Đề tài Chất lượng tăng trưởng trong ngành may mặc

Các nhân tố kinh tế bao gồm các luồng yếu tố đầu vào mà sự biến đổi của nó trực tiếp làm biến đổi sản lượng đầu ra của một ngành sản xuất. Tuy nhiên tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng còn tuỳ thuộc vào đặc thù riêng của từng ngành, các giai đoạn phát triển của từng ngành. * Vốn sản xuất là một yếu tố đầu vào của doanh nghiệp được trực tiếp sử dụng vào quá trình sản xuất hiện tại cùng vói các yếu tố sản xuất khác, để tạo ra sản phẩm hàng hoá (đầu ra). Nó bao gồm các máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, nhà kho và cơ sở hạ tầng kỹ thuật (không tính tài nguyên thiên nhiên như đất đai và khoảng sản.). Trong điều kiện năng suất lao động không đổi, thì việc tăng tổng số vốn kinh doanh sẽ làm tăng thêm sản lượng hoặc trong khi số lao động không đổi, tăng vốn bình quân đầu người lao động, cũng sẽ làm gia tăng sản lượng. Tất nhiên trên thực tế sự biến thiên của yếu tố vốn không đơn giản như vậy, vì nó có liên quan đến các yếu tố khác như lao động, kỹ thuật. Hơn nữa tốc độ tăng trưởng, tốc độ gia tăng sản lượng và chất lượng tăng trưởng còn phụ thuộc vào cơ cấu vốn, trình độ quản lý vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp và của ngành công nghiệp đó.

doc25 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chất lượng tăng trưởng trong ngành may mặc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Là ngành hoạt động sản xuất công nghiệp “thế hệ thứ nhất” – thế hệ công nghiệp phổ biến hiện nay của toàn ngành công nghiệp Việt Nam, dệt - may đang đối mặt với nhiều thách thức và đe doạ từ sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt dưới tác động của hội nhập khu vực và quốc tế, đặc biệt là WTO. Ngành may mặc đang giữ vai trò khá quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Đây là ngành sản xuất nhiều hàng xuất khẩu và thu hút nhiều lao động, là ngành có tốc độ tăng trưởng cao, Thị trường xuất khẩu và khách hàng tương đối ổn định, khách hàng chính là khu vực Đông Âu, Mỹ và EU. Ngành may mặc vẫn chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu công nghiệp và là một trong những ngành có lợi thế cạnh tranh so với các nước trong khu vực và quốc tế do suất đầu tư thấp, giá nhân công rẻ và đang có thị trường để phát triển. Tuy nhiên, chất lượng tăng trưởng của ngành vẫn là mối quan ngại trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế, đặc biệt là đứng trước nguy cơ cạnh tranh gay gắt của “người láng giềng” Trung Quốc - cường quốc may mặc đang đổ hồi chuông cảnh báo cho ngành dệt may khu vực và quốc tế.Từ những luận cứ trên cùng với mục tiêu phát triển công nghiệp bền vững, việc nghiên cứu đề tài " Chất lượng tăng trưởng trong ngành may mặc’’ là rất cần thiết và thực sự xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của các doanh nghiệp may mặc Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài được nghiên cứu với toàn ngành may mặc trên phạm vi cả nước bao gồm các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, tổng công ty dệt – may Việt Nam, một số cơ quan quản lý Nhà nước liên quan đến ngành, đặc biệt chú trọng đến nhóm các doanh nghiệp hiện nay được coi là “đầu tàu” trong phát triển ngành. 4. Giới thiệu bố cục của đề tài Phần I: Lý thuyết chung vế chất lượng tăng trưởng 1.1 Quan niệm về tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng 1.2 Tiờu chớ đỏnh giỏ chất lượng tăng trưởng trờn gúc độ ngành 1.3 Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng 1.3.1 Cỏc nhõn tố kinh tế 1.3.2 Những nhõn tố phi kinh tế Phần II:Thực trạng về chất lượng tăng trưởng trong ngành May MặcViệt Nam 2.1 Thực trạnh của ngành may mặc trong nhũng năm vừa qua 2.1.1 Tỡnh hỡnh phỏt triển của ngành May Mặc Việt Nam 2.1.2 Vài nột hạn chế trong ngành May Mặc Việt Nam 2.2 Chất lượng tăng trưởng trong ngành May Mặc 2.2.1 Đỏnh giỏ chung về chất lượng tăng trưởng trong ngành 2.2.2 Phõn tớch chuỗi giỏ trị ngành 2.2.3 Phõn tớch yếu tố nội tại ảnh hưởng tới chất lượng tăng truởng ngành May MặcViệt Nam Phần III:Một số kiến nghị về cải thiện chất lượng tăng trưởng ngành 3.1 Nhúm giải phỏp doanh nghiệp 3.2 Nhúm giải phỏp ngành 3.3 Một số kiến nghị chớnh phủ Phần I: Lý thuyết chung vế chất lượng tăng trưởng 1.1 Quan niệm về tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế thường được quan niệm là sự tăng thêm (hay gia tăng) về qui mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Qua đó có thể thấy sự tăng trưởng của một ngành công nghiệp sẽ được biểu hiện ở sự tăng thêm về sản lượng và doanh thu hàng năm do ngành công nghiệp đó tạo ra. Đó là kết quả của sự gia tăng tất cả các hoạt động sản xuất và dịch vụ của một ngành công nghiệp. Do vậy để biểu thị sự tăng trưởng kinh tế của một ngành, người ta dùng mức tăng thêm của tổng sản lượng ngành, giá trị sản xuất công nghiệp của thời kỳ sau so với kỳ trước. Như vậy tăng trưởng của một ngành được xem xét trên hai mặt biểu hiện: đó là mức tăng tuyệt đối hoặc tỷ lệ % hàng năm và mức tăng bình quân trong từng giai đoạn của ngành đó. Tăng trưởng của ngành còn được đánh giá qua tốc độ tăng trưởng. Đó là sự tăng thêm sản lượng nhanh hay chậm so với thời điểm gốc. Sự tăng trưởng được so sánh theo các thời điểm liên tục trong một giai đoạn nhất định. Mục tiêu của các ngành công nghiệp đều hướng tới sự tăng trưởng và phát triển. Tăng trưởng là sự cần thiết. Nếu phải lựa chọn giữa tăng trưởng và không tăng trưởng, thì tất cả các nước, các ngành sản xuất và doanh nghiệp đều muốn có sự tăng trưởng. Nhưng một điều ngịch ly là những năm gần đây, ở một số nước, ngành và thậm chí doanh nghiệp lại nẩy sinh vấn đề là phải tìm cách làm chậm lại sự tăng trưởng, phải tìm cách kìm lại tốc độ tăng trưởng để đảm bảo tồn tại và phát triển bền vững trong tương lai. Nhất là khi tốc dộ tăng trưởng nhanh, song chất lượng tăng trưởng chưa cao, chưa vững chắc, chưa đủ cơ sở để đảm bảo cho sự phát triển ổn định và bền vững trong tương lai. Tăng trưởng không được coi đồng nghĩa với sự phát triển. Vì tăng trưởng mới chỉ là điều cần, chưa phải là điều kiện đủ cho sự phát triển của một ngành hay doanh nghiệp. Một khi chất lượng tăng trưởng không được đảm bảo thì sự tăng trưởng trong hiện tại không đủ cơ sở cho sự tăng trưởng của những giai đoạn tiếp theo, và càng không thể đảm bảo cho một ngành, một doanh nghiệp phát triển bền vững trong tương lai. Quan điểm phổ biến hiện nay của các ngành là nhấn mạnh tập trung vào tăng trưởng. Thực tế cho thấy nhiều ngành và nền kinh tế đã đạt được tốc độ tăng trưởng cao, không ngừng mở rộng qui mô sản xuất và tăng doanh thu đã đạt được nhiều thành tích và tạo thuận lợi cho việc đổi mới công nghệ, song cũng còn có những hạn chế nhất định. Có thể thấy rằng sự tăng trưởng quá mức, qui mô mở rộng quá nhanh vì những động cơ có lợi ích cục bộ trước mắt đã đưa đến sự khai thác bừa bãi, khiến cho tài nguyên bị kiệt quệ và môi trường sinh thái bị huỷ hoại nặng nề, hơn nữa nó còn đẩy một ngành rơi vào tình trạng cung vượt quá cầu, cạnh tranh ép giá nhau xuống quá thấp làm cho ngành rơi vào suy thoái hoặc bế tắc. Sự tăng trưởng quá mức và quá nhanh của một ngành thường dẫn đến những mất cân đối trong nội bộ ngành và nền kinh tế, từ đó sẽ có những tác động cả tích cực và tiêu cực tới ngành sản xuất đó. Chính vì vậy mà những năm gần đây người ta thường bàn luận nhiều đến tốc độ tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế và của một ngành. Chất lượng tăng trưởng là đảm bảo sự tăng trưởng về qui mô của ngành công nghiệp đáp ứng nhu cầu của thị trường và nền kinh tế ngày càng cao, đảm bảo cho ngành sản xuất phát triển ổn định và bền vững. Chất lượng tăng trưởng phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố, nguồn lực đầu vào trong sản xuất kinh doanh. Chất lượng tăng trưởng đảm bảo sự tăng thêm về sản lượng và giá trị gia tăng ngày càng cao, tạo sự phát triển ổn định của ngành, đảm bảo sự phát triển bền vững. Chất lượng tăng trưởng của ngành đảm bảo sự cân bằng về cấu trúc ngành, giữ cho ngành phát triển ổn định và hạn chế rơi vào suy thoái, hay thậm chí bị triệt tiêu. Chất lượng tăng trưởng của ngành phải phù hợp với yêu cầu đặt ra của từng giai đoạn phát triển của ngành đó. Trong nhiều giai đoạn phát triển của ngành thì tăng trưởng kinh tế về số lượng là rất quan trọng, nhưng nâng cao chất lượng tăng trưởng còn quan trọng hơn nhiều. Kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy, để đạt được mục tiêu tăng trưởng trong dài hạn không chỉ phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng cao trong ngắn hạn, mà phụ thuộc phần lớn vào sự bền vững của sự tăng trưởng, mà điều này lại được quyết định bởi chất lượng tăng trưởng. Chất lượng tăng trưởng của một ngành công nghiệp phụ thuộc vào chất lượng và trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào của ngành đó, vào sự đầu tư và kết hợp hợp ly giữa các yếu tố đầu vào để đảm bảo sự tăng trưởng ổn định và cân đối, trình độ quản ly ngành và hiệu quả kinh doanh của ngành sản xuất đó. Chất lượng tăng trưởng không những đảm bảo đáp ứng nhu cầu gia tăng của thị trường mà còn thể hiện mức độ thoả mãn nhu cầu thị trường bằng những sản phẩm và dịch vụ đa dạng phong phú và có chất lượng cao & ổn định Chất lượng tăng trưởng của một ngành được thể hiện thông qua chất lượng và tỷ trọng mức đóng góp vào tăng trưởng của ba yếu tố, mức tăng của giá trị gia tăng so với tốc độ tăng sản lượng và giá trị sản xuất công nghiệp. hiệu quả của đầu tư trong ngành, cơ cấu sản phẩm, mức đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường ngành và các yếu tố năng suất nhân tố tổng hợp của ngành. Có thể nói vấn đề chất lượng tăng trưởng, tiêu chí đánh giá chất lượng tăng trưởng và giải pháp để nâng cao chất lượng tăng trưởng của ngành may mặc nói riêng và các ngành công nghiệp nói chung đã và đang được bàn luận khá nhiều trong thời gian gần đây và còn nhiều điểm đang tranh cãi. Tiờu chớ đỏnh giỏ chất lượng tăng trưởng trờn gúc độ ngành Để đỏnh giỏ chất lượng tăng trưởng dưới gúc độ ngành thường sủ dụng nhiều chỉ tiờu khỏc nhau .Mỗi chỉ tiờu thể hiện được mức độ ảnh hưởng của nú tới tốc độ tăng trương của ngành trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn.Chẳng hạn như chỉ tiờu điển hỡnh như:Suất đầu tư tăng trưởng ICOR Chỉ tiờu này dung để đỏnh giỏ hiệu quả sủ dụng vốn đầu tư ở phạm vi nền kinh tế quốc dõn hoặc từng ngành kinh tế,thể hiện mức đầu tư cần tạo ra một đơn vị giỏ trị gia tăng GDP.Nú được tớnh thoe cụng thức. ICOR = Tổng đầu tu trong năm:Mức gia tăng GDP Núi chung ,ICOR càng thấp ,hiệu quả sủ dụng vốn càng cao.Tuy nhiờn khi sủ dụng chỉ tiờu này để đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế cần chỳ ý ‘độ trể’ của đầu tư.Nghĩa là việc xõy dựng cỏc cụng tỡnh lớn đũi hỏi cần vốn đầu tư dài. Đồng vốn đầu tư bỏ ra khụng thể thỳc đẩy tăng trưởng ngay trong ngắn hạn.Ngoài cỏc chỉ tiờu trờn đõy, người ta cú thể sủ dụng nhiều chỉ tiờu giỏ trị và hiện vật để biểu diễn chất lượng tăng trưởng kinh tế.Cần nhấn mạnh rằng chỉ tiờu trờn chỉ biểu hiện đặc trưng định lượngcủa tăng trưởng. Để biểu hiện một cỏch toàn diện,cần đặt chỉ tiờu ấy trong mối quan hệ với cỏc đặc trưng định tớnh 1.3 Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng 1.3.1 Cỏc nhõn tố kinh tế Các nhân tố kinh tế bao gồm các luồng yếu tố đầu vào mà sự biến đổi của nó trực tiếp làm biến đổi sản lượng đầu ra của một ngành sản xuất. Tuy nhiên tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng còn tuỳ thuộc vào đặc thù riêng của từng ngành, các giai đoạn phát triển của từng ngành. * Vốn sản xuất là một yếu tố đầu vào của doanh nghiệp được trực tiếp sử dụng vào quá trình sản xuất hiện tại cùng vói các yếu tố sản xuất khác, để tạo ra sản phẩm hàng hoá (đầu ra). Nó bao gồm các máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, nhà