Chuyên đề Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp khai thác kinh doanh vật liệu xây dựng

MỤC LỤC Trang Phần I: Giới thiệu về xí nghiệp khai thác kinh doanh vật liệu xây dựng 4 I. Quá trình hình thành và phát triển 4 II. Nhiệm vụ và quyền hạn 5 1. Nhiệm vụ 5 2. Quyền hạn 6 III. Các nhân tố ảnh hưởng đến điều kiện SXKD 6 1. Đặc điểm tổ chức sản xuất 6 2. Đặc điểm tổ chức quản lý 8 3. Đặc điểm của Bộ máy kế toán 9 Phần II. Hạch toán chi phí SXKD và tính giá thành sản phẩm 14 I. Ý nghĩa - vai trò nhiệm vụ tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 14 1. Ý nghĩa - của việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất Z SP. 14 2. Vai trò của tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính Z SP. 16 3. Nhiệm vụ của tổ chức hạch toán. 16 II. Phân loại chi phí. 17 1. Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp. 17 a - Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí. 17 b - Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mục đích công dụng của chi phí. 18 b.1. Chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm. 18 b.2. Chi phí bán hàng 19 b.3. Chi phí quản lý doanh nghiệp. 19 b.4. Chi phí hoạt động khác. 19 2. Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. 20 a - Giá thành kế hoạch 21 b - Giá thành định mức. 21 c- Giá thành thực tế. 21 3. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là tính giá thành sản phẩm. 22 a - Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. 22 b - Đối tượng tính giá thành. 23 c. Phân biệt đối tượng tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính z sản phẩm. 24 III. Nội dung của tổ chức hạch toán chi phí sản xuất ở doanh nghiệp. 24 1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 24 2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 27 3. hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung. 28 4. Tập hợp chi phí sản xuất đánh giá dở dang. 29 a - Đánh giá sản phẩm làm dở dang chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 30 b - Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí định mức. 30 c - Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo phương pháp HT - Tương đương. 30 IV. Các phương pháp tính giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất. 31 1. Phương pháp tính giá theo đơn đặt hàng. 32 2. Phương pháp tính giá thành giản đơn. 33 3. Phương pháp tính giá thành phân bước. 33 a - Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm. 33 b - Phương pháp tính giá thành phân bớc không tính z nửa thàn phẩm. 34 Phần III: Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp khai thác kinh doanh VLXD. 1. Đặc điểm chi phí sản xuất - cách phân loại chi phí ở xí nghiệp. 36 a - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT). 36 b - Chi phí sản xuất chung (SXC). 36 2. Đối tượng tổ chức hạch toán chi pghí sản xuất và tính z sản phẩm ở xí nghiệp. 37 a - Đối tượng là phương pháp tổ chức hạch toán ở xí nghiệp (XN). 37 a.1 - Hạch toán chi phí NVLTT. 38 a.2 - Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (NCTT) 43 a.3 - hạch toán chi phí sản xuất chung. 49 b - Tổ chức hạch toán, tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp. 55 b.1 - Chi phí NVLTT. 56 b.2 - Chi phí NCTT. 57 b.3 - CHi phí SXC. 58 b.4 - Chi phí mua hàng hoá 59 Phần IV: Kết luận. 60

doc69 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2009 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp khai thác kinh doanh vật liệu xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau để đáp ứng yêu cầu quản lý tổ chức hạch toán chi phí sản xuất phù hợp thì nhất thiết phải tiến hành phân loại chi phí. a) Phân loại chi phí sản xuất theo nôị dung tính chất kinh tế của chi phí. Theo tiêu thức phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp được chia thành. - Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ chi phí về các loại đối tượng lao động là nguyên vật liệu chính vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu, thiết bị xây dựng cơ bản. - Chi phí nhân công: Là toàn bộ số tiền công và các khoản khác phải trả cho người lao động trong doanh nghiệp. - Chi phí khấu hao tài sản cố định: là toàn bộ số phải trích khấu hao trong tháng (trong kỳ) đối với tất cả các loại tài sản cố định trong doanh nghiệp. - Chi phí về dịch vụ mua ngoài: là số tiền trả về các loại dịch vụ mua ngoài cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Chi phí khác bằng tiền: là toàng bộ số chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài 4 yếu tố trên. Theo cách phân loại này cho biết kết cấu và tỷ trọng của từng loại chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Để lập bảng thuyết minh báo cáo tài chính cung cấp những thông tin quản lý tài chính quản trị doanh nghiệp. Để phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất và cung cấp thông tin tham khảo lập dự toán chi phí của kỳ sau. b) Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mục đích công dụng của chi phí. - Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế thị trường bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau do vậy căn cứ vào mục đích công dụng của chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành b.1. Chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm: là toàn bộ chi phí có liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm cũng như các chi phí liên quan hoạt động q1s và phục vụ sản xuất trong phạm vi phân xưởng, bộ phận tổ, đội sản xuất. Chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm được chia thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. + Chi phí trực tiếp: là những chi pghí có liên quan trực tiếp đến quas trình sản xuất, chế tạo sản phẩm bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. + Chi phí gián tiếp. ( Còn gọi là cho phí sản xuất chung) là toàn bộ các khoản chi phí liên quan đến quản lý phục vụ sản xuất phát sinh trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ ở các phân xưởng, bộ phận, tổ đội sản xuất. b.2. Chi phí bán hàng: là toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ, các chi phí này phát sinh ngoài quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm nên còn được gọi là chi phí ngoài sản xuất. b.3. Chi phí quản lý doanh nghiệp: là toàn bộ các chi phí liên quan đến quá trình quản lý và phục vụ sản xuất kinh doanh chung của toàn doanh nghiệp như: Chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý khác. b.4. Chi phí hoạt động khác: là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh trong quá trình tiến hành các hoạt động khác ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp bao gồm: Chi phí về hoạt động tài chính và chi phí bất thường. Cách phân loại này giúp doanh nghiệp xác định được chi phí ra cho từng lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm và xác định kết quả hoạt động kinh doanh của từng lĩnh vực cơ sở cho việc hạch toán, lập báo cáo chi phí theo khoản mục, phân tích kiểm tra chi phí theo khoản mục. Ngoài hai cách phân loại trên còn có nhiều cách phân loại khác nhau như: Phân loại chi phí sản xuất theo từng mối quan hệ của chi phí với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chgi phí sản xuất với khối lượng sản phẩm sản xuất. 2. Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. - Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của các chi phí sản xuất tính cho mỗi khối lượng sản phẩm đã hoàn thành. Các chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm luôn thể hiện ở mặt định lượng. + Mặt chính tính của chi phí: là các yếu tố chi pghí hiện vật hay bằng tiền tiêu hao trong quá trình chế tạo sản phẩm. + Mặt định lượng của chi phí: Thể hiện ở mức độ tiêu hao cụ thể của từng loại chi phí tham gia vào quá trình sản xuất, chế tạo để cấu thành nên sản phẩm hoàn thành thông qua thước đo tổng quát là thước đo giá trị. Như vậy bản thân của giá thành là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố chi phí vào những sản phẩm công việc lao vụ, nhất định đã hoàn thành. Do đó giá thành là thước đo chi phí và nó là căn cứ, là cơ sở và là điểm xuất phát để xác định giá cả và bù đắp chi phí. Mục đích của sản xuất là nguyên tắc kinh doanh trong cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải đảm bảo, trang trải bù đắp chi phí đầu vào của quá trình sản xuất và phải có lãi, giá bán sản phẩm lao vụ phải dựa vào cơ sở giá thành sản phẩm để xác định, thông qua đó bán sản phẩm mà đánh giá mức độ bù đắp chi phí và hiệu quả chi phí. Trong doanh nghiệp sản xuất có nhiều loại giá thành khác nhaum, căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu để tính. Nếu đứng trên góc độ quản lý giá thành thì giá thành bao gồm: a) Giá thành kế hoạch: là loại giá thành do bộ phận kế hoạch tính trước khi tiến hành, sản xuất và được tính toán trên cơ sở chi phí kế hoạch và sản lượng kế hoạch. Đây là căn cứ, là cơ sở để phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành. b) Giá thành định mức: Là loại giá thành được tính trước khi tiến hành sản xuất dựa vào định mức là thước đo để xác định kết quả sử dụng các loại tài sản như, vật tư, tiền vốn… so với địnhn mức, để đánh giá các giải pháp mà doanh nghiệp áp dụng khi tiến hành sản xuất kinh doanh. c) Giá thành thực tế: Là loại giá thành chỉ tính được sau quá trình sản xuất sản phẩm đã hoàn thành và dựa vào chi phí sản xuất thực tế đã tập hợp được trong kỳ. Giá thành thực tế chính là cơ sở để xác định hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng chính là chỉ tiêu kinh tế chất lượng tổng hợp, nó phản ánh kết quả sự phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và vận dụng các giải pháp kinh tế về kỹ thuật, tổ chức để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm. Ở đây ta cần phân biệt giá thành sản phẩm và cghi phí sản xuất cả hai đều là hai mặt biểu hiện của quá trình sản xuất sản phẩm, giống nhau về chất vì đều là hao phí lao động và vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Tuy vậy giữa chúng lại không giống nhau về lượng biểu hiện như: - Chi phí sản xuất luôn gắn liền với một thời kỳ nhất định, còn giá thành gắn liền với loại sản phẩm công việc lao vụ nhất định. - Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm một phần của chi phí thực tế đã phát sinh (chi pghí trả trước) hoặc một phần chi phí sẽ phát sinh ở kỳ sau đã ghi nhận là chi phí kỳ này (chi phí phải trả) giá thành sản phẩm chứa đựng cả một phần chi phí của kỳ trước chuyển sang (chi phí về sản phẩm làm dở đầu kỳ). 3. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. - Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành là khâu đầu tiên và đặc biệt quan trọng trong toàn bộ công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành. a) Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Trong quá trình sản xuất kinh doanh chi phí phát sinh ở những địa điểm khác nhau với mục đích tạo ra những sản phẩm lao vụ khác nhau ở những phạm vi giới hạn nhất định. Theo qui trình sản xuất của doanh nghiệp do đó để quản lý chi phí theo những giới hạn đó cần phải xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. - Việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp căn cứ vào. + Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp. + Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm. + Đặc điểm phát sinh chi phí, mục đích và công dụng của chi phí. + Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp. Dựa vào những căn cứ trên, đối tượng kế toán tập hợpk chi phí sản xuất có thể là. + Từng phân xưởng, bộ phận, tổ đội sản xuất hoặc toàn doanh nghiệp. + Từng giai đoạn (bước) công nghệ hoặc toàn bộ qui trình công nghệ. + Từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng, hạng mục công trình. + Từng nhóm sản phẩm. + Từng bộ phận chi tiết sản phẩm. b) Đối tượng tính giá thành. Trong doanh nghiệp sản xuất đối tượng tính giá thành phải tuỳ thuộc vào tình hình thực tế của doanh nghiệp kế toán có thế dưạ vào các căn cứ sau đây khi xác định đối tượng tính giá thành. + Căn cứ vào đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất. + Căn cứ vào qui trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm. + Căn cứ vào tính chất của sản phẩm. + Căn cứ vào yêu cầu trình độ hạch toán kinh tế và quản lý doanh nghiệp. Trong các doanh nghiệp tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng tính giá thành có thể là: + Từng sản phẩm, công việc đơn đặt hàng đã hoàn thành. + Mức thành phẩm, chi tiết, bộ phận sản phẩm. + Từng công trình, hạng muc công trình. Song song với việc xác định đối tượng tính giá thành kế toán còn phải xác định kỳ tính giá thành và đơn vị tính giá thành cho phù hợp. Kỳ tính giá thành là kỳ bộ phận kế toán cần phải tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính gía thành. Đơn vị tính giá thành là đơn vị được thừa nhận trong nền kinh tế quốc dân. c) Phân biệt đối tượng tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm. - Về mặt bản chất đối tượng tổ chức chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm đều là những phạm vi giới hạn để tổ chức hạch toán chi pgí sản xuất. Tuy nhiên về cơ bản chúng hoàn toàn khác nhau. + Đối tượng tổ chức hạch toán chi phí sản xuất là cơ sở để mở các tiểu khoản, sổ chi tiết, là cơ sở để tổ chức công tác ghi chép ban đầu. + Đối tượng tính giá thành là căn cứ để kế toán mở các phiếu tính giá thành, tổ chức công tác tính giá thành theo từng đối tượng. III/ NỘI DUNG CỦA TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. Theo