Đề tài Giải pháp hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Hội sở chính ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội

Nhằm không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lượng trong công tác thẩm định dự án đầu tư, tránh thất thoát vốn cho các Ngân hàng thương mại. Nhà nước phải công bố quy hoạch tổng thể về phát triển kinh tế xã hội theo ngành, vùng lãnh thổ và theo cùng thời kỳ, có kế hoạch đầu tư một cách khoa học đối với các hạng mục công trình cụ thể để khi triển khai ở các địa phương vừa đảm bảo được tính cân đối vừa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội, tránh tình trạng đầu tư tràn lan. Với điều kiện nền kinh tế hiện nay, thi chính phủ cùng các Bộ ngành cần ra các văn bản có biện pháp chỉ đạo dứt điểm về việc sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước. Chỉ để lại những doanh nghiệp làm ăn co hiệu quả, những doanh nghiệp thực sự cần thiết cho dân sinh, tạo điều kiện cho đầu tư tín dụng phát huy hiệu quả. Nhà nước cũng cần qui định rõ các biện pháp chế tài, biện pháp xử lý nghiêm trọng các trường hợp các doanh nghiệp cung cấp thông tin giả. Đồng thời, Nhà nước cần chỉ đạo và có những biện phát bắt buộc các doanh nghiệp thực hiện nghiêm túc chế độ kế toán thông kê và thông tin báo cáo theo đúng quy định. Bên cạnh đó, ban hành qui chế kiểm toán bắt buộc và công khai tình hình tài chính của doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện giúp NHTM trong việc phân tích thực trạng hoạt động của doanh nghiệp, qua đó có cơ sở phòng ngừa rủi ro tín dụng. Nhà nước cần củng cố các cơ quan, công ty tư vấn hiện có để đáp ứng nhu cầu thuê thẩm định, thuê thẩm định thông tin về dự án. Cần có những văn bản phát lý qui định ro trách nhiệm, vi phạm hoạt động của các công ty này như: “ Luật tư vấn”, “Hướng dẫn thi hành luật tư vấn”.Bởi điều nay không những giúp cho NHTM hoạt động tín dụng có hiệu quả hơn mà còn hạn chế được tình trạng đổ vỡ tín dụng, phân định được một cách rõ ràng trách nhiệm và quyền hạn của cán bộ tín dụng, của cấp lãnh đạo. tránh được tình trạng “hình sự hóa” các sai sót trong hoạt đọng tín dụng Ngân hàng, gây tâm lý hoang mang trong cán bộ tín dụng, làm ảnh hưởng không nhỏ đến doanh số cho vay của các NHTM Việt Nam như trong thời gian vừa qua. Nhà nước cũng cần chỉ đạo cán bộ, các ngành xây dựng chi tiết kế hoạch đầu tư và các định hướng phát triển kinh tế, tránh tình trạng đầu tư chồng chéo gây thất thoát vốn ngân hàng. Việc ban hành các qui định về đầu tư và các định mức thông số kỹ thuật của ngành cũng cần được hoàn thiện để đảm bảo cho việc tính toán các chỉ tiêu hiệu quả dự án của ngân hàng được thuận lợi. Đồng thời trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay, Nhà nước cũng cần sớm đưa ra cơ sở pháp lý cho phép công ty chuyên cung cấp thông tin cho các hoạt động kinh tế cũng như hoạt động của ngân hàng thương mại được thành lập và hoạt động bởi đây là yêu cầu nhằm lành mạnh hóa các nguồn thông tin, hạn chế những rủi ro thị trường do tình trang thông tin không cân xứng gây ra.

doc104 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Hội sở chính ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trình thẩm định dự án Phòng PTKD đề nghị Ban lãnh đạo phê duyệt khoản tín dụng cho Công ty vận tải biển Nam Triệu với những nội dung cụ thể như sau: Tổng số tiền cho vay tối đa : 266.415.209.300 VND (Hai trăm sáu sáu tỷ, bốn trăm mười năm triệu, hai trăm lẻ chín nghìn, ba trăm đồng). Mục đích tài trợ : Tài trợ đóng mới 02 tàu trọng tải 6.800T Thời hạn cho vay : 10 năm Ân hạn : 18 tháng Trả gốc : Hàng quý Trả lãi : Trong thời gian thi công : Hàng quý Khi tàu đi vào hoạt động : Hàng tháng Lãi suất: Trong thời gian thi công : 13.96% (1năm đầu) Lãi suất điều chỉnh : 6 tháng/lần kể từ năm thứ 2, vào ngày mùng một tháng một (1/1) và ngày mùng một tháng bảy (1/7). Lãi suất cho vay : Lãi suất 24 tháng trả lãi cuối kỳ + 4.6%/năm (Quản lý tín dụng gộp vào lãi suất) Tài sản đảm bảo : Tài sản hình thành từ vốn vay Nguồn trả nợ : Từ dòng tiền để lại của dự án Giải ngân đối ứng theo tỷ lệ.(85% vốn vay, 15% vốn tự có). Nếu vượt quá 15% vốn tự có của HBB (296 tỷ/1 khách hàng), Phòng PTKD sẽ chủ động mời Đồng tài trợ 2.3 Đánh giá chung công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Hội sở chính ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội 2.3.1 Kết quả B¸o c¸o cho vay – thu nî – d­ nî n¨m 2006 Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Cá nhân.hộ gia đình I. Dư đầu kỳ 1. VNĐ 1,271,505 271 4,837 2. USD 570,671,280 64,387,272 0 II. ngắn hạn 1 vnđ -cho vay 1,794,144 60,780 10,080 - thu nợ 1,169,352 43,476 30,840 - dư nợ 277,405 1,787,693 742,649 2. usd -cho vay 18,424,104 31,229,064 0 -thu nợ 43,183,092 4,508,628 0 - dư nợ 92,468 595,898 247,550 III. trung - dài hạn 1 vnđ -cho vay 514,896 0 0 -thu nợ 392,328 10,560 2,419 - Dư nợ 116,692 752,004 312,400 2. usd -cho vay 0 0 0 -thu nợ 18,043,896 0 0 - Dư nợ 38,897 250,668 104,133 Tổng d nợ 591,147 3,809,546 1,582,574 1 vnđ 394,098 2,539,697 1,055,049 2. usd 197,049 1,269,849 527,525 Doanh nghiÖp nhµ n­íc Doanh nghiÖp ngoµi quèc doanh C¸ nh©n.hé gia ®×nh I. D­ ®Çu kú 1. ViÖt Nam§ 1,271,505 271 4,837 2. USD 570,671,280 64,387,272 0 II. ng¾n h¹n 1 vn® -cho vay 1,794,144 60,780 10,080 - thu nî 1,169,352 43,476 30,840 - d­ nî 277,405 1,787,693 742,649 2. usd -cho vay 18,424,104 31,229,064 0 -thu nî 43,183,092 4,508,628 0 - d­ nî 92,468 595,898 247,550 III. trung - dµi h¹n 1 vn® -cho vay 514,896 0 0 -thu nî 392,328 10,560 2,419 - D­ nî 116,692 752,004 312,400 2. usd -cho vay 0 0 0 -thu nî 18,043,896 0 0 - D­ nî 38,897 250,668 104,133 Tæng d nî 591,147 3,809,546 1,582,574 1 vn® 394,098 2,539,697 1,055,049 2. usd 197,049 1,269,849 527,525 Tæng Dư Nî 5,983,267 100% Trong ®ã: Nî ng¾n h¹n 4,068,622 68% + Qu¸ h¹n 81,372 2% Nî trung-dµi h¹n 1,914,645 32% +Qu¸ h¹n 28,720 1.5% Tæng Dư Nî 5,983,267 100% Trong ®ã: Nî ng¾n h¹n 4,068,622 68% + Qu¸ h¹n 81,372 2% Nî trung-dµi h¹n 1,914,645 32% +Qu¸ h¹n 28,720 1.5% Báo cáo cho vay – thu nợ – dư nợ năm 2007 Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Cá nhân, hộ gia đình I. Dư đầu kỳ 1. VNĐ 85,898 106,393 18 2. USD 2,836,134 761,786 0 II. ngắn hạn 1 vnđ -cho vay 71,448 105,216 32,400 - thu nợ 96,924 176,796 13,080 - dư nợ 440,176 2,836,637 1,178,405 2. usd -cho vay 31,635,600 853,908 0 -thu nợ 10,808,364 1,541,136 0 - Dư nợ 220,088 1,418,319 589,203 III. trung - dài hạn 1 vnđ -cho vay 14,760 0 200 -thu nợ 8,652 11,472 16 - Dư nợ 185,163 1,193,249 495,704 2. usd -cho vay 0 0 0 -thu nợ 34,572 0 0 - Dư nợ 92,581 596,625 247,852 Tổng dư nợ 938,007 6,044,830 2,511,163 1 vnđ 625,338 4,029,887 1,674,109 2. usd 312,669 2,014,943 837,054 Tổng Dư Nợ 9,494,000 100% Trong đó: Nợ ngắn hạn 