Đề tài Kế hoạch hoá vốn đầu tư, các giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu tư giai đoạn 2006-2010

Trong những năm qua, tốc độ tăng trưởng của nước ta được đánh giá là cao so với các nước trên thế giới. Đóng góp vào sự tăng trưởng này bao gồm nhiều yếu tố trong đó phải kể đến sự đóng góp quan trọng của vốn đầu tư phát triển. Trong hệ thống kế hoạch hoá, kế hoạch vốn đầu tư là một bộ phận kế hoạch không thể thiếu, cùng với các kế hoạch biện pháp khác tạo điều kiện cho nền kinh tế đạt được mục tiêu phát triển đề ra. Theo những nhận định ở trên, ta có thể thấy hoạt động về vốn của nền kinh tế nước ta trong giai đoạn trước đó cú nhiều tiến bộ. Nguồn vốn trong nước đó cú nhiều cải thiện và được phân bổ hợp lý hơn đồng thời cũng thu hút nhiều hơn nguồn vốn nước ngoài đóng góp vào phát triển kinh tế. Một phần là do nhà nước ta đó đưa ra những chính sách tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư đồng thời cũng tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền kinh tế nhằm mục tiêu thu hút nhiều hơn vốn trong và ngoài nước. Tuy nhiên, những hạn chế trong cơ chế, chính sách của nhà nước, tệ nạn quan liêu tham nhũng. đó và đang làm thất thoát rất nguồn lực của đất nước. Những mặt tiêu cực này đó hạn chế khả năng huy động thêm nguồn vốn và cũng làm cho việc sử dụng nguồn vốn hiện có chưa thực sự có hiệu quả. Đất nước ta đang bước vào một giai đoạn phát triển mới, đặc biệt là với sự kiện gia nhập WTO trong thời gian gần thỡ việc huy động và sử dụng vốn có hiệu quả là một trong những điều kiện cho sự phát triển hơn nữa cũng như tạo niềm tin, thu hút nhiều hơn các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Vỡ vậy, cần phải cú những biện phỏp hữu hiệu để khắc phục những hạn chế trong hoạt động vốn. Công việc này không phải chỉ là của Đảng, Chính phủ mà cũn là của cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc tầng lớp nhõn dõn cựng chung sức để đạt mục tiêu phát triển đề ra.

doc33 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế hoạch hoá vốn đầu tư, các giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu tư giai đoạn 2006-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng, đa dạng hoá, đa phương hoá của Đảng và Nhà nước ta. 3. Vai trò nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA ODA là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho phát triển kinh tế. Các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng với xuất phát điểm thấp, kinh tế lạc hậu thì vốn là điều kiện tiên quyết cho sự biến đổi về chất của nền kinh tế. Và nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA là một trong số nguồn bổ sung quan trọng. ODA còn giúp các nước nghèo tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật, công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực, xoá đói giảm nghèo. Nguồn vốn ODA với những xứ lệnh riêng của mình đã hỗ trợ khu vực công trong việc cung ứng hang hoá và xây dựng thể chế. CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN 2001-2005 I . CÁC NỘI DUNG KẾ HOẠCH VỐN ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN 2001-2005 Giai đoạn KH 2001 - 2005 là giai đoạn đầu tiên của chiến lược phát triển KT-XH 2001 - 2010, vì thế n mang ý nghĩa quan trọng, tạo tiền đề cho việc thực hiện các mục tiêu chiến lược. KH cụ thể 2001-2005 là: Về cơ cấu nguồn vốn đầu tư: tiếp tục phát huy vai trò quan trọng, chủ yếu của nguồn vốn trong nước, phấn đấu đạt 66% tổng vốn đầu tư xã hội. Đồng thời cũng tiếp tục đầy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và viện trợ chính thức ODA Cơ cấu nguồn vốn đầu tư KH 2001 - 2005 (tính giá cố định năm 2000) Chỉ tiêu Đơn vị KH 2001 - 2005 Tổng số Nghìn tỷ đồng 830 - 850 % 100 Vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước % 20 - 21 Vốn tín dụng nhà nước % 17 - 18 Vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước % 19 - 20 Vốn đầu tư của dân cư và tư nhân % 24 - 25 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài % 16 - 17 Thu hút nguồn FDI tập trung vào các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến, các ngành công nghệ cao, vật liệu mới... Coi trọng việc sử dụng vốn ODA cho các lĩnh vực xã hội, xây dựng kết cấu hạ tầng, đào tạo nhân lực... Cơ cấu đầu tư vốn cho các ngành, các lĩnh vực. Cụ thể: Đơn vị:% Chỉ tiêu NN CN GTVT - BĐ KH&CN,YT-GD Các ngành khác So với TVĐT 13 44 15 8 20 Đầu tư cho các ngành lĩnh vực theo hướng sau: + Đầu tư cho nông nghiệp nhằm chuyển đổi nhanh cơ cấu sản nông nghiệp và kinh tế nông thôn; phát triển mạnh các ngành, nghề và KCHT nông thôn. + Đầu tư cho công nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu phát triển công nghiệp với nhịp độ cao, có hiệu quả; phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, công nghiệp chế biến và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu. + Quan tâm phát triển theo chiều sâu, trọng điểm và có chất lượng các lĩnh vực xã hội, như: KH-CN, KCHT, YT-GD... * Cơ cấu đầu tư cũng chuyển dịch theo hướng quan tâm hơn đến các vùng miền núi, vùng khó khăn... *Sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư phát triển KẾT QUẢ HUY ĐỘNG VÀ KHAI THÁC VỐN GIAI ĐOẠN 2001-2005 VỀ NGUỒN VỐN ODA 1.1.Những thành tựu Tác động của ODA đối với tăng trưởng (giá so sánh năm 1994) Năm Giải ngân ODA (Tỷ đồng) ODA/GDP (%) Tác động ODA đối với g (%GDP) 2001 16.863 5,76 0,84 2002 17.322 5,53 0,77 2003 15.991 4,76 0,65 2004 17.883 4,94 0,68 Đến nay chúng ta đã tiệp nhận nguồn vốn ODA được hơn 1 thập nên. Thời gian này chưa phải là dài so với một số nước tiếp nhận viện trợ khác, song có thể nhận thấy việc sử dụng ODA ở nước ta cơ bản là có hiệu quả, hỗ trợ tích cực cho quá trình phát triển kinh tế, xã hội của nước ta. Nguồn vốn ODA đóng góp một phần đáng kể trong ngân sách nhà nước, khoảng hơn 20% tổng vốn đầu tư từ ngân sách. Điều đáng nói thêm là hầu hết các công trình đâu tư bằng nguồn vốn ODA đều không phải luôn luôn được khu vực tư nhân và nước ngoài quan tâm vì chon vốn lâu, thời gian thu hồi vốn rất chậm…Đây chính là một ưu điểm rất lớn cảu nguồn vốn này. Rất nhiều các công trình xã hội đã được xây dựng bằng nguồn vốn ODA, như cầu Ngầm Sơn, cầu Cần Thơ, hồ chứa nước nhà máy điện Đa Nhim, cầu Kiền… Đây là những công trình có vai trò đặc biệt quan trọng cho sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. 