Đề án Vai trò của quy luật giá trị đối với sự phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam

Căn cứ vào đánh giá tình hình tronh nước và phân tích bối cảnh quốc tế, lãnh đạo Trung Quốc cho rằng những thập niên đầu tthế kỷ XXI là “ thời cơ chiến lược quan trọng ”, Trung Quốc cần nấm bắt để đẩy nhanh công cuộc hiện đại hoá đất nước, chấn hưng dân tộc Trung hoa. Từ nhận định đó, Đại hội XVI ĐCS Trung Quốc vừa đã đề ra chủ trương trong 20 năm đầu của thế kỷ mới sẽ “xây dựng toàn diện xã hội khá giã ”. Chỉ tiêu kinh tế là đến năm 2000 và đến năm 2020 tăng GDP lên gấp đôi năm 2010 (như vậy tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm trong 20 năm đó phải đật trên 7%, và đến năm 2020 đạt khoảng 4000 tỷ USD ). Ngoài ra, “ xây dựng tòan diện xã hội khá giả ” còn phải thực hiện những mục tiêu chính trị và văn hoá: hoàn thiện nền dân chủ XHCN, nâng cao tố chất văn hoá của cư dân và tăng cường khả năng phát triển bền vững. “ Thời cơ chiến lược quan trọng ” ở đây không phải là cơ hội phát triển ngắn hạn của một lĩnh vực nào đó, mà là vận hội lịch sử quốc gia, tạo thế phát triển cóa ý nghĩa lịch sử cho một đất nước. Trong lịch sử, thế kỷ 19 cực cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã tạo vận hội cho nước Anh trở thành cường quốc bá chủ trên biển và đế quốc thực dân “mặt trời không bao giờ lặn”; hai cuộc thế chiến và giải thể của Liên Xô đã tạo cho nước Mỹ ytở thành siêu cường duy nhất hiện nay; cuộc chiến tranh lạnh và sự đối đầu Xô-Mỹ nửa sau thế kỷ 20 đã tạo thời cơ cho Cộng hoà Liên Bang Đức và Nhật cất cánh về kinh tế; cùng thời gian đó Hàn Quốc, Đài Loan, Hông Kông,Xingapo cũng chớp thời cơ trở thành “4 con rồng nhỏ châu á”. Trung Quốc do sai lầm trong “nhảy vọt” và “ cách mạng văn hoá” nên đã bỏ lỡ thời cơ phát triển trong những thập liên đầu của thế kỷ XX. Nhận định về “thời cơ chiến lược quan trọng” của Trung Quốc được dựa trên những cơ sở sau đây:“Chiến tranh thế giới mới không có khả năng bùng nổ trong thời gian có thể dự báo được”, do đó Trung Quốc có môi trường quốc tế hoà bình ổn định để tập trung xây dựng kinh tế, hiện đại hoá đất nước. Trong lịch sử thế giới mấy thế kỷ vừa qua, các nước luôn phải chuẩn bị đối phó với nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới. Cơ hội hoà bình thế giới được đảm bảo thực sự là quý hiếm, đối với Trung Quốc, và Trung Quốc ra hết sức duy trì bối cảnh thuận lợi đó;Kinh tế thế giới đang chuyển nhanh sang toàn cầu hoá, Trung Quốc đã hội nhập kinh tế thế giới, đã gia nhập WTO, tạo điều kiện cho Trung Quốc thu hút vốn ngoại, khoa học công nghệ và kinh ngiệm quản lí tiên tiến của các nước phát triển để tiến hành hiện đại hoá đất nước. Trung Quốc cho rằng toàn cầu hoá “vừa có phúc vừa có hoạ”, nhưng “phúc” lớn hơn “hoạ”, và nếu biết cách thì có thể biến hoạ thành phúc”. Những thành tựu đạt được qua 25 năm cải cách và phát triển đã tạo ra cơ sở vững vàng về kinh tế, chính trị và tinh thần để Trung Quốc có thể đẩy nhanh nhịp độ cải cách, hiện đại hoá đất nước trong bối cảnh quốc tế mới. Xuất phát từ nhận định chiến lược đó, Tung Quốc đã đề ra một kế hoạch phát triển dài hạn, trong hai mươi năm đầu thế kỷ XXI “xây dựng xã hội trong những năm qua khá giả” –một bước quan trọng để tiếp tục phấn đấu cơ bản hoàn thành công cuộc hiện đại hoá đất nước vào giưã thế kỷ XXI, xây dựng Trung Quốc thành “một nước xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, dân chủ và văn minh”. Năm 2003 mặc dầu xảy ra đại dịch SARS và gặp những khó khăn do biến đọng trong tình hình quốc tế, Trung Quốc vẫn có một năm tốt đẹp mở đàu cho công cuộc “xây dựng toàn diện xã hội khá giả”heo nghị quyết của Đại hội X\/| Đảng Cộng Sản Trung Quốc. GDP năm nay dự kiến tăng tren 8%. Ngày 15/10 vừa qua Trung Quốc đã phóng thành công tàu vỹ trụ có người lái Thần Châu. Hội nghị Trung Ương 3 khoá X\/| Đảng Cộng Sản Trung Quốc ra nghị quyết về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa và kiến nghị sửa đổi Hiến pháp theo hướng đó.

doc42 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1753 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Vai trò của quy luật giá trị đối với sự phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tế:Một là:thể hiện ở sự gia tăng đội ngũ giáo sư, tiến sĩ, đội ngũ kỹ sư, công nhân lao động lành nghề. Số lao động có trình độ đại học, cao đẳng ngày càng gia tăng. Việc các nghiên cứu sinh Việt Nam đoạt các giải cao ở nước ngoài và các cuộc thi quốc tế ngày càng nhiều. Máy móc trang thiết bị cũng ngày càng được nâng cao về chất lượng. Chủ trương đẩy mạnh nghiên cứu khoa học trong sinh viên đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Hệ quả tất yếu của sự phát triển lực lượng sản xuât đã dẫn tới sự trao đổi quốc tế về lao động. Thực tế nước ta: Những năm 80 trở về trước, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu lao động lành nghề sang Liên Xô cũ và Đông Âu, đến nay vẫn còn khoảng 300 ngàn lao động ở lại. Hiện nay, thị trường xuất khẩu lao động đã mở rộng sang các nước khác: Hàn Quốc và một số nươc châu á. Trong những năm đầu thế kỷ XXI, Việt Nam vẫn sẽ là nước thừa lao động nên sẽ là một thị trường xuất khẩu sức lao động trong khu vực. Thị trường nhập khẩu lao động Việt Nam ở Lào, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Li Bi, trong đó thị trường Đài Loan vẫn đang cần khá nhiều lao động nữ cho các công việc nội trợ gia đình, chăm sóc người già và trẻ em. Ngành lao động đang tập trung nghiên cứu phát triển thị trường Nga và các nước Đông Âu, khu vực Đông Nam á, Thái Bình Dương, Trung Đông và châu Phi, từng bước tiếp cận thị trường Mỹ và Bắc Mỹ. Chính phủ đang rất coi trọng việc duy trì và đẩy mạnh công tác xuất khẩu sức lao động. Quản lý việc xuất khẩu sức lao động được giao cho cục quản lý lao động với nước ngoài thuộc Bộ lao động thương binh-xã hội. Năm 2000, cả nước có 159 doanh nghiệp được cấp phép tuyển lao động xuất khẩu, trong đó có 81 doanh nghiệp Trung Ương, 62 doanh nghiệp địa phương, 13 doang nghiệp đoàn thể và 3 doanh nghiệp tư nhân. Đã đưa được 31. 