Đề cương ôn thi công chức môn quản lý nhà nước về kinh tế

Câu Hỏi Quản lý nhà nước về kinh tế Câu 1.Khái niệm và đặc trơng của kinh tế thị trơờng hãy dùng khái niệm và đặc trơng để đối chiếu với nền kinh tế nơớc ta và cho biết nhận xét của mình về tính chất và trình độ thị trơờng của nền kinh tế đó Câu 2: Các cách phân loại doanh nghiệp và các loại doanh nghiệp theo cách phân loại . Câu3: Các chủ thể của nền KTTT ? Các chr thể này tác động liên nhau thông qua những phản ứng gì? Câu4: Chức năng nhiệu vụ của kinh kế đối ngoại . Liên hệ thực tiễn nơớc ta để thấy rõ chức năng, nhiệu vụ đó. Câu5: ơu khuyết tật của kinh tế thị trơờng? nguồn gốc căn bản của các ơu khuyết tật đó là gì? Câu6:Các cách tiếp cận doanh nghiệp và khái niệm về doanh nghiệp? Những quan niệm nhơ thế về doanh nghiệp có tác dụng gì đối với mỗi ngơời tiếp cận và nguyên cứu doanh nghiệp . Câu7: Khái quoát về phơơngthwúc quản lý về kinh tế, Sự vận dụng các phơơng thức trên trong thực tiễn quản lý nhà nơớc về kinh tế ở nơớc ta trong thời kỳ đổi mới có gì khác trơớc Câu8: Nội dung định hơớng XHCN cho nền kinh tế thị trường ở nơớc ta xét về mục tiêu cuối cùng? Trên thực tế nền kinh tế thị trơờng nơước ta hiện nay có theo đúng định hơớng đó không? Chứng mimh Câu9: Phơơng thức kích thích trong quản lý nhà nơớc về kinh tế? Vì sao để quản lý kinh tế thị trơờng cần tăng cơờng phơơng thức kích thích? Thực tiễn quản lý nhà nơớc về kinh tế của nơớc ta có nhơ vậy không . Câu 10 Phân tích ý nghĩa, tác dụng của các định hơướng xây dựng thực thể nền kinh tế thị trơờng của nơớc ta đối với việc bảo đảm mục tiêu cuối cùng. Trên thực tế, nền kinh tế thị trường của nước ta hiện nay có theo đúng định hướng đó không? Chứng minh .(xem câu 8) Câu 11: Sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nơớc về kinh tế . Câu12:Nêu khái quoát những việc mà nhà nơớc phải làm để chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trơờng? Liền hệ thực tiễn nơớc ta, cho nhận xét Câu13: Đối tơợng, phạm vi của quản lý nhà nơớc về kinh tế ? Vì sao nhà nơớc cần phải quản lý các đối tơợng, phạm vi đó của hoạt động kinh tế? Nhà nơớc ta đã quán xuyến các đối tơợng và phạm vi đó trong hoạt động quản lý của mình chơa? Câu14: Chức năng của quản lý nhà nơớc về kinh tế? Nhận xét việc thực hiện các chức năng này của nhà nơớc ta. Câu15: Khái niệm về cơ sở kinh tế, và cơ chế quản lý kinh tế? Đối với nhà quản lý kinh tế nhận thức về cơ chế kinh tế có tác dụng gì đối với công tác quản lý.

doc46 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 5243 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương ôn thi công chức môn quản lý nhà nước về kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch thích kinh tế chúng ta cần có đòn bẩy ktế là các DNNN. *NN cần có lực lượng ktế để bổ sung thị trường khi cần thiết ,trong thực tế cuộc sống có rất nhiều hàng hóa và dịch vụ mà các doanh nghiệp phi Nn không thể đáp ứng hoặc khong muốn đáp ứng,và khong dược làm,vì vậy DNNN phải đảm nhận việc này *liên hệ thực tiễn:trong thực tế nước ta thì hiện nay do chúng ta đang ở giai đoạn đầu của KTTT nêu các DNNN là hết sức quan trọng và cần thiết, Nhà nước ta phải xdựng các tổng công ty 90,91để tập trung vốn vào sản xuất kinh tế,xdựng cơ sở hạ tầng,và đáp ứng nhu cầu của đời sống kinhtế đất nước, mặt khác chúng cần phải có DNNN để làm cơ sở đòn bẩy các phương pháp quản lí NN,Mặt khác với giai đoạn này DNNN ở VN là hết sức cần thiết vì nền ktế nước ta còn nhỏ lẻ,chưa nhiều tập đòan lớn , có khả năng đầu tư vốn lớn nên các DNNN là hết sức cần thiết và quan trọng Câu 28: vai trò, chức năng của DNNN?đánh giá khái quát vai trò của DNNN ở nước ta hiện nay. +DNNN là chỗ dựa kinh tế để NN thực hiện sự quản lí NN đói với nền KTQD nói riêng và toàn xã hội nói chung một cách có hiệu lực, DNNN là công cụ kinh tế NN gây áp lực kinh tế đói với những đối tượng mà NN muốn dùng áp lực kinh tế để điểu chỉnh. -là công cụ kinh tế để NN thực hiện các chính sách nhân đạo, nhân văn đối với cồng đồng xã hội +DNNNlà biện pháp để NN can thiệp vào quá trình tích tụ tư bản và tập trung vốn ban đầu cho quá trình CNH và HDHnền KTQD ở các nước chưa phát triển cao . -NNbằng các hoạt động kip thời hợp vốn của mình cho nhân đân,nhứng lực lượng vốn nhỏ bé nải nác ,để xdựng nên những cơ sở hạ tầng ban đầu là tạo điều kiện cho công dân tự thân lặp nghiệp +DNNN là lực lượng xung kích để nhà NN hỗ trợ công đan lập nghiệpthông qua DNNN, NN xdựng lên các trung tâm công nghiệp,các khả năng thu hút quanh mình các vệ tinh thuộc các ktế khác nhau.Bằng cách nay NN tạo viếc làm cho công dân, và tạo điều kiện cho những người có khả năng thanh lập doanh nghiệp vệ tinh của trung tâm . -thông qua DNNN, NN thực hiên ý đồ fân bố công nghiêp hướng đem lại ánh sáng văn minh cho mọi vùng lãnh thổ, xóa bỏ sự cách hiện vùng ,giúp công dân các vùng phát triển toàn diện. +DNNN là lực lượng xung kích để NN bổ sung thị trường những hang hóa và dịch vụ khi cần thiết đó là khi các khu vực tư không đáp ứng dược, khong muốn làm,hay không được làm *đánh giá khái quát vai trò của DNNN ta hiện nay .hiện nay vai trò của DNNNta là rất quan trọng,đay là một lực lượng kinh tế lớn mạnh và chủ yếu ở nước ta hiện nay nó là công cụ quản lí hết sức hiệu quả để nhà nước đảm bảo quả lí có hiệu quả.DNNN ta cung cấp cho XH rất nhiều mặt hàng quan trọng mà các doanh nghiệp tư nhân không thể cung cấp được mặt khác cũng như vai trò chung của các doanh nghiệp NN,thì DNNN ta đã đang góp phần vào phân bố lực lượng sản xuất giữa các vung miểntên toàn lãnh thổ nước ta tạo hang loạt công ăn việc làm cho lao đông trong nước huy động vốn đủ thừa Câu 37 Nội dung quản lý nhà nớc đối với doanh nghiệp nhà nớc? Liên hệ thực tiễn quản lý của nhà nớc ta. Cho biết những mặt hạn chế! *nội dung của quản lí NN đối với DNNN.xây dựng chiến lợc quy hoạch kế hoạch và các dự án phát triển hệ thống DNNNđây là bớc mở đầu của toàn bộ quá trình quản lí NNđối với DNNN phải có hớng này thì hoạt động dầu t xây dựng DNNN mới có thể tiến hành . qua công cụ nói trên thì quản lí còn tạo ra những chỉ tiêu thể lực nhiệm vụ phát triển xã hội của toàn bộ hệ thống các loại hình DN và những chỉ tiêu thể hiện nhiệm vụ riêng có hệ thống DNNN *hoàn thiện thể chế tổ chức quản lí NN đối với DNNN thực chất công cụ trên là việc tổng kết công tác quản lí NN đối với DNNNbổ sung đổi mới tổ chức quanlí NN đối với khối DNNN cho fù hợp với sự phát triển thuêong xuyên của khối này . -công vụ phải đợc tiến hành đều đạt và kip thời theo từng bớc phát triển của DNNN và của thị trờng , -tiến hành động bộ trên cả 2phơng diện xem xét tổchức và hoạt động quản lí của chủ thể và khách thể.mà trong thực tiến là bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật, thể chế,quy tắc nhằm điều chỉnhhoạt động của doanh nghiệp và bổ sung hoàn thiện tổ chức bộ máy phân công nhiệm vụ,quyền hạn ,trách nhiệm giữa các cấp,các ngành... *tổ chức đầu t xây dựng DNNN theo kế hoạch,dự án đã lập công vụ này fải biến các kế hoạch dự án xây dựng mới xdựng lại chuyển đổi sở hữu DNNN thành hệ thống DNNN mới ... -viêc xây dựng lại, xây dựng mối chỉnh đối DNNN đợc tiến hành theo trình tự quản lí đàu t xây dựng cơ bản. -còn việc chuyển đổi sở hữu DNNN đợc tiến hành theo 2 hớng tiến hành giải thể DNNN và cổ phần hóa DNNN *khai thác sử dụng các DNNNvào việc thực kiện các nhiệm vụ chính trị của NN đây là việc sử dụng các DNNN vào nhiệm vụ quản lí NN.. -công vụ naỳy đợc thực hiện với việc xác định mục tiêu mà nhà nớc cần đạt đợc trong các lĩnh vực hoạt động xh mà nhà nớc quan tâm. -xác định các hành vi kinh tế có khả năng hoặc có tác dụng đối với việc thực hiện các mục tiêu trên . -chuyển nhợng những fơngtiện cần thiết đủ cho DNNN hoabf thành nhiệm vụđợc giao và áp dụng 1 số CS u đãi -kiểm tra đôn đốc việc thực hiện nvụ nói trên *nhứng mặt hạn chế thực ra trên thực tế hiện nay quản lí NN đối với DNNN đã có nhiều tiến bộ và hiệu quả nhng nó cũng còn nhiều bất cấp và hạn chế, ngay từ khâu lập dự án kế hoạch cùng dù hạn chế, đó là không hoàn thành kế hoạch, hoặc không đạt dợc những chỉ tiêu phát triển XH, hay những mục tiêu riêng. Bên cạnh đó vấn đề tổ chức và quản lý cũng còn nhiều hạn chế đặc biệt là hệ thống pháp luật về DNNN, hay nhiệm vụ quyền hạn của các cấp, các ngành cha đợc phân định rõ ràng Câu38 nội dung quản lí NN đối với DNNN?liên hệ thực tiến quản lí NN ta cho biết những mặt hạn chế, NN ta hiện nay đang tâp trung giải quyết vấn đề g?hướng giải quyết của NN ra sao? *nội dung của quản lí NN đối với DNNN.xây dựng chiến lược quy hoạch kế hoạch và các dự án phát triển hệ thống DNNNđây là bước mở đầu của toàn bộ quá trình quản lí NNđối với DNNN phải có hướng này thì hoạt động dầu tư xây dựng DNNN mới có thể tiến hành . qua công cụ nói trên thì quản lí còn tạo ra những chỉ tiêu thể lực nhiệm vụ phát triển xã hội của toàn bộ hệ thống các loại hình DN và những chỉ tiêu thể hiện nhiệm vụ riêng có hệ thống DNNN *hoàn thiện thể chế tổ chức quản lí NN đối với DNNN thực chất công cụ trên là việc tổng kết công tác quản lí NN đối với DNNNbổ sung đổi mới tổ chức quanlí NN đối với khối DNNN cho fù hợp với sự phát triển thuêong xuyên của khối này . -công vụ phải được tiến hành đều đạt và kip thời theo từng bước phát triển của DNNN và của thị trường , -tiến hành động bộ trên cả 2phương diện xem xét tổchức và hoạt động quản lí của chủ thể và khách thể.mà trong thực tiến là bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật, thể chế,quy tắc nhằm điều chỉnhhoạt động của doanh nghiệp và bổ sung hoàn thiện tổ chức bộ máy phân công nhiệm vụ,quyền hạn ,trách nhiệm giữa các cấp,các ngành... *tổ chức đầu tư xây dựng DNNN theo kế hoạch,dự án đã lập công vụ này fải biến các kế hoạch dự án xây dựng mới xdựng lại chuyển đổi sở hữu DNNN thành hệ thống DNNN mới ... -viêc xây dựng lại, xây dựng mối chỉnh đối DNNN được tiến hành theo trình tự quản lí đàu tư xây dựng cơ bản. -còn việc chuyển đổi sở hữu DNNN được tiến hành theo 2 hướng tiến hành giải thể DNNN và cổ phần hóa DNNN *khai thác sử dụng các DNNNvào việc thực kiện các nhiệm vụ chính trị của NN đây là việc sử dụng các DNNN vào nhiệm vụ quản lí NN.. -công vụ naỳy được thực hiện với việc xác định mục tiêu mà nhà nước cần đạt được trong các lĩnh vực hoạt động xh mà nhà nước quan tâm. -xác định các hành vi kinh tế có khả năng hoặc có tác dụng đối với việc thực hiện các mục tiêu trên . -chuyển nhượng những fươngtiện cần thiết đủ cho DNNN hoabf thành nhiệm vụđược giao và áp dụng 1 số CS ưu đãi -kiểm tra đôn đốc việc thực hiện nvụ nói trên *trong QLNN đối với DNNN hiện nay cần tập trung giải quyết các vấn đề hạn chế của quản lý DNNN, đẩy mạnh quản lý DNNN một cách có hiệu quả cao, nhằm nâng cao vai trò chủ đạo trong nền KTQD của các DNNN, để đảm bảo đây là lực lượng hỗ trợ nhà nước QL *hướng giải quyết : dựa vào mặt hạn chế của QLNN về DNNN ta thấy có hướng giải quyết sau: -trước hết phải hoàn thiện hệ thống các quy phạm PL , các quy chế , thể chế về DNNN nhằm tạo lập cơ sở pháp lý vững chắc và có khoa học cho hoạt động quản lý, nhằm điều chỉnh tổ chức bộ máy quyền hạn và trách nhiệm của các DNNN -cần phải bổ sung, hoàn thiện tổ chức bộ máy, phân công nhiệm vụ quyền hạn của các cấp ngành, doanh nghiệp -cần tổ chức đẩy mạnh xây dựng các dự án mới , cải tạo lại các DNNN để có được hiệu quả cao -các quy hoạch, chiến lược cần phải thực hiện đầy đủ, đúng chỉ tiêu Câu 39: Sự cần thiết của kinh tế đối ngoại (KTĐN) với mọi quốc gia. Liên hệ thực tiễn nước ta để minh hoạ. Sự cần thiết: Do các quốc gia trên thế giới có sự phát triển không đồng đều, hay đầu tư phát triển không thuận lợi vì vậy họ cần phát triển KTĐN, cụ thể có các lý do sau: Do có sự khác biệt về nguồn tài nguyên của mỗi quốc gia, trên góc độ kinh tế thì tài nguyên là gốc của sản xuất, không có quốc gia nào sản xuất của cải vật chất mà không dựa vào tài nguyên, kể cả tài nguyên của nước khác . Giữa các quốc gia có sự không đồng đều về tài nguyên, trong khi đó các quốc gia đều có nhu cầu toàn diện về tài nguyên vì vậy các quốc gia đã trao đổi tài nguyên với nhau hình thành nền thương mại quốc tế. Do có sự phát triển không đồng đều giữa các quốc gia về khoa học và công nghệ. -Khoa học công nghệ (KHCN) là hệ thống nhận thức của con người về thế giới tự nhiên và xã hội, là hệ thống công vụ và Phương pháp công nghệ để làm tăng sức mạnh của con người -Trình độ KHCN của mỗi quốc gia thường không đồng đều, do nguyên nhân lịch sử và địa lý khác nhau, trong khi đó sự phát triển kinh tế thế giới đòi hỏi các quốc gia phải có sự phát triển toàn diện về KHCN, chính vì thế các quốc gia đã tiến hành trao đổi tri thức, KHCN cho nhau. +có sự khác biệt giữa các quốc gia về điều kiện tái sản xuất ngoài TNTN, KHKT và công nghệ, thì các quốc gia còn cần có lao động vốn đầu tư... và những nhân tố này cùng thường xuất hiện không đồng đều giữa các quốc gia. Đó chính là sự chênh lệch về các điều kiện của quá trình tái sản xuất xã hội dẫn đến trình độ phát triển khác nhau, nên các quốc gia cùng có nhu cầu về trao đổi kinh tế. -Hiện nay các quốc gia đều muốn đi sâu vào chuyên môn hoá. Đó là việc tập trung vào một số ít ngành, và bỏ qua nhiều ngành nghề khác. -Do các quốc gia đi sâu vào chuyên môn hoá nên chúng ở vào tình thế què quặt về kinh tế, để khắc phục tình trạng này cũng cần có trao đổi hàng hoá. +Cuối cùng là yêu cầu bảo vệ tổ quốc, quan hệ KTĐN là chỗ dựa quan trọng trong giữ gìn độc lập và hoà bình của mỗi quốc gia, nếu có quan đa phương đáng tin cậy thì KTĐN là hậu thuẫn cho việc bảo vệ lãnh thổ trong một mức độ nhất định *Liên hệ thực tế của Việt Nam. Đối với Việt Nam hiện nay thì phát triển kinh tế đối ngoại cũng hết sức là cần thiết và nó đang ngày càng phát triển mạnh. -Trước hết Việt Nam là một quốc gia có nhiều lợi thế về TNTN và vị trí địa lý, do đó chúng ta có dư thừa một số mặt hàng mà rất nhiều các quốc gia trên thế giới muốn nhập khẩu như quặng tài nguyên, dầu thô, nông, hải sản... nếu cần phát triển KTĐN. -ở Việt Nam là quốc gia có môi trường đầu tư tái sản xuất rất thuận lợi, tạo điều kiện cho các quốc gia thừa tư bản, nhưng thiếu điều kiện sản xuất đầu tư vào -Việt Nam là một quốc gia kém phát triển, nhưng chúng ta đang thực hiện đường lối "đi tắt đón đầu" phát triển KHCN, *** phải phát triển KTĐN để trao đổi công nghệ và tri thức -Mặt khác nước ta có vị trí địa lý là ở trung tâm Đông Nam á, cửa ngõ ra biển Đông, đây là một vị trí địa lý chiến lược trong khu vực, vì vậy vấn đề bảo vệ tổ quốc luôn được đặt ra trong đường lối đối ngoại của Nhà nước ta. -Như vậy ta thấy không chỉ trên thế giới KTĐN là quan trọng mà ngày nay KTĐN cĩmg là một thế mạnh của Việt Nam. Câu 40 .Khái niệm và thực chất của cơ chế thị trường? cho một ví dụ thể hiện được sự điều tiết của thị trường đối với nội dung sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. *Khái niệm: cơ chế thị trường là sự tác động, tương tác giữa các bộ phận cấu thành thị trường *Thực chất của cơ chế thị trường: sự vận động mà toàn bộ nền kinh tế là sự vận động tổng hợp của nhiều bộ phận, trong đó chủ yếu là vận động của chính các doanh nhân, các bộ phận ấy vận động theo nhiều động lực khác nhau, đồng thời mỗi bộ phận đó cũng là động lực cho sự vận động khác, sự tương tác giữa các bộ phận này và bộ phận khác tạo nên một trạng thái vận động hỗn hợp cả hệ thống kinh tế mà gọi đó là cơ chế thị trường. -Các chủ thể chịu sự tác động của thị trường thực chất là chịu sự tác động của các chủ thể khác, các chủ thể tác động lên nhau qua 3 phần ứng sau: tăng giảm giá cả, tăng giảm cung, cầu đến tất cả các tác động trên của các chủ thể kinh tế gọi là cơ chế thị trường Ví dụ: về những nhà sản xuất tác động lên nhau qua cung của bản thân họ trong thị trường, đó là cách một cung tốt phủ định một cung xấu, chẳng hạn các Công ty dệt may của Việt Nam đang cạnh tranh với các hãng quần áo may sẵn và vải Trung Quốc, trong khi vải vóc của Trung Quốc được nhập vào Việt Nam một cách tràn lan kể cả nhập lậu, rất nhiều mặt hàng giá cả rất rẻ, và gian lận chất lượng thì các công ty dệt may của Việt Nam với các chiến lược sản xuất tối ưu, có hiệu quả như giảm giá thành Sản phẩm nâng cao chất lượng, mẫu mã, màu sắc đa dạng, chất liệu đẹp và xây dựng thương hiệu đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường nội địa đánh bật vải Trung Quốc. Như vậy nhà sản xuất đã dùng vải Việt Nam để phủ định vải Trung Quốc , đây là một sự tương tác của cơ chế thị trường thông qua cung. Câu 41. Khái quát các hình thức KTĐN? vai trò chức năng, tác dụng đặc thù của mỗi loại hình đó? *Khái quát các hình thức KTĐN và vai trò, tác dụng của mỗi loại. *Xuất nhập khẩu hàng hoá có hai loại Xuất nhập khẩu chính ngạch và tiểu ngạch -Chính ngạch là hoạt động có giấy phép, có bản hiệu, có hợp đồng. còn tiểu ngạch là hoạt động ngoại thương dân cư, có tính tiểu thương cùng biên, do dân cư tiến hành -Theo tính chất kinh tế, có Xuất nhập khẩu mậu dịch và phi mậu dịch -Xuất nhập khẩu mậu dịch là hàng hoá qua biên giới theo con đường mua bán kinh doanh, phi mậu dịch là hàng hoá qua biên giới với tính chất mua để dùng, quà tặng. -Theo phạm vi luân chuyển hàng hoá có, Xuất nhập khẩu qua biên giới và Xuất nhập khẩu tại chỗ, Xuất nhập khẩu là hành vi xuất hàng ra nước ngoài, Xuất nhập khẩu tại chỗ là hành vi bán hàng cho người nước ngoài tại nước mình nhưng theo giá xuất khẩu hoặc chế độ giá đặc thù. +Vai trò, chức năng: thúc đẩy và bảo đảm cho chuyên môn hoá sản xuất của mỗi quốc gia có điều kiện đi sâu vào sản xuất -Góp phần làm phong phú thị trường hàng hoá trong nước -Góp phần tận thu các nguồn lợi quốc gia -Góp phần kích thích sản xuất trong nước nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. *Xuất nhập khẩu tư bản: bắt nguồn từ sự nhàn rỗi về vốn tích luỹ giữa các nước, qua đó các quốc gia có thể vay mượn nhau để thực hiện chu trình đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật của mình -Sự phát triển không đồng đều về kinh tế giữa các nước, tạo nên tình trạng tách rời giữa vốn và lao động, nên các quốc gia có thể trao đổi.. -Sự phát triển không đồng đều về kinh tế giữa các nước, tạo nên những cùng thừa, thiếu đầu tư. +Các hình thức xuất nhập khẩu tư bản: -Gồm XNK TB gián tiếp và trực tiếp -Xuất nhập khẩu TB gián tiếp là hình thức viện trợ hoặc cho vay như đầu tư không trực tiếp tiến hành và quản lý vốn mà chuyển quyền sử dụng cho nước ngoài và chờ hưởng lợi Mục đích, vai trò của XNKTB gián tiếp: các nước cho vay với nhiều mục đích riêng về kinh tế ngoài mục đích kiếm lời, còn có các mục đích kinh tế khác, trong nhiều trường hợp đầu tư gián tiếp đóng vai trò tiền tạm cho đầu tư trực tiếp. -XNKTB trực tiếp: đó là hình thức đầu tư của nhà tư bản ra nước ngoài, chủ tư bản trực tiếp quản lý và điều hành tại nước ngoài và thu lợi: (FDI). Đầu tư trực tiếp bao gồm các hình thức cụ thể. Đầu tư độc lập là tồn tại dưới dạng doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoạt động trong khuôn khổ liên doanh, hợp tác...Hoặc tồn tại biệt lập trong khu đặc biệt, như khu công nghiệp, chế xuất, quá cảnh...Hình thức hội nhập là hình thức theo đó vốn nước ngoài tham gia vào kinh tế nội địa theo hai hình thức, liên doanh với vốn của Nhà nước hoặc của công dân nước sở tại để thành công ty. Hợp tác kinh doanh là độc lập về vốn nhưng cùng tồn tại trong mộ chương trình nào đó Vai trò: Hội nhập là hình thức đầu tư nước ngoài có nhiều lợi ích cho nước sở tại, nó đồng bộ hoá lực lượng kinh tế bản địa, giúp cho nền kinh tế bản địa tiếp cận trực tiếp với KHCN, quản lý sản xuất tiên tiến và qua đó nước sở tại cũng phát huy nội lực của mình. Vai trò tác dụng của FDI: dù ở hình thức nào thì FDI cũng có tác dụng to lớn ở các mặt sau: Tạo việc làm cho nước sở tại, khắc phục được tình trang thất nghiệp hoặc dư thừa lao động, tránh tình trạng phải xuất khẩu lao động có nhiều rủi ro bất chắc. Tạo ra được môi trường trí tuệ công nghệ hiện đại cho việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước. Tạo ra được thị trường quốc tế ngay trong nước mình nhờ đó mà có cơ hội thực hiện xuất khẩu tại chỗ FDI là nguồn nhập khẩu hàng hoá lợi giá cho miễn, giảm