Đề tài Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần xây dựng 26

- Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong nước phù hợp với phân cấp quản lý sản xuất kinh doanh của Tổng công ty và pháp luật Nhà nước. Là một đơn vị được thành lập trong bối cảnh nền kinh tế đang thực hiện bước chuyển đổi cơ chế, Công ty đã gặp nhiều khó khăn như: Chưa ổn định tổ chức, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, không đồng bộ cho lao động sản xuất xây dựng ở qui mô lớn. Cụ thể là máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất xây dựng hầu hết là cũ, lạc hậu, thiếu những máy móc thiết bị đồng bộ phục vụ cho công tác xây lắp. Đội ngũ lao động thiếu về số lượng, thợ bậc cao quá ít, chưa đủ ngành nghề cần thiết cho việc thực hiện các công việc theo chức năng của mình. Vốn sản xuất kinh doanh của Công ty còn thiếu nhiều, đặc biệt là thiếu vốn lưu động.

doc75 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần xây dựng 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từng người trong danh sách theo dõi Bảng chấm công, người phụ trách việc chấm công đánh dấu lên bảng chấm công và ghi nhận thời gian làm việc của từng người tương ứng từ cột 1 -cột 31. Bảng chấm công được công khai cho mọi người biết và người chấm công là người chịu trách nhiệm về sự chính xác của Bảng chấm công. Cuối tháng, Bảng chấm công ở các văn phòng được gửi về phòng kế toán làm căn cứ tính lương, tính thưởng và tổng hợp thời gian lao động sử dụng trong công ty.Bảng chấm công ở các nhóm thuộc các đội ở các công trình được theo dõi cũng như theo tháng nhưng phải đến khi hoàn thành công việc được giao thì Bảng chấm công mới được tập hợp để tính ngày lao động của từng người. Số tiền lương khoán sau đó sẽ được chia cho mọi người căn cứ vào số ngày thực tế của công nhân thể hiện trên bảng chấm công (biểu số 2.2). Bộ phận nhân viên hưởng lương khoán công việc thì mức khoán đã được tính cho tháng làm việc nên công ty theo dõi thời gian sử dụng lao động của số nhân viên này. Các cột "quy đổi" gồm 3 cột lương - Lương 100% -Nghỉ không lương tuy có được thể hiện trên Bảng chấm công nhưng người phụ trách chấm công không có trách nhiệm phải ghi chép vào các cột này. Chỉ khi tính lương, các Bảng chấm công mới được quy đổi ra thành số ngày tính lương thực tế, số ngày nghỉ tính lương theo chế độ 100% lương cơ bản nghiên cứu số ngày nghỉ không được tính lương cho mỗi người lao động ứng với mỗi dòng trên bảng chấm công. Chế độ lương của cán bộ công nhân viên công ty thì do Giám đốc công ty quyết định. BIỂU 2.1 BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 5 năm 2008 S TT Họ và tên Ngày Số công hưởng lương thời gian Số công nghỉ việc, hưởng lươg 100% Số công nghỉ việc, ngừng việc hưởng 0% Số công hưởng BHXH 1 2 3 29 30 31 1 Trịnh Văn Hậu X X X 21 2 Lưu Hải Hậu X X X 21 3 Phạm Thị Hương X X X 21 .. .. . . . . . . . .. .. .. 9 Phạm Văn Toán X X X 21 10 NguyễnThanh Bằng X X X 21 11 Dương Nhị Hà X X X 21 12 Nguyễn Tuân X X X 21 13 Nguyễn Thanh Sơn X X X 21 14 Phạm Xuân Phê X 19 15 Dương Bích Liên X 19 16 Nguyễn Tuyết Chinh X X X 21 17 Trần Ngọc Long X X X 21 18 Trịnh Tiến Thành X X X 21 19 Nguyễn Hữu Hào X X X X 31 Xác nhận của bộ phận (Ký, họ tên) Người chấm công (Ký, họ tên) Ngày . tháng năm 2008 Người duyệt (Ký, họ tên) * Đối với khối văn phòng lao động gián tiếp. Nhìn vào bảng lương tháng 5 năm 2008, ta lấy anh Lưu Hải Hậu làm ví dụ: Anh Hậu là kế toán trưởng, hệ sẽ lương là 4.33. Trong tháng 5 năm 2008 anh Hậu làm 21 công. Lương của anh được tính như sau: = 4,33 x 540.000 X 21 = 2.231.918 22 Số ngày nghỉ lễ của Anh Hậu là 3 ngày do đó mức lương nghỉ lễ anh Hậu được tính như sau: = 4,33 x 540.000 X 3 = 318.845 22 Khoản tiền ngày nghỉ lễ: 318.845 Mức lương thực tế = 2.231.918 + 318.845 = 2.550.763 BHXH: 5% x 2.231.918 = 111.595 BHYT: 1% x 2.231.918 = 22.319 Tiền lương anh Hậu thực lĩnh là : 2.416.849 Dưới đây là bảng thanh toán lương khồi văn phòng (biểu số 2.2) * Đối với hợp đồng khoán.Chứng từ ban đầu để lập hạch toán kết quả lao động là hợp đồng giao khoán. Hợp đồng này là bản ký kết giữa người giao khoán và người nhận khoán về công việc đó. Chứng từ này là cơ sở để thanh toán tiền công lao động cho người nhận khoán. Các công trình có thể khoán gọn thì chủ nhiệm công trình tiến hành lập và ký hợp đồng giao nhận khoán gọn khối lượng với tổ nhân công. Ví dụ: tháng 5/ 2008 công ty giao khoán gọn cho tổ nhân công san lấp mặt bằng khu vực Trường Trung cấp nghề Phú Thọ. Giữa công ty và tổ nhân công ký hợp đồng là khoán gọn công trình (Phụ lục 1). Khi hoàn thành phần việc được giao, tổ nhân công và chủ nhiệm công trình lập biên bản nghiệm thu kỹ thuật cho phần việc đã hoàn tất( Phụ lục 2). BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG KHỐI VĂN PHÒNG THÁNG 5 NĂM 2008 Tổng thu 3.153.625 2.416.849 1.964.736 1.825.195 1.478.504 2.171.257 1.423.317 1.641.001 2.601.043 1.479.134 1.479.134 1.306.103 1.400.991 1.110.746 1.018.916 1.018.916 1.434.481 1.113.746 2.286.360 32.321.864 Trừ BHYT 29.123 22.319 18.144 16.855 13.659 20.051 13.144 15.154 24.020 13.659 13.659 12.061 12.937 10.257 9.280 9.280 13.247 10.257 23.490 300.596 Trừ BHXH (5%) 145.615 111.595 90.720 84.276 68.927 100.255 65.720 75.771 120.100 68.297 68.297 60.308 64.689 51.287 46.403 46.403 66.235 51.287 117.450 1.503.005 Tổng cộng lương 3.328.363 2.550.763 2.073.600 1.926.326 1.561.090 2.291.563 1.502.181 1.731.926 2.745.163 1.561.090 1.561.090 1.378.472 1.478.617 1.172.290 1.074.599 1.074.599 1.513.963 1.175.290 2.427.300 34.125.465 Tiền lương nghỉ phép 416.045 318.845 259.200 240.790 195.136 286.445 187.772 216.490 343.145 195.136 195.136 172.309 184.827 146.536 146536 146.536 189.245 146.536 78.300 4.064.965 Số ngày lễ phép 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 1 Tiền lương Tiền lương làm việc thực tế 2.912.318 2.231.918 1.814.400 1.685.536 1.365.954 2.005.118 1.314.409 1.515.436 2.402.018 1.365.954 1.365.954 1.206.163 1.293.790 1.025.754 928.063 928.063 1.324.718 1.028.754 2.349.000 30.060.500 Công 21 21 21 21 21 21 21 21 21 21 21 21 21 21 19 19 21 21 30 BIỂU 2.2 Hệ số lương, kể cả phụ cấp LĐ 5.65 4.33 3.52 3.27 2.65 3.89 2.55 2.94 4.66 2.65 2.65 2.34 2.51 1.99 1.99 1.99 2.57 1.99 3.19 Chức vụ, nghề nghiệp GĐ KT trưởng P.P TCKT P. KTTC P.KTTC