Đề tài Bước đầu nghiên cứu xây dựng lộ trình tính phí bảo vệ môi trường đối với nước thải tới năm 2010 - Áp dụng tính thử cho một số cơ sở dệt may trên địa bàn thành phố Ha Nội

Thực hiện nguyên tắc BPP trong việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trướng sẽ tạo ra môt khoản thu đáng kể cho quỹ ảo vệ môi trường. Với ý thức môi trường ngày càng cao và tốc độ ô nhiễm môi trường nhanh chóng hiện nay thì ngày càng có nhiều người muốn hưởng thụ môi trường trong lành từ đó họ sẽ sẵn sàng chấp nhận bỏ ra một khoản chi phí cho việc hưởng thụ đó. Tuy nhiên khi thực hiện nguyên tắc này lại không khuyến khích được chủ thể hành động có trách nhiệm bảo vệ môi trường trước hành động của mình, và việc sử dụng nguyên tắc này cũng không được công bằng trong khi có nhiều người không mong muốn trả tiền cho cải thiện môi trường hoặc họ không có khả năng chi trả. Nhưng họ lại vẫn được hưởng ngoại ứng tử việc chi trả của những người sẵn lọng chi trả cho việc hưởng thụ môi trường của họ. Ví dụ khi chúng ta đến khu du lịch Hạ Long thì phải mua vé vào cửa và như vậy tức là chúng ta đã trả chi phí cho việc hưởng thụ cảnh quan môi trường trong lành ở Hạ Long. Với số tiền thu được này các nhà quản lý khu du lịch Hạ Long sẽ dùng nó để cải thiện và bảo vệ môi trường khu du lịch tránh khỏi những ô nhiễm có thể xảy ra. Nhưng một vấn đề đặt ra là những người sống sở tại họ không hề mất một khoản chi phí nào ( không mất tiền vé) nhưng họ vẫn được hưởng một bầu không khí trong lành và thưởng ngoạn cảnh đẹp.

doc86 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Bước đầu nghiên cứu xây dựng lộ trình tính phí bảo vệ môi trường đối với nước thải tới năm 2010 - Áp dụng tính thử cho một số cơ sở dệt may trên địa bàn thành phố Ha Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
             1/ sản phẩm * Sợi cỏc loại * Vải mộc * Vải thành phẩm * Sản phẩm may - Vải màu - Vải trắng - Vải hoa - Vải chuyờn dụng - Quần ỏo - Cỏc đồ sinh hoạt                     - Sản phẩm chuyờn     dụng * phế liệu cú thể tỏi sử dụng * Bụng, xơ ngắn * Chi tiết hỏng * Một phần bao b́ * Vải vụn * Sợi vụn * Chi tiết hỏng * Vải phế phẩm *  Năng lượng thừa * Một phần bao b́ * Một phần vải vụn * Một phần bao b́ * Chi tiết hỏng * Một phần sản phẩm cũ * Bao b́ */ chất thải cần phải xử lý * Bụi bụng * Khớ thải * Năng lượng * Chất thải rắn * Nước làm mỏt * Tiếng ồn * Khớ thải * Bụi * Nước thải * Chất thải rắn * Nước thải * Hoỏ chất hỏng * Khớ độc hại * Năng lượng * Chất thải rắn * Chất thải rắn * Nước thải * Sản phẩm khụng c̣n giỏ trị sử dụng, khụng tỏi chế * Bao b́ 3.2. Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường trong quỏ tŕnh sản xuất: Do yờu cầu cụng nghệ cỏc doanh nghiệp dệt - may trờn địa bàn Hà Nội đang tỏc động đến mụi trường nước, đất, khụng khớ bởi những chất thải sau: 3.2.1.Khớ thải - Nguồn gõy ụ nhiễm khụng khớ:  Khớ thải của doanh nghiệp dệt - may được phỏt thải từ cỏc nguồn: *Khớ thải từ cỏc loại ḷ hơi: Hiện nay ngành dệt may Hà Nội đang sử dụng 2 loại nhiờn liệu để làm nhiờn liệu cho cỏc ḷ hơi: là than, dầu FO. Cỏc loại ḷ hơi này đang được sử dụng chủ yếu trong cỏc nhà mỏy dệt nhuộm và cỏc doanh nghiệp may lớn như Cụng ty may 10, Đức Giang, Thăng Long, v.v. là những đơn vị cú hệ thống giặt mài, hoàn tất sản phẩm may. Do giỏ thành sản xuất hơi thấp nờn hầu hết cỏc ḷ hơi này đều sử dụng than làm nhiờn liệu. Khớ thải của ḷ hơi phỏt thải vào mụi trường với diện rộng một lượng lớn, cỏc chất thải độc hại hầu như chưa được xử lư. Cỏc chất thải trong khúi ḷ hơi bao gồm: bụi, khớ SO2, khớ NOX, CO, THC. Cỏc ḷ hơi đang sử dụng tuy một số cú hệ thống xử lư (tỏch bụi) nhưng do hoạt động đă lõu ngày nờn cũng đă hư hỏng. Nờn hầu hết cỏc hệ thống ḷ hơi đang hoạt động đều thải ra mụi trường cỏc khớ thải vượt quỏ nồng độ cho phộp. Đỏnh giỏ một số chỉ tiờu ụ nhiễm của hai loại ḷ hơi đang hoạt động: Thụng số Tải lượng Nồng độ ụ nhiễm  (mg/Nm3) Nồng độ cho phộp (mg/Nm3) Ḷ than Lưu lượng khớ thải 50.000 Nm3/h 1.497,9 Bụi (chưa Xử lư) 20,8 g/s 1.497,9 600 SO2 13,9 g/s 1000,8 1500 Ḷ đầu Lưu lượng khớ thải 12.000 Nm3/h 1.497,9 Bụi (chưa Xử lư) 0,11 g/s 33 600 SO2 13,9 g/s 3.990 1500 *Khớ thải, bụi:  Trong cỏc cụng đoạn cụng nghệ (kộo sợi, dệt, nhuộm, may) thường chứa cỏc loại bụi bụng, cỏc loại hơi hoỏ chất như: hơi axit, hơi xỳt, hơi thuốc nhuộm vv... Những khớ thải này thường làm cho tiờu chuẩn khụng khớ trong nhà xưởng khụng đạt cỏc tiờu chuẩn vệ sinh lao động. Bụi bụng trong cụng đoạn kộo sợi, dệt vải, may gõy ra cho người lao động những bệnh liờn quan đến dường hụ hấp. -Nồng độ bụi cụng đoạn kộo sợi: 1,10 - 3, 44 mg/m3 - Nồng độ bụi cụng đoạn dệt vải: 1,16 - 1, 50 mg/m3 - Nồng độ bụi cụng đoạn may: 0,93 - 1, 15 mg/m3  Hơi hoỏ chất ngoài việc ảnh hưởng đến người lao động c̣n cú thể gõy ụ nhiễm cho dõn cư xung quanh, khi nhà dõn ỏp sỏt tường rào nhà mỏy (vớ dụ xưởng giặt mài của Cụng ty may Thăng Long). *Cỏc mụi chất lạnh:  Trong cỏc thiết bị làm lạnh và điều ḥa trung tõm. Cỏc thiết bị làm lạnh và điều hoà trung tõm được sử dụng trong cỏc cụng nghệ kộo sợi, cụng nghệ dệt và trong cỏc dõy chuyền may.  Theo số liệu thống kờ hiện nay cỏc doanh nghiệp dệt may Hà Nội đang sử dụng một số thiết bị làm lạnh và điều hoà trung tõm thế hệ cũ sử dụng những chất CFC. Và do thiết bị đă cũ nờn trong quỏ tŕnh vận hành và bảo dưỡng lượng mụi chất lạnh ṛ rỉ tới 15-20%, tỏc động ngay đến sức khoẻ của con người và làm suy giảm tầng ụzụn. 3.2.2.Chất thải rắn - Nguồn ụ nhiễm mụi trường đất: Chất thải rắn của cỏc doanh nghiệp dệt - may Hà Nội  bao gồm cỏc loại: - Xỉ than của ḷ hơi. - Cỏc phế liệu như vải vụn trong cỏc doanh nghiệp may. Lượng vải vụn sau cắt may thường chiếm khoảng từ 15 - 20 % so với vải nguyờn liệu. Một phần được tận thu để cào làm bụng tỏi chế , một phần chỉ chụn lấp. - Bụi bụng, bao b́, v.v. của cỏc dõy chuyền dệt sợi  thải ra. - Cỏc loại hoỏ chất: Thuốc nhuộm bị hỏng. - Cỏc loại phế liệu của ngành cơ khớ. - Cỏc loại rỏc thải sinh hoạt, v.v. Mỗi năm lượng chất thải rắn do ngành dệt may Hà Nội thải ra cũng khoảng từ 10 - 50 ngàn tấn. Cỏc loại rỏc thải này URENCO (Cụng ty Mụi trường Đụ thị) cũng mới chỉ thu gom được từ 60 - 80% và cũng chỉ mới xử lư bằng cỏch chụn lấp. Trong cỏc loại chất thải rắn cú mặt của cỏc loại hoỏ chất thuốc nhuộm hỏng là loại chất thải nguy hiểm, khú xử lư. 3.2.3.Nước thải - Nguồn gõy ụ nhiễm lớn nhất của ngành dệt may: Hình - Nguồn phát sinh nước thải từ các công đoạn dệt nhuộm Nguyên liệu Hồ sợi Nước ngưng, nước rửa