Công ty Xuất nhập khẩu dệt may (Vinateximex)

1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của công ty. Công ty xuất nhập khẩu dệt may là doanh nghiệp nhà nước, là thành viên và hạch toán phụ thuộc vào tổng công ty dệt may Việt Nam. Công ty được thành lập theo quyết định ssó 37/2000/QĐ-BCN ngày 08/06/2000 của bộ trưởng Bộ công nghiệp trên cơ sở tổ chức lại Ban xuất nhập khẩu của Tổng công ty dệt may Việt Nam. Công ty có tư cách pháp nhân không đầy đủ, có con dấu riêng, có tài khoản tại các Ngân hàng thương mại và có trụ sở chính tại 57B – Phan Chu Trinh – Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội. Tên tiếng anh của công ty là : VIETNAM NATIONAL TEXTILE AND GARMENT CORPRATION Tên giao dich quốc tế : VINATEXIMEX Tªn giao dich quèc tÕ : VINATEXIMEX Công ty hoạt động đăng ký theo sè 313453 ngày 14/07/2000 do Sở kế hoạch và đầu tư phát triển hà nội cấp; Được bổ xung lần một do Tổng công ty Dệt-May Việt Nam cấp theo quyết định số 448/QD-HĐQT ngày 10/08/2000; Bổ xung lần hai theo quyết định số 1067/QĐ-HĐQT ngày 17/01/2001 của Bộ công nghiệp. Hiện nay công ty đã xây dựng được một hệ thống kênh sản xuất vàphân phối tương đối hoàn chỉnh với: Trụ sở chính 57B – Phan Chu Trinh – Hà Nội. Các kho hàng nh*: Kho tổng công ty lương thực(Gia Lâm). Kho Tổng công ty lương thực Miền Bắc. Kho Hải Phòng – 226 Lê Lai. Kho Hải Dương. Các cửa hàng giới thiệu sản phẩm nh*: Cửa hàng số 99 Trần Quốc Toản chuyên trưng bày các thiết bị dệt may. Cửa hàng số 2 Phan Chu Trinh chuyên giới thiệu sản phẩm may mặc. Cửa hàng giới thiệu sản phẩm 67 Đội Cấn. Siêu thị Vinatex 25 Bà Triệu. Cửa hàng Vinatex-Fashion tại Minh Khai – Hai Bà Trưng. Và hệ thống các nhà máy sản xuất như: Nhà máy Vinatex Hải Phòng. Công ty may I Hải Dương. Công ty may II Hải Dương. Công ty may Thanh Trì. Công ty cố phần may Jasonine. Do là thành viên của tổng công ty nên công ty đực sử dụng những lợi thế nhất định như: được sử dụng những nhà máy may xuất khẩu của Tổng công ty để chuẩn bị hàng xuất khẩu, có các kho bảo quản và dù trữ hàng hoá lớn, đủ tiêu chuẩn, nhờ vậy mà công ty luôn chủ động về hàng hoá giao cho khách. 2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty. Là mét doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam nên ngoài chức năng sản xuất kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận công ty còn có nhiệm vụ thực hiện đầy đủ những quy định của nhà nước và Tổng công ty; đảm bảo hoạt động có hiệu quả phù hợp với chiến lược chung của ngành đồng thời đảm bảo không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. Để thực hiện tốt chức năng của mình, Công ty đã đề ra những nhiệm vụ cơ bản như: * Tuân thủ chính sách quản lý kinh tế nhà nước. Khai thác sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn, làm tròn nghĩa vụ với Tổng công ty và Ngân sách Nhà nước. * Cung ứng và tiêu thụ vật tư, hàng hoá cho các đơn vị thành viên của tổng công ty Dệt-May Việt Nam là nhiệm vụ hàng đầu của Công ty xuất nhập khẩu Dệt-May. * Đối với thị trường xuất khẩu, Công ty tổ chức tìm kiếm khách hàng sau đó mới ký kết hợp đồng mua hàng của các công ty trong nước để thực hiện hợp đồng với các công ty nước ngoài. * Đối với thị trường trong nước, Công ty vừa là trung tâm cung ứng các sản phẩm dệt may và hướng dẫn tiêu dùng trong nước, vừa là trung tâm cung ứng bông, xơ, hoá chất thuốc nhuộm, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, dệt may, phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước. * Thực hiện đúng các chế độ và quy định về báo cáo thống kê, kế toán, quản lý vốn, tài sản, các quỹ; chế độ hạch toán, kiểm toán và các chế độ khác do tổng công ty và các cơ quan chức năng khác của nhà nước quy định. *Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của Luật lao động, Luật công Đoàn và các văn bản điều chỉnh của nhà nước có liên quan, đồng thời đảm bảo cho người lao động tham gia quản lý công ty. * Chó trọng đào tạo đội ngò cán bộ có năng lực, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên. Xây dựng nền văn hoá doanh nghiệp đoàn kết-gắn bó, năng động-sáng tạo, văn minh công nghiệp.

doc33 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 2186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công ty Xuất nhập khẩu dệt may (Vinateximex), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Công ty Xuất nhập khẩu dệt may(Vinateximex) Phần I: Giới thiệu về đặc điểm tình hình của công ty Xuất nhập khẩu dệt may(Vinateximex). 