Đề tài Áp dụng một số phương pháp thống kê phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp ở Việt Nam

Phân tổ nền KTQD theo thành phần kinh tế là căn cứ vào chế độ sở hữu đối với tư liệu sản xuất chủ yếu và hình thức tổ chức sản xuất để sắp xếp các đơn vị hay chủ thể kinh tế thành từng nhóm khác nhau. Đối với SNA của liên hợp quốc không sử dụng phàn tổ này nhưng ở một số nước trong đó có Việt Nam lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Ở nước ta áp dụng phát triển nền kinh tế đa thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng XHCN. Do vậy, việc phân bổ theo thành phần Kinh tế đáp ứng yêu cầu khách quan của quản lý Kinh tế vĩ mô, là cơ sở để hoạch định các chính sách Kinh tế - Xã Hội, tạo khuyến khích phát triển Kinh tế nhiều thành phần. Hiện nay ở Việt Nam có các thành phần Kinh tế sau: 1. Kinh tế Nhà nước 2. Kinh tế tập thể 3. Kinh tế cá thể, tiểu chủ 4. Kinh tế tư bản Nhà nước 5. Kinh tế tư bản tư nhân 6. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 1.8. Về vấn đề giá cả:

doc51 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Áp dụng một số phương pháp thống kê phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hư Tây Bắc, khu Bốn cũ tuy đạt được tốc độ tăng VA bình quân tương đối cao 15,95% và 13,96% nhưng không vì thế mà khẳng định ngành CN ở 2 vùng này phát triển mạnh và đồng đều hơn ở các vùng kinh tế khác. Tuy nhiên với 2 vùng kinh tế là Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ có rất nhiều thuận lợi trong việc phát triển sản xuất mà tốc độ tăng bình quân chỉ mới đạt ở con số tương đối khiêm tốn 14,15% và 12,73%. Như vậy tốc độ phát triển không đều, không ổn định theo các xu hướng khác nhau, không xác định có thể thấy ngành công nghiệp nước ta theo các vùng cần có sự chỉnh đổi hợp lý trong thời gian sắp tới. Dựa vào các tiềm năng sẵn có của phân vùng, các đặc điểm riêng để xác định rõ lĩnh vực sản xuất CN mũi nhọn của từng vùng là khai thác tài nguyên thiên nhiên hay chế biến sản xuất sản phẩm. 1.2. Phân tích biến động cơ cấu trong sản xuất ngành CN 1.2.1. Phân tích biến động cơ cấu giá trị sản xuất CN (GO) 1.2.1.1. Phân tích biến động cơ cấu giá trị sản xuất CN (GO) theo khu vực kinh tế. Bảng 1.8. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo khu vực kinh tế (95-02). (Theo giá 1994) Đơn vị: % Năm Khu vực kinh tế 1995 1996 1997 1998 2000 2001 2002 1. Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 2. Khu vực KT trong nước 74,913 71,077 68,180 65,325 64,051 64,685 64,679 - DN Nhà nước 50,293 47,965 46,181 43,283 41,798 41,091 40,103 - Ngoài quốc doanh 24,620 23,113 21,998 21,942 22,258 23,593 24,516 3. Khu vực có vốn ĐT NN 25,081 28,923 31,820 34,675 35,643 35,315 35,321 Xem xét tỷ trọng GO của các khu vực kinh tế đóng góp cho GO chung của ngành CN toàn quốc ta thấy tỷ trọng của khu vực kinh tế luôn cao hơn khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Tuy nhiên khoảng cách của 2 khu vực này ngày càng được thu hẹp lại. Nếu năm 1995, tỷ trọng của khu vực KT trong nước chiếm tới 74,913% so với 25m087% của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài thì đến năm 1998 tỷ trọng tương ứng của 2 khu vực là 68,180 và 31,820% và đến năm 2002 thì con số đó chỉ còn là 64,679% và 35,321%. Điều này cho thấy càng những năm về sau, khi chính phủ Việt Nam có những điều lệ, chính sách mở rộng thị trường Việt Nam, đẩy mạnh đầu tư nước ngoài vào Việt Nam thì đã thu hút được 1 lượng lớn các nhà đầu tư nước ngoài đã tìm đến Việt Nam để sản xuất, khai thác. Do khu vực này có điều kiện, khả năng rất lớn về vốn vì vậy họ đã đầu tư theo chiều sâu, trang thiết bị tối tân, hiện đại đem lại hiệu quả rất lớn. Còn trong bản thân khu vực KT trong nước thì cũng có sự biến động khá lớn giữa tỷ trọng của khu vực doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Rất nhiều các xí nghiệp, nhà máy CN của tư nhân đã ra đời, số lượng tăng lên đáng kể. Trong năm 1995, tỷ trọng GO của doanh nghiệp Nhà nước đóng góp 50,293 gấp 2,043 lãi của khu vực ngoài quốc doanh là 24,620%. Bằng những nỗ lực của chính mình cộng với những chính sách tạo điều kiện phát triển của Nhà nước dành cho khu vực ngoài quốc doanh mà khu vực này đã đạt được một số thành tựu đáng kể trong những năm sau. Điều này được chứng minh bằng sự không ngừng tăng tỷ trọng GO của khu vực ngoài quốc doanh đặc biệt là trong 3 năm 2000 - 2002 làm cho đến cuối năm 2002 tỷ trọng GO của khu vực doanh nghiệp Nhà nước và khu vực ngoài quốc doanh đã được rút ngắn lại còn 40,103% và 24,576% tức là chỉ gấp có 1,63 lần. Một thực tế là sự đóng góp tỷ trọng GO của khu vực doanh nghiệp Nhà nước ngày càng thấp và sự tăng lên của khu vực ngoài quốc doanh. Đây là một điều hết sức cần thiết. Bởi để suy cho cùng, để 1 đất nước phát triển mạnh thì doanh nghiệp Nhà nước chỉ nên tồn tại ở một số ngành công nghiệp có tính chất đặc biệt không thể giao do tư nhân tiến hành được. Kinh tế muốn phát triển trước hết cần phải có sự cạnh tranh lành mạnh và công bằng. Với các doanh nghiệp Nhà nước vẫn còn tồn tại đắn đo ảnh hưởng của cơ chế bao cấp vì vậy sự không hiệu quả trong sản xuất là một điều dễ hiểu. Vì vậy sự giảm tỷ trọng GO của khu vực này là một thực tế cần thiết. Còn đối với khu vực ngoài quốc doanh và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài sự phát triển nhanh trong tương lai là một tín hiệu đáng mừng. 1.2.1.2. Phân tích biến động cơ cấu giá trị sản xuất GO - Ngành công nghiệp theo phân vùng kinh tế. Bảng 1.9. Cơ cấu giá trị sản xuất CN (theo giá 1994) theo phân vùng kinh tế (1995 - 2002) Đơn vị: % Năm Vùng kinh tế 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 100 Đồng Bằng Sông Hồng 16,887 17,259 17,515 17,500 17,880 17,743 20,362 21,385 Đông Bắc và Trung Du Bắc Bộ 6,916 6,842 6,684 7,014 7,107 7,982 5,532 5,506 Tây Bắc 0,310 0,309 0,296 0,328 0,295 0,273 0,257 0,240 Khu Bốn cũ 3,542 3,387 3,274 3,181 3,127 3,609 3,674 3,810 Duyên hải miền Trung 5,299 5,379 5,432 5,370 5,340 5,463 5,017 5,212 Tây Nguyên 1,141 1,237 1,087 1,019 0,993 0,966 0,879 0,852 Đông Nam Bộ 49,186 48,939 49,659 49,806 50,348 49,673 49,740 48,719 Đồng bằng Sông Cửu Long 11,568 11,453 10,634 10,292 9,745 9,318 9,533 9,293 Không phân vùng 5,150 5,195 5,419 5,419 5,165 4,974 5,006 4,982 Từ các số liệu trên cho thấy được sự vượt trội