6,682,827 70.39% + Quá hạn 128,979 1,93% Nợ trung-dài hạn 2,811,173 29.61% +Quá hạn 28,112 1% Nhìn vào báo cáo cho thấy tình hình cho vay – thu nợ – dư nợ có những bước phát triển rất đáng ghi nhận. Dư nợ năm 2006 đối với HABBANK chỉ là 5.983.267 triệu đồng thì đến năm 2007 dư nợ là 9.494.000 triệu đồng, đi kèm với đó là tỷ lệ nợ quá hạn có chiều hướng giảm. Năm 2006 tỷ lệ nợ quá hạn của khoản cho vay ngắn hạn và trung, dài hạn là 2% và 1.5 % thì đến năm 2007 tỷ lệ này là 1.93% và 1%. Đây là bước tiến rất đáng ghi nhận của HABUBANK, có được điều đó chắc chắn phải có những dự án khả thi được thẩm định một cách kịp thời và chính xác. Qua đó chúng ta có thể thấy công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại HABUBANK đang có những khởi sắc. Thời gian thẩm định một dự án bình quân là 30 ngày,ngoài ra công tác thẩm định của Hội sở còn đạt một số kết quả sau : . Kỹ thuật thẩm định dự án từng bước được hoàn thiện : HABUBANK trong thời gian qua không ngừng áp dụng công nghệ hiện đại để hoàn thiện kỹ thuật thẩm định do đó đã làm tăng thêm độ tin cậy cho công tác thẩm định,hạn chế được phần nào rủi ro cho vay.HABUBANK áp dụng các phương pháp tính chỉ tiêu tài chính của dự án đơn giản ,dễ hiểu,phù hợp với trình độ quản lý của mình,đồng thời đáp ứng được các yêu cầu cơ bản trong công tác thẩm định cũng như trong việc quản lý vốn trung và dài hạn.Việc lựa chọn phương pháp thẩm định ngày càng phù hợp với từng dự án cụ thể.Từ đó đưa ra các quyết định cho vay hợp lý,giúp các doanh nghiệp nhận được vốn tài trợ kịp thời,để thực hiện dự án một cách tốt nhất.Thực tế đã cho thay nhiều dự án mà HABUBANK thẩm định đạt hiệu quả cao,khả năng thu nợ nhanh,mang lại lợi ích thiết thực cho nền kinh tế. . Đội ngũ cán bộ thẩm định từng bước được củng cố,nâng cao trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức. HABUBANK luôn chú ý nâng cao trình độ cho các cán bộ thẩm định.Số cán bộ thẩm định đều có trình độ từ đại học trở lên .Sở thường mở các lớp nâng cao trình độ cho nhân viên hàng năm nhằm bồi dưỡng kiến thức,lý luận nghiệp vụ Bên cạnh những kết quả đạt được HABUBANK còn có những hạn chế trong công tác thẩm định,cần được nhìn nhận một cách khách quan. 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế Thời gian thẩm định còn dài,với bình quân một dự án là 30 ngày Chất lượng thẩm định chưa cao,nội dung thẩm định chưa toàn diện,chưa đi sâu vào đánh giá một cách khách quan.Việc thẩm định dù tiến hành theo đúng quy trình với đầy đủ các bước nhưng nội dung trong mỗi bước còn sơ sài,chung chung.Các nội dung thẩm định về : thị trường.kỹ thuật,tài chính... nhiều khi phải theo ý kiến của cấp trên hoặc của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định phê duyệt.Cán bộ thẩm định hầu như chỉ dựa vào số liệu do doanh nghiệp cung cấp để tính toán các chỉ tiêu kinh tế-tài chính mà không chủ động thu thập ở các nguồn khác hoặc tiến hành khảo sát thực tế Bên cạnh đó cho vay trung và dài hạn đối với các dự án doanh nghiệp nhà nước là chiếm phần lớn.Đây là những khách hàng truyền thống,có uy tín nên thường cho vay theo kiểu tín chấp,ngoài ra cán bộ tín dụng thường dễ dàng,buông lỏng khâu thẩm định,tạo cơ hội cho doanh nghiệp có cơ hội dẽ dàng trong việc huy động vốn mặc dù dự án chưa hẳn đã hiệu quả Khi tiến hành thẩm định khách hàng vay vốn,mặc dù cán bộ thẩm định có tiến hành lập bảng số liệu về tình hình sản suất kinh doanh,tài chính...nhưng việc lập và tính toán này không được sâu và triệt để.Các chỉ tiêu NPV,IRR,thời gian hoàn vốn,điểm hòa vốn,phân tích độ nhậy mới chỉ khai thác ở mức độ thấp. Trong quy trình thẩm định nói chung có đề cập đến việc phân tích rủi ro của dự án dựa trên việc tính toán và phân tích độ nhậy của dự án,song thực tế chưa được sử dụng đúng mức.Trong quá trình thẩm định quá tập trung vào việc phân tích khả năng trả nợ hàng năm của dự án mà ít quan tâm đến hiệu quả tài chính cuối cùng của toàn bộ dự án Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo phản ánh đúng nhất tình hình thực tế của ngân quỹ,khả năng thanh toán của doanh nghiệp thi chưa được chú ý phân tích kỹ. Việc thẩm định tài sản đảm bảo vẫn chưa được quan tâm đúng mức. 2.3.2.Nguyên nhân Nguyên nhân khách quan Do môi trường kinh tế Môi trường kinh tế chưa thực sự ổn định,định hướng phát triển kinh tế từng vùng ,từng địa phương,từng ngành chưa cụ thể,chưa thống nhất,do đó gây kho khăn cho công tác thẩm định và quyết định cho vay.Cụ thể: + Mỗi vùng ,mỗi địa phương nhiều khi có nhu cầu xây dựng nhà máy công ngiệp trùng nhau,trong khi đó có những vùng những địa phương lại thiếu + Quy hoạch phát triển kinh tế không ổn định Do môi trường pháp lý Hệ thống pháp luật còn thiếu tính đồng bộ,thống nhất,chồng chéo lên nhau tạo ra những khó khăn cho cán bộ tín dụng trong việc thực hiện.Cơ chế,chính sách tín dụng ban hành chậm và thường xuyên thay đổi làm cho cán bộ tín dụng lúng túng khi thẩm định cho vay.Trung tâm thông tin tín dụng của ngân hàng nhà nước (CIC) hoạt động chưa rộng rãi,những thông tin còn hạn chế,việc trao đổi thông tin giữa các ngân hàng chưa được hiệu quả Do doanh nghiệp + Trên thực tế, có nhiều doanh nghiệp chưa có điều kiện vay vốn,dự án chưa đủ tiêu chuẩn,doanh nghiệp chưa chứng minh được năng lực sản suất,năng lực tài chính,hơn nưa các doanh nghiệp có rất nhiều thủ đoạn nhằm đánh lừa ngân hàng cho nên việc thẩm định và đưa ra quyết định cần phải cẩn thận ,chính xác,tinh tường trong nghiệp vụ + Do chuẩn mực kế toán chưa được tuân thủ,thêm vào đó thủ tục kiểm toán chỉ mang tính hình thức nên dẫn đến các báo cáo tài chính của doanh nghiệp khi trình lên không có độ tin cậy cao khiến cho việc đánh giá của ngân hàng hết sức khó khăn + Nhiều doanh nghiệp có dự án mang tính khả thi cao song do hạn chế trong phương pháp lập hoặc không có tài sản thế chấp nên dẫn đến việc dự án không được duyệt Nguyên nhân chủ quan + Thời gian thẩm định còn dài do HABUBANK thiếu máy móc thiết bị có chất lượng trong việc tra cứu thông tin,kiểm soát số liệu,phân tích thông tin,phân tích số liệu.Tổ chức công tác thẩm định còn hạn chế chưa khoa học + Số lượng các cán bộ thẩm định còn thiếu,trong khi đó chất lượng cán bộ lại không đồng đều,số lượng cán bộ có trình độ chuyên môn cao chiếm tỷ trọng không lớn. Công tác thẩm định do cán bộ tín dụng phải đảm bảo hai chỉ tiêu là doanh số cho vay và chất lượng thẩm định .Họ luôn phải chịu sức ép trong công việc nên có khi chỉ dựa vào những thông tin mà khách hàng cung cấp mà ít có thời gian thu thập thông tin ,không tiến hành khảo sát thực tế khách hàng như ; nhà cung cấp,thị trường sảm phẩm,mối quan hệ với các ngân hàng khác... + Cán bộ tín dụng vẫn còn tâm lý chủ quan khi thẩm định đối với khách hàng là các doanh nghiệp nhà nước truyền thống.Mặc khác hệ thông thông tin