1.2. Tồn tại a. Tồn tại trong vấn đề giải ngân Đơn vị: Triệu USD JBIC 1997 1998 1999 2000 Cam kết hàng năm 708 733 843 591 Giải ngân hằng năm 176 243 790 533 Phần cam kết chưa giải ngân 2643 3133 3186 3250 Tỷ lệ giải ngân ODA của nước ta hiện nay còn thấp, chỉ đạt hơn 80% kế hoạch năm. Tại Việt Nam, nhà tài trợ lớn nhát là Nhật bản, với đại diện tiêu biểu nhất là JBIC, thường yêu cầu vốn giải ngân tối thiểu là 22%, song Việt Nam chưa năm nào đạt được chỉ tiêu này. b. Tồn tại trong công tác sử dụng và quản lí dự án Bên cạnh những bất cập trong quá trình giải ngân, còn là những lo ngại trong công tác sử dụng và quản lí nguồn vốn viện trợ này. Sự thất thoat đặc biệt trầm trọng trong xây dựng cơ bản, nhiều năm qua, tỉ lệ thất thoát lên tới trên dưới 35%. Đây là nguyên nhân dẫn tới hiệu quả của nguồn vốn này bị hạn chế, gây mất lòng tin với các nhà tài trợ. Sự kiện PMU 18 là một thực tế đáng buồn và là hồi chuông cảnh báo cho công tác quản lí cá dự án của các cấp có thẩm quyền. Sự kiện này đã gây tác động tiêu cực tới tâm lí các nhà tài trợ cho Việt Nam. 2. FDI 2.1 Thành tựu: Trong bối cảnh tình hình quốc tế có nhiều khó khăn như dòng luân chuyển vốn bị hạn chế và phân tán bởi sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường thu hút, nhưng do môi trường đầu tư tiếp tục được cải thiện thông qua việc sửa đổi, bổ sung các chính sách mới trong năm 2001-2005, tình hình thu hút đầu tư đạt kết quả đáng khích lệ. - Tổng vốn đăng ký (gồm cả cấp mới và tăng thêm) đạt 17,9 tỷ USD vượt 19,3% mục tiêu đề ra (15 tỷ USD) nhưng chỉ bằng 77,5% tổng vốn đăng ký trong giai đoạn 1996-2000 trong đó: + Vốn FDI đăng ký cấp mới đạt 12,9 tỷ USD vượt 7,5% mục tiêu đề ra (12 tỷ USD) + Vốn FDI đăng ký bổ sung là 6,85 tỷ USD vượt 109,3% mục tiêu đề ra (3 tỷ USD) - Vốn FDI thực hiện đạt 14 tỷ USD vượt 37% so với mục tiều đề ra, tăng 12,5% so với thời kỳ 1996-2000. - Trong 5 năm qua, vốn ĐTTT nước ngoài chiếm 17% tổng VĐT xã hội, giảm đáng kể so với con số 24% của thời kỳ trước, tuy nhiên giá trị tuyệt đối vẫn liên tục tăng qua các năm: Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Chỉ tiêu ĐV TH 2001 TH 2002 TH 2003 TH 2004 TH 2005 TH 01-05 KH 01-05 Vốn ĐK Giá trị Tr. USD 3.258 2.805 3.128 4.266 4.500 17.957 15.000 Tốc độ tăng % 23,0 -13,9 11,5 36,4 5,5 Vốn thực hiện Giá trị Tr. USD 2.430 2.591 2.651 2.851 3.100 13.623 11.000 Tốc độ tăng % 1,0 6,6 2,3 7,5 8,7 Dự án cấp mới Dự án 550 802 752 679 850 Dự án tăng vốn Dự án 241 366 393 458 458 Nguồn: Tổng hợp từ KHPTKT-XH 5 (2006-2010 ), tạp chí Kinh tế và dự báo Các hoạt động thu hút FDI theo vùng được quan tâm đẩy mạnh: riêng trong năm 2005 đã có 41/64 tỉnh thành phố thu hút được đầu tư FDI, các thành phố lớn có điều kiện KT-XH thuận lợi thuộc các vùng kinh tế trọng điểm vẫn là những địa phương dẫn đầu thu hút FDI theo thứ tự như sau: - Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (tp HCM, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh, Bình Phước, Long An) chiếm: 43,7% tổng vốn FDI đăng ký và khoảng 66,8% tổng vốn FDI thực hiện. - Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Bắc Ninh) chiếm khoảng 18,6% tổng FDI đăng ký, chiếm 21% tổng FDI thực hiện. Cơ cấu FDI theo ngành được định hướng chủ yếu là các ngành công nghiệp xuất khẩu, khai thác lợi thế so sánh của Việt Nam (nhân công và tài nguyên dồi dào) tập trung trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm 81,3%; dịch vụ 13,3%; còn lại thuộc lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp trong đó vốn đăng ký mới chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng khoảng 12,6 tỷ USD chiếm 70,5% tổng vốn cấp mới; dịch vụ là 3,36 tỷ USD, chiếm khoảng 18,8% - góp phần giúp nền kinh tế Việt Nam chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng CNH - HĐH. Đặc biệt hiện nay có dấu hiệu gia tăng FDI vào các lĩnh vực dịch vụ (phản ánh môi trường kinh tế thông thoáng hơn, đời sống - sức mua trong nước ngày càng tăng). * Những kết quả đạt được đáng khích lệ trong năm qua bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân sau: Thứ nhất, là do thực hiện nhất quán đường lối đổi mới, chủ động hội nhập quốc tế: việc gia nhập WTO đang nỗ lực đẩy mạnh mở rộng thị trường trên phạm vi lớn đã củng cố niềm tin của các nhà đầu tư. Thứ hai, nền kinh tế duy trì tốc độ tăng trưởng cao trong khi vẫn duy trì được những nền tảng kinh tế vĩ mô vững chắc nhờ đó mà thu nhập mức sống của nhân dân tiếp tục được cải thiện và nâng cao nên tỷ lệ tiết kiệm cao góp phần mở rộng thị phần trong nước. Thứ ba, sự ổn định về chính trị xã hội, cùng với sự bảo đảm an ninh nên nước ta được cộng đồng các nhà đầu tư quốc tế đánh giá là địa bàn đầu tư an toàn tăng sức hút về đầu tư. Thứ tư, hệ thống pháp luật chính sách về ĐTNN đã được hoàn chỉnh hơn tạo khuôn khổ pháp ký đầy đủ rõ ràng, thông thoáng hơn cho hoạt động đầu tư, hoàn tất cơ chế “một giá”, hỗ trợ nhà đầu tư giảm chi phí sản xuất…làm cho Việt Nam hấp dẫn hơn đối với ĐTNN. Thứ năm, chính phủ tăng cường đối thoại với các nhà đầu tư, nhờ đó công tác chỉ đạo toàn diện của chính phủ, từng bước cải thiện môi trường đầu tư, tháo dỡ khó khăn vướng mắc. Hoạt động xúc tiến đầu tư được triển khai tích cực nhiều cấp nhiều ngành, góp phần quảng bá hoạt động ĐTNN tại Việt Nam. Những hạn chế: Thứ nhất, kết quả thu hút ĐTNN vẫn còn chưa tương xứng với nhu cầu huy động vốn đáp ứng cho tốc độ tăng trưởng đồng thời chưa tương xứng với tiềm năng đất nước. Vốn đầu tư thực hiện tăng qua các năm nhưng tỷ trọng vốn ĐTNN toàn xã hội lại có xu hướng giảm dần do mức độ tăng trưởng thấp hơn mức tăng vốn đầu tư trong nước. Vốn đăng ký tăng không ổn định qua các năm và nhìn chung theo số tương đối có xu hướng giảm. Thứ hai, vốn FDI phân bổ chưa hợp lý giữa các ngành và khu vực được đầu tư. Đối với các vùng kinh tế ĐTNN vẫn còn tập trung chủ yếu ở các vùng kinh tế trọng điểm là nơi có những lợi thế về KCHT và tiêu thụ khá hấp dẫn còn các vùng thứ yếu thì chưa được chú trọng đúng mức (tp HCM, Hà Nội chiếm 75% tổng FDI, còn các nơi khác chỉ nhận được nguồn vốn FDI nhỏ bé như: duyên hải Nam trung bộ 7,64%, Đông Bắc 4,46%, đồng bằng sông Cửu Long 2,46%...). Đối với các ngành kinh tế, tập trung chủ yếu vào công nghiệp, dịch vụ, du lịch khách sạn chiếm 72% tổng FDI trong khi đầu tư vào khu vực nông lâm ngư nghiệp có xu hướng giảm sút nên chưa tương xứng với tầm quan trọng và tiềm năng của vùng. FDI được thực hiện trong các ngành sử dụng nhiều vốn và được bảo hộ như ôtô, xe máy, xi măng…trong khi những ngành sử dụng nhiều lao động không được bảo hộ (nông lâm ngư nghiệp) lại có ít dự án nên chưa tạo được nhiều việc làm như mong đợi. Việt Nam cũng chưa thu hút được đáng kể lượng vốn FDI để nâng cấp đường xá, cầu cảng và các cơ sở hạ tầng khác. Thứ ba, đầu tư FDI Việt Nam chưa tạo ra sự chuyển biến mạnh về chuyển giao công nghệ từ các doanh nghiệp nước ngoài cho các doanh nghiệp trong nước. Công nghệ du nhập thông qua FDI chủ yếu theo hình thức chuyển giao nội bộ doanh nghiệp còn chuyển giao