kho và cơ sở hạ tầng kỹ thuật (không tính tài nguyên thiên nhiên như đất đai và khoảng sản...). Trong điều kiện năng suất lao động không đổi, thì việc tăng tổng số vốn kinh doanh sẽ làm tăng thêm sản lượng hoặc trong khi số lao động không đổi, tăng vốn bình quân đầu người lao động, cũng sẽ làm gia tăng sản lượng. Tất nhiên trên thực tế sự biến thiên của yếu tố vốn không đơn giản như vậy, vì nó có liên quan đến các yếu tố khác như lao động, kỹ thuật. Hơn nữa tốc độ tăng trưởng, tốc độ gia tăng sản lượng và chất lượng tăng trưởng còn phụ thuộc vào cơ cấu vốn, trình độ quản lý vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp và của ngành công nghiệp đó. * Lao động là yếu tố sản xuất đặc biệt có tầm quan trọng nhất định. Nguồn sức lao động được tính trên tổng số lao động các loại và có khả năng làm việc của lực lượng lao động đang sử dụng trong ngành. Nguồn lao động với tư cách là các yếu tố đầu vào, trong sản xuất, cũng giống như các yếu tố khác được tính bằng tiền, trên cơ sở giá cả lao động được hình thành do thị trường và mức tiền lương quy định. Là yếu tố sản xuất đặc biệt, do vậy lượng lao động không đơn thuần chỉ là số lượng (đầu người hay thời gian lao động) mà còn bao gồm chất lượng của lao động, người ta gọi là vốn nhân lực. Đó là con người bao gồm trình độ tri thức học vấn và những kỹ năng, kinh nghiệm lao động sản xuất nhất định. Do vậy những chi phí nhằm nâng cao trình độ người lao động - vốn nhân lực, cũng được coi là đầu tư dài hạn cho đầu vào. Yếu tố lao động quyết định rất lớn đến năng suất lao động và hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, từ đó tác động không nhỏ tới chất lượng tăng trưởng. * Đất đai và tài nguyên là yếu tố sản xuất quan trọng trong sản xuất công nghiệp. Mặc dù với nền kinh tế công nghiệp hiện tại, đất đai dường như không quan trọng. Song thực tế cũng không phải hoàn toàn như vậy. Kể cả sản xuất công nghiệp hiện đại, không thể không có đất đai. Do diện tích đất đai là cố định, người ta phải nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai bằng đầu tư thêm lao động và vốn trên một đơn vị diện tích nhằm tăng thêm sản phẩm. Chính điều này đã làm vai trò của vốn nổi lên thêm và đất đai trở thành kém quan trọng. Nhưng như vậy không có nghĩa là lao động và vốn có thể thay thế hoàn toàn cho đất đai. Các tài nguyên khác cũng là đầu vào trong sản xuất các sản phẩm từ trong lòng đất, từ rừng và biển, nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, phong phú được khai thác sẽ làm tăng sản lượng một cách nhanh chóng, nhất là các ngành có lợi thế về tài nguyên và nguồn lực dồi dào thì càng có nhiều khả năng tăng trưởng và nâng cao chất lượng tăng trưởng. * Những thành tựu kỹ thuật và công nghệ mới là đầu vào đóng vai trò cực kỳ quan trọng bằng sự tiến bộ của các nước NICs trong mấy chục năm gần đây, do những thành tựu tiến bộ khoa học kỹ thuật đưa lại. Những kỹ thuật và công nghệ ra đời là do sự tích lũy kinh nghiệm trong lịch sử và đặc biệt là được tạo ra từ những tri thức mới - sự phát minh, đem áp dụng vào các qui trình sản xuất hiện tại. Sự chuyển nhượng và ứng dụng những phát minh tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới trong sản xuất, rõ ràng là một lợi thế lịch sử của các dân tộc, các nước kém phát triển. Vì những chi phí cho việc mua kỹ thuật và công nghệ mới ở các nước đã phát triển rõ ràng là đỡ tốn kém thời gian và của cải hơn rất nhiều so với việc phải đầu tư để có những phát minh mới, phải đi từ đầu tư giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học, tổng kết các tri thức, kinh nghiệm và tự mày mò chế tạo rồi mới có thể ứng dụng vào sản xuất... b. Các nhân tố phi kinh tế Thể chế chính trị và xã hội ngày nay được người ta thừa nhận vai trò của như là một nhân tố quan trọng trong quá trình tăng trưởng. Nếu một thể chế kinh tế - chính trị - xã hội ổn định và mềm dẻo sẽ tạo điều kiện để đổi mới liên tục cơ cấu đầu tư, công nghệ sản xuất phù hợp với những điều kiện thực tế, tạo ra tốc độ tăng trưởng nhanh chóng và chất lượng tăng trưởng cao. Ngược lại nếu thể chế không phù hợp sẽ gây nhiều cản trở, mất ổn định những quan hệ làm ăn & hợp tác có thể gây ảnh hưởng không nhỏ tới sự tăng trưởng chung của một ngành. Tuy vậy dù thể chế có tầm quan trọng đến đâu thì cũng chỉ tạo điều kiện thúc đẩy sự tăng trưởng, tạo điều kiện thuận lợi để hướng các hoạt động sản xuất kinh doanh theo hướng có lợi hoặc hạn chế những bất lợi trong sự phát triển chung của ngành. Trình độ văn hoá và y thức pháp luật của người dân cũng là những nhân tố tác động đến chất lượng lao động. Chính vì vậy để đảm bảo tăng trưởng lâu dài và ổn định, thì đầu tư cho đào tạo bồi dưỡng lao động được coi là những đầu tư cần thiết và đi trước một bước cho tương lai. Phần II:Thực trạng về chất lượng tăng trưởng trong ngành May MặcViệt Nam 2.1 Thực trạnh của ngành may mặc Việt Nam trong nhũng năm vừa qua 2.1.1 Tỡnh hỡnh phỏt triển của ngành May Mặc Việt Nam Quá trình hình thành và phát triển của toàn ngành có thể chia làm những giai đoạn như sau: Giai đoạn 1954 - 1975: Được sự quan tâm của Nhà nước, ngành may đã phát triển nhanh chóng với nhiều nhà máy được xây dựng. Các doanh nghiệp dệt - may Nhà nước bao gồm toàn bộ các doanh nghiệp lớn (sau này thuộc Tổng công ty Dệt - may Việt Nam) sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch của Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước, cung cấp toàn bộ nhu cầu về quần áo, chăn màn cho nhân dân. Giai đoạn 1976 - 1990: Trong giai đoạn này, ngành may Việt Nam phát triển nhanh chóng về năng lực sản xuất do tiếp quản các doanh nghiệp lớn ở phía Nam và xây dựng thêm được nhiều nhà máy trên cả nước. Đến 1990, ngành may đã có quy mô khá lớn với 166 DNNN, 620 HTX và hộ cá thể. Giai đoạn 1991 - 1999: Đổi mới kinh tế đã khiến toàn ngành đứng trước khó khăn và thách thức rất lớn. Thiết bị công nghệ cũ kỹ và lạc hậu, hầu