Đề tài Các giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại công ty công trình giao thông 208

Khác biệt với các học thuyết giá trị lao động ở trên là lý luận “ Tính hữu dụng “ của Jan.Batitxây, J.Batitxây cho rằng hoạt động sản xuất tạo ra “ tính hữu dụng “ hay giá trị sử dụng, còn tính hữu dụng lại truyền giá trị cho các vật phẩm. Giá trị trở thành thước đo tính hữu dụng có nghĩa là ông đồng nhất giá trị và giá trị sử dụng. Ông cho rằng không những lao động tạo ra giá trị mà tư bản cũng tạo ra giá trị. Để thực hiện quá trình sản xuất TBCN có ba yếu tố tham gia : lao động, ruộng đất, tư bản. Mỗi yếu tố đều có “ công phục vụ “ , mà cái gì tạo ra sự phục vụ đều là sản xuất. Đây là tiền đề quan trọngmà J.Batitxây đề ra trong nguyên tắc phân phối thu nhập trong xã hội tư sản : - Công nhân làm thuê nhận được tiền công từ sản phẩm lao động - Chủ ruộng đất nhận được lợi nhuận từ việc nhượng quyền sử dụng cho các tư bản công nghiệp - Chủ tư bản nhận được lợi nhuận từ các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình

doc58 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại công ty công trình giao thông 208, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hòng kế hoạch , phòng kỹ thuật - vật tư . + Phòng tổ chức hành chính : Giải quyết mọi công việc có liên quan đến tổ chức nhân sự , tiền lương và công tác văn phòng trong công ty như : Tổ chức sản xuất quản lý hồ sơ cán bộ , chính sách lao động tiền lương , lập phương án trang thiết bị sửa chữa nhà cửa , tài sản phục vụ cho hoạt động chung toàn công ty . + Phòng tài chính – kế toán : Có nhiệm vụ tổ chức và thực hiện công tác hạch toán của công ty theo yêu cầu , chế độ kế toán nhà nước , theo dõi hạch toán các khoản chi phí phát sinh , kiểm tra giám sát xem các khoản chi phí đã hợp lý chưa , từ đó giúp giám đốc đưa ra các biện pháp khắc phục .Đồng thời phòng kế toán cũng phải chịu trách nhiệm lo thanh toán vốn , đảm bảo cho công ty có vốn liên tuc hoạt động . + Phòng kỹ thuật – vật tư : công ty không tổ chức kho vật tư và vật tư sử dụng do các xí nghiệp thành viên , các đội sản xuất tự đi mua lấy nên phòng kỹ thuật - vật tư của công ty không phải trực tiếp mua vật tư mà chỉ tìm kiếm các nguồn vật tư ổn định , rẻ nhất giúp các xí nghiệp tìm nguồn vật tư . + Phòng kỹ thuật :có nhiệm vụ vẽ thiết kế và giám sát thi công đối với các đội sản xuất trên các mặt :tiến độ thi công, định mức tiêu hao, vật tư công trình, nghiệm thu công trình ... Bên cạnh đó phòng kỹ thuật – vật tư cùng phối hợp với các phòng ban khác lập dự toán công trình giúp công ty tham gia đấu thầu và giám sát thi công sau này. + Phòng kế hoạch : có nhiệm vụ tìm hiểu thị trường , khai thác hợp đồng nhận thầu , lập các hợp đồng kinh tế , lập và kiểm tra kế hoạch sản xuất kinh doanh của toàn công ty , lập kế hoạch thực hiện các hợp đồng nhận thầu , tổ chức điều đội sản xuất , tổ chức thanh toán công trình . Do các công trình có địa điểm thi công khác nhau nên lực lượng lao động của công ty được tổ chức thành các xí nghiệp sản xuất , các đội công trình và dưới đó lại tổ chức sản xuất theo yêu cầu của thi công ở mỗi xí nghiệp hoặc mỗi đội công trình thì có giám đốc hoặc đội trưởng và các nhân viên kinh tế kỹ thuật chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp về kinh tế , kỹ thuật . Phụ trách các tổ sản xuất là các tổ trưởng . Cách tổ chức lao động , tổ chức sản xuất như trên tạo điều kiện thuận lợi cho công ty quản lý chặt chẽ về mặt kinh tế kỹ thuật tới từng đội công trình, từng đội sản xuất , đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để công ty có thể ký kết hợp đồng làm khoán với từng đội công trình , từng tổ sản xuất . Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty : Ban giám đốc Phòng tổ chức hành chính Phòng kế hoạch Phòng kỹ thuật vật tư Phòng tài chính kế toán XN thi công cơ giới XN công trình GT I XN công trình GT II XN công trình GT III Đội 281 Đội 282 Đội 283 Đội 284 II. Tình hình thực hiện lợi nhuận tại công ty công trình giao thông 208 : 1.Phương pháp xác định lợi nhuận của công ty Cũng như các doanh nghiệp khác , tại công ty CTGT 208 để xác định được lợi nhuận của công ty cần phải xác định được doanh thu bán hàng, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, giá vốn hàng bán, các khoản giảm trừ và thuế phát sinh trong kì. Đồng thời công ty còn phải xác định thu nhập, chi phí hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính bất thường để xác định lợi nhuận từ những hoạt động này . Lợi nhuận của công ty được xác định theo từng tháng, sau đó cộng lợi nhuận ba tháng trong quý để tính lợi nhuận của quý . Lợi nhuận năm được tính dồn của bốn quý trong năm. Lợi nhuận chung của doanh nghiệp trong kỳ được xác định như sau : Tổng lợi nhuận = Lợi nhuận + Lợi nhuận + Lợi nhuận Của DN HĐSXKD HĐTC HĐBT 1.1. Phương pháp xác định lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 1.1.1Phương pháp xác định doanh thu : Doanh thu tại công ty CTGT 208 được xác định theo giai đoạn quy ước tức là công trình khi có biên bản nghiệm thu kỹ thuật giữa A và B thì lúc đó khối lượng hoàn thành đó được coi là tiêu thụ hoặc công trình đã được quyết toán. Tổng doanh thu của công ty được xác định dựa trên cơ sở doanh thu của từng loại hoạt động mà công ty đang tiến hành . Hiện tại công ty có các khoản doanh thu từ các hoạt động sau : Doanh thu từ xây lắp Doanh thu từ cơ khí , sữa chữa Doanh thu từ các dịch vụ khác Trong ba loại hoạt động kinh doanh trên thì hoạt động kinh doanh xây lắp là chủ yếu còn hai hoạt động còn lại chỉ là phụ. 1.1.2 Phương pháp xác định giá vốn hàng bán : Tại công ty CTGT 208, giá vốn hàng bán được xác định theo phương pháp tổng cộng chi phí, tức là toàn bộ những chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra phục vụ cho công trình đó. Những chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra phục vụ cho công trình đó bao gồm : Chi phí vật liệu, chi phí nhân công , chi phí máy , chi phí sản xuất chung. Trong đó : - Chi phí vật liệu : Căn cứ vào bảng kê xuất vật liệu cho công trình nào thì ghi đích thị cho công ty đó vì đối tượng tính giá thành là công trình ( nhìn thấy được ) - Chi phí nhân công : Căn cứ vào bảng khoán nhân công trực tiếp của từng công trình nào thì ghi tiền lương trực tiếp cho công trình đó. - Chi phí máy : Toàn bộ phần chi phí máy đều căn cứ vào những chứng từ xuất vật liệu ( Xăng, dầu, mỡ ) cho máy nào phục vụ cho công trình nào thì ghi trực tiếp cho công trình đó, còn lại những máy phục vụ chon nhiều công trình cùng một lúc thì phân bổ theo ca máy hoạt động. Ca máy hoạt động thì lại căn cứ vào sổ vận hành của máy theo từng ca hoạt động. Cuối tháng tổng hợp giờ máy chạy sau đó căn cứ vào chi phí phục vụ cho máy thi công để phân bổ cho từng công trình. Công thức : Chi phí máy thi công Tổng chi phí cho máy giờ máy chạy Phân bổ cho từng = x Công trình Tổng số giờ máy chạy cá biệt - Chi phí sản xuất chung : căn cứ vào khối lượng xây lắp dã thực hiện trong kỳ ( giá trị sản lượng thực hiện ) Chi phí SXC Tổng chi phí SXC giá trị sản Phân bổ cho = x lương thực Từng công trình Giá trị sản lượng thực hiện hiện cá biệt Những chi phí này đã được loại trừ : + Đối với chi phí vật liệu : đã trừ phần vật liệu đã thu hồi làm giảm giá thành. + Đối với chi phí nhân công : ( bao gồm nhân công thuê ngoài và nhân công trong doanh nghiệp ) : nhân công thực hiện xây lắp không phân biệt. + Chi phí chung : cũng đã loại trừ các khoản làm giảm giá thành. 