trong cơ cấu giá trị sản xuất của khu vực Đông Nam Bộ, luôn chiếm trong khoảng từ 48,719% á 50,348% tổng giá trị sản xuất toàn ngành CN. Tiếp theo sau là 2 khu vực đồng bằng sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long. Thấp nhất là khu vực Tây Bắc, tỷ trọng chiếm chưa được 1%. Điều này chứng tỏ khu vực này CN còn kém phát triển chưa có sự đầu tư thoả đáng. Qua bảng số liệu về cơ cấu này chỉ ra cho ta thấy sự bất hợp lý, tính không đồng bộ trong phát triển ngành CN ở nước ta qua các vùng kinh tế. Khu vực Đông NamBộ với sự tăng vọt ồ ạt về các khu CN, khu chế xuất đã chiếm tỷ trọng rất lớn, bằng 8 khu vực còn lại cộng vào. Đặc biệt qua 8 năm mà hầu như sự thay đổi về tỷ trọng đóng góp vào GO chung của toàn quốc của mỗi vùng hầu như không có sự cải thiện đáng kể, chỉ có khu vực Đồng bằng sông Hồng là có 1 chút tăng dần từ 16,887% năm 1995 lên tới 17,500% năm 1998 và 21,385% năm 2002. Còn có những khu vực có dấu hiệu chững lại hoặc tụt giảm tỷ trọng đóng góp như Tây Nguyên cứ năm sau tỷ trọng lại giảm so với năm trước, năm 1995, tỷ trọng đạt 1,141%, năm 1998 1,019%, năm 2000 là 0,966% và đến năm 2002 chỉ còn 0,852%. Vì vậy, có thể thấy đối với các khu vực có nền công nghiệp phát triển tương đối mạnh vẫn duy trì được tính ổn định của mình. Còn đối với các khu vực ngành Công nghiệp còn non yếu thì vẫn chưa tìm ra được giải pháp nào thực sự hữu hiệu để đẩy mạnh sự phát triển ngành CN của vùng mình. Sự chênh lệch quá lớn trong việc đóng góp tỷ trọng của mỗi vùng kinh tế vào tổng giá trị sản xuất ngành CN toàn quốc nói chung đã nảy ra 1 vấn đề cần giải quyết là trong tương lai, biện pháp phương thức nào cần được áp dụng để đẩy mạnh sự phát triển CN ở các vùng non trẻ. Sao cho cân bằng được sự phát triển của các vùng không còn hiện tượng có vùng đóng góp quá lớn, có vùng thì hầu như sự đóng góp là không đáng kể, giậm chân tại chỗ trong việc phát triển, không phát huy được các tiềm năng, nội lực của mình. 1.2.2. Phân tích biến động giá trị gia tăng (VA) ngành CN (1995-2002) 1.2.2.1. Phân tích biến động giá trị gia tăng (VA) ngành CN theo khu vực KT (1995 - 2002) Bảng 1.10 Cơ cấu giá trị tăng thêm ngành CN theo khu vực KT (1995 - 20002) Đơn vị: % Khu vực KT Năm Tổng số Trong đó DNNN Ngoài Q.doanh Khu vực có vốn ĐT nước ngoài 1995 100 46,974 24,231 28,795 1996 100 46,058 23,426 30,516 1997 100 44,770 22,366 32,865 1998 100 42,259 21,398 36,343 1999 100 39,909 20,962 39,129 2000 100 37,335 21,136 41,529 2001 100 36,669 22,413 40,917 2002 100 35,614 23,346 41,040 Trong 3 khu vực trên thì khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có sự tăng trưởng nhanh nhất trong tỷ trọng đóng góp vào VA nói chung của toàn ngành CN. Khu vực ngoài quốc doanh thì tỷ trọng tương đối ổn định, thời kỳ từ 1995 - 1999, tỷ trọng của khu vực này giảm từ 24,231% (1995) xuống còn 20,962% (1999) tuy nhiên nó có xu hướng tăng lên năm 2000 đạt 21,136%, năm 2001 là 22,413% và năm 2002 là 23,346%. Thu vực doanh nghiệp nhà nước, tương tự như trong trường hợp giá trị sản xuất GO, tỷ trọng đóng góp của khu vực này ngày một giảm rõ rệt, đạt cao nhất vào năm 1995 là 46,914% chiếm gần một nửa tổng gía trị tăng thêm của từngngành. Sau đó giảm dần trong những năm kế tiếp. Năm 1998 Tỷ trọng đóng góp vào VA ngành công nghiệp của khu vực nàylà 42,259%, năm 2000 còn35,614%; tụt xuống xấp xỉ 11,36% trong vòng 8năm. - Khu vực có vốn đầu tư nc ngoài năm 1995, tỷ trọngđóng góp vào VA là 28,795% chỉ cao hơn khu vực ngoài quốc doanh một chút (24,231%) và kém nhiều so với khu vực doanh nghiệp nhà nướ 46,974% chênh lệch với khu vực Doanh nghiệp Nhà nước là 18,179%. Nhưng bằng những nỗ lực vượt bậc, mở rộng, gia tăng số lượng, chất lượng sản xuất nên khu vực này có những bước tăng rõ rệt, đáng kể, không ngừng gia tăng tỷ trọng đóng góp qua các năm. Năm 1998 đạt 36,343% . Năm 2000 đạt 41,529% và năm 2002 là 41,040 trong khi đó khu vực ngoài quốc doanh chỉ là 23,346% và đạt 35,614%. Từ chỗ kém doanh nghiệp Nhà nước 18,179% đến năm 2002, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đã vượt qua doanh nghiệp nhà nước 5,426%. Tỏng vòng 8 năm tỷ trọng đóng góp vào VA ngành công nghiệp của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đã tăng 12,245. Như vậy qua sơ bộ ta đã thấy được, phần nào sự phát triển của từng khu vực công nghiệp để đạt được những thành tựu trong tăng trưởng dù là ít hay nhiều đều có rất nhiều nguyên do khác nhau. Nhưng một yếu tố tương đối quan trọng, đóng góp không nhỏ vào việc thay đổi tỷ trọng của các khu vực đó là số lượng lao động.Bởi tất cả các giá trị sản phẩm tạo nên đều phải qua tay lao động mới được vào sử dụng được. Ngược lại sự phát triển của ác khu vực cũng có tác động trở lại với người lao động. Họ luôn di chuyển theo những nơi có việc làm hẫp dẫn, phù hợp, tiền công cao, ổn định cho cuộc sống lâu dài của họ. Vì vậy sử dụng thay đổi trong cơ cấu giá trị tăng thêm của ngành CN theo khu vực kéo theo sự thay đổi trong cơ cấu lao động của ngành này theo các khu vực cũng là một sự hợp lý, cần thiết. Trước hết ta sẽ xem xét tới sự biến động cơ cấu lao động ngành công nghiệp theo các khu vực KT như đã đề cập ở trên. Bảng 1.11: Cơ cấu lao động ngành CN theo khu vực KT (1995 - 2002) Đơn vị tính:% Năm Khu vực KT 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 100 1. Khu vực kinh tế trong nước 96,023 91,045 91,706 90,747 90,130 88,999 87,695 25,57 + Khu vực DNNN 28,486 27,480 28,322 28,716 27,294 24,789 222,564 21,602 + Khu vực ngoài quốc doanh 67,537 66,565 63,384 62,031 62,836 64,210 65,131 63,975 2. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 3,977 5,955 8,294 9,253 9,870 11,001 12,305 14,423 Qua bảng 1.11 cho biết kết quả trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có rất nhiều tăng trưởng lớn trong vòng 8 năm (1995 -2002) và tỷ trọng lao động của họ có tăng lên từ 3,977% (1995) lên đến 14,923% nhưng con số này còn quá nhỏ so với tỷ trọng của lao động làm trong khu vực Kinh tế nhà nước. Nếu như trước kia, người dân nước ta thường có quan niệm là phải làm việc trong các cơ quan, xí nghiệp của Nhà nước, tâm lý không muốn làm cho khu vực tư nhân và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài do áp lực công việc của các khu vực này rất cao, đòi hỏi người công nhân, lao động phải có trình độ tay nghề vừa phải, sức khẻo tốt mới có thể tham gia vào hoạt động sản xuất. Thì giờ đây, bằng những con số phát triển ấn tượng và khu vực tư nhân đanglà nơi hấp dẫn với mọi lực lượng lao động. Chỉ trừ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài thì tỷ trọng lao động có tăng lên còn lại khu vực doanh nghiệp nhà nước và ngoài quốc doanh thì tỷ trọng này đều giảm xuống. Tuy nhiên tỷ trọng lao động ngành công nghiệp làm việc trong khu vực ngoài quốc doanh vẫn còn rất cao, luôn chiếm giá nửa tổng số lao động của toàn ngành, cao nhất là vào năm 1995, chiếm 67,537%, những năm sau đó xu hướng hơi giảm do sự hấp dẫn lớn từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đã làm một số lượng lao động của khu vực ngoài quốc doanh và doanh nghiệp nhà nước chuyển sang khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Làm cho tỷ trọng lao động ngành công nghiệp của khu vực ngoài quốc doanh giảm xuống còn 63,975% (2002) tức là giảm 3,562% trong 8 năm. Còn khu vực doanh nghiệp nước ngoài giảm 6,884% cũng trong thời gian đó từ 28,486% (1995) xuống còn 21,602% (2002) Như vậy tỷ trọng lao động ngành công nghiệp của khu vực doanh nghiệp nhà nước giảm nhiều hơn khu vực ngoài quốc doanh. Tất cả những sự tăng giảm lượng lao động trong các khu vực này là hoàn toàn phù hợp với tốc độ phát triển ngành công nghiệp của từng khu vực. Nó phản ánh đúng thực chất sự tăng trưởng của các khu vực. 1.2.2.2. Phân tích biến động giá trị gia tăng VA ngành công nghiệp theo phân vùng kinh tế (1995 - 2002). Bảng 1.12. cơ cấu gía trị tăng thêm ngành công nghiệp theo phân vùng kinh tế (1995 -2002) Đơn vị tính: % Năm Vùng kinh tế 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 100 Đồng bằng sông Hồng 16,880 17,350 16,904 17,305 17,296 17,265 17,249 18,164 Đông Bắc và trung du BB 6,428 6,289 6,164 6,444 6,591 7,,424 7,,537 7,535 Tây Bắc 0,301 0,297 0,286 0,316 0,286 0,263 0,368 0,344 Khu bến cũ 3,428 3,134 3,128 3,036 2,982 3,445 3,,507 3,646 Duyên hải miền trung 5,052 5,094 5,121 5,035 5,006 5,118 5,200 5,416 Tây nguyên 1,187 1,190 1,053 0,982 0,955 0,933 0,,,849 0,823 Đông nam Bộ 50,241 49,944 51,185 50,879 51,663 50,991 50,4899 49,513 Đồng Bằng Sông Cửu Long 10,811 10,792 10,013 9,701 9,273 8,872 9,,076 8,852 Không Phân vùng 5,753 5,810 6,148 6,302 5,948 5,690 5,725 5,707 Xem xét tỷ trọng VA của các vùng kinh tế thuộc ngành công nghiệp qua các năm trong thời kỳ 1995 – 2002 cho thấy vùng Đông Nam Bộ chiếm tỷ trọng cao nhất là 2 vùng kinh tế Tây Nguyên và Tây Bắc (chiếm khoảng 0,2% - 1,2%). Xu hướng chuyển dịch cơ cấu VA theo phân vùng kinh tế trong ngành không theo một chiều hướng nhất định. Qua các năm ở mỗi vùng có sự tăng giảm thất thường không ổn định. Điều này chỉ thấy phương thức kinh doanh sản xuất của từng vùng chưa đạt tới mức cao. Nhưng năm có được tỷ trọng VA tăng cao có thể là do năm đó có 1 dự án đầu tư lớn vào vùng đó, sau đó khi dự án kêt thúc lại làm tỷ trọng VA của vùng đó giảm. Đặc biệt điều này hay xảy ra đối với những vùng kinh tế mà ngành công nghiệp ở đây chưa phát triển mạnh. Những vùng kinh tế này chưa có được các biện pháp hữu hiệuđể mở rộng, phát triển ngành công nghiệp trênđịa bàn của mình.Với những điều kiệnt ự nhêin tài nguyên thiên nhiên phong phú chưa được các vùng này khai thác, tận dụng một cách triệt để, nhiều vùng có lượng TNTN dồi dào, lực lượng lao động đông đảo nhưng vẫn chưa phát triển mạnh được ngành công nghiệp của mình. Như đã nói ở trên, quá dịch chuyển cơ cấu kinh tế còn có quan hệ tương tác với quá trình chuyển dịch cơ cấu cá nguồn lực khác trong nền kinh tế, nhất là cơ cấu laod dộng vì vậy ta sẽ xem xét cơ cấu lao động công nghiệp theo phâncùng kinh tế có mối quan hệ như thế nào với quá trình chuyển dịch cơ cấu. Bảng 1.13: Cơ cấu lao động ngành công nghệip theo phân vùng kinh tế (1995 - 2002) Đơn vị tính: % Năm Phân vùng 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 100 1. Đồng bằng sông hồng 31,859 32,947 29,955 28,886 24,404 27,605 27,507 28,93 2. Đông Bắc và trung du BB 11,012 9,258 9,706 9,718 9,299 8,682 8,368 8,041 3. Tây Bắc 0,760 0,752 0,813 0,856 0,822 0,791 0,772 0,782 4. Khu Bến cũ 9,706 9,572 8,732 8,999 8,667 8,049 8,045 7,670 5. Duyên hải miền trung 6,753 6,775 7,393 7,688 7,520 7,511 7,453 7,213 6. Tây Nguyên 1,868 1,991 1,956 1,912 1,992 2,191 2,182 1,933 7. Miền Đông Nam Bộ 22,973 24,208 25,786 27,240 30,084 31,832 32,809 33,037 8. Miền Tây Nam Bộ 12,549 12,744 12,941 12,977 12,426 25,795 11,220 10,890 9. Không phân vùng 2,520 1,946 1,707 1,725 1,789 1,694 1,644 1,497 Do mỗi vùng kinh tế có tốc độ phát triển ngàh công ghiệp của mình khác nhau vì vậy một tất yếu sẽ dẫn đến số lượng lao động ngành công nghiệp ở các vùng này cũng sẽ phát triển khác nhau làm cho tỷ trọng lao động giữa các vùng càng có sự chênh lệch với nhau. Xem xét tỷ trọng lao động của các vùng kinh tế chiếm trong tổng số lao động toàn ngành công nghiệp cho ta thấy. Khu vực Miền Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long chiếm tỷ trọng lớn nhất, là hai khu vực giải quyết được phần lớn lượng lao động ngành công nghiệp của toàn quốc. Tuy nhiên có điều nếu như sự chênh lệch tỷ trọng giá trị gia tăng của đồng bằng sông của hai vùng này không chênh lệch nhau là mấy. Điều này có thể giải thích bằng CN của vùng miền Đông Nam Bộ phát triển đã theo chiều sâu, sử dụng máy móc kỹ thuật sản xuất tối tân, trang thiết bị hiện đại khiến đạt giá trị sản xuất lớn nhưng lại sử dụng không cần nhiều lao động, còn công nghiệp của riêng đồng bằng sông hồng còn đang phát triển theo chiều hướng rộng, chủ yếu là CN khai thác là chính, sử dụng rất nhiều công nhân nhưng hiệu quả sản xuất đem lại chưa nhiều thể hiện qua tỷ trọng VA đóng góp còn ở mức tương đối khiêm tốn (Bảng 1.12) chiếm tỷ trọng thấp nhất. Trong 9 vùng kinh tế vẫn là 2 vùng kinh tế Tây Nguyên & Tây Bắc. Số lượng lao động tham gia ngành công nghiệp của 2 vùng này còn rất thấp (xấp xỉ từ 0,7%á2,1%). Điều này cũng phù hợp với thực tế phát triển công nghiệp của 2 vùng kinh tế này. Khi nền công nghiệp ở đó còn chưa thực sự có tiến bộ vượt bậc thì ngành công nghiệp sẽ không là ngành thu hút được lượng lao đông tham gia vào sản xuất. Những lực lượng lao động thừa sẽ đổ về các vùng kinh té khách có nền công nghiệp phát triển hơn. Nếu so sánh cơ cấu giá trị tăng thêm ngành công