PT. TCHC Thủ kho P. KTTC PGĐ PKHKT PKHKT PKHKT P.KHTC P.TCHC P.TCHC P.TCHC Lái xe KHTC Bảo vệ Họ và tên Trịnh Văn Hậu Lưu Hải Hậu Phạm Thị Hương Ng. Ngọc Trung Ng. Thị Thanh Cầm Ng. Chí Hưng Ng. Tuyết Mai Lê Thị Thoa Ph. Văn Toán Ng. Thanh Bằng Dương Nhị Hà Nguyễn Tuân Ng.Thanh Sơn Phạm Xuân Phê Dương Bích Liên Ng.Tuyết Chinh Trần Ngọc Long Trịnh Tiến Thành Ng. Hữu Hào Tổng cộng: STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 * Đối với hợp đồng khoán. Chứng từ ban đầu để lập hạch toán kết quả lao động là hợp đồng giao khoán. Hợp đồng này là bản ký kết giữa người giao khoán và người nhận khoán về công việc đó. Chứng từ này là cơ sở để thanh toán tiền công lao động cho người nhận khoán. Các công trình có thể khoán gọn thì chủ nhiệm công trình tiến hành lập và ký hợp đồng giao nhận khoán gọn khối lượng với tổ nhân công. Ví dụ: tháng 5/ 2008 công ty giao khoán gọn cho tổ nhân công san lấp mặt bằng khu vực Trường Trung cấp nghề Phú Thọ. Giữa công ty và tổ nhân công ký hợp đồng là khoán gọn công trình (Phụ lục 1). Khi hoàn thành phần việc được giao, tổ nhân công và chủ nhiệm công trình lập biên bản nghiệm thu kỹ thuật cho phần việc đã hoàn tất( Phụ lục 2). * Đối với lao động trực tiếp. Với công nhân thi công, chủ nhiệm công trình sẽ tiến hành kỹ kết hợp đồng lao động tập thể với công nhân trực tiếp sản xuất (Phụ lục 3). Hàng tháng, tổ trưởng tổ nhân công sẽ tiến hành chấm công cho từng người (Phụ lục 4). Dựa vào bảng chấm công, lập bảng thanh toán lương gửi về phòng Tài chính -kế toán. Qua bảng thanh toán lương, ta thấy anh Nguyễn Đức Trung làm ví dụ về cách tính lương. Anh Trung là thợ, bậc lương 40.000Đ, số công 29,5, phụ cấp 15.000đ Tổng số tiền thực anh = (Số công x Bậc lương) +Phụ cấp Trong đó: Lương sản phẩm = Số công x Bậc lương Như vậy tiền lương anh Trung thực lĩnh là: (29,5 x 40.000) + 15.000 = 1.195.000đ Tương tự: Anh Lê Quang Tiến là thợ phụ, bậc lương 30.000đ, số công 30, phụ cấp 10.000đ. Số tiền lương anh Tiến thực lĩnh là: (30 x 30.000) +10.000 = 910.000 đ Dưới đây là bảng thanh toán nhân công thi công: (Biểu 2.3) * Thủ tục chi trả lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Căn cứ vào bảng tính lương tháng do phòng Tổ chức lao động - tiền lương chuyển sang, bộ phận kế toán tiền lương theo lương bộ phận. Sau khi được sự đồng ý của Kế toán trưởng, Giám đốc ký duyệt, kế toán tiến hành lập phiếu chi: - Thời gian thanh quyết toán lương: tiền lương hàng tháng của người lao động sẽ được thanh toán vào ngày cuối tháng. * Đối với khối văn phòng - lao động gián tiếp. Căn cứ vào bảng thanh toán lương khối lượng văn phòng tháng 05/2008, kế toán thành lập phiếu chi: Công ty cổ phần Xây dựng Sông Hồng 26 GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN Kính gửi: Ông Trịnh Văn Hậu - Giám đốc công ty Tên tôi là: Phạm Thị Hương Bộ phận công tác: Phòng Tài chính - Kế toán Nội dung thanh toán: Thanh toán tiền lương tháng 5/2008 cho khối văn phòng. Tổng số tiền: 31.980.622đ Bằng chữ: Ba mươi mốt triệu chín trăm tám mươi ngàn sáu trăm hai mươi hai đồng. Ngày 31 tháng 5 năm 2008 Giám đốc Kế toán trưởng Người đề nghị (Ký tên) (Ký tên) Phạm Thị Hương Căn cứ vào giấy đề nghị thanh toán lương kế toán tiến hành lập phiếu chi. Công ty cổ phần Số phiếu: 0390 xây dựng Sông Hồng 26 PHIẾU CHI Nợ: 334 Ngày 31 tháng 5 năm 2008 Có: 1111 Người nhận tiền: Phạm Thị Hương Địa chỉ: Phòng tài chính - kế toán Về khoản: Thanh toán tiền lương tháng 5/2008 cho khối văn phòng Số tiền: 31.980.622đ Bằng chữ: Ba mươi mốt triệu chín trăm tám mươi ngàn sáu trăm hai mươi hai đồng. Kèm theo: 01 chứng từ gốc . Thủ trưởng đơn Kế toán trưởng Kế toán thanh toán (Ký, tên) (Ký, tên) (Ký tên) Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Ba mươi mốt triệu chín trăm tám mươi ngàn sáu trăm hai mươi hai đồng. Ngày 31 tháng 5 năm 2008 Thủ quỹ Người nhận tiền (Ký tên) (Ký tên) BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG NHÂN CÔNG THI CÔNG Tháng 5/2008 Kỳ II được lĩnh Ký nhận Số tiền 1.195.000 996.000 979.000 996.000 835.000 1007.000 1.030.000 1.060.000 895000 910.000 962.000 880.000 954.000 906.000 1.030.000 928.000 962.000 1.030.000 880.000 979.000 996.000 1.096.000 1.210.000 1.054.400 23.764.500 Khấu trừ Tạm ứng Kỳ I Ký nhận Số tiền Tổng số tiền thực lĩnh 1.195.000 996.000 979.000 996.000 835.000 1007.000 1.030.000 1.060.000 895.000 910.000 962.000 880.000 954.000 906.000 1.030.000 928.000 962.000 1.030.000 880.000 979.000 996.000 1.096.000 1.210.000 1.054.400 23.764.500 Phụ cấp 15.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 245.000 Lương sản phẩm Số tiền 1.180.000 986000 969.000 986.000 825.000 997.000 1.020.000 1.050.000 885.000 900.000 952.000 870.000 944.000 896.000 1.020.000 918.000 952.000 1020.000 870.000 969.000 986.000 1.080.000 1.200.000 1.044.000 23.519.500 Số công 29,5 29 28,5 29 27,5 28,5 30 30 29,5 30 28 29 29,5 28 30 27 28 30 29 28,5 29 30 30 29 BIỂU 2.3. Bậc lương 40.000 34.000 34.000 34.000 30.000 35.000 34.000 35.000 30.000 30.000 34.000 30.000 32.000 32.000 34.000 34.000 34.000 34.000 30.000 34.000 34.000 36.000 40.000 36.000 Bậc thợ Thợ Thợ Thợ Thợ Phụ Thợ Thợ Thợ Phụ Phụ Thợ Phụ Thợ Thợ Thợ Thợ Thợ Thợ Phụ Thợ Thợ Thợ Thợ Thợ Họ và tên Ng. Đức Trung Chu Văn Nam Ng. Sỹ Đức Ng. Văn Can Ng. Minh Vượng Chu Văn Quyết Ng. Văn Tiến Ng. Văn Hựu Lê Văn Toán Lê Quang Tiến Ng. Văn Vượng Lê Văn Nam Ng. Tiến Vân Ng. Hữu Tuyền Trần Đại Nghĩa Lê Tiến Thọ Ng. Quốc Anh Ng. Văn Hiệu Ph.Văn Hoài Ph. Văn Đôn Lê Văn Thi Ng. Văn Sự Ng. T. Khuyên Ng. Thị Lan Tổng cộng S TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 * Đối với hợp đồng khoán: Căn cứ vào hợp đồng khoán gọi là khối lượng, kế toán tiến hành lập phiếu chi ( Phụ lục 5). * Đối với công nhân thi công trực tiếp. Căn cứ vào bảng lương công nhân thi công, kế toán tiến hành lập phiếu chi (Phụ lục 6). 