Dệt Nấu Nước ngưng, nước làm lạnh, dịch nấu Giặt Nước xả giặt Trung hoà Nước trung hoà (axit) Giặt Nước xả giặt Tẩy Dịch tẩy Giặt Nước xả giặt Nhuộm Nước ngưng, nước chứa thuốc nhuộm Giặt Nước xả giặt Ly tâm-Vắt ráo Nước thải Hoàn tất Nước rửa Sấy khô Sản phẩm Nước thải Trong công nghiệp dệt may, nước thải dệt nhuộm là tác nhân chính gây ô nhiễm môi trường nước, thường có thà từng thiết bị, cũng như khi nhuộm các loại vải sợi khác nhau, khi dùng các loại thuốc nhuộm hoàn nguyên, nh phần không ổn định, lưu lượng và tính chất thay đổi trong phân tán hay hoạt tính, có bản chất và màu sắc khác nhau. Nguồn phát sinh nước thải ở các công đoạn dệt nhuộm khác nhau được thể hiện trong sơ đồ hình (Nguồn: Viện Khoa học và Công nghệ môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội).Khụng những thế mà theo từng loại mặt hàng khỏc nhau thớ đặc trưng chất thải cũng khỏc nhau thể hiện qua bảng sau: Bảng:đặc trưng nước thải của cỏc mặt hàng dệt nhuộm Loại sản phẩm Thông số Đơn vị Hàng bông dệt thoi Hàng pha dệt thoi Hàng pha dệt kim Dệt len Sợi Nước thải m3/tấn vải 394 264 280 114 236 pH - 8 - 11 9 -10 9 -10 9 9 - 11 TSS mg/l 400 - 1.000 950 - 1.380 800 - 1.100 420 800 - 1.300 BOD5 mg/l 70 - 135 90 - 220 120 - 400 120 - 130 90 - 130 COD mg/l 150 - 380 230 - 500 570 - 1.200 400 - 450 210 - 230 Độ màu Pt-Co 350 - 600 250 - 500 1.000 - 1.600 260 - 300 - Qua phõn tớch dõy chuyền cụng nghệ trờn cũng cho thấy rằng dũng nước thải từ cỏc cụng đoạn khỏc nhau trong dõy chuyền cụng nghệ dệt may thỡ khỏc nhau. Mỗi dũng nước thải của từng giai đoạn sản xuất cú đặc trưng riềng và do đú chất lượng nước thải ra từ từng cụng đoạn cũng khỏc nhau.Tập hợp kết quả phõn tớch trong bảng dưới đõy. Bảng đặc trưng nước thải của cỏc cụng đoạn khỏc nhau trong dệt may Chỉ tiêu Đơn vị Kéo sợi và đan Nhuộm, hoàn tất May Nhiệt độ 0C 24,7 35,3 30,3 pH - 7,3 8,93 7,5 Độ dẫn điện mS/cm 290 370 270 Độ đục NTU 2,8 13,5 10,8 Dầu mỡ khoáng mg/l 0,04 0,02 0,02 BOD mg/l 16,5 522 40,7 COD mg/l 21,5 665 56 DO mg/l 2,4 4,2 1,7 SS mg/l 5,8 17,3 12,1 Tổng Nitơ mg/l 19,1 9,2 7,9 Clo dư mg/l Vết Vết 13,5 SO42- mg/l 97,6 91,2 63,4 Cyanua mg/l 0,02 Vết Vết Bảng 2.4- Lượng nước thải và nguồn thải của một số nhà máy dệt may ở Hà Nội (năm 2000) Đơn vị: m3/ngày Nhà máy Công đoạn Dệtmay HN Dệt len MùaĐông Dệt vải côngnghiệp Dệt kim Đôngxuân Chỉ khâu HN May Đức Giang May 10 Nấu, giũ hồ 300 KSD KSD KSD 52 KSD KSD Nhuộm, sợi và giặt sau nhuộm 500 10 KSD KSD 60 KSD KSD Nhuộm hàng dệt kim 400 KSD KSD 470 32 KSD KSD Giặt sản phẩm KSD 15 KSD KSD KSD 26 102 Nồi hơi và nước làm mát 5 10 50 37-47 2 5-7 Nước vệ sinh công nghiệp 1.600 10 16 10 15 2 2 Nước bơm thừa và lãng phí 5 10 100 20 KSD KSD Tổng 2.800 45 36 630 221 30 110 Theo số liệu thống kê của Tổng Công ty dệt may, với định mức 200-1.000 kg hoá chất, chất trợ và 20-80 kg thuốc nhuộm cho 1 tấn sản phẩm, hàng năm ngành công nghiệp dệt may sử dụng trên 1.000 tấn thuốc nhuộm và mỗi năm một tăng. Theo số liệu thống kờ toàn ngành dệt may thải ra mụi trường khoảng 20 -30 triệu m3 nước thải/năm. Trong đú mới cú khoảng 10% tổng lượng nước thải đă qua xử lư, số c̣n lại đều thải thẳng ra cống thoỏt hoặc mương tiờu thoỏt. Ngành dệt may Hà Nội cũng khụng phải là ngoại lệ. T́nh trạng ụ nhiễm nặng nhất thuộc về cỏc doanh nghiệp dệt cú cụng đoạn nhuộm - in hoa và cỏc doanh nghiệp may cú cụng đoạn giặt mài. Theo thống kờ ở 12 doanh nghiệp quốc doanh đang gõy ụ nhiễm nước ở Hà Nội chỉ mới cú 3 cơ sở đă cú hệ thống xử lư, nhưng đa số hoặc đă hỏng hoặc chưa hoàn chỉnh. Cỏc tổ hợp dệt nhuộm ngoài quốc doanh, tư nhõn hầu hết chưa cú hệ thống xử lý. Đặc trưng nước thải của một số nhà mỏy dệt nhuộm tại Hà Nội như được đỏnh giỏ như sau: Nhà máy Lưu lượng Thông số m3/ngày pH COD (mg/l) BOD (mg/l) TSS (mg/l) SS (mg/l) Độ màu (Pt-Co) Dệt kim Đông Xuân 730 9,0 529 281 716 - 520 Dệt len Mùa Đông 36 7,3-8,3 171-265 - - 7-26 119-417 Dệt 19-5 120 9,05 311 - - 56 5960 Dệt Minh Khai 600 11,2 271-533 287 - 40 7 Chỉ khâu Hà Nội 480 10,9-11,4 105-183 - - 27-80 7,5-40 Dệt 8-3 4.500 7,44-10,5 104-148 70-90 437-514 25-41 66,8-216,8 Dệt may Hà Nội 1.200 8,8-10,8 278,5-722 175-400 1.008-1.152 23-50 5490 (nhuộm đen) Dệt vải công nghiệp 36 8,0 67 - - 55 68 Lượng nước thải, hoỏ chất thải, thuốc nhuộm dư thải vào mụi trường của 12 doanh nghiệp dệt may tại khu vực Hà Nội. TT Tờn Cụng ty Lượng nước thải (m3/ngày) Lượng thuốc nhuộm Lượng hoỏ chất Sử dụng (Tấn/năm) Lượng thải (Tấn/năm) Sử dụng (Tấn/năm) Lượng thải (Tấn/năm) 1 Dệt 8-3 4.500 54,5 13.625 681 578.85 2 Dệt may Hà Nội 3.200 28.6 7.15 750 637.5 3 N/m chỉ khõu 480 4.0 1.00 30 25.5 4 Dệt Minh Khai 600 0.6 0.15 224 190.4 5 Dệt kim Đụng Xuõn 2.700 8.2 2.05 240 204.0 6 Dệt vải Cụng  Nghiệp 18 7 Dệt kim Hà Nội 220 0.2 0.05 2.4 2.04 8 Dệt 10-10 100 0.08 9 Tụ Chõu 120 2.15 0.54 7.0 5.95 10 Dệt 19-5 120 0.8 0.2 20 17.0 11 Len Mựa Đụng 40 0.145 0.036 0.2 0.17 12 Dệt kim Thăng Long 100 1.0 0.25 42 35.7 Tổng cộng: 12.198 100.275 21.013 1.996.6 1697.11 Sau khi tham gia vào cỏc quỏ tŕnh cụng nghệ dệt nhuộm, lượng hoỏ chất thuốc nhuộm bị thải và nước thải chiếm: -  Hoỏ chất: 85 % - Thuốc nhuộm: 21 %  Do đú, nước thải chưa xử lý chứa cỏc loại hoỏ chất của cỏc cụng đoạn hồ sợi, tẩy và nhuộm vải, cỏc loại dầu mỡ, cỏc loại bụng xơ, v.v. Qua theo dơi cỏc số liệu đỏnh giỏ tỏc động mụi trường (ĐTM) của cỏc doanh nghiệp cú thể kết luận rằng nước thải chưa qua xử lư của ngành dệt may đều vượt quỏ cỏc chỉ tiờu cho phộp. ễ nhiễm nước thải của cỏc cụng ty dệt may ở Hà Nội được đỏnh giỏ bằng cỏc chỉ tiờu sau: Nhu cầu ụ xy sinh hoỏ BOD5 :  Trong nước thải của cỏc cụng ty dệt cú cả những chất dễ phõn giải vi sinh như bột sắn để hồ sợi dọc, những chất khú phõn giải vi sinh như nhiều loại thuốc nhuộm và chất tăng trắng quang học. Túm lại nước thải cú nhiều tạp chất hữu cơ cần nhiều ụ xy để cỏc loài vi sinh phõn giải nờn thể hiện ở chỉ tiờu BOD5 khụng nhỏ. Căn cứ vào bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường (ĐTM) gần đõy của cỏc Cụng ty th́ giỏ trị BOD5 hiện nay của nước thải ra sụng Kim Ngưu, sụng Tụ Lịch ... đều vượt giới hạn cho phộp từ 2 đến 3 lần (95 - 154mg/l). Nhu cầu ụ xy hoỏ học COD: Nước thải của cỏc cụng ty cú chứa những chất chỉ cú thể ụ xy hoỏ bằng hoỏ học, khụng thể phõn giải bằng vi sinh hoặc chỉ loại bỏ được một phần nhờ hấp phụ lờn bựn hoạt hoỏ. Càng dựng nhiều xơ sợi tổng hợp (như polyeste) th́ giỏ trị COD càng cao v́ phải sử dụng nhiều thuốc nhuộm và cỏc chất trợ khú hoặc khụng thể phõn giải vi sinh