được nhiều khoản phụ phí ngoại thương, như FDI tồn tại dưới dạng biệt khu có tác dụng ngăn ngừa sự tiêu cực của nước ngoài vào bản địa, chính quyền sở tại dễ dàng quản lý hơn. còn ở các công ty liên doan nước sở tại có thể thực hiện giám sát thường xuyên, trực tiếp các doanh nhân và học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ họ. *Xuất nhập khấu trí tuệ trong đó có +Xuất nhập khẩu tri thức: là XNK trí tuệ dưới dạng các chuyên gia mang trí tuệ. -Các hình thức xuất nhập khẩu tri thức gồm: Xét theo chiều chuyển động của tri thức có: XNK tại chỗ là tiếp nhận học sinh, nghiên cứu sinh, nước ngoài đến nước mình để học tập. XNK qua biên giới, đó là hình thức đưa tri thức qua biên giới và bố trí sinh viên, học viên tiếp nhận tri thức. -Xét theo phương thức truyền đạt trí tuệ có: XNK các nhà giáo theo đó các chuyên gia mang trí tuệ thực hiện chức năng nhà giáo XNK các nhà tư vấn khoa học -theo đó chuyên gia mang trí tuệ sẽ thực hiện chức nang tư vấn khoa học, kỹ thuật, XNK chuyên gia nghiên cứu trực tiếp. Theo đó các chuyên gia mang trí tuệ người sử dụng trực tiếp vào việc nghiên cứu và sau đó để lại kết quả cho nước sở tại. -Vai trò, tác dụng của hình thức XNK tri thức: Đối với nước nhập khẩu, đây là hình thức nhập khẩu trí tuệ có hiệu quả cao, nhập khẩu trí tuệ tạo nên nguồn gốc sâu sa của trí tuệ và có hiệu quả lâu dài ,Còn đối với nước xuất khẩu thì đây là con đường phục hưng đất nước và phát huy thế mạnh của mình +XNK tri thức đó là hình thức XNK trong đó trí tuệ đã thoát ly khỏi khó nhọc để tồn tại dưới một dạng nào đó để chuyển tới người đọc, như sách giáo khoa các đồ án thiết kế, các băng đĩa ghi âm, ghi hình biểu đạt tri thức -Vai trò, tác dụng: XNK tri thức là hình thức XNK trí tuệ quan trọng nhất vì khả năng quảng bá rộng lớn của chúng và những thuận lợi khác so với XNK trí thức, và đây cũng là hình thức chủ yếu trong XNK trí tuệ. +XNK vật tư kỹ thuật là hình thức XNK trí tuệ, trong đó trí tuệ được thể hiện trên kỹ thụât, công nghệ và có khả năng tham gia vào công việc của con người. -XNK gồm các hình thức:Vật liệu mới với các tính chất siêu tự nhiên và Nhiên liệu mới có nhiệt lượng cao. -Nguồn năng lượng mới có tính chất siêu việt. -Thiết bị công cụ mới, tính năng, tác dụng mới. -Vai trò, tác dụng: Hình thức XNK này có vai trò to lớn đối với các nước chưa phát triển cao về kinh tế , khoa học và công nghệ, mặt khác đây cũng là hình thức có lợi cho các cường quốc công nghiệp phát triển . +XNK công trình công nghiệp: đây là hình thức cao hơn của XNK vật tư kỹ thuật, ở hình thức này sản phẩm đã được lắp đặt, đồng bộ hoá, khiến nước nhập khẩu có thể sử dụng ngay công trình. -XNK công trình công nghiệp gồm các hình thức: BT là hình thức mua bán thông thường các công trình công nghệ. BOT là sự mua bán gián đoạn, người bán không chuyển giao ngay mà khai thác sử dụng một thời gian và sau đó chuyển giao. -BTO là sự mua bán có kèm theo sự cố vấn hậu mãi về kỹ thuật . -Vai trò tác dụngXNK công trình công nghiệp: Trong thời đại ngày nay đây là hình thức XNK hết sức quan trọng, nó là hình thức kết hợp được cả hai quan hệ trao đổi trí tuệ và trao đổi tái bản. XNK dịch vụ + Các hình thức dịch vụ quốc tế nhằm thu ngoại tệ, chủ yếu ở các lĩnh vực sau: -Dịch vụ vận chuyển quốc tế -Dịch vụ bảo hiểm quốc tế. -Dịch vụ du lịch quốc tế -Dịch vụ viễn thông quốc tế -Dịch vụ ngoại hối quốc tế -Dịch vụ ngoại hối. -Dịch vụ xuất khẩu lao động. +Vai trò tác dụng: -Các dịch vụ này hỗ trợ tổng thể hoạt động KTĐN phát triển , mặt khác còn đem lại nguồn thu ngoại tệ rất lớn cho đất nước. Câu 43: Các hình thức xuất nhập khẩu tư bản *Xuất nhập khẩu tư bản: bắt nguồn từ sự nhàn rỗi về vốn tích luỹ giữa các nước, qua đó các quốc gia có thể vay mượn nhau để thực hiện chu trình đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật của mình -Sự phát triển không đồng đều về kinh tế giữa các nước, tạo nên tình trạng tách rời giữa vốn và lao động, nên các quốc gia có thể trao đổi.. -Sự phát triển không đồng đều về kinh tế giữa các nước, tạo nên những cùng thừa, thiếu đầu tư. +Các hình thức xuất nhập khẩu tư bản: -Gồm XNK TB gián tiếp và trực tiếp -Xuất nhập khẩu TB gián tiếp là hình thức viện trợ hoặc cho vay như đầu tư không trực tiếp tiến hành và quản lý vốn mà chuyển quyền sử dụng cho nước ngoài và chờ hưởng lợi Mục đích, vai trò của XNKTB gián tiếp: các nước cho vay với nhiều mục đích riêng về kinh tế ngoài mục đích kiếm lời, còn có các mục đích kinh tế khác, trong nhiều trường hợp đầu tư gián tiếp đóng vai trò tiền tạm cho đầu tư trực tiếp. -XNKTB trực tiếp: đó là hình thức đầu tư của nhà tư bản ra nước ngoài, chủ tư bản trực tiếp quản lý và điều hành tại nước ngoài và thu lợi: (FDI). Đầu tư trực tiếp bao gồm các hình thức cụ thể. Đầu tư độc lập là tồn tại dưới dạng doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoạt động trong khuôn khổ liên doanh, hợp tác...Hoặc tồn tại biệt lập trong khu đặc biệt, như khu công nghiệp, chế xuất, quá cảnh...Hình thức hội nhập là hình thức theo đó vốn nước ngoài tham gia vào kinh tế nội địa theo hai hình thức, liên doanh với vốn của Nhà nước hoặc của công dân nước sở tại để thành công ty. Hợp tác kinh doanh là độc lập về vốn nhưng cùng tồn tại trong mộ chương trình nào đó Vai trò: Hội nhập là hình thức đầu tư nước ngoài có nhiều lợi ích cho nước sở tại, nó đồng bộ hoá lực lượng kinh tế bản địa, giúp cho nền kinh tế bản địa tiếp cận trực tiếp với KHCN, quản lý sản xuất tiên tiến và qua đó nước sở tại cũng phát huy nội lực của mình. Vai trò tác dụng của FDI: dù ở hình thức nào thì FDI cũng có tác dụng to lớn ở các mặt sau: Tạo việc làm cho nước sở tại, khắc phục được tình trang thất nghiệp hoặc dư thừa lao động, tránh tình trạng phải xuất khẩu lao động có nhiều rủi ro bất chắc. Tạo ra được môi trường trí tuệ công nghệ hiện đại cho việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước. Tạo ra được thị trường quốc tế ngay trong nước mình nhờ đó mà có cơ hội thực hiện xuất khẩu tại chỗ FDI là nguồn nhập khẩu hàng hoá lợi giá cho miễn, giảm được nhiều khoản phụ phí ngoại thương, như FDI tồn tại dưới dạng biệt khu có tác dụng ngăn ngừa sự tiêu cực của nước ngoài vào bản địa, chính quyền sở tại dễ dàng quản lý hơn. còn ở các công ty liên doan nước sở tại có thể thực hiện giám sát thường xuyên, trực tiếp các doanh nhân và học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ họ. Câu 47: Các hình thức xuất nhập khẩu tri thức trí tuệ. *Xuất nhập khấu trí tuệ trong đó có +Xuất nhập khẩu tri thức: là XNK trí tuệ dưới dạng các chuyên gia mang trí tuệ. -Các hình thức xuất nhập khẩu tri thức gồm: Xét theo chiều chuyển động của tri thức có: XNK tại chỗ là tiếp nhận học sinh, nghiên