2.5.Qui trình hạch toán các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần Xây đựng Sông Hồng 26 2.5.1.Thủ tục và các chứng từ trích theo lương. Trường hợp thanh toán cho chị Nguyễn Thị Hoà, nhân viên phòng tổ chức hành chính nghỉ việc đó thai sản được thực hiện như sau: Công ty cổ phần xây dựng Sông Hồng 26 Phiếu nghỉ hưởng BHXH Họ và tên: Nguyễn Thị Hoà Tuổi 30. Tên cơ quan y tế Ngày đến khám Lý do Số ngày cho nghỉ Xác nhận y tế Y tế bộ phận Từ Đến Tổng số Bệnh viện Đa khoa Phú Thọ 18/8/07 Sinh con lần 1 1/9/07 31/12/07 4 tháng Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH Họ và tên: Nguyễn Thị Hoà Chức vụ: Nhân viên Thời gian đóng BHXH: 7 năm. Tiền lương đóng BHXH trước khi nghỉ: 607.500đ Số ngày được nghỉ: 04 tháng Trợ cấp mức: 100% Tổng số tiền: 607.500 + 607.500 x 4 = 3.037.500 Bằng chữ: Ba triệu không trăm ba mươi bảy ngàn năm trăm đồng chẵn./. Ngày . . . .tháng . . . .năm Người lĩnh (Ký tên) Kế toán BHXH (Ký tên) BCHCĐ cơ sở (Ký tên) Giám đốc (Ký tên) Chị Nguyễn Thị Hoà thuộc lực lượng lao động gián tiếp, chị Hoà được nghỉ 04 tháng hưởng 100% lương. Mức lương trợ cấp là mức lương chị Hoà làm căn cứ đóng BHXH trước khi về nghỉ tức là 607.500đ. Vậy số tiền lương 04 tháng: 607.500 x 4 = 2.430.000đ Trợ cấp 1 tháng lương là: 607.500đ Trường hợp chi Trần Thị Hải Yến nghỉ chế độ con ốm mẹ nghỉ. Phần thanh toán được thực hiện như sau: Mức lương làm căn cứ đóng BHXH của chị Yến là 751.500đ, thời gian đóng BHXH là 8 năm. Chị Yến được trợ cấp 75% mức 751.500đ. Số tiền chị Yến được trợ cấp 4 tháng ngày nghỉ chế độ con ốm mẹ nghỉ là: 75 1 .500 x 75% x 4 tháng = 86.722đ 26ngày *Trường hợp tai nạn lao động của anh Trần Vũ Trung, thợ nề: Biên bản điều tra tai nạn lao động 1. Lý lịch người bị nạn Họ và tên: Trần Vũ Trung Nghề nghiệp: Thợ nề Tuổi: 45 Giới tính: Nam Bậc lương: 516.000đ Đơn vị công tác: Đội xây đựng số 4. 2. Thời gian xảy ra tai nạn 20/9/2007 3. Nơi xảy ra tai nạn: Ngã giáo 4. Nguyên nhân xảy ra tai nạn: Gãy xương bả vai 5. Tình trạng thương tích người bị nạn Tây Hồ - Hà Nội Phụ trách đơn vị Người điều tra (Ký, họ tên) (ký họ tên) Sau khi lập biên bản điều tra xác nhận vụ nạn lao động công ty có chế độ BHXH thoả đáng cho người lao động. Trong những ngày nghỉ anh Trung được hưởng nguyên lương, mức 516.000đ và toàn bộ số tiền cấp cứu: 4.000.000đ do công ty đài thọ. Đối với khoản chi phí này, kế toán ghi: Nợ TK 622: 4.000.000 Có TK 334: 4.000.000 Trường hợp người bị nạn là lao động sản xuất gián tiếp thì kế toán không phản ánh vào tài khoản 622 mà phản ánh vào tài khoản 642 theo bút toán tuỳ theo số liệu cụ thể: Nợ TK 642 Có TK 334 Hàng tháng, kế toán BHXH tập hợp chứng từ sinh ra trong tháng chi trả nợ cấp BHXH cho CBCNV trong công ty. Trong tháng 9/2007 số BHXH chi trả là: 3.037.500 + 86.711 + 1.548.000 = 4.672.211 Kế toán ghi: Nợ TK 338: 4.672.211 Có TK 111: 4.672.211 Hàng tháng, kế toán BHXH căn cứ vào số liệu phát sinh trong quý phân loại trợ cấp BHXH làm theo báo cáo "Bảng tổng hợp trợ cấp ngày nghỉ và trợ cấp BHXH" mang đến cơ quan bảo hiểm xã hội để thanh, quyết toán. Ban BHXH sẽ chuyển số tiền được thanh toán vào kế toán của công ty. Kế toán ghi: Nợ KT 112: 7.350.000 Có KT 338: 7.350.000 2.5.2.Tính các khoản trích theo lương hiện hành tại công ty. Hàng tháng, dựa vào bảng thanh toán lương, phòng Tổ chức lao động tiền lương lập "Bảng trích BHXH, BHYT, KPCĐ" của khối văn phòng ta thấy lương cơ bản để tính BHXH được tính theo mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định. Lấy chị Phạm Thị Hương làm ví dụ: Hệ số lương là : 3.52 Mức lương tối thiểu: 540.000đ Lương cơ bản của Chị Hương sẽ là: 3.52 x 540.000 = 1.900.800 BHXH: 20% +Trích vào tổng giá thành: 15% x 1.900.800 = 285.120 +Trừ vào thu nhập: 5% x 1.900.800 = 95.040 +Tổng cộng: 380.160đ - BHYT:3% +Trích vào tổng giá thành: 2% x 1.900.800 = 38.016 +Trừ vào thu nhập: 1% x 1.900.800 = 19.008 - KPCĐ Trích vào tổng giá thành: 2% x 1.900.800 = 38.016 Như vậy:Tổng số BHXH, BHYT, KPCĐ của chị Hương trích vào giá thành là: 361.152đ Khấu trừ vào lương: 114.048đ Những người khác cũng tính tương tự. Dưới đây là Bảng trích BHXH, BHYT, KPCĐ tháng 5/2008 của khối văn phòng công ty.(biểu 2.4) Cộng BHXH, BHYT,KPCĐ Trừ vào thu nhập người LĐ 6% 183.060 140.292 114.048 105.948 126.036 82.620 95.256 150.984 85.860 85.860 75.816 81.324 64.476 64.476 64.476 83.268 64.476 103.356 85.860 1.857.492 BẢNG TÍNH BHXH, BHYT, KPCĐ THÁNG 5/2008 Khối văn phòng Trích vào giá thành 19% 579.690 444.258 361.152 335.502 399.114 261.630 301.644 478.116 271.890 271.890 240.084 257.526 204.174 204.174 204.174 263.682 204.174 327.294 271.890 5.882.058 KPCĐ 2% trích vào giá thành 61.020 46.764 38.016 35.316 42.012 27.540 31.752 50.328 28.620 28.620 25.272 27.108 21.492 21.492 21.492 27.756 21.492 34.452 28.620 619.164 BHYT 3% Cộng 91.530 70.146 57.024 52.974 63.018 41.310 47.628 75.492 42.930 42.930 37.908 40.662 32.238 32.238 32.238 41.634 32.238 51.678 42.930 928.746 Trừ vào thu nhập người LĐ 1% 30.510 23.382 19.008 17.658 21.006 13.770 15.876 25.164 14.310 14.310 12.636 13.554 10.746 10.746 10.746 13.878 10.746 17.226 14.310 309.582 Trích vào giá thành 2% 61.020 46.764 38.016 35.316 42.012 27.540 31.752 50.328 28.620 28.620 25.272 27.108 21.492 21.492 21.492 27.756 21.492 34.452 28.620 619.164 BHXH 0% Cộng 610.200 467.640 380.160 353.160 420.120 275.400 317.520 503.280 286.200 286.200 252.720 271.080 214.920 214.920 214.920 277.560 214.920 344.520 286.200 6.191.640 Trừ vào thu nhập người LĐ 5% 152.550 116.910 95.040 88.290 105.030 68.850 79.380 125.820 71.550 71.550 63.180 67.770 53.730 53.730 53.730 69.390 53.730 86.130 71.550 1.547.910 BIỂU 2.4. Trích vào giá thành 15% 457.650 350.730 285.120 264.870 315.090 206.550 238.140 377.460 214.650 214.650 189.540 203.310 161.190 161.190 161.190 208.170 161.190 258.390 214.650 4.643.730 Lương cơ bản 3.051.000 2.338.200 1.900.800 1.765.800 2.100.600 1.377.000 1.587.600 2.516.400 1.431.000 1.431.000 1.263.600 1.355.400 1.074.600 1.074.600 1.074.600 1.387.800 1.074.600 1.722.600 1.431.000 27.907.200 Họ và tên Trịnh Văn Hậu Lưu Hải Hậu Phạm Thị Hương Ng. Ngọc Trung Ng. Chí Hưng Ng. Tuyết Mai Lê Thị Thoa Phạm Văn Toán Ng. Thanh Bằng Dương Nhị Hà Ng. Tuân Ng. Thanh Sơn Phạm Xuân Phê Dương Bích Liên Ng. Tuyết Chinh Trần Ngọc Long Trịnh Tiến Thành Ng. Hữu Hào Ng. Thanh Cầm Tổng Cộng: S TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 * Nhìn vào "Bảng BHXH, BHYT, KPCĐ" của khối công trường ta thấy lương cơ bản để tính BHXH được tính theo mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định. Lấy anh Bùi Thành Công làm ví dụ: Hệ số lương: 1,52 Mức lương tối thiểu: 540.000 Lương cơ bản của anh Công sẽ là: 1,52 x 540.000 = 820.800 BHXH: 20% + Trích vào tổng giá thành: 15% x 