1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của công ty. Công ty xuất nhập khẩu dệt may là doanh nghiệp nhà nước, là thành viên và hạch toán phụ thuộc vào tổng công ty dệt may Việt Nam. Công ty được thành lập theo quyết định ssó 37/2000/QĐ-BCN ngày 08/06/2000 của bộ trưởng Bộ công nghiệp trên cơ sở tổ chức lại Ban xuất nhập khẩu của Tổng công ty dệt may Việt Nam. Công ty có tư cách pháp nhân không đầy đủ, có con dấu riêng, có tài khoản tại các Ngân hàng thương mại và có trụ sở chính tại 57B – Phan Chu Trinh – Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội. Tên tiếng anh của công ty là : VIETNAM NATIONAL TEXTILE AND GARMENT CORPRATION Tên giao dich quốc tế : VINATEXIMEX Tªn giao dich quèc tÕ : VINATEXIMEX Công ty hoạt động đăng ký theo sè 313453 ngày 14/07/2000 do Sở kế hoạch và đầu tư phát triển hà nội cấp; Được bổ xung lần một do Tổng công ty Dệt-May Việt Nam cấp theo quyết định số 448/QD-HĐQT ngày 10/08/2000; Bổ xung lần hai theo quyết định số 1067/QĐ-HĐQT ngày 17/01/2001 của Bộ công nghiệp. Hiện nay công ty đã xây dựng được một hệ thống kênh sản xuất vàphân phối tương đối hoàn chỉnh với: Trụ sở chính 57B – Phan Chu Trinh – Hà Nội. Các kho hàng nh­: Kho tổng công ty lương thực(Gia Lâm). Kho Tổng công ty lương thực Miền Bắc. Kho Hải Phòng – 226 Lê Lai. Kho Hải Dương. Các cửa hàng giới thiệu sản phẩm nh­: Cửa hàng số 99 Trần Quốc Toản chuyên trưng bày các thiết bị dệt may. Cửa hàng số 2 Phan Chu Trinh chuyên giới thiệu sản phẩm may mặc. Cửa hàng giới thiệu sản phẩm 67 Đội Cấn. Siêu thị Vinatex 25 Bà Triệu. Cửa hàng Vinatex-Fashion tại Minh Khai – Hai Bà Trưng. Và hệ thống các nhà máy sản xuất như: Nhà máy Vinatex Hải Phòng. Công ty may I Hải Dương. Công ty may II Hải Dương. Công ty may Thanh Trì. Công ty cố phần may Jasonine. Do là thành viên của tổng công ty nên công ty đực sử dụng những lợi thế nhất định như: được sử dụng những nhà máy may xuất khẩu của Tổng công ty để chuẩn bị hàng xuất khẩu, có các kho bảo quản và dù trữ hàng hoá lớn, đủ tiêu chuẩn, nhờ vậy mà công ty luôn chủ động về hàng hoá giao cho khách. 2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty. Là mét doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam nên ngoài chức năng sản xuất kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận công ty còn có nhiệm vụ thực hiện đầy đủ những quy định của nhà nước và Tổng công ty; đảm bảo hoạt động có hiệu quả phù hợp với chiến lược chung của ngành đồng thời đảm bảo không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. Để thực hiện tốt chức năng của mình, Công ty đã đề ra những nhiệm vụ cơ bản như: * Tuân thủ chính sách quản lý kinh tế nhà nước. Khai thác sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn, làm tròn nghĩa vụ với Tổng công ty và Ngân sách Nhà nước. * Cung ứng và tiêu thụ vật tư, hàng hoá cho các đơn vị thành viên của tổng công ty Dệt-May Việt Nam là nhiệm vụ hàng đầu của Công ty xuất nhập khẩu Dệt-May. * Đối với thị trường xuất khẩu, Công ty tổ chức tìm kiếm khách hàng sau đó mới ký kết hợp đồng mua hàng của các công ty trong nước để thực hiện hợp đồng với các công ty nước ngoài. * Đối với thị trường trong nước, Công ty vừa là trung tâm cung ứng các sản phẩm dệt may và hướng dẫn tiêu dùng trong nước, vừa là trung tâm cung ứng bông, xơ, hoá chất thuốc nhuộm, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, dệt may, phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước. * Thực hiện đúng các chế độ và quy định về báo cáo thống kê, kế toán, quản lý vốn, tài sản, các quỹ; chế độ hạch toán, kiểm toán và các chế độ khác do tổng công ty và các cơ quan chức năng khác của nhà nước quy định. *Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của Luật lao động, Luật công Đoàn và các văn bản điều chỉnh của nhà nước có liên quan, đồng thời đảm bảo cho người lao động tham gia quản lý công ty. * Chó trọng đào tạo đội ngò cán bộ có năng lực, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên. Xây dựng nền văn hoá doanh nghiệp đoàn kết-gắn bó, năng động-sáng tạo, văn minh công nghiệp. 3. Các lĩnh vực kinh doanh của công ty Vinateximex. Theo quyết định về ngành nghề kinh doanh số 418/QĐ-HĐQT ra ngày 10/8/2000 của Tổng công ty dệt may Việt Nam và theo giấy phép Đăng ký kinh doanh, Công ty XNK dệt may(Vinateximex) được quyền kinh doanh trên các lĩnh vực sau: * Xuất nhập khẩu nguyên phụ liệu, thiết bị, phụ tùng ngành công nghiệp dệt may, hoá chất, thuốc nhuộm, hàng công nghệ thực phẩm và các sản phẩm cuối cùng của ngành dệt may. * Xuất nhập khẩu các hàng dệt may, các chủng loại xơ, sợi vải, hàng may mặc, dệt kim, khăn bông, chỉ khâu. * Xuất nhập khẩu trang thiết bị văn phòng, thiết bị tạo mẫu thời trang, phương tiện vận tải, vật liệu điện, điện tử, cao su. * Mét số ngành hàng kinh doanh khác của công ty: + Kinh doanh kho vận, kho ngoại quan, uỷ thác mua bán xăng dầu; kinh doanh kim loại màu dùng làm nguyên liệu sản xuất; kinh doanh thiết bị y tế, hàng công nghệ thực phẩmt, nông, lâm, hải sản, thủ công mỹ nghệ, ôtô, xe máy, các mặt hàng tiêu dùng khác. Nhập khẩu sắt, thép, gỗ, máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh. + Ngoài ra, công ty còn cung cấp các loại dịch vụ phục vụ cho ngành dệt may và sản xuất giày; làm đại lý bảo hành cho các nhãn hiệu máy móc nổi tiếng như: KANSAI, JUKI, VEIT; Thiết kế và sản xuất các loại quần áo đồng phục, bảo hộ lao động cho các ngành xây dựng, điện lực. 4. Về sản phẩm và phương thức kinh doanh chủ yếu của công ty XNK Dệt may- Vinateximex. 