Đề tài Công tác quản lý tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần PH – EUROPE

Đến thực tập tại Công ty, được sự hướng dẫn nhiệt tình tận tâm của giáo viên hướng dẫn và các cô các chú trong Công ty, đặc biệt là phòng kế toán Công ty, em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngtại Công ty Cổ phần PH - EUROPE “ Trong chuyên đề này, em cũng mạnh dạn trình bày một số ý kiến với nguyện vọng để Công ty tham khảo hoàn thiện hơn nữa công tá hạch toán lao độngtiền lương của Công ty. Em hy vọng rằng, trong thời gian không xa Công ty sẽ đạt được nhiều thành tích hơn những gì mà công ty đã từng đạt được.

doc52 trang | Chia sẻ: ndson | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công tác quản lý tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần PH – EUROPE, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
em đã được tìm hiểu về mô hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong sáu tháng đầu năm 2006. Trong đó em nhận thấy các chỉ tiêu về kinh tế chủ yếu đều vượt so với năm trước. Doanh thu của 6 tháng đầu năm 2006 đạt 2,500 triệu đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 471 triệu đồng. Các chỉ tiêu trên đều vượt so với 6 tháng đầu năm 2005 là 15%. Qua các bảng chỉ tiêu số liệu của 6 tháng đầu năm 2006 em nhận thấy Công ty đã có sự trưởng thành vượt bậc so với những năm đầu thành lập. Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế tài chính của công ty năm 2004, 2005 và 2006 Đơn vị tính: Đồng Việt Nam TT CHỈ TIÊU NĂM 2004 NĂM 2005 NĂM 2006 1 Tổng doanh thu (đồng) 3,175,842,563 3,842,874,115 4,581,525,665 2 Tổng lợi nhuận trước thuế (đồng) 535,868,712 589,451,984 643,541,890 3 Nộp Ngân sách (đồng) 150,851,845 165,845,692 180,512,214 4 Tổng số lao động (người) 37 42 68 5 Thu nhập bình quân (đồng/tháng/người) 1,400,000 1,600,000 1,750,000 6 Tổng tài sản (đồng ) 8,098,398,536 9,799,328,994 11,682,890,450 7 Nguồn vốn chủ sở hữu (đồng ) 5,398,932,357 6,532,885,996 7,788,593,631 Hiện nay, toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty đều là những người có trình độ năng lực và được đào tạo khá bài bản. Trong đó: số nhân viên có trình độ trên đại học chiếm 70%, trung cấp chiếm 15%, số còn lại chủ yếu là nhân viên đã có kinh nghiệm làm việc lâu năm được đào tạo trực tiếp tại công ty. 1.2. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH: - Đặc điểm của hoạt động kinh doanh: Trong cơ chế thị trường hiện nay, Công ty cổ phần PH- EUROPE đã dần dần phát triển và lớn mạnh nhưng hiện tại Công ty vẫn đang phải đương đầu với những khó khăn thách thức của môi trường kinh doanh đầy biến động. Song công ty đã từng bước tháo gỡ những khó khăn để thực hiện những mục tiêu đã đề ra. Là một đơn vị kinh doanh thuần tuý nên sản phẩm chính của Công ty chủ yếu là những sản phẩm, mặt hàng được nhập từ những đơn vị kinh doanh trong và ngoài nước. Việc tìm ra những nhà cung cấp vật tư, hàng hoá cho Công ty đáp ứng nhu cầu đảm bảo đầu vào được ổn định là một vấn để rất quan trọng. Hiện nay, Công ty đã mở rộng những đại lý thu mua hàng hoá ở những nơi khác nhau để tiện cho việc thu mua, bởi đó là cơ sở để hoạt động kinh doanh của Công ty không bị gián đoạn. Về khách hàng của Công ty: Sản phẩm của Công ty được mua từ các nhà cung cấp để phục vu người tiêu dùng ở mọi tầng lớp, từ người có thu nhập cao đến người có thu nhập thấp. Chính vì vậy mà việc đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng là nhiệm vụ quan trọng của toàn Công ty, là cơ sở, là tiền đề để Công ty hoạt động tốt. - Lĩnh vực hoạt động kinh doanh: Ban lãnh đạo của Công ty cổ phần PH-EUROPE luôn ưu tiên cho việc tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động nhân sự trong bộ máy tổ chức để nhằm đạt hiệu quả kinh doanh được tốt nhất. Bên cạnh đó, Công ty đã thiết lập được những mối quan hệ làm ăn lâu dài tốt đẹp với nhiều đại lý trên nhiều tỉnh thành. Đây là một mạng lưới tiêu thụ rất hiệu quả. Chính vì vậy, công ty đã thúc đẩy được việc kinh doanh ngày càng hiệu quả hơn. Điều đó được thể hiện qua Danh sách các cửa hàng mua hàng của Công ty: - Hệ thống Siêu thị Fivimart - Hệ thống Siêu thị Intimex - Siêu thị Metro - Siêu thị Big C - Đại lý Nghi Nga - 184 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội - Đại lý Mai Hưng - 192 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội - Đại lý Quang Thanh - 90 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội - Đại lý Hồng Hoa - 302 Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội - Siêu thị 23 Láng Hạ - Trung tâm Thương mại Tràng Tiền Plaza - Siêu thị Vinaconex - Trung tâm Thương mại Vincom - Siêu thị Unimax - Siêu thị Kim Liên - Công ty TNHH Thương mại Xuân Thuỷ - Công ty TNHH Thương mại Hà Xuân - ..... - Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh Bộ máy quản lý trong công ty được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến. Đứng đầu là Giám đốc công ty, phụ trách Quản lý chung và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về mọi mặt hoạt động của Công ty. Một phó giám đốc phụ trách. Các phòng ban chức năng giúp giám đốc theo dõi các lĩnh vực chuyên môn được phân công và chịu trách nhiệm trước giám đốc về kết quả công việc được giao. Giữa các phòng ban có mối quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình hoạt động, đảm bảo tiến hành một cách nhịp nhàng cân đối và có hiệu quả. Hiện nay, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty bao gồm : Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan cao nhất quyết định những vấn đề quan trọng của Công ty, là nơi biểu quyết và miễn nhiệm đối với những nhân sự cao cấp của Công ty. Hội đồng quản trị: Là cơ quan quyết định cho những vấn đề liên quan đến mục đích và quyền lợi của Công ty. Ban Giám đốc điều hành: Là người lãnh đạo điều hành công việc và chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động kinh doanh và thực hiện kế hoạch của Doanh nghiệp . Phòng quản lý chất lượng: Quản lý việc thu mua và tiêu thụ hàng hoá, quản lý về chất lượng hàng hoá giúp Lãnh đạo nắm bắt được thông tin biến động về giá cả và số lượng hàng hoá, kịp thời đề xuất các biện pháp, chiến lược kinh doanh, giải quyết khi có biến động. Tổ chức, sắp xếp kế hoạch thu mua hàng hoá, chất lượng hàng hoá nhằm đáp ứng kịp thời về hàng hoá do Phòng kinh doanh đề xuất. Ngoài ra, Phòng quản lý chất lượng còn