820.800 = 123.120 + Trừ vào thu nhập : 5% x 820.800 = 41.040 + Tổng cộng: 164.160đ - BHYT: 3% + Trích vào tổng giá thành: 2% x 820.800 = 16.416 + Trừ vào thu nhập: 1% x 820.800 = 8.208 + Tổng cộng: 24.624đ - KPCĐ +Trích vào tổng giá thành: 2% x 820.800 = 16.416 Như vậy: Tổng số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ của anh Công trích vào giá thành là: 155.952đ. Khấu trừ vào lương: 49.248đ Những người còn lại cách tính tương tự (biểu 2.5). BIỂU 2.5. BẢNG TÍNH BHXH, BHYT, KPCĐ THÁNG 5/2008 Cộng BHXH, BHYT, KPCĐ Trừ vào thu nhập người LĐ 6% 49 248 46 008 49 248 49 248 51 840 245 592 Trích vào giá thành 19% 155 952 145 692 155 952 155 952 164 160 777 708 KPCĐ 2% trích vào giá thành 16 416 15 336 16 416 16 416 17 280 81 864 BHYT 3% Cộng 24 624 23 004 24 624 24 624 25 920 122 796 Trừ vào thu nhập người lao động 1% 8 208 7 668 8 208 8 208 8 640 40 932 Trích vào giá thành 2% 16 416 15 336 16 416 16 416 17 280 81 864 BHXH 20% Cộng 164 160 153 360 164 160 164 160 172 800 818 640 Trừ vào thu nhập người lao động 5% 41 040 38 340 41 040 41 040 43 200 204 660 Trích vào giá thành 15% 123 120 115 020 123 120 123 120 129 600 613 980 Lương cơ bản 820 800 766 800 820 800 820 800 864 000 4 093 200 Họ và tên Bùi Thành Công Ng. Văn Trọng Lê Trung Thành Ng. Tiến Thịnh Hà Xuân Hảo Tổng Cộng S TT 1 2 3 4 5 * Phân bổ tiền lương và BHXH Ở Công ty cổ phần xây dựng Sông Hồng 26, Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương được lập theo từng tháng trên cơ sở các bảng thanh toán lương hàng tháng, phiếu giao việc và nghiệm thu thanh toán. Tiêu thức phân bổ. Đối với khối lao động gián tiếp. Tiền lương thời gian hàng tháng của mỗi lao động được phân bổ căn cứ trên mức lương cơ bản, thời gian làm việc thực tế và hệ số thu nhập của công ty. KPCĐ trích = 2% Tổng quỹ lương cơ bản BHXH +BHYT = 17% tổng quỹ lương cơ bản. - Đối với khối trực tiếp sản xuất: Tiền lương hàng tháng được phân bổ căn cứ trên giá trị sản lượng thực hiện được Bảng nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành và Bảng chấm công ở các tổ đội. KPCĐ trích = 2% Tổng quỹ lương cơ bản BHXH +BHYT = 17% tổng quỹ lương cơ bản. Căn cứ vào Bảng lương và Bảng trích BHXH, BHYT, KPCĐ của khối văn phòng và khối công trường, kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Sau đây là bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 5/2008(Biểu 2.6). Hàng ngày, khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì kế toán sẽ tiến hành ghi vào Nhật ký chung (Biểu 2.7). BẢNG PHÂN BỔ LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Tháng 6 năm 2008 Tổng cộng 38.203.922 1.857.492 16.000.000 6.669.708 245.592 23.764.500 84.638.130 2.103.084 86.741.214 Tài khoản 338 (2, 3, 4) Cộng 338 5.882.058 1.857.492 777.708 245.592 6.659.766 2.103.084 8.762.850 BHYT 3% 619.164 309.582 81.864 40.932 701.028 350.514 1.051.542 BHXH 20% 4.643.730 1.547.910 613.980 204.660 5.257.710 1.752.570 7.010.280 KPCĐ 2% 619.164 81.864 701.028 701.028 Tài khoản 334 Tiền lương thực tế Cộng 334 32.321.864 16.000.000 5.892.000 23.764.500 77.978.364 77.978.364 Lương thời gian 32.321.864 16.000.000 5.892.000 23.764.500 77.978.364 77..978.364 Lương cơ bản tính BHXH, BHYT, KPCĐ 27.907.200 4.093.200 BIỂU 2.6. Tài khoản ghi Nợ Văn phòng công ty Khối quản lý tài khoản 6421 Khối quản lý tài khoản 6421 Phải thu tài khoản 6421 Đội thi công Bộ phận gián tiếp tài khoản 6271 Bộ phận gián tiếp tài khoản 622 Phải thu tài khoản 622 Công nhân trực tiếp SX tài khoản 622 Công lương, BHXH, BHYT, KPCĐ Tổng phải thu Tổng cộng: S TT I 1 2 3 II 1 2 3 4 5 6 BIỂU 2.7. SỔ NHẬT KÝ CHUNG THÁNG 5/2008 NT Ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Nợ Số hiệu TK Có Số phát sinh Số Ngày Nợ Có Số trang trước chuyển sang 109.520.000 109.520.000 09/5/08 09 09/5/08 Thanh toán tiền lương tháng 4 bằng tiền mặt 334 111 88.716.000 88.716.000 31/5/08 014 31/5/08 Tính KPCĐ, công nhân thi công trực tiếp 6271 3382 81.864 81.864 31/5/08 015 31/5/05 Tính BHXH, công nhân thi công trực tiếp 6271 3383 613.980 613.980 31/5/08 016 31/5/08 Tính BHYT, công nhân thi công trực tiếp 6271 3384 81.864 81.864 31/5/08 017 31/5/08 Tính KPCĐ tháng 5/2008 của khối VP 6421 3382 619.164 619.164 31/5/08 018 31/5/08 Tính BHXH tháng 5/2008 của khối VP 6421 3383 4.643.730 4.643.730 31/5/08 019 31/5/08 Tính BHYT tháng 5/2008 của khối VP 6421 3384 619.164 619.164 31/5/08 0390 31/5/08 Tính lương phải trả bộ phận QLDN 6421 334 32.321.864 32.321.864 31/5/08 0391 31/5/08 Tính lương phải trả công nhân thi công trực tiếp 622 334 23.764.500 23.764.500 31/5/08 0392 31/5/08 Tính tiền lương khoán phải trả 6271 334 16.000.000 16.000.000 31/5/08 0393 31/5/08 Tính lương phải trả công nhân trực tiếp thi công 622 334 5.892.000 5.892.000 Số chuyển sang trang sau 282.590.213 282.590.213 Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán tổng hợp (Ký, họ tên) Lập ngày 31 tháng 5 năm 2008 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) BIỂU 2.8. SỔ CÁI TK 334 - PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG Tháng 5/2008 NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK Đối ứng Số tiền Số NT Nợ Có Số dư đầu kỳ 92.468.000 09/5/08 09 09/5/08 Thanh toán tiền lương tháng 4 bằng tiền mặt 111 68.810.000 31/5/08 0390 31/5/08 Tính lương phải trả bộ phận QLDN 6421 32.321.864 31/5/08 0391 31/5/08 Tính lương phải trả công nhân trực tiếp thi công 622 29.656.500 31/5/08 0392 31/5/08 Tiền lương khoán phải trả 6271 16.000.000 Cộng phát sinh 68.810.000 77.978.364 Số dư cuối tháng 101.636.364 Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán tổng hợp (Ký, họ tên) Lập ngày 31 tháng 5 năm 2008 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) BIỂU 2.9. SỔ CHI TIẾT TK 334 - PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG Tháng 5/2008 NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số NT Nợ Có Số dư đầu kỳ 165.597.761 05/05/08 C07 05/05/08 Thanh toán lương tháng 4/2008 1111 31.693.721 05/05/08 C18 05/05/08 Thanh toán lương tháng 4/2008 1111 37.116.279 31/05/08 0391 31/05/08 Tiền lương công nhân trực tiếp thi công 622 23.764.500 31/05/08 0393 31/05/08 Tiền lương công nhân trực tiếp thi công. 622 5.892.000 31/05/08 0390 31/05/08 Tiền lương bộ phận QLDN 6421 32.321.864 31/05/08 0392 31/05/08 Tiền lương khoán 6271 16.000.000 Cộng