468 người đi lao động nước ngoài. Kế hoạch đến năm 2005 sẽ có 50 vạn lao động ở nước ngoài và đến năm 2010 là 1 triệu lao động ở nước ngoài. Đây là cơ hội cho người lao động Việt Nam. Tuy nhiên, thị trường tiếp nhận lao động ở nước ngoài đã có những thay đổi cơ bản đòi hỏi ngày càng cao hơn về chất lượng lao động: đó là trình độ nghề, ngoại ngữ, ý thức kỷ luật, tôn trọng pháp luật…Vì vậy cục quản lý lao động với nước ngoài bước đầu đã quy hoạch 24 trường đào tạo công nhân kỹ thuật của nhà nước, 20 trường và các trung tâm đào tạo của các doanh nghiệp được đoà tạo xuất khẩu với điều kiện chỉ được phép thực hiện khi có các hợp đồng cung ứng lao động với nước ngoài. Nhưng hướng trong trao đổi quốc tế sức lao động ở Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI: ngoài việc mở rộng quan hệ quốc tế để tăng cường xuất khẩu sức lao động, còn phải tiếp tục sử dụng các chuyên gia, giúp nâng cao trình độ cán bộ quản lý, hỗ trợ các nhà khoa học làm chủ công nghệ nhập khẩu và tiếp cận nhanh chóng với khoa học công nghệ tiến bộ trên thế giới. Hai là: Sự phát triển đa dạng của các loại hàng hoá với trên 700 mặt hàng, 100 mặt hàng trao đổi chủ yếu. Kim ngạch xuất khẩu ngày tăng. Năm 1990 là 2004 triệu USD thì đến năm 2000, kim ngạch xuất khẩu đạt 14308 triệu USD, tăng 5,9 lần. Tỷ trọng xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng nhanh, trong đó kim ngạch xuất khẩu dầu thô tăng từ 2617 nghìn tấn năm 1990 lên 12145 nghìn tấn năm 1999 và là một trong mười mặt hàng xuất khẩu lớn của Việt Nam. Tỷ trọng xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng trong đó kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dệt may tăng nhanh. Tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp có xu hướng giảm và trong số đó, gạo và cà phê là hai mặt hàng xuất khẩu có tốc độ tăng nhanh. Tỷ trọng các sản phẩm chế tạo, chế biến để xuất khẩu tăng. Trong thời gian gần đây, việc tập trung vào sản xuất, chế biến thuỷ sản đang là mũi nhọn của chúng ta. Ba là: tính cho đến năm 2000, ta đã quan hệ ngoại giao với 160 nước, quan hệ kinh tế với 150 nước. Vốn đầu tư vào nước ta trực tiếp hoặc gián tiếp xét theo một quá trình dài đã tăng lên đáng kể. Ta đã nhận viện trợ từ ngân hàng thế giới, chương trình hỗ trợ phát triển của liên hợp quốc … Theo bản tin về nguồn hỗ trợ phát triển chính thức, các chương trình tài trợ trung hạn cho Việt Nam như sau: Ban giám đốc ngân hàng thế giới đã thông qua “chiến lược hỗ trợ quốc gia Việt Nam giai đoạn 2003-2006” với mức vay trung bình 500-800 triệu USD/ năm triển châu á (ADB) đã hoàn thành việc xây dựng dự thảo “chương trình tài trợ của ADB thời kỳ 2003-2005” ADB dự kiến sẽ cho Việt Nam vay từ quỹ phát triển châu á AD;Sau một quá trình thảo luận với các cơ quan hữu quan của Việt Nam, ngân hàng phát F bình quân mỗi năm là 240 triệu USD để thực hiện 13 dự án trong các lĩnh vực giao thông, nông nghiệp, điện, tài chính, giáo dục và y tế. 2. 2. 3. Thực trạng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam những năm qua và triển Hoạt động của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế luôn là một chủ đề nóng hổi bởi vì trước hết, các doanh nghiệp là nền tảng của nền kinh tế quốc gia và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trực tiếp tác động đến hoạt động của các doanh nghiệp, việc nắm vững các cam kết hội nhập hiện nay của Việt Nam và triển vọng của quá trình trong tương lai có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp, vì nó là cơ sở để các doanh nghiệp định hướng chiến lược phát triển và kế hoạch hoạt động phù hợp với tình hình đan xen giữa các cơ hội và thách thức, đặc biệt là sự cạnh tranh ngày càng tăng từ nhiều phía ngay cả trên thị trường trong nước. Có thể nói hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam thực sợ bắt đầu cùng với sự nghiệp đổi mới, được đại hội Đảng bộ lần \/I khởi xướng. Đây là quá trình từng bước tiến hành tự do hoá các hoạt đọng kinh tế, mở cửa thị trường và tham gia vào các tổ chức, thể chế kinh tế khu vực và thế giới. Điều này có nghĩa là chúng ta từng bước tháo gỡ những chói buộc và cản trở đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ chế kinh tế mới dựa trên những nguyên tắc của thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa, mử cửa và tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư nớc ngoài vào làm ăn, giảm và đi đến xoá bỏ các hàng rào thuế quan và các rào cản khác để việc trao đỏi hàng hoá, dịch vụ, vốn, công nghệ, lao động …giữa Việt Nam và các nước được dễ dàng, phù hợp với quy định của các tổ chức, thể chế kinh tế khu vực và thế giới va Việt Nam tham gia. Đồng thời Việt Nam đã tiến hành đổi mới kinh tế trong nước, mở rộng và phát triển kinh tế thương mại với các nước. Đến nay, Việt Nam đã ký trên 70 hiệp định thương mại song phương, trong đó, đáng chú ý và toàn diện nhất là Hiệp định thương mại Việt –Mỹ ký năm 2001. Việt Nam đã lần lượt tham gia vào nhiều tổ chức, thương mại quốc tế: Bước phát triển có tính đột phá của quá trình này là Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN trong các lĩnh vực dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, công nghệ thông tin…. Tháng 11/1998, Việt Nam trở thành thành viên chính thứccủa Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu á -Thái Bình Dương(APEC)-Khối kinh tế khu vực lớn nhất thế giới, chiếm hơn 80% kim gạch buôn bán, gần 2/3 đầu tư và hơn 50% viện trợ nước ngoài (ODA) của Việt Nam. Tháng12/1994,Việt Nam gửi đơn xin gia nhập tổ chức Hiệp định chung về thương mại và thuế quan (GATT), tiền thân của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và năm 1995 đã chính thức gia nhập WTO – một tổ chức thương mại toàn cầu với 145 thành viên, hiện kiểm soát trên 90% tổng giá trị giao dịch thế giới. Cho đến nay, Việt Nam đã tiến hành nhiều bước theo yêu cầu của WTO, họp 5 phiên với nhóm Xộng tác về việc Việt Nam gia nhập WTO, hoàn thành giai đoạn diễn giải, minh bạch hoá chế độ thương mại của ta. Việt Nam đã chuyển ban thư ký WTO bản chào ban đầu về thuế quan và dịch vụ và bắt đầu tiến hành giai đoạn đàm phán thực chất về mở cửa thị trường với các thành viên WTO. Đầu năm 2002,Việt Nam cùng các nước ASEAN tiến hành đàm phán với Trung Quốc về thành lập khu vực tư do ASEAN -Trung Quốc. Đầu tháng 11/2002 vừa qua, các nước ASEAN vàTrung Quốc đã ký hiệp định khung về Hợp tac kinh tế hai bên, trong đó quy định những nguyên tắc cơ bản của khu vực mậu dịch tự do này. Tháng 12/2002, tại Brunei,các nước ASEAN và CER(úc và Niudilân) đã ký tuyên bố chung thiết lập Đối tác kinh tế gần gủi(CEP) giữa hai bên. Các nhà đàm phán của các nước ASEAN và CER sẽ tiếp tục đàm phán cụ thể hoá các cam kết của đối tác kinh tế gần gũi này trong thời gian tới: Với Nhật Bản, tại hội nghị cấp cao ASEAN –Nhật Bản ở Campuchia đầu tháng 11/2002, các nhà lãnh đạo ASEAN và Nhật Bản đã nhất trí thiết lập đối tác kinh tế toàn diện, trong đó bao gồm cả một khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Nhật Bản, dự kiến sẽ được thành lập sớm, co thể là trước cả khu vực mậu dịch tự do ASEAN -Trung Quốc;Với Mỹ, vừa qua tại hội nghị cấp cao ở Mehico(tháng 10/2002) Tổng thống Mỹ đã đưa ra “Sáng kiến vì sự năng động ASEAN” nhằm thắt chặt quan hệ hợp tác giữa Mỹ và ASEAN thông qua việc từng bước ký các hiệp định thương mại tự do song phương với từng nước ASEAN;Bên cạnh việc tham gia liên kết kinh tế song phương như đã nêu trên, trong những năm qua, Việt Nam cũng đồng thời tham gia vào các liên kết kinh tế tiểu vùng như lưu vực Mêkông mở rộng (GMS). Hành lang Đông Tây(WEC). Tam giác phát triển Việt Nam –Lào –Campuchia… Như vậy Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là một tiến trình từng bước từ thấp đến cao, diễn ra trên cả phương diện đơn phương, song phương và đa phương, lồng ghép các phạm vi tiểu vùng, khu vực, liên khu vực và toàn cầu, diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực gồm hàng hoá, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ… Cho đến nay, các cam kết hội nhập chủ yếu của Việt Nam gồm những nội dung cơ bản sau: a, Về cắt giảm thuế quan Trong AFTA: Bắt đài thực hiện giảm thuế quan vào năm 1996; về cơ bản đưa mức thuế xuất suống còn 0-5% vào năm 2005 đối với hàng hoá nhập khẩu từ các nước ASEAN và đạt được 100% số dòng thuế ở mức 0% vào năm 2015. Trong APEC: về cơ bản thực hiện mức thuế suất suất 0% vào năm 2000. Hiệp định Việt Mỹ: Cắt giảm thuế quan đối với khoảng 400 dòng thuế theo những lộ trình khác nhau. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN –Trung quốc: Theo chương trình thu hoạch sớm thì bắt đầu từ năm 2004, việt Nam sẽ thực hiện cắt giảm thuế quan nhanh đối với mặt hàng cam, quýt của Trung Quốc vào Việt Nam, trong khi đó, tất cả các mặt hàng nông sản Việt Nam xuất sang Trung Quốc nằm trong chương trình từ 1-9 của biểu thuế xuất nhập khẩu Việt Nam hiện nay sẽ được hưởng nhân nhượng về thuế quan nhành của Trung Quốc. b, Về chi phí Trong AFTA: Đến năm 2006, về cơ bản Việt Nam hoàn toàn xoá bỏ các hạn chế về định lượng đối với hàng hoá nhập khẩu từg các nước ASEAN và tiến tới xoá bỏ các hàng rào phi thuế quan khác;Bắt đầu từ năm 2002 thực hiện hiệp định đánh giá giá trị hải quan của WTO; Từng bước thực hiện việc đơn giản hoá, thuận lợi hoá và thống nhất các thủ tục hải quan đối với hàng hoá nhập khẩu. Trong APEC: Từng bước tiến hành xoá bỏ về cơ bản hàng rào phi thuế quan vào năm 2002. Hiệp định Việt –Mỹ: Việc xoá bỏ các hàng rào phi thuế được thực hiện theo những lộ trình cụ thể đối với trên 200 sản phẩm nhập khẩu từ Mỹ vào Việt Nam. c, về dịch vụ Việt Nam đã cam kết thực hiện tự do hoá đối với nhiều lĩnh vực dịch vụ theo các lộ trình cụ thể khác nhau, cả trong ASEAN,APEC, Hiệp định Việt -Mỹ. Nhìn chung, Việt Nam sẽ từng bước mở cửa thị trường và dành đối xử, bình đẳng đối với các dịch vụ cũng như các nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực dịch vụ. d, Về đầu tư Việt Nam cũng đã có những cam kết cả trong khuôn khổ ASEAN, APEC, Hiệp định Việt -Mỹ. Về mở cửa thị trường Việt Nam cho các nhà đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, thực hiện các biện pháp tự do hoá và thuận lợi hoá đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài và tiến tới dành cho các nhà đầu tư như nước ngoài quy chế đãi ngộ quốc gia. e, Về sở hữu trí tuệ Những cam kết của Việt Nam dựa căn bản trên các nguyên tắc của Hiệp định TRIPS và các công ước của WIPO. theo đó, Việt nam Sẽ phải tôn trọng và thực hiện bảo hộ các quyền và bản quyền tác giả, bằng phát minh sáng chế, thương hiệu, thiết kế, kiểu dáng công nghiệp, giống vật nuôi cây trồng… f, Về công khai hoá Việt Nam phải công khai hoá các chính sách, luật lệ, quy định về chế độ thương mại, thủ tục hành chính có liên quan và bảo đảm cho mọi người có thể tiếp cận một cách có thuận lợi và dễ dàng các thông tin đó. Những gì Việt Nam đã cam kết và thực hiện trong những năm qua được kiểm nghiệm là đúng, cơ bản phù hợp với xu thế và điều kiện thực tế Việt Nam, do vậy đã đóng góp quan trọng vào những thành tựu kinh tế –xã hội to lớn của đất nước. Trước sự gia tăng của xu thế toàn cầu hoá trong những năm tới, tiến trình hội nhập của kinh tế quốc tế của Việt Nam sẽ tiếp tục có những phát triển mới cả về bề rộng lẫn bề sâu. Trong ASEAN, quá trình tự do hoá sẽ được thúc đẩy lên mức cao hơn và rộng hơn về phạm vi và lĩnh vực, nhằm biến ASEAN không chỉ thành một khu vực mậu dịch tự do mà còn là một thị trường chung, một cộng đồng kinh tế tương lai. ASEAN cũng sẽ phát triển mạnh hơn các mối liên kết kinh tế với các đối tác ngoài khu vực để hình thành những khối liên kết kinh tế lớn hơn như các khu vực mậu dịch tự do ASEAN –Trung Quốc, ASEAN –Nhật Bản như đã được các lãnh đạo các nước này nhất trí. Có thể trong tương lai, sẽ hìng thành và phát triển các liên kết kinh tế sâu giữa ASEAN-Mỹ, ASEAN-CER, ASEAN-ấn Độ, ASEAN-EU, ASEAN-Hàn Quốc, ASEAN-NAFTA, ASEAN-MERCOSUR…không loại khả năng sẽ hìng thành một khu vực mậu dịch tự do thống nhất cho toàn bộ khu vực đông á. Song hành với tiến trình hội nhập khu vực đó,Việt Nam sẽ tích cực chuẩn bị và đàm phán gia nhập WTO (mục tiêu là cố gắng trước khi kết thúc Vòng Đô-ha vào 2005). Ngoài ra Việt Nam cũng thúc đẩy các liên kết kinh tế song phương trên cở sở các hiệp định mậu dịch tự do song phương với các nước, đồng thời tiếp tục tăng cường liên kết kinh tế vùng. Tiến trình hội nhập kinh tế đa diện, đa lộ trình như vậy sẽ tạo ra các doanh nghiệp những cơ hội, thuận lợi đan xen với những thách thức, rủi ro cần được nhận dạng rõ để chủ động nhận dạng và đối phó. * Các cơ hội thuận lợi chủ yếu là: Thứ nhất: Có thể tiếp cận được với những thi trường rộng lớn hơn với những ưu đãi thương mại (giảm thuế quan và phi thuế,quy chế MNF, NT, GSP) để tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ và cung ứng được nguồn nguyên nhiên liệu, thiết bị với giá cạnh tranh;Thứ hai: cơ hội tiếp thu công nghệ mới, phương thức quản lí tiên tiến để nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh;Thứ ba, cơ hội cho việc phát triển quan hệ đối tác với nước ngoài;Thứ tư, khả năng tiếp cận tốt hơn các nguồn tài chính, tín dụng đa dạng cả trong lẩn ngoài nước để tăng đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh; thứ năm: thông qua cọ xát, cạnh tranh, học hỏi và tích luỹ kinh nghiệm, tri thức, rèn luyện nâng cao trình độ, năng lực của đội ngũ nhân lực; Thứ sáu: nhìn chung các doanh nghiệp được hưởng nhiều lợi ích quan trọng từ quá trình tự do hoá và cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh theo hướng thuận lợi và cạnh tranh bình đẳng hơn. * Các thách thức, rủi ro chính bao gồm: Thứ nhất: Nguy cơ phá sản hoặc chuyển đổi sản xuất kinh doanh do năng lực canh tranh kém. Nhiều doanh nghiệp của Việt Nam phải đối mặt với thách thức nghiêm trọng này, bởi vì phảỉ cạnh tranh trong điều kiện hết sức khó khăn, cả từ phía bản thân các doanh nghiệp ( quy mô nhỏ, thiếu vốn, công nghệ lạc hậu, quản lý kém, hàng hoá sản phẩm thiếu sức cạnh tranh…) lẫn từ phía nhà nước ( môi trường chính sách vĩ mô, hệ thống luật pháp, việc thực thi và năng lực của đội ngũ cán bộ có nhiều bất cập); Thứ hai: Phải chịu nhiều phí tổn hơn về giao dịch, tư vấn tiếp thị, quảng cáo, đào tạo… Thứ ba: Có nhiều rủi do khi hoạt động trên thị trường nước ngoài, nhất là trong điều kiện không hiểu rõ chính sách, luật lệ, thủ tục, và cách thức làm ăn tại thị trường đó và các đối tác nước ngoài (khả năng bị lừa đảo, xử sự bất lợi trong các vụ tranh chấp… Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế là cần thiết và tất yếu để phát triển trong một thế giới toàn cầu hoá. Đây là một quá trình đan xen của những cơ hội và cách thức. Các doanh nghiệp cần nhận thức rõ về qúa trình này, nắm bắt kỹ các cam kết và lộ trình hội nhập để chuẩn bị vào cuộc một cách chủ động. 2. 