có nhiệm vụ quản lý và xây dựng thương hiệu hàng hoá cho tất cả những sản phẩm mà Công ty đưa ra trên thị trường Phòng Hành chính tổng hợp: Chịu trách nhiệm quản lý hành chính, quản lý hồ sơ, văn thư lưu trữ và các thiết bị văn phòng. Ngoài ra Phòng hành chính tổng hợp còn có trách nhiệm quản lý và tổ chức thi đua công tác tuyên truyền nhằm tạo điều kiện giúp cho toàn bộ nhân viên trong Công ty một mối gắn kết, làm việc hiệu quả hơn. Phòng Tổ chức: Là bộ phận đề ra và tiến hành giám sát quy chế làm việc trong Doanh nghiệp để góp phần thúc đẩy Doanh nghiệp hoạt động hiệu quả. Quản lý nhân sự cho toàn Doanh nghiệp, là nơi phụ trách quản lý con dấu của đơn vị, tổ chức chặt chẽ công tác văn thư, lưu trữ hồ sơ, tài liệu đúng chế độ quy định . Phòng Kế toán: Tổ chức chặt chẽ công tác hạch toán kế toán, giám sát toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, lập báo cáo quyết toán theo quy định Bộ tài chính đề ra, theo dõi thu hồi công nợ kịp thời, đầy đủ, chính xác, không để thất thoát tài sản của công ty... Lập ra kế hoạch cân đối thu chi tài chính của Doanh nghiệp, theo dõi tình hình kinh doanh của Công ty để đưa ra những nhận định, nhận xét về tình hình tài chính của Doanh nghiệp kịp thời báo cáo với Giám đốc (Chủ Doanh nghiệp). Phòng kinh doanh: Có chức năng nhiệm vụ cung ứng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu về hàng hoá tới khách hàng thông qua các hệ thống bán buôn, các cửa hàng, đại lý bán hàng trực tiếp. Phòng kinh doanh còn có trách nhiệm quản lý, theo dõi, nắm bắt thông tin về hàng hoá trên thị trường, trao đổi qua lại thông tin giữa các hệ thống bán hàng với nhau và chuyển tới Giám đốc để kịp thời điều chỉnh và đáp ứng nhu cầu cung cấp, tiêu thụ hàng hoá. Phòng bảo vệ: Có trách nhiệm đảm bảo an ninh trong toàn bộ Công ty, bảo vệ không để mất mát, thất lạc về hàng hóa, tài sản v.v... của Công ty. Ngoài ra Phòng bảo vệ phải có trách nhiệm phòng chống lụt bão cháy nổ, trộm cắp và thực hiện việc kiểm tra hành chính. Tổ kho vận: Có trách nhiệm quản lý tài sản hàng hoá trong kho, vận chuyển hàng hoá, nguyên vật liệu v.v... theo yêu cầu của Công ty và các của hàng trực thuộc. Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần PH – EUROPE: ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH Phòng Quản lý chất lượng Phòng Hành chính tổng hợp Phòng Tổ chức Phòng Kinh doanh Phòng Kế toán Phòng Bảo vệ Tổ Kho vận 1.3. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỘ MÁY KẾ TOÁN: 1.3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán: Công ty cổ phần PH – EUROPE là một Công ty có quy mô hoạt động vừa và nhỏ nên hình thức tổ chức bộ máy kế toán của Công ty áp dụng theo mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung. Các cán bộ trong Phòng Kế toán đã vận dụng đúng đắn, nghiêm chỉnh các chính sách chế độ, thể lệ về Kế toán tài chính của Nhà nước trong việc nhận, luận chuyển và xử lý các số liệu, chứng từ, báo cáo v.v... từ các Bộ phận có liên quan rất kịp thời, chính xác đồng thời phản ánh đúng và trung thực về tình hình hoạt động kinh doanh thực tế của Doanh nghiệp. Sơ đồ 2: Mô hình kế toán tập trung được thể hiên qua sơ đồ sau: KẾ TOÁN TRƯỞNG ĐƠN VỊ HẠCH TOÁN Các nhân viên kế toán phần hành TS Các nhân viên kế toán hoạt động Bộ phận tài chính và tổng hợp Nhân viên hạch toán ban đầu, báo sổ từ đơn vị trực thuộc Hiện nay, Phòng Kế toán đã tổ chức vận dụng thực hiện chế độ kế toán, Báo cáo tài chính áp dụng theo Thông tư số 23/2005/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 30/03/2005 cùng với việc thực hiện 06 (sáu) chuẩn mực kế toán kèm theo Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Phòng Tài chính - Kế toán của Công ty cổ phần PH - EUROPE đã xây dựng được một bộ máy là việc gọn nhẹ và rất hiệu quả bao gồm 5 người. Mối liên hệ giữa các thành viên với nhau được gắn kết nhịp nhàng, tạo được hiệu quả trong công việc và đã góp phần tham mưu cho Giám đốc ra những quyết định đúng đắn trong hoạt động kinh doanh, tạo dựng được một không khí làm việc nghiêm túc, phân chia công việc hiệu quả với từng nhiệm vụ cụ thể, chức năng riêng biệt cho mỗi thành viên. Kế toán trưởng (kiêm kế toán tổng hợp): Là người chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức bộ máy kế toán, phụ trách nghiệp vụ chuyên môn, phân công, quản lý và hướng dẫn công việc cho các Kế toán viên thực hiện chi tiết. Lập Báo cáo tài chính và đưa ra những số liệu cụ thể, chi tiết phản ánh đúng thực trạng về tình hình hoạt động kinh doanh, tài chính của Doanh nghiệp cho Giám đốc để góp phần giúp Doanh nghiệp đưa ra những quyết định đúng đắn cho việc hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Kế toán Thuế: Chịu trách nhiệm về việc kê khai và nộp thuế của Doanh nghiệp. Theo dõi tình hình thực hiện ngân sách với Nhà Nước, hạch toán thuế VAT đầu vào, đầu ra, lập các bảng kê thuế, tờ khai thuế. Lưu trữ chứng từ sổ sách có liên quan, cập nhật và hoàn thiện số liệu, chứng từ sau đó chuyển lên cho Kế toán tổng hợp đối chiếu, kiểm tra và làm căn cứ để Kế toán trưởng lập Báo cáo tài chính. Kế toán Vật tư - Hàng hoá: Lập các loại phiếu nhập xuất hàng hóa vật tư thành phẩm, theo dõi tồn kho trên từng tài khoản, kho hàng, tính giá nhập, xuất kho hàng hoá, mở thẻ kho và theo dõi tình hình nhập xuất tồn theo từng kho, từng hàng hóa và từng tài khoản. Kế toán Công nợ: Theo dõi và hạch toán các khoản công nợ phải thu, phải trả, các khoản tạm ứng v.v... chia theo nhiều khách hàng và lập các báo cáo liên quan. Định kỳ hàng tuần, hàng tháng lập ra bảng đối chiếu công nợ để tiến hành chốt sổ công nợ với khách hàng. Theo dõi công nợ từ các phiếu mua hàng, xuất hàng và giám sát các bảng báo cáo hàng hóa dịch vụ mua vào, bán ra của Bộ phận Kinh doanh. Kế toán Nội bộ: Phụ trách việc đôn đốc nhắc nhở các bộ phận có liên quan trong việc thực hiện luân chuyển chứng từ về cho Bộ phận Kế toán. Có trách nhiệm lưu giữ toàn bộ chứng từ, sổ sách kế toán nội bộ Doanh nghiệp phát sinh. Chịu trách nhiệm đảm trách việc theo dõi về tiền lương và các khoản trích theo lương của toàn thể cán bộ công nhân viên. Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán KẾ TOÁN TRƯỞNG (KIÊM KẾ TOÁN TỔNG HỢP) Kế toán Tổng hợp Kế toán Thuế Kế toán Vật tư - Hàng hoá Kế toán Công nợ Kế toán Nội bộ Phòng Tài chính - Kế toán của Công ty cổ phần PH - EUROPE đã xây dựng được một bộ máy là việc gọn nhẹ và rất hiệu quả. Mối liên hệ giữa các thành viên với nhau được gắn kết nhịp nhàng, tạo được hiệu quả trong công việc và đã góp phần tham mưu cho Giám đốc ra những quyết định đúng đắn trong hoạt động kinh doanh, tạo dựng được một không khí làm việc nghiêm túc, phân chia công việc hiệu quả với từng nhiệm vụ cụ thể, chức năng riêng biệt cho mỗi thành viên. 1.3.2. Đặc điểm tổ chức hình thức sổ kế toán: Hệ thống tài khoản kế toán của Công ty cổ phần PH - EUROPE được thực hiện, vận dụng theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC Áp dụng theo quy định này về hệ thống tài khoản kế toán có sửa đổi, bổ sung và thay thế thì Công ty cổ phần PH - EUROPE đã sử dụng số lượng tài khoản, tiểu khoản đúng theo quy định, căn cứ vào tính chất của từng đối tượng kế toán, từng nghiệp vụ kinh tế thực tế phát sinh trong hoạt động kinh doanh ứng với mỗi tên gọi của từng tài khoản, tiểu khoản đó. Việc tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán mà Công ty cổ phần PH - EUROPE đang áp dụng là "hình thức ghi sổ Nhật ký chung" được áp dụng theo quy định số QĐ15/2006/QĐ-BTC về chế độ kế toán Doanh nghiệp có sửa đổi, bổ sung thêm hình thức kế toán trên máy vi tính. Hàng ngày, khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, các số liệu, chứng từ kế toán đều được luân chuyển đến Bộ phận Kế toán. Căn cứ vào đó, kế toán ghi lại các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh vào các sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh trên các tài khoản kế toán phù hợp. Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được Công ty thực hiện, thao tác trên phần mềm kế toán ASC – Software. Phần mềm này đã được Công ty chính thức đưa vào sử dụng kể từ tháng 1/2003. Việc sử dụng kế toán đã giúp cho người làm công tác kế toán rất nhiều, tránh được một nghiệp vụ kinh tế phát sinh phi ghi làm nhiều lần, mất thời gian mà chỉ cập nhập chứng từ một lần là máy sẽ tự lập trình và tự vào các bảng kê, số (thẻ ) chi tiết, sổ tổng hợp rồi báo cáo được thể hiện quá trình tự kế toán: Sơ đồ 4:Trình tự kế toán tại Công ty cổ phần PH – EUROPE: Chứng từ gốc Màn hình nhập dữ liệu Nhật ký đặc biệt Nhật ký chung Sổ, thẻ chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu Chương II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PH – EUROPE. 2.1. Đặc điểm về lao động , tiền lương. 2.1.1. Đặc điểm về lao động và quản lý lao động. Lao động là một trong những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, chi phí về lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản, cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra . Quản lý lao động là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý toàn diện các đơn vị sản xuất kinh doanh. Sử dụng hợp lý lao động là tiết kiệm chi phí về lao động sống, góp phần hạ thấp giá thành sàn phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp và nâng cao đời sống cho người lao động trong doanh nghiệp . Để quản lý lao động về mặt số lượng, các doanh nghiệp sử dụng sổ danh sách lao động. Sổ này do phòng lao động tiền lương lập (lập chung cho toàn doanh nghiệp và lập riêng cho từng bộ phận) nhằm nắm chắc tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiện có trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn căn cứ vào sổ lao động (mở riêng cho từng người lao động) để quản lý nhân sự cả về số lượng và chất lượng lao động, về biến động và chấp hành chế độ đối với lao động. Nhằm quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, cần phải tổ chức hạch toán việc sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động. Chứng từ sử dụng để hạch toán thời gian lao động là bảng chấm công. Bảng chấm công được lập riêng cho từng bộ phận, trong đó ghi rõ ngày làm việc, nghỉ việc của mỗi người lao động. Bảng chấm công do trưởng các phòng ban trực tiếp ghi vào nơi công khai để CNVC giám sát thời gian lao động của từng người. Cuối tháng bảng chấm công được dùng để tổng hợp thời gian lao động và tính lương cho từng người, từng bộ phận. Để hạch toán kết quả lao động, kế toán sử dụng các chứng từ ban đầu khác nhau tuỳ theo loại hình và đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp. Mặc dù sử dụng các mẫu chứng từ khác nhau nhưng các chứng từ này đều bao gồm các nội dung cần thiết như tên công nhân, thời gian lao động, số lượng sản phẩm hoàn thành... Đó chính là các báo cáo về kết quả như: “Phiếu giao, nhận sản phẩm”, “Phiếu khoán”, “Bảng kê khối lượng công việc hoàn thành”... Chứng từ hạch toán lao động phải do người lập kí, cán bộ kiểm tra xác nhận, được lãnh đạo duyệt (trưởng bộ phận). Sau đó các chứng từ này được chuyển cho nhân viên hạch toán để tổng hợp kết quả lao động toàn đơn vị, rồi chuyển về phòng lao động tiền lương xác nhận. Cuối cùng, chuyển về phòng kế toán doanh nghiệp để làm căn cứ tính lương, tính thưởng. Để tổng hợp kết quả lao động, tại mỗi bộ phận, nhân viên hạch toán phải mở sổ tổng hợp hạch toán kết quả lao động. Trên cơ sở các chứng từ hạch toán kết quả lao động do các tổ gửi đến, hàng ngày (hoặc định kỳ), nhân viên hạch toán ghi kết quả lao động của từng người, từng bộ phận vào sổ và cộng sổ, lập báo cáo kết quả lao động gửi cho các bộ phận quản lý liên quan. Phòng kế toán doanh nghiệp cũng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động để tổng hợp kết quả chung toàn doanh nghiệp Thấy được tầm quan trọng của công tác quản lý lao động, Công ty luôn cố gắng ngày một hoàn thiện công tác quản lý lao động cho phù hợp với nền kinh tế thị trường. Hiện nay, toàn bộ Công ty có 68 cán bộ công nhân viên, trong đó: 15 người thuộc bộ phận quản lý. 53 người thuộc lao động trực tiếp. Dựa vào đặc điểm, tình hình kinh doanh của Công ty, ban giám đốc và phòng tổ chức nhân sự đã chỉ đạo sắp xếp, bố trí công việc cho từng người, sắp xếp lao động theo yêu cầu, đảm bảo phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ từ khâu đầu đến khâu cuối, nâng cao năng suất chất lượng và góp phần tăng doanh lợi cho Công ty. Số lao động của công ty luôn được phản ánh kịp thời ,đầy đủ ,luôn được theo dõi chặt chẽ trên sổ danh sách lao động của công ty do phòng hành chính-tổ chức lập và quản lý dựa trên các chứng từ ban đầu như quyết định tuyển dụng ,hợp đồng lao động quyết định chấm dứt hợp đồng lao động… Tuy nhiên để tính ra được số liệu cụ thể ta phải quản lý chính xác thời gian lao động