phát sinh 68.810.000 77.978.364 Số dư cuối tháng 174.766.125 Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán tổng hợp (Ký, họ tên) Lập ngày 31 tháng 5 năm 2008 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) BIỂU 2.10. SỔ CÁI TK 338 - PHẢI TRẢ PHẢI NỘP KHÁC Tháng 5/2008 NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK Đối ứng Số tiền Số NT Nợ Có Số dư đầu kỳ 16.768.000 31/5/08 026 31/5/08 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ của BP QLDN 6421 5.882.058 31/5/08 027 31/5/08 Tính BHXH, BHYT, KPCĐ CNTT thi công 622 777.708 Cộng phát sinh 6.659.766 Số dư cuối tháng 23.427.766 Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán tổng hợp (Ký, họ tên) Lập ngày 31 tháng 5 năm 2008 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) BIỂU 2.11. SỔ CHI TIẾT TK 3382 - KPCĐ Tháng 5/2008 NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số dư Số NT Nợ Có Nợ Có Số dư đầu kỳ 105.000 31/5/08 016 31/5/08 Trích KPCĐ tháng 5/08 khối VP 6421 619.164 724.164 31/5/08 017 31/5/08 Trích KPCĐ công nhân thi công trực tiếp 622 81.864 806.208 Tổng cộng 701.028 806.208 Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán tổng hợp (Ký, họ tên) Lập ngày 31 tháng 5 năm 2008 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) BIỂU 2.12. SỔ CHI TIẾT TK 3383 - BHXH Tháng 5/2008 NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số dư Số NT Nợ Có Nợ Có Số dư đầu kỳ 5.720.000 31/5/08 019 31/5/08 Trích BHXH tháng 5/08 của khối VP 6421 4.643.730 10.363.730 31/5/08 015 31/5/08 Trích BHXH công nhân trực tiếp thi công 622 613.980 10.977.710 Tổng cộng 5.257.710 10.977.710 Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán tổng hợp (Ký, họ tên) Lập ngày 31 tháng 5 năm 2008 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) BIỂU 2.13. SỔ CHI TIẾT TK 3384 - BHYT Tháng 5/2008 NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số dư Số NT Nợ Có Nợ Có Số dư đầu kỳ 878.000 31/5/08 018 31/5/08 Trích BHYT tháng 5/08 của khối VP 6421 619.164 1.497.164 31/5/08 016 31/5/08 Trích BHYT công nhân trực tiếp thi công, công trình 622 81.864 1.579.028 Tổng cộng 701.028 1.579.028 Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán tổng hợp (Ký, họ tên) Lập ngày 31 tháng 5 năm 2008 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) CHƯƠNG III GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SÔNG HỒNG 26 3.l. Đánh giá thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng Sông Hồng 26. 3.1.1. Những ưu điểm. Qua phân tích công tác quản lý lao động tiền lương của Công ty cổ phần xây dựng Sông Hồng 26 bản thân em thấy: Công tác tiền lương và quản lý tiền lương của công ty đã có tác dụng tốt, gắn bó người lao động với kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. Điều này làm cho quá trình sản xuất được tiến hành liên tục, ổn định thu được hiệu quả kinh tế cao, từ đó không ngừng nâng cao tiền lương bình quân của người lao động. Bất cứ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng luôn coi lợi nhuận là mục tiêu quan trọng hàng đầu, là điều kiện tồn tại và phát triển. Nhưng công ty cổ phần xây dựng Sông Hồng 26 đã nhận thức được rằng con người là yếu tố quan trọng hàng đầu, là yếu tố quyết định mức doanh thu, lợi nhuận của công ty, nó ảnh hưởng trực tiếp tới vận mệnh của công ty. Khi mà người lao động còn phải lo cho cuộc sống hàng ngày của mình thì họ không thể toàn tâm, toàn ý cho công việc sản xuất kinh doanh của công ty. Do vậy, vấn đề hết sức quan trọng đối với Công ty cổ phần Xây đựng Sông Hồng 26 là: vừa phải không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên, vừa phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. Đó chính là điều mà công ty đang hướng tới: Gắn lợi ích của cán hộ công nhân viên với lợi ích chung của công ty. Điều này đồng nghĩa với việc công ty phải tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương sao cho thoả đáng, hiệu quả. Việc tính toán, hạch toán và thanh toán tiền lương, tiền thưởng đầy đủ, chính xác, kịp thời, chế độ thưởng phạt nghiệm minh, khuyến khích người lao động hăng say làm việc; quan tâm đến kết quả lao động, nhưng đồng thời việc hạch toán phải đảm bảo cho các chi phí hợp lý, hiệu quả, chính xác, đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển không ngừng của công ty trong điều kiện nền kinh tế thời mở cửa với cạnh tranh vô cùng gay gắt. Tại Công ty cổ phần xây dựng Sông Hồng 26 hình thức trả lương theo thời gian đã được xem xét, đánh giá kỹ đến nhiều yếu tố như: Độ phức tạp của công việc, năng lực công tác, trình độ đào tạo, thâm niên chuyên môn, mức độ kiêm nhiệm công tác. Do đó hình thức trả lương này đánh giá khá chính xác khả năng cũng như công việc của từng người trong việc thực hiện các kế hoạch được giao. Tuy nhiên, hình thức này vẫn có những nhược điểm như là chưa thực sự gắn bó công việc của bộ phận quản lý với kết quả sản xuất kinh doanh thực tế. Từ đó có thể xuất hiện người lao động chỉ đến cơ quan để chấm công còn hiệu suất và làm việc không cao, lãng phí thời gian, chưa khuyến khích người lao động thực sự nhiệt tình trong công việc. Với hình thức trả lương theo sản phẩm thì công ty chỉ áp dụng cho khối lao động trực tiếp sản xuất tại các công trường. Với mỗi dự án, công ty giao khoán cho Ban quản lý dự án, việc phân bổ tiền lương ở các tổ chức là tương đối hợp lý, đã gắn liền lợi ích của người lao động với sản phẩm lao động mà họ làm ra. Do đó người lao động đã có ý thức trách nhiệm đối với công việc của từng cá nhân, nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy nhanh tốc độ thi công. Từ đó có thể làm cho khách hàng vừa lòng về chất lượng cũng như tiến độ thi công của các công trình. Do vậy, uy tín của công ty ngày càng được khẳng định trên thị trường, tạo điều kiện thúc đẩy quá trình phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, Công ty còn có chế độ thưởng rất hợp lý như thưởng sáng kiến, thưởng năng suất, thưởng nhân các ngày lễ lớn... khuyến khích cán bộ công nhân viên không ngừng phát huy những sáng tạo của mình trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh của công ty. 3.1.2 Những tồn tại. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, cải tiến tích cực như vậy song em nhận thấy công tác kế toán ở Công ty vẫn tồn tại một số nhược điểm, bất cập chưa được chú ý tháo gỡ và sửa chữa. Do đặc thù của ngành xây dựng nên công tác luân chuyển chứng từ giữa các đơn vị trực thuộc với phòng Tài chính - kế toán công ty vẫn còn sự chậm trễ. Thông thường, các chứng từ phát sinh sẽ được kế toán đơn vị tập hợp và chỉ đến cuối tháng hoặc cuối quý mới được chuyển về phòng tài chính Công ty để vào sổ nhưng có nhiều chứng từ phát sinh trong tháng này, kỳ này thì phải đến tháng sau, kỳ sau mới được gửi lên. Chính sự chậm trễ này đã phản ánh không đúng, không chính xác chi phí phát sinh trong từng tháng và làm cho các công việc kế toán không hoàn thành đầy đủ, đúng thời hạn và đồng bộ vì khối lượng công việc quá lớn thường bị dồn vào cuối kỳ kế toán. Tinh thần trách nhiệm của một số công nhân viên còn yếu kém, thờ ơ với công việc, thoái thác, né tránh trách nhiệm khi được giao nhiệm vụ, chấp hành trách nhiệm điều động không nghiêm túc, chậm trễ 2-3 ngày mới có mặt phải để tổ trưởng sản xuất, phòng hành chính tổ chức phải nhắc nhở nhiều. Tổ trưởng chủ nhiệm công trình còn ít năng động, thiếu sâu sắc, năng lực chưa cập nhật trình độ của một tổ trưởng. Nhiều phần việc chưa làm hoàn thành trách nhiệm đẩy ngược lại cho phòng kỹ thuật làm thay. Việc bố trí phân công công việc của tổ trưởng còn chưa hợp lý. Cần sắp xếp lại lao động cho phù hợp với công việc trong quá trình nhiều người còn làm không đủ 8h/ngày, giải lao kéo dài trường hợp di muộn về sớm vẫn diễn ra. Một số công nhân vẫn còn dựa đẫm ỷ lại không chấp hành phần việc của tổ trưởng giao dẫn đến năng suất lao động thấp, tiền lương của công nhân không cao. Hiện tượng nghỉ làm không lý do vẫn còn tồn tại. Nhiều tổ trưởng tuỳ tiện chấm công và cho công nhân nghỉ 2-3 ngày trong tháng trái với quy định của công ty. 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần xây dựng Sông Hồng 26 Qua kiến thức đã được học tập kết hợp với việc đi sâu vào tìm hiểu và nghiên cứu tình hình thực tế công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty. Em xin đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty. - Công ty nên có kế hoạch tuyển chọn lao động có trình độ chuyên môn cao vì nếu tuyển chọn được lao động có chuyên môn cao công ty sẽ không mất thời gian và chi phí cho đào tạo. Nhu cầu đào tạo của công ty không ổn định, nhằm ký kết được những hợp đồng có giá trị lớn thì cần sử dụng nhiều lao động mà ở công ty số lao động hợp đồng ngắn hạn còn nhiều hơn số lao động trong biên chế của công ty. Do đó, công ty phải đào tạo ra đội ngũ công nhân kỹ thuật nòng cất để hướng dẫn cho công nhân kỹ thuật hợp đồng. - Công ty nên có các biện pháp cứng rắn đối với những lao động còn vi phạm tổ chức kỷ luật trong quá trình làm việc để nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để quá trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì phòng tài chính kế toán của công ty phải lập và nộp các báo cáo về tình hình tài chính của công ty theo đúng quy định của nhà nước để không ảnh hưởng đến các quyết định sản xuất kinh doanh của công ty. - Kế toán tiền lương phải khắc phục tình trạng lập và tính BHXH cho công nhân việc một cách nhanh chóng kịp thời để đảm bảo quyền lợi cho người lao động theo đúng chế độ của Nhà nước quy định. 3.2.1. Hoàn thiện các hình thức trả lương cho bộ phận quản lý. Đây là bộ phận áp dụng hình thức trả lương theo thời gian. Tiền lương trả theo thời gian chỉ thực hiện đúng chức năng của nó, quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động và đánh giá chất lượng công việc khi người lao động thực hiện tết công việc của mình. Việc trả lương cho cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, nhân viên văn phòng dựa vào lương cấp bậc của từng người và ngày công thực tế của người đó trong tháng, đây là phần lương cơ bản, ngoài ra công ty còn có nhiều khoản phụ cấp tiền lương khác như phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực và một khoản tiền ăn. Công ty cũng có tiền lương năng suất tức là lương thời gian gắn với kết quả sản xuất kinh doanh của công ty, dựa vào hệ số tăng sản lượng, nếu công ty làm ăn có lãi thì phần lương này tăng lên và ngược lại nếu công ty làm ăn thua lỗ hoặc kém hiệu quả thì phần lương này giảm thậm chí không có. Điều này nhằm khuyến khích người lao động nâng cao hiệu quả làm việc, tăng thu nhập cho chính bản thân người lao động. Tuy nhiên, lợi ích gắn với công việc nhưng tình trạng người lao động làm không hết khả năng của mình còn rất lớn, người lao động chỉ làm 70-80% thời gian làm việc còn xảy ra. Vấn đề này, công ty còn quan tâm quản lý chặt chẽ hơn nữa và gắn quyền lợi của họ với năng suất của công ty để giảm bớt thời gian lao động mà công ty bị thất thoát. Công ty cần phát huy sức mạnh của cách trả lương theo hệ số tăng năng suất để công ty ngày một vững mạnh hơn. 3.2.2. Hoàn thiện hình thức trả lương theo sản phẩm. Thống kê, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm là một khâu quan trọng phản ánh kết quả lao động của người công nhân về mặt chất lượng và số lượng sản phẩm. Việc đánh giá chính xác sẽ giúp cho việc trả công lao động hợp lý, xác định chế độ thưởng phạt phù hợp. Trong nền kinh tế thị trường, chất lượng sản phẩm là yếu tố quyết định tới kết quả sản xuất kinh doanh của công ty, vì vậy công tác này cần được chú ý đặc biệt là những sản phẩm do công nhân hưởng lương khoán làm ra và cũng từ đó mới tiến hành chế độ khoán được chính xác và công bằng. Cán bộ phụ trách công tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm, phải thường xuyên theo dõi chất lượng sản phẩm, khả năng tiết kiệm nguyên vật liệu của từng công việc, từng công đoạn sản xuất thi công. Từ đó có những sửa chữa kịp thời những thiếu sót về kỹ thuật cũng như sử dụng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị. Có những thưởng phạt rõ ràng cho từng cá nhân, tổ, đội khi chất lượng sản phẩm đạt hay không. Đồng thời phải sử dụng được đội ngũ có trách nhiệm cao và tay nghề chuyên môn cao, trang thiết bị, dung cụ, máy móc hiện đại để kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm. 3.2.3. Những biện pháp nâng cao thu nhập cho người lao động. Thu nhập của người lao động phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh cũng như lợi nhuận mà công ty đạt được. Vì vậy để có thu nhập cao thì công ty phải không ngừng nâng cao lợi nhuận. Đây là một bài toán khó giải mà các nhà kinh tế luôn mong muốn được giải quyết. Dưới đây là một số biện pháp công ty có thể tham khảo: - Có chiến lược nghiên cứu tiếp cận thị trường. - Có những chính sách liên doanh, liên kết kinh tế. - Giải pháp chiến lược về tổ chức sản xuất. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Ý kiến 1: Trong chứng từ hạch toán ban đầu hạch toán sử dụng thời gian là bảng chấm công của công ty, việc ghi chép không được rõ ràng thống nhất. -Việc theo dõi thời gian làm việc củ người lao động để chấm không có mặt “O”, hay nghỉ phép “P” không hoàn toàn theo giấy nghỉ phép theo qui định . Chỉ cần người nghỉ có báo miệng trước cho người chấm công thì coi ngày nghỉ đó của họ là có phép và được tính lương theo 100% lương cơ bản.Thêm vào đó công ty không có quy định số ngày nghỉ phép tối đa được hưởng lương. Đây là sơ hở rất lớn của lãnh đạo công ty, và kế toán lương vốn rất biết điều này nhưng không hề góp ý với phòng tổ chức hành chính – nơi theo dõi chấm công, đây là một sai sót không đáng có và cũng không nên tiếp tục để tình trạng này tồn tại , tái diễn. Nó sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến kỷ luật của công ty. Ý kiến 2: Về cơ chế trả lương - Công ty nên khuyến khích nhân viên tham gia học tập để nâng cao kiến thức bằng việc điều chỉnh ngày công thực tế của nhân viên đi học từ 50% - 70% ngày công đi làm như trước đây lên 100% ngày công đi làm , có được như vậy Cán bộ công nhân viên mới yên tâm học tập tốt hơn. Ý kiến 3: Hiện nay tại công ty vẫn còn nhiều công nhân hợp đồng chưa tham gia nộp BH vì công ty chỉ ký hợp đồng thời vụ. Trong khi đó thực tế công nhân phải tham gia ở những công trình xây dựng lớn nhiều năm mới hoàn thành.Vì vậy ban lãnh đạo công ty xem xét cho người lao động đó được đóng bảo hiểm, để sao cho quyền lợi cuả người lao động luôn được đảm bảo và được đặt lên hàng đầu . Từ đó góp phần khuyến khích người lao động yên tâm công tác. Ý kiến 4: Dự phòng trợ cấp mất việc làm Do đặc thù của công ty là ngành xây dựng, công nhân thi công theo công trình. Nhiều khi công trình cũ đã thi công xong mà chưa có công trình mới triển khai nên theo em công ty nên lập quỹ dự phòng mất việc làm . * Khi trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm kế toán ghi: Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp. Có TK 351 - Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm. * Khi chi trả trợ cấp thôi việc, mất việc làm cho người lao động Nợ TK 351 - Quỹ dự phòng trự cấp mất việc làm. Có TK - 111,112 * Trường hợp Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm không đủ để chi trợ cấp cho người lao động thôi việc, mất việc làm trong năm tài chính, thì phần chênh lệch thiếu được hach toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ, khi chi ghi: Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 111, 112. KẾT LUẬN Công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương có vai trò và ý nghĩa lớn trong doanh nghiệp nó liên quan trực tiếp đến lợi ích của tập thể và mỗi cá nhân, trong giai đoạn hiện nay việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương một cách khoa học, khách quan phù hợp với thực tế của đơn vị và phản ánh đầy đủ đặc điểm của sản xuất kinh doanh là vấn đề hết sức quan trọng. Qua thời gian thực tập tại Công ty CPXD Sông Hồng 26 nghiên cứu thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty em thấy được những thành công và tồn tại đó em đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty. Đợt thực tập này đã giúp em củng cố thêm được những kiến thức đã học đồng thời có kinh nghiệm áp dụng cho thực tiễn sau này. Vì trình độ và thời gian có hạn nên quá trình thực tập và viết chuyên đề của em không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót em rất mong có sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các anh chị phòng Tài chính - Kế toán của Công ty cổ phần xây dựng Sông Hồng số 26 để chuyên đề thực tập của em được hoàn thiện hơn. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của TS Phạm Thị Bích Chi cùng với cán bộ nhân viên trong Công ty cổ phần xây dựng Sông Hồng 26 đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày 12 tháng 8 năm 2008 Người viết báo cáo Sinh viên Hoàng Thị Thu Thủy * Phụ lục 1 Tổng công ty Sông Hồng Công ty cổ phần XD Sông Hồng 26 Số: 02/CTXĐ /GĐ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Việt Trì, ngày 15 tháng 4 năm 2008 HỢP ĐỒNG GIAO NHẬN KHOÁN GỌN KHỐI LƯỢNG Tên công trình: Trường Trung cấp nghề Phú Thọ Hạng mục hợp đồng: San lấp mặt bằng Địa điểm xây dựng: Vân Phú -Việt Trì Đại diện bên giao: Ông Phạm Văn Toán -Chủ nhiệm công trình Đại diện bên nhận: Ông Vũ Quang Trọng - tổ trưởng nhân công Điều l: Sau khi bàn bạc hai bên nhất trí giao nhận khoán gọn khối lượng một hạng mục công việc (chi tiết trong bảng kê khối lượng công việc) Tổng giá trị giao khoán thoả thuận là: 16.000.000đ cho tổ nhân công. Điều2: .Yêu cầu kỹ thuật Bên nhận phải tuân thủ theo chỉ dẫn của cán bộ kỹ thuật công trường, tuân thủ theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật mà hồ sơ thiết kế đã đề ra. Khối lượng thi công hoàn thành sẽ được 2 bên nghiệm thu thực tế và dựa trên bản vẽ thi công. Điều 3: Chế độ an toàn lao động Bên nhận phải tự lo về chế độ lao động theo đúng quy định của pháp luật, đúng quy định của Luật lao động và pháp luật Nhà nước. Nếu bên nhận để xảy ra mất an toàn lao động thì phải chịu trách nhiệm trước cơ quan pháp luật. Điều 4: Thời gian bắt đầu. Thời gian bắt đầu từ ngày 01/05/2008 Điều 5: Chế độ thanh toán Thanh toán bằng tiền mặt Điều 6: Chế độ thưởng phạt Nếu bên nhận thi công sai, làm hư hỏng vật tư, thiết bị máy móc, tài sản của công trình thì bên nhân phải đền bù thiệt hại cho bên giao theo chế độ về giá trị hiện hành. Đại diện bên giao Đại diện bên nhận Chủ nhiệm công trình Tổ trưởng nhân công Khi hoàn thành phần việc được giao, tổ nhân công và chủ nhiệm công trình lập biên bản nghiệm thu kỹ thuật cho phần việc đã hoàn tất . * Phụ lục 2 Tổng công ty Sông Hồng Công ty cổ phần XD Sông Hồng 26 Số: 02/CTXĐ /GĐ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Việt Trì, ngày 30 tháng 5 năm 2008 BIÊN BẢN NGHIỆM THU - THANH TOÁN KHỐI LƯỢNG Tháng 5 năm 2008 Tên công trình: Trường Trung cấp nghề Phú Thọ Hạng mục hợp đồng: San lấp mặt bằng