để nhuộm và in hoa. COD hiện nay đă đo được tới 455,8 - 500 mg/l. Ước tớnh COD của ḍng thải chung sau này khi cỏc doanh nghiệp tăng sản lượng sản xuất sẽ lờn đến 700 - 800 mg/l, nghĩa là cao hơn mức cho phộp thải ra mụi trường 7 - 8 lần (hiện nay là 4 - 5 lần). Nước thải của cỏc Cụng ty hiện thời cú tỷ lệ COD/BOD5 từ 2 - 3 lần c̣n trong giới hạn tương đối dễ phõn giải vi sinh. Song với đà phỏt triển theo xu hướng tăng sử dụng xơ sợi tổng hợp th́ nước thải sẽ ngày càng khú phõn giải vi sinh. Tớnh độc: Nước thải của cỏc cụng ty dệt hiện nay và cả sau này cú tớnh độc nhất định với vi sinh và cỏ. Cụ thể thể hiện như sau: Độ pH tương đối cao, từ  9,5 - 11 (tiờu chuẩn cho phộp 5,5 - 9). Nước thải kiềm tớnh cao như vậy làm tổn hại hệ thống vi sinh, nếu khụng trung hoà th́ khụng thể xử lư vi sinh được. Cỏ cũng khụng thể sống trong nước thải núi trờn. *Cỏc chất độc khỏc - Kim loại nặng: cú một hàm lượng đồng, crụm, niken, cụban, kẽm, ch́, thuỷ ngõn do sử dụng cỏc loại thuốc nhuộm hoạt tớnh, trực tiếp, hoàn nguyờn, một số hoỏ chất và chất trợ. Cho dự chỉ cú một lượng nhỏ cỏc kim loại trờn phõn tớch được trong nước thải của cỏc cụng ty, nhưng nếu khụng được xử lư cũng làm mất khả năng phõn giải của vi sinh hoặc tiờu diệt chỳng hoàn toàn. - Cỏc chất độc khỏc ngoài kim loại nặng: làm ảnh hưởng quỏ tŕnh nitrat hoỏ trong xử lư vi sinh bao gồm cỏc chất hoạt động bề mặt khú phõn giải vi sinh ở nồng độ cao, cỏc chất cầm màu là hợp chất amoni bậc 4, cỏc chất trợ sử dụng trờn cơ sở hợp chất ankylphenol etoxylat (APEO) khi bị phõn giải lại sinh ra chất độc, dầu hoả dựng chế hồ in pigment v.v... - Cỏc hợp chất halogen hữu cơ:  độc sinh ra từ thuốc nhuộm hoạt tớnh và một số thuốc nhuộm phõn tỏn, hoàn nguyờn và pigment sử dụng. - Muối trung tớnh:  (Na2SO4 và NaCl) dựng để nhuộm thuốc nhuộm hoạt tớnh đưa vào nước thải ở nồng độ cao 0,9 - 2,8 g/l là độc với cỏ do tạo ra ỏp suất thẩm thấu. - Cỏc ion Clo, sunfua (S2-), hydrosunfit (Na2S2O4) và cỏc chất khử vụ cơ khỏc: là độc với vi sinh. - Hợp chất  xianua: (CN-) độc ở trong nước thải dệt nhuộm. Màu nước thải: Nước thải của cỏc xớ nghiệp nhuộm ở cụng ty dệt và xớ nghiệp giặt mài ở cỏc cụng ty may cú màu khỏ đậm do thuốc nhuộm sử dụng khụng "tận trớch" hết và khụng gắn màu vào xơ sợi gõy ra. Càng sử dụng thuốc nhuộm hoạt tớnh nhiều trong tương lai th́ nước thải cú màu càng đậm. Nước thải cú màu đậm th́ cộng đồng khụng chấp nhận, trước hết thuộc phạm trự ngoại quan hay thẩm mỹ. Nhưng điều đỏng chỳ ư là nước thải cú màu đậm cản trở hấp thụ oxy và bức xạ mặt trời, bất lợi cho hụ hấp và sinh trưởng của quần thể vi sinh và cỏc loài thuỷ sinh khỏc. Và như thế ảnh hưởng xấu đến khả năng phõn giải vi sinh cỏc hợp chất hữu cơ trong nước thải. Túm lại, nước thải hiện nay của cỏc cụng ty dệt may Hà Nội cú nhiều chỉ tiờu ụ nhiễm vượt quỏ cỏc giới hạn cho phộp thải ra mụi trường: - pH của nước thải cú giỏ trị 9 - 12 sẽ ảnh hưởng nghiờm trọng đến sự tồn tại và phỏt triển của cỏc loài thuỷ sinh. - Tổng lượng chất rắn lơ lửng và hoà tan đều cao hơn quy định. Trong đú cú nhiều chất độc hại: thuốc nhuộm khú phõn giải, cỏc chất hoạt động bề mặt, đặc biệt là cỏc loại muối hoà tan với nồng độ cao đủ khả năng tiờu diệt cỏc loại vi sinh vật. - Cỏc ion kim loại nặng ở dạng tự do và dạng phức cũng gõy ra những ảnh hưởng rất bất lợi. - Cỏc chất khử cú trong nước thải làm giảm đỏng kể DO trong nước. -  Màu nước thải với nồng độ cao làm giảm tớnh thẩm mỹ và ngăn cản cỏc quỏ tŕnh quang hợp của cỏc sinh vật trong nước. - Khả năng tớch tụ sinh học của sinh vật trong nước là điều khú trỏnh. - Tiềm ẩn cơ hội để nước thải dệt nhuộm ảnh hưởng đến nước ngầm, gõy hậu quả lõu dài. Do vậy, nhất thiết phải xử lư nước thải để đạt cỏc chỉ tiờu theo tiờu chuẩn nước thải loại B đă quy định.     Tuy nhiờn do một số nguyờn nhõn đă làm cho việc đầu tư thực hiện cỏc giải phỏp bảo vệ mụi trường bị chậm lại: - ễ nhiễm nước thải của ngành dệt may do thiết bị, cụng nghệ lạc hậu, quy tŕnh bất hợp lư c̣n chứa tỷ lệ cao những loại hoỏ chất - thuốc nhuộm dư. - Chi phớ đầu tư, chi phớ vận hành cỏc hệ thống xử lư c̣n quỏ lớn so với tiềm lực của cỏc doanh nghiệp. - Nhận thức cỏc doanh nghiệp cũn hạn chế. Cựng với ngành dệt may cả nước, ngành dệt may Hà Nội đang là một trong những ngành cú nhiều tiềm năng phỏt triển, tuy nhiờn song song với quỏ tŕnh phỏt triển rất cần phải ỏp dụng cỏc giải phỏp bảo vệ mụi trường, trước hết là những giải phỏp pḥng ngừa, giảm thiểu ụ nhiễm như thực hiện sản xuất sạch hơn tại cỏc cơ sở dệt may; sau đú là cỏc giải phỏp xử lư ụ nhiễm,  bởi những lư do: - Là ngành chiếm vị trớ quan trọng trong giai đoạn đầu của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ Thủ đụ. - Là ngành cú cụng nghệ phức tạp, sử dụng nhiều húa chất thớ nghiệm, nguyờn liệu làm ụ nhiễm mụi truờng. Sức ộp về mặt mụi trường trong cộng đồng ngày một gia tăng. - Hiện trạng thiết bị, cụng nghệ lạc hậu chưa thể cú khả năng thay thế trong giai đoạn trước mắt. - Sức cạnh tranh của hàng dệt Việt Nam trờn thị trường quốc tế chưa cao. - So với cỏc khu vực khỏc, quy mụ cỏc doanh nghiệp dệt may ở Hà Nội mới phổ biến ở loại h́nh cú quy mụ vừa và nhỏ. chương III: Bước đầu xây dựng lộ trình tính phí nước thải công nghiệp - áp dụng tính phí thử cho một số cử sở dệt may trên địa bàn thành phố Hà Nội. Những căn cứ để xõy dựng lộ trỡnh tớnh phớ nước thải cụng nghiệp: Những chỉ tiờu phỏt triển kinh tế xó hội của thành phố Hà Nội đến năm 2010. a/ Về kinh tế: - Tăng tỷ trọng GDP của Hà Nội trong tổng GDP của cả nước từ 7,3% năm 2000 lờn khoảng 8,2% vào năm 2005 và khoảng 9,8% vào năm 2010. - Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP b́nh quõn giai đoạn 2001 - 2010 của Hà Nội là 10-11%/năm. - Đến cuối năm 2005, GDP b́nh quõn tớnh cho mỗi người dõn của Hà Nội cao gấp 1,4 lần so với năm 2000. Đến cuối năm 2010 GDP b́nh quõn mỗi người tăng gấp 1,5 lần so với 2005. - Thời kỳ 2001- 2010 đạt tốc độ tăng trưởng xuất khẩu b́nh quõn là 16 - 18%/năm. - Thời kỳ 2001 - 2005 tỷ lệ tớch luỹ nội bộ đạt 25%; 2006 - 2010: 32% GDP. b/ Về phỏt triển nguồn nhõn lực: Đến năm 2010 số lao động qua đào tạo chiếm 60 - 65%. Đến năm 2005 chuẩn hoỏ đội ngũ cụng chức từ cấp quận, huyện và thành phố. Đến năm 2010 chuẩn hoỏ đội ngũ cụng chức cấp xă, phường c/ Về văn hoỏ - xă hội - y tế - thể dục thể thao: Xõy dựng nền văn hoỏ Thủ đụ tiờn tiến, giàu bản sắc Thăng Long Hà Nội ngàn năm văn hiến; xõy dựng con người Hà Nội " văn minh - thanh lịch - hiện đại" Bảo tồn và phỏt huy giỏ trị văn hoỏ vật thể và phi vật thể của Thủ đụ. Xõy dựng nền thể dục thể thao tiờn tiến; đẩy mạnh phong trào TDTT quần chỳng và xõy dựng lực lượng TDTT thành tớch cao dẫn đầu cả nước; phỏt triển TDTT đạt tŕnh độ cao trong khu vực và một số mụn đạt tŕnh độ thế giới. Phỏt triển sự nghiệp y tế để chăm súc sức khoẻ, nõng cao thể chất và tăng tuổi thọ nhõn dõn. Phổ cập phổ thụng trung học toàn thành phố đạt 70% vào năm 2005 và đạt 100% vào năm 2010. d/ Về đời sống: - Khụng ngừng nõng cao đời sống nhõn dõn Thủ đụ. Nõng cao tuổi thọ tung b́nh của người dõn Hà nội lờn 72-73 tuổi, chiều cao trung b́nh của thanh niờn đạt 1,65m vào năm 2010. Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em c̣n dưới 10% vào năm 2010. Tăng khẩu phần và chất lượng dinh dưỡng của nhõn dõn Hà Nội. Đưa mức dinh dưỡng b́nh quõn của mỗi người dõn lờn 2500 KCal/ngày vào năm 2010. Đảm bảo 100% số gia đ́nh cú điều kiện tiếp xỳc và hưởng thụ văn hoỏ, nghệ thuật. Phấn đấu đến 2010 cú 100% số hộ dõn cú nước sạch sinh hoạt và được chăm súc y tế. Giảm tỷ lệ hộ nghốo (theo tiờu chuẩn mới) c̣n 1% vào năm 2010. e/ Bảo đảm an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xă hội: Đảm bảo để Hà Nội là một thành phố ổn định về chớnh trị, an ninh trong đời sống, trật tự và an toàn xă hội. Tạo bước chuyển biến mới về quản lư trật tự an toàn giao thụng và nếp sống đụ thị. Xu hướng phỏt triển ngành cụng nghiệp đến năm 2010. Trong thời kỳ 2001-2010 (đặc biệt giai đoạn 2001 - 2005)) cụng nghiệp sẽ là trọng tõm đột phỏ của Thủ đụ, gúp phần thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ khụng chỉ cho địa bàn Hà Nội mà c̣n cho cả vựng Bắc bộ và cả nước. Tỉ trọng giỏ trị gia tăng cụng nghiệp - xõy dựng so với tổng GDP trờn lănh thổ từ 38,5% năm 2000 tăng lờn đạt tới 41,5% năm 2005 và 42% năm 2010. Nhịp độ tăng trưởng GDP cụng nghiệp - xõy dựng cả thời kỳ 2001-2010 đạt khoảng 14,0 %/năm, trong đú thời kỳ 2000 -2005 khoảng 13,5%/năm, thời kỳ 2006-2010 khoảng 14,5%/năm. Biểu 6 : Dự bỏo một số chỉ tiờu phỏt triển cụng nghiệp- xõy dựng (theo GDP) Đ/v 2001- 2005 2006- 2010 2000- 2010 1- Tỷ lệ đúng gúp vào phần GDP tăng thờm của toàn thành phố (Giỏ 1994) % 50,5 57,6 55,1 2- Nhịp độ tăng trưởng b́nh quõn năm từng thời kỳ Lần 13,5 14,5 14,0 3- Tỷ lệ đúng gúp vào thu hỳt thờm lao động chung toàn thành phố % 64,6 88,6 76,6 4- Năng suất lao động (tớnh theo GDP, giỏ94) Tr.đ 24,8 33,9 46,4 Tiếp tục phỏt triển cụng nghiệp cú chọn lọc, đột phỏ vào những ngành hàng, sản phẩm sử dụng cụng nghệ hiện đại, kỹ thuật tiờn tiến, cú hàm lượng chất xỏm cao; ưu tiờn một số sản phẩm chủ lực thuộc cỏc ngành: điện - điện tử - tin học cụng nghiệp phần mềm, cơ - kim khớ, dệt - may - giầy, chế biến thực phẩm, vật liệu mới. Điện - điện tử - thụng tin: Một mặt, nõng cao cỏc cơ sở lắp rỏp và sản xuất cỏc sản phẩm, linh kiện, thiết bị điện - điện tử; mặt khỏc, tập trung đầu tư để phỏt triển cụng nghiệp phần mềm, gắn chương tŕnh điện tử - tin học, viễn thụng với cỏc ngành khỏc. Phấn đấu đạt tốc độ tăng giỏ trị sản xuất b́nh quõn 15-16%/năm. Cơ - kim khớ: Coi trọng đầu tư vào ngành sản xuất cơ khớ chế tạo mà Hà Nội cú thế mạnh, từng bước phỏt triển sản xuất mỏy cụng cụ đỏp ứng nhu cầu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Chủ động đầu tư theo chiều sõu, mở rộng liờn doanh, liờn kết với nước ngoài trong sản xuất hàng tiờu dựng và hàng xuất khẩu, chỳ trọng đầu tư cho cụng nghiệp phục vụ nụng nghiệp và dịch vụ. Phấn đấu đạt tốc độ tăng giỏ trị sản xuất b́nh quõn 14-15%/năm. Dệt - may - da giày: Phỏt triển ngành dệt - may - da giày để tạo nhiều việc làm và gúp phần tăng giỏ trị cụng nghiệp. Đầu tư đổi mới cụng nghệ sản xuất, cải tiến mẫu mă để tăng sức cạnh tranh trờn thị trường. Tớch cực sử dụng nguồn nguyờn liệu trong nước, giảm tỷ lệ gia cụng cho nước ngoài. Tốc độ tăng giỏ trị sản xuất b́nh quõn đạt 15%/năm. Chế biến thực phẩm: ỏp dụng cụng nghệ hiện đại trong cụng nghiệp chế biến, bảo quản; ưu tiờn đầu tư cho việc h́nh thành và khai thỏc cỏc cơ sở chế biến nụng sản quy mụ vừa và nhỏ, đa dạng hoỏ sản phẩm. Mở rộng thị trường cung cấp nguyờn liệu và tiờu thụ sản phẩm. Phấn đấu đạt tốc độ tăng giỏ trị ssản xuất b́nh quõn 14-15%/năm. Cụng nghiệp vật liệu mới: Khai thỏc tiềm năng thị trường vật liệu xõy dựng; phỏt triển cỏc loại vật liệu tổng hợp, xõy dựng và trang trớ nội thất, kim loại, cao phõn tử, điển tử và quang tử, vật liệu sinh học, chống ăn ṃn, bảo vệ vật liệu để thay thế cỏc vật liệu truyền thống, đỏp ứng yờu cấu của thị trường. Tốc độ tăng giỏ trị sản xuất b́nh quõn hàng năm 14-15%/năm. Cỏc ngành cụng nghiệp khỏc: Khuyến khớch đầu tư chiều sõu, đầu tư mới cho cỏc ngành cụng nghiệp nhẹ, tiểu thủ cụng nghiệp, làng nghề, sản xuất truyền thống và cỏc sản phẩm mới, nghề mới cú khả năng tham gia xuất khẩu và thu hỳt nhiều lao động. Giảm dần cỏc ngành, sản phẩm mà quỏ tŕnh sản xuất gõy nhiều o nhiễm mụi trường hoặc đ̣i hỏi chi phớ xử lư mụi trường cao. Phỏt huy sức mạnh cụng nghiệp Trung ương trờn địa bàn, đồng thời khuyến khớch phỏt triển cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc cụng nghiệp địa phương để taọ nhiều việc làm và phỏt huy cỏc nguồn lực trong dõn. Cơ sở vật chất- kỹ thuật, trang thiết bị của ngành cụng nghiệp phải được hiện đại hoỏ, cụng nghệ sản xuất tiờn tiến. Bằng mọi h́nh thức nhanh chúng đào tạo đội ngũ lao động đủ tŕnh độ đỏp ứng yờu cầu của sự phỏt triển cụng nghiệp trong điều kiện cơ chế thị trường. Đồng thời chỳ trọng đào tạo đội ngũ quản lư, cỏc nhà doanh nghiệp giỏi. Phải cú tầm nh́n xa, gắn kết với cỏc tỉnh xung quanh để khụng xảy ra t́nh trạng cỏc khu cụng nghiệp hiện đang và sẽ xõy dựng sau 10-20 năm nữa lại nằm trong nội thành do khi đú đụ thị được mở rộng. Do đú, dừng ngay việc xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp chắc chắn trong trương lai sẽ nằm trong nội thành. Đồng thời xõy dựng đồng bộ hạ tầng và khuyến kớch đầu tư lấp đầy cỏc khu cụng nghiệp mới xa trung tõm thành phố. Bố trớ, sắp xếp lại cỏc cơ sở cụng nghiệp theo hướng: lấp đầy và nõng cao hiệu quả cỏc khu cụng nghiệp mới. Xõy dựng trung tõm nghiờn cứu, chuyển giao cụng nghệ chung cho cỏc khu cụng nghiệp của Hà Nội và cỏc tỉnh xung quanh. Thời kỳ 2001 - 2005 xõy dựng 5 - 7; 2006 - 2010: 10 khu cụng nghiệp vừa và nhỏ. Cải tạo và phỏt triển cỏc khu vực tập trung cụng nghiệp hiện cú bảo đảm phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp sạch khụng gõy ụ nhiễm, giải quyết nhiều việc làm và sử dụng cụng nghệ cao. Chuyển hướng sản xuất