3. Một số vấn đề về sản xuất hàng hoá và quy luật giá trị trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: 2.3.1. Chuyển sản xuất nông nghiệp sang kinh tế hàng hoá là yêu cầu to lớn của phát triển sản xuất hàng hoá ở một nước tiến lên từ nền sản xuất nhỏ Đặc điểm lớn nhất của nuớc ta là nền kinh tế dang vận động từ nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa; xét về phương diện sản xuất hàng hoá thì đó chính là quá trình vận động từ sản xuất hàng hoá giản đơn lên sản xuất hàng hoá xã hội chủ nghĩa. Quá trình đã làm cho những mâu thuẫn vốn có của sản xuất hàng hoá trở lên gay gắt. sự thống trị của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa đã làm tăng trưởng hết sức nhanh chóng nhiều nhu cầu không chỉ nhu cầu tiêu dùng cho cá nhân mà cả nhu cầu cho xây dựng. ở miền nam, do ảnh hưởng của thực dân mới còn tồn tại, nhu cầu của một số thành phố, khu công nghiệp rất lớn và phức tạp, nhưng tăng lên nhanh chóng trong lực lượng sản xuất, quan hệ cung cầu mất cân đối, đặc biệt là cân đối về năng lượng, nguyên liẹu, công cụ lao động là những thành tố cơ bản của nền kinh tế những mất cân đối nay làm tăng mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị hàng hoá, hàng hoá đã thiếu lại còn xấu và đắt llại không tập trung vào kế hoạch lưu thông càng làm mâu thuẩn giữa giá trị sử dụng và giá trị hàng hoá từng nơi, từng lúc rất phức tạp, đây chính là nguyên nhân cơ bản về biến động giá cả và thị trường. Đặc điểm đòi hỏi phải công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa để phát triển sản xuất hàng hoá xã hội chủ nghĩa để đáp ứng nhu cầu lớn về hàng hoá trước hết là cầu về sản lượng. Việc biến sản xuất nông nghiệp từ nền sản xuất tự cấp tự túc thành nền sản xuất hàng hoá trở thành quá trình kinh tế tất yếu của quá trình vận động từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải có nông nghiệp hàng hoá, nhưng đó không phải là những cơ sở sản xuất hàng hoá giản đơn với quy mô nhỏ và kỹ thuật thủ công. Công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải có quy mô sản xuất hàng hoá lớn với kỹ thuật ngày càng tiến bộ. Phải liên kết các cơ sở sản xuất thành một hệ thống, thành ngành kỹ thuật thống nhất trong cả nước theo một quy hoạch và kế hoạch chung. Pháy triẻn kinh tế trên địa bàn huyện và liên kết kinh tế là phương hướng đúng đắn để phát triển kinh tế hàng hoá trong nông nghiệp. Phát triển nông nghiệp hàng hoá trước hết phải đẩy mạnh trồng trọt và chăn nuôi. Song vấn đề chính của phát triển kinh tế ở trong nông nghiệp lại là phát triển công nghiệp khai thác và chế biến;chính công nghiệp chế biến gắn với nông nghiệp mới khắc phục được những hạn chế của nông phẩm tạo cho nó những tính chất mới, đáp ứng ngày càng tốt hơn tính đa dạng, phong phú của nhu cầu và do vậy đóng vai trò quyết định biến nông phẩm thành nông phẩm hàng hoá. Chính sách giá cả nông phẩm đóng vai trò thúc đẩy quá trình chuyển từ nông nghiệp tự túc thành nông nghiệp hàng hoá. Chính sách giá cả đang cho phép nhà nước nắm được phần lớn nông sản (cả nông sản chế biến)để tổ chức lưu thông một cách có kế hoạch trên cả nước. Hiện nay ở nứớc ta, việc đẩy mạnh kinh tế nông nghiệp hàng hoá ở các tỉnh miền bắc còn chưa coi trọng đúng mức từ khaau tổ chức sản xuất đến khâu lưu thông, nên hàng hoá nông sản chưa đáp ứng được yêu cầu:nhà nước phải điều hàng hoá nông sản từ miền nam ra nhằm giảm bớt căng thẳng cung cầu. Điều này đã làm cho giá cả nông sản tăng lên, không mang lại hiệu quả kinh tế cao. cần giải quyết từng chính sách kinh tế để khai thác đến mức cao nhất nông sản hàng hoá ở địa phương để đáp ứng nhu cầu tại chỗ và hổ trợ cho nhu cầu cả nước mới có hiệu quả kinh tế xã hội cao. Kinh té hàng hoá trong nông nghiệp ở các tỉnh miền nam nhất là các tỉnh Đồng bằng sông cửu long tương đối phát triển; song đó vẩn là nông nghiệp hàng hoá cá thể; cần được cải tạo và tổ chức lại sản xuất theo quy hoạch chung nhằm đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong cả nước. Trong việc tổ chức lại kinh tế nông nghiệp thành nông nghiệp hàng hoá, cần kế hoạch hoá chặt chẽ việc gắn công nghiệp chế biến với nông nghiệp 2. 3. 2. Gắn chặt quá trình sản xuất hàng hoá xã hội chủ nghĩa với ba quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa là quy luật hình thành và phát triển sản xuất hàng hoá ở nước ta. Nước ta đang trong buổi đầu của thời kỳ quá độ, sản xuất hàng hoá nước ta đang phát triẻn trong sự vận động tổng hợp của ba quá trình cách mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học kỹ thuật, cách mạng tư tưởng và văn hoá đồng thời chịu sự chi phối của ba quá trình cách mạng đó. Trong thời kỳ quá độ ở nước ta vẩn tồn tại 3 thành phần kinh tế chủ yếu gắn liền với 3 loại hình sản xuất hàng hoá: sản xuất hàng hoá giản đơn những người sản xuất cá thể trong nông nghiệp và thủ công nghiệp, sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa thích ứng với kinh tế tư bản chủ nghĩa, sản xuất hàng hoá xã hội chủ nghĩa gắn với thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa. Kinh tế xã hội chủ nghĩa nhờ nắm mạnh các mạch máu kinh tế chủ yếu nên chiếm địa vị thống trị trong nền kinh tế và trong công nghiệp khai thác cũng như chế biến. Tuy nhiên xét về phương diện kinh tế hàng hoá thì kinh tế xã hội chủ nghĩa chưa chiếm được tỷ trọng cao tương ứng. kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nước ta đã bị thu hẹp nhờ những thành quả của cách mạng quan hệ sản xuất. Chúng ta duy trì một số cơ sở sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa trong công-nông nghiệp dưới hình thái chủ nghĩa tư bản nhà nước và có hình thức tư nhân. Số lượng cơ sở không lớn nhưng nhờ kinh nghiệm, kỹ năng và cả quan hệ lâu đối với nông nghiệp cá thể sự nhạy bén với thị trường và cả những thủ đoạn xảo trá cố hữu của giai cấp tư sản. Những năm qua sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở cả hai miền, đặc biệt là miền nam, kinh tế tư bản chủ nghĩa chiếm tỷ trọng khá lớn trong lưu thông hàng hoá trên thị trường và có lúc thao túng thị trường và giá cả ở miền nam. Kinh tế cá thể và theo đó sản xuất hàng hoá giản đơn còn là phổ biến. Trong nông nghiệp kinh tế cá thẻ đang còn là thành phần chủ yéu ở miền nam. Trong công nghiệp sản xuất thủ công và tiểu công nghiệp ở miền nam phát triển mạnh. giữa 3 loại sản xuất hàng hoá có mâu thuẩn và đấu tranh với nhau gay gắt. Trong cuộc đấu tranh này kinh tế tư bản chủ nghĩa là một bộ phận kinh tế cá thể nên tìm mọi cách biến hàng hoá xã hội chủ nghĩa thành phi xã hội chủ nghĩa để tăng thêm sức mạnh của chúng. Từ tình hình đó sự phát triển sản xuất hàng hoá xã hội chủ nghĩa ở nước ta đòi hỏi phải cải tạo sản xuất hàng hoá phi xã hội chủ nghĩa xoá bỏ thủ công nghiệp và thương nghiệp tư nhân. kết quả của cách mạng sản xuất là sản xuất hàng hoá xã hội chủ nghĩa chiếm vị trí thống trị tuyệt đối trong nền kinh tế, thông qua ba cuộc cách mạng: cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng kỹ thuật và cách mạng văn hoá tư tưởng. Dưới tác động của ba cuộc cách mạng ấy sản xuất