cứu sinh, nước ngoài đến nước mình để học tập. XNK qua biên giới, đó là hình thức đưa tri thức qua biên giới và bố trí sinh viên, học viên tiếp nhận tri thức. -Xét theo phương thức truyền đạt trí tuệ có: XNK các nhà giáo theo đó các chuyên gia mang trí tuệ thực hiện chức năng nhà giáo XNK các nhà tư vấn khoa học -theo đó chuyên gia mang trí tuệ sẽ thực hiện chức nang tư vấn khoa học, kỹ thuật, XNK chuyên gia nghiên cứu trực tiếp. Theo đó các chuyên gia mang trí tuệ người sử dụng trực tiếp vào việc nghiên cứu và sau đó để lại kết quả cho nước sở tại. -Vai trò, tác dụng của hình thức XNK tri thức: Đối với nước nhập khẩu, đây là hình thức nhập khẩu trí tuệ có hiệu quả cao, nhập khẩu trí tuệ tạo nên nguồn gốc sâu sa của trí tuệ và có hiệu quả lâu dài ,Còn đối với nước xuất khẩu thì đây là con đường phục hưng đất nước và phát huy thế mạnh của mình +XNK tri thức đó là hình thức XNK trong đó trí tuệ đã thoát ly khỏi khó nhọc để tồn tại dưới một dạng nào đó để chuyển tới người đọc, như sách giáo khoa các đồ án thiết kế, các băng đĩa ghi âm, ghi hình biểu đạt tri thức -Vai trò, tác dụng: XNK tri thức là hình thức XNK trí tuệ quan trọng nhất vì khả năng quảng bá rộng lớn của chúng và những thuận lợi khác so với XNK trí thức, và đây cũng là hình thức chủ yếu trong XNK trí tuệ. +XNK vật tư kỹ thuật là hình thức XNK trí tuệ, trong đó trí tuệ được thể hiện trên kỹ thụât, công nghệ và có khả năng tham gia vào công việc của con người. -XNK gồm các hình thức:Vật liệu mới với các tính chất siêu tự nhiên và Nhiên liệu mới có nhiệt lượng cao. -Nguồn năng lượng mới có tính chất siêu việt. -Thiết bị công cụ mới, tính năng, tác dụng mới. -Vai trò, tác dụng: Hình thức XNK này có vai trò to lớn đối với các nước chưa phát triển cao về kinh tế , khoa học và công nghệ, mặt khác đây cũng là hình thức có lợi cho các cường quốc công nghiệp phát triển . +XNK công trình công nghiệp: đây là hình thức cao hơn của XNK vật tư kỹ thuật, ở hình thức này sản phẩm đã được lắp đặt, đồng bộ hoá, khiến nước nhập khẩu có thể sử dụng ngay công trình. -XNK công trình công nghiệp gồm các hình thức: BT là hình thức mua bán thông thường các công trình công nghệ. BOT là sự mua bán gián đoạn, người bán không chuyển giao ngay mà khai thác sử dụng một thời gian và sau đó chuyển giao. -BTO là sự mua bán có kèm theo sự cố vấn hậu mãi về kỹ thuật . -Vai trò tác dụngXNK công trình công nghiệp: Trong thời đại ngày nay đây là hình thức XNK hết sức quan trọng, nó là hình thức kết hợp được cả hai quan hệ trao đổi trí tuệ và trao đổi tái bản. XNK dịch vụ + Các hình thức dịch vụ quốc tế nhằm thu ngoại tệ, chủ yếu ở các lĩnh vực sau: -Dịch vụ vận chuyển quốc tế -Dịch vụ bảo hiểm quốc tế. -Dịch vụ du lịch quốc tế -Dịch vụ viễn thông quốc tế -Dịch vụ ngoại hối quốc tế -Dịch vụ ngoại hối. -Dịch vụ xuất khẩu lao động. +Vai trò tác dụng: -Các dịch vụ này hỗ trợ tổng thể hoạt động KTĐN phát triển , mặt khác còn đem lại nguồn thu ngoại tệ rất lớn cho đất nước. Câu 49: Vai trò, tác dụng của mỗi hình thức XNK trí tuệ ở nước ta hình thức nào đang thịnh hành, tại sao nên phát triển hình thức nào nữa? tại sao. #Vai trò, tác dụng: -Vai trò, tác dụng của hình thức XNK tri thức: Đối với nớc nhập khẩu, đây là hình thức nhập khẩu trí tuệ có hiệu quả cao, nhập khẩu trí tuệ tạo nên nguồn gốc sâu sa của trí tuệ và có hiệu quả lâu dài ,Còn đối với nớc xuất khẩu thì đây là con đờng phục hng đất nớc và phát huy thế mạnh của mình -XNK tri thức là hình thức XNK trí tuệ quan trọng nhất vì khả năng quảng bá rộng lớn của chúng và những thuận lợi khác so với XNK trí thức, và đây cũng là hình thức chủ yếu trong XNK trí tuệ -Hình thức XNK này có vai trò to lớn đối với các nớc cha phát triển cao về kinh tế , khoa học và công nghệ, mặt khác đây cũng là hình thức có lợi cho các cờng quốc công nghiệp phát triển . -Vai trò tác dụngXNK công trình công nghiệp: Trong thời đại ngày nay đây là hình thức XNK hết sức quan trọng, nó là hình thức kết hợp đợc cả hai quan hệ trao đổi trí tuệ và trao đổi tái bản. + ở nước ta tất cả các hình thức XNK trí tuệ đều đang phát triển và thịnh hành, tấtcả các hình thức này đều đã đang đem lại cho chúng ta rất nhiều lợi ích để phát triển kinh tế , tất cả chúng đều có các hình thức này. Chúng ta vừa XNK trí thức và tri thức đồng thời nhập khẩu các trang thiết bị vật tư và cả các công trình hiện đại để phát triển đất nước. + Chúng ta cùng nên phát triển đồng đều tất cả các hình thức, vì như đã phân tích ở trên hình thức nào cũng có vai trò và tác dụng của nó, như xuất nhập khẩu trí thức sẽ tạo đìeu kiện cho đất nước phát triển mạnh đội ngũ chuyên gia, nâng cao trình độ tri thức của đất nước, tạo điều kiện đưa học sinh, sinh viên đi học để tiếp thu kiến thức của nước ngoài và tạo nguồn lực mạnh cho đất nước. Mặt khác nước ta có nền khoa học công nghệ còn kém phát triển do vậy chúng ta phải nhập khẩu các loại trí tuệ này thì mới đảm bảo được tốc độ phát triển sản xuất so với các quốc gia khác. Vì vậy chúng ta nên phát triển đồng đều các loại hình và gia khác. Vì vậy chúng ta nên phát triển đồng đều các loại hình và tuỳ vào từng thời kỳ để phát huy các hình thức XNK. Câu 44: Vai trò tác dụng và ưu nhược điểm của ODA và FDI. #Vai trò, tác dụng của FDI Vai trò tác dụng của FDI: dù ở hình thức nào thì FDI cũng có tác dụng to lớn ở các mặt sau: Tạo việc làm cho nước sở tại, khắc phục được tình trang thất nghiệp hoặc dư thừa lao động, tránh tình trạng phải xuất khẩu lao động có nhiều rủi ro bất chắc. Tạo ra được môi trường trí tuệ công nghệ hiện đại cho việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước. Tạo ra được thị trường quốc tế ngay trong nước mình nhờ đó mà có cơ hội thực hiện xuất khẩu tại chỗ *Ưu nhược điểm của FDI .FDI là nguồn nhập khẩu hàng hoá lợi giá cho miễn, giảm được nhiều khoản phụ phí ngoại thương, như FDI tồn tại dưới dạng biệt khu có tác dụng ngăn ngừa sự tiêu cực của nước ngoài vào bản địa, chính quyền sở tại dễ dàng quản lý hơn. còn ở các công ty liên doan nước sở tại có thể thực hiện giám sát thường xuyên, trực tiếp các doanh nhân và học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ họ. Câu 45: Các hình thức cụ thể của FDI, vai trò tác dụng của mỗi loại, nước ta cần hình thức nào tại sao? -XNKTB trực tiếp: đó là hình thức đầu tư của nhà tư bản ra nước ngoài, chủ tư bản trực tiếp quản lý và điều hành tại nước ngoài và thu lợi: (FDI). Đầu tư trực tiếp bao gồm các hình thức cụ thể. Đầu tư độc lập là tồn tại dưới dạng doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoạt động trong khuôn khổ liên doanh, hợp tác...Hoặc tồn tại biệt lập trong khu đặc biệt, như khu công nghiệp, chế xuất, quá cảnh...Hình thức hội nhập là hình thức theo