Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt Trì

Kế toán trưởng là người chỉ đạo điều hành trực tiếp bộ máy kế toán của XN , là người thực hiện chế độ kế toán, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Xí nghiệp và chịu trách nhiệm trước pháp luật Nhà nước về tính chính xác về số liệu tài chính của XN. tổ chức chỉ đạo hạch toán, tài chính . Kế toán tổng hợp, chi phí giá thành, tài sản cố định và xây dựng cơ bản có trách nhiệm tổng hợp số liệu, ghi sổ cái và lập báo cáo kế toán đồng thời làm các nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất, tài sản cố định xây dựng cơ bản kiểm tra công tác kế toán chi tiết. Kế toán bán hàng thanh toán có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến tiêu thụ công nợ thanh toán với khách hàng và ngân sách nhà nước, hạch toán toàn bộ các nghiệp vụ liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương , bảo hiểm xã hội.

doc62 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt Trì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rị giá hàng nhập được tính theo giá mua thực tế của hàng hoá chưa thuế có thuế và chi phí thu mua. Khoản chi phí này được hạch toán vào chi phí bán hàng . Đối với hàng hoá xuất kho , do hoạt động mua bán hàng hoá diễn ra thường xuyên nên để dễ dàng trong tính toán xí nghiệp áp dụng tính giá theo phương pháp bình quân theo mỗi lần nhập. Chính sách giá cả của xí nghiệp cũng hết sức linh hoạt , giá bán được xác định hợp lý trên giá mua vào , giá thị trường và nhu cầu của khách hàng . Đối với những khách hàng thường xuyên , mua với khối lượng lớn , xí nghiệp thực hiện chính sách giảm giá và chiết khấu thương mại cho khách hàng . Do thực hiện tốt chính sách giá cả nên xí nghiệp đã tạo được uy tín với khách hàng và có chỗ đứng vững chắc trên thị trường. * Kế toán bán hàng tại xí nghiệp + Chứng từ sử dụng : -Hoá đơn GTGT -Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bọ -Hoá đơn cước phí vận chuyển -Hợp đồng kính tế với khách hàng -Phiếu thu , phiếu chi, giấy báo nợ , giấy báo có của ngân hàng -Các chứng từ khác phản ánh tình hình thanh toán + Tài khoản 156 : “ Hàng hoá “ TK này được chi tiết thành 2 TK cấp 2: TK 1561 : Giá mua hàng hoá TK 1562 : Chi phí mua hàng + Tài khoản 131 : Phải thu của khách hàng + Tài khoản 136: Phải thu nội bộ : chi tiết thành 2 tài khoản cấp2 TK 1364 : Phải thu của quầy giới thiệu sản phẩm TK 1365 : Phải thu nội bộ khác 2.1.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Sản xuất ván dăm và ván sợi ép là loại ván nhân tạo dùng nguyên liệu từ gỗ rừng trồng, từ gỗ cành ngọn tận dụng để sản xuất như gỗ bạch đàn gỗ bồ đề, gỗ mỡ gỗ keo và các loại gỗ tạp khác, nên nguyên liệu đầu vào rất có sẵn trên mọi miền đất nước, nhất là các tỉnh trung du miền núi như Phú thọ, Yên bái, Tuyên quang, Hà giang,vv... nên khả năng thu mua gỗ nguyên liệu có ở khắp mọi nơi. Các nguyên liệu như than hoá chất và một số vật liệu phụ khác đều có sẵn trong nước hoặc nhập khẩu. Vì vậy khả năng cung ứng nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất vô cùng phong phú và đa dạng. B¨m d¨m tinh - Đặc điểm thị trường và sản phẩm. Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì là một đơn vị đầu tiên của cả nước sản xuất ra ván nhân tạo, là đơn vị có bề dày kinh nghiệm sản xuất ván nhân tạo, tuy máy móc thiết bị và thuộc thế hệ cũ , lạc hậu về công nghệ nhưng Xí nghiệp đã nhanh chóng ổn định công tác tổ chức điều hành, dần dần đi vào sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đưa ra thị trường những sản phẩm được người tiêu dùng chấp nhận, loại sản phẩm ván dăm và ván sợi phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội trong giai đoạn mới. Mỗi năm Xí nghiệp đã đưa ra thị trường hàng nghìn m3 ván dăm và ván sợi có chất lượng tốt. Sản phẩm ván dăm và ván sợi ép hiện nay tiêu thụ rất nhiều trên thị trường, nó thay thế gỗ tự nhiên dùng để sản xuất đồ dùng văn phòng như: bàn ghế làm việc, bàn ghế học sinh, bàn vi tính, tủ đựng tài liệu, đồ dùng gia đình đồ dùng thể thao và dùng trong công nghiệp v.v... Thị trường tiêu thụ rất rộng lớn. Hiện nay sản phẩm ván dăm và ván sợi đã có mặt trên thị trường cả nước và dùng để xuất khẩu. Do có nhiều tiện ích như không mối mọt, dễ trang trí bề mặt , sản xuất được tấm ván có khổ rộng dài, có độ dày mỏng khác nhau nên phù hợp với nhiều loại sản phẩm. Nhất là trong giai đoạn hiện nay gỗ tự nhiên ngày càng khan hiếm thì ván nhân tạo là loại ván thay thế có hiệu quản nhất. * Phương thức bán hàng. Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước Xí nghiệp bán sản phẩm cho khách hàng với số lượng không hạn chế . Đối với những khách hàng mua với số lượng lớn thường xuyên ký hợp đồng với xí nghiệp . Sau khi ký hợp đồng khách hàng có thể nhận sản phẩm tại kho xí nghiệp hoặc tại kho củ khách hàng tuỳ theo sự thoả thuận. Bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm hàon hoá gắn với phần lớn lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. Bán hàng là giai đoạn cuối cùng của sản xuất kinh doanh và là quá trình chuyển hoá vốn từ hình thái vốn sản phẩn , hàng hoá sang hình thái vốn tiền tệ hoặc vốn trong thanh toán. Để thực hiện tốt được quá trình bán hàng và cung cấp dịch vụ ở xí nghiệp , hiện nay xí nghiệp đã chọn phương thức bán hàng theo phương thức trực tiếp theo phương thức này , khi xí nghiệp giao hàng cho khách đồng thời được khách hàng thanh toán ngay hoặc chấp nhận thanh toán , đản bảo các điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng. - Phương thức bán hàng chủ yếu là giới thiệu sản phẩm và bán hàng. - Phương thức giao hàng chủ yếu là bán trực tiếp và giao hàng. - Hình thức thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản. - Thời hạn thanh toán: Theo