hàng hoá ở nước ta sẽ phát triển mạnh 2.3.3. Gắn với phân công hợp tác quốc tế xã hội chủ nghĩa là đặc điểm thời đại và là điều kiện phát triển nhanh chóng sản xuất hàng hoá xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Nước ta tiến lên xã hội chủ nghĩa với hệ thống kinh tế với hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới đã lớn mạnh, sự phân công quốc tế xã hội chủ nghĩa đã trở thành một tất yếu để phát triển kinh tế ở mỗi nước, chúng ta cần thiết và có đủ khả năng tham gia vào sự phân công quốc tế đó. Yêu cầu của sự tham gia này là phát huy thế mạnh của mỗi nước, bổ xung vào sự phát triển của nước khác nhằm bảo đảm sự phát triển toàn diện của tất cả các nước. Với nền sản xuất nhỏ là chủ yếu khi tham gia vào sự phân công quốc tế mâu thuẫn của sản xuất hàng hoá càng trở thêm gay gắt, mặt khác sự giao lưu tăng tiến do phân công quốc tế mà có tạo ra những nhu cầu ngày càng đổi mới và đa dạng, vượt quá khả năng đáp ứng được của nền sản xuất trong nước. về mặt giá trị phát sinh mâu thuẫn của hàng hoá trong nước với các nước thành viên. vấn đè cần giải quyết để phát triển sản xuất hàng hoá ở nước ta nhằm đáp ứng quan hệ phân công hợp tác quốc tế phải quy hoạch lại sản xuất, kế hoạch hoá chặt chẻ, tập trung vào những trọng điểm tạo nguồn hàng năm tham gia vào sự phân công và giải quyết nhu câù trong nước. sự hợp tác về mặt kế hoạch do vậy có tầm quan trọng đặc biệt trong sự phát triển kinh tế hàng hoá ở nước ta 2.3.4. Phát huy tác dụng của quy luật giá trị trong kinh tế phi xã hội chủ nghĩa là yêu cầu của chính sách giá cả và quản lý thị trường ở nước ta trong thời kỳ quá độ. Trong thời kỳ quá độ tiến lên xã hội chủ nghĩa do tồn tại ba loại quan hệ sản xuất nên tồn tại ba loại sản xuất hàng hoá là quy luật sản xuất hàng hoá quy luật giá trị tồn tại trong cả ba loại hình sản xuất. tuy nhiên quy luật giá trị trong các loại hình sản xuất có nọi dung, phương thức và phạm vi hoạt động khác nhau. trong sản xuất hàng hoá giản đơn, quy luật giá trị có yêu cầu là bảo đảm lợi ích cá nhân người lao động riêng trong sản xuất hàng hoá tư bản quy luật giá trị có yêu cầu mang lại giá trị thặng dư càng nhiều càng tốt dưới hình thuức ngang giá, quy luật giá trị bảo đảm sự thống nhất của ba lợi ích: lợi ích xã hội, lợi ích cá thể và lợi ích người lao động gắn với cuộc đấu tranh của họ làm nảy sinh hai khuynh hướng: ổn định và rối loạn, có kế hoạch và vô chính phủ, xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa. Trong giai đoạn hiện nay ở nước ta kinh tế xã hội chủ nghĩa không chỉ chịu ảnh hưởng của kinh tế xã hội chủ nghĩa mà còn chịu tác dụng của quy luật giá trị trong các thành phần kinh tế phi xã hôị chủ nghĩa thể hiện ở một số xí nghiệp chạy theo giá cả thị trường không tổ chức, bán sản phẩm của xí nghiệp ra thị trường đó với giá cao hơn đẻ thu về giá chênh lệch cho lợi ích của mình Phù hợp với giai đoạn hiện nay nhà nước việt nam áp dụng cơ chế hai giá: giá ổn định thể hiện đày đủ tác dụng của quy luật giá trị trong toàn bộ hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa, giá linh hoạt phát huy tác dụng điều tiết của quy luật giá trị đối với những cân đối không cơ bản trong nền kinh tế, đấu tranh hạn chế đẩy lùi tác dụng của quy luật giá trị của các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa. Quan hệ hàng hoá tiền tệ là vấn đề phức tạp nhất trong lý luận và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội. nó lại càng phức tạp hơn ở những nước tiến lên xã hội chủ không qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa như nứơc ta. Thời gian xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta còn quá ngắn, chưa có đủ những tư liệu cần thiết cho những công trình nghiên cứu cơ bản và nghiêm túc về vấn đề này, mặc dầu hiện nay vấn đề này đang và vẩn là vấn đề nóng của lý luận và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đã đến lúc phải tổ chức việc nghiên cứu đó. 2.3.5. Cần năng cao vai trò quản lý của nhà nước: Thông qua quy hoạch, kế hoạch, công cụ tài chính, qua các phương thức kích thích giáo dục, thuyết phục và cả cưỡng chế nữa. chủ trương của đảng ta trong thời gian tới là:phát triển kinh tế, công nghiệp hoá-hiện đại hoá, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phàn tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố của nền kinh tế thị trường; giải quyết tốt các vấn đè xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực nâng cao hiệu quả hơp tác quốc tế. 2.3.6. cần nâng cao chất lượng của đội ngũ nguồn nhân lực 2.3.7. Một số giải pháp giải quyết Mâu thuẫn nảy sinh giữa việc Phát triển nền kinh tế hàng hoáTheo cơ chế thị trường với sự phân hoá giàu nghèo a. Thực trạng phân hoá giàu nghèo ở nước ta trong giai đoạn hiện nay: Như trên đã trình bày, nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường sẽ kéo theo hệ quả tất yếu là sự phân hoá giàu nghèo. Đó là sự chênh lệch về thu nhập giữa các vùng với nhau. Trong khi ở thành phố Hồ Chí Minh, mức thu nhập bình quân đầu người là 800-1000 USD/ năm thì có tỉnh chưa đạt mức bình quân của cả nước là 250 USD/ năm. Theo kết quả điều tra, thu nhập của các nhóm hộ có nghề nghiệp như sau: NHÓM HỘ GIA ĐÌNH THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI/THÁNG (NGÀN ĐỒNG) 75 75-150 150-300 300-600 600 Tổng số 100% 100% 100% 100% 100% Nhóm nghề nghiệp cốđịnh,hưu trí, mất sức 21,1% 16,1% 2,3% 0% 0% Công nhân tay nghề thấp 47,1% 29,0% 18,6% 7,7% 10% Nhân viên bình thường 21,1% 17,7% 20,9% 30,8% 10% Cán bộ có trình độ chuyên môn khá 10,5% 27,4% 41,9% 53,8% 10% Trí thức bậc cao, giám đốc công ty, tổng công ty 0% 9,7% 16,3% 7,7% 70% Nguồn: Điều tra mẫu của đề tài KX 04. 02 Mức thu nhập nhìn chung rất thấp, số thu nhập 75. 000đ-150. 000đ chiếm tỷ trọng rất lớn Theo điều tra của Tổng cục Thống kê và đề tài KX 08. 02 năm 1993, tình trạng thu nhập của các vùng nông thôn cũng như mức phân tầng trong nông thôn như sau: Vùng Thu nhập (1000đ) Tỷ lệ hộ nghèo(%) Tỷlệ hộ giàu(%) Mức phân tầng(lần) Chung cả nước Vùng núi Bắc bộ Đồng bằng trung du Bắc bộ Duyên hải Bắc Trung bộ Duyên hải Nam Trung bộ Tây nguyên Đông Nam bộ Đồng bằng sông Cửu Long 68-94 50-71 71-93 58-74 60-91 55-74 80-138 83-193 12,5-23,1 11,0-31,0 10,7-17,0 18,6-28,4 15,2-32,9 14,4-26,5 18,7-23,7 11,3-17,8 1,5 0,8 1,3 0,5 2,0 1,3 4,6 2,7 5,5 4,8 5,31 5,16 6,42 7,07 7,69 7,8 Qua bảng trên có thể thấy, những vùng kinh tế hàng hoá phát triển thì sự phân tầng tăng lên. Theo cách tính của Bộ lao động, Thương binh và Xã hội, thuộc diện đối nghèo ở nông thôn, miền núi khi mức thu nhập dưới 15 kg gạo, tương đương 50. 000-60. 000đ/tháng, thuộc diện đói nghèo ở thành thị khi mức thu nhập dưới 25kg gạo/tháng, tương đương 70. 000- 80. 000đ/tháng. Với mức này, trong hai năm 1994-1995 có khoảng 20% số dân thuộc diện đói nghèo, trong đó có khoảng4-6% thuộc diện rất nghèo và đói. Hộ đói là hộ cơm không đủ ăn(nhiều khi đứt bữa), áo không đủ mạc, nhà không đủ che mưa, nắng, ốm không có thuốc. Nếu tính theo thu nhập bình quân đầu người ở nông thôn dưới 13kg gạo/tháng và ở thành thị dưới 15kg gạo/tháng thì ở nước ta có khoảng 600. 