Đề tài Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần xây dựng Lý Quý Hà tĩnh

Việc tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp này tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính giá thành sản phẩm dễ dàng. Các chi phí được tập hợp hàng tháng theo các khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí máy thi công và chi phí sản xuất chung. Do vậy, khi công trình hoàn thành và bàn giao kế toán chỉ việc tổng cộng các chi phí sản xuất ở các tháng từ lúc khởi công đêné khi hoàn thành bàn giao sẽ được giá thành thực tế của từng công trình (HMCT) 2.2.2, Phân loại chi phí sản xuất trong công ty xây lắp Trong công ty xây lắp, các chi phí sản xuất bao gồm loại có nội dung kinh tế và công dụng khác nhau. Yêu cầu quản lý đối với từng loại chi phí cũng khác nhau. Việc quản lý sản xuất, tài chính, quản lý chi phí sản xuất không những dựa vào số liệu tổng hợp về hợp lệ chi phí sản xuất mà còn căn cứ vào số liệu cụ thể của từng loại chi phí theo từng công trình, hạng mục công trình trong từng thời kỳ nhất định. Không phân loại chi phí một cách chính xác thì việc tính giá thành công tác xây lắp theo từng khoản mục chi phí không thể hiện được trong công ty xây lắp.

doc65 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần xây dựng Lý Quý Hà tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỷ trọng lớn nhất. Giá trị vật liệu được hạch toán vào khoản mục này, ngoài giá trị thực tế người bán cung cấp còn có cả chi phí thu mua, vận chuyển từ nơi mua tới nơi nhập kho hay xuất thẳng tới công trình. Vật liệu sử dụng cho xây dựng công trình (HMCT) nào thì phải tính trực tiếp cho công trình (HMCT) đó trên cơ sở chứng từ gốc, theo giá thực tế vật liệu và theo số lượng thực tế vật liệu đã sử dụng. Thông thường đối với các công trình xây dựng thì chi phí nguyên vật liệu là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn thường 70% - 80% (tuỳ theo kết cấu công trình) trong giá thành phẩm. Từ thực tế đó đòi hỏi phải tăng cường công tác quản lý vật tư, công tác kế toán vật liệu góp phần đảm bảo sử dụng hiệu quả, tiết kiệm vật tư nhằm hạ thấp chi phí sản xuất. Khi có nhu cầu về sử dụng vật tư, kỹ thuật công trình viết phiếu vật tư có chữ ký của thủ trưởng đơn vị chuyển cho thủ kho để xuất vật tư phục vụ thi công. Đơn vị: Ban chủ nhiệm công trình Trụ sở Huyện Lộc Hà Phiếu xuất kho Số 3 Ngày 20 tháng 9 năm 2007 Nợ TK 621 Có TK 152 Họ và tên người nhận hàng: Tổ Dũng và Hưng Lý do xuất kho: Xây bể, trát và chèn cửa Xuất tại kho: Công trình Trụ sở Huyện Lộc Hà. STT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực xuất 1 Nhôm m3 52,5 52,5 23.000 1207.500 Cộng 52,5 52,5 23.000 1207.500 Xuất, ngày 20 tháng9 năm 2007 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phụ trách cung tên Người nhận Thủ kho Cuối tháng kế toán xuống kho thu thập thẻ kho và phiếu nhập kho. Trên mỗi phiếu xuất kho kế toán đã định khoản, tính tổng số tiền. Hàng tháng từ các phiếu xuất kho như trên kế toán công trình lập bảng chi tiết vật tư gửi về phòng kế toán. Bảng chi tiết xuất vật tư công cụ dụng cụ Tháng 9 năm 2007 Kho công trình Trụ sở Huyện Lộc Hà TT Tên quy cách vật tư ĐVT Đơn giá Ghi có TK 152, 153, ghi nợ các TK 621 627 142 ST SL ST SL ST SL TK 1 Nhôm m3 23.000 75 1.725.000 2 Cát đen m3 32.500 298,5 9.701.250 3 Sơn Kg 30.000 61 1.803.000 4 Gỗ cốp pha m3 946.285 31.392.000 . Cộng TK 152 22.050.000 5.232.000 31.392.000 TK 153 1 Dụng cụ SX đ 3.601.375 76.625 . Cộng TK 153 3.601.375 76.625 Đối với kế toán vật tư trên phòng kế toán Công ty, cuối tháng căn cứ vào số liệu trên bảng chi tiết xuất vật tư, công cụ dụng cụ kế toán nạp số liệu vào máy theo định khoản. Nợ TK 621 22.050.000 Chi tiết CTr. Trụ sở Huyện Lộc Hà Có TK 152 22.050.000 Ngoài ra trong sản xuất sản phẩm xây lắp cần sử dụng rất nhiều loại vật liệu luân chuyển như gỗ cốp pha, đà giáo, sắt định hình hoặc công cụ dụng cụ phục vụ thi công. Các loại vật liệu công cụ này được phân bổ giá trị nhiều lần vào chi phí sản xuất. Cụ thể từ các phiếu xuất vật liệu và công cụ sử dụng luân chuyển trong tháng 9/2007 ở CTr Trụ sở Huyện Lộc Hà, kế toán công trình tính toán lập định khoản rồi phân bổ như sau: - Xuất vật liệu sử dụng luân chuyển Nợ TK 142 (1421) 6.642.000 Có TK 152 6.624.000 - Xuất công cụ dụng cụ Nợ TK 142 (1421) 3.678.000 Có TK 152 3.678.000 Cuối tháng căn cứ vào số lần sử dụng của vật liệu luân chuyển, thời gian sử dụng của từng loại công cụ dụng cụ kế toán tiến hành phân bổ vào giá thành CTr. Trụ sở Huyện Lộc Hà. Cụ thể là: Trong tháng 9/2007 CTr Trụ sở Huyện Lộc Hà xuất gỗ để phục vụ thi công với giá vốn thực tế xuất kho là 6.624.000đ. Số lần luân chuyển của gỗ là 7 lần => Số phân bổ trong tháng 9/2007 là: 6.624.000 = 946.285 7 Đối với dụng cụ sản xuất trong tháng công trình xuất dụng cụ sản xuất phục vụ thi công với giá vốn thực tế xuất kho là 3.678.000. Thời gian phân bổ là 4 năm => số phân bổ trong tháng 9/2007 là: 3.678.000 = 76.625 4 x 12 Kế toán định khoản Nợ TK 627 1.022.910 Trong đó: Nợ TK 6272 946.285 Nợ TK 6273 76.625 Có TK 142 (1421) 1.022.910 Tất cả các số liệu và định khoản trên là cơ sở kế toán công ty nạp số liệu vào máy vi tính, lên sổ nhật ký chung; sổ cái tài khoản liên quan và ghi sổ chi tiết chi phí sản xuất các công trình. Công ty cổ phần xây dựng lý quý Trích Nhật ký chung Từ ngày 01/9/2007 đến 31/9/2007 Số CT Ngày CT Nội dung TK Số tiền nợ Số tiền có 2 2 Lê Dũng mua VPP phục vụ trụ sở y tế TH 6277 1111 119.000 119.000 3 5 Chi phí vận chuyển đất thái ở CTr Trụ sở Huyện Lộc Hà 6277 1111 5.209.000 5.209.000 2 23 XN GCCK báo nợ tiền sử dụng máy đào xúc đất tại CTr Trụ sở Huyện Lộc Hà 623 154 2.478.000 2..478.000 2 31 CTr Trụ sở Huyện Lộc Hà xuất gỗ cốp pha phục vụ thi công T 9/2007 1421 152 6.624.000 6.624.000 4 31 Trụ sở y tế TH xuất vật tư T9/2007 621 152 16.128.000 16.128.000 6 31 CTr Trụ sở Huyện Lộc Hà xuất vật tư T9/2007 621 152 22.050.000 22.050.000 10 31 CTr Trụ sở Huyện Lộc Hà xuất dcụ sản xuất phục vụ thi công 1421 153 3.678.000 3.678.000 12 31 Phố lương T9/2007 CTr Trụ sở Huyện Lộc Hà 622 334 19.050.000 19.050.000 11 31 CTr nhà thi đấu Trụ sở Huyện Lộc Hà trích KPCĐ T9/2007 622 3382 381.000 381.000 9 31 CTr Trụ sở Huyện Lộc Hà trích BHXH T9/2007 622 3383 2.000.000 2.000.000 13 31 Phân bổ lương gián tiếp vào CTr Trụ sở Huyện Lộc Hà 6271 334 3.800.000 3.800.000 18 31 CTr Trụ sở Huyện Lộc Hà