thoả thuận giữa hai bên. 2.1.1 - Kế hoán bán hàng. Bán hàng là quá trình chuyển giao sản phẩm cho người mua và nhận được tiền của người mua theo giá bán. Trên thực tế có rất nhiều phương thức bán hàng và tuỳ theo từng phương thức bán hàng để kế toán ghi sổ cho phù hợp Xí nghiệp Có các phương thức chủ yếu sau: + Trường hợp bán hàng trực tiếp cho khách hàng. + Trường hợp bán hàng qua các đại lý, ký gửi hàng. + Trường hợp gửi bán cho khách hàng, cho đại lý theo hợp đồng. + Trường hợp bán hàng trả góp, trả chậm. + Trường hợp trả lương cho công nhân viên bằng sản phẩm, hàng hoá, biếu tặng. + Trường hợp hàng đổi hàng. + Trường hợp Xí nghiệp sử dụng sản phẩm của mình sản xuất ra để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hội chợ, triển lãm. 2.2.1 - Doanh thu bán hàng. Doanh thu là tổng các lợi ích kinh tế của doanh nghiệp thu được trong kỳ hạch toán, phát sinh từ hoạt động SXKD thông thường của Xí nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Doanh thu bán hàng của xí nghiệp trong một kỳ hach toán của hoạt đọng sản xuất kinh doanh chủ yếu là bán các sản phẩm ván mà Xí nghiệp sản xuất ra. - Chứng từ sử dụng: Chứng từ kế toán sử dụng trong kế toán doanh thu bán hàng bao gồm: Hoá đơn GTGT kiêm phiếu xuất kho ( Mẫu số 01GTKT-3LL). Các chứng từ thanh toán ( phiếu thu, séc chuyển khoản , séc thanh toán, uỷ nhiệm thu , giấy báo có NH). Luân chuyển chứng từ của xí nghiệp : Hàng ngày , khi khách hàng đến mua hàng . Khách hàng gặp trực tiếp kế toán tiêu thụ sản phẩm đăng ký rõ : Tên , địa chỉ ,loại ván cần mua, thoả thuận phương thức thanh toán và được sự phê duyệt của thủ trưởng đơn vị . khi đó , kế toán tiêu thụ sản phẩm căn cứ vào đó viết hoá đơn GTGT cho khách hàng. Khi viết xong nếu khách hàng mua theo phương thức trả tiền ngay thì kế toán tiêu thụ sản phẩm giao cho thủ quỹ thu tiền và đóng dấu thu tiền ngay trên hoá đơn , nếu khách hàng mua theo phương thức trả chậm thì kế toán tiêu thụ sản phẩm vào số theo dõi chi tiết công nợ đối với khách hàng đó rồi giao cho thủ kho liên 2 và liên 3 , Còn liên 1 lưu tại gốc . Sau khi thủ kho kiểm tra , đói chiếu tính hợp lệ của hoá đơn đúng thủ kho xuất hàng cho khách , xuất xong thủ kho ký nháy vào hoá đơn GTGT sau đó đưa lại liên 2 cho khách hàng , liên 3 giao lại cho kế toán tiêu thụ sản phẩm và đây là cơ sở để kế toán tiêu thụ vào máy tính. Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho Khi xuất bán cho khách hàng kế toán bán hàng thấy đầy đủ điều kiện ghi nhận doanh thu thì kế toán viết hoá đơn GTGT , hoá đơn GTGT bao gồm 3 liên: Liên 1 : Lưu Liên 2 : Giao cho káhch hàng Liên 3 : Lưu nội bộ. HOÁ ĐƠN Mẫu số:01GTKT-3LL GIÁ TRỊ GIA TĂNG GA/2007B Liên 1 : Lưu 002010 Ngày 10 tháng 3 năm 2008. Đơn vị bán hàng : Xí nghiệp ván nhân tạo & CBLS Việt trì Địa chỉ : Bến gót - Việt trì – Phú thọ. Số tài khoản : 4211.00.00.00.0910 Điện thoại : MS: 4600308611-002 Họ tên người mua hàng : Hoàng Mai Lan Tên đơn vị : CTY TNHH Việt Nhật Địa chỉ : Văn điển – Thanh Trì – Hà Nội Số tài khoản : Hình thức thanh toán : TM MST : 0101214355 STT Tên hàng hoá , dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1x2 1 Ván dăm loại A M3 8.84 2.457.000 21.719.880 Cộng tiền hàng : 21.719.880 Thuế suất GTGT : 5% Tiền thuế GTGT : 1.085.994 Tổng cộng tiền thanh toán : 22.805.874 Số tiền bằng chữ : ( Hai mươi hai triệu tám trăm linh năm ngàn tán trăm bảy mươi bốn đồng ). Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký , ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Tài khoản sử dụng : Kế toán doanh thu bán hàng sử dợng : Tài khoản 5112 – Doanh thu bán hàng. Tài khoản 3331A - Thuế GTGT phải nộp 5% Tài khoản 111,112 - tiền mặt , tiền gửi Tài khoản 131 - phải thu khách hàng Kế toán doanh thu thường liên quan đến nhiều tài khoản nên kế toán XN sử dụng hầu hết các tài khoản mà Bộ tài chính ban hành đối với doanh nghiệp nhà nước dùng cho kế toán doanh thu. Xí nghiệp Ván nhân tạo & chế biến lâm sản Việt trì là đơn vị hoạch toán phụ thuộc . Căn cớ vào đỉều kiện thực tế về tổ chức kinh doanh và đội ngũ cán bộ nhân viên , XN áp dụng sổ sách theo hình thức nhật ký chung , XN sử dụng sổ cái , các loại sổ chi tiết , định kỳ 15 ngày nhập một lần. Xử lý nghiệp vụ : Từ chứng từ hạch toán ban đầu ( hoá đơn kiêm phiếu xuất kho) định kỳ kế toán tiêu thụ vào máy , khi vào máy mở phần mềm ACS kế toán tiêu thụ phải nhập mật mã , mật khẩu của mình rồi vào phần danh mục kế toán bán hàng nội địa . ở phần này kế toán chỉ cần nhập tất cả những gì đã ghi trên hoá đơn . Mã doanh thu thường gắn với các mã của thành phẩm . Do đó , doanh thu của thành phẩm nào cũng có mã số ngầm định cài đặt ở phần danh mục thành phẩm đó. Bởi vì , phần mềm kế toán đã ngần định các bút toán tự động và sự liên quan giữa các tài khoản để khi kế toán tổng hợp lên cân đối kế toán thì tài sản bằng nguồn vốn. Ví Dụ : Trong quý I năm 2008 xí nghiệp xuất bán cho Công ty TNHH Việt Nhật Hà nội. 192.533 m3 ván dăm loại A , với giá vốn là : 2.387.949đ/m3. giá bán chưa thuế là 2.457.000đ/m3, thuế GTGT 5%. Xí nghiệp đã nhận được tiền theo giấy báo có của nhân hàng 496.706.260đ Định khoản : BT1 : Phản ánh giá vốn hàng bán. Nợ TK 632.1: 459.758.984đ Có TK 155.1 : 459.758.984đ BT1 Máy sẽ ngần định và hạch toán BT2 : Nợ TK 112 :496.706.260đ Có TK 511.2 : 473.053.581đ Có TK 333.1 A: 23.652.679đ Tại bút toán 2 phần mềm kế toán sẽ tự động tính. Tức tính ngần định số thuế GTGT và doanh thu riêng mà phần mềm kế toán đã cài đặt sẵn. Theo VD trên Công ty thanh toán tiền cho xí nghiệp bằng chuyển khoản vì vậy khinhập vào phần mềm, kế toán bán hàng phải xử lý qua tài khoản trung gian TK 131 - Phải thu của khách hàngvà theo từng đối tượng mà kế toán bán hàng mở để theo dõi. Căn cứ vào hoá đơn kế toán bán hàng nhập chứng từ vào phần mềm. Trường hợp nếu khách hàng thanh toán bằng tiền mặt , khi nhập dữ liệu vào phần mềm kế toán bán hàng vẫn phải xử lý qua tài khoản trung gian và mã 001 làm đối tượng chuẩn. - Quy trình nhập liệu : Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm trên vi tính . Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên. Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán . Xí nghiệp sử dụng phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc hình thức Nhật ký chung và trình tự chứng từ ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính. Nhập các dữ liệu cố định : +Nhập số hoá đơn : 0020373 , ngày 15/03/2008 + Nhập tên người mua hàng :Hoàng Mai Lan + Địa chỉ CTY TNHH Việt Nhật – Thanh Trì – Hà Nội + Tại ô về khoản : Loại chứng từ chọn ‘ Xuất bán sản phẩm’ + Phần diễn giải: -Nhập Nợ TK 131,loại 1311, đối tượng khách hàng 058. -Phương thức thanh toán : Thanh toán công nợ -Mã số thuế khách hàng : 01012 -Phương thức tính toán xuôi hay ngược : Xuôi -Nhập TK Có thuế GTGT: 3331A Loại 01, đói tượng 01 -nhập mã hàng hoá : TK Có 511211 – Ván dăm loại A -Nhập đơn vị : m3 -Nhập lượng ; 1912.533 Nhập đơn giá: 2.457.000đ/m3 ( Phần mềm mặc định VNĐ) Sau khi nhập các dữ liệu máy sẽ tự động cập nhật phù hợp kèm theo bút toán ghi nhận doanh thu, khi lưu máy sẽ tự động sinh ra 2 bút toán thêm là bút toán thuế GTGT phải nộp với thuế thuế suất mặc định đối với từng loại sản phẩm đã được nhập trong mã sản phẩm hàng hoá và bút toán ghi Nợ TK 1311 / Có TK 511211 Khi sản phẩm đã được tính giá thành. Theo VD trên khi nhập xong các dữ liệu trong hoá đơn vào máy bút toán 2 được tách thành 2 bút toán sau: Nợ TK 1311 : 23.652.679đ Có TK 3331A : 23.652.679đ Nợ TK 1311: 473.053.581đ Có TK 511211: 473.053.581đ Ví Dụ : Một giao diện nhập liệu cho một chứng từ bán hàng đã nhập xong. Sau khi nhập liệu hiện hành máy sẽ tự động xử lý cập nhật dữ liệu vào sổ kế toán có liên quan như : Sổ chi tiết thành phẩm,sổ chi tiết doanh thu,thẻ kho,sổ cái , sổ nhật ký chung. Trong quý I năm 2008 sau khi vào máy tất cả các dữ liệu cố định , kế toán tổng hợp hoàn thành tiếp các nghiệp vụ phát sinh và hệ thống tính giá thành phẩm vật tư ... Khi các công việc hoàn tất . Kế toán in sổ. Ngày vào máy 20/03/2006 ho¸ ®¬n b¸n hµng Tên người vào máy Số: 0020373 Tên khách hàng: Hoàng Mai Lan Ngày: 15/03/2008 Địa chỉ: Thanh Trì – Hà Nội Về khoản : Xuất bán sản phẩm KH: TK 131 Loại 1311 Đối Tượng 058 00 Cty TNHH Việt Nhật Phương thức thanh toán: Thanh toán công nợ. Số hiệu : 0020373 Ngày 15/03/2006 Ký hệu số: GA/2006B. Tỷ lệ thuế VAT: 5% Được khấu trừ Có HĐ Tên công ty : Công ty TNHH Việt Nhật MST: 0101214355 Địa Chỉ : Thanh Trì – Hà Nội Cánh tính : Xuôi Ngược TK TGTGT 3331A Loại 01 Đối tượng 01 00 Mã hàng hoá Đơn Vị Lượng Đơn giá Thành tiền Tiền thuế Tổng tiền 511211 1551 M3 8,84 2.457.000 21.719.880 1.085.994 22.805.874 Cộng: 21.719.880 1.085.994 22.805.874 Thêm Xoá Lưu In Thoát Số liệu mới Trợ giúp TrÝch sæ chi tiÕt TK 511 Từ ngày 01/01/08 đến 31/03/08 TK 511211 – Ván dăm loại A Chứng từ Tên khách hàng Về khoản Nợ Có Số Ngày Lượng Tiền Lượng Tiền 0025793 02/01/08 Chị Lý Xuất bán SP VD A 8,84 21.719.880 0025797 03/01/08 Anh Cường Xuất bán SP VD A 0,91 2.235.870 0025800 04/01/08 Anh Quân Xuất bán SP VD A 1,003 2.464.317 0025854 05/01/08 Anh Quân Xuất bán SP VD A 10,046 24.683.022 0025861 06/01/08 Chị Lý Xuất bán SP VD A 10,72 26.339.040 0025879 09/01/08 Chị Lý Xuất bán SP VD A 8,95 21.990.150 0025897 18/01/08 Anh Hoà Xuất bán SP VD A 4,688 11.518.416 0025814 22/01/08 Chị Thoả Xuất bán SP VD A 2,679 6.582.303 01KC 31/01/08 KC 511211-9112 163,111 400.763.727 0025901 02/02/08 A Chanh Xuất bánSP VD A 9.108 22.378.356 0025910 11/02/08 A Tiến Xuất bán SP VD A 5.759 14.149.863 0020320 12/02/08 Anh Hoà Xuất bán SP VD A 9,257 22.744.449 0020327 13/02/08 Chị Thoả Xuất bán SP VD A 2,796 6.869.772 02KC 28/02/08 KC 511211-9112 248,692 611.036.244 1/071 2.631.447 0020347 03/03/08 Chị Thoả Xuất bán SP VD A 8,037 19.746.909 0020350 04/03/08 Chị Lý Xuất bán SP VD A 3.721 9.142.497 0020357 10/03/08 A Chanh Xuất bán SP VD A 2.009 4.936.113 0020365 12/03/08 C Nguyệt Xuất bán SP VD A 8.84 21.719.880 0020373 15/03/08 C Lan Xuất bán SP VD A ......... 03KC 31/03/08 KC 511211 - 9112 137,365 337.505.805 Số dư đầu kỳ 0 0 Số PS trong kỳ 549,168 1.349.305.776 549.168 1.349.305.776 Số Dư cuối kỳ 0 0 Ngày 31 tháng 03 năm 2008 Người lập biểu Sau khi in các sổ chi tiết của từng loại sản phẩm kế toán kiển tra đối chiếu với thẻ kho nếu không sai sót gì kế toán in sổ cái tổng hợp theo mẫu . SỔ CÁI TỔNG HỢP Từ 01/01/2008 đến 31/03/2008 TK 5112 - Doanh thu bán các loại sản phẩm Nợ Có 1311 511211 511212 511213 511221 511222 511223 Cộng 511211 1.349.305.776 1.349.305.776 511212 38.136.571 38.136.571 511213 32.865.446 32.865.446 511221 2.538.486.012 2.538.486.012 511222 131.092.432 131.092.432 511223 15.020.722 15.020.722 9112 1.349.305.776 38.136.571 32.865.446 2.538.486.012 131.092.432 15.020.722 4.104.906.959 Céng: 1.349.305.776 38.136.571 32.865.446 2.538.486.012 131.092.432 15.020.722 8.209.813.918 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ Trưởng đơn vị TrÝch sæ chi tiÕt Từ ngày 01/01/2008 đến 31/03/2008 TK 131 – Các khoản phải thu của khách hàng . Mã 1311 đối tượng 058. Chứng từ Tên KH Về khoản TK Đối ứng Phát sinh Số Ngày Nợ Có 0025855 05/01/08 Chị Lan Xuất bán SP VD A 3331A 987.345 0025855 05/01/08 Chị Lan Xuất bán SP VD A 511211 19.746.909 0025862 19/01/08 Chị Lan Xuất bán SP VD A 3331A 1.591.153 0025862 19/01/08 Chị Lan Xuất bán SP VD A 511211 31.823.064 BC01 19/01/08 Chị Lan TT Tiền hàng bằng chuyển khoản 1121 20.734.254 0025933 04/02/08 Chị Lan Xuất bán SP VD A 3331A 1.094.347 0025933 04/02/08 Chị