Đề cương tham luận môn: Giáo dục quốc phòng

MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG THAM LUẬN 2 Bài A4-Cụm 1 2 1. Phân tích làm rõ đối tượng của chiến tranh nhân dân Việt Nam 2 2. Phân tích làm rõ tính chất: chính nghĩa, tự vệ, cách mạng của chiến tranh nhân dân Việt Nam 2 Bài A5 3 1. Phân tích làm rõ nguyên tắc Đảng lãnh đạo “tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt” của lực lượng vũ trang nhân dân 3 2. Phân tích làm rõ quan điểm “Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân”. Lấy lực lượng là chính, lấy xây dựng về chính trị làm cơ sở” 3 Cụm 2: Bài A3 4 1. Phân tích quan điểm “Độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường” trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân 4 2. Vì sao phải kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược “xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa” trong tình hình hiện nay 5 Bài A6: 5 1. Anh (chị) hiểu thế nào về chiến lược “Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ”. Làm rõ bản chất, đặc trưng của chiến lược này 5 2. Nếu các thủ đoạn của chiến lược “Diễn biến hòa bình” chống phá ta về kinh tế 6 Bài A7 7 1. Nội dung nước ta đánh giặc của tổ tiên ta, phân tích nội dung, nghệ thuật chiến tranh nhân dân toàn dân đánh giặc 7 2. Phân tích làm rõ tính đúng đắn của chiến lược quân sự trong nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo 8

doc10 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 6157 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương tham luận môn: Giáo dục quốc phòng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ --------------- ĐỀ CƯƠNG THAM LUẬN MÔN: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG ĐỀ CƯƠNG THAM LUẬN Bài A4-Cụm 1 1. Phân tích làm rõ đối tượng của chiến tranh nhân dân Việt Nam - Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động - Âm mưu, phá hoại, xâm lược, lật đổ cách mạng, lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa. - Cách thực hiện: hành động quân sự có qui mô tùy vào thời gian, mục đích khác nhau . Trong thời điểm hiện tại, phương pháp tối ưu, chiến lược diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Với Việt Nam chúng xác định nước ta là một trọng điểm tiến công chống phá quyết liệt, toàn diện trên mọi lĩnh vực. 2. Phân tích làm rõ tính chất: chính nghĩa, tự vệ, cách mạng của chiến tranh nhân dân Việt Nam - Chủ nghĩa đế quốc với âm mưu xâm lược, thống trị các quốc gia không cùng hệ thống, gây chiến tranh vì lợi ích tư bản à đấu tranh phi nghĩa (ví dụ: chiến tranh Mỹ - Irắc). - Cuộc chiến tranh của nhân dân Việt Nam bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, độc lập chủ quyền trước sự xâm lược của đế quốc (hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ, hai thế kỷ) là cuộc chiến chính nghĩa, tự vệ. - Cuộc chiến của nhân dân ta không chỉ bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ mà còn bảo vệ chế độ chính trị - xã hội - bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa mà Đảng và Nhà nước ta đã lựa chọn con đường cho cả dân tộc, chống lại âm mưu lật đổ của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động. Cuộc chiến của nhân dân ta góp phàn vào công cuộc bảo vệ hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội của các lực lượng tiến bộ trong khu vực và trên thế giới chống lại âm mưu nô dịch, bá chủ toàn cẩu của chủ nghĩa đế quốc. à Cuộc chiến tranh của nhân dân ta là chính nghĩa tự vệ, cách mạng. Bài A5 1. Phân tích làm rõ nguyên tắc Đảng lãnh đạo “tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt” của lực lượng vũ trang nhân dân - Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố cơ bản quyết định bản chất giai cấp công nhân, quyết định sự ra đời, trưởng thành và chiến thắng của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam. - Đảng Cộng sản Việt Nam là chính Đảng duy nhất nắm quyền lãnh đạo trong lực lượng vũ trang nhân dân. - Có Đảng lãnh đạo, lực lượng vũ trang trở thành “của dân, do dân, vì dân”, có lý tưởng mục tiêu rõ ràng đúng đắn, phát huy sức mạnh tổng hợp, chiến thắng mọi kẻ thù. - Đảng lãnh đạo có hệ thống tổ chức từ Trung ương đến cơ sở, trực tiếp lãnh đạo mọi hoạt động: chính trị, quân sự, hậu cần, kỹ thuật, tài chính, xây dựng, chiến đấu, công tác tổ chức, chính trị, tư tưởng của mọi quân, binh chủng. - Nguyên tắc trên là thống nhất, hoàn chỉnh, bất di bất dịch. Trong hoàn cảnh mới, không chỉ lực lượng vũ trnag và toàn dân tuân thủ mà Đảng, phải luôn phấn đấu, trưởng thành, trong sạch, vững mạnh… để đề ra những chủ trương đúng đắn, khoa học, sáng tạo xứng đáng với niềm tin yêu của toàn dân tộc. 2. Phân tích làm rõ quan điểm “Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân”. Lấy lực lượng là chính, lấy xây dựng về chính trị làm cơ sở” - Sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân là sức mạnh tổng hợp các yếu tố chính trị, tư tưởng, tổ chức, chỉ huy, huấn luyện, vũ khí trang bị… xây dựng toàn diện, trong đó chất lượng là chính. - truyền thống đánh giặc “lấy ít địch nhiề”, “lấy yếu thắng mạnh” “lấy nhỏ đánh lớn”, thực tiễn lịch sử hai cuộc kháng chiến của dân tộc đã chứng minh trong hoàn cảnh mới, nâng cao chất lượng, số lượng, phù hợp tình hình, nhiệm vụ, kinh tế đất nước. Giải quyết tốt cơ cấu hợp lý các thứ quân. - Chất lượng chính trị là số 1, là cơ sở nâng cao chất lượng tổng hợp, sức mạnh chiến đấu trực tiếp, đấu tranh trên lĩnh vực lí luận, chính trị, tư tưởng,… chống lại âm mưu và hành động của các thế lực thù địch. - Xây dựng chính trị trên hai khía canh: + Tuyệt đối trung thành với đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng với nhân dân, chế độ, mục tiêu, con đường mà Đảng và Nhà nước đã chọn. Có tinh thần cảnh giác cách mạng cao, nhạy bén về chính trị, chống lại các quan điểm sai trái, phản động… + Chăm lo xây dựng củng cố trong sạch, vững mạnh các tổ chức trong lực lượng vũ trang nhân dân: các tổ chức Đảng, Đoàn, Hội… Chăm lo đội ngũ cán bộ, chỉ huy các cấp, thâm nhập đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước vào từng quân nhân. Cụm 2: Bài A3 1. Phân tích quan điểm “Độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường” trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân - Quốc phòng, chiến tranh là việc hệ trọng của quốc gia, liên quan đến sự an nguy, thịnh suy, vinh nhục của một dân tộc. Quốc phòng mạnh, nền độc lập chủ quyền của đất nước mới được giữ vững, có khả năng đánh bại mọi kẻ thù. Quốc phòng yếu thì đất nước khó chống lại thế lực của kẻ thù. Điều này đã được chứng minh trong thực tiễn lịch sử hai cuộc kháng chiến của toàn dân tộc. Song song với cuộc chiến tranh giành và giữ nền độc lập, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, quốc phòng luôn tăng cường xây dựng củng cố về thế và lực tạo sức mạnh cho cuộc chiến đấu trường kỳ của toàn dân tộc. - Xây dựng quốc phòng, trước hết phải do nội lực của đất nước, không thể trông chờ vào sự viện trợ, giúp đỡ của bên ngoài. - Trong hoàn cảnh mới, toàn Đảng, toàn dân phải phát huy sức mạnh chính trị, tinh thần, kinh tế… khắc phục khó khăn để xây dựng quốc phòng vững mạnh. Thực hành tiết kiệm, kiên quyết đấu tranh chống tham ô, lãng phí, làm giảm sức mạnh quốc phòng. Tiếp đó, mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài tạo sức mạnh thực sự. 2. Vì