phân bổ gỗ cốp pha 6272 1421 946.285 946.285 13 31 CTr Trụ sở Huyện Lộc Hà phân bổ dụng cụ sản xuất 6273 1421 76.625 76.625 11 31 CTr trụ sở y tế TH trích khấu hao TSCĐ 6274 214 860.000 860.000 KC 31 Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp 621 154 925.000.000 925.000.000 KC 31 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp 622 154 105.000.000 105.000.000 KC 31 Kết chuyển chi phí sản xuất chung 627 154 11.520.000 11.520.000 . Cộng Công ty cổ phần xây dựng Lý Quý Sổ cái tài khoản 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Từ ngày 01/9/2007 đếm 31/9/2007 Trích nhật ký chung Số CT Ngày CT Nội dung công trình TKĐƯ Phát sinh nợ Phát sinh có Dư nợ Dư có Dư đầu kỳ 6 CTr Trụ sở Huyện Lộc Hà xuất vtư 152 22.050.000 22.050.000 12 CTr Trụ sở y tế Thạch Hà xuất vtư 152 16.128.000 202.821.310 37 K/chuyển chi phí NVL trực tiếp 154 925.000.000 Cộng 925.000.000 925.000.000 Công ty cổ phần xây dựng lý quý Sổ cái tài khoản 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CTr Trụ sở Huyện Lộc Hà Từ ngày 01/9/2007 đến 31/9/2007 Trích nhật ký chung Số CT Ngày CT Nội dung công trình Phát sinh nợ Phát sinh có Dư nợ Dư có Dư đầu kỳ 6 CTr Trụ sở Huyện Lộc Hà xuất vtư 22.050.000 25 CTr Trụ sở Huyện Lộc Hà xuất vtư 22.050.000 Cộng 22.050.000 22.050.000 x 2.2.4. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản này dụng để hạch toán những khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho nhân công trực tiếp sản xuất, thi công như tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, tiền BHXH, BHYT, KPCĐ. Chi phí nhân công trực tiếp là khoản chi phí ở Công ty và gắn liền với lợi ích của người lao động. Do vậy việc hạch toán đúng, đủ chi phí nhân công có ý nghĩa quan trọng trong việc tính lương, trả lương chính xác kịp thời cho người lao động từ đó nó có tác dụng tích cực góp phần khích lệ người lao động nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm. Chi phí nhân công trực tiếp ở Công ty bao gồm: - Tiền lương công nhân trong danh sách - Tiền lương công nhân thuê ngoài - Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ Hiện nay, lực lượng lao động ở Công ty gồm hai loại: Công nhân viên chức (CNVC) trong danh sách (còn gọi là trong biên chế) và CNVC ngoài danh sách (CN thuê ngoài). CNVC trong biên chế chiếm tỷ trọng nhỏ nh ưng là lực lượng nòng cốt thực hiện những công việc đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao, còn lại là số lao động hợp đồng. Điều này cho cơ cấu của công ty trở nên gọn nhẹ, giảm bớt được chi phí quản lý. Bộ phận CNVC trong danh sách gồm CN trực tiếp sản xuất và lao động gián tiếp (nhân viên quản lý hành chính) + Đối với CN trực tiếp sản xuất: Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm. + Đối với lao động gián tiếp: Công ty trả lương khoán, theo công việc của từng người (có quy chế trả lương riêng dựa theo cấp bậc, năng lực và công việc thực tế hoàn thành của từng người. Đối với bộ phận CNVC trong danh sách, Công ty tiến hành trích BHXH, BHYT theo đúng quy định hiện hành. Cụ thể là: + 15% BHXH tính theo lương cơ bản + 2% BHYT tính theo lương cơ bản + 2% KPCĐ tính theo thực tế Đối với bộ phận CNVC ngoài danh sách, Công ty không tiến hành trích các khoản BHXH, BHYT theo tháng mà đã tính toán trong đơn giá nhân công trả trực tiếp cho người lao động, còn khoản KPCĐ Công ty vẫn trích như CNVC trong danh sách. Chứng từ ban đầu để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp là các bảng chấm công đối với những công việc tính lương theo thời gian, còn đối vơ í những công việc tính lương theo th ời giao khoán cho các tổ đội sản xuất t hì căn cứ hợp đồng làm khoán. Ví dụ có mẫu sau: Hợp đồng làm khoán Số.. Đơn vị: Ban chủ nhiệm CTr Trụ sở Huyện Lộc Hà Nợ TK622 Công trình: Trụ sở Huyện Lộc Hà Có TK 334 Tổ trưởng: Nguyễn Đức Dũng TT Nội dung công việc ĐVT Đơn giá KL Thời gian KL thực hiện Thành tiền Bắt đầu Kết thúc 1 Làm nền tầng 1 m2 12.000 68 1/9 31/9 12.000 816.000 2 Trát trường WC m2 20.000 100 1/9 31/9 20.000 2.000.000 Cộng 5.129.000 Người nhận khoán Người giao khoán Mặt sau của hợp đồng làm khoán là bảng chấm công TT Họ và tên Ngày trong tháng Tổng số công Hệ số Số công tính theo bậc 1 Thành tiền 1 2 3 1 Cao Thành Nam x x x 28 K 51,5 990.000 2 Ng Đức Dũng x x x 26 K 47,8 909.000 3 Ng Văn Trung x x x 24 A 40,8 776.387 4 Lê Sơn Tùng x x x 27 I 45,9 873.435 .. Cộng 156,93 5.129.000 Khi công việc hoàn thành phải có biên bản nghiệm thu, bàn giao về khối lượng, chất lượng với sự tham gia của các thành viên giám sát kỹ thuật bên A, bên B, chủ nhiệm công trình cùng các thành viên khác. Cuối tháng kế toán căn cứ vào các hợp đồng làm khoán, bảng thanh toán khối lượng thuê ngoài, bảng châm công của các tổ, bộ phận để tính toán chia lương cho từng người theo hai cách là chia theo công hoặc chia theo hệ số được các tổ rồi tổng hợp lên bảng thanh toán lương cho tổ, bộ phận. Sau khi lập bảng thanh toán lương cho từng bộ phận, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp phân tích lương của công trình. Trên đó kế toán đã tính toán các khoản trích BHXH, BHTY, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất tháng. Kế toán tiền lương của Công ty sẽ lập bảng tổng hợp phân tích lương toàn Công ty, trên cơ sở các bảng tổng hợp phân tích lương của các công trình gửi lên đồng thời nạp số liệu vào máy vi tính, lên sổ nhật ký chung, sổ cái TK 622, 334, 338 và ghi sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp cho công trình. Mẫu 01 Bảng tổng hợp phân tích lương Tháng 9/2007 STT Nội dung Lương CNBC Lương CN ngoài Tổng cộng BHXH 17% 2% T. Cộng I TK 622 71.000.000 30.850.000 101.850.000 12.070.000 1.420.000 13.490.000 1 CTr Trụ sở Huyện Lộc Hà g 15.601.000 9.557.000 25.158.000 270.000 2.100.000 2.370.000 2 CTr Trụ sở y tế TH 1.823.000 23.217.000 25.040.000 74.000 500.000 574.000 3 CTr cấp nước Hà tĩnh 7.955.000 61.111.000 69.066.000 666.000 1.381.000 2.047.000 II TK 6271 7.864.000 7.864.000 510.000 157.000 667.000 1 CTr Trụ sở Huyện Lộc Hà 4.532.000 4.532.000 275.000 91.000 366.000 2 CTr Trụ sở y tế TH 454.000 454.000 29.000 9.000 38.000 3 CTr cấp nước Hà tĩnh 1.482.000 1.482.000 96.000 30.000 126.000 . Tổng cộng 119.490.000 277.077.000 13.028.000 9.541.000 22.569.000 Công ty cổ phần xây dựng lý quý Sổ cái Tài kh oản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Trích nhật ký chung Số CT Ngày CT Nội