Lan Xuất bán SP VD A 511211 21.886.956 BC 02 04/02/08 Chị Lan TT tiền hàng bàng chuyển khoản 1121 33.414.217 0025943 15/02/08 Chị Lan Xuất bán SP VD A 3331A 1.322.603 0025943 15/02/08 Chị Lan Xuất bán SP VD A 511211 26.452.062 0020360 10/03/08 Chị Lan Xuất bán SP VD A 3331A 974.446 0020360 10/03/08 Chị Lan Xuất bán SP VD A 511211 19.488.924 BC 03 10/03/08 Chị Lan TT tiền hàng bàng chuyển khoản 1121 50.755.968 .......... Số dư đầu kỳ 0 Số PS trong kỳ 496.706.260 496.706.260 Số dư cuối kỳ 0 Người lập biểu Ngày 31 tháng 03 năm 2006 . Đối với khoản phải nộp ngân sách nhà nước: Xí nghiệp SX các loại ván cần rất nhiều các nguyên liệu đầu vào do đó số tiền thuế GTGT đầu vào được khấu trừ tương đương . cụ thể Quý I năm 2006 xí nghiệp được khấu trừ thuế đầu vào là :124.224.974đ Tuy Xí nghiệp sản xuất nhiều loại ván nhưng đều chịu chung một mức thuế GTGT là 5%. Cụ thể là quý I năm 2006 Xí nghiệp phải nộp là. Thuế trên doanh thu về các loại ván (5%) : 205.245.347đ Thuế trên doanh thu phế liệu (10%) : 8.900.000đ Tổng số thuế phải nộp năm 2006 : 214.145.347đ Tính ra số thuế phải nộp không được khấu trừ trong quý I năm 2006 Là : Số thuế GTGT phải nộp = Thuế TGTG đầu ra – Thuế GTGT đầu vào = 214.145.347 – 124.224.947 = 89.920.400đ Sau khi hoàn tất các thủ tục của một quý quyết toán kế toán in tờ khai thuế GTGT quý I năm 2006 theo mẫu sau : Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam Mẫu số 01/GTGT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. __________________________ Tê khai thuÕ gi¸ trÞ gia t¨ng (GTGT) Kỳ kê khai: Quý I năm 2008 Mã số thuế : 4600308611002 Tên cơ sở kinh doanh : Xí nghiệp ván nhân tạo Và Chế biến lân sản Việt trì Địa chỉ : P. Bến Gót – TP Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ Điện thại: 0210 862 428 - Fax: 0210 862 404 Đơn vị tiền : Việt nam đồng. STT Chỉ tiêu Giá trị HH , DV ( chưa có thuế VAT) Thuế GTGT I Hàng hoá , dịch vụ mua vào 2.062.234.473 124.224.947 1 Hàng hoá , dịch vụ mua vào trong kỳ 2.062.234.473 124.224.947 A Hàng hoá , dịch vụ mua vào trong nước 2.062.234.473 124.224.947 B Hàng hoá , dịch vụ nhập khẩu 0 0 2 Điều chỉnh thuế GTGT của HH DV mua vào kỳ trước 0 A Điều chỉnh tăng 0 B Điều chỉnh giảm 0 3 Tổng số thuế GTGT của HH DV mua vào 124.224.947 4 Tổng số thuế GTGT được khấu trừ kỳ này 124.224.947 II Hàng hoá dịch vụ bán ra 1 Hàng hoá dịch vụ bán ra trong kỳ 4.193.906.959 214.145.347 A Hàng hoá dịch vụ bán ra chịu thuế xuất 0% 0 0 B Hàng hoá dịch vụ bán ra chịu thuế xuất 5% 4.104.906.959 205.245.347 C Hàng hoá dịch vụ bán ra chịu thuế xuất 10% 89.000.000 8.900.000 2 Điều chỉnh thuế GTGT Của HH DV bán ra các kỳ trước A Điều chỉnh tăng B Điều chỉnh giảm 3 Tổng doanh thu và thuế GTGT của HH DV bán ra 4.193.906.959 214.145.347 III Xác định nghĩa vụ thuế GTGT phải nộp trong kỳ 89.920.400 1 Thuế GTGT phải nộp trong kỳ 89.920.400 2 Thuế GTGT Chưa được khấu trừ hết kỳ này 0 A Thuế GTGT đề nghị hoàn kỳ này 0 B Thuế GTGT còn được khấu trừ chuyển kỳ sau 0 Tôi xin cam đoan số liệu trên là đúng sự thực và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về những số liệu đã kê khai. Việt trì : Ngày 31 tháng 03 năm 2008 Đại diện theo pháp luật của cơ sở kinh doanh. Giám đốc ( Đã Ký ) Xác định giá vốn hàng bán của doanh Kế toán giá vốn bán hàng: Trị giá vốn hàng bán là toàn bộ các chi phí liên quan đến quá trình bán hàng của Xí nghiệp , gồm có trị giá vốn của hàng xuất kho để bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý daonh nghiệp phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ. Để xác định trị giá vốn của hành xuất bán Xí nghiệp căn cứ theo nguyên tắc giá gốc tức giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm hoàn thành. Đối với thành phảm nhập kho: Giá thực tế của thành phẩm nhập kho được đánh giá theo giá thành sản xuất thực tế. Cuối tháng kế toán tiến hành nhập dữ liệu, khai báo vào máy vi tính ở phần xuất kho vật tư để tập hợp chi phí nguyên vật kiệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung để tính vào giá thnàh sản xuất thực tế của từng loại sản phẩm trong quý và là căn cứ tính giá vốn hàng xuất bán. _ Xử lý nghiệp vụ: + Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu nhập kho + Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK 155 – Thành phẩm Phiếu nhập kho được thành lập thành các liên sau: _ Liên 1: Lưu tại gốc _ Liên 2: Thống kê xưởng giữ làm cơ sở tính lương khoán. _ Liên 3: Giao cho phòng kế toán làm cơ sở tính giá thành và vào sổ chi tiết thành phẩm. Đơn vị : XÍ nghiệp ván nhân tạo & chế biế lâm sản Việt Trì Mẫu số 01 – VT QĐ số: 1141 – TC/QĐ/CDKT Ngày 1-11-1995 của BTC Phiếu nhập kho Ngày 31 tháng 3 năm 2006 Số:.. Nợ : 1551 Có: 1541 Họ tên người nhập: Nguyễn Thị Thu Lý do nhập: Sản phẩm sản xuất quý I / 2008 Nhập tại kho: Ván dăm xí nghiệp. STT Tên sản phẩm Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Ván dăm loại A M3 567,021 2.357.985 1.337.027.407 2 Ván dăm loại A M3 21,881 1.978.885 43.300.000 3 Ván dăm loại A M3 18,297 1.768.720 32.362.274 C ộng 607,199 1.412.689.681 Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Quy trình nhập: Kế toán mở danh mục thành phẩm vào màn nhập dữ liệu thành phẩm. Tại màn hình của phiếu nhập kho thành phẩm cần nhập các yếu tố sau: + Loại chứng từ: Phiếu nhập kho + Ngày 31 tháng 03 năm 2006 + Số chứng từ: 01 + TK Có: 1541 + TK Nợ: 1551 Tên người nhập: Nguyễn thị Thu + Lý do nhập: Nhập sản phẩm hoàn thành quý I năm 2006 + Nhập tại kho ván dăm + Áp giá vốn có + Loại 01, đối tượng 01 + Tên thành phẩm: ván dăm + Đơn vin tính m3 + Số lượng nhập: 607.199 + Đơn giá, số tiền máy tự áp giá. Căn cứ vào phiếu nhập kế toán nhập các dữ liệu một lần và các dữ liệu phát sinh của kỳ báo cáo. Khi đó kế toán tổng hợp mở danh mục