đó vốn nước ngoài tham gia vào kinh tế nội địa theo hai hình thức, liên doanh với vốn của Nhà nước hoặc của công dân nước sở tại để thành công ty. Hợp tác kinh doanh là độc lập về vốn nhưng cùng tồn tại trong mộ chương trình nào đó Vai trò: Hội nhập là hình thức đầu tư nước ngoài có nhiều lợi ích cho nước sở tại, nó đồng bộ hoá lực lượng kinh tế bản địa, giúp cho nền kinh tế bản địa tiếp cận trực tiếp với KHCN, quản lý sản xuất tiên tiến và qua đó nước sở tại cũng phát huy nội lực của mình. Vai trò tác dụng của FDI: dù ở hình thức nào thì FDI cũng có tác dụng to lớn ở các mặt sau: Tạo việc làm cho nước sở tại, khắc phục được tình trang thất nghiệp hoặc dư thừa lao động, tránh tình trạng phải xuất khẩu lao động có nhiều rủi ro bất chắc. Tạo ra được môi trường trí tuệ công nghệ hiện đại cho việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước. Tạo ra được thị trường quốc tế ngay trong nước mình nhờ đó mà có cơ hội thực hiện xuất khẩu tại chỗ FDI là nguồn nhập khẩu hàng hoá lợi giá cho miễn, giảm được nhiều khoản phụ phí ngoại thương, như FDI tồn tại dưới dạng biệt khu có tác dụng ngăn ngừa sự tiêu cực của nước ngoài vào bản địa, chính quyền sở tại dễ dàng quản lý hơn. còn ở các công ty liên doan nước sở tại có thể thực hiện giám sát thường xuyên, trực tiếp các doanh nhân và học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ họ. Câu 42: Lý do đặc thù khiến nước ta phát triển quan hệ quốc tế về kinh tế từ đó cho biết ở nước ta hình thức KTĐN nào là quan trọng nhất. *Lý do chủ quan: Chúng ta phải nhanh chóng nâng cao mức sống của nhân dan sao cho bằng với mức sống chung với các nước trong khu vực và thế giới. -Bên cạnh đó khả năng vốn đầu tư của nước ta so với các nước rất hạn chế, và lượng đầu tư thấp nên chúng ta không có điều kiện phát huy nội lực và giải quyết công ăn việc làn cho lao động, thì không nâng cao được đời sống nhân dân. Vì vậy CN phải phát triển KTĐN. -Ngoài ra để hội nhập KTĐN, chúng ta phải có một sự phát triển KHCN nhất định để tạo ra lợi thế, nhưng nước ta còn rất kém về mặt này, nên cần bổ sung thiếu hụt này bằng con đờng KTĐN.. *Lý do khách quan: Tình hình quốc tế cho phép nước ta mở cửa. Đó là sự giải toả thế đối đầu 2 phe, sự xích lại gần nhau giữa các quốc gia vì mục tiêu chung là phát triển kinh tế - xã hội . -Việt Nam có tiềm năng về môi trường đầu tư, tiềm năng về tài nguyên, tiềm năng về du lịch, được nướcngoài và tổ chức quốc tế quan tâm. -Do ưu đãi của thiên nhiên, Việt Nam có dư thừa một số mặt hàng và một số quốc gia có nhu cầu nhập khẩu như nông sản, hải sản, dầu thô, than đá. *Từ 2 lý do khách quan và chủ quan trên thì đối với Việt Nam có 2 hình thức KTĐN được coi là quan trọng như sau: -Từ lý do chủ quan thì với Việt Nam hình thức xuất nhập khẩu trí tuệ là quan trọng nhất mà trong đó cụ thể là xuất nhập khẩu trí tuệ là quan trọng nhất mà trong đó cụ thể là xuất nhập khẩu khoa học và công nghệ vì hiện nay chúng ta là một nước chậm phát triển, nền KHKT còn yếu kém không thể phát huy và khai thác được tiềm năng của đất nước vì vậy cần phát triển mạnh hình thức để xây dựng được cơ sở hạ tầng tốt cho KTĐN của Việt Nam . -Từ lý do khách quan: Thì Việt Nam cần đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hoá để khai thác trao đổi nguồn lợi thế của Việt Nam về tài nguyên thiên nhiên, tiềm năng du lịch.... Câu 46: Những nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng quan hệ xuất nhập khẩu tư bản của mỗi nước ở nước ta, nhân tố nào là quan trọng nhất, tại sao? *Những nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng QH, xuất nhập khẩu tư bản. Câu 50: Đối tượng, phạm vi quản lý Nhà nước đối với hoạt động XNK hàng hoá ? vì sao cần quản lý các mặt đó: Nhà nước ta đã quán xuyến các mặt đó trong hoạt động quản lý của mình như thế nào? *Đối tượng, phạm vi quản lý Nhà nước : Nhà nước quản lý trên các mặt sau và vì sao. +Nhà nước quản lý nội dụng hàng hoá xuất khẩu, quyết định chủng loại, số lượng chất lượng hàng hoá XNK, đó chính là việc cho phép hay nghiêm cấm của Nhà nước đối với các loại hàng hoá XNK. -Phải quản lý các mặt sau vì hàng hoá XNK có ý nghĩa kinh tế, văn hoá, y tế môi trường rất rõ rệt. Từng mức độ ảnh hưởng của từng loại hàng hoá XNK mà thái độ của Nhà nước có sự cứng rắn khác nhau, nhưng dù thế nào thì Nhà nước cần phải quan tâm đến nội dung XNK hàng hoá . +Nhà nước quản lý việc chọn đối tác giao dịch thương mại của các doanh nhân Nhà nước, đó là vấn đề quan hệ với ai, mua của ai, bán cho ai. +Nhà nước quan tâm tới lợi ích của Nhà nước qua các hoạt động ngoại thơng, tức là Nhà nước quan tâm đến vấn đề : Nhà nước được gì qua hoạt động ngoại thương của công dân, đó là sự quan tâm của Nhà nước đối với những ảnh hưởng của các hoạt động ngoại thương cụ thể tới nếu kinh tế quốc dân, tới sự phát triển xã hội nói chung, và nguồn thu ngân sách nói riêng. *Nhà nước ta đã quán xuyến như sau: Nói chung trên 2 lĩnh vực này Nhà nước ta đã kiểm soát khá tốt lượng hàng hoá XNK qua biên giới Việt Nam mặc dù hiện nay tình trạng buôn lâu, trốn thuế vẫn còn đang diễn ra khá nhiếu, nhưng về cơ bản, Nhà nước đã kiểm soát được về số lượng, chất lượng, chúng loại bỏ qua biên giới. -Hiện nay cùng với việc mở rộng quan hệ quốc tế, thì Nhà nước ta cùng đang mở rộng quan hệ ĐN với tất cả các nước trên thế giới, Nhà nước ta đã ký nhiều hiệp định thương mại với nhiều nước trên thế giới và tham gia vào các cộng đồng, hiệp hội KT để tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập về KTThế giới. -Trong tất cả các hoạt động ngoại thương, thì Nhà nước đều thu được một nguồn ngân sách lớn , và các lợi ích mà ngoại thơng mang lại cho nền KTQD. Vì vậy , Nhà nước ta phải quản lý rất chặt chẽ hoạt động này để chống thất thu thuế chống lại những ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế trong nước. Hiện nay Nhà nước ta đang rất quan tâm quản lý lĩnh vực này. Câu 53+54: Đối tượng, phạm vi, quản lý Nhà nước đối với hoạt động XNK hàng hoá ? Vì sao Nhà nước cần quản lý các mặt đó? Nhà nước ta đã quán xuyến các mặt đó trong hoạt động của mình như thế nào? Trên 2 lĩnh vực này Nhà nước cần quản lý trên các lĩnh vực sau: -Phương hướng XNK tư bản và trí tuệ, định hướng cho các chủ đầu tư các nhà hoạt động khoa học và công nghệ trong hoặc ngoài nước đầu tư hoặc chuyển giao tri thức vào những ngành nghề, địa bàn có lợi cho đất nước. -Chất lượng đối tác đầu tư và chuyển giao KH của công dân nước mình. Vấn đề này cũng được đặt ra như trong quan hệ thương mại quốc tế. -Trình độ Khoa học -Công nghệ được xuất nhập khẩu. Đối với nước xuất khẩu Nhà nước quan tâm đến vấn đề này vì nó liên quan đến sự thay đổi tiềm lực kinh tế , khoa học công nghệ của đối phương, do