000 hộ đói, chiếm khoảng 4% số hộ trong cả nước. Hộ nghèo là hộ ở tình trạng ăn không đủ no, mặc không đủ ấm, nhà ở bằng tranh tre nứa lá. Nếu tính theo thu nhập bình quân đầu người ở nông thôn dưới 20kg gạo/tháng và ở thành thị dưới 25kg gạo/tháng thì ở nước ta hiện có khoảng 2. 3-2. 4 triệu hộ thuộc diện nghèo, bằng 16% số hộ trong cả nước. Riêng ở nông thôn, hiện còn 22. 8% số hộ nghèo, trong đó có 1/3 số hộ rất nghèo. Tổng cộng ở nước ta có khoảng gần 3 triệu hộ đói, nghèo, trong đó có 500. 000 hộ thuộc diện chính sách. Tình trạng phân tầng có xu hướng ngày càng tăng. Nếu lấy 20% người nghèo nhất so với 20% người giàu nhất thì độ chênh lệch theo thời gian như sau: - Những năm 60-70, biên độ là 1,5-2 lần - Những năm 70-80, biênđộ là 3-4 lần - Những năm 80-90, biênđộ là 6-8 lần - Hiện nay trên 7 lần Còn lấy 5% người nghèo nhất so với 5% người giàu nhất thì độ chênh lệch hiện nay là 20 lần (ở Mỹ là 100 lần) Số liệu sau đây chứng minh thêm thực trạng đói nghèo: ở thành phố Hồ Chí Minh- một khu vực kinh tế phát triển (thu nhập bình quân đầu người từ 800-1000 USD), hiện vẫn còn 57. 200 hộ cần xoá đói giảm nghèo. ở Thừa Thiên-Huế, còn 44. 500 hộ cần xoá đói giảm nghèo ( chiếm 23,28% số hộ trong tỉnh). Từ những điều trình bày trên, có thể rút ra một số kết luận: Một là, việc phát triển kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường, tôn trọng các quy luật kinh tế khách quan, bên cạnh việc thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, đã làm cho sự phân tầng xã hội, phân hoá giàu nghèo trở nên rõ rệt và có xu hướng tăng lên. Hai là, sự phân tầng xã hội là điều không thể tránh khỏi trong nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường, theo đó, một bộ phận người giàu đi trước là cần thiết, kích thích cho sự phát triển. Tuy nhiên, nếu không có biện pháp giảm dần và duy trì sự phân tầng trong giới hạn nhất định, thì không thể phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta đã nêu ra. Bởi vì, theo sự tầng xã hội, sự phân hoá giàu nghèo có nhiều tác hại như sau: - Không phát huy được vai trò nhân tố con người như là động lực cho sự phát triển kinh tế. - Xã hội không ổn định. Đây là nhân tố ảnh hưởng xấu đến sự phát triển, tăng trưởng kinh tế. - Nhiểu tệ nạn xã hội nẩy sinh. Tóm lại, cần chống cào bằng nhưng vẫn phải đảm bảo sự công bằng. Do đó, một mặt khuyến khích làm giàu hợp pháp để bộ phận có thu nhập cao chính đáng tiếp tục có thu nhập cao, mặt khác phải nâng mức sống của bộ phận nghèo đói, tiến tới xoá đói, giảm đến mức thấp nhất hộ nghèo. b. Những giải pháp nhằm tiếp tục tăng trưởng kinh tế đồng thời xoá đói giảm nghèo Thúc đẩy nhanh chóng sự phát triển nền kinh tế trên cơ sở tôn trọng các quy luật kinh tế khách quan Đây là giải pháp quan trọng nhất bởi vì chỉ có đẩy mạnh sự phát triển kinh tế mới mang lại các lợi ích: Tạo ra nhiều việc làm cho mọi người, giảm bớt nạn thất nghiệp, nâng cao mặt bằng thu nhập, rút ngắn sự chênh lệch giàu nghèo trong xã hội và góp phần đẩy lùi nhiều tệ nạn xã hội. Thông qua mọi hoạt động của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, có thể khai thác được tài nguyên và các tiềm năng của đất nước. Từ đó, có thể tăng thu ngày càng nhiều cho ngân sách nhà nước thông qua việc thu các loại thu thuế tài nguyên, thuế kinh doanh, thuế thu nhập…) Nguồn ngân sách này vừa có thể đầu tư cho phát triển, vừa có thể dành một phần giải quyết phúc lợi chung( phát triển y tế, lập quỹ xoá đói giảm nghèo…) Tất nhiên, khi phát triển nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường thì sẽ có hiện tượng một bộ phận giầu lên và một bộ phận không có điều kiện thuận lợi hoặc gặp rủi ro sẽ nghèo đi. Nhưng trong hai bộ phận nghèo nghèo tương đối (nghèo so với giàu) và nghèo tuyệt đối ( thu nhập ngày càng kém đi) thì sự phát triển kinh tế sẽ tạo điều kiện để xoá bỏ nghèo tuyệt đối và tăng thu nhập cho bộ phận nghèo tương đối. Sự phát triển kinh tế cũng tạo điều kiện thuận lợi để nhà nước, các tổ chức xã hội, đoàn thể thực hiện phong trào xoá đói giảm nghèo có kết quả hơn. Để việc phát triển kinh tế gắn liền với việc xóa đói giảm nghèo cần chú trọng các biện pháp sau đây: Phát triển đẩy mạnh các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế với các quy mô khác nhau. Biện pháp này vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lược sản xuất, cho phép huy động các nguồn lực từ kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư bản nhà nước, tư bản tư nhân, cá thể, tiểu chủ và cả kinh tế gia đình cho sự phát triển. Những nguồn lực này bao gồm: Vốn, tài nguyên thiên nhiên, nhân lực sẽ được sử dụng hợp lý, tiếp kiệm và có hiệu quả thông qua hoạt động kinh tế của các loại hình doanh nghiệp thuộc các loại sở hữu khác nhau với quy mô và trình độ khác nhau. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nên cơ cấu kinh tế hợp lý để khai thác được hết thế mạnh về tài nguyên, về nhân lực, ngành nghề, về vốn ở các vùng nông thôn, miền núi, thành phố đông dân, trong đó đặc biệt chú trọng việc chuyển dịch cơ cấu ở nông thôn và miền núi. Giải phápnày sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ. Ví dụ, ở tỉnh Lạng Sơn, nhờ sử dụng đất xen giữa các triền núi để trồng cây ă quả(quít, vải thiều, mân, mơ…) và chăn nuôi hoặc trồng cây lưỡng dụng như thông( vừa lấy gỗ vừa lấy nhựa), hôi( vừa lấy gỗ vừa lấy tinh dầu) nên đã giảm nhiều đói nghèo từ 24%(năm 1993) xuống còn 19%(năm 1996) Lồng ghép các chương trình hoạt động kinh tế khác nhau trong một tổchức để tập trung vốn chỉ đạo quản lý, nhằm đẩy mạnh các loại hình hoạt động kinh tế như chương trình phủ xanh đồi núi trọc 327, chương trình định canh định cư, chương trình PAM, chương trình quốc gia giải quyết việc làm, phong trào tiếp kiện vì phụ nữ nghèo, phong trào thanh niên lập nghiệp, quỹ hỗ trợ vốn cho lao động tự tạo việc làm CFE, quỹ hỗ chợ nông dân… Đây là những chương trình tạo vốn, động lực tinh thần… Giải quyết điều kiện sản xuất- kinh doanh cho bộ phận những người nghèo có nhiều khó khăn ở vùng núi. Nhưng do sự phân tán về mặt tổ chức nên việc sử dụng và huy động nguồn vốn này chưa thực sự có hiệu quả và tiếp kiệm. Việc lồng ghép các chương trình để hình thành nguồn vốn tập trung với tổ chức chỉ đạo quản lý tập trung nhằm làm cho hoạt động kinh tế có hiệu quả hơn là việc làm cần thiết. Tăng cường vai trò tổ chức, quản lý của nhà nước để thúc đẩy hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp. Đây là nguyên lý phổ biến mà các nước đã rút ra được qua thực tế. Vai trò của nhà nước thể hiện ở việc tạo động lực và môi trường kinh tế, môi trường pháp lý cho các doanh nghiệp. Cụ thể là: Nhà nước đề ra những chính sách kih tế phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của từng ngành, từng vùng từng thời gian tạo nên động lực kinh tế cho các cá nhân, các doanh nghiệp. Những chính sách đó bao gồm cả