4.1. Các sản phẩm kinh doanh của công ty: * Chủng loại sản phẩm kinh doanh: Với mục tiêu đa dạng hoá các sản phẩm kinh doanh, các mặt hàng kinh doanh của công ty đang ngày càng được mở rộng, hiện tại công ty đang kinh doanh 11 loại mặt hàng chủ yếu bao gồm: + Bông. + Khăn bông. + Thiết bị ma. + May xuất khẩu. + Sợi bông. + Bảo hộ lao động. + Dệt kim xuất khẩu. + Hoá chất thuốc nhuộm. + Xơ các loại. + Vải. + Thiết bị dệt. Trong đó các mặt hàng chủ lực bao gồm: bông, khăn bông, thiết bị may, may xuất khẩu và xơ các loại. Trên thực tế thì các sản phẩm này thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu và cũng là các mặt hàng xuất khẩu chính của công ty. * Về chất lượng sản phẩm: Sản phẩm của công ty được đánh giá là có chất lượng tốt so với các sản phẩm trên thị trường. Công ty đã triển khai đăng ký và thực hiện nhiều đề tài tiến bộ khoa học kỹ thuật. Cùng với sự giúp đỡ của Trung tâm năng suất chất lượng Việt Nam(VPC) công ty đã triển khai xây dựng từng bước hệ thông quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001,9002 do vậy các sản phẩm của công ty thường đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao trong các hội chợ triển lãm sản phẩm hàng công nghiệp và dệt may. Không chỉ vậy, công ty còn quán triệt chủ chương lấy chất lượng sản phẩm là yếu tố quyết định khi tiến hành thâm nhập vào các thị trường mới cũng như giữ vững vị thế của công ty tại các thị trường truền thống. Do vậy các sản phẩm của công ty không ngừng được cải tiến mẫu mã để tạo ra những sản phẩm mới. Hàng hoá luôn được kiểm tra chất lượng rất chặt chẽ về chất lượng ngay từ khâu mua nguyên liệu đầu vào, trong quá trình sản xuất và cho đến tận khâu đưa hàng hoá lên tàu xuất cho khách hàng. 4.2. Các hình thức xuất khẩu của công ty. Công ty đã tận dụng cả 3 hình thức xuất khẩu để tăng kim ngạch xuất khẩu: Xuất khẩu trực tiếp, hợp tác xuất khẩu và xuất khẩu gián tiếp. * Xuất khẩu trực tiếp: Đây là hình thức xuất khẩu trong đó công ty trực tiếp ký kết hợp đồng và giao hàng cho khách hàng. Hình thức này được áp dụng chủ yếu là đối với hàng FOB(chiếm tỷ lệ từ 30 – 35% hàng xuất khẩu của công ty). * Xuất khẩu gián tiếp: Công ty xuất khẩu hàng may mặc thông qua trung gian nước ngoài. Đây là hình thức không được ưu tiên nhiều song lại được sử dụng khá phổ biến bởi các sản phẩm dệt may của Việt Nam nhìn chung vẫn chưa có nhiều uy tín trên thị trường thế giới. * Hợp tác xuất khẩu: Công ty hợp tác xuất khẩu với bạn hàng dưới hình thức gia công, trog đó công ty nhân lực, nhà xưởng còn bạn hàng cung cấp trang thiết bị, mẫu mã, nguyên phụ liệu. 4.3. Các hoạt động xúc tiến xuất khẩu mà công ty thường sử dụng: * Tham gia hội chợ triểm lãm: Đây là hình thức quảng cáo đặc biệt được công ty quan tâm và khai thác triệt để vì nó thích hợp cho việc giới thiệu sản phẩm, thiết lập mối quan hệ với bạn hàng và tìm hiểu thị trường của công ty. Tuy nhiên, chi phí cho việc tham gia các hội chợ quốc tế và trong nước là tương đối cao nên không phải hội chợ nào công ty còng tham gia. Tham gia hội chợ triểm lãm giúp công ty giới thiệu sản phẩm của mình với khách nước ngoài để hộ có cơ hội tìm hiểu về chất lượng và sự phong phú đa dạng của sản phẩm. * Thư chào hàng: Được công ty sử dụng tương đối phổ biến vì chi phí thấp mà công ty có thể chào hàng đến nhiều khách hàng. Thư chào hàng chủ yếu được gửi qua đường fax, email và có thể gửi qua đường bưu điện. * Hàng mẫu: Được tiến hành thông qua hệ thống bưu điện để phục vụ chủ yếu cho khách hàng truyền thống. * Sử dụng trang Web: Công ty là thành viên của Tổng công ty Dệt may Việt Nam nên có phần giới thiệu riêng về công ty và sản phẩm của công ty trên website của Tổng công ty. Qua trang web này khách hàng có thể tìm hiểu vế sản phẩm và công ty, qua đó tiến hành các giao dịch với công ty. 5. Cơ cấu tổ chức quản lý công ty. Cơ cấu tổ chức của công ty theo mô hình trực tuyến chức năng. Giám đốc là người đứng đầu điều hành hoạt động của công ty, chịu sự kiểm soát của Tổng công ty. Giúp việc cho giám đốc là các phó giám đốc, bên dưới là các phòng ban chuyên môn. Bộ máy của công ty được tổ chức với đầy đủ các phòng ban cần thiết, phù hợp với cơ chế kinh tế mới, với ngành nghề kinh doanh và đảm bảo thực hiện tốt chiến lược kinh doanh của công ty. Gi¸m §èc Phã gi¸m ®èc C¸c ®¬n vÞ trùc thuéc Bé m¸y gióp viÖc Phßng Xóc tiÕn vµ ph¸t triÓn Dù ¸n Phßng Kinh Doanh VËt t­ DÖt may Phßng Kinh Doanh XNK May Phßng Kinh Doanh XNK DÖt Phßng Kinh Doanh XNK Tæng Hîp Phßng KÕ Ho¹ch ThÞ Tr­êng Phßng Tµi ChÝnh KÕ To¸n Phßng Tæ Chøc Hµnh ChÝnh Sơ đồ I.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty XNK dệt may(Vinateximex). * Đứng đầu công ty là Giám đốc: Giám đốc do hội đồng quản trị của Tổng công ty bổ nhiệm, là đại diện pháp nhân có quyền cao nhất trong công ty và chịu trách nhiệm trước tổng công ty về hoạt động của đơn vị mình quản lý. Khi vắng mặt, giám đốc uỷ quyền cho một Phó giám đốc điều hành và quản lý công ty. * Phó giám đốc: Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc, giúp giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực của công ty theo sự phân công của giám đốc. Phó giám đốc chịu tách nhiệm trước giám đốc công ty về những công việc đợc giao. Về bé máy giúp việc: * Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ sắp xếp, tổ chức và quản lý lao động trong công ty; quan tâm chăm sóc đến đời sống của cán bộ công nhân viên, xây dựng và triển khai các biện pháp nhằm duy trì, bảo tồn và phát triển nguồn nhân lực trong công ty để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn, thời kỳ; đồng thời hướng dẫn và truyền đạt các thông tin nội bộ trong công ty một cách đầy đủ và kịp thời. * Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ lập kế hoạch, theo