và cú kế hoạch di chuyển cỏc doanh nghiệp gõy ụ nhiễm đến khu vực ớt dõn cư; đầu tư chiều sõu và mở rộng cỏc khu cụng nghiệp cũ ở ngoại thành c̣n khả năng về quỹ đất và phự hợp với quy hoạch chung; chuyển giao một số cơ sở cụng nghiệp khụng phự hợp với điều kiện của Thủ đụ sang cỏc địa phương khỏc. 1.3. Xu hướng phỏt triển của ngành cụng nghiệp dệt may Hà Nội đến năm 2010. Dự bỏo diễn biến mụi trường và mục tiờu mụi trường cần đạt đến năm 2010 của thành phố Hà Nội. Những thỏch thức đối với mụi trường Hà Nội trong tương lai: Hiện nay với tốc độ của cụng nghiệp hoỏ hiện đại húa và đụ thị húa, Hà Nội đang đương đầu với thỏch thức to lớn cho sự phỏt triển bền vững. Sự gia tăng dõn số đó và đang gõy ra một sức ộp to lớn đối với mụi trường. Nhu cầu sử dụng nước vào năm 2010 sẽ tiệm cận tới trữ lượng nước ngầm cú thể khai thỏc an toàn và để đảm bảo cung cấp đủ cho nhu cầu sử dụng nước của Hà Nội một cỏch bền vững. Sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đũi hỏi cỏc nhu cầu về năng lượng, nhiờn liệu ngày càng cao, kốm theo lượng cỏc chất thải ngày càng gia tăng làm cho chất lượng mụi trường ngày càng xấu đi nếu khụng cú cỏc biện phỏp hữu hiệu ngay từ đầu. Kết quả tớnh toỏn dự bỏo của chương trỡnh khoa học cụng nghệ cấp nhà nước KHCN-07 “ Sử dụng tài nguyờn và bảo vệ mụi trường “ cho thấy lượng nước thải đến năm 2010 sẽ tăng gấp 1,35 lần và đến năm 2020 sẽ tăng 1,46 lần so với hiện nay. Lượng rỏc sinh hoạt sẽ tăng 1,71 lần và chất thải rắn cụng nghiếpẽ tăng lờn 1,32 lần. Nếu tốc độ phỏt triển phương tiện giao thụng như hiện nay và khụng cải tạo cỏc nỳt giao thụng lớn thỡ đến năm 2010 sẽ xảy ra tắc nghẽn giao thụng ở nhiều đường phố, đặc biệt là cỏc nỳt giao thụng. Khi đú nồng độ cỏc chất khớ CO và NO2 cú thể vượt tiờu chuẩn cho phộp tới 9 lần, nồng độ khớ SO2 vượt tiờu chuẩn cho phộp khoảng 7 lần, nồng độ chất hữu cơ bay hơi cú thể vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp tới 33 lần. Mục tiờu bảo vệ mụi trường tới năm 2010: Hạn chế mức độ gia tăng ụ nhiễm, khắc phục suy thoỏi mụi trường và cải thiện chất lượng mụi trường, giải quyết một bước cơ bản tỡh tràng suy thoỏi mụi trường ở cỏc khu cụng nghiệp, cỏc khu dõn cư đụng đỳc và cải tạo ụ nhiễm trờn cỏc dũng sụng. Chủ động thực hiện và đỏp ứng cỏc yờu cầu về mụi trường tỏng hội nhập kinh tế quốc tế và hạn chế ảnh hưởng xấu từ quỏ trỡnh hội nhập. Tăng cường trồng cõy xanh trờn cỏc tuyến đường phố và xõy dựng thờm nhiều cụng viờn cõy xanh, đồng thời nõng diện tớch cõy xanh tại cỏc nhà mỏy xớ nghiệp cụng nghiệp lờn. Một số chỉ tiờu cụ thể: + Cấp nước sạch cho 100% cỏc làng ở nụng thụn và cấp khoảng 160 -180l/ngày đờm/người cho dõn đụ thị + Cỏc nguồn xả thải được xử lý 70-80% trước khi chảy vào cỏc dũng sụng vào năm 2006 và 100% vào năm 2010. + Đưa diện tớch cõy xanh lờn 7,5 -8 m2 / người vào năm 2010. + Thu gom 100% rỏc thải đụ thị. + Xử lý triệt để cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm trờn địa bàn thành phố và quy hoạch di dời cỏc cở sở cụng nghiệp gõy ụ nhiễm lớn ra vựng ngoại thành phố. 1.5.Thực trạng thu phớ nước thải cụng nghiệp trờn địa bàn thành phố Hà Nội trong những năm vừa qua. Căn cứ vào nghị 67/2003/NĐ-CP ngày 13 thỏng 6 năm 2003 của thủ tướng chớnh phủ và phớ bảo vẹ mụi trường đối với nước thải. UBND thành phố Hà Nội đó ban hành văn bản hướng dẫn liờn ngành về việc thu phớ nước thải trờn địa bàn thành phố ngày 07 thỏng 12 năm 2004. Căn cứ cỏc văn bản phỏp luật phớ nước thải đó được tiến hành thu từ năm 2004 do Sở Tài nguyờn Mụi trường và Nhà đất chủ trỡ và thực hiện. Kết quả cho thấy vấn đề phớ nước thải đối với cỏc doanh nghiệp vẫn cũn rất mới, nhiều doanh nghiệp cũn lỳng tỳng trong kờ khai và cỏc thủ tục nộp phớ. Do đú trong tổng số cỏc doanh nghiệp phải nộp phớ theo quy định thỡ cú rất ớt cỏc doanh nghiệp thực hiện đỳng theo quy định về kờ khai nộp phớ nước thải hoặc kờ khai khụng chớnh xỏc. Ta cú bảng tổng kết như sau: Ngành DM TP DD TT DG DT GG NK tổng TụngDN 43 65 48 38 13 43 28 36 314 Số DN đó nộp tờ khai 26 26 33 8 5 11 5 1 115 Số DN đó thẩm 14 15 16 8 1 4 4 1 63 Số DN khai khụng cú nước thải 4 5 7 0 4 7 0 0 27 Đó thẩm I/2005 12 6 3 0 0 0 0 0 19 Đó nộp 7 6 11 8 1 0 1 0 35 Đó nộp I/2205 0 1 0 0 0 0 0 0 1 Qua bảng tổng kết trờn cho ta thõy rằng trong tổng số 314 doanh nghiệp phải nộp phớ tớnh đờn hết năm 2004 thỡ mới chỉ cú 115 doanh nghiệp nộp tở khai tỡnh hỡnh nước thải của mỡnh và việc thẩm định mới chỉ dừng lại ở con số 63. Điều đú chứng tỏ rằng cụng việc thẩm định chiếm rất nhiều thời gian và khú khăn cho cơ quan chủ trỡ thu phớ là Sở tài nguyờn Mụi trường và Nhà đất Hà Nội.Nếu tớnh số doanh nghiệp đó nộp phớ thỡ càng ớt hơn nữa trong năm 2004 mới chỉ cú 35 doanh nghiệp nộp và quy I/2005 mới chỉ cú 1 doanh nghiệp nộp phớ với tổng số tiền thu được là 587.944.379. đồng. Chỳng ta thấy rằng số doanh nghiệp dệt may là 43 cơ sở và đó cú 26 cơ sở nộp tờ khai và 7 cơ sở đó nộp phớ năm 2004. Như vậy con số là quỏ ớt so với tổng số cơ sở dệt may là 2892 cơ sở dệt may trờn toàn thành phố. Nếu tớnh đến hết năm 2005 thỡ mới chớ cú 72 cơ sở nộp phớ nước thải cụng nghiệp. và số cơ sở cụng nghiệp đó thẩm tớnh đến hết ngày 4/4/2006 là 30 cở sở với tổng số tiền thẩm là 310.417.887 đồng. Như vậy tiềm năng thu phớ nước thải trờn địa bàn cũn rất lớn. Trờn thực tế nếu thu đu mức phớ phải nộp theo cụng thức hiện hành thỡ tổn số tiền đó là rất lớn. Khả năng ỏp dụng sản xuất sạch hơn trong cỏc doanh nghiệp dệt may Hà Nội: Hiện nay trong cả nước mới chỉ cú khoảng 60 doanh nghiệp ỏp dụng SXSH. Nếu so sỏnh với số doanh nghiệp trờn toàn quốc thỡ con số đú thật là nhỏ bộ, điều đú chứng tỏ rằng SXSH vẫn cũn là một khỏi niệm mới mẻ đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam, nú mới chỉ dừng lại ở mức độ giới thiệu làm quen chứ chưa thực sự đi vào ỏp dụng thực tiễn ở cỏc doanh nghiệp, mặc dự ỏp dụng SXSH mang lại lợi ớch kinh tế rất lớn cho cỏc doanh nghiệp trong chiến lược kinh doanh của mỡnh. Tuy nhiờn với những đũi hỏi ngày càng cao về chất lượng sản phẩm cũng như độ an toàn về mụi trường của khỏch hàng và cỏc đối tỏc đó khiến cho cỏc doanh nghiệp bắt đầu cú sự quan tõm nhiều hơn tới SXSH. Và xu hướng ỏp dụng ngày cang tăng cao. Nếu như năm 95-96 mới cú khoảng hơn 5 doanh nghiệp ỏp dụng thỡ đến năm 99-2000 đó cú khoảng 15 đơn vị và đến năm 2002 con số này là 28. Tớnh đến năm 2006 thỡ tại Hà Nội đó cú 7 đơn vị ỏp dụng SXSH trong đú cú tới 4 doanh nghiệp dệt may đú là: Cụng ty dệt may Hà Nội, Cụng ty dệt 