chế độ kế toán mới ban hành (theo QĐ số 114 - TC/ QĐCĐKT) năm 1995 cho phép các doanh nghiệp tuỳ thuộc vào đặc điểm của doanh nghiệp mình lựa chọn một trong hai phương pháp kế toán - chi phí sản xuất là: phương pháp kiểm kê định kỳ. Với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên tổ chức hạch toán chi phí sản xuất được tiến hành như sau: 1. Hạch toán chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp. Chi pghí Nguyên vật liệu ( NVL) trưch tiếp bao gồm chi phí NVL chính, vật liệu phụ, công cụ dụng cụ dùng trực tiếp cho sản xuất. Trong trường hợp mà doanh nghiệp mua nửa thành phẩm để lắp ráp gia công thêm được hạch toán vào chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp. Việc hạch toán chi phí NVL trực tiếp vào các đối tượng được tiến hành theo phương pháp trực tiếp hoặc phương pháp phân bổ gián tiếp. - Phương pháp trực tiếp: Được áp dụng trong trường hợp có chi phíi nguyên vật liệu trực tiếp liên quan đến một đối tượng để hạch toán chi phí sản xuất. - Phương pháp phân bổ gián tiếp: áp dụng trong trường hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tượng khác nhau phaỉ tính toán phân bổ cho đối tượng đó. Để phân bổ cho các đối tượng trước hết phải lựa chọn các tiêu thức hợp lý (nghĩa là tiêu thức phân bỏ phải đảm bảo quan hệ tỷ lệ thuận với tổng chi phí phân bổ) Công thức phân bổ: Chi phí vật liệu phân bổ cho từng đối tượng = Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ x Tỷ lệ (hay hệ số) phân bổ Trong đó: Tỷ lệ (hay hệ số) phân bổ = Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tượng Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tài khoản này cuối kỳ không có số dư và được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí (phân xưởng bộ phận sản xuất, sản phẩm, nhóm sản phẩm). Bên nợ: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ. Bên có: - Giá trị vật liệu xuất dùng không hết - Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp. - Phương pháp hạch toán: Xuất kho nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ. Nợ TK 621 (chi tiết theo từng đối tượng) Có TK 152 Giá trị thực tế xuất dùng theo từng loại. - Trường hợp nhận vật liệu không nhập kho mà xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ, căn cứ giá thực tế xuất dùng. Nợ TK 621 (chi tiết theo đối tượng) Nợ TK 133 (1331) thuế giá trị gia tăng (với vật liệu mua ngoài và doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ) Có TK 331, 111, 112, vật liệu mua ngoài Có TK 411 Nhận cấp phát, nhận liên doanh Có TK 154 vật liệu tự sản xuất hay thuê ngoài gia công Có các TK khác (311, 336, 338…) vật liệu vay mượn. Giá trị vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho hay chuyển kỳ sau: Nợ TK 152 (chi tiết vật liệu) Có TK 621 (chi tiết đối tượng) Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tượng để tính giá thành. Nợ TK 154 (chi tiết theo đối tượng) Có TK 621 (chi tiết theo đối tượng) Sơ đồ hạch toán TK 151, 152, 331, 111, 112, 331, 411, 311… TK 621 TK 154 Kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp Vật liệu dùng trực tiếp chế tạo sản phẩm tiến hành lao vụ, dịch vụ TK 152 Vật liệu dùng không hết nhập kho hay chuyển kỳ sau 2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Về nguyên vật liệu chi phí nhân công trực tiếp cũng được tập hợp giống phương pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trường hợp cần phải phân bổ thì tiêu thức phân bổ là định mức tiền lương và giờ công lao động. - Phương pháp hạch toán: Tính ra tổng tiền lương, tiền công phải trả cho nhân viên trực tiếp sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ trong kỳ. Nợ TK 622 ( Chi phí theo đối tượng) Có TK 334 tổng số tiền lương, phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp. Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn theo tỷ lệ qui định (tính vào chi phí - 19%) Nợ TK 622 (chi tiết theo đối tượng) Có TK 338 (338.2, 338.3, 338.4) Sơ đồ hạch toán: TK 334 TK 622 TK 154 Vật liệu dùng trực tiếp chế tạo sản phẩm tiến hành lao vụ, dịch vụ TK 338 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Các khoản đóng góp theo tỉ lệ với tiền lương của CNTTSX thực tế phát sinh Tiền lương trích trước vào chi phí và các khoản tiền lương trích trước khác. Nợ TK 622 (chi tiết theo đối tượng) Có TK 335 tiền lương trích trước. Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành theo từng đối tượng. Nợ TK 145 Có TK 622 (chi tiết theo đối tượng) 3. Hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung. - Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí liên quan đến quản lý, phục vụ sản xuất kinh doanh trong phạm vị phân xưởng, khấu hao TSCĐ. + Trong trường hợp bộ phận sản xuất mộut loại sản phẩm thì chi phí sản xuất chính sau tập hợp sẽ được kết chuyển sang TK 154 (chi tiết liên quan) + Trường hợp phân xưởng sản xuất nhiều loại sản phẩm thì chi phí sản xuất chính sẽ được tiến hành phân bổ dựa trên tiêu thức phân bổ hợp lý như định mức chi phí sản xuất chính, chi phí trực tiếp. - Toàn bộ chi phí sản xuất chính thực tế phát sinh được tập hợp vào TK 627 “chi phí sản xuất chung” chi tiết theo từng đối tượng liên quan. Cuối kỳ được kết chuyển phân bổ vào TK 154 theo định khoảnL: Nợ TK 154 Có TK 627 (chi tiết liên quan) 4. Tập hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang sau khi kế toán đã tập hợp được chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung và được kết chuyển phân bổ vào TK 154 Định khoản: Nợ TK 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Có TK 621 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TKM 622 chi phí nhân công trực tiếp Có TK 627 chi phí sản xuất chung Tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang: Trong các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ là những sản phẩm còn đang trong quá trình sản xuất, chế tạo chưa hoàn thành. Để xác định được giá thành sản phẩm chính xác, một trong những điều kiện quan trọng là phải đánh giá chính xác sản phẩm làm dở cuối kỳ. Tức là xác định chi phí sản xuất tính cho sản phẩm làm dở dang cuối kỳ phải chịu. Trong doanh nghiệp sản xuất hiện nay có thể đánh giá sản phẩm làm dở dang cuối kỳ theo một trong phương pháp sau: a) Đánh giá sản phẩm làm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nhân công trực tiếp: Theo phương pháp này chi phí sản xuất của những sản phẩm làm dở dang cuối kỳ chỉ tính chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nhân công trực tiếp còn các chi phí khác thì tính cả cho sản phẩm hoàn thành. Giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ = Chí phí đầu kỳ + trong kỳ SP hoàn thành + SP làm dở x SP dở dang Phương pháp này đơn giản nhưng độ chính xác không cao. b) Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí định mức. Theo phương pháp này dùng chi phí sản xuất định mức ở từng công đoạn chế biến nhân với số lượng sản phẩm làm dở dang ở từng công đoạn sau đó tổng hợp chung cho qui trình sản xuất. SP dở dang cuối kỳ = Tổng chi phí định mức cho sản phẩm làm dở cuối kỳ ở từng công đoạn = Sản lượng sản phẩm ở từng công đoạn Tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể mà có thể tính toán theo định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc toàn bộ khoản mục chi phí. Phương pháp này tính toán nhanh nhưng không chính xác. c) Đánh giá sản phẩm làm dở dang cuối kỳ theo phương pháp hoàn thành tương đương. Theo phương pháp này sản phẩm làm dở cuối kỳ phải chịu toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ theo mức độ hoàn thành. Tiến hành qui đổi. SP hoàn thành tương đương = SP làm dở dang x Mức độ hoàn thành Trên cơ sở sản phẩm hoàn thành tương đương xác định chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ theo công thức. + Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nhân công trực tiếp bỏ vào sản xuất một lần ngay từ đầu. SP dở dang cuối kỳ = Chi phí đầu kỳ + chi phí trong kỳ SPHT + SP dở dang x SP dở dang + Đối tượng chi phí khác (cả chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) bỏ dần vào quá trình sản xuất. SP làm dở cuối kỳ = Chi phí đầu kỳ + chi phí trong kỳ SPHT + SP tương đương x SPHT tương đương Phương pháp này độ chính xác cao nhưng khối lượng tính toán nhiều. IV/ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT: Phương pháp tính giá thành là phương pháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất kế toán đã tập hợp được để tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm lao vụ đã hoàn thành theo các khoản mục đã qui định. Theo chế độ hiện hành giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất được tính theo các khoản mục sau. + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung Tuỳ theo đặc điểm của từng đối tượng tính giá thành, mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất với đối tượng tính giá thành để sử dụng phương pháp tính thích hợp. 1. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng. - Là phương pháp tính giá thành sản phẩm cho mỗi đơn đặt hàng đã sản xuất song. Những đơn đặt hàng chưa sản xuất song thì toàn bộ chi phí đã được tập hợp theo như đơn đặt hàng, đó đều là chi phí sản xuất dở dang kế toán phải mở cho mỗi đơn đặt hàng một bảng tính giá thành. Khi đơn đặt hàng đã sản xuất hoàn thành thì kế toán chi phí sản xuất đã tập hợp được ở bảng tính giá thành và sẽ được tính tổng giá thành cùng giá thành đơn vị của đơn đặt hàng đó. Phương pháp này áp dụng thích hợp cho các doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc. 2. Phương pháp tính giá thành giản đơn. Phương pháp này còn gọi là phương pháp tính trực tiếp áp dụng ở những doanh nghiệp có đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp vơí đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành phù hợp với tuỳ báo cáo như các doanh nghiệp vận tải ô tô, vận tải thuỷ… - Trường hợp này giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành là toàn bộ chi phí sản xuất liên quan đến sản phẩm dịch vụ lao vụ đó. Công thức tính: Tổng giá trị SP = Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành Tổng sản lượng sản phẩm - Trường hợp cần đánh giá sản phẩm dở, khi đó giá thành được xác định bằng công thức: - + = Tổng giá thành Chi phí SP làm dở đầu kỳ Chi phí sản xuất tập hợp trong kỳ Chi phí cho SP làm dở cuối kỳ 3. Phương pháp tính giá thành phân bước. - Phương pháp này là phương pháp tính giá thành theo từng giai đoạn công nghệ mà từng bước tính giá thành và nửa thành phẩm ở các giai đoạn công nghệ hay các phân xưởng. - Tuỳ thuộc vào các đặc điểm tình hình cụ thểt của từng doanh nghiệp mà đối tượng tính giá thành có thể là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và nửa thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng. Do vậy sự khác nhau về đối tượng tính giá thành như vậy nên phương pháp tính giá thành phân bước được chia thành + Phương pháp phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm. + Phương pháp phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm. a) Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm: Theo phương pháp này kế toán lần lượt tính giá thành nửa thành phẩm của giai đoạn trước kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự để tính tiếp giá thành nửa thành phẩm của giai đoạn sau. Cứ thế tiếp tục cho đến khi tính giá thành thành phẩm giai đoạn cuối cùng. Khái quát mô hình bằng sơ đồ Giá thành n Chi phí khác (Giai đoạn n) Chi phí nửa thành phẩm n -1 Giai đoạn n (Phân xưởng n) Giá thành nửa thành phẩm 2 Chi phí khác (Giai đoạn 2) Chi phí nửa thành phẩm 1 Giai đoạn 2 (Phân xưởng 2) Chi phí (Giai đoạn 1) Giá thành nửa thành phẩm 1 Chi phí NVL chính Giai đoạn 1 (Phân xưởng 1) + + + Giá thành nửa thành phẩm của giai đoạn trước chuyển sang giai đoạn sau nó có thể kết chuyển chi phí tuần tự theo số tổng hợp hoặc cũng có thể kết chuyển tuần tự theo từng khoảng mục. Phương pháp này được áp dụng với những doanh nghiệp sản xuất có qui trình công nghệ phức tạp. b) Phương pháp phân bước không tính giá thành nửa TP theo phương pháp này kế toán cần tính toán xác định phần chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm ta được giá thành của thành phẩm cụ thể của từng bước tính toán như sau. Bước 1. Tính chi phí sản xuất từng giai đoạn trong thành phẩm x = Chi phí sản xuất (giai đoạn 1) Sản phẩm làm dở đầu kỳ + chi phí sản xuất trong kỳ Sản phẩm hoàn thành (giai đoạn i) + sản phẩm làm dở (giai đoạn i) Thành phẩm Bước 2: Tổng cộng chi phí sản xuất của từng giai đoạn ta được giá thành của thành phẩm. Tổng giá thành thành phẩm = Chi phí sản xuất giai đoạn i Khái quát cách tính theo phương pháp sau: Phương pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp không có yêu cầu hạch toán giá thành nửa thành phẩm. Giai đoạn n (Phân xưởng n) Giai đoạn 2 (Phân xưởng 2) Chi phí sản xuất giai đoạn 1 trong thành phẩm Chi phí sản xuất giai đoạn 1, thao khoản mục Giai đoạn 1 (Phân xưởng 1) Chi phí sản xuất giai đoạn 2 trong thành phẩm Giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất giai đoạn 2, theo khoản mục Chi phí sản xuất giai đoạn n theo khoản mục Chi phí sản xuất giai đoạn n trong thành phẩm Sau khi đã tính được chi phí của các giai đoạn nằm trong giá thành của thành phẩm, kế toán lập bảng tính giá thành thành phẩm. PHẦN III TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở XÍ NGHIỆP KHAI THÁC VÀ KINH DOANH VẬT LIỆU XÂY DỰNG. 1. ĐẶC ĐIỂM CHI PHÍ SẢN XUẤT - CÁCH PHÂN LOẠI CHI PHÍ Ở XÍ NGHIỆP. - Để toạ điều kiện thuận lợi cho việc quản lý chi phí sản xuất và tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp khai thacs kinh doanh vật liệu xây dựng, chi phí sản xuất được chia thành các khoản mục sau đây. + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung Mỗi khoản mục trên đều bao gồm các yếu tố chi phí khác nhau kế toán phân loại cụ thể như sau. a) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Gồm nhiên liệu trực tiếp sử dụng cho sản xuất. Khoản chi phí về nguyên vật liệu chiếm khoảng 8% đến 10% trong chi phí sản phẩm. Chi phí nhiên liệu bao gồm dầu dizen, dầu nhờn sử dụng cho máy khai thác sản xuất sản phẩm. b) Chi phí sản xuất chung Là khoản chi phí lớn gấp 3 à 4 lần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong chi phí sản phẩm bao gồm. - Tiền lương, bảo hiểm xã hội, phải trả cho bộ phận quản lý phục vụ cho đội sản xuất. - Chi phí nguyên vật liệu dùng cho sản xuất chung gồm công cụ, dụng cụ, phục tùng thay thế. - Chi phí khấu hao TSCĐ gồm các khoản phải trích ở các TSCĐ như: Máy móc thiết bị phương tiện vận tải… - Chi phí bằng tiền khác như: Chi phí sửa chữa phân bổ cho sản xuất kinh doanh chính, chi phí làm thêm giờ, tiền điện phục vụ cho sản xuất. 2. ĐỐI TƯỢNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở XÍ NGHIỆP. a) Đối tượng và phương pháp tổ chức hạch toán ở xí nghiệp. Xí nghiệp khai thác và kinh doanh vật liệu xây dựng là một doanh nghiệp có sản xuất ra chính là nguồn tài nguyên thiên nhiên được khai thác giữa dòng sông Lô và sông Hồng đó là cát vàng và cát đen. Do đặc điểm của qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm là máy xúc đặt trên pông tông làm nhiệm vụ khai thác sản phẩm ở giữa lòng sông và bốc lên đoàn xà Lan để vận chuyển vào bờ, trên bờ có máy xúc làm nhiệm vụ bốc sản phẩm từ xà Lan lên kho chứa sản phẩm hoặc lên phương tiện tiêu thụ. Chính vì vậymà đối tượng tổ chức hạch toán chi phí sản xuất là theo từng phân xưởng, tổ đội sản xuất. Ở xí nghiệp khai thác và kinh doanh vật liệu xây dựng việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất được hạch toán theo 3 khoản mục sau. - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung a.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT) theo cách phân loại chi phí sản xuất ở trên thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở xí nghiệp chỉ gồm nhiên liệu trực tiếp sử dụng để sản xuất ra sản phẩm đó là dầu dizen và dầu nhờn. Việc xuất dùng nguyên vật liệu trực tiếp được quản lý chặt chẽ ở từng tổ, đội sản xuất, căn cứ vào định mức chi phí nhiên liệu cho từng m3 sản phẩm và căn cứ vào kế hoạch sản xuất trong tháng (do phòng kế hoạch - kỹ thuật vật tư) lập các tổ sản xuất khi có nhu cầu sử dụng nhiên liệu sẽ ngi vào sổ kế hoạch của từng tổ sản xuất có xác nhận của tổ trưởng sau đó gửi lên phòng kế hoạch kỹ thuật vật tư để trưởng phòng duyệt rồi cán bộ vật tư viết phiếu xuất kho (căn cứ vào lượng tồn kho trên khẻ kho) thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho (có đầy đủ chữ ký) để xuất kho. Nhưng trên thực tế ở xí nghiệp không có nhiên liệu tồn kho nhiều vì cơ chế của nền kinh tế thị trường, nguồn cung cấp nhiên liệu của các công ty xăng dầu phục vụ ở mọi địa điểm ven sông cũng như đường quốc lộ do đó các tổ chức sản xuất sau khi đã được trưởng phòng kế hoạch kỹ thuật vật tư duyệt kế hoạch sử dụng nhiên liệu sẽ trực tiếp sang phòng chính kế toán tạm ứng tiền mặt và chịu trách nhiệm mua nhiên liệu trực tiếp tại cây xăng dầu ven sông gần nơi sản xuất, vừa tiết kiệm được chi phí vận chuyển vừa tránh được sự hao hụt nhiên liệu khi xuất nhập kho. Chính vì vậy giá thực của nhiên liệu xuất khi tiên trên hoá đơn dùng chính là giá mua thực tế tại cây xăng dầu theo phương pháp nhập trước. Cuối tháng kế toán căn cứ vào bảng quyết toán dầu do phòng kế hoạch kỹ thuật vật tư lập đối với từng máy sản xuất để tính giá thực tế của nhiên liệu xuất dùng trong tháng ) khi mua nhiên liệu các máy phải kèm theo đầy đủ hoá đơn, chứng từ mua hàng nộp về phòng kế toán. Cụ thể như trích bảng quyết toán dầu của pông tông số 2 Số 05/KH - KTVT Mẫu a1 Ngày BẢNG QUYẾT TOÁN DẦU (từ ngày… đến …) Tên thiết bị: Pông tông số 02 Máy trưởng: Đinh khắc Lương Khối lượng thực hiện: 3.934,3 m3 Sản phẩm sản xuất: khai thác các đen Dầu dizen (lít) Dầu nhờn (DP) lít Tồn đầu Thực lĩnh Tiêu thụ Tồn cuối Định mức Tồn đầu Thực lĩnh Tiêu thụ Tồn cuối Định mức 0 930 930 0 0,18 l/m3 0 2,5 10 7,5 Người quyết toán Máy trưởng Trưởng phòng Giám đốc xí nghiệp Vì máy móc thiết bị của xí nghiệp đã quá cũ nát, lạc hậu nên dù có định mức song do máy thường xuyên hỏng nên định mức không được chính xác và khi quyết toán phòng kế hoạch kỹ thuật vật tư thường quyết toán lượng tiêu thụ hao nhiên liệu nhiều hơn so với định mức qui định (được sự đồng ý của giám đốc xí nghiệp căn cứ vào thời gian máy hỏng mà phòng kế hoạch KT - VT đã ghi nhận theo nhật trình máy sửa chữa) kế toán căn cứ vào bằng quyết toán dầu cùng với phiếu xuất vật tư của máy đó để vào bảng kê chi tiết cho từng máy từng loại sản phẩm. Mẫu a2 BẢNG KÊ CHI TIẾT XUẤT VẬT TƯ Máy: Pông tông số 02 Sản phẩm: Khai thác cát đen tháng 10 năm 2000 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Ngày 20/10 Phớt tay lái UB 1412 627 cái 02 7000 14.000 31/10 Bảng quyết toán dầu 621 lít 700 3.600 2.520.000 Trong đó:Dầu dizen 230 3.800 874.000 Dầu nhờn 2,5 10.000 25.000 Cộng: 3.433.000 Định khoản: Nợ kế toán 621 3.433.000 Có TK 152 3.419.000 Từ bảng kê chi tiết kế toán vật tư lập bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ tháng… Mẫu a 3 BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU - CÔNG CỤ DỤNG CỤ Đối tượng gi nợ/ ghi có TK TK 152 TK 153 Hạch toán Thực tế Hạch toán Thực tế 1 Khai thác và vận chuyển cát đen 3.419.000 2 Khai thác và vận chuyển cát vàng 22.319.400 3 Chi phí NVL cho SXC 10.398.694 4 Chi phí công cụ, dụng cụ 674.500 Cộng 36.208.094 Người lập (ký họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Căn cứ vào số liệu của bảng phân bổ, kế toán tập hợp đối chiếu, kế toán với các tài khoản liên quan, sau đó ghi chi tiết vào nhật ký chung. Mẫu a4 (trích) SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 10 Năm 2000 Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số phát sinh Ngày Nợ Có Bảng phân bổ NH công cụ dụng cụ Dầu cho khai thác vận chuyển 621 3.419.000 Cát đen 152 3.419.000 Dầu cho khai thác V/C cát vàng 621 22.391.400 152 22.391.400 Chi phí NVL cho sản xuất chung 627 10.398.694 152 10.398.697 Chi phí công cụ dụng cụ 627 674.500 153 674.500 Theo bảng kê chi tiết xuất vật tư Tàu XD 35 627 171.000 152 171.000 627 12.101.000 152 12.101.000 Tổ hàn + sửa chữa 627 1.936.000 153 1.936.000 627 66.000 153 66.000 Mẫu a 5 (trích) SỔ CÁI Tài khoản 621 Tháng 10 năm 2000 Chứng từ Diễn giải Trang NKC TK đối ứng Phát sinh SH Ngày Nợ Có Theo nhật ký chung 06 141 64.200 Cát 10 152 3.491.000 Cát 10 152 22.391.400 Kết chuyển chi phí 154 25.874.600 Cộng 25.874.600 25.874.600 Sau đó từ nhật ký chung kế toán tập hợp chi phí sản xuất vào sổ cái các tài khoản liên quan theo định khoản mẫu a 5 Nợ TK 621 25.810.400 Có TK 152 25.810.400 (Có ghi chi tiết cát vàng và cát đen như trên bảng kê chi tiết xuất vật tư). Như vậy trong khoản tínhh giá thành sản phẩm cuối tháng khoản mục chi phí NVLTT phân bổ cho từng loại sản phẩm trên bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ. a.2. Hạch toán chi phí phân công trực tiếp. Chi phí phân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ, như tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương. Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quĩ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cho chủ sử dụng lao động chịu và được tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định vơí tiền lương phát sinh của công nhân sản xuất. Chi phí nhân công ở xí nghiêp được thanh toán và phân bổ trực tiếp cho từng đối tượng sử dụng như tổ đội sản xuất khoản mục chi phí nhân công trực tiếp sản xuất và trích nộp BHXH. Hiện nay tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất được tính theo khối lượng sản phẩm nhập - xuất kho căn cứ vào đơn giá định mức mà phòng lao động tiền lương lập ra có sự thông qua nhất trí của các phòng ban, các đội trưởng sản xuất cụ thể đơn giá như sau: + Sản phẩm khai thác là 243 đ/m3 + Sản phẩm bốc xuất kho 88đ/m3 + Bốc từ xà lan lên bờ 222 đ/m3 + Vận chuyển (ô tô) 98đ/m3 Riêng tổ gom vét xà lan thì tuỳ theo từng loại xà lan có trọng tải khác nhau mà có định mức khác nhau. Loại xà lan tự hành (100 tấn) chở từ 60 à 65 m3 thì đơn giá 20.000 đ/SL. Loại xà lan từ 200 à 250 tấn chở từ 130 - 140 m3 đơn giá là 40.000 đ/SL. Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công của các tổ sản xuất được đội trưởng xác nhận, kèm theo các chứng từ như phiếu nhập - xuất sản phẩm, hợp động giao nhận việc, nhật trình máy chạy để phòng lao động tiền lương quyết toán quĩ lương cho từng tổ, đội (theo đơn giá định mức qui định. Khi bảng quyết toán lương lập xong (có đầy đủ chữ ký) chuyển xuống cho các đội, tổ sản xuất tự chia lương cho từng người, căn cứ vào bậc lương cơ bản, số ngày công thực tế đi làm trên bảng chấm công. (Theo tổng sốe tiền lương được quyết toán) cách tính lương của đội sản xuất cụ thể là: Lấy lương cơ bản một ngày x số ngày làm việt thực tế của từng người một và đem cộng lại cả tổ. Sau đó lấy tổng quĩ lương sản phẩm của tổ trên bảng quyết toán lương chia cho tổng số tiền lương cơ bản (vừa tính được ở trên) được một hệ số lương sản phẩm của tổ đó. VD: Lương cơ bản của một thợ máy xúc bậc 5/7 là 366.000 đ/tháng. Theo cách tính trên hệ số lương sản phẩm tháng 10/2000 của tổ máy xúc là 3,08. Cụ thể (366.000 đ: 26 công) x 30 sản phẩm x 3,08 = 1.300.707 đ Trên thực tế là một xí nghiệp sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng nên bình thường thợ máy làm việc một tháng 30 ngày công không có ngày nghỉ chủ nhật để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trên thị trường hiện nay. Cuối tháng căn cứ vào bảng thanh toán lương toàn xí nghiệp kế toán vào sổ lương và lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm XH (mẫu b1) không phân bổ chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trên bảng phân bổ mà chỉ phân bổ chi tiết trênguyên nhân bảng tính giá thành sản phẩm. Ngoài tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất trong khoản mục chi phí nghiên cứu trực tiếp còn bao gồm các khoản trích nộp bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, KDCĐ. Ở xí nghiệp khoản trích nộp BHXH là 22%. Lương cơ bản trong đó tính vào giá thành sản phẩm là 17% còn 5% BHXH người lao động phải nộp (theo đúng chế độ trích nộp là 25% lương cơ bản, người lao động nộp 6% xí nghiệp trích 19%). Song trên thực tế ở xí nghiệp chỉ trích 15% BHXH và 2% kinh phí công đoàn, còn lại 2% BHYT. Vì xí nghiệp không mua BHXH cho người lao động theo đúng kỳ trong năm. Nếu có m ua BHYT thì khi đó sẽ hạch toán một lần vào giá thành theo đúng số tiền thực mua chứ không trích hàng tháng vào giá thành sản phẩm. Hàng tháng hạch toán chi phí sản xuất, căn cứ vào số liệu trên bảng phân bổ tiền lươmg và BHXH (mẫu b1) kế toán ghi vào NKC (mẫu b2) và sổ cái tài khoản liên quan (mẫu b3) theo định khoản. Nợ TK 622 27.986.900 Có TK 334 25.519.600 Có TK 338 2.467.300 Mẫu b2 (trích) NHẬT KÝ CHUNG Tháng 10 năm 2000 Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số phát sinh Nợ Có Theo bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 10/2000 - Tiền lương phân bổ trong tháng 627/334 14.294.200 14.294.200 622/334 25.519.600 25.519.600 - Trích BHXH 627/338 1.230.400 1.230.400 622/338 2.177.000 - Trích kinh phí công đoàn 627/338 164.000 622/338 290.300 290.000 Mẫu b.1 BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI. Ngày …tháng 10 năm 2000 Số TT Ghi có các TK/ ghi nợ các TK Lương Phụ cấp các khoản có t/c lương Cộng có TK 334 KPCĐ 2% có TK 338.2 BHXH (20%) có TK 338.3 Cộng có TK 338 Tổng cộng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 Ghi nợ TK 642 13.194.800 788.000 13.982.500 165.300 1.239.700 1.405.000 15.387.500 2 Nợ TK 641 832.600 80.000 912.600 12.300 91.800 104.100 1.0166.700 3 Nợ TK 627 14.219.900 75.000 14.294.900 164.000 1.230.400 1.394.400 15.689.300 4 Nợ TK 622 25.519.600 100.000 25.519.600 290.300 2.177.000 2.467.300 27.986.900 5 Nợ TK 334 1.637.700 1.637.700 1.163.700 Cộng 53.666.900 1.043.000 54.709.600 631.900 6.376.600 7.008.500 61.718.100 Người lập (ký họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Căn cứ vào bảng phân bổ lương định khoản như sau: 1/ Nợ TK 642 13.982.400 Nợ TK 641 912.600 Nợ TK 627 14.294.900 Nợ Tk 622 25.519.600 Có TK 334 54.709.600 2/ Nợ TK 642 165.300 Nợ TK 641 12.300 Nợ Tk 627 164.000 Nợ TK 622 290.300 Có Tk 338.2 631.900 3/ Nợ Tk 642 1.239.700 Nợ TK 641 91.800 Nợ TK 627 1.230.400 Nợ TK 622 2.177.000 Nợ Tk 334 1.637.700 Có TK 338.3 6.376.600 Mẫu b3 Trích: SỔ CÁI Tài khoản 622 Tháng 10/2000 Chứng từ Diễn giải Trang NKC TK Đ/ứng Số tiền STT Ngày Nợ Có - Theo nhật ký chung 06 141 296.400 nt 08 334 25.519.600 nt 08 338.2 290.300 nt 08 338.3 2.177.000 - Kết chuyển chi phí 154 28.283.300 Cộng 28.283.300 28.283.300 a.