dõi, hướng dẫn các mặt công tác về tài chính kế toán, lập báo cáo thống kê theo định kỳ nép cho cơ quan chủ quản, thực hiện đầy đủ mọi quy định của nhà nước về công tác tài chính. * Phòng kế hoạch thị trường: Có nhiệm vụ tham mưu và xây dựng, theo dõi việc thực hiện các kế hoạch của Tổng công ty và nhà nước giao; thống kê tìm hiểu thị trường, khách hàng; xúc tiến các mối quan hệ đối ngoại nhăm cung cấp, cầp nhật đầy đủ thông tin cho các phòng ban, đồng thời phân bổ kế hoạch cho từng phòng và theo dõi điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế. * Phòng kinh doanh XNK dệt: Có nhiệm vụ xuất và nhập khẩu các sản phẩm dệt như: dệt len, dệt kim.... * Phòng kinh doanh XNK may: Có nhiệm vụ xuất – nhập khẩu các sản phẩm may được thu gom ở trong và ngoài nước như: quần, áo sơ mi, jắckét, bảo hộ lao động. * Phòng kinh doanh XNK vật tư: Chịu trách nhiệm xuất-nhập khẩu các vật tư, tư liệu sản xuất của ngành dệt may: máy may, máy dệt, bông, xơ, phụ liệudệt may. * Phòng kinh doanh XNK tổng hợp: Có nhiệm vụ xuất – nhập khẩu các mặt hàn không thuộc nhóm hàng trên như: hoá chất, thuốc nhuộm... các sản phẩm XNK được nhà nước cho phép và nằm trong chức năng nhiệm vụ của công ty. * Phòng xúc tiến và phát triển dự án: Có nhiệm vụ đấu thầu và cung cấp thiết bị dệt cho các đơn vị; khai thác thông tin; tìm người tư vấn; tìm khách hàng vàđảm nhiệm công việc uỷ thác các dự án của Tổng công ty giao. Các phòng ban có mối liên hệ mật thiết với nhau và được bố trí một cách có khoa học để thông tin được truyền tải nhanh chóng, kịp thời và đúng trách nhiệm của từng phòng ban đã được giao. Việc trao đổi thông tin được thực hiện thông qua hệ thống mạng máy tính(intranet) với máy chủ được đặt ở phòng kế toán tài chính. 6. Đặc điểm về đội ngò lao động của công ty XNK Dệt may - Vinateximex. Công ty có đội ngò cán bộ có trình độ, có kinh nghiệm và luôn không ngừng học tập, nâng cao trình độ theo kịp với xu hướng phát triển chung của xã hội cũng như đảm bảo thực hiện tốt các chức năng nhiệm vụ của công ty trong thời kỳ mới. Hiện tại tổng số cán bộ công nhân viên của công ty có 131 người, trong đó: + Ban giám đốc: 04 người. + Ban gi¸m ®èc: 04 ng­êi. + Trưởng, phó phòng: 18 người. 18 ng­êi. + Trên đại học về dệt may: 02 người. 02 ng­êi. + Kỹ sư sợi, dệt, may, nhuộm: 11 người. 11 ng­êi. + Tiến sĩ kinh tế:01 người. 01 ng­êi. + Cử nhân kinh tế và ngoại thương: 40 người. 40 ng­êi. + Cử nhân tài chính kế toán: 14 người. 14 ng­êi. + Đại học ngoại ngữ: 09 người. 09 ng­êi. + Đại học khác: 14 người. 14 ng­êi. + Trung cấp: 03 người. 03 ng­êi. + Nhân viên phục vô:13 người. 13 ng­êi. + Công nhân may:02 người. 02 ng­êi. Sự vượt trội về trình độ đào tạo của lao động tại công ty có thể thấy được qua bảng cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo sau: Trình độ đào tạo Sè lao động (người) Tỷ trọng trong tổng số CNV(%) Trên đại học 16 12.21 Đại học 97 74.05 Trung cấp 03 2.29 Nhân viên phục vụ và công nhân 15 11.45 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2004-Phòng Tổ chức Hành chính- Công ty XNK Dệt may Vinateximex. Như vậy, có thể thấy hiện tại công ty có một đội ngò lao động có chất lượng cao so với mặt bằng chung của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay(trên 80% sè lao động có trình độ đại học và trên đại học) đang là một lợi thế to lớn cho công ty trong môi trường cạnh tranh đầy biến động. Cơ cấu lao động theo độ tuổi: Độ tuổi Sè lao động(người) Tỷ trọng trong tổng số CNV(%) Dưới 30 tuổi 45 34.35 Từ 30 – 40 tuổi 29 22.13 Từ 40 – 50 tuổi 38 29.01 Trên 50 tuổi 19 14.51 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2004 - Phòng Tổ chức hành chính - Công ty XNK dệt may- Vinateximex. Mặt khác, lực lượng lao động cũng có độ tuổi trung bình khá cao(Tuổi bình quân của công nhân viên trong công ty là 41 tuổi). Đây là một lợi thế của công ty khi có trong tay những người đã có kinh nghiệm nhiều năm trong nghề, song cũng là một khó khăn khi công ty kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, vốn cần những con người năng động, thường xuyên cập nhật thông tin và thích nghi cao với môi trường kinh doanh đầy biến động. Hiện tại công ty đang từng bước trẻ hoá đội ngò lao động nhằm đảm bảo chất lượng lao động cả về trình độ, kinh nghiệm lẫn sự năng động, tháo vát trong công việc. Phần II: Tình hình kết quả kinh doanh của công ty trong thời gian qua. II.1. Về Kết quả kinh doanh của công ty. Thị trường dệt may là một thị trường có tính cạnh tranh cao, vì vậy công ty phải đối mặt với rất nhiều khó khăn để có được chỗ đứng vững chắc trên thị trong và ngoài nước. Mặc dù vậy, với sự nỗ lực của ban giám đốc công ty cùng tất cả cán bộ công nhân viên, công ty đã vượt qua những khó khăn và đạt được những bước phát triển vững chắc trong những năm vừa qua. Mét trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty đó là doanh thu, bởi doanh thu tỷ lệ thuận với lợi nhuận và đánh giá được năng lực xuất nhập khẩu của công ty. Do đó, đÓ đánh giá những kết quả đã đạt được trong thời gian qua ta có thể thấy được qua bảng số liệu về doanh thu qua các năm: Bảng II.1: Doanh thu của công ty(không VAT) qua các năm. Chỉ tiêu Năm Doanh thu không VAT(tỷ đồng) Tốc độ tăng liên hoàn(hàng năm) Tuyệt đối(tỷ đồng) Tương đối(%) 2000 281.62 2001 337.2 55.58 19.36 2002 338.45 1.25 0.4 2003 415.34 76.89 22.72 2004 606.26 190.92 45.97 2005 665.89 59.63 9.84 Bình quân 19.66 Nguồn: Tổng hợp báo cáo kết quả kinh doanh 2000 – 2005 của công ty XNK Dệt may. Qua bảng trên ta có thể thấy, trong 6 năm kể từ ngày thành lập doanh thu của công ty đã không ngừng được tăng trong các năm, năm sau cao hơn năm trước. Bình quân mỗi năm tăng 19.66%(cao hơn tốc độ tăng bình quân hàng năm của ngành) đặc biệt là các năm : năm 2003 tăng 22.72%, năm 2004 tăng 45.97%. Ta có thể thấy được xu hướng phát triển về doanh thu của công ty kể từ ngày thành lập cho đến nay qua biểu đồ sau: Biểu đồ trên là một minh chứng cho quá trình lớn mạnh không ngừng của công ty trong thời gian qua. Mặc dù, các bước của quá trình phát triển là không đều đặn bởi việc kinh doanh của công ty còn phụ thuộc nhiều vào môi trường, song chỉ tiêu doanh thu của công ty qua các năm đều có sự gia tăng đáng kÓ đã phần nào phản ánh được những nỗ lực của cán bộ công nhân viên trong công ty. Mặc dù, chỉ tiêu doanh thu không hoàn toàn phản ánh được hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, song đây được xem là chỉ tiêu quan trọng đánh giá năng lực xuất khẩu của công ty trong thời gian qua, cho thấy thế mạnh xuất khẩu hàng dệt may công ty nói riêng và của Việt Nam nói chung trong quá trình hội nhập. Để thấy rõ hơn kết quả hoạt động của công ty và những đóng góp của công ty đối với ngân sách nhà nước ta có thể nhìn thấy được qua những số liệu sau: Bảng II.2: Một số chỉ tiêu chủ yếu đánh giá kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2001 – 2005. Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 Doanh thu 337.191 338.445 415.349 606.266 665.892 Lợi nhuận 622 792 1.476 2.010 2.195 Nép ngân sách 20.746 15.873 24.600 40.520 47.944 Nguồn: Tổng hợp báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2001, 2002, 2003, 2004 và 2005 của công ty XNK Dệt may. Ta cũng nhận thấy một điều là cùng với việc gia tăng doanh thu theo các năm thì lợi nhuận của công ty và đóng góp cho ngân sách nhà nước cũng không ngừng được tăng theo. Như vậy, hoạt động hiệu quả của công ty không những mang lại những lợi Ých to lớn cho người lao động mà còn hoàn thành nghĩa vụ đối với Tổng công ty và ngân sách nhà nước, góp phần khẳng điịnh vai trò đầu tàu của các doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Việc công ty làm ăn ngày càng có lãi là một dấu hiệu tốt cho thấy xuất khẩu dệt may vẫn đang là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, và công ty sẽ còn phát triển hơn nữ trong những năm sắp tới khi Việt Nam chuẩn gị gia nhập tổ chức thương mại thế giới(WTO). Thông qua những số liệu về lợi nhuận sau thuế của công ty ta có thể đánh giá hiệu quả tình hình kinh doanh của công ty trong những năm vừa qua. Bảng II.3: Lợi nhuận của doanh nghiệp qua các năm. Chỉ tiêu Năm Lợi nhuận sau thuế (triệu đồng) Tốc độ tăng liên hoàn Tuyệt đối Tương đối (triệu đồng) (%) Tỷ trọng trong tổng doanh thu (%) 2001 622 0.18 2002 792 170 27.33 0.23 2003 1.476 684 86.36 0.35 2004 2.010 534 36.18 0.33 2005 2.195 185 9.2 0.33 Bình quân 39.77 0.284 Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2000 – 2005 của công ty XNK Dệt may. So sánh với tốc độ tăng doanh thu thì tốc độ tăng của lợi nhuận là cao hơn(tốc độ tăng bình quân của doanh thu là 19.66% trong khi tốc độ tăng bình quân của lợi nhuận là 39.77%). Tuy nhiên, trên thực tế thì lợi nhuận hàng năm được gia tăng là không cao do lợi nhuận chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu(lợi nhuận bình quân chiếm 0,284% tổng doanh thu). Nh­ vậy, có thể thấy được rằng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đã đạt được vẫn chưa tương xứng với nỗ lực nâng cao năng lực xuất khẩu của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty. Do vậy, trong thời gian tới đòi hỏi công ty cần có giải pháp nhằm làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp để từng bước có thể tiến tới cổ phần hoá khi có điều kiện cho phép. Như vậy, qua những bảng số liệu trên ta có thể tình hình và kết quả hoạt động của công ty kể từ ngày được thành lập là rất khả quan và có nhiều triển vọng còn phát triển hơn nữa khi Việt Nam thực sự hội nhập với nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng lại không đều đặn qua các năm và lợi nhuận thực thu chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng doanh thu cho thấy doanh nghiệp vẫn thiên về vai trò trung gian trong mua bán thương mại và chịu nhiều ảnh hưởng bởi sự biến động của môi trường kinh doanh. Mặt khác, qua báo cáo kết quả kinh doanh chi tiết của 2 năm: 2004 và 2005 ta sẽ có cái nhìn cụ thể hơn về kết quả kinh doanh của công ty trong thời gian gần đây nhất. Bảng II.4: Báo cáo kết quả kinh doanh 2 năm :2004 và 2005. Đơn vị: Tỷ VN đồng Năm Chỉ tiêu 2004 2005 So sánh 2005/2004 Tuyệt đối Tương đối 1. Tổng doanh thu 606,266 665,892 + 59,626 109,8 2. Tổng giá vốn 586,739 635,562 + 48,823 108,3 3. Lãi gộp 19,537 30,330 + 10,793 155,2 4. Chi phí kinh doanh 15,482 26,556 + 11,074 171,5 5. Chi phí khác 2,045 1,579 - 0,466 77,2 6. Tổng lợi nhuận 2,010 2,195 + 0,185 109,2 Nép kinh phí ngành 0,710 0,920 + 0,21 129,6 7. Tổng nép ngân sách 40,520 47,944 + 