1.1.3. Chi phí QLDN : Chi phí QLDN của công ty bao gồm những khoản mục sau : - Chi phí nhân viên : Lương, bảo hiểm, thu lại bảo hiểm. - Chi phí sữa chữa, khấu hao TSCĐ - Trị giá vật liệu xuất dùng trong văn phòng - Chi phí về thuế phí và lệ phí : + Thuế môn bài + Thuế nhà đất + Các khoản lệ phí có tính chất thuế phải nộp - Chi phí dự phòng giảm giá hàng tồn kho và phải thu khó đòi - Chi phí tiền điện, nước, điện thoại, dịch vụ thuê ngoài sữa chữa - Các chi phí dịch vụ mua ngoài khác - Các chi phí bằng tiền phát sinh liên quan đến hoạt động chung của toàn doanh nghiệp Chi phí QLDN không được theo dõi cụ thể cho từng công trình hay hạng mục công trình nào. Để xác định lợi nhuận theo từng hoạt động, công ty phải phân bổ chi phí QLDN như sau : Chi phí QLDN Tổng chi phí QLDN Doanh thu công Phân bổ cho công = x trình, hạng mục Trình hay hạng công trình X Mục công trình Tổng doanh thu Chi phí bán hàng : Chi phí bán hàng là chi phí thời kì không được tập hợp riêng cho từng công trình hay hạng mục công trình nào mà tập hợp thành một khoản chi phí chung. Để xác định lợi nhuận theo từng công trình, hạng mục công trình thì công ty phải phân bổ chi phí bán hàng cho từng hoạt động đó. Công thức phân bổ chi phí bán hàng như sau : Chi phí bán hàng Tổng chi phí bán hàng Doanh thu công Phân bổ cho công = x trình, hạng mục Trình, hạng mục công trình X Công trình X Tổng doanh thu Xác định lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh : Lợi nhuận = lợi nhuận từ + Lợi nhuận từ + Lợi nhuận từ HĐKD HĐ xây lắp HĐ cơ khí, sữa chữa KD dịch vụ khác 1.1.4. Chi phí bán hàng : Chi phí bán hàng là chi phí thời kì không được tập hợp riêng cho từng công trình hay hạng mục công trình nào mà tập hợp thành một khoản chi phí chung. Để xác định lợi nhuận theo từng công trình, hạng mục công trình thì công ty phải phân bổ chi phí bán hàng cho từng hoạt động đó. Công thức phân bổ chi phí bán hàng như sau : Chi phí bán hàng Tổng chi phí bán hàng Doanh thu công Phân bổ cho công = x trình, hạng mục Trình, hạng mục công trình X Tổng doanh thu 1.1.5. Xác định lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh : Lợi nhuận = lợi nhuận từ + Lợi nhuận từ + Lợi nhuận từ HĐKD HĐ xây lắp HĐ cơ khí, sữa chữa KD dịch vụ khác 1.2 Phương pháp xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính : Lợi nhuận thuần = Thu nhập - Chi phí HĐTC HĐTC HĐTC Thu nhập hoạt động tài chính của công ty : - Thu lãi tiền gửi - Thu lãi trả chậm của khách hàng - Chênh lệch tăng tỷ giá - Thu nhập hoạt động tài chính khác Chi phí hoạt động tài chính bao gồm : - Chênh lệch giảm tỷ giá - Chi phí hoạt động tài chính khác 1.3.Phương pháp xác định lợi nhuận hoạt động bất thường : Lợi nhuận bất thường được xác định như sau : Lợi nhuận = Thu nhập - Chi phí HĐBT HĐBT HĐBT Thu nhập hoạt động bất thường của công ty gồm - Nợ vô chủ - Thu về thanh lý tài sản - Thoái thu thuế - Thu nhập từ những năm trước bị bỏ sót không ghi sổ nay phát hiện ghi sổ bổ sung - Thu về bất thường khác Chi phí bất thường gồm : - Truy thu về thuế - Chi phí thanh lý tài sản - Chi phí bất thường khác 1.4. Phương pháp xác định lợi nhuận sau thuế của công ty : Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế TNDN phải Của DN trong kỳ của DN trong kỳ nộp trong kỳ Trong đó : Lợi nhuận trước Lợi nhuận Lợi nhuận Lợi nhuận Thuế của DN = HĐKD + HĐTC + HĐBT Trong kỳ trong kỳ trong kỳ trong kỳ 2. Tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty CTGT 208 trong 2 năm 2001 – 2002 : 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 2 năm 2001 -2002: Biểu 1: Kết quả kinh doanh của Công ty trong 2 năm 2001 -2002 Đơn vị: 1000đồng. Chỉ tiêu Năm So sánh 2001 2002 Số tiền Tỷ lệ % 2 3 4 5 = 4 - 3 6 = 5/3 Tổng doanh thu 59.674.607 25.466.672 - 34.027.935 - 57,02 Các khoản giảm trừ 2.260.480 - 2.260.480 - 100 Doanh thu thuần 57.414.126 25.646.672 - 31.767.454 - 55,33 Giá vốn hàng bán 54.646.228 23.482.255 - 31.163.703 - 57,02 Lợi nhuận gộp 2.767.898 2.164.146 - 603.752 - 21,81 CP QLKD 2.225.181 1.900.175 - 325.006 - 14,6 LN từ HĐKD 542.717 263.2970 - 278.746 - 51,36 LN từ HĐTC 236.365 191.605 - 447.609 - 18,94 LN từ HĐBT 371.694 56.866 - 314.828 - 84,7 Tổng LN trước thuế 1.150.775 512.441 - 638.334 - 55,47 LN sau thế 963.201 384.332 - 478.869 - 55,47 Qua bảng số liệu trên cho ta thấy: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2002 giảm so với năm 2001 toàn bộ các chỉ tiêu năm 2002 đều thấp hơn năm 2001. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến và vì sao. Ta hãy phân tích từng chỉ tiêu. - Tổng doanh thu. Tổng doanh thu năm 2002 là: 34.027.935 nghìn đồng và tỷ lệ giảm tương ứng là 57,07%. Qua xem xét thấy cuối năm 2001 giá tị sản phẩm dở dang cuối kỳ của Công ty nhỏ (3.437.427.801 đồng) điều đó chứng tỏ khối lượng các công trình hầu hết đã kết thúc vào 31/12/2001, sang đầu năm 2002 mới bắt tay ký các hợp đồng các công trình mới mà trong xây dựng, thời gian hoàn thành các công trình khá dài do đó trong một năm khó có thể hoàn thành hết khối lượng các hợp đồng đó để quyết toán. Trong năm 2002 Công ty được 30 hợp đồng kinh tế với giá trị sản lượng đật 45 tỷ đồng tăng so với năm 2001 xấp xỉ 1 tỷ đồng (năm 2001 chỉ đạt 43, 8 tỷ). Như vậy so về sản lượng đơn vị vẫn vượt nhưng doanh thu lại giảm điều đó cho thấy nguyên nhân chỉ có thể là do công tác nghiệm thu chưa tốt, chưa hoàn chỉnh. Như vậy doanh thu giảm là do công tác nghiệm thu kỹ thuật làm chưa kịp thời. - Đối với các khoản giảm trừ. Các khoản giảm trừ năm 2002 giảm 2.260.480 nghìn đồng với tỷ lệ giảm tương ứng 100% so với năm 2001. Các khoản giảm trừ ở đây chính là do thuế