nghiệp và cơ cấu lao động ngành công nghiệp cùng theo phân vùng kinh tế ( thời kỳ 1995-2002) qua 2 bảng số liệu 1.11&1.12 kết quả cho ta thấy đó là sự phát triẻn ngành công nghiệp nước ta còn nhiều bất cập. chỉ ngoại trừ vùng kinh tế Đông nam Bộ là có tỷ trọng VA cao tức là nền sản xuất ổn định, luôn giữ ưng đựoc vai trò tiên phong của mình, phát triển theo chiều sâu. Còn các vùng kinh tế còn lại tỷ trọng VA rất thấp, lượng lao động lại tương đối lớn, phát triển còn theo chiều rộng, mới coi tọng cải tiến về số lượng chưa quan tâm phát triển và chất lượng. Hầu hết các vùng kinh tế tăng trong kinh tế trong ngành công nghiệp còn chưa thật sự ổn định & chưa tưong xưng với các tiềm năng vốn có của mình. 1.2.3 Phân tích sự biến động chi phí trung gian (IC) ngành công nghiệp (1995-2002) Bảng 1.13: Biến động của chi phí trung gian (IC) ngành công nghiệp (1995-2002) theo giá cố định 1994 Đơn vị: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 GO 103374 117989 134420 150684 168749 198326 227381 260203 VA 37961 43263 48852 54607 60157 70866 79657 89106 IC 65413 74726 85568 96077 108592 127460 147724 171097 Trong thời kỳ (1995-2002), chi phí trung gian không ngừng gia tăng qua các năm. Năm 1995 thấp nhất 65413 (tỷ đồng), năm 1998. 96077 tỷ đồng, năm 2000: 127460 tỷ đồng và năm 2002. 171097 tỷ đồng. Việc phát triển ngành công nghiệp đồng nghĩa với việc cần thêm rất nhiều chi phí cho mở rộng sản xuất và các chi phí phụ khác. vì vậy vịêc tăng giá trị chi phí trung gian qua các năm là một lẽ tất yếu. Tuy nhien tăng với giá trị sản xuất (GO) & độ tăng của giá trị tăng thêm VA: một tốc độ tăng thế nào là phù hợp, có thể chấp nhận giúp cho ngành công nghiệp sự phát triển theo chiều hướng tốt. Bảng 1.14: Tốc độ triển của chi phí trung gian ngành công nghiệp (1995-2002) Năm Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Bình quân(1995-2002) 1.Giá trị sản xuất GO(tỷ đồng) 103374 117989 134420 150684 168749 189326 227381 260203 170140,75 - Tốc độ phát triển liên hoàn(%) 146,15 144,14 133,93 112,10 111,99 117,53 114,65 111,43 114,1 - Tốc độ phát triển định gốc(%) - 114,14 130,03 145,77 163,24 191,85 219,96 251,71 - 2. Giá trị gia tăng VA(tỷ đồng) 37961 43263 48852 54607 60157 70866 79657 89106 60558,63 - Tốc độ phát triển liên hoàn(%) - 113,97 112,92 111,78 110,16 117,80 112,41 111,86 112,96 - Tốc độ phát triển định gốc(%) - 113,97 128,69 143,85 158,47 186,68 209,84 234,73 - 3.Chi phí trung gian IC(tỷ đồng) 65413 74726 85568 96077 108592 127460 147724 171097 98886,13 - Tốc độ phát triển liên hoàn(%) - 114,24 114,51 112,28 113,03 117,38 115,90 115,82 114,72 - Tốc độ phát triển định gốc(%) - 114,24 130,81 146,88 166,01 194,85 225,83 261,56 - Qua số liệu thống kê ở bảng 1.14 cho kết quả tốc độ tưng hàng năm thời kỳ 1995-2002 của chi phí trung gian (IC) nganh công nghiệp không ngừng biến động theo xu hướng tăng giảm khác nhau, đạt tốc độ tăng cao nhất vào năm 2000 là 17,38%, thấp nhất là năm 1998 với 12,28%. Tốc độ tăng bình quân IC ngành công nghiệp thời kỳ này đạt 14,72% tương ứng lượng tăng tuyệt dối bình quan alf 98886,13 (tỷ). Có thể thấy trong hầu hết 8 năm (1995-2002) thì có tới 7 năm (ngoại trừ năm 2000) thì tốc độ tăng của IC luôn cao hơn tốc dộ tăng của VA. Năm 1996/1995, tốc dộ tăng của VA là 13,97% trong khi tốc độ tăng của IC là 14,24%; năm 1999/1998, tốc độ tăng VA là 10,16%, còn tốc độ tăng của IC 13,03%; Đến năm 2002/2001 tốc độ tăng của VA đạt 11,86%, tốc độ tăng IC đạt 15,82%. Bình quân cả thời kỳ, tốc độ tăng trung bình của VA là 12,9% thấp hơn so với tốc độ tăng trung bình của IC là 14,72%. Như vậy, qua các số liệu này cho thấy trong khi ngành công nghiệp luôn phát triển qua từng năm, biểu hiện ở tốc độ tăng của giá trị sản xuất (GO); giá trị gia tăng (VA); chi phí trung gian (IC). Nhưng trong tốc độ tăng của GO thì đóng góp của VA luôn thấp hơn của IC. Điều này càng khẳng định tăng trưởng ngành công nghiệp những năm qua chủ yếu dự vào những nhân tố tăng trưởng theo chiều rộng. Các sản phẩm tạo ra hao phí vật tư cao, chưa đi mạnh vào chất lượng sản phẩm với phát triển khu vực công nghệ cao. Một nên kinh tế, muốn phát triển theo chiều sâu thì phần đóng góp của vốn và lao động phải thấp, và hần đóng góp của tiến bộ khoa học công nghệ phải cao. Điều này đồng nghĩa với việc sự tăng trưởng trong ngành công nghiệp ở nước ta còn phải phụ thuộc vào rất lớn vào tài nguyên thiên nhiên, chưa đi sâu vào phát triển tiến bộ khoa học kỹ thuật. Bên cạnh đó việc sử dụng lãng phí nguồn lực cũng là một nguyên nhân làm cho hiệu quả sản xuất của ngành công nghiệp đạt được không cao, việc một số lớn nguồn lực khan hiếm không được sử dụng, nghiêm trọng hơn là hiệu quả sử dụng các nguồn lực được đưa vào sử dụng còn thấp. Điều này đã được chứng minh đặc biệt ở các vùng kinh tế như Tây Bắc, Tây Nguyên, Khu bốn cũ, Duyên hải miền trung... Giá trị gia tăng của ngành công nghiệp thấp, tỷ lệ chi phí trung gian trong giá trị sản xuất lại cao, năng xuất lao động thấp làm cho rất nhiều sản phẩm của ngành công nghiệp tạo ra không có khả năng cạnh tranh so với mặt hàng cùng loại của các nước khác vì vậy tiêu thụ không mạnh dẫn đến hiệu quả sản xuất không cao. Điều này cho thấy, khi đánh giá về sự tăng trưởng của một ngành kinh tế nói chung, ở đây là ngành công nghiệp có thể thấy rằng không chỉ đánh giá sơ bộ qua tốc độ tăng của giá sản xuất bởi nó chỉ mới thể hiện một phần của sự tăng trưởng thông qua yếu tố số lượng tức là mặt lượng đơn thuần. Mà tác động chính có ảnh hưởng lớn đến sự tăng trưởng của một ngành kinh tế lại nằm chủ yếu ở yếu tố chất lượng - phát triển chiều sâu. Bởi chỉ có phát triển theo chiều sâu mới tạo một bước ngoặt lớn cho sự phát triển chung của một ngành cũng như cả nền kinh tế quốc dân. Đối với ngành công nghiệp của Việt nam nói riêng, chỉ khi nào trong tốc độ tăng của giá trị sản xuất, phần tỷ trọng tăng của giá trị tăng thêm cao hơn của chi phí trung gian thì lúc đó Việt nam mới đạt được một nền kinh tế có ngành công nghiệp cao, thực sự phát triển đạt được mục tiêu "Công nghiệp hoá, hiện đại hoá". 1.2.4. Phân tích biến động tổng sản phẩm quốc dân của ngành công nghiệp theo các lĩnh vực kinh tế (1995-2002). Bảng 1.15. Tốc độ tăng GDP ngành công nghiệp theo các lĩnh vực kinh tế (1995-1999) Theo giá (1994) Năm 1995 1996 1997 1998 1999 Bình quân (95-99) 1. GDP ngành công nghiệp (tỷ đồng). 