của ngân hàng còn nhiều hạn chế. Điều này làm cho kết quả thẩm định thiếu độ tin cậy + Phương pháp thẩm định còn chưa đồng bộ,chưa có tính chính xác cao,các chỉ tiêu phân tích không có một chuẩn mức để so sánh.Việc quá chú trọng đến tài sản đảm bảo,thiếu sự giám sát chặt chẽ và luôn đăt vấn đề phân tích khă năng thu hồi vốn nhanh lên hàng đầu làm cho công tác thẩm định nhiều khi bỏ lỡ mất những dự án khả thi + Chính sách động viên khuyến khích, tuyển dụng còn hạn chế chưa phát huy đúng ưu diểm * Tóm lại,công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại HABUBANK nhìn về tổng quan đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên để đánh giá được chi tiết ta thấy còn tồn tại một số hạn chế.Do đó cần phải có các giải pháp hoàn thiện công tác này. CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI HỐI SỞ CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI 3.1 Định hướng phát triển của Hội sở chính ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội 3.1.1 Mục tiêu kinh doanh năm 2008 Năm 2008, Habubank đề ra kế hoạch cho các chỉ tiêu cơ bản gồm: tổng tài sản đạt 30.000 tỷ đồng, vốn điều lệ tối thiểu 3.000 tỷ đồng, tổng huy động đạt 24.000 tỷ đồng, tổng dư nợ đạt 12.200 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 650 tỷ đồng, duy trì tỷ lệ nợ quá hạn thấp hơn 2% đảm bảo cho ngân hàng hoạt động an toàn và ổn định. Với chiến lược kinh doanh đúng đắn và đúng lúc của Habubank là “Lấy ngân hàng làm trọng tâm, phát triển và mở rộng các mảng kinh doanh tài chính mới một cách linh hoạt về hình thức tổ chức nhằm thu hút khách hàng mới, phục vụ tốt hơn khách hàng hiện tại, gia tăng giá trị đầu tư cho các cổ đông”, Habubank đã sẵn sàng cho năm 2008 trước những khó khăn khi với việc thắt chặt các chính sách tiền tệ để giảm lạm phát của chính phủ và cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt trong ngành tài chính ngân hàng. 3.1.2 Nhiệm vụ kinh doanh năm 2008 Cung ứng một cách toàn diện các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng có chất lượng cao và sáng tạo nhằm đáp ứng nhu cầu và mong muốn của từng đối tượng khách hàng.      Tối đa hoá giá trị đầu tư của các cổ đông; giữ vững tốc độ tăng trưởng lợi nhuận và tình hình tài chính lành mạnh;      Không ngừng nâng cao động lực làm việc và năng lực cán bộ; Habubank phải luôn dẫn đầu ngành ngân hàng trong việc sáng tạo, phát triển chính sách đãi ngộ và cơ hội thăng tiến nghề nghiệp cho cán bộ của mình;      Duy trì sự hài lòng, trung thành và gắn bó của khách hàng với Habubank; xây dựng Habubank thành một trong hai ngân hàng Việt Nam có chất lượng dịch vụ tốt nhất do các doanh nghiệp cầu tiến, hộ gia đình và cá nhân lựa chọn;    Phát triển Habubank thành một trong ba ngân hàng được tín nhiệm nhất Việt Nam về: quản lý tốt nhất, môi trường làm việc tốt nhất, văn hoá doanh nghiệp chú trọng khách hàng, thúc đẩy hợp tác và sáng tạo nhất, linh hoạt nhất khi môi trường kinh doanh thay đổi;      Góp phần tích cực làm vững chắc thị trường tài chính trong nước. 3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Hội sở chính ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội 3.2.1 Nâng cao chất lượng thông tin Trong lĩnh vực ngân hàng, thông tin là đầu vào quan trọng, quyết định đến chất lượng công tác phân tích đánh giá khách hàng nói chung và thẩm định tài chính dự án đầu tư nói riêng, bởi vì thông tin là cơ sở chủ yếu để cán bộ tín dụng đưa ra quyết định. Hơn nữa, nếu thông tin đa dạng nhiều nguồn còn giúp ngân hàng nắm bắt được diễn biến của thị trường trong nước và quốc tế, những biến động kinh tế cũng như những thay đổi trong chủ trương chính sách phát triển của cả nước, của ngành ,của địa phương… để từ đó ngân hàng có những điều chỉnh phù hợp trong hoạt động của mình, tránh những rủi ro thiệt hại không đáng có để ổn định phát triển., công tác thu thập và xử lý thồn tin phục vụ cho thẩm định t ài chính dự án còn nhiều hạn chế, làm cho chất lương thông tin không cao, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định. Thông tin đầy đủ và đáng tin cậy sẽ giúp cho công tác thẩm định nhanh chóng, chính xác hơn từ đó các quyết định tín dụng đưa ra kịp thời, có cơ sở và hiệu quả hơn. Ngược lại,nếu thiếu thông tin hoặc thông tin không chính xác sẽ gây khó khăn cho ngân hàng trong thẩm định và ra quyết định trong tín dụng. Cho nên việc tìm kiếm các giải pháp để nâng cao chất lượng công tác thu thập thông tin đối với chi nhánh là rất quan trọng. Các giải pháp cần thiết đó là: - Về nguồn thông tin do khách hàng cung cấp:. Để các thông tin được đầy đủ và khoa học, Hội sở chính cần có các văn bản hướng dẫn cụ thể về nội dung hồ sơ vay của của doanh nghiệp, về những thông tin mà ngân hàng yêu cầu được cung cấp . Đồng thời, để đảm bảo tính khách quan trung thực của số liệu, ngân hàng có thể yêu cầu doanh nghiệp thực hiện kiểm toán độc lập đối với các báo cáo tài chính của doanh nghiệp.Làm như vậy chắc chắn sẽ tiết kiệm được thời gian cho các cán bộ thẩm định cũng như doanh nghiệp, doanh nghiệp không phải cung cấp các thông tin nhiều lần. Cho nên cần quy định số lần tiếp xúc trực tiếp tối thiểu đối với mỗi khách hàng, trong đó nêu cụ thể số lần có báo trước và số lần không báo trước. Đối với công tác phỏng vấn, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng phải được tiến hành thường xuyên hơn và yêu cầu khách hàng đồng ý để cán bộ tín dụng tới kiểm tra đột xuất, không báo trước hoặc chỉ thông báo trước một thời gian ngắn đồng thời mở rộng phạm vị tiếp xúc như với công nhân viên trong doanh nghiệp, tham quan toàn bộ cơ sở sản xuất …Như thế sẽ hạn chế tối đa sự dàn dựng của khách hàng, giúp cán bộ tín dụng thu thập được những thông tin chính xác về thực trạng của đơn vị. - Về các thông tin lưu trữ tại ngân hàng: Nguồn thông tin này cho phép ngân hàng đánh giá năng lực kinh doanh và khả năng, thiện chí trả nợ của khách hàng, điều đó chứng tỏ cần phải thiết lập một hệ thống thông tin lưu trữ của chi nhánh với chi phí vừa phải, tổng hợp những thông tin cơ bản về các khách hàng đã hoặc đang có quan hệ tín dụng với ngân hàng. Đây cũng là nguồn thông tin quan trọng phản ánh tính hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và mối quan hệ tín dụng của doanh nghiệp có dự án đầu tư với ngân hàng trong quá khứ cũng như hiện tại. Nguồn thông tin có thể được chia theo nhiều tiêu thức và nội dung khác nhau để tiện tra cứu như ngành nghề, quy mô doanh nghiệp, thời hạn vay... Ngoài ra còn có các thông tin tổng hợp chung được cập nhập từ các báo, tạp chí, mạng internet về chuyên ngành về đặc điểm ngành nghề, xu hướng phát triển tại thị trường trong nước và thế giới mà cán bộ tín dụng cần lưu ý khi phân tích khách hàng. Những thông tin này rất khá co đọng nhưng cho biết tên khách hàng, lĩnh