doanh thu năm 2001, sang năm 2002 không có thuế doanh thu mà Công ty áp dụng thuế GTGT cho nên chỉ tiêu này năm 2002 không có, nguyên nhân giảm là do cơ chế tài chính của nàh nước chứ không phải do nguyên nhân chủ quan của doanh nghiệp. - Giá vốn hàng bán. Doanh thu giảm làm cho giá vốn hàng bán giảm theo. Giá vốn hàng bán năm 2002 giảm so với năm 2001 với số tiền 31.163.703 nghìn đồng tương ứng tỷ lệ giamr 57,02%. Nhưng để kết luận được Công ty làm ăn theo chiều hướng nào ta đi vào cụ thể hơn: Xem xét tỷ lệ giá vốn so với doanh thu thuần : 69.822.12001 Năm 2002 = = 0,9279 75.248.767 49.855.574 Năm 2001 = = 0.8719 57.181.034 Với hai tỷ lệ trên ta thấy năm 2001 cứ bỏ ra 0,8719 đồng vốn thì thu được 1 đồng doanh thu thuần, năm 2002 cứ bỏ ra 0.9279 đồng vốn thì thu được 1 đồng doanh thu.Như vậy năm 2001 việc đầu tư vốn vào kinh doanh của công ty có hiệu quả hơn so với năm 2002. Dấu hiệu này là tốt. - Lợi nhuân gộp. Các chỉ tiêu đều giảm so với năm 2001 do vậy lợi nhuận gộp cũng giảm theo với số tiền 603.752 nghìn đồng với tỷ lệ giảm tương ứng là 21,81%. - Chi phí nghiệp vụ kinh doanh Chi phí lợi nhuận doanh nghiệp năm 2002 tăng 325.006 nghìn đồng so với năm 2001 tương ứng tỷ lệ 14.6%. (Chi phí bán hàng có tỷ lệ giảm thấp, hơn tỷ lệ giảm của doanh thu. Công ty nên có biện pháp quản lý chi phí tốt hơn. - Lợi nhuận HĐKD: Lợi nhuận HĐKD năm 2002 giảm so với năm 2001với số tiền 278.746 nghìn đồng tương ứng tỷ lệ 51.36%. Điều này dễ thấy do doanh thu thuần giảm, giá vốn giảm nên lợi nhuận gộp cũng giảm. - Lợi nhuận HĐTC: Lợi nhuận HĐTC năm 2002 giảm so với năm 2001 số tiền 44.760 đồng với tỷ lệ giảm tương ứng là 18.94%. Đi sâu vào nghiên cứu ta thấy năm 2002 doanh nghiệp đã huy động được đồng tiền nhàn rỗi mang lại tuy rằng lợi nhuận HĐTC năm 2002 có thấp hơn năm 2001. - Lợi nhuận HĐBT: Lợi nhuận HĐBT năm 02 tăng so với năm 01 số tiền 314.828 đồng với tỷ lệ tăng 84,7% là do cơ chế của BTC thay đổi. - Ba khoản lợi nhuận trên đều giảm dẫn đến tổng lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế giảm theo. 3.3. Tình hình lợi nhuận Công ty ba năm 2000 -2001 -2002. Do có sự biến động trong cơ chế thị trường, do có sự thay đổi trong công tác quản lý nên hoạt động kinh doanh có nhiều thay đổi, điều này được biểu hiện qua sự thay đổi trong kết quả hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận thựac hiện của Công ty trong ba năm 2000 -2001 -2002 được thể hiện trong biểu sau: Biểu 2: Tình hình thực hiện lợi nhuận của Công ty trong ba năm 2000 -2001 -2002. đơn vị :1000 đồng Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Lợi nhuận HĐKD 497.887 542.716 263.970 Lợi nhuận HĐTC 218.018 236.365 191.605 Lợi nhuận HĐBT 3.856 371.694 56.866 Tổng lợi nhuận 719.761 1.150.775 512.441 Qua bảng số liệu trên cho thấy năm 01 lợi nhuận tăng mạnh so với năm 01 và năm 02. Trong ba năm, năm nào lợi nhuận HĐKD của Công ty đều chiếm tỷ trong cao nhất trong tổng lợi nhuận của Công ty. Năm 2000 lợi nhuận của Công ty đạt 719.761 nghìn đồng, trong đó lợi nhuận HĐKD chiếm 69,17% tổng lợi nhuận trước thuế. Năm 2001 lợi nhuận trước thuế của Công ty đạt 1.150.785 nghìn đồng tăng lên 59,88% so với năm 2000, trong đó lợi nhuận kinh doanh chiếm 41,16% tổng lợi nhuận trước thuế. Sang năm 2002 lợi nhuận trước thuế chỉ đạt 512.441 nghìn đồng giảm 55,47%, trong đó lợi nhuận kinh doanh chiếm 51, 51% tổng lợi nhuận trước thuế. Trong ba khoản mục cấu thành nên lợi nhuận của Công ty ta thấy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh luôn chiếm tỷ trọng cao hơn cả, Công ty luôn bám sát nhiệm vụ kinh doanh. Do vậy, nguyên nhân lợi nhuận của Công ty tăng chính là do hoạt động kinh doanh tăng mạnh. Do đó việc đi sâu xem xét nguyên nhân dẫn tới biến động hoạt động kinh doanh có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa ra các biện pháp thiết thực làm tăng lợi nhuận cho Công ty. Như đã nêu ở phần trên, hoạt động kinh doanh của Công ty được chia làm ba hoạt động đó là: - Hoạt động xây lắp. - Hoạt động sửa chữa, cơ khí. - Hoạt động kinh doanh các dịch vụ khác. Lợi nhuận hoạt động kinh doanh của Công ty chính là tổng cộng lợi nhuận từ các hoạt động nói trên. Để thấy được biến động cũng như sự ảnh hưởng của từng hoạt động đến kết quả hoạt động kinh doanh chung của Công ty, ta sẽ phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh theo từng hoạt động này. a. - Kết quả hoạt động kinh doanh xây lắp. Được thể hiện qua biểu sau: Biểu 3: Kết quả hoạt động kinh doanh xây lắp trong 2 năm 2001 -2002 Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 So sánh Số tiền %GT Số tiền %GT Số tiền Tỷ lệ % 1 2 3 4 5 6 = 4 -2 7 = 6/2- 1. DTT 54.469.077 104,9 22.471.651 109,2 - 31.997.426 -58,74 2. Giá thành SP 51.884.090 100 20.572.808 100 - 31.311.282 - 60,35 4. Chi phí vật liệu 36.167.756 69,71 14.755.189 71,72 - 21.412567 - 59,2 5. CP NC 8.6270927 16,63 3.495.768 16,69 - 5.132.159 - 59,48 6. CP MTC 2.612.524 5,03 735.557 3,54 - 2.889.589 - 71,84 7. CPSXC 4.475.881 8,63 1.586.292 7,71 - 299.579 - 64,5 8. CP QL KD 2.061.977 3,98 1.762.398 8,56 - 386.566 - 14,53 9. Lợi nhuận 523.010 1,01 136.444 0,67 - 73,91 Qua bảng số liệu trên cho ta thấy. - Doanh thu thuần: Doanh thu thuần năm 2002 giảm so với năm 2001, với số tiền giảm là 31.20027.426 nghìn đồng tương ứng tỷ lệ giảm 58,74%. Nhưng nếu xét về hiệu quả kinh doanh thì ta thấy: năm 2001 cứ 100 đồng vốn bỏ ra thì thu về được 104,2002 đồng doanh thu; năm 2002 cứ 100 đồng vốn bỏ ra thì thu về được 109, 23 đồng doanh thu chứng tỏ việ đầu tư vóon vào kinh doanh của Công ty năm 2002 tốt hơn, có hiệu quả hơn năm 2001. Nguyên nhân doanh thu thuần của Công ty giảm như trên đã nói là do công tác nghiệm thu kỹ công trình, hạng mục công trình chưa được làm kịp thời vì xây lắp là hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty. - Giá thành sản phẩm: Giá thành sản phẩm năm 2002 giảm so vơi snăm 2001 vơi ssố tiền giảm là 31.311.282 nghìn đồng tỷ lệ giảm tương ứng 60,35%. Tỷlệ giảm của giá thành lớn hơn tỷ lệ giảm của doanh thu. Đi sâu vào từng khoản mục chi phí ta rút ra các nhận xét. + Chi phí vật liệu :chiếm tỷ trọng lớn nhất tổng giá thành sản phẩm ở trên ta thấy chi phí vật liệu trong giá thành năm 2002 tăng 2,01% (71,72% - 69,71%). Chi phí vật liệu tăng làm cho giá thành tăng lên, do vậy lợi nhuận càng giảm. Chi phí vật liệu năm 2002 giảm 21.412.567 nghìn đồng với tỷ lệ giảm 59,2% so với năm 2001. + Chi phí nhân công: Chi phí nhân công năm 2002 so với năm 2001 giảm 5.132.159 nghìn đồng với tỷ lệ giảm là 59,48%. Nếu xét về tỷ lệ chi phí nhân công so với giá vốn năm 2002 tăng 0,06% (16,69% - 16,63%). Chi phí nhân công trong giá thành tăng lên cũng làm cho giá thành tăng do vậy lợi nhuận cũng bị giảm. + Chi phí maý thi công và chi phí sản xuất chung trong giá thành đều giảm do đó doanh nghiệp đã tiết kiệm được hai khoản chi phí này trong giá thành công trình, hạng mục công trình. - Chi phí quản lý kinh doanh: Chi phí nghiệp vụ kinh doanh năm 2002 giảm 22002.579 nghìn đồng với tỷ lệ giảm 14,53% so với năm 2001. Nhưng tỷ lệ giảm của chi phí kinh doanh thấp hơn tỷ lệ giảm của doanh thu. Doanh thu thuần giảm 50% với tỷ lệ giảm 58,74%, doanh thu thuần giảm kéo theo giá thành sản phẩm cũng giảm theo. Giá thành sản phẩm giảm vơi stỷ lệ 60,35% thì chi phí nghiệp vụ kinh doanh cũng phải giảm bằng với tỷ lệ giảm của giá thành thì doanh nghiệp mới được coi là quả lý chi phí tốt, nhưng khi đó chi phí nghiệp vụ kinh doanh chỉ giảm 14,53%. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp quản lý chi phí chưa tốt. Đi sâu vào những khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng cao trong chi phí nghiệp vụ kinh doanh ta có các nhận xét sau: + Chi phí tiền lương: Năm 2002 doanh thu thuần chỉ bằng 1/2 doanh thu năm 2001 trong khi đó chi phí tiền lương của năm 2002 giảm không ddáng kể so với năm 2001 (năm 2002 chi phí tiền lương là 446.700.134đ chiếm tỷ lệ 23,51% trong tổng chi phí, năm 2001 là 615.828.02000đ chiếm 27,68%). Tại Công ty đơn giá tiền lương tính cho người lao động vẫn cố định (năm 2001 và năm 2002 đơn giá tiền lương là 163.900đ/1 triệu đ). Chi phí tiền lương vẫn cao chứng tỏ rằng công tác nghiệm thu bàn giao công trình chưa được làm kịp thời. Chi phí tiền lương cao làm cho chi phí nghiệp vụ kinh doanh cao. + Chi phí khấu hao TSCĐ. Chi phí khấu hao TCSĐ năm 2001 giảm không đáng kể so với năm 2002 (năm 2002 chi phí khấu hao TSCĐ là 354.903 đồng tỷ lệ 18,68% trong chi phí nghiệp vụ kinh doanh, năm 2001 là 408.054.350 đ chiếm 18,34%). Điểm này không tốt. Nguyên nhân là do cơ chế của bộ tài chính quy định chứ không phải do chủ quan của doanh nghiệp, khấu hao TSCĐ phải trích theo thời gian để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh nhưng trong thời gian nhàn rỗi vẫn phải trích khấu hao l àm hco chi phí tăng lên. Lợi nhuận hoạt động xây lắp của Công ty năm 2002 giảm so với năm 2001 số tiền 386.566 nghìn đồng với tỷ lệ giảm tương ứng là 73,91%. Nguyên nhân giảm là do: Nguyên nhân khách quan: Do cơ chế tài chính thay đổi, do luật thuế của nhà nước thay đổi. Nguyên nhân chủ quan: Do công tác nghiệm thu kỹ thuật công trình, hạng mục công trình chưa được làm kịp thời. b. Kết quả hoạt động cơ khí, sửa chữa: Ngoài chức năng chính là xây lắp Công ty còntham gia vào hoạt động cơ khí, sửa chữa. Tuy rằng lợi nhuận từ hoạt động này không lớn lắm nhưng đóng góp vào việc tạo công ăn việc làm cho công nhân trong doanh nghiệp, có lợi nhuận. Từ đó doanh nghiệp có điều kiện quan tâm đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. Biểu 4: Kết quả hoạt động sửa chữa, cơ khí trong hai năm 2001 –2002 Đơn vị : 1000 đồng Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 So sánh Số tiền %GT Số tiền %GT Số tiền Tỷ lệ % 1. DTT 2.214.274 101,13 1.207.865 102,83 - 1.006.409 - 45,43 2. Giá thành SP 2.189.460 100 1.174.590 100 - 1.014.873 - 46,35 - CP VL 1.565.896 71,52 594.228 50,59 - 971.668 - 62,05 - CP NC 32000.074 18,13 247.921 22,18 - 149.153 - 37,56 - CP MTC 203.118 9,28 276.928 25,61 73.810 36,33 - CP SXC 23.372 1,07 19.382 1,68 - 3.990 - 17.,7 3. Lợi nhuận 24.811 1,13 33.275 2,83 8.464 34,11 Qua kết quả tính ở trên cho ta thấy lợi nhuận hoạt động cơ khí, sửa chữâ năm 2002 tăng, hơn năm 2001 với số tiền tăng là 8.464 nghìn đồng với tỷ lệ tăng tương ứng 34,11%. Đi sâu vào từng yếu tố ta thấy: - Doanh thu thuần: Mặc dù doanh thu năm 2002 giảm so với năm 2001 số tiền 1.006.409 nghìn đồng, tỷ lệ giảm tương ứng 45,43% nhưng xét về tỷ lệ giữa doanh thu so với giá thành thì năm 2002 cứ bỏ ra 100 đồng vốn thì thu về được 102, 83 đồng doanh thu nhưng năm 2001 thì lại thấp hơn, cứ bỏ ra 100 đồng vốn thì thu về được 101, 13 đồng doanh thu chứng tỏ việc bỏ vốn vào kinh doanh của Công ty năm 2002 có hiệu quả hơn. - Giá thành sản phẩm: Giá thành sản phẩm năm 2002 giảm so với năm 2001 là 1.014.873 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 46,35% do: + Chi phí vật liệu năm 2002 giảm so với năm 2001 là 20001.668 nghìn đồng tỷ lệ giảm tương ứng 62,05%. Xét về tỷ lệ chi phí vật liệu/ giá thành năm 2002 cũng giảm so với năm 2001. Chi phí vật liệu là khoản mục chi phí chủ yếu trong giá thành sản phẩm do vậy khoản mục này giảm làm cho giá thành sản phẩm giảm dẫn đến lợi nhuận tăng lên. Do Công ty quản lý tốt vật liệu nên nguyên vật liệu không bị thất thoát hoặc thất thoát ít. + Chi phí nhân công, chi phí máy thi công, chi phí sản xuất chung trong giá thành đều tăng. Điều này cũng ảnh hưởng ít nhiều đến lợi nhuận từ hoạt động này. Do vậy Công ty cần có biện pháp quản lý tốt các khảon mục chi phí này hơn để góp phần làm tăng lợi nhuận. - Lợi nhuận năm 2002 so với năm 2001 từ hoạt động cơ khí sửa chữa tăng lên rất nhiều với số tiền tăng là 8.464 nghìn đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 34,11%. Điều này cho ta thấy Công ty đã chủ động đi ký kết các hợp đồng sản xuất gia công với Công ty khác trong khi máy móc nhàn rỗi để vừa toạ ra lợi nhuận cho Công ty, tạo công ăn việc làm cho người lao động và để có khoản tiền để bù đắp chi phí về khấu hao máy móc vì khấu hao máy móc của doanh nghiệp được tính theo thời gian. Tuy rằng lợi nhuận từ hoạt động này không lớn lắm (năm 2002 chiếm 12,6% tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh) nhưng đó cũng là một cố gắng rất lớn của đơn vị. c. Kết quả hoạt động kinh doanh các dịch vụ khác: Bên cạnh đó Công ty còn tiến hành kinh doanh các dịch vụ khác do vậy hoạt động kinh doanh dịch vụ khác của Công ty là hoạt động được tính vào hoạt động sản xuất kinh doanh nên kết quả hoạt động này cũng ảnh hưởng lớn đến tình hình lợi nhuận chung của Công ty. Kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ khác trong hai năm 2001 -2002 được thể hiện qua bảng sau: Biểu 5: Kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ khác trong hai năm 2001 -2002 Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 So sánh Số tiền %GT Số tiền %GT Số tiền Tỷ lệ % 1. DTT 618.444 107,99 1.965.155 111,06 1.348.711 218 2. Giá thành SP 572.675 100 1.771.256 100 1.198.581 209 - CP VL 100 1.759.712 99,34 1.187.037 207 - CP NC 4.257 0,24 4.257 