43960 50138 56619 63003 68586 56461,2 Tốc độ phát triển liên hoàn (%) - 114,05 112,93 111,28 108,86 111,36 Tốc độ phát triển định gốc(%) - 114,05 128,80 143,32 156,02 - 2. GDP công nghiệp khai thác mỏ (tỷ đồng) 10345 11753 13304 15173 17200 13555,0 Tốc độ phát triển liên hoàn(%) - 113,61 113,20 114,05 113,36 113,55 Tốc độ phát triển định gốc (%) - 113,61 128,60 146,67 166,26 - 3. GDP công nghiệp chế biến (tỷ đồng) 30231 34399 38743 42694 45888 38391,0 Tốc độ phát triển liên hoàn(%) - 113,79 112,63 110,20 107,48 110,99 Tốc độ phát triển định gốc (%) - 113,79 128,16 141,23 151,79 - 4. GDP sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước( tỷ đồng). 3384 3986 4572 5136 5498 4515,2 Tốc độ phát triển liên hoàn(%) - 117,79 114,7 112,34 107,05 112,9 Tốc độ phát triển định gốc (%) - 117,79 135,11 151,77 162,47 - Qua số liệu trên cho thấy trong GDP của ngành công nghiệp nói chung thì GDP của công nghiệp chế biến phần lớn. Đây là tín hiệu đáng mừng bởi nó đồng nghĩa với việc kinh tế phát triển ở tần cao hơn. Đất nước ta nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong phú vì vậy cần được đưa vào khai thác và sử dụng. Tuy nhiên nếu chúng ta chỉ dừng lại ở việc khai thác, sản phẩm được bán ra ở dạng thô, chưa qua khâu tinh chế thì giá thành sản phẩm sẽ thấp - không đem lại hiệu quả kinh tế cao. Điều này được minh chứng rất rõ trong ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ. Do kinh phí hạn hẹp, vốn đầu tư thấp vì vậy dầu mỏ chúng ta khai thác được chỉ xuất khẩu dưới dạng dầu thô _ giá rất thấp so với dầu được qua chế biến. Đã vậy chúng ta còn phải nhập khẩu trở lại những sản phẩm được tinh chế từ dầu thô như năng, ga... với giá rất cao để đưa vào sử dụng trong sản xuất cũng như tiêu dùng. Một ngành kinh tế nói chung và đặc biệt là ngành công nghiệp nói riêng, để phát triển mạnh mẽ thực sự cần phải có một ngành chế biến phát triển. Như vậy lúc đấy mới có thể coi là đạt được tăng trưởng theo yếu tố chiều sâu. Một khi ngành công nghiệp đó phụ thuộc tương đối lớn vào khai thác thì mới phát triển theo chiều rộng. Vì vậy thực tế đề ra là cần phải đẩy mạnh hơn nữa ngành công nghiệp chế biến. Tuy nhiên, theo số liệu thu được thì trong thời kỳ 1995-1999, tốc độ tăng GDP công nghiệp chế biến lại có xu hướng giảm dần qua các năm. Đạt cao nhất vào năm 1996, khi tốc độ tăng là 13,79% năm 1997 là 12,63%; năm 1998 là 10,2% và năm 1999 chỉ còn đạt 7,48% à Như vậy, bình quân cả kỳ, tốc độ tăng GDP công nghiệp chế biến đạt 10,99%. Trong khi đó tốc độ tăng GDP công nghiệp khai thác mỏ tăng giảm không đều trong các năm, đạt cao nhất vào năm 1998 là 14,05%, năm 2000 giảm xuống còn 13,36%. Bình quân của công nghiệp chế biến. Hầu hết trong các năm tốc độ tăng của công nghiệp khai thác mỏ đều cao hơn tốc độ tăng của công nghiệp chế biến. Có nghĩa là, càng ngày chúng ta càng đang đẩy mạnh khai thác tối đa mọi nguồn tài nguyên thiên nhiên không bao giờ là vô tận, vì vậy không thể trong mong vào một nền công nghiệp phát triển chỉ dựa vào công nghiệp khai thác. Như vậy trong thời gian tới, ngành công nghiệp cần phải có các biện pháp hợp lý nhằm đẩy mạnh sự phát triển của công nghiệp chế biến. Trong GDP ngành công nghiệp còn có sự đóng góp của GDP sản xuất và phân phối điện, nước và khí đốt. Lĩnh vực này chỉ đóng góp một phần nhỏ vào lượng tăng tuyệt đối của GDP công nghiệp nói chung. Nhưng qua các năm (1995-1999), hầu hết tốc độ tăng GDP của ngành này đều tăng. Đó là một điều khả quan. Tuy nhiên trên thực tế, do kỹ thuật sản xuất và phân phối của ta chưa cao, năng suất còn thấp vì vậy giá cả của các sản phẩm thuộc lĩnh vực này của nước ta tương đối cao cao hơn hẳn các sản phẩm cùng loại so với các nước xung quanh khu vực. Tóm lại, trong 11,76% tốc độ tăng bình quân (1995-1999) của GDP ngành công nghiệp thì tốc độ tăng bình quân GDP công nghiệp khai thác mỏ đạt tới 13,55%, công nghiệp chế biến là 10,99% và sản xuất, phân phối điện, nước, khí đốt đạt 12,9%. Nhìn chung tốc độ tăng của GDP công nghiệp có xu hướng giảm dần. Trong những năm tiếp theo, để ngành công nghiệp phát triển lớn mạnh, cần phải có những chính sách, điều lệ hiệu quả nhằm thúc đẩy toàn bộ ngành công nghiệp. 1.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến biến động GO trong ngành công nghiệp (1995-2002). 1.3.1 Phân tích biến động GO trong ngành công nghiệp (1995-2002) theo giá 1994 do tác động của 3 nhân tố: + Tổng số lao động: WT + Năng suất lao động sống bình quân: Wcs = + Kết cấu lao động dt Mô hình: IGDP = Iw . Id . Iồt Ipq = = . . Trong đó: W1 . ồT1 = GO1 GO kỳ nghiên cứu W0 . ồT0 = GO2 GO kỳ gốc W1, W0: Năng xuất lao động bình quân kỳ nghiên cứu, kỳ gốc T1, T0: Số lượng lao động kỳ nghiên cứu, kỳ gốc W1 = ; W0 = ; W01= - Các lượng tăng giảm tuyệt đối: DGO = DGO (ồ0t) + DGO (W) Dd W1.ồT1 - W0. ồT0 = (ồT1 - ồT0) + (W1 - W01). ồT1 + (W01 - W0). ồT1 - Các tốc độ tăng GO: = =++ Trong thời kỳ 1995-2002 có rất nhiều biến động trong giá trị sản xuất GO, tuy nhiên đề tài này không phân tích sự biến động của GO qua các năm mà chỉ lựa chọn một số năm tiêu biểu: 1995, 1998, 2000 và năm 2002. 1.3.1.1 Phân tích biến động GO ngành công nghiệp (1995-2002) theo giá 1994 do tác động của 2 nhân tố ồT&Ws theo khu vực kinh tế: 1.Năm 1998 so với năm 1995 Bảng 1.16: Giá trị sản xuất, năng suất lao động, số lượng lao động các khu vực năm 1998, 1995 ngành công nghiệp (giá1994) Năm Khu vực kinh tế Năm 1995 Giá trị sản xuất (tỷ đ) Số lao động (người) Năng suất lđ (tỷ đ/ng) Giá trị sản xuất (tỷ đồng) Số lao động (người) Năng suất lđ (tỷ đ/ng) Khu vực KTế trong nước 77441 2528486 0,030624 102736 2488377 0,041286 Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 25933 104715 0,247653 47948 2537712 0,188986 Toàn ngành CN 103374 2633201 0,039258 15048 2742089 0,054952 Kết quả tính toán mô hình: 1,4577 = 1,0857 . 1,2916 . 1,0414 Biến động tương đối: DIGO = 1,45. 77 – 1 = 0,45 7. 