dung công trình TKĐƯ Phát sinh nợ Phát sinh có Dư nợ Dư có Dư đầu kỳ 6 31 Phân bổ lương T9/2007 các công trình 334 101.850.000 11 31 CTr Trụ sở Huyện Lộc Hà trích KPCĐ 338 2.100.000 10 31 CTr Trụ sở y tế TH 338 5.750.000 . KC' 31 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp 154 105.000.000 Cộng 105.000.000 Sổ chi tiết tài k hoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Công trình Trụ sở Huyện Lộc Hà - Từ ngày 01/9/2007 -> 31/9/2007 Trích nhật ký chung Số CT Ngày CT Nội dung công trình Phát sinh nợ Phát sinh có Dư nợ Dư có Dư đầu kỳ 6 31 Phân bổ lương T9/2007 CTr Trụ sở Huyện Lộc Hà 25.158.00 11 31 Trích KPCĐ T9/2007 2.100.000 10 31 Trích BHYT T9/2007 270.000 KC' 31 Kết chuyển chi phí nhân công 9.000.000 . . Cộng 9.000.000 2.2.5, Kế toán chi phí sử dụng máy thi công Tài khoản 623 dùng để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng xe, máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp công trình. Tài khoản này chỉ sử dụng để hạch toán chi phí sử dụng xe máy thi công đối với trường hợp doanh nghiệp xây lắp thực hiện xây lắp công trình theo phương thức thi công hỗn hợp vừa thi công vừa kết hợp bằng máy. Trường hợp doanh nghiệp thực hiện xây lắp công trình hoàn toàn theo phương pháp bằng máy không sử dụng tài khoản 623 - chi phí sử dụng máy thi công mà doanh nghiệp hạch toán các chi phí xây lắp trực tiếp vào các TK 621, 622, 627. Không hạch toán vào TK 623 khoản trích về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn tính trên lương phải trả công nhân sử dụng máy thi công. Hiện nay máy thi công của Công ty được trang bị khá đa dạng và phong phú đáp ứng kịp thời nhu cầu thi công các công trình. Máy thi công của Công ty có nhiều loại như: máy nén khí, máy vận thăng, cần cẩu, ô tô vận tải, máy mài, máy cắt, máy khoan, máy hàn. Để tăng cường công tác quản lý chi phí máy và tận dụng triệt để năng lực làm việc của máy móc thiết bị thi công, Công ty xây dựng Lý quý đã thành lập một xí nghiệp chuyên quản lý các loại máy móc thiết bị phục vụ gia công, có nhiệm vụ quản lý và sử dụng các loại máy thi công có giá trị lớn như máy vận thăng, cần của, ô tô vận tải. Khi các đơn vị có nhu cầu sử dụng các loại máy thi công thuộc xí nghiệp chuyên quản lý các loại máy móc thiết bị phục vụ gia công thì phải làm hợp đồng thuê máy nội bộ. Sau đó mở nhật trình theo dõi quá trình hoạt động của máy hàng ngày có xác nhận của cán bộ kỹ thuật công trình. Cuối tháng xí nghiệp đó thu toàn bộ các nhật trình máy để tính toán số ca hoạt động, số ca ngừng nghỉ rồi căn cứ vào đơn giá quy định cho một ca máy, hoạt động (đơn giá nội bộ Công ty quy định) tính toán ra số tiền sử dụng máy mà đơn vị thuê máy phải thanh toán cho xí nghiệp gia công cơ khí (GCCK). Từ đó xí nghiệp GCCK làm giấy báo nợ (có xác nhận của Giám đốc xí nghiệp hoặc chỉ nhiệm công trình thuê máy) gửi về phòng kế toán Công ty. Cụ thể trong tháng 9/2007 phòng kế toán Công ty nhận được giấy báo nợ của xí nghiệp GCCK báo cho công trình Trụ sở Huyện Lộc Hà về số tiền thuê máy của công trình trong tháng 9. Giấy báo nợ Kính gửi: Ban chủ nhiệm CTr Trụ sở Huyện Lộc Hà Chúng tôi xin báo nợ số tiền: 2.478.000 Bằng chữ: Hai triệu bốn trăm bảy mươi tám nghìn. Về khoản: Báo nợ tiền thuê máy đào xúc đất tại công trình Trụ sở Huyện Lộc Hà . Đề nghị đơn vị chấp nhận số tiền báo nợ trên và hạch toán vào tháng 9 năm 2007. 2.2.6. Kế toán chi phí sản xuất chung 2.2.6.1, Chi phi nhân viên xí nghiệp, ban chủ nhiệm công trình Đối với ch phí về tiền lương của nhân viên xí nghiệp, ban chủ nghiệm công trình cũng được kế toán tập hợp tính toán như đối với khoản mục chi phí nhân công trực tiếp và được tập hợp riêng cho từng công trình, HMCT. Cụ thể trong T9/2007 tiền lương của nhân viên xí nghiệp, ban chủ nhiệm công trình cũng được thể hiện ở bảng tổng hợp phân tích tiền lương (mẫu 01 trang 27). Các số liệu trên là căn cứ để ghi sổ nhật ký chung và sổ cái TK 627 và sổ chi tiết chi phí sản xuất các công trình. 2.2.6.2, Chi phí vật liệu và công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất thuộc phạm vi phân xưởng, tổ đội. Chi phí này bao gồm chi phí vật liệu phụ xuất dùng để phục vụ sản xuất như dây thừng, lưới an toàn, bạt dứa, chi phí về vật liệu sử dụng luân chuyển như gỗ, cốp pha tôn, công cụ dụng cụ lao động nhỏ cầm tay. Khi các khoản chi phí này phát sinh, kế toán vào sổ nhật ký chung trên máy vi tính theo định khoản. Nợ TK 627 (chi tiết 6272) (Chi tiết 6273) Đơn vị: Công ty cổ phần XD Lý quý Mẫu số 31-BB Địa chỉ: (Ban hành kèm theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC Mã đơn vị SDNS: ....................... ngày 30/03/2006 của bộ Tài chính) Phiếu chi Ngày 21 tháng 09 năm 2007 Nợ TK: 627 Có TK: 111 Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Văn Toàn Địa chỉ: Công ty cổ phần XD Lý quý Lý do chi tiền: Chi mua bạt che, dây thừng làm lán Số tiền: 1.520.000đ Viết bàng chữ: Một triệu năm trăm hai mươi ngàn đồng chẵn) Kèm theo: ............. chứng từ kế toán Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ):..................................................... Ngày .... tháng ... năm...... Thủ quỹ Người nhận tiền (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sổ cái TK 627 - chi phí sản xuất chung Trích nhật ký chung TT Ngày CT Nội dung công trình TK ĐƯ Phát sinh nợ Phát sinh có Dư nợ Dư có 7 8 Chi mua bạt che, dây thừng làm lán 1111 1.520.000 8 9 Chi mua xẻng, cuốc và các công cụ lao động nhỏ 1111 850.000 KC 31 KC chi phí sản xuất chung 154 10.000.000 Cộng 10.000.000 10.000.000 2.2.6.3. Chi phí khấu hao TSCĐ Hiện nay máy móc thiết bị thi công ở ban chủ nhiệm công trình gồm 2 loại một loại không có và phải đi thuê và một loại thuộc quyền công trình quản lý sử dụng. Đối với loại này, hàng tháng ban chủ nhiệm công trình phải tiến hành trích khấu hao cho từng loại TSCĐ. Phương pháp tính khấu hao là phương pháp đường thẳng. Mức tính khấu hao hàng tháng với từng TSCĐ được xác định như sau: Mức khấu hao = Mức khấu hao bình quân năm Bình quân tháng 12 Trong đó Mức khấu hao = Nguyên giá = Tỷ lệ khấu hao bình quân năm TSCĐ năm Thời gian sử dụng TSCĐ được công ty đăng ký với Cục quản lý vốn là tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp. Việc tính khấu hao thể hiện trên sổ chi tiết khấu hao TSCĐ. Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết trích khấu hao TSCĐ do kế toán công trình gửi lên, kế toán công ty lập bảng phân bổ KH TSCĐ. Số liệu tính toán trên bảng phân bổ sẽ được nạp vào máy vi tính theo định khoản: Nợ TK 627 (6274) 2.476.000 Chi tiết công trình trụ sở y tế TH 860.000 Chi tiết công trình Trụ sở Huyện Lộc Hà 1.616.000 Có TK 214 2.476.000 Ngoài ra đối với khoản chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Công ty đều có trích trước hàng tháng. Trước khi tiến hành sửa chữa Công ty phải lập dự toán chi phí sửa chữa lớn hoàn thành phải có quyết toán. Khi trích trước kế toán định khoản ghi sổ Nợ TK 627 Có TK 335 Toàn bộ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ được tập hợp ở TK chi phí như TK 621, 622, 627. Cuối tháng kết chuyển sang TK 154 chi tiết cho từng công tác sửa chữa căn cứ các chứng từ chi tiết chi phí kế toán ghi: Nợ TK 621, 622, 627 Có TK liên quan (152, 153, 214, 334, 338...) Mẫu 02: Sổ chi tiết khấu hao tài sản cố định Tháng 9 năm 2007 Công trình Trụ sở Huyện Lộc Hà STT Tên TSCĐ Nguyên giá Đã khấu hao Giá trị còn lại Số tiền khấu hao I 1 2 3 Máy công cụ Máy thuỷ chuẩn Máy đầm dùi Máy trộn vữa 1.786.000 8.700.000 6.000.000 6.212.000 2.700.000 2.000.000 11.647.320 5.796.000 2.000.000 323.000 363.000 250.000 II 1. Thiết bị dụng cụ quản lý Máy vi tính 586 14.148.200 4.122.00 10.026.200 680.000 Tổng cộng 1.616.000 Mẫu 03 Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ STT Tên TSCĐ Ghi có TK 214, ghi nợ các TK Cộng TK 627 công trình Nhà thi đấu TTTN TK 627 công trình trụ sở y tế T. Nguyên TK 627 1 máy công cụ 936.000 351.000 1.287.000 2 Thiết bị dụng cụ quản lý 680.000 209.000 889.000 Cộng 1.616.000 860.000 5.176.000 Sau khi công việc sửa chữa lớn kết thúc căn cứ vào giá trị quyết toán công việc sửa chữa lớn kế toán ghi: Nợ TK 335 Có TK 154 Nếu chi phí sửa chữa lớn giá trị quyết toán > số chi phí đã trích trước thì số chênh lệch đó được phản ánh vào chi phí sản xuất công trình 2.2.6.4. Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí dịch vụ mua ngoài ở công ty gồm tiền điện, tiền nước, tiền thuê bao điện thoại, tiền thuế vận dụng chất thải. Các khoản chi phí này khi phát sinh kế toán ghi vào sổ nhật ký chung và sổ cái theo định khoản: Nợ TK 627 (6277) Có TK liên quan Mẫu số:01 GTKT-3LL-02 Ký hiệu (Serial): AA/2007T Số: 0005954 Hoá đơn dịch vụ bưu chính (GTGT) BC01 post service invoice (VAT) Liên 2: Giao khách hàng (Cútomur) Mã số: 3000171385 Bưu điện (Post office): Hà tĩnh Họ và tên người gửi (Senders name): Nguyễn Văn Toàn MS: ........................................ Địa chỉ (Addrass): Công ty cổ phần xây dựng Lý quý - TP Hà tĩnh Họ và tên người nhận (Name of addressee): ....................................................................... Đơn vị (Addrass): Bưu điện Tĩnh Hà tĩnh Địa chỉ: TP Hà tĩnh (a) Tên và số hiệu dịch vụ sử dụng (b) Thanh toán tiền điện thoại T9/2007 Thành tiền VNĐ Số tiền (1) (Cash) Khối lượng (Weight) Cước chính (2) (Charges) Cước dịch vụ đặc biệt (3) (Special service charges) Cộng cước (Amount) (2+3) Thuế suất GTGT (VAT rate): 10% x (2+3)=Tiền thuế GTGT(VAT amount)(4): Tổng số tiền thu (Grand amount) (1+2+3+4) 780.000 Số tiền viết bằng chữ (ln words): Bảy trăm tám mươi nghìn đồng Ngày 31 tháng 9 năm 2007 Người gửi ký Nhân viên giao dịch (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Căn cứ vào chứng từ sau khi đã kiểm tra tính pháp lý được ghi vào Nhật ký chung đồng thời với việc ghi vào sổ cái, sổ chi tiết có liên quan: Nhật ký chung được mở cho từng tháng Sổ cái TK 627 - chi phí sản xuất chung Trích nhật ký chung TT Ngày CT Nội dung công trình TK ĐƯ Phát sinh nợ Phát sinh có Dư nợ Dư có 1 2 Chi trả tiền điện sáng công trình Trụ sở Huyện Lộc Hà tháng 9/2007 1111 5.500.000 2 4 Chi trả tiền nước sinh hoạt công trình Trụ sở Huyện Lộc Hà tháng 9/2007 1111 3.350.000 10 7 Chi trả tiền điện thoại tháng 9/2007 1111 780.000 KC 31 KC chi phí sản xuất chung 154 22.750.000 Cộng 22.750.000 22.750.000 2.2.6.5. Chi phí khác bằng tiền Chi phí này bao gồm các chi phí khác ngoài các chi phí nêu trên phát sinh trực tiếp ở các công trình như chi hội họp, tiếp khách, in ấn tài liều Những chi phí phát sinh ở công trình nào thì được hoạch toán trực tiếp vào công trình đó theo định khoản: Nợ TK 627 (6278) Có TK liên quan (111, 112) Mẫu số:02 GTTT- 3LL CC/2006B Số: 0099932 Hoá đơn bán hàng Thông thường Liên 2- Giao khách hàng Ngày 20 tháng 9 năm 2007 Đơn vị bán hàng: Nhà hàng Hà hiền Địa chỉ: Ngõ 17-ĐNguyễn Hữu Tự -TP Hà tĩnh Số TK: ................................................................................................................................. Điện thoại: .................. Mã số thuế: ................................................................................. Họ và tên người mua hàng: Nguyễn Văn Toàn Đơn vị: Công ty cổ phần xây dựng Lý quý Hà Tĩnh Địa chỉ: Số 209 - Phường Trần Phú- Thành phố Hà Tĩnh Điện thoại: 039 857659 Hình thức thanh toán: Chuyển khoản Mã số thuế: ............................................ STT Tên sản phẩm ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 =1x2 01 Tiếp khách 1.500.000 Cộng tiền bán hàng hoá, dịch vụ: 1.500.000 Số tiền viết bằng chữ: (Một triệu năm trăm ngàn đồng) Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Sổ cái TK 627 - chi phí sản xuất chung Trích nhật ký chung TT Ngày CT Nội dung công trình TK ĐƯ Phát sinh nợ Phát sinh có Dư nợ Dư có 4 4 Chuyển thanh toán tiền tiếp khách 112 1.500.000 6 6 Thanh toán tiền pho to, in ấn tài liệu họp triển khai công tác công trình Trú sở Huyện Lộc Hà 1111 250.000 KC 31 KC chi phí sản xuất chung 154 11.000.000 Cộng 11.000.000 11.000.000 2.2.6.6. Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp ở công ty cổ phần xây lý quý gồm các khoản như: tiền lương của bộ phận nhân viên khối văn phòng công ty, các khoản như BHXH phải trích, các thiết bị văn phòng, công tác phí. Cuối kỳ nếu công trình (HMCT) hoàn thành chi phí quản lý doanh nghiệp được kết chuyển thẳng vào TK 911: Khi công trình (HMCT) hoàn thành và được xác định là tiêu thụ lúc mới kết chuyển sang TK 911 Nợ TK 911 Có TK 142 (1422) Sổ cái TK 627 - chi phí sản xuất chung Trích nhật ký chung STT Ngày CT Nội dung công trình TK ĐƯ Phát sinh nợ Phát sinh có Dư nợ Dư có 2 2 lê Dũng mua VPP phục vụ công trình Trụ sở Huyện Lộc Hà 1111 119.000 3 5 Chi phí vận chuyển đất thải ở công trình Trụ sở Huyện Lộc Hà 1111 780.000 13 31 Phân bổ lương gián tiếp công trình Nhà thi đấu TT TN 334 4.532.000 18 31 Công trình Trụ sở Huyện Lộc Hà phân bổ cốp pha 1421 1.050.000 19 31 Công trình Trụ sở Huyện Lộc Hà Phân bổ dụng cụ sx 1421 15.500 KC 31 KC chi phí sản xuất chung 154 610.000 Cộng 610.427.580 610.427.580 Sổ chi tiết TK 627 - chi phí sản xuất chung Công trình Trụ sở Huyện Lộc Hà Từ ngày 01/9/2007 đến 31/9/2007 Số CT Ngày CT Nội dung công trình Phát sinh nợ Phát sinh có Dư nợ Dư có Dư đầu kỳ Dư đầu kỳ 3 5 Chi phí vận chuyển đất thải 780.000 18 31 Phân bổ gỗ cấp pha công trình Trụ sở Huyện Lộc Hà 1.120.000 19 31 Phân bổ dụng cụ sản xuất 15.500 13 31 Phân bổ lượng gián tiếp vào công trình Trụ sở Huyện Lộc Hà 1.050.000 KC 31 KC chi phí sản xuất chung 6.975.500 Cộng 6.975.500 6.975.500 Sổ cái tài khoản 154 Chi phí sản xuất dở dang Từ ngày 01/9/2007 đến 31/9/2007 Số CT Ngày CT Nội dung công trình TK ĐƯ Phát sinh Nợ Phát sinh có Dư Nợ Dư có Dư đầu kỳ 2.178.121.173 2 23 XN GCCK báo tiền sử dụng công trình Trụ sở Huyện Lộc Hà 623 2.478.000 KC' 31 KC chi phí NVL trực tiếp 621 925.000.000 KC' 31 KC' chi phí nhân công TT Trụ sở Huyện Lộc Hà 622 9.000.000 KC' 31 KC' chi phí nhân công gián tiếp công trình Trụ sở Huyện Lộc Hà 627 4.989.000 KC' 31 KC' chi phí khấu hao TSCĐ 6274 5.176.000 KC' 31 KC' chi phí dịch vụ mua ngoài 6277 7.877.400 Cộng 6.634.296.750 5.730.882.001 97.146.309 2.2.7, Tổng hợp chi phí sản xuất cuối tháng, cuối quý Như phần 2.1 đã đề cập tới, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất ở công ty là phương pháp trực tiếp. Chi phí sản xuất phát sinh ở công trình hay HMCT nào thì được hạch toán trực tiếp vào công trình hay HMCT đó từ khi khởi công đến khi hoàn thành. Cuối quý kế toán căn cứ vào các sổ chi tiết chi phí sản xuất của các công trình (HMCT) tiến hành cộng luỹ kế các tháng được số hiệu tổng hợp chi phí sản xuất phat sinh trong quý của công trình (mẫu 05). Mẫu 04 Bảng tổng hợp chi tiết chi phí sản xuất tháng 9/2007 Đơn vị tính: Ngàn đồng TT Tên công trình Tổng cộng Chi phí NVL Chi phí NC Chi phí SXC Chi phí sử dụng máy Chi phí sản xuất chung 6271 6272 6273 6274 6277 6278 1 Công trình Trụ sở Huyện Lộc Hà 45.050 15.000 9.000 1.750 2.250 1.120 15,5 560 780 2.750 2 Công trình trụ sở y tế TH 46.790 16.450 5.750 300 50 350 3 Công trình cấp nước Hà tĩnh 100.050 51.150 60.050 1.050 1.20 1.325 4.250 Cộng 2.030.000. 925.000 105.000 11.520 79.050 30.000 10.150 1.950 2.780 33.050 Mẫu 05 Bảng tổng hợp chi tiết chi phí sản xuất quý 3/2007 Công trình Trụ sở Huyện Lộc Hà Diễn giải Chi phí thực tế Vật liệu Nhân công Chi phí máy Chi phí chung Tổng cộng Dư đầu kỳ 1/9 Tháng 9/2007 12.060.000 11.000.000 0 3.050.000 26.110.000 Tháng 9/2007 13.040.000 13.000.000 0 4.000.000 30.040.000 Tháng 9/2007 15.000.000 9.000.000 2.250.000 6.975.500 33.225.500 Cộng quý 3 40.100.000 33.000.000 2.250.000 14.025.500 89.375.500 2.3, Tính giá thành sản phảm tại công ty cổ phần xây dựng Lý quý 2.3.1, Đối tượng và phương pháp tính giá thành của công ty cổ phần xây dựng Lý Quý ở công ty cổ phần xây dựng Lý Quý đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đồng thời cũng là đối tượng tính giá thành cụ thể do là CT hoặc HMCT hoàn thành bàn giao theo các giai đoạn quy ước giữa chủ đầu tư và đơn vị thi công. Phương pháp tính giá thành được áp dụng tại công ty cổ phần xây dựng Lý Quý là phương pháp tính giá thành giản đơn. Giá thành sản phẩm được tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp được công trình trong quý và giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ, cuối kỳ để tính ra giá thành sản phẩm theo công thức: Giá thành thực tế = Chi phí KLXL + Chi phí thực tế KLXL - Chi phí KLXL KLSP hoàn thành dd đầu kỳ phát sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ KLSPXL hoàn thành được thực hiện trên bảng tổng hợp chi phí thực tế và giá thành xây lắp quý. Cụ thể là từ các số chi tiết chi phí sản xuất của từng công trình tương ứng trên bảng tổng hợp chi phí thực tế và tính giá thành xây lắp, sau đó áp dụng công thức trên để tính giá thành cho từng công trình. sở kế hoạch và đầu tư hà tĩnh Công ty cổ phần xây dựng Lý quý Bảng tổng hợp chi phí sản xuất và giá thành xây lắp Quý 3/2007 TT Tên công trình Chi phí sản xuất kỳ báo cáo Chi phí dở dang Giá thành thực tế bàn giao Chi phí trực tiếp Chi phí chung Tổng cộng chi phí Đầu kỳ Cuối kỳ Vật liệu Nhân công Sd máy Tổng chi phí trực tiếp 1 Công trình Trụ sở Lộc hà 40.100.000 33.000.000 2.250.000 75.350.000 14.025.000 89.375.500 82.150.000 7.050.000 121.600.000 2 Công trình trụ sở y tế TH 47.790.000 20.050.000 49.050.000 570.000 49.620.000 22.000.000 6.750.000 133.050.000 3 Công trình cấp nước Hà tĩnh 57.160.000 76.930.000 134.090.000 6.910.000 141.000 000 141.000.000 Cộng 450.000.000 250.000.000 20.050.000 170.050.000 150.000.000 320.050.000 150.000.000 61.500.000 4.750.000 2.3.2, Công tác đánh giá sản phẩm làm dở ở công ty cổ phần xây dựng Lý Quý Xuất phát từ đặc điểm của công trình xây dựng là có khối lượng, giá trị lớn, thời gian thì công dài. Vì vậy hiện nay các Công ty, HMCT được thanh quyết toán theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý. Từ lý do trên đòi hỏi khi hạch toán tiêu thu từng phần của một công trình lớn thì cần thiết phải xác định được chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ là khối lượng chưa được nghiệm thu và chưa được bên A chấp nhận thanh toán. Cuối mỗi quý, cán bộ thi công công trình tiến hành kiểm tra kê các công trình tiến hành kiểm kê các khối lượng thì công dở dang chưa được bên A chấp nhận thanh toán (có xác nhận của bên A - chủ đầu tư hoặc phòng quản lý khối lượng của công ty). Sau đó kế toán công trình đơn giá dự toán ( hoặc đơn giá thoả thuận) nhân với khối lượng dở dang đã kiểm kê, tính toán để tính ra giá trị dự toán của từng khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ cho công trình, cụ thể ngày 31/9/07 tại công trình Trụ sỏ Huyện Lộc hà có bảng kiểm kê tính giá trị dự toán của khối lượng dở dang như sau: Công trình cổ phần xây dựng Lý Quý Công trình Trụ sỏ Huyện Lộc hà Bảng kiểm kê tính giá trị dự toán khối lượng dở dang đến 31/12/2006 Trụ sở Huyện Lộc hà TT Nội dung công việc ĐVT Đơn giá Khối lượng Thành tiền 1 Láng nền khu WC m2 37.510 15 7.550.500 2 Láng nền dày 45 mm m2 48.400 25 1.210.000 3 Xây tường 220 m2 155.760 45 7.009.200 4 Trát tường m2 42.500 55 2.337.500 6 Bả trần m2 19.250 100 1.925.000 .. Cộng 23.074.200 