ngang và dọc giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp nội địa còn yếu. Theo điều tra của viện quản lý trung ương, 56% doanh nghiệp thực hiện đổi mới công nghệ qua con đường nhập khẩu công nghệ nước ngoài chỉ có 23% thông qua liên kết với các doanh nghiệp FDI. Tốc độ thu hút VĐT từ các nước có công nghệ cao còn chậm: đầu tư từ các nước Châu Mỹ và vùng Caribe chiếm 13%, Châu Âu chiêm 21%, còn lại tập trung chủ yếu ở các nước Châu Á - 64%. Thứ tư, sự liên kết giữa khu vực FDI và kinh tế trong nước còn hạn chế: công nghiệp phụ trợ cho các ngành vẫn chưa phát triển, chưa đáp ứng được nguyên phụ liệu cho đầu tư chiến lược, điều này hạn chế hiệu ứng của ĐTNN đối với nền kinh tế làm khả năng hấp dẫn của môi trường đầu tư thấp hơn, hạn chế tác động lan toả của nền kinh tế của ĐTNN đối với nền kinh tế. Sự liên kết giữa khu vực kinh tế nước ngoài với khu vực kinh tế nhà nước thiếu đồng bộ trong cơ chế hợp tác khi có nhu cầu. Ngoài khu vực kinh tế nhà nước, khả năng góp vốn của các nhà đầu tư Việt Nam còn hạn chế. Thứ năm, bên cạnh đó còn tình trạng một số dự án kém hiệu quả thua lỗ dẫn đến phá sản, trong một số liên doanh còn hiện tượng nhà ĐTNN tự ý thao túng điều hành nhập khẩu những công nghệ quá lạc hậu gây ô nhiễm môi trường và làm những việc không có lợi cho Việt Nam do trình độ quản lý của Việt Nam còn yếu kém. 3.VỐN TRONG NƯỚC 3.1. Những thành tựu - Không ngừng tăng lên cả về quy mô và tỷ trọng trong tổng vốn đầu tư phát triển. Theo giá so sánh năm 2000, vốn đầu tư trong nước tăng dần theo các năm như sau: Năm tỷ đồng tỷ trọng trong tổng VĐT (%) 2001 111.3 69.3 2002 122.6 70.8 2003 135.9 71.8 --> Đây là kết quả tích cực của những điều chỉnh về cơ chế và chính sách khuyến khích đầu tư trong nước. Vốn đầu tư trong nước giai đoạn 2001-2005 Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2001-2005 Tổng VĐT 160.4 173.2 189.3 216.0 237.0 975.9 VĐT trong nước 112.3 122.6 135.9 155.9 170.8 696.5 Tốc độ tăng 10 10.2 10.8 14.7 9.6 10.5 Tỷ trọng VĐT trong nước trong tổng VĐT 69.3 70.8 71.8 72.1 72.1 71.4 - Các nguồn lực được khai thác tốt hơn, tỷ trọng GDP được chuyển vào tiết kiệm và đầu tư tăng nhanh hơn, các nguồn tiết kiệm trong dân cư được huy động đáng kể cho đầu tư. Cơ cấu vốn đầu tư trong nước phân theo nguồn vốn giai đoạn 2001-2005 (%): chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2001-2005 VĐT thuộc NSNN 25.3 25.0 24.0 27.6 26.4 26.0 Vốn tín dụng đầu tư 18.9 10.0 13.2 11.1 9.3 13.8 VĐT của DNNN 25.6 23.8 24.7 25.3 24.0 24.8 VĐT của tư nhân và dân cư 30.2 32.2 32.2 32.2 32.7 32.2 Vốn khác 0.0 0.0 6.0 3.8 4.7 3.2 Tổng 100 100 100 100 100 100 - Nguồn vốn Nhà nước đóng góp lớn nhất vào tổng VĐT phát triển, làm tăng đáng kể lượng VĐT hàng năm.Giai đoạn 2001-2005 nó chiếm 46% tổng VĐT phát triển và chiếm 64.5% tổng VĐT trong nước. Nguồn vốn Nhà nước bao gồm VĐT thuộc NSNN, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và VĐT của DNNN. Trong đó VĐT thuộc NSNN chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 18.5% tổng VĐT phát triển, còn VĐT của DNNN chiếm 17.7 %, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển chiếm 9.8 % Vốn NSNN: Nguồn vốn này tăng liên tục do quy mô NSNN không ngừng tăng nhờ mở rộng những nguồn thu khác chủ yếu là qua huy động thuế và phí ( chiếm tới 90%, trung bình tăng 17 % /năm, cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế và tốc độ tăng giá ).Tổng thu NSNN trong thời kỳ 2001-2005 là 745710 tỷ đồng, tăng 125700 tỷ đồng so với mục tiêu kế hoạch đề ra.Tỷ lệ chi cho đầu tư phát triển (đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật và ĐTPT nông nghiệp nông thôn ) không ngừng tăng lên và giữ ổn định trong năm năm qua với bình quân 29.7%/ năm. Nguồn vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước : Có những chuyển biến tích cực, mang tính chất quá độ, chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Nó ngày càng giữ vai trò quan trọng. Tuy nhiên sau những năm gia tăng mạnh đến giai đoạn 2001-2005 nguồn vốn này lại giảm dần qua các năm. Trong cả giai đoạn 2001-2005, quy mô của nó đạt khoảng 130.2 nghìn tỷ đồng chiếm 9.8% tổng VĐTPT và 13.7% tổng VĐT trong nước. So với hai nguồn vốn còn lại, tỷ trọng nguồn vốn này còn thấp trong khi đây lại là nguồn vốn có vai trò quan trọng nên mức huy động thời gian qua chưa được như mong muốn. VĐT của DNNN: Với những điều chỉnh hợp lý, nguồn vốn này đã tăng khá và hiệu quả hoạt động của nguồn vốn này đã được cải thiện đáng kể. Tính trong cả giai đoạn 2001-2005, VĐTPT của DNNN đạt 172.8 nghìn tỷ đồng tương ứng chiếm 24.8% trong tổng VĐT trong nước.Mặc dù quy mô vốn không ngừng gia tăng cùng với sự gia tăng chung của các nguồn vốn, tỷ trọng của nó tương đối ổn định ở mức khá, đảm bảo cho sự thực hiện nhiệm vụ định hướng phát triển kinh tế của khu vực này.Phần lớn vốn của các DNNN là từ khấu hao cơ bản, từ lợi nhuận sau thuế và một phần là vốn vay từ các tổ chức tín dụng. - Điểm nổi bật về đầu tư trong nước giai đoạn 2001-2005 là sự gia tăng mạnh mẽ của đầu tư từ khu vực tư nhân và dân cư. Do hoạt động tích cực của luật doanh nghiệp, sự phát triển của các DN tư nhân diễn ra rất mạnh mẽ. Tỷ trọng đầu tư của DN dân doanh trong nước liên tục tăng thậm chí vượt cao hơn DNNN. Theo giá năm 2000, VĐT của DNNN là 51.8 nghìn tỷ đồng tương ứng chiếm 23% tổng VĐTPT và 32.2% tổng VĐT trong nước. Tốc độ tăng bình quân hàng năm là 13.5%/ năm. So với các nguồn VĐT trong nước khác, VĐT của dân cư và tư nhân chiếm tỷ trọng cao nhất và không ngừng tăng qua các năm: Năm Tỷ trọng trong tổng VĐTPT (%) 2001 21 2002 23.1 2003 24.3 Trong cơ cấu VĐT trong nước thì đây cũng là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao nhất ( 32.2% ). Điều này đã chứng minh tiềm năng phát triển lớn của thành phần kinh tế tư nhân và cho thấy nguồn vốn dân cư và tư nhân thực sự là nguồn vốn quan trọng, có thể khai thác với khối lượng đáng kể để thực hiện mục tiêu phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên theo đánh giá khách quan thì kết quả huy động thời gian qua vẫn chưa tương xứng với tiềm năng.Nuồn tiết kiệm trong dân cư mới được khai thác một phần, một phần khá lớn vẫn “nằm chết ” dưới các hình thức cất trữ. Theo điều tra ước tính của Bộ KH&ĐT và Tổng cục thống kê, nguồn vốn trong dân cư khoảng 8 tỷ đồng, trong đó 44% mua vàng và ngoại tệ, 20% mua nhà đất và cải thiện sinh hoạt, 17% gửi tiết kiệm, còn lại chủ yếu là đầu tư ngắn hạn. 3.2 Hạn chế: Nhu cầu VĐTPT của đất nước rất lớn nhưng khả năng đáp ứng các nguồn vốn trong nước còn hạn chế, chưa huy động hết tiềm năng, chưa đủ lực tạo ra bước chuyển dịch mạnh về cơ cấu kinh tế, tăng nhanh sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường và đẩy nhanh tốc độ phát triển đất nước. Nguồn VĐT từ NSNN, vốn tín dụng Nhà nước chưa tạo được cú huých mạnh trong việc thu hút các nguồn vốn khác để hình thành cơ cấu đầu tư hiệu quả. Nguồn vốn huy động từ tư nhân, dân cư và DN qua hệ thống NHTM, kể cả huy động bằng ngoại tệ chưa được sử dụng hết để cho vay. Trong khi đó nền kinh tế vẫn thiếu vốn, một số DN phải đi vay bằng ngoại tệ ở nước ngoài để đầu tư. Cơ cấu các nguồn VĐT trong nước chưa phù hợp. VĐT từ ngân sách mang tính bao cấp, nhiều dự án không thuộc đối tượng cấp phát qua NSNN, đúng ra phải vay bằng nguồn vay ưu đãi để hoàn trả cả vốn lẫn lãi nhưng thực tế lại dược cấp phát.Trong khi đó, VĐT dành cho một số lĩnh vực phi sản xuất như giáo dục, y tế, nghiên cứu khoa học... còn rất ít. Vốn của DNNN không huy động cho đầu tư phát triển (đặc biệt là các DN đang trong giai đoạn cổ phần hoá ) do tiến độ chậm cổ phần hoá. Nguồn vốn tín dụng đầu tư chiếm tỷ trọng thấp so với tổng VĐT. Nhà nước, đối tượng vay không nhất quán, thay đổi liên tục làm cho các DN không thể chủ động trong việc tìm dự án có hiệu quả. Đã vậy mức vốn vay còn nhiều quy định cứng nhắc về giới hạn vốn vay so với tổng VĐT dự án. Cơ cấu đầu tư bằng nguồn vốn trong nước chuyển dịch chậm, còn tồn tại những bất hợp lý cần khắc phục, chưa phát huy hết lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh trong từng ngành, vùng và của cả nền kinh tế trên trường quốc tế. Hiệu quả sử dụng các nguồn VĐT trong nước còn chưa cao nhất là VĐT từ NSNN. Điều bất hợp lí thể hiện ở chỗ đầu tư vào ngành còn được bảo hộ, đầu tư cho NN-NT và cơ sở hạ tầng còn thấp...Việc đầu tư phục vụ chuyển đổi cơ cấu kinh tế còn ít, nguồn vốn tự có rất thấp, chưa có chính sách tốt thu hút các nguồn vốn ngoài NS đầu tư cho phát triển NN-NT. Hiệu quả kinh doanh của các DNNN còn quá thấp dù đã được ưu đãi. Theo đánh giá sơ bộ có khoảng 23% DNNN làm ăn thua lỗ với số vốn luỹ kế lên hàng nghìn tỷ đồng. Và khả năng thanh toán nợ rất hạn chế, nguồn vốn tự có rất thấp, nhiều DNNN đi vay gấp nhiều lần vốn của Nhà nước đầu tư và vốn tự có của DN. Tình hình lãng phí, thất thoát vốn trong đầu tư bằng nguồn vốn trong nước còn lớn. Trong những năm qua, mặc dù đã có một số tiến bộ nêu trên nhưng tình trạng dàn trải, thiếu tập trung, thiếu trọng tâm, trọng điểm trong bố trí kế hoạch của các Bộ, ngành và các tỉnh, thành phố vẫn chưa được khắc phục triệt để. Tình trạng này được tích tụ trong nhiều năm gây lãng phí lớn và dẫn đến hiệu quả đầu tư thấp nhưng chưa được khắc phục. Công tác quản lý đầu tư bộc lộ nhiều yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển. Trong các ngành, vùng kinh tế tuy đã có quy hoạch nhưng còn rất lúng túng trong việc tạo ra hệ thống chính sách phù hợp để thực hiện quy hoạch nên dẫn đến đầu tư quá mức làm cung vượt quá cầu, chưa tập trung đổi mới công nghệ theo hướng hiện đại, chưa đầu tư đúng mức vào các ngành như công nghiệp. Tình trạng bao cấp về vốn còn nhiều, cơ chế quản lý đầu tư và xây dựng đối với nguồn vốn trong nước còn chưa phù hợp. Nhà nước chưa có chính sách, công cụ hữu hiệu quản lý, giám sát thực hiện quy hoạch đã dẫn đến hậu quả là hiệu quả đầu tư thấp và những tác động tiêu cực với môi trường. III .Nguyên nhân của những tồn tại 1.ODA a. Môi trường pháp lí của nước ta chưa phù hợp với sự vận động của nguồn vốn ODA Mặc dù đã có nhiều cải cách trong hệ thống luật pháp nhưng thực tế cho thấy chúng ta vẫn chưa tạop lập được một môi trường pháp lí hữu hiệu và một qui chế phù hợp cho sự vận động của nguồn vốn ODA. Hệ thống chính sách chưa mang tính ổn định và hiệu quả. b. Công tác quản lí dự án còn lỏng lẻo Một minh chứng cho thấy công tác quản lí dự án còn rất lỏng lẻo là sự kiện của PMU18, với thất thoảt lên đến hàng triệu đô và sự việc chỉ được phát hiện ra khi đã quá muộn. Hệ thống luật pháp, cơ chế quản lí thiếu sự đồng bộ, thiêu kết hợp, mang nặng tính vô trách nhiệm. Đây chính là một nguyên nhân quan trọng dẫn tới sự thất thoát cao trong lĩnh vực đầu tư bằng nguồn vốn ODA nói riêng và các nguồn vốn khác nói chung. c. Cơ chế cho vay và tiếp nhận viện trợ giữa hai bên còn nhiều bất cập. Cơ chế thiếu tính đông bộ và nhất quán giữa hai bên thể hiện ở những bất cập trong qui chế tiếp nhận và sử dụng ODA. Đây chính là nguyên nhân dẫn tới tỉ lệ giải ngân thấp và tốc độ giải ngân chậm. 2 .FDI Thứ nhất, môi trường đầu tư tuy đã được cải thiện cho hấp dẫn hơn nhưng khả năng cạnh tranh chưa cao: chi phí kinh doanh cao, làm giảm khả năng cạnh tranh; doanh nghiệp ĐTNN vào Việt Nam còn nhiều hạn chế trong sản xuất kinh doanh. Thứ hai, vấn đề ưu đãi còn nhiều bất cập: có nhiều loại ưu đãi đầu tư khác nhau được quy định rải rác trong các văn bản pháp luật nên gây khó khăn cho việc giải quyết và tiếp cận ưu đãi đầu tư, hơn nữa có loại ưu đãi sử dụng với nhiều mục tiêu khác nhau nên đôi khi còn xung đột. Ưu đãi còn tràn lan, chưa có định hướng trọng tâm. Thứ ba, hệ thống pháp luật chính sách đầu tư chưa đồng bộ, cụ thể: chính sách pháp luật hay thay đổi, một số bộ ngành chậm có thông tư hướng dẫn gây khó khăn cho việc thẩm định và cấp phép đầu tư; thủ tục hành chính rườm rà phức tạp, tốc độ xử lý chậm, gây khó khăn cho việc làm ăn của các nhà đầu tư. Thứ tư, chiến lược thu hút FDI trong thời gian qua còn nhiều hạn chế, chưa đa dạng hoá cụ thể: việc quảng bá 1 hình ảnh toàn diện về Việt Nam ra nước ngoài còn nhiều hạn chế; chưa tổ chức được nhiều các cuộc vận động đầu tư ở nước ngoài để xúc tiến đầu tư vào Việt Nam; các tài liệu liên quan đến Việt Nam nhằm xúc tiến đầu tư vào Việt Nam chưa được phát hành rộng rãi ở nước ngoài đặc biệt là những nước có Việt kiều sinh sống. 3.Vốn trong nước Khách quan: Do tác động tiêu cực của nền kinh tế khu vực và có sự xuất hiện bất thường của thiên tai dịch bệnh ( SARS, cúm gia cầm, dịch lở mồm long móng...sóng thần, động đất ..) Xuất phát điểm của nền kinh tế nước ta còn thấp lại trong quá trình quá độ lên CNXH. Chủ quan: Do có nhận thức khác nhau trong các ngành, các cấp và tư duy kinh tế chậm đổi mới. Nhà nước chưa có chiến lược lâu dài Hệ thống pháp luật còn nhiều bất cập. Vấn đề huy động chưa đi đôi với sử dụng. Khâu giám sát, kiểm tra việc sử dụng vốn và vấn đề xử lý còn lỏng lẻo, bị xem nhẹ. CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ I.Kế hoạch vốn đầu tư giai đoạn 2006-2010 Giai đoạn 2006- 2010 là giai đoạn kết thúc của chiến lược 2001 - 2010, Đảng và Nhà nước ta đặt kế hoạch cho giai đoạn này là tiếp tục đẩy mạnh và đa dạng hoá các nguồn vốn đầu tư phát triển. Đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các ngành, lĩnh vực. §Ó thùc hiÖn môc tiªu trªn vµ ®¶m b¶o tèc ®é t¨ng tr­ëng