7,7 à 45,77% DIGO(w) = 1,0837 – 1 = 0,0837 à 8,37% DIGO(d) = 1,216 – 1 = 0,2916 à 29,16% DIGO(St) = 1,0414 – 1 = 0,0414 à4,17% Biến động tuyệt đối: DGO=150684 – 103374 = 47310 (tỷ đồng) DIGO(w) = 150574 * 1329044,06 = 11639,94 (tỷ đ) DIGO(d) = 139044,06 – 107648,93 = 31395,13 DIGO(St) = 107648 – 103374 = 4274 (tỷ đ) à Nhận xét: Giá trị sản xuất (GO) ngành CN theo khu vực kinh tế của năm 1998 so với năm 1996 tăng 45,77% tức là tăng thêm 47310 tỷ đồng là do ảnh hưởng của hai nhân tố: - Do NSLĐ của các khu vực kinh tế tăng 8,37% làm cho GO tăng thêm 11639,94 (tỷ đồng) - Do lượng lao động của các khu vực kinh tế tăng 4,14% làm cho Go tăng thêm 4274,0 (tỷ đồng) - Do kết cấu lao động tăng 29,16 % làm cho GO tăng thêm 31395,13 (tỷ đồng) 2. Năm 2000 so với năm 1998 Bảng 1.17: Giá trị sản xuất, năng suất lao động, số lượng lao động của các khu vực kinh tế ngành công nghiệp năm 1998, 2001 (theo giá 1994) Năm Khu vực kinh tế Năm 1995 Giá trị sản xuất (tỷ đ) Số lao động (người) Năng suất lđ (tỷ đ/ng) Giá trị sản xuất (tỷ đồng) Số lao động (người) Năng suất lđ (tỷ đ/ng) Khu vực KTế trong nước 102436 2488377 0,041286 127041 2943508 0,043160 Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 47948 253712 0,188986 71285 36859 0,195914 Toàn ngành CN 150684 2742098 0,054952 198326 3307367 0,059965 Kết quả tính toán theo mô hình: 13162 = 1,0422. 1,0470 . 1,2061 Biến động tương đối: DIGO = 1,3162 – 1 = 0,3162 à31,62% DIGO(w) = 1,0422 – 1 = 0,0422 à 4,22% DIGO(d) = 1,0470 – 1 = 0,0470 à 4,70% DIGO(St) = 1,2061 – 1 = 0,2061 à 20,61% Biến động tuyệt đối: DGO = 198326 – 150684 = 47642 (tỷ đ) DIGO(w) = 198326 – 190289,93 = 8036,07 (tỷ đồng) DIGO(d) = 181746,43 – 150684 = 31062,43(tỷ đồng) DIGO(St) = 190289,93 – 181746,43 = 8543,5 (tỷ đồng) DIGO = DIGO (w) + DGO(ST) + DGO(d) 47642 (tỷ đồng) = 8036,07 (tỷ đ) +31062,43 (tỷ đ) + 7543,5 àNhận xét: Giá trị sản xuất (GO) ngành công nghiệp theo khu vực kinh tế năm 2000 so với năm 1998 tăng 31,62% tức là tăng thêm 47642 tỷ đồng là do tác động của hai nhân tố: - Do năng suất lao động các khu vực CN tăng 4,22% làm cho GO tăng thêm 8036,07 (tỷ đ) - Do lượng lao động theo các khu vực CN tăng 20,61% làm cho GO tăng 31062,43 (tỷ đ) - Do kết cấu lao động tăng 4,7% làm cho GO tăng 8543,5 tỷ đồng. 3. Năm 2002 so với năm 2000 Bảng 1.18: Giá trị sản xuất, năng suất lao động, số lao động của các khu vực kinh tế ngành công nghiệp năm 2000,2002 (theo giá 1994) Năm Khu vực kinh tế Năm 1995 Giá trị sản xuất (tỷ đ) Số lao động (người) Năng suất lđ (tỷ đ/ng) Giá trị sản xuất (tỷ đồng) Số lao động (người) Năng suất lđ (tỷ đ/ng) Khu vực KTế trong nước 127041 2943508 0,043160 16827 3534472 0,047616 Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 71285 363859 0,195914 91906 595682 0,154287 Toàn ngành CN 198326 3307367 0,059965 260203 4130154 0,063001 Kết quả tính toán theo mô hình: 1,311 = 0,9664 . 1,0872 . 1,2488 Biến động tương đối: DIGO = 1,3119 – 1 = 0,3119 à 31,19% (tỷ đ) DIGO(w) = 0,9664- 1 = 0,0336 à -3,36% DIGO(d) = 1,0872 – 1 = 0,0872 à8,72% DIGO(St) = 1,2488 – 1 = 0,2488 à24,88% Biến động tuyệt đối: DGO = 260203 – 198926 = 61877 (tỷ đ) DIGO(w) = 260203 – 269250,25 = -9043,25 (tỷ đ) DIGO(d) = 269250,25 – 247664,68 = 21585,57 (tỷ đ) DIGO(St) = 247664,68 – 198326 = 49338,68 (tỷ đ) DIGO = DIGO (w) + DGO(ST) + DGO(d) 61877(tỷđ) = -9,047,25 (tỷ đ)+ 21585,57(tỷ đ) + 49338,68 (tỷ đ) àNhận xét: Giá trị sản xuất (GO) ngành công nghiệp theo khu vực kinh tế năm 2002 so với năm 2000tăng 31,19% tức là tăng thêm 61877 (tỷ đ) do tác động của hai nhân tố. - Do năng suất lao động theo khuvực kinh tế giảm 3,36% làm cho Go của ngành công nghiệp theo vùng kinh tế nào 2002 so với năm 2000 giảm 9047,25 (tỷ đ) - Do số lượng lao động theo khu vực kinh tế ăng24,88% làm cho Go của ngành công nghiệp theo cùng kinh tế năm 2002 sovới năm 2000 tăng 49338,6 (tỷ đồng) - Do kết cấu lao động tăng 8,72% làm cho Go tăng thêm 21585,57 (tỷ đồng) 1.3.1.2. Phân tích biến động Go ngành công nghiệp theo phân vùng kinh tế (1995 - 2002) theo giá 1994 do tác đọng của 3 nhân tố tổng T và WS và kết cấu lao động. 1. Năm 1998 so với năm 1995 Bảng 1.19: Giá trị sản xuất, số lượng; NSLĐ ngành công nghiệp năm 1995,1998 Năm Khu vực kinh tế Năm 1995 Năm 1998 Giá trị sản xuất (tỷ đ) Số lao động (người) Năng suất lđ (tỷ đ/ng) Giá trị sản xuất (tỷ đồng) Số lao động (người) Năng suất lđ (tỷ đ/ng) 1. Đồng Bằng sông hồng 17457 838899 0,202809 26369 792080 0,033291 2. Đông Bắc và trung du bắc bộ 7149 289977 0,024654 10569 266487 0,039660 3. Tây Bắc 320 20019 0,015985 494 28472 0,021046 4. Khu Bến Cũ 3662 255571 0,014329 4794 246750 0,019429 5. Duyên hải Miền Trung 5478 177824 0,030806 8091 210804 0,038382 6. Tây Nguyên 1180 49187 0,023990 1535 52421 0,029282 7. Đông Nam Bộ 50846 604926 0,084053 75050 746934 0,100477 8. Đồng Bằng sông cửu long 11958 330452 0,036187 15508 355850 0,043580 9. Không phân vùng 5324 66346 0,080246 874 47291 0,174959 10. Toàn ngành CN 103374 2633201 0,039258 150684 2742089 0,054952 Kết quả tính toán theo mô hình: 1,4577 = -0,5833 . 2,3997 . 1,0414 Biến động tuyệt đối DGO = 150684 - 103374 = 47310 (tỷ đ) DGO(w) = 150684 - 258327,51 = -107643,51 (tỷ đ) DGO(d) = 258327,51 - 107648,63 = 150678,88 (tỷ đ) DGO (ST) = 107648,63 - 103374 = 4274,63 (tỷ đ) SGO = SGo (w) + SGO (d) + SGO (ST) 47310 (tỷ đ) = -107643,51 (tỷ đ) + 150678,88 (tỷ đ) + 4274,63 (tỷ đ) Biến động tương đối DIGO = 1,4577 - 1 = 0,4577à 45,77% DIGO(w) = 0,5833 - 1 = -0,41678 à 41,67% DIGO(d) = 2,3997 - 1 = 1,3997 à 139,97% DIGO(ST) = 1,0414 - 1 = 0,0414 à4,17% à Nhận xét Nhận xét: Giá trị sản xuất (GO) theo khu vực kinh tế năm 2000 so với năm 1998 tăng 31,62% tức là tăng thêm 47642 tỷ đồng là do tác động của 2 nhân tố: - Do năng suất lao động các khu vực Công nghiệp tăng 4,22% là cho GO tăng thêm 8036,07 (Tỷ đồng) - Do kết cấu lao động tăng 4,7% làm cho GO tăng 8543,5 tỷ đồng 3. Năm 2002 so với năm 2000: Bảng 1.18: Giá trị sản xuất, năng suất lao động, số lượng lao động của các khu vực kinh tế ngành công nghiệp năm 2000, 2002 (theo giá 1994) - Do tổng số lao động tăng 4,14% làm cho GO tăng 4274,63 (tỷ đồng) 2. Năm 2000 so với năm 1998: Bảng 1.20: Giá trị sản xuất, số lượng, NSLĐ ngành CN năm 1998; 2000 Năm Phân vùng kinh tế Năm 1998 Năm 2000 Giá trị sx (tỷ đồng) Số lao động (Người) NSLĐ (tỷ đồng/người) Giá trị sx (tỷ đồng) Số lao động (Người) NSLĐ (tỷ đồng) 1. Đồng bằng Sông Hồng 26369 792080 0,033291 35188 912984 0,038542 2. Đông Bắc và trung du BB 10569 266487 0,039660 15831 287147 0,055132 3. Tây Bắc 494 23472 0,021046 541 26172 0,020671 4. Khu Bến cũ 4794 246750 0,019429 7158 266216 0,026888 5. Duyên hảI miền Trung 8019 210804 0,038382 10834 248414 0,043613 6. Tây Nguyên 1535 52421 0,029282 1916 72455 0,026444 7. Đông Nam Bộ 75050 7469434 0,100477 98514 1052799 0,093573 8. Đồng Bằng Sông Cửu Long 15508 355850 0,043580 18480 853151 0,021661 9. Không phân vùng 8274 47291 0,174959 9864 56029 0,176052 Toàn ngành Công nghiệp 150684 2742089 0,054952 198326 3307367 0,059965 Kết quả tính theo mô hình: = 1,3162 = 0,9358 . 