100 - CP SXC 7.287 0,42 7.287 100 3. CP QLKD 42.785 7,47 137.77 7,78 94.992 222 4. Lợi nhuận 2.984 0,052 58.121 3,28 55.137 1.800 Qua bảng trên ta thấy: Lợi nhuân năm 2002 tăng rất mạnh so với năm 2001 cụ thể tăng với số tiền là 55.137 nghìn đồng với tỷ lệ tăng là 209% chứng tỏ việc kinh doanh dịch vụ khác của Công ty có hiệu quả tốt. Đi sâu vào từng chỉ tiêu ta có nhận xét: - Doanh thu thuần: Doanh thu thuần năm 2002 tăng 1.348.711 nghìn đồng với tốc độ tăng rất cao 218%. Công ty đã đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá, hàng hoá của Công ty đã có uy tín trên thị trường. - Giá thành sản phẩm: Giá thành sản phẩm tăng rất nhanh với số tiền tăng là 1.12001.581 nghìn đồng với tỷ lệ tăng tương ứng 209% do các yếu tố: + Chi phí vật liệu là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành sản phẩm. chi phí vật liệu năm 2002 tăng 1.187.037 nghìn đồng tỷ lệ tăng 207% do vậy giá làm cho giá thành sản phẩm tăng. Giá thành sản phẩm tăng như vậy nhưng vẫn thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu chứng tỏ công ty đã tích cực tìm kiếm nguồn hàng. Giá thành tặng một phần là do chi phí mua nguyên vật liệu tăng lên, do chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung tăng lên. - Chi phí quản lý kinh doanh: Chi phí nghiệp vụ kinh doanh năm 2002 tăng hơn năm 2001 số tiền 94.20022 nghìn đồng với tỷ lệ tương ứng 222%. Chi phí nghiệp vụ kinh doanh tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu (222%>218%). Kết luận: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh dịch vụ khác tăng lên là do sự tăng mạnh của doanh thu và nỗ lực tìm kiếm nguồn đầu voà với giá cả hợp lý của Công ty. 3. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty . Để nâng cao hơn nữa lợi nhuận của doanh nghiệp, trước hết chúng ta cần phải xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến nó . 3.1. Nguồn vốn : Quá trình hoạt động của công ty CTGT 208 cũng như các công ty khác, khi nói đến hoạt động của công ty chúng ta nghĩ ngay đến vấn đề vốn nhiều hay ít sẽ tạo ra mức doanh thu lớn hay nhỏ, thì với một mức doanh thu nào đó, đòi hỏi phải có một sự cân bằng tương xứng với một lượng vốn. Nguồn vốn của công ty CTGT 208 bao gồm các khoản sau : vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng , vốn chủ sở hữu , vốn ngân sách cấp , vốn liên doanh – liên kết, và nhiều nguồn vốn khác .Như vậy, vốn sẽ ảnh hưởng đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay là vấn đề lợi nhuận của doanh nghiệp như thế nào ? *. Đối với nguồn vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác : Để có được nguồn vốn sử dụng thì công ty cũng bỏ chi phí ra trả cho việc sử dụng nó và tỉ lệ này thường xuyên thay đổi tuỳ thuộc vao trạng thái kinh tế và số lượng vốn vay của công ty. Nguồn vốn này ở công ty CTGT 208 chiếm tỷ trọng tương đối lớn, và điều tất nhiên là chi phí bỏ ra để huy động nguồn vốn này cũng chiếm tỷ trọng lớn. Khi chi phí vốn lớn thì sẽ lam cho lợi nhuận của công ty giảm. *. Đối với nguồn vốn chủ sở hữu : Công ty CTGT 208 là công ty nhà nước , hiện nay tuy lợi nhuận của công ty vẫn đang có sự biến động giảm ,cụ thể là năm 2001 đạt 1.378.125 nghìn đồng còn năm 2002 chỉ đạt 1.158.709 nghìn đồng ,nhưng nhìn vào đó ta thấy công ty lam ăn đang có hiệu quả, bảo toàn và phát triển , vì vậy công ty vẫn đựơc nhà nước cấp phát vốn.Như vậy , ta thấy rằng muốn có nguồn vốn đó công ty phải luốn đạt được mục tiêu kinh doanh của mình ma mục tiêu đó chính là nâng cao lợi nhuận. *.Các nguồn vốn khác : vốn đơn vị khác trong và ngoài doanh nghiệp, vốn liên doanh liên kết ...các nguồn vốn này cũng ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp .Bởi vì khi lựa chọn nguồn vốn tài trợ cho nhu cầu vốn của mình , công ty phải cân nhắc so sánh lợi nhuận đem lại và chi phí bỏ ra để có đựơc chúng . Từ đó phải xác định cho mình cơ cấu vốn tối ưu với chi phí thấp nhất .Nếu chi phí vốn cao sẽ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp 3.2.Chi phí Chi phí mà công ty CTGT 208 bỏ ra trong quá trình hoạt động kinh doanh bao gồm : Chi phí cho hoạt động kinh doanh, chi phí hoạt động tài chính và chi phí hoạt động bất thường. Trong đó thì chi phí hoạt động kinh doanh thường chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng ch phí ở một thời kỳ.Bộ phận này phục vụ các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty như : chi phí vật liệu, tiền lương, khấu hao TSCĐ, Chi phí hoạt động tài chính đó là chi phí thuê tài sản, trả lãi vay ngân hàng, chiết khấu thanh toán... Chi phí hoạt động bất thường là những chi phí xảy ra không thường xuyên , ngoài dự đoán như là tiền phải đền bù ... Như vậy, ta thấy chi phí ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp , mỗi đồng chi phí tiết kiệm được sẽ làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và mặt khác mỗi đồng chi phí tăng thêm có thể đáp ứng nhu cầu của các hoạt động kinh doanh của mình tạo ra thu nhập tăng thêm nhiều hơn cho doanh nghiệp và đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vì vậy mà doanh nghiệp thường xuyên phải quan tâm quản lý chi phí, phấn đấu tiết kiệm chi phí và tăng hiệu quả chi phí 3.3. Doanh thu của doanh nghiệp Chúng ta biết rằng, lợi nhuận của doanh nghiệp chính là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí của doanh nghiệp ( lợi nhuận = doanh thu – chi phí ).Để đánh giá quá trình hoạt động của doanh nghiệp , người ta thường đánh giá vào doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Doanh thu mà càng cao thì doanh nghiệp sẽ phát triển và lợi nhuận càng lớn. 3.4. Thị trường của doanh nghiệp. Bất kì một doanh nghiệp nào hoạt động trong điều kiện hiện nay cùng đều chịu tác động của thị trường . nếu hoạt động của doanh nghiệp mà không được thị trường chấp nhận thì doanh nghiệp đó coi như không tồn tại. Vậy nhân tố nào đảm bảo cho doanh nghiệp được xã hội công nhận .Có rất nhiều nhân tố nhưng yếu tố không thể thiếu được đó là thị trường của doanh nghiệp Doanh nghiệp mạnh hay yếu , có khả năng cạnh tranh được với các loại hình doanh nghiệp khác hay không thì phần lớn là dựa vào quy mô, khả năng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Mà điều này được đánh giá qua lợi nhuận, có lợi nhuận giúp doanh nghiệp tái đầu tư mở rộng, thì song song với nó là nhân tố quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp. Đó là thị trường. Thị trường tác động đến cả “ đầu ra “ và “ đầu vào “ của doanh nghiệp . Nếu thị trường ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển và có nhiều cơ hôị hội nhập