chính sách tạo vốn, thuế, tài chính, tín dụng… Nhà nước xây dựng luật và các tổ chức thanh tra kiểm tra hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp. Đây là môi trường pháp lý cần thiết tạo nên sự bình đẳng và lòng tin của các doanh nghiệp khi hoạt động ở thị trường Việt Nam. Sử dụng vai trò của nhà nước và các tổ chức khác để giải quyết việc xoá đói giảm nghèo Một là. Nhà nước sử dụng phần ngân sách dành cho phúc lợi xã hội để làm giảm bớt tình trạng phân tầng trong xã hội. Nguồn ngân sách này ở nước ta tuy chưa lớn nhưng nếu biết cách chi tiêu hợp lý, tiếp kiệm cũng sẽ góp phần giúp đỡ những bộ phận nhân dân gặp khó khăn. Ví dụ, nguồn kinh phí giáo dục nếu được đầu tư nhiều cho các trường tiểu học thì đa số nhân dân có thu nhập thấp sẽ được hưởng nhiều hơn. Theo điều tra của Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng thế giới ( B) tháng 12-1996, vừa qua 30% ngân sách giáo dục dành cho bậc đại học và trung học chuyên nghiệp, trong khi số học sinh ở những bậc học này chỉ chiếm, 3% tổng số học sinh và thường là con em các gia đình có thu nhập cao có điều kiện học lên. Nghĩa là chúng ta đã chi cho người giàu nhiều hơn cho người nghèo Hai là, mở rộng và cải tiến quản lý các quỹ bảo hiểm như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm cây trồng, vật nuôi… Hình thành các quỹ bảo hỉêm là thể hiện một xã hội văn minh, vì đó là việc huy động sức mạnh của cộng đồng để trợ giúp những cá nhân và tập thể khi gặp rủi ro. ở việt nam, tổ chức bảo hiểm mới hìng thành, nội dung và lĩnh vực hoạt động còn ít, đơn giản. Phát triển nền kinh tế hàng hoá vaanj hành theo cơ chế thị trường là xu hướng tất yếu. Giải quyết vấn đề phân hoá giàu nghèo nảy sinh từ việc phát triển kinh tế thị trường cũng là việc làm cấp bách và là biểu hiện của việc thực hiện đường lối do đảng ta đã đề ra. 2.4.Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc 25 năm cải cách - phát triển thành tựu và triển vọng. 25 năm vừa qua (1978 –2003 ) là một bước phát triển vượt bậc của đất nước Trung Quốc. Qua 25 năm cải cách mở cửa, phát triển, Trung Quốc đã khôi phục được cơn khủng hoảng trầm trọng và toàn diện trong “ cách mạng văn hoá ’’, đạt được những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, ngoại giao. Những thập niên đầu thế kỷ mới là một “thời cơ chiến lược quan trọng” Trung Quốc đang ra sức tranh thủ để phấn đấu hoàn thành công cuộc hiện đại hoá đất nước vào khoảng thế kỷ XXI. Tuy nhiên, trên chặng đường mới còn không ít những vấn đề và thách thức phải vượt qua. 2. 4. 1. Những thành tựu chủ yếu đạt được trong 25 năm qua về kinh tế do áp dụng quy luật giá trị một cách có hiệu quả: Trong 25 năm qua, Trung Quốc đã tăng gấp 4 lần GDP bình quân đầu người, đưa tổng lượng kinh tế Trung quốc lên vị trí thứ 6 trên thế giới. Qua cải cách kinh tế, Trung Quốc đã hình thành bước đầu thể chế kinh tế thị trường XHCN và hội nhập kinh tế thế giới, gia nhập WTO. GDP của Trung Quốc từ năm 1980 – 1990 tăng bình quân 9,3%, từ năm 1990 –200 tăng bình quân hàng năm 10,6% (nếu tính từ năm 1979 –2003 thì tỷ lệ tăng bình quân hàng năm là 9,6%). Một số học giả nước ngoài tính ở mức thấp hơn (7 –8% ), nhưng vẫn là mức cao nhất trên thế giới. Một đất nước đông dân, vốn nghèo nàn lạc hậu, từ tình trạng suy sụp trong “ cách mạng văn hoá ” vươn lên cải cách phát triển, đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế như vậy, quả là một kỳ tích. Tính đến năm 2002, GDP Trung Quốc đạt 10200 tỷ NDT (tương đương 1200 tỷ USD, bình quân đầu người gần 1000USD; kim ngạch ngoại thương đạt 620,79 tỷ USD; dự trữ ngoại tệ tính đến cuối tháng 10 –2003 đạt 400tỷ USD (thứ hai thế giới ). Nhờ kinh tế phát triển, nhân dân Trung Quốc đã giải quyết được “ vấn đề no ấm” đầu những năm 1990, và đến đầu thế kỷ mới “ về tổng thể đã đạt được mức khá giả ”. Về cải cách thể chế kinh tế, trong 25 năm qua, Trung Quốc đã đạt được thành tựu có ý nghĩa đột phá là xác định mục tiêu thiết lập nền kinh tế thị trường XHCN. Trên thực tế, từ ngày chuyển sang cải cách, Trung Quốc đã từng bước xoá bỏ thể chế kinh tế kế hoạch tập chung, nhưng việc xác định mục tiêu thiết lập nền kinh tế thị trường XHCN phải đợi đến Đại hội XIV ĐCS Trung Quốc tháng 10 năm 1992. ĐCS Trung Quốc đánh giá “ việc phát triển kinh tế thị trường trong điệu kiện chủ nghĩa xã hội là một sáng tạo vĩ đại xưa nay chưa từng có, là một đóng góp mang tính lịch sử của những người cộng sản Trung Quốc đối với sự phát triển của chủ nghĩa Mác ”. Trên thực tế, việc chuyển sang kinh tế trường XHCN đã tạo bước phá triển mới cho kinh tế, chính trị, văn hoá Trung Quốc. Trình độ thị trường hoá của nền kinh tế Trung Quốc hiện nay được đánh giá đạt trên 50%. Hội nghị Trung ương 3 khoá XVI ĐCS Trung Quốc vừa qua đã đề ra chủ trương xây dựng một “hệ thống hiện đại về quyền tài sản ” tăng cường khu vực kinh tế tư nhân để phát triển kinh tế thị trường. Tuy nhiên, công cuộc cải cách và phát triển kinh tế – xã hội ở Trung Quốc cũng còn tồn tại một số vấn đề về lý luận cũng như trong thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu giải quyết. 2. 4. 2. Triển vọng của tình hình Trung Quốc trong những thập niên đầu của thế kỷ mới Căn cứ vào đánh giá tình hình tronh nước và phân tích bối cảnh quốc tế, lãnh đạo Trung Quốc cho rằng những thập niên đầu tthế kỷ XXI là “ thời cơ chiến lược quan trọng ”, Trung Quốc cần nấm bắt để đẩy nhanh công cuộc hiện đại hoá đất nước, chấn hưng dân tộc Trung hoa. Từ nhận định đó, Đại hội XVI ĐCS Trung Quốc vừa đã đề ra chủ trương trong 20 năm đầu của thế kỷ mới sẽ “xây dựng toàn diện xã hội khá giã ”. Chỉ tiêu kinh tế là đến năm 2000 và đến năm 2020 tăng GDP lên gấp đôi năm 2010 (như vậy tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm trong 20 năm đó phải đật trên 7%, và đến năm 2020 đạt khoảng 4000 tỷ USD ). Ngoài ra, “ xây dựng tòan diện xã hội khá giả ” còn phải thực hiện những mục tiêu chính trị và văn hoá: hoàn thiện nền dân chủ XHCN, nâng cao tố chất văn hoá của cư dân và tăng cường khả năng phát triển bền vững. “ Thời cơ chiến lược quan trọng ” ở đây không phải là cơ hội phát triển ngắn hạn của một lĩnh vực nào đó, mà là vận hội lịch sử quốc gia, tạo thế phát triển cóa ý nghĩa lịch sử cho một đất nước. Trong lịch sử, thế kỷ 19 cực cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã tạo vận hội cho nước Anh trở thành cường quốc bá chủ trên biển và đế quốc thực dân “mặt trời không bao giờ lặn”; hai cuộc thế chiến và giải thể của Liên Xô đã tạo cho nước Mỹ ytở thành siêu cường duy nhất hiện nay; cuộc chiến tranh lạnh và sự đối đầu Xô-Mỹ nửa sau thế kỷ 20 đã tạo thời cơ cho Cộng hoà Liên Bang Đức và Nhật cất cánh về kinh tế; cùng thời gian đó Hàn Quốc, Đài Loan, Hông Kông,Xingapo cũng chớp thời cơ trở thành “4 con rồng nhỏ châu á”. Trung Quốc do sai lầm trong “nhảy vọt” và “ cách mạng văn hoá” nên đã bỏ lỡ thời cơ phát triển trong những thập liên đầu của thế kỷ XX. Nhận định về “thời cơ chiến lược quan trọng” của Trung Quốc được dựa