thực tế của từng nhân viên trong công ty.Công ty sử dụng bảng chấm công để ghi chép thời gian thực tế làm việc , nghỉ việc , vắng mặt của từng lao động trong cả tháng .Bảng chấm công được lập riêng cho từng phòng ban ,từng phân xưởng sản xuất .Như vậy bảng chấm công là căn cứ cụ thể để tính lương ,tính thưởng cho từng lao động và tổng hợp thời gian lao động của toàn công ty . Bảng 2: Phân loại lao động. LOẠI LAO ĐỘNG SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG SO SÁNH % *Bộ phận gián tiếp *Công nhân trực tiếp sản xuất 15 53 22,06% 77,94% Toàn công ty 68 2.1.2. Đặc điểm về quỹ lương và yêu cầu quản lý quỹ lương: Quỹ tiền lương theo đơn giá lương của công ty giao (Đơn giá tiền lương của tổng công ty giao * doanh thu thuần ) Quỹ tiền lương từ các hoạt động kinh doanh, dịch vụ khác và tự làm ngoài đơn giá tiền lương được giao. Quỹ tiền lương bổ xung theo quy định của Nhà nước. Quỹ tiền lương dự phòng từ năm trước chuyển sang. Quỹ tiền lương trực tiếp trả cho người lao động trong công ty theo lương khoán, lương sản phẩm, lương thời gian tối thiểu không dưới 76% tổng quỹ lương. Quỹ tiền lương trích từ quỹ tiền lương thực hiện tối đa không quá 09% tổng quỹ lương để thưởng cho CBCNV theo quy chế thưởng thi đua hàng năm. Quỹ khuyến khích người lao động có tình độ chuyên môn cao tối đa không quá 02%. Quỹ tiền lương dự phòng của công ty tối đa không quá 12% tổng quỹ tiền lương. Quỹ tiền lương dự phòng còn lại sẽ chuyển sang dự phòng cho năm sau. Quỹ hỗ trợ theo quy chế của tổng công ty và công ty bằng 01% tổng quỹ tiền lương. Quỹ tiền lương dự phòng được tập chung tại công ty để sử dụng trong các trường hợp sau: + Chi bổ xung trong trường hợp qỹ lương thực hiện trong tháng, quý không đủ chi lương cho CBCNV theo quy định của nhà nước và công ty. + Quỹ tiền lương dự phòng còn lại sẽ chuyển sang dự phòng cho năm sau. Tiền lương chế độ trả cho CBCNV trên cơ sở hệ số theo nghị định 26/ CP căn cứ vào: + Qũy tiền lương thực hiện tại đơn vị. + Hệ số và mức phụ cấp các loại theo quy định của nhà nước (nếu có) được xếp theo hệ thống thang lương, bảng lương ban hành kèm theo NĐ26/CP + Ngoài ra ngày công thực tế của người lao động, ngày nghỉ hàng năm, ngày nghỉ riêng, ngày đi học được hưởng nguyên lương theo quy định của nhà nước). Bảng hệ số lương năng suất của các chức danh công việc đang đảm đương của công ty để tính phần tiền lương năng suất cá nhân. Bảng 3: Bảng trả lương từ quỹ tiền lương năng suất. Số TT Nhóm Chức danh Hệ số cấp bậc của chức danh 1 2 3 4 1 1 Giám đốc công ty 5,72 6,03 2-3 2 Phó GĐ công ty 4,8 5,62 4-8 3 TRưởng phòng CT GĐ chi nhánh, cố vấn, trợ lí 4,50 4,78 9-10 4 Phó trưởng phòng CT , phó GĐ chi nhánh 4,10 4,40 11-13 5 Chuyên viên, chuyên môn, nghiệp vụ 2,00 2,27 3,20 3,70 14-18 6 Cán sự kế toán viên, kỹ thuật viên, nhân viên giao nhận 1,80 2,20 2,70 3,20 19-22 7 Bảo vệ thường trực cơ quan, phục vụ 1,60 2,20 2,40 2,28 23 8 Lái xe cơ quan 1,80 2,20 2,60 3,00 Khi công ty giao kế hoạch cho các đơn vị kinh doanh từ nhóm 5 đến nhóm 8 giao hệ số bình quân 3,20 2.2. Hạch toán tiền lương và cáckhoản trích theo lương. Căn cứ đặc điểm kinh doanh dịch vụ của công ty và mức độ đòng góp của đơn vị vào kết quả hoạt động kinh doanh chung của công ty, hệ số năng suất đơn vị trong công ty (phòng, chi nhánh) được quy định treo các mức sau: + Hệ số 1,8 áp dụng đối với các đợn vị trực tiếp kinh doanh và các chức danh GĐ công ty, kế toán trưởng công ty, phó GĐ công ty, kế toán tưởng công ty. + Hệ số 1,6 áp dụng đối với các đơn vị giao nhận + Hệ số 1,5 áp dụng đối với các trưởng phó phòng các đơn vị quản lí, phục vụ + Hệ số 1,3 áp dụng đối với các chuyên viên quản lí, các đơn vị quản lí phục vụ và đơn vị còn lại. + Những học sinh mới ra trường được công ty tiếp nhận vào làm việc thử và HĐ lao động thời gian từ một năm trở lên áp dụng hệ số năng suất đơn vị tối đa là 1,00 Công thức tính tiền lương năng suất cho cá nhân người lao động như sau: TL nsi = QTLnsdv/åHii=1 x Ki ) x Hi x Ntt / Ncd Trong đó: + TL nsi: là tiền lương năng suất của người lao động + QTL nsdv: Quỹ tiền lương năng suất của đơn vị + Hi: Hệ số bậc lương (năng suất) theo chức danh người lao động quy định tại bảng hệ số lương năng suất của công ty. + Ki: Hệ số trả lương năng suất của đơn vị mà cá nhân người lao động đang làm việc + Ntti: ngày làm việc thực tế (bao gồm cả số ngày, giờ làm thêm theo quy định) + Ncd: ngày làm việc theo chế độ quy định trong kỳ của cá nhân người lao động. + Số lao động đơn vị. *Thu nhập và tiền lương của người lao động. * Công thức tính: TL = TLcđ + TLns Trong đó: TL: Tiền lương cá nhân người lao động TLcd: tiền lương chế độ gồm mức lương chế độ, cấp bậc TLns: tiền lương năng suất cá nhân của người lao động Căn cứ vào quy chế lương đã được tổng công ty phê duyệt, công ty thực hiện việc trả lương như sau: Đối với bộ phận và quản lý phục vụ. Tổng quỹ tiền lương được hình thành từ 2 nguồn: + Quỹ lương chế độ được tính theo công thức Mức lương tối thiểu * hệ số lương cấp bậc * ngày công thực tế Ngày công theo chế độ + Quỹ tiền lương năng suất được tính theo công thức: Mức lương NS tối thiểu * HS cá nhân HSđv * ngày công thực tế Ngày công theo chế độ Theo quy chế lương HĐL công ty xác định hệ số lương năng suất cho bộ phận quản lý và phục vụ như sau: + Phòng KT hệ số đơn vị là 1,2 + Phòng Tổ chức hệ số đơn vị là 1,0 + Phòng KD hệ số đơn vị là 1,8 Hệ số cá nhân + Trưởng phòng: 4,78 + Phó phòng: 4,40 + Chuyên viên 1: 3,70 + Chuyên viên 2: 3,20 + Chuyên viên 3: 2,0 *Mức lương tối thiểu: 290.000 Đ/người/tháng Mức lương năng suất: 120.000 đ/người/tháng Hàng ngày phòng tổ chức thực hiện việc chấm công theo dõi tình hình đi làm của công nhân viên theo tổng phòng. Được thể hiện cụ thể trên bảng chấm công. Một số ký hiệu chấm công: + Lương sản phẩm: K + lương thời gian: t + ốm đIều dưỡng: Ô + Con ốm : C.