sao phải kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược “xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa” trong tình hình hiện nay - Truyền thống ngàn năm trong lịch sử đấu tranh của dân tộc “dựng nước và giữ nước”. Quy luật này hợp với đất nước xã hội chủ nghĩa trong thời đại ngày nay. - Nhiều thách thức, nguy cơ, trong đó chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch chống phá cách mạng nước ta, hòng làm cho chế độ xã hội chủ nghĩa nói chung trên toàn thế giới. - Thực tế lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, dựng nước mà không giữ, bảo vệ đất nước thì đất nước sẽ suy yếu, thậm chí rơi vào tay kẻ thù. - Đại hội Đảng VIII: “Trong khi đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội chúng ta không một chút lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc”. - Xây dựng đất nước vững mạnh, tự nó sẽ có sức mạnh bảo vệ. Bảo vệ tổ quóc không đơn thuần là ngăn ngừa, chống lại kẻ thù. Xây dựng đạt kết quả tốt là phương thức tích cực, chủ động để bảo vệ. - Đây là hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ hữu cơ, mật thiết là cơ sở và điệu kiện cho nhau. Xây dựng là gốc của bảo vệ, bảo vệ là bộ phận hợp thành của xây dựng. Kết hợp hai yếu tố này sẽ tạo sức mạnh tổng hợp, bảo đảm cho Tổ quốc ngày càng bền vững, phát triển. Tránh tách rời, xem nhẹ, đối lập hai nhiệm vụ này. Bài A6: 1. Anh (chị) hiểu thế nào về chiến lược “Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ”. Làm rõ bản chất, đặc trưng của chiến lược này Diễn biến hòa bình và bạo loạn lật đổ là chiến lược, hành động của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động nhằm chống phá tiến tới lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa và các chế độ chính trị - xã hội tiến bộ trên thế giới từ bên tỏng các nước đó. a. Diễn biến hòa bình - Thủ đoạn phi quân sự kết hợp răn đe quân sự ngầm phá từ bên tỏng, tạo ra các lực lượng chính trị núp dưới chiêu bài tự do, dân chủ, nhân quyền. - Kích động mâu thuẫn tôn giáo, sắc tộc. - Triệt để khai thác sai lầm, khó khăn trong đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, ép buộc Đảng thay đổi đường lối chính trị hoặc nhường cho phe đối lập. b. Bạo loạn lật đổ - Hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức, gây rối trật tự an ninh xã hội, nhằm lật đổ chính quyền tiến bộ thiết lập chính quyền phản động ở địa phương hoặc trung ương. Bạo loạn lật đổ là một thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc trong chiến lược “Diễn biến hòa bình”. - Hành động gây rối gây mất ổn định trật tự, an toàn xã hội ở một khu vực trong một thời gian nhất định. Gây rối thường diễn ra tự phát hoặc do các phần tử chống đối trong xã hội kích động, lôi kéo một bộ phận quần chúng quá khách, hiếu kỳ tham gia. Gây rối là bước mở màn cho bạo loạn. Diễn biến hòa bình tạo điệu kiện, thời cơ cho bạo loạn lật đổ, măng bản chất phản cách mạng của thế lực phản động. 2. Nếu các thủ đoạn của chiến lược “Diễn biến hòa bình” chống phá ta về kinh tế - Mục đích của hoạt động chống phá về kinh tế, làm cho Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế, luôn ở trạng thái đói nghèo, lạc hậu phải khuất phục, chuyển hóa chế độ chính trị. - Chống phá từ bên trong kết hợp với điệu kiện bên ngoài, tạo ra áp lực với nền kinh tế, thông qua kinh tế buộc ta chấp nhận các điệu kiện chính trị. - Lợi dụng quan hệ hợp tác, đầu tư, liên doanh, liên kết (qua các khâu vốn, chuyên gia kỹ thuật), ca ngợi kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa) tư nhân hóa làm mất dần vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước, xóa bỏ tận gốc chế độ công hữu về tư liệu sản xuất