kinh tÕ 7,5-8%, tû lÖ ®Çu t­ trªn GDP trong kÕ ho¹ch 5 n¨m 2006-2010 ph¶i t¨ng so víi 5 n¨m 2001-2005, tõ 37,5% lªn 40%. Tæng sè vèn ®Çu t­ toµn x· héi trong kÕ ho¹ch 5 n¨m 2006-2010 theo gi¸ n¨m 2005 ®¹t kho¶ng 2.200 ngh×n tû ®ång, t­¬ng ®­¬ng víi 139,4 tû USD, nÕu tÝnh theo gi¸ hiÖn hµnh tæng vèn ®Çu t­ x· héi lµ 2.675 ngh×n tû, t­¬ng ®­¬ng 155 tû USD, t¨ng 17,6%/n¨m (5 n¨m 2001-2005 t¨ng 16,2%), ®¶m b¶o ®­îc tèc ®é t¨ng tr­ëng kinh tÕ ®Ò ra. Trong tæng nguån vèn ®Çu t­ toµn x· héi, kh¶ n¨ng huy ®éng vèn theo tõng nguån nh­ sau: §¬n vÞ: Ngh×n tû ®ång (theo gi¸ hiÖn hµnh) ¦íc TH 2001-2005 KÕ ho¹ch 2006-2010 Tæng sè C¬ cÊu (%) Tæng sè C¬ cÊu (%) Tæng sè 1196,2 100 2675 100 1. Vèn ng©n s¸ch nhµ n­íc 294,8 24,6 589 22 2. Vèn tÝn dông nhµ n­íc 144,6 12,5 243 9,1 3. Vèn ®Çu t­ cña DNNN 180 15,0 371 13,9 4. Vèn ®Çu t­ cña d©n c­ vµ t­ nh©n 345,3 28,9 911 34,1 5. Vèn ®Çu t­ trùc tiÕp n­íc ngoµi 193,5 16,2 460,5 17,2 6. Nguån vèn kh¸c 33,0 2,8 100,5 3,7 Trong nguån vèn ®Çu t­ toµn x· héi, dù kiÕn nguån vèn trong n­íc chiÕm kho¶ng 65%, nguån vèn n­íc ngoµi chiÕm kho¶ng 35%. §Çu t­ cho lÜnh vùc kinh tÕ dù kiÕn chiÕm kho¶ng 70% tæng vèn ®Çu t­ toµn x· héi, trong ®ã ®Çu t­ cho ngµnh n«ng, l©m, ng­ nghiÖp chiÕm 13,5%; c«ng nghiÖp vµ x©y dùng 44,5%; giao th«ng, vËn t¶i vµ b­u ®iÖn 11,9%. §Çu t­ cho lÜnh vùc x· héi chiÕm 28,3% tæng nguån vèn ®Çu t­ toµn x· héi, trong ®ã ngµnh gi¸o dôc, ®µo t¹o chiÕm 4,6%; ngµnh y tÕ - x· héi chiÕm 2,7%; ngµnh v¨n hãa, th«ng tin, thÓ thao chiÕm 2,3%. -Nguån vèn hç trî ph¸t triÓn chÝnh thøc (ODA) trong 5 n¨m 2006-2010 dù kiÕn huy ®éng ®­îc 17 tû USD vèn cam kÕt.Nguån vèn ODA gi¶i ng©n tÝnh trong ng©n s¸ch dù kiÕn t¨ng tõ 1,7 tû USD n¨m 2005 lªn 2,3 tû USD n¨m 2010; tÝnh chung tæng nguån vèn ODA gi¶i ng©n thùc hiÖn trong 5 n¨m 2006-2010 kho¶ng 10,9 tû USD. Nguån vèn ®Çu t­ trùc tiÕp n­íc ngoµi (FDI): Tæng vèn ®Çu t­ trùc tiÕp n­íc ngoµi ®¨ng ký míi dù kiÕn kho¶ng 23-25 tû USD, trong ®ã vèn t¨ng thªm chiÕm kho¶ng 35%. Dù kiÕn thùc hiÖn nguån vèn nµy trong 5 n¨m 2006-2010 ®¹t 17,5-19,5 tû USD, trong ®ã c«ng nghiÖp (kÓ c¶ dÇu khÝ) chiÕm 72-75%; n«ng, l©m, ng­ nghiÖp chiÕm 5-6,5% vµ dÞch vô chiÕm 20-21,5%. -Vèn ®Çu t­ tõ nguån kiÒu hèi kho¶ng:12 tû USD. Ngoµi hai nguån vèn n­íc ngoµi kÓ trªn, cßn cã thÓ huy ®éng thªm mét sè lo¹i vèn ®Çu t­ gi¸n tiÕp n­íc ngoµi th«ng qua ph¸t hµnh tr¸i phiÕu, cæ phiÕu ra n­íc ngoµi, huy ®éng qua thÞ tr­êng chøng kho¸n vµ c¸c nguån vay kh¸c ®Ò ®Çu t­ trung vµ dµi h¹n; dù kiÕn cã thÓ huy ®éng ®­îc kho¶ng 12 tû USD trong 5 n¨m tíi. TÝnh chung, toµn bé nguån vèn ®Çu t­ thu hót tõ bªn ngoµi ®­a vµo thùc hiÖn trong 5 n¨m 2006-2010 ®¹t kho¶ng 54,2 tû USD, chiÕm kho¶ng 35% tæng nguån vèn ®Çu t­ toµn x· héi II .Ma trận swot về huy động vốn đầu tư giai đoạn 2006-2010 1.Ma trận SWOT nguồn vốn trong n ước 2.Ma trận SWOT ODA 3.Ma trận swot FDI III.Quan điểm thu hútvốn đầu tư 1. Quan điểm thu hút vốn trong nước a.Khuyến khích huy động VĐT từ tiết kiệm tư nhân. Tiết kiệm từ tư nhân gồm tiết kiệm của các doanh nghiệp và tiết kiệm của hộ gia đình.Lượng vốn mà 2 bộ phận này nắm giữ là khá lớn đóng vai trò lớn trong tổng nguồn vốn đầu tư xã hội. Tiết kiệm của các công ty đ ược xác định trên cơ sở doanh thu của công ty và các khoản chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận công ty sau thuế sau khi đã chia cho các cổ đông gọi là lợi nhuận còn lại ,lợi nhuận để lại cùng với nguồn vốn khấu hao trở thành nguồn vốn đầu tư của công ty .Khuyến khích huy động vốn đầu tư từ tiết kiệm của công ty có vai trò trực tiếp đến sự tăng trưởng và phát triển của tổng nguồn vốn đầu tư xã hội Tiết kiệm hộ gia đình phụ thuộc vào thu nhập và chi tiêu của hộ gia đình .khác với chi tiêu chính phủ ,tất cả các khoản chi tiêu của hộ gia đình đều được coi là yếu tố cấu thành GDP .Khi thu nhập tăng tỉ lệ tiết kiệm sẽ tăng dần ,nghĩa là trong 1nứớc những gia đình giàu có sẽ có tỉ lệ tiết kiệm lớn hơn.Và tất nhiên những nước giàu có sẽ có tỉ lệ tiết kiệm để đầu tư cao hơn những nước có thu nhâp thấp.Nhà nước ta luôn đánh giá cao nguồn tiết kiệm của hộ gia đình,đặc biệt trong thời kì nay khi thu nhập người dân đang dần tăng thi tiết kiệm của hộ gia đình cũng tăng theo,khuyến khích người dân tăng tỉ lệ đầu tư từ tiết kiệm là 1 chính sách mới đang được Đảng và Nhà Nước hết sức coi trọng thức hiện. Cơ cấu vốn đầu tư được phân theo nguồn vốn giai đoạn 2001-2005 chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2001-2005 VĐT thuộc NSNN 25.3 25.0 24.0 27.6 26.4 26.0 Vốn tín dụng đầu tư 18.9 10.0 13.2 11.1 9.3 13.8 VĐT của DNNN 25.6 23.8 24.7 25.3 24.0 24.8 VĐT của tư nhân và dân cư 30.2 32.2 32.2 32.2 32.7 32.2 Vốn khác 0.0 0.0 6.0 3.8 4.7 3.2 Tổng 100 100 100 100 100 100 b. Khai thác các nguồn lực nhàn rỗi Nguồn lực nhàn rỗi ở nước ta bao gồm lao động dư thừa và năng lực vốn nhàn rỗi.Theo Raganar Nurkse,Chính phủ nên sử dụng số lao động dư thừa có năng suất biên thấp hơn hoặc bằng 0 trong nông nghiệp để thực hiện dự án đầu tư cơ bản như các công trình giao thông công cộng,bệnh viện,trường học ,nhà ở….công nhân ở những công trình này vẫn dựa vào những người ruột thịt để có lương thực thực phẩm.như vậy sự hình thành vốn mới ,hay tiết kiệm được tạo lập mà không mất chi phí hay chí phí thấp. Năng lực vốn nhàn rỗi trong dân chúng ở nước ta được đánh giá là khá lớn,mặc dù nước ta đã thực hiện đổi mới được 20 năm nhưng tâm lí giữ tiền trong dân chúng vẫn còn ngự trị.Người dân có tiền thường mua vàng, đôla hoặc bất động sản những hoạt động này của dân chúng không làm nền kinh tế có sự tăng trưởng xứng đáng với nguồn vốn đó. Một vấn đề khác nữa đó là việc sử dụng nguồn vốn không hiệu quả gây lãng phí lớn,tình trạng này đang rất phổ biến trong xây dựng cơ bản ở nước ta. Vì vậy huy động mọi nguồn lực nhàn rỗi vào sự nghiệp phát triển kinh tế không những thúc đẩy nhanh hợn quá trình phát triển mà còn thể hiện trách nhiệm của dân chúng trong sự nghiệp chung của cả đât nước. 2. Quan điểm thu hút nguồn vốn ODA * Các nguyên tắc chung Trong việc thu hút và sử dụng ODA thời kỳ 2006-2010, chính phủ nhấn mạnh việc phát huy vai trò làm chủ của quốc gia, nâng cao hiệu quả và tác động lan tảo của ODA, đảm bảo sự tham gia rộng rãi của các đối tượng thụ hưởng, về quan hệ đối tác tin cậy với các nhà tài trợ. *Các định hướng ODA theo ngành và theo lĩnh vực Do dự kiến cơ cấu vốn ODA của chính phủ trong các lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, xoá đói giảm nghèo và y tế giáo dục có tỷ lệ cao hơn so với phương án của các nhà tài trợ nên trong qua trình thu hút ODA, cần phải vận động các nhà tài trợ quan tâm đến các lĩnh vực trên hơn. E2 *Định hướng theo vùng, lãnh thổ Ngoài các