1,1661 . 1,2061 Biến động tương đối: DIGO = 1,3162 – 1 = 0,3162 -> 31,62 % DIGO(w) = 0,9358 – 1 = - 0,0642 -> - 6,42 % DIGO(d) = 1,1661 – 1 = 0,1661 -> 16,61 DIGO(ồT) = 1,2061 – 1 = 0,2061 -> 20,61% Biến động tuyệt đối: DGO = 198326 – 150684 = 47642 (tỷ đồng) DGO(w) = 198326 – 211926,96 = - 13600,96 (tỷ đồng) DGO(d) = 211926,96 – 181746,73 = 30180,23 (tỷ đồng) DGO(ồT) = 181746,73 – 150684 = 31062,73 (tỷ đồng) DGO = DGO(w) + DGO(d) + DGO(ồT) 47642 (tỷ đồng) = - 13600,96 (tỷ đồng) + 30180,23 (tỷ đồng) + 31062,73 (tỷ đồng) ->Nhận xét: GO của ngành CN năm 2000 so với năm 1998 tăng 47642 (tỷ đồng) là do tác động của 3 nhân tố: - Do NSLĐ của các vùng kinh tế giảm làm cho GO giảm đI 13600,96 (tỷ đồng) Năm Phân vùng kinh tế Năm 2000 Năm 2002 Giá trị sx (tỷ đồng) Số lao động (Người) NSLĐ (tỷ đồng/người) Giá trị sx (tỷ đồng) Số lao động (Người) NSLĐ (tỷ đồng) 1. Đồng bằng Sông Hồng 31588 912984 0,038542 55654 1195123 0,0466560 2. Đông Bắc và trung du BB 15831 287147 0,055132 14327 332107 0,043140 3. Tây Bắc 541 26172 0,020671 625 32317 0,019340 4. Khu Bến cũ 1158 166216 0,026888 9914 316773 0,031297 5. Duyên hảI miền Trung 10834 248414 0,043613 13562 297910 0,045524 6. Tây Nguyên 1916 72455 0,026444 2218 79825 0,027786 7. Đông Nam Bộ 98514 1052799 0,093573 126768 1364489 0,092905 8. Đồng Bằng Sông Cửu Long 18480 853151 0,021661 24180 449785 0,053759 9. Không phân vùng 9864 56029 0,176052 12964 61825 0,029689 Toàn ngành Công nghiệp 198326 3307367 0,059965 260203 4130154 0,063001 = 1,3119 = 1,1981 . 0,9568 . 1,2488 Biến động tương đối DIGO = 1,3119 - 1 = 0,3119 à 31,19% DIGO(w) = 1,0981 - 1 = 0,0981 à 9,81% DIGO(d) = 0,9568 - 1 = -0,0432 à - 4,32% DIGO(ST) = 1,2488 - 1 = 0,2488 à 24,88% Biến động tuyệt đối DGO = 260203 - 198326 = 61877 (tỷ đồng) DGO (w) = 260203 - 236967,749 = 23235,251 (tỷ đồng) DGO(d) = 236967,749 - 247664,68 = -10696,931 (tỷ đồng) DGO(ST) = 247664,68 - 198326 = 49338,68 (tỷ đồng) DGO = DGO(w) = DGO(d) + DGO(ST) 61877(tỷ đ) = 23235,25 (tỷ) + (-10696,931)(tỷ) + 49338,68 (tỷ) àNhận xét: GO của ngành CN năm 2002 so với năm 2000 tăng 31,19% tức là tăng 61877 (tỷ đ) là do tác động của 3 nhân tố: - Do bản thân NSLĐ theo các phân vùng kinh tế tăng 9,81% làm cho GO tăng thêm 23235,251 (tỷ đồng) - Do kết cấu lao động giảm 4,32% làm GO giảm 10696,931 (tỷ đồng) - Do số lượng lao động tăng 24,88% làm cho GO tăng thêm 49338,68 (tỷ đồng). àNhư vậy: Xem xét biến động của Go qua các giai đoạn (1995 - 2002) tác động bởi 3 nhân tố: + Năng suất lao động +Tổng số lao động + Kết cấu lao động Nhìn chung sự tăng trưởng của GO mới chỉ theo chiều rộng bởi phần lớn sự tăng trưởng này chủ yếu dựa vào sự gia tăng đó lượng lao động cũng thay đổi trong kết cấu lao động. Sự phát triển GO này chủ yếu phụ thuộc vào các nhân tố chiều rộng. Sự phát triển của năng suất lao động hầu như là không có; có những thời kỳ, NSLĐ còn bị giảm đi. Một ngành kinh tế muốn phát triển mạnh phải dựa vào sự đóng góp của các nhân tố chiều sâu. Điều này cũng khẳng định lại một lần nữa, sự phát triển ngành CN của Việt Nam còn mang yếu tố phát triển về số lượng, chưa đi sâu vào chất lượng. 1.3.2. Phân tích biến động GO ngành CN (1995 - 2002) do tác động của 3 nhân tố: + Hiệu suất sử dụng vốn cố định: H + Mức trang bị với sản xuất cho lao động: TR + Tổng số lao động: ST Mô hình Ipq = Trong đó: H1.TR1.ST1 = GO1 . GO kỳ nghiên cứu. H0. TRo.ST0 = GO0. GO kỳ gốc H1 = ; H0 = TR1 = ; TR0 = Bảng 1.22 thiệu suất sử dụng vốn, mức trang bị vốn sản xuất bình quân, tổng số lao động ngành CN (1995 - 2002) GO (tỷ đ) Chỉ tiêu Năm H (Tỷđ/tỷđ) TR(Tỷđ/ng) ST (ng) 103374 1995 0,811636 0,048369 2633201 150684 1998 0,594122 0,092493 2742089 198326 2000 0,547299 0,109565 3307367 260203 2002 0,520779 0,120974 4130154 1. Năm 1998 so với năm 1995 1,4577 = 0,7320 x 1,9122 x 1,0414 Biến động tương đối: DIGO = 1,4577 - 1 = 0,4577 à 45,77% DIGO(w) = 0,7320 - 1 = -0,260 à - 26,8% DIGO(d) = 1,9122 - 1 = 0,9122 à 91,22% DIGO(ST) = 1,0414 - 1 = 0,0416 à 4,16% Biến động tuyệt đối: DIGO = 150684 - 103374 = 47310 (tỷ đồng) DIGO(H) = 150684 - 205840,4 = - 55166,4(tỷ đồng) DIGO (TR) = 205850,4 - 107648,99 = 91,22%(tỷ đồng) DIGO (ST) = 107648,99 - 103374 = 106615,25 (tỷ đồng) DIGO = DIGO(H) + DIGO(TR) + DIGO(ST) 47310 (tỷ) = -55166,4 (tỷ) + 98201,41 (tỷ) + 1066615,25 (tỷ) àNhận xét GO năm 1998 so với năm 1995 của ngành CN tăng 4577% tức là tăng thêm 47310 (tỷ đồng) là do tác động của 3 nhân tố: - Do hiệu suất sử dụng vốn giảm làm cho GO giảm 55166,4 (tỷ đồng) làm cho GO tăng thêm 98201,41 (tỷ đồng). - Do dố lượng lao động tăng 4,16% làm cho Go tăng thêm 106615,25 (tỷ đồng). 2. Năm 2000 so với năm 1998 1,3162 = 0,9212 . 1,1846 . 1,2061 Biến động tương đối: DIGO = 1,3162 - 1 = 0,3162 à 31,62% DIGO(H) = 0,9212 -1= - 0,0788 à - 7,88% DIGO(TR) = 1,1864 - 1 = 0,1864 à 18,46% DIGO(CồT) = 1,2061 - 1 = 0,2061 à 20,61% Biến động tuyệt đối: DGO = 198326 - 150684 = 47642 (tỷ đồng) DGO(H) = 198326 - 215292,98 = - 16966,98 (tỷ đồng) DGO(TR) = 215292,98 - 181746,85 = 33546,13 (tỷ đồng) DGO(ồT) = 181746,85 - 150684 = 31062,85 (tỷ đồng) DGO = DGO(H) + DGO(TR) + DGO(ồT) 47642 (tỷ) = - 16966,98 (tỷ) + 33546,13 (tỷ) + 31062,85 (tỷ) àNhận xét: GO của ngành công nghiệp năm 2000 so với năm 1998 tăng 31,62% tức là tăng thêm 47642 (tỷ đồng) là do tác động của 3 nhân tố: - Do hiệu suất sử dụng vốn giảm 7,88% làm cho GO giảm đi 16966,98 (tỷ đồng). - Do mức trang thiết bị vốn sản xuất bình quân 1 lao động tăng 18,46% làm cho GO tăng thêm 33546,13 (tỷ đồng) - Do số lượng lao động tăng 20,61% làm cho GO tăng 31062,85 (tỷ đồng). 3. Năm 2002 so với năm 2000: = . . 1,3119 = 0,9515 . 1,1041 . 