hết lạc hậu 30 - 40 năm so với khu vực và thế giới. Các doanh nghiệp trong ngành lại thiếu vốn cho đầu tư, đổi mới công nghệ; thiếu kỹ năng quản trị doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Trước thực trạng lạc hậu của ngành và yêu cầu của đổi mới, nhiều doanh nghiệp đã đầu tư nâng cấp thiết bị cũ và đầu tư công nghệ mới để cải thiện và đổi mới sản phẩm, đáp ứng yêu cầu của thị trường. Bên cạnh đó, với Luật Khuyến khích đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp liên doanh và 100% vốn đầu tư nước ngoài được thành lập. Quá trình đầu tư này làm thay đổi bộ mặt ngành về quy mô, trình độ công nghệ, mẫu mã hàng hoá và kim ngạch xuất khẩu. Đến cuối năm 1999, sản xuất 250 triệu sản phẩm may. Tổng số lao động trong ngành (gồm cả dệt) gần 1 triệu người, trong số đó, cán bộ có trình độ kỹ sư trở lên là trên 3000 người. Số lượng cơ quan giáo dục đào tạo kiến thức trong ngành tăng bao gồm: 2 viện, 1 trung tâm, 4 trường trung học đào tạo công nhân, 2 khoa đào tạo kỹ sư dệt nhuộm ở hai trường đại học lớn là Đại học Bách khoa Hà Nội và Đại học Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh. Trong giai đoạn này, ngành có những thay đổi về chất rất quan trọng, từ chỗ chỉ sản xuất phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa và xuất khẩu sang Liên Xô, một số nước Đông Âu, sản phẩm may đã có kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường phát triển với các yêu cầu về hàng dệt may phức tạp như EU, Nhật, Mỹ, Canada, .. Ngành đạt tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 10%/ năm. Kim ngạch xuất khẩu luôn đứng thứ hạng cao trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của cả nước. Năm 1997, Tổng công ty Dệt May Việt Nam (VINATEX) được thành lập với trên 60 đơn vị thành viên, tập trung vào việc điều tiết trong đầu tư, sản xuất và kinh doanh của các đơn vị này. Từ năm 2000 - nay: Thực hiện "chiến lược tăng tốc phát triển ngành dệt - may Việt Nam đến năm 2010". Đề án này đã đưa ra những mục tiêu cho ngành đến năm 2005 và năm 2010 và để thực hiện được, ngành cần tập trung đầu tư hiện đại hoá cả chiều sâu lẫn chiều rộng để vừa nâng cao chất lượng sản phẩm, vừa mở rộng sản xuất. Mũi nhọn đầu tư là sản phẩm may chất lượng cao xuất khẩu và nguyên liệu cung ứng cho ngành may. Đồng thời cần củng cố, đổi mới công tác quản lý sản xuất, tăng năng suất lao động, ổn định chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh hoạt động tiếp thị để tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường. Hơn 10 năm qua, ngành luôn đứng thứ 2 (sau dầu khí) trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Trong giai đoạn từ 1996 - 2000, hàng may mặc xuất khẩu tăng bình quân hàng năm 20 - 25%, chiếm 13 - 14% tổng giá trị xuất khẩu cả nước. Giai đoạn từ 2000 - 2004, kim ngạch xuất khẩu của ngành may như sau: Bảng 1: Xuất khẩu ngành may 1995 - 2004 Nguồn: Tổng công ty Dệt - May Việt Nam Giá trị sản xuất công nghiệp của ngành may chiếm bình quân trên 9% toàn ngành công nghiệp. Trong giai đoạn 2000 - 2004 kim ngạch xuất khẩu chiếm xấp xỉ 14% so với tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Giá trị sản xuất của ngành chiếm khoảng 2% GDP của cả nước và tạo việc làm cho gần 2 triệu lao động công nghiệp (Theo số liệu của Hiệp hội Dệt May). Trong 3 tháng đầu năm 2005, kim ngạch xuất khẩu của dệt may đạt 920 triệu USD (không tăng so với cùng kỳ năm 2004 và chỉ tiêu xuất khẩu năm 2005 đạt 5 tỷ USD). Tỷ lệ tăng trưởng ngành may cao hơn tỷ lệ tăng trưởng GDP và tương đương với tỷ lệ tăng trưởng của toàn ngành công nghiệp. Tỷ trọng giá trị xuất khẩu dệt may trong tổng giá trị xuất khẩu của cả nước trong những năm gần đây luôn chiếm trên 12%. Tuy trong cơ cấu hàng xuất khẩu có cả hàng sợi, dệt và hàng may, nhưng kim ngạch xuất khẩu hàng may luôn giữ vị trí áp đảo. Điều đáng chú ý là hiện nay xuất khẩu may được thực hiện chủ yếu bằng phương pháp gia công (chiếm khoảng 60% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành dệt may). Nguyên liệu và phụ liệu do các doanh nghiệp trong nước sản xuất và cung ứng cho may xuất khẩu hết sức hạn hẹp. Điều này ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả và tính chủ động của các doanh nghiệp xuất khẩu. Bảng 2: Ngành may trong cơ cấu công nghiệp Nguồn: Bộ Công nghiệp 2.1.2 Vài nột hạn chế trong ngành May Mặc Việt Nam - Tỡnh hỡnh đầu tư của ngành may Đầu tư nước ngoài vào ngành dệt may Việt Nam cú xu hướng tăng nhanh trong giai đoạn 1989 - 1997. Riờng năm 1993 đó thu hỳt được 24 dự ỏn với tổng số vốn đăng ký 578.842 triệu USD. Sang giai đoạn 1998 - 1999, do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam cú xu hướng suy giảm. Năm 1998, tổng số dự ỏn đầu tư chỉ bằng 1/6 so với năm 1997. Đến năm 2000, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành đó cú dấu hiệu phục hồi. Nhỡn chung, hoạt động đầu tư được triển khai thuận lợi ở cỏc doanh nghiệp, nhiều dự ỏn thực hiện đi vào hoạt động cú hiệu quả. Cỏc doanh nghiệp dệt may hầu hết tập trung vào đầu tư đổi mới và cải tạo thiết bị nhằm khắc phục điểm yếu cơ bản của ngành. Chất lượng sản phẩm nhờ vậy được nõng cao, hiệu quả sản xuất kinh doanh được cải thiện. Tuy nhiờn, cụng tỏc đầu tư cũng bộc lộ những hạn chế nhất định. Chẳng hạn như, cú một số dự ỏn chưa tớnh toỏn đầy đủ cỏc luận chứng kinh tế - kỹ thuật, hiệu quả đầu tư thấp hoặc tỡnh trạng đầu tư khụng đồng bộ dẫn đến khụng phỏt huy được hiệu quả.Khả năng hấp thụ vốn đầu tư cũn nhiều bất cập.Sụ phõn vựng quy hoạch trong việc triển khai dự ỏn đầu tư khụng thục sự quản lý chặt chẽ. Ngoài ra, việc đầu tư cũn chưa quan tõm đỳng mức đến đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực. - Cấu sản phẩm của ngành Đỏnh giỏ về chất lượng sản phẩm, mặc dự cỏc doanh nghiệp dệt vải sợi trong nước đó cố gắng đầu tư, nhưng theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia dệt may thỡ chất lượng sản phẩm vải sợi vẫn chưa