vực hoạt động, số lần quan hệ tín dụng với chi nhánh , quy mô và thời hạn từng món vay, phiếu xếp hạng tín dụng và đặc biệt là kết quả thanh toán gốc và lãi như thế nào cùng với một số điểm lưu ý (nếu có). Hệ thống thông tin này còn có thể hoạt động như một mạng thông tin phòng ngừa rủi ro cho công tác tín dụng của chi nhánh. Tổ điện toán có nhiệm vụ thiết lập hệ thống lưu trữ dưới dạng vi tính hoá song song với hồ sơ tín dụng lưu bằng văn bản, hoà vào mạng nội bộ trong toàn hệ thống HABUBANK để thông tin được phong phú và hiệu quả sử dụng cao. Tất cả các phòng ban trong Hội sở, bộ phận có liên quan như Hội đồng tín dụng, Ban quản lý tài sản Nợ, tài sản Có, Phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp, Phòng thu hồi nợ, Phòng thẩm định tài sản, Phòng tổng hợp và quản lý chi nhánh... của Hội sở và tất cả các chi nhánh trong toàn hệ thốngHABUBANK có nghĩa vụ cung cấp thông tin cho hệ thống lưu trữ này. Và tất nhiên, để đảm bảo bí mật kinh doanh thì mạng phải được bảo mật chặt chẽ. Hệ thống thông tin này cần mau chóng được thiết lập càng sớm càng tốt để có thể nhanh chóng đưa vào sử dụng, khắc phục tình trạng thiếu thông tin tin cậy. Việc cung cấp đầy đủ thông tin này có thể dưới dạng văn bản hoặc internet. . - Về các nguồn thông tin khác: các nguồn thông tin không chính thức như : thông tin từ nhà cung cấp, bạn hàng, khách hàng, đối thủ cạnh tranh,môi trường kinh doanh… Đó là các góc nhìn về uy tín doanh nghiệp với bạn hàng và khách hàng, về năng lực cạnh tranh hay năng lực điều hành, quản lý của ban lãnh đạo doanh nghiệp…của doanh nghiệp nhiều khi cho thấy những khía cạnh khác nhau trong hoạt động của doanh nghiệp mà các nguồn chính thức chưa thể đề cập đầy đủ. Các nguồn thông tin này giúp Hội sở có cái nhìn khách quan và toàn diện hơn về doanh nghiệp. Đồng thời ngân hàng cũng nên tăng cường khai thác thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng của NHNN (CIC), thông tin từ các tổ chức tín dụng khác, thông tin từ các bộ ngành có liên quan Để thực hiện được việc này, Hội sở phải xây dựng mối quan hệ mật thiết với các cơ quan nói trên, có kế hoạch cụ thể về cách thức, thời gian, nội dung … cho việc đối chiếu, kiểm tra thông tin hai chiều. Trong một số trường hợp đặc biệt cần lưu ý, Hội sở cũng nên tính đến việc mua thông tin từ các tổ chức chuyên cung cấp thông tin để đảm bảo chất lượng thông tin phục vụ thẩm định. …. Định kỳ Hội sở nên tổ chức các buổi toạ đàm về tình hình kinh tế thị trường, phân tích những biến động hiện tại và xu hướng phát triển trong tương lai với sự tham gia đóng góp ý kiến của các chuyên gia kinh tế, để tạo thêm một kênh thông tin đa dạng và đáng tin cậy cho hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động thẩm định tài chính dự án nói riêng. Để đảm bảo chất lượng thì sau mỗi buổi toạ đàm, cán bộ thẩm định tín dụng cần phải làm các báo cáo nhanh về những vấn đề có bản mình tiếp thu được, nộp cho trưởng phòng tín dụng kiểm tra, đánh giá. 3.2.2. Nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ thẩm định tài chính. Yếu tố con nguời luôn là yếu tố quyết định trong hoạt động kinh doanh. Do lực lượng cán bộ mỏng chuyên môn không cao, một mình làm nhiều công việc khác nhau gây khó khăn và cản trở trong công tác quản lý. Do đó yêu cầu đặt ra là phải có sự chuyên môn hoá cao trong cán bộ thẩm định tín dụng. Lúc đó cần chia khách hàng theo các đặc điểm riêng rẽ, ứng với mỗi loại khách hàng là một nhóm cán bộ thẩm định tín dụng riêng. Do vậy sẽ nâng cao năng lực, trình độ và kinh nghiêm của cán bộ. Cán bộ thẩm định tín dụng sẽ dễ dàng kiểm soát khách hàng, dự án quản lý vốn có hiệu quả. Các cán bộ thẩm định nhất thiết phải có kiến thực về kinh tê - xã hội, kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng, tài chính doanh nghiệp, tài chính dự án, thẩm định tài chính dự án, biết tính toán các chỉ tiêu, có óc phán đoán, tư duy về dự án và khả năng trả nợ của khách hàng. Trong công tác thẩm định tài chính dự án thì đội ngũ cán bộ là người chịu trách nhiệm chính và ành hưởng trực tiếp đến quyết định cho vay của Hội sở chính.Nắm bắt được tiến bộ của khoa học kỹ thuật để áp dụng vào công tác thẩm định tài chính dự án. Đồng thời cán bộ thẩm định phải là người có phẩm chất đạo đúc nghề nghiệp, trung thực, có tinh thần trách nhiệm cao về công việc và dự án mà mình đã được giao.Bên cạnh đó cần thường xuyên chú trọng bồi dưỡng kiến thức, nâng cao tình độ của bản thân nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công việc. Bởi vậy Ngân hàng nên bố trí các cán bộ có trình độ chuyên môn cao, có tinh thần trách nhiệm cao, có đức có tài, có tinh thần học tập rèn luyện, phấn đấu cho công tác thẩm định tài chính dự án. Cần thiết phải thường xuyên tổ chức các buổi học, tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ trong ngân hàng mà đặc biệt là cán bộ thẩm định theo các chuyên đề khác nhau như: Chuyên đề vềthẩm định tài chính dự án, chuyên đề về xác định phương án vay vốn, trả nợ vốn vay… Kết hợp tạo điều kiện thuân lợi nhất cho cán bộ thẩm định có thể học tập, trau dồi kiến thức, chính sách khuyến khích, ưu đãi, khen thưởng cho những người có công, hoàn thành tốt nhiệm vụ, công việc của mình. Bên cạnh đó cũng có biện pháp kỷ luật đối với cán bô không hoàn thành nhiệm vụ được giao, hoặc thực hiện nhiệm vụ còn để xảy ra những sai sót không đáng có. Thường xuyên tổ chức các cuộc thi về chuyên môn nhằm khuyến khích, động viên cán bộ. Tập hợp các sáng kiến, đề xuất, đề án nghiên cứu có giá trị để áp dụng nhằm đem lại hiệu quả cao cho công tác thẩm định của chi nhánh cùng như cho toàn hệ thống HABUBANK. HABUBANK cần tuyển những cán bộ có năng lực đồng thời có đạo đức nghề nghiệp đồng thời không ngừng bồi dưỡng cán bộ học thêm các khoá học nghiệp vụ, học thêm tiếng anh, vi tính nhằm bổ trợ kiến thức. Tiến hành tổ chức ra những buổi giao lưu, trao đổi giữa các cán bộ Ngân hàng cả trong nghiệp vụ lẫn sinh hoạt xã hội toàn Ngân hàng tạo ra sự đoàn kết cũng như nâng cao năng lực hiệu quả làm việc, hiểu biết của toàn thể cán bộ Ngân hàng. Tiến hành tuyển chọn cán bộ thẩm định có chuyên môn, trình độ. Khâu tuyển chọn chặt chẽ, gắt gao để chọn được những người ưu tú đảm bảo tốt các công việc được giao. Đi kèm theo đó là những mức ưu đãi khen thưởng xứng đáng, khuyến khích họ làm việc tận tình, ngăn chặn được sự lôi kéo của các đối thủ cạnh tranh. Tổ chức huấn luyện đào tạo nhân viên phòng kinh doanh với những kỹ năng mới nhất theo tiêu chuẩn quốc tế về phân tích tài chính, nghiệp vụ cho vay… Mời chuyên gia để cung cấp bổ sung kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn. Nhân tố con người rất quan trọng trong ngân hàng nói chung và trong hoạt động phân tích tài chính nói riêng. Tuy nhiên, việc tổ chức cán bộ trong