hệ thống vào phần mềm kế toán máy tự động tính toán giá thành thực tế của sản phẩm nhập kho, kế toán kiểm tra độ chính xác và an toàn dữ liệu sau đó xem in sổ sách: SỔ TỔNG HỢP TH ÀNH PHẨM Từ ngày 01/01/2008 đến ngày 31/03/2008 Tài khoản 155 – Thành phẩm Chứn từ Về khoản TK đối ứng Lượng nhập Tổng giá thành (đồng) Giá thành đơn vị (đồng) Số Ngày 1D 31/03 Nhập sản phẩm ván dăm loại A 15411 567,021 1.337.027.407 2.357.985 1D 31/03 Nhập sản phẩm ván dăm loại B 15412 21,881 43.300.000 1.978.885 1D 31/03 Nhập sản phẩm ván dăm loại C 15413 18,297 32.362.274 1.768.720 2S 31/03 Nhập sản phẩm ván sợi loại A 15421 530,267 2.198.639.525 43146.287 2S 31/03 Nhập sản phẩm ván sợi loại B 15422 29,538 115.581.811 3.912.987 2S 31/03 Nhập sản phẩm ván sợi loại C 15423 4.237 15.404.057 3.635.604 Tổng cộng 1.171.241 3.742.315.074 Người lập biểu Đối với thành phẩm xuất kho Các nghiệp vụ xuất thành phẩm thì chương trình phần mềm kế toán phải tự động tính được giá vốn xuất kho. Theo quy định giá vốn của sản phẩm xuất kho có thể được tính bằng một trong các phương pháp. Do đó, khi xuất kho sản phẩm kế toán tiêu thụ sản phẩm chỉ cần sử dụng hoá đơn giá trị gia tăng để nhập vào máy vi tính . Khi đó ngoài việc phản ánh doanh thu còn phải phản ánh giá vốn hàng xuất bán(Ở danh mục hệ thống đã cài đặt sẵn giá trị là ghi Nợ TK 632 và Có TK 155) đi kèm để khi phản ánh doanh thu thì phần mềm lưu thông tin về giá vốn hàng xuất bán. Khi sản phẩm hoàn thành nhập kho kế toán tập hợp chi phí để tính giá thành thực tế sản phẩm nhập kho đồng thời can cứ vào giá thành thực tế sản phẩm nhập kho này làm giá thành thực tế xuất sản phẩm bán cho khách hàng. Sản phẩm của xí nghiệp là ván dăm và ván sợi dùng để đóng đồ nội thất nên mang tính chất thời vụ dẫn đến sản phẩm tồn nhiều ở các tháng quý III nhiều cho nên khi xuất bán sản phẩm xí nghiệp áp dụng theo phương pháp bình quân gia quyền. Giá thực tế xuất kho thành phẩm: Giá thực tế thành phẩm xuất trong tháng Số lượng xuất Đơn giá bình quân gia quyền = x Đơn giá bình quân gia quyền Giá thực tế TP tồn đầu kỳ + Giá thực tế TP nhập trong kỳ = Số lượng TP tồn đầu kỳ + Số lượng TP nhập trong kỳ Cụ thể xí nghiệp tính giá thực tế xuất kho cho sản phẩm ván dăm quý I năm 2006 như sau. (Đơn vị tính: Đồng) Giá thực tế thành phẩm( Ván dăm loại A) Tồn đầu quý I: 225.639.377 đ. Số lượng thành phẩm ( Ván dăm loại A) Tồn đầu quý I : 99,939 m3 Giá thực tế thành phẩm( Ván dăm loại A) nhập trong quý I: 1.337.027.407 đ Số lượng thành phẩm ( Ván dăm loại A) nhập trong quý I: 567,021 m3 Vậy: Đơn giá bình quân gia quyền 255.639.377 + 1.337.027.407 = =2.387.949,5 99,939 + 567,021 Trong quý I năm 2008 xí nghiệp xuất bán cho khách hàng là 549,168m3 ván dăm loại A. Vậy: Giá thực tế thành phẩm xuất bán trong quý I/2008: 549,168m3x2.387.949đ = 1.311.385.176 đ/m3 Sau khi nhập các dữ liệu kế toán toán tổng hợp vào danh mục hệ thống của phần mềm kế toán để tónh giá thành thực tế cảu sản phẩm ván dăm A theo phương pháp bình quân gia quyền như trên, kế toán in sổ TRÍCH SỔ CHI TIẾT TK 631 Từ ngày 01/01/2008 đến ngày 31/03/2008 TK 632211 Ván dăm loại A Chứng từ Tên khách hàng Về khoản TK đối ứng Nợ Có Số Ngày Lượng Tiền Lượng Tiền 0025793 02-01/2008 C.Lý Xuất bán SP VDA 9112 8,84 21.109.469 0025793 02-01/2008 C.Lý Xuất bán SP VDA 15511 8,84 21.109.469 0025797 03/01/2008 A Cường Xuất bán SP VDA 9112 0,91 2.173.033 0025797 03/01/2008 A Cường Xuất bán SP VDA 15511 0,91 2.173.033 0025800 04/01/2008 A Quân Xuất bán SP VDA 9112 1,003 2.395.112 0025800 04/01/2008 A Quân Xuất bán SP VDA 15511 1,003 2.395.112 0025854 05/01/2008 A Quân Xuất bán SP VDA 9112 1,063 2.538.389 0025854 05/01/2008 A Quân Xuất bán SP VDA 15511 1,063 2.538.389 0025861 06/01/2008 C.Lý Xuất bán SP VDA 9112 10,72 25.598.813 0025861 06/01/2008 C.Lý Xuất bán SP VDA 15511 10,72 25.598.813 0025879 09/01/2008 C.Lý Xuất bán SP VDA 9112 8,95 21.372.143 0025879 09/01/2008 C.Lý Xuất bán SP VDA 15511 8,95 21.372.143 0025897 18/01/2008 A Hoà Xuất bán SP VDA 9112 4,688 11.194.704 0025897 18/01/2008 A Hoà Xuất bán SP VDA 15511 4,688 11.194.704 0025814 22/01/2008 C Thoả Xuất bán SP VDA 9112 2,679 6.397.315 0025814 22/01/2008 C Thoả Xuất bán SP VDA 15511 2,679 6.397.315 0025901 02/02/2008 A Chanh Xuất bán SP VDA 9112 9,108 21.749.439 0025901 02/02/2008 A Chanh Xuất bán SP VDA 15511 9,108 21.749.439 0025910 11/02/2008 A Tiến Xuất bán SP VDA 9112 5,759 13.752.198 0025910 11/02/2008 A Tiến Xuất bán SP VDA 15511 5,759 13.752.198 0020320 12/02/2008 A Tiến Xuất bán SP VDA 9112 9,257 22.105.243. 0020320 12/02/2008 A Tiến Xuất bán SP VDA 15511 9,257 22.105.243. 0020327 13/02/2008 C Thoả Xuất bán SP VDA 9112 1,071 2.557.493 0020327 13/02/2008 C Thoả Xuất bán SP VDA 15511 1,071 2.557.493 0020347 03/03/2008 C Thoả Xuất bán SP VDA 9112 8,037 19.191.946 0020347 03/03/2008 C Thoả Xuất bán SP VDA 15511 8,037 19.191.946 0020350 04/03/2008 C.Lý Xuất bán SP VDA 9112 10,046 23.989.335 0020350 04/03/2008 C.Lý Xuất bán SP VDA 15511 10,046 23.989.335 0020357 10/03/2008 A Chanh Xuất bán SP VDA 9112 3,721 8.885.558 0020357 10/03/2008 A Chanh Xuất bán SP VDA 15511 3,721 8.885.558 0020365 12/03/2008 C Nguyệt Xuất bán SP VDA 9112 2,009 4.797.389 0020365 12/03/2008 C Nguyệt Xuất bán SP VDA 15511 2,009 4.797.389 0020373 15/03/2008 C lan Xuất bán SP VDA 9112 8,84 21.109.469 0020373 15/03/2008 C lan Xuất bán SP VDA 15511 8,84 21.109.469 .. Số dư đầu kỳ 0 0 Số PS trong kỳ 549,168 1.311.385.176 1.311.385.176 Số dư cuối kỳ 0 0 Ngày 31 tháng 03 năm 2008 Người lập biểu Cuối quý sau khi kiểm tra số phát sinh của từng chủng loại ván A,B,C kế toán tổng hợp căn cứ lập sổ cái tổng hợp SỔ CÁI TỔNG HỢP Từ ngày 01/01/2008 đến ngày 31/03/2008 TK 6322 - Gi á vốn hàng bán Nợ Có 632211 632212 