Ô + Thai sản: TS + Nghỉ bù: NB + Nghỉ phép: NP + Nghỉ không lương: RO + Ngừng việc: N + Tai nạn: T + LĐ nghĩa vụ: LĐ 2.2.1. Hạch toán tiền lương cho bộ phận trực tiếp kinh doanh. Căn cứ vào cách tính lương của DN để từ đó lương cho CBCNV. Cụ thể như sau: Ví dụ: Tính lương cho Ông Nguyễn xuân Tạc – phòng KD: Ngày công thực tế: 26 Hệ số lương theo chế độ: 3,20 Hệ số lương cá nhân (lương năng suất): 4,78 Hệ số phòng: 1,8 Tíng lương chế độ: Tiền lương theo chế độ = (Lương cơ bản * hệ số lương theo chế độ * ngày công thực tế) / Ngày công thực tế. = (290.000 * 3,20 * 26) / 26 = 928.000 đ * Tính lương năng suất: Tiền lương năng suất = (Lương cơ bản * hệ số lương cá nhân * hệ số phòng * ngày công thực tế) / ngày công thực tế . = (290.000 * 4,78 * 1,8 * 26) / 26 = 2.495.160 đ . Tổng số lương thời gian = 928.000 + 2.495.160 = 3.423.160 đ * Tính BHXH, BHYT của Ông Nguyễn Xuân Tạc phải nộp: BHXH = Lương cấp bậc * 5% = 928.000 * 5% =46.400 đ BHXH = Lương cấp bậc * 1% = 928.000 * 1% = 9.280 Tương tự ta tính được tiền lương và các khoản trích theo lương cho các CBCNV khác trong công thức. Từ đó lập bảng thanh toán lương Đơn vị: CTY Cổ phần PH - EUROPE Phòng KD BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Tháng 7 năm 2005 stt Họ và tên HS.L theo chế độ HS.L năng suất Lương NĐ 26/CP Lương năng suất Ngày Công Tổng lương thời gian Các khoản KT Thực lĩnh Cá nhân H.S đơn vị BHXH5% BHYT1% Tiền 1 Nguyễn Xuân Tạc 3,20 4,78 1,8 928.000 2.495.160 26 3.423.160 55.680 3.367.480 2 Trần Hùng Phú 2,70 4,4 1,8 783.000 2.296.800 26 3.07.800 46.960 3.032.820 3 Phạm Thị Đảm 2,20 3,7 1,8 638.000 1.931.400 26 2.569.400 38.280 2.531.120 4 Lê Thị Mai 1,80 3,2 1,8 522.000 1.670.400 26 2.192.400 31.320 2.161.080 Cộng 9,9 16,08 2.871000 8.393.760 11.264.760 172.260 11.092.500 ngày tháng năm Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (ký, đóng dấu) 2.2.2.Hạch toán tiền lương cho bộ phận gián tiếp : Đối với nhân viên quản lý, hỗ trợ kinh doanh như nhân viên kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ, các cán bộ lãnh đạo công ty được trả lương theo thời gian và được trả dưới nhiều dạng phụ cấp ở những bộ phận này hàng tháng mỗi phòng có một bảng chấm công riêng, trưởng phòng, phó phòng có nhiệm vụ chấm công theo dõi thời gian làm việc của nhân viên trong phòng để lập bảng chấm công và nộp chứng từ có liên quan cho trưởng phòng tổ chức hành chính xem xét và ký duyệt. Sau khi ký duyệt trưởng phòng tổ chức chuyển Bảng chấm công và các giấy tờ khác về phòng kế toán để lập bảng tính lương, trả lương cho từng phòng. Ở công ty mỗi nhân viên ngoài hệ số lương riêng theo quy định của nhà nước còn được hưởng thêm một hệ số lương khác là hệ số cá nhân. Hệ số này là hệ số lương năng suất của tứng cá nhân . Lương nhân viên được tính như sau : Lương chính = Hệ số lương * 290.000 Lương năng suất = Hệ số cá nhân * 290.000 Tổng lương thời gian = Lương chính + Lương năng suất Ví dụ như tính lương cho nhân viên phòng tổ chức như sau : Bà Tạ Thị Mộc : Lương chính : 4,40 * 290.000 = 1.276.000 đồng Lương năng suất : 4,78 * 290.000 = 1.386.200 đồng Tổng lương thời gian bà Tạ Thị Mộc được lĩnh là : Lương thời gian = Lương chính + Lương năng suất = 1.276.000 + 1.386.200 = 2.662.200 đồng Cứ tính như vậy cho những nhân viên còn lại Công ty CP PH_EUROPE Đơn vị : Phòng Tổ chức BẢNG CHẤM CÔNG Biểu 3 – B03 (Tháng 07 năm 2005) Người chấm công Phụ trách bộ phận Giám đốc (Ký ,ghi rõ họ tên) (Ký ,ghi rõ họ tên) (Ký ,ghi rõ họ tên) Đơn vị : CTY Cổ phần PH - EUROPE Phòng Tổ chức BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Tháng 7 năm 2005 stt Họ và tên HS.L theo NĐ26 /CP HS.L năng suất Lương NĐ 26/CP Lương năng suất Ngày Công Tổng lương thời gian Các khoản KT Thực lĩnh Cá nhân H.S đơn vị BHXH5% BHYT1% Tiền 1 Tạ thị Mộc 4,40 4,78 1,0 1.276.000 1.386.200 26 2.662.200 76.560 2.585.640 2 Đinh sơn hải 3,70 4,4 1,0 1.073.000 1.276.000 26 2.349.000 64.380 2.284.620 3 Trần thị Dung 2,27 3,7 1,0 658.300 1.073.000 26 1.731.300 39.498 1.61.802 4 Phạm thu phương 2,00 3,2 1,0 580.000 928.000 26 1.508.000 34.800 1.473.200 Cộng 12,37 16,08 3.857.300 3.415.200 8.250.500 125.238 8.035.262 ngày tháng năm Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (ký, đóng dấu) Đơn vị : CTY Cổ phần PH - EUROPE Phòng Kế toán BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Tháng 7 năm 2005 stt Họ và tên HS.L theo NĐ26 /CP HS.L năng suất Lương NĐ 26/CP Lương năng suất Ngày Công Tổng lương thời gian Các khoản KT Thực lĩnh Cá nhân H.S đơn vị BHXH5% BHYT1% Tiền 1 Phạm công Đoàn 5,62 4,78 1,2 1.629.800 1.663.440 26 3.293.240 97.788 3.195.452 2 Vũ ngọc Minh 4,4 4,40 1,2 1.276.000 1.531.200 26 2.807.200 76.560 2.730.640 3 Lê thị thu Hương 3,20 4,40 1,2 928.000 1.531.200 26 2.459.200 55.680 2.403.520 4 Lê văn Tư 2,70 3,70 1,2 783.000 1.278.600 26 2.070.600 46.980 2.023.620 Cộng 18,12 19,44 4.616.800 6.013.440 10.630.240 277.008 10.353.232 ngày tháng năm Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (ký, đóng dấu) Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương ta lập bảng tổng hợp lương cho toàn công ty: BẢNG TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG Tháng 07 năm 2005 STT Tên đơn vị Tổng số tiền được lĩnh Các khoản KT Số tiền còn được lĩnh Ký nhận I Khối nhân viên bán hàng 1. phòng KD 11.264760 172.260 11.092.500 11.264760 172.260 11.092.500 II Khối hành chính gián tiết 1. Phòng Tổ chức 2. Phòng kế toán 3. Phòng quản lý chất lượng 4. Phòng bảo vệ và Tổ kho vận. 5. Phòng hành chính TH 32.264.760 1.249.372 31.014.901 8.112.533 215.238 8.035.262 10.630.240 277.008 10.353.232 3.124.800 156.240 8.035.262 3.124.800 12.772 2.017.428 8.112.533 471.114 7.641.419 Cộng 43.529.033 1.421.632 42.107.401 Bang phân bổ Căn cứ vào bảng tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán viết phiếu chi tiền để thủ quỹ chi lương. Đơn vị : Cty Cổ phần PH – EUROPE Số: 06 PHIẾU CHI ĐK: NỢ TK334 Ngày 10 tháng 07 năm 2005 có TK111 Họ và tên người nhận tiền : Nguyễn thi Lan Đơn vị : Thủ quỹ Số tiền : 43.529.033 Viết bằng chữ: Bốn mươi ba triệu năm trăm hai chín nghìn không trăm ba mươi ba nghìn đồng chẵn. Lý do chi: Chi lương tháng 7 cho CBCNV trong công ty. Kèm theo: 01 chứng từ gốc (Bảng thanh toán tiền lương) Đã nhận đủ số tiền: (Viết bằng chữ: bốn mươi ba triệu năm trăm hai mươi chín nghìn không trăm ba mươi ba nghìn đồng chẵn ) Ngày10 tháng 07 năm 2005 Thủ trưởng ( kí,đóng dấu) Kế toántrưởng (kí,họ tên) Người lập phiếu (kí,họ tên) Người nhận (kí,ho tên) Thủ quỹ (kí,họ tên) 2.2.3 Hạch toán các khoản trích theo lương : Hàng tháng căn cứ vào quỹ lương cáp bậc của CBCNV trong công ty, kế toán trích BBHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định để nộp cho các cơ quan quản lý các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ. Phần DN phải nộp Trích nộp BHXH: Theo quuy định của liên Bộ TC –LĐTB về BHXH quy định tích