vào xu thế toàn cầu hoá hay nói cách khác là giúp doanh nghiệp nâng cao lợi nhuận , ngược lại nếu thị trường biến động thường xuyên liên tục sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp như biến động về giá cả , sự tiêu thụ hàng hoá , sự thay đổi nhu cầu tiêu dùng, sở thích các tác nhân thị trường...cuối cùng là tác động đến chi phí kinh doanh của doanh nghiệp hay nó sẽ làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Mặt khác, thị trường còn đóng vai trò là nơi tái tạo nguồn vốn để doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất kinh doanh mở rộng trên cơ sở đẩy mạnh hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 3.5. Các nhân tố khác . Nhân tố con người : Là yếu tố quyết định nhất trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh hay trong vấn đề nâng cao lợi nhuận của công ty. Công ty CTGT 208 có trong tay một đội ngũ cán bộ công nhân có năng lực, trình độ cao giàu kinh nghiệm làm việc, khả năng tiếp thu nhanh những công nghệ hiện đại có tính sáng tạo... cho nên yếu tố này góp phần rất lớn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, là một nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh, đến lợi nhuận của công ty. Đúng như vậy, với đội ngũ cán bộ này , công ty đã xây dựng cho mình một phương án kinh doanh tốt nhất, đã biết tận dụng triệt để nguồn lực sẵn có ,xây dựng mối quan hệ tốt nhất với khách hàng, bạn hàng ... đã tạo được một êkíp làm việc từ trên xuống dưới đoàn kết ăn ý và có hiệu quả. Ngoài ra trình độ quản lý về mặt tài chính hết sức quan trọng, quy trình hạch toán của doanh nghiệp có phù hợp số liệu kế toán, có chính xác thì quyết định tài chính của ban lãnh đạo công ty mới sáng suốt ,đúng đắn. Và nhờ đó việc thu chi rõ ràng, đúng tiến độ , kịp thời , tiết kiệm đã nâng cao được hiệu quả kinh doanh , nâng cao lợi nhuận của công ty. Cơ chế quản lý và các chính sách của Đảng , nhà nước Công ty CTGT 208 là công ty nhà nước do đó đây là nhân tố khách quan tác động đến hoạt động kinh doanh của công ty .Nhà nước tạo hanh lang pháp lý , môi trường kinh doanh cho công ty hoạt động, do đó công ty CTGT 208 phải chấp hành những chế độ quy định của nhà nước. bất kì sự thay đổi nào trong cơ chế quản lý của nhà nước đều tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của công ty .Chẳng hạn ngày 1/1/12002 nhà nước ban hành luật thuế giá trị gia tăng đã ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty . Một cơ chế quản lý ổn định thích hợp sẽ giúp cho công ty yên tâm khi tiến hành sản xuất kinh doanh , dồn hết năng lực sẵn có của mình vào kinh doanh mà không sợ sự biến động của thị trường , giúp cho công ty phát triển nâng cao hiệu quả kinh doanh hay lợi nhuận của công ty . Ngoài nhân tố kể trên thì lợi nhuận của công ty còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố khác như : mối quan hệ giữa công ty với bạn hàng , môi trường cạnh tranh , sản phẩm của công ty ... Để hoạt động của công ty thực sự có hiệu quả thì chúng ta phải tìm cách hạn chế tốt nhất những nhân tố gây ảnh hưởng không tốt tới lợi nhuận của công ty và phát huy mặt tích cực, nguồn lực sẵn có với phương án kinh doanh tốt nhất sẽ đem lại thành công trong kinh doanh của công ty III.đánh giá chung về tình hình lợi nhuận của công ty ctgt 208: Phần trên là toàn bộ tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty CTGT 208 trong 2 năm 2001- 2002. Khái quát lại, ta thấy trong quá trình hoạt động kinh doanh, Công ty đã có những nỗ lực để đạt được một số kết quả nhất định như : 1.Thành công của công ty : Một địa bàn hoạt động tương đối rộng , thuận lợi , với một cơ sở vật chất đầy đủ , công nghệ kỹ thuật cao , một đội ngũ cán bộ năng động và nhất là được sự chỉ đạo quan tâm của Tổng công ty CTGT 4. Với thế mạnh đó, công ty CTGT 208 là một công ty làm ăn có hiệu quả, hàng năm thu được một khoản lợi nhuận tương đối, đưa lại một số thành công sau : Thứ nhất :Công ty đã chú trọng đầu tư vào máy móc, thiết bị, dụng cụ quản lý, tiến hành nhượng bán số máy thiết bị cũ, lạc hậu. Sử dụng hợp lý nguồn vốn tự có để đầu tư thay mới, đảm bảo cho công ty có được một cơ cấu tài sản hợp lý , có phương tiện tốt giúp cho hoạt động kinh doanh thuận lợi Thứ hai : Công ty luôn có một đội ngũ kiểm tra, giám định chất lượng đáng tin cậy cho nên trong quá trình kinh doanh , cho nên các công trình do Công ty thi công có chất lượng tốt. Hơn nữa, từ những kết quả đạt được trong năm 2001- 2002 , giúp cho công ty tạo thêm được mối quan hệ với nhiều bạn hàng, có uy tín hơn trên thương trường , điều này giúp cho công ty thuận lợi hơn nhiều trong kinh doanh, nâng cao doanh thu và lợi nhuận Thứ ba :Công ty đã thực hiện cơ chế hạch toán kinh tế độc lập tới các xí nghiệp thành viên, giúp các xí nghiệp này có trách nhiệm hơn trong việc kinh doanh của mình nhằm nâng cao lợi nhuận Thứ tư : Nhờ hoạt động kinh doanh có lãi, Công ty đã nâng cao được đời sống vật chất của người lao động. Nếu như năm 1995 thiếu việc làm cho cán bộ công nhân viên thì năm 2002 công ty đã giải quyết được toàn bộ việc làm cho anh em trong công ty, do vậy khuyến khích được người lao động tận dụng những khả năng của mình để giúp cho Công ty phát triển vững chắc, có thế thắng lợi trong cuộc cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trường. Có thể nói, trong 2 năm 2001- 2002 , Công ty CTGT 208 đã hết sức cố gắng và đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Nhưng bên cạnh những thành tích như vậy, vẫn còn một số vấn đề bất hợp lý mà công ty cần nhanh chóng giải quyết để cho quá trình hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao hơn. 2.Một số tồn tại : Thứ nhất : Do sự gia tăng liên tục với tốc độ cao của giá trị hàng tồn kho và các khoản phải thu. Vấn đề này làm đau đầu các nhà quản trị trong công tác quản lý kinh doanh của công ty. Các khoản phải thu tăng lên trong đó chủ yếu là các khoản phải thu của khách hàng mà khách hàng của công ty là các ban dự án và công trình của tổng 4. Do đặc điểm snả xuất kinh doanh của mình, công ty sau khi trúng thầu hoặc nhận các công trình thì công ty sẽ tiến hành thi công công trình. Khi công trình được xây dựng xong, công ty sẽ giao lại cho chủ thầu hoặc chủ công trình và thu tiếp số tiền còn lại. Do đó, tại một thời điểm nhất định bao giờ cũng tồn tại một khoản phải thu lớn sau đó một thời gian khách hàng mới tiến hành trả hết số nợ của mình Bên cạnh đó, việc thẩm định khả năng trả nợ của khách hàng chưa được công ty tiến hành chặt chẽ vì khách hàng của công ty là các ban dự án và các công trình của tổng 4 nên việc trả tiền, ứng tiền cho công ty có thẻ tiến hành trước hay sau thi công trình đó vẫn được thi công . Hơn nữa hệ thống ngân hàng Việt Nam tuy đã phát triển hơn trước nhưng vẫn còn yếu kém so với ngân hàng thế giới .Việc thanh toán của người Việt thường là tiền mặt không quên thanh toán bằng các hình thức như chuyển khoản, thẻ tín dụng ... mặc dù đã có nhưng chưa phổ biến. Điều này gây khó khăn trong việc nắm bắt tình hình tài chính của khách hàng. Khi khách hàng ký kết hợp đồng với công ty cần có các chỉ tiêu về tài chính của khách hàng nhưng liệu số liệu trên báo cáo tài chính có đáng tin cậy không ? Do vậy , vấn đề xảy ra nợ quá hạn hay nợ khó đòi là điều khó tránh khỏi đối với công ty . Về hàng tồn kho : Hàng tồn kho tăng lên trong thời gian vừa qua với tốc độ khá nhanh.