ngân hàng luôn là vấn đề khó khăn của các nhà quản trị, việc tìm kiếm, bố trí cán bộ sao cho phù hợp đáp ứng được yêu cầu công việc, yêu cầu kinh doanh năng lực của từng cá nhân là điều quan trọng giúp.Cho nên, ngân hàng cần chú trọng đào tạo đội ngũ nhân viên thông thạo nghiệp vụ, sử dụng thành thạo máy tính, vì ngày nay mọi hoạt động đều thực hiện trên máy tính đồng thời bố trí, sắp xếp các vị trí cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn 3.2.3. Hoàn thiện nội dung và phương pháp thẩm định tài chính dự án. 3.2.3.1. Thứ nhất tiêu chuẩn hoá phương pháp thẩm định. Ngân hàng nên nghiên cứu phương pháp thẩm định tài chính dự án hiện đại hiện đang được áp dụng ở các nước tiên tiến, phát huy khả năng thế mạnh của ngân hàng mình để từ đó đưa ra được các phương pháp thẩm định tài chính dự án phù hợp nhất cho chi nhánh của mình. Trong quá trình thẩm định cán bộ thẩm định phải luôn chú ý tới giá trị thời gian của tiền. Tiền có giá trị theo thời gian, một đồng hôm nay có giá trị lớn hơn một đồng ngày mai. Vì vậy khi dự tính dòng tiền trong tương lai thì chúng ta phải hiện tại hoá chúng Hiện nay ngân hàng chủ yếu sử dụng các chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng( NPV), tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR), thời gian hoàn vốn PP để thẩm định tài chính dự án. Vì vậy ngân hàng nên sử dụng thêm các chỉ tiêu khác cùng với các chỉ tiêu trên để tăng tính tin cậy, chính xác của công tác thẩm định. Khi xác định dòng tiền của dự án chi nhánh cần xem xét xem dự án được tài trợ bằng những loại vốn nào để sử dụng cách tính cho phù hợp. Chú ý thu hồi vốn lưu động khi kết thúc dự án. Bảng tính toán hiệu quả của dự án phải trình bày rõ ràng cho từng mục, từng phần cụ thể, nêu rõ cách tính các chỉ tiêu và cơ sở tính toán. Khi tính khấu khao tài sản cố định trong vòng đời dự án chi nhánh nên bám sát, áp dụng những quy định mới nhất về cách tính khấu khao của Nhà nước ban hành cụ thể cho từng ngành, từng lĩnh vực, từng loại tài sản. Khi tiến hành thẩm định cán bộ thẩm đinh cần tính doanh thu, chi phí tại thời điểm thẩm dinh chứ không được tính ở thời điểm doanh nghiệp lập dự án để hạn chế rủi ro sẽ xảy cho chi nhánh. Khi thẩm định chi nhánh cũng nên chú ý phương diện thị trường, kỹ thuật của dự án,khả năng tài chính của doanh nghiệp, tìm hiểu thêm thông tin bên ngoài, của đối tác của doanh nghiệp chứ không nên chỉ xem xét mỗi thông tin từ phía doanh nghiệp cung cấp, vì đó chỉ mang tính chủ quan của doanh nghiệp. Trên cơ sở quy trình thẩm định tài chính dự án do ngân hàng Nhà nước quy định, ngân hàng công thương Việt Nam cũng đã ban hành sổ tay tín dụng trong đó quy định rõ về quy trình thẩm định tài chính dự án để áp dụng chung cho toàn hệ thống. Tuy nhiên nội dung quy trình thẩm định còn mang tính chất hướng dẫn chung, chưa thẩm định một cách chi tiết và cụ thể, mới chỉ nêu ra các nội dung cần thẩm định, các chỉ tiêu cần tính toán mà chưa có quy định cụ thể về cách thức đánh giá, nhận xét về các nội dung, chỉ tiêu này để ra quyết định cuối cùng của công tác thẩm định tài chính dự án mà chủ yếu dựa vào nguyên tắc khi sử dụng các chỉ tiêu tài chính này. Vì vậy, khi thẩm định tài chính dự án, cán bộ thẩm định và ngân hàng cần chú ý hoàn thiện trên các khía cạnh sau đây: 3.2.3.2. Thứ hai thẩm định tổng vốn đầu tư, chi phí và doanh thu của dự án. * Tổng dự toán vốn đầu tư: Đây là chỉ tiêu mà các ngân hàng thường không xác định kỹ, việc thẩm định đòi hỏi cán bộ thẩm định tín dụng phải xác định cụ thể vốn đầu tư và các chi phí liên quan, tránh tình trạng thừa vốn hay thiếu vốn. Do vậy các cán bộ thẩm định phải tích cực tìm hiểu thị trường, căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật của các ngành, các đơn giá cuả nhà nước hay qua việc nghiên cứu mức độ hiện đại của công nghệ, tình hình giá cả trong và ngoài nước... Kết hợp cần tích cực tìm hiểu, lưu trữ các thông tin của các dự án điển hình trong cả nước làm cơ sở cho việc kiểm tra, thẩm định tổng mức vốn đầu tư. Trong một số truờng hợp, ngân hàng có thể thuê cơ quan tư vấn nếu cần thiết. Với các dự án đầu tư mua sắm các thiết bị phụ tùng, cán bộ thẩm định cần phải nắm vững những thông tin về giá cả, dịch vụ sau khi mua... Đối với các dự án đầu tư xây dựng, đặc biệt các dự án có nhiều hạng mục công trình, kéo dài trong nhiều năm, ngoài việc tính toán các chi phí liên quan còn phải tính đến yếu tố lạm phát, tỉ giá... Không ít những dự án đầu tư gặp phải khó khăn về tiến độ thi công do giá vất liệu tăng mà trước đó khi thẩm định không tính toán đến. Ngoài ra ngân hàng cần quan tâm đến tiến độ bỏ vốn đầu tư. * Đối với yếu chi phí: Quá trình tính toán chi phí sản xuất kinh doanh phải được tham khảo quy định của bộ tài chính, cơ quan chủ quản của doanh nghiệp và trên thị trường. Các loại chi phí như: chi phí quản lý doanh nghiệp, lãi vay vốn lưu động, chi phí thuê đất, chi phí thuê chuyên gia... Không nên chấp nhận mặc nhiên cách tính toán của doanh nghiệp hay tuỳ tiện tăng lên để an toàn một cách hợp lý trên sổ sách. Đối với các dự án đầu tư của doanh nghiệp đã hoạt động trong ngành đó , các cán bộ thẩm định có thể lấy các chỉ tiêu cũ làm cơ sở. Nếu các dự án đầu tư và doanh nghiệp mới hoàn toàn, các chỉ tiêu của các doanh nghiệp tương tự cũng là những tham khảo tốt. Còn những khoản chi phí như thuê mua cửa hàng, chi phí thuê chuyên gia, các chi phí mang tính chất thị trường thì cán bộ nên tham khảo trên thị trường tại thời điểm hiện tại. Từ nhu cầu thực tế, các chủ đầu tư do mong muốn có được quyết định nhận tài trợ của ngân hàng, mặt khác họ đoán được tâm lý ngân hàng hay quan tâm đến các chỉ số NPV, IRR, nguồn trả nợ nên họ thường tính chi phí mua máy móc thiết bị cao, do đó KHCB cao hơn thực tế. Cho nên doanh nghiệp vừa giảm được thuế thu nhập doanh nghiệp vừa có nguồn trả nợ từ khấu hao cao mà các con số này thì không chính xác. Vậy nên khi thẩm định, ngân hàng cần xem xét kỹ để đảm bảo tính chính xác cảu các chi phí này.Cho thấy ngân hàng cần nhận thức rằng khấu hao cơ bản không phải là nguồn trả nợ sẵn có mà nó chỉ là con số trên sổ sách, và không có ý nghĩa khi đự án không khả thi. * Đối với yếu tố doanh thu: Để có thể chính xác doanh thu của dự án, cán bộ thẩm định cần phải xác định được xu hướng biến động của từng yếu tố, đặc biệt là yếu tố thị trường như: sự bảo đảm nguồn cung cấp, nguồn tiêu thụ, các sản phẩm cùng loại, giá bán, khả năng cạnh tranh của sản phẩm... cho nên ngân hàng cần thẩm định tốt thị trường về các mặt như quan hệ cung cầu sản phẩm trên thị trường, cung cầu các sản phẩm mà dự án dự định sản xuất, đối tượng tiêu thụ sản phẩm, phương thức tiêu thụ sản phẩm. Tình hình cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường như thị phần, phân tích thế mạnh so với sản