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung ở các tổ đội sản xuất của công ty bao gồm chi phí nhân viên quản lý đội, chi phí vật liệu sử dụng cho đội sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ chi phí bằng tiền khác. Từng yếu tố chi phí sản xuất chung được theo dõi chi tiết trên tài khoản cấp II. TK 627.1 Chi phí nhân viên phân xưởng TK 627.2 Chi phí vật liệu phân xưởng Tk 627.4 Chi phí khấu hao TSCĐ + Chi phí bằng tiền khác phương pháp hạch toán chi phí sản xuất chung là tập hợp chi phí cho từng đội, tổ sản xuất cụ thể như sau. - Hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng. Bao gồm chi phí tiền lương trích nộp các khoản BHXH của nhân viên phân xưởng ở xí nghiệp này tiền lương của nhân viên phân xưởng gồm tiền lương của tổ sửa chữa cũng được phòng tiền lương quyết toán hàng thán theo các hợp đồng giao khoán, công việc kèm theo bảng chấm công, bản nghiệm thu công việc theo hợp đồng sau khi đã đầy đủ các thủ tục ở phần tiền lương của công nhân lao động sản xuất trực tiếp, cách tính lương của tổ máy xúc (theo ví dụ ở trang ). Tiền lương của ban giám đốc phân xưởng được tính theo số công làm việc thực tế x hệ số qui định của xí nghiệp đối với các phòng và bộ phận quản lý, căn cứ vào bậc lương cơ bản và thời gian công tác, công việc cụ thể của từng người mà xí nghiệp qui định hệ số lương. + Đối với quản lý đội sản xuất thì. Đội trưởng hệ số 1,5 thống kê của đội hệ số 1,1. - Cách tính lương cụ thể như sau: Nhân viên thống kê đội. Bậc lương cơ bản: 244.800 đ. Một ngày lương cơ bản x số công làm việc thực tế x hệ số qui định (244.800: 26 công) x 26 x 1,1 - 269.300 đ. Cuối tháng căn cứ vào bảng thanh toán lương kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH như đã trình bày ở (mẫu b 1) Các khoản trích BHXH giống như đã trình bày ở phần trên (hạch toán chi phí nhân công trực tiếp). Phần định khoản: Nợ TK 627 15.689.300 Nợ TK 334 14.294.900 Nợ TK 338 1.394.400 Được ghi vào NKH tháng 10 (mẫu b2) và ghi vào sổ cái tài khoản 627 của tháng 10/2000 (mẫu c4) - Hạch toán vật liệu phân xưởng: Chi phí vật liệu dùng cho phân xưởng ở xí nghiệp bao gồm những chi phí vật liệu xuất dùng chung cho toàn bộ sản xuất như, que hàn, tôn, sắt thép phụ tùng thay thế sửa chữa máy móc thiết bị dây cu roa. Ngoài ra ở xí nghiệp khoản mục chi phí vật liệu phân xưởng bao gồm cả chi phí dụng cụ sản xuất như: xẻng gom cát, gỗ làm cầu cho xà lan… và chi phí bảo hộ lao động như: Quần áo bảo hộ, mũ giầy, găng tay bảo hộ. Trong tháng khi xuất vật liệu cho đội phải căn cứ vào kế hoạch và đề nghị sửa chữa máy móc thiết bị, kế hoạch cấp bảo hộ lao động định kỳ phòng kế hoạch kỹ thuật vật tư và phòng tổ chức hành chính ở xí nghiệp. Cuối tháng kế toán vật tư căn cứ vào các phiếu xuất kho để ghi vào bảng kê chi tiết xuất vật tư cho từng máy, từng tổ giống như (mẫu a 2) ở phần chi phí vật liệu trực tiếp. Phần định khoản: Nợ TK 627 2.002.000 Có Tk 152 2.936.000 Có Tk 153 66.000 (theo bảng kê chi tiết xuất vật tư tổ hàn + sửa chữa. Để ghi vào bảng phân công nguyên liệu, công cụ dụng cụ tháng 10 (mẫu a3) ở phần hạch toán chi phí NVL trực tiếp, từ bảng phân bổ ghi vào NKC (đã có ví dụ minh hoạ ở mẫu a 4. Phần hạch toán chi phí NVLTT) và vào sổ cái trang TK 627 - Chi phí sản xuất chung. - Hạch toán khấu hao TSCĐ: TSCĐ ở xí nghiệp bao gồm nhà xưởng, phòng làm việc, máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải. Ở xí nghiệp khai thác và kinh doanh vật liệu xây dựng từ trước đến nay đều áp dụng phương pháp khấu hao bình quân, tỷ lệ khấu hao cơ bản theo quyết định 507/TC của Bộ tài chính để tính mức khấu hao từng tháng. Mức khấu hao bình quân = Nguyên giá x tỷ lệ% KHCB 12 tháng Việc tính khấu hao cơ bản từng loại TSCĐ được thể hiện trên cơ sở chi tiết TSCĐ có theo dõi đủ 12 tháng trong năm cụ thể là: - Nhà cửa vật kiến trúc có tỷ lệ bình quân 4% năm - Máy móc thiết bị 14% năm - Phương tiện vận tải 12% năm Ví dụ: Nhà làm việc của cơ quan có NG: 1.046.716.881 đ Mức tính KHCB/tháng Máy xúc KM 602. Số 5 nguyên giá 149.506.220 đ. Mức trích khấu hao CB/tháng Tàu tự hành XD 34(100 tấn) NG: 255.022.620 Mức trích khấu hao CB/1tháng Cuối tháng căn cứ vào số liệu trên sổ chi tiết TSCĐ kế toán TSCĐ lập bảng tính và phân bổ khấu hao (mâũ c1). Tuy nhiên vì máy móc thiết bị vận tải của xí nghiệp hầu hết đã quá già cỗi, thường xuyên hỏng nên xí nghiệp còn tuỳ thuộc vào mức doanh thu thực tế hàng tháng để điều chỉnh mức trích KHCB cho phù hợp với năng xuất làm việc của tài sản nhưng trên cơ bản vẫn theo tye lệ trích khấu hao theo QĐ 507/TC - Bộ tài chính. Mẫu C1 BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng 10 - 2000 Số TT Các chỉ tiêu Tỷ lệ % KH Nơi sử dụng / Toàn xí nghiệp TK 627 - CPSX chung TK 641 chi phí bán hàng TK 642 chi phí QLdoanh nghiệp Tk 142 chi phí trả trước Nguyên giá KH PX 1 Nhà cửa, vật kiến trúc 1.780.047.356 6.803.000 2 Máy móc thiết bị 1.399.610.172 7.540.000 3 Phương tiện vận tải 1.326.359.875 10.990.000 4 TSCĐ khác 309.824.988 2.018.000 Cộng 4.815.842.391 20.548.000 6.803.000 Người lập (ký họ tên) Kế toán trưởng (ký họ tên) Định khoản: Nợ TK 627 (chi phí sản xuất chính) 20.548.000 Nợ TK 642 (chi phí quản lý doanh nghiệp) 6.803.000 Có TK 214 (khấu hao TSCĐ) 27.351.000 Từ số liệu trên bảng tính và phân bổ KH, kế toán ghi vào XKC trang 12 (mẫu c2) và ghi vào sổ cái TK 214 (mẫu C 3) Mẫu C 2 (trích) NHẬT KÝ CHUNG THÁNG 10/2000 trang 12 Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Phát sinh SH Ngày Nợ Có Hao mòn TSCĐ 214 Theo bảng tính và phân bổ KHTSCĐ tháng 10/2000 627/214 20.548.000 20.548.000 642/214 6.803.000 6.803.000 Mẫu c3 (trích) SỔ CÁI TK 241 Hao mòn TSCĐ Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải Trang NKC TK Đ/ứng Số tiền Sổ Ngày Nợ Có Dư đầu kỳ 1.415.680.918 Theo NK chung 12 627 20.548.000 nt 12 642 6.803.000 Cộng phát sinh 27.351.000 Dư cuối kỳ 1.443.031.918 - Hạch toán chi phí bằng tiền khác: ở xí nghiệp chi phí bằng tiền khác gồm: Tiền điện phục vụ sản xuất tiền chi phí cho các trạm kiểm soát đường sông đối với các đoàn vận tải tiền chi phí cho an ninh quốc phòng nơi máy pông tông của xí nghiệp khai thác sản phẩm, chi phí về quyền sử dụng mặt nước (nơi xí nghiệp được phép khai thác sản phẩm và bến bãi các đoàn xà lan được phép neo đậu…) Hàng tháng kế toán hạch toán chi phí sản xuất căn cứ vào chứng từ gốc, đối chiếu, kế toán với nhật ký chi tiền, từ số liệu của nhật ký chi tiền để vào sổ cái các TK 627 chi phí S x C (mẫu C 4) nhưng không chi tiết cho từng đối tượng hạch toán chi phí sản xuất. Mẫu C4(trích) SỔ CÁI. TK 627 Chứng từ Diễn giải Trang NK TK Đ/ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có - Theo nhật ký chi tiền 111 3.662.000 - Theo NKC 02 131 17.250.000 10 152 10.398.697 153 674.500 12 214 20.548.000 08 334 14.294.900 - Theo NKC 03 141 16.158.397 - Kết chuyển chi phí 154 82.977.494 Cộng 82.977.494 82.977.494 Cuối tháng căn cứ vào sổ cái TK 621, 622, 627 đã được hạch toán, tiến hành kết chuyển phân bổ vào TK 154. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Mẫu C 5 (trích) SỔ CÁI TK 154 - tháng 10/2000 STT CHỨNG TỪ DIỄN GIẢI TRANG NKC TK Đ/ỨNG SỐ TIỀN SỐ NGÀY NỢ CÓ Kết chuyển chi phí NVL 621 25.874.600 Kết chuyển chi phí NCTT 622 28.283.300 Kết chuyển chi phí SXC 627 82.977.494 Giá trị mua hàng 156 261.579.000 Nhập kho sản phẩm 632 398.714.394 Cộng 398.714.935 Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhưng sản phẩm sản xuất lại chính là nguồn tài nguyên thiên nhiên nền qui trình công nghệ sản xuất có thể nói là rất đơn giản mặt hàng sản xuất sản phẩm ít, chu kỳ sản xuất ngắn do đó chi phí sản xuất bỏ ra cũng ít và đơn giản hơn so với các doanh nghiệp có công nghệ phức tạp có nhiều loại sản phẩm khác nhau. b) Tổ chức hạch toán tính giá thành ở xí nghiệp. - Xuất phát từ đặc điểm sản xuất của xí nghiệp là khai thác tài nguyên thiên nhiên làm sản phẩm để tiêu thụ. Do đó lượng tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp là theo từng sản phẩm. Kỳ tính giá thành của xí nghiệp được xác định phù hợp với kỳ báo cáo kế toán, phù hợp với đặc điểm chu kỳ sản xuất sản phẩm là 1 tháng. Từ đặc điểm của qui trình công nghệ sản xuất giản đơn mặt hàng sản phẩm thu được là cùng loại có ít sản phẩm khác nhau, chu kỳ sản xuất ngắn nên xí nghiệp đã áp dụng phương pháp tính giá thành theo phương pháp giản đơn. Theo phương pháp này xí nghiệp chỉ căn cứ vào các chi phí sản xuất đã được hạch toán (theo từng đối tượng chi phí) trong kỳ với tiêu chuẩn phân bổ cho sản lượng nhập kho. Cụ thể trong tháng 10/2000 có bảng tính giá thành sản xuất như sau. Căn cứ vào bảng thống kê chi tiết sản phẩm nhập kho của kế toán theo dõi tiêu thụ sản phẩm có bảng Nhập xuất sản phẩm trong tháng 10/2000. TT Sản phẩm Nhập Xuất Tồn 1 - Cát vàng (m3) 18.647 17.289,5 1.357,5 2 - Cát đen (m3) 3.934,3 4.120,2 x 3 - Sỏi xô (m3) 505,6 13,4 492,2 Cộng 23.086,9 21.423,1 1.849,7 Căn cứ vào sổ cái TK 621, 622, 627 đã tập hợp được các bảng phân bổ, nhật ký chuyên dùng cụ thể là: b.1. Chi phí NVLTT Được thể hiện trên sổ cái TK 621 số là 25.874.600 theo bảng phân bổ NVL tháng 10/2000. - Phân bổ cho cát đen: 3.483.200 - Phân bổ cho sản phẩm cát vàng: 22.391.400 - Phân bổ cho sản xuất sỏi xô (vì xí nghiệp hiện nay không sản xuất sỏi xô mà chỉ thu mua lại của các đơn vị khác). b.2. Chi phí nhân công trực tiếp. Được thể hiện trên sổ cái TK 622 số: 28.283.300 tiêu chuẩn phân bổ cho sản lượng nhập. - Phân bổ cho sỏi xô: 296.400 (chi tiết được căn cứ vào chứng từ gốc đối với việc chung chuyển sỏi xô) vì sỏi xô chi thu mua nên xí nghiệp chỉ bốc từ xà lan lên bờ hoặc lên thẳng phương tiện đi tiêu thụ và một phần do tình hình bến bãi hẹp, nước sông lên xuống thất thường do đó xí nghiệp phải làm nhiệm vụ chuyển từ chỗ bờ sông bãi chứa bên trong của kho sản phẩm. Khoản chi phí là 296.400 đ là khoản chi được tập hợp trực tiếp từ việc xe ô tô chung chuyển sỏi lên kho chứa. Sau khi tính được phần chi phí nhân công trực tiếp phân bổ cho sản phẩm sỏi xô, phần chi còn còn lại được phân cho cát vàng và cát đen bằng cách lấy tổng chi phí của cát vàng và cát đen chia cho tổng khối lượng cát vàng và cát đen nhập kho được một hệ số đem nhân với sản lượng sản phẩm cát vàng nhập kho ta được tổng chi phí nhân công trực tiếp phân bổ cho sản phẩm cát vàng. Tương tự ta lấy hệ số đã tính được trên nhân với sản lượng sản phẩm cát đen nhập kho ta được tổng chi phí nhân công trực tiếp của hai sản phẩm. Cát vàng và cát đen trừ đi phần chi phí nhân công trực tiếp phân bổ cho sản phẩm cát đen. Cụ thể cách tính như sau: - Phân bổ cho sản xuất cát vàng: - Phân bổ cho sản xuất cát đen: 28.283.300 - 296.400 - 23.110.792 = 4.876.108 đ. b.3. Chi phí sản xuất chung. Bào gồm chi phí nhân viên phân xưởng, vật liệu, dụng cụ, công cụ, khấu hao cơ bản, chi phí bằng tiền khác được tập hợp trên TK 627. Tổng chi phí sản xuất chung trong tháng tập hợp được là 82.977.494 tiêu chuẩn phân bổ co sản lượng nhập cũng như cách tính của phần nhan công trực tiếp đối với phần chi phí đã tập hợp được chia cho tổng sản lượng hai sản phẩm nhập kho là: cát vàng + cát đen được một hệ số lấy hệ số nhân với sản lượng sản phẩm cát vàng ta được phần chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm cát vàng. Sau đó lấy tổng chi phí của 2 loại sản phẩm trừ đi chi phí phân bổ cho sản phẩm cát vàng thì được số chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm cát đen. Cách tính chi tiết như sau. - Phân bổ cho sản xuất cát vàng: - Phân bổ cho sản xuất cát đen: - Phân bổ cho sản xuất sỏi xô 82.977.494 - (67.019.883 + 14.140.415) = 1.817.196 b.4. Chi phí mua hàng hoá. Trị giá mua hàng hoá được thể hiện trên TK 156 tổng số: 261.579.000 đ theo bảng kê nhập sản phẩm trong tháng: + Trị giá mua vào của sỏi xô: 19.194.000 đ + Trị giá mua vào của cát vàng: 242.385.000 đ + Trị giá mua vào của cát đen: x Mẫu 4.1 BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM TT Khoản mục Cát vàng Cát đen Sỏi xô Tổng 1 Chi phí NVLTT 22.391.400 3.483.200 25.874.600 2 Chi phí NCTT 23.110.792 4.876.108 296.400 28.283.300 3 Chi phí SXC 67.019.792 14.440.415 1.817.196 82.977.494 4 Chi phí thu mua 242.385.000 x 19.194.000 261.579.000 Cộng 354.907.075 22.499.723 21.307.596 398.714.394 - Giá thành cát vàng: đ/m3 - Giá thành cát đen: đ/m3 - Giá thành sỏi xô: đ/m3 PHẦN IV: KẾT LUẬN “Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm” của xí nghiệp khai thác kinh doanh vật liệu xây dựng cũng như của mọi đơn vị khác luôn là một vấn đề được các nhà quản lý và các doanh nghiệp quan tâm vì nó là một vấn đề thiết thực liên quan trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm luôn là vấn đề quan tâm của người quản lý đặc biệt là những người làm công việc kế toán giữa lý thuyết và thực tế luôn có một khoảng cách do đó cần phải biết vận dụng một cách linh hoạt và thực tế song phải dựa trên nguyên tắc tôn trọng các điều lệ qui định hiện hành, đảm bảo yêu cầu của kế toán là tính chính xác, hợp lý đơn giản trong công việc kế toán. Là sinh viên được thực tập tại xí nghiệp trên cơ sở kiến thức đã học và tình hình thực tế tại xí nghiệp tôi mạnh dạn tìm hiểu và đi sâu nghiên cứu về tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của xí nghiệp với mong muốn góp phần vào việc củng cố tăng cường công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tôi cũng không có ý kiến đề xuất nào nhưng tôi hy vọng rằng với cung cách kinh doanh như trên xí nghiệp sẽ đạt được những lợi nhuận lớn trong thế kỷ XXI này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn phòng kế toán xí nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành báo cáo này. Tôi xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày tháng 8 năm 2001 Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA XÍ NGHIỆP

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC2193.doc
Tài liệu liên quan