Bộ phận tài vụ công trình sau khi nhận được tài liệu này sẽ xác định chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo công thức: Chi phí KLXL = Chi phí + Chi phí thực tế - giá thành thực tế dở dang dở dang phát sinh khối lượng xây lắp cuối kỳ đầu kỳ trong kỳ hoàn thành bàn giao Số liệu của khối lượng xây lắp dơ dang cuối kỳ sẽ được phản ánh vào bảng tính giá trị sản phẩm xây lắp hoàn thành trong quý của công ty theo từng công trình để từ đó giá thành thực tế KLXL hoàn thành trong quý đó. 2.3.3, Xác định giá thành Xác định đối tượng tính giá thành trong doang nghiệp xây lắp là công trình, hạng mục công trình, khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao các sản phẩm lao vụ khác đã hoàn thành (nếu có) Để xây dựng một công trình hay hoàn thành một lao vụ thì doanh nghiệp xây dựng phải đầu tư vào quá trình sản xuất thi công một lượng chi phí nhất định, những chi phí sản xuất mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong quá trình thi công sẽ tham gia cấu thành quá trình đó. Vậy giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí sản xuất bao gồm chi phí vật liệu, chi phí nhân công chi phí sử dụng máy thi công chi phí trực tiếp kháctính cho từng công trình, hạng mục công trình hay khối lượng xây lắp hoàn thành đến giai đoạn quy ước đã hoàn thành nghiệm thụ bàn giao và được chấp nhận thanh toán ở doanh nghiệp xây dựng giá thành mang tính chất cá biệt. Cho nên mỗi công trình, hạng mục công trình hay khối lượng xây lắp sau khi hoàn thành đều có một giá thành riêng. Biết được giá bán trước khi có sản phẩm hoàn thành, trước khi biết được giá thành thực tế. Do vậy giá trị thực tế của công trình đó quyết định tới lỗ lãi của doanh nghiệp. Tuy vậy trong điều kiện hiện nay, để đa dạng hoá hoạt động sản xuất kinh doanh được sự cho phép của Nhà nước, một số doanh nghiệp đã chủ động xây dựng một số công trình (chủ yếu là công trình dân dụng như nhà ở, văn phòng, cửa hàng) sau đó bán lại cho đối tượng có nhu cầu sử dụng với giá cả hợp lý thì giá thành sản phẩm xây lắp cũng là một yếu tố quan trọng để xác định giá bán. Phần 3: Đánh giá và kiến nghị về công tác tập hợp chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm 3.1, Đánh giá chung về công tác quản lý và công tác kế toán Từ những ngày đầu bước vào sản xuất kinh doanh với nỗ lực phấn đấu của ban lãnh đạo và đội ngũ cán bộ công nhân viên toàn công ty, sự quan tâm của Sở kế hoạch và đầu tư, công ty xây dựng Lý Quý luôn xứng đáng là một trong những đơn vị đứng đầu trong cả nước về xây dựng. Công ty, đang và sẽ xây dựng nhiều công trình có tầm quan trọng trong nền kinh tế. Ưu điểm: Quá trình tìm hiểu thực tế về công tác quản lý, công tác kế toán nói chung; công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp nói riêng em nhận thấy công ty là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập thuộc DN nhà nước tuy nhiên mặt còn lại chịu sự chỉ đạo quản lý của Nhà nước cũng như chịu sự chỉ đạo của Sở kế hoạch và đầu tư Hà tĩnh, nhưng công ty đã xây dựng được mô hình quản lý và hạch toán hợp lý phù hơp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường. Từ việc hạch toán ban đầu, việc kiểm tra hợp lý hợp lệ các chứng từ được tiến hành khá cẩn thận, đảm bảo số liệu hạch toán có căn cứ pháp lý tránh được sự phản ánh sai lệch nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Với bộ máy quản lý gọn nhẹ, các phòng ban chức năng đủ đáp ứng nhu cầu chỉ đạo và kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đã đảm bảo quản lý và hạch toán các yếu tố chi phí của quá trình sản xuất một cách tiết kiệm, có hiệu quả. Cụ thể công ty đã quản lý lao động có trọng tâm và luông động viên khuyến khích đối với lao động có tay nghề cao. Về công tác tập hợp chi phí và giá thành kế toán công ty đã hạch toán chi phí sản xuất cho từng công trình, hạng mục công trình trong từng tháng, từng một cách rõ ràng đơn giản phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất, quản lý và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Công tác kiểm kê khối lượng xây lắp dở dang được tổ chức một cách khoa học, cung cấp số liệu chính xác phục vụ cho công tác tính giá thành Về việc sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí tính giá thành nói riêng cũng góp phần không nhỏ giảm được các chi phí không cần thiết và nâng cao hiệu quả công tác kế toán, cung cấp đầy đủ kịp thời các số liệu kế toán cho ban lãnh đạo phục vụ công tác quản lý. Nhược điểm: Công ty chưa xây dựng định mức tiền lương sản phẩm luỹ tiến đối với khối lượng sản phẩm hoàn thành vượt mức kế hoạch, từ đó chưa khuyến khích người lao động sáng tạo, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm. * Chi phí nguyên vật liệu: Công ty phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình để xây dựng hệ thống chứng từ kế toán trên cơ sở hệ thống chứng từ Nhà nước quy định. Cần hạch toán riêng nhiên liệu dùng ngay và nguyên liệu nhập kho chưa dùng ngay và cần phải xây dựng quy trình luân chuyển của chứng từ mỗi loại và thống nhất giữa các bộ phận có liên quan. Để phản ánh được thực chất số lượng nhập xuất nguyên vật liệu chính thì kế toán phải tiến hành các thủ tục nhập xuất theo đúng thực tế. * Chi phí nhân công trực tiếp: ở khoản này Công ty hạch toán đúng, hợp lý, tuy nhiên lương mà Công ty khoán theo tình hình sản xuất của đơn vị thì cần phải báo cáo đăng ký cơ quan cấp trên để sau duyệt báo cáo quyết toán được đúng đảm bảo tốt chế độ tiền lương Nhà nước quy định. Định mức tiền lương còn quá thấp dẫn tới mức sống của công nhân chưa thực sự yên tâm làm việc, chưa phát huy hết khả năng lao động của công nhân. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế nhiều tháng còn nộp chậm ảnh hưởng tới quyền lợi của người lao động trong việc thanh toán các chế độ BHXH. * Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp nên việc tập hợp phải được đánh giá chính xác, chi tiết đến từng bộ phận, vì đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các bộ phận. Về tính giá thành sản phẩm: Trên cơ sở vừa tập hợp chi phí vừa phân bổ sau đó tổng hợp để tính luôn giá thành sản phẩm tạo điều kiện cho Công ty hạch toán được chi phí phát sinh trong từng giai đoạn một cách dễ dàng. * Chi phí khấu hao tài sản cố định: Như chúng ta đã biết, hao mòn là một hiện tượng khách quan làm giảm giá trị sử dụng của tài sản cố định, còn khấu hao là một biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi lại giá trị đã hao mòn của tài sản cố định. Trên thực tế Công ty tính khấu hao nhằm thu hồi giá trị trị sản phẩm Công ty đã đầu tư là một công việc hết sức cần thiết, nhằm quay nhanh đồng vốn tận dụng cao hiệu quả vốn cố định. Bất kỳ một công ty, doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện thường xuyên công việc này. Nó đòi hỏi kế toán phải xác định đúng tính chất đối tượng cần tính khấu hao, tỷ lệ, thời gian sử dụng để có được kết quả khấu hao chính xác. Việc tính khấu hao tài sản cố định ở Công ty cũng chưa thật sự chính xác. Thông thường từ đầu năm kế toán căn cứ vào tổng nguyên giá tài sản cố định rồi chia đều cho các tháng, tỷ lệ tính khấu hao của một số ít tài sản còn chưa chính xác theo quy định, một số tài sản cố định tăng giảm trong năm kế toán chưa phản ánh kịp thời. Theo tôi nghĩ để quản lý tốt tài sản cố định kế toán cần phải theo dõi chặt chẽ, phản ánh kịp thời mọi trường hợp biến động tăng, giảm tài sản. Mỗi khi có tài sản cố định tăng thêm, Công ty phải thành lập ban nghiệm thu với đầy đủ mọi thành phần theo quy định, kiểm nhận tài sản cố định. Phải có đầy đủ hồ sơ như Biên bản giao nhận tài sản cố định, các bản sao tài liệu kỹ thuật, các hoá đơn, giấy vận chuyển, bốc dỡ. Phòng kế toán giữ lại để làm căn cứ tổ chức hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết tài sản cố định. Trường hợp giảm tài sản cố định do chuyển thành công cụ, dụng cụ nhỏ thì kế toán cần căn cứ vào giá trị còn lại của tài sản để ghi các bút toán cho phù hợp. Nếu giá trị còn lại nhỏ, kế toán phân bổ hết vào chi phí kinh doanh; nếu giá trị còn lại lớn sẽ đưa vào chi phí trả trước dài hạn để phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của các năm tài chính có liên quan. 3.2, Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần xây dựng Lý Quý Trong điều kiện kinh tế hiện nay, phát huy vai trò tích cực của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng như phát huy sức mạnh của nó đòi hỏi phải hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho phù hợp với kinh tế thị trường. Trước hết chúng ta phải đặt ra các mục tiêu và phương pháp hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. * Mục tiêu công ty là tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ thành sản phẩm tăng doanh thu và đặt ra lợi nhuận tố đa. * Phương pháp - Về máy móc thiết bị: mua sắm các thiết bị máy móc hiện đại nhưng vẫn thực hiện tiết kiệm chi phí. - Về nhân lực: phân công công việc theo trình độ và nghiệp vụ để tránh trình trạng chồng chéo công việc và lãng phí chi phí - Về thị trường: giữ uy tín với các bạn hàng cũ và ngày càng củng cố lòng tin hơn - Về nguồn vốn: đẩy nhanh vòng quay của vốn, khuyến khích và ưu tiên các đơn đặt hàng có khả năng thanh toán ngay. Với mục tiêu trên em mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đề xuất nhỏ hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm như sau: 3.2.1. Về việc luân chuyển chứng từ Công ty cần trang bị thêm máy vi tính và nối mạng giữa các máy vi tính với nhau trên cơ sở phòng kế toán đã rất cố gắng nạp số liệu vào máy vi tính một cách khẩn trương. Đồng thời công ty nên tổ chức hạch toán tập trung tại phòng kế toán để giúp công ty nắm bắt được thông tin xử lý và quản lý mọi hoạt động tốt hơn. 3.2.2. Về quản lý chi phí nhân công Công ty cần tăng cường công tác giáo dục, phát huy ý thức trách nhiệm của từng cán bộ công nhân viên trong công ty nâng cao trình độ chuyên môn cho công nhân. Có các chế độ thưởng phạt đối với các vi phạm cũng như các thành quả xuất sắc mà cán bộ công nhân đạt được. Chẳng hạn, với vi phạm như đi làm muộn, bỏ việc, không xin phép hoặc làm việc chưa đạt hiệu quả tối đa đối với công việc đề ra thì đều có các mức phạt cụ thể. Đối với một số cán bộ công nhân viên làm việc tích cực sáng tạo hoàn thành côngviệc trước thời hạn thì có các chế độ thưởng trích theo % lương tháng đó. Ngoài ra công ty nên có sự khuyến khích các nhân viên bằng cách quan tâm đến đời sống gia đình của họ, các hoạt động văn hoá vui chơi giải trí.. 3.2.3.Về quản lý và hạch toán chi phí sản xuất chung Công ty cần kiểm tra chặt chẽ các chi phí phát sinh cả về nguồn gốc và đối tượng chịu chi phí. Ví dụ: Khi xuất vật liệu x cần xem xét số lượng và mục đích xuất làm gì? xuất vật liệu có đạt hiệu quả và yêu cầu của công việc đó hay không? Khi xuất vật liệu dùng xác định chính xác giá trị của vật liệu và sau khi đã đưa vào sử dụng cần xác định giá trị đã sử dụng để phân bổ chi phí cho từng hàng mục công việc khác nhau (đối tượng chiụ chi phí) Đặc biệt với các vật liệu sử dụng nhiều lần thì cũng cần phân bổ chi phí nhiều lần nên quá trình xác định giá trị vật liệu đã dùng và còn lại, cần chính xác và để tránh lãng phí cho công trình này, giảm chi phí cho công trình khách 3.2.4. Về hoàn thiện phương pháp hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất Các thiệt hại trong sản xuất cần xác định rõ nguyên nhân và giá trị thiệt hại đã gây ra. Nếu là thiệt hại do máy móc thì tính vào chi phí, còn do các lý do khác cần có biện pháp bồi thường cụ thể để giảm chi phí. Cụ thể, khi xây dựng công trình A có sự cố là sập trần thi người chịu trách nhiệm quản lý xác định nguyên nhân do vật liệu không đạt yêu cầu hay do thi công rút ngắn giai đoạn. Nếu do vật liệu không đạt yêu cầu thì thiết hại gây ra sẽ tính vào khấu trừ tiền mua vật liệu của người cung cấp còn nếu do rút ngắn giai đoạn thì công nhân và người quản lý thi công phải hoàn toàn chịu trách nhiệm. 