phẩm cùng loại, đánh giá về khối lượng sản phẩm dự kiến tiêu thụ, vòng đời của sản phẩm, đánh giá xu hướng giá cả của sản phẩm khi giá nguyên vật liêu thay đổi, sự thay đổi của sản phẩm thay thế...Bên cạnh đó, xét đến công nghệ của dự án, vấn đề đặt ra của dự án là phải có công nghệ tối ưu, không bắt buộc phải là công nghệ hiện đại nhất, tiên tiến nhất mà là công nghệ phù hợp với trình độ và năng lực của công nhân vì trình độ của công nhân chưa cao, chưa sử dụng được hết công suất của công nghệ hiện đại. Cho nên sẽ lãng phí, giá thành sẽ phải nâng lên vì đầu tư lớn, tiêu thụ khó khăn vì giá thành cao. Trong phần thẩm định tài chính dự án, nên có sự bổ sung thêm những hướng dẫn cụ thể đối với dự án vay vốn trung và dài hạn của doanh nghiệp và phân tích đối với báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Các chỉ số trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ là các giá trị bằng tiền phát sinh thực sự trong thực tế nên nó rất có ý nghĩa trong phân tích tài chính doanh nghiệp. Phương pháp so sánh báo cáo lưu chuyển tiền tệ với báo cáo kết quả kinh doanh, cán bộ tín dụng sẽ thấy được tình hình tài chính thực sự của doanh nghiệp, tính toán được phần chênh lệch giữa doanh thu và thực thu, chi phí và thực chi, do đó đánh giá được khả năng chiếm dụng và bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp, qua đó kết luận chính xác được khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng. Cho nên, việc đưa báo cáo lưu chuyển tiền tệ vào phân tích sẽ góp phần hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư. 3.2.3.3. Xác định hệ thống chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật Các cán bộ thẩm định tài chính thường chỉ có chuyên môn về một lĩnh vực nhất định không am hiểu hết tất cả các ngành trong nền kinh tế. Vì vậy để nâng cao chất lượng công tác thẩm định mà đặc biệt là công tác thẩm định tài chính dự án của ngân hàng nên xây dựng hệ thống các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể trong các khối doanh nghiệp. Bây giờ việc tính toán các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp và dự án chỉ ở múc tính các chỉ tiêu rồi đem so sánh với các dự án trước, kỳ trước chứ chưa có một chuẩn mực nào chung cho các dự án vì vậy việc xây dựng và áp dụng hệ thống các chỉ tiêu khi thẩm định tài chính là điều vô cùng cần thiết và cấp bách. 3.2.4 Nâng cao giải pháp hỗ trợ về thẩm định Tổ chức triển khaiquỹ hỗ trợ công tác thẩm định. Các ưu đãi đối với chi phí hỗ trợ công tác thẩm định là rất cần thiết. Tuy nhiên không thường xuyên nhưng những cuộc tiếp xúc, gặp gỡ, đi thực tế tại các dự án đầu tư để thu thập, tìm kiếm thông tin…rất cần tới các khoản hỗ trợ. Việc thẩm định dự án đầu tư không chỉ hạn chế trong giai đoạn trước khi cho vay mà cả trong và sau khi cho vay. Vì vậy, ngân hàng nên lập quỹ hỗ trợ chi phí cho công tác thẩm định tài chính, góp phần giảm bớt khó khăn tạo thuận lợi cho cán bộ tín dụng, tạo điều kiện làm việc tốt hơn. 3.2.5 Giải pháp đổi mới trang thiết bị, công nghệ ngân hàng Công nghệ,hệ thống quản lý thông tin, thiết bị ngân hàng tạo nên lợi thế cạnh tranh của ngân hàng này với ngân hàng khác. Nó là yếu tố quan trọng cho sự phát triển của ngân hàng. Các ngân hàng thương mại hiện nay đề rất tập trung nâng cao chất lượng công nghệ, thiết bị nhằm gia tăng chất lượng dịch vụ cũng như mức dộ chính xác, an toàn cho hoạt động của ngân hàng mình. Công tác thẩm định, công nghệ, trang thiết bị có vai trò rất lớn trong qua trình tìm kiếm, thu thập, cũng như lưu trữ và xử lý thông tin về dự án của doanh nghiệp. Công nghệ và trang thiết bị hiện đại giúp cán bộ tín dụng dế dàng tiếp cận, xử lý thông tin một cách nhanh chóng, đầy đủ và chính xác. Trang thiết bị, phương tiện làm việc tốt, hiện đại tạo điều kiện, môi trường làm việc hiệu quả cho cán bộ tín dụng. Hiện nay, xét trong hệ thống ngân hàng hiện nay thì trang thiết bị, công nghệ của HABUBANK còn chưa cao. Việc đầu tư của ngân hàng chưa theo chiều sâu, mói chỉ tập trung ở một số chi nhánh lớn, việc đầu tư chưa đông bộ trong toàn hệ thống gây khó khăn cho cán bộ nhân viên Ngân hàng, ảnh hưởng tới quá trình giao dịch của khách hàng. Cho nên trong thời gian tới, Ngân hàng cần chú trọng thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiện đại hoá trang thiết bị , công nghệ để nâng cao chất lượng công tác thẩm định. Một số giải pháp cần thực hiện như: Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công việc như: bàn ghế, máy tính, hệ thống phần mềm quản lý hiện đại… Đồng thời tìm hiểu, khai thác công nghệ, phần mềm mới trong lĩnh vực ngân hàng giúp rút ngắn các công đoạn trong qúa trình thực hiện thẩm định mà vẫn nâng cao chất lượng, độ chính xác của công tác 3.2.6. Thanh tra kiểm soát băng việc sử dụng hiệu quả kiểm toán độc lập và kiểm tra kiểm soát nội bộ. Hiện nay các doanh nghiệp có dự án đầu tư chưa sử dụng thống nhất một hệ thống kế toán.Hầu như kế toán tại các doanh nghiệp còn có rất nhiều điều chưa minh bạch, số liệu không đúng sự thật, không đúng tình hình tài chính của doanh nghiệp, các doanh nghiệp bao giờ cũng có nhiều sổ kế toán, báo cáo tài chính để sử dụng trong những trường hợp khác nhau. Do đó gây rất nhiều khó khăn cho công tác thẩm định của ngân hàng khi đánh giá khả năng tài chính và khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Nhằm khắc phục hiện tượng này và giảm bớt rủi ro cho mình, ngân hàng nên đề nghị các doanh nghiệp khi nộp hồ sơ dự án vay vốn phải kèm theo báo cáo kiểm toán của công ty kiểm toán độc lập thực hiện kiểm toán. Để từ đó có căn cứ chính xác hơn về doanh nghiệp và dự án vay vốn đảm bảo tính trung thực trong các báo cáo. Công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín thẩm định tài chính dự án đầu tư cần phải được thực hiện thường xuyên, kịp thời và phải trở thành một trong những hoạt động cơ bản của công tác quản trị điều hành. Để phát huy hiệu quả cao công tác này cần phải được tiến hành theo các bước tương ứng với các giai đoạn phát sinh, thực hiện và kết thúc theo các bước thẩm định tài chính dự án; nhằm kịp thời phát hiện các dấu hiệu rủi ro để phòng tránh. Để làm tốt việc này, hiệu quả hoạt động của tổ kiểm tra nội bộ tại HABUBANK. Các phòng ban liên quan tại hội sở chính ( Kiểm toán nội bộ, Quản lý tín dụng, Quản lý công nợ…) cần phối kết hợp, thống nhất xây dựng chương trình kiểm tra hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư. Thành viên đoàn kiểm soát hoạt động thẩm định nên chọn là những người am hiểu và có kinh nghiệm làm thẩm định tài chính dự án. Thực hiện tốt được việc này sẽ giúp cho toàn hệ thống của HABUBANK sớm phát hiện các tình trạng yếu kém ở các khâu thẩm định tài chính dự án, từ đó sẽ sớm đưa ra các biện pháp khắc phục Thông qua công tác thanh tra kiểm