chương trình, dự án quốc gia về thu hút và sử dụng ODA, thời gian tới sẽ xây dựng định hướng thu hút ODA theo vùng miền. 3 Quan điểm thu hút nguồn vốn đầu tư FDI FDI đã thể hiện vai trò là 1 nguồn vồn quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế ở nước ta, điều đó được thể hiện qua bảng các năm sau: Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Chỉ tiêu ĐV TH 2001 TH 2002 TH 2003 TH 2004 TH 2005 TH 01-05 KH 01-05 Vốn ĐK Giá trị Tr. USD 3.258 2.805 3.128 4.266 4.500 17.957 15.000 Tốc độ tăng % 23,0 -13,9 11,5 36,4 5,5 Vốn thực hiện Giá trị Tr. USD 2.430 2.591 2.651 2.851 3.100 13.623 11.000 Tốc độ tăng % 1,0 6,6 2,3 7,5 8,7 Dự án cấp mới Dự án 550 802 752 679 850 Dự án tăng vốn Dự án 241 366 393 458 458 Nguồn: Tổng hợp từ KHPTKT-XH 5 (2006-2010 ), tạp chí Kinh tế và dự báo Quan điểm thu hút nguồn vốn này trong giai đoạn 2006-2010 của Đảng và Nhà nước ta đi kèm với tăng số lượng vốn đầu tư là tập trung nâng cao chất lượng nguồn vốn.Nhà nước ưu đãi đối với những lĩnh vực công nghệ kỹ thuật cao, những lĩnh vực sản xuất tư liệu sản xuất. Quan điểm thứ nhất hiện nay là phổ biến, hầu như các tỉnh, thành phố đều tập trung mọi cố gắng thu hút FDI vào địa bàn của mình bất kể ngành nào, sản phẩm gì, vì vậy FDI quá tập trung vào các ngành chế biến lương thực - thực phẩm: rượu, bia, nước giải khát, các ngành sản xuất tiêu dùng, chưa có sự đầu tư thích đáng vào ngành sản xuất tư liệu sản xuất, chỉ đầu tư lắp ráp cơ khí điện tử. Cần chú trọng phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động, song điều đó không có nghĩa là không chú trọng thu hút FDI vào phát triển các ngành sản xuất tư liệu sản xuất, công nghiệp nặng để đảm bảo sản xuất hiệu quả, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế. Bài học quan trọng nhất của các nước NIC trong những năm qua là phải xây dựng được một cơ cấu sản phẩm hợp lý, một cơ cấu sản phẩm phải tự sản xuất các tư liệu sản xuất cung cấp cho toàn bộ nền kinh tế, tập trung thu hút FDI vào các sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật, vốn cao do các sản phẩm công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động mất khả năng cạnh tranh quốc tế, sức lao động không còn là lợi thế nữa. Cần có chính sách ưu tiên phát triển ngành trong từng tỉnh và khu công nghiệp mà vừa qua chúng ta còn chưa có. Trước hết cần coi trọng và nâng cao hiệu quả đầu tư nước ngoài dựa trên lợi thế của từng tỉnh và khu công nghiệp. Đối với một số vùng cần nêu bật định hướng thu hút FDI vào một số ngành, các ngành sản xuất tư liệu sản xuất, các ngành công nghiệp có hàm lượng khoa học và vốn cao, IV. Các giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu tư 1.Các giải pháp về huy động vốn đầu tư Trong những nằm gần đây, Nhà nước ta đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách mới nhằm huy động tối đa các nguồn vốn thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước. Tuy nhiên cần phải thực hiện tốt hơn nữa các giải pháp huy động vốn để góp phần tích cực hơn trong thời kỳ phát triển mới. 1.1 Nguồn vốn trong nước a. Đối với nguồn vốn đầu tư thuộc khu vực nhà nước * Vốn ngân sách nhà nước chủ yếu được huy động từ phần tiết kiệm từ ngân sách. Có thể tăng quy mô tiết kiệm nhà nước bằng các biện pháp: - Cần tăng hơn nữa doanh thu từ thuế cho ngân sách chính phủ nhằm phục vụ các nhu cầu đầu tư từ nguồn vốn ngân sách, cần mở rộng diện thu đối với các nguồn thu bị bỏ qua như thuế thị trường đất đai, bất động sản, thuế thu nhập cá nhân... - Giảm tỷ suất thuế của các loại thuế như thuế doanh thu, thuế VAT, thuế xuất nhập khẩu và phần nào thuế lợi tức để tạo động lực thúc đẩy đầu tư, về dài hạn sẽ lại đưa nguồn thu lớn hơn cho ngân sách nhờ sự bung ra của các cơ sở sản xuất trong nước. - Cải tiến hệ thống thuế nhằm vào mục tiêu tạo ra luật chung, bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế, tiến tới tiếp cận gần với luật chơi của thế giới, nhằm mục tiêu bao quát hết nguồn thu, đơn giản, tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động thuế... * Vốn tín dụng đầu tư của nhà nước: - Mở rộng đầu tư thông qua tín dụng đối với các thành phần kinh tế, nhất là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, sản xuất chế biến hàng xuất khẩu. - Các ngân hàng thương mại cần tăng tỷ trọng huy động vốn trung và dài hạn, nâng tỷ lệ sử dụng tối đa vốn ngắn hạn để cho vay trung hạn trong cơ cấu nguồn vốn đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. b. Đối với nguồn vốn từ doanh nghiệp và dân cư: - Khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng đầu tư dưới nhiều hình thức, như: phát hành trái phiếu công ty, phát hành trái phiếu công trình cho các dự án giao thông, điện lực, cấp nước, xây dựng nhà ở...; triển khai rộng rãi quy chế nhượng bán thương quyền khai thác đối với các công trình cầu, đường để quay vòng vốn nhanh; tăng cường thu hút đầu tư cả trong ngoài nước vào các khu công nghiệp, khu chế xuất thông qua các chính sách ưu đãi trực tiếp cho các nhà đầu tư. - Khuyến khích các doanh nghiệp tham gia niêm yết và huy động vốn trên thị trường chứng khoán, khơi thông nguồn vốn trên thị trường. Bên cạnh các công cụ tạo lập vốn truyền thống, cần nghiên cứu đa dạng hoá công cụ thu hút khác như trái phiếu, cổ phiếu, các quỹ đầu tư, các tổ chức tài chính trung gian ngân hàng, phi ngân hàng, tiết kiệm bưu điện và một số hình thức huy động vốn khác thông qua kênh thị trường vốn, thị trường chứng khoán. - Nhà nước tạo môi trường thuận lợi để phát huy cao độ các nguồn lực trong nhân dân để đầu tư vốn vào sản xuất, kinh doanh ở mọi ngành nghề mà pháp luật không cấm, như: có các chính sách ưu đãi về lãi suất tiền gửi để tăng lượng tiền tiết kiệm nhàn rỗi trong dân cư... 1.2 Đối với nguồn vốn đầu tư nước ngoài: - Về môi trường pháp lý: tiếp tục bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện chính sách, luật pháp để cải thiện môi trường đầu tư hơn nữa. Luật ĐTNN của Việt Nam đã được đánh giá là thông thoán, nhưng trong thực tế các nhà đầu tư vãn mong muốn các chính sách được bổ sung, sửa đổi, tạo thuận lợi hơn cho họ. Vì vậy cần hoàn chỉnh các luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp, Thuế giá trị gia tăng, Thuế xuất nhập khẩu, Thuế tiêu thụ đặc biệt... theo hướng khuyến khích đầu tư. Đồng thời nghiên cứu ban hành các luật cạnh tranh, luật chống độc quyền, chống bán phá giá, luật kinh doanh bất động sản; sửa đổi các quy định về đất đai liên quan đến những vấn đề thế chấp, chuyển nhượng... để khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân tham gia liên doanh với nước ngoài. - Về thủ tục hành chính: tập trung sức hoàn thiện cơ chế "một cửa" ở các cơ quan cấp phép và