cao. Hiện tại, tỷ lệ nội địa hoỏ của ngành dệt - may trong cả nước chiếm khoảng 25%. Năm 2005, ngành đặt ra mục tiờu nõng dần sản lượng sản xuất nguyờn liệu trong nước để tăng tỷ lệ nội địa hoỏ sản phẩm may xuất khẩu lờn 40%. Hầu hết vải sợi trong nước khụng đỏp ứng được cỏc yờu cầu chất lượng sản phẩm. Cỏc doanh nghiệp may khi sản xuất sản phẩm để xuất khẩu vẫn phải nhập vải sợi từ nước ngoài. Chất lượng sản phẩm may nhỡn chung được đỏnh giỏ cao, đỏp ứng được nhu cầu của khỏch hàng trong và ngoài nước. Tuy nhiờn, hầu hết cỏc doanh nghiệp hoạt động theo phương thức gia cụng. Phương thức này khụng những đem lại giỏ trị gia tăng thấp mà cũn làm cho cỏc doanh nghiệp may Việt Nam bị động trong sản xuất. Tỡnh trạng phụ thuộc vào nguồn nguyờn liệu nước ngoài đó làm giỏ thành sản phẩm dệt may Việt Nam cao hơn khoảng 20 - 30% so với sản phẩm cựng loại của Trung Quốc. - Nguồn nhõn lực Cơ cấu lao động trong ngành mất cõn đối về cơ cấu đào tạo, trỡnh độ đào tạo trong ngành cũn thấp kộm. Lực lượng cỏn bộ kỹ thuật ngành dệt may ngày càng thiếu và giảm đi do sức hấp dẫn về lương của cỏc ngành khỏc. Hiện nay, xu hướng dịch chuyển lao động từ cỏc doanh nghiệp nhà nước sang cỏc doanh nghiệp tư nhõn và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài ngày càng mạnh mẽ. Theo số liệu thống kờ, hàng năm cú khoảng 6% cỏn bộ kỹ thuật, kỹ sư ngành dệt may chuyển sang cỏc ngành khỏc. Cỏc doanh nghiệp nhà nước vụ hỡnh chung đó trở thành nơi đào tạo nguồn nhõn lực cho cỏc thành phần kinh tế khỏc. Cỏc trường đào tạo kỹ sư ngành dệt may khụng hấp dẫn người theo học, dẫn đến nguy cơ thiếu hụt cỏn bộ kỹ thuật của ngành trong tương lai. 2.2 Chất lượng tăng trưởng trong ngành May Mặc 2.2.1 Đỏnh giỏ chung về chất lượng tăng trưởng trong ngành May Mặc Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả doanh thu, chi phí sản xuất được đánh giá qua 5 năm như sau: Bảng 5: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn TT Chỉ số (đơn vị:%) 2000 2001 2002 2003 2004 1 Tỷ suất lợi nhuận/vốn hoạt động 3,84 0,681 1,29 2,09 5,3 2 Tỷ suất lợi nhuận/vốn CSH 4,06 0,76 1,44 2,40 6,0 3 Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu 0,96 0,18 0,30 0,4 0,84 4 Tỷ suất lợi nhuận/chi phí sản xuất 0,98 0,17 0,30 0,4 0,85 Nguồn: Tổng công ty Dệt – May Việt Nam Từ kết quả trên có thể nhận xét ngành may đã sử dụng hiệu quả vốn, đặc biệt là hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu. Mặc dù vậy hiệu quả sử dụng chi phí sản xuất vẫn chưa thực sự tốt. Về hiệu quả sử dụng vốn hoạt động, trong 5 năm, năm 2004, ngành may đã đạt được kết quả cao nhất với tỷ suất lợi nhuận trên một đồng vốn đầu tư hoạt động là 5,3 cao gấp 2,5 lần so với năm 2004 và 1,38 lần so với năm 2000. Vốn chủ sở hữu được đánh giá thực hiện hiệu quả hơn so với vốn hoạt động. Tuy nhiên, tình hình thực hiện doanh thu và chi phí không thực sự tốt. Mặc dù trong năm 2004, cả tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu và tỷ suất lợi nhuận/chi phí sản xuất đều tăng gấp đôi so với năm 2003, nhưng so với năm 2000, hiệu quả doanh thu và sử dụng chi phí vẫn giảm sút đáng kể (năm 2000, nếu mỗi đồng chi phí tạo ra 0.0096 đồng lợi nhuận thì năm 2004 chỉ tạo ra 0.0084 đồng lợi nhuận). Việc thực hiện doanh thu và chi phí kém hiệu quả xuất phát từ một số nguyên nhân như sau: Nguyên nhân nội tại: hơn 70% doanh thu của ngành may tạo ra từ phương thức sản xuất gia công - phương thức CIF (không tham gia vào hệ thống phân phối), nên giá trị doanh thu thấp. Bên cạnh đó, mặc dù chi phí nhân công trong ngành được coi là rẻ (so với khu vực và thế giới) song do sự bất hợp lý trong vị trí sản xuất của các nhà máy và xưởng sản xuất trong ngành nên xẩy ra tình trạng các công ty phải chịu chi phí phát sinh do biến động số lượng nhân công cao. Hơn nữa, ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may thực sự chưa phát triển ở Việt Nam, hiện Việt Nam phải nhập tới 90% nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất của ngành. Đây cũng là nhân tố khiến chi phí sản xuất cao. Ngoài ra, một trong những nguyên nhân làm chi phí sản xuất tăng cao do hầu hết các doanh nghiệp may thiếu vốn sản xuất nên đã vay vốn ngắn hạn để đầu tư vào dài hạn. Việc này không những mang lại rủi ro tài chính cao mà còn làm cho khoản chi phí định kỳ của doanh nghiệp tăng. Quy mô sản xuất của các doanh nghiệp còn nhỏ bé nên mất lợi thế về quy mô, liên kết nội tại ngành còn yếu. Công nghệ, kỹ thuật lạc hậu cũng là một trong những nguyên nhân làm cho năng suất lao động thấp, chi phí sản xuất tăng. Nguyên nhân bên ngoài: Hiện nay, ngành may mặc Việt Nam đã được thị trường Châu Âu, Canada dỡ bỏ hạn ngạch. Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh thực tế của ngành còn yếu lại phải cạnh tranh với Trung Quốc và các nước Nam á, vốn là những đối thủ quá mạnh. Một số chi phí đầu vào khác như chi phí vận chuyển, chi phí thông tin liên lạc cao so với các nước trong khu vực và thế giới cũng là một trở ngại lớn cho doanh nghiệp trong ngành. 2.2.2 Phõn tớch chuỗi giỏ trị ngành Phõn tớch chuỗi giỏ trị cho chỳng ta một bức tranh sinh động về việc tạo ra giỏ trị gia tăng của toàn ngành. Việc phõn tớch này cũng chỉ ra rằng, khụng chỉ cú khõu sản xuất mới tạo ra giỏ trị gia tăng. Trong hầu hết cỏc chuỗi giỏ trị, khõu thiết kế thường đúng gúp một tỷ lệ lớn giỏ trị gia tăng, cao hơn hẳn khõu sản xuất. Và cũng bởi thế, lao động làm việc trong cỏc khõu mang lại giỏ trị gia tăng cao thường đũi hỏi trỡnh độ cao hơn và tiền cụng cũng cao hơn. Bờn cạnh đú, phõn tớch chuỗi giỏ trị gia tăng cũn cho chỳng ta biết con đường, cỏch thức thương mại hoỏ sản phẩm của ngành. Đặc biệt là, cựng với phõn tớch chuỗi giỏ trị gia tăng của ngành may mặc, chỳng ta cú thể tỡm ra những điểm yếu về liờn kết trong chuỗi giỏ trị, những điểm này cú thể mang lại lợi nhuận thấp và là rào cản sức mạnh của toàn ngành. Trước khi phõn tớch chuỗi giỏ trị trong nội