8/3, Cụng ty dệt Minh Khai, nhà mỏy chỉ khõu Hà Nội.Mặe dự số cỏc cở sở dệt may hiện tại ỏp dụng SXSH khụng nhiều và mới chỉ chiếm 4/2892 nhưng với xu hướng phỏt triển nhanh chúng và vị trớ quan trọng của ngành dệt may Hà Nội, cộng với sự đũi hỏi chất lượng sản phẩm, và mặt mụi trường đảm bảo của cỏc đối tỏc thỡ xu hướng ỏp dụng SXSH ngày càng tăng. SXSH ngày càng thực tế chứng minh cho tớnh đỳng đắn, hiệu quả và tầm quan trọng của nú trong quản lý mụi trường. Nú cú khả năng làm giảm đỏng kể ụ nhiễm, tiết kiệm tới 50% nguyờn liệu và 20-50% năng lượng tỏng cụng nghiệp. Từ kết quả bước đầu tại một số cụng ty đó thực hiện đỏnh giỏ SXSH, so với cỏc thụng tin về cỏc cụng nghệ tổt nhất hiện cú. Cỏc chuyờn gia quốc tế cựng Trung tõm SX sạch Việt Nam đó ước tớnh tiềm năng SXSH, chủ yếu phục vụ cho cỏc doanh nghiệp trong ngành dệt, bia, giấy như sau: Cỏc thụng số Tiềm năng tiờt kiệm Tiờu thụ nước 40-70 Tiờu thụ điện 20-50 Tạo ra cỏc chất độc 50-100 Tải lượng COD trong nước thải 30-75 Tải lượng BOD trong nước thải 50-75 TSS trong nước thải 40-60 Kim loại nặng trong nước thải 20-50 Như vậy với tiềm năng mang lại hiệu quả to lớn cỳa SXSH như đó núi trờn, theo thời gian thực tiễn đó chứng minh lợi thế của cỏc doanh nghiệp khi ỏp dụng SXSH hơn hẳn cỏc doanh nghiệp khỏc. Đặc biệt là trong ngành dệt may thỡ SXSH là một vấn đề sống cũn của cỏc doanh nghiệp trong thời buổi hội nhập và cạnh tranh khốc liệt ngày nay. Khụng cũn nghi ngờ gỡ nữa chỉ trong tương lai khụng xa thỡ SXSH sẽ là một khỏi niệm quen thuộc đối với cỏc doanh nghiệp. Điều này cỏc cở sở dệt may hoàn toàn cú thể thực hiện được, từ những thành cụng bước đầu của cỏc cở sở dệt may Hà Nội ỏp dụng đó mang lại động lực và bài học cho cỏc doanh nghiệp khỏc đi theo nếu họ muốn tồn tại và phỏt triển trong nền kinh tế thị trường khốc liệt ngày nay. Nhờ tớnh ưu việt của SXSH mà vấn đề mụi trường sẽ được kiểm soỏt một cỏch hiệu quả hơn. Từ đú giảm thiểu được tối đa mức độ ụ nhiễm mổi mụi trường từ cỏc chất thải của cỏc doanh nghiệp. Dự bỏo tới năm 2010 số cơ sở ỏp dung SXSH trong ngành dệt may Hà Nội sẽ tăng lờn đỏng kể và từ đú lượng nước thải của cỏc cở sở cũng sẽ trở lờn trong lành hơn, đú là một xu thế tất yếu. II.Đề xuất cụng thức tớnh phớ nước thải cụng nghiệp. 2.1.Cụng thức tớnh phớ. Cụng thức tớnh phớ bảo vệ mụi trường đối với nước thải cụng nghiệp được đề xuất như sau: T = FKH x Q + FVH x XxQ T: Tổng mức phớ ụ nhiễm phải nộp. FKh: Chi phớ khấu hao tài sản cố định ( khấu hao cụng trỡnh xử lý ụ nhiễm nước thải ).Tớnh trờn một m3 nước thải. FVH: Chi phớ vận hành xử lý nước thải, cho việc sử lý cỏc chõt gõy ụ nhiễm X ( COD, BOD,TSS), tớnh trờn 1 m3 nước thải. X: Nồng độ cỏc chất gõy ụ nhiễm cú trong nước thải. Q: Tổng lường nước thải ra trong một đơn vị thời gian. Xỏc định tổng lượng chất thải: Q Lưu lượng chất thải trong cỏc doanh nghiệp dao động lớn trong một ngày sản xuất. Cú hai phương phỏp xỏc định lưu lượng nước thải sau đõy: Xỏc định lưu lượng nước thải trờn cơ sở ghi chộp theo dừi sử dụng nước của từng thiết bị, từng cụng đoạn của sản xuất, hay toàn nhà mỏy. Qua bài toỏn tớnh cõn bằng về nước thải cú thể tớnh được lưu lượng nước thải đối với từng thiết bị, từng cụng đoạn và của toàn nhà mỏy. Xỏc định lưu lượng nước thải bằng cỏch lắp cỏc dụng cụ đo lưu lượng trờn đường ụng thải hay mương thải bằng đồng hồ đo nước, ống venturi, thụng luồng, màng chắn Ngoài ra nước thải cú thể xỏc định trờn cơ sở năng suất của bơm ở cỏc trạm bơm nước thải, hoặc dựng vật nổi thả trờn mương mỏng thải đẻ xỏc định vận tốc bề mặt của vật nổi. Xỏc định Fkh: Chi phớ khấu hao cụng trỡnh xử lý nước thải chỳng ta dựa vào tổng chi phớ đầu tư xõy dựng xõy lắp cụng trỡnh xử lý nước thải( cú thể bao gồm cả chi phớ cho đất đai ). Mức chi phớ khấu hao được trớch hàng năm tuỳ thuộc vào chế độ kinh doanh của cỏc doanh nghiệp. Từ tổng mức khấu hao trong một năm chỳng ta tớnh ra mức khấu hao cho 1 m3 nước thải, bằng cỏch lấy tổng mức khấu hao chia cho tổng lượng nước thải phải xử lý trong một năm. Xỏc định Fvh: Chi phớ vận hành cho việc xử lý 1 kg chất gõy ụ nhiễm cú trong nước thải, được tớnh toỏn dựa trờn tổng chi phớ vận hành để xử lý khối lượng nước thải. Cỏc chi phớ vận hành được tổn hợp từ cỏc chi phớ cho quản lý, chi phớ điện, chi phớ cỏc nguyờn phụ liệu dựng cho quỏ trỡnh xử lý. Xỏc định nồng độ chất gõy ụ nhiễm X: Nồng độ cỏc chất độc hại được xỏc định bằng cỏch lấy mẫu phõn tớch tại cỏc cụng đoạn sản xuất, hoặc tịa cỏc đầu của hệ thống xả thải ( mương, ống, sụng) Mẫu nước phõn tớch phải được lấy tịa nhiều vị trớ và thời điểm khỏc nhau. Áp dụng cụng thức đề xuất tớnh cho một số cơ sở dệt may trờn địa bàn thành phố Hà Nội: Giả sử rằng mức chi phớ vận hành để xử lý cỏc chất gõy ụ nhiễm cú trong nước thải tớnh trờn 1kg như sau: chất gõy ụ nhiễm X mức chi phi khấu hao FVH cho 1 kg X BOD 1000 COD 1500 TSS 2000 Mức khấu hao tớnh bỡnh quõn đối với một cụng nghệ xử lý nước thải. Giả xử: Fkh = 1000đ / 1 m3 nước thải ( cho cỏc cơ sở ). * Vớ dụ tớnh mức phớ phải nộp cho cụng ty Dệt Hà Nội Cụng thức: T = FKH x Q + FVH x XxQ - Tổng mức nước thải của cụng ty là: Q = 3200 x 30 = 96000 m3/ thỏng ( giả sử một thỏng cụng ty hoạt động 30 ngày). - Nồng độ cỏc chất ụ nhiễm : Xcod = 365 x 10-3 mg/ m3 XBOD =155 x 10-3 mg/m3 XTSS = 1165 x 10-3 mg/m3. Chi phớ khấu hao tớnh trờn 1m3 nước thải là: FKH = 1000 đ/ 1m3 Chi phớ vận hành cho xử lý cỏc chất ụ nhiễm như trờn: Tổng số phớ phải nộp là: T = 1000 x 96000 + ( 1000x155x10-3 + 1500 x 365x10-3 + 2000x1165x10-3)x96000 = 387.120.000. Như vậy cụng ty dệt Hà Nội phải nụp tổng số tiền là 387.120.000đ/ thỏng. Tớnh tương tự ta cú bảng tớnh phớ nước thải cho cỏc cở sở dệt may như sau: Stt Cụng ty dệt lượng nước thải (m3/ngày) BOD (mg/l) COD (mg/l) TSS (mg/l) Phớ phải nộp 1 Cụng ty Dệt 8/3 4500 102 265 700 391.432.500 2 Cụng ty Dệt Hà Nội 3200 155 365 1165 387.120.000 3 Cụng ty dờt Minh Khai 600 353 616 1695 102.006.000 4 Nhà mỏy chỉ khõu Hà Nội 480 135 165 1065 50.580.000 5 Cụng ty dệt kim Đụng Xuõn 2700 260 885 950 363.487.500 6 Cụng ty dệt len Mựa Đụng 40 247 376 505 3.385.200 7 Cụng ty dệt 19/5 120 195 510 1167 15.458.400 8 TCVN - 50 100 100 Để làm rừ hơn tớnh chớnh xỏc cho cụng thức ta xột một dự ỏn đầu tư cụng nghệ sử lý nước thải của cụng ty dệt Phước Long thuộc tổng cụng ty dệt may Việt Nam như sau: Bảng kờ khai chi phớ cho dự ỏn Stt Hạng mục cụng trỡnh Kinh phớ XDCB(1000vnđ) 1 Đường hu gom nước thải 315.500 2 Bể thu gom nước thải 100.000 3 Nhà điều hành pha