3.2.5. Về việc tính giá thành đơn vị sản phẩm Kế toán công ty nên có sự quan sát về công việc hạch toán giá thành sản phẩm của công ty xây dựng trong cùng ngành để tham khảo phương pháp hạch toán có hiệu quả nhất trong từng giai đoạn. Khi hạch toán giá thành sản phẩm cần xác định chi phí chặt chẽ sau khi đã khấu trừ thiệt hại tránh nâng cao chi phí sản phẩm . Kế toán có thể tính được cụ thể số NVL xuất cho sản xuất một loại sản phẩm còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung phải tính theo hệ số quy đổi cho từng loại có quy định khác nhau Ví dụ: tập hợp chi phí SXSP A : chi phí nguyên vật liệu thị trường 100.000, chi phí NCTT 54000 Chi phí sản xuất chung 45000. Cuối kỳ hoàn thành sản phẩm còn dở dang 20 sản phẩm mức độ hoàn thành 50% Ta tiến hành phân bổ chi phí Chi phí = 100.000 x 20.000 NVL chính 80 + 20 Chi phí nhân công trực tiếp = 54000 x (20 sản phẩm x 50%) = 6000 80 (20SP x 50%) Chi phí sản xuất chung = 54000 (20 SP x 50%) = 5000 80 + (20SP x 50%) Bảng tính Z sản phẩm Khoản mục CP CP trong kỳ Dư cuối kỳ Tổng Z sản phẩm Z đơn vị 1 - CPNVLTT 100.000 20.000 80.000 1000 2 - CPNCTT 54.000 6.000 48.000 600 3. CPSXC 45.000 5.000 40.000 500 Cộng 199.000 31.000 168.000 21.000 3.2.6. Về việc tạo trình độ chuyên môn nhân viên kế toán Công ty nên thường xuyên về tổ chức cho nhân viên kế toán đi tập huấn nghiệp vụ để nâng cao trình độ và nắm bắt được những thay đổi trong chế độ kế toán Việt Nam 3.2.7. Về việc ứng dụng máy vi tính trong công tác kế toán Công ty cần nâng cao trình độ tin học của các nhân viên kế toán và thu thập xây dựng cho mình một phần mềm kế toán phù hợp để nâng cao hiệu quả công tác nói riêng và hiệu quả cho công ty nói chung Kết luận Trong giai đoạn hiện nay việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá trị sản phẩm dựa trên chế độ hoạch toán kinh tế là yêu cầu cấp bách không thể thiếu đối với các doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu tối thiểu của người lao động nói riêng và đất nước nói chung. Tất cả các tổ chức sản xuất cần phải sử dụng một chế độ hạch toán chi phí theo đúng chế độ quy định để xác định giá thành sản phẩm sản xuất ra thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đóng vai trò quan trọng tỏng quản lý doanh nghiệp cũng như quản lý vĩ mô của Nhà nước. Do đó chúng ta càng phải hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của yếu tố chi phí và giá thành trong sản xuất kinh doanh, em đã quyết định chọn đề tài về "kế toán chi phí sản xuất và tính thành sản phẩm để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình. Trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần xây dựng Lý Quý" với thời gian tương đối ngắn, kinh nghiệm thực tế cũng như trình độ chuyên môn còn hạn chế nên bài viết của em sẽ không tránh khỏi những thiết sót rất mong nhận được sự giúp đỡ, góp ý của các thầy cô giáo, các cô chú cán bộ công ty và các bạn đề bài khoá luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo Nguyễn Hồng Thuý cùng tập thể cán bộ phòng Tài Chính - kế toán, phòng chức hành chính của công ty Cổ phần xây dựng Lý Quý đã giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình. Danh mục tài liệu tham khảo 1. Hạch toán kế toán và các doanh nghiệp - TS nguyễn Thị Đông trường ĐHKTQD, năm 2001 2. Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp - PGS.TS Nguyễn Thị Loan Trường ĐHKTQD, năm 2004 3. Nguyễn lý hạch toán kế toán - TS Nguyễn Thị Minh Tâm - Trường ĐHKTQD Hà Nội, năm 2001 4. Tài liệu phòng công ty cổ phần xây dựng số Lý quý mục lục Lời mở đầu:..................................................................................Trang 01 Phần 1: Tổng quan về công ty xây dựng lý quý .......02 1.1, Đặc điểm kinh tế kỷ thuật của công ty ..........................................02 1.1.1, Lịch sữ hình thành và phát triển ở công ty ...............................02 1.1.2, Chức năng nhiệm vụ ở công ty....................................................02 1.1.3, Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty...........................03 1.1.4,Đặc điểm tổ chức quy trình sản xuất...........................................06 1.1.5, Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty..................................07 1.2: Đặc điểm tổ chức kế toán của công ty ...........................................08 1.2.1, Tổ chức bộ máy kế toán của công ty ..........................................08 1.2.2, Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại công ty ..........................09 1.2.2.1, Chính sách kế toán của công ty...............................................10 1.2.2.3, Đặc điểm tổ chức hệ thống chứng từ kế toán.........................13 1.2.2.4, Đặc điểm hệ thống kế toán.......................................................13 1.2.2.5, Đặc điểm tổ chức hệ thống báo cáo kế toán............................14 Phần 2: Thực trạng công tác hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty .....15 2.1, Đặc điểm quy trình công nghệ và tính giá thành ........................15 2.2, Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty cổ phần xây dựng Lý Quý 2.2.1, Đối tượng và phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty cổ phần xây dựng Lý Quý 2.2.1.1,Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất .............................15 2.2.1.2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất ......................15 2.2.2, Phân loại chi phí sản xuất trong công ty xây lắp.......................17 2.2.3, Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.....................17 2.2.4. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp...........................................26 2.2.5, Kế toán chi phí sử dụng máy thi công.......................................32 2.2.6. Kế toán chi phí sản xuất chung..................................................33 2.2.7, Tổng hợp chi phí sản xuất cuối tháng, cuối quý........................43 2.3.2, Công tác đánh giá sản phẩm làm dở ở công ty ..........................50 2.3.3, Xác định giá thành .......................................................................51 Phần 3: Đánh giá và kiến nghị về công tác tập hợp chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm.............52 3.1, Đánh giá chung về công tác quản lý và công tác kế toán.............52 3.2, Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty .........................................55 3.2.1. Về việc luân chuyển chứng từ .....................................................56 3.2.2. Về quản lý chi phí nhân công ....................................................56 3.2.3.Về quản lý và hạch toán chi phí sản xuất chung .......................56 3.2.4. Về hoàn thiện phương pháp hạch toán các khoản thiệt hại ..............57 3.2.5. Về việc tính giá thành đơn vị sản phẩm .....................................57 3.2.6. Về việc tạo trình độ chuyên môn nhân viên kế toán..................58 3.2.7. Về việc ứng dụng máy vi tính trong công tác kế toán...............58 Kết luận:..................................................................................................60

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT1-235.doc
Tài liệu liên quan