đó Nhà nước không thể để cho trí tuệ và dòng đầu tư của nước mình chảy ra ngoài một cách tuỳ tiện mà phải có toan tính và giữ lợi thế nước nhà. Đối với nước nhập khẩu, Nhà nước quan tâm đến vấn đề này vì nó liên quan mật thiêté đến nền kinh tế nói riêng mà cả toàn xã hội nói chung khi tiếp nhận từ nước ngoài một loại tri thức, một lượng vốn đầu tư thể hiện dưới dạng thiết bị, công nghệ sản xuất cụ thể. -Các loại và mức độ ảnh hưởng văn hoá, xã hội , phát minh từ sự hiện diện kinh tế nước ngoài trên đất nước mình, các tác hại có thể xảy ra trong hoạt động của các doanh nghiệp nước ngoài trên đất nớc nhà về mặt sử dụng lao động, tài nguyên, môi trường, an ninh chính trị văn hoá, trật tự an toàn xã hội khi trên nước mình có một hệ thống lực lượng kinh tế nước ngoài hoạt động . *Nhà nước đã quán xuyến các hoạt động này như sau: Trên thực tế Nhà nước ta cũng đã luôn làm tốt các công tác định hướng đầu tư cho các chủ đầu tư bằng các sử dụng khuyến khích đầu tư vào các vùng trọng điểm, quy hoạch, bằng các chính sách ưu đãi, và pháp luật về đầu tư nước ngoài. -ở nước ta chủ yếu là nhập khẩu XHCN, nên Nhà nước ta rất quan tâm đến vấn đề này, nhằm đảm bảo cho các đơn vị nhập khẩu được những thiết bị công nghệ cao tránh tình trạng như những năm trước đây toàn nhập phải các công nghệ cũ, đã lạc hậu và gây ô nhiễm môi trường. -Mặt khác Nhà nước ta cần phải quan tâm đến các vấn đề xã hội , môi trường khi tiếp nhận đàu tư và trí tuệ từ nước ngoài. Câu 56: Khái niệm về đa phương hoá và đa dạng hoá trong phát triển QHQT *Khái niệm đa dạng hoá HĐKT ĐN là mở rộng nội dung, tăng thêm nhiều hình thức KTĐN, từ chỗ chỉ đơn thuần là xuất nhập khẩu hàng hoá đến chỗ có cả các hoạt động XNK tư bản, tri thức, và dịch vụ trong mỗi hình thức tiến lại mở rộng chủng loại cụ thể hơn nữa. +Nhiệm vụ về đa phương hoá các hoạt động KTĐN là quan hệ với nhiều quốc gia, có chế độ chính trị khác nhau, có thế mạnh kinh tế khác nhau trong nhiều việc hoặc trong cùng một việc. Câu 57 Vì sao phải đa phương hoá, đa dạng hoá QHQT ? So với trước đổi mới thực tiễn QHKTQT của nước ta đã được đa dạng hoá và đa phương hoá như thế nào? * Vì sao phải đa dạng hoá và đa phương hoá. +Phải đa dạng hoá vì : Đây là điều mang tính quy luật, mang tính khách quan của quá trình phát triển , phát huy nội lực trong nước và khai thác các cơ hội, với sự toàn cầu hoá hiện nay không thể không đa dạng hoá các hoạt động KTĐN vì nếu không thì quốc gia sẽ bị tụt hậu so với các nước khác trên thế giới và sẽ không khai thác hết nội lực và tận dụng ngoại được. +Phải đa phương hoá: Vì đây là giải pháp có nhiều ưu điểm cho nền kinh tế thế giới nhằm làm cho toàn bộ thị trường trên thế giới được cân bằng, mặt khác với tốc độ toàn cầu hoá như hiện nay chúng ta không thể chỉ có quan hệ kinh tế với các thị trường truyền thống mà chúng ta phải mở rộng các loại thị trường khác để mở rộng xuất khẩu và phát triển hội nhập kinh tế . So với đổi mới, thực tiễn QHKT đã được đa dạng hoá và đa phương hoá như sau: Trước đây hoạt động KTĐN của nước ta rất bó hẹp chỉ quan hệ với các nước trong phe XHCN và nước Nga, và một số thị trường truyền thống, mặt hàng xuất khẩu thì đơn giản, chỉ chủ yếu là hàng thô có giá trị thấp. Nhưng từ ngày đổi mới tới nay hoạt động XNK của chúng ta đã có nhiều đổi mới, thị trường xuất khẩu mở rộng sang các nước Tây Âu, Mỹ, Nhật Bản, các mặt hàng xuất khẩu cũng được mở rộng không chỉ xuất khẩu hàng thô mà đã nhập khẩu máy móc hiện đại vào chế biến các nông thuỷ sản trở thành hàng xuất khẩu mũi nhọn như tôm, cá đông lạnh dệt may, da dầy, nông sản... Cán cân thương mại thì ngày càng cân bằng, và xuất khẩu đã đóng góp rất lớn vào ngân sách Nhà nước và giải quyết các vấn đề Xã hội . Câu 64: Các bộ phận cấu thành dự án đầu tư và vai trò, công dụng của chúng. Các bộ phận sau đây: *Đặt vấn đề : Đây là phần nêu lên lý do đầu tư, lý do dẫn đến có dự án . -Trong phần này người làm dự án phải nêu lên được nhu cầu xã hội về một loại sản phẩm , một loại dịch vụ hoặc một nhu cầu nào đó và tính cấp thiết không thể trì hoãn được việc đáp ứng nhu cầu đó. -Đưa ra những giải pháp hiện có và những bất cập của các giải pháp đó. -Tác dụng đưa lại nếu dự án được thực thi, những chỉ tiêu thể hiện mục đích, yêu cầu, mục tiêu mà dự án trao đổi. +Vai trò và tác dụng của phần này: Qua phần này có thể trả lời cho câu hỏi có cần đầu tư hay không? Và đối với các dự án của Nhà nước đây là phần quan trọng, là căn cứ để xét duyệt dự án. Còn đối với các chủ đầu tư tư nhân thì đây là phần thăm dò cơ hội đầu tư, nộidung phần này quyết định tương lai, vận mệnh kinh tế của đồng vốn bỏ ra. *Thiết kế công trình: Đây là phần thể hiện công trình vật chất, được tạo ra sau khi hoàn thành giai đoạn xây dựng cơ bản, thực chất đây là phần thiết kế kỹ thuật gồm: -Bản vẽ phối cảnh công trình sẽ được xây dựng -Sơ đồ tổng thể mặt bằng công trình sẽ được xây dựng -Bản vẽ kỹ thuật, bản vẽ chi tiết đến thi công +Vai trò, tác dụng: phần này sẽ mang đến cho chúng ta cái nhìn tổng quát về công trình sẽ được xây dựng . *Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế -kỹ thuật của dự án. +Phần này gồm: Các chỉ tiêu thể hiện kết quả xây dựng cơ bản, được thể hiện bằng danh từ, thuật ngữ, chỉ tiêu chuyên môn, đặc trưng cho từng đôi tượng đầu tư. -Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và chỉ tiêu hiệu quả kinh tế -Ngoài ra trong loại chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong dự án còn cần nêu các chỉ tiêu liên quan đến lao động, tài chính, ..... +Vai trò, tác dụng của phần này: Phần này thường đề cập các vấn đề và giải pháp tương ứng cho các vấn đề sau đây: -Nguồn vốn, đối với các dự án xin ngân sách Nhà nước phần này phải được lập kỹ để ngân sách có thể chấp nhận chi. -Nguồn vốn, đối với các dự án xin ngân sách Nhà nước phần này phải được lập kỹ để ngân sách có thể chấp nhận chi. -Nguồn tri thức trí tuệ thể hiện bằng kế hoạch mua sắm máy móc thiết bị, mời chuyên gia, kế hoạch hợp tác nghiên cứu. -Giải pháp về nhân lực cho hoạt động của công trình đầu tư sau khi bước vào khai thác. -Giải pháp đền bù thiệt hại, giải phóng mặt bằng -Các giải pháp đặc thù khác, liên quan đến từng loại chuyên ngành +Vai trò tác dụng: ở phần này sẽ thể hiện sự khả thi của từng dự án và đây cũng là một căn cứ quan trọng để một dự án được duyệt khi trình duyệt, trúng thầu khi đấu thầu *Tổng tiến độ triển khai dự án: thực chất đây là kế hoạch thi công, do chủ dự án lập ra để làm cơ sở cho việc đàm phán với bên thi công. Nó bao gồm nội dung sau: -Tiến độ chung hoàn thành các hạng mục công trình -Trách nhiệm, nhiệm vụ phối hợp với cơ quan thi công của chủ đầu tư trong việc cung ứng thiết kế, mặt bằng, cung