bộ ngành may mặc của Việt Nam, nghiờn cứu tiếp cận chuỗi giỏ trị theo vựng địa lý và chuỗi giỏ trị theo sự kiểm soỏt của cỏc doanh nghiệp đầu ngành trờn toàn cầu. - Về chuỗi giỏ trị theo vựng địa lý: Cú thể phõn ra thành 3 chuỗi: chuỗi giỏ trị quốc tế, chuỗi giỏ trị quốc gia và chuỗi giỏ trị địa phương. Trong chuỗi giỏ trị quốc tế cú thể hiểu như sau: việc thiết kế kiểu dỏng diễn ra ở New York, London, , vải được sản xuất ở Trung Quốc, cỏc phụ liệu đầu vào khỏc được sản xuất tại ấn Độ và sản xuất sản phẩm cuối cựng được thực hiện ở những nước cú chi phớ nhõn cụng thấp, ưu đói về quota và thuế như Việt Nam, Trung Quốc, Trong chuỗi giỏ trị này, Việt Nam mới chỉ tham gia vào khõu sản xuất sản phẩm cuối cựng, khõu được đỏnh giỏ tạo ra lượng giỏ trị gia tăng thấp nhất trong toàn chuỗi giỏ trị. Khoảng 90% doanh nghiệp may mặc của Việt Nam tham gia vào khõu này của chuỗi giỏ trị dưới hỡnh thức sản xuất gia cụng. Chuỗi giỏ trị quốc gia được hiểu là toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất của ngành từ upstream đến downstream đều được thực hiện trong nội bộ một quốc gia. Với chuỗi giỏ trị này, đó cú một số doanh nghiệp trong ngành của Việt Nam thực hiện và mang lại thành cụng bước đầu chẳng hạn như May 10, Việt Tiến, Cỏc doanh nghiệp này tham gia vào chuỗi giỏ trị quốc gia song song với việc tham gia vào sản xuất gia cụng. Hơn nữa với hạn chế về năng lực thiết kế, đặc biệt là hạn chế trong sản xuất phụ liệu cho ngành nờn giỏ trị gia tăng tạo ra trong chuỗi chưa thực sự cao. Phương thức sản xuất gia cụng vẫn chiếm một tỷ lệ lớn trong cỏc doanh nghiệp này. Về chuỗi doanh nghiệp địa phương, trờn thực tế, tại Việt Nam, hỡnh thức hộ gia đỡnh chủ yếu tham gia vào chuỗi giỏ trị này, theo đú, từ khõu thiết kế cho tới khõu phõn phối ra sản phẩm cuối cựng đều trong phạm vi một vựng. Tại Việt Nam, sản phẩm tạo ra trong chuỗi giỏ trị này thường thỡ chất lượng và giỏ cả thấp, hầu hết chỉ phục vụ cho nhúm khỏch hàng thu nhập thấp tại địa phương. - Chuỗi giỏ trị theo sự kiểm soỏt của cỏc doanh nghiệp đầu ngành trờn toàn cầu: Đối với cỏc nước đang phỏt triển như Việt Nam, cựng với nỗ lực hội nhập kinh tế khu vực và thế giới là sự dỡ bỏ dần bảo hộ trong nước. Điều này đồng nghĩa với việc cỏc doanh nghiệp cú quy mụ vừa nhỏ bộ, vừa thiếu năng lực và kinh nghiệm sẽ phải tỡm cỏch tiếp cận với thị trường để tồn tại, sẽ phải nõng cao năng lực sản xuất, hiểu biết về phõn phối để cú thể tham gia vào nhiều khõu của chuỗi giỏ trị, . Do vậy, biện phỏp hữu hiệu là liờn kết với cỏc hóng dẫn đầu ngành dưới nhiều hỡnh thức để cú thể tham gia vào chuỗi giỏ trị này. Chuỗi giỏ trị nội bộ ngành: ý tưởng Thiết kế Chuẩn bị sản xuất Sản xuất Thương mại hoỏ Trong chuỗi giỏ trị nội bộ ngành, khõu sản xuất là khõu cú tỷ suất lợi nhuận thấp nhất chỉ chiếm tới 4 - 8%. Trong khi đú, khõu ý tưởng và thiết kế là khõu cú tỷ suất lợi nhuận cao nhất trong chuỗi thỡ lại là khõu yếu nhất của ngành may mặc Việt Nam. Chỉ khoảng 30% giỏ trị xuất khẩu của ngành dưới dạng FOB (tức là cú tham gia vào khõu ý tưởng và thiết kế) cũn lại là xuất khẩu dưới hỡnh thức sản xuất gia cụng. Tuy nhiờn, trờn thực tế, xuất khẩu dạng FOB ở một số doanh nghiệp vẫn chưa hoàn toàn đỳng với cỏc tiờu chớ của xuất khẩu dạng này. Khõu chuẩn bị sản xuất là khõu tạo ra giỏ trị gia tăng thấp thứ 2 sau khõu sản xuất. Tuy nhiờn, hiện tại ngành may mặc Việt Nam vẫn cũn rất yếu trong khõu này, khoảng gần 90% nguyờn vật liệu đầu vào phải nhập khẩu, yếu tố này đó đẩy chi phớ sản xuất lờn cao. Trong khõu thương mại hoỏ, dệt may Việt Nam mới chỉ thực sự mạnh về khõu thương mại hoỏ trong nước, thương mại hoỏ ở cỏc thị trường xuất khẩu cũn rất yếu. Mặc dự đó bước đầu cú xuất khẩu dạng FOB, song tỷ lệ rất thấp, trong cỏc doanh nghiệp may, chủ yếu vẫn là xuất khẩu dạng CIF. Tại thị trường trong nước, nhiều doanh nghiệp may đó cú những chớnh sỏch marketing thành cụng chẳng hạn Cụng ty may Việt Tiến (với chiến lược Marketing chiếm lĩnh thị trường phớa Bắc), hay cụng ty May 10 với danh tiếng tại thị trường phớa Bắc. Mặc dự vậy, năng lực marketing yếu tại cụng ty trong ngành cũng là một trong cỏc nguyờn nhõn chớnh của việc yếu về khõu thương mại hoỏ. Khõu phõn phối chưa cú sự tham gia của cỏc hóng phõn phối lớn và chuyờn nghiệp, chủ yếu cỏc doanh nghiệp tự thực hiện phõn phối thụng qua hệ thống cỏc cửa hàng giới thiệu sản phẩm và cỏc đại lý nhỏ lẻ của tư nhõn. Với thị trường xuất khẩu, khõu phõn phối hoàn toàn dựa vào đối tỏc (ngay cả với xuất khẩu dạng FOB). Tại thị trường Chõu Âu, cỏc nhà phõn phối thường chớnh là nhà thiết kế vỡ hơn ai hết chớnh họ là người tường tận nhất nhu cầu và điều kiện để thoả món nhu cầu khỏch hàng. Cỏc chuyờn gia trong ngành may mặc ước tớnh tới 70% lợi nhuận (tớnh trờn 1 sản phẩm may mặc từ khõu đầu đến khõu cuốc cựng của chuỗi giỏ trị) thuộc về cỏc nhà phõn phối lẻ này. Do vậy, để tăng giỏ trị gia tăng cho toàn ngành, việc chỳ trọng vào khõu thương mại hoỏ nhằm gia tăng giỏ trị cảm nhận của sản phẩm, tăng khối lượng tiờu thụ, kớch thớch tiờu dựng thực sự cần chuyờn mụn hoỏ và chuyờn nghiệp hoỏ. 2.2.3 Phõn tớch cỏc yếu tố nội tại ảnh hưởng tới chất lượng tăng truởng ngành May MặcViệt Nam . Công nghệ Nhìn chung, công nghệ của ngành may mặc Việt Nam hiện nay đã được cải tiến, đổi mới một cách đáng kể và ngày càng rút ngắn khoảng cách thế hệ công nghệ với một số nước có ngành công nghiệp may mặc phát triển, trong đó đáng kể đến là việc đổi mới công nghệ trong công đoạn may và hoàn tất sản phẩm: các máy may sử dụng hầu hết là máy hiện đại có tốc độ cao, có bơm dầu tự động, đảm bảo vệ sinh công nghiệp; việc hoàn tất sản phẩm được thực hiện trong hệ thống là hơI để đảm bảo chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, trong hai đoạn đầu của quy trình công nghệ may là chuẩn bị sản xuất và cắt thì việc đổi mới công nghệ vẫn chưa được thực hiện một cách triệt để và hiệu quả còn thấp, hầu hết các doanh nghiệp vẫn giác đồ và trải vải thủ công... Tính hết năm 2003, toàn ngành có trên 220.000 máy may các loại, sản xuất được hơn 500 triệu sản phẩm may mỗi năm. Từ những con số được phản ánh trong phần thực trạng của ngành may mạc Việt Nam những năm qua đã minh chứng rõ nét cho tác động của yếu tố Công nghệ đến sự tồn tại và phát triển của ngành may mặc Việt Nam. . Nhân lực Ngành may mặc nói riêng, dệt may nói chung là một trong số ít ngành đang có lợi thế so sanh đối với một số nước trong khu vực, thể hiện rõ ở lực lượng và chất lượng lao động, tuy nhiên đây cũng là ngành công nghiệp mà các sản phẩm chủ yếu được kết tinh từ hàm lượng lao động giản đơn.. Chất lượng nguồn nhân lực đã có những bước chuyển biến tích cựu. Điều này được minh chứng qua những cải thiện rõ nét về sức khoẻ, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn của lao động Việt Nam trong thời gian qua.. Tuy nhiên, bên cạnh những thế mạnh được coi như lợi thế so sánh tương đối của ngành may mặc Việt Nam so với các nước trong khu vực và một số nước trên thế giới, nguồn nhân lực của ngành may mặc Việt Nam vẫn tồn tại khá nhiều hạn chế và đó cũng là những nguyên nhân chính ảnh hưởng khá tiêu cực đến chất lượng tăng trưởng của ngành; Việc thiếu cân đối về đào tạo hay nói cách khác, có sự chênh lệch đáng kể trong đào tạo và trình độ của nhân công, trình độ đào tạo cũng là vấn đề đang đặt ra cho ngành may mặc Việt Nam. Phương pháp, phương tiện phục vụ kỹ năng thực hành còn nhiều hạn chế và đặc biệt đang tồn tại sự chuyển dịch cơ học lực lượng lao động từ ngành may mặc sang một số ngành khác có sức hấp dẫn hơn như chế biến nông lâm thuỷ sản, công nghiệp điện tử... . Đầu tư tài chính. Để hiểu rõ hơn về tác động, vai trò của đầu tư tài chính trong tăng trưởng và chất lượng tăng của ngành may mặc Việt Nam , ở đây xin được tách biệt đầu tư tài chính thành thành 2 loại theo truyền thống là đầu tư trong nước và đầu tư có yếu tố nước ngoài. Số liệu tổng hợp của ngành đã chỉ ra rằng cùng với sự tăng trưởng vượt trội của ngành may mặc là sự gia tăng với tốc độ cao mức đầu tư trong cũng như ngoài nước. Thể hiện rõ nét nhất cho giai đoạn tăng nhanh mức đầu tư cho ngành 1989-1997 là năm 1993. Trong năm này, ngành đã thu hút được 24 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư lên tới 578,842 triệu USD. Cũng trong giai đoạn này tốc độ tăng trưởng của ngành đạt con số đáng khích lệ hơn 14% nhưng tỷ lệ này có xu hướng giảm khi có biến động về tình hình đầu tư do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á Phần III:Một số kiến nghị về cải thiện chất lượng tăng trưởng ngành 3.1 Nhúm giải phỏp doanh nghiệp Giải pháp về quản lý -Cần nghiên cứu và triển khai áp dụng mô hình quản lý tiên tiến, hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả điều hành trong các doanh nghiệp may. -Từng bước sắp xếp lại sản xuất theo hướng chuyên môn hoá, xây dựng quy mô sản xuất phù hợp với năng lực, trình độ quản lý tạo ra sự linh hoạt và thích ứng nhanh với thị trường. -Tăng cường sự liên kết và hợp tác trong kinh doanh giữa các loại hình doanh nghiệp may qui mô lớn và nhỏ, doanh nghiệp địa phương và trung ương, doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp dân doanh với các hộ cá thể trong các vùng nghề truyền thống cùng tham gia phát triển ngành. -để đảm bảo tăng trưởng ổn định thì giải pháp hữu ích là tổ chức liên kết dọc theo kiểu vệ tinh, hình thành các công ty mẹ và công ty con. Công ty mẹ chịu tách nhiệm đặt hàng, cung ứng nguyên phụ liệu cho các công ty con, công ty vệ tinh, sau đó thu gom và xuất khẩu với thương hiệu có uy tín. đảm bảo thị trường tiêu thụ ổn định và phát triển vững chắc. -Thuê các nhà quản lý, các chuyên gia kỹ thuật nước ngoài nhằm giải quyết các khó khăn cho một số công ty, hoặc điều hành các dự án mới. Giải pháp về nhân sự * Nâng cao trình độ nghiệp vụ và năng lực làm việc của lao động trong ngành may Đây hiện tại vẫn là khâu yếu của Ngành may Việt Nam hiện nay, do đội ngũ làm công tác này mới chỉ được đào tạo trong những năm gần đây và còn ít kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn. Để hoạt động trong lĩnh vực này nhanh chóng bắt kịp với trình độ quốc tế, giảm bớt sự thua thiệt trong kinh doanh xuất khẩu, cần tập trung đầu tư mạnh cho đào tạo đội ngũ thiết kế thời trang cả về trình độ kiến thức và cơ sở vật chất cho thực hành, đồng thời xúc tiến các hoạt động giao lưu cả trong và ngoài nước để học hỏi và trao đổi kinh nghiệm. *Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực. Nhiều doanh nghiệp may hoặc không đủ kinh phí cho đào tạo hoặc có người được đào tạo sau đó lại chuyển đi nơi khác gây thiệt hại cho các doanh nghiệp. Do đó Nhà nước cần có những biện pháp khuyến khích và hỗ trợ các cơ sở đào tạo thuộc ngành và địa phương, các doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực bằng các hình thức thích hợp. Các biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành may: Hoàn thiện hệ thống chính sách và chế độ khuyến khích động viên người lao động trong ngành may thoả đáng. . Giải pháp về tài chính * Đảm bảo huy động đủ vốn cho tăng trưởng Để có thể triển khai thực hiện chương trình đầu tư tăng tốc, ngành may cần thiết phải huy động một lượng vốn khoảng 30.000 tỷ đồng cho giai đoạn 2006 - 2010. Các doanh nghiệp ngành may cần nghiên cứu và áp dụng các giải pháp huy động vốn sau đây: Tập trung khai thác các nguồn tài chính để đảm bảo cung cấp đủ vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là nguồn tài chính với lãi suất thấp. Cần huy động mọi nguồn lực tự có trong công ty như khấu hao cơ bản, vốn có được bằng cách bán, khoán, cho thuê các tài sản không dùng đến, giải phóng hàng tồn kho, huy động từ cán bộ công nhân viên... Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, cần nghiên cứu khả năng phát hành trái phiếu, phát hành cổ phiếu nhằm huy động mọi nguồn vốn cho đầu tư phát triển. Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích và kêu gọi đầu tư nước ngoài nhằm huy động mọi nguồn vốn từ bên ngoài và của mọi thành phần kinh tế. Xin phép sử dụng nguồn vốn ODA hoặc đặc biệt ưu đãi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng hoặc đầu tư các nhà máy xử lý nước thải, hoặc hỗ trợ đầu tư cho các doanh nghiệp khó khăn về tài chính. Vay tín dụng trả chậm từ các nhà cung cấp, từ các tổ chức tài chính, ngân hàng, thuê tài chính, vay thương mại... đối với các hình thức này, các doanh nghiệp dệt may rất cần được bảo lãnh của chính phủ. Phát huy hơn nữa vai trò của công ty tài chính Dệt May. Sử dụng Công ty tài chính Dệt May như một công cụ tài chính mạnh, ưu tiên đáp ứng nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh và giải quyết nhanh vốn cho một số dự án nóng của các doanh nghiệp có nhiều đóng góp cho lợi ích chung của toàn ngành và tạo đà phát triển trong tương lai. * Nâng cao chất lượng đầu tư Chất lượng đầu tư là một trong những nhân tố quyết định đến chất lượng tăng trưởng. Có đầu tư thì có tăng trưởng và phát triển. Nhưng đầu tư tràn lan, không có có hiệu quả thì không thể có chất lượng tăng trưởng cao. Do vậy, chủ các doanh nghiệp may (kể cả doanh nghiệp nhà nước) cần sớm xây dựng các dự án đầu tư có thể được triển khai thực hiện bởi nhiều đối tác khác nhau, bằng nhiều nguồn vốn khác nhau. Đây cũng là một biện pháp để huy động mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế. Quy hoạch các vùng phát triển nguyên liệu, định vị các cụm công nghiệp dệt may tại các khu công nghiệp của các tỉnh, đồng thời cùng với các tỉnh đưa ra quy hoạch phát triển phối hợp đầu tư giữa các doanh nghiệp hiện có với các đối tác khác nhằm nhanh chóng thực hiện đầu tư các dự án mới (kể cả một số cơ chế thông thoáng khi làm việc với các nhà đầu tư nước ngoài). Để có thể xây dựng và triển khai các dự án đầu tư, cần khuyến khích và mở rộng việc sử dụng các công ty tư vấn chuyên ngành, hoặc thành lập các Trung tâm tư vấn của ngành may có đủ chuyên gia ngành may, chuyên gia thiết bị động lực, chuyên gia xây dựng và chuyên gia tài chính nhằm giúp các doanh nghiệp xây dựng nhanh các dự án đầu tư. Đã đến lúc cần coi trọng việc chuyên môn hoá. 3.2 Nhúm giải phỏp ngành Phát triển nguyên vật liệu - Liên kết giữa khâu dệt và khâu may có thể góp phần nâng cao chất lượng nguyên liệu cho các doanh nghiệp may, do ngành dệt bám sát hơn nhu cầu của khách hàng về nguyên liệu. Công nghiệp may, từ gia công xuất khẩu, muốn chuyển dần sang phương thức tự sản xuất và xuất khẩu trực tiếp, ngoài nhãn mác, thương hiệu thì vải và phụ liệu ổn định, bảo đảm chất lượng là điều kiện tiên quyết. - Tăng cường liên kết dệt-may tạo điều kiện giảm chi phí (chi phí vận chuyển, đóng gói nguyên liệu khi nhập khẩu...) - Tăng giá trị gia tăng sản phẩm công nghiệp may, tăng đóng góp cho thu nhập Quốc dân. Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp dệt đã thiết lập được mối quan hệ với các doanh nghiệp may trong nước. Mối liên kết này thường gặp trục trặc do chất lượng hàng hoá không đảm bảo. Tỷ lệ tiêu thụ hàng dệt thấp trong nội bộ ngành dệt may là do các nguyên nhân cơ bản sau: - Sản phẩm ngành dệt còn đơn điệu (mẫu mã, màu sặc, chất liệu...), chưa đáp ứng được yêu cầu của ngành công nghiệp may mặc. Các doanh nghiệpdệt hiện nay mới chỉ đáp ứng được một số loại vải như cotton, jean, dệt kim, nhưng chất lượng không ổn định. - Giá thành sản phẩm vải cao, do năng suất lao động thấp - Không đủ sức đáp ứng yêu cầu cho các doanh nghiệp may mặc về chủng loại, số lượng, thời gian giao hàng. Dịch vụ kinh doanh kém Mặc dù nhu cầu vải trong nước rất cao, nhưng các doanh nghiệp dệt không đáp ứng được. Hầu hết vải của các doanh nghiệp dệt VN hiện nay chỉ đáp ứng cho nhu cầu nội địa ở trình độ thấp và trung bình. Hỗ trợ phát triển nguyên vật liệu thay thế nhập khẩu Phát triển ngành dệt sợi trong khuôn khổ phát triển các ngành thay thế nhập khẩu với mục tiêu chủ yếu là đáp ứng một trong những yếu tố thượng nguồn chủ yếu của công nghiệp may mặc: bảo đảm tính chủ động và hiệu quả trong phát triển công nghiệp may mặc hiện nay, tạo thị trường rộng lớn và ổn định cho một số ngành nông nghiệp, tạo điều kiện tiền đề để chuyển dịch cơ cấu công nghiệp, tạo thêm việc làm... Phát triển nguồn nguyên liệu bông. Hiện nay VN phải nhập khẩu khoảng 90% bông cho công nghiệp kéo sợi. Phát triển thượng nguồn ngành dệt là một trong những điều kiện đảm bảo tính chủ động và hiệu quả ngành công nghiệp này đòi hỏi phải đảm bảo những điều kiện cơ bản như: Quy hoạch vùng sản xuất nguyên liệu bông tập trung Giải quyết cơ bản vấn đề giống -Định hướng đầu tư và các chính sách ưu đãi đầu tư. 3.3 Một số kiến nghị chớnh phủ - Tiếp tục mở cửa thị trường ngành dệt may nói chung và ngành may mặc nói riêng, tạo các điều kiện và bước đột phá cần thiết cho sự xâm nhập và lớn mạnh của các sản phẩm may mặc Việt Nam vào các thị trường nước ngoài tiềm năng. - Tiếp tục cải thiện các thủ tục hành chính + Tiếp tục cải tiến, đơn giản hoá thủ tục hành chính, cụ thể thực hiện nhanh các thủ tục liên quan tới hạn ngạch, xuất nhập khẩu và thuế quan. + Tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho cơ chế hợp tác gia công giữa các doanh nghiệp nước ngoài cũng như các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) với các doanh nghiệp Việt Nam. - Hợp lý hoá chính sách thuế cho tất cả các khu vực, không phân biệt đối xử giữa khu vực doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp FDI. - Nhà nước hỗ trợ phát triển thượng nguồn ngành may tăng cường liên kết dệt – may Việt Nam bằng một số chính sách trong đó tập trung vào chính sách hỗ trợ tài chính, chính sách thuế và đầu tư “mồi”. - Hỗ trợ các doanh nghiệp tăng cường năng lực hoạt động cũng như năng lực cạnh tranh. tài liệu tham khảo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6161.doc
Tài liệu liên quan