cơ quan chủ quản đối với công tác này trên các mặt . Đôn đốc và chỉ đạo công tác quyết toán cả về nội dung và thời gian . THẩm tra quýet toán trước khi phê duyệt đảm bảo về thời gian và chất lượng công tác quýêt toná công trình là cơ sở để thanh toán khối lượng thực hiện . Việc thah toán khối lượng thực hiện phải đầy đủ kịp thời sát với khối lượng đã được quyết toán , thanh toán dứt điểm tránh kéo dài thời gian thi công của các công trình. 4- Nâng cao chất lượng của ban quản lý công trình Ban quản lý công trình là người đại diện cho chủ đầu tư không phải là chủ đầu tư đích thực , nên thiếu sự ràng buộc về trách nhiệm quản lý tài sản , bảo toàn vốn khi dự án đi vào hoạt động từ tình hình này cần chấn chỉnh và quản lý chủ đầu tư theo các mặt: Tổ chức lại ban quản lý dự án , đảm bảo là chủ đầu tư thực sự phải gắn trách nhiệm trong quá trình sử dụng vốn đầu tư , quản lý tài sản khi dự án kết thúc. Quy định nghĩa vụ , chức danh của chủ đầu tư . Xác định trách nhiệm cá nhân của chủ đầu tư đối với các hoạt động từ khâu đầu tới khâu cuối . Trong điều kiện hiện nay, trình độ khoa học và kỹ thuật phát triển mạnh mẽ , do đó sự lạc hậu về công nghệ và tri thức ảnh hưởng tới quá trình phát triển kinh tế , kiện toàn việc tổ chức ban quản lý dự án còn gắn với công tác đào tạo cán bộ trong hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản. 5- Đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực phục vụ cho công tác đầu tư Xây dựng cơ bản Hoạt động đầu tư rất phức tạp và đa dạng , liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp , nhiều lĩnh vực . Vì vậy cán bộ, công nhân lao động trong Xây dựng cơ bản cần phải có khả năgn đào toạ kỹ , hoàn thành tốt nhiệm vụ vụ được giao. Ở bất kỳ hình thái kinh tế - xã hội nào con người vẫn là trung tam của mọi sự phát triển , nhất là thời đại ngày nay , thời đại công nghiệp hoá- hiện đại hoá , việc chăm lo đầy đủ con người là đảm bảo chắc chắn cho sự phòn vinh và thịnh vượng. Công nghiệp hoá-hiện đại hoá và cách mạng về con người là hai mặt của quá trình thống nhất . Đầu tư Xây dựng cơ bản là một lĩnh vực có vị trí quan trọng trong việc tạo đã cho phát triển kinh tế theo hướgn công nghiệp hoá hiện đại hoá , theo chủ trương chính sách của Đảng . Thực hiện tốt quá trình đầu tư Xây dựng cơ bản sẽ đem lại được hiệu quả cao nhất . Muốn thế phải tăng cường đào tạo lại cán bộ quản lý và cán bộ khoa học kỹ thuật nhằm tạo ra những con người tri thức có kinh nghiệm trong lĩnh vực Xây dựng cơ bản . Đào tạo gắn liền với giáo dục với ý thức để tăng cường sự hiểu biết về pháp luật , về những quy chế trong đầu tư xây dựng của nhà nước đặt ra , bên cạnh dó tuyên truyên , phổ biến cho mọi người thấy được vai trò cảu đầu tư Xây dựng cơ bản . Vì vậy , phải tăng cường chi vốn đầu tư Xây dựng cơ bản cho công tác giáo dục và đào tạo . Tổ chức , toạ điều kiẹn cho cán bộ , lao động nâng cao trình độ. 6- Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư và chất lượng cấp giấy phép đầu tư . Thẩm định dự án đầu tư được tiến hành đối với tất cả các dự án thuộc mọi nguồn gốc , thuộc các thành phần kinh tế đặc biệt là các dự án đầu tư Xây dựng cơ bản . Tất cả các dự án đầu tư có xây dựng đều phải thẩm định về qui hoạch xây dựng , các phương án kiến trúc , công nghệ , sử dụng đất đai , tài nguyên , bảo vệ môi trường sinh thái,….Các dự án cần được đánh giá tính hiệu quả của dự án trên hai phương diện : hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội; đánh giá tính khả thi của dự án : đây là mục dích hết sức quan trọng trong thẩm định dự án . Một dự án hợp lý và hiệu quả cần phải có tính khả thi . Tại các cơ quan tiến hành thẩm định , cần nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực của đội ngũ cán bộ . Thường xuyên cập nhật các thông tin về các văn bản pháp luật mới của chính phủ để tiến hành điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu mới . Không ngừng học hỏi các kiến thức mới , kinh nghiệm mới ở các tỉnh bạn và ở nước ngoài. 7- Một số kiến nghị: Trong những năm vừa qua, tình hình kinh tế - xã hội ở tỉnh Phú Thọ phát triển khá nhanh và tương đối ổn đinh, Xây dựng cơ bản phát triển mạnh , huy động đựơc nhiều nguồn vốn phục vụ cho đầu tư Xây dựng cơ bản góp phần tạo ra của cải vật chất , góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế , cơ cấu ngành nghề , cơ cấu lao động tỉnh. Tuy nhiên, vẫn còn một sô tiềm năng rất thuận lợi cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh chưa được khai thác tốt. Em có một số kiến nghị sau: Sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả hơn , tránh đầu tư dàn trải , gây lãng phí vốn đầu tư . Thực hiện tốt công tác đấu thầu, tránh tình trạng móc ngoặc dẫn đến ép giá chủ đầu tư , hoặc nhà thầu năng lực kém vẫn trúng thầu. Tập trung khai thác tiềm năng du lịch Đẩy mạnh xây dựng và phát triển các khu đô thị mới, xây dựng các cụm , các khu công nghiệp ở những nơi nhiều tài nguyên như Thanh Thuỷ , Thuỵ Vân,… Thực hiện một cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư rộng mở hơn, tạo môi trường hấp dẫn thu hút các nhà đầu tư . Kết luận Như vậy trong thời gian qua, đầu tư Xây dựng cơ bản đã góp phần rất lớn vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ, dần đưa tỉnh Phú Thọ trở thành một tỉnh có nền kinh tế công nghiệp hoá-hiện đại hoá . Trong những năm vừa qua , kinh tế tỉnh Phú Thọ có tốc độ tăng trưởng cao và khá ổn định, đó là điều đáng mừng. Có điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý thuận lợi, nhiều tiềm năng kinh tế chưa khai thác triệt để, nghiên cứu và đánh giá , phân tích tình hình đầu tư Xây dựng cơ bản một cách kỹ lưỡng và đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư Xây dựng cơ bản sẽ là một yếu tố quan trọng để đưa nền kinh tế Phú Thọ ngày càng phát triển,theo kịp nhịp độ phát triển của cả nước. Các tài liệu tham khảo -Giáo trình kinh tế đầu tư -Giáo trình thống kê kinh tế -Giáo trình Lập và quản lý dự án -Chương trình đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trọng điểm đến năm 2010 của tỉnh Phú Thọ. -Báo cáo tham luận công tác xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội , phục vụ quốc phòng của tỉnh Phú Thọ -Tạp chí Văn Nghệ Đất Tổ -Tạp chí đầu tư -Luận văn tốt nghiệp các khoá 40-46 Môc Lôc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc24888.doc
Tài liệu liên quan