632213 632221 632222 632223 9112 Cộng 15511 1.311.385.176 1.311.385.176 15512 38.207.801 38.207.801 15513 31.397.908 31.397.908 15521 2.065.762.233 2.065.762.233 15522 121.662.953 121.662.953 15523 12.884.200 12.884.200 652211 1.311.385.176 1.311.385.176 632212 38.207.801 38.207.801 632213 31.397.908 31.397.908 632221 2.065.762.233 2.065.762.233 632222 121.662.953 121.662.953 632223 12.884.200 12.884.200 Cộng 1.311.385.176 38.207.801 31.397.908 2.065.762.233 121.662.953 12.884.200 3.605.324.872 7.210.649.744 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: Trong quản trị doanh nghiệp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của xí nghiệp luâon phản ánh theo giá trị thực tế của sản phẩm, thông qua giá thành sản phẩm xí nghiệp có thể đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch để làm cơ sở trích lập cho phù hợp. thông thường chi phí bán hàng cúae xí nghiệp bao gồm chi phí lươnh nhân viên bán hàng, chi phí khác bằng tiền. Chứng từ sử dụng hoá đơn GTGT và các khoản trích TK kế toán sử dụng : TK 641 – Chi phí bán hàng. Quy trình nhập liệu: Nhập các dữ liệu cố định ở danh mục tiền( Căn cứ vào phiếu chi) và các dữ liệu phát sinh, chi phí bán hàng thường sử dụnh các mã trùng với các mã của danh mục chứng từ danh mục tiền. Đối với chi phí bán hàng liên quan đến rất nhiều màn hình nhập liệu ví các nội dung tương ứng. Mỗi màn hình phản ánh những nghiệp vụ kinh tế khác nhau. Do vậy người sử dụng phải lựa chọn màn hình nhập liệu cho phù hợp. Sau đố sử ; ý số liệu, xem in sổ sáh. Trong quý I năm 2008 chi phí bán hàng phát sinh là: Căn cứ vào các chứng từ ban đầu kế toán vào phần mềm máy vi tính, kế toán tổng hợp nhập các dữ liệu phát sinh. Sau khi hoàn tất các công việc kế toán xem in sổ sách. SỔ CHI TIẾT TK 641 Từ ngày 01/01/2008 đến 31/03/2008 Chứng từ Về khoản TK đối ứng Phát sinh Số ngày Nợ Có 36 10/01/2008 Chi phí tiếp khách 111 1.600.000 01KC 31/01/2008 KC 641-9112T1/08 9112 1.600.000 75 27/02/2008 Chi phí tiếp khách 111 1.581.000 02KC 28/02/2008 KC 641-9112T2/08 9112 1.581.000 152 18/03/2008 Chi phí tiếp khách 111 1.300.000 03KC 31/03/2008 KC 641-9112T3/08 9112 1.300.000 29 31/03/2008 Trích lương nhân 3341 12.500.000 30 31/03/2008 3341 23.500.000 32 31/03/2008 3383 879.000 33 31/03/2008 3382 100.000 34 31/03/2008 3383 1.000.000 35 31/03/2008 3382 121.000 03KC 31/03/2008 9112 24.121.000 31/03/2008 9112 13.479.000 Số dư đầu kỳ 0 Số PS trong kỳ 42.081.000 42.081.000 Số dư cuối kỳ 0 Người lập biểu Đối với chi phí quản lý doanh nghiệp XN không sử dụng TK này để hạch toán riêng chi phí quản lý doanh nghiệp mà chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho quá trình bán hàng được hạch toán vào chi phí SX chung. Kế toán kết quả bán hàng Cuối quý sau khi nhập song tất cả các dữ liệu một và các dữ liệu phát sinh kế toán tổng hợp thực hiện việc kết chuyển các tài khoản chi phí doanh thuKế toán tổng hợp không phải làm các bút toán bằng tay mà vào phần mềm kế toán, vào danh mục hệ thống để thực hiện tự động thông qua bảng kết chuyển cố định. Chứng từ kế toán: Việc xác định kết quả bán hàng đã được cài đặt ngầm định vì vậy khi kế toán nhập các dữ liệu một lần và các dữ liệu phát sinh. Sử lý một số thao tác két chuyển có thể xem in các báo cáo Tài chính hoặc in bảng cân đối phát sinh. Tk Sử dụng: Kế toán sử dụng TK 911: Xác định kết quả kinh doanh. Ví dụ: Từ TK Sang TK Lần Về khoản 511 911 6 KC 511 sang 911 632 911 1 KC 632 sang 911 641 911 1 KC 641 sang 911 711 911 1 KC 711 sang 911 821 911 1 KC 821 sang 911 911 421 1 KC 911 sang 421 Việc xác định kết quả cũng được cài đặt ngầm định để tính các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh.Khi đó trong màn hình phần mềm kế toán có đầy đủ các báo cáo theo chế độ quy định kế toán in báo cáo. Căn cứ vào các sổ cái sổ tổng hợp cuối quý kế toán tổng hợp tính toán đối chiếu khoá sổ lên báo cáo kết quả kinh doanh. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Từ ngày 01/01/2008 đến ngày 31/03/2008 Phần I Lãi., Lỗ Nội dung Mã số Kỳ trước Kỳ này Luỹ kế Doanh thu bán hàng 01 4.104.906.959 4.104.906.959 Các khoản giảm trừ(04+05+06+07) 03 0 0 Chiết khấu thương mại 04 0 0 Giảm giá hàng bán 05 0 0 Thuế TTĐB,thuế XK phải nộp. 07 0 0 1.Doanh thu thuần về bán hàng( 01-03) 10 4.104.906.959 4.104.906.959 2. Giá vốn hàng bán 11 3.605.324.872 3.605.324.872 3. Lợi nhuận gộp về bán hàng( 10-11) 20 499.582.087 499.582.087 4. Doanh thu hoạt động tài chính 21 264.424 264.424 5. Chi phí hoạt động tài chính 22 172.478.297 172.478.297 Trong đó:; Lãi vay phải trả 23 172.478.297 172.478.297 6. chi phí bán hàng 24 42.081.000 42.081.000 7. Chi phí QLDN 25 0 0 8. LN từ hoạt động kinh doanh 30 285.287.214 285.287.214 9. Thu nhập khác 31 89.000.000 89.000.000 10. Chi phí khác 32 52.278.412 52.278.412 11. Lkợi nhuận khác(31-32) 40 36.721.588 36.721.588 12. Tổng LN trước thuế(30+40) 50 322.008.802 322.008.802 13. Thuế TNDN phải nộp 51 90.162.465 90.162.465 14. LN sau thuế( 50-51) 60 231.846.337 231.846.337 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị 1.3.3 – Trình tự kế toán SƠ ĐỒ : KẾ TOÁN TỔNG HỢP DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ 421 821 641 642 Chiết khấu TM, DT hàng bán bị trả lại Giảm giá hàng bán phát sinh trong kỳ 155,156,157 632 911 111,112,131 511,512 Thuế GTGT đầu ra 333.1 Cuối kỳ kết chuyển 521,531,532 Cuối kỳ kết chuyển Doanh thu thuần Tổng giá thanh toán Kết chuyển lãi Thuế TNDN Cuối kỳ kết chuyển Chi phí QLDN Cuối kỳ kết chuyển Chi phí bán hàng Giá vốn hàng bán Cuối kỳ kết chuyển Giá vốn hàng bán PHẦN 3 NHỮNG BIỆN PHÁP, PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ KẾT QUẢ BÁN HÀNG Ở XÍ NGHIỆP VÁN NHÂN TẠO VÀ CHẾ BIẾN LÂM SẢN VIỆT TRÌ. Qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản việt trì luôn đứng vững và trưởng thành trong lịch sử phát triển của mình. Xí nghiệp đã đạt được một số thành tựu nhưng cũng gặp không ít khó khăn trong nền kinh tế thị trường. Để phù hợp với nền kinh tế thị trường, với yêu cầu quản lý hiện nay công tác kế toán bán hàng và xác điịnh kết quả bán hàng ở xí nghiệp đã được quan tâm ở mức độ cao tiến hành đồng thời các biện pháp kinh tế có hiệu quả xí nghiệp đã xây dựng bộ máy kế toán gọi nhẹ hoạt động có hiệu quả. Đội ngũ kế toán có năng lực có trình độ nghiệp vụ, tác phong làm việc khoa học có tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong công việc. Sổ sách kế toán theo hình thức Nhật ký Chung xí nghiệp hạch toán gọn nhẹ rõ ràng, dễ kiểm tra giảm bớt sự trùng lặp trong ghi chép số liệu. Tuy nhiên trong thực tế xí nghiệp vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình bán hàng và kết quả bán hàng. Qua nghiên cứu,phân tích tình hình bàn hàng và kết quả bán hàng của xí nghiệp, sau một thời gian thực tập tại xí nghiệp cá nhân em xin được đề đạt một số ý kiến nhằm góp phần đẩy mạnh công tác bán hàng của xí nghiệp. Phần mềm kế toán hiện xí nghiệp đang sử dụng trong công tác kế toán chưa cập nhật theo QĐ-15/2006. Phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức nhật ký chung nhưng khi in sổ chỉ có sổ chi tiết và sổ cái không có nhật ký chung. Vì vậy, sổ sách, biểu mẫu kế toán cần được cài dặt lại cho hợp lý theo đúng chế độ. Các TK chi phí ( 641,642) cần trích lập, phân bổ cho từng loại hàng hoá sản phẩm. TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh, phần mềm nên cài đặt theo từng loại sản phẩm để theo dõi được chi tiết hơn. Xí nghiệp cần phấn đấu nâng cao chất lượng sản phẩm , cải tiến, đa dạng hoá chủng loại sản phẩm: Để tạo sức mạnh cạnh tranh việc đầu tư chiều sâu, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá chủng loại sản phẩm, cải tiến mẫu mã là yếu tố không thể thiếu và có chỗ đứng ngày càng mạnh mẽ trên thị trường xí nghiệp đang có sự chuyển biến rõ rệt về kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm đó là vấn đề tương đối với thực trạng hiện nay của xí nghiệp, để đạt được những định hướng đó xí nghiệp có thể áp dụng một số biện pháp sau. Đầu tư cải tạo nâng cấp dây chuyền công nghệ sản xuất ván dăm và ván sợi. - Về nguyên vật liệu: Cần tổ chức mạng lưới thu mua để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho quá trình sản xuất, đảm bảo chất lượng sản phẩm cần kết hợp giữa kiểm tra kỹ thuật với biện pháp tài chính để cá loại vật tư từ khâu sản xuất đạt tiêu chuẩn quy định tránh gian lận, thay thế vật tư gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, nhất là trong nền kinh tế như hiện nay khi Việt Nam gia nhập WTO nhóm mặt hàng gỗ được Việt Nam cam kết cắt giảm thuế nhiều nhất cho nên đây là một khó khăn và thách thức lớn đối với xí nghiệp do vạy cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm. - Hoàn thiện công tác tổ chức bán hàng Hiện nay, thị trường tiêu thụ của xí nghiêp hầu hết ở các tỉnh phía Bắc cho nên hệ thống phân phối sản phẩm cần được bao phủ hết thị trường này và từ đó có thể lan rộng hơn nữa. Ký kết hựp đồng tiêu thụ sản phẩm cần nhanh gọn hơn, khuyến khích với những khách hàng mua với khối lượng lớn, nhưng cũng cần chú ý đến hình thức thanh toán tránh sự chiếm dụng vốn gây ảnh hưởng đến nguồn vốn kinh doanh ngoài ra cần chú ý tới việc giới thiệu sản phẩm của mình trên thong tin đại chúng, quảng cáo, tham gia hội trợ.. - Áp dụng hình thức triết khấu bán hàng và giảm giá hàng bán trong thời gian ngắn: Sử dụng chiết khấu bán hàng đẩy mạnh khách hàng thanh toán nhanh, giảm giá hàng bán trong thời gian ngắn nhằm khuyến khích khách hàng mua với khối lượng lớn. Tuy nhiên để ra mức chiết khấu, giảm giá hợp lý phải dựa vào lãi xuất tiền gửi Ngân hàng tỷ lệ chung ở đây phải thấp hơn mức lãi xuất tiền gửi ngân hàng. Cuối mỗi quý, mỗi năm công ty nên tổng kết công tác tiêu thụ, lắng nghe những ý kiến của khách hàng và thực hiện biện pháp chiết khấu một phần tiền hàng đối với khách hàng mua nhiều và thanh toán nhanh. Những biện pháp mở rộng thị trường: Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, sản phẩm hàng hoá luôn biến đổi nhanh chóng theo hai phương diện. Một là: cạnh tranh gay gắt và sản phẩm mới liên tục ra đời. Hai là: Tâm lý sở thích của người tiêu dùng không ngừng thay đổi. Vì vậy các doanh nghiệp cần phải có tính sáng tạo mới để có thể tồn tại và phát triển được. Trong những năm gần đây công tác điều tra nghiên cứu thị trường đã được chú trọng. Tuy nhiên công tác điều tra nghiên cứu thị trường chỉ trongphạm vi nhỏ chưa hoàn chỉnh để tổ chức tốt hơn nữa xí nghiệp cần phải thành lậpmột phàng thị trường, đội ngũ cán bộ ở phòng chuyên điều tra nghiên cứu thị trường nắm vững nghiệp vụ kinh doanh để thu thập phân tích thông tin tiếp cận khách hàng. 3.1 Về thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng. Khó khăn: Máy móc thiết bị của Xí nghiệp đã qua nhiều năm sử dụng nên đã cũ và lạc hậu về công nghệ. thường xuyên hỏng hóc dẫn đến năng xuất chất lượng thấp ,tiêu hao vật tư nguyên nhiên vật liệu cao, chất lượng sản phẩm sản xuất ra đôi khi chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường. giá thành sản phẩm còn cao. Thuận lợi: Xí nghiệp được sự quan tâm trực tiếp chỉ đạo của cấp trên, hàng ngũ cán bộ lãnh đạo có năng lực dám nghĩ dám làm, có thị trường tiêu thụ rộng lớn, cán bộ công nhân viên đoàn kết, tin tưởng vào ban lãnh đạo từng bước hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của năm 2008 và những năm tiếp theo. Xí nghiệp có đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế có kinh nghiệm có năng lực đã trải qua nhiều năm kinh tế thị trường nên đã tích lũy được một số kinh nghiệm đáng kể. 3.