Điều này làm giảm hiệu quả kinh doanh cảu công ty, lãng phí vốn .Năm 2002 , hàng tồn kho ( chi phí SXKDDDD) chiếm 21490 triệu đồng trong 22084 triệu đồng hàng tồn kho của công ty . Như vậy, hang tồn kho của công ty tăng lên chủ yếu là sự tăng lên của chi phí SXKDDDD .Điều này sẽ làm cho công ty gặp khó khăn hơn, làm tăng chi phí và một điều tất nhiên sẽ làm giảm lợi nhuận. Thời gian tới công ty cần giảm thiểu hàng tồn kho này một cách tốt nhất góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh . Thứ hai : Doanh nghiệp áp dụng hình thức khấu hao theo đường thẳng, do đó gía trị TSCĐ đã được khấu hao hết nhưng lượng TSCĐ này lại chưa được đầu tư mới hoặc chỉ đầu tư khi máy móc đó không còn sử dụng được, kém hiệu quả. Thực tế công ty đã không chú trọng đến TSCĐ của mình nên chất lượng, sản phẩm của công ty chưa được như mong muốn, chưa phát huy hết khả năng sẵn có của mình, gây khó khăn trong cạnh tranh với các hãng nước ngoài như Nhật và các nước phát triển trên thế giới như Pháp , Mỹ ... Các công trình, dự án được các tổ chức nước ngoài thực hiện với sự đầu tư về công nghệ, kỹ thuật, trang bị hiện đại sẽ đem lại hiệu quả cao hơn. Việc không đầu tư vào thiết bị máy móc sẽ lam cho công ty khó khăn hơn trong sản phẩm cạnh tranh của mình. Thứ ba : Chi phí quản lý doanh nghiệp còn qua cao làm giá thành sản phẩm của công ty cao lên, khó khăn trong lĩnh vực cành tranh. Công ty chưa quản lý chặt chẽ tại các xí nghiệp, đội thi công công trình nên sẽ gây ra thất thoát nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, bớt xén giá trị của công trình làm giảm sút chất lượng công trình. Điều này đòi hỏi công ty phải chú trọng hơn nữa nhằm quản lý tốt các chi phí bỏ ra cho kinh doanh của mình. Thứ tư : Do tình trạng thiếu vốn, công ty phải đi vay ngắn hạn ngân hàng để tài trợ cho kinh doanh của mình. Việc đi vay ngân hàng công ty phải bỏ ra mất một khoản tiền lãi khá lớn, nó làm giảm lợi nhuận của công ty làm cho công ty ít có cơ hội đầu tư vào các lĩnh vực kinh doanh khác Thứ năm : Các xí nghiệp thành viên , các đội công trình chưa chú trọng trong việc sử dụng nguyên vật liệu, trang thiết bị một cách có hiệu quả. Đây là nguyên nhân làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thứ sáu : Trình độ cán bộ quản lý của công ty nhìn chung vẫn còn nhiều hạn chế. Bộ máy quản lý hiện còn nhiều cồng kềnh, tỷ trọng lao động gián tiếp tại các doanh nghiệp còn cao, hiệu quả quản lý thấp là nguyên nhân dẫn đến sự điều hành của các cấp hiện còn nhiều tồn tại và chưa đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế thị trường. Thứ bảy :Về thị trường và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong Bộ Giao Thông còn yếu , có nhiều bất lợi và hạn chế ... Do vậy , thị trường bị thu hẹp, sự cạnh tranh giữa các công ty càng khốc liệt .Để cạnh tranh trong thời gian vừa qua công ty đã phải giảm giá thầu, nhiều công trình không đảm bảo lấy thu bù chi. Ngoài ra còn nhiều nguyên nhân khác nữa cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty như : Hành lang pháp luật, định hướng phát triển kinh tế đất nước ... Chương iii : Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại công ty công tình giao thông 208 1. Phương hướng hoạt động của công ty CTGT 208. Nhìn vào nền kinh tế Việt Nam có thể thấy rõ, dù chỉ chiếm chưa tới 20% trong tổng số 35000 doanh nghiệp của cả nước, các doanh nghiệp nhà nước vẫn giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế. Trong đó, các doanh nghiệp thuộc bộ GTVT ngày càng khẳng định vị trí của mình đối với sự phát triển, làm đẹp cho bộ mặt của đất nước, đưa đất nước hoà vào xu thế hội nhập hiện nay. Để đạt được điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải khẳng định được vị trí của minh trong xã hội. Thời gian qua công ty CTGT 208 đã và đang tự khẳng định mình trong xã hội để từng bước nâng cao khả năng cạnh tranh của mình đối với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác và các doanh nghiệp nước ngoài. Vì khả năng cạnh tranh là nguồn năng lượng thiết yếu để doanh nghiệp tiếp tục dấn bước trên con đường hội nhập kinh tế. Công ty đã nhìn nhận và đánh giá chính xác, kịp thời xuất phát điểm của mình thực tế như thế nào ? Từ đó, lựa chọn cho mình chiến lược chặn đà tụt hậu - đuổi kịp – vượt lên , hợp lý nhất. Trên cơ sở đó, công ty CTGT 208 dã bước vào thực hiện kế hoạch sản xuất thi công năm 2003 với thuận lợi sẵn có đã đạt được trong năm 2002 với một tiềm lực kinh tế ngày càng đạt hiệu quả. Trong thời gian tới công ty quyết tâm phấn đấu thực hiện bằng được nghị quyết của Đảng u, ban lãnh đạo công ty đề ra những mục tiêu kinh tế sau : Giá trị sản lượng đạt : 90 tỷ trở lên. Doanh thu đạt : 80 tỷ đồng trở lên Lợi nhuận đạt : 1,8 tỷ đồng trở lên . Hoàn thành nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước. Thu nhập bình quân đạt 1.100.000 đồng / người / tháng trở lên. 2. Một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại công ty CTGT 208. Nhìn chung trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam có rất nhiều thay đổi trong hoạt động kinh tế nói chung và kinh doanh xây lắp nói riêng. Mọi doanh nghiệp, mọi thành phần kinh tế trong cơ chế hiện nay đều phải tuân thủ theo các quy luật khắt khe của nó, đặc biệt là quy luật cạnh tranh. Các doanh nghiệp phải tự quyết định phương hướng kinh doanh. ở cơ chế này, doanh nghiệp nào không đổi mới , không thích nghi, làm ăn không năng động sẽ dẫn đến thua lỗ phá sản. Những doanh nghiệp nào năng động , nhanh nhạy, theo sát thị trường, coi trọng hiệu quả kinh tế thì mới tồn tại và phát triển. Công ty CTGT 208 trong suốt thời gian qua không những tồn tại được trong nền kinh tế thị trường mà còn không ngừng phát triển. Sở dĩ công ty tồn tại và