1,2488 Biến động tương đối: DIGO = 1,3119 - 1 = 0,3119 à 31,19% DIGO(H) = 0,9515 -1= - 0,0485 à - 4,85% DIGO(TR) = 1,1041 - 1 = 0,1041 à 10,41% DIGO(CồT) = 1,2488 - 1 = 0,2488 à 24,88% Biến động tuyệt đối: DGO = 260203 - 198326 = 61877 (tỷ đồng) DGO(H) = 260203 - 273453,16 = - 13250,16 (tỷ đồng) DGO(TR) = 273453,16 - 247663,92 = 25789,24 (tỷ đồng) DGO(ồT) = 247663,92 - 198326 = 49337,92 (tỷ đồng) DGO = DGO(H) + DGO(TR) + DGO(ồT) 61877 (tỷ) = - 13250,16 (tỷ) + 25789,24 (tỷ) + 49337,92 (tỷ) Nhận xét: GO ngành công nghiệp năm 2002 so với năm 2000 tămg 31,19% tức là tăng 61877 (tỷ đồng) là do tác động của 3 nhân tố: - Do hiệu suất sử dụng vốn giảm 4,85% làm cho GO giảm đi 13250,16 (tỷ). - Do mức trang thiết bị vốn sản xuất bình quân một lao động tăng 10,41% làm cho GO tăng 25789,24 (tỷ đồng). - Do số lượng lao động tăng 24,88% làm cho GO tăng thêm 49337,92 (tỷ đồng). à Như vậy, có thể thấy sự phát triển của GO trong thời kỳ (1995-2002) là do ảnh hưởng chủ yếu tác động của 2 nhân tố mức trang bị vốn sản xuất bình quân một lao động và tổng số lao động, còn nhân tố hiệu suất sử dụng vốn hầu như đều giảm. Điều này cũng có nghĩa, phát triển của GO do các nhân tố chiều rộng đem lại à phù hợp với phân tích khi sử dụng mô hình trên. 1.4 Phân tích biến động VA ngành công nghiệp do ảnh hưởng của các nhân tố: ngành công nghiệp (1995-2002) 1.4.1 Phân tích biến động VA ngành công nghiệp (1995-2002) do tác động của 3 nhân tố: - Tổng số lao động ST - Năng xuất lao động bình quân - Kết cấu lao động đ Hệ thống chỉ số: IVA = IW . Id . IST = .. Trong đó: W1. ST1 = VA1 VA: Kỳ nghiên cứu W0. ST0 = VA0 VA: Kỳ gốc W0, W1: Năng xuất lao động bình quân kỳ gốc, kỳ nghiên cứa. W01 Năng xuất lao động bình quân kỳ gốc tính theo kết cấu lao động kỳ nghiên cứu. T1, To Số lượng lao động ở các kỳ nghiên cứu, kỳ gốc. W1= ; W0= ; W01 = Biến động tuyệt đối: DVA = D(W) + D(d) + D(ST) (VA1 - VA0) = ( W1 - W01). ST1 + ( W01 - W0).ST0 + W0.(ST1- ST0) 1.4.1.1. Phân tích biến động VA ngành công nghiệp (1995 - 2002) theo khu vực kinh tế do tác động của 3 nhân tố w; ST và kết cấu lao động Năm Khu vực Kinh tế 1995 1998 2000 2002 Giá trị tăng thêm (tỷ đ) Số lao động (ng) N.Suất lao động(tỷđ/ng) Gía trị tăng thêm (tỷ đ) Số lao động (ng) N.Suất lao động (tỷđ/ng) Giá trị tăng thêm (tỷ đ) Số lao động(ng) N.Suất lao động(tỷđ/ng) Giá trị tăng thêm (tỷ đ) Số lao động(ng) N.Suất lao động(tỷđ/ng) Khu vực Kinh tế tỏng nwocs 27030 2528486 0,010690 34761 2488377 0,013970 41436 2943508 0,014077 52537 353442 0,014864 Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 10931 104715 0,104388 19846 253712 0,078223 29430 363859 0,080883 36569 565682 0,061391 Toàn ngành CN 37961 2633201 0,014416 54607 2742089 0,019915 70866 3307367 0,021427 81906 4130154 0,021515 1. Năm 1998 so với năm 1995: = . . 1,4488 = 0,5896 . 2,3429 . 1,0488 Biến động tương đối: DIvA =1,4488-1 = 0,4488đ44,88% DIvA(W)= 0,5896-1 = -0,4101đ-41,01% DIvA(d)= 2,3429-1 = 0,3429đ34,29% DIvA(d)= 1,0488-1 = 0,0488đ4,88% Biến động tuyệt đối DVA = 54607-37691=16916(tỷ đồng) DVA(W) = 54607-92615,19=-38008,19(tỷ đồng) DVA(d) = 92615,19-39529,96=53085,23(tỷ đồng) DVA(T) = 39529,96-37691=1838,96(tỷ đồng) DVA = DVA(W) + DVA(d) + DVA(T) 16916(tỷ) =-38008,19(tỷ)+ 53085,23(tỷ)+ 1838,96(tỷ) Nhận xét: VA của ngành công nghiệp năm 1998 so với năm 1995 tăng 44,88% tức là tăng 16916 tỷ đồng là do tác động của 3 nhân tố: - Do bản thân năng suất lao động của các khu vực giảm 41,01% làm cho VA giảm 38088,19 tỷ đồng - Do kết cấu lao động tăng 34,29% làm cho VA tăng thêm 53085,23 tỷ đồng. - Do số lượng lao động tăng 4,88% làm cho VA tăng thêm 1838,96 tỷ đồng. 2. Năm 2000 so với năm 1998. = . . 1,2977=1,0184.1,0559.1,2068 Bíên động tương đối: DIVA=1,2977-1=0,2977đ29,77% DIVA(W)=1,0184-1=0,0184đ1,84% DIVA(d)=1,0559-1=0,0559đ5,59% DIVA(yT)=1,2068-1=0,2068đ20,68% Bíên động tuyệt đối: DVA=70866-54607=16259(tỷ) DVA(W)=70866-69582,95=1283,05(tỷ) DVA(d)=69582,95-65899,29=3683,66(tỷ) DVA(yT)=65899,29-54607=11292,29(tỷ) DVA = DVA(W) + DVA(d) + DVA(yT) 16259(tỷ) = 1283,05(tỷ)+ 3683,66(tỷ)+ 11292,29(tỷ) Nhận xét: VA của ngành công nghiệp năm 2000 so với năm 1998 tăng 29,77% tức là tăng 16259 tỷ do tác động của 3 nhân tố: - Do bản thân năng suất lao động theo các khu vực tăng 1,84% làm cho VA tăng 1283,05 tỷ - Do kết cấu lao động tăng 5,59% làm cho VA tăng 3683,66 tỷ - Do số lượng lao động tăng 20,68% làm cho VA tăng 11292,29 tỷ. 3. Năm 2002 so với năm 2000 = . . 1,1558 = 0,8576 . 1,1079 . 1,2488 Biến động tương đối: DIVA=1,1558-1=0,1558đ15,58% DIVA(W)=0,8576-1=-0,1424đ-14,24% DIVA(d)=1,1079-1=-0,1079đ10,79% DIVA(ST)=1,2488-1=0,2488đ24,88% Biến động tuyệt đối: DVA=81906-70866=11040 tỷ DVA(W)=18906-95508,82=-13602,82 tỷ DVA(d)=95508,82-88496,81=7012,01 tỷ DVA(ST)=88496,81-70866=17630,81 tỷ DVA = DVA(W) + DVA(d) + DVA(ST) 11040 tỷ = -13602,82 tỷ + 7012,01 tỷ + 17630,81 tỷ Nhận xét: VA của ngành công nghiệp năm 2002 so với năm 2000 tăng 15,58% tức là tăng 11040 tỷ là do tác động của 3 nhân tố: - Do bản thân năng suất lao động của các khu vực kinh tế giảm 14,24% làm cho VA giảm 13602,82 tỷ - Do kết cấu lao động tăng 10,79% làm cho VA tăng 7012,07 tỷ - Do số lượng lao động tăng 10,79% làm cho VA tăng 17630,81tỷ Kết luận Nhìn chung trong giai đoạn (1995-2002) ngành công nghiệp Việt Nam đã có rất nhiều biến động. Đánh dấu bằng sự phát triển mạnh mẽ về số lượng. Hàng loạt các nhà máy xí nghiệp, công ty, khu chế xuất đã ra đời. Điều này giúp cho sự đóng góp của ngành công nghiệp vào sự tăng trưởng chung của toàn quốc tăng đáng kể. Tuy nhiên, để nhìn nhận một cách đúng đắn và khoa học qua các phân tích do sử dụng một số chỉ tiêu của thống kê đã chỉ ra rằng sự tăng trưởng này mới mang tính chất tăng trưởng theo chiều rộng là chủ yếu, các nhân tố tăng trưởng theo chiều sâu chưa thật sự phát huy được thế mạnh. Thiết nghĩ trong những năm tới, để đạt được chỉ tiêu đặt ra là đến năm 2020 để Việt Nam trở thành một nước "công nghiệp hoá, hiện đai hoá" thì nhà nước cần phải xem xét lại để đưa các chính sách, biện pháp hợp lý, đem lại hiệu quả cao trong sản xuất của ngành công nghiệp. Không chỉ để ngành công nghiệp phát triển đơn thuần theo chiều rộng: giải quyết việc làm, tăng sản lượng... mà còn phải phát triển theo chiều sâu: tăng năng suất lao động, sử dụng tối đa lợi ích một đồng vốn đầu tư, giảm chi phí trung gian... Đặc biệt cần phải khuyến khích những khu vực, những vùng kinh tế mà công nghiệp còn yếu kém để sao cho Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển đồng đều và ổn định

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc4674.doc
Tài liệu liên quan