ở Việt Nam. Bài A7 1. Nội dung nước ta đánh giặc của tổ tiên ta, phân tích nội dung, nghệ thuật chiến tranh nhân dân toàn dân đánh giặc * Nội dung nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên ta. - Tư tưởng và kế sách đánh giặc: tích cực tiến công tiêu diệt địch. - Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc, lực lượng tham gia đánh giặc là toàn thể dân tộc. Mỗi người dan là một người lính. Mỗi thôn, xóm, bản, làng là một pháo đài. - Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít đánh nhiều, lấy yếu chống mạnh. Sức mạnh chiến tranh là sức mạnh tổng hợp, sức mạnh có chuyển hóa phát triển chứ không đơn thuần là sự so sánh hơn, kém về quân số, vũ khí, trang bị của các bên tham chiến. - Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận: tạo sức mạnh tổng hợp thắng lợi. * Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc. - Xuất phát từ truyền thống yêu nước của toàn dân tộc. - Mỗi người dân là một người lính, mọi người tham gia đánh giặc theo cương vị của mình, không phân chia dân tộc, tôn giáo, đảng phái, tuổi tác… Thôn, xóm là pháo đài, cả nước là chiến trường. - Thế trận chiến tranh nhân dân làm cho địch bị động, lúng túng mạnh hóa yếu, lớn mà rỗng, quân nhiều mà tản. - Áp dụng linh hoạt mưu kế “tiêu thổ”, “thanh dã”, cất giấu lương thực, đầu độc nguồn nước, chuyển thế giặc vào trạng thái tiến không được lùi không xong. - Tận dụng địa hình, xây dựng thế trận: phòng tuyến sông Cầu, Bạch Đằng… tổ chức nhiều thứ quân, sử dụng nhiều hình thức đánh giắc linh hoạt: mai phục, tập kích, công thành, thủy chiến… tập trung lực lượng tổ chức các trận quyết chiến, chiến lược. (Ví dụ: Bạch Đằng - Chi Lăng - Ngọc Hồi - Đống Đa…). 2. Phân tích làm rõ tính đúng đắn của chiến lược quân sự trong nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo Chiến lược quân sự là lí luận, thực tiễn chuẩn bị được đất nước ngăn ngừa, sẵn sàng tiến hành chiến tranh, lập kế hoạch chuẩn bị và tiến hành chiến tranh. - Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tượng tác chiến. Trong hai cuộc kháng chiến của dân tộc, hai kẻ thù chính là thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. Trong từng thời điểm khác nhau của kháng chiến, nhiều kẻ thù cùng tấn công một lúc, phải xác định kẻ thù trước mắt, kẻ thù lâu dài để có kế sách đối phó thích hợp. Ví dụ: Thời kì trước và sau 1945, nhiều kẻ thù cùng nhòm ngó nước ta (Anh - Pháp - Nhật - Mỹ). - Đánh giá đúng kẻ thù: nếu không hiểu địch, không đánh giá đúng kẻ thù sẽ nảy sinh tâm lí chủ quan khinh địch, hoang mang lo sợ ảnh hưởng lớn đến chuẩn bị và tiến hành chiến tranh. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ví: Pháp “như mặt trời ở lúc hoàng hôn, hống hách lắm nhưng đã gần tắt nghỉ”. Mĩ “giàu nhưng không mạnh”. - Mở đầu và kết thúc chiến tranh đúng lúc. Vào những thời điểm thỏa mãn hoàn cảnh lịch sử, có sức lôi cuốn toàn dân tộc, có sức thuyết phục trên trường quốc tế mạnh mẽ. + 19/12/1946: toàn quốc kháng chiến “chúng ta muốn hòa bình… thực dân Pháp quyết tâm cướp nước ta lần nữa”. + Sau 1960: kháng chiến chống Mỹ: từ khởi nghĩa từng phần lên chiến tranh cách mạng. + Kết thúc chiến tranh 1954 - chiến dịch Điện Biên Phủ: 1975 mở đầu bằng chiến dịch Tây Nguyên. - Phương châm tiến hành chiến tranh: kháng chiến lâu dài, chuyển hóa sức mạnh trong chiến tranh và tạo thế, nắm thời cơ đánh đòn quyết định. - Phương thức tiến hành chiến tranh nhân dân sâu rộng trong toàn dân. Kết hợp chặt chẽ tiến công và nổi dậy (lực lượng quân sự, chính trị, 3 vùng chiến lược, rừng núi, nông thôn, đồng rừng, 3 miền giáp công… MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTLSD1014.doc