thu được lợi nhuận là do công ty đã thực hiện các biện pháp chính sau đây : 2.1. Hoàn thiện tổ chức quản lý : Thứ nhất : Công ty tổ chức, bố trị lại lao động cho phù hợp, sắp xếp, bố trí công việc cho phù hợp với khả năng của từng cán bộ cũng như từng người lao động để họ phát huy được tiềm năng sáng tạo của mình góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh hay nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp. Thứ hai : Tiến hành tiêu chuẩn hoá các vị trí chức danh công tác, thực hiện chương trình đào tạo nâng cao và bổ sung cán bộ cho các công trình mới, tiến hành đào tạo và đào tạo lại cho đội ngũ những người lao để nâng cao tay nghề, góp phần làm tăng năng suất lao động cũng như chất lượng sản phẩm, giúp họ có thể thích nghi nhanh chóng với các công nghệ và máy móc tiên tiến vừa mới được huy động vào sản xuất 2.2. Không ngừng phấn đấu tiết kiệm chi phí : Tiết kiệm chi phí là một trong những biện pháp thiết thực nhất nhằm nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp. Việc quản lý chi phí được tiến hành rất chặt chẽ. Tất cả các khoản chi phí phải có chứng từ gốc hợp lệ và phải hợp lý , đúng quy định mới được chấp nhận thanh toán. Từ đó tránh được khai tăng chi phí phản ánh các khoản chi phí bất hợp lý và chi phí chung cuả công ty mà lẽ ra các chi phí này thuộc về trách nhiệm của nhân viên. Mặt khác, nó còn giúp công ty tránh được tình trạng tham ô lãng phí. Quản lý chi phí hiệu quả thể hiện ở chỗ công ty đưa ra quy chế nội bộ về chi phí. Theo đó mọi chi tiêu của công ty đều phải có kế hoạch, dự toán do giám đốc duyệt như kế hoạch sữa chữa, khấu hao, mua sắm tài sản, kế hoạch dự phòng chi tiêu đột xuất và kế hoạch chi tiêu của từng phương án kinh doanh . Nội dung kế hoạch chi tiêu phản ánh rõ thời gian thực hiện, nội dung công việc và mức chi tiêu theo từng khoản mục. Ngoài ra , Công ty đã thực hiện tốt các quy định của nhà nước , thực hiện theo đúng hợp đồng đã kí kết để giảm bớt các khoản chi phí không đáng có của công ty, góp phần làm tăng lợi nhuận. Thực hiện nghiêm chỉnh ciệc tính lãi suất chầm trả của khách hàng, tránh tình trạng để khách hàng chiếm dụng vốn của công ty quá lâu. Định mức cụ thể chi phí văn phòng, khoán với một số khoản chi phí liên quan đến cả khâu như điện thoại có định mức, sữa chữa cho từng loại ô tô , từng loại TSCĐ, không sử dụng thuốc lá, rượu bia tiếp khách tại cơ quan. Đối với chi phí vật liệu : do chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn tổng giá thành sản phẩm xây lắp nên công ty coi tiết kiệm chi phí vật liệu là một trong những phương hướng chính để hà giá thành sản phẩm xây lắp, góp phần làm tăng lợi nhuận của công ty . Do vậy công ty đã quản lý chi phí vật liệu bằng cách công ty mua vật liệu chính đưa thẳng đến kho công trình còn vật liệu phụ do các xí nghiệp tự mua. Đối với chi phí nhân công : bộ máy quản lý gọn nhẹ do vậy làm giảm thiểu chi phí nhân công . Đối với các chi phí khác : Công ty cũng tiến hành quản lý rất chặt chẽ tránh tình trạng khai tăng chi phí. 2.3. Xây dựng các chỉ tiêu giao khoán đối với các xí nghiệp : ở công ty CTGT 208, đặc thù cơ bản là kinh doanh xây lắp, công ty có địa bàn hoạt đông tương đối rộng. Công ty đã áp dụng hình thức khoán cho các xí nghiệp tuỳ theo khối lượng và tính chất của công trình, hạng mục công trình. Theo hình thức này đã có một số tác dụng sau : Tạo điều kiện thúc đẩy hoàn thiện vượt mức kế hoạch của nhà nước. Tạo điều kiện nâng cao tinh thần trách nhiệm của mọi người lao động trước nhiệm vụ được phận công, thúc đẩy mọi cán bộ công nhân viên tìm các biện pháp cải tiến hoàn thành và nâng cao chất lượng các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ sản xuất. Tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận. Do điều kiện trên đây ta thấy việc hạch toán kinh tế nội bộ đi đôi với giao khoán cho các xí nghiệp trong công ty là phương pháp khách quan, quan trọng trong quản lý sản xuất kinh doanh của các đơn vị nội bộ công ty đạt hiệu quả cao nhất và tăng khả năng để doanh nghiệp hạ thấp chi phí tăng lợi nhuận Đối với tiền lương trả cho người lao động : Việc hạch toán chi phí nhân công chi tiết tại công trường vừa xác định về mặt lượng, tức là tính thời gian lao động sản xuất, vừa xác định về mặt giá trị tức là tính chi phí nhân công trực tiếp bỏ ra để thi công công trình. Các tổ sản xuất được chỉ huy công trường giao khoán từng phần việc và trả lương cho tổ đó trên tổng giá trị khoán của công việc và nhân công trực tiếp sản xuất ở công trường được trả lương theo hình thức lương khoán sản phẩm ... Phương pháp khoán tiền lương đảm bảo ổn định tỷ trọng tiền lương trong giá thành công trình, hạng mục công trình và là động lực thúc đẩy các cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp muốn tăng thu nhập thì phải tăng năng suất lao động cố gắng hoàn thành vượt mức kế hoạch. 2.4 Xây dựng phương án kinh doanh hợp lý : Tồn tại và phát triển với nhiều thăng trầm, công ty đã đúc rút được không ít kinh nghiệm và công ty đã thấy rằng lựa chọn phương án kinh doanh hợp lý có ý nghĩa quan trọng như thế nào đối với sự phát triển sinh lợi của công ty. Thực tế cho thấy trong hai năm 2001- 2002 công ty kinh doanh đều có lợi nhuận tuy nhiên lợi nhuận năm 2002 không cao bằng năm 2001 do một số nguyên nhân trong quản lý vĩ mô của nhà nước. Để đạt được kết quả đó công ty đã cố gắng nỗ lực trong kinh doanh, xây dựng phương án kinh doanh phù hợp, có những biện pháp để khuyến khích công nhân làm việc có hiệu quả hơn. 2.5. Chú trọng tìm kiếm thị trường ổn định đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm: Tăng cường công tác nghiên cứu và dự báo thị trường để nắm bắt kịp thời nhu cầu thị trường, tổ chức mạng lưới tiêu thụ có hiệu quả. Đây là biện pháp tốt nhất để tăng số lượng, doanh số bán hàng nhằm nâng cao lợi nhuận trong cả hiện tại và tương lai, tạo điều kiện cho việc định hướng đầu tư trong những năm tiếp theo. Thị trường liên quan đến cả “đầu vào “ và “ đầu ra “ của quá trình sản xuất.Việc nghiên cứu thị trường giúp doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm tốt hơn tạo doanh thu nhiều hơn, từ đó doanh nghiệp mới xây dựng kết quả của tưng loại hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như từng mặt hàng sản xuất và tiêu thụ. Tiêu thu sản phẩm nhanh và nhiều là biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, thị trường tiêu thụ là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường hiện nay.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc4643.doc
Tài liệu liên quan