7,424 118,3 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2004, 2005 của công ty XNK Dệt may. Nhìn một cách tổng quát, tình hình lợi nhuận của công ty đạt được là rất tốt(so với các doanh nghiệp nhà nước khác), lãi gộp của công ty tăng mạnh (55,2%) là dấu hiệu cho thấy trong năm 2005 công ty đã ký được nhiều hợp đồng có đơn giá cao hơn so với năm 2004. Tuy nhiên chi phí khinh doanh trong năm cũng tăng mạnh(tăng 71,5%) do đó tổng lợi nhuận của công ty trong năm 2005 chỉ tăng 9,2%. Con số này mặc dù chưa cao, song với vai trò là một công ty nhà nước thì đóng góp cho ngân sách nhà nước cũng là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty. Đóng góp bình quân cho ngân sách nhà nước hàng năm kể từ khi công ty đi vào hoạt động tăng 32,77%/năm. Trong năm, năm 2005 đóng góp cho ngân sách tăng thêm 7,424 tỷ đồng (tương ứng tăng 18,3%). Mặc dù, tốc độ tăng này là không cao, song so với tốc độ tăng doanh thu là 9,2% cho thấy doanh nghiệp đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với ngân sách nhà nước. Bảng II.5: Kết qủa kinh doanh năm 2004 của các phòng ban trong công ty Chỉ tiêu Các phòng Doanh thu không VAT (tỷ đồng) Thực So với So với Hiện KH(%) C.Kỳ(%) Xuất khẩu( USD) Thực So với So với Hiện KH(%) C.Kỳ(%) Phòng XNK Dệt 99.91 136.86 124.84 5.067.283 112.61 111.04 Phòng XNK May 50.23 104.65 114.58 2.714.889 87.58 102.47 Phòng KD T.Hợp 88.78 92.84 96.19 17.480 50.21 Phòng KD V.Tư 315.17 165.88 193.20 14.497 99.36 Phòng Dự án 52.18 108.71 144.02 121.479 169.98 Tổng cộng 606.27 133.25 145.90 7.935.628 104.42 108.32 Nguồn: Dự thảo Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2004 và phương hướng nhiệm vụ năm 2005 của công ty XNK Dệt may. Bảng II.6: Kết quả kinh doanh năm 2005 của các phòng ban trong công ty. Chỉ tiêu Các phòng Doanh thu không VAT (tỷ đồng) Thực So với So với Hiện KH(%) C.Kỳ(%) Xuất khẩu(USD) Thực So với So với Hiện KH(%) C.Kỳ(%) Phòng XNK Dệt 105.86 96.23 105.95 6.275.233 104.59 123.83 Phòng XNK May 70.26 140.52 139.87 2.812.762 140.64 103.60 Phòng KD T.Hợp 92.78 97.66 104.50 32.565 186.29 Phòng KD V.Tư 345.18 172.59 109.52 22.126 152.62 Phòng Dự án 51.81 115.13 99.29 243.451 121.7 200.40 Tổng cộng 665.89 124.43 145.90 9.386.137 122.32 153.35 Nguồn: Dự thảo báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2005 và phương hướng nhiệm vụ năm 2006 của công ty XNK Dệt may. Căn cứ vào hai bảng số liệu trên ta thấy, phần lớn các phòng ban trong công ty đều hoàn thành kế hoạch mà tổng công ty đã giao cho(tỷ lệ hoàn thành kế hoạch bình quân của các phòng ban năm 2004 là 133.25% và của năm 2005 là 124.43%) đặc biệt là trong kĩnh vực xuất khẩu công ty đã có những bước chuyển biến to lớn cho thấy năng lực xuất khẩu của công ty đang ngày càng được cải thiện. Nếu tỷ lệ hoàn thành kế hoạch xuất khẩu của công ty trong năm 2004 chỉ là 104.42% thì con số này năm 2005 là 122.323% và tỷ lệ % giá trị xuất khẩu của năm 2004 so với năm 2003 là 108.32% thì đến năm 2005 là 153.35%. Có được kết quả này là nhờ công ty đã không ngừng mở rộng các biện pháp xúc tiến xuất khẩu và thị trường xuất khẩu, ngoài ra cũng phải kể đến việc liên minh châu Âu(EU) đã dỡ bỏ hạn nghạch đối với hàng đệt may Việt Nam kể từ năm 2005. Ngoài ra ta cũng thấy, trong các phòng ban có tông giá trị doanh thu lớn như phòng kinh doanh vật tư, phòng kinh doanh tổng hợp và phòng XNK dệt thì cơ cấu xuất nhập khẩu lại không cân đối(ex: Phòng Kinh doanh Vật tư có tổng doanh thu là 345.18 tỷ đồng trong khi giá trị xuất khẩu chỉ là 22.126 USD trong khi phòng XNK Dệt có tổng doanh thu là 105.86 tỷ đồng thì giá trì xuất khẩu lại là 6.275.233 USD). Kết quả trên cho thấy, hiện nay công ty vẫn tập trung vào xuất khẩu các mặt hàng truyền thống, có sức cạnh tranh trên thì trường và nhập khẩu các máy móc thiết bị từ các nước tiên tiến để phục vụ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp khác trong nước(công ty đóng vai trò là trung gian). II.2. Về cơ cấu kinh doanh. Trong những năm gần đây đang có xu hướng thay đổi theo chiều hướng giảm nhập khẩu, tăng xuất khẩu và kinh doanh nội địa. điều này cho thấy công ty đã có chỗ đứng trên thị trường quốc tế và cũng đã quan tâm đến việc phát triển thị trường trong nước. Bảng II.7: Cơ cấu kinh doanh của công ty XNK dệt may trong 2 năm: 2004 và 2005. 2004 Giá trị(tỷ VNĐ) Tỷ trọng(%) 2005 Giá trị(tỷ VNĐ) Tỷ trọng(%) Xuất khẩu 123,16 20,31 149,43 22,44 Nhập khẩu 382,24 63,05 397,12 59,64 KD nội địa 99,90 16,48 116,56 17,50 Uỷ thác 0,96 0,16 2,78 0,42 Tổng 606,26 100 665,89 100 Nguồn: Tổng hợp của phòng tài chính kế toán - công ty XNK dệt may. Bảng trên cho thấy, mặc dù đã có những chuyển biến theo chiều hướng giảm nhập khẩu, tăng xuất khẩu và kinh doanh nội địa, song nhập khẩu vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu(năm 2004 là 63,05%, năm 2005 là 59,64%) cho thấy vai trò trung gian thương mại của công ty trong việc cung cấp các sản phẩm trong ngành dệt may của các công ty nước ngoài cho các công ty trong nước là rất lớn. Đây vẫn được xem là hoạt động chủ yếu của công ty. II.3. Về thị trường xuất khẩu và cơ cấu mặt hàng kinh doanh. Nhờ chính sách hỗ trợ xuất khẩu của nhà nước đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, nên giá trị xuất khẩu của công ty đã khhông ngừng được tăng lên trong những năm qua(giá trị xuất khẩu bình quân mỗi năm tăng 11,89%) đặc biệt trong năm 2005 tốc độ tăng giá trị xuất khẩu là 18,3%. Các thị trường truyền thống của công ty vẫn được công ty tận dụng triệt để nâng giá trị xuất khẩu. Bảng II.8: Thị trường xuất khẩu của công ty trong các năm: 2004, 2005. 