chế hoỏ chất 66.000 4 Nền múng hệ thống bồn xử lý 875.500 5 Sõn phơi bựn 913.600 6 Đường đi lại khu xử lý 120.000 7 Hệ thống đường điện nhà che thiết bị 100.000 8 Cỏc chi phớ khảo sỏt thiết kế, thẩm định 389.363 9 Dự phũng phớ XDCB 134.036 10 Chi phớ thiết bị 6.450.000 11 Tổng giỏ trị đầu tư 9.450.000 Từ bảng tập hợp kinh phớ đầu tư trờn ta suy ra suất đầu tư cho hệ thống xử lý nước thải là: 6.777.640/1m3 ứng với cụng suất thiết bị 1600 m3/ ngày. Và bảng tổng hợp giỏ thành chi phớ xử lý 1m3 nước thải như sau: Cỏc yếu tố Chi phớ cho 1m3 (đv.1000vnđ) Chi phớ trong 1năm(đv.1000vnđ) vật liệu phụ 0,774 383,803 động lực 0,280 138,880 Lao động 0,115 57,000 Bảo hiểm xó hội 0,005 2,592 khấu hoa tài sản cố định 0,946 469,091 Khấu hao xõy dựng 10 năm 3tỷ/10 0,605 300.000 Bảo hiểm tài sản 0,068 33,675 Chi phớ quản lý DN 0,023 11,400 Tổng cộng 3,465 1.718,639 Qua bảng trờn ta thấy rằng chi phớ cho xử lý 1m3 nước thải là 3.465 đ/m3 nước thải. Như vậy tổng chi phớ cho xử lý nước thải trong một thỏng của cụng ty Phước Long là ( giỏ sử nhà mỏy hoạt động 30 ngày trong một thỏng ) T = 3465 x 1600 x 30 = 166.320.000 đ/ thỏng. Nếu tớnh số phớ phải nộp thỡ cụng ty Phước Long phải nộp là: T=1000x1600x30+(1000x240x10-3+1500x400x10-3+2000x700x10-3)x x1600x30 = 155.520.000đ/thỏng. Như vậy so với tổng chi phớ xử lý nước thải trong một thỏng thỡ số phớ phải nộp cũng tương đương khi cụng ty khụng đầu tư cụng nghệ xử lý nước thải. Tuy nhiờn tuỳ theo quy định của nhà nước mà cụng thức tinh phớ trờn cú thể thay đối. Nếu trong quy định thu phớ nước thải của nhà nước là tớnh phớ cho toàn bộ lượng nước thải ra mụi trường mà khụng tớnh tới nú cú vượt qua giới hạn cho phộp hay khụng. Trong trường hợp mức xả thải trong giới hạn cho phộp được loại trừ và lượng nước thải qua giới hạn cho phộp phải tớnh toỏn tăng lờn thỡ cụng thức trờn cú thể được tinh như sau: Cụng thức tớnh phớ trong trường hợp cú tớnh đờn tiờu chuẩn xả thải. T = FKH x Q + FVH x (X-X0 )x Q Trong đú: X0 là giới hạn tiờu chuẩn cho phộp xả thải. Áp dụng tớnh thử cho cụng ty dệt Hà Nội: T=1000x3200x30+(1000x(102-50)x10-3+1500x(265-100)x10-3+2000x(700-100))x3200x30 = 239.952.000đ/thỏng. Như vậy so với vịờc khụng tớnh tới tiờu chuẩn cỏc chất gõy ụ nhiễm cho phộp xả thải thỡ mức phớ chờnh lệch nhau là: T’ = 387.120.000 – 239.952.000 =146.168.000đ/thỏng. Xõy dựng lộ trỡnh tớnh phớ nước thải cho ngành cụng nghiệp tới năm 2010. Hiện nay ở Viẹt Nam hầu hết cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp đều cú quy mụ nhỏ và vừa, cụng nghệ sử dụng từ những năm 80-90 đó cũ và lạc hậu rất nhiều so với ngày nay. Do đú lượng nguyờn vật liệu tiờu hoa rất lớn theo đú là lượng chất thải cũng nhiều. Chớnh vỡ lý do đú mà khả năng gõy ụ nhiễm mụi trường của cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp là rất lớn. Nếu như tớnh toỏn đỳng mức phớ bảo vệ mụi trưũng phải thu thỡ cỏc cở sở này sẽ khụng cú đủ năng lực tài chớnh để nộp trừ một số ớt cỏc doanh nghiệp cú quy mụ lớn. Vỡ vậy việc tớnh toỏn và thu phớ đối với cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp khụng thể ngay lập tức đưa ra mức phớ theo đỳng với nghĩa của nú được mà chỳng ta phải từng bước xõy dựng mức phớ cho tương xứng với sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp núi chung và của từng cơ sở cụng nghiệp dệt may núi riờng. Từ thực tiễn tu phớ nước thải cụng nghiệp của ngành cụng nghiệp núi chung, dệt may núi riờng như đó phõn tớch ở phần trờn chỳng ta thấy rằng với mức thu phớ đó rất thấp như hiện nay mà việc thu phớ cũn gặp rất nhiều khú khăn và khoản tiền phớ cũn là mối lo ngại của hầu hết cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Do vậy việc xõy dựng một lộ trỡnh thu phớ nước thải cụng nghiệp là rất cần thiểt hiện nay. Dựa vào mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội – mụi trường của thành phố Hà Nội như đó trỡnh bày phần trờn, chỳng tụi kiến nghị đưa ra một số con đường cho việc tớnh và thu phớ nước thải cụng nghiệp trờn địa bàn thành phố Hà Nội như sau: Chỳng ta biết rằng mức phớ nước thải cụng nghiệp đước xõy dựng dựa trờn nguyờn tắc người gõy ụ nhiễm phải trả tiền. Ở đõy cỏc cơ sở cụng nghiệp gõy ra ụ nhiễm và theo nguyờn tăc PPP thỡ họ phải đền bự thiệt hại cho mụi trường hoặc đầu tư một cụng nghệ xử lý ụ nhiễm trước khi xả thải. Mức phớ sẽ được tớnh dựa trờn tổng mức đầu tư cho một cụng nghệ sử lý nước thải tuỳ theo quy mụ nước thải của doanh nghiệp mà mức đầu tư cụng nghệ cú thể là khỏc nhau. Và tổng mức chi phớ để vận hành cho xử lý để tớnh ra mức phớ mà doanh nghiệp phải nộp. Ở đõy mức phớ cú thể bằng hoặc lớn hơn chi phớ cho xử lý 1m3 nước thải. Cú như vậy mới khuyến khớch và buộc cỏc doanh nghiệp xả thải tiến hành cỏc biện phỏp giảm thải. Tuy nhiờn chi phớ cho vấn đề xử lý ụ nhiễm thường là rất lớn cho nờn những doanh nghiệp cú đủ năng lực tài chớnh để thực hiện là rất ớt do vậy, mức thu phớ cú thể sẽ được tớnh tăng dần theo từng giai đoạn thời gian. Mức thu tăng cú thể tịnh tiến theo một đường thẳng hoặc đi theo hỡnh bậc thang, cũng cú thể mức phớ sẽ tăng lờn theo hỡnh parapol ngược hoặc hỡnh parapol xuụi. Mức phí Chi phí xử lý cho m3 Suất phí Thời gian 2010 2010 2010 2010 Suất phí Chi phí xử lý cho m3 Mức phí Thời gian Thời gian Chi phí xử lý cho m3 Mức phí Suất phí Mức phí Chi phí xử lý cho m3 Suất phí Thời gian Dự bỏo mức phớ phải nộp tới năm 2010 của ngành dệt may Hà Nội: Muốn dự bỏo đước mức phớ phải nộp tại thời điểm 2010 cho ngành dệt may Hà Nội chỳng ta dựa vào mực tiờu phỏt triển của toàn ngành và chiến lược mụi trường của ngành tới năm 2010 như đó trỡnh bay ở phần trờn. Từ sản lượng cần đạt tới của toàn ngành và khả năng ỏp dụng cỏc cụng nghệ giảm thải chỳng ta tớnh toỏn dự bỏo lưu lượng nước thải ra tại thời điểm năm 2010 là bao nhiờu và ỏp dụng cụng thức tớnh phi phải nộp cho toàn ngành dệt may. Dự bỏo mức tiờu thụ nguyờn vất liệu định mức cho 1 tấn sản phẩm. Bảng - Định mức nguyên liệu, nhiên liệu và phụ liệu cho 1 tấn sản phẩm Số TT Nguyên-nhiên liệu Đơn vị Định mức trung bình 1 Thuốc nhuộm (độ tận trích 60-98%) kg 20-80 2 Hoá chất và chất trợ kg 200-1.000 3 Nước m3 150-400 4 Năng lượng (dầu) kg 300-1.800 5 Điện Kwh 350-1.500 6 Tỷ lệ nhuộm lại % 5-15 7 Tải trọng COD kg 80-100 Nguồn: JICA-CEETIA-VINATEX, 2001 Từ bảng định mức nguyờn vật liệu và phụ liệu cho 1 tấn sản phẩm ở trờn chỳng ta tớnh đước lượng nước thải ra dự bỏo tới năm 2010 bằng cỏc lấy sản phẩm mục tiờu tới năm 2010 nhõn với định mức tiờu thụ nươc trờn 1 tấn sản