quản lý đầu tư, tăng cường phân cấp mạnh hơn nữa quản lý đầu tư đi đôi với tăng cường cơ chế phối hợp, giám sát và kiểm tra; giải quyết kịp thời các thủ tục về đất đai, xuất nhập khẩu... Để làm tốt điều này phải quy định rõ trách nhiệm của từng cơ quan, ngành, cấp; quy định thời gian cụ thể để xử lý công việc ở từng khâu. Có sự thống nhất giữa các ngành cấp, các cơ quan trong công tác quản lý hoạt động ĐTNN. Mặc khác cần kiểm tra giám sát và xử lý nghiêm túc đối với những người gây khó khăn, ách tắc, nhũng nhiễu làm chậm tiến độ làm ăn của các nhà đầu tư. Cần có các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra khả năng hài hoà hơn về thủ tục giữa Việt Nam với nhà tài trợ để tăng cường thu hút nguồn vốn FDI, ODA... - Đẩy mạnh việc chống tham nhũng trong số cán bộ, nhân viên trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến việc xét duyệt, thẩm định, thực hiện dự án đầu tư vốn nước ngoài; xây dựng hệ thống bảo hiểm đủ tin cậy, đa dạng hóa các sản phẩm bảo hiểm trong đầu tu để tạo nên sự yên tâm cho các nhà đầu tư khi học muốn đầu tư tại Việt Nam. - Về kết cấu hạ tầng: kết cấu hạ tầng kinh tế giữ vai trò quan trọng, là yếu tố đầu tiên mà các nhà ĐTNN đưa ra quyết định đầu tư, vì vậy cần nâng cấp cơ sở hạ tầng để giảm bớt khó khăn và chi phí cho nhà đầu tư. Thực chất hoạt động của nhà đầu tư là kinh doanh có lãi, vì thế muốn họ làm ăn lâu dài và đóng góp cho đất nước thì phải tạo thuận lợi và cố gắng giảm tối đa các chi phí nhất là chi phí liên quan đến cơ sở hạ tầng. - Cần có các giải pháp mang tính đồng bộ trong tiến trình thu hút ĐTNN. Đặc trưng của các dự án có công nghệ cao là vốn lớn và phải có nhiều lao động của nước ngoài. Vì vậy để có dự án trong các lĩnh vực công nghệ cao thì cùng với việc xây dựng cơ sở hạ tầng cần phải xúc tiến việc thu hút những dự án đầu tư vào các dịch vụ phục vụ cho người nước ngoài sinh sống và làm việc tại Việt Nam. - Đa dạng hoá các hình thức đầu tư: hiện tại có ba hình thức ĐTNN chủ yếu tại Việt Nam là hợp đồng hợp tác kinh doanh, ngoài ra còn một số phương thức mới được bổ sung thêm là đầu tư vào khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, đầu tư theo phương thưc hợp đồng BOT, BTO, BT...Tuy vậy cần mở rộng các hình thức đầu tư hơn nữa, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư và thu hút nhiều vốn đầu tư hơn nữa vào Việt Nam. - Cần hoàn chỉnh quy hoạch đầu tư quốc gia, trên cơ sở đó xác định danh mục dự án quốc gia cần kêu gọi ĐTNN. Để làm được điều này, các Bộ, ngành các địa phương phải kết hợp với nhau để xây dựng chiến lược phát triển và quy hoạch trong từng ngành, từng địa phương, trên cơ sở đó xây dựng chiến lược thu hút vốn ĐTNN. Cần ra soát điều chỉnh quy hoạch ngành, địa phương theo hướng xoá bỏ độc quyền và bảo hộ sản xuất trong nước, tạo điều kiện cho khu vực có vốn ĐTNN tham gia nhiều hơn vào phát triển các ngành, các lĩnh vực, đặc biệt là các ngành có công nghệ cao. - Giải quyết tốt mối quan hệ về lợi ích giữa nhà nước và các nhà ĐTNN trong phát triển các doanh nghiệp có vốn FDI, từng bước nâng cao chất lượng của công tác dự báo về xu hướng phát triển kinh tế quốc tế và tăng cường dự trữ quốc gia để chủ động đưa ra những giải pháp hữu hiệu nhằm đối phó với những biến động của thị trường quốc tế, giúp các doanh nghiệp giảm bớt rủi ro trong đầu tư và kinh doanh. - Khuyến khích việc cổ phần hoá các doanh nghiệp FDI để huy động vốn từ các tầng lớp dân cư và trên cơ sở đó giúp cho việc thâm nhập của người Việt Nam trong việc quản lý và điều tiết đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN. 2 Một số biện pháp để sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư xã hội Với việc không ngừng hoàn thiện và ban hành nhiêu chủ trương, chính sách thông thoáng, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư trong xã hội; nhờ đó mà hiệu quả sử dụng các nguồn vốn bước đầu được quan tâm hơn. Tuy nhiên, hoạt động đầu tư vẫn còn tồn tại nhiều yếu kém đòi hỏi phải được khắc phục, dưới đây xin đề ra một số giải pháp: 2.1 - Đối với nguồn vốn trong nước: a. Vốn từ ngân sách nhà nước: - Nâng cao hiệu quả đầu tư, chống lãng phí, thất thoát vốn đầu tư nhà nước: thực hiện quy chế quản lý đầu tư sử dụng vốn theo hướng loại bỏ dần tình trạng khép kín trong đầu tư xây dựng; tách chức năng quản lý nhà nước với quản lý kinh doanh trong tất cả các khâu trong quản lý đầu tư. Đồng thời thực hiện việc phân cấp trong quản lý đầu tư và xây dựng, tiếp tục bổ sung các chế tài về quản lý nhà nước đủ mạnh để tăng cường trách nhiệm của các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư. - Ban hành quy chế kiểm tra, giám sát việc thực hiện dự án đầu tư bằng vốn nhà nước, trên cơ sở phối hợp với các cơ quan của Quốc hội để bảo đảm cho các cơ quan dân cử và nhân dân giám sát các công trình đầu tư của nhà nước một cách thiết thưc, có hiệu quả, ngăn chặn và đẩy lùi tệ tham nhũng đối với các dự án đầu tư bằng vốn nhà nước. Chỉ đạo thực hiện các quy định đã ban hành một cách nghiêm ngặt với chế độ trách nhiệm rõ ràng. - Các cán bộ, địa phương tập trung rà soát các dự án đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, tập trung bố trí vốn cho các công trình then chốt. Trong việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, hỗ trợ phát triển các vùng nghèo, nguồn vốn nhân sách nhà nước đóng vai trò là hạt nhân để thu hút các nguồn vốn khác cùng tham gia đầu tư. Vì vậy, các nguồn vốn ngân sách phải được đưa vào kế hoạch ngay từ đầu năm, đảm bảo đầu tư đúng đối tượng và có hiệu quả. Kiên quyết không bố trí vốn một cách tràn lan cho các công trình, dự án chưa đủ điều kiện, nhất là về quy hoạch, tránh tình trạng ghi vốn đầu tư nhưng không thực hiện. * Đối với vốn tín dụng nhà nước: - Vốn tín dụng Nhà nước cần tập trung cho các khu vực, lĩnh vực then chốt, dự án quan trọng trực tiếp phục vụ mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Mở rộng diện được ưu đãi sau đầu tư, thu hẹp đối tượng vay vốn trực tiếp từ Quỹ hỗ trợ phát triển. - Hoàn chỉnh cơ chế tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và cơ chế hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội đồng thời mở rộng quyền chủ động lựa chọn quyết định cho các tổ chức tín dụng, sử dụng nguồn vốn huy động của mình để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh. * Đối với DNNN: - Tiếp tục tập trung rà soát, sắp xếp thu hẹp hơn lĩnh vực kinh doanh mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn sở hữu. Tiếp tục mở rộng quyền tự chủ tài chính trong hoạt động của DNNN về vay vốn, quản lý tài sản, quyết định kế hoạch sản xuất, kinh doanh... - Đa dạng hoá hình thức sở hữu để đẩy mạnh hơn tiến độ thực hiện chuyển