2004 Giá trị(triệu $) Tỷ trọng(%) 2005 Giá trị(triệu $) Tỷ trọng(%) Châu Á 4,35 54,9 4,78 50,93 Châu Mỹ 2,57 32,39 2,62 27,91 Châu Âu 0,93 11,68 1,87 19,92 Châu Óc 0,082 1,03 0,116 1,24 Tổng 7,932 100 9,386 100 Nguồn: Tổng hợp của Phòng Kế hoạch Thị trường – Công ty XNK Dệt may. Bảng trên cho thấy, Châu á vẫn là thì trường xuất khẩu chính của công ty với trên 50% tổng giá trị xuất khẩu, các thị trường Châu Mỹ và Châu Âu vẫn vẫn tăng đều đặn, đặc biệt thị trường Chấu Âu trong năm 2005 đã có sự chuyển biến rõ rệt nhờ liên minh châu Âu đã dỡ bỏ hạn ngạch hàng dệt may với Việt Nam. Tuy nhiên, sự gia tăng này còn chưa tương xứng với tiềm năng của thị trường này do công ty chủ yếu xuất khẩu các nguyên liệu dệt may nh­:bông, vải, sợi... Cơ cấu mặt hàng kinh doanh của công ty thường xuyên ổn định, các mặt hàng chủ yếu nh­: bông, khăn bông, thiết bị may... vẫn được công ty khai thác triệt để để xây dựng thương hiệu cho sản phẩm trên thị trường. Ta có thể thấy được tỷ trọng các mặt hàng thông qua bảng sau: Bảng II.9: Cơ cấu mặt hàng chính của công ty Quý I năm 2005. Mặt hàng Thực hiện quý I năm 2005 (triệu đồng) % so với tổng doanh thu Bông 28.500 29.08 Khăn bông 15.629 15.95 Thiết bị may 8.005 8.17 Sợi bông 6.306 6.43 Hàng may mặc XK 4.367 4.46 Xơ các loại 2.875 2.93 Vải(Xuất khẩu+Nội địa) 2.322 2.37 Hoá chất, thuốc nhuộm 2.162 2.21 Thiết bị dệt 2.160 2.20 Bảo hé lao động 711 0.73 Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh quý I năm 2005 của công ty XNK Dệt may. Việc ổn định cơ cấu mặt hàng của công ty trong nhiều năm cho phép công ty tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm cho các khách hàng truyền thống do đó tạo điều kiện cho công ty giữ vững được vị thế trên thì trường. Đặc biệt là hai loại sản phẩm là bông và khăn bông vẫn là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty. Để đảm bảo sức cạnh tranh trên thị trường cung như xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm , công ty đã không ngừng bổ sung các sản phẩm về cả số lượng, chất lượng và giá cả qua đó từng bước mở rộng thị trường xuất khẩu và đáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của khách hàng. Phần III: Chức năng, Nhiệm vụ và hoạt động của phòng tổ chức Hành chính tại công ty XNK dệt may. III.1. Giới thiệu về chức năng, nhiệm vụ của phòng Tổ chức hành chính trong công ty. Phã phßng 2 Phã phßng 1 Chuyªn viªn 1 Chuyªn viªn 4 Tr­ëng phßng ( phô tr¸ch chung) Chuyªn viªn 3 Chuyªn viªn 2 Sơ đồ III.1: Sơ đồ tổ chức Phòng Tổ chức Hành chính của công ty XNK Dệt may. * Chức năng: Phòng Tổ chức Hành chính là một phòng nghiệp vụ thuộc khối văn phòng của công ty có những chức năng: + Tham mưu cho lãnh đạo công ty trong việc xây dựng, sắp xếp, tổ chức bộ máy quản lý từ văn phòng công ty đến các đơn vị trực thuộc, xây dựng quy hoạch cán bộ, đào tạo bồi dưỡng, tuyển dụng để bổ sung phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kinh doanh trước mắt và lâu dài của công ty. + Hướng dẫn và tổ chức thực hiện các chế độ chính sách cho người lao động về lao động, tiên lương, tiền thưởng, BHXH, BHYT, BHLĐ… + Là thường trực hội đồng thi đua, khen thưởng, kỷ luật. Tham mưu cho lãnh đạo công ty trong việc xây dựng tổ chức và triển khai thực hiện công tác bảo vệ, tự vệ. + Thanh, kiểm tra việc thi hành các điều khoản của thoả ước lao động tập thể cuả công ty. * Nhiệm vụ: + Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của Luật lao động, Luật công Đoàn và các văn bản điều chỉnh của nhà nước có liên quan. + Thực hiện ban hành nội quy làm việc theo đúng quy điịnh của pháp luật, đảm bảo cuộc sống cho cán bộ công nhân viên, điều chỉnh kịp thời chế độ lương, thưởng. + Chó trọng đào tạo đội ngò cán bộ có năng lực, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên. Xây dựng nền văn hoá doanh nghiệp đoàn kết-gắn bó, năng động-sáng tạo, văn minh công nghiệp. + Tổ chức, xây dựng bộ máy quản lý từ Văn phòng công ty đến các đơn vị trực thuộc đáp ứng yêu cầu kinh doanh của công ty, tham mưu cho lãnh đạo công ty việc xây dựng quy hoạch cán bộ hàng năm và lâu dài, chiến lược đào tạo bồi dưỡng cán bộ, kèm cặp tay nghề cao cho công nhân viên, tuyển dụng để bổ sung nguồn nhân lực cho công ty. + Kiểm tra giám sát các chi phí trong nội bộ công ty và nhăc nhở mọi người thực hiện tiết kiệm để giảm chi phí, củng cố kỷ luật lao động trong công ty. + Thống kê tổng hợp tình hình sử dụng lực lượng lao động, quỹ tiền lương của công ty từng tháng, quý, năm còng như làm báo cáo địng kỳ về công tác này với Giám đốc công ty và Tổng công ty cùng các cơ quan quản lý Nhà nước theo quy định. + Quản lý hồ sơ lý lịch của CBCNV toàn công ty, thực hiện chế độ lưu trữ văn bản, bổ sung hồ sơ, lý lịch theo quy định hiện hành. + Hướng dẫn và kiểm tra giám sát các đơn vị trực thuộc thực hiện các chế độ chính sách cho người lao động, tiền lương, BHXH, BHYT, bảo hộ lao động… III.2. Hoạt