trên những cơ sở sau đây:“Chiến tranh thế giới mới không có khả năng bùng nổ trong thời gian có thể dự báo được”, do đó Trung Quốc có môi trường quốc tế hoà bình ổn định để tập trung xây dựng kinh tế, hiện đại hoá đất nước. Trong lịch sử thế giới mấy thế kỷ vừa qua, các nước luôn phải chuẩn bị đối phó với nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới. Cơ hội hoà bình thế giới được đảm bảo thực sự là quý hiếm, đối với Trung Quốc, và Trung Quốc ra hết sức duy trì bối cảnh thuận lợi đó;Kinh tế thế giới đang chuyển nhanh sang toàn cầu hoá, Trung Quốc đã hội nhập kinh tế thế giới, đã gia nhập WTO, tạo điều kiện cho Trung Quốc thu hút vốn ngoại, khoa học công nghệ và kinh ngiệm quản lí tiên tiến của các nước phát triển để tiến hành hiện đại hoá đất nước. Trung Quốc cho rằng toàn cầu hoá “vừa có phúc vừa có hoạ”, nhưng “phúc” lớn hơn “hoạ”, và nếu biết cách thì có thể biến hoạ thành phúc”. Những thành tựu đạt được qua 25 năm cải cách và phát triển đã tạo ra cơ sở vững vàng về kinh tế, chính trị và tinh thần để Trung Quốc có thể đẩy nhanh nhịp độ cải cách, hiện đại hoá đất nước trong bối cảnh quốc tế mới. Xuất phát từ nhận định chiến lược đó, Tung Quốc đã đề ra một kế hoạch phát triển dài hạn, trong hai mươi năm đầu thế kỷ XXI “xây dựng xã hội trong những năm qua khá giả” –một bước quan trọng để tiếp tục phấn đấu cơ bản hoàn thành công cuộc hiện đại hoá đất nước vào giưã thế kỷ XXI, xây dựng Trung Quốc thành “một nước xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, dân chủ và văn minh”. Năm 2003 mặc dầu xảy ra đại dịch SARS và gặp những khó khăn do biến đọng trong tình hình quốc tế, Trung Quốc vẫn có một năm tốt đẹp mở đàu cho công cuộc “xây dựng toàn diện xã hội khá giả”heo nghị quyết của Đại hội X\/| Đảng Cộng Sản Trung Quốc. GDP năm nay dự kiến tăng tren 8%. Ngày 15/10 vừa qua Trung Quốc đã phóng thành công tàu vỹ trụ có người lái Thần Châu. Hội nghị Trung Ương 3 khoá X\/| Đảng Cộng Sản Trung Quốc ra nghị quyết về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa và kiến nghị sửa đổi Hiến pháp theo hướng đó. KẾT LUẬN Sự phát triển của nền kinh tế có sự góp phần quan trọng, đóng vai trò căn bản của quy luật giá trị. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của nền kinh tế hàng hoá nói chung và đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay chịu sự chi phối mạnh của quy luật này. cũng như các quy luật khác, quy luật giá trị bên cạnh vai trò to lớn nó còn có những hạn chế không tránh khỏi, đòi hỏi cần có sự kết hợp một cách hợp lý để khắc phục những tiêu cực do nó đem lại. Việc áp dụng quy luật giá trị đối với nước ta hiện nay trong nền kinh tế hỗn hợp cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các thành phần kinh tế dưới tác động ở tầm vĩ mô của nhà nước ở từng điều kiện cụ thể để tạo tiền đề cho nền kinh tế nước ta có khả năng chuẩn bị bước vào tiến trình hội nhập đầy thử thách không còn xa. MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1. QUY LUẬT TRÁ TRỊ VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN 2 1. 1. Quy luật giá trị và các vấn đề có liên quan 2 khái niệm giá trị hàng hoá 2 Quy luật giá trị – quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá. 2 Mối quan hệ giữa giá cả, giá cả thị trường, giá cả độc quyền và giá trị hàng hoá. 2 Các quy luật có liên quan và mối quan hệ của chúng với quy luật giá trị. 4 Vai trò của quy luật giá trị. 7 CHƯƠNG 2. VAI TRÒ CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM. 9 2. 1. Khái niệm và đặc trưng của nền kinh tế thị trường 9 2. 1. 1. Quá trình lưu thông vận chuyển được thực hiện chủ yếu bằng 9 phương thức mua bán với phạm vi ngày càng mở rộng, từ quốc gia tới khu vực và quốc tế. 2. 1. 2. Người trao đổi hàng hoá phải có quyền tự do nhất định khi tham gia trao đổi trên thương trường. 10 Hoạt động mua bán phải được thực hiện thường xuyên ổn địmh trên cơ 10 sở một kết cấu hạ tầng tối thiểu, đủ để việc mua bán diển ra thuận lợi an toàn. 10 Nền kinh tế hiện đại bao gồm những doanh nhân biết thống nhất mục tiêu kinh tế với các mục tiêu chính trị – xã hội nhân văn 10 Có sự quản lý của nhà nước. 11 2. 2. Mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN về bản chất và cấu trúc. 11 2. 2. 1. Mô hình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta. 14 2. 2. 2. Vai trò của quy luật giá trị trong sự phát triển kinh tế thị trường ở nước ta. 14 2. 2. 3. Thực trạng quá trình hội nhạp kinh tế ở Việt Nam trong những năm qua và triển vọng những năm tới. 19 2.3. Một số vấn đề sản xuất hàng hoá và quy luật giá trị trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH ở việt nam. 24 2. 3. 1. Chuyển sản xuất nông nghiệp sang kinh tế hàng hoá là yêu cầu to lớn của phương thức sản xuất hàng hoá ở một nước tiến lên từ nền sản xuất nhỏ. 24 2. 3. 2. Gắn chặt quá trình sản xuất hàng hoá XHCN với 3 quá trình cách mạng XHCN là quy luật hình thành và phát triển sản xuất hàng hoá ở nước ta. 26 2. 3. 3. Gắn với phân công hộp tác nhà nước XHCN là đặc điểm thời đại và là điệu kiện phát triển nhanh chóng sản xuất hàng hoá XHCN ở nước ta. 27 2. 3. 4. Phát huy tác dụng của quy luật giá trị trong kinh tế phi XHCN. 28 2. 3. 5. Cần nâng cao chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực. 29 2. 3. 6. Cần nâng cao vai trò quản lý của nhà nước. 29 2. 3. 7. Một số giải pháp giải quyết mâu thuẫn nãy sinh giữa việc phát triển nền kinh tế hàng hoá theo cơ chế thị trường với sự phân hoá giàu nghèo dưới tác dụng của quy luật giá trị. 29 2. 4. Bài học kinh nghiệm từ Trung quốc 25 năm cải cách và phát triển thành tựu và triển vọng 35 2. 4. 1. Những thành tựu chủ yếu đạt được trong 25 năm qua về kinh tế do áp dụng quy luật trị một cách có hiệu quả. 35 2. 4. 2 Triển vọng của tình hình Trung Quốc trong những thập niên đầu của thế kỷ mới. 37 KẾT LUẬN. 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình kinh tế chính trị ………… Đại học kinh tế quốc dân 2. Giáo trình kinh tế chính trị ………. …. . Học viện chính trị quốc gia 3. Văn kiện đại hội đảngVIII,IX 4. Bản tin về nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (số11 ra ngày 30/9/2002) 5. Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế. Học viện hành chính quốc gia hà nội 6. Giáo trình kinh tế quốc tế Học viện tài chính kế toán hà nội 7. Những vấn đề cơ bản về kinh tế và đổi mới kinh tế ở việt nam Phan Thanh Phố 8. Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới số 2(82)2003 9. Tạp chí nhịp sống công nghiệp . số 13/2003 10. Tạp chí nghiên cứu trung quốc . số 6(52)-2003 11. Tạp chí “phát triển kinh tế” . số 6(23)-2000 12. Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế … Đại học kinh tế quốc dân 13. Cơ chế thị trường và sự đổi mới kinh tế ở nước ta …H. KHKT. 1994 14. Quy luật kinh tế của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội …. . mác-lênin1984 15. Kinh tế thị trường lý thuyết và thực tiễn –NXB HN-1993.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc10231.doc
Tài liệu liên quan