đổi hình thức sở hữu đối với các DNNN, thúc đẩy cổ phần hoá các doanh nghiệp có quy mô lớn, kinh doanh có hiệu quả. - Xoá bỏ mọi sự phân biệt đối xử giữa DNNN sau khi cổ phần hoá với các doanh nghiệp khác trong quan hệ vay vốn tín dụng các ngân hàng thương mại quốc doanh, coi trọng sự hỗ trợ về tài chính đối với các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công ích... b. Đối với nguồn vốn từ các doanh nghiệp và dân cư: - Thực hiện một mặt bằng chính sách trong việc cho vay vốn tín dụng, giá thuê đất đối với tất cả các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế; tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế hợp tác, kinh tế trang trại, làng nghề và kinh tế hộ gia đình, kinh tế tư nhân, kể cả hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực. - Thực hiện các giải pháp ưu đãi về thuế, tín dụng, giao quyền sử dụng đất, cho thuê tài sản nhằm hỗ trợ đẩy mạnh công tác xã hội hoá tăng nguồn lực cho đầu tư phát triển các lĩnh vực giáo dục, y tế. - Xoá bỏ sự phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế trong các văn bản pháp lý, quan niệm xã hội, các quy định hành chính và hành vi trong các cơ quan công quyền. 2.2 Đối với vốn đầu tư nước ngoài: - Tăng cường quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN: + Hướng dẫn theo dõi, đôn đốc và tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp này được triển khai nhanh, đúng tiến độ; có bộ phận tổng hợp thường xuyên theo dõi quá trình triển khai thực hiện dự án cũng như quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này; phải liên hệ thường xuyên với doanh nghiệp để hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp giải quyết những khó khăn phát sinh trong quá trình hoạt động. + Tăng cường công tác đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý, công chức nhà nước về mọi mặt đáp ứng yêu cầu tăng cường công tác quản lý hoạt động doanh nghiệp có vốn nước ngoài. Nâng cao trình độ, năng lực của cơ quan và cán bộ thẩm định dự án ở các bộ ngành, địa phương đặc biệt là chuyên môn nghiệp vụ, pháp luật và ngoại ngữ cũng như kinh nghiệm quản lý. + Tăng cường vai trò kiểm tra, thanh tra của bộ chủ quản, các bộ có chức năng quản lý và các cơ quan thanh tra, kiểm toán đối với việc thực hiện dự án và đối với hoạt động quản lý của chủ đầu tư, các PMU. - Cần đề ra các nguyên tắc lựa chọn dự án ưu tiên sử dụng vốn FDI, ODA, tránh đầu tư dàn trải, phân tán không hiệu quả, không đúng thời gian quy định và kiên quyết từ chối các khoản ODA vay xét thấy không hiệu quả hoặc hiệu quả thấp do bị chi phối bởi các yếu tố ràng buộc. - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách quản lý Nhà nước đối với nguồn vốn nước ngoài theo hướng giảm bớt những bất cập hiện tại nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện và hiệu quả sử dụng vốn của các dự án, đồng thời đảm bảo phù hợp với tập quán thương mại quốc tế và hài hòa với thủ tục của các nhà tài trợ. - Nâng cao tính tự chủ và trách nhiệm của chủ đầu tư, thực hiện tốt các khâu của quy trình dự án lựa chọn, lập văn kiện dự án, thẩm định, phê duyệt, tổ chức thực hiện hợp đồng mua sắm, xây lắp, tư vấn..., khả năng trả nợ, tính bền vững trong quá trình phát triển và chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả sử dụng vốn. Thực hiện tốt công tác quản lý tài chính Nhà nước đối với nguồn vốn nước ngoài, chống tình trạng bố trí sử dụng vốn dàn trải, xác định rõ ngay từ đầu những dự án phải vay lại và trả nợ cho Chính phủ với những dự án được ngân sách cấp để làm cơ sở xây dựng dự án. - Kiện toàn, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của các cơ quan quản lý Nhà nước, đặc biệt là các ban quan lý dự án (PMU) theo hướng phân định rõ chức năng quản lý của bộ ngành chủ quản với chức năng tổ chức thực hiện dự án (nhất là khâu thiết kế kỹ thuật, lập tổng dự toán, hồ sơ mời thầu, tổ chức đấu thầu, phê duyệt, theo dõi và giám sát); hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng khép kín các khâu trong quy trình thực hiện đầu tư ở một bộ, ngành, địa phương vì tình trạng này dễ dẫn đến phát sinh tiêu cực; gắn trách nhiệm của chủ đầu tư và người đứng đầu cơ quan quản lý trong việc thực hiện dự án và có chế tài đủ mạnh để xử lý. KẾT LUẬN Trong những năm qua, tốc độ tăng trưởng của nước ta được đánh giá là cao so với các nước trên thế giới. Đóng góp vào sự tăng trưởng này bao gồm nhiều yếu tố trong đó phải kể đến sự đóng góp quan trọng của vốn đầu tư phát triển. Trong hệ thống kế hoạch hoá, kế hoạch vốn đầu tư là một bộ phận kế hoạch không thể thiếu, cùng với các kế hoạch biện pháp khác tạo điều kiện cho nền kinh tế đạt được mục tiêu phát triển đề ra. Theo những nhận định ở trên, ta có thể thấy hoạt động về vốn của nền kinh tế nước ta trong giai đoạn trước đã có nhiều tiến bộ. Nguồn vốn trong nước đã có nhiều cải thiện và được phân bổ hợp lý hơn đồng thời cũng thu hút nhiều hơn nguồn vốn nước ngoài đóng góp vào phát triển kinh tế. Một phần là do nhà nước ta đã đưa ra những chính sách tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư đồng thời cũng tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền kinh tế nhằm mục tiêu thu hút nhiều hơn vốn trong và ngoài nước. Tuy nhiên, những hạn chế trong cơ chế, chính sách của nhà nước, tệ nạn quan liêu tham nhũng... đã và đang làm thất thoát rất nguồn lực của đất nước. Những mặt tiêu cực này đã hạn chế khả năng huy động thêm nguồn vốn và cũng làm cho việc sử dụng nguồn vốn hiện có chưa thực sự có hiệu quả. Đất nước ta đang bước vào một giai đoạn phát triển mới, đặc biệt là với sự kiện gia nhập WTO trong thời gian gần thì việc huy động và sử dụng vốn có hiệu quả là một trong những điều kiện cho sự phát triển hơn nữa cũng như tạo niềm tin, thu hút nhiều hơn các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Vì vậy, cần phải có những biện pháp hữu hiệu để khắc phục những hạn chế trong hoạt động vốn. Công việc này không phải chỉ là của Đảng, Chính phủ mà còn là của các cấp, các ngành, các tầng lớp nhân dân cùng chung sức để đạt mục tiêu phát triển đề ra. Nhóm thực hiện đề tài chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo ThS Vũ Thành Hưởng. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 - Văn kiện đại hội Đảng IX, X 2 - Kế hoạch phát triển KT - XH 2006-2010 3 - Tạp chí nghiên cứu kinh tế 4 - Tạp chí kinh tế và dự báo 5 - Thời báo kinh tế Việt Nam 6 - Luận văn tốt nghiệp 7 - Tạp chí kinh tế & phát triển 8 - Báo cáo thường niên tăng trưởng và giảm nghèo Việt Nam 9 - Kinh tế Việt Nam 10 - Các trang web: bộ KH&ĐT, TCTK, trường ĐH KTQD, bộ Công nghiệp... MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docC0240.doc
Tài liệu liên quan