tra ngân hàng nắm được tình hình kinh doanh của khách hàng từ đó mới chủ động giải quyết khi gặp khó khăn. Thực tế cho thấy chất lượng thẩm định ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng tín dụng trung và dài hạn. Công tác giám sát sử dụng vốn được tiến hành thường xuyên, liên tục, nghiêm túc để kịp thời phát hiện những tín hiệu không tốt gây rủi ro tín dụng, từ đó mới đưa ra những biện pháp cụ thể để khắc phục các trường hợp xấu. Đối với khả năng nếu nguyên nhân là do khách hàng sử dụng vốn sai mục đích thì Ngân hàng cần nhanh chóng tìm cách thu nợ nhanh nhất. Còn nếu nguyên nhân khách quan thì Ngân hàng có thể gia hạn nợ, cho vay thêm vốn để khắc phục khó khăn cho doanh nghiệp. Do đó sẽ tạo sự yên tâm cho doanh nghiệp thắt chặt mối quan hệ với khách hàng tiềm năng. Ngân hàng cần thiết phải nâng cao nhận thức của khách hàng về trách nhiệm cung cấp thông tin về hoạt động kinh doanh của mình. Đồng thời Ngân hàng cũng có trách nhiệm bảo vệ thông tin cho khách hàng, tạo sự tin tưởng cho cả đôi bên. Khi đó doanh nghiệp mới tích cực cung cấp thông tin còn ngân hàng thì thẩm định tài chính mới có hiệu quả. Rõ ràng thẩm định dự án là công việc hết sức phức tạp đòi hỏi cán bộ phải có trình độ chuyên môn cao. Bởi vậy ngoài việc phổ cập kiến thức cơ bản về thẩm định tín dụng cho các cán bộ tín dụng Ngân hàng cần lập ra bộ phận chuyên trách thẩm định dự án. Thực tế mà nói khách hàng của Ngân hàng phần lớn là thành phần ngoài quốc doanh , có nhiều khách hàng truyền thống do đó việc thẩm định của Ngân hàng nhẹ nhàng đi rất nhiều, các tài sản đảm bảo thường như chỉ là theo lệ thậm chí nhiều doanh nghiệp không có tài sản đảm bảo. Tuy nhiên Ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn khi mở rộng cho vay đối với mọi thành phần doanh nghiệp. Đặc biệt khi nước ta hội nhập, đồng thời cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước thì ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đến kết quả kinh doanh của khách hàng là rất lớn. Khi đó rủi ro tín dụng bị đẩy lên cao, nếu không có trình độ thẩm định rất dễ gây những tổn thất nặng nề. Phòng tín dụng có bộ phận chuyên trách thẩm định sẽ được học một cách bài bản với những khoá học về nghiệp vụ thẩm định, trong đó mỗi cán bộ đảm nhiệm một nhiệm vụ nhất định như xây dựng, sản xuất, kinh doanh ... Thực hiện việc phân công rõ ràng như vậy sẽ giúp cho công việc được thực hiện chuyên sâu, các cán bộ tiếp xúc với nhiều dự án sẽ tích lũy được nhiều kinh nghiệm, nhiều công việc bổ ích. Cho nên sẽ rút ngắn được thời gian thẩm định tài chính để nhanh chóng ra quyết định tín dụng với khách hàng giúp khách hàng nhanh chóng có vốn đầu tư . Ngân hàng cũng phải tăng cường kiểm tra kiểm soát nội bộ, nhằm ngăn ngừa những sai sót trong các nghiệp vụ của ngân hàng nói chung và của công tác thẩm định nói riêng, việc tuân thủ các quy định, quy chế trong quy trình thẩm định tài chính dự án Ban giám đốc Hội sở thường xuyên kiểm tra tiến độ làm việc cũng như ý thức làm việc của các cán bộ thẩm đình nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công việc của từng cán bộ thẩm định. 3.2.7. Tiến hành kiểm tra đôn đốc khi dự án được triển khai. Trong quá trình ngân hàng tiến hành cho vay vốn đối với dự án mặc dù dự án đã được thẩm định kỹ càng, đúng quy trình và dự án khả thi nhưng vẫn có thể có những rủi ro xảy ra cho dự án, cho ngân hàng. Cho nên ngân hàng vẫn phải tiến hành hoạt động kiểm tra, theo dõi tiến độ thực hiện của dự án, thường xuyên có hoạt động phân tích, đánh giá về dự án để kịp thời đưa ra những quyết định, giảm thiểu nhất rủi ro có thể xảy ra. Quá trình tiến hành quyết định cho doanh nghiệp vay ngân hàng nên chia món vay ra và tiến hành giải ngân theo tiến độ thực hiện của dự án, hết một giai đoạn mà ngân hàng thấy trong giai đoạn tiếp theo dự án có tính khả thi, không có vấn đề gì về tiến độ, chất lượng dự án thì ngân hàng mới tiếp tục giải ngân cho dự án, làm như thế ngân hàng sẽ mất thêm thời gian để theo dõi dự án nhưng lại hạn chế rủi ro có thể xảy ra cho vốn của ngân hàng. Quá trình dự án kết thúc chi nhánh nên tổng kết lại những thành tựu, kết quả đã đạt được và đồng thời chỉ ra những hạn chế, khiếm khuyết mà ngân hàng mắc phải hay những gf mà dự án này làm chưa tốt để rút kinh nghiệm, làm bài học cho dự án tiếp theo. Do vậy sẽ nâng cao chất lượng công tác thẩm định. 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động thẩm định dự án đầu tư tại Hội sở chính ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội 3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước Nh»m kh«ng ngõng hoµn thiÖn vµ n©ng cao chÊt l­îng trong c«ng t¸c thÈm ®Þnh dù ¸n ®Çu t­, tr¸nh thÊt tho¸t vèn cho c¸c Ng©n hµng th­¬ng m¹i. Nhµ n­íc ph¶i c«ng bè quy ho¹ch tæng thÓ vÒ ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi theo ngµnh, vïng l·nh thæ vµ theo cïng thêi kú, cã kÕ ho¹ch ®Çu t­ mét c¸ch khoa häc ®èi víi c¸c h¹ng môc c«ng tr×nh cô thÓ ®Ó khi triÓn khai ë c¸c ®Þa ph­¬ng võa ®¶m b¶o ®­îc tÝnh c©n ®èi võa ®¸p øng nhu cÇu ph¸t triÓn kinh tÕ – x· héi, tr¸nh t×nh tr¹ng ®Çu t­ trµn lan. Víi ®iÒu kiÖn nÒn kinh tÕ hiÖn nay, thi chÝnh phñ cïng c¸c Bé ngµnh cÇn ra c¸c v¨n b¶n cã biÖn ph¸p chØ ®¹o døt ®iÓm vÒ viÖc s¾p xÕp l¹i c¸c doanh nghiÖp Nhµ n­íc. ChØ ®Ó l¹i nh÷ng doanh nghiÖp lµm ¨n co hiÖu qu¶, nh÷ng doanh nghiÖp thùc sù cÇn thiÕt cho d©n sinh, t¹o ®iÒu kiÖn cho ®Çu t­ tÝn dông ph¸t huy hiÖu qu¶. Nhµ n­íc còng cÇn qui ®Þnh râ c¸c biÖn ph¸p chÕ tµi, biÖn ph¸p xö lý nghiªm träng c¸c tr­êng hîp c¸c doanh nghiÖp cung cÊp th«ng tin gi¶. §ång thêi, Nhµ n­íc cÇn chØ ®¹o vµ cã nh÷ng biÖn ph¸t b¾t buéc c¸c doanh nghiÖp thùc hiÖn nghiªm tóc chÕ ®é kÕ to¸n th«ng kª vµ th«ng tin b¸o c¸o theo ®óng quy ®Þnh. Bªn c¹nh ®ã, ban hµnh qui chÕ kiÓm to¸n b¾t buéc vµ c«ng khai t×nh h×nh tµi chÝnh cña doanh nghiÖp nh»m t¹o ®iÒu kiÖn gióp NHTM trong viÖc ph©n tÝch thùc tr¹ng ho¹t ®éng cña doanh nghiÖp, qua ®ã cã c¬ së phßng ngõa rñi ro tÝn dông. Nhµ n­íc cÇn cñng cè c¸c c¬ quan, c«ng ty t­ vÊn hiÖn cã ®Ó ®¸p øng nhu cÇu thuª thÈm ®Þnh, thuª thÈm ®Þnh th«ng tin vÒ dù ¸n. CÇn cã nh÷ng v¨n b¶n ph¸t lý qui ®Þnh ro tr¸ch nhiÖm, vi ph¹m ho¹t ®éng cña c¸c c«ng ty nµy nh­: “ LuËt t­ vÊn”, “H­íng dÉn thi hµnh luËt t­ vÊn”..Bëi ®iÒu nay kh«ng nh÷ng gióp cho NHTM ho¹t ®éng tÝn dông cã hiÖu qu¶ h¬n mµ cßn h¹n chÕ ®­îc t×nh tr¹ng ®æ vì tÝn dông, ph©n ®Þnh ®­îc mét c¸ch râ rµng tr¸ch nhiÖm vµ quyÒn h¹n cña c¸n bé tÝn dông, cña cÊp l·nh ®¹o... tr¸nh ®­îc t×nh tr¹ng “h×nh sù hãa” c¸c sai sãt trong ho¹t ®äng tÝn dông Ng©n hµng, g©y t©m lý hoang mang trong c¸n bé tÝn dông, lµm ¶nh h­ëng kh«ng nhá ®Õn doanh sè cho vay cña c¸c NHTM ViÖt Nam nh­ trong thêi gian võa qua. Nhµ n­íc còng cÇn chØ ®¹o c¸n bé, c¸c ngµnh x©y dùng chi tiÕt kÕ ho¹ch ®Çu t­ vµ c¸c ®Þnh h­íng ph¸t triÓn kinh tÕ, tr¸nh t×nh tr¹ng ®Çu t­ chång chÐo g©y thÊt tho¸t vèn ng©n hµng. ViÖc ban hµnh c¸c qui ®Þnh vÒ ®Çu t­ vµ c¸c ®Þnh møc th«ng sè kü thuËt cña ngµnh còng cÇn ®­îc hoµn thiÖn ®Ó ®¶m b¶o cho viÖc tÝnh to¸n c¸c chØ tiªu hiÖu qu¶ dù ¸n cña ng©n hµng ®­îc thuËn lîi. §ång thêi trong ®iÒu kiÖn kinh tÕ n­íc ta hiÖn nay, Nhµ n­íc còng cÇn sím ®­a ra c¬ së ph¸p lý cho phÐp c«ng ty chuyªn cung cÊp th«ng tin cho c¸c ho¹t ®éng kinh tÕ còng nh­ ho¹t ®éng cña ng©n hµng th­¬ng m¹i ®­îc thµnh lËp vµ ho¹t ®éng bëi ®©y lµ yªu cÇu nh»m lµnh m¹nh hãa c¸c nguån th«ng tin, h¹n chÕ nh÷ng rñi ro thÞ tr­êng do t×nh trang th«ng tin kh«ng c©n xøng g©y ra. Nhµ n­íc cÇn ban hµnh c¸c quy ®Þnh b»ng v¨n b¶n c¸c yªu cÇu ®èi víi doanh nghiÖp b¾t buéc thùc hiÖn chÕ ®é kÕ to¸n míi, kiÓm to¸n th­êng xuyªn 3.3.2 Kiến nghị đối với NHNN Việt Nam Ng©n hµng Nhµ n­íc ViÖt Nam víi t­ c¸ch lµ ng©n hµng ®Çu tÇu trong hÖ thèng ng©n hµng ViÖt Nam, cã chøc n¨ng qu¶n lý l­u th«ng tiÒn tÖ. ChÝnh v× vËy bÊt kú mét sù ®iÒu chØnh nµo cña ng©n hµng nhµ n­íc trong chÝnh s¸ch tiÒn tÖ ®Òu cã ¶nh h­ëng lín trong viÖc l­u th«ng tiÒn tÖ, ®Õn ho¹t ®éng cña ng©n hµng th­¬ng m¹i ho¹t ®éng trong n­íc nãi chung còng nh­ ho¹t ®éng cho vay theo dù ¸n cña ng©n hµng th­¬ng mai nãi riªng. Trong thêi gian tíi, ®Ó ph¸t triÓn ho¹t ®éng cho vay, häat ®éng thÈm ®Þnh dù ¸n ®Çu t­ cña c¸c ng©n hµng th­¬ng m¹i ®ang ho¹t ®éng t¹i ViÖt Nam còng nh­ cña SGD1 ng©n hµng C«ng Th­¬ng th× ng©n hµng nhµ n­íc ViÖt Nam cÇn cã nh÷ng ®Þnh h­íng cô thÓ sau : Ng©n hµng Nhµ n­íc cÇn n©ng cao vai trß chØ ®¹o cña m×nh trong ho¹t ®éng cña hÖ thèng c¸c ng©n hµng th­¬ng m¹i ViÖt Nam. NgÇn hµn Nhµ n­íc cÇn ban hµnh c¸c luËt, v¨n b¶n, qui ®Þnh ®Ó h­íng dÉn rá rµng, cô thÓ vµ nhÊt qu¸n ®èi víi c¸c vÊn ®Ò cã liªn quan ®Õn ho¹t ®éng tÝn dông t¹i ng©n hµng th­¬ng m¹i. Ng©n hµng Nhµ n­íc ViÖt Nam cÇn ban hµnh”cÈm nang” chung vÒ nh÷ng néi dung c¬ b¶n, nh÷ng chØ tiªu ®¸nh gi¸ hiÖu qu¶ vµ kh¶ quan nhÊt trong thÈm ®Þnh dù ¸n ®Çu t­ trªn c¬ së kÕt hîp víi Bé kÕ ho¹ch vµ ®Çu t­, Bé x©y dùng, Bé khoa häc c«ng nghÖ m«i tr­êng... nh»m ®Ò ra ph­¬ng ph¸p thÈm ®Þnh phï hîp víi thùc tiÔn cña ViÖt Nam hiÖn nay ®ßng thêi ®Ó hßa nh©p víi th«ng lÖ quèc tÕ. Ng©n hµng Nhµ n­íc trªn ®Þa bµn tØnh, Thµnh phè cÇn n¾m v÷ng ph­¬ng h­íng, nhiÖm vô, môc tiªu ph¸t triÓn kinh tÕ, quy ho¹ch tæng thÓ ph¸p triÓn kinh tÕ – x· héi toµn tØnh, nh÷ng ngµnh kinh tÕ mòi nhän. Qua ®ã t­ vÊn cho c¸c ng©n hµng th­¬ng m¹i, tæ chøc tÝn dông kh¸c trªn ®Þa bµn ®Çu t­ vèn cho c¸c dù ¸n cña c¸c doanh nghiÖp sao cho ®óng h­íng, ph¸t huy ®­îc hiÖu qu¶ cña vèn ®Çu t­ vµ thu håi vèn ®óng h¹n.Ng©n hµng Nhµ n­íc tØnh cÊn më réng ph¹m vi vµ néi dung th«ng tin tÝn dông trªn ®Þa bµn m×nh qu¶n lý nh»m cung cÊp th«ng tin theo yªu cÇu cña ng©n hµng th­¬ng m¹i, tæ chøc tÝn dông cña c¸c doanh nghiÖp, gióp cho c¸c NHTM cã nh÷ng th«ng tin cÇn thiÕt ®Ó thÈm ®Þnh vµ ph©n tÝch rñi ro tr­íc khi ®Çu t­ vèn cho doanh nghiÖp. CÇn t¹o lËp c¬ chÕ ®Ó c¸c NHTM cung cÊp ®Çy ®ñ chÝnh x¸c, kÞp thêi c¸c th«ng tin sè liÖu cho trung t©m th«ng tin tÝn dông CIC cña NHNN ViÖt Nam. Hµng n¨m ng©n hµng Nhµ n­íc ViÖt Nam cÇn tæ chøc nh÷ng héi nghÞ kinh nghiÖm toµn ngµnh ®Ó t¨ng c­êng sù hiÓu biÕt vµ hîp t¸c gi÷a c¸c ng©n hµng th­¬ng m¹i trong c«ng t¸c thÈm ®Þnh dù ¸n ®Çu t­. Ng©n hµng nhµ n­íc liªn kÕt víi c¸c ng©n hµng kh¸c ®Ó thµnh lËp ng©n hµng th«ng tin chuyªn dông cho toµn ngµnh Ng©n hµng nhµ n­íc ViÖt Nam cÇn thùc hiÖn c¸c biÖn ph¸p ®Ó lµm cho trung t©m th«ng tin tÝn dông ngµy cµng ho¹t ®äng hiÖu qu¶.Trung t©m cÇn ®­a ra c¸c th«ng tin ph¶n ¸nh møc ®é rñi ro cña tõng ngµnh nghÒ ,tõng lÜnh vùc ho¹t ®éng cña c¸c doanh nghiÖp ®Ó lµm c¨n cø cho c¸c NHTM ph©n lo¹i,xÕp h¹ng doanh nghiÖp.Cã thÓ thµnh lËp c¸c c«ng ty chuyªn cung cÊp th«ng tin,c¸c tæ chøc ®Þnh møc tÝn dông.§iÒu nµy sÏ lµm chuyªn m«n hãa viÖc cung cÊp th«ng tin,tõ ®ã c¸c th«ng tin nµy sÏ cung cÊp th«ng tin mét c¸ch cËp nhËt vµ chÝnh x¸c nhÊt Ng©n hµng nhµ n­íc cÇn t¨ng c­êng c«ng t¸c thanh tra,kiÓm tra gi¸m s¸t ®èi víi c¸c ng©n hµng th­¬ng m¹i, kiÓm tra chÆt chÏ c«ng t¸c lËp dù ¸n kh¶ thi cña doanh nghiÖp , ®¶m b¶o ®óng, ®ñ néi dung, yªu cÇu vµ chÊt l­îng. CÇn cã b­íc kiÓm ®Þnh l¹i chi tiÕt dù ¸n ®Çu t­ tr­íc khi phª duyÖt .§Ó kÞp thêi ph¸t hiÖn nh÷ng sai sãt trong c«ng t¸c tÝn dông vµ thÈm ®Þnh dù ¸n ®Çu t­. Còng cÇn cã nh÷ng quy ®Þnh xö lý chi tiÕt,râ rµng ®èi víi c¸c hµnh vi c¹nh tranh bÊt hîp ph¸p gi÷a c¸c tæ chøc tÝn dông,c¸c ng©n hµng th­¬ng m¹i.Bªn c¹nh ®ã còng cÇn nghiªn cøu l¹i vÊn ®Ò thÕ chÊp ®èi víi c¸c doanh nghiÖp nhµ n­íc.Bëi hiÖn nay,c¸c doanh nghiÖp nhµ n­íc sö dông tµi s¶n h×nh thµnh sau khi vay vèn®Çu t­ lµm tµi s¶n thÕ chÊp cho vèn vay nh­ng vÒ mÆt së h÷u vÉn lµ së h÷u nhµ n­íc nªn h×nh thøc thÕ chÊp nµy kh«ng hiÖu qu¶ vÒ kinh tÕ vµ còng thiÕu c¬ së ph¸p lý,thiÕu c¸c biÖn ph¸p ®Ó xö lý tµi s¶n thÕ chÊp. KẾT LUẬN Doanh thu từ tín dụng luôn là nguồn thu chủ yếu của bất kỳ ngân hàng nào, do đó việc thẩm định tài chính dự án đầu tư luôn được các ngân hàng chú trọng. HABUBANK luôn quan tâm đến chất lượng lẫn số lượng các dự án được thẩm định và cho vay, để đạt được đó HABUBANK đang dần hoàn thiện quy trình và phưong pháp thẩm định của mình. Mục tiêu của HABUBANK nhằm đưa HABUBANK trở thành ngân hàng lớn mạnh có tốc độ tăng trưởng lợi nhuận cao đồng thời đảm bảo tính an toàn vốn của ngân hàng đem lại sự lớn mạnh cho nền kinh tế nói chung và thị trường tài chính nói riêng. Bài chuyên đề để cập đến công tác thẩm định của Hội sở chính HABUBANK cũng đồng thời là của hệ thống HABUBANK. Chuyên đề khái quát quá trình hoạt động của Hội sở chính HABUBANK, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính dự án của HABUBANK Do thời gian không nhiều, kiến thức bản thân còn non kém, chuyên đề không tránh khỏi những sai sót và hạn chế nhất định, em mong các anh chị trong Hội sở cho em những ý kiến đóng góp quý báu để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS.Hoàng Xuân Quế, các anh chị trong Hội sở đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập này! TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Thẩm định tài chính dự án” Giáo trình “Tài chính doanh nghiệp” của Nhà xuất bản ĐH Kinh tế quốc dân Quản lý kinh doanh tiền tệ (Mai Ngọc Lân - Trường ĐH Tài chính kế toán Hà Nội) Nghiệp vụ Ngân hàng nâng cao (Ts. Tô Ngọc Hưng, Nguyễn Kim Anh - Trường học viện Ngân hàng ) Luật Ngân hàng và Luật tổ chức tín dụng Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương (Khoa Ngân hàng tài chính - Trường ĐH Kinh tế Quốc dân) Báo cáo thường niên của HABUBANK Cẩm nang hoạt động của HABUBANK Trang web của bộ tài chính Việt Nam Trang web của Thời báo Ngân hàng …………………………………… MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc28595.doc
Tài liệu liên quan