phẩm. Và trừ đi tổng nước tiết kiệm được do doanh nghiệp ỏp dụng SXSH( nếu cú khả năng ỏp dụng). Hoặc chỳng ta cú thể dự bỏo số phớ phải nộp dựa trờn mức chi phớ cho sử lý nước thải trong tương lai của doanh nghiệp là bao nhiờu bằng cỏch sau: Vớ dụ: cụng ty dệt Phước Long sản lưọng trong một năm là 12.000.000m – 15000.000m vải. sản lượng bỡnh quõn một ngày là 13500000/300 = 45000m/ngày ( giả sử cụng ty hoạt động 300 ngày trong một năm ). Định mức tiờu thụ nước bỡnh quõn trong quan trỡnh nhuộm là 21,5m3/1000mvải.cộng với lượng nước Hồ, Dệ là 13m3/ 1000mv thỡ tổng mức tiờu hao nước là:35,5m3/1000mv. Chi phớ nước thải tương ứng với sản xuất 1m vải là 0,244 USD/m3x35,5m3/1000mv = 0,0088USD/mv =122,82đ/m. Ta giả định rằng sản lượng trong một thỏng của cụng ty tại năm 2010 là 2.350.000m/thỏng như vậy chi phớ xử lý nước thải trong một thỏng của cụng ty là: 2.350.000x122,82 = 288.580.000đ/thỏng. III.Cỏc kiến nghị và giải phỏp đối với việc thu phớ theo cụng thức đề xuất. Trước mắt cần phải xem xột lại quy trỡnh tớnh phớ nước thải sao cho đơn giản và hiệu quả cho cỏc doanh nghiệp, khụng để xảy ra tỡnh trạng khiếu nạn kiện cỏo, tồn đọng tiền phớ như trong những năm vừa qua. Trong điều kiện kinh tế ở Việt Nam cũn nghốo nàn lỏc hậu do đú việc tớnh phớ cho tất cả cỏc thành phần chất gõy ụ nhiễm là khụng khả thi đối với cỏc doanh nghiệm. Mà chủ yếu lờn tập trung vào xõy dựng mức phớ cho một số cỏc chất gõy ụ nhiễm đặc trưng như: COD, BOD, TSS. Sau đú sẽ bổ sung thờm danh sỏch cỏc chất đưa vào tớnh phớ dần theo thời gian, dự tớnh tới năm 2010 cú thể sẽ đưa thờm 5 chất nữa vào tớnh mức phớ phải nộp nõng tổng cỏc chất phải nộp phớ lờn 8 chất. Đồng thời xõy dựng một hệ thống tiờu chuẩn mụi trường một cỏc đầy đủ khoa học hơn nưa để làm căn cứ cho việc xỏc định mức độ ụ nhiễm của cỏc doanh nghiệp. Cỏc cơ quan quản lý nhà nước cần đưa ra kế hoạch cụ thể về thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội và mụi trường. Đặc biệt là chiến lược phỏt triển ngành cụng nghiệp dệt may và cỏc chỉ tiờu mụi trường nước thải cần đạt tới năm 2010. Mặt khỏc đẩy mạnh cỏc cụng cụ phỏp luật hơn nữa trong bảo vệ mụi trường, nhất là trong lĩnh vực tớnh và thu phớ bảo vệ mụi trường đối với nước thải cụng nghiệp.Cú được một khug phỏp lý đầy đủ và hiệu quả cao trong lĩnh vực này đặe biệt về chế độ xử phạt hành chớnh đối với cỏc cơ sở khụng thực hiện đỳng quy địn về phớ nước thải. Tớch cực đào tạo đội ngũ cỏn bộ kỹ thuất chuyờn mụn cao trong việc thẩm định và thu phớ nước thải. Nhằm trỏnh những sai sút trong quỏ trỡnh thẩm mức phớ cho cỏc cơ sở và cú đủ số lượng cỏn bộ thưũng xuyờn theo dừi quan trắc chất lượng nước thải của cỏc nhà mỏy xớ nghiệp. Tăng cường cỏc biện phỏp tuyờn truyền giỏo dục ý thức mụi trường cho cỏc doanh nghiệp. Thường xuyờn đưa ra cỏc bỏo cỏo hiện trạng mụi trường nước thải và mức độ thiệt hài để cảnh bỏo cho cỏc chủ thể gõy ụ nhiễm. Tớnh toỏn và nõng dần mức phớ nước thải lờn theo từng giai đoạn phỏt triển của nền kinh tờ núi chung và của ngành cụng nghiệp dệt may núi chung. Với số tiền phớ thu được dựng để đầu tư cho cỏc cụng trỡnh cung cấp nước của thành phố, xõy dựng cỏc nhà mỏy nước xử lý tập trung cho cỏc khu cụng nghiệp, cho vay khụng lói suất đối với cỏc dự ỏn mụi trường của cỏc doanh nghiệp. KẾT LUẬN Từ thực tiễn của việc thu phớ nước thải cụng nghiệp trờn địa bàn thành đó cho chỳng ta thấy rằng phớ mụi trường là một trong những cụng cụ kinh tế quan trọng trong quản lý mụi trường nước thải cụng nghiệp hiện nay. Áp dụng cụng cụ kinh tế này khụng những mục tiờu mụi trường được đỏp ứng mà chỳng ta cũn cú một nguồn thu kha lớn cho quỹ bảo mụi trường. Cụng cụ phớ nước thải đang là một biện phỏp hữu hiệu trong nỗ lực thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp giảm thải và tạo ý thức bảo vệ mụi trường cho cỏc chủ thể gõy ụ nhiễm. Tuy nhiờn để đưa việc tớnh phớ bảo vệ mụi trường trở về với đỳng nghĩa của nú đũi hỏi cỏc cấp cỏc ngành phải cú những lỗ lực khụng ngừng trong cụng cuục phỏt triển kinh tế - xó hội – mụi trường.Hiện nay cụng việc thu phớ nước thải cũn gặp rất nhiều khú khăn và vướng mắc chưa thật sự mang lại hiệu quả cao. Để tiến tới một mức phớ mụi trường ngang bằng hoặc cao hơn mức chi phớ xử lý nước thải chỳng ta cần phải cú những bước đi đỳng đắn. Trong đề tài nghiờn cứu tụi mạnh dạn dưa ra lộ trỡnh tớnh phớ nước thải cụng nghiệp tới năm 2010 và bước đầu đưa ra cụng thức tớnh phớ mụi trường đối với nước thải theo đỳng với chi phớ cho xử lý 1 m3 nước thải bỡnh quõn cỏc doanh nghiệp phải chi khi ỏp dụng cụng nghệ xử lý. Tuy nhiờn muốn đạt được mức phớ theo đỳng cụng thức đó đề xuất tụi cũng đó đưa ra một lộ trỡnh tớnh phớ cho tựng giai đoạn từ nay tới nõm 2010. Với khả năng phỏt triển, tăng trưởng của cỏc ngành cụng nghiệp núi chung và cụng nghiệp dệt may núi riờng dự bỏo tới năm 2010 mức phớ cú khả năng thu sẽ tiến dần tới mức chi phớ cho xử lý 1m3 nước thải và trong tương lai mức thu phớ sẽ ngang bằng và vượt lờn trờn ngưỡng chi phớ cho một m3 nước thải. Tài liệu tham khảo 1.Nguyến Thế Chinh. Ứng dụng cỏc cụng cụ kinh tế trong quản lý mụi trường ở Việt Nam giai đoạn 2000 – 2020,1998. Lưu Đức Hải. Tập bài giảng về quản lý mụi trường,1998. Lờ thu Hoa. Phõn tớch tỏc động của chớnh sỏch thỳờ mụi trường đến phớa cung của nền kinh tế,1998. Bựi Thanh Huyền. Tiếp cận cụng cụ kinh tế: Phớ/lệ phớ ụ nhiễm mụi trường nước và khụng khớ ở Việt Nam, 1997. Luật ỏn thạc sĩ khoa học mụi trường. Lờ Thị Thanh Mỹ. Cụng cụ knh tế trong quản lý mụi trường; thị trường giấy phộp ụ nhiễm ( cỏc khớa cạnh cõn nhắc ),1998 Trần vừ Hựng Sơn. Ứng dụng nguyờn tắc người gõy ụ nhiễm phải trả tiền: trường hợp lệ phớ khu cụng nghiệp,1998 Giỏo trỡnh kinh tế mụi trường. trường Đại học Kinh tế Quốc Dõn Hà Nội- nhà xuất bản giỏo dục. Giỏo trỡnh kinh tế mụi trường. Nhà xuất bản giỏo dục năm 1995. 9.Kinh tế chất thải trong phỏt triẻn bờn vững. nhà xuất bản chớnh trị quốc gia. 10.Kỷ yếu hội nghị SXSH. 11. Bỏo cỏo hiẹn trạng mụi trường thành phố Hà Nội. Cục mụi trường,năm 2002. 12. Chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của thủ đụ đến năm 2010 13. Chiến lược phỏt triển cụng nghiệp của thành phố Hà Nội. Sỏ cụng nghiệp năm 2002. 14. Chiến lược bảo vệ mụi trường Quốc gia. 15. Cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan đến phớ và lệ phớ của Việt Nam. 16. Dự ỏn đầu tư cụng nghệ xử lý nước thải của cụng ty dệt nhuộm Phước Long.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc3666.doc
Tài liệu liên quan