động của phòng tổ chức hành chính và việc thực hiện thoả ước lao động tại công ty XNK Dệt may. Để thực hiện đúng những chức năng nhiệm vô đã được giao, các hoạt động quản lý nhân sự tại công ty của phòng Tổ chức Hành chính được thể hiện trên các hoạt động chủ yếu sau: * Công tác tuyển dụng: Để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và nhu cầu nhân sự cho các vị trí công tác, hàng năm công ty thường tổ chức tuyển dụng lao động mới vào đầu các quý khi có nhu cầu về nhân sự. Ứng viên cho các vị trí công tác phải đáp ứng được đầy đủ những tiêu chuẩn trong Bản tiêu chuẩn đối với người thực hiện công việc do Tổng công ty xây dựng. Ngoài ra, công ty có đề ra một số ưu tiên đối với các ứng viên như về tuổi đời, kinh nghiệm công tác cho vị trí cần tuyển dụng… Công tác tuyển dụng được thực hiện qua 3 bước: Lọc hồ sơ, kiểm tra kỹ năng cần thiết cho công việc và phỏng vấn. Hai bước đầu do chuyên viên phụ trách mảng tuyển dụng của phòng Tổ chức Hành chính thực hiện. Vòng phỏng vấn sẽ do một hội đồng phụ trách gồm có chuyên viên phòng Tổ chức hành chính và trưởng phòng ở nơi mà nhân viên mới đó sẽ đến. * Công tác đào tạo và phát triển: Với nhiệm vụ phải đảm bảo về chất lượng lao động cho việc thực hiện các mục tiêu của công ty trong ngắn và dài hạn. Hàng năm công ty cũng thường xuyên cử cán bộ đi học để nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn và ngoại ngữ. Các hình thức đào tạo và phát triển của công ty thường là cử cán bộ đi học ở nước ngoài, học ở các líp thiết kế mẫu thời trang, hội thảo về kinh nghiệm xúc tiến thị trường… hay học trong các líp ngắn ngày do Tổng công ty và phòng Thương mại Việt Nam mở. Đối tượng được cử đi học ngoài việc phải là những nhân viên gương mẫu, có thành tích tốt trong quá trình công tác còn phải nằm trong quy hoạch cán bộ của công ty. Điều này đảm bảo được rằng các kiến thức được đào tạo không những đáp ứng được yêu cầu của công việc đang thực hiện mà còn giúp cho công ty có được những phương án sử dụng lao động phù hợp trong mọi trường hợp. * Công tác tiền lương: Là mét doanh nghiệp kinh doanh thương mại nên công tác tiền lương của công ty cũng có những nét đặc thù không giống với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác. Hiện nay, công ty tiến hành trả lương cho công nhân viên dưới cả hai hình thức: Hình thức trả công theo thời gian và hình thức trả công theo sản phẩm. Hình thức trả công theo thời gian được thực hiện dùa vào hệ thống bảng lương do nhà nước ban hành và số ngày công tác thực tế mà nhân viên làm việc. Theo đó, hệ số lương được tăng đều đặn 3 năm một lần theo quy định của nhà nước. Hình thức trả công theo sản phẩm được thực hiện theo Quy chế khoán hoạt động kinh doanh căn cứ vào Quyết định số 346/QĐ- HĐBT của hội đồng quản trị Tổng công ty dệt may và Quyết định số 51/QĐ- TCHC của phòng tổ chức hành chính công ty XNK Dệt may. Thực hiện chi lương theo 3 tiêu chuẩn tại bản “Nguyên tắc tắc xây dựng hệ số lương mền” ban hành ngày 19/4/2001. Đối với khối văn phòng(gián tiếp) Phòng tổ chức hành chính sẽ xác định lương cán bộ công nhân viên phù hợp với nhu cầu kinh doanh của công ty và có chỉ số tăng giảm lương hợp lý. * Về quan hệ lao động: Là mét doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam nên công ty luôn quán triệt tử tưởng thực hiện nghiêm túc các quy định của nhà nước và Tổng công ty như luật lao động, luật công đoàn và các văn bản có liên quan. Việc thực hiện thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động được phòng Tổ chức Hành chính đánh giá và kiểm điểm 6 tháng một lần. Khi có những khiếu nại phòng Tổ chức Hành chính sởctực tiếp chịu trách nhiệm giải quyết. Khi có những thay đổi trong hợp đồng lao động và thoả ước lao động tập thể hoặc có tranh chấp lao động sẽ được giải quyết theo quy điịnh của pháp luật và của Tổng công ty. * Về công tác tổ chức: Cứ 6 tháng một lần, phòng Tổ chức Hành chính đều xây dựng quy hoạch cán bộ của công ty để có kế hoạch tuyển dụng và đào tạo kịp thời. Căn cứ để xây dựng quy hoạch cán bộ là kết quả đánh giá thực hiện công việc của các phòng ban trong công ty do trưởng phòng và các nhân viên trong phòng họp kiểm điểm đánh giá hàng quý. * Việc thực hiện thoả ước lao động tập thể: Hiện tại công ty đang sử dụng Thoả ước lao động tập thể được ký kết kể từ ngày 7/6/2003 giữa đại diện người sử dụng lao động là giám đốc công ty với đại diện người lao động là chủ tịch công đoàn của công ty. Thoả ước tập thể này đã được Sở Lao động thương binh xã hội ra quyết địng công nhận ngày 11/6/2003, gồm 8 chương: Chương I: Những quy định chung. Chương II: Hợp đồng lao động và đảm bảo việc làm. Chương III: Thời gian làm việc và nghỉ ngơi. Chương IV: Tiền lương và tiền thưởng. Chương V: Các bảo đảm xã hội cho người lao động. Chương VI: Khen thưởng và kỷ luật. Chương VII: Giải quyết tranh chấp lao động. Chương VIII: Điều khoản thi hành. Công ty tiến hành đánh giá việc thực hiện Thoả ước lao đông 6 tháng một lần. Việc đánh giá được tiến hành một cách công khai trong hôi nghị công nhân viên chức của toàn công ty có sự tham gia có mặt của ban chấp hành công đoàn, ban giám đốc và toàn thể công nhân viên. MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1 74.doc
Tài liệu liên quan