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 3.2.1. Ưu điểm: Tổ chức bộ máy kế toán và phân công lao động kế toán trong đơn vị là gọn nhẹ, linh hoạt. Phòng kế toán được sự quan tâm trực tiếp chỉ đạo của Ban giám đốc Xí nghiệp và trình độ chuyên môn của phòng kế toán là đồng đều, đúng chuyên môn. Sổ sách kế toán theo hình thức nhật ký chung, hạch toán gọn nhẹ, rõ ràng, dễ kiểm tra, giảm bớt sự trùng lặp trong ghi chép số liệu. Nhược điểm: - Hoàn thiện công tác tổ chức bán hàng Hiện nay, thị trường tiêu thụ của xí nghiệp hầu hết ở các tỉnh phía Bắc cho nên hệ thống phân phối sản phẩm cần được bao phủ ở thị trường này và từ đó có thể lan rộng thêm nữa, ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cần nhanh gọn hơn khuyến khích những khách hàng lớn nhưng cũng chú ý đến hình thức thanh toán tránh sự chiếm dụng vốn gây ảnh hưởng đến nguồn vốn kinh doanh ngoài ra cũng chú ý đến việc giới thiệu sản phẩm của mình trên thông tin đại chúng, quảng cáo, tham gia hội chợ. Giảm giá hàng bán, chiết khấu bán hàng cho sản phẩm. - Sổ sách kế toán: Phần mềm kế toán hiện Xí nghiệp đang sử dụng chưa cập nhật được theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức nhật ký chung nhưng khi in sổ chỉ có sổ chi tiết và sổ cái không có sổ nhật ký chung. Vì vậy, sổ sách, biểu mẫu kế toán cần được cài đặt cho hợp lý theo đúng chế độ. - Đặc điểm vận dụng chứng từ kế toán: Về cơ bản Xí nghiệp đã tổ chức vận dụng tốt các mẫu chứng từ bắt buộc cũng như các chứng từ hướng dẫn theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Cách ghi các nội dung của chứng từ đều đầy đủ, rõ ràng, đúng hướng dẫn, đúng chuẩn mực kế toán. Để có thể quản lý được chi phí thì phải kiểm soát được các nội dung chi sao cho đúng mục đích, đúng định mức nên các nội dung ghi trên chứng từ phải được ghi cho rõ ràng và chi tiết hơn. KẾT LUẬN Những năm gần đây với nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển và mọi quy định, chính sách đơn giản gọn nhẹ hơn. Công tác kế toán được nhiều nhà kinh tế, quản lý doanh nghiệp coi như một nghệ thuật để ghi chép phân loại tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động của doanh nghiệp. Đặc biệt trong các doanh nghệp kinh doanh thì công tác kế toán bán hàng có vai trò rất quan trọng. Là một doanh nghiệp Nhà nước trong thời gian vừa qua xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt Trì đã từng bước làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm tuy nhiên vẫn không tránh khỏi những vướng mắc cần được giải quyết trong công tác này. Qua thời gian thực tập tại XN Ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì với sự hướng dẫn của cô giáo TS Phạm Thị Bích Chi cùng các anh chị trong phòng kế tóan đã giúp em hoàn thành tốt Báo cáo thực tập tổng hợp của mình. Thay cho lời kết, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Thị Bích Chi. Cảm ơn ban lãnh đạo XN cùng cac anh chị trong phòng kế toán đã giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này./. Việt Trì : 06 / 2008. Sinh viên thực hiện Lê Thị Thu Hằng TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kế toán tài chính, nhà xuất bản Tài chính năm 2007 của GS – TS Ngô Thế Chi , TS Trương Thị Thuỷ Kế toán tài chính – TS Võ Văn Nhị , Trần Anh Hoa – Th.s Nguyễn Ngọc Dung - Giảng viên trường đại học kinh tế TP HCM – Th.s Trần Thị Duyên - Giảng viên trường cao đẳng tài chính kế toán 4 – NXB thống kê . Lý thuyết hạch toán kế toán – NXB Đại học quốc gia Hà Nội 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam năm 2006 – NXB Thống kê. 5. Quyết định 15 ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... MỤC LỤC PHẦN 1 : TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP VÁN NHÂN TẠO VÀ CHẾ BIẾN LÂM SẢN VIỆT TRÌ Lịch sử hình thành và phát triển Giai đoạn từ 1970 đến 1995 Giai đoạn từ 1995 đến 2003 Giai đoạn từ 2003 đến nay Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh và phân cấp quản lý tài chính Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt dộng kinh doanh Đặc điểm của phân cấp quản lý tài chính Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 1.3.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Đặc điểm thị trường và sản phẩm Đặc điểm thị trường tiêu thụ Đặc điểm sán phẩm PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP VÁN NHÂN TẠO VÀ CHẾ BIẾN LÂM SẢN VIỆT TRÌ 2.1 Đặc điểm lao động kế toán và bộ máy kế toán 2.1.1 Đặc điểm lao động kế toán 2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 2.2 Đặc điểm tổ chức vận dụng chế độ kế toán 2.2.1 Đặc điểm vận dụng chứng từ kế toán 2.2.2 Đặc điểm vận đụng tài khoản kế toán 2.2.3 Đặc điểm vận dung sổ sách kế toán Đặc điểm vận dụng báo cáo kế toán 3.2 Đặc điểm kế toán trên một số phần hành chủ yếu 3.1.1 Phương thức bán hàng 3.1.2 Kế toán doanh thu bán hàng 3.1.3 Kế toán tình hình thanh toán với khách hàng, thuế phải nộp PHẦN 3: NHỮNG BIỆN PHÁP, PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ KẾT QUẢ BÁN HÀNG Ở XÍ NGHIỆP VÁN NHÂN TẠO VÀ CHẾ BIẾN LÂM SẢN VIỆT TRÌ. 3.1 Về thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng. 3.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 3.2.1. Ưu điểm: Nhược điểm: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ TOÁN ~*~ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH Đề tài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI XÍ NGHIỆP VÁN NHÂN TẠO VÀ CHẾ BIẾN LÂM SẢN VIỆT TRÌ Họ và tên sinh viên : Lê Thị Thu Hằng Lớp : KẾ TOÁN K37 Giáo viên hướng dẫn : TS: Phạm Thị Bích Chi PHÚ THỌ THÁNG 8 NĂM 2008 VIỆT TRÌ THÁNG 7 NĂM 2008 PHÚ THỌ THÁNG 7 NĂM 2008 PHÚ THỌ THÁNG 7 NĂM 2008

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6432.doc
Tài liệu liên quan