ứng vật liệu.. -Quyền hạn của chủ đầu tư trong việc giám sát thi công -Chế độ nghiệm thu, thanh, quyết toán công trình.. Câu 63: Khái niệm về dự án đầu tư, các loại dự án đầu tư *Khái niệm dự án đầu tư : là một dự định, hành động nào đó đã được lập thành phương án hành động cụ thể tới mức căncứ vào đó hoặc chỉ cần dựa theo đó, dự định hành động sẽ thực thi một cách xuôn xẻ. *Các loại dự án đầu tư: cũng được nhân loại giống đầu tư và vốn đầu tư. +Xét theo hình thức biểu hiện - có vốn bằng tiền, vốn bằng vàng bạc, đá quý, vốn bằng tài nguyên, đất đai, phát minh sáng chế +Xét theo vị trí của vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh -Vốn cố định l à vốn tạo ra tài sản cố định mà cụ thể là tạo ta tư liệu lao động, như thiét bịmáy móc, nhà xưởng... -Vốn lưu động là vốn tạo ra đối tượng lao động và sức lao động, đây là vốn dùng mua nguyên vạt liệu để sản xuất -Xét theo chức năng vốn trong kết cấu công trình xây dựng cơ bản thì có -Vốn xây lắp dùng tạo nên phân nhà xưởng, vật kiến trúc, máy móc thiết bị. -Vốn thiết bị là vốn dùng để mua thiết bị m áymóc -Vốn cơ bản khác là vốn để trang trải các khâu thiết kế, quản lý dứan +Vốn xét theo nguồn gốc của vốn thì có -Vốn của Nhà nước, của nhân dân, vốn của tổ chức -Vốn trong nước, ngoài nước +Xét theo phương thức sở hữu vốn: -Vốn đầu tư có do tích luỹ -Vốn vay do đi vay mà có -Vốn từ các nguồn khác +Xét theo mục đích, tác dụng của đầu tư thì có: -Đầu tư phát triển kinh tế, hoặc đầu tư có tính chất kinh doanh -Đầu tư phúc lợi, đầu tư phát triển giáo dục, đầu tư phát triển y tế đầu tư phát triển khoa học +Xét theo chủ thể đầu tư: là xét theo chủ của vốn đầu tư là tiêu chí có thể là đầu tư của Nhà nước , tổ chức chính trị -xã hội, của tư nhân, của tập thể +Căn cứ theo nguồn gốc của vốn thì có vốn trong nước và nước ngoài +Căn cứ vào mức độ can thiệp của chủ đầu tư vào quá trình vận động của vốn đầu tư thì được chia thành đầu tư trực tiếp và gián tiếp +Căn cứ vào thời hạn đầu tư thì có đầu tư ngắn h ạn và đầu tư dài hạn +Theo tính chất đầu tư thì phân thành: -Đầu tư theo chiều rộng và thuần tuý mở rộng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có. -Đầu tư theo chiều sâu là đầu tư kỹ thuật, công nghệ mới, nâng cao chất lượng cơ sở hiện có bằng việc sử dụng kỹ thuật và công nghệ mới +Căn cứ vào tình thế đầu tư có: -Đầu tư mang tính cưỡng bức là loại đầu tư do sự thúc ép của cầu, loại đầu tư này gắn liền với quy mô sản xuất nên thường được gọi là đầu tư theo chiều rộng. -Đầu tư tự chủ là đầu tư khi nhà sản xuất quyết định thay mới dây chuyền công nghệ sản xuất thay cho dây chuyền cũ nhằm giảm chi phí sản xuất tăng chất lượng sản phẩm +Căn cứ vào ý nghĩa của công trình đầu tư có: -Đầu tư thông thường đó là đầu tư vào mục đích nằm ngay trong phạm vi dự án, gắn liền với lợi ích của chủ đầu tư -Đầu tư phát triển là loại đầu tư có ý nghĩa sâu rộng và toàn bộ nền kinh tế quốc dan kết luận Nói chung sự phân biệt trên chỉ có tính tương đối Câu 65: Sự cần thiết của quản lý Nhà nước đối với các dự án đầu tư không của Nhà nước, liên hệ thực tiễn *Sự cần thiết: -Các sản phẩm đầu tư nếu sai lầm sẽ rất khó sửa chữa: Các công trình đầu tư xây dựng cơ bản là một hoạt động đặc thù nếu sai lầm thì rất khó chữa, sản phẩm của xây dựng cơ bản thường là các công trình cố định bền lâu, có giá trị, do đó khi xây dựng cơ bản phải tính toán thận trọng để không xảy ra sơ xuất trong quyết định. Vì vậy quản lý Nhà nước đối với các dự án đầu tư chính là quản lý từ trong ý đồ nhằm phát hiện sớm mọi đúng sai để giúp đỡ kịp thời cho cái tốt hình thành, cái xấu loại bỏ. -Tầm quan trọng, ý nghĩa quyết định của đầu tư đối với sựnghiệp mỗi người. đầu tư xây dựng cơ bản thực chất là bước khởi đầu của conn người lập nghiệp, nó là phần lớn gia sản của công dân, đầu tư có ý nghĩa vô cùng to lớn trong sự nghiệp lập thân của mỗi người và vì mới đầu tư nên hót rễ bị sai lầm, vì vậy Nhà nước cần có sự quản lý của dự án đầu tư để tránh cho công dân các sai lầm. -Tầm ảnh hưởng sâu rộng của đầu tư. Đầu tư kinh tế là xây dựng các cơ sở kinh tế mà mỗi cơ sở kinh tế ra đời tất có ảnh hưởng đến xã hội về mọi mặt như đầu ra của dự án (sản phẩm và chất thải) đầu vào của dự án là các yếu tố sản xuất. Và khi tiếp nhận các yếu tố trên sẽ đụng trạm tới lợi ích quốc gia do đó Nhà nước cần quản lý và đây chính là sự quản lý từ xa từ sớm để loại trừ tận gốc mọi hiểm hoạ cho quốc gia, cộng đồng *Liên hệ thực tiễn: trên thực tế thì hiện nay Nhà nước ta đang cố gắng quản lý một cách tốt nhất tất cả các dự án mà trong đó có các dự án phi Nhà nước , đây là lĩnh vực rất khó vì các dự án này nhỏ bé không có một hệ thống nào cả nên rất khó khăn trong quản lý. Nhưng Nhà nước ta cũng đã cơ bản quản lý được các khâu duyệt dự án đầu tư và can thiệp kịp thời vào bước đầu của dự án, tránh được những rủi ro cho cả Nhà nước và công dân. Câu 68 .Sự cần thiết của quản lý Nhà nước đối với các dự án đầu tư: vốn Nhà nước, sự cần thiết này ở nước ta như thế nào -Nhà nước cần quản lý vì đây là các dự án lớn do vốn Nhà nước bỏ ra, chính vì thế mọi dự án quốc gia đều có một ban quản lý dự án kèm theo, các ban này có thể là lâm thời, hoặc kéo dài cùng với dự án, hay cùng quản lý nhiều dự án -Nhưng đây không hẳn là QLNN về các dự án, mà các ban quản lý dự án này lại phải chị quản lý của Nhà nước bởi vì Ban quản lý dự án phải chuyển quản với tư cách là chủ đầu tư, họ là người đại diện cho Nhà nước về mặt vốn đầu tư, có sứ mạng làm cho vốn đó sớm biến thành mục tiêu đầu tư. Như vậy các ảnh hưởng khác không làm họ quan tâm, hoặc không có trách nhiệm hoặc không đủ khả năng quan tâm. Nếu không có sự quản lý của Nhà nước đối với các ban này thì trong khi họ theo đuổi mục đích chuyên ngành có thể sẽ làm tổn hại quốc gia ở các mặt khác mà họ không lường được hợc không quan tâm. -Mặt khác, bản thân các ban QLDA cùng có thể thực hiện trọn vẹn trách nhiệm đại diện sở hữu vốn, từ đó sử dụng vốn sai mục đích, kém hiệu quả thậm trí tư lợi. Sự cần thiết này ở nước ta là hết sức quan trọng và cần thiết vì hiện tại, nước ta đang trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế thị trường hiện đại vì vậy chúng ta đang thực hiện rất nhiều dự án, công trình lớn, vì vậy để đảm bảo cho các dự án này thành công, có hiệu quả sử dụng vốn và chống tham nhũng thì Nhà nước cần quản lý chặt chẽ các ban quản lý dự án. Mặt khác đây là các dự án vốn Nhà nước rất lớn và có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều lĩnh vực xã hội, nên Nhà nước cần quản lý tốt để đảm bảo cho các dự án này phù hợp với sự yêu cầu phát triển xã hội Việt nam hiện nay.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docQLNNveKinhTe493.doc
Tài liệu liên quan