Căn cứ hợp đồng đã ký số 02 ngày 15 tháng 4 năm 2008 giữa hai bên Đại diện bên giao: Ông Phạm Văn Toán Chức vụ: Chủ nhiệm công trình Đại diện bên nhận: Ông Vũ Quang Trọng Chức vụ: Tổ trưởng nhân công Đại điện cho: Tổ nhân công. Hai bên nhất trí cùng nhau nghiệm thu khối lượng thi công xây lắp thực hiện trong tháng như sau: I- Kết quả nghiệm thu: Đồng ý nghiệm thu hoàn thành đúng tiến độ thi công và yêu cầu trong hợp đồng giao khoán gọn số 02/CTXĐ/HĐ đạt khối lượng công việc tương ứng với số tiền là: 16.000.000đ Bằng chữ: Mười sáu triệu đồng chẵn./. II.. . - Ngày 31 tháng 5 năm 2008, Bên B đã nhận đủ số tiền:16.000.000đ Bằng chữ: Mười sáu triệu đồng chẵn./. Đại diện bên giao Đại diện bên nhận Chủ nhiệm công trình Tổ trưởng nhân công Kế toán * Đối với công trưởng lao động trực tiếp. Với công nhân thi công, chủ nhiệm công trình sẽ tiến hành kỹ kết hợp đồng lao động tập thể với công nhân trực tiếp sản xuất. * Phụ lục 3 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Việt Trì, ngày 25 tháng 4 năm 2008 HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẬP THỂ Số 07 / HĐNC/CT Công trình: Cải tạo sân trường Trung học cơ sở Văn Lang Chúng tôi gồm: Một bên là: Ông: Phạm Văn Toán Chức vụ: Chủ nhiệm công trình. Trực thuộc Công ty cổ phần xây dựng Sông Hồng 26 Được Giám đốc Công ty cổ phần xây dựng Sông Hồng 26 uỷ quyền đại diện công ty. Địa chỉ: Phố Tiên Phú- Phương Tiên Cát- Thành Phố Việt Trì - Phú Thọ. Một bên là: Ông: Nguyễn Ngọc Can Nghề nghiệp: Công nhân tổ nề. Thường trú tại: Gia Cẩm -Việt Trì - Phú Thọ Số CMND: 134556091 Cấp ngày 12/5/1976 Tại: Phú Thọ Đại diện cho tập thể lao động: Tổ công nhân nề (có danh sách kèm theo). Thoả thuận kỳ hợp đồng lao động và cam kết đúng những điều khoản sau đây: Điều 1: Ông: Nguyễn Ngọc Can thay mặt lao động trên nhận làm việc theo loại hợp đồng lao động có thời hạn. Từ ngày 01/05/ 2008 đến hết ngày 30/5/2008. Công việc đảm nhiệm: Tổ công nhân nề của anh Can phải đảm nhận công việc phần nề như: Gia công thép, lắp đặt ván khuôn cốp pha, xây trát tường và đổ bê tông... Tuyệt đối tuân thủ theo chỉ dẫn của cán bộ kỹ thuật công trình. Tự chịu trách nhiệm về BHXH, BHYT, BHLĐ. Điều 2: Nghĩa vụ quyền hạn của người sử dụng lao động. 1/ Nghĩa vụ. Người sử dụng lao động có trách nhiệm thực hiện đầy đủ những điều cần thiết đã cam kết trong ký hợp đồng lao động tập thể lao động trên làm việc đạt hiệu quả theo hợp đồng đã ký. Thanh toán đầy đủ dứt điểm các chế độ và quyền lợi cho người lao động như đã cam kết trong hợp đồng. 2/ Quyền hạn. Người sử dụng lao động có quyền chuyển tạm thời người lao động, tạm ngừng việc, thay đổi, tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động và áp dụng biện pháp kỉ luật theo quy định của luật lao động. Hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày ký đến ngày công trình hoàn thành. Điều 3: Điều khoản chung. 1. Những khoản thoả thuận khác. Tất cả các công nhân của tổ đều được trang bị bảo hộ lao động 2.Hợp đồng lao động này làm thành 02 bản (có giá trị pháp lý như nhau). Đại diện người lao động giữ 01 bản. Đại diện người sử dụng lao động giữ 01 bản. Hơp đồng làm tại công trình thi công. Đại diện người lao động Đại diện người sử dụng lao động Nguyễn Ngọc Can Phạm Văn Toán Hàng tháng, tổ trưởng tổ nhân công sẽ tiến hành chấm công cho từng người.( phụ lục 4) PHỤ LỤC 4 BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 5 năm 2008 S TT Họ và tên Ngày Số công hưởng lương thời gian Số công nghỉ việc, hưởng lươg 100% Số công nghỉ việc, ngừng việc hưởng 0% Số công hưởng BHXH 1 2 3 30 31 1 Nguyễn Đức Trung X X X X X 29,5 2 Chu Văn Nam X X X X 29 3 Ngô Sĩ Đức X X - 28,5 4 Nguyễn Văn Can X X X X X 29 5 Nguyễn Minh Vượng X X X X - 27,5 6 Chu Văn Quyết X X - X X 28,5 7 Nguyễn Văn Tiến X X X X X 30 8 Nguyễn Văn Hựu X X X X X 30 9 Lê Văn Toán X X X X - 29,5 10 Lê Quang Tuyến X X X X X 30 .. .. . . . . . . . .. .. .. 21 Lê Văn Thi X X X X X 29 22 Nguyễn Văn Sự X X X X X 30 23 Nguyễn Thị Khuyên X X X X X 30 24 Nguyễn Thị Lan X X X X X 29 Xác nhận của bộ phận (Ký, họ tên) Người chấm công (Ký, họ tên) Ngày .. tháng . năm 2008 Người duyệt (Ký, họ tên) * Phụ lục 5 Công ty Cổ phần Xây dựng Sông Hồng 26 GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN Kính gửi: ông Trịnh Văn Hậu Tên tôi là: Phạm Văn Toán. Bộ phận công tác: Chủ nhiệm công trình Nội dung thanh toán: Trả lương khoán gọn tổ công nhân Tổng số tiền: 16.000.000đ Bằng chữ: Mười sáu triệu đồng chẵn. Đề nghị cho tôi được thanh toán số tiền trên Ngày 15 tháng 6 năm 2008 Giám đốc Kế toán trưởng Người đề nghị (Ký tên) (Ký tên) Phạm Văn Toán Công ty cổ phần XD Sông Hồng 26 Số phiếu: 0391 PHIẾU CHI Nợ : 334 Ngày 31 tháng 5 năm 2008 Có : 1111 Người nhận tiền: Phạm Văn Toán. Địa chỉ: chủ nhiệm công trình Về khoản: Trả lương khoán gọn tổ công nhân Số tiền: 16.000.000Đ Bằng chữ: Mười sáu triệu đồng chẵn. Kèm theo: 01 chứng từ gốc. Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Kế toán thanh toán (Ký, tên) (Ký, tên) (Ký tên) Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ) Hai triệu sáu trăm ngàn đồng chẵn. Ngày 31 tháng 5 năm 2008 Thủ quỹ Người nhận tiền (Ký tên) (Ký tên) * Phụ lục 6 GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN Kính gửi : ông Trịnh Văn Hậu Tên tôi là: Nguyễn Văn Can. Bộ phận công tác: Tổ nề công trình cải tạo sân Trường THCS Văn Lang Nội dung thanh toán: Trả lương công nhân tổ nề Tổng số tiền: 23.764.500đ Bằng chữ: Hai mươi ba triệu bảy trăm sáu mươi bốn ngàn năm trăm đồng chẵn. Đề nghị cho tôi được thanh toán số tiền trên Ngày 31 tháng 5 năm 2008 Giám đốc Kế toán trưởng Người đề nghị (Ký tên) (Ký tên) Nguyễn Ngọc Can Công ty cổ phần XD Sông Hồng 26 Số phiếu: 0392 PHIẾU CHI Nợ : 334 Ngày 31 tháng 5 năm 2008 Có: 1111 Người nhận tiền: Nguyễn Ngọc Can Địa chỉ: Tổ nề công trình cải tạo sân Trường trung học cơ sở Văn Lang Về khoản: Trả lương công nhân tổ nề Số tiền: 23.764.500đ Bằng chữ: Hai mươi ba triệu bảy trăm sáu mươi bốn ngàn năm trăm đồng chẵn. Kèm theo: 01 chứng từ gốc. Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Kế toán thanh toán (Ký, tên) (Ký, tên) (Ký tên) NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP . THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .....

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6438.doc
Tài liệu liên quan