nộp BHXH là 15% tổng quỹ lương hàng tháng. VD: Tính các khoản trích theo lương của Phòng KD: - Căn cứ vào HS lương cấp bậc của CBCNV trong phòng: + HS lương bình quân: 2, 65 Ta tính lương bq của một người trong Phòng KD là: 2,65 * 290.000 = 768.500 đ + Số cán bộ nhân viên trong phòng là: 4 Vậy quỹ tiền lương cấp bậc của phòng KD là:768.500 * 4 = 3.074.000 Từ đó ta có: Số tiền trích nộp BHXH: 3.074.000 * 15% = 461.100 Số tiền trích nộp BHYT: 3.074.000 * 2% = 61.480 Số tiền trích nộp KPCĐ: 3.074.000 * 2% = 61.480 Với cách tính tương tự ta có thể tính được các khoản trích theo lương của các phòng ban trong toàn Công ty. Sau khi tính toán vào các tài khoản: Nợ TK641: 461.100 Nợ TK642: 2.408.020 Có TK338.3: 2.869.120 - Trích nộp BHYT: Tổng số phần trăm BHYT phải trích nộp theo quy định, ta có thể tính được BHYT phải nộp của: Phòng KD là: 2,65 * 290.000 * 2% * 4 = 61.480 đ Phòng Quản lý chất lượng: 2,65 * 290.000 * 2% * 3 = 46.110 đ Tương tự ta có thể tính được số tiền BHYT phải nộp của cácc phong ban khác trong toàn công ty: Sau khi tính toán vào các tài khoản: Nợ TK641: 61.480 Nợ TK642: 482.560 Có TK338.4: 554.404 - Trích nộp KPCĐ: Căn cứ vào thông tư số 103TTLB ngày 22/12/1994 của BTC hướng dẫn trích nộp KPCĐ: KPCĐ được trích 2% trên tổng quỹ lương của DN Tương tự như cách tính của BHXH, BHYT ta tính được số tiền trích nộp KPCĐ của: Phòng kế toán như sau: 2,65 * 290.000 * 2% * 8 = 112.960 đ Phòng KD: 2,65 * 290.000 *2% * 4 = 61.480đ Tương tự như trên ta tính cho các phòng ban trong toàn Công ty và hạch toán vào các tài khoản: Nợ TK641: 61.480 Nợ TK642: 482.560 Có TK338.2: 554.040 Theo chế độ hiện hành, phần kinh phí CĐ được để lại ở DN để chi cho các hoạt động là 1%. Vậy KPCĐ được để lại = 554.040/2 = 277.020. *Phần BHXH, BHYT, KPCĐ khấu trừ vào lương của CBCNV. Căn cứ vào BHXH (5%), BHYT (2%), phần khấu trừ vào lương trên bảng tổng hợp tiền lương toàn công ty trong tháng 07/2003, kế toán hạch toán các TK: Nợ TK334: 1.421.632 Có TK338: 1.421.632 Chi tiết: Có TK338.3: 1.184.63 Có TK338.4: 236.939 Từ kết quả trên vào sổ chi tiết và sổ cái các TK334, TK338.4, TK338.3 + Tổng số tiền BHXH phải nộp cho cơ quan BH 15% = 2.869.120 5% = 1.184.693 (căn cứ vào bảng tổng hợp tiền lương) Tổng cộng = 4.053.813 + Tổng số tiền BHYT phải nộp: 2% = 554.040 1% = 236.939 (căn cứ vào bảng tổng hợp tiền lương) Tổng cộng = 790.979 + Tổng cộng số tiền KPCĐ phải nộp 1% = 277.020 (đã tính ở trên) Khi nộp BHXH, BHYT, KPCĐ bằng tiền gửi ngân hàng. Ngân hàng giấy báo nợ số. Ké toán ghi: Nợ TK338(338.3): 4.053.813 Nợ TK338(338.2): 277.020 Nợ TK338(338.4): 790.993 Có TK112: 5.121.812 Kế toán vào sổ chi tiêt và sổ cái các TK338, TK112. *Kế toán tổng hợp tiền lương: -Tiền lương phải trả cho cán bộ CNV toàn công ty tháng 7 năm 2003, kế toán ghi: Nợ TK641 11.264.760 Nợ TK642 32.264.273 Có TK334 43.529.033 -Trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên lương CNV toàn DN để nộp lên cấp tên, kế toán ghi: Nợ TK641 584.060 Nợ TK642 3.392.920 Có TK338 3.976.980 Chi tiết: TK338.2 : 496.190 TK338.3 : 2.569.610 TK338.4 : 496.190 Trong quá trình tính lương trả cho CBCNV kế toán tính trừ vào lương của CNV gồm 02 khoản: BHXH trừ 5%, BBHYT trừ 1%, theo đó ta có định khoản sau : Nợ TK334 : 1.421.632 Có TK338 : 1.421.632 2.3. Hạch toán BHXH phải trả: Căn cứ vào giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH kế toán thanh toán tiền BHXH cho CBCNV. Cty Cổ phần PH - EUROPE Mẫu số 1 : BHYT GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ ỐM, THAI SẢN, TAI NẠN Số 09 Họ và tên: Lê Thị Mai Tuổi : 25 Đơn vị công tác: Phòng KD Lý do nghỉ: Cảm cúm Số ngày nghỉ: 04 ngày ( từ ngày 05 /07 đến 08 /07 ) Xác nhận của phụ trách đơn vị Ngày 05/07/2005 Số ngày thực nghỉ : 04 ngày Bác sĩ khám chữa bệnh (ký, họ tên) (ký, họ tên) Khi có giấy chứng nhận nghỉ vì bất kì một lý do nào chính đáng thì nhân viên công ty sẽ được thanh toán khoản tiền đã phải chi trả trong thời gian đau ốm không làm việc được phòng tổ chức sẽ căn cứ vào giấy chứng nhận đó để thanh toấn trợ cấp BHXH, vì bao giờ cán bộ công nhân viên cũng phải trích một phần lương của mình được lĩnh tronh tháng để được lĩnh trong tháng để đóng vào quỹ BHXH theo một tỷ lệ quy định phòng khi đau ốm, tai nạn, bệnh tật sẽ có hỗ trợ hay nói đúng hơn là trợ cấp BHXH và mức trích trợ cấp cũng theo tỷ lệ phần trăm quy định sẵn. VD: Khi có giấy chứng nhận nghỉ ốm vì lý do cảm cúm thì chị sẽ được lĩnh một khoản trợ cấp BHXH theo tỷ lệ trích 75% CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------------------- PHIẾU THANH TOÁN TRỢ CẤP BHXH Họ và tên: Lê Thị Mai Tuổi: 26 Đơn vị công tác: Phòng KD Tiền lương đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ: 1.83 Số ngày nghỉ: 4 ngày Trợ cấp mức: 75%: 20.077 *4 ngày *75% = 60.231 đ Cộng: 60.231 đ Viết bằng chữ: sáu mươi nghìn hai trăm ba mươI mốt nghìn đồng chẵn Ngày 30/07/2005 Người lĩnh tiền Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (kí, họ tên) (kí, họ tên) (kí, họ tên) Từ phiếu thanh toán cho tổng cán bộ CNV hưởng BHXH tiến hành lập bảng kê chi BHXH cho cán bộ CNV cho tùng bộ phận trong công ty vào cuối tháng. Bảng kê chi tiền BHXH tháng 07 năm 2005 của phòng KD cty cổ phần PH-EUROPE như sau: BẢNG KÊ BHXH CHO CBCNV Tháng 07 năm 2005 Đơn vị : Cty cổ phần PH-EUROPE Phòng KD TT Họ và tên Đơn vị công tác Số tiền Ký nhận 1 Lê thị Mai Phòng KD cty cổ phần PH-EUROPE 60.231 Cộng 60.231 Số tiền bằng chữ: Sáu muơI nghìn hai trăm ba mươI mốt nghìn đồng chẵn Ngày 09 tháng 08 năm 2005 Thủ trưởng đơn vị Người lập biểu ( ký , đóng dấu ) ( ký , họ tên ) Khi nhận được số tiền chi trả của cơ quan BHXH cấp trên, công ty chi số tiền trên cho CBCNV hoặc công ty ứng trước. Sau đó quyết toán với BHXH (mỗi quý quyết toán một lần). Khi nhận được số tiền chi trả kế toán hạch toán: Nợ TK112 60.231 Có TK334 60.231 Khi trả cho CBCNV: Nợ TK334 60.231 Có TK111 60.231 Đơn vị : Cty cổ phần PH-EUROPE BẢNG THANH TOÁN TIỀN BHXH Tháng 07 năm 2003 STT Họ và tên Nghỉ ốm Nghỉ con ốm Nghỉ thai sản Nghỉ tai nạn Ghi chú Số ngày Số tiền Số ngày Số tiền Số ngày Số tiền Số ngày Số tiền 1 Lê thị Mai 04 60.231 60.231 2 Phạm thị Đảm 02 36.808 36.808 3 Nguyễn xuân Tạc 03 80.308 80.308 ………. ………. 8 Vũ ngọc Minh 02 33.260 33.260 15 277.020 277.020 Ngày tháng năm 2005 Thủ trưởng đơn vị Người lập (ký, họ tên) (ký, họ tên) Tính tương tự cho tong đối tượng hưởng tợ cấp BHXH với các lý do khác hưởng trợ cấp BHXH áp dụng tại công ty. Vào cuối tháng phòng tổ chức sẽ tập hợp các giấy tờ, chứng từ về BHXH cho CNV và được phản ánh vào bảng thanh toán tiền BHXH cho CNV và được phản ánh vào “ Bảng thanh toán tiền BHXH “ Căn cứ vào bảng thanh toán tiền BHXH kế toán lập sổ nhật ký chung. CÔNG TY CỔ PHẦN PH-EUROPE Địa chỉ: 183 MINH KHAI SỔ NHẬT KÝ CHUNG Từ ngày 01/07/2005 đến ngày 31/07/2005 Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái Số hiệu TK Số phát sinh SH NT Nợ Có 11/07 06 11/07 Chi trả lương cho CBCNV X 334 111 43.529.033 43.529.033 30/07 06 30/07 Phân bổ lương cho các bộ phận X 641 642 334 11.264.760 32.264.273 43.529.033 30/07 06 30/07 Phân bổ trích theo lương cho các bộ phận X 641 642 338 584.280 3.392.920 3.976.980 30/07 11 30/07 Chi trả BHXH cho CBCNV X 338 111 277.020 277.020 30/07 14 30/07 chuyển tiền nộp BHXH,BHYT,KPCD lên cấp trên X 112 338 5.121.812 5.121.812 Trích BHXH,BHYT(6%)trên lương X 334 338 1.421.632 1.421.632 ……………….. Cộng 97.855.510 97.855.510 Đơn vị : Cty Cổ phần PH - EUROPE SỔ CÁI TK334 Tháng 07 năm 2005 Chứng từ ghi sổ Diễn giải Tài khoản đối ứng Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ Có Số dư đầu kì Số phat sinh trong kì 06 30/07 Chi trả lương tháng 07 cho CBCNV . 111 43.529.033 07 30/07 Phân bổ lương chho các bộ phận của Cty tháng 07 641 642 11.264.760 32.264.273 12 30/07 BHXH phảI trả cho chuẩn bị CNV trong tháng 7/03 338 277.020 Chi trả BHXH cho chuẩn bị CNV trong tháng 07 111 277.020 Cộng số phát sinh Số dư cuối kì 43.806.053 43.806.053 Thủ trưởng cơ quan ( kí , họ tên ) Kế toán trưởng ( kí , họ tên ) Ngày tháng 07 năm 2005 ( kí , họ tên ) Đơn vị: Cty Cổ phần PH - EUROPE SỔ CÁI TK338 Tháng 07 năm 2005 Chứng từ ghi sổ Diễn giải Tài khoản đối ứng Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ Có Số dư đầu kì Số phat sinh trong kì 06 30/07 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên lương của CBCNV trong tháng 07 641 642 584.280 3.392.920 11 30/07 Trích BHXH, BHYT (6%)của CBCNV trên lương 334 1.421.632 06 30/07 BHXH phải trả cho CBCNV thay lương 334 277.020 14 30/07 Chuyển tiền nộp BHXH, BHYT, KPCĐ lên cấp trên trong tháng07/03 112 5.121.812 Cộng số phát sinh Số dư cuối kì 5.398.832 5.398.832 Thủ trưởng cơ quan (kí, họ tên) Kế toán trưởng (kí, họ tên) Ngày tháng 07 năm 2005 (kí, họ tên) CHƯƠNGIII: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PH - EUROPE Nhận xét khái quát về công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Cổ phần PH – EUROPE. Qua thực tế nghiên cứu công tác kế toán nói chung, đặc biệt là công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty trên cơ sở những kiến thức đã được trang bị tại nhà trường, em có một số nhận xét sau: Về công tác hạch toán tiền lươngvà các khảon trích theo lương cho cán bộ công nhân viên được chấp hành đúng về chế độ tiền lương, thanh toán công khai tạo cho cán bộ công nhân viên có một tư tưởng an tâm, tin cậy, do đó kíng thích họ hăng say làm việc công hiến hết khả năng chuyên môn của mình cho công viêc được giao. Về phương pháp trả lương của Công ty tương đối hợp lý. Cách tính lương theo năng suất dễ hiểu đơn giản, tuân thủ đúng chế độ lương của Nhà nước. Tiền lương mang tính chất ấn định, liên tục được nâng cao cải thiện thu nhập của cán bộ làm việc nhưng vẫn đảm bảo tỷ lệ hợp lý. Đặc biệt là hình thức trả lương theo năng suất của Công ty có hiệu quả rất lớn.nogắn chặt tinh thần làm việc của CBCNV với kết quả mà họ được hưởng. Điều này đã phản ánh đúng số lượng và chất lượng công việc, giúp họ làm việc hăng say hơn. Ưu điểm của hình thức này là độ chính xác cao, dễ ghi chép đối chiếu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được kế toán trưởng kiểm duyệt. Nhìn chung công tác qủn lý tiền lương của Công ty là khoa học và đạt hiệu quả tốt gốp phần vào thực hiện tăng lọi nhuận. Song trên thực tế vẫn còn một số tồn tại: Thứ nhất: đối với bộ máy quản lý, việc phân chia chức năng quản lý cho phòng ban chức năng còn thực sự chưa khoa học, con kồng kềnh nhiều phòng ban bộ phận, do đó hoạt động của các bộ phận này không được nhịp nhàng và hiệu quả hoạt động chưa cao. Thứ hai: Chế độ lương đối với bộ máy quản lý chỉ dựa trên cơ sở lương cấp bậc theo quy định của Nhà Nước. Hạch toán kế toán của công ty chỉ mang tíng hình thức, chưa hạch toán cụ thể, tỉ mỉ, chính xác cho từng công việc. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương tại Công ty. Trong qua tr×nh h¹ch to¸n kÕ to¸n tiÒn l­¬ng cho ng­êi lao ®éng t¹i c«ng ty ®· ®­a ra ®­îc mét sè chøng tõ ban ®Çu phï hîp víi ®Æc ®iÓm cña c«ng ty. Nh­ng tiÒn l­¬ng ghi chÐp cña c«ng nh©n vªn trong c«ng ty kh«ng ®­îc trÝch tr­íc, ai nghØ phÐp thêi gian nµo th× trÝch l­¬ng nghØ phÐp thêi gian ®ã. Trong khi ®ã, sè c«ng nh©n nghØ phÐp kh«ng ®­îc ®Òu ®Æn trong n¨m, cã th¸ng nghØ nhiÒu cã th¸ng nghØ Ýt. Do vËy nã sÏ ¶nh h­ëng chi viÖc ph©n bæ tiÒn l­¬ng, ®Õn sù biÕn ®éng c¬ cÊu chi phÝ trong gi¸ thµnh ¶nh h­ëng trùc tiÕp ®Õn thu nhËp cña ng­êi lao ®éng. §Ó tr¸nh sù biÕn ®éng ®ã theo t«i c«ng ty nªn ¸p dông ph­¬ng ph¸p trÝch tr­íc tiÒn l­¬ng nghØ phÐp cho c«ng nh©n viªn ®Òu ®Æn hµng th¸ng vµo chi phÝ kinh doanh coi nh­ chi phÝ ph¶i tr¶: Sè tiÒn trÝch tr­íc tiÒn l­¬ng nghØ phÐp hµng th¸ng = TiÒn l­¬ng thùc tÕ ph¶i tr¶ c«ng nh©n viªn trùc tiÕp s¶n xuÊt trong th¸ng x Tû lÖ trÝch tr­íc ViÖc tÝnh trÝch b¶o hiÓm x· héi, b¶o hiÓm y tÕ, kinh phÝ c«ng ®oµn kh«ng ®­îc tÝnh trªn tæng l­¬ng cña c«ng nh©n viªn ( gåm l­¬ng KD vµ c¸c kho¶n phô cÊp) nh­ quy ®Þnh cña nghÞ ®Þnh 12/CP ngµy 26/1/1995 mµ chØ tÝnh trªn phÇn l­¬ng c¬ b¶n chøc vô (l­¬ng KD) nh­ vËy lµ kh«ng ®óng nã dÉn ®Õn viÖc tÝnh chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh vµ tÝnh gi¸ thµnh kh«ng ®­îc chÝnh x¸c. Trong ®iÒu kiÖn hiÖn nay tin häc ph¸t triÓn rÊt m¹nh vµ ®­îc øng dông trong nhiÒu ngµnh nghÒ kh¸c nhau. Trong khi ®ã, c«ng t¸c kÕ to¸n ®ßi hái mét khèi l­îng th«ng tin lín, tÝnh chÝnh x¸c cao. V× vËy ¸p dông tin häc vµo kÕ to¸n lµ mét yªu cÇu cÊp thiÕt cã nh­ vËy míi ®¸p øng ®­îc kÞp thêi yªu cÇu cung cÊp th«ng tin cho ng­êi sö dông bªn trong hay bªn ngoµi doanh nghiÖp. C«ng t¸c kÕ to¸n cña c«ng ty hiÖn nay vÉn lµm viÖc chñ yÕu do doanh nghiÖp vµ vÉn theo ph­¬ng ph¸p thñ c«ng ch­a ®­îc hç trî b»ng m¸y mãc kü thuËt. Theo t«i c«ng ty nªn ¸p dông kiÖn toµn kÕ toµn. Cã nh­ vËy th«ng tin kÒ toµn cung cÊp cho nhµ qu¶n míi kÞp thêi. §Æc biÖt trong c¬ chÕ thÞ tr­êng hiÖn nay nÕu kh«ng cã th«ng tin chÝnh x¸c kÞp thêi th× sÏ kh«ng thÓ ®em l¹i hiÖu qu¶ cao trong s¶n xuÊt kinh doanhvµ sÏ bÞ c¸c ®èi thñ c¹nh tranh kh¸c ®¸nh b¹i. 3. Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng người lao động. Để đảm bảo tiền lương và nguồn thu nhập, nguồn sống chủ yếu của cán bộ công nhân viên và gia đình họ thì tiền lương không chỉ đảm bảo bù đấp sức lao động, những kiến thức trí tuệ mà họ cống hiến cho công việc, mà còn là yếu tố vật chất khuyến khích cán bộ trong công ty hoàn thành tốt công việc, đạt lợi ích của công ty lên hàng đầu. Xã hội ngày càng phất triển, nhu cấu của người dân ngày càng cao, tiền lương là phần còn lại được tích luỹ, trang bị đồ dùng thiết yếu của gia đìng cho phù hợp với xu thế phát triển của thời đại, Đồng thời dự phòng cho cuộc sống lâu dài của họ. Và vì vậy việc không ngừng hoàn thiện chế độ chính sách với tiền lương tối thiểu là phải căn cứ vào mức sống tối thiểu, tuỳ thuộc vào từng thời điểm và sự biến động tỷ số giá trên thị trường. Và ngoài ra nó còn phụ thuộc vào năng suất làm việc của cán bộ công nhân viên mà họ đóng góp cho Công ty. Để công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân viên và để khắc phục những tồn taịi trên ở Công ty thực sự phát huy vai trò làm công cụ hữu hiệu của công tác quản lý thì vấn đề đặt ra là Công ty cần phải có phương pháp đào tạo, bổ xung đội ngũ kế toán, nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên. Tiền lương và các khoản trích theo lương phải nhằm đạt được các mục tiêu sau: Tiền lương trở thành công cụ động lực thúc đẩy làm việc phát triển kích thích người cán bộ có hiệu quả cao nhất. Tiền lương phải đảm bảo cho người lao động thoả mãn các nhu cầu tối thiểu trong đời sống hàng ngày, tưng bước nâng cao đời sống của họ. Cung cấp thông tin rõ ràng đã nêu trên em xin đề xuất một số ý kiến đóng góp giúp nâng cao hiệu quả công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản tích theo lương đồng thời để khắc phục những tồn tại trên. Một là, Công ty cần có phương pháp đào tạo đội ngũ kế toán nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên, có nhưng chỉ tiêu phương hướng đặt ra để mỗi cán bộ nhân viên có ý thức trong công việc để đạt được hiệu quả công việc cao nhất. Hai là, phòng kế toán nên bố trí cho các nhân viên kế toán để tính lương và sử dụng váo một số công việc khác cho phù hợp với xu thế chung, đảm bảo thông tin chính xác, kịp thời cho hoạt động kinh doanh. Ba là, cách tính trả lương: nhìn chung đang áp dụng hình thức trả lương theo khối lượng công việc hoàn thành. Với hình thức này phần nào phản ánh chính xác tiền lương cho công nhân viên tạo điều kiện kích thích người cán bộ quan tâm đến kết quả và thu được lợi nhuận cho Công ty. Tóm lại, việc hạch toán hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương và các khoản trích theo lương là yêu cầu tất yếu của Công ty nói riêng và cấc Doanh nghiệp nói chung. Nhà nước đã phải thường xuyên điều chỉnh chế độ đã ban hành cho phù hợp với lợi ích của người cán bộ. Mỗi Doanh nghiệp cần phải hoàn thiện hơn công tác hạch toán tiền lương của mình để thực hiện tính đúng, đủ đảm bảo quyền lợi cho người cán bộ. Làm tốt công tác này là thể hiện một phần sự thành công trong kinh doanh của Doanh nghiệp. KẾT LUẬN Qua qua trình học tập trên ghế nhà trường và thời gian thực tập tại Công ty em nhận thấy rằng lý luận phải gắn liền với thục tế, phải biết vận dụng linh hoạt những lý thuyết đã học cho phù hợp với thực tế và quá tình tím hiểu thực tế là hết sức quan trọng. Đây là thời gian giúp sinh viên thử nghiệm những kiến thức đã học mà chỉ qua công tác thực tế mới có được. Chính vì vậy, trong quá trình học tập em đã cố gắng đi sâu học hỏi, tìm tòi và nghiên cứu lý luận cũng như thực tế. Em đã rút ra được rằng: nghành xuất khẩu than là một ngành kinh tế có vai trò đặc biệt quan trọng trong nguồn thu nhập của ngân sách Nhà nước. Do vậy, ngành xuất khẩu là một vấn đề khách quan và cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Trong nền kinhtế thị trường hiện nay, doanh nghiệp nào, công ty nào làm tốt công tác tiền lương thì chắc chắn sẽ là động lực thúc đẩy mạnh và là đòn bẩy kinh tế quan trọng trong quá trình kinh doanh phát triển của đơn vị mình. Đến thực tập tại Công ty, được sự hướng dẫn nhiệt tình tận tâm của giáo viên hướng dẫn và các cô các chú trong Công ty, đặc biệt là phòng kế toán Công ty, em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngtại Công ty Cổ phần PH - EUROPE “ Trong chuyên đề này, em cũng mạnh dạn trình bày một số ý kiến với nguyện vọng để Công ty tham khảo hoàn thiện hơn nữa công tá hạch toán lao độngtiền lương của Công ty. Em hy vọng rằng, trong thời gian không xa Công ty sẽ đạt được nhiều thành tích hơn những gì mà công ty đã từng đạt được. Do trình độ kiến thức bản thân còn hạn chế, nên trong chuyên đề này không thể tránh khỏi sự sai sót. Em rất mong có sự giúp đỡ đóng góp chỉ bảo của các thầy cô giáo, các cô chú, anh chị bạn bè để nhận thức của em được tiến bộ hơn. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU:. ChươngI: Đặc điểm và tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần PH- EUROPE. 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần PH- EUROPE. 1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần PH- EUROPE 1.3. Đặc điển chung của bộ máy kế toán. Chương II: Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần PH- EUROPE. 2.1. Đặc điểm lao động, tiền lương và yêu cầu quản lý tiền lương. 2.1.1. Đặc điểm lao động và yêu cầu quản lý lao động. 2.1.2. Đặc điển về quỹ lương và yêu cầu quản lý quỹ lương. 2.2. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 2.2.1. Hạch toán tiền lương cho bộ phận trực tiếp. 2.2.2. Hạch toán tiền lương cho bộ phận gián tiếp. 2.2.3. Hạch toán khoản trích theo lương. 2.3. Hạch toán BHXH phải trả. ChươngIII: Một số ý kiến nhận xét và đánh giá nhằm hoàn thiện và nâng cao công tác kế toán tiền lương tại công ty cổ phần PH- EUROPE 1.Nhận xét khái quát về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty 2